HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI KHOA CHUYÊN NGÀNH THẦN KINH

120 11 0
HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI KHOA CHUYÊN NGÀNH THẦN KINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH KỸ THUẬT NỘI KHOA CHUYÊN NGÀNH THẦN KINH STT TÊN QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRANG SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ 2 TEST CHẨN ĐOÁN CHẾT NÃO BẰNG ĐIỆN NÃO ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHỨNG CO CỨNG CƠ BÀN TAY KHI VIẾT (WRITER'S CRAMP) ĐIỀU TRỊ CHỨNG CO CỨNG GẤP BÀN CHÂN (PLANTAR FLEXION SPASM ) TYPE BẰNG KỸ THUẬT TIÊM BOTULINUM TOXIN A 13 SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO BẰNG KỸ THUẬT TIÊM BOTULINUM TOXIN A ĐIỀU TRỊ CHỨNG CO CỨNG CHI TRÊN SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 16 BẰNG KỸ THUẬT TIÊM BOTULINUM TOXIN A ĐIỀU TRỊ CHỨNG GIẬT CƠ MÍ MẮT BẰNG TIÊM BOTULINUM TOXIN A 19 (DYSPORT, BOTOX…) CHĂM SÓC MẮT Ở NGƯỜI BỆNH LIỆT VII NGOẠI BIÊN (1 LẦN) 22 CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY 25 ĐIỀU TRỊ TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH 30 10 GHI ĐIỆN NÃO THƯỜNG QUY 35 11 GHI ĐIỆN NÃO GIẤC NGỦ 38 12 GHI ĐIỆN NÃO VIDEO 41 13 GHI ĐIỆN CƠ CẤP CỨU 44 14 GHI ĐIỆN CƠ BẰNG ĐIỆN CỰC KIM 48 15 GHI ĐIỆN CƠ ĐIỆN THẾ KÍCH THÍCH CẢM GIÁC THÂN THỂ 52 16 TEST CHẨN ĐOÁN NHƯỢC CƠ BẰNG ĐIỆN SINH LÝ 55 GHI ĐIỆN CƠ ĐO TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC CỦA 58 17 18 DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN CHI TRÊN GHI ĐIỆN CƠ ĐO TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC CỦA ĐO TỐC ĐỘ PHẢN XẠ HOFFMANN VÀ SÓNG F CỦA THẦN KINH NGOẠI VI 19 62 DÂY THẦN KINH NGOẠI BIÊN CHI DƯỚI BẰNG ĐIỆN CƠ 66 20 PHẢN XẠ NHẮM MẮT VÀ ĐO TỐC ĐỘ DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG CỦA DÂY 70 THẦN KINH VII NGOẠI BIÊN 21 GỘI ĐẦU CHO NGƯỜI BỆNH TRONG CÁC BỆNH THẦN KINH TẠI GIƯỜNG 73 22 HÚT ĐỜM HẦU HỌNG 77 23 LẤY MÁU TĨNH MẠCH BẸN 81 NGHIỆM PHÁP ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN NUỐT TẠI GIƯỜNG CHO NGƯỜI 85 24 BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 25 TẮM CHO NGƯỜI BỆNH TRONG CÁC BỆNH THẦN KINH TẠI GIƯỜNG 90 26 TEST CHẨN ĐOÁN NHƯỢC CƠ BẰNG THUỐC 94 ĐIỀU TRỊ ĐAU RỄ THẦN KINH THẮT LƯNG - CÙNG BẰNG TIÊM NGOÀI 97 27 28 29 30 MÀNG CỨNG ĐIỀU TRỊ ĐAU RỄ THẦN KINH CỘT SỐNG BẰNG TIÊM CẠNH CỘT SÔNG 101 THẮT LƯNG ĐIỀU TRỊ ĐAU RỄ THẦN KINH CỘT SỐNG CỔ BẰNG TIÊM CẠNH CỘT 104 SÔNG CỔ THAY BĂNG CÁC VẾT LOÉT HOẠI TỬ RỘNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU 107 NÃO 31 THEO DÕI SpO2 LIÊN TỤC TẠI GIƯỜNG 111 32 VỆ SINH RĂNG MIỆNG NGƯỜI BỆNH THẦN KINH TẠI GIƯỜNG 114 XOA BĨP PHỊNG CHỐNG LT TRONG CÁC BỆNH THẦN KINH (1 NGÀY) 118 33 (Tổng số 33 quy trình kỹ thuật) SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ I ĐẠI CƯƠNG - Siêu âm Doppler xuyên sọ dựa nguyên lý sóng siêu âm phản chiếu lại xuyên qua vật thể chuyển động dòng máu (hồng cầu)với tần số sóng phản xạ thay đổi theo tốc độ hướng chuyển động hồng cầu - Các tín hiệu ghi qua thăm dò vùng thái dương (temporal window) cho phép xác định thông số động mạch não giữa, não trước, não sau Qua cửa sổ chẩm cho biết thông số động mạch đốt sống thân Qua cửa sổ ổ mắt xác định thơng số động mạch mắt động mạch cảnh II CHỈ ĐỊNH: TCD ứng dụng - Nghiên cứu huyết động học não - Phát theo dõi tình trạng co thắt mạch sau chảy máu nhện - Phát dị dạng thông động tĩnh mạch não - Chẩn đoán theo dõi tăng áp lực sọ - Chẩn đoán chết não - Theo dõi phẫu thuật - Migraine - Phát tắc mạch não, phát tín hiệu vi tắc mạch III CHỐNG CHỈ ĐỊNH: TCD kỹ thuật không xâm nhập, không nguy hại nên khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Một bác sỹ điều dưỡng Phương tiện, dụng cụ, thuốc Máy siêu âm Doppler xun sọ, gel bơi đầu dị, khăn lau, bàn cho người bệnh nằm ghế cho người bệnh ngồi, máy vi tính, máy in Người bệnh: tư ngồi nằm, vùng cửa sổ siêu âm vệ sinh bộc lộ tốt Hồ sơ bệnh án: cần ghi rõ tên tuổi địa chỉ, giới tính, chẩn đốn lâm sàng, ngày làm siêu âm bác sỹ làm siêu âm V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Các bước siêu âm qua cửa sổ thái dương - Đặt độ sâu khoảng 50-56mm (điểm đoạn M1 MCA đƣợc thiết lập độ sâu xấp xỉ 50mm) - Đặt đầu dò vị trí cung gị má, chĩa đầu dị hƣớng lên trước tới tai bên đối diện - Tìm tín hiệu dịng chảy tránh tạo góc trước sau Bằng việc giảm độ sâu, theo dõi tín hiệu đến điểm đầu xa M1 mà khơng tín hiệu Thường việc điều chỉnh nhẹ góc đầu dị cần thiết - Lưu lại tín hiệu đầu xa M1 MCA độ sâu 45mm Nếu tín hiệu hai hướng tìm thấy, lưu lại tín hiệu tốc độ cao hướng (các nhánh đầu xa M1-đầu gần M2) - Theo dõi tín hiệu tận chúng biến độ sâu 35-45mm - Lưu lại tín hiệu bất thường - Quay trở lại với tín hiệu M1 MCA đầu xa - Theo dõi thân M1MCA đến tận gốc độ sâu 60-70mm phụ thuộc vào kích thước hộp sọ ngƣời bệnhngƣời lớn Chú ý tới thay đổi tốc độ dòng chảy âm siêu âm tới đoạn tận động mạch cảnh độ sâu - Tìm chỗ phân chia động mạch cảnh độ sâu xấp xỉ 65mm (phạm vi từ 58-70mm ngƣời lớn) nhận tín hiệu hai đầu xa M1 MCA đầu gần A1 ACA - Lưu lại tín hiệu hai hướng chỗ phân chia (M1/A1) - Theo dõi tín hiệu A1 ACA tận độ sâu 70-75mm - Lưu lại tín hiệu A1 ACA độ sâu 70mm - Theo dõi tín hiệu A1 ACA đến tận phạm vi độ sâu đường (75-80mm) Tín hiệu A1 ACA biến tín hiệu hai hướng xuất độ sâu đường - Lưu lại tín hiệu bất thường - Quay trở lại chỗ phân chia độ sâu 65mm - Tìm tín hiệu chỗ kết thúc động mạch cảnh phía phía sau chỗ phân chia độ sâu 60-65mm Nếu đầu dị tạo góc phía phía trƣớc tới chỗ phân chia động mạch cảnh độ sâu 6070mm, phần xa động mạch cảnh đoạn siphon tìm thấy qua cửa sổ thái dƣơng - Lưu lại tín hiệu bất thƣờng - Quay lại chỗ phân chia độ sâu 65mm - Đặt độ sâu 63mm xoay đầu dị phía sau 10-300 - Thường có khoảng trống dòng chảy chỗ phân chia động mạch cảnh tín hiệu động mạch não sau - Tìm tín hiệu PCA hướng đầu dò (P1) ngược hướng đầu dò (P2) độ sâu phạm vi 55-75mm - Lưu lại tín hiệu PCA với tốc độ dịng chảy cao Các bước siêu âm qua cửa sổ ổ mắt - Giảm lượng (Power) tới mức thấp (17mW) 10% - Đặt độ sâu mức 50-52mm, đặt đầu dị mí mắt tạo góc nhẹ với đường - Xác định mạch hướng dòng chảy đầu xa động mạch mắt - Lưu lại tín hiệu dịng chảy đầu xa động mạch mắt độ sâu 52mm - Tăng độ sâu lên tới 60-64mm tìm tín hiệu dịng chảy động mạch cảnh đoạn Siphon - Các tín hiệu đoạn Siphon thường cửa sổ ổ mắt - Lưu lại tín hiệu hai hướng độ sâu 62mm (C3 gối Siphon) - Nếu tín hiệu hướng, lưu lại tín hiệu hướng đầu dò (C4 cánh tay Siphon) ngược hướng đầu dò (C2 cánh tay Siphon) Các bước siêu âm qua cửa sổ dƣới chẩm - Đặt lại hệ thống mức lượng (Power) cao - Đặt đầu dò đường dƣới inch (2,54cm) so với gờ xương sọ chĩa tới sống mũi - Đặt độ sâu 75mm (vị trí cho điểm kết thúc động mạch đốt sống bắt đầu động mạch thân nền) - Xác định tín hiệu dịng chảy ngược hướng đầu dị - Tín hiệu đoạn tận động mạch đốt sống (góc đầu dị chếch sang phía bên) đầu gần động mạch thân (đầu dị đặt hƣớng lên trên) - Tăng độ sâu, theo dõi dòng chảy ngược hướng đầu dò Độ sâu tăng lên cho tập trung chùm tia vào đầu gần động mạch thân - Lưu lại tín hiệu đầu gần động mạch thân tới độ sâu 80mm - Theo dõi động mạch thân tới độ sâu 90mm (đoạn động mạch thân nền) - Các tín hiệu hai hướng tìm thấy độ sâu khác với dòng chảy sức trở kháng thấp động mạch tiểu não hướng đầu dò - Lưu lại tín hiệu bất thường - Theo dõi động mạch thân đầu xa tới độ sâu 100+mm đến tận biến thay tín hiệu tuần hồn phía trước - Lưu lại tín hiệu tốc độ cao độ sâu đầu xa động mạch thân Theo dõi thân động mạch thân quay phía trước giảm độ sâu siêu âm tới 80mm khẳng định dấu hiệu trước - Đặt đầu dị khoảng inch sang bên so với đường chĩa hướng sống mũi chếch mắt bên đối diện - Tìm tín hiệu dịng chảy động mạch đốt sống ngược hướng với đầu dò - Theo dõi đường đoạn động mạch đốt sống sọ từ độ sâu 80mm đến 40mm - Lưu lại tín hiệu động mạch đốt sống độ sâu 60mm tín hiệu tốc độ dịng chảy cao - Đặt đầu dị vị trí bên đối diện lệch inch so với đường - Nhắc lại bước kiểm tra động mạch đốt sống cho bên đối diện từ 80 tới 40mm Lưu lại tín hiệu động mạch đốt sống độ sâu 60mm tín hiệu tốc độ dịng chảy cao VI THEO DÕI: người bệnh nặng cần theo dõi chức sống VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ: khơng có tai biến siêu âm xun sọ gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Thính(2001) “Doppler xuyên sọ” Bài giảng Thần kinh dành cho đối tượng chuyên khoa định hướng Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, 228232 Andrei V Alexandrov, MD, RVT (2004) Cerebrovascular ultrasound in stroke prevention and treatment, 17-32; 81-129 William J Zwiebel, M.D (2004) Introduction to vascular ultrasonograp TEST CHẨN ĐOÁN CHẾT NÃO BẰNG ĐIỆN NÃO ĐỒ I ĐẠI CƯƠNG: Chúng ta phải hiểu chết não chết người khác Theo Byrne : không quyền tuyên bố người bệnh chết chưa có phá hủy hệ thống quan trọng não, tim hơ hấp Cịn chết não khơng có sóng điện não mà lúc điện não đồ đường đẳng điện suốt trình đo (có thể tim đập cịn hơ hấp) Việc chẩn đốn chết não ngồi việc chẩn đốn chết người cịn có ý nghĩa quan trọng với nước có định lấy tạng để ghép cịn có định ngừng điều trị phương tiện hỗ trợ chết não gặp 8% Còn ngừng tim gặp 92% Khi chẩn đốn chết não cư chết II CHỈ ĐỊNH - Người bệnh hôn mê phải hỗ trợ hơ hấp tuần hồn kéo dài - Các chấn thương sọ não cấp tính III CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Người bệnh tỉnh táo - Người bệnh hôn mê hỗ trợ điều trị (cả thuốc phương tiện bổ trợ) IV CHUẨN BỊ Người thực - Một bác sĩ chuyên khoa thần kinh - Một điều dưỡng viên Phương tiện, dụng cụ, thuốc : Giống ghi điện não thông thường Người bệnh Hồ sơ bệnh án - Họ tên, tuổi địa chỉ, nghề nghiệp, giới - Tiền sử bệnh - Chẩn đoán bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ: Đối chiếu hồ sơ bệnh án người bệnh Kiểm tra người bệnh : - Khám tri giác - Khám tim mạch - Khám nội khoa Thực kỹ thuật - Người bệnh nằm - Điều dưỡng mắc điện cực theo vị trí chuẩn - Test chuẩn máy - Ghi điện não theo đạo trình chuẩn - Test phản xạ thân não (phản xạ hầu họng, cử động mắt, căng da mặt) - In ghi điện não - Đọc kết điện não THEO DÕI: Quá trình ghi điện não xác kết VI TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ: Khơng có tai biến q trình làm test chẩn đốn chết não điện đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn sinh lý học Sinh lý học tập II, Nhà xuất y học 2005 Lê Quang Cường, Pièrre Jallon (2002): Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất Y học Động kinh Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Thần Kinh, Nhà xuất y học 2005 ĐIỀU TRỊ CHỨNG CO CỨNG CƠ BÀN TAY KHI VIẾT (WRITER'S CRAMP) TYPE BẰNG KỸ THUẬT TIÊM BOTULINUM TOXIN A I ĐỊNH NGHĨA: Co cứng bàn tay viết tượng tăng trương lực bàn tay ngón viết làm động tác tinh vi liên tục tay chơi nhạc cụ, đánh máy Hiện tượng co cứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức bàn tay, làm cho người bệnh tiếp tục viết tiếp tục thao tác nghề nghiệp bàn tay Ngồi hình thái phổ biến bệnh co cứng gấp cục ngón, chủ yếu ngón ngón trỏ (Focal flexor subtpe - Typ 1); hình thái thường gặp khác viết co cứng lan rộng lên làm gấp cổ tay (Generalized flexor subtype TYPE 2) Botulinum toxin A chứng minh có hiệu an toàn điểu trị chứng co cứng cục II CHỈ ĐỊNH: Điều trị chứng co cứng gấp ngón cổ tay viết hay thực thao tác nghề nghiệp bàn tay chơi nhạc cụ… III CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Dị ứng với thành phần thuốc IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: 01 bác sĩ 01 điều dưỡng Phương tiện, dụng cụ, thuốc 2.1 Phương tiện, dụng cụ - Bơm tiêm 5ml kèm kim x - Bơm tiêm 1ml kèm kim x – Bộ dụng cụ sát trùng: bông, cồn, găng tay vô khuẩn 2.2 Thuốc - Thuốc: Disport 500 đv x lọ - Nước muối sinh lý o /oo x chai 100ml Người bệnh: Giải thích kỹ cho người bệnh mục tiêu cách tiến hành quy trình kỹ thuật Hồ sơ bệnh án: ghi chép hồ sơ bệnh án với trường hợp người bệnh nội trú Ghi sổ thủ thuật sổ y bạ với người bệnh ngoại trú V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Chọn để tiêm: Chủ yếu gấp ngón tay cổ tay bao gồm: - Cơ gấp ngón tay sâu (Flexor digitorum superficialis - FDS) - Cơ gấp ngón tay nơng (Flexor digitorum profondus - FDP) 10 Khơng có chống định tuyệt đối IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Một bác sỹ, điều dưỡng Phương tiện, dụng cụ, thuốc 2.1 Dụng cụ VK - Gói chăm sóc (kẹp phẫu tích, kẹp Kose, kéo, bát kền, gạc củ ấu, gạc miếng), ống cắm kẹp, dao mổ, găng vô khuẩn 2.2 Dụng cụ khác: găng sạch, khay hạt đậu túi nilon, khay chữ nhật, băng dính, kéo cắt băng dính, nilon (tấm lót), chậu đựng dung dịch khử khuẩn 2.3 Thuốc, dung dịch: Betadine 10%, Natriclorua 0,9%, oxy già, thuốc điều trị (nếu có), Sanyrène, dung dịch sát khuẩn tay nhanh Urgosorb đường ưu trương (theo định) Người bệnh Kiểm tra, thơng báo, giải thích cho người bệnh biết cơng việc tiến hành để người bệnh n tâm phối hợp (nếu người bệnh tỉnh) Hồ sơ bệnh án: có kèm theo phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh: đối chiếu với hồ sơ bệnh án Thực kỹ thuật 3.1 Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang 3.2 Đưa dụng cụ đến bên giường người bệnh 3.3 Đặt người bệnh tư thích hợp Động viên người bệnh 3.4 Trải nilon (tấm lót) vết loét, đặt khay hạt đậu túi nilon nơi thích hợp 106 3.5 Tháo bỏ băng cũ găng kẹp Nếu dịch, máu thấm vào gạc gây khó bóc dùng dung dịch nước muối sinh lý tưới ẩm gạc 3.6 Quan sát, đánh giá tình trạng vết loét, mức độ loét 3.7 Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói chăm sóc, rót dung dịch vào bát kền, găng vô khuẩn 3.8 Dùng kẹp rửa vết loét nước muối sinh lý (ôxy già cần) từ xuống dưới, nếu: - Vết loét sạch: rửa từ mép vết loét (bên xa trước, bên gần sau)  vết loét  rộng xung quanh - Với vết