Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
694,63 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ LÊ THỊ TUYẾT HẰNG CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VẤN ĐỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ - LIÊN HỆ ĐẾN VIỆT NAM KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ GV HƢỚNG DẪN: ThS VŨ DUY CƢƠNG SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam TP Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC: Trang Lời mở đầu CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Khái quát dịch vụ thƣơng mại dịch vụ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Dịch vụ 1.1.2 Phân loại dịch vụ 1.2 Thƣơng mại dịch vụ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân biệt thƣơng mại dịch vụ với dịch vụ thƣơng mại 1.2.3 Vai trị, vị trí thƣơng mại dịch vụ 1.2.3.1 Vai trò 1.2.3.2 Vị trí Tự hóa thƣơng mại dịch vụ 2.1 Khái niệm 2.2 Các biện pháp tự hóa thƣơng mại dịch vụ 2.3 Nội dung GATS 10 2.3.1 Phạm vi điều chỉnh định nghĩa 11 2.3.2 Các nghĩa vụ nguyên tắc 12 2.3.2.1 Các nghĩa vụ nguyên tắc chung 12 2.3.2.2 Các nghĩa vụ có điều kiện 13 2.3.2.3 Các điều khoản khác 14 2.3.3 Quy định tự hóa dịch vụ 15 2.3.4 Vấn đề mang tính thơng lệ điều khỏan cuối 15 2.3.5 Các phụ lục GATS 16 2.3.5.1 Phụ lục miễn trừ Điều II 16 SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam 2.3.5.2 Phụ lục di chuyển tự nhiên nhân 16 2.3.5.3 Phụ lục dịch vụ vận tải hàng không 16 2.3.5.4 Phụ lục dịch vụ tài 17 2.3.5.5 Phụ lục dịch vụ vận tải hàng hải 17 2.3.5.6 Phụ lục dịch vụ viễn thông 17 2.4 Ý nghĩa GATS 17 Khái quát nƣớc phát triển 18 3.1 Thế nƣớc phát triển 18 3.2 Các ƣu đãi dành cho nƣớc phát triển 19 3.2.1 Thƣơng mại hàng hóa 20 3.2.1 Thƣơng mại dịch vụ 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ Ở VIỆT NAM Vai trò nƣớc phát triển tự hóa thƣơng mại dịch vụ 22 Anh hƣởng tự hóa thƣơng mại dịch vụ đến nƣớc phát triển 23 2.1 Thuận lợi 23 2.2 Khó khăn 24 Tự hóa thƣơng mại dịch vụ giải pháp cho Việt Nam 25 3.1 Vai trò thƣơng mại dịch vụ kinh tế Việt Nam 25 3.2 Tình hình mở cửa thị trƣờng thƣơng mại dịch vụ Việt Nam năm gần 27 3.2.1 Các quy định liên quan ASEAN thƣơng mại dịch vụ 28 3.2.1.1 Các cam kết chung 28 3.2.1.2 Các cam kết cụ thể theo ngành dịch vụ 29 a Dịch vụ tài 30 b Dịch vụ kinh doanh 30 c Dịch vụ viễn thông 30 d Dịch vụ vân tải 31 e Dịch vụ xây dựng 31 SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam f Dịch vụ du lịch liên quan 31 3.2.2 Các quy định APEC 31 a Dịch vụ tài 32 b Dịch vụ kinh doanh 33 c Dịch vụ viễn thông 33 d Dịch vụ vận tải 34 e Dịch vụ xây dựng 34 f Dịch vụ du lịch liên quan 35 3.2.3 Thƣơng mại dịch vụ Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ 35 3.2.3.1 Cam kết chung 36 3.2.3.2 Cam kết theo ngành cụ thể 36 a Dịch vụ tài 37 b Dịch vụ viễn thông 37 c Dịch vụ pháp lý 38 d Dịch vụ du lịch lữ hành 38 3.3 Kiến nghị biện pháp liên quan đến vấn đề tự hóa thƣơng mại dịch vụ Việt Nam 43 3.3.1 Kiến nghị chung 43 3.3.2 Kiến nghị số ngành dịch vụ cụ thể 47 a Dịch vụ tài 47 b Dịch vụ viễn thông 48 c Dịch vụ pháp lý 49 d Dịch vụ giáo dục 49 Kết luận 51 SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN AFAS : Hiệp định khung ASEAN thƣơng mại dịch vụ APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT : Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao BTA : Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ BTO : Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh CPC : Phân loại sản phẩm chủ yếu Liên hợp quốc FDI : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc GATS : Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc gia IAP : Chƣơng trình hành động quốc gia MFN : Quy chế đối xử tối huệ quốc NT : Nguyên tắc đối xử quốc gia OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO : Tổ chức thƣơng mại giới SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thƣơng mại 1997 – NXB Chính trị quốc gia – 2004 Luật Thƣơng mại 2005 – NXB Chính trị quốc gia – 2005 Hiệp định nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Thƣơng mại – NXB Thống kê Lê Thanh Bình – Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa – NXB Chính trị quốc gia – 2002 Nguyễn Minh Chí, Phạm Thế Hƣng, Triệu Thị Thanh Hƣơng – Các điều ƣớc quốc tế thƣơng mại – NXB Chính trị quốc gia – 2004 Nguyễn Văn Dân – Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế – NXB Khoa học xã hội – 2001 Nguyễn Bá Diến, Hoàng Ngọc Giao – Về việc thực thi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ – NXB Chính trị quốc gia – 2002 Lê Đăng Doanh – Tầm quan trọng ngành dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 321/tháng 2.2005 Nguyễn Thị Thanh Hoài, Chu Văn Hùng – Một số vấn đề lý luận tự hóa kinh tế –Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 313/tháng 6.2004 10 Nguyễn Thị Bích Hƣờng – Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế – NXB Chính trị quốc gia – 2005 SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam 11 Nguyễn Thị Mơ – Hoàn thiện pháp luật thƣơng mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế – NXB Chính trị quốc gia – 2002 12 Nguyễn Thị Mơ – Lựa chọn bƣớc giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thƣơng mại – NXB Lý luận trị – 2005 13 Phan Thảo Nguyên – Các nội dung Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ tổ chức thƣơng mại giới – Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 7/2001 14 Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng – Luật thƣơng mại quốc tế - NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2005 15 Phan Ngọc San – Hƣớng dẫn doanh nghiệp hệ thống thƣơng mại giới – NXB Chính trị quốc gia – 2001 16 Nguyễn Khắc Viện – Bàn giới thứ ba – NXB Thông tin lý luận 1985 Website: www.baothuongmai.com.vn www.dei.gov.vn www.gso.gov.vn www.mot.gov.vn www.mpi.gov.vn SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU: Kể từ năm 1986 đến nay, nước ta trải qua kỳ đại hội Đảng toàn quốc, lần đó, Đảng Nhà nước ta quán triệt đường lối đổi mở cửa thị trường, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đưa đất nước phát triển lên, khỏi tình trạng trì trệ kinh tế Và năm 2006, đất nước ta có nhiều kiện: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nước chủ nhà đăng cai hội nghị APEC điều quan trọng Việt Nam giai đoạn nước rút tiến trình đàm phán gia nhập WTO Trong xu hội nhập đó, vấn đề mà người quan tâm Việt Nam có sách kinh tế thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nước phát triển, nước phát triển khác, việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế có khác biệt, định chế kinh tế quốc tế có dành quy chế đặc biệt cho quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng hay khơng? Đó vấn đề đáng để quan tâm Tuy nhiên quy chế pháp lý quốc tế quốc gia thương mại vô rộng lớn, tìm hiểu hết lúc, thương mại hàng hóa lĩnh vực có sách tương đối rõ ràng, dễ tìm hiểu, cịn thương mại dịch vụ lĩnh vực phức tạp; so với thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ cịn vấn đề mẻ có hiểu biết mà lại lĩnh vực có vai trị lớn kinh tế Vì khóa luận lựa chọn đề tài “Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ – liên hệ đến Việt Nam” để nghiên cứu, nhằm tìm hiểu rõ quy chế pháp lý quốc tế thương mại dịch vụ nói chung dành cho quốc gia phát triển nói riêng, đồng thời qua liên hệ đến sách thương mại dịch vụ Việt Nam, tìm hiểu đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách, pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam Đề tài nghiên cứu thông qua phương pháp vật biện chứng, phân tích, chứng minh, so sánh, nhằm làm rõ vấn đề có liên quan Về kết cấu, phần mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài bao gồm hai chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung Chƣơng 2: Thực trạng tự hóa thương mại dịch vụ nước phát triển Việt Nam SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Khái quát dich vụ thƣơng mại dịch vụ: 1.1 Dịch vụ: 1.1.1 Khái niệm: Dịch vụ bao gồm nhiều hoạt động kinh tế, từ dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông dịch vụ văn hóa, thể thao Tuy nhiên chưa có định nghĩa thống dịch vụ tính vơ hình, khó nắm bắt, đa dạng phức tạp loại hình dịch vụ trình độ phát triển kinh tế quốc gia khác nên có cách hiểu dịch vụ không giống Dịch vụ theo Từ điển tiếng Việt phổ thông công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đông, có tổ chức trả cơng Cịn theo Từ điển bách khoa Việt Nam tập dịch vụ họat động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh họat Như từ điển Việt Nam có cách định nghĩa khác dịch vụ Trong Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS: General Agreement on Trade in Services) không nêu định nghĩa dịch vụ mà mô tả “dịch vụ bao gồm dịch vụ lĩnh vực nào, ngoại trừ dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ” (dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ dịch vụ cung cấp khơng sở thương mại không sở cạnh tranh với nhiều người cung cấp dịch vụ) Trong sách “Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại” ( Nguyễn Thị Mơ) “dịch vụ hoạt động người kết tinh thành sản phẩm vơ hình khơng thể cầm nắm được” Định nghĩa nêu lên hai đặc điểm dịch vụ: Thứ nhất: dịch vụ sản phẩm, kết trình lao động sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Thứ hai: khác với hàng hóa hữu hình, dịch vụ vơ hình, phi vật chất khơng thể lưu trữ 1.1.2 Phân loại dịch vụ: Có nhiều cách phân loại dịch vụ tùy vào mục đích nghiên cứu: a Căn vào tính thƣơng mại dịch vụ, ngƣời ta phân biệt dịch vụ mang tính thƣơng mại dịch vụ khơng manh tính thƣơng mại Dịch vụ mang tính thương mại dịch vụ thực hiện, cung ứng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Dịch vụ khơng mang tính thương mại dịch vụ cung ứng khơng nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận Ví dụ dịch vụ cơng cộng đồn thể, tổ chức xã hội phi lợi nhuận cung ứng quan nhà nước cung ứng thực chức năng, nhiệm vụ Cách phân loại giúp xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi thương mại dịch vụ, tất dịch vụ trao đổi, mua bán, mà có dịch vụ thương mại hóa mang tính thương mại nằm phạm vi thương mại dịch vụ b Dựa vào mục tiêu dịch vụ, ngƣời ta chia dịch vụ thành nhóm: Dịch vụ phân phối, ví dụ: dịch vụ vận chuyển, buôn bán, quảng cáo, môi giới, … Dịch vụ sản xuất, ví dụ: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, kế toán kiểm toán, dịch vụ pháp lý, … Dịch vụ xã hội, ví dụ: y tế, giáo dục, dịch vụ bưu điện, … Dịch vụ cá nhân, ví dụ: dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ giải trí, du lịch, … Trong bốn nhóm dịch vụ phân phối dịch vụ sản xuất gọi “dịch vụ hàng hóa” hoạt động gắn kết chặt chẽ với việc sản xuất, trao đổi, bn bán sản phẩm hàng hóa Dịch vụ xã hội dịch vụ cá nhân xếp vào “dịch vụ tiêu dùng” dịch vụ tiêu dùng trực tiếp cá nhân, SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 10 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam a Dịch vụ tài chính: Dịch vụ ngân hàng: Việt Nam cam kết vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ngân hàng Mỹ phép thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, phần vốn góp Hoa Kỳ từ 30%-49% vốn pháp định liên doanh Sau năm đươc phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư Hoa Kỳ Hiệp định quy định ngân hàng Hoa Kỳ mua cổ phần ngân hàng quốc doanh Việt Nam, Việt Nam hạn chế sở đối xử quốc gia việc tham gia cổ phần ngân hàng Hoa Kỳ ngân hàng quốc doanh cổ phần hóa mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam Bảo hiểm: Theo Hiệp định, lĩnh vực bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm phương tiện xây dựng…), sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cho phép công ty Mỹ thành lập liên doanh, không hạn chế phần vốn góp Hoa Kỳ Sau năm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hoa Kỳ Đối với bảo hiểm nhân thọ lĩnh vực bảo hiểm không bắt buộc khác, sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, cho phép thành lập liên doanh có mức vốn góp tối đa Mỹ 50% vốn pháp định liên doanh, sau năm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Hoa Kỳ Hiệp định quy định việc tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, công ty 100% vốn Hoa Kỳ chi nhánh công ty Bảo hiểm Hoa Kỳ phải tái bảo hiểm với công ty tái bảo hiểm Việt Nam tỷ lệ tối thiểu 20% hạn chế bãi bỏ sau năm Hiệp định có hiệu lực b Dịch vụ viễn thông: Hiệp định nêu loại hình dịch vụ viễn thơng trị giá gia tăng loại hình dịch vụ viễn thơng bản, Hoa Kỳ phép kinh doanh loại hình dịch vụ thơng qua hợp đồng kinh doanh với nhà khai thác Trạm cổng Việt Nam Đối với dịch vụ viễn thông trị giá gia tăng dịch vụ thư điện tử, thư thoại, dịch vụ truy cập sở liệu thông tin mạng, … Việt Nam cho SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 44 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam phép thành lập liên doanh sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, với mức vốn tối đa Mỹ 50% vốn pháp định liên doanh, riêng dịch vụ internet có lộ trình thực sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dịch vụ viễn thông fax, dịch vụ thông tin vô tuyến, … cho phép thành lập liên doanh sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp cơng ty Mỹ khống chế mức 49% vốn pháp định liên doanh Đối với dịch vụ điện thoại nội hạt, đường dài quốc tế, cho phép thành liên doanh sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp Hoa Kỳ khơng q 49% vốn pháp định liên doanh Việt Nam xem xét việc giới hạn góp vốn Hoa Kỳ lĩnh vực viễn thông Hiệp định xem xét lại sau năm c Dịch vụ pháp lý: Theo Hiệp định, Hoa Kỳ phép cung cấp dịch vụ pháp lý Việt Nam hình thức: chi nhánh công ty luật Hoa Kỳ, công ty luật 100% vốn Hoa Kỳ, liên doanh công ty luật Hoa Kỳ công ty luật Việt Nam Thời hạn hoạt động chi nhánh công ty luật Hoa Kỳ năm kể từ ngày cấp phép phép gia hạn năm lần Luật sư Hoa Kỳ không tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa hay đại diện cho khách hàng trước tòa án Việt tư vấn luật Việt Nam luật sư tư vấn có tốt nghiệp đại học luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu luật sư Việt Nam tương tự d Dịch vụ du lịch lữ hành: Đối với dịch vụ khách sạn nhà hàng, công ty dịch vụ Hoa Kỳ xây dựng khách sạn nhà hàng cung cấp dịch vụ thông qua thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam hay xí nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ Hiệp quy định giám đốc khách sạn hay nhà hàng phải thường trú Việt Nam Đối với dịch vụ đại lý điều phối du lịch lữ hành, Hoa Kỳ cung cấp dịch vụ hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam, phần vốn góp Hoa Kỳ không vượt 49% vốn pháp định liên doanh, năm sau Hiệp định có hiệu lực hạn chế 51% năm sau Hiệp định có hiệu lực, hạn chế bãi bỏ Hiệp định quy định hướng dẫn viên du lịch liên SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 45 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam doanh phải người Việt Nam công ty cung cấp dịch vụ có vốn đầu tư Hoa Kỳ kinh doanh dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam Như nói cánh cửa hội nhập thật mở Việt Nam Các ngành dịch vụ quan trọng hàng đầu viễn thơng, tài chính-ngân hàng,… ta có bước phát triển vượt bật Năm 2005 đánh dấu năm thành công ngành viễn thông Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 70%, đứng thứ giới Cịn ngành tài chính, giai đoạn đến năm 2010, Việt Nam tiếp tục thực thi cam kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, bắt đầu thực Hiệp định GATS theo hướng thực hiệp định song phương ký với nước thành viên WTO Điều đồng nghĩa Việt Nam tiếp tục mở cửa dịch vụ ngân hàng hình thức pháp lý hệ thống ngân hàng cho tổ chức tín dụng Mỹ đến 2010, ngân hàng Mỹ đối xử bình đẳng tất ngân hàng thương mại nước Cũng giai đoạn này, thành viên WTO khác ASEAN, lộ trình mở cửa dịch vụ tài ngân hàng thực giai đoạn 2001-2005 Việc Việt Nam gia nhập APEC, ký kết Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thật thể tâm Việt Nam việc thực tự hóa thương mại dịch vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đặc biệt với Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Việt Nam cam kết mở cửa nhiều lĩnh vực dịch vụ với nhiều nghĩa vụ mà Việt Nam thực cách đầy đủ cam kết Hiệp định thương mại dịch vụ Việt Nam đạt bước phát triển yêu cầu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cao, mở cửa Việt Nam Hiệp định thương mại Việt - Mỹ dịch vụ mở cửa đáng kể thơng thống theo ngun tắc phù hợp với quy định tự hóa thương mại dịch vụ GATS, số cam kết lĩnh vực viễn thơng, tài tương đương với cam kết Trung Quốc WTO Nhưng thương mại dịch vụ có xu hướng ngày ngày việc đàm phán gia nhập WTO Hội nhập ngân hàng: Cú huých phải từ đâu? – Thời báo Kinh tế Sài Gịn SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 46 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Việt Nam khó khăn Có thể nhìn vào cam kết mà nước gia nhập WTO đưa ra, nước phải chịu sức ép mở cửa lớn q trình đàm phán gia nhập từ vịng song phương tới đa phương, đổi lấy việc thành viên WTO, số nước nhỏ với thị trường không lớn nhượng hầu hết ngành quan trọng ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông…, tiền lệ không tốt cho nước xin gia nhập WTO Việt Nam Cụ thể xem xét cam kết lĩnh vực viễn thông nước nhỏ gia nhập WTO sau năm 1997 Mơng Cổ, Bungari, Moldova,… thấy nước mở cửa lĩnh vực viễn thông gần hoàn toàn, đưa hạn chế thời gian chuyển đổi (thường đến năm 2003 mở cửa hoàn toàn) số đặc quyền, độc quyền tạm thời cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên Trung Quốc mở cửa thị trường thận trọng: đầu tư nước ngòai liên doanh khai thác dịch vụ viễn thông tăng dần từ 25% tới 50% vào năm 2006 tùy loại dịch vụ Ngoài ra, Trung Quốc áp dụng hạn chế vùng địa lý bỏ hoàn toàn vào năm 2006 Chúng ta xem xét số cam kết cụ thể nước phát triển viễn thông tài thơng qua vịng đàm phán GATS 1: Cam kết dịch vụ viễn thông: Antigua &Barbuda: dịch vụ điện thoại quốc tế mở cửa hồn tồn vào năm 2012 Argentina: khơng cịn hạn chế kể từ ngày 08/11/2000 Bolivia: không hạn chế dịch vụ điện thoại đường dài nước quốc tế từ 27/11/2001 Chile: Hạn chế cạnh tranh quốc tế dịch vụ điện thoại đường dài nước khoảng thời gian năm kể từ 1994 Jamaica: bảo lưu đặc quyền cung cấp dịch vụ viễn thông tới 09/2003 Không hạn chế kể từ sau thời điểm Luật thương mại quốc tế SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 47 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Trinidad & Tobago: bảo lưu đặc quyền cung cấp dịch vụ viễn thông tới năm 2010, không hạn chế kể từ sau thời điểm đó, (khơng cịn hạn dịch vụ truyền hình vệ tinh cố định kể từ năm 2000) Venezuela: Khơng cịn hạn chế kể từ 27/11/2000 Bờ Biển Ngà: độc quyền tới năm 2005, khơng cịn hạn chế sau thời điểm Mauritus: độc quyền tới năm 2004, khơng cịn hạn chế sau thời điểm Marocco: độc quyền tới năm 2004, khơng cịn hạn chế sau thời điểm Nam Phi: độc quyền tới 2003, sau có hai cơng ty kiểm sốt bước mở rộng phạm vi cấp giấy phép Tunisia: khơng có hạn chế dịch vụ điện thoại nước kể từ năm 2003 Hàn Quốc: từ năm 2001, mức cổ phần tối đa cơng ty nước ngồi cơng ty cung cấp dịch vụ viễn thông tăng từ 33% lên tới 49% (riêng công ty viễn thông quốc gia Korea Telecom – từ 20% tới 33%); tỷ lệ cổ phần nước ngồi cơng ty cung ứng dịch vụ điện thoại đạt 100% từ năm 2001 Singapore: tạo điều kiện cạnh tranh cho dịch vụ viễn thông với hạn ngạch giấy phép vào năm 2000 cấp giấy phép bổ sung sau thời điểm Thái Lan: đưa cam kết bổ sung dịch vụ điện thoại dịch vụ viễn thông khác vào năm 2006 Cam kết dịch vụ tài chính: Brazil: cam kết giảm vai trò nhà nước lĩnh vực ngân hàng, tăng cường tư nhân hóa ngân hàng nhà nước; ngân hàng nước ngồi mua ngân hàng nội địa (nếu Hội đồng tiền tệ Tổng thống phê duyệt), cho phép thành lập ngân hàng, công ty bảo lãnh, bảo hiểm 100% vốn nước Trong lĩnh vực bảo hiểm, cho phép công ty bảo hiểm nước mở chi nhánh kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm tai nạn, tái bảo hiểm mua lại nợ thời hạn năm kể từ phủ ban hành luật liên quan SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 48 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Indonesia: cam kết đến năm 2020 xóa bỏ hạn chế liên quan đến tiếp cận thị trường đãi ngộ quốc gia lĩnh vực bảo hiểm ngân hàng; cơng ty dịch vụ tài phi ngân hàng nước ngồi chiếm 100% cổ phần thị trường chứng khốn Malaysia: Cho phép 13 cơng ty 100% vốn nước hoạt động nước giữ nguyên cấu phần vốn trước đây, quy định ngân hàng ngoại thương không phép có cổ phần ngân hàng ngoại thương khác Về bảo hiểm, đến ngày 30/6/1998 chi nhánh cơng ty bảo hiểm nước ngồi buộc phải sáp nhập với cộng ty địa phương phần vốn nước không 51%; công ty mới, phần vốn nước ngồi khơng q 30% Philippines: cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực ngân hàng: 10 giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước cấp thới gian từ 19952000 Về loại dịch vụ tài khác, Philippines cho phép phần vốn nước tối đa 51% chứng khoán, bảo hiểm ,và 40% cho thuê, mơi giới tiền tệ, mơi giới hối đối Thái Lan: cho phép cơng ty nước ngồi tăng tới 25% vốn pháp định ngân hàng vòng 10 năm sau bước đạt tới tối đa 100% Singapore: cho pháp cơng ty bảo hiểm nước ngồi chiếm 49% phần vốn công ty nước; trung gian tái bảo hiểm lập chi nhánh cơng ty tài kinh doanh ngoại tệ-vàng, mua lại tồn trữ ngoại tệ, cổ phần công ty mua lại nợ Bulgaria: cam kết cho phép cơng ty nước ngồi giữ đa số cổ phần công ty bảo hiểm sau năm kể từ thời điểm quốc gia thức tham gia WTO Ba Lan: kể từ tháng 1/1999 cơng ty nước ngồi lĩnh vực bảo hiểm tài quyền tiếp cận thị trường thông qua việc thiết lập chi nhánh An Độ: cho phép năm mở thêm 12 chi nhánh ngân hàng nước (vào thời điểm năm 1997 có chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấp phép An Độ); mức cổ phần tối đa cơng ty nước ngồi sở hữu 15% tổng SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 49 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam giá trị hệ thống ngân hàng An Độ khơng có cam kết cụ thể dịch vụ bảo hiểm Như vậy, sau tìm hiểu cam kết nước đồng thời nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội nước để tìm điểm tương đồng, Việt Nam rút kinh nghiệm ứng dụng vào q trình đàm phán mở cửa dịch vụ sau này, đàm phán gia nhập WTO, làm để tạo thuận lợi cho ngành dịch vụ nước 3.3 Kiến nghị biện pháp liên quan đến vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam: 3.3.1 Kiến nghị chung: Để đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế lĩnh vực dịch vụ Việt Nam cần phải tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngành dịch vụ nước, sửa đổi, bổ sung ban hành sách pháp luật Cần phải có sách phát triển rõ ràng thương mại dịch vụ Từ lâu dịch vụ nước giới coi ngành cơng nghiệp khơng khói, chiếm tỷ trọng cao GDP nhiều nước Việt Nam cần xác định cụ thể vị trí thương mại dịch vụ để từ điều chỉnh cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, cấu kinh tế tương lai chuyển dịch từ công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp sang dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp Năm 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 8,4%, cao vòng năm qua, 40% tổng thu nhập quốc nội dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, điều ngược lại với nguyên tắc phát triển bền vững tài ngun thiên nhiên khơng phải vơ tận, ta phải đề chiến lược phát triển dịch vụ , tốc độ tăng trưởng thương mại dịch vụ phải cao công nghiệp Ta cần xác định dịch vụ có tiềm xuất để có biện pháp thực xúc tiến xuất dịch vụ; dịch vụ mà Việt Nam có lợi thế, ví dụ dựa vào tình hình an ninh trị ổn định, lại có điều kiện cảnh quan thiên nhiên, Việt Nam thực điểm đến khách du lịch, cần phải đầu tư nhiều nữa, xây dựng chiến lược quảng bá có bảng cho du lịch Việt SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 50 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Nam, thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào du lịch, năm 2005 Việt Nam thu hút khoảng 3,43 triệu khách du lịch quốc tế, 16 triệu khách du lịch nước, thu khoảng 30 ngàn tỷ đồng 1, số cao so với nhiều nước khu vực cịn thấp chưa khai thác hết tiềm Việt Nam lại nước có nguồn lao động lớn, giá nhân cơng rẽ ta phải thu hút FDI vào ngành dịch vụ đòi hỏi nhiều lao động, coi lĩnh khuyến khích đầu tư Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, không đề tiêu phát triển cho khu vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ mà phải có tiêu phát triển cụ thể ngành dịch vụ, sở địa phương xây dựng kế hoạch phát triển ngành dịch vụ địa phương Phát triển dịch vụ nhiệm vụ riêng ngành chủ quản, mà phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng lĩnh vực dịch vụ ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, quan phải xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ cách có hệ thống Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cam kết mở cửa nhiều ngành dịch vụ với lộ trình khác nhau, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, lộ trình mở cửa Việt Nam từ 3-5 năm đến 10 năm, khu vưc ASEAN APEC, Việt Nam mở cửa hoàn toàn vào năm 2020, khoảng thời gian ngắn dài đặc biệt ngành dịch vụ mà Việt Nam lạc hậu so với nước phát triển hàng chục chí hàng trăm năm Vì ta cần có kế hoạch hợp lý nhất, cần phải làm lộ trình cam kết để thật mở cửa, ngành dịch vụ Việt Nam sụp đổ trước sức ép cạnh tranh, phải tiến hành chuyển giao công nghệ tiên tiến đặc biệt ngành dịch vụ quan trọng hàng đầu bưu viễn thơng, tài chính-ngân hàng; phải đầu tư nhiều cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nước đủ sức tiếp nhận công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh Việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ phải chủ động hội Báo du lịch (1/2006) SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 51 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam nhập, phát huy tối đa nội lực Phải tạo cạnh tranh nước trước mở cửa cạnh tranh với nước Từng bước hạn chế đến xóa bỏ độc quyền số ngành dịch vụ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên số ngành phải củng cố vai trò doanh nghiệp nhà nước, để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước loại hình dịch vụ, đồng thời phát huy vai trò tự quản hiệp hội nghề nghiệp (như hiệp hội ngân hàng, hiệp hội bảo hiểm,…), điều giảm bớt can thiệp hành nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Hiệp hội đóng vai trị cầu nối giúp cho doanh nghiệp thỏa thuận xử lý công việc phát sinh mà không cần can thiệp quan quản lý nhà nước Các hiệp hội người đại diện cho hội viên đề xuất kiến nghị luật pháp, chế sách với quan quản lý nhà nước Đồng thời hiệp hội giúp hội viên phát triển dịch vụ mới, ứng dụng công nghệ, thông tin thị trường, đào tạo cán bộ, bảo vệ quyền lợi hội viên khuôn khổ pháp luật sau chiến lược phát triển thương mại dịch vụ hiệp hội hoạch định; hiệp hội trở thành tổ chức nghề nghiệp, thành lập trường trung tâm đào tạo để đào tạo chuyên gia trở thành nhân viên ngành Mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể, giảm tối đa can thiệp hành quan quản lý nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, loại bỏ thủ tục không cần thiết để làm giảm rườm rà phức tạp Ví dụ: loại bỏ dần loại giấy phép, có khoảng 300 loại giấy phép kinh doanh đo có khoảng 200 loại dành cho dịch vụ Về pháp luật, yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam phải ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực mà từ trước đến chưa có văn điều chỉnh Tuy nhiên khơng ý đến số lượng mà cịn phải quan tâm đến chất lượng, pháp luật không mang tính tồn diện mà cịn phải phù hợp đồng bộ, tránh chồng chéo; thường xuyên làm công SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 52 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam tác hệ thống hóa pháp điển hóa pháp luật, sửa đổi, bổ sung loại bỏ văn khơng cịn phù hợp với điều kiện Các dịch vụ cần phải điều chỉnh văn pháp luật có giá trị pháp lý phù hợp để nâng cao hiệu quản lý vĩ mô nhà nước nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành luật (như Luật thương mại 2005, Luật hàng hải 2005, Luật đầu tư chung 2005, Luật giao dịch điện tư, …) để luật có hiệu lực thi hành áp dụng chờ văn hướng dẫn tình trạng trước Nâng quy định khác nhà nước mức pháp lệnh, nghị định lên thành luật (ví dụ dịch vụ đầu tư chứng khóan, dịch vụ kiểm tốn,…) Ta cần phải ban hành văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực mà Việt Nam cam kết mở cửa chưa có văn điều chỉnh dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường, dịch vụ nghiên cứu phát triển,… Cần ban hành văn điều chỉnh khung giá dịch vụ, cho giá dịch vụ thật hợp lý mang tính cạnh tranh so với nước, ví dụ phải điều chỉnh giá dịch vụ vận chuyển, cho thuê bến cảng, điều chỉnh giá điện, chi phí th văn phịng,… giá dịch vụ cao nhiều so với nước khu vực, điều làm hạn chế khả tiếp cận thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước Hồn thiện pháp luật chi nhánh cơng ty nước ngồi để mở rộng hình thức diện thương mại có số loại hình dịch vụ ta chưa cho phép cơng ty nước đặt chi nhánh dịch vụ y tế, bảo hiểm,… Việc xây dựng pháp luật phải theo hướng hòa hợp với pháp luật quốc tế; pháp luật quốc gia phải phù hợp với định chế WTO tổ chức kinh tế thương mại quốc tế mà Việt Nam tham gia; sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh bãi bỏ văn quy phạm pháp luật, chế sách khơng cịn phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận tham gia Pháp luật thương mại dịch vụ xây dựng phải có tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước có pháp luật thương mại dịch vụ tiên tiến khu vực giới SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 53 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Cần phải ký kết điều ước song phương nhằm thực việc công nhận lẫn vấn đề liên quan đến giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm, cấp giấy phép thủ tục khác cần phải có việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện cần thiết cho phép nhà cung ứng dịch vụ hoạt động Điều tạo thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ nước thực hoạt động cung ứng dịch vụ nước 3.3.2 Kiến nghị số ngành dịch vụ cụ thể: a Dịch vụ tài chính: Trong lĩnh vực ngân hàng, phải nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước, nâng cao lực tài để tạo ngân hàng có quy mơ vốn lớn, hoạt động an toàn hiệu quả, đủ khả cạnh tranh nước quốc tế Hạn chế hình thức cho vay khơng có bảo đảm theo định Chính phủ Chính phủ xử lý khoản vay bị tổn thất nguyên nhân khách quan (khoản Điều 52 Luật tổ chức tín dụng) Xử lý nợ tồn đọng, nâng cao chất lượng tín dụng, khơng để nợ q hạn phát sinh Hiện pháp luật Việt Nam chưa quy định hình thức ngân hàng tư nhân, cần nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho hoạt động hình thức ngân hàng Dần dần xóa bỏ phân biệt đối xử ngân hàng nước với ngân hàng nước Ví dụ Việt Nam quy định mức vốn pháp định tối thiểu ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi cao so với ngân hàng nước, điều không trái với quy định quốc tế cần phải loại bỏ để tạo nên công ngân hàng nước với ngân hàng nước Cần loại bỏ khác biệt mức phí cấp phép mở chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (theo Nghị định 13/1999/NĐ-CP) để khơng cịn phân biệt đối xử quốc gia mức phí Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, rõ ràng minh bạch hệ thống pháp luật dịch vụ tài chính, loại bỏ tình trạng mâu thuẫn lẫn văn Tránh tình trạng ban hành luật lại thiếu văn hướng dẫn thi hành, ví dụ quy SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 54 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam định loại hình cơng ty bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm (Điều 59.3) quy định bao gồm tổ chức bảo hiểm tương hỗ, chưa có hướng dẫn cụ thể nên chưa có tổ chức bảo hiểm tương hỗ vào hoạt động Đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ tài thị trường, cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ nhiều tiềm thông qua việc xây dựng cụ thể hóa hệ thống khung khổ pháp luật loại hình dịch vụ tài chính, ví dụ dịch vụ toán qua ngân hàng, bảo lãnh,… Ap dụng công nghệ đại vào hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính; đào tạo đội ngũ cán có trình độ cao đáp ứng u cầu cạnh tranh ngày gay gắt thị trường Từng bước tự hóa giá loại hình dịch vụ tài chính, phản ánh quan hệ cung cầu thị trường chủ động hội nhập thị trường tài giới Q trình hội nhập thị trường tài cần thực cách chủ động, theo lộ trình thích hợp để vừa khai thác tác động tính cực vừa hạn chế tác động tiêu cực, thúc đẩy thị trường dịch vụ tài nội địa phát triển vững mạnh b Dịch vụ viễn thông: Để đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ viễn thơng, cần ban hành Luật bưu viễn thơng để thay Pháp lệnh bưu viễn thơng nhằm nâng cao giá trị pháp lý hiệu quản lý vĩ mô nhà nước lĩnh vực Ban hành văn pháp luật điều chỉnh lọai hình dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng mà chưa có văn điều chỉnh Viễn thơng ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thơng (ICT), ta phải khơng ngừng chuyển giao ứng dụng công nghệ để không tạo nên chênh lệch lớn với nước đồng thời phải xây dựng lộ trình hội nhập cách hợp lý để có tận dụng lợi thế, giảm thiểu tác động tiêu cực trình tự hóa dịch vụ viễn thơng, tạo điều kiện cho hội nhập viễn thông gắn liền với việc phát triển bền vững SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 55 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Phải đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm quản lý để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Đổi chế đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ doanh nghiệp nhà nước để trì đội ngũ cán có đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước Nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông, hạ giá thành đồng thời cải thiện thái độ phục vụ khách hàng doanh nghiệp điều kiện độc quyền ngày loại trừ c Dịch vụ pháp lý: Dịch vụ pháp lý dịch vụ ngày giữ vị trí quan trọng xã hội đại ngày nay, đặc biệt Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, lĩnh vực mà Việt Nam cam kết mở cửa nhiều bất cập Trước mắt cần nâng Pháp lệnh luật sư lên thành luật, cần quy định rõ dịch vụ pháp lý khái niệm nhiều tranh cãi Xác định đắn vị trí, vai trị luật sư xã hội hệ thống tư pháp sở tiếp cận với đặc điểm tiến pháp luật luật sư số nước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trách nhiệm luật sư tư vấn, quy định mức bảo hiểm thành lập quỹ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích cho luật sư nước ngồi đến Việt Nam hoạt động, sửa đổi quy định thu thuế theo quy định mức thuế mà Việt Nam áp dụng cho nhà cung cấp dịch vụ pháp lý nước cao nhiều quốc gia khác khu vực Ngoài cần phải xác định thu nhập chịu thuế cách hợp lý hơn, chi phí kinh doanh cần phải khấu trừ hợp lý d Dịch vụ giáo dục: Thương mại dịch vụ giáo dục khái niệm mới, đặc biệt với Việt Nam, từ trước đến ta coi dịch vụ công, dịch vụ phúc lợi xã hội mang tính phi thương mại, với GATS dịch vụ mang tính thương mại, SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 56 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Việt Nam bắt đầu làm quen với quan niệm ta cam kết mở cửa Hiệp định thương mại Việt – Mỹ Tuy nhiên, cho dù giáo dục thương mại hóa vai trị nhà nước giáo dục chủ đạo, khẳng định chủ quyền quốc gia giáo dục, kiên định việc bảo vệ mục tiêu sứ mệnh giáo dục với tư cách trước hết chủ yếu dịch vụ cơng, củng cố hồn thiện hệ thống pháp luật giáo dục, xây dựng ban hành sách để bảo đảm cơng xã hội giáo dục Cần phải tăng cường công tác kiểm định chất lượng dịch vụ giáo dục nhập Cần phải cải thiện chất lượng giáo dục nước để giữ vững chỗ đứng mà ta mở cửa cho tổ chức giáo dục nước vào Việt Nam cung ứng Chất lượng giáo dục phải phấn đấu đạt chuẩn quốc tế, cải cách phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bật đại học,… SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 57 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam KẾT LUẬN: Xu tồn cầu hóa kinh tế giới lôi kéo nước phát triển tích cực tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại dịch vụ phần khơng thể tách rời khỏi q trình Mặc dù phải đối mặt với khó khăn, thách thức nước phát triển ngày khẳng định vị trí trường quốc tế, góp tiếng nói lớn diễn đàn kinh tế giới Các nước phát triển nhận thấy thời trước mắt khơng ngần ngại tiến hành tự hóa thương mại dịch vụ, q trình có lúc họ mắc phải sai lầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế mình, họ kịp thời khắc phục, tìm giải pháp để sửa chữa sai lầm sau có bước vững hơn, lộ trình hợp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội Cùng với nước khu vực giới, Việt Nam đường đắn mà Đảng Nhà nước vạch ra, tham gia điều ước song phương đa phương lĩnh vực thương mại, mở cho thương mại dịch vụ nước ta tương lai tốt đẹp Trước mắt Việt Nam nhiều việc phải làm: cải cách sách, pháp luật, cải thiện sở hạ tầng, phấn đấu gia nhập WTO,…, tất việc động lực điều kiện để thúc đẩy thương mại dịch vụ Việt Nam phát triển Cũng nước phát triển khác, Việt Nam gặp nhiều thách thức biết nắm bắt tốt hội mà trình tự hóa thương mại dịch vụ tạo thương mại dịch vụ nước ta thời gian qua có bước phát triển đáng kể, phải biết phát huy thành tựu để đưa thương mại dịch vụ phát triển ngày mạnh nữa, góp phần vào phát triển chung kinh tế đất nước SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 58 ... nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ Ở VIỆT NAM Vai trò nƣớc phát triển. .. để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại (sđd) SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng 13 Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam Sự phát triển dịch vụ. .. Thực trạng tự hóa thương mại dịch vụ nước phát triển Việt Nam SVTH: Lê Thị Tuyết Hằng Khóa luận tốt nghiệp Các quốc gia phát triển vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ - Liên hệ đến Việt Nam CHƢƠNG