1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN NÉM ĐẨY

23 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU MÔN NÉM ĐẨY I SƠ LƯỢC NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN NÉM ĐẨY Ném đẩy tổ môn môn điền kinh Là mơn thể thao có lịch sử lâu đời Ném đẩy hoạt động tự nhiên người Những hoạt động ngày hoàn thiện với phát triển xã hội loài người Từ mục đích kiếm sống, tự vệ phịng chống thiên tai Các tập ném đẩy từ xưa lạc nguyên thuy ídùng để rèn luyện, hình thức hoạt động văn hố chủ yếu Trãi qua nhiều hệ, kinh nghiệm tập luyện ngày phong phú sinh động hơn, hình thành trị chơi vận động, thi đấu Hơn nữa, ném đẩy vận động tối cần thiết để thể phát triển bình thường, thiếu vận động người khơng thể sống mạnh khỏe Từ mục đích mơn ném đẩy thu hút người tham gia tập luyện Cũng giống môn chạy nhảy Môn ném đẩy loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Song lịch sử môn ném đẩy ghi nhận từ năm: + 1851 môn ném vật nặng đưa vào chương trình thi đấu trưịng đại học nước Anh + 1880 -1890 môn ném đẩy phát triển mạnh nhiều nước: Pháp, Đức, Mỹ, Nga, Na Uy, Thụy Điễn + 1896 việc khôi phục thi đấu truyền thống Đại hội thể thao OLYMPIC đánh dấu bước ngoặc quan trọng Từ Đại hội thể thao OLYMPIC Aten (Hy Lạp) Môn ném đẩy trở thành nội dung thi đấu chủ yếu chương trình thi đấu + Từ Thế kỷ 19 đến nay, đỉnh cao phong trào điền kinh nói chung mơn ném đẩy nói riêng Thế giới thể tập trung qua đại hội vận OLYMPIC, năm tổ chức lần + Môn ném đẩy ngày phát triển mạnh mẽ số lượng vận động viên thành tích, kỹ thuật ngày nâng cao Ở nước ta, suốt bốn ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Hoạt động ném đẩy quen thuộc với Tổ tiên chúng ta, hoạt động ném đẩy luôn phương tiện rèn luyện thể lực để sản xuất chống giặc ngoại xâm Trong kháng chiến chống Đế quốc Pháp Đế quốc Mỹ, nhân dân ta sử dụng môn ném lựu đạn hiệu Ngày đất nước ta đường phát triển lĩnh vực Cả nước sôi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dưới ánh sáng nghị Trung Ương Đảng TDTT nói chung điền kinh ném đẩy nói riêng phát triển ngày hoàn thiện Thật vậy, thể thao đất nước ta ngày phát triển mạnh mẽ ngang tầm với nước Châu lục Thế giới Hiện nước ta thành viên liên đoàn điền kinh nghiệp dư Châu Á liên đoàn điền kinh nghiệp dư Quốc tế II/ PHÂN LOẠI: Căn vào hình thái dụng cụ đặc điểm dùng sức ném đẩy dụng cụ đi, người ta chia môn ném đẩy thành dạng: 1/ Dạng ném từ sau đầu gồm: a Ném lao b Ném lựu đạn thể thao 2/ Dạng ném phương pháp quay vòng: a Ném đĩa b Ném tạ xích 3/ Dạngû đẩy: Đẩy tạ Mặc dù có khác phương pháp thực động tác song cấu trúc kỹ thuật môn ném đẩy tuân theo số qui tắc chung III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ MÔN NÉM ĐẨY: Sự phối hợp hoạt động môn ném đẩy phức tạp Nói chung mơn ném đẩy động tác khơng có chu kỳ Tính chất hoạt động mơn ném đẩy có đặc điểm dùng sức mạnh tốc độ khoảng thời gian ngắn Động tác kỹ thuật môn ném đẩy khơng giống nhằm mục đích truyền cho dụng cụ tốc độ tối đa đảm bảo cho dụng cụ hướng bay Vì vậy, hoạt động quan phân tích vận động, quan phân tích tiền đình thị giác có ý nghĩa quan trọng Nếu hoạt động quan bị rối loạn dù tạm thời phối hợp động tác bị rối loạn, hiệu lực động tác ném đẩy giảm xuống Do đặc điểm vận động môn ném đẩy nên khả hưng phấn tính linh hoạt phát triển, biểu cụ thể nhóm tham gia thực động tác tay, thân Khi thi đấu thời gian vận động ngắn nên biến đổi sinh lý tham gia thực không lớn, tiêu hao lượng CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MƠN NÉM ĐẨY I MỤC ĐÍCH : Mục đích môn ném đẩy điền kinh ném đẩy dụng cụ xa theo luật lệ thi đấu Việc ném đẩy dụng cụ xa đòi hỏi căng thẳng thần kinh, mức đáng kể Vì để đạt thành tích cao, trước hết vận động viên phải chuẩn bị tốt mặt thể lực , tố chất sức mạnh tốc độ phải phát triển mức độ cao Tuy nhiên độ xa bay cịn phụ thuộc vào trình độ nắm vững kỹ thuật ném đẩy hợp lý vận động viên II NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHOẢNG CÁCH BAY XA CỦA VẬT NÉM ĐẨY Theo học độ xa bay vật thể ném điều kiện chân khơng (khơng có sức cản môi trường), khoảng cách bay xa vật thể ném đẩy không gian xác định theo công thức sau: VO2 Sin 2 S = -G Trong đó: S : Là quảng đường bay dụng cụ đạt Vo: Là tốc độ bay ban đầu dụng cụ (: Là góc độ bay g: Là gia tốc rơi tự - Cơng thức có ảnh hưởng đến tất môn ném điền kinh Song phải tính đến sức cản khơng khí, chênh lệch độ cao điểm bay điểm rơi dụng cụ hình dạng khí động học vài dụng cụ - Từ công thức cho ta thấy khoảng cách bay xa vật tỷ lệ thuận với bình phương tốc độ bay ban đầu, sin lần góc bay tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự - Do gia tốc rơi tự "g" số 9,8 m/s, sin 2 số biến thiên có giới hạn (sin 2( có giá trị lớn ( = 450) Nên rõ ràng tốc độ bay ban đầu "Vo" yếu tố định khoảng cách bay xa dụng cụ ném đẩy Tốc độ bay ban đầu dụng cụ xác định công thức: F*L Vo = -T Trong Vo tốc độ bay ban đầu, F lực tác động người ném vào dụng cụ, L độ dài quãng đường tác dụng lực vào dụng cụ giai đoạn sức cuối cùng, T thời gian thực động tác sức cuối Từ công thức ta thấy tốc độ bay ban đầu tỷ lệ thuận với lực tác dụng Độ dài quãng đường tác dụng lực vào dụng cụ động tác sức cuối tỷ lệ nghịch với thời gian thực động tác Trong ba yếu tố L yếu tố biến thiên có giới hạn, việc tăng tốc độ bay ban đầu dụng cụ chủ yếu tăng lực tác dụng rút ngắn thời gian sức cuối - Tốc độ bay ban đầu phụ thuộc vào động lượng mà hệ thống "người ném - dụng cụ" có trước sức cuối cùng, vào thời gian tác dụng lực độ lớn lực mà người ném tác dụng vào dụng cụ lúc sức cuối (thời gian tác dụng lực người ném vào dụng cụ phụ thuộc trực tiếp vào độ dài quãng đường tác dụng lực) III CÁCH CẦM DỤNG CỤ : Cách cầm dụng cụ môn ném đẩy phụ thuộc vào cấu trúc, hình thái dụng cụ kỹ thuật ném đẩy Việc cầm dụng cụ cần phải hợp lí để tạo điều kiện thuận lợi cho vận động viên thực động tác ném thoải mái với biên độ ném tối ưu Khi cầm dụng cụ đúng, người ném truyền lực tới dụng cụ theo quãng đường dài nhất, ném dụng cụ với tốc độ lớn nhất, đồng thời kiểm sốt dụng cụ lúc ném IV CHUẨN BỊ VÀ LẤY ĐÀ : Lấy đà ném đẩy gồm hình thức chạy đà, trượt đà, quay vòng 1) Nhiệm vụ a) Nhiệm vụ chủ yếu chuẩn bị lấy đà tập trung sức ý chí để thực tồn động tác tạo tư thuận lợi cho tạo đà b) Nhiệm vụ chủ yếu tạo đà tạo cho hệ thống "người dụng cụ" tốc độ tối ưu Trong trường hợp này, ta cần hiểu tốc độ tối ưu tốc độ lớn mà người ném sử dụng với hiệu cao lúc sức cuối c) Nhiệm vụ tạo đà tạo nên điều kện thuận lợi để sức cuối Trong lúc tạo đà người ném hợp với dụng cụ thành hệ thống chuyển động thống Mổi mơn ném đẩy có hình thức tạo đà riêng Ví dụ: Đẩy tạ trượt đà, ném đĩa quay vịng, ném lao chạy đà thẳng 2) Cách thức tạo đà: Có hai cách a Tạo đà quay vịng: (Ném đĩa - Ném tạ xích - đẩy tạ) Khi tạo đà phương pháp quay vịng tốc độ chuyển động hệ thống "Người ném dụng cụ" tạo nên việc xoay hệ thống người ném - dụng cụ xung quanh trục thẳng đứng với chuyển động tịnh tiến phía trước Trong q trình tạo đà phương pháp quay vịng lượng mà người ném tạo phụ thuộc vào tốc độ góc quay, vào khối lượng hệ thống người , dụng cụ bán kính quay - Trong tạo đà quay vịng, có hai chân chống đất, người ném tăng tốc độ xoay hệ thống "người ném - dụng cụ" Vì tư hai điểm chống người ném tác động lên dụng cụ lực lớn sức cuối Do q trình tạo đà quay vòng cần hạn chế tối đa bàn chân rời mặt đất - Việc tăng độ dài quãng đường chuyển động dụng cụ (là điều kiện làm tăng tốc độ) đạt tăng bán kính quay dụng cụ (tạ xích) độ dài tay (đĩa, tạ)và độ dài ngón tay - Giới hạn tốc độ tối ưu người ném phụ thuộc vào trình độ huấn luyện, tốc độ sức mạnh khả phối hợp kỹ thuật cá nhân b Tạo đà theo đường thẳng: (Ném lao - ném lựu đạn - đẩy tạ) - Khi tạo đà theo đường thẳng tốc độ chuyển động hệ thống "người ném - dụng cụ" tạo nên hình thức chạy đà (ném lao, ném lựu đạn) trượt đà đẩy tạ (trượt đà sang ngang trượt đà giật lùi) - Trong trình tạo đà thẳng, nhằm để kéo dài quãng đường di chuyển dụng cụ, tăng cự ly dùng lực để tác động lên dụng cụ, cách "người ném dụng cụ" ngã thân trước ngược với hướng ném c Những vấn đề cần lưu ý tạo đà môn ném đẩy: - Trong tất môn ném đẩy thực tạo đà là: Tốc độ chuyển động "người ném - dụng cụ" tăng dần đến mức tối ưu đến lúc kết thúc đà - Trong suốt trình ném đẩy tốc độ di chuyển phận thể người ném thay đổi khác nhau: + Khi chuẩn bị tạo đà bắt đầu tạo đà hệ thống người dụng cụ nhận tốc độ ban đầu Trong trượt đà tốc độ tăng lên + Khi trượt đà tốc độ phía (hai chân - hơng) tăng lên nhanh so với tốc độ chuyển động phía (thân dụng cụ) + Khi chuyển vào giai đoạn chống trước chuẩn bị sức cuối cùng, tốc độ chuyển động phía kìm hãm lại tốc độ chuyển động phía tăng nhanh lên để sức cuối - Trong trình ném đẩy việc làm chậm tốc độ di chuyển hệ thống "người ném - dụng cụ" trước sức cuối ảnh hưởng xấu đến lần ném đẩy - Trong trình ném đẩy với đà thẳng kể quay vòng việc tăng tốc độ đà đến mức kiểm tra động tác khơng có lợi Cần phải tạo tốc độ đà tối ưu để phù hợp với khả vận động, trình độ kỹ thuật hình thái thể để lần ném đẩy đạt kết cao - Trong môn ném đẩy việc chuyển từ tạo đà đến sức cuối phức tạp Tốc độ chuyển động tạo đà lớn việc chuyển phức tạp khó Đây khâu then chốt để người tập ý rèn luyện kỹ thuật thục sử dụng tốt V CHUẨN BỊ RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG : Chuẩn bị sức cuối cùng: - Như trình bày trên, độ xa bay dụng cụ môn ném đẩy phụ thuộc vào động tác người ném lúc sức cuối cùng, độ dài đoạn đường tác dụng lên dụng cụ, độ lớn lực hướng theo góc tối ưu - Tất nhiên lực tác dụng thể vào dụng cụ lớn tốc độ bay dụng cụ cao - Trong tất môn ném đẩy, tư người ném đẩy trước sức cuối quan trọng, tư có đặc điểm bật là: gập người (đẩy tạ) nghiêng người (ném lựu đạn) vặn người (ném tạ xích) cách hợp lý hướng ngược chiều với hướng ném đồng thời tay cầm dụng cụ đưa hướng (H 1-2-3) Hình Hình Hình - Điều quan trọng để bắt đầu sức cuối dụng cụ cách điểm mà bay khoảng xa - Trước sức cuối cùng, chân bên với tay ném gấp lại khớp gối cách hợp lí (ở góc độ đó) Chính việc gấp khớp gối góp phần tăng đoạn đường tác dụng lực vào dụng cụ - Khoảng cách giũa hai chân rộng hợp lý Ra sức cuối cùng: - Tạo lực lớn tác động lên dụng cụ - Việc tác động lực vào dụng cụ người ném lúc sức cuối đạt nhờ động tác đạp duỗi, vươn thân lên xoay người ném thực hiêïn hợp lý kỹ thuật có nỗ lực lớn hệ thần kinh - Trong lúc bắt đầu sức cuối (hình 4-5-6) người ném phải sử dụng tối đa lượng tích lũy để truyền sức mạnh thể sang dụng cụ Việc truyền thực tốt tư "thân - dụng cụ" tì điểm tựa đơi chân thật vững đất Do thực tạo đà vận động viên phải nhanh chóng cho chân chạm đất để ổn định tư sức cuối Hình Hình Hình - Để huy động sức mạnh người ném sức cuối cùng, điều quan trọng người ném cần sử dụng nhóm lớn cách tích cực (cơ ngực lớn, ngực bé, lược, lưng - bụng, delta ) - Khi thực sức cuối cùng, người ném cần phải trì độ ổn định khoảng cách hai chân tư thân trên, hướng lực cần tạo để tác động lên dụng cụ Giữ thăng bằng: Kết thúc động tác sức cuối cùng, sau dụng cụ rời tay, người ném thực chuyển đổi chân để giữ thăng VI ĐẶC ĐIỂM DỤNG CỤ RỜI TAY VÀ ĐƯỜNG BAY CỦA CHÚNG : - Độ cao điểm bay dụng cụ vị trí so với người ném mơn ném khác nhau.Ví dụ : điểm bay tạ, lao, lựu đạn trùng với điểm nâng cao tay lúc duỗi thẳng mà người ném đạt Khi ném phương pháp quay vịng (dĩa, tạ xích), độ cao tối ưu dụng cụ lúc bay ngang tầm vai - Về lý thuyết: Nếu khơng tính sức cản khơng khí góc độ bay ban đầu dụng cụ hợp lý 450 để dụng cụ bay xa Nhưng thực tế góc bay ban đầu dụng cụ thường nhỏ 450 Độ cao bay dụng cụ ném đẩy phụ thuộc vào chiều cao người ném, vào kỹ thuật đặc điểm môn - Các dụng cụ ném đẩy có cấu trúc hình thái khác nhau, nên bay trọng lực chúng cịn chịu ảnh hưởng lực cản khơng khí lực nâng số dụng cụ có cấu trúc hình thái khí động học đĩa, lao (hình 1011) - Lực cản khơng khí phụ thuộc vào tốc độ bay, cấu trúc hình thái dụng cụ tư bay chúng so với dòng khơng khí ngược chiều Đối với dụng cụ có dạng khí lao, đĩa, trước dụng cụ rời tay, người ném cần tác động lực (bằng miết tay) để lao đĩa tự xoay bay Việc tự xoay dụng cụ bay giúp cho chúng giữ tư ổn định giảm lực cản đường khơng khí - Thực tế cho thấy góc độ bay ném lao ném đĩa ngược gió thường phải giảm xuống ngược lại Khi ném xi gió cần phải tăng lên, góc bay ổn định phù hợp cho môn ném đẩy thường là: Đẩy tạ khoảng 380- 420 Ném lao 300 Ném đĩa nam 360 – 390 Ném đĩa nữ 320 – 350 Ném tạ xích 440 CHƯƠNG III KỸ THUẬT ĐẨY TẠ I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐẨY TẠ : - Đẩy tạ môn thể thao có qúa trình phát triển lịch sử lâu dài Ngày nay, luật thi đấu đẩy tạ qui định lượng đẩy tạ Nam 7,257 kg vào qủa đạn thần công nặng 16 pao mà buổi sơ khai người xưa dùng để thi đấu Trọng lượng tạ nữ kg - Đẩy tạ nội dung thi đấu Đại hội Olimpic cổ đại Olimpic lần thứ (1896) trì ngày - Kỷ lục đẩy tạ Thế giới công nhận vận động viên Roudơ lập tháng 8/1909 thành tích 15,54 m Của nữ vận động viên Moayerơmai Đức lập tháng 7/1934 với thành tích 14,38 m Kể từ đến kỷ lục đẩy tạ nam - nữ nâng dần lên cao II KỶ LỤC MÔN ĐẨY TẠ: * Thế giới: - Nam : 23,06 m Timermam CHDC Đức - Nữ : 22,63 m Lisopxcaia Liên Xô * Việt Nam : - Nam : 15,31 m Đào Dâng Tiếng, lập giải ĐKQT Hà Nội Năm 2000 - Nữ : 14,00 m Mã Thị Mỹ Phượng, lập giải ĐKQT Hà Nội Năm 2000 III Ý NGHĨA TÁC DỤNG MÔN ĐẨY TẠ: Đẩy tạ môn thể thao nhằm giúp thể người phát triển toàn diện tăng cường sức khỏe, phục vụ cho lao động sản xuất chiến đấu Đặc biệt phát triển tố chất sức mạnh người, đồng thời gíup cho người có khéo léo hoạt động ngày ứng xử IV SỰ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT MÔN ĐẨY TẠ: Để vươn tới đỉnh cao thành tích, HLV, VĐV nhà nghiên cứu khoa học ln tìm tịi phương pháp có hiệu tập luyện thi đấu Măt khác, Khoa học - Công nghệ thay đổi Luật lệ thi đấu tạo sở cho phát triển ngày hoàn thiện tập đẩy tạ Trước kia, thi đấu VĐV sử dụng đẩy tạ vai hướng ném Năm 1952 đẩy tạ lưng hướng ném xuất phổ biến rộng rãi (Kiểu VĐV P.OBRAIEN người Mỹ thực đầu tiên) Năm 1971 xuất thêm kỹ thuật đẩy tạ quay vịng (Kiểu VĐV A.BARUNHICOP người Liên Xô thực đầu tiên) Kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném đẩy tạ quay vòng có cấu trúc động tác đa dạng hơn, nên góp phần quan trọng việc nâng cao thành tích VĐV V KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐẨY TẠ Để tạo đà đẩíy tạ, người ta dùng hai cách trượt đà quay vòng, phân tích kỹ thuật phương pháp đẩy tạ có trượt đà (đẩy tạ kiểu lưng vai hướng ném) A PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI VÀ LƯNG HƯỚNG NÉM: Đẩy tạ lưng hướng ném kiểu đẩy tạ có hiệu cao thường sử dụng thi đấu nhiều so với đẩy tạ vai hướng ném Tuy vậy, kiểu vai hướng ném ứng dụng để giảng dạy trường phổ thông làm phương tiện bổ trợ, kiểu kỹ thuật đơn giản Đẩy tạ trình thực liên tục nhiều động tác, song để tiện việc phân tích kỹ thuật, phân chia thành giai đoạn: Cách cầm tạ: - Tạ đặt ngón tay từ chai tay đến đầu ngón tay, bàn tay thuận Các ngón trỏ, ngón giữa, ngón đeo nhẫn tách cịn ngón ngón út giữ hai bên tạ để khỏi bị xê dịch trình trượt đà Đối với người tập trọng lượng tạ làm ngón tay bị duỗi nhiều nên đặt tạ gần vào lịng bàn tay (hình 12) Hình 12 Vị trí đặt tạ: - Tạ đặt hỏm xương địn, sau dùng xương hàm kẹp lấy tạ, lòng bàn tay hướng trước, khuỷu tay cầm tạ nâng cao ngang vai (đối với đẩy tạ vai hướng ném), khuỷu tay cầm tạ đưa trước cao gần ngang vai (đối với đẩy tạ lưng hướng ném) Trựơt đà đẩy tạ vai hướng ném a Tư chuẩn bị - Tư tĩnh: Người tập đứng sau vòng ném trọng tâm thân thể dồn chân trụ (hoặc phía sau) Tay đẩy tạ cầm tạ đặt vào hỏm xương địn, sau dùng xương hàm kẹp chặt lấy tạ, lòng bàn tay hướng trước, khuỷu tay nâng cao ngang vai, tay lăng đưa thẳng lên cao, vai quay hướng ném - Tư động: Trọng tâm thân thể dồn chân trụ, chân lăng đưa thẳng lên cao hướng ném, sau gập gối chân trụ lai khoảng 900 – 1200 Trọng tâm 10 thân thể hạ thấp dồn lên chân trụ Thân gập người xuống gần song song với đùi chân trụ lúc chân lăng thu bàn chân vượt qua khỏi chân trụ b Thực trượt đà: - Chân lăng đá mạnh sang ngang hướng ném, lực sử dụng chủ yếu đùi cẳng chân Đồng thời chân trụ đạp mạnh (lực đạp chủ yếu mép bàn chân), ép đùi hướng ném kéo lê bàn chân sát mặt đất hợp với hướng ném thành góc 450 Góc độ khớp gối chân trụ không đổi (900 - 1200) cự ly trượt đà từ 70 - 90 cm Đồng thời chân lăng nhanh chóng tìm đất tiếp xúc với mặt đất nửa bàn chân trên, chân thẳng hợp với hướng ném thành góc 1350 - Kết thúc giai đoạn trượt đà người ném tư sức cuối đẩy tạ * Những sai lầm thường mắc thực trượt đà: + Thực động tác hấp tấp vội vàng + Trong trình trượt đà trọng tâm thân thể nhấp nhô nhiều + Động tác thực không liên tục + Cự ly trượt đà ngắn Giai đoạn sứccuối đẩy tạ vai hướng ném: a Thiết lập tư sức cuối đẩy tạ vai hướng ném: 80 cm - 90 cm Hướng ném 450 chân trụ 1350 chân lăng - Hai chân thẳng đứng rộng vai ít, gót chân trụ mũi chân lăng nằm đường thẳng Chân trụ, bàn chân đặt góc 450 so với hướng ném, khớp gối gập lại từ 900 – 1200 chân lăng thẳng, bàn chân đặt góc độ 1350 so với hướng ném tiếp xúc với đất 1/2 bàn chân trước - Trọng tâm thân thể hạ thấp dồn lên chân trụ, thân gập lại gần song song với đùi chân trụ - Tay cầm tạ đặt cổ nơi hỏm xương địn, sau dùng xương hàm kẹp lại lòng bàn tay hướng trước khuỷu tay nâng cao ngang vai - Mắt nhìn đất theo mũi bàn chân trụ từ 1,2m - 1,5 m b Ra sức cuối đẩy tạ đi: - Đạp duỗi chân trụ lúc kéo đùi vào hướng ném - Tay lăng đánh mạnh phía trước hướng ném sau - Xoay hông nhanh hướng ném - Thân giữ lại phía sau (ngược với hướng ném) để tăng cự ly dùng lực 11 - Khi trọng tâm thân thể chuyển từ chân trụ lên hai chân, bật thân trước lúc duỗi cánh tay, cẳng tay, cổ tay cuối miết ngón tay vào tạ lên trước góc từ 380 – 420 để tạ rời khỏi tay bắt đầu bay không gian - Kết thúc động tác sức cuối người đẩy tạ tích cực nhảy đổi chân để giữ thăng (Hình 13) Hình 13 * Những sai lầm thường mắc lúc sức cuối cùng: - Chân trụ đạp nhanh mạnh làm cho hông vai không kịp di chuyển trước - Khi đạp chân trụ khơng ép đùi phía trước, thân khơng giữ lại phía sau - Khi sức cuối không đạp chân vươn thân mà xoay người Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ lưng hướng ném a) Chuẩn bị: Tư tĩnh: Người tập đứng phía sau cuối vịng ném, lưng quay hướng ném, trọng tâm thân thể dồn lên chân trụ, chân lăng kiểng gót đặt song song với chân trụ Tạ cầm tay khỏe đặt vào hỏm xương đòn, dùng xương hàm kẹp chặt lấy tạ, khuỷu tay đưa trước cao gần ngang vai, tay không cầm tạ đưa tự nhiên trước lên (hình 14) 12 Hình 14 Tư động: Trọng tâm thân thể dồn lên chân trụ, lúc thân gập lai gần song song với mặt đất Chân lăng đưa thẳng hướng ném song song với mặt đất Tiếp theo chân trụ gấp gối lại khoảng 900 – 1200 lúc chân lăng co gối, thu bàn chân sát chân trụ (hình 15) Hình 15 b Thực trượt đà : Đạp mạnh chân lăng hướng ném, sử dụng lực chủ yếu đùi Cùng lúc chân trụ đạp mạnh lực chủ yếu mép bàn chân, đồng thời ép đùi trước kéo lê bàn chân sát đất, mũi bàn chân xoay sang trái hợp với hướng ném góc 300, trọng tâm thân thể góc độ khớp gối chân trụ không thay đổi Tiếp theo chân lăng nhanh chóng tìm đấùt, chân thẳng tiếp xúc với đất nửa bàn chân trước hợp với hướng ném 1350 Cự ly trượt đà từ 80 - 90 cm kết thúc trượt đà tư sức cuối đẩy tạ Kỹ thuật sức cuối đẩy tạ lưng hướng ném: a) Thiết lâp tư sức cuối đẩy tạ lưng hướng ném: 80cm - 90cm 300 chân trụ Hướng ném 1350 chân lăng Hai chân đứng rộng vai ít, gót chân trụ mũi chân lăng nằm đường thẳng Bàn chân trụ đặt góc độ 300 so với hướng ném Tay cầm tạ đặt hỏm xương đòn dùng xương hàm kẹp lại Thân gập lại chân trụ, bụng hóp, đầu cúi, cổ thả lỏng 13 b Ra sức cuối đẩy tạ đi: - Tuần tự sử dụng lực toàn thân từ chân, hơng, vai, tay ngón tay Chân trụ đạp mạnh, lực chủ yếu mép bàn chân gót hướng ném, lúc ép đùi xoay hông hướng ném Thân giữ lại phía sau, tay lăng đánh mạnh từ lên trước hướng ném định hướng góc độ bay ban đầu tạ Khi trọng tâm thân thể chuyển từ chân trụ lên hai chân lúc bật thân trước thực duổi cánh tay, cẳng tay, cổ tay miết ngón tay vào tạ để đẩy tạ (hình 16) - Kết thúc động tác sức cuối người đẩy tạ tích cực thực đổi chân để giữ thăng để khơng vượt khỏi vịng ném Hình 16 Sự khác kỹ thuật đẩy tạ vai lưng hướng ném: Vai hướg ném : - Chuẩn bị, vai quay hướng ném Lưng hướng ném: - Lưng quay hướng ném 14 - Khuỷu tay cầm tạ đưa sang ngang cao cao gần ngang vai - Trượt đà sang ngang - Bàn chân trụ hợp với hướng ném 1 góc 450 - Khuỷu tay cầm tạ đưa trước ngang vai - Trượt đà giật lùi - Bàn chân trụ hợp với hướng ném góc 300 Giữa hai kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném lưng hướng ném, kỹ thuật lưng hướng ném đạt thành tích cao Vì kết cấu kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi để người ném truyền sức mạnh sang dụng cụ nhiều hơn, cự ly dùng lực (quãng đường để truyền lực vào dụng cụ) xa so với kỹ thuật vai hướng ném Đặc biệt tận dụng nhiều nhóm lớn tham gia so với kỹ thuật vai hướng ném Sử dụng sức mạnh lưng bụng Trong kỹ thuật vai hướng ném sử dụng nhóm liên sườn (chủ yếu động tác xoay hông) B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐẨY TẠ I Giới thiệu môn đẩy ta û- Tạo khái niệm đắn kỹ thuật môn đẩy tạ Sơ lược lịch sử phát triển môn ném đẩy, phân loại môn đẩy tạ Phân tích, làm mẫu tồn kỹ thuật, cho xem phim ảnh kỹ thuật 15 Tập động tác khởi động chuyên môn với tạ Tập cách cầm tạ, đẩy tạ diện II Kỹ thuật giai đoạn sức cuối cùng: Phân tích, làm mẫu kỹ thuật động tác sức cuối Học sinh tập kỹ thuật động tác sức cuối - Tập khơng tạ ngồi vịng ném đường kẻ sẳn - Tập có người giử vai sau thực với tạ - Tập phối hợp: chân trái vừa tiếp xúc đất nhanh chóng chuyển trọng tâm thực hiên sức cuối để đẩy tạ III Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Vai hướng ném Phân tích, làm mẫu kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Vai hướng ném Học sinh thực kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Vai hướng ném - Tập trượt đà tay không cầm tạ đường thẳng kẻ sẳn - Tập trượt đà với tạ nhẹ tạ nặng liên tục đường thẳng - Tập trượt đà kết thúc tư chuẩn bị ngồi vịng ném - Tập phối hợp trượt đà sức cuối IV Phối hợp giai đoạn trượt đà sức cuối đẩy tạ Vai hướng ném Phân tích, làm mẫu Học sinh phối hợp trượt đà sức cuối đẩy tạ Vai hướng ném - Tập động tác RSCC giữ thăng tay không cầm tạ ngồi vịng ném - Tập động tác RSCC giữ thăng tay có cầm tạû ngồi vịng ném - Tập động tác trượt đà - sức cuối giữ thăng khơng cầm tạ - Đẩy tạ với tồn kỹ thuật (tạ từ nhẹ đến nặng) vòng ném V Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Lưng hướng ném Phân tích, làm mẫu kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Lưng hướng ném Bài khởi động chung, chuyên môn Học sinh thực kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Lưng hướng ném - Tập trượt đà tay không cầm tạ đường thẳng kẻ sẳn - Tập trượt đà với tạ nhẹ tạ nặng liên tục đường thẳng - Tập trượt đà kết thúc tư chuẩn bị vòng ném - Tập phối hợp trượt đà sức cuối 16 VI Phối hợp giai đoạn trượt đà sức cuối đẩy tạ Lưng hướng ném Phân tích, làm mẫu Bài khởi động chung, chuyên môn Học sinh phối hợp trượt đà sức cuối đẩy tạ Lưng hướng ném - Tập động tác sức cuối giữ thăng tay khơng cầm tạ ngồi vòng ném - Tập động tác sức cuối giữ thăng tay có cầm tạû ngồi vòng ném - Tập động tác trượt đà - sức cuối giữ thăng không cầm tạ - Đẩy tạ với toàn kỹ thuật (tạ từ nhẹ đến nặng) vịng ném VII Hồn thiện toàn kỹ thuật giai đoạn nâng cao thành tích kiểu đẩy: Làm mẫu kỹ thuật đẩy tạ Vai hướng ném, Lưng hướng ném Tập động tác tay không với yêu cầu trượt đà dừng lại tư chuẩn bị sức cuối Đẩy tạ với toàn kỹ thuật vào khu vực qui định với trọng lượng tạ khác Đẩy tạ qua vật chuẩn (xà, cành cây) góc độ thích hợp vào khu vực qui định Thực hoàn chỉnh kỹ thuật đẩy tạ nhiều lần với sân bãi, dụng cụ tiêu chuẩn, qui cách có sữa chữa thiếu sót kỹ thuật tồn VIII Thi kết thúc học phần Nội dung: Chọn kiểu đẩy tạ để thi Cách thực : nhóm 10 người, người thực đẩy tạ lần, lấy thành tích cao lần đẩy để tính điểm CHƯƠNG IV LUẬT THI ĐẤU MƠN ĐẨY TẠ: A THIẾT BỊ SÂN BÃI 17 Đẩy tạ tiến hành vịng ném có hướng khu vực ném (hình 17) Hình 17 : Sơ đồ sân đẩy tạ Bề mặt vịng ném đổ bê tông, nhựa đường, đất hỗn hợp (như đường chạy) hay chất rắn, không dùng nguyên liệu làm cho mặt vòng ném bị trơn Bề mặt vòng ném phải phẳng, xung quanh vịng ném phải có đường viền Đường viền vòng ném làm kim loại sơn màu trắng, di chuyển đặt vòng ném phải vững Chiều cao đường viền 2cm Khu vực ném qui định vạch giới hạn rộng 5cm Đỉnh hai vạch giới hạn vòng ném, cuối hai vạch giới hạn khu vực ném có căúm cờ hiệu Cờ hiệu làm kim loại, rộng 20cm dài 40cm Cán cờ dài 60cm (không kể phần cắm đất) có đường kính cán cờ 8mm Mặt khu vực ném phải phẳng, mềm có kẻ nhiều vạch vơi trắng (chiều rộng vạch 5cm) song song với vóng ném, hai đầu vạch phải ghi rõ độ dài theo đơn vị mét Ghi : Có thể cắm cờ màu vào khu vực ném đánh dấu kỷ lục Thế giới quốc gia để vận động viên dễ nhìn thấy, phấn đấu nâng thành tích - Có thể căúm cờ hay vật làm dấu lần ném tốt vận động viên, cắm bên dọc theo khu vực ném Kích thước sân bãi thi đấu: - Đường kính vịng ném (tính từ mép đường viền) : 2,135m - Góc độ khu vực ném : 400 - Khoảng cách vòng cung : 1m - Phạm vi kẻ vòng cung khu vực ném : Từ đến 21m 18 6.Trên mặt vòng đẩy tạ, hướng ném có đặt cố định bục gỗ hình vịng cung Mép bục gỗ phải đặt khớp với mép vòng ném Bục gỗ sơn màu trắng có chiều dài 1m22 (tính theo đường vịng cung phía bục gỗ), rộng 112 - 116 mm cao 98 -102mm (hình 18) Hình 18 Ghi chú: Đường vịng cung phía bục gỗ không chênh lệch ( 1cm, chiều cao không lệch ( 0,5 cm Đường giới hạn xuyên qua tâm vòng ném, chia vòng ném hai phần (phần trước phần sau) Đường giới hạn có chiều rộng 5cm kẻ tiếp ngồi vịng ném, mổi bên 75cm Để tránh nguy hiểm cho trọng tài khán giả, xung quanh vòng ném (trừ hướng ném, phải có lưới bảo hiểm sắt Chiều cao lưới bảo hiểm khơng thấp q 3,35m, phía trước hai bên cao 4m Lưới đan dây thép có đường kính 2,5mm, mắt lưới dài 50 x 50mm có khung cứng Lưới dài khoảng 20 m, xung quanh lưới phía có treo - 10 bao cát để giữ cho lưới khỏi đổ, trọng lượng bao nặng từ 13 - 15 kg Sau 12 tháng phải kiểm tra chất lượng lưới lại lần Cách xung quanh vòng ném khu vực ném 2m mặt đất phải phẳng ngang với mặt vịng ném, khơng co ïcây chướng ngại 10 khu vực ném phải phẳng, có độ nghiêng theo hướng ném không 1/1.000 chiều dài tối thiểu khu vực ném qui định từ 10 đến 25m 11 cờ kỷ lục cắm khu vực ném phải dễ trông thấy B DỤNG CỤ ĐẨY TẠ 12 12 Tạ : + Tạ hình cầu, trịn, khơng lồi lõm, sức mẻ + Tạ làm kim loại (sắt hay đồng thau kim loại nào, khơng mềm đồng thau) + kích thước trọng lượng tạ sau : Cấu tạo Nữ từ 13-16 tuổi Nữ từ 17 tuổi trở lên Nam từ 1314 tuổi 19 Nam từ 1516 tuổi Nam từ 17 tuổ trở lên Trọng lượng Đường kính 3kg 85-100mm 4kg 95-110mm 4kg 95-110mm kg 100-120mm 7,257 kg 110-130mm Ghi :Trọng Lượng tạ cho phép chênh lệch Nam : 5-28gr (7kg262-7kg285) Nữ : 5-25gr (4kg005-4kg025) Kiểm tra dụng cụ Trước thi đấu phải kiểm tra lại dụng cụ Dụng cụ dùng cho thi đấu phải có hình dạng, kích thước trọng lượng theo qui định Phải có cân, thước dây dụng cụ chun mơn xác Ban tổ chức thi đấu để kiểm tra lại trọng lượng, kích thước dụng cụ dùng cho thi đấu C LUẬT THI ĐẤU Trong thi đấu cá nhân thi đấu vừa cá nhân vừa đồng đội, số lượng vận động viên người tiến hành thi đấu loại Thi loại, người có quyền đẩy lần, vận động viên có thành tích cao vào chung kết thứ tự thi đấu xếp từ thấp đến cao Thi chung kết vận động viên đẩy lần Nếu có vận động viên tham dự thi đấu tất đẩy lần thi đấu đồng đội, vận động viên đẩy lần tính thành tích cao lần Xếp hạng vận động viên chung kết tính theo thành tích cao lần đẩy (kể tất lần đẩy thi đấu loại thi đấu chung kết) Các vận động viên không vào chung kết, xếp hạng theo thành tích đấu loại Nếu có hai số vận động viên có thành tích cao xếp hạng vân động viên theo thành tích cao lần ném cịn lại Trong thi đấu loại thi đấu chung kết, vận động viên phải ném theo thứ tự thi đấu Ghi :Trong vài trường hợp, theo định trưởng ban trọng tài, vận động viên tham gia thi đấu tuyển chọn thi đấu loại phép đẩy lần liền Trong điều kiện thời tiết xấu, thi chung kết, trưởng ban trọng tài cho phép đẩy lần liền Vận động viên có quyền sử dụng dụng cụ Ban tổ chức thi đấu quy định Cấm không mang dụng cụ thi đấu vào sân Ghi : Tại thi đấu nhỏ, vận động viên dùng dụng cụ đẩy riêng mình, dụng cụ phải ban tổ chức, trọng tài kiểm tra công nhận theo yêu cầu luật thi đấu 20 Mỗi lần đẩy (từ lúc gọi tên đến lúc đẩy), vận động viên không kéo dài phút Khi vận động viên cầm tạ, vào vòng ném Nếu phạm luật bị cảnh cáo Ghi :Trong trường hợp cần thiết vận động viên dừng lần đẩy, đặt tạ xuống rời vòng ném vận động viên phải báo lý phép trọng tài Mỗi lần đẩy tối đa phép dừng lần để rời vòng ném 8.Vận động viên không vào khu vực ném khơng có lệnh trọng tài Khi tiến hành thi đấu, tất vận động viên không phép sử dụng khu vực ném để khởi động 9.Vận động viên khơng buộc băng ngón tay lại với Khi bị chấn thương cần phải băng ngón tay lại để tiếp tục thi đấu phải bác sĩ ban tổ chức trọng tài cho phép Nếu tự động băng khơng phép tiếp tục tham gia thi đấu 10.Vận động viên phép dùng dầu bôi tay Đối với ném tạ xích phép dùng găng tay 11 Vận động viên khơng phun hay trải chất lên vịng ném hay giày để tạo thuận lợi lúc thi đấu 12 Những lần ném khơng cơng nhận thành tích : - Khi ném chạm phận thể vào vật giới hạn phía trước (theo hướng ném) vịng ném - Đặt chân lên vòng giới hạn bục gỗ hay vạch giơiï hạn Ghi : Vận động viên phép tựa vào phía vịng ném - Khi đá lăng chân quay vòng chạy đà, vận động viên đánh rơi dụng cụ ngồi vịng ném vạch giới hạn Ghi chú: Không ý đánh rơi tạ ngồi vịng ném trước làm cơng tác đá lăng, chạy đà, quay vịng, đánh rơi dụng cụ vòng trước vạch giới hạn, coi không phạm luật - Khi dụng cụ rơi khu vực ném - Sau đẩy, vận động viên bước phía trước vạch giới hạn - Vân động viên bước rời khỏi vòng ném trước dụng cụ rơi xuống đất bị ngã phía trước, ngồi khơng giữ thăng - Sau ném vận động viên khỏi vòng ném từ vịng phía trước (phần sát với vạch giới hạn) 13 Lần ném cơng nhận thành tích tổ trưởng trọng tài hô "được" Hiệu lệnh hô sau dụng cụ rơi xuống đất, vận động viên giữ thăng bước khỏi vòng ném không phạm luật mục 12 điều Nếu lần ném khơng cơng nhận thành tích tổ trưởng trọng tài hô "phạm luật", đồng thời hạ cờ lệnh xuống 21 14.Tạ rơi xuống đất khu vực ném đánh dấu cờ sắt nhỏ Cờ sắt phải cấm vào vị trí rơi gần phía vịng ném Chỉ cắm cờ tổ trưởng trọng tài hơ "được" để cơng nhận lần ném luật 15 Thành tích lần ném đo theo khoảng cách ngắn từ cán cờ đánh dấu điểm rơi dụng cụ, tới mép vạch giới hạn Đối với mơn ném đẩy vịng ném thành tích đo từ cán cờ đánh dấu điểm rơi dụng cụ theo hướng vào tâm vịng ném Khi đo thành tích phải đặt đầu thước dây vào chân cán cờ đánh dấu điểm rơi dụng cụ 16 Tất lần ném công nhận (trừ lần phạm luật) đo thành tích viết vào văn thi đấu Thành tích phải đo sau lần ném công nhận luật Ghi : Trường hợp ngoại lệ ném xa với khoãng cách cúa thước dây, phép đo sau kết thúc thi đấu 17 Trong tất môn ném, để tránh tai nạn cho vận động viên trọng tài, cấm ném dụng cụ ngược lại hướng ném 18 Nếu tạ vỡ lúc ném vận động viên ném lại lần thứ hai Nếu ném xong (đúng luật hay phạm luật vậy) tạ vỡ khơng ném lại 19 Nếu thi đấu vừa bắt đầu mà thời tiết xấu nguyên nhân khác, trưởng ban trọng tài hỗn vài chuyển sang ngày khác Ghi chú: Nếu hoãn lại lúc thi đấu chung kết, trước thi đấu chung kết, sau hỗn thi đấu thi đấu lại chung kết 20 Kêtï thúc thi đấu, vận động viên không phép ném thêm lần 21 Cho phép vận động viên phép đẩy tạ tay chổ lấy đà vòng ném Khi vận động viên vào tư chuẩn bị, tạ phải chạm vào phía cằm Khi ném không đưa tạ bên cạnh sau vai 22 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Giới thiệu môn ném đẩy Sơ lược nguồn gốc hình thành phát triển môn ném đẩy Trang Phân loại Trang Đặc điểm sinh lý môn ném đẩy Trang CHƯƠNG II: Nguyên lý kỹ thuật môn ném đẩy Trang Mục đích Trang Những yếu tố định thành tích mơn ném đẩy Trang 3 Cách cầm dụng cụ Trang 4 Chuẩn bị lấy đà Trang Chuẩn bị sức cuối giữ thăng Trang 6 Đặc điểm dụng cụ rời tay đường bay chúng Trang CHƯƠNG III: KỸ THUẬT ĐẨY TẠ Sơ lược lịch sử phát triển môn đẩy tạ Kỷ lục môn đẩy tạ Ý nghĩa tác dụng môn đẩy tạ Sự phát triển kỹ thuật môn đẩy tạ Kỹ thuật đẩy tạ phương pháp giảng dạy mơn đẩy tạ a Phân tích kỹ thuật đẩy tạ vai lưng hướng ném b Phương pháp giảng dạy môn đẩy tạ Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 10 Trang 16 CHƯƠNG IV: LUẬT THI ĐẤU MÔN ĐẨY TẠ a Thiết bị sân bãi b Dụng cụ đẩy tạ c Luật thi đấu Trang 18 Trang 18 Trang 20 Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điền kinh sách dùng cho học sinh trung học TDTT Nhà xuất TDTT 1973 Sinh lý học TDTT (Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên) Nhà xuất TDTT hà Nội 1995 Điền kinh sách dùng cho sinh viên ĐH.TDTT (Dương Nghiệp Chí - Nguyễn Kim Minh) Nhà xuất TDTT Hà nội 1996 Tài liệu điền kinh thể dục.Bộ giáo dục Đào tạo.Hà nội 1996 Luật điền kinh Tổng cục TDTT Nhà xuất TDTT Hà nội 1997 23

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:11

Xem thêm:

Mục lục

    GIỚI THIỆU MÔN NÉM ĐẨY

    NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MÔN NÉM ĐẨY

    V. CHUẨN BỊ RA SỨC CUỐI CÙNG VÀ GIỮ THĂNG BẰNG :

    KỸ THUẬT ĐẨY TẠ

    B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐẨY TẠ

    II. Kỹ thuật giai đoạn ra sức cuối cùng:

    III. Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Vai hướng ném

    V. Kỹ thuật trượt đà đẩy tạ Lưng hướng ném

    VII. Hoàn thiện toàn bộ kỹ thuật các giai đoạn và nâng cao thành tích kiểu đẩy:

    VIII. Thi kết thúc học phần

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w