lt có nhiễm khuẩn: dùng gạc củ ấu thấm ơxy già để rửa vết loét từ ngoài, thấm khô vết loét, cắt lọc tổ chức hoại tử theo định (lưu ý: xác định giới hạn khoang tổn thương để loại bỏ tổ chức hoại tử đến tận ranh giới tổ chức lành), rửa lại vết loét nước muối sinh lý, thấm khô vết loét theo kỹ thuật 3.9 Sát khuẩn rộng xung quanh vết loét betadine 3.10 Đắp thuốc (nếu có định)/hoặc Urgosorb/hoặc đường ưu trương vào ổ loét cắt lọc để thấm hút dịch 3.11 Đặt gạc vô khuẩn che kín vết loét, băng kín băng dính (tốt dùng băng dính băng kín bốn mép gạc che vết loét 3.12 Xịt Sanyrène vào vùng xung quanh vết lt, xoa bóp để kích thích tuần hồn 3.13 Thu dọn lót, thay ga trải giường cho người bệnh ướt 3.14 Giúp người bệnh tư thoải mái, dặn người bệnh điều cần thiết 3.15 Thu dọn dụng cụ, rửa tay 3.16 Ghi phiếu theo dõi chăm sóc: - Ngày thay băng, tình trạng vết lt cách xử trí VI THEO DÕI - Theo dõi diễn biến người bệnh sau thay băng, ý dấu hiệu đau, chảy máu 107 - Kiểm tra, đánh giá tình trạng vết loét hàng ngày sau lần thay băng VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Tai biến: Cắt vào vùng tổ chức lành gây chảy máu Xử trí: - Cầm máu cách ấn giữ gạc vào chỗ chảy máu 3-5 phút - Báo bác sĩ để có hướng xử trí phù hợp Ghi chú: - Trong trường hợp loét sâu gây viêm xương cần cắt bỏ phần xương nhơ bác sĩ thực - Cần cân nhắc dùng oxy già để rửa vết loét (chỉ sử dụng thực cần thiết) - Đối với định cắt lọc thực thực cần thiết - Không cắt lọc với vết thương sạch/có nguy nhiễm khuẩn mô tế bào - Nếu vết loét vùng cụt người bệnh đại, tiểu tiện cần vệ sinh cẩn thận, tránh để nước tiểu phân dính vào Nếu dính phải thay băng - Ln giữ cho người bệnh khô - Thay đổi tư cho người bệnh giờ/1lần, tránh tỳ đè vào vết loét TÀI LIỆU THAM KHẢO “Dự phịng, chăm sóc điều trị mảng mục” Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, tập II, trang 36 - 38 NXB Y học 2004 “Prevention of pressure ulcers” Stroke Northumbria: Stroke care guideProfessional version, p 75-79 May 2003 Jane Bridel - Nixon (1009) “Pressure sores” Nursing Managment of Chronic Wounds - Second Edition, p 153-172 1998 Mills, Elizabeth Jacqueline (2004) “ Skin Care: Pressure Ulcers” Nursing Procedures, 4th Edition, p 666 - 673 108 THEO DÕI SpO2 LIÊN TỤC TẠI GIƯỜNG I ĐẠI CƯƠNG - SpO2 tỉ lệ (%) mức bão hòa oxy gắn vào hemoglobin (Hb) máu động mạch ngoại vi (saturation of peripherical oxygen) - Theo dõi SpO2 liên tục giường kỹ thuật không xâm lấn, đơn giản có độ xác cao nhằm phát sớm tình trạng thiếu oxy máu người bệnh, giúp cho công tác điều trị nhanh chóng, kịp thời, hiệu đồng thời giảm thiểu số lần chọc khí máu động mạch II CHỈ ĐỊNH Theo dõi SpO2 tiến hành trường hợp: - Tất mổ - Người bệnh nặng cần hồi sức, đột quỵ não, nhược cơ, tổn thương (ép, viêm chấn thương) tủy cổ có liệt hơ hấp, Guillain Barré… 109 - Người có bệnh phổi, suy hơ hấp, suy tim, cấp cứu ngừng tuần hoàn, rối loạn nhịp tim, sốc, trụy mạch, tụt huyết áp… - Trẻ sơ sinh đẻ non, trẻ suy hô hấp III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Một điều dưỡng viên Phương tiện, dụng cụ, thuốc - 01 máy theo dõi (monitoring) có gắn thiết bị đầu đo SpO2 - Bút xanh, đỏ, thước kẻ - Huyết áp kế - Ống nghe Người bệnh - Điều dưỡng thăm hỏi người bệnh, giới thiệu tên, chức danh - Thơng báo, giải thích cho người bệnh người nhà người bệnh điều cần thiết - Kiểm tra mạch, nhiệt độ, huyết áp - Vệ sinh lau khơ vị trí định lắp phận nhận cảm (nếu cần thiết) Hồ sơ bệnh án: có kèm theo phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh: đối chiếu với hồ sơ bệnh án Thực kỹ thuật 3.1 Rửa tay, đội mũ, đeo trang 3.2 Kiểm tra lại dụng cụ mang đến bên giường người bệnh 110 3.3 Đặt máy theo dõi (monitoring) vào vị trí thuận lợi, dễ nhìn, chắn 3.4 Để người bệnh tư thích hợp, an tồn 3.5 Giải thích, động viên người bệnh phối hợp tiến hành kỹ thuật 3.6 Kẹp dán phận nhận cảm (sensor) đầu ngón tay, ngón chân, dái tai tổ chức tưới máu mà gắn 3.7 Thơng báo kết cho người bệnh người nhà người bệnh biết 3.8 Dặn người bệnh gia đình điều cần thiết 3.9 Rửa tay, ghi phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh VI THEO DÕI Theo dõi liên tục số SpO2 thay đổi liên tục hình theo dõi (monitoring) Tùy trường hợp cụ thể để báo bác sỹ có định xử trí kịp thời hiệu (SpO2 người bình thường dao động từ 92 - 98%) VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Cần kiểm tra máy phận cảm nhận kẹp dán thường xuyên đề phòng phận bị tuột lỏng dây cáp bị đứt dẫn đến số sai cần phối hợp với thăm khám tình trạng lâm sàng người bệnh để xử trí kịp thời Lưu ý: Hạn chế đo SpO2: - Bão hịa oxy máu q thấp khơng phát SpO2 - SpO2 phản ánh bão hòa oxy máu chậm SaO2 - Tụt huyết áp co mạch làm giảm dòng máu độ nảy tiểu động mạch nên giá trị SpO2 khơng cịn xác - Hạ nhiệt độ, cử động, tiêm chất màu vào mạch máu, sắc tố da, sơn màu móng tay, … làm giá trị SpO2 khơng xác - Trong ngộ độc CO: theo dõi SpO2 khơng xác, cần làm khí máu động mạch để đo SaO2 COHb 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert E.St.John “Airway and Ventilatory Management” AACN Essentials of critical Care Nursing, p116-117 Published July 29th 2005 by McGraw- Hill Medical Publishing Mills, Elizabeth Jacqueline (2004) “ Respiratory Care: Monitoring” Nursing Procedures, 4th Edition, p 413-426 Holmes S, and SJ Peffers (2009) PCRS-UK Opinion Sheet No 28: Pulse Oximetry in Primary Care.www.pcrs-uk.org Valdez-Lowe (2009).Pulse Oximetry in Adults AJN 109(6): 52-59 VỆ SINH RĂNG MIỆNG NGƯỜI BỆNH THẦN KINH TẠI GIƯỜNG I ĐẠI CƯƠNG Khi bị bệnh sức đề kháng thể giảm, việc vệ sinh miệng cho người bệnh nhằm mục đích: - Giữ cho miệng ln đề phòng nhiễm khuẩn miệng - Tránh nhiễm khuẩn có tổn thương miệng - Giúp người bệnh thoải mái, dễ chịu II CHỈ ĐỊNH - Người bệnh tỉnh táo không tự làm - Người bệnh nặng, hôn mê, sốt cao, tổn thương miệng gãy xương hàm, vết thương miệng III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định tuyệt đối 112 IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Một điều dưỡng viên Phương tiện, dụng cụ, thuốc 2.1 Dụng cụ vơ khuẩn - Gói chăm sóc (1 khay hạt đậu, bát kền, gạc củ ấu, gạc miếng, kẹp Kose, kẹp phẫu tích) - Gạc, bơng cầu, canun mayo đè lưỡi (nếu cần) 2.2 Dụng cụ khác - Khay chữ nhật, kem đánh răng, bàn chải đánh (loại dùng cho trẻ em) - Cốc 02 - Ống thông hút, máy hút, găng tay - Khăn nhỏ, nilon nhỏ - Túi nilon đựng gạc bẩn 2.3 Thuốc dung dịch - Dung dịch Natriclorua 0,9% - Dung dịch để súc miệng bơm rửa (có thể dùng dùng Natriclorua 0,9%) - Glycerin (nếu cần) Chuẩn bị người bệnh - Điều dưỡng: tiếp xúc, thăm hỏi người bệnh, giới thiệu tên, chức danh - Thơng báo, giải thích cho người bệnh người nhà biết kỹ thuật làm Hồ sơ bệnh án: có kèm theo phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh: đối chiếu với hồ sơ bệnh án Nhận định người bệnh: 113 - Nếu người bệnh có giả nên tháo vệ sinh hàm giả riêng - Nếu mơi khơ nứt nẻ, lưỡi trắng bơi glycerin 15 phút trước chăm sóc Thực kỹ thuật 3.1 Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang 3.2 Mang dụng cụ đến bên giường người bệnh 3.3 Đặt người bệnh nằm, mặt nghiêng bên (quay phía Điều dưỡng) Chồng nilon khăn qua cổ người bệnh 3.4 Điều dưỡng sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ, rót nước muối bát kền Đặt khay đậu má người bệnh, găng, bôi glycerin lưỡi trắng môi khô nứt, tháo giả (nếu có) 3.5 Lấy kem đánh bàn chải, làm ướt bàn chải Mở miệng người bệnh 3.6 Tiến hành đánh cho người bệnh theo thứ tự: mặt → mặt → mặt nhai (chải hàm trước, hàm sau), vị trí chải từ đến 10 lần 3.7 Dùng kẹp cặp gạc củ ấu thấm lau hết bọt kem đánh Sau đó, cặp gạc củ ấu nhúng nước muối sinh lý rửa hàm nhiều lần theo thứ tự (bước 3.6) 3.8 Rửa lưỡi người bệnh, vịm họng, góc hàm phía má lợi, môi Cho người bệnh súc miệng (nếu người bệnh tỉnh), dùng máy hút (nếu người bệnh hôn mê) 3.9 Lau khô miệng gạc, bôi glycerin vào lưỡi, lợi, môi (nếu cần) 3.10 Bỏ khay hạt đậu, tháo bỏ khăn, nilon trước ngực người bệnh 3.11 Đặt người bệnh tư thoải mái 3.12 Thu dọn dụng cụ 3.13 Ghi phiếu chăm sóc theo dõi: ngày chăm sóc, tình trạng miệng người bệnh, dung dịch dùng, tên điều dưỡng chăm sóc VI THEO DÕI Theo dõi sắc mặt, diễn biến người bệnh sau tiến hành kỹ thuật 114 VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Xây xước, chảy máu niêm mạc miệng: kỹ thuật thơ bạo Xử trí: Điều chỉnh lại kỹ thuật Dùng bông, gạc khô cầm máu cho người bệnh Người bệnh bị sặc: gạc dùng để vệ sinh miệng thấm nhiều dung dịch nước muối sinh lý bơm rửa nhiều hút khơng hết Xử trí: - Dùng máy hút để hút dịch Cho người bệnh nằm đầu cao 30 - 45 độ - Theo dõi SpO2 tồn trạng người bệnh để có hướng xử trí phù hợp, kịp thời Lưu ý: Để chải kỹ thuật cần: - Luôn giữ lông bàn chải tiếp xúc với mặt - Khi chải mặt ngồi: để nghiêng bàn chải góc 30 - 45 độ so với mặt răng, ép nhẹ lông bàn chải phần lên nướu, phần lên cổ cho lông bàn chải chui vào rãnh nướu kẽ Sau làm động tác rung nhẹ chỗ, để lông bàn chải vừa xoa nắn nướu vừa làm mảng bám, lấy thức ăn giắt cổ kẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật chăm sóc miệng đặc biệt Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, tập II, trang 53 - 55 NXB Y học 2004 “Mount care” Stroke Northumbria: Stroke care guide-Professional version, p 6474 May 2003 “Basic Personal Care Skills: Mount Care - Resident Who is Unconscious” Long Term Care Companion: Skills for the Certified Nursing Assistant First Edition, p 217 - 220 1995 “Basic physiological Needs” Fundamentals of nursing: concepts, process, and practice, p 844 - 845 Jul 1, 1999 115 XOA BĨP PHỊNG CHỐNG LT TRONG CÁC BỆNH THẦN KINH (1 NGÀY) I ĐẠI CƯƠNG - Phịng chống lt cơng việc quan trọng chăm sóc người bệnh - Lt hình thành nhanh vịng - đầu vùng bị tì đè liên tục - Hoại tử da da da bị chèn ép thời gian dài dẫn đến da không nuôi dưỡng dẫn đến loét Nếu để lâu dẫn đến nhiễm khuẩn, tổn thương sâu II CHỈ ĐỊNH 1.Người bệnh hôn mê, tai biến mạch máu não, liệt tứ chi Chấn thương sọ não, sau phẫu thuật thần kinh Liệt hai chân tổn thương tủy sống (viêm tủy, ép tủy, chấn thương gây đứt ngang tủy…) 116 III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Khơng có chống định IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Một điều dưỡng viên Phương tiện, dụng cụ, thuốc - 02 chậu nước ấm 37o – 40oC - Xà phòng tắm dung dịch tắm Povidine 4%, Sanyrène, găng tay - Khăn to 01 chiếc, khăn nhỏ 02 - Khăn đắp để phủ lên thể người bệnh tránh lạnh đảm bảo kín đáo cho người bệnh lau rửa - Tấm lót loại to (lót mơng người bệnh), nilon to - Ga trải giường, gối kê - Đệm nước đệm hơi, bình phong Người bệnh - Điều dưỡng: thăm hỏi người bệnh, giới thiệu tên, chức danh - Thơng báo, giải thích cho người bệnh người nhà biết kỹ thuật Hồ sơ bệnh án: có kèm theo phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh V CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra người bệnh: đối chiếu với hồ sơ bệnh án Thực kỹ thuật 3.1 Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang 3.2 Mang dụng cụ đến bên giường người bệnh 3.3 Tắt quạt, đóng cửa, che bình phong 3.4 Pha lỗng xà phòng dung dịch Povidine với nước ấm theo dẫn 117 3.5 Đi găng, trải nilon, đặt người bệnh tư thích hợp, phủ khăn đắp cho người bệnh 3.6 Bộc lộ vùng cần xoa bóp để phịng lt (vùng mơng, xương cùng, cột sống, đầu gối, mắt cá, gót chân, khuỷu tay, bả vai) Lau rửa theo thứ tự: Nước → xà phòng (hoặc dung dịch Povidine) pha loãng → nước → lau khơ → tháo bỏ găng 3.7 Xoa bóp nhẹ nhàng vùng dễ bị loét với Sanyrène để kích thích tuần hồn 3.8 Đặt lót mơng người bệnh 3.9 Thay ga trải giường quần áo cho người bệnh (nếu cần), giữ ga giường khô, phẳng, tránh làm cộm lưng người bệnh 3.10 Giúp người bệnh trở lại tư thoải mái, lót gối vai người bệnh nằm nghiêng, đắp chăn cho người bệnh 3.11 Thu dọn dụng cụ, rửa tay 3.12 Ghi phiếu theo dõi chăm sóc người bệnh: - Ngày, thực hiện, tình trạng da người bệnh, tên điều dưỡng thực VI THEO DÕI Luôn kiểm tra theo dõi vùng bị đè ép sau lần lăn trở sau ngày để phát sớm dấu hiệu cảnh báo loét Khi người bệnh có vết lt phải tiến hành chăm sóc vết lt sớm VII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ Tai biến: Tổn thương da xoa bóp mạnh, khơng kỹ thuật Xử trí Điều chỉnh lại thao tác kỹ thuật điều dưỡng, tránh xoa bóp vào vùng da bị tổn thương Lưu ý: Để làm giảm loại bỏ lực đè ép, kích thích tuần hồn 118 - Xoa bóp kỹ thuật thay đổi tư thường xuyên (2 giờ/lần) biện pháp để phòng tránh loét, loại bỏ trọng lực giúp tái lập tuần hồn cho mơ phục hồi tốt - Người bệnh nên đặt nằm tư (nghiêng phía, sấp, ngửa), trừ có chống định - Cho người bệnh nằm đệm nước đệm từ đầu - Tập vận động chủ động thụ động 2-3 lần/ngày cho người bệnh (nếu tình trạng bệnh cho phép) để tăng cường lực cơ, da mạch máu Chăm sóc vệ sinh da - Thường xuyên vệ sinh da cẩn thận để giữ da khô - Nên vệ sinh da xà phịng trung tính lau khơ khăn mềm: + Với trường hợp da ẩm sau lau khô khăn mềm ta xoa bột tal phấn rôm + Trường hợp da khô: sau lau khô nên dùng kem dưỡng da để trì độ ẩm cần thiết cho da (sử dụng loại kem dưỡng không gây kích ứng da người bệnh) Dinh dưỡng đủ:cũng quan trọng giúp phòng ngừa loét hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO “Dự phịng, chăm sóc điều trị mảng mục” Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, tập II, trang 36 - 38 NXB Y học 2004 Prevention of pressure ulcers Stroke Northumbria: Stroke care guide- Professional version, p 76 - 80 May 2003 “Basic Personal Care Skills: giving a back rub” Long - Term Care Companion: Skills for the Certified Nursing Assistan First Edition, p 169-172 1995 Mills, Elizabeth Jacqueline: Skin Care Nursing Procedures, 4th Edition, p 666 673 Copyright ©2004 Lippincott Williams & Wilkins 119 120

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan