Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 BÁO CÁO Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Luật liên quan đến Lâm nghiệp Bảo vệ, Phát triển rừng Thực Nghị số 22/2016/QH14 Quốc hội khóa XIV điều chỉnh chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2017; Quyết định số 1840/QĐ-TTg ngày 23/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phân cơng quan chủ trì soạn thảo thời hạn trình dự án luật, pháp lệnh, nghị bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân cơng chủ trì soạn thảo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập báo cáo kinh nghiệm quốc tế sau: PHẦN I TỔNG THỂ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Sau gần 12 năm thực hiện, Luật Bảo vệ Phát triển rừng (BV&PTR) năm 2004 vào sống, góp phần tạo chuyển biến quan trọng từ lâm nghiệp lấy quốc doanh chủ yếu sang lâm nghiệp với nhiều thành phần kinh tế tham gia; từ chủ yếu dựa vào khai thác, lợi dụng rừng tự nhiên sang bảo vệ, ni dưỡng, gây trồng rừng Nhờ thúc đẩy, tạo chế, sách phát triển nhanh chóng diện tích rừng từ 12,306 triệu năm 2004 lên 14,061 triệu vào năm 2015; tương ứng độ che phủ rừng toàn quốc từ 37% lên 40,84% Tuy vậy, trình thi hành Luật BV&PTR bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau đây: Một là, Luật BV&PTR điều chỉnh hoạt động quản lý, bảo vệ phần hoạt động phát triển rừng, chưa quy định hay khuyến khích mối quan hệ khâu giá trị chuỗi giá trị lâm nghiệp, từ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, khai thác, vận chuyển, chế biến, thương mại lâm sản dịch vụ liên quan đến rừng Vì vậy, thực tiễn ngành lâm nghiệp thiếu sách khuyến khích cần thiết để phát triển khâu giá trị cao để từ thúc đẩy phát triển khâu giá trị trước đó; chưa thể sách khuyến khích liên kết bốn nhà - chủ trương lớn Đảng Nhà nước Theo kinh nghiệm giới, vấn đề yếu ngành phải ưu tiên tập trung phát triển khâu giá trị cao để từ gia tăng giá trị tồn chuỗi khuyến khích đầu tư vào khâu giá trị chuỗi Hai là, quy định pháp luật BV&PTR chưa làm rõ chế thực quyền định đoạt Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu rừng tự nhiên; quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Nhà nước giao, cho thuê rừng Ba là, quy định Luật BV&PTR cịn chồng chéo, mâu thuẫn với số luật có liên quan, Luật Đất đai, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Môi trường Bốn là, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào hoạt động thương mai quốc tế nên quy định Luật cần tương thích đáp ứng yêu cầu thông lệ quốc tế Năm là, Luật BV&PTR ban hành vào năm 2004 nên thiếu quy định để phù hợp với Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu chưa thúc đẩy hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu vận hội ngành lâm nghiệp từ thay đổi bối cảnh ngành, sau: Một là, Hiến pháp 2013 bỏ khái niệm “rừng núi” chung chung khỏi danh sách tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, mở đường cho việc công nhận công sức đầu tư chủ thể kinh tế nhà nước, xác lập quyền sở hữu quyền tài sản cho chủ thể đầu tư phát triển rừng, từ thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển rừng Hai là, thừa nhận giá trị lâm sản rừng, giá trị bảo vệ môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí mơi trường sống người phát triển giá trị thành hàng hóa – dịch vụ trở thành xu hướng rõ nét giới Thị trường chứng CO2 tồn cầu 10 năm qua có lúc đạt tới kích thước 120 tỷ đơ-la Mỹ/năm dự báo tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Điều mở đường cho việc áp dụng diện rộng đầy đủ sách dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ cho phép thử nghiệm từ năm 2011 mang lại thành công định, đóng góp vào thành cơng chung ngành lâm nghiệp Xu hướng gia tăng nguồn thu cho người làm nghề rừng, nâng cao đời sống cho họ góp phần đảm bảo nguồn tài cần thiết cho phát triển ngành lâm nghiệp Ba là, hiệp định tự mậu dịch song phương đa phương Việt nam ký thời gian qua FTA với EU, Hàn quốc, WTO tới TPP mở đường cho tăng trưởng xuất nhiều ngành hàng, có ngành đồ gỗ chế biến – đầu lâm sản Việt nam Điều thể hội đặc biệt Trung quốc, quốc gia xuất đồ gỗ chế biến lớn giới, bị nhiều quốc gia áp dụng quy định chống bán phá giá và, theo dự báo chuyên gia kinh tế quốc tế, quy định khó dỡ bỏ tương lai gần Dự báo quốc tế cho Việt nam quốc gia hưởng lợi nhiều TPP có hiệu lực thời gian tới Bốn là, tiềm phát triển ngành lâm nghiệp lớn với tổng diện tích quy hoạch chiếm gần 50% diện tích đất tự nhiên dân số phụ thuộc gần 20 triệu người; tiềm chưa khai thác đầy đủ hạn chế khung pháp lý điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp, phân ngành kinh tế lâm nghiệp năm qua có mức tăng trưởng cao phân ngành kinh tế khác cao ngành kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp Điều cho thấy, có sách phát triển phù hợp, lâm nghiệp hồn tồn có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo nhiều việc làm mới, đóng góp lớn vào phát triển chung kinh tế Việt nam Những hạn chế, bất cập khung pháp lý cũ, vận hội bối cảnh đòi hỏi ngành lâm nghiệp cần đề sách phù hợp thể chế hóa sách thành quy định pháp luật để tạo sở cho phát triển ngành thời gian tới Đó vấn đề lớn cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ văn pháp luật quốc gia khác giới PHẦN II NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Lựa chọn luật quốc tế tham khảo Với yêu cầu bối cảnh trên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lựa chọn nghiên cứu luật lâm nghiệp Mỹ, Brazil, Nga, Indonsia, Thụy Điển, Đức, Nhật bản, Trung quốc, Hàn quốc, Phillipines Malaysia Việc lựa chọn quốc gia dựa số sau: - Các quốc gia có diện tích rừng lớn lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội - Liên bang Nga quốc gia chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên nhiều vấn đề quản lý rừng trình chuyển đổi có nhiều giá trị tham khảo Việt Nam - Indonesia Brazil quốc gia phát triển đối mặt với nạn phá rừng, với suy giảm mạnh diện tích rừng tìm cách hồn thiện pháp luật nhằm ngăn chặn tình trạng Indonesia vừa ban hành Bộ luật lâm nghiệp, Quốc hội Brazil trình tổng thống phê chuẩn Bộ luật lâm nghiệp thay cho Luật lâm nghiệp ban hành năm 1965 - Mỹ Thụy Điển quốc gia quản lý rừng pháp luật hiệu với cách tiếp cận thị trường có ý nghĩa Việt Nam - CHLB Đức: bao gồm luật liên bang luật bang cụ thể Đức quốc gia tiên tiến, có diện tích