1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32

167 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 MỤC LỤC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG ẢNH TỐI .19 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MẠNG NƠRON NHÂN CHẬP (CNN) ĐỂ GÁN NHÃN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ẢNH 20 GIẤU TIN TRONG ẢNH DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP SIERPINSKI GASKET FRACTAL VÀ PLSB 21 CHỮ KÍ SỐ VÀ ỨNG DỤNG TRONG HĨA ĐƠN ĐIỆN TỬ .22 5.XÂY DỰNG TRỢ LÝ ẢO HỖ TRỢ TÌM KIẾM THƠNG TIN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI .23 6.TÌM HIỂU VỀ HỌC TĂNG CƯỜNG VÀ ỨNG DỤNG 24 7.NGHIÊN CỨU TRỢ LÝ ẢO TIẾNG VIỆT TRÊN ĐIỆN THOẠI ANDROID .25 8.THIẾT KẾ GAME TRÊN COCOSCREATOR VÀ MARTFOXSERVER 26 ỨNG DỤNG BLOCKCHAIN TRONG QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH 27 10 NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH GIẢI THUẬT VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG PRIVATE CLOUD CHO DOANH NGHIỆP 28 11 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHATBOT HỖ TRỢ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI .29 KHOA CƠNG TRÌNH 12 DÀN GIÁO RINGLOCK - GIẢI PHÁP THI CÔNG DẦM CHUYỂN HIỆU QUẢ 33 13 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÀU SẮC MẶT ĐƯỜNG ĐẾN TÂM LÝ VÀ PHẢN XẠ CỦA NGƯỜI LÁI XE 33 14 NGHIÊN CỨU CẦU VÒM CÁP TREO SỬ DỤNG KẾT CẤU LIÊN HỢP GỖ - BÊ TÔNG THEO TIÊU CHUẨN 22TCN-272-05 .34 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 15 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DẦM CẦU ĐỊNH HÌNH BTCT DƯL NHẰM HƯỚNG TỚI CẢI THIỆN HẠ THẤP CHIỀU CAO VÀ KHẢ NĂNG VƯƠN DÀI KHẨU ĐỘ NHỊP 35 16 NGHIÊN CỨU SỰ CỐ KHI THI CÔNG CÁP ỨNG SUẤT TRƯỚC CHO SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP .37 17 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ KHĨA VỊM ĐẾN TRƯỜNG ỨNG SUẤT NHIỆT ĐẬP VỊM BÊ TƠNG 37 18 DẦM LIÊN HỢP DELTA BEAM TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP 38 19 TÌM HIỂU GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU THEO PHƯƠNG PHÁP TOP-BASE .39 20 TÍNH TỐN CỐT THÉP CỘT BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM TRONG NHÀ NHIỀU TẦNG 40 21 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỪ POLYMER THAY THẾ CỪ LARSEN TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH PHẦN NGẦM 41 22 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TỔ HỢP PHỤ GIA KHOÁNG TRO TRẤU VÀ XỈ LÒ CAO KẾT HỢP PHỤ GIA SIÊU DẺO THẾ HỆ MỚI ĐỂ CHẾ TẠO BÊ TÔNG TỰ LÈN ỨNG DỤNG TRONG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 42 23 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ GIA TẠO BỌT VÀ CỐT LIỆU NHẸ ĐỂ THIẾT KẾ BÊ TƠNG NHẸ ỨNG DỤNG TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 43 24 KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỂ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG THI CÔNG ĐẬP THỦY LỢI BẢN MỒNG, TỈNH NGHỆ AN 44 25 NGHIÊN CỨU GIA CƯỜNG ĐẤT BẰNG PHỤ GIA VÔ CƠ .45 26 NGHIÊN CỨU THƠNG SỐ ĐỘ CỨNG CỦA ĐẤT TRONG BÀI TỐN HỐ ĐÀO SÂU Ở VIỆT NAM 46 27 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP ACI CHO ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH 48 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 28 XÁC ĐỊNH ĐỘ HOẠT TÍNH CỦA CÁC LOẠI TRO TRẤU VÀ ỨNG DỤNG TRO TRẤU TRONG VIỆC GIA CỐ ĐẤT 49 29 GIẢI PHÁP HẠ MỰC NƯỚC NGẦM TRONG Q TRÌNH THI CƠNG PHẦN HẦM 50 30 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁT TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÁT NGHIỀN THAY THẾ CÁT TỰ NHIÊN 50 31 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN BỐ SỢI THÉP THEO DỊNG CHẢY TRONG BÊ TƠNG TỰ LÈN ĐẾN TÍNH CHẤT KÉO KHI UỐN CỦA BÊ TÔNG .52 32 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 53 33 NGHIÊN CỨU SO SÁNH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP HỢP LÝ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU BẰNG CỌC XI MĂNG ĐẤT VÀ CỌC MŨ KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT 54 34 NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC GIỮA KHỐI NƯỚC TRONG MÁNG LÊN CẦU MÁNG DẪN NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP FSI .55 35 KIỂM TRA KHẢ NĂNG THÁO QUA TRÀN PIANO SỬ DỤNG MƠ HÌNH TÍNH TỐN TRÊN PHẦN MỀM FLOW3D, ÁP DỤNG CHO ĐẦU MỐI NAM XUÂN TỈNH ĐẮK NÔNG 56 36 NGHIÊN CỨU TỐC ĐỘ RÚT NƯỚC CHO PHÉP TRÊN MÁI THƯỢNG LƯU ĐÊ, ĐẬP ĐẤT ĐỂ ĐẢM BẢO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 57 37 NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT ĐẬP BÊ TƠNG TRỌNG LỰC CĨ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA NỀN 58 38 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ CÔNG SUẤT THEO LƯU LƯỢNG VÀ THỜI ĐOẠN TÍNH TỐN THỰC 59 39 NGHIÊN CỨU LỰA LOẠI TUBIN THÍCH HỢP CHO TRẠM THỦY ĐIỆN – ÁP DỤNG CHO TRẠM THỦY ĐIỆN A VƯƠNG 60 40 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CAO TRÌNH ĐÁY KÊNH XẢ HỢP LÝ TRONG TRƯỜNG HỢP NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ NGẬP CHÂN CÔNG TRÌNH 61 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 41 NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CHỊU LỰC KẾT CẤU HỆ THANH CỬA VAN CUNG ỨNG VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP LÀM VIỆC KHÁC NHAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 62 42 NGHIÊN CỨU CHỌN MỰC NƯỚC CHẾT CHO TRẠM THỦY ĐIỆN KHI THAM GIA THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH .63 KHOA THỦY VĂN & TÀI NGUYÊN NƯỚC 43 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT VÀ SWAT-CUP MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY ĐẾN HỒ PLEI KRÔNG, TỈNH KON TUM .67 44 NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN XỬ LÝ MÂY CHO ẢNH ĐA PHỔ THEO THỜI GIAN TRÊN GOOGLE EARTH ENGINE 67 45 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ .69 46 NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NOONG CHẠY TỈNH SƠN LA 70 47 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT KHU VỰC SÔNG BÙI CHO TRẬN LŨ LỊCH SỬ THÁNG THÁNG 7/2018 71 48 ỨNG DỤNG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TRONG CÔNG THỨC TÍNH BÙN CÁT MUSLE CHO LƯU VỰC PLEI KRƠNG 71 49 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TỐN MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ LƯU VỰC SƠNG LỤC NAM 72 50 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG DỮ LIỆU MƯA VỆ TINH TRONG MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY TRÊN LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 73 51 PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ MƯA KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 52 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI DỊNG CHẢY ĐẾN HỒ PLEI KRƠNG, TỈNH KON TUM 75 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 53 NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HẠN KHÍ TƯỢNG KHU VỰC NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 76 54 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ NGÃ BA SÔNG QUẢNG HUẾ THUỘC LƯU VỰC SÔNG VŨ GIA - THU BỒN 77 55 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT MƠ PHỎNG TẢI LƯỢNG BÙN CÁT ĐẾN HỒ PLEI KRÔNG, TỈNH KON TUM 78 KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 56 THỰC TRẠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI HIỆN NAY .81 57 TÌM HIỂU PHONG CÁCH CƠNG TÁC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC RÈN LUYỆN PHONG CÁCH HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI HIỆN NAY .82 58 ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM VỚI SỰ THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) 83 59 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 84 60 VẤN ĐỀ TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI, CÁC KÊNH THÔNG TIN CHÍNH THỐNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦY LỢI VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 85 61 ĐẤU TRANH PHÊ PHÁN NHỮNG LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 86 62 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 87 63 PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG MỀM CẦN THIẾT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI .88 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 64 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VÀO TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG HIỆN NAY 89 65 HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI PHÁP (1911 - 1923) .90 KHOA MÔI TRƯỜNG 66 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTODESK REVIT TRONG MƠ PHỎNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG .93 67 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẬT LIỆU PHỔ BIẾN NHẰM DUY TRÌ ĐỘ ẨM VÀ DINH DƯỠNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ AN VIÊN (TIÊN LỮ-HƯNG YÊN) TRONG ĐIỀU KIỆN KHAN HIẾM NƯỚC Ở VIỆT NAM 94 68 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ MÀU TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG HỖN HỢP XÚC TÁC Fe – Cu .95 69 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC HỒ Ô NHIỄM BẰNG VẬT LIỆU CHẾ TẠO TỪ MÙN CƯA ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XỬ LÝ ỨNG DỤNG CHO CÁC HỒ HÀ NỘI .96 70 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT KHÁNG SINH CIPROFLOXACXIN TRONG NƯỚC BẰNG BIOCHAR/ CHITOSAN 97 71 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NANO SiO2 TỪ TRO TRẤU VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHỨA ION KIM LOẠI NẶNG 98 72 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA Cr, Fe, Ni VỚI MỘT SỐ AXIT HỮU CƠ VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU CHO GỐM SỨ 100 73 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT ĐÁ ONG PHẾ THẢI CỦA LÀNG NGHỀ CHẾ TÁC ĐÁ ONG XÃ BÌNH YÊN, HUYỆN THẠCH THẤT ĐỂ XỬ LÝ NITO VÀ PHOTPHO TRONG NƯỚC HỒ PHÚ DƯỠNG Ở HÀ NỘI 101 74 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU HÓA XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG CHITOSAN CHIẾT TÁCH TỪ VỎ TÔM 102 KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 75 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NI TƠ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC CƠNG TRÌNH CAO TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 107 76 ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO DỰ BÁO LƯU LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÀ 108 77 NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT TÌNH TRẠNG HẠN HÁN TẠI TỈNH ĐĂK LĂK BẰNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT 109 78 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY MÔ VÀ CÁC HÌNH THỨC HỒ ĐIỀU HỊA CHỐNG NGẬP CỤC BỘ CHO MỘT LƯU VỰC NHỎ 110 79 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO (ANN) ĐA LỚP TRONG DỰ BÁO LƯU LƯỢNG NƯỚC ĐẾN HỒ CHỨA IALY TỈNH KONTUM .111 80 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FLOW3D NGHIÊN CỨU DÒNG CHẢY TRÊN DỐC NƯỚC SAU TRÀN 112 81 NGHIÊN CỨU MỨC DÒNG BÃO HÒA TẠI NÚT GIAO THƠNG TỔ CHỨC DƯỚI ĐIỀU KIỆN DỊNG GIAO THƠNG HỖN HỢP VÀ ỨNG DỤNG 113 82 NGHIÊN CỨU, LẬP QUY TRÌNH VẬN HÀNH TIÊU NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 114 83 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MINH HIỀN - XÃ BÍCH HỊA - HUYỆN THANH OAI - HÀ NỘI .115 84 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WATERGEM TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ CHỐNG THẤT THOÁT MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 116 KHOA NĂNG LƯỢNG 85 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO ĐỂ DỰ BÁO NHU CẦU PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG 121 86 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ECODIAL TRONG THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 122 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 87 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ORCAD TRONG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 123 88 NGHIÊN CỨU NHÀ THÔNG MINH – SMARTHOME .123 89 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM PSS/R ĐỂ TÍNH TỐN LƯỚI ĐIỆN 125 90 NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN TUABIN GIÓ MINI 126 91 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY HÚT BỤI MINI ĐA NĂNG BB 2019 127 92 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TỔ HỢP MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ KÍCH ĐIỆN MINI BẰNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ 128 93 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY HÚT BỤI LHHTT 2019 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIẺ LAU THÔNG MINH .129 94 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TRẠM ĐO MƯA TỰ ĐỘNG ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG KHÔNG DÂY 130 95 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO, PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ TRONG CÔNG NGHIỆP 131 96 ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TRỘN XILO ĐỒNG NHẤT VÀ NUNG CLINKER 132 97 ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 132 98 NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH THANG MÁY TẦNG SỬ DỤNG ARDUINO 133 99 CHẾ TẠO VÀ PHÁT TRIỂN MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI QUADCOPTER UAV .134 100 HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM KẾT HỢP BÁO ĐỘNG TRÊN MOBILE SỬ DỤNG MODULE GSM900 .134 101 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 3D SỬ DỤNG RGB-D CAMERA 135 KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 102 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 139 103 ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 140 104 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA SIÊU THỊ LOTTE MART, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 141 105 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI 5S TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ Ở VIỆT NAM – TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TỔNG HỢP TÂN TIẾP .142 106 SỰ ĐA DẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 143 107 NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 144 108 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TRONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN 146 109 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DA GIÀY TỪ NĂM 2010-2017 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020 147 110 NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT - NHẬP KHẨU GỖ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017 DỰ BÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NĂM 2020 148 111 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTTP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2017 VÀ DỰ BÁO BẰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐẾN NĂM 2020 149 112 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN, THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 VÀ DỰ BÁO TỚI NĂM 2025 KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC KÝ KẾT 151 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ 113 APPLICATION OF ARTIFICIAL NEURAL NETWORK (ANN) TO FORECAST THE WATER LEVEL AT XUAN QUAN GATES, HA NOI, VIET NAM .155 114 DECTECTING LONG TERM COASTLINE CHANGE USING SATELLITE IMAGES A CASE STUDY FOR BINH THUAN PROVINCE, VIETNAM 156 115 EXTRACTION OF SURFACE WATER EXTENT USING SATELLITEBASED OPTICAL SENSORS A STUDY CASE FOR QUANG TRI PROVINCE, VIETNAM 156 116 IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE ON SALINE INTRUSION IN THE MEKONG DELTA 157 117 ASSESSING THE OF CLIMATE CHANGE ON COASTAL RESIDENTS OF GIAO THUY DISTRICT 158 10 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 - Các chế độ, sách doanh nghiệp áp dụng cho người lao động lĩnh vực vệ sinh công nghiệp khác - Đa số người lao động hài lòng với cơng việc tại, nhiên mức hài lịng “tương đối” thang đo cấp độ - Một số yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng người lao động bao gồm mức lương quan tâm doanh nghiệp - Đa số người lao động mong muốn làm thêm để tăng thêm thu nhập mong muốn hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội - Một số giải pháp đề xuất doanh nghiệp nhằm nâng cao hài lòng người lao động số sách mà nhà nước cần quan tâm xem xét để đảm bảo quyền lợi người lao động xã hội NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TRONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN SVTH: Nguyễn Thị Tú Anh - 58QLXD2 GVHD: TS Nguyễn Thiện Dũng Mục tiêu đề tài Hiệu đầu tư dự án theo phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) ngồi mục tiêu xác định dịng tiền thu chi thời đoạn dự án, cịn nhân tố quan trọng khác xác định lãi suất chiết khấu Trong kinh tế nhiều biến động, phân tích đánh giá hiệu đầu tư dự án, ngồi phương pháp phân tích độ nhạy kịch thay đổi dòng tiền thu chi, cịn yếu tố khác cần phải đặc biệt quan tâm yếu tố lạm phát Yếu tố lạm phát ảnh hưởng đến hiệu đầu tư dự án? Và phân tích đánh giá hiệu lạm phát đưa vào phân tích nào? Nghiên cứu mong muốn xem xét đánh giá ảnh hưởng yếu tố lạm phát đến dòng tiền, đến hiệu đầu tư dự án, đặc biệt dự án thủy lợi thủy điện, dự án thường có vốn đầu tư lớn thời gian đầu tư kéo dài Nội dung nghiên cứu 153 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 Nghiên cứu tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư dự án sở sử dụng phương pháp Chi phí lợi ích (CBA) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến dòng tiền dự án Trên sở lý thuyết lạm phát, xem xét ảnh hưởng lạm phát dòng tiền, đưa yếu tố lạm phát giả định hàng năm vào dòng tiền dự án nào? Trên sở nghiên cứu lý thuyết áp dụng dự án đầu tư thủy lợi, thủy điện cụ thể để áp dụng cho nghiên cứu điển hình Kết luận kiến nghị Đưa công thức xác định lãi suất chiết khấu dự án có xem xét đến ảnh hưởng lạm phát, giải thích tầm quan trọng phân tích hiệu dự án cần thiết phải xem xét đến yếu tố lạm phát PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DA GIÀY TỪ NĂM 2010-2017 VÀ DỰ BÁO ĐẾN NĂM 2020 SVTH: GVHD: Nguyễn Đức Ánh - 58K-QT Nguyễn Thị Thúy - 58K-PT1 Vũ Ngọc Nguyên - 58K-TN NGƯT.PGS.TS Bùi Duy Phú Mục tiêu đề tài Nhận thấy ngành công nghiệp da giày đánh giá ba ngành có giá trị xuất cao nhất, đứng sau ngành linh kiện điện tử dệt may nước ta nên nghiên cứu đưa nhìn tổng quan kết hợp với việc phân tích nhân tố tác động đến xuất - nhập da giày Việt Nam để đánh giá tiềm thị trường ngành da giày Việt Nam Qua đưa giải pháp khắc phục bất cập khó khăn giải pháp cho phát triển bền vững ngành da giày Việt Nam 154 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 Nội dung nghiên cứu Đề tài làm rõ số nội dung thực trạng xuất nhập Da Giày Việt Nam từ năm 2010 – 2017 Sử dụng mơ hình Var để dự báo cho việc xuất nhập da giày tới năm 2020 mơ hình cân riêng để phân tích được, người sản xuất, người tiêu dùng, nguồn thu phủ bị chi phối tính ảnh hưởng thuế quan Kết luận Kiến nghị Đẩy mạnh phát triển ngành Da giầy khơng cịn cơng việc đơn mà hoạt động mang tầm chiến lược lâu dài để phát triển ngành cơng nghiệp quan trọng góp phần xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngành da giầy ngành thu hút nhiều lao động xã hội, có vốn đầu tư suất đầu tư/ lao động thấp Nên có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Hàng rào thuế quan miễn giảm giúp giá hàng hóa thấp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua hàng khác với giá thấp Ngành da giầy Việt nam cần quan tâm Nhà nước vấn đề vốn, hỗ trợ xúc tiến thương mại Đe bước chuyển đổi từ hình thức gia cơng sản phẩm sang hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm, phát triển nguồn nguyên liệu nước 'nhằm tâng tính chủ động sản xuất kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm ngành trường quốc tế NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐẾN XUẤT - NHẬP KHẨU GỖ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017 DỰ BÁO TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NĂM 2020 SVTH: 155 Đới Thị Loan - 58K-TN Vũ Hương Mai - 58K-PT2 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 GVHD: PGS.TS Bùi Duy Phú Mục tiêu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng hiệp định CPTPP đến tình hình xuất nhập gỗ Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Thơng qua mơ hình kinh tế lượng để dự báo tình hình xuất - nhập đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tình hình xuất nhập ngành gỗ Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Ngành xuất gỗ giữ vai trò quan trọng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Trong giai đoạn 2010 - 2017, giá trị kim ngạch xuất ngành gỗ ln đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước từ 3,5 - 4,5% năm Xuất gỗ sản phẩm từ gỗ ngành đứng thứ ngành xuất Việt Nam Bình quân năm Việt Nam bỏ khoảng tỉ USD để nhập gỗ sản phẩm gỗ vào Việt Nam Các mặt hàng nhập chủ yếu gỗ nguyên liệu, phục vụ cho tiêu dùng nội địa sử dụng chế biến xuất Nhập gỗ nguyên liệu có xu hướng tăng lượng giá trị Thông qua mơ hình cân riêng để xem xét ảnh hưởng hiệp định CPTPP đến tình hình xuất nhập gỗ Việt Nam Sử dụng mơ hình kinh tế lượng (Var) để dự báo tình hình xuất nhập đến năm 2020 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH CPTTP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 VÀ DỰ BÁO BẰNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐẾN NĂM 2020 SVTH: GVHD: 156 Vũ Thị Quỳnh Chang - 58K-PT1 Lại Ngọc Châu - 58K-QT Nguyễn Thị Thùy Linh - 58K-QT Hà Việt Cường - 58K-QT PGS.TS Bùi Duy Phú Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 Mục tiêu đề tài Hiệp định CPTPP hiệp định thương mại tự kỳ vọng thời gian tới nhờ lợi ích lớn mà mang lại Hiệp định mang lại lợi ích trực tiếp cho kinh tế Việt Nam nhờ tự hóa thương mại tăng cường tiếp cận thị trường Quan trọng thúc đẩy tăng tốc trình cải cách nước nhiều lĩnh vực khác Với hội thách thức mà hiệp định mang lại cho ngành Việt Nam, nhóm chọn ngành dệt may đối tượng để phân tích làm rõ ảnh hưởng hiệp định ngành Nội dung nghiên cứu Đề tài làm rõ số nội dung thực trạng xuất nhập dệt may Việt Nam từ năm 2010 – 2017 Giới thiệu mơ hình Var mơ hình cân riêng sử dụng để phân tích được, người sản xuất, người tiêu dùng, nguồn thu phủ ký kết hiệp định tự hóa thương mại Kết luận Kiến nghị Việc tham gia Hiệp định CPTPP coi bước quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xem hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Hàng rào thuế quan miễn giảm giúp giá hàng hóa thấp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua hàng khác với giá thấp Tham gia CPTPP góp phần tạo động lực, hội cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện hàng hóa dịch vụ tham gia hiệu chuỗi cung ứng tồn cầu Tham gia CPTPP khiến Việt Nam giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập Thuế nhập nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước 157 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 Tham gia CPTPP khiến cho nguồn thu từ thuế quan giảm lượng lớn Để bù đắp vào phần doanh thu Chính phủ cần có nhiều sách để tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước 158 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN, THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 VÀ DỰ BÁO TỚI NĂM 2025 KHI HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC KÝ KẾT SVTH: GVHD : Đào Thị Huê - 58K-PT1 Nguyễn Thị Oanh - 58K-PT1 Phan Văn Nhân - 58K-TN NGƯT.PGS.TS Bùi Duy Phú Mục tiêu đề tài Đề tài làm rõ tình hình kinh tế Việt Nam số nội dung thực trạng xuất nhập nông sản thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Sử dụng mơ hình Var để dự báo xu hướng xuất nhập nông sản thủy sản tới năm 2025 Ứng dụng mơ hình cân riêng để phân tích được, người sản xuất, người tiêu dùng ký kết hiệp định tự hóa thương mại Nội dung nghiên cứu Trước tiên, đề tài đưa tổng quan hiệp định CPTPP, sở lý thuyết mơ hình Var, mơ hình cân riêng công cụ mà đề tài sử dụng Nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng mơ hình Var lượng hóa yếu tố ảnh hưởng tới xuất nhập số mặt hàng nông sản thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2018 dự báo tới 2025 Cùng với ứng dụng mơ hình cân riêng sử dụng để phân tích người sản xuất, người tiêu dùng có hiệp định thương mại tự Từ so sánh kết thu hai mơ hình đề xuất số ý kiến 159 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 160 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO QUỐC TẾ 161 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 162 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 APPLICATION OF ARTIFICIAL NEURAL NETWORK (ANN) TO FORECAST THE WATER LEVEL AT XUAN QUAN GATES, HA NOI, VIET NAM Students: Supervisor : Doan Mai Huong - 57NKN Truong Viet Hoang - 57NKN Tran Duc Huy - 57NKN Assoc Prof Dr Ho Viet Hung Objective: The model is set up for forecasting water level of XuanQuan station in Hanoi, Vietnam Data needed for simulation are hourly water levels at XuanQuan sluice gates from 2003-2018 in upstream and downstream of the gates Research content: - Introduce the researches applied Artificial Neural Network (ANN) to forecast the water level in the World and in Vietnam - Using Machine Learning based on the given data to predict the water level for 6h,12h,18h,24h - Testing and validating the predicted results versus observed data Conclusions and Recommendations: Although the model does not require topographic data, however, the forecast results are highly accurate (In case of water level forecast for hours, the results are accurate to 99%) This result shows that the ANN model which proposed by the research team is accurately predicts water levels in real time, furthermore, this model can be applied to forecast water levels for other rivers 163 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 DECTECTING LONG TERM COASTLINE CHANGE USING SATELLITE IMAGES A CASE STUDY FOR BINH THUAN PROVINCE, VIETNAM Students: Supervisor : Vuong Tai Chi - 57NKN Vu Anh Minh - 57NKN Nguyen Minh Tri - 57NKN Prof Dr Mai Van Cong Objective: Using satellite image for detecting coastline in BinhThuan Province Content Extract coastline in various periods: day, season and year Conclusion This study gives general overview of shoreline and influencing factors of coastline change in BinhThuan Province It also develops a general method for detecting coastline change at large spatial and time by using satellite images This approach can easily be used in other study areas, where the beach dominates, and might also be adapted for estimating other coastlines types in the future EXTRACTION OF SURFACE WATER EXTENT USING SATELLITE- BASED OPTICAL SENSORS A STUDY CASE FOR QUANG TRI PROVINCE, VIETNAM Students: Supervisor : Subject objectives: 164 Nguyen Khanh Linh - 57NKN Dr Dinh Nhat Quang Assoc Prof Dr Ngo Le An Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 To provide an alternative solution for extraction of surface water extent which can overcome disadvantages of present methods Research content: Surface water extent will be extracted by spectral water index and examined with referenced scenes through accuracy assessment and with different satellites, the optimal spectral index will be recommended for specific purposes Conclusions and recommendations: The performance of water body expressed through the number of pixels is quite accurate with the reference sites for more than 90% In addition of accurated result, this technique can determine the flood extent faster than using the model and field survey Hence, the decision maker can provide damage evaluation and policy to respond and recover the consequences of not only flood but also surface water extent other natural disasters The process of this method can be applied not only for Quang Tri Province but also other regions in Vietnam IMPACTS OF CLIMATE CHANGE AND SEA LEVEL RISE ON SALINE INTRUSION IN THE MEKONG DELTA Students: Tran Ba Hoang Long - 57CNK1 Supervisor: Assoc Prof Dr Nghiem Tien Lam Objective: The purpose of this project is to study the effects of climate change and sea level rise on salinity intrusion in the Mekong River Delta region Content: In this research, MIKE11 software is used as the main tool to study the impact of climate change and sea level rise on salinity intrusion Many 165 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 scenarios of climate change and sea level rise are established based on the research available for the region MIKE11 model in the Mekong River Delta is completely inherited due to the creation and development of the Southern Institute of Water Resources Research Conclusions and recommendations: From the results obtained, we can better understand the impact of climate change and sea level rise on salinity intrusion so that we can find effective and proactive solutions to limit the harmful effects of climate change and sea level rise in general as well as saline intrusion in particular ASSESSING THE OF CLIMATE CHANGE ON COASTAL RESIDENTS OF GIAO THUY DISTRICT Students: Supervisor : Nguyen Cong Minh - 58NKN Nguyen Nhat Minh - 58NKN Quach Dai Nam - 58NKN Assoc.Prof.Dr Nguyen Mai Dang Objective: - To know the definition of climate change - To know how people at Giaothuy deal with the impact of climate change Research content: - The impact of climate change on people life and how people deal with it - Point out the achievements and the problems that still exist - Recommend some solutions for those problems Conclusion and recommendation: - With the help of government and local irrigation company, people at Giaothuy are dealing pretty well with the climate change 166 Hội nghị Khoa học sinh viên ĐHTL lần thứ 32 - However, there are some problems that still exist and people are trying to solve them 167

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w