1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội gây ô nhiễm môi trường theo luật hình sự việt nam

97 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÙI CHÍ DŨNG TỘI GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỘI GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Học viên: Bùi Chí Dũng Lớp: Cao học Luật Tiền Giang, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, vụ án, vụ việc, kết nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Chí Dũng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Quy định Bộ luật hình hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường 11 1.3 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 19 CHƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG TRONG TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 24 2.1 Quy định Bộ luật hình định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường 26 2.3 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 35 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, từ đường lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Đại hội VI năm 1986, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu quan trọng Đời sống nhân dân nâng cao, tình hình an ninh trị giữ vững, trật tự, an toàn xã hội bảo đảm Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường xuất nhiều hạn chế Trong đó, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật chiều hướng gia tăng Tội phạm môi trường ngày đa dạng, phức tạp, tinh vi, khó lường Tình trạng nhiễm, suy thối, cố mơi trường diễn hàng ngày, hàng Môi trường sống vấn đề nóng bỏng, đặt người trước thảm hoạ khôn lường thay đổi thất thường thời tiết, nóng nên trái đất, lỗ hổng tầng ơzơn, tình trạng ngập lụt1 Do đó, bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết nay, cần đặc biệt quan tâm Ở nước ta, thực tế phủ nhận, môi trường bị nhiễm suy thối trầm trọng Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt, xử lý hữu hiệu, chắn phải trả giá lớn cho tổn thất từ tương lai Sự thật thời gian qua, phương tiện thông tin phản ánh nhiều công ty, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Công ty Vedan, Công ty Formosa Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm đưa nhiều biện pháp để giải Trong đó, biện pháp hình biện pháp pháp lý sử dụng mạnh Cụ thể quy định Điều 235 Bộ luật hình năm 2015 “Tội gây nhiễm mơi trường” Điều tạo sở pháp lý cần thiết cho cơng tác đấu tranh phịng, chống hành vi gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ vấn đề nói trên, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn hoạt động điều tra, xử lý tội phạm gây ô nhiễm môi trường Từ Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường – Bộ Công an (2017), Báo cáo tổng kết 05 năm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường (2013-2017) đó, đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm gây ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết tình hình Do đó, học viên chọn đề tài “Tội gây ô nhiễm môi trường theo Luật hình Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tội gây ô nhiễm môi trường theo Luật hình Việt Nam Có thể phân loại thành nhóm như: giáo trình sách bình luận khoa học Bộ luật hình sự; viết tạp chí ngành luật; luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Thứ nhất, giáo trình sách bình luận khoa học Bộ luật hình Có thể kể đến sách tiêu biểu như: Giáo trình Luật hình - Tập 1, Phần tội phạm, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013); Giáo trình Luật hình Việt Nam - Tập 1, Phần tội phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016); Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng đồng chủ biên (2017) Các tài liệu nêu đặc trưng pháp lý Tội gây ô nhiễm môi trường bao gồm dấu hiệu định tội số dấu hiệu định khung Tuy nhiên, tài liệu phân tích ngắn gọn dấu hiệu tội phạm, chưa phân tích bình luận chun sâu, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ hai, viết tạp chí Tịa án, tạp chí Kiểm sát, tạp chí tệ nạn xã hội như: “Một số suy nghĩ Tội gây ô nhiễm môi trường” TS Phạm Văn Beo, Trưởng Bộ môn Luật Tư pháp, Đại học Cần Thơ (2011); “Cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường” Trung tướng Phạm Quý Ngọ, Thứ trưởng Bộ Công an (2013); “Một số ý kiến tội phạm môi trường” Lê Xuân Anh, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016); “Quy định tội phạm môi trường Bộ luật hình năm 2015 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017)” Viện Khoa học pháp lý (2017)… có phân tích nội dung điều Luật, có bình luận số vấn đề liên quan đến Tội gây nhiễm mơi trường có nghiên cứu, trao đổi số vụ án xảy thực tiễn, vướng mắc áp dụng pháp luật Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Tuy nhiên, chưa đưa kiến nghị sửa đổi điều luật cho phù hợp Thứ ba, cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan Tội gây ô nhiễm môi trường như: Đề tài khoa học "Tội phạm môi trường - số vấn đề lý luận thực tiễn" TS Phạm Văn Lợi, Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003) làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nước "Những vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường giải pháp phịng, chống" Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Duy Hùng, Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân (2006) làm chủ nhiệm; “Lực lượng Công an nhân dân nâng cao trách nhiệm hiệu công tác bảo vệ môi trường" Trung tướng Đặng Văn Hiếu, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Cơng an (2007); "Cơng tác phịng, chống tội phạm môi trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế" TS Đại tá, Nguyễn Xuân Lý, Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường (2007)… Những công trình có nghiên cứu số vấn đề Tội gây ô nhiễm môi trường dừng lại nhiều khía cạnh khác nhau, chủ yếu khía cạnh tội phạm học Vì vậy, tài liệu có giá trị tham khảo viết luận văn tác giả Tóm lại, cơng trình nghiên cứu Tội gây ô nhiễm môi trường nêu làm sáng tỏ đặc trưng tội phạm, thân kế thừa thực luận văn Ngồi ra, thực tiễn áp dụng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Trong luận văn này, thân nêu lên vấn đề đưa đề xuất cụ thể để giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình Tội gây ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý Tội gây ô nhiễm môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề pháp lý phạm vi nghiên cứu đề tài vướng mắc; đặc biệt hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Tội gây ô nhiễm môi trường theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) - Phân tích vụ án, tình có vướng mắc thực tiễn xử lý Tội gây nhiễm mơi trường - Phân tích sở lý luận, thực tiễn để giải vướng mắc, hạn chế nêu - Đề xuất biện pháp để giải vướng mắc, hạn chế nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định Tội gây nhiễm mơi trường Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thực tiễn áp dụng pháp luật hình hoạt động định tội danh Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Do Tội gây ô nhiễm môi trường gồm nhiều nội dung cần phân tích, phạm vi luận văn chúng tơi tập trung vào dấu hiệu có nhiều vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Cụ thể hành vi khách quan dấu hiệu định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật giới hạn thời gian từ năm 2008 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn vận dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực nhiệm vụ nêu, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng xuyên suốt toàn luận văn để thực nhiệm vụ nghiên cứu, bao gồm phân tích tổng hợp quan điểm quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật phân tích kiến nghị đề xuất luận văn - Phương pháp thống kê: Sử dụng việc phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả sưu tầm, phân loại thống kê vụ việc vi phạm quy định gây ô nhiễm môi trường để xem xét mức độ xử lý hình hành - Phương pháp nghiên cứu án điển hình: phương pháp quan trọng để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Tác giả lựa chọn vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, nghiên cứu vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng pháp luật Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu Tội gây ô nhiễm môi trường theo luật hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ hành vi khách quan, dấu hiệu định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường giải vấn đề đặt đặc trưng pháp lý tội phạm Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sử dụng tham khảo trình giảng dạy, đào tạo luật Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn giúp cá nhân, quan, tổ chức tham khảo để vận dụng vào thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm; qua đó, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thời gian tới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn "Tội gây ô nhiễm môi trường theo Luật hình Việt Nam" gồm 02 chương, cụ thể sau: Chương Hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường Chương Định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường CHƯƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI GÂY Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Quy định Bộ luật hình hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường Hành vi khách quan dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm loại tội Đây yếu tố quan trọng tội phạm theo định nghĩa Điều Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tội phạm “hành vi nguy hiểm cho xã hội” Hành vi khách quan, kết hợp với yếu tố khác, giúp phân biệt tội danh với tội danh khác Hành vi khách quan tội phạm xử người thể giới khách quan hình thức hành động khơng hành động Tính nguy hiểm hành vi khách quan tội phạm thể chỗ hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Xét lý luận quy định Luật hình Việt Nam, hành vi khách quan tội phạm phải biểu có kiểm sốt ý thức điều khiển ý chí Nói cách khác, tư tưởng, suy nghĩ người mà chưa có biểu giới khách quan dạng hành động khơng hành động khơng thể coi hành vi khách quan tội phạm Có thể nói hành vi khách quan tội phạm dấu hiệu trung tâm mặt khách quan cấu thành tội phạm Xét mặt lý luận, hành vi không coi tội phạm không thỏa mãn đồng thời đặc điểm sau: (i) có tính nguy hiểm cho xã hội; (ii) hoạt động có ý thức có ý chí người (iii) hành vi trái pháp luật hình Đối với đặc điểm nêu, tính nguy hiểm cho xã hội hiểu gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ Tuy nhiên, tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phải mức độ “đáng kể”, theo khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì: “Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải Điển hình: Ngày 08/7/2016, C49B phối hợp với Tiểu đồn CSCĐ số – Bộ Tư lệnh CSCĐ Công an tỉnh Lâm Đồng tổ chức bắt tang đường dây vận chuyển, khai thác gỗ trái phép Tiểu khu 390A huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Lê Hồng Hà cầm đầu (tức “Hà đen”, sinh năm 1968, chỗ ở: thôn xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng) Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lâm Đồng khởi tố hình 02 vụ - 12 bị can hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Ngày 06/7/2016, PC49 Công an tỉnh Tây Ninh tiến hành kiểm tra, bắt giữ 02 thuyền 06 đối tượng hoạt động khai thác khoáng sản (cát) trái phép, tạm giữ 02 thuyền máy mang số hiệu BTR 4910, TN 0241, 12m3 cát thuyền tồn phương tiện máy móc dùng để hoạt động khai thác khoáng sản (cát) Công tác tham mưu, hướng dẫn, đạo - Đã tổ chức triển khai thực nghiêm túc, có hiệu đợt cao điểm công trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội Lễ, Tết, kiện quan trọng đất nước, như: bảo vệ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Tết Ngun đán Bính Thân 2016; bảo vệ bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Triển khai, đạo thực Kế hoạch số 102/KH-BCA-C41 ngày 12/04/2016 Bộ tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật họat động khai thác, kinh doanh cát, sỏi sông cửa biển Điện số 02 ngày 27/04/2016 C49 gắn với việc tiếp tục thực hiệu Kế hoạch số 167/KH-C41-C49B, ngày 11/11/2014 Tổng Cục Cảnh sát, đấu tranh với hoạt động khai thác, mua bán cát trái phép địa bàn giáp ranh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh; Kế hoạch số 152/KH-BCA-C41 ngày 30/05/2016 Bộ trưởng Bộ Công an triển khai thực Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/05/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP - Triển khai, đạo thực Kế hoạch số 2021/KH-C41-C49 ngày 17/6/2016 Tổng cục Cảnh sát tổng kết 10 năm cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm pháp luật môi trường kỉ niệm 10 năm ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát môi trường (29/11/2006 – 29/11/2016) - Chỉ đạo Phòng nghiệp vụ PC49 Cơng an địa phương phía Nam thực Kế hoạch 133/KH-BCA-C41 ngày 11/5/2016 Bộ Công an kiểm tra công tác NVCB HSNV lực lượng CSND năm 2016; tham gia Đoàn kiểm tra Tổng cục số địa phương phía Nam - Tham mưu, đề xuất lãnh đạo Tổng cục xác lập đấu tranh Chuyên án 168HC “Đấu tranh phòng, chống VPPL BVMT ATTP lĩnh vực nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh hóa chất, phụ gia thực phẩm khu vực Chợ Kim Biên”; Chuyên án 002-S đấu tranh với đối tượng buôn bán chất cấm Sabutamol sử dụng chăn nuôi Công ty thủy sản Seabirb; Chuyên án 216R chuyên án 227R đấu tranh với đối tượng có hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng; Chuyên án 268R đấu tranh với đối tượng có hành vi vi phạm quy định quản lý rừng Nông lâm trường Bù Đốp, Bình Phước - Chỉ đạo phịng nghiệp vụ Phịng PC49 địa phương phía Nam tăng cường biện pháp nghiệp vụ đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực, tuyến, địa bàn trọng điểm Tập trung vào hoạt động khai thác, mua bán khoáng sản trái phép; sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; xử lý chất thải, xả nước thải, đổ chất thải xây dựng, chất thải y tế nguy hại dư luận quan tâm tiềm ẩn nguy ảnh hưởng đến ANTT Công tác điều tra, xử lý Qua công tác nghiệp vụ (theo báo cáo 18 tỉnh, thành phố phía Nam), lực lượng Cảnh sát mơi trường phía Nam phát 2.133 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên an toàn thực phẩm Xử lý hành chính: 1.580 vụ, phạt 63.981.290.000 đồng Chuyển quan khác xử lý tiếp tục điều tra xử lý 533 vụ Trong đó, C49B phát 86 vụ (giảm 20 vụ so với kỳ năm 2015), năm 2015 chuyển sang 14 vụ Ra Quyết định xử phạt VPHC 55 vụ, phạt tiền 17.159.900.000 đồng Chuyển quan Cảnh sát điều tra đề nghị khởi tố 02 vụ - 12 bị can (VA 216R, 227R), chuyển quan khác xử lý theo thẩm quyền 32 vụ, chuyển 13 vụ sang năm 2017 Năm 2016, C49B tiếp nhận 39 đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến bảo vệ môi trường Đã tổ chức xác minh, trực tiếp xử lý 11 đơn; chuyển quan chức cấp PC49 địa phương xử lý theo thẩm quyền 28 đơn Công tác kiểm định môi trường - Triển khai Kế hoạch, Phương pháp phân tích, hồ sơ bảo vệ Trạm kiểm định phía Nam đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005, bước vào hoạt động kiểm định - Tổ chức quản lý tốt, thường xuyên bảo dưỡng, kiểm chuẩn hiệu chuẩn định kỳ đảm bảo cho thiết bị, máy móc Trung tâm sử dụng hiệu Đồng thời quản lý chặt chẽ hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ cơng tác kiểm định - Làm việc với Cục Quản trị - Tổng Cục Hậu cần kỹ thuật, Cục Hậu cần Cảnh sát khảo sát, lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị Dự án “Cung cấp thiết bị phân tích, kiểm định mơi trường phục vụ cơng tác phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cho lực lượng Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường Việt Nam” Thành Phố Hồ Chí Minh - Hướng dẫn PC49 Công an địa phương công tác thu, bảo quản, kiểm định mẫu môi trường vấn đề liên quan - Năm 2016, thực 92 yêu cầu thu mẫu, tiếp nhận kiểm định tổng số 169 mẫu mơi trường, đơn vị trực tiếp phân tích 90 mẫu với 511 tiêu làm thủ tục gửi yêu cầu nhà thầu phụ phân tích 79 mẫu II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG Trong năm 2016, C49B chủ động triển khai mặt công tác tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát, lãnh đạo C49 đạo triển khai kế hoạch, biện pháp đấu tranh PCTP môi trường lĩnh vực, địa bàn trọng điểm phía Nam Tập trung triển khai cơng tác NVCB công tác hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát, tạo chuyển biến tích cực lãnh đạo CBCS đơn vị Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị PC49 phía Nam Năm 2016, lực lượng Cảnh sát môi trường tỉnh, thành Phía Nam nói chung C49B nói riêng phát hiện, xử lý nhiều vụ vi phạm nghiêm trọng dư luận xã hội quan tâm Công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng, hậu cần tiếp tục kiện tồn Cơng tác quản lý cán lãnh đạo quan tâm, kịp thời phòng ngừa chấn chỉnh sai phạm trình thực nhiệm vụ, chấn chỉnh lễ tiết, tác phong, văn hóa ứng xử, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND Tuy nhiên, công tác nghiệp vụ chưa rà soát, quy hoạch theo kết luận kiểm tra Ban đạo công tác NVCB công tác HSNV C49 Công tác ĐTCB cịn dàn trải; cơng tác xây dựng sử dụng CTVBM nhiều trường hợp chưa gắn với địa bàn, tuyến, lĩnh vực trọng điểm; số Trinh sát viên chưa hoàn thành tiêu xây dựng CTVBM, sưu tra, hiềm nghi Công tác phát hiện, xử lý vụ vi phạm có lúc cịn chạy theo vụ việc, vụ hành Các lĩnh vực gây xúc dư luận xã hội thời gian gần xảy phức tạp như: ATTP, xả nước thải gây ô nhiễm, khai thác cát trái phép, xử lý chất thải, hủy hoại rừng, động vật hoang dã III MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM NĂM 2017 Trong năm 2017, tình hình tội phạm VPPL khác mơi trường, tài nguyên ATTP địa bàn phía Nam diễn phức tạp với phương thức, thủ đoạn tinh vi, manh động Để tối đa hóa lợi nhuận, đối tượng lợi dụng sơ hở quy định pháp luật thiếu sót công tác quản lý quan chức để thực hành vi vi phạm Xảy phức tạp số lĩnh vực trọng điểm như: ATTP; xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại); khai thác tài nguyên, khống sản (cát, sỏi lịng sơng, cửa biển); mơi trường biển; bảo vệ rừng, động vật hoang dã Đặc biệt lực phản động lợi dụng chiêu bảo vệ mơi trường để kích động, lơi kéo nhân dân biểu tình, bạo loạn ảnh hưởng đến ANTT Để nâng cao hiệu công tác PCTP môi trường địa bàn phía Nam, C49B đề số nhiệm vụ trọng tâm sau: Tham mưu lãnh đạo cấp tập trung triển khai Pháp lệnh Cảnh sát môi trường xây dựng Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành; tổ chức tập huấn, phổ biến, tuyên truyền Pháp lệnh Cảnh sát môi trường; sửa đổi, bổ sung Nghị định, Thơng tư có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cảnh sát môi trường Đẩy mạnh, chấn chỉnh công tác NVCB HSNV, thực Chỉ thị, Thông tư Bộ Công an hướng dẫn thực công tác NVCB lực lượng CSND công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ Cảnh sát; Kế hoạch số 155/KH-C49-P1 Hướng dẫn 1555/HD-C49-P1 công tác NVCB; xây dựng Kế hoạch thực hiện, hướng dẫn công tác NVCB C49B gắn với thực Chương trình cơng tác Kế hoạch thực công tác NVCB HSNV C49 năm 2017 Thực phân cấp công tác ĐTCB, nắm tình hình theo Thơng tư 55/TT-BCA Bộ Cơng an Trên sở đẩy mạnh phân công, phân cấp cơng tác NVCB, bố trí lực lượng qn xuyến tuyến, địa bàn, lĩnh vực, đối tượng trọng điểm để tổ chức đấu tranh số chuyên án lớn, mang tính đột phá, tạo sức lan tỏa để phục vụ răn đe tội phạm Tiếp tục Chỉ đạo phòng nghiệp vụ PC49 tỉnh phía Nam thực Kế hoạch số 102/KH-BCA-C41 ngày 12/04/2016 Bộ tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật họat động khai thác, kinh doanh cát, sỏi sông cửa biển; Điện số 02 ngày 27/04/2016 C49 Tổ chức tổng kết Kế hoạch số 167/KH-C41-C49B, ngày 11/11/2014 Tổng Cục Cảnh sát, đấu tranh với hoạt động khai thác, mua bán cát trái phép địa bàn giáp ranh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch tiếp tục đấu tranh với hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép địa bàn tỉnh phía Nam Tiếp tục đạo thực Kế hoạch số 152/KH-BCA-C41 ngày 30/05/2016 Bộ trưởng Bộ Công an triển khai thực Chỉ thị 13/CTTTg ngày 09/05/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP Xây dựng Kế hoạch đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật ATTP địa bàn tỉnh phía Nam Thực Kế hoạch nắm tình hình đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật quản lý, khai thác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học tỉnh Tây Ngun khu vực phía Nam Tăng cường cơng tác phối hợp, hướng dẫn, đạo PC49 Công an địa phương phía Nam, chủ động nắm tình hình có liên quan đến mơi trường, tài ngun ATTP; áp dụng biện pháp phòng ngừa, kịp thời phát hiện, xử lý; khơng để hình thành điểm nóng ANTT có liên quan đến mơi trường, tài ngun ATTP Xây dựng triển khai Kế hoạch kiểm tra việc triển khai chương trình, kế hoạch cơng tác lớn phịng chống tội phạm; cơng tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo; công tác xử lý vi phạm hành PC49 Cơng an địa phương phía Nam đơn vị thuộc C49B Thực chương trình, nhiệm vụ cơng tác năm 2017 Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát C49 đề ra./ Nơi nhận: - Đ/c Đại tá Lê Tấn Tảo – PTCT (để b/c); - Đ/c Thiếu tướng Nguyễn Xuân Lý - CT (để b/c); - C42B, C44B (để tập hợp); - P1-C49 (để tập hợp) ; - Các Phòng, Trung tâm thuộc C49B (để th/hiện); - Lưu P1-C49 KT CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG (Đã ký) Thượng tá Trần Quốc Xanh TỔNG CỤC CẢNH SÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 690/BC-C49B-P1 Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO Tổng kết tình hình, kết cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm năm 2017 I TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN, AN TỒN THỰC PHẨM Tình hình tội phạm, VPPL môi trường, tài nguyên ATTP 1.1 Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Trên địa bàn phía Nam, tiếp tục diễn tình trạng khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, làng nghề không xây dựng hệ thống xử lý chất thải, có hệ thống xử lý chất thải không vận hành vận hành để đối phó với quan chức có kiểm tra Nhiều doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, không trọng công tác xử lý chất thải, xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường, với số thủ đoạn như: Xây dựng hệ thống xả thải ngầm, bí mật, ngụy trang hệ thống đạt tiêu chuẩn; xả thải vào ban đêm, lúc trời mưa, xả vào đường thoát nước mưa, nhà vệ sinh; xử lý “cầm chừng”, xử lý lượng thải Chuyển giao chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại cho doanh nghiệp chức xử lý, dẫn đến việc chơn lấp trái phép, gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt số doanh ngiệp Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan - Các khu xử lý chất thải rắn thông thường tập trung tải, doanh nghiệp xử lý chất thải lợi dụng sơ hở công tác quản lý để vi phạm không phân loại chất thải trước xử lý, chôn lấp không quy định, khơng xử lý nước rỉ rác Tình trạng đổ thải, chôn lấp, đốt chất thải rắn công nghiệp thông thường không quy định diễn nhiều địa phương Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh Đây nguồn ô nhiễm nghiêm trọng, gây xúc nhân dân, số nơi trở thành điểm nóng an ninh trật tự Đã xuất việc tranh mua, tranh bán loại chất thải, có dấu hiệu số cán quan quản lý nhà nước môi trường làm ngơ, tiếp tay cho doanh nghiệp lĩnh vực - Tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, máy móc qua sử dụng, thiết bị cơng nghệ lạc hậu diễn số cửa lớn Sân bay Tân Sơn Nhất, Cảng Cát Lái Với thủ đoạn “tạm nhập, tái xuất”, bị phát khai “gửi nhầm hàng” xin chuyển trả lại… Một số doanh nghiệp lợi dụng chế kiểm hoá xác suất, chí móc nối với số tổ chức kiểm định, giám định để có kết luận hàng hố đạt tiêu chuẩn mơi trường, câu kết với nhân viên quan chức để lấy mẫu lô hàng đảm bảm yêu cầu chất lượng chuẩn bị sẵn, từ dễ dàng thông quan nhập rác vào nước ta - Về ô nhiễm môi trường lĩnh vực nông nghiệp, làng nghề xảy nghiêm trọng Các làng nghề hầu hết có quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình, trình độ sản xuất thủ công theo kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thô sơ Chất thải từ hoạt động sản xuất làng nghề nhìn chung chưa xử lý mà xả trực tiếp mương, ao, hồ, sông Đặc biệt làng nghề thuộc da, dệt nhuộm, tái chế kim loại, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tái chế dầu nhớt thải Tình trạng sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y giả, không rõ nguồn gốc, thuốc bị cấm sử dụng, làm tồn dư hóa chất sản xuất nông thủy sản, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sức khỏe người dân 1.2 Vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm Tình hình VPPL ATTP năm 2017 diễn phổ biến với tính chất, mức độ, quy mơ phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người dân hoạt động xuất mặt hàng nông thủy sản đất nước Với vi phạm chủ yếu là: Sử dụng thực phẩm bẩn; nguyên liệu, phụ gia khơng rõ nguồn gốc xuất xứ; sử dụng hóa chất để sản xuất, chế biến thực phẩm, sử dụng vượt hàm lượng cho phép, sử dụng loại thịt hôi thối để chế biến thực phẩm, sử dụng hàng the sản xuất giò chả; sử dụng loại hóa chất tạo màu, mùi vị sản xuất cà phê, loại nước uống Trong sản xuất nơng nghiệp, việc sử dụng dư lượng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh nông sản vượt ngưỡng cho phép; sử dụng chất kích thích tăng trưởng, hóa chất thúc chín, bảo quản rau củ quả, nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Tình trạng bơm tạp chất (bột agar) vào tơm nguyên liệu xảy Bạc Liêu số tỉnh Miền Tây Hoạt động giết mổ, vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng có chứng nhận kiểm dịch, thiếu kiểm soát quan chức năng, gây nguy lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng sức khỏe người dân chưa kiểm soát Đặc biệt vụ việc 4000 heo bị tiêm thuốc an thần trước giết mổ Cơ sở giết mổ Xuyên Á, Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 1.3 Vi phạm pháp luật quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản Vi phạm pháp luật quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường đa dạng sinh học diễn nghiêm trọng, làm thất thoát tài nguyên thiên nhiên, cân sinh thái, biến đổi khí hậu Trong năm 2017, liên tiếp xảy cố sạt lở bờ sông tỉnh Miền Tây như: An Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau bảo lũ, thiên tai xảy tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên, gây thiệt hại nặng nề người tài sản Công tác đấu tranh với hoạt động khai thác trái phép cát, sỏi lịng sơng địa phương phía Nam lực lượng chức quan tâm đạt kết bước đầu Tuy nhiên, tình trạng khai thác cát trái phép cịn diễn tuyến sơng lớn như: Sông Đồng Nai, Sông Tiền, Sông Hậu, sông Hàm Luông Mặc dù Thủ tướng Chính phủ định đóng cửa rừng tự nhiên, tình trạng khai thác rừng trái phép xảy nghiêm trọng số địa phương Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, Đắk Lắk, Bình Thuận, Lâm Đồng, Cà Mau Có nơi có bao che, làm ngơ, tiếp tay số cán thối hóa, biến chất địa phương nên “lâm tặc”, “cát tặc” hoạt động công khai, trắng trợn, thách thức pháp luật Tình hình khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép lâm sản; buôn bán, sử dụng sản phẩm động vật hoang dã diễn biến phức tạp, phục vụ nhu cầu làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc, xuất khẩu… làm cho số loài ngày cạn kiệt khan hiếm, nhiều lồi tình trạng nguy cấp, đáng báo động Công tác tham mưu, hướng dẫn, đạo Năm 2017, C49B tập trung tham mưu tổ chức triển khai có hiệu kế hoạch, điện lãnh đạo Bộ, Tổng cục C49 góp phần phòng ngừa, kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh phía Nam Trọng tâm đấu tranh, xử lý vi phạm lĩnh vực ATTP bảo vệ rừng, đặc biệt hoạt động vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm có sử dụng thuốc an thần; bơm chất cấm, tạp chất vào sản phẩm thủy hải sản; ngâm tẩm hóa chất tẩy rửa, bảo quản vào loại thực phẩm đại lý, chợ đầu mối Chỉ đạo thực Điện số 499/ĐK-HT1 Kế hoạch số 2081/KH-C49P1 ngày 22 tháng 12 năm 2016 việc công trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 lực lượng Cảnh sát môi trường; Kế hoạch số 152/KH-BCA-C41 ngày 30/05/2016 Bộ trưởng Bộ Công an triển khai thực Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 09/05/2016 Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước ATTP; Kế hoạch số 102/KH-BCA-C41 ngày 12/04/2016 tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật họat động khai thác, kinh doanh cát, sỏi sông cửa biển; Điện số 32/HT ngày 10/3/2017 Tổng cục Cảnh sát tăng cường phòng ngừa, đấu tranh hành vi sản xuất, kinh doanh rượu không đảm bảo quy định ATTP; Kế hoạch số 69/KH-BCA-C41 ngày 30/3/2017 Bộ Công an tổ chức đợt cao điểm công trấn áp tội phạm khai thác cát trái phép; Kế hoạch số 1447/KH-C49-P5, ngày 17/10/2017 Phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm lĩnh vực vật tư nông nghiệp, theo Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 24/4/2017 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp Quán triệt triển khai thực nghiêm túc Kế hoạch số 307/KHC41-C42, ngày 30/5/2017 Tổng cục Cảnh sát Kế hoạch số 802/KHC49-P1, ngày 08/6/2017 mở đợt cao điểm công trấn áp tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, bảo vệ an toàn kiện, năm APEC 2017 Tiến hành tổng kết đợt cao điểm tham gia đoàn kiểm tra số 4, số Tổng cục Cơng an số địa phương phía Nam (Sóc Trăng, Kom Tum, Đăk Lăk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Cần Thơ) Tham mưu tập trung đạo đấu tranh với hành vi vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt dự án chuyển đổi rừng nghèo sang trồng loại cơng nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ngun, Bình Phước, Bình Thuận Cà Mau Chỉ đạo phối hợp điều tra làm rõ 02 chuyên án phá rừng làm dự án chăn ni bị, sân Golf Phú Yên Tiếp tục phối hợp mở rộng điều tra hành vi vi phạm quy định khai thác quản lý bảo vệ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Chủ động phối hợp với ngành chức đạo PC49 địa phương trọng điểm phía Nam, tăng cường biện pháp nắm tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên ATTP; kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn xử lý nghiêm, không để bị động bất ngờ, phát sinh điểm nóng ANTT Nhất tình hình chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Công ty Giấy Lee & Man VN tỉnh Hậu Giang Nhà máy Nhiệt Điện Vĩnh Tân tỉnh Bình Thuận Cơng tác điều tra, xử lý Năm 2017, qua công tác nghiệp vụ (theo báo cáo 27 tỉnh, thành phố phía Nam), lực lượng Cảnh sát mơi trường phía Nam phát 4.383 vụ (2.918 cá nhân, 1.426 tổ chức), vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên an toàn thực phẩm Kết xử lý: Chuyển quan Cảnh sát điều tra khởi tố 91 vụ - 141 bị can; xử lý hành 2.893 vụ, phạt 186.085.532.000 đồng Chuyển quan khác xử lý tiếp tục điều tra xử lý 1.379 vụ a) C49B Phát hiện, xử lý 70 vụ (giảm 16 vụ so với kỳ năm 2016), đó, năm 2016 chuyển sang 13 vụ Ra Quyết định xử phạt VPHC 42 vụ, phạt tiền 19.211.400.000 đồng Xác lập, đấu tranh 03 chuyên án; chuyển quan Cảnh sát điều tra đề nghị khởi tố 02 vụ - 04 bị can; chuyển quan khác xử lý theo thẩm quyền 25 vụ, xử phạt 2.204.692.000 đồng, tiêu hủy 3.753 heo, trị giá 11 tỷ đồng Chuyển 03 vụ sang năm 2018 tiếp tục xử lý b) Lực lượng Cảnh sát môi trường Cơng an tỉnh, thành phố phía Nam (theo báo cáo 27 tỉnh, thành) - Phát 4.316 vụ, chuyển Cơ quan CSĐT khởi tố 89 vụ - 137 bị can - Xử lý hành chính: 2.851 vụ, xử phạt 166.874.132.000 đồng - Chuyển quan khác xử lý tiếp tục điều tra 1.376 vụ Công tác kiểm định môi trường - Năm 2017, Trung tâm kiểm định mơi trường phía Nam tiếp tục thực Kế hoạch nâng cao lực công tác phân tích, kiểm định cho cán Trung tâm lực lượng làm công tác kiểm định PC49 Công an địa phương phía Nam Xây dựng lực giám định thương mại chức kiểm định an toàn thực phẩm - Tiếp tục phối hợp thực Dự án “Cung cấp thiết bị phân tích, kiểm định mơi trường phục vụ cơng tác phịng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm cho lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường Việt Nam” Thành Phố Hồ Chí Minh, sử dụng nguồn vốn ODA từ Chính phủ Cộng hịa Áo - Triển khai Kế hoạch, Phương pháp phân tích, hồ sơ bảo vệ Trạm kiểm định phía Nam đạt chuẩn ISO/IEC 17025:2005, bước vào hoạt động kiểm định Làm tốt công tác chuẩn bị, phục vụ việc đánh giá lại Phịng thí nghiệm phía Nam - Tổ chức quản lý tốt, thường xuyên bảo dưỡng, kiểm chuẩn hiệu chuẩn định kỳ đảm bảo cho thiết bị, máy móc Trung tâm sử dụng hiệu Đồng thời quản lý chặt chẽ hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ công tác kiểm định Thường xuyên vận hành, bảo dưỡng Trạm kiểm định di động phía Nam - Hướng dẫn PC49 Cơng an địa phương phía Nam công tác thu, bảo quản, kiểm định mẫu môi trường vấn đề liên quan - Năm 2017, thực 89 yêu cầu thu mẫu, tiếp nhận kiểm định tổng số 142 mẫu môi trường với 1055 tiêu, đơn vị trực tiếp phân tích 789 tiêu làm thủ tục gửi yêu cầu nhà thầu phụ phân tích 269 tiêu Công tác tra, tiếp nhận, giải đơn khiếu nại, tố cáo - Hoàn thiện báo cáo, tài liệu làm việc với Đoàn Thanh tra Tổng cục thực Quyết định số 755/QĐ-C41-C58 Tổng cục Cảnh sát triển khai thực Kết luận tra Tổng cục kết tra hành chuyên đề “Việc điều tra, xác minh xử lý vi phạm môi trường, công tác NVCB Cục Cảnh sát môi trường” - Báo cáo chuẩn bị tài liệu làm việc với Đồn Thanh tra Bộ Cơng an tra việc thực cơng tác đấu tranh phịng, chống khai thác, vận chuyển, kinh doanh cát trái phép sông Đồng Nai, theo Quyết định số 2417/QĐ-BCA-V24 ngày 11/7/2017 Bộ trưởng Bộ Công an - Năm 2017, C49B tiếp nhận 33 đơn khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên ATTP tổ chức, cá nhân (trong có 05 đơn nặc danh, 02 đơn trùng) Đã trực tiếp xử lý 17 đơn, chuyển quan chức cấp PC49 địa phương xử lý theo thẩm quyền 16 đơn - Lực lượng Cảnh sát môi trường tỉnh, thành phố phía Nam (theo báo cáo 27 tỉnh, thành) tiếp nhận 431 đơn khiếu nại, tố cáo vi pham pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên ATTP tổ chức, cá nhân; năm 2016 chuyển sang 65 đơn Đã trực tiếp giải chuyển quan chức cấp xử lý theo thẩm quyền 252 đơn; tiếp tục xử lý 244 đơn II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG Năm 2017, C49B bám sát đạo Đảng ủy Công an Trung ương, Đảng ủy Tổng cục Cảnh sát Đảng ủy C49, triển khai mặt cơng tác phịng, chống tội phạm mơi trường, tài nguyên ATTP địa bàn tỉnh, thành phố phía Nam Chủ động nắm tình hình, đề biện pháp đấu tranh tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát, lãnh đạo C49 nhiều nội dung quan trọng, lĩnh vực ATTP, bảo vệ rừng, xử lý loại chất thải Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, kiểm tra đơn vị PC49 phía Nam; trực tiếp tổ chức đấu tranh có hiệu lĩnh vực, địa bàn trọng điểm, phức tạp môi trường, tài nguyên ATTP, Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân ghi nhận, đánh giá cao Thực Kế hoạch “Năm tập trung công tác nghiệp vụ bản” Bộ, C49B tập trung triển khai, rà sốt, chấn chỉnh cơng tác NVCB cơng tác hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát, tạo chuyển biến tích cực lãnh đạo CBCS đơn vị, hiệu công tác NVCB nâng lên Lực lượng Cảnh sát mơi trường tỉnh, thành phía Nam chủ động nắm tình hình, tham mưu cho quyền địa phương lãnh đạo Công an cấp tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm mơi trường, tài nguyên, ATTP lĩnh vực, tuyến, địa bàn trọng điểm; thực có hiệu đợt cao điểm cơng, trấn áp tội phạm địa phương, góp phần kiềm chế gia tăng loại tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, ATTP nước Công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng, hậu cần tiếp tục kiện toàn Công tác quản lý cán lãnh đạo quan tâm, kịp thời phòng ngừa chấn chỉnh sai phạm trình thực nhiệm vụ, chấn chỉnh lễ tiết, tác phong, văn hóa ứng xử, chấp hành nghiêm điều lệnh CAND Tuy nhiên, số đơn vị, địa phương chất lượng công tác nghiệp vụ chưa cao Cơng tác ĐTCB cịn dàn trải, chưa thường xuyên bổ sung thông tin, tài liệu đề giải pháp, kiến nghị kịp thời; công tác xây dựng sử dụng CTVBM nhiều trường hợp chạy theo tiêu, chưa gắn với địa bàn, tuyến, lĩnh vực trọng điểm; công tác phát hiện, điều tra khám phá hạn chế, chưa tương xứng với đặc điểm tình hình ... theo Luật hình Việt Nam" gồm 02 chương, cụ thể sau: Chương Hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường Chương Định lượng Tội gây ô nhiễm môi trường 6 CHƯƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI GÂY Ô NHIỄM... TỘI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Quy định Bộ luật hình hành vi khách quan Tội gây ô nhiễm môi trường 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xác định hành vi khách quan Tội gây ô. .. mơi trường mà qua để lại tác động tiêu cực đến môi trường sống, làm môi trường trở nên độc hại Tội gây ô nhiễm môi trường tội phạm, quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình sự,

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN