Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ ÁN THÀNH LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN THUỘC TỈNH QUẢNG NAM I CĂN CỨ PHÁP LÝ: - Nghị định số 62/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2011 Chính phủ thành lập thành phố thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trấn; Thông tư số 02/2012/TT-BNV ngày 15 tháng năm 2012 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 62/2011/NĐ-CP; - Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị; Thông tư số 34/2009/TT-BXD, ngày 30/9/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số điều Nghị định số 42/2009/NĐ-CP; - Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (vùng KTTĐMT-vùng Trung Trung bộ); - Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 222/QĐ-BXD ngày 10/3/2014 Bộ Xây dựng việc công nhận thị trấn Vĩnh Điện mở rộng (đô thị Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV - Cơng văn số 4819/VPCP-NC ngày 27/6/2014 Văn phịng Chính phủ việc lập Đề án thành lập thị xã Điện Bàn 07 phường trực thuộc, tỉnh Quảng Nam; - Quyết định số 3511/QĐ-UBND ngày 16/10/2009 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 518/QĐ-UBND ngày 07/2/2013 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chung đô thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam; - Nghị số 11/2010/NQ-HĐND ngày 27/10/2010 Hội đồng nhân dân huyện Điện Bàn khoá IX kỳ họp thứ 18 việc xây dựng Điện Bàn thành thị xã vào năm 2015; II SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP THỊ XÃ ĐIỆN BÀN: Sự cần thiết thành lập thị xã : Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có địa giới hành chính: phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Sê Kơng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Diện tích tự nhiên 10.438,37 km 2, dân số 1.461.100 người Quảng Nam có địa lý vơ thuận lợi để kết nối địa phương khác Việt Nam giới, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa phương có di sản văn hóa giới Khu đền tháp cổ Mỹ Sơn thị cổ Hội An; có Khu dự trử sinh giới đảo Cù Lao Chàm với vẻ đẹp hoang sơ, nhiều loại sản vật quý Đặc biệt, có Khu kinh tế mở Chu Lai – khu kinh tế ven biển Việt Nam, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực theo thông lệ quốc tế Năm 2013, giá trị sản xuất toàn kinh tế ( giá CĐ 94 ) đạt 36.130 tỷ đồng Trong giá trị SX ngành CN-XDCB đạt 20.780 tỷ đồng, chiếm 57,51%; giá trị SX ngành TM-DV 12.200 tỷ đồng , chiếm 33,77%; giá trị SX ngành nông nghiệp 3.150 tỷ đồng, chiếm 8,72% giá trị toàn kinh tế Thu nội địa đạt 4.478 tỷ đồng Các hoạt động văn hóa xã hội chăm lo mức, không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Đời sống nhân dân ngày cải thiện, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 24,1% năm 2010 xuống khoảng 15,5 % năm 2013 Hiện nay, Quảng Nam có hai thành phố trực thuộc tỉnh Tam Kỳ Hội An 16 huyện trải rộng từ miền núi đến vùng đồng duyên hải Điện Bàn huyện đồng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Nam, có 21.471 diện tích tự nhiên với dân số 229.907 người; có 20 đơn vị hành chính, gồm 19 xã 01 thị trấn Trung tâm huyện lỵ thị trấn Vĩnh Điện cách thành phố Tam Kỳ 48km phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 25km phía Nam Điện Bàn biết đến vùng đất trù phú với nhiều sản vật dồi dào, đồng thời tiếng với ngành nghề: trồng dâu nuôi tắm, ươm tơ dệt lụa, trồng đay dệt chiếu, làm đồ gốm, đúc đồng, Điện Bàn mệnh danh “địa linh nhân kiệt” với vinh danh “Ngũ phụng tề phi”, “Tứ hổ đăng khoa” gắn liền với tên tuổi nhà khoa bảng, danh nhân, chí sĩ tiếng như: Hồng Diệu, Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Nguyễn Hiển Dĩnh, Nguyễn Thành Ý, Phạm Như Xương, Phan Thành Tài, Lê Đình Dương, Phan Thúc Duyện, Lê Đình Thám, Phan Thanh, Phan Bôi Điện Bàn vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng, nơi sản sinh nhiều anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tiêu biểu nước như: Nguyễn Văn Trỗi, Trần Thị Lý, Nguyễn Phan Vinh, bà mẹ VNAH Nguyễn Thị Thứ Tồn huyện có 18.920 liệt sĩ, 7.236 thương binh, 492 bệnh binh 1624 bà mẹ Việt Nam anh hùng (là huyện có số mẹ VNAH liệt sĩ nhiều nước) Huyện có 21 tập thể, 47 cá nhân vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Huyện Điện Bàn thành huyện Công nghiệp vào năm 2010 Điện Bàn có tập thể, cá nhân vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” Trong huyện Điện Bàn phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” vào năm 2005 Về vị trí, vị thế: Điện Bàn có vị trí địa lý-kinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nằm cụm đô thị động lực Chân Mây – Đà Nẵng – Điện Nam, Điện Ngọc – Hội An; vùng giao thoa hoạt động kinh tế, thương mại du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế thông qua hệ thống cảng Tiên Sa, sân bay quốc tế Đà Nẵng, hành lang giao thông Bắc - Nam, khu công nghiệp tập trung, Đô thị Điện Nam - Điện Ngọc, hệ thống làng nghề phát triển nằm di sản văn hoá giới Hội An Mỹ Sơn Với lợi chiến lược trên, thời gian qua Điện Bàn xác định trung tâm kinh tế lớn thứ ba tỉnh sau thành phố Tam Kỳ thành phố Hội An, khẳng định trung tâm vùng quan trọng có vai trị làm động lực phát triển kinh tế vùng phía Bắc tỉnh Quảng Nam Về tiềm du lịch, dịch vụ: Điện Bàn nằm khu vực giàu tài nguyên du lịch với tập trung dày đặc di sản giới, giá trị sinh thái, tài nguyên biển giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng Cùng với hệ thống sở hạ tầng sở dịch vụ phục vụ du khách ngày tăng cường hoàn thiện, thu hút quan tâm lớn du khách ngồi nước Điện Bàn có nhiều lợi tài nguyên nhân văn, du lịch như: - Có bờ biển đẹp, cát trắng, nước trong, sơng nước hiền hịa, triển khai nhiều khu du lịch, sân golf cao cấp, bãi tắm phục vụ du khách - Có vùng gị đồi Điện Tiến có đồi Bồ Bồ phong cảnh đẹp với khu rừng trồng, đồi cao, ao hồ tượng đài đầu tư tôn tạo quy hoạch phát triển du lịch tham quan dã ngoại, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí - Có sơng Thu Bồn, Vĩnh Điện xanh, nên thơ với phong cảnh đồng quê trù phú hai bên bờ cho phép phát triển du lịch du thuyền sông, ngắm cảnh đồng quê, tham quan làng nghề kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử Sơng Cổ Cị có kế hoạch nạo vét để phát triển đô thị - du lịch sinh thái ven sơng - Có nhiều di tích lịch sử, văn hóa lâu đời, chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc, ngồi ý nghĩa lịch sử văn hóa cịn điểm hấp dẫn khách tham quan, du lịch Các làng nghề truyền thống nghề đúc đồng Phước Kiều, nghề ươm tơ, dệt lụa; dệt chiếu, đan mây tre mỹ nghệ, ẩm thực cho phép phát triển du lịch tham quan làng nghề kết hợp du lịch nhân văn, thăm di tích lịch sử, văn hóa Về phát triển kinh tế: Sau nhiều năm xây dựng phát triển, huyện Điện Bàn đạt nhiều kết tất mặt kinh tế - văn hóa - xã hội Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn huyện năm 2013 đạt 1.287,679 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 33,37 triệu đồng/người/năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2013 đạt 15,85%; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị thu nhập từ kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị thu nhập từ kinh tế công nghiệp, dịch vụ du lịch; công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị khẩn trương triển khai Đặc biệt, đời khu đô thị Điện Nam - Điện Ngọc Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chung năm 1999 với diện tích 2700 theo tiêu chuẩn thị loại III, đầu tư xây dựng từ năm 2003, đến Đơ thị Điện Nam-Điện Ngọc có 50 dự án đăng ký đầu tư thuộc lĩnh vực: dân cư đô thị, biệt thự cao cấp, giáo dục đào tạo, bệnh viện, dịch vụ thương mại, thể thao, du lịch,… với diện tích đất giao 1.287 ha; có dự án hồn thành đưa vào khai thác Khu Công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc hợp phần Đô thị Điện Nam – Điện Ngọc với tổng diện tích 390ha hồn thành hạ tầng kỹ thuật kể hệ thống xử lý nước thải lấp đầy 80% diện tích đất sản xuất, có 49 dự án đăng ký đầu tư, giải lao động trực tiếp cho 23.000 lao động Khu du lịch ven biển Điện Dương - Điện Ngọc hình thành với dự án lớn The Nam Hải, Label Hà My, sân Golf MongmeryLink, Bãi tắm Hà My…đi vào hoạt động thu hút nhiều lượt du khách nước, tiếp nhận giải việc làm cho lao động huyện, doanh thu dự án góp phần làm tăng giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ huyện Bên cạnh đó, huyện tập trung đầu tư hình thành khu phố chợ Vĩnh Điện, Điện Ngọc, Điện Nam Trung, khu dân cư, khu đô thị, cụm cơng nghiệp…góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa địa bàn huyện Tuy nhiên, từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội phát triển đô thị địa bàn huyện Điện Bàn năm gần làm nảy sinh khó khăn phức tạp công tác lãnh đạo, điều hành phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Đặc biệt, phát triển nhanh chóng vùng thị trấn Vĩnh Điện mở rộng (đơ thị Điện Bàn), với nhiều xúc xã hội sinh phải tập trung giải kịp thời, như: quản lý trật tự xây dựng đô thị, quản lý quy hoạch, quản lý sử dụng tài nguyên đất, thực dự án xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện nước, quản lý kinh tế - xã hội giáo dục, y tế, thương mại, du lịch, hộ khẩu, nhân khẩu, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội Do đó, việc thành lập thị xã Điện Bàn nhu cầu khách quan, nhằm giải bất cập phát triển kinh tế - xã hội đô thị Việc thành lập thị xã Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam sở nguyên trạng diện tích tự nhiên, dân số số đơn vị hành cấp xã huyện Điện Bàn hồn tồn đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn quy định thành lập thị xã thuộc tỉnh Nghị định số 62/2011/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư số 02/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ Trên sở tiêu chuẩn đô thị loại công nhận, việc thành lập thị xã Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam phù hợp với quy định hành, hoàn toàn tương xứng với vị địa trị, địa kinh tế huyện Điện Bàn, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; quy hoạch phát triển đô thị tỉnh Quảng Nam quy hoạch chung phát triển đô thị Điện Bàn cấp thẩm quyền phê duyệt Thành lập thị xã Điện Bàn có điều kiện qui hoạch, liên kết phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội với hai đô thị Đà Nẵng Hội An để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh nguồn lực địa phương, tạo hội động lực cho Điện Bàn phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, qua có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng cho khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Nam cho khu vực động lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đây tâm tư, nguyện vọng Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Điện Bàn nói riêng – vùng đất có đóng góp đặc biệt to lớn hai kháng chiến không ngừng động, sáng tạo thời kỳ đổi Đánh giá tác động kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng huyện Điện Bàn trở thành thị xã: a) Mặt tích cực : + Ngay từ đầu nhiệm kỳ, chủ trương xây dựng huyện Điện Bàn trở thành thị xã trở thành hiệu hành động tâm trị to lớn Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Nam nói chung Đảng bộ, Chính quyền, nhân dân huyện Điện Bàn nói riêng Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn ý chí, nguyện vọng nói không thay đổi Đây vùng đất tiêu biểu nước hy sinh, mát chiến tranh, đồng thời vùng đất động, sáng tạo đổi Do đó, huyện Điện Bàn trở thành thị xã mục tiêu đề tạo động lực mạnh mẽ tâm lý tích cực cho cán bộ, nhân dân Điện Bàn phấn đấu xây dựng quê hương nói chung gia đình nói riêng + Xét quan hệ tiểu vùng theo Quyết định 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ, thị Điện Bàn trở thành thị xã tạo điều kiện liên kết, qui hoạch phát triển đồng chuỗi đô thị Đà Nẵng – Điện Bàn – Hội An Theo đó, phát triển hai thành phố Đà Nẵng Hội An tác động thúc đẩy nhanh q trình thị hóa thị xã Điện Bàn; ngược lại, phát triển thị xã Điện Bàn tạo điều kiện hỗ trợ, bổ sung cho Đà Nẵng vai trò trung tâm trị - hành – kinh tế miền Trung, đồng thời tạo điều kiện mở rộng không gian đô thị, giải tỏa áp lực cho đô thị cổ - Di sản văn hóa giới Hội An Mặt khác, nằm vị trí xung yếu quốc gia địi hỏi phải có phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đồng kết cấu hạ tầng chung khu vực để tạo vững chắc, liên hoàn đảm bảo trận quốc phịng – an ninh Trong tình hình yêu cầu trở nên cấp bách + Với vị trí địa trị, địa kinh tế đặc biệt mình, trở thành Thị xã, Điện Bàn có điều kiện để thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nguồn lực nhà nước, doanh nghiệp nước nước ngoài, nguồn vốn ODA cho chương trình phát triển thị, đồng thời có hội để tham gia chủ động vào trình hợp tác, giao lưu phát triển Sự phát triển kết cấu hạ tầng, triển khai dự án đầu tư sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế địa bàn tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, nâng cao hiệu sử dụng đất, giải nhiều công ăn việc làm, đồng thời kéo theo hoạt động dịch vụ, bn bán nhân dân, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, giảm khoảng cách phát triển nông thôn với thành thị Bên cạnh đó, việc trở thành cơng dân thị xã Điện Bàn đặt yêu cầu cho nhân dân điều chỉnh nếp sống sinh hoạt theo hướng văn minh, tiến hơn, ý thức thị dân sớm hình thành làm tảng để xây dựng đô thị văn minh, đại, giàu sắc văn hóa + Ngồi ra, đặc thù Điện Bàn nằm hai thành phố Hội An Đà Nẵng, đảm bảo an ninh trật tự lực lượng cơng an qui, nên đối tượng tội phạm hình sự, trộm cướp, ma túy…thường gây án hai địa phương dạt ẩn náu huyện Điện Bàn, huyện Điện Bàn cịn có Khu cơng nghiệp, khu thị mới, khu du lịch, làng đại học qui mô cấp vùng đơn vị hành huyện nên theo qui định đảm bảo an ninh trật tự lực lượng cơng an khơng qui, mỏng vơ khó khăn chủ động phối hợp trấn áp, truy quét tội phạm, đảm bảo bình n cho nhân dân Cùng với đó, q trình thị hóa thực tế diễn mạnh mẽ huyện Điện Bàn, khu vực phía Đơng, nên việc quản lý đất đai, xây dựng giải thủ tục hành cho tổ chức công dân trở ngại lớn với mơ hình máy quyền nơng thơn nay, dẫn đến vừa làm phát sinh nhiều mâu thuẫn xã hội, vừa làm trì trệ trình phát triển Nếu huyện Điện Bàn trở thành thị xã vấn đề giải b) Mặt hạn chế : Từ đơn vị hành cấp huyện trở thành thị xã có ảnh hưởng định đến đời sống nhân dân, giai đoạn ban đầu : giá sinh hoạt, tiêu dùng nghĩa vụ với nhà nước loại thuế gia tăng; đất đai cho sinh hoạt sản xuất phận dân cư bị thu hẹp để phục vụ cho q trình thị hóa; mơi trường có nguy nhiễm khơng quản lý tốt; mặt trái kinh tế thị trường tác động đến truyền thống văn hóa; tập quán sinh hoạt bị xáo trộn; xung đột lợi ích doanh nghiệp với nhân dân gia đình với gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa phương… Từ ưu điểm hạn chế nêu trên, thấy mặt ưu điểm, tích cực trội nhiều, mặt hạn chế tất yếu phải trải qua chặng đường phát triển kiểm sốt mức độ thấp phát huy tối đa vai trò quản lý nhà nước cấp quyền với đồng thuận tầng lớp nhân dân Nằm bên cạnh thành phố Đà Nẵng Hội An, cán nhân dân huyện Điện Bàn hiểu giá trị q trình thị hóa hoàn toàn tin tưởng vào thời kỳ phát triển thị xã Điện Bàn III HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN HUYỆN ĐIỆN BÀN Vị trí địa lý huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: a) Về vị trí địa lý: Huyện Điện Bàn nằm phía Bắc tỉnh Quảng Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng phía Bắc thành phố Hội An phía Đơng Nam, có vị trí địa lý từ 15050' đến 15057' vĩ độ Bắc từ 1080 đến 108020’ kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp huyện Hịa Vang quận Ngũ hành Sơn (TP Đà Nẵng); - Phía Nam giáp huyện Duy Xun; - Phía Đơng Nam giáp thành phố Hội An, biển Đơng; - Phía Tây giáp huyện Đại Lộc b) Về vị trí địa kinh tế: Về qui hoạch đô thị Điện Bàn qui hoạch, chương trình phát triển thị quốc gia : - Trên sở Tờ trình số 4980/TTr-UBND ngày 16/12/2013 hồ sơ kèm theo UBND tỉnh Quảng Nam (trong xác định thị Điện Bàn thị đề nghị nâng loại từ toàn huyện Điện Bàn, sở đô thị hữu thị trấn Vĩnh Điện), Thủ tướng Chính phủ đồng ý bổ sung Đô thị Điện Bàn vào Danh mục nâng loại thị tồn quốc giai đoạn 2012-2015 Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 (Công văn số 1363/VPCP-KTN ngày 03/3/2014 Văn phịng Chính phủ); - Mặt khác, đô thị Điện Nam – Điện Ngọc, diện tích 2.700ha thuộc địa bàn xã phía Đơng huyện Điện Bàn, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch chung phát triển đô thị đến năm 2020 Quyết định số 124/1999/QĐ-TTg ngày 18/5/1999 với qui mơ dân số 15 vạn, đóng vai trị Trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục đào tạo, du lịch nghỉ dưỡng tỉnh Quảng Nam khu vực miền Trung - Trong Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Qui hoạch xây dựng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đô thị Điện Nam – Điện Ngọc xác định đô thị động lực cụm đô thị trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (khu vực Trung Trung bộ) bao gồm Chân Mây – Đà Nẵng – Điện Nam – Điện Ngọc – Hội An Sau huyện Điện Bàn Bộ Xây dựng công nhận trở thành đô thị đạt tiêu chuẩn đô thị loại 4, đô thị Điện Nam – Điện Ngọc trở thành phần thị Điện Bàn, UBND tỉnh Quảng Nam bổ sung, điều chỉnh đô thị Điện Bàn thay cho đô thị Điện Nam – Điện Ngọc dự thảo điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (đang trình lấy ý kiến Bộ ngành Trung ương); đồng thời đề nghị Kế hoạch Đầu tư điều chỉnh, bổ sung tương tự dự thảo điều chỉnh Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (đang lấy ý kiến ngành địa phương) Huyện Điện Bàn Bộ Xây dựng công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV Quyết định số 222/QĐ-BXD ngày 10/03/2014, tiêu chuẩn chấm điểm theo quy định Điện Bàn cịn có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; vùng giao thoa hoạt động kinh tế, thương mại du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế thông qua hệ thống cảng biển Tiên Sa, sân bay quốc tế Đà Nẵng, hành lang giao thông đường bộ, đường sắt Bắc - Nam Đô thị Điện Bàn nằm đô thị Đà Nẵng (thành phố trẻ, trung tâm hành - thương mại - dịch vụ - cơng nghiệp) đô thị Hội An (thành phố cổ mang nhiều giá trị văn hóa lịch sử - thiên nhiên) Như vậy, xét tiềm thị Điện Bàn có khả kết hợp, hỗ trợ hai đô thị để xứng tầm trở thành trung tâm thị đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển hành - kinh tế, văn hóa - xã hội quy mơ lớn cấp tiểu vùng vùng duyên hải miền Trung Tây Nguyên c) Về mạng lưới giao thơng chính: Điện Bàn tiếp giáp với Đà Nẵng nên hưởng lợi trực tiếp từ đầu mối giao thông đặc biệt quan trọng sân bay, cảng biển, ga đường sắt, đường quốc lộ Trên địa bàn huyện có mạng lưới giao thơng hồn chỉnh, cụ thể: - Có 04 trục dọc: Quốc lộ 1A (đã mở rộng), đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi (đang thi cơng, có điểm đấu nối xuống Điện Bàn), tuyến du lịch ven biển Đà Nẵng - Hội An (ĐT 603A), tuyến từ cảng Đà Nẵng qua Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc cụm cơng nghiệp đến Hội An (ĐT 603 607A) - Có 08 trục ngang: Trục nối Hội An qua thị trấn Vĩnh Điện huyện Đại Lộc (ĐT 608 - 609); đường nối Đà Nẵng qua đồi Bồ Bồ trục ĐT 608 - 609 (ĐT 605); đường nối Quốc lộ 1A xã Gò Nổi (ĐT 610B); đường nối Quốc lộ 1A xã vùng cát (ĐT 603, ĐT 607B, DH7, DH8, DH9) - Giao thông đường thủy liên vùng có sơng Thu Bồn, sơng Vĩnh Điện, sơng Yên lập kế hoạch nạo vét sông Cổ Cò nối Đà Nẵng - Điện Bàn Hội An Hiện trạng khu vực phát triển địa bàn huyện: Huyện Điện bàn có diện tích tự nhiên 214,71 km2, dân số thường trú năm 2013 206.223 người, dân số quy đổi 229.907 người Toàn huyện chia thành 20 đơn vị hành trực thuộc bao gồm: thị trấn Vĩnh Điện 19 xã, chia làm khu vực: - Khu vực phía đơng: vùng cát ven biển gồm xã Điện Ngọc, Điện Dương, Điện Nam Bắc, Điện Nam Trung, Điện Nam Đông Tổng diện tích 61,20 km2, dân số 78.742 người Trên khu vực này, có Khu cơng nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc với diện tích 390 ha, lấp đầy 341 (87,4%), có 193,16 diện tích đất sản xuất với 49 dự án đầu tư sản xuất (đã hoạt động 45 doanh nghiệp, số lại q trình xây dựng); có 06 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 210 ha, lấp đầy 38,26 ha, 09 doanh nghiệp hoạt động/16 dự án; gần 24.000 lao động làm việc khu, cụm cơng nghiệp; ngồi cịn có Khu thị Điện Nam - Điện Ngọc với diện tích 2.700 ha, xây dựng hạ tầng 788,131 ha, với 36 dự án; có km bờ biển với 02 resort hoạt động, 15 resort - khách sạn cao cấp khác làm thủ tục đầu tư, 01 sân golf 18 lỗ Khu vực phía đơng xác định khu vực tập trung phát triển đô thị công nghiệp - du lịch làm động lực lan tỏa lên khu vực cịn lại, khu vực dự kiến thành lập phường để mở rộng khu vực nội thị thị xã Điện Bàn - Khu vực dọc theo Quốc lộ 1A: gồm thị trấn Vĩnh Điện xã Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện An, Điện Minh, Điện Phương Tổng diện tích 42,69 km2, dân số 69.153 người Khu vực có cụm cơng nghiệp - thương mại dịch vụ với tổng diện tích 110,72 ha, lấp đầy 35,05 ha, có 11 doanh nghiệp hoạt động/18 dự án Trong khu vực này, thị trấn Vĩnh Điện trung tâm trị - hành huyện (nguyên Thành tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 1833 -1945); xã Điện Phương nguyên nơi đặt Dinh trấn Quảng Nam thời kỳ chúa Nguyễn Nơi có ăn tiếng bê thui Cầu Mống, mỳ Quảng Phú Chiêm; có làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều, chiếu chẻ Triêm Tây, bánh tráng Phú Chiêm, làng nghề thủ công mỹ nghệ Đông Khương Khu vực quy hoạch phát triển theo hướng thị hóa, gắn kết với khu vực phía đông thành vùng nội thị đô thị Điện Bàn - Khu vực phía tây: gồm xã Điện Quang, Điện Trung, Điện Phong (3 xã Gò Nổi), Điện Hồng, Điện Thọ, Điện Phước, Điện Hòa, Điện Tiến Tổng diện tích 110,82 km2, dân số 82.012 người Khu vực có 11 cụm cơng nghiệp nhỏ với tổng diện tích 125,39 ha, lấp đầy 23,68 ha, có 10 doanh nghiệp hoạt động Khu vực Gò Nổi quê hương chí sĩ anh hùng Hồng Diệu, Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Phan Khôi,… xã Điện Tiến có đồi Bồ Bồ ghi dấu trận thắng thực dân Pháp cuối trước ngày Hiệp định Giơnever ký kết, quy hoạch phát triển du lịch với diện tích 197 Tồn khu vực phía tây quy hoạch vùng ven khu vực nội thị, tập trung phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn Tình hình phát triển kinh tế: 10 ST T Tiêu chuẩn sở hạ tầng Đơn vị Quy định Hiện trạng Đánh giá 6.1 Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị kwh/người / năm 350 - ≥ 500 450 Đạt % 90 - ≥ 95 90 Đạt % 50 - ≥ 70 72 Đạt máy/100 dân 8- ≥14 16,69 Đạt m2/người 5-≥7 7,19 Đạt m2/người 4-≥5 4,08 Đạt % 70 - ≥ 80 70,1 Đạt % 65 - ≥ 70 70,1 Đạt Nhà 1-≥2 01 Đạt 6.2 6.3 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 Tỷ lệ đường phố khu vực nội thị chiếu sáng Tỷ lệ ngõ hẻm chiếu sáng Thơng tin – bưu VT Số th bao điện thoại bình quân/số dân Cây xanh, thu gom XLCT, nhà tang lễ Đất xanh đô thị Đất xanh công cộng khu vực nội thị Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị thu gom Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị xử lý (chôn lấp, tái chế, đốt) Số nhà tang lễ khu vực nội thị 1.8 Tiêu chuẩn 8: Có quy hoạch chung thị Huyện Điện Bàn có quy hoạch chung đô thị UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Quyết định số 518/QĐ-UBND ngày 07/2/2013 việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chung đô thị Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 1.9 Tiêu chuẩn 9: Thời gian xây dựng đồng từ 01 năm trở lên Đô thị Điện Bàn Bộ Xây dựng định công nhận đô thị loại IV Quyết định số 222/QĐ-BXD ngày 10/3/ năm 2014 Theo Nghị định 62/2011/NĐ-CP ngày 26/7/2011, thời gian xây dựng đồng đô thị công nhận phải tối thiểu năm Tuy nhiên từ lập hồ sơ trình Bộ Xây dựng công nhận đô thị loại đến nay, đô thị Điện Bàn tập trung đầu tư đạt mức từ tối thiểu trở lên 30/30 tiêu qui định Phụ lục số Hệ thống cơng trình hạ tầng thị ban hành kèm theo Thơng tư 34/2009/TT-BXD Do đó, khơng thiết phải chờ đủ 12 tháng, đầu 25 năm 2015 bắt đầu tổ chức Đại hội Đảng cấp, vừa khơng có thời gian, vừa hạn chế việc xáo trộn máy, thay đổi đơn vị hành Bộ Nội vụ báo cáo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương cho phép lập Đề án thành lập thị xã Điện Bàn Công văn số 4819/VPCP-NC ngày 27/6/2014 Như vậy, qua đánh giá tiêu chuẩn thành lập thị xã Điện Bàn theo quy định Nghị định 62/2011/NĐ-CP Chính phủ