rừng lớn, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển, chuẩn bảo vệ rừng môi trường cao Đức quốc gia đầu vấn đề giảm khí thải nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu - Nhật bản: Nhật quốc gia tiên tiến châu Á, có nhu cầu cao sản phẩm lâm sản (nhất gỗ) tiêu chuẩn môi trường tương đương với quốc gia phát triển Âu – Mỹ Nhật quốc gia đầu ứng phó biến đổi khí hậu - Hàn quốc: Vừa thông qua luật sửa đổi năm 2015, có tính cập nhật cao với tình hình quốc tế; - Trung quốc: Nền kinh tế Trung quốc có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt nam, đặc biệt sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp Trung quốc quốc gia xuất nông sản lớn giới với 15% thị phần nơng sản xuất tồn cầu Tham khảo luật Trung quốc giúp cho Việt nam đưa quy định phù hợp với tình hình kinh tế - Luật Indonesia, Malaysia Phillipines: Đây quốc gia khu vực ASEAN, có nhiều điểm tương đồng với Việt nam điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và, mức độ đó, đối thủ cạnh tranh kinh tế toàn cầu Tham khảo luật họ giúp Việt nam hoạch định sách, quy định đảm bảo phát triển ngành lâm nghiệp phù hợp với xu chung giữ lợi cạnh tranh riêng Phạm vi tính chất báo cáo Tuy phạm vi nghiên cứu rộng thời gian nguồn lực hữu hạn, báo cáo tập trung tổng thuật văn pháp luật số báo cáo chuyên gia nước lựa chọn nghiên cứu, xem xét số vấn đề cụ thể thuộc vấn đề quan tâm nêu để rút kinh nghiệm cho trình xây dựng Luật BV&PTR (sửa đổi) Báo cáo nhằm mục đích cung cấp thơng tin tham khảo, khơng có mục đích phát hay hình thành quan điểm khoa học nên khơng thích hợp cho trích dẫn khoa học PHẦN III TỔNG THUẬT MỘT SỐ LUẬT ĐƯỢC NGHIÊN CỨU A LIÊN BANG NGA Liên Bang Nga Liên Bang Nga quốc gia có diện tích rừng lớn giới Liên bang Nga chiếm 22% rừng giới 26% diện tích rừng cịn ngun sinh, chưa khai có hoạt động khai thác Chính vậy, rừng Liên bang Nga đóng vai trị vơ quan trọng việc ổn định khí hậu, giảm khí thải cacbon tạo môi trường sống cho nhiều loại động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng Với vai trị quan trọng đặc biệt rừng bối cảnh phát triển nước Nga, Luật rừng Liên bang Nga coi văn pháp luật quan trọng đặc biệt Bộ luật rừng Nga ban hành năm 2006 có hiệu lực từ tháng năm 2007 với tư cách đạo luật việc bảo vệ, quản lý kiểm soát rừng Liên bang Nga Với 16 chương 109 điều Bộ luật rừng Nga điều chỉnh nhiều mối quan hệ liên quan đến hoạt động bảo vệ, quản lý kiểm soát rừng Điều chương Bộ luật rừng qui định mục tiêu ban hành Bộ luật sau: quản lý bền vững rừng, bảo tồn đa dạng sinh học chức môi trường rừng nguồn dự trữ nước nơi cư trú giống loài, sử dụng hợp lý đảm bảo không suy Bộ luật rừng (лесный кодекс) năm 2006 ban hành thay cho “Những sở tảng pháp luật rừng” năm 1993 Luật rừng năm 1997 thoái tài nguyên rừng, tham gia người dân xã hội dân việc ban hành định giữ gìn bảo vệ rừng Bộ luật năm 2006 xây dựng tảng nguyên tắc sau sách rừng Liên bang, cụ thể là: (i) đảm bảo quản lý bền vững rừng, tăng tài nguyên tiềm sinh thái rừng; (ii) tăng cường đóng góp rừng phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng; (iii) đảm bảo an toàn ổn định sinh thái phù hợp nhu cầu nhân dân tài nguyên dịch vụ Một khía cạnh mà Bộ luật rừng năm 2006 bị trích xu hướng khai thác thương mại qui định Bộ luật, nguy tư nhân hóa rừng việc tạo yếu tố sở hữu kiểm sốt rừng khía cạnh bảo vệ môi trường rừng bị xem nhẹ Bộ luật rừng năm 2006 có qui định hướng đến phi tập trung hóa hoạt động quản lý kiểm sốt rừng, theo chủ thể Liên bang định tư nhân hóa số vùng rừng tương lại Điểm yếu Bộ luật rừng năm 2006 thiếu qui định đảm bảo việc bảo vệ rừng môi trường Việc thiếu qui định đảm bảo việc bảo vệ rừng thể việc mở rộng diện rừng tiếp cận, thay đổi việc phân loại rừng, việc chuyển loại rừng bảo vệ thành rừng khai thác Một điểm yếu Bộ luật rừng năm 2006 không qui định đảm bảo quyền cộng đồng xứ sử dụng rừng tài nguyên rừng Bộ luật thiếu qui định chế giải xung đột người sử dụng rừng * Cơ quan quản lý thực thi pháp luật rừng Rừng Liên bang Nga quản lý Cục quản lý rừng Liên bang Cục quản lý rừng Liên bang quản lý 94% diện tích rừng Nga, 6% cịn lại tổ chức nông nghiệp, Ủy ban bảo vệ môi trường số quan nhà nước khác Cục quản lý rừng Liên bang có chức kép lĩnh vực lâm nghiệp quản lý rừng kinh doanh rừng Cơ quan giao quản lý toàn rừng Liên bang chịu trách 20% khối lượng gỗ khai thác hình thức Như vậy, với Bộ luật mới, Cục quản lý rừng liên bang chuyển từ chức quản lý sang việc vừa thực chức quản lý vừa thực việc khai thác Qui định Bộ luật rừng dẫn tới nhiều hệ luy không tốt cho hoạt động bảo vệ rừng bị phê phán nhiều tổ chức bảo vệ mơi trường ngồi nước Tuy nhiên, phần diện tích rừng quản lý Cục quản lý rừng Liên bang cho thuê Quan hệ thuê rừng bắt đầu thực năm 90 Theo Bộ luật rừng năm 2006 việc quyền vùng quyền định cho thuê rừng Những vùng cho thuê bao gồm Xi bê ri, Viễn Đông, Ural, Arkhalgelsk, Vologda, Kostroma, Primorsk, Khabarovsk Việc cấp phép cho thuê tiến hành thông qua đàm phán trực tiếp, đấu giá Việc đàm phán, đấu giá thực tế nhiều không minh bạch dẫn đến hệ xấu cho việc bảo vệ rừng Hiện tại, tổ chức nhân thuê rừng định đoạt khối lượng gỗ khai thác khoảng 85 triệu m3 * Sở hữu rừng Bộ luật rừng năm 2006 coi rừng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước soạn thảo Bộ luật có khơng đề xuất tư nhân hóa rừng Đây điểm đáng lưu ý Hiến pháp Nga qui định đất tài nguyên thiên nhiên khác thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước, sở hữu đô thị hình thức sở hữu khác2 Hiện tại, Ủy ban Duma Nga tài nguyên thiên nhiên dự thảo luật bổ sung, sửa đổi Bộ luật rừng năm 2006 theo đất rừng thuộc sở hữu Nhà nước thẩm quyền việc quản lý gỗ giao cho quyền vùng Tuy nhiên, thời hạn cho thuê rừng Bộ luật rừng năm 2006 tăng lên 49 năm Trước rừng Liên bang Nga phân làm loại: Rừng dự trữ (reserved land), rừng khai thác rừng sản xuất Hiện nay, theo Bộ luật rừng năm 2006 rừng chia thành loại: rừng cấm rừng thương mại Việc phân loại rừng thuộc rừng cấm rừng rừng thương mại thuộc thẩm quyền quyền liên bang Bộ luật giao cho quan hành pháp 83 chủ thể Liên bang quyền chủ yếu quản lý rừng, giao cho chủ thuê rừng trách nhiệm quản lý rừng thuê * Quản lý rừng Luật rừng Liên bang Nga hướng tới việc trì bảo vệ rừng thơng qua giải pháp sau: giảm diện tích rừng bị tổn thất bị chết; (ii) phân chia trách nhiệm bảo tồn bảo vệ rừng Nhà nước doanh nghiệp công chúng; (iii) phân định địa lý phân chia rừng theo loại rừng mức độ bảo tồn bảo vệ; (iv) hoàn thiện chế phối hợp Nhà nước với doanh nghiệp chống cháy rừng bảo vệ rừng Chính sách rừng liên quan đến tổ chức kinh tế lâm nghiệp hoàn thiện theo giải pháp sau: (i) phát triển chếquản lý thị trường lĩnh vực lâm nghiệp, bảo tồn bảo vệ phát triển rừng; (ii)hồn thiện hệ thống phí sử dụng rừng; (iii) tạo chế tài rừng hiệu quả; (iv) tạo đầu tư đảm bảo cho việc bảo tồn, trẻ hóa nguồn tài nguyên rừng Các hoạt động đầu từ thức đẩy qua: (i) giảm tải áp lực thuế đầu từ chế biến gỗ đại; (ii) tách đầu từ cho người sử dụng rừng với khoản chi trả cho sử dụ rừng * Nguồn pháp luật rừng Bộ luật rừng năm 2006 qui định chủ thể Liên bang phải tuân theo văn qui phạm pháp luật sau: - Các trình tự qui định việc dân đốn gỗ phục vụ nhu cầu riêng họ; - Các trình tự cho việc dân khai thác rừng khơng có tài ngun gỗ nhu cầu cá nhân họ; - Trình tự người dân khai thác thực phẩm rừng hái lượm thảo dược Hiến pháp Liên bang Nga, Điều phục vụ nhu cầu riêng; - Các nguyên tắc sử dụng rừng cho sở săn bắn; - Mức toán đơn vị khối lượng tài nguyên rừng mức toán cho vùng rừng mà chủ thể Liên bang sở hữu - Các trường hợp khai thác gỗ dựa hợp đồng mua bán gỗ cây; - Mức toán khối lượng gỗ khai thác đất thuộc sở hữu chủ thể Liên bang; - Mức toán hợp đồng mua bán gỗ phục vụ nhu cầu riêng; - Trình tự giao kết hợp đồng mua bán gỗ * Cơ quan quản lý rừng Việc quản lý rừng Nga thực dựa nguyên tắc sau: Sở hữu rừng thuộc Liên bang, quyền hạn quản lý rừng phân bổ quan quản lý rừng Liên bang Trung ương, chủ thể Liên bang quan tự quản Cơ quan quản lý rừng tổ chức theo nhiều cấp Ở cấp trung ương, chức quản lý bảo gồm nhiệm vụ quản lý rừng trì việc thực thi thống pháp luật bảo vệ rừng; giám sát chất lượng việc chuyển giao quyền hạn, thống kê rừng, qui hoạch thực trợ cấp cấp chủ thể Liên bang, nhiệm vụ quản lý rừng tương tự Ở cấp thành phố chức chủ yếu quản lý rừng thành phố Những người sử dụng rừng có trách nhiệm thực giải pháp xác định qui hoạch rừng thông qua Trong rừng cho thuê trách nhiệm quản lý rừng chuyển giao từ quan quản lý rừng sang cho người thuê rừng B BRAZIL Brazil nước có diện tích rừng lớn giới với 55,1 triệu ha, bao phủ 65% diện tích nước Brazil nước có diện tích rừng nhiệt đới lớn giới, chiếm 30% diện tích rừng nhiệt đới giới Rừng Brazil giàu đa dạng sinh học Cho đến trước năm 1960, rừng Brazil không bị động đến Tuy nhiên, nay, rừng Brazil bị khai thác sát giới hạn cho phép Năm 1995, Brazil 29059 km2 rừng Brazil nước xuất đồ gỗ lớn Nam Mỹ Ngành lâm nghiệp Brazil ngành đóng góp lớn cho thu nhập quốc dân đất nước Năm 1995, Brazil xuất 3,2 tỷ đô la gỗ sản phẩm lâm nghiệp Trước nguy giảm sút diện tích độ giàu có rừng, Brazil tìm cách để quản lý phát triển rừng cách bền vững Pháp luật rừng Brazil phát triển qua nhiều thời kỳ Văn pháp luật hành Brazil vể rừng Luật lâm nghiệp năm 1965 Những năm gân đây, đứng trước giảm sút diện tích chất lượng rừng, Brazil tìm cách hồn thiện pháp luật rừng nhằm ngăn chặn tình trạng Quốc hội Brazil năm 2012 thông qua Bộ luật lâm nghiệp Tuy nhiên, trước phản phê phán nhiều tổ chức bảo vệ môi trường nhiều điều khoản Bộ luật nên Tổng thống Brazil phủ Bộ luật Theo qui đinh Luật lâm nghiệp Brazil hoạt động quản lý, phát triển rừng bao gồm nội dung chủ yếu sau: a Các nguyên tắc pháp luật bảo vệ rừng Brazil Pháp luật Brazil qui định nguyên tắc sau bảo vệ rừng thể Bộ luật lâm nghiệp bao gồm: - Duy trì cân nhu cầu môi sinh nhu cầu kinh tế xã hội đất nước người dân; - Khẳng định cam kết Brazil bảo tồn rừng - Đảm bảo tầm quan trọng chiến lược hoạt động nông nghiệp rừng loại hình trồng trọt tự nhiên; - Xác định rõ hành động Chính phủ việc bảo vệ sử dụng bền vững rừng; - Trách nhiệm liên đới Liên bang, Bang quyền địa phương việc bảo vệ rừng - Thúc đẩy nghiên cứu khoa học công nghệ quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Tạo phát huy khuyến khích kinh tế b Sở hữu rừng Pháp luật Brazil thừa nhận chế độ đa sở hữu rừng Rừng thuộc sở hữu Liên bang, bang, cộng đồng rừng tô nhượng (concession forest) Sở hữu rừng Nhà nước chiếm tỷ lệ lớn Rừng thuộc sở hữu nhà nước liên bang chiếm 93% lúc rừng thuộc sở hữu bang, cộng đồng chiếm 7% Bên cạnh đó, rừng Brazil cho thuê (concession forest) Những người thuê coi chủ rừng Việc Liên bang sở hữu tuyệt đại đa số diện tích rừng đất nước cho thấy vai trò tài nguyên rừng Brazil lớn việc quản lý thống nguồn tài nguyên đặt nhiệm vụ chiến lược quốc gia Bên cạnh đó, dù sở hữu tuyệt đại đa số diện tích rừng, coi rừng quốc gia (Federal public forest), nhà nước liên bang tôn trọng vai trò cộng đồng Trong số 93% rừng quốc gia có 58% rừng cộng đồng c Phân loại rừng Về mặt pháp lý, Brazil phân chia rừng thành hai loại rừng loại sau đây: Các vùng rừng bảo tồn thường trực (Permanent Preservation Areas - PPA) khu rừng dự trữ pháp định (Legal Reserve Areas - LRA) Các khu rừng bảo tồn thường trực có mục định giữ nguồn nước, giữ đất, trì đa dạng sinh học tạo hành lang xanh cho cảnh quan Các khu rừng xác định rõ mặt địa lý bao gồm vùng rừng ven khu dự trữ nước, dốc núi, khu rừng bình độ cao, mỏm núi Các vùng rừng bảo tồn thường trực thành lập hồn tồn mục đích bảo tồn phải che phủ tự nhiên Các vùng dự trữ luật định không gắn với phân vùng địa lý thành lập với mục tiêu tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học Các vùng dự trữ luật định xác định theo tỷ lệ diện tích đất trang trại, chủ đất chủ đất chủ trang trại đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn Trong vùng dự trữ luật định thảm thực vật tự nhiên phải giữ nguyên, không phá để lấy đất canh tác nông nghiệphay sử dụng vào mục đích khác Một số giá trị sản xuất định khai thác song phải gắn với với việc bảo tồn thảm thực vật tự nhiên Nói tóm lại, chặt phá cối vùng phép thực Các khu rừng dự trữ luật định nằm Vùng Amazon chiếm 80% đến 35% vùng đất chủ trang trại chủ đất d Nội dung quản lý rừng Quản lý rừng Brazil thực thông qua công cụ sau: - Đăng ký rừng Đăng ký rừng hoạt động nhằm đảm bảo khu rừng đăng ý quản lý theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Đăng ký rừng áp dụng rừng tự nhiên rừng trồng Việc đăng ký rừng tự nguyện theo sáng kiến công ty, chủ rừng Việc đăng ký rừng có mục tiêu đảm bảo cân lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội quản lý phát triển rừng Đăng ký rừng Brazil bắt đầu tư năm 1996 từ cố gắng thành lập Viện quản lý đăng ký rừng (Forest management and Certification – IMAFORA), Viện nghiên cứu công nghệ lâm nghiệp (Institute of Techonological Ressearch – IPT) Hội Lâm sinh Brazil – Brazil Silviculture Society) Ba tổ chức phối hợp xây dựng tiêu chuẩn đăng ký rừng vào năm 2000 sở cho việc đăng ký rừng Brazil từ đến - Thông tin rừng - Cho thuê rừng - Quản lý cộng đồng; - Phát triển rừng - Giám sản rừng công cộng e Hệ thống quan quản lý rừng Pháp luật rừng Brazil bao gồm Luật qui chế ban hành theo qui định Luật Luật hành Luật lâm nghiệp 1965 Viện Môi trường nguồn tài nguyên tái sinh thuộc Bộ Môi trường của Brazil quan thực thi pháp luật rừng Viện Môi trường chương trình tái phục hồi nguồn tài nguyên thiên nhiên Brazil (Brazil Institute of Environment and Renewable Natural Resources – IBAMA) trao quyền hạn thực thi pháp luật mơi trường Nhiều khía cạnh mơi trường gắn với rừng với tư cách nguồn tài nguyên thiên nhiên tái sinh nên IBAMA đảm nhiệm việc thực thi pháp luật liên quan đến bảo vệ rừng C INDONESIA Indonesia thập niên gần đặc biệt trọng đến quản lý bảo vệ rừng trước thực tế diện tích rừng nước giảm sút với tốc độ cao Một công cụ quan trọng hiệu việc bảo vệ phát triển rừng hồn thiện pháp luật Chính lý năm 2006 Indonesia ban hành Bộ luật Lâm nghiệp (Forestry Code) Bộ luật qui định chi tiết nội dung quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nghiên cứu Bộ luật cho thể nhận thấy số điểm đáng ý sau: Pháp luật rừng Indonesia ln tìm cách hướng tới hai tiền đề sau: 1.Việc điều chỉnh vấn đề rừng phải chắn xác để đảm bảo thực hiệu việc quản lý rừng Pháp luật rừng phải thực thi với cam kết triệt để kỷ luật tiền đề đảm bảo Trên tảng tiền đề đó, Indonisia tiến hành hồn thiện pháp luật với đảm bảo thực tốt thành tố sau quản lý rừng: (i) Các qui chế pháp lý rừng lâm nghiệp; (ii) thiết chế phát triển nguồn nhân lực; (iii) kiểm soát thực địa; (iv) thực đánh giá chủ thể Hoàn thiện qui chế pháplý rừng lâm nghiệp coi yêu cầu xúc việc hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý rừng Cũng giống Việt Nam, Indonesi, Luật lâm nghiệp qui chế, Luật lâm nghiệp với Luật khác có mâu thuẫn Chính mâu thuẫn ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý rừng Năm 2006 Indonesia ban hành Bộ luật lâm nghiệp (Forestry Code) với số nội dung sau: - Việc quản lý rừng cần hướng tới lợi ích tối đa cộng đồng dựa ngun tắc bình đẳng bền vững thơng qua định hướng sau: (i) Đảm bảo để rừng luôn đủ phân bố đồng vùng; (ii) Hợp lý hóa tính đa dạng chức rừng bao gồm chức bảo tồn, phòng hộ sản xuất hướng tới cân lợi ích mơi trường, kinh tế, văn hóa xã hội; (iii) Tăng cường khả giữ nước lưu vực (carrying capacity of watershed); (iv) Hoàn thiện lực phát triển tiềm quyền hạn cộng đồng thông qua giải pháp công bằng, thân thiện với mơi trường, mang tính tham gia nhằm hình thành lực chịu chống chọi thay đổi ngoại vi (v) Đảm bảo việc phân bổ bền vững cơng lợi ích 10 Rừng miền Đơng nước Mỹ có diện tích 384 triệu mẫu số có đến 83% diện tích thuộc sở hữu tư nhân Trong lúc rừng miền Tây nước Mỹ có diện tích 363 triệu mẫu có 57% thuộc sở hữu công cộng Một nguyên tắc sách Hoa Kỳ quản lý rừng “rừng tạo sở hữu nhân dân phải quản lý nhân dân Rừng tạo không công chức nhà nước đưa lý luận mà nhân dân, người sử dụng rừng, người bị ảnh hưởng việc sử dụng đó, hội đển tạo lợi ích tốt cho họ Điều có nghĩa cơng chức, Cục lâm nghiệp Hoa Kỳ phải hành động theo cách để nhân dân biết họ làm tham gia tích cực vào việc quản lý rừng Công chức lâm nghiệp dân trả tiền để hoạt động thay mặt họ với tư cách người đại diện để chăm lo tài ngun rừng sử dụng lợi ích tốt chủ thể liên quan * Cơ quan quản lý rừng Cục quản lý rừng (Forest Service) quan chịu trách nhiệm thực việc quản lý rừng Cục quản lý rừng phận Bộ Nông nghiệp phần lớn rừng nằm phạm vi quản lý Cục rừng quốc gia (National Forests) Cục quản lý rừng thành lập vào năm 1905 thời tổng thống Teddy Roosevelt với mục đích quản lý rừng quốc gia Tuy nhiên chức Cục không dừng việc quản lý rừng mà quản lý hoạt động khai Sứ mệnh Cục quản lý rừng bao gồm: Bảo vệ triết lý bảo tồn việc thúc đẩy trù phú, suất, tính đa dạng vẻ đẹp rừng vùng đệm Lắng nghe người dân phản hồi nhu cầu đa dạng người dân định; Bảo vệ quản lý rừng quốc gia thảo nguyên quốc gia nhằm đảm bảo để chúng quản lý đa dụng bền vững; Cung cấp hỗ trợ tài kỹ thuật cho Bang chủ đất rừng tư nhân, khuyến khích họ thực nâng cao chất lượng chăm sóc quản lý rừng đáp ứng mục tiêu mình; Cung cấp hỗ trợ tài kỹ thuật cho cộng đồng để hồn thiện mơi trường tự nhiên thơng qua trồng chăm sóc rừng; Cung cấp hỗ trợ tài kỹ thuật trao đổi khoa học để trì nâng cao nguồn tài nguyên nhân loại thúc đất chất lượng quản lý chúng; Giúp đỡ Bang cộng đồng sử dụng khôn ngoan rừng để thúc đẩy phát triển nông thôn chất lượng môi trường nông thôn; Phát triển ung cấp kiến thức khoa học cơng nghệ có mục đích hồn thiện lực bảo vệ, quản lý sử dụng rừng đất rừng; Cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng cho người tuyển, chuẩn bị tuyển, người già, người khiếm khuyết thể chất họ muốn theo đuổi sứ mệnh bảo vệ rừng 18 * Pháp luật bảo vệ rừng Pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ rừng ban hành sớm với cách tiếp cận toàn diện môi trường, xã hội kinh tế Có lẽ thế, văn pháp luật Hoa Kỳ quản lý rừng có ảnh hưởng lớn luật lâm nghiệp nhiều quốc gia số công ước quốc tế môi trường Trong số văn pháp luật liên bang rừng quản lý rừng đáng ý văn sau: - Luật Lacey Luật Lacey ban hành năm 1907 sửa đổi bổ sung năm 2008 Luật Lacey chất Luật rừng song qui định Luật bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa lớn việc bảo vệ rừng tài nguyên rừng Luật Lacey chủ yếu qui định hành vi bị cấm lĩnh vực nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển, mua bán, nhận sở hữu, chiếm hữu thủy sản loại động vật, thực vật hoang dã vi phạm qui định pháp luật Hoa Kỳ qui định Công ước quốc tế Hình phạt hành vi vi phạm bị phạt dân đến 10.000 USD, bị áp dụng hình phạt đến 20.000USSD /hoặc phạt tù đến năm Các hành vi bị cấm theo Luật Lacey đa dạng Các hành vi bao gồm: Nhập khẩu, xuất khẩu, mua bán, nhận, chiếm hữu sở hữu cá động vật hoang dã khai thác, chế biến, lưu thông mua bán trái với luật, hiệp định qui chế Hoa Kỳ vi phạm luật lạc da đỏ; Nhập khẩu, xuất khẩu, mua bán, nhận, chiếm hữu, sở hữu giao dịch thương mại quốc tế bang (i) cá động vật hoang dã khai thác, chế biến, lưu thông mua bán trái với pháp luật bang quốc gia nước nào; (ii) loại hoang dã Trong phạm vi vùng biển vùng đất thuộc quyền tài phán Hoa Kỳ, chiếm hữu cá loài hoang dã chiếm hữu, lưu thông mua bán trái với luật hay qui chế Bang, nước hay luật Bộ lạc da đỏ Tìm cách thực hành vi nêu mục 1, 2, nêu Nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyên thương mại bang công téc nơ kiện hàng chứa cá lồi hoang dã cơng téc nơ hay kiện hàng trước đánh dấu, dán nhãn hay đính nhãn theo qui chế áp dụng động thực vật hoang dã Bộ Thương mại ban hành; Mua bán, sở hữu dịch vụ hướng dẫn khơng cịn phù hợp giấy phép hạn mức (ví dụ giấy phép săn bắn đánh bắt cá, cung cấp nhãn giả v.v.6 Chế tài dân t áp dụng hành vi bị cấm qui định cụ thể Luật Lacey Mức chế tài hình phạt qui định vào hành vi Mục 3372 Luật Lacey sửa đổi năm 2008 19 vi phạm, tính nghiêm trọng hành vi vi phạm Mức cao chế tài dân phạt 10.000USSD hành giá trị vật chất bị vi vi phạm 350USD Mức phạt dân nghiêm khắc Chế tài hình Luật Lacey qui định hành vi vi phạm Hình phạt cao áp dụng hành vi vi phạm năm tù Cụ thể, người cố tình (biết rõ thực hiện) nhập khẩu, xuất khẩu, mua bán, nhận, chiếm hữu sở hữu cá động vật hoang dã khai thác, chế biến, lưu thông mua bán trái với luật, hiệp định qui chế Hoa Kỳ vi phạm luật lạc da đỏ; nhập khẩu, xuất khẩu, mua bán, nhận, chiếm hữu, sở hữu giao dịch thương mại quốc tế bang (i) cá động vật hoang dã khai thác, chế biến, lưu thông mua bán trái với pháp luật bang quốc gia nước nào; (ii) loại hoang dã bị phạt tù đến năm năm dù giá trị vi phạm 350USD7 Một điểm đáng lưu ý Luật Lacey người thực thi Luật Lacey qui chế ban hành theo Luật sử dụng vũ khí, khơng cần có phê chuẩn Công tố viên, quyền bắt giam người vi phạm phù hợp với hướng dẫn Bộ trưởng Tư pháp Hoa Kỳ Điều kiện bắt giam hành vi vi phạm thực trực tiếp trước mặt người có thẩm quyền người có thẩm quyền có đủ để khẳng định người bị bắt thực hành vi vi phạm8 - Luật Quản lý rừng với thu nhập bền vững (Sustained Yield Forest Management ACT) Luật ban hành năm 1944 mở đường cho việc khai thác rừng mạnh mẽ vào thập kỷ sau bùng nổ xưởng cưa khắp miền Tây nước Mỹ Hậu diện tích rừng Mỹ bị giảm sút mạnh Để đẩy lùi tình trạng này, tổng thống Clinton ban hành “Qui hoạch rừng Quốc gia” vào năm 1994 - Luật quản lý rừng quốc gia (National Forest Management Act) Luật ban hành năm 1976 Luật qui định việc quản lý rừng quốc gia phải đảm bảo để tác động mơi trường nhìn nhận xem xét Mục tiêu góp phần hạn chế tình trạng giảm diện tích rừng, khắc phục mặt tiêu cực Luật quản lý rừng với thu nhập bền vững Luật quản lý rừng quốc gia qui định vấn đề quản lý rừng Những vấn để thuộc phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm: Chế độ báo cáo tiềm gỗ, sử dụng gỗ xưởng cưa, tình trạng lãng phí gỗ tái sử dụng sản phẩm gỗ Khôi phục rừng Chương trình tài nguyên tái sinh Qui hoạch rừng quốc gia Mục 3273 Luật Lacey sửa đổi năm 2008 Mục 3375 Luật Lacey sửa đổi năm 2008 20 Sự tham gia cộng đồng Hội đồng tham vấn Qui chế việc áp dụng riêng biệt Mua bán gỗ hệ thống đất rừng quốc gia Hủy hiệu lực hợp đồng mua bán gỗ, Sở hữu đất rừng quốc gia - Luật Đa dạng sinh học rừng (Forest Biodiversity Act) ban hành năm 1997 - Luật Phục hồi rừng quốc gia (National Forest Protection and Restoration Act) ban hành 1997 E CHLB ĐỨC Luật CHLB Đức chia làm 02 tầng: Luật liên bang Luật bang Luật liên bang hành quy định mang tính khái niệm, rừng, cơng tác bảo vệ rừng khai thác rừng Luật bang (trong cụ thể nghiên cứu Luật bang Baden – Wuerttemberg) cụ thể hóa điều luật thành quy định cụ thể Bang Luật bang Baden – Wuerttemberg bao gồm 10 phần, phần lại chia thành chương cụ thể Các phần bao gồm: Phần 1: Các quy định chung; Phần 2: Quy hoạch rừng, bảo tồn rừng, gồm 02 chương Chương Quy hoạch rừng Chương Bảo tồn rừng; Phần 3: Chăm sóc khai thác sử dụng rừng, bao gồm 02 chương Khai thác rừng chương Các khu vực rừng bảo vệ; Phần 4: Vào rừng Phần 5: Khuyến khích kinh tế rừng Phần 6: Các quy định riêng rừng nhà nước, rừng địa phương rừng tư nhân, bao gồm 04 chương chương Rừng nhà nước, chương Rừng địa phương, chương Rừng nhà thờ chương rừng tư nhân; Phần 7: Cơ quan lâm nghiệp Bang, bao gồm 04 chương chương Các quan lâm nghiệp, chương Nhiệm vụ quan lâm nghiệp, chương quan thử nghiệm nghiên cứu lâm nghiệp chương Hội đồng lâm nghiệp liên bang; Phần 8: Bảo vệ rừng; Phần 9: Xử phạt hành Phần 10: Các quy định chuyển tiếp điều khoản thi hành Có thể thấy Luật rừng bang Baden – Wuerttemberg rộng chi tiết, 21 quy định cụ thể gần tất mặt lĩnh vực liên quan đến rừng: từ việc trồng chăm sóc rừng, bảo vệ rừng, biện pháp khuyến khích phát triển rừng quyền chủ rừng mối tương tác với quyền công dân không sở hữu rừng Luật quy định nghĩa vụ quan chuyên trách lâm nghiệp, quy định xử phạt hành chính, tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động liên quan áp dụng mà khơng địi hỏi phải có văn luật hướng dẫn thi hành luật cần văn luật quy định vấn đề mang tính kỹ thuật và/hoặc nảy sinh thực tiễn Ngoài ra, điều đặc biệt đáng học hỏi thực tiễn ngành lâm nghiệp Việt nam quy định chuyển đổi rừng mục đích sử dụng rừng, quy định khuyến khích phát triển lâm nghiệp quy định bảo vệ rừng để đảm bảo có diện tích rừng đủ lực bảo vệ mơi trường Các quy định lượng rừng khai thác, cấm chặt trụi rừng, trồng lại rừng quyền trách nhiệm, nghĩa vụ loại chủ rừng (nhà nước, địa phương, nhà thờ tư nhân) kinh nghiệm đáng tham khảo F HÀN QUỐC Hàn quốc có Luật khung lâm nghiệp Luật bảo vệ rừng Hai luật sửa đổi/bổ sung năm 2015 với nhiều quy định tham khảo Luật khung lâm nghiệp đưa khái niệm, quy định chung làm sở cho hoạt động lâm nghiệp, luật văn luật liên quan tới lĩnh vực lâm nghiệp Còn Luật Bảo vệ rừng, tảng đó, phát triển quy định riêng lĩnh vực bảo vệ rừng Luật Bảo vệ rừng ban hành với nhiều chi tiết cụ thể với mục đích hạn chế số lượng văn luật đưa luật vào áp dụng mà không cần chờ văn hướng dẫn Đáng ý, Luật khung lâm nghiệp đưa khái niệm: Cân bảo tồn sử dụng rừng bền vững; Cung cấp khuyến khích để phát triển rừng với nhiều mục đích có mục tiêu lưu trữ các-bon, thể coi trọng quốc gia “kinh tế xanh” đối phó biến đổi khí hậu; Đưa khái niệm sử dụng rừng thận thiện với mơi trường (eco-friendly use ị forest); Đề nghĩa vụ báo cáo tình trạng rừng hàng năm số, thị quản trị rừng bền vững; Đưa nguyên tắc cho Cơ sở quản trị lâm nghiệp; Nguyên tắc hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạch sách lâm 22 nghiệp, phát triển lâm nghiệp hoạt động liên quan; Đề mục tiêu hỗ trợ phát triển “bản, làng núi” (mountainous villages) gần tương đương với sách phát triển vùng sâu vùng xa Việt nam; Luật Bảo vệ rừng Hàn quốc có 07 chương 57 điều, bao gồm: Chương 1: Quy định chung Chương 2: Các khu vực bảo tồn rừng Chương 3: Ngăn chặn bệnh rừng Chương 4: Ngăn chặn cháy rừng khôi phục rừng Chương 5: Chống lở đất biện pháp khôi phục khu vực sạt lở đất Chương 6: Điều khoản bổ sung Chương 7: Xử lý vi phạm Luật bảo vệ rừng Hàn quốc cung cấp quy định mang tính kỹ thuật sâu việc phòng tránh nguy tiêu hủy rừng quy định khu vực, đối tượng cần bảo vệ mục đích lâm nghiệp lâu dài Bên cạnh đó, luật cung cấp kinh nghiệm quy định xử lý vi phạm cụ thể sau: Luật quy định cụ thể đối tượng vi phạm hình phạt liên quan, bao gồm thu giữ mẫu vật, sản phẩm vi phạm; phạt hành tiền vi phạm bị phạt tù; Luật quy định cụ thể mức phạt, mức phạt tối đa tiền phạt tù; Luật quy định hình phạt đối tượng liên quan; Ví dụ, đối tượng vi phạm Luật bảo vệ rừng chủ đối tượng đó, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tuyển dụng, lãnh đạo đối tượng vi phạm liên đới chịu trách nhiệm phải chịu hình phạt theo luật định; PHẦN IV NHỮNG NỘI DUNG CÓ THỂ THAM KHẢO KHI XÂY DỰNG LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG (SỬA ĐỔI) Phương thức xây dựng luật Nhìn chung, quốc gia có luật xem xét báo cáo có luật lâm nghiệp và/hoặc luật lĩnh vực rừng xây dựng 03 dạng sau: - Các quốc gia xây dựng luật khung cho toàn lãnh thổ có luật riêng cho vùng lãnh thổ cụ thể Phương thức thường áp dụng cho 23 quốc gia theo chế độ phân quyền lớn cho bang, mà đại diện CHLB Đức Đức xây dựng Luật Lâm nghiệp khung với 48 điều bao gồm nguyên tắc chung áp dụng cho lĩnh vực cụ thể ngành lâm nghiệp; bang dựa nguyên tắc để xây dựng luật cụ thể áp dụng phạm vi hành chính, quản lý Ví dụ, Bang Baden – Wuerttemberg ban hành Luật Rừng bang với 91 điều số phụ lục liên quan để quản lý toàn hoạt động rừng bảo tồn rừng, khai thác, sử dụng rừng … v.v - Hoặc, quốc gia xây dựng luật khung cho ngành lâm nghiệp, sau xây dựng luật cụ thể cho lĩnh vực cụ thể ngành Đại diện cho phương thức Hàn quốc Quốc gia xây dựng Luật Lâm nghiệp khung (Frame Act) với 32 điều, quy định nội dung sách lâm nghiệp Sau đó, họ ban hành luật cụ thể cho lĩnh vực cụ thể, ban hành Luật Bảo vệ Rừng với 57 điều để quy định cụ thể bảo vệ rừng hoạt động liên quan - Hoặc, quốc gia ban hành luật Một số quốc gia Nga, Indonesia, Brazil … có luật lĩnh vực lâm nghiệp tập trung vào việc bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ thường khơng bao trùm hết tất lĩnh vực ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, luật thường thông qua lâu Đề xuất: Mỗi phương thức xây dựng luật ba phương thức có điểm mạnh, điểm yếu riêng Việt nam nên chọn xây dựng luật phương thức thứ với hướng mở rộng, nghĩa có luật lâm nghiệp cần bao trùm toàn lĩnh vực ngành lâm nghiệp, lý sau: - Việc ban hành luật khung luật cụ thể cho địa phương hay lĩnh vực đảm bảo chuyên biệt hóa cho khu vực, lĩnh vực liên kết lĩnh vực lại không chặt chẽ, tương hỗ hợp tác với Phương thức phù hợp với quốc gia có hạ tầng kinh tế, dịch vụ kinh tế phát triển cao - Việc ban hành nhiều luật giúp giảm văn luật dễ dẫn đến tình trạng luật bị chồng chéo, mâu thuẫn; - Việc ban hành nhiều luật không phù hợp với Việt nam Việt nam khơng có quan lập pháp chuyên trách (Quốc hội họp 02 lần/năm) số văn pháp luật cần thông qua, ban hành nhiều, quốc gia phát triển có sở pháp quyền xây dựng nhiều năm hoàn thiện; Những vấn đề thường nêu luật lâm nghiệp Các đặc thù quốc gia thực tiễn trị, kinh tế xã hội quốc gia làm cho liều lượng quy định vấn đề, lĩnh vực luật khác Tuy nhiên, xem xét số luật quốc gia nêu cho thấy luật họ thường bao gồm quy định vấn đề/chính sách sau: 24 - Các nguyên tắc phát triển lâm nghiệp; - Quyền sở hữu rừng đất rừng; - Trách nhiệm bên liên quan (nhà nước, người sở hữu rừng, chủ rừng…); - Bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái rừng; - Sử dụng rừng bền vững (hoặc hợp lý); - Phát huy chức năng, giá trị rừng; - Một số luật có quy định phát triển kinh tế miền núi, nâng cao thu nhập cho người sống nhờ rừng; - Các quy định quy hoạch, nội dung cách thực quy hoạch rừng quốc gia; - Các biện pháp, sách liên quan tới ứng phó xử lý thảm họa rừng quốc gia; - Các quy định sở quản lý rừng, khai thác lâm sản xử lý mối quan hệ cung – cầu lâm sản; - Xúc tiến phát triển khoa học công nghệ quản trị rừng Đặc biệt, luật Hàn quốc sửa đổi/bổ sung năm 2015 nên cịn có quy định thúc đẩy công nghệ thông tin quản trị lâm nghiệp; - Một số luật đề biện pháp, ưu tiên phát triển trồng rừng nông thôn; - Hợp tác quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp; - Chỉ số luật có đề quy định xử phạt mức phạt hành vi vi phạm quy định bảo vệ, bảo tồn, hủy hoại rừng; số luật dẫn chiếu quy định phạt mức phạt từ luật khác Phạm vi điều chỉnh Các luật lâm nghiệp khung (ví dụ Luật khung Hàn quốc) có đầy đủ khâu giá trị ngành lâm nghiệp từ bảo vệ, trồng mới, sử dụng, khai thác, chế biến, thương mại dịch vụ Tuy vậy, luật khung đề nguyên tắc giao cho quan cụ thể ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết Ví dụ, điều 11 Luật Lâm nghiệp khung Hàn quốc quy định nội dung quy hoạch rừng giao Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp xây dựng thực quy hoạch văn liên quan Các luật lĩnh vực điều chỉnh lĩnh vực đó, ví dụ Luật Bảo vệ rừng bao gồm quy định liên quan tới lĩnh vực dẫn chiếu tới luật, văn pháp luật khác giải vấn đề thuộc lĩnh vực có liên quan Đề xuất: Để tránh việc có nhiều văn luật (Luật Lâm nghiệp khung Hàn quốc ban hành năm 2001 đánh số 6477, cho thấy số lượng luật quốc gia lớn), Luật BVPTR Việt nam nên trở thành Luật lâm 25 nghiệp bao hàm tất quy định lĩnh vực lâm nghiệp Hơn nữa, Luật Việt nam khơng thể có khai thác, bảo vệ phát triển rừng không, bởi: - Các lĩnh vực ngành từ khai thác, bảo vệ, phát triển rừng đến chế biến, thương mại dịch vụ có mối liên hệ vơ chặt chẽ cần điều chỉnh pháp luật để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung; - Trong vòng thập kỷ qua, nghiên cứu lý thuyết kinh tế thị trường chứng minh quản trị ngành theo chuỗi giá trị phương thức quản lý tiên tiến, cần xem xét áp dụng ngành sản xuất Chính sách sở hữu Nga quốc gia số quốc gia có luật xem xét báo cáo quy định, rừng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước soạn thảo Bộ luật có khơng đề xuất tư nhân hóa rừng Đây điểm đáng lưu ý Hiến pháp Nga qui định đất tài nguyên thiên nhiên khác thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước, sở hữu đô thị hình thức sở hữu khác Hiện tại, Ủy ban Duma Quốc gia Nga tài nguyên thiên nhiên dự thảo luật bổ sung, sửa đổi Bộ luật rừng năm 2006 theo đất rừng thuộc sở hữu Nhà nước thẩm quyền việc quản lý gỗ giao cho quyền vùng Tuy nhiên, thời hạn cho thuê rừng Bộ luật rừng năm 2006 tăng lên 49 năm Pháp luật Brazil thừa nhận chế độ đa sở hữu rừng Rừng thuộc sở hữu Liên bang, bang, cộng đồng rừng tô nhượng (concession forest) Sở hữu rừng Nhà nước chiếm tỷ lệ lớn Rừng thuộc sở hữu nhà nước liên bang chiếm 93% lúc rừng thuộc sở hữu bang, cộng đồng chiếm 7% Bên cạnh đó, rừng Brazil cho thuê (concession forest) Những người thuê coi chủ rừng Các quốc gia lại xác định rừng thuộc sở hữu toàn dân hay thuộc sở hữu thành phần kinh tế liên quan Đối với rừng, hầu hết luật xác định hai loại hình sở hữu sở hữu nhà nước sở hữu cá nhân Do đặc thù xã hội, số luật quy định hình thức sở hữu khác, ví dụ, Đức có thêm quy định rừng thuộc sở hữu nhà thờ Điều ý số quốc gia, sở hữu rừng cá nhân lớn sở hữu nhà nước nhiều lần Ví dụ, Thụy điển, sở hữu rừng cá nhân lên tới 76% diện tích rừng Diện tích sở hữu cá nhân thường làm giảm áp lực cho ngân sách nhà nước khoản chi cho rừng Đề xuất: Việt nam cần xác định xác lập rõ quyền sở hữu loại rừng cụ thể Việt nam cần xác định rõ loại rừng thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu chung sở hữu riêng để phù hợp với đặc thù kinh tế khung pháp luật liên quan Hiến pháp 2013 Luật Dân 26 Chức rừng Các luật xem xét có quy đinh/điều khoản thừa nhận chức rừng Đáng ý luật ban hành sửa đổi/bổ sung vào cuối thập kỷ trước đầu thập kỷ (Luật Lâm nghiệp Nhật bản, Luật Lâm nghiệp Hàn quốc, Luật Lâm nghiệp Newzealand, …) có quy định thừa nhận chức rừng, có chức ngồi lâm sản, bảo vệ môi trường lưu trữ cac-bon, cảnh quan … Điều phản ánh xu hướng giới ngày đánh giá cao giá trị lâm sản rừng có quy định để bảo vệ rừng yếu tố bảo vệ môi trường sống người Đây sở để quốc gia Mỹ, Úc, EU đề quy định phát triển rừng, lưu trữ cac-bon Đây sở để nhiều quốc gia từ áp dụng chi trả dịch vụ môi trường (PES – payment for environment services) hay áp thuế lên mức xả thải CO2 Đề xuất: Luật BV&PTR (sửa đổi) Việt nam cần có điều khoản/quy định thừa nhận rõ chức rừng, vai trò rừng sống người, cần quy định nhấn mạnh chức lâm sản, nguồn nguyên liệu rừng để phù hợp với giới tạo sở để ban hành quy định liên quan tới phát thải cac-bon, tham gia vào thị trường tín cac-bon tồn cầu Quản lý sử dụng rừng Luật quốc gia phát triển Mỹ, Đức, Hàn quốc … nhấn mạnh nguyên tắc “bền vững” phát triển, bảo vệ, khai thác sử dụng rừng Rừng xem nguồn lực nguồn lực tái tạo, đầu tư vào rừng lớn thời gian sinh trưởng rừng dài Bên cạnh đó, rừng lại có chức bảo vệ mơi trường đời sống người, nguyên tắc khai thác rừng mà không làm suy giảm chức rừng coi ưu tiên số công tác quản lý sử dụng rừng Từ đây, luật có quy định rõ ràng việc gỗ sản phẩm gỗ phải có nguồn gốc hợp pháp khai thác theo phương thức không gây ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường Nguồn gốc hợp pháp xem xét qua yêu cầu truy xuất nguồn gốc gỗ lâm sản mà chứng rừng cơng cụ quan trọng tạo điều kiện cho việc truy xuất dễ dàng thuận tiện Những điều khoản quy định điều chỉnh ngành chế biến gỗ lâm sản, điều chỉnh mối quan hệ rừng khai thác rừng với ngành sản xuất đồ gỗ, chế biến lâm sản Các luật khu vực, Luật lâm nghiệp Indonesia, nhấn mạnh vai trị cộng đồng tham gia kiểm sốt nguồn lợi rừng hưởng lợi từ 27 Đề xuất: Do Việt nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, hoạt động xuất sản gỗ, sản phẩm chế biến gỗ lâm sản chắn phải tuân thủ quy định sử dụng rừng bền vững quốc gia thị trường nhập sản phẩm gỗ lâm sản Việt nam Luật BV&PTR cần phải có quy định cụ thể (i) quản lý sử dụng loại rừng; (ii) kiểm tra, kiểm soát truy xuất nguồn gốc gỗ hợp pháp; (iii) cấp sử dụng Chứng Rừng, để tương thích với luật quốc gia khác, giúp người trồng rừng chế biến lâm sản làm quen với quy định nghiêm ngặt thị trường quốc tế tránh việc bị áp dụng rào cản kỹ thuật chống lại sản phẩm gỗ lâm sản Việt nam Trách nhiệm bên liên quan Quy định trách nhiệm bên liên quan phần quan trọng luật xem xét Một số luật, ví dụ Luật bang Baden – Wuerttemberg (thuộc Cộng hòa Liên bang Đức) quy định rõ quyền trách nhiệm chủ rừng bên liên quan, hay chí quy định quyền tự vào rừng người dân Những quy định ln quan trọng sở để xác định xác nghĩa vụ theo luật định hành vi vi phạm pháp luật để từ áp dụng hình phạt phù hợp Đề xuất: Luật BV&PTR cần quy định rõ cụ thể trách nhiệm chủ rừng bên liên quan để tạo sở xác định quyền nghĩa vụ chủ thể giao đất, giao rừng; thực thúc đẩy bên phải thực nghĩa vụ có sở xác định hành vi vi phạm để áp dụng hình phạt phù hợp Bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái Bảo vệ rừng bảo tồn hệ sinh thái phần quan trọng luật nào, kể luật khung hay luật lĩnh vực riêng lâm nghiệp Các quy định thường bao gồm quy định về: - Nguyên tắc bảo vệ rừng; - Phòng chống cháy rừng; - Chống sâu hại, bệnh rừng yếu tố gây hại khác; - Các biện pháp ứng phó thảm họa rừng quốc gia; - Bảo tồn động thực vật hoang dã, nguồn gien rừng thường đưa vào quy định bảo vệ rừng Các quy định thường quy định tương đối chung rõ trách nhiệm bên liên quan Đề xuất: Việt nam cần xây dựng quy định bảo vệ rừng theo hướng cần quy định chi tiết, sử dụng quy định văn luật mà thực tế chứng minh có hiệu quả, việc tránh cho việc chờ đợi văn hướng dẫn công tác quan trọng 28 Quy hoạch rừng Nhiều luật xem xét có điều khoản quy định việc xây dựng thực quy hoạch rừng, cho thấy (i) tầm quan trọng công tác kinh tế ngành lâm nghiệp nói chung cơng tác phát triển rừng nói riêng (ii) nhu cầu phát triển lâm nghiệp phải có quy hoạch cẩn trọng Một số luật (ví dụ luật Hàn quốc, quy định cụ thể nội dung quy hoạch rừng giao trách nhiệm cho đơn vị/người cụ thể (Tổng cục Lâm nghiệp Hàn quốc Tổng cục trưởng) chịu trách xây dựng quy hoạch rừng Thậm chí, có quốc gia Thụy điển xây dựng số liệu lượng gỗ khai thác kỷ với phân đoạn chia theo thập kỷ Điều làm cho khả hấp thu các-bon quốc gia thành công khả hấp thu cac-bon quốc gia cao 4% so với lực hấp thu cacbon trung bình quốc gia châu Âu khác Đề xuất: Mặc dù Việt nam xem xét ban hành Luật quy hoạch, cân nhắc việc bỏ số quy hoạch ngành mà tập trung vào quy hoạch kinh tế xã hội quốc gia tỉnh Tuy nhiên với tính đặc thù ngành lâm nghiệp, cần xem xét có quy hoạch ngành tầm quốc gia và, nhất, tầm khu vực để đảm bảo quản lý, khai thác phát triển rừng phù hợp với nhu cầu 10 Dịch vụ môi trường rừng Các quốc gia có luật lâm nghiệp xem xét lần khơng có quy định dịch vụ môi trường rừng Thực tế, quốc gia này, chi trả dịch vụ môi trường (payment for environmental services) xem loại chi trả tự nguyện người sử dụng dịch vụ môi trường nhà cung cấp dịch vụ môi trường Các dịch vụ thường quy định quốc gia có kinh tế phát triển, ý thức người tiêu dùng môi trường bảo vệ môi trường cao, ngân sách khả đầu tư cho rừng môi trường quốc gia thường cao, cao nhiều lần so với Việt nam Đề xuất: Ở Việt nam, dịch vụ môi trường rừng cần quy định loại dịch vụ bắt buộc phải trả tiền để (i) đảm bảo phát triển bền vững hoạt động sản xuất công nghiệp môi trường sống người; (ii) có đầu tư trở lại cho việc bảo vệ phát triển rừng; (iii) đảm bảo công phát triển cho ngành, vùng khác nhau; (iv) truyền thống bảo hộ bao cấp làm doanh nghiệp nước không muốn trả thêm tiền dịch vụ, có quy định bắt buộc buộc họ trả cho dịch vụ quan trọng đưa khoản toán thành dịng chi phí giá thành sản xuất 11 Xúc tiến khoa học kỹ thuật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhiều luật nhấn mạnh hoạt động coi động lực để phát triển, gia tăng suất cho việc phát triển rừng Khoa học kỹ thuật đề cập 29 thường bao gồm biện pháp kỹ thuật lâm sinh (như giống, chăm sóc trồng), biện pháp kỹ thuật bảo vệ rừng (chống cháy, diệt trừ bệnh rừng, chống loài ngoại lai …) biện pháp kỹ thuật khác Đặc biệt, Luật Lâm nghiệp Hàn quốc nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đề xuất: Trong bối cảnh ngành nơng nghiệp nói chung lâm nghiệp nói riêng lên từ cở sở phát triển lạc hậu thực tế sản xuất phát triển, quy định xúc tiến, khuyến khích đẩy mạnh khoa học kỹ thuật quản lý, bảo vệ phát triển rừng cần thiết quan trọng Việt nam Các hoạt động khoa học kỹ thuật theo quốc tế việc ứng dụng cần quy định với nhiều khuyến khích phần lớn doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp người trồng rừng nói chung thiếu vốn nghiêm trọng nên thiếu khuyến khích phù hợp, việc xúc tiến khoa học ngành lâm nghiệp khó khăn, chậm khơng thực tế Có thể đưa quy định xúc tiến khoa học kỹ thuật vào điều khoản quy định hoạt động khác xem xét khả đưa điều khoản riêng điều tầm quan trọng mức ảnh hưởng khoa học kỹ thuật ngành lâm nghiệp 12 Ưu tiên phát triển rừng, nông thôn đời sống người dân vùng rừng Trong số luật xem xét, luật Hàn quốc có điều khoản quy định hỗ trợ phát triển khu vực vùng núi đời sống người dân Điều phản ánh khoảng cách phát triển vùng, khu vực khác Hàn quốc, nhu cầu hỗ trợ để đảm bảo công xã hội tầm quan trọng việc giữ rừng, hỗ trợ người dân giữ rừng Chính sách giống thực tế Việt nam Đề xuất: Quy định cụ thể phù hợp sách hỗ trợ người dân bảo vệ rừng, phát triển rừng; đưa sách thành phận sách phát triển chung quốc gia 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản dịch luật số nước 1.1 Luật Lâm nghiệp Indonesia 1999 1.2 Luật Lâm nghiệp Trung Quốc 1998 1.3 Luật Lâm nghiệp CHLB Đức 1998 1.4 Luật rừng Bang Baden – Wuerttemberg 1995 1.6 Luật Lâm nghiệp Thái lan 1996 1.7 Luật Lâm nghiệp Nhật 2001 1.8 Luật Lâm nghiệp Hàn quốc 2015 1.9 Luật Bảo vệ Rừng Hàn quốc 2015 1.10 Luật lâm nghiệp Malaysia 1984 1993 Brazil 2.1 André Lima, Raul Valle and Tasso Azevedo- 13 reasons for President Rousseff to veto the new Brazilian forestry code 2.2 New forest Code to determine the fate of Brazil’s forests 2.3 The revision of the Brazilian Forest Act: increased deforestation or a historic step towards balancing agricultural development and nature conservation? 2.4 Reforming Brazil’s forest law: defeat or discernment? 2.5.Forest Certification in Brazil 2.6.Can the Law save forests: lesion from Finland and Brazil 2.7.Brazil Forest Code to reconcile production of goods and services in Brazil Indonesia 3.1 Forestry governance and law enforcement in Indonessia 3.2 The Law of Republic of Indonesia No 41 of 1999 on forestry 3.3 Law enforcement and forest protection in Indonesia: A retrospect and Prospect Nga 4.1 The 2006 Forest Code of the Russian Federation: An Evaluation of Environmental Legislation in Russia 4.2.Forest management in Russia; 4.3 Russian Federation Forest sector – An outlook for 2030 4.4 New Forestry Law risks devastating City Woods 4.5 Forest Code of Russian Federation: State and Economuc Forest Management 4.6 Президент РФ поручил Правительству навести порядок в лесу 4.7 Wildfires, bad forest laws linked in Russia 4.8 «Черные лесорубы» не ушли от ответственности Thụy Điển 5.1 Sustainable forestmanagement in Sweden 5.2 The Swedish Forestry Act 5.3 Forest management guidelines and practices in Finland, Sweden and Norway 5.4 Broadleaved forest management for multiple goals in southern Sweden – an overview including future research prospects 5.5 Sweden Forest Information and Data Hoa Kỳ 6.1 Lacey Act 6.2 Lacey Act amendment of 2008 6.3 Family forest owners of the United States of 2006 6.4 National Forest Management Act Of 1976 6.5 Public management of federal forest land in the United States 6.6 US Forest Service – Missions, Motto, Vision and Guideline principles 32 ... André Lima, Raul Valle and Tasso Azevedo- 13 reasons for President Rousseff to veto the new Brazilian forestry code 2.2 New forest Code to determine the fate of Brazil’s forests 2.3 The revision... 6.3 Family forest owners of the United States of 2006 6.4 National Forest Management Act Of 1976 6.5 Public management of federal forest land in the United States 6.6 US Forest Service – Missions,... historic step towards balancing agricultural development and nature conservation? 2.4 Reforming Brazil’s forest law: defeat or discernment? 2.5.Forest Certification in Brazil 2.6.Can the Law save forests: