Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ - - VŨ THỊ TRANG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá 2011 - 2015 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SVTH: VŨ THỊ TRANG KHĨA: 36 MSSV: 1155050258 GVHD: Th.S NGƠ KIM HỒNG NGUN TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 7/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Th.S Ngơ Kim Hồng Ngun, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Tác giả khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - QSHTT: Quyền sở hữu trí tuệ - QSHCN: Quyền sở hữu công nghiệp - LSHTT: Luật Sở hữu trí tuệ - BLDS: Bộ luật Dân - BLHS: Bộ luật Hình - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Khái quát nhãn hiệu hàng hóa 1.1 1.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chức nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Khái luận vấn đề BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc Việt Nam 10 Khái niệm trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa 10 1.2.1 1.2.2 Tính tất yếu khách quan việc áp dụng chế tài BTTH xâm hại tới QSHCN nhãn hiệu hàng hóa 12 1.2.3 Trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam 16 1.2.4 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH 20 1.2.5 Nguyên tắc xác định thiệt hại theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM BTTH KHI XÂM PHẠM QSHCN VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CỦA CHỦ THỂ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 28 Thực trạng xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam 28 2.1 2.1.1 Số vụ việc xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa ngày nhiều phức tạp 28 2.1.2 Một số vụ việc cụ thể việc xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc Việt Nam 32 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi bị xâm phạm Việt Nam 39 2.2 Những khó khăn q trình giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam 41 2.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng xâm phạm nâng cao hiệu bảo hộ QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam 44 2.3.1 Những vấn đề cần giải nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc Việt Nam 44 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện 46 KẾT LUẬN .54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một điều kiện để Việt Nam gia nhập WTO phải tăng cƣờng biện pháp liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thơng qua cam kết thực Hiệp định khía cạnh liên quan đến thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) (TRIPs) Từ đến nay, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đề chủ trƣơng, sách, ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng, ban hành văn pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng nhằm đƣa Việt Nam xích lại gần với tiêu chuẩn chung giới; thúc đẩy kinh tế khuyến khích sáng tạo cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, kinh tế không ngừng tăng trƣởng; hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ không ngừng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ngày cao nhân dân; kéo theo xuất ngày nhiều sản phẩm trí tuệ Sản phẩm trí tuệ mang lại hiệu kinh tế cao nguy bị xâm hại lớn Trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, hầu nhƣ loại sản phẩm có hàng giả, hàng nhái, hàng có chứa yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) Các hành vi xâm hại đến hầu hết đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhƣ nhãn hiệu, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế Trong đó, hành vi xâm phạm đến nhãn hiệu hàng hóa chiếm tỉ lệ lớn Đa số nhãn hiệu bị xâm phạm nhãn hiệu doanh nghiệp chiếm thị phần lớn thị trƣờng, đặc biệt nhãn hiệu tiếng chủ thể nƣớc ngồi; cịn chủ thể xâm phạm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Do đó, bảo hộ sản phẩm trí tuệ nói chung sản phẩm trí tuệ liên quan đến sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng vấn đề thiết tiến trình hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế tự hóa thƣơng mại Việt Nam Điều không giúp ổn định kinh tế nƣớc, kích thích tinh thần sáng tạo lĩnh vực sở hữu trí tuệ doanh nghiệp mà cịn nâng cao uy tín Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trƣờng quốc tế Hệ thống biện pháp bảo hộ sản phẩm trí tuệ Việt Nam đa dạng, bao gồm biện pháp tự vệ, dân sự, hình sự, hành nhƣng dƣờng nhƣ sản phẩm trí tuệ chƣa thực đƣợc bảo vệ cách quán đầy đủ Hiện nay, hầu nhƣ hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đƣợc xử lý biện pháp hành Tuy nhiên, biên pháp hành nhiều trƣờng hợp khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu chủ thể bị xâm phạm Cái mà chủ thể bị xâm phạm quan tâm khắc phục thiệt hại, bù đắp đƣợc tổn thất thực tế vật chất tinh thần cho họ Chỉ có nhƣ họ yên tâm sản xuất, kinh doanh, sáng tạo sản phẩm trí tuệ Chính lý mà tác giả chọn vấn đề “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, Việt Nam có khơng đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, sách chuyên khảo, viết giải tranh chấp QSHTT Đối với vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại (BTTH) xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi đề tài có liên quan nhƣ: (i) Trong số luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có: đề tài Giải tranh chấp Sở hữu trí tuệ biện pháp dân - Phan Thị Liễu (2006), đề tài Phân định loại chế tài Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam – Lê Thị Tuyết Hà (2007), nhiên hai đề tài đề cập phần nhỏ tới trách nhiệm BTTH xâm phạm đối tƣợng QSHTT chung chung, khơng vào phân tích cụ thể trách nhiệm BTTH xâm phạm đối tƣợng nhãn hiệu hàng hóa, không đề cập tới vấn đề xâm phạm nhãn hiệu hành hóa chủ thể nƣớc ngồi.(ii) Trong khóa luận tốt nghiệp có đề tài trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa – Phan Minh Nhựt (2000) Tuy đề tài sát với đề tài khóa luận tác giả nhƣng đề tài viết từ lâu, trƣớc Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) Việt Nam đời năm 2005 nên nhiều sở lý luận khơng cịn phù hợp với thực tiễn khách quan Tác giả nghiên cứu đề tài theo hƣớng sâu vào tìm hiểu quy định pháp lý liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, đên trách nhiệm BTTH xâm phạm đến nhãn hiệu hàng hóa, điểm đề tài vấn đề chủ thể quyền bị xâm phạm chủ thể nƣớc Điều phù hợp cần thiết với thực tiễn nay, năm 2015 năm hình thành khối tự mậu dịch với tham gia Việt Nam nhƣ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (Vietnam – EU AFTA), đặc biệt Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dƣơng (TPP) có liên quan trực tiếp tới lĩnh vực sở hữu trí tuệ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài quy định pháp lý hiệp định TRIPs, điều ƣớc quốc tế nhƣ pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, trách nhiệm BTTH xâm phạm đối tƣợng QSHTT, trách nhiệm BTTH tƣ pháp quốc tế Đề tài cần nghiên cứu trƣờng hợp xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam, từ rút nhận xét, đánh giá thực trạng xâm phạm, đồng thời đƣa kiến nghị nhằm giải thực trạng Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận nhãn hiệu hàng hóa, trách nhiệm BTTH nói chung trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, đặc biệt trách nhiệm BTTH có yếu tố nƣớc Tác giả cố gắng làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, chức nhãn hiệu hàng hóa nhƣ trách nhiệm BTTH, pháp luật áp dụng để giải trách nhiệm BTTH xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam, tác giả làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa nhƣ nguyên nhân việc chủ thể nƣớc ngồi khơng u cầu địi BTTH dù có thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm nhãn hiệu gây Từ kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng Đây vấn không rộng nhƣng cần độ sâu, nguồn tài liệu tham khảo lại hạn chế nên việc tiếp cận nhƣ nghiên cứu vấn đề trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa gặp nhiều khó khăn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa quan điểm Đảng Nhà nƣớc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, theo nguyên tắc Hiệp định TRIPs điều ƣớc quốc tế liên quan đến Sở hữu trí tuệ mà Việt Nam thành viên Nội dung đề tài đƣợc phân tích dựa sở văn pháp luật sau: LSHTT, Bộ luật Dân (BLDS), Bộ luật Hình (BLHS), Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS), giáo trình, văn hƣớng dẫn thi hành luật trên, báo cáo tổng kết quan chuyên ngành, sách tham khảo bảo hộ QSHTT, báo, website… Đề tài đƣợc nghiên cứu thông qua phƣơng pháp thu thập, phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá Bố cục đề tài Trên sở phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài kháo luận có cấu gồm: - Lời mở đầu - Phần nội dung gồm 02 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc Việt Nam giải pháp hoàn thiện - Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Để hiểu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hố chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam, cần thết phải có kiến thức nhãn hiệu hàng hóa, trách nhiệm BTTH Chính mà chƣơng đề tài, tác giả trình bày khái quát nhãn hiệu hàng hóa, hành vi đƣợc coi xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa; trách nhiệm BTTH nói chung trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đặc biệt nhấn mạnh việc giải vấn đề BTTH có yếu tố nƣớc ngồi 1.1 Khái qt nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Khái qt q trình hình thành phát triển nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển nhãn hiệu hàng hóa giới Nhãn hiệu hàng hóa có từ thời cổ đại Từ mà họ tự làm cải vật chất để phục vụ nhu cầu họ, họ biết dùng ký hiệu để đánh dấu sản phẩm làm Lịch sử nhân loại chứng minh nhãn hiệu hàng hóa xuất từ sớm Vào thiên niên kỷ thứ III trƣớc công nguyên, Lƣỡng Hà kinh tế phát triển mạnh mẽ có trao đổi, mua bán hàng hóa Những ngƣời sản xuất, nhà buôn biết sử dụng dấu hiệu, màu sắc đánh lên hàng hóa nhằm phân biệt với hàng hóa ngƣời khác mua bán trao đổi Đây hình thức sơ khai nhãn hiệu hàng hóa.1 Cách hàng ngàn năm, ngƣời thợ thủ công Ấn Độ chạm khắc chữ ký tác phẩm nghệ thuật trƣớc gửi hàng tới Iran, hay xây dựng Vạn lý trƣờng thành Trung Quốc, ngƣời sản xuất để lại dấu hiệu viên gạch, dấu hiệu cho phép hồng đế thời yên tâm mặt chất lƣợng trƣờng hợp cần thiết quy kết đƣợc trách nhiệm Đặc biệt vào thời Trung Cổ, mà buôn bán trao đổi hàng hóa trở nên rộng rãi, việc thƣơng ĐH Luật HN: Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Công an nhân dân, HN, 1997, tr 64 trình phúc thẩm, chƣa kể đến việc án Tồ án bị giám đốc thẩm, tái thẩm Đối với chủ thể kinh doanh, khoảng thời gian tối thiểu tháng khoảng thời gian dài Hơn lại chủ thể nƣớc ngoài, khoảng cách địa lý xa xơi lại phải tham gia q trình tố tụng kéo dài khiến cho chủ thể ngại việc giải vấn đề đƣờng Tòa án - Việc thực thi án Tòa án Khi án có hiệu lực pháp luật, yêu cầu đòi BTTH nguyên đơn đƣợc chấp nhận nhƣng quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn chƣa đƣợc đảm bảo bị đơn thƣờng không tự nguyện thực thi án sau án có hiệu lực Thƣờng bị đơn tìm cách trì hỗn thỏa thuận với ngun đơn chia khoản bồi thƣờng thành nhiều đợt hoàn trả dần Trong trƣờng hợp bị đơn ngoan cố, nguyên đơn cần phải nhờ tới quan thi hành án dân để đòi bồi thƣờng, lại phải trải qua loạt thủ tục q trình chờ đợi Những khó khăn, bất cập trình tố tụng nhƣ trình xem xét trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam dƣờng nhƣ bƣớc cản để chủ thể, đặc biệt chủ thể nƣớc ngồi địi lại quyền lợi ích đáng mình, họ khơng đủ kiên nhẫn để chứng minh thiệt haị thực tế mà phải gánh chịu cho thuyết phục đƣợc hội đồng xét xử bị đơn; để chờ đợi chủ thể xâm phạm (trong phạm vi khóa luận thƣờng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam) bù đắp lại tổn thất mà hành vi xâm phạm họ gây Thay vào đó, trƣờng hợp chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thƣờng yêu cầu bị đơn chấm dứt hành vi vi phạm, yêu cầu cục Sở hữu trí tuệ hủy văn bảo hộ nhƣ nhãn hiệu hàng hóa xâm phạm đƣợc cấp văn bảo hộ Sau đầu tƣ thời gian vào việc quảng bá sản phẩm mang nhãn hiệu, nâng cao uy tín doanh nghiệp, mở rộng thị trƣờng để nhanh chóng tự bù đắp lại tổn thất mà hành vi xâm phạm gây 2.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng xâm phạm nâng cao hiệu bảo hộ QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nước ngồi Việt Nam 2.3.1 Những vấn đề cần giải nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nước ngồi Việt Nam Qua việc nghiên cứu tình hình xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam Tác giả nhận thấy rằng, để giảm thiểu đƣợc tình trạng 44 xâm phạm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nƣớc ngồi chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa cần phải giải vấn đề cịn tồn sau: Một là, phận lớn ngƣời tiêu dùng Việt Nam ƣa chuộng hàng ngoại nhƣng lại phân biệt đƣợc hàng ngoại đƣợc nhập với hàng nhái đƣợc sản xuất nƣớc mà đƣợc gắn nhãn hiệu hàng đƣợc nhập Sự thiếu hiểu biết ngƣời tiêu dùng vơ tình khuyến khích số sở sản xuấn hàng giả, hàng nhái; xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nƣớc ngồi có sản phẩm mang nhãn hiệu bị vi phạm Hai là, thiếu đồng việc quản lý giải tranh chấp đối tƣợng QSHTT nói chung QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho chủ thể nƣớc việc tiếp cận quan này, đồng thời việc định mâu thuẫn quan quản lý khiến chủ thể nuocứ hoang mang, niềm tin vào quan công quyền Việt Nam Ba là, nhãn hiệu hàng hóa đƣợc cấp văn bảo hộ Việt Nam sở đăng ký bảo hộ quan nhà nƣớc có thẩm quyền Việt Nam.52 Tuy nhiên, chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa đƣợc lƣu hành thị trƣờng Việt Nam hầu nhƣ không quan tâm tới vấn đề đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu hàng hóa Chính mà doanh nghiệp Việt Nam có hội dùng nhãn hiệu hay nhãn hiệu tƣơng tự với nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, biến nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi thành nhãn hiệu hàng hóa Bốn là, nhƣ trình bày mục 2.1.2 vấn đề chủ thể nƣớc ngồi ln chọn phƣơng pháp hành hóa quan hệ liên quan đến QSHTT nói chung QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng để giải việc nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm Việt Nam trình tố tung kéo dài, thủ tục phức tạp định cuối mà Tòa án đƣa không thỏa đáng Tuy nhiên, biện pháp hành khơng đủ sức răn đe, khơng quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng đƣợc đảm bảo mà chủ thể xâm phạm bị xử lý hành tiếp tục thực hành vi xâm phạm Năm là, tiến trình hội nhập quốc tế, đặc biệt Việt Nam sửa ký kết Hiệp định TPP, Việt Nam đứng trƣớc thách thức to lớn 52 Khoản Điều LSHTT 2005 45 việc gỡ bỏ hàng rào thƣơng mại nhƣ việc siết chặt vấn đề bảo hộ QSHTT Thực tiễn khách quan đặt cho Việt Nam yêu cầu thiết phải tìm giải pháp để đối mặt với thách thức 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện Để giải vấn đề trên, tác giả xin phép đƣợc đƣa kiến nghị theo quan điểm tác giả lợp lý cần thiết làm giảm tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi, đồng thời nâng cao chất lƣợng bảo hộ đối tƣợng QSHTT Việt Nam Đó là: Đối với vấn đề thứ nhất, việc cần thiết phải nâng cao hiểu biết ngƣời tiêu dùng Việt Nam sản phẩm hàng hóa nƣớc, hàng hóa ngoại nhập Các chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa lƣu thông thị trƣờng Việt Nam cần phải tự bảo vệ cách hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng cách để phân biệt hàng hóa hàng giả hàng nhái đƣợc sản xuất nƣớc Cách phân biệt can phải đƣợc hƣớng dẫn cách đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ đối tƣợng tiêu dùng Hiện nay, khoa học kĩ thuật đại, hầu hết thứ làm giả nhƣ: hàng giả, bao bì giả, tem chống hàng giả làm giả có mã vạch (Barcode) chƣa thể làm giả Mã vạch vạch kẻ với cự ly độ dày đƣợc mã hóa xác tới micromet dãy số làm giả nhƣng cột mã vạch khơng thể làm giả Trên mã vạch thể thông tin nƣớc sản xuất, tên doanh nghiệp, lô, tiêu chuẩn chất lƣợng đăng ký, thông tin kích thƣớc sản phẩm, nơi kiểm tra Hiện có phần mềm ứng dụng Barcode scanner QR Code Scanner Android IOS giúp kiểm tra xuất xứ hàng hóa Nếu phần mềm update xác thơng số xác, scan sản phẩm đem đến độ xác 99% Ngƣời tiêu dùng nên cài đặt ứng dụng cho điên thoại để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái Tuy nhiên ngƣời tiêu dùng có điều kiện dùng phƣơng pháp để kiểm tra xuất xứ hàng hóa, để bảo vệ tốt cho ngƣời tiêu dùng nhƣ chủ thể nƣớc ngồi có sản phẩm mang nhãn hiệu lƣu hành thị trƣờng Việt Nam Việt Nam nên đầu tƣ trang bị cho trung tâm thƣơng mại lớn, xây dựng số trạm cố định có thiết bị chuyên dụng để kiểm tra mã vạch xem thông tin ghi bao bì sản phẩm có trùng với thông tin mà mã vạch thể hay không, việc giảm thiểu đƣợc tình trạng xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa cuả chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam 46 Để giải vấn đề này, Việt Nam cịn sử dụng phƣơng pháp gián tiếp nhƣng hiệu để làm giảm tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi; khuyến khích doanh nghiệp nƣớc động việc cạnh tranh với chủ thể nƣớc ngồi, để hàng hóa nƣớc cạnh tranh đƣợc với hàng hóa ngoại nhập loại Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh nhạy, lựa chọn đầu tƣ cách thông minh đầu tƣ vào yếu tố ngƣời đầu tƣ cho khoa học công nghệ Nguồn nhân lực chất lƣợng cao tác động lớn đến phát triển ổn định doanh nghiệp, tạo nên kế hoạch sản xuất, kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, từ nâng cao uy tín doanh nghiệp, kéo theo nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa mang nhãn hiệu doanh nghiệp Bên cạnh cần phải nâng cao chất lƣợng để hàng hóa nƣớc sánh ngang với hàng ngoại nhập cách đổi công nghệ, sử dụng công nghiệp tiên tiến để sản xuất giúp hàng hóa nƣớc nâng cao vị mắt ngƣời tiêu dùng Điều phần thay đổi đƣợc quan điểm ngƣời tiêu dùng hàng ngoại tốt hàng nội địa Đối với vấn đề thứ hai, để có đồng quan quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ với Tịa án cần thiết phải có thơng tƣ dƣới dạng liên ngành nhằm làm rõ quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nƣớc với khâu công việc, làm sở taọ nên phối hợp nhịp nhàng quan trình thực thi áp dụng pháp luật Ví dụ nhƣ để giải thực trạng nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi bị xâm phạm Việt Nam, Chính phủ cần thiết phải ban hành thông tƣ liên ngành nhằm phân chia nhiệm vụ, quyền hạn cho quan có thẩm quyền quản lý vấn đề có liên quan đến QSHTT, là: Tịa án, tra, quản lý thị trƣờng, hải quan, cảnh sát kinh tế uỷ ban nhân dân cấp nhƣ sau: (i) Hải quan làm nhiệm vụ kiểm soát thống kê khối lƣợng hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc đƣợc nhập Việt Nam, đồng thời ngăn chặn xử lý hàng giả, hàng nhá, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ (ii) Cơ quan quản lý thị trƣờng dựa vào số liệu thống kê hải quan kiểm soát số lƣợng hàng hoá ngoại nhập thị trƣờng, thấy có bất ổn (tăng) phối hợp với cảnh sát kinh tế; kiểm sốt nhãn hiệu hàng hóa lƣu thơng thị trƣờng, trƣờng hợp phát nhãn hiệu na ná với nhãn hiệu chủ thể nƣớc (danh sách nhãn hiệu chủ thể nƣớc quan hải quan cung cấp) cần phối hợp với quan tra (iii) lực lƣợng cảnh sát kinh tế có nhiệm vụ tìm hiểu ngun nhân gia tăng khối lƣợng hàng hóa ngoại nhập, phát hiện, điều tra,đồng thời xử lý sở sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái mặt hàng ngoại nhập (iv) Cơ quan tra sở 47 đề nghị quan quản lý thị trƣờng xem xét nhãn hiệu có dấu hiệu xâm phạm đến nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi hay khơng, có định buộc chấm dứt hành vi vi phạm buộc xử lý hành (v) Uỷ ban nhân dân cấp có nhiệm vụ giám sát hoạt động quan (vi) Riêng Tòa án, Tòa án giải vụ việc có yêu cầu nguyên đơn, trƣờng hợp chủ thể nƣớc có nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm Các quan khác nhƣ haỉ quan, tra, quản lý thị trƣờng, cảnh sát kinh tế có nhiệm vụ cung cấp tƣ liệu có liên quan đến vụ việc cho Tòa án Đối với vấn đề thứ ba, chủ thể nƣớc ngồi cần tích cực việc tự bảo vệ cách: mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu sang thị trƣờng Việt Nam cần phải tìm hiểu pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nhanh chóng đăng ký để đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Nhƣ doanh nghiệp khác đăng ký nhãn hiệu hay nhãn hiệu tƣơng tự với nhãn hiệu đó, gây nhầm lẫn với sản phẩm mang nhãn hiệu chủ thể nƣớc ngồi, ảnh hƣởng tới uy tín chủa chủ thể Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sở vững giúp cho chủ thể nƣớc giải vụ việc xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cách dễ dàng nhanh chóng Hơn để bảo vệ tốt nhãn hiệu hàng hóa mình, chủ thể nƣớc nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nhóm sản phẩm có liên quan Ví dụ nhƣ đăng ký nhãn hiệu A cho nhóm 25: quần áo, giày dép mũ nón nên đăng ký nhãn hiệu A cho nhóm 24: vải hàng dệt; Nhóm 26: ăng ten đồ thêu, ruy băng dải; khuy, khuy bấm, khuy móc, kim khâu kim băng; hoa nhân tạo Bởi vì, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa khơng phải để sử dụng mà cịn để ngƣời khác khơng thể xâm phạm Nếu nhƣ nhãn hiệu đƣợc đăng ký tất nhóm khơng có trƣờng hợp nhãn hiệu tƣơng tự làm lu mờ nhãn hiệu chủ thể nƣớc ngoài.Tuy nhiên, để chủ thể nƣớc sử dụng cách để tự bảo vệ khó khăn rào cản ngôn ngữ nhƣ khác biệt quy định pháp luật Vì để giúp đỡ chủ thể nƣớc ngồi, Chính phủ cần xem xét thành lập phận, phịng hay trung tâm tƣ vấn trực thuộc Chính phủ hỗ trợ cho chủ thể nƣớc ngoài, tƣ vấn quy định pháp luật liên quan đến việc đăng ký nhãn hiệu, đồng thời giới thiệu tổ chức dịch vụ Đại diện Sở hữu cơng nghiệp uy tín để chủ thể nƣớc ngồi ủy quyền cho tổ chức thực thủ tục đăng ký nhãn hiệu Việt Nam 48 Các chủ thể nƣớc tự bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa cách đầu tƣ trang bị kỹ thuật huấn luyện đội ngũ nhân chuyên để bảo vệ QSHTT nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng doanh nghiệp Hiện Việt Nam, Công ty Unilever thành lập “đội ACF” với chức chuyên bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hàng Công ty sở chủ động hợp tác với quan chức Các chủ thể khác nên học tập Unilever để hạn chế tới mức thấp tình trạng xâm phạm QSHTT Đối với vấn đề thứ tư, cần phải nâng cao hiệu Tòa án Việt Nam việc giải vụ việc liên quan đến QSHTT; đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng Để giải quyến vấn đề này, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: - Đào tạo đội ngũ cán xét xử, có kến thức chuyên sâu lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, có trình độ ngoại ngữ, có khả hiểu áp dụng pháp luật nƣớc ngoài, cách: (i) Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao kiến thức pháp luật QSHCN cho đội ngũ cán làm công tác xét xử Việc đào tạo tiến hành cách dàn trải đơí với tất thẩm phán Tòa án nƣớc mà phải tập trung cách có trọng tâm, trọng điểm Các thẩm phán làm cơng tác xét xử Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp Tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện địa phƣơng thƣờng xảy tranh chấp QSHCN đƣợc ƣu tiên đào tạo trƣớc Các chuyên gia mời tham gia giảng dạy QSHCN phải ngƣời có kiến thức kinh nghiệm chuyên môn sâu lĩnh vực pháp luật bảo hộ QSHCN, cán cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học công nghệ, chuyên gia số công ty tƣ vấn sở hữu trí tuệ có uy tín chuyên gia nƣớc (ii) Tổ chức buổi Tọa đàm với thành phần tham gia đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử; bàn quy định pháp luật hành lĩnh vực Sở hữu trí tuệ, thống cách hiểu chung quy định pháp luật; đƣa vụ án điển hình để đƣa cách giải thỏa đáng Đặc biệt tổ chức buổi Tọa đàm có tham gia thẩm phán làm công tác xét xử lĩnh vực sở hữu trí tuệ nƣớc khu vực giới Buổi Tọa đàm tòm hiểu việc giải vụ việc liên quan đến QSHTT trở thành thông lệ quốc gia, khu vực giới Từ học hỏi 49 đƣợc kinh nghiệm, cách giải vụ việc cách đắn hợp lý; áp dụng cách có chọn lọc vào việc giải vụ việc tƣơng tự diễn Việt Nam (iii) Tổ chức phiên Tòa giả định, xét xử vụ án liên quan đến sở hữu trí tuệ, giúp cho đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác xét xử cọ sát với thực tế, tích lũy kinh nghiệm lĩnh vực này, đồng thời công khai phiên Tịa giả định lên phƣơng tiện truyền thơng để chuyên gia lĩnh vực sở hữu trí tuệ đóng góp ý kiến cho q trình giải vụ án đƣợc hồn thiện - Thiết lập mơ hình Tịa án trung tâm Sở hữu trí tuệ Có thể học hỏi theo mơ hình Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ Thái Lan, mơ hình Tịa án trung tâm đƣợc vạch từ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Tịa án trung tâm sở hữu trí tuệ nơi tập trung thẩm phán có trình độ cao QSHTT Việt Nam Tòa án trung tâm sở hữu trí tuệ có nhiệm vụ chủ yếu là: (i) xét xử vụ án tranh chấp sở hữu trí tuệ có tính chất phức tạp và, (ii) hỗ trợ hƣớng dẫn Tòa án nhân dân địa phƣơng việc giải tranh chấp QSHTT Đặc biệt mơ hình Tịa án trung tâm có phân nhánh chuyên giải vụ việc liên quan đến đối tƣợng QSHTT có yếu tố nƣớc ngồi - Rút ngắn q trình tố tụng cách thiết lập mối quan hệ hỗ trợ đặc biệt Bộ khoa học công nghệ, quan giám định với Tòa án Kể từ thụ lý vụ việc liên quan đến đối tƣợng QSHTT, Bộ khoa học công nghệ thực nhiệm vụ cử tra xem xét có dấu hiệu vi phạm đối tƣợng QSHTT hay khơng Nếu có dấu hiệu vi phạm có u cầu địi BTTH ngun đơn, quan giám định vào xác định thiệt hại thực tế mà nguyên đơn phải gánh chịu hành vi xâm phạm bị đơn gây đƣợc nguyên đơn đƣa chứng chứng minh; nhiệm cụ quan giám định xác thực chứng mà nguyên đơn đƣa Các định Bộ khoa học công nghệ, biên giám định tổ chức giám định sở vững cho định cuối Tịa án - Nội luật hóa quy định điều ƣớc quốc tế, hiệp định mà Việt Nam tham gia, ký kết vào pháp luật thực định để baỏ hộ tốt cho đơí tƣợng QSHTT Đƣa hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái vào LSHTT 2005 (Trừ hành vi đƣợc quy định Điều 158 BLHS 1999, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009) 50 xem hành vi hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến đối tƣợng QSHTT, đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa - Tiếp thu có chọn lọc việc giải vấn đề liên quan đến QSHTT nƣớc có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này; xem xét vận dụng tập quán, thông lệ quốc tế cho phù hợp với tình hình Việt Nam đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia nhằm rút ngắn trình tố tụng, đồng thời đƣa đƣợc định đắn, hợp tình, hợp lý Đối với vấn đề thứ năm, Việt Nam cần phải có chuẩn bị để nhanh chóng thích nghi với tình hình Một chuẩn bị cần thiết việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục liên quan đến việc giải vấn đề liên quan đến QSHTT Trình tự thủ tục phải rõ ràng, có kết hợp hài hịa thơng lệ tập quán quốc tế tạo điều kiện cho chủ thể nƣớc dễ dàng tiếp cận với quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời thủ tục cần phải đơn giản hóa để giảm thiểu đƣợc thời gian Việc có ý nghĩa vơ to lớn chủ thể quyền, đặc biệt chủ thể nƣớc Tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia ký kết điều ƣớc quốc tế, hiệp định liên quan trực tiếp tới vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa xuyên quốc gia, xây dựng lực lƣợng cảnh sát kinh tế khu vực chuyên trách điều tra, xử lý vụ xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa Hồn thiện hệ thống tra cứu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đối tƣợng QSHTT nói chung Thực mơ hình đăng ký nhãn hiệu hàng hố trực tuyến Với mơ hình này, chủ thể quyền không cần phải trực tiếp đến quan nhà nƣớc, thực thủ tục rắc rối mà cần nhập tên nhãn hiệu, hình ảnh nhãn hiệu, nội dung nhãn hiệu, nhóm sản phẩm đăng ký cho nhãn hiệu vào hệ thống; hệ thống xử lý thông tin, nhƣ nhãn hiệu đăng ký không trùng tƣơng tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký trƣớc hệ thống cho chủ thể quyền kết nối với trang web quan nhà nƣớc có thẩm quyền để thƣc việc đăng ký nhãn hiệu Thiết kế trang web riêng thuộc quản lý Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Trang web tập hợp văn quy phạm pháp luật hành quy định vấn đề liên quan đến đối tƣợng QSHTT, quy trình, thủ tục cần thiết nhƣ qúa trình giải tranh chấp để đối tƣợng QSHTT đƣợc bảo hộ Việt 51 Nam; ln có nhân viên trực tuyến Cục sở hữu trí tuệ trả lời cách nhanh thắc mắc ngƣời dùng quy định pháp luật Điểm trang web có thiết kế riêng cho chủ thể nƣớc phần văn quy phạm pháp luật, tồn quy trình nhƣ thủ tục cần thiết đƣợc dịch sang tiếng anh, thắc mắc chủ thể nƣớc đƣợc chuyên viên Cục Sở hữu trí tuệ giải đáp tiếng anh Điều giúp chủ thể nƣớc dễ dàng việc tiếp cận pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chƣơng 2, rút kết luận sau: Một là, tình trạng xâm phạm QSHTT nói chung xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng Việt Nam rơi vào tình trạng báo động, đặc biệt tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi So với năm trƣớc đó, thực trạng xâm phạm không gia tăng số lƣợng, mở rộng phạm vi xâm phạm đối tƣợng hàng hóa mà hành vi xâm phạm ngày tinh vi, khó phát đƣợc, tính chất nguy hiểm, nghiêm trọng hành vi xâm phạm ngày tăng Hai là, nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc xuất phát từ mặt trái trình hội nhập vấn đề cạnh trach khốc liệt hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi hàng hóa loại đƣợc sản xuất nƣớc; từ tâm lý chuộng hàng ngoại nhập ngƣời tiêu dùng Việt Nam nhƣ hệ thống pháp luật chế thực thi pháp luật để bảo hộ QSHTT nói chung QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng chƣa đƣợc hồn thiện Ba là, chủ thể quyền nói chung chủ thể nƣớc ngồi nói riêng gặp khó khăn việc chứng minh thiệt hại hành vi xâm phạm đối tƣợng QSHTT gây ra, khó khăn việc theo đuổi trình tố tụng nhƣ chờ thực thi án Việt Nam Chính mà hầu nhƣ khơng có trƣờng hợp thực tế, chủ thể nƣớc ngồi nhờ Tịa án Việt Nam để yêu cầu bên có hành vi vi phạm bồi thƣờng tổn thất mà chủ thể phải gánh chịu Qua việc nghiên cứu thực trạng trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng xâm phạm nói trên, đồng thời nâng cao chế bảo hộ đối tƣợng QSHTT nói chung QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói 52 riêng; chuẩn bị điều kiện cần thiết để đối mặt với thách thức tƣơng lai Việt Nam sửa tham gia vào khối tự mậu dịch đặc biệt sửa ký kết Hiệp định TPP, có phần Hiệp định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 53 KẾT LUẬN Nhãn hiệu hàng hóa đối tƣợng QSHTT mang lại nhiều gía trị kinh tế cho chủ sở hữu Nhãn hiệu tiếng, có uy tín thị trƣờng giá trị mang lại lớn Vì mà số đối tƣợng QSHTT, nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm nhiều Tại Việt Nam, tƣợng nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc bị xâm phạm ngày trở nên phổ biến gây tình trạng ổn định, khiến cho quan cơng quyền gặp nhiều khó khăn tác giữ gìn an ninh trật tự nghiêm trọng làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Thực trạng đòi hỏi Việt Nam phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, tác giả sâu nghiên cứu nhãn hiệu hàng hoá, tình hình xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, trách nhiệm BTTH xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa mà chủ thể sở hữu nhãn hiệu hàng hóa lại chủ thể nƣớc Trong chƣơng 1, tác giả làm sáng tỏ đƣợc nhãn hiệu hàng hóa, đặc điểm nhƣ chức nhãn hiệu hàng hóa Đồng thời làm sáng tỏ trách nhiệm BTTH trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa; lý giải tính tất yếu khách quan của việc áp dụng chế tài BTTH nói chung BTTH xâm hại tới QSHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, theo đó, hành vi vi phạm pháp luật hội đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm BTTH chủ thể thực hành vi vi phạm phải có nghĩa vụ bù đắp lại tổn thất mà chủ thể quyền phải gánh chịu hành vi vi phạm gây Trong chƣơng 2, tác giả trình bày thực tiễn tình hình xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam; đồng thời đƣa số vụ việc cụ thể qua phân tích ngun nhân tình trạng này, khó khăn q trình chủ thể nƣớc ngồi có nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm yêu cầu quan công quyền Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đặc biệt yêu cầu chủ thể vi phạm BTTH cho tổn thất mà phải gánh chịu hành vi xâm phạm gây Cũng khó khăn mà chủ thể nƣớc ngồi ln lựa chọn biện pháp hành thay biện pháp dân để giải vụ việc biện pháp hành số trƣờng hợp bảo vệ chủ thể quyền cách toàn diện Và từ việc nghiên cứu thực trạng, tác giả đƣa số kiến nghị mà theo quan điểm tác giả làm giảm thiểu tình trạng xâm phạm nâng cao hiệu 54 việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa chủ thể nƣớc ngồi Việt Nam Đặc biệt số kiến nghị mà tác giả cho giúp Việt Nam tƣơng lai gần mà Việt Nam sửa tham gia vào khối tự mậu dịch đặc biệt sửa ký kết Hiệp định TPP, có phần Hiệp định liên quan trực tiếp đến lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Điều ƣớc quốc tế Công ƣớc PARIs bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883) Hiệp định TRIPs (WTO) khía cạnh quyền Sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại (1994) II Các văn quy phạm phám luật Luật Sở hữu trí tuệ 2006 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2005 NĐ105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền Sở gữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ NĐ103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp TT01/2007/TT-BKHCN Hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp III Sách, ấn phẩm Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ 10 Trƣờng cao đẳng tài - hải quan (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, NXB tài 11 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Tƣ pháp Quốc tế 12 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật Hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 13 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế 14 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ tổ chức Sở hữu trí tuệ giới “WIPO” Bản dịch Cục Sở hữu trí tuệ năm 2005 15 TS Đinh Thị Mai Phƣơng (2009), Về bồi thƣờng thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 16 Phan Thị Liễu (2006), Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng DDại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xuân Quang (2001), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Minh Nhựt (2000), Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Th.S Phạm Tuấn Anh, Th.S Vũ Trọng Hách, Th.S Phùng Văn Hiền (2011), Quản lý Nhà nƣớc Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Khoa học & kĩ thuật 20 Vụ công tác lập pháp, Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tƣ pháp, 2006 21 TS Đinh Văn Thanh LG Đinh thị Hằng, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật Dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, 2004 IV Website 22 http://vnexpress.net 23 http://news.zing.vn 24 http://www.tinmoi.vn 25 http://www.thethaovanhoa.vn 26 http://dantri.com.vn ... THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Để hiểu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm BTTH xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hố chủ thể. .. Trong trách nhiệm bồi thƣờng hành vi xâm phạm QSHCN nhãn hiệu hàng hóa, chủ thể có hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xảy cho chủ sở hữu nhãn hiệu nhƣ thiệt. .. - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khoá 2011 - 2015 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA CỦA CHỦ THỂ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM SVTH: