Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SVTH: TRẦN THỊ HỒNG VÂN KHOÁ: 34 MSSV: 0955050237 GVHD: TH.S NGUYỄN NGỌC LÂM TP HỒ CHÍ MINH, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin tham khảo dẫn nguồn cụ thể Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có vi phạm Tác giả khóa luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm logistics, dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Vai trò logistics hoạt động thƣơng mại 1.2.1 Vai trò logistics lĩnh vực kinh tế - thương mại 1.2.2 Vai trò logistics lĩnh vực vận tải 1.2.3 Vai trò logistics doanh nghiệp 11 1.2.4 Vai trò logistics lĩnh vực sản xuất tiêu dùng 13 1.3 Một số vấn đề pháp lý hoạt động logistics 14 1.3.1 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh dooanh dịch vụ logistics 14 1.3.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng tham gia hợp đồng dịch vụ logistics19 1.3.3 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm kinh doanh dịch vụ logistics 21 1.3.4 Giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 32 2.1.1 Những thành tựu đạt 32 2.1.2 Những thực trạng đáng lưu ý 34 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến số bất cập thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 37 2.2.1 Chính sách phát triển logistics nước ta chưa đầu tư mức thiếu đồng 37 2.2.2 Cơ sở hạ tầng chưa phương tiện hỗ trợ đắc lực cho dịch vụ logistics phát triển 41 2.2.3 Nguồn nhân lực chưa mạnh đủ để tự tin tham gia vào thị trường dịch vụ logistics thực 42 2.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 43 KẾT LUẬN CHUNG 48 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Chính phủ định hướng logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác, lưu thơng hàng hóa nước xuất nhập Thực tế năm vừa qua, hoạt động logistics có đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh thương mại, xuất nhập nói riêng Với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc bảo hộ Chính phủ dành cho doanh nghiệp logistics nước khơng cịn, điều góp phần tạo sân chơi lành mạnh công cho nhà đầu tư nước ngoài, thách thức lớn cho doanh nghiệp nước Hiện tại, Việt Nam bước đầu định hình khn khổ pháp lý cần thiết để điều chỉnh hoạt động logistics nhiều hạn chế, bất cập mà ngun nhân kìm hãm phát triển hoạt động Trước vấn đề nói trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để góp phần đưa cách nhìn tổng quát số vấn đề xung quanh hoạt động thương mại tảng pháp luật quốc gia, pháp luật nước Điều ước quốc tế liên quan Song song với thành tựu bật hoạt động logistics nay, tác giả nêu khóa luận thực trạng mà Nhà nước ta doanh nghiệp logistics phải đối mặt Từ tác giả phân tích số nguyên nhân dẫn đến thực trạng khơng đáng có Vì thời gian nghiên cứu có hạn, khả nắm bắt thực tế kinh nghiệm thân tác giả hạn chế nên việc tìm hiểu, phân tích biện pháp đưa cịn nhiều vướng mắc thiếu sót Vì thế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đề tài hồn thiện -22 Mục đích nhiệm vụ đề tài Với đề tài “Hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả đặt mục đích nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế hoạt động logistics Thông qua so sánh đánh giá, đề tài bất cập mà pháp luật Việt Nam gặp phải hội nhập kinh tế quốc tế - Tổng hợp thành tựu đạt thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, từ tìm phân tích số nguyên nhân chủ yếu - Đưa kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian tới cho phù hợp với tình hình thực tế đất nước kinh tế giới thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật số nước Điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động logistics; thực trạng kinh doanh áp dụng pháp luật lĩnh vực nước ta - Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu quy định khái niệm, đặc điểm, vai trò, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, trường hợp miễn trừ, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh loại hình dịch vụ đối tượng nghiên cứu đề cập Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu chặt chẽ đầy đủ vấn đề đặt ra, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp chuyên gia Các phương pháp vận dụng sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin -35 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: - Chương I: Tổng quan hoạt động logistics theo quy định pháp luật Việt Nam - Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam định hướng hoàn thiện -4CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm logistics, dịch vụ logistics 1.1.1 Khái niệm Thật khó để đưa khái niệm thức thống logistics hoạt động hình thành từ lâu, logistics phát triển phổ biến lan rộng nhiều ngành, lĩnh vực xã hội Ở có nhà nghiên cứu với quan điểm, cách nhìn khác Xuất phát từ ý nghĩa quân ban đầu, Napoleon định nghĩa “Logistics hoạt động để trì lực lượng quân đội” Trong lĩnh vực quân sự, logistics khoa học việc lập kế hoạch tiến hành di chuyển, tập trung lực lượng Các mặt chiến dịch quân liên quan tới việc thiết kế phát triển, mua lại, lưu kho, phân phối, đặt khí tài, trang thiết bị.Từ điển Oxford định nghĩa logistics nhánh khoa học quân liên quan đến việc tiến hành, trì vận chuyển phương tiện, thiết bị nhân Mặc dù hình thành sau logistics với ý nghĩa kinh tế quan tâm nhiều hơn, tồn nhiều cách hiểu khác Theo góc nhìn nhà quản trị chuỗi cung ứng, Logistics hiểu q trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt dòng chu chuyển lưu kho nguyên vật liệu, hàng hóa xử lý thơng tin liên quan xun suốt chuỗi cung ứng Bên cạnh đó, quan điểm “5 đúng” cho logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí, vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (Council of Logistics Management) 1991 có khái niệm logistics nhiều người đồng ý nhất: Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu mặt chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin liên quan từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu thụ cuối cùng, nhằm mục đích -5thỏa mãn yêu cầu khách hàng Là ngành khoa học, logistics xem q trình phân phối lưu thơng hàng hóa tổ chức quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ,… từ tay người tiêu dùng cuối với chi phí thấp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất xã hội tiến hành nhịp nhàng, liên tục đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng.1 Logistics trình tối ưu hóa vị trí thời điểm từ điểm chuỗi cung ứng qua khâu sản xuất, phân phối tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế2 Luật Thương mại Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005 (viết tắt LTM 2005) có hiệu lực ngày 01/01/2006 thay cho Luật Thương mại 1997 thức đưa khái nhiệm “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực hay nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao” Theo khái niệm nêu trên, ta dễ dàng nhận thấy logistics tách thành nhóm nghĩa hẹp nghĩa rộng Với nội hàm nghĩa hẹp (trong có khái niệm LTM 2005 lĩnh vực cụ thể), Logistics gần tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa, gắn liền với dịch vụ cụ thể Bản chất hoạt động tập hợp yếu tố hỗ trợ cho trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, hay nói cách khác q trình nhận, lưu thơng phân phối hàng hóa Logistics với ý nghĩa chủ yếu vận tải, dường khơng có khác nhiều so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức (MTO – Multimodal Transport Operator) Với nội hàm nghĩa rộng, Logistics xuất từ giai đoạn tiền sản xuất hậu sản xuất – tức nguyên vật liệu đến nơi sản xuất tới người tiêu dùng cuối sử dụng hàng hóa Lúc này, dịch vụ logistics gắn liền trình GS TS NGƯT Đặng Đình Đào – TS Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia, tr 22 Xem GS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2011), “Logistics – vấn đề bản”, Nxb Lao động – xã hội, tr 31 -6nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, đưa vào kênh lưu thông, phân phối thị trường để đến tay người tiêu dùng Hiểu theo nghĩa giúp ta phân biệt rõ nhà cung cấp dịch vụ đơn lẻ (dịch vụ vận tải, giao nhận, khai hải quan, phân phối, hỗ trợ sản xuất,…) với nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp – người đảm nhận suốt trình hình thành đến phân phối sản phẩm Như vậy, nhà cung cấp dịch vụ logistics theo nghĩa rộng đảm nhiệm nhiều công việc nhà cung cấp dịch vụ logistics theo nghĩa hẹp Và cách hiểu thừa nhận rộng rãi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế – thời kỳ logistics tồn cầu Có thể nói thách thức lớn cho nhà cung cấp dịch vụ logistics, địi hỏi họ phải nhà cung cấp chuyên nghiệp, lĩnh có trách nhiệm 1.1.2 Đặc điểm Logistics tiếp cận khái niệm khác rút số đặc điểm chung sau: Thứ nhất, logistics q trình mang tính hệ thống, chặt chẽ liên tục từ điểm đầu sản xuất đến điểm cuối tiêu dùng Logistics theo cách hiểu đại khơng cịn gắn với dịch vụ đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục Nhà cung cấp dịch vụ logistics có đầu tư cho hoạt động kinh doanh mình, chịu trách nhiệm từ khâu tiền sản xuất tới hậu sản xuất Thứ hai, logistics phát triển cao vận tải giao nhận hoàn thiện vận tải đa phương thức Ngày nay, người ta nhắc tới hoạt động logistics nhắc đến hệ thống đồng từ giao nhận đến vận tải, từ cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất đến lưu trữ hàng hóa kho bãi, từ kiểm tra đến phân phối hàng hóa thị trường,… Khái niệm khơng cịn đồng với khái niệm vận tải truyền thống mà phát triển cao để phù hợp với nhu cầu kinh tế hội nhập Trước đây, hàng hóa muốn đến tay người tiêu dùng vùng miền khác nhau, đất nước khác phải qua hình thức vận tải khác nhau, người gửi phải ký gửi nhiều hợp đồng Khi rủi ro, mát hàng hóa cao mà trách nhiệm người vận tải giới hạn chặng đường vận chuyển hợp đồng Vận tải đa phương thức đời từ cách mạng container hóa năm -372.2 Những nguyên nhân dẫn đến số bất cập thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam 2.2.1 Chính sách phát triển logistics nước ta chưa đầu tư mức thiếu đồng Thứ nhất, sở pháp lý dành cho hoạt động logistics đời trễ so với nước so tiềm sẵn có Việt Nam Thật vậy, “mầm móng” logistics xuất Việt Nam lâu, hình thành phát triển sau cải cách đất nước đặc biệt sau trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, hành lang pháp lý dành cho hoạt động nước ta đánh giá xuất muộn Bằng chứng đến ngày 14/6/2005, Quốc hội thơng qua Luật Thương mại 2005 - có hiệu lực vào ngày 01/01/2006, bao gồm 324 điều chia thành 09 chương thay cho Luật Thương mại 1997 Đây xem văn đưa quy định thức cho hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics nước ta Tuy nhiên, hoạt động nhắc đến mục nhỏ Chương VI với 08 điều – từ Điều 233 đến Điều 240 (chiếm khoảng 2,5% tổng điều) 08 điều tập trung nêu vấn đề như: dịch vụ logistics (Điều 233); điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics (Điều 234); quyền, nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ khách hàng (Điều 235 Điều 236); trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân (Điều 237); giới hạn trách nhiệm (Điều 238); quyền, nghĩa vụ cầm giữ định đoạt hàng hóa (Điều 239 Điều 240) Sau khoảng 02 năm, Chính phủ ban hành Nghị định 140/2007/NĐCP để hướng dẫn chi tiết loại hình kinh doanh dịch vụ dừng lại việc tập trung hướng dẫn điều kiện kinh doanh giới hạn trách nhiệm thương nhân Nghị định bao gồm 12 điều, chủ yếu quy định phân loại dịch vụ logistics (03 nhóm) điều kiện kinh doanh dành cho thương nhân nhóm phân loại, giới hạn trách nhiệm, quản lý nhà nước hoạt động Song song với hai văn hàng loạt văn luật luật khác nằm rải rác nhằm hỗ trợ cho chủ thể quan tâm đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Có thể kể đến Luật Giao thông đường thủy nội địa -382004, Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005, Luật Đường sắt 2005, Luật Hải quan 2006, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Giao thông đường 2008, Nghị định 115/2007/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức, Nghị định 14/2011/NĐ-CP quy định điều kiện đăng ký hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan,… Trong Nhật Bản – đất nước không thiên nhiên ưu – từ năm 60 kỷ XX cho xây dựng phát triển kho vận logistics xung quanh thành phố lớn gần điểm mấu chốt giao thơng.35 Chính phủ Nhật thường xun ban hành sách hỗ trợ nâng cấp hệ thống vận tải, thành lập tổ chức liên kết, cho vay ưu đãi cho thương nhân kinh doanh dịch vụ này,… Năm 1965, Nhật Bản xây dựng trung tâm kho vận logistics Tokyo Năm 1997, Bộ Thương mại Công nghiệp Nhật Bản – MITI (nay Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp) ban hành quyền hạn sách cơng nghiệp logistics Năm 2001, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải Nhật Bản ban hành kế hoạch logistics góp phần đưa kinh tế đất nước tăng vọt điển Nhật Bản Từ năm 2005, Nhật Bản có sách hỗ trợ, tạo chế thuận lợi cho doanh nghiệp dịch vụ 3PL ban hành “Luật nâng cao hiệu tổng hợp giao nhận hàng” Luật quy định rõ điều kiện để cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ 3PL Đồng thời, Luật có điều khoản quy định nghiêm ngặt điều kiện vị trí, địa điểm (phải gần cơng trình cơng cộng đường cao tốc, ga vận chuyển đường sắt, ); quy mô (nhà 01 tầng có điện tích 1.500 m2, nhà nhiều tầng 3.000 m2); trang thiết bị (có thiết bị nâng cao hiệu thiết bị phân chia tự động,…); điều kiện kho bãi (phải lắp thiết bị báo động, trần có tính chống nước cách nhiệt, tường ngồi tường bê tơng cốt thép, chống thấm nước, cách nhiệt, sàn có độ cứng cao,…)36 35 Năm 1961, Chính phủ Nhật Bản ấn định kế hoạch phát triển cảng năm lần thứ (1961- 1965) 36 Xem http://dddn.com.vn/20120912033449883cat210/bat-cap-quan-tri-logistics.htm 07/6/2013) (truy cập ngày -39Với việc so sánh trên, pháp luật Việt Nam logistics rõ ràng hình thành quan tâm trễ Việt Nam có lợi định để phát triển hoạt động Cụ thể dẫn chứng nước ta có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km nằm tuyến đường hàng hải quốc tế, dễ dàng xây dựng nhiều cảng biển sâu rộng trải dài từ Bắc vào Nam, điều kiện lý tưởng để vận tải biển phát triển Hệ thống đường sắt ôtô nối liền vùng, tỉnh cửa quốc tế (Trung Quốc, Lào, Campuchia) thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa vào tận ngõ ngách giao thương với nước láng giềng Bên cạnh đó, sơng ngịi nước ta đa dạng phong phú tiền đề cho giao thông nội thủy phát triển, trung chuyển hàng hóa vào sâu đất liền để đến tay người tiêu dùng dễ dàng… Quá trình hội nhập quốc tế ngày đẩy mạnh dẫn đến xâm nhập công ty logistics giàu kinh nghiệm ngày nhiều Chính quan tâm trễ sách nhà nước phần khiến công ty logistics nước trở nên bỡ ngỡ hơn, thiếu yếu “sân nhà” Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ logistics nằm rải rác nhiều văn khác nhau, chưa có đồng dẫn chiếu rõ ràng từ văn có hiệu lực chung Bất cập gây khó khăn không nhỏ cho nhà kinh doanh nước, nhà đầu tư nước ngồi hay chí quan giải tranh chấp có mâu thuẫn xảy Đầu tiên, nói LTM 2005 Nghị định 140/2007/NĐ-CP hai văn trực tiếp điều chỉnh loại hình kinh doanh dịch vụ thực tế cho thấy “hiệu ứng” mặt pháp lý mà mà hai văn mang lại cho hoạt động logistics nước ta chưa cao, chưa toàn diện chưa thật hiệu Logistics LTM 2005 khẳng định hoạt động thương mại liệt kê nhiều hoạt động mà thương nhân thực cách liệt kê dường lại khơng đầy đủ xác (logistics hiểu theo nghĩa hẹp), không phân định rõ ràng logistics với hoạt động giao nhận vận tải, logistics với quản trị logistics Pháp luật thừa nhận ln dịch vụ bưu viễn thông hoạt động thương mại nhỏ lẻ khác thuộc hoạt động logistics Tuy nhiên, điểm hạn chế dễ dàng nhìn thấy -40của quy định sử dụng phương pháp liệt kê bao quát phân loại dịch vụ logistics vận tải đa phương thức lại không xếp vị trí có riêng nghị định quy định cho hình thức này37 khi, phân tích phần đặc điểm, logistics phát triển cao hoàn thiện vận tải đa phương thức Nghị định 140/2007/NĐ-CP đời danh nghĩa hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại điều kiện giới hạn trách nhiệm kinh doanh dịch vụ logistics với đánh giá nghiêm túc số chuyên gia Nghị định cịn sơ sài Bởi lẽ, hoạt động logistics hoạt động rộng, bao quát hoạt động khác liên quan đến nhiều ngành quản lý giao thông vận tải, hải quan, thương mại, công nghệ thông tin, Nghị định chưa quy định rõ thêm hoạt động mà LTM 2005 liệt kê Điều 233 tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu Nhiều điều khoản văn “né tránh” việc quy định trực tiếp, tham chiếu đến nguồn luật khác cách đưa quy định tổng quát an toàn như: luật quốc tế quy định khác áp dụng theo luật quốc tế, Chính phủ quy định chi tiết phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế Trong kinh tế nay, chủ thể tham gia vào loại hình dịch vụ cần hỗ trợ rõ ràng, cụ thể mặt pháp lý từ phía quan lập pháp mà họ chưa thể nắm vững pháp luật quốc tế pháp luật nước liên quan Về quản lý nhà nước, theo quy định Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm chung trước Chính phủ thực việc quản lý nhà nước hoạt động logistics Khoản Điều lại tếp tục quy định Bộ Giao thông vận tải, Công thương, Thông tin Truyền thông phạm vi, quyền hạn có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics liên quan Bên cạnh đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật (Khoản Điều này) Với cách quy định này, ta dễ dàng nhìn thấy chồng chéo, mập 37 Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức ban hành ngày 19/10/2009 -41mờ trách nhiệm giới hạn quản lý quan dẫn tới tượng đùn đẩy trách nhiệm Đặc biệt chồng chéo quản lý Bộ Giao thông Vận tải Bộ Công thương điều chỉnh dịch vụ logistics liên quan đến vận tải hỗ trợ vận tải 2.2.2 Cơ sở hạ tầng chưa phương tiện hỗ trợ đắc lực cho dịch vụ logistics phát triển Nhìn mặt nước khu vực, sở hạ tầng Việt Nam đánh giá nghèo nàn, yếu kém, thiếu đồng bộ, hệ thống kho bãi manh mún, cơng nghệ dây chuyền, băng tải, máy móc đóng gói cịn lạc hậu Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khơng,… cịn hạn chế định khiến chi phí lưu chuyển hàng hóa cao, giảm khả cạnh tranh loại hình dịch vụ Nguyên nhân trực tiếp nhận thấy sách đầu tư phát triển sở hạ tầng nhiều bất cập, chưa kịp thời hợp lý địa phương hệ thống vận chuyển Ví dụ hệ thống cảng biển, đa số đội tàu biển Việt Nam lạc hậu nhiều so với tiêu chuẩn Tổ chức Hàng hải Thế giới (IMO) dẫn đến tỉ lệ tàu nước ta bị giữ lại cảng nước nhiều Mặc dù, Nhà nước ta có sách thúc đẩy cơng nghiệp đóng tàu nước hiệu không cao lại bỏ qua phần cung cấp dịch vụ sửa chữa nâng cấp tàu khiến nhiều chủ tàu phải cập bến nước để thực công việc này.38 Hệ thống kho bãi tương tự, phần lớn kho bãi nước ta tập trung doanh nghiệp nhà nước (các doanh nghiệp tư nhân quy mơ lại nhỏ hạn chế) Các kho bãi lại xây dựng từ lâu, trang thiết bị không đại, chất lượng nhà kho không đầu tư nâng cấp, chưa ứng dụng kỹ thuật quản trị kho hàng phần mềm chuyên dụng, sử dụng lao động chân tay chủ yếu Hiện tại, kho bãi phần nhiều sử dụng để tập kết đóng hàng xuất nhập làm thủ tục thơng quan Chính thực trạng làm hàng hóa kho bãi khơng đảm bảo chất 38 Xem “Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam (VITRANSS 2)”, tháng 5/2010 -42lượng ban đầu, thời gian bốc xếp kéo dài không khoa học, giảm hiệu cạnh tranh cho doanh nghiệp Với quy định khắt khe tốc độ phương tiện, trọng tải chở hàng, thời gian lưu thông… giành cho phương tiện rào cản khiến trình vận chuyển gặp nhiều khó khăn Xét cho cùng, việc quy định để đảm bảo an toàn giao thông tương ứng với sở hạ tầng tồn “nút thắt cổ chai” thường xuyên gây ùn tắc vào cao điểm, “hố tử thần” chậm trễ xử lý,… Tuyến đường sắt Bắc – Nam độc quyền chưa tạo liên kết dạng mạng, khổ đường ray hẹp, nhiều khúc đường dẫn đến khu kinh tế, khu dân cư gây tai nạn thường xuyên Hệ thông cảng hàng không quốc tế nước ta tải, khả tiếp nhận khách hàng thấp, chất lượng phục vụ chưa cao, chuyến bay nội địa thường bị trễ tốn nhiều thời gian trước bay 2.2.3 Nguồn nhân lực chưa mạnh đủ để tự tin tham gia vào thị trường dịch vụ logistics thực Giao nhận kho vận điều hành logistics cơng nghệ mang tính chun nghiệp cao, nguồn nhân lực cần đào tạo có hệ thống Đây yêu cầu tất yếu để quản trị logistics hiệu Chính vậy, yếu nguồn nhân lực xem nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế ứng dụng phát triển công nghệ logistics công ty giao nhận vận tải Việt Nam Đa số lao động logistics nước ta khơng đào tạo qua trường lớp thức nên hạn chế kiến thức hiểu biết quản lý logistics Phần lớn công việc họ đơn bốc xếp, kiểm đếm, lái xe, giao nhận hàng hóa,… sử dụng sức người nhiều máy móc Trên thị trường logistics nay, chuyên gia đào tạo chuyên nghiệp tồn so với yêu cầu phát triển dịch vụ (có lẽ ngun nhân chưa có nhiều sở đào tạo nghiệp vụ này) Hiện nay, có trường Đại học Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh có ngành đào tạo Quản trị Logistics vận tải đa phương thức Một số trường đào tạo nghiệp vụ riêng lẻ, chưa liên kết với trung tâm đào tạo nước ngồi có kinh nghiệm để mở -43lớp đào tạo bản.39 Đồng thời, doanh nghiệp lại thụ động khâu tiếp cận thị trường lao động việc vắng bóng ngày hội việc làm, khơng biết đối tượng tuyển dụng đâu,… Khi có nguồn lao động, doanh nghiệp chưa thật đề cao kiến thức chun mơn, chưa có sách đãi ngộ hợp lý, chưa có kế hoạch làm việc rõ ràng khoa học 2.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với giới trải qua khoảng thời gian “làm quen” năm gần Với vấn đề mà tác giả nêu khóa luận, thiết nghĩ đến lúc Việt Nam cần phải có đầu tư kịp thời hiệu cho hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics đầy triển vọng Song song với định hướng khác, hoàn thiện pháp luật phần thiếu để tạo hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp nước đồng thời tạo sân chơi thơng thống, minh bạch cho doanh nghiệp bạn Nhà lập pháp cần phải đẩy mạnh sách khuyến khích phát triển, ưu đãi đầu tư đề mục tiêu phấn đấu cụ thể cho giai đoạn Thứ nhất, Luật Thương mại 2005 cần nghiên cứu, bổ sung sửa đổi phần dịch vụ logistics cho bao quát phù hợp với thực tiễn hoạt động logistics Từ đó, Chính phủ có sở ban hành Nghị định để hướng dẫn chi tiết nhiều vấn đề phát sinh từ bất cập thời gian qua hình thức dịch vụ Chẳng hạn, nhà làm luật cần quy định rõ khái niệm logistics, hoạt động logistics, dịch vụ logistics, quản trị logistics, hệ thống logistics, hợp đồng dịch vụ logistics,… để làm tảng cho mối quan hệ kinh tế sau Thứ hai, tác giả đề xuất Nghị định 140/2007/NĐ-CP cần bổ sung thay Nghị định Bởi lẽ, khuôn khổ cam kết với WTO, doanh nghiệp nước ngồi khơng cịn thành lập doanh nghiệp có vốn 100% nên việc quy định hạn chế đầu tư điều khoản Nghị định 140/2007/NĐ-CP không phù hợp Ở Nghị định mới, nhà lập pháp 39 Xem viết GS TS Đoàn Thị Hồng Vân Phạm Mỹ Lệ, “Phát triển logistics Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí phát triển hội nhập số (18) tháng 01-02/2013, tr 27-33 -44hướng dẫn chi tiết gần toàn điều khoản đề cập phần hoạt động logistics Luật Thương mại Nghị định nêu rõ điều kiện đặt cho thương nhân kinh doanh loại hình dịch vụ theo nhóm phân ngành Việc quy định chắn khơng cịn dừng lại điều khoản với nội dung “có đủ phương tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng nhu cầu”40 hay “tuân thủ điều kiện kinh doanh vận tải theo quy định pháp luật Việt Nam”41 Nghị định cần mạnh dạn đưa yêu cầu chung tối thiểu vốn, quy mô, điều kiện làm việc, sở hạ tầng,… mà thương nhân phải có định đầu tư vào loại hình dịch vụ nhằm tạo sân chơi công minh bạch, nâng cao khả tài cho doanh nghiệp Bởi lẽ khác biệt tiêu chuẩn kỹ thuật chênh lệch lớn hội nhập ngành dịch vụ logistics với nước Bên cạnh đó, nhà làm luật cần cân nhắc bất cập trường hợp miễn trừ trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics để có quy định bao quát hơn, bảo vệ thương nhân trường hợp mâu thuẫn lý đáng với khách hàng Ngồi ra, Nghị định cần phải rà soát cách tổng quát văn liên quan để viện dẫn trường hợp cần thiết, tránh tiêu cực thương nhân quan có thẩm quyền Thứ ba, nhân loại bước vào ngưỡng cửa năm 2014, bảo hộ Chính phủ ta doanh nghiệp logistics khơng cịn Điều góp phần tạo sân chơi lành mạnh công cho nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời doanh nghiệp nước phải nỗ lực chủ động tìm kiếm thị trường Tuy nhiên, với thực trạng doanh nghiệp logistics Việt Nam nay, Nhà nước ta cần tích cực ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Những sách hỗ trợ cho vay vốn hoạt động khu vực có triển vọng, sách đào tạo nguồn nhân lực quản trị logistics,… Thứ tư, với bất cập chồng chéo không phân định rành mạch trách nhiệm giới hạn quản lý quan điều chỉnh, quản lý hoạt 40 41 Xem Khoản Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP Xem Khoản Điều Nghị định 140/2007/NĐ-CP -45động logistics thiết nghĩ Nhà nước ta nên nhanh chóng thành lập quan quản lý nhà nước dịch vụ logistics - Ủy ban Nhà nước logistics Cơ quan thành lập hỗ trợ Chính phủ Bộ ngành nhiều, cầu nối liên kết doanh nghiệp quan quản lý, nâng cao sức mạnh chung cho logistics Việt Nam Từ hệ thống văn pháp luật cần quan tổng hợp, nghiên cứu triển khai cho doanh nghiệp logistics Không thế, quan đời kênh tham mưu cho nhà làm luật việc chuẩn hóa ccacs quy trình dịch vụ logistics, thống kê báo cáo logistics, chế định liên quan thuế, bảo hiểm, ngân hàng, chuẩn hóa quy định cấp phép, tiêu chuẩn kinh doanh,… Thứ năm, Dự thảo Luật Hải quan sửa đổi trình Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ (tháng 10/2013) xem xét thông qua kỳ họp thứ (tháng 5/2014) cần đẩy mạnh việc thực hải quan theo cửa theo chương trình hợp tác ASEAN phát triển công tác đại lý hải quan Ứng dụng công nghệ thông tin cần thực với tốc độ cao nhằm giúp thủ tục trở nên thơng thống hơn, nhanh gọn hơn, đơn giản tránh chậm trễ chi phí phát sinh khơng đáng có Đồng thời, pháp luật hải quan nói riêng pháp luật cảng biển nói chung cần cụ thể hóa điều luật giải thích từ ngữ, áp dụng thực thi quán luật lệ hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế Thứ sáu, lĩnh vực giao thông vận tải – hạt nhân quan trọng hoạt động logistics cần Nhà nước ta hoàn thiện triển khai cụ thể nội dung quy định luật cho phù hợp với thực tế sở vật chất, lực doanh nghiệp, tập quán kinh doanh nước bạn giới Điển hình số Luật Giao thơng đường thủy nội địa 2004, Bộ Luật hàng hải Việt Nam 2005, Luật Đường sắt 2005, Luật Hàng không dân dụng 2006, Luật Giao thông đường 2008,… Các ngành quản lý cần phải cân nhắc tiêu chuẩn chung nước lân cận tình hình thực tế doanh nghiệp để đưa điều kiện phù hợp cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại Có vậy, pháp luật Việt Nam đảm bảo doanh nghiệp nước đủ tiềm lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, loại bỏ nhà đầu tư thiếu lực đồng thời tạo tin tưởng cho khách hàng, góp phần nâng cao giá trị thực mà hoạt động logistics mang lại cho kinh tế Việt Nam -46Thứ bảy, doanh nghiệp có hệ thống cổng thơng tin mạnh, ổn định chuyên nghiệp có lợi doanh nghiệp khác việc đầu tư khách hàng Trên website doanh nghiệp cần có tiện ích như: công cụ theo dõi đơn hàng, lịch tàu, đặt tàu trực tuyến, theo dõi chứng từ,… Nhìn thấy tầm ảnh hưởng công nghệ thông tin, Nhà nước ta cần có hệ thống pháp lý cho thương mại điện tử - xây dựng Đạo luật mẫu thương mại điện tử Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) Hành động giúp giao dịch điện tử Việt Nam tiến gần với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, giúp doanh nghiệp tự tin cạnh tranh với doanh nghiệp nước -47- KẾT LUẬN CHƢƠNG II Chúng ta phủ nhận thành tựu mà hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics mang lại cho kinh tế đất nước Logistics trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác, lưu thơng hàng hóa nước xuất nhập định hướng ban đầu Nhà nước Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam chấp nhận đổi tên thành Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vào tháng 1/2013 xem dấu mốc quan trọng khẳng định vị trí Hiệp hội phát triển hoạt động Tuy với tiềm lớn lĩnh vực hoạt động này, song doanh nghiệp Việt Nam dường chưa đủ “khỏe” “mạnh” để sẵn sàng cạnh tranh công doanh nghiệp nước thời kỳ hội nhập Ở phương diện nghiên cứu khác nhau, ta có nguyên nhân khác nguyên nhân dễ nhận thấy sách phát triển logistics nước ta chưa đầu tư mức thiếu đồng bộ, sở hạ tầng chưa phương tiện hỗ trợ đắc lực cho dịch vụ phát triển, nguồn nhân lực chưa đủ mạnh đủ tự tin tham gia vào thị trường dịch vụ logistics Ta thấy pháp luật Việt Nam quy định hoạt động khơng nằm rải rác nhiều văn bản, thiếu đồng tính phù hợp Doanh nghiệp logistics Việt Nam nhiều phần lớn lại doanh nghiệp vừa nhỏ, có số vốn hạn chế, trình độ chun mơn thấp, cạnh tranh chủ yếu giá nên khó tạo ổn định lâu dài uy tín cho doanh nghiệp Nhằm phù hợp với mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu chuyên ngành học, chương II đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics Thơng qua phân tích thực trạng nguyên nhân cho hoạt động logistics nay, Nhà nước ta cần tăng cường cơng tác hồn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng nhu cầu chung kinh tế hội nhập, gián tiếp tạo doanh nghiệp am hiểu pháp luật thục hoạt động kinh doanh -48- KẾT LUẬN CHUNG Logistics kinh tế giới khơng cịn khái niệm xa lạ mà nước xem chiến lược phát triển lâu dài Không ngoại lệ, Nhà nước ta năm gần ln có chủ trương, sách nhằm kịp thời tạo điều kiện cho chủ thể có khả tham gia vào sân chơi chung Và thực tế, Việt Nam có thay đổi đáng kể Ngưỡng cửa năm 2014 đến, mà bảo hộ Chính phủ doanh nghiệp logistics nước khơng cịn xuất doanh nghiệp logistics nước ngày nhiều Đây hội để thương nhân Việt Nam học hỏi cọ xát với tác phong hội nhập đồng thời thách thức lớn cho họ hệ thống pháp luật nước Một mặt, doanh nghiệp logistics nước ta trẻ, chưa đủ mạnh quen với bảo hộ từ sách Nhà nước Một mặt, hệ thống pháp luật nước điều chỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động logistics chưa hợp lý, nằm rải rác nhiều văn khác mà khơng có tổng hợp Thực chất quy định nhiều lại thiếu tính chi tiết khiến nhiều vấn đề phát sinh gặp khó khăn khâu giải Cịn nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics đòi hỏi quan chức cần đưa định hướng thiết thực nhất, cụ thể Với mà khóa luận nêu ra, tác giả mong muốn hệ thống pháp luật hoạt động logistics nước ta hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế, tình hình pháp luật chung nước Điều ước quốc tế có liên quan thời gian sớm với hiệu cao Khi hệ thống pháp luật hồn thiện, chắn cơng cụ hữu hiệu giúp Nhà nước quản lý, điều chỉnh phát triển kinh tế nói riêng, tồn đất nước nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƢỚC: Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Bộ luật Hàng hải 2005 Luật Đường sắt 2005 Luật Giao thông đường 2008 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 Luật Hàng không dân dụng 2006 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức 10 Nghị định 14/2011/NĐ-CP Quy định điều kiện đăng ký hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan 11 Nghị định số 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ: Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển (Công ước Brussels 1924) Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển (Công ước Hamburg 1978) Công ước để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế 1929 (Công ước Vacsava 1929) Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế (Nghị định thư Lahay 1955) Công ước bổ sung cho Công ước Vác-sa-va để thống số quy tắc liên quan tới chuyên chở quốc tế đường hàng không thực người khác người thầu chuyên (Công ước Guadalajara 1961) Nghị định thư sửa đổi Công ước Vác-sa-va để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế (Nghị định thư Goatemala 1971) Công ước để thống số quy tắc vận tải hàng không quốc tế 1929 (Công ước Montreal 1999) Công ước hợp đồng vận chuyển quốc tế hàng hóa đường (CMR) Cơng ước Liên hiệp quốc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế 10 Công ước vận chuyển đường sắt quốc tế năm 1980 (Công ước COTIF 1980) 11 Hiệp định Liên vận đường sắt quốc tế năm 1955 – sửa đổi năm 1992 (Hiệp định SMGS) SÁCH, TẠP CHÍ, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập II, NXB Công an nhân dân (2006) GS TS Hồng Văn Châu,“Vận tải – giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu”, Nxb Khoa học kỹ thuật (2003) PGS TS Nguyễn Văn Luyện – TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Công an nhân dân (2003) GS TS NGƯT Đặng Đình Đào – TS Nguyễn Minh Sơn, “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Nxb Chính trị quốc gia (2012) GS TS Đoàn Thị Hồng Vân, “Logistics – vấn đề bản”, Nxb Lao động – xã hội (2011) “Phát triển Logistics-những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan”, GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân & Phạm Mỹ Lệ, Tạp chí phát triển hội nhập số (18), tháng 01-01/2013 “Những vấn đề pháp lý dịch vụ logistics”, Phạm Thị Thanh Trúc, khóa luận cử nhân luật 28/7/2008 TRANG WEB: http://en.uct.edu.vn/utc/data/document/news/08_2010/08_2010_1565.pdf?PHP SESSID=06268dbabb4b762a766bf5a178775248 http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9BcWarszaw a http://dddn.com.vn/20120912033449883cat210/bat-cap-quan-tri-logistics.htm http://tapchigiaothongvantai.vn/2013/05/phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-khuvuc-dich-vu-logistics-viet-nam/ http://vlr.vn/vn/news/van-tai/duong-bien/1279/uu-tien-phat-trien-cang-quocte.vlr https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1& cad=rja&ved=0CCoQFjAA&url=http%3A%2F%2Fvlr.vn%2Fvn%2Fnews%2 Fvan-tai%2Fduong-bien%2F1540%2Fthieu-tau-chuyen-dung-chung-ta-thuadau-tren-san-nha ... khoa học 2.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam với giới trải qua khoảng thời gian “làm... tài ? ?Hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế? ??, tác giả đặt mục đích nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung, quy định pháp luật Việt Nam Điều ước quốc. .. năm vừa qua, hoạt động logistics có đóng góp khơng nhỏ vào cơng phát triển kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh thương mại, xuất nhập nói riêng Với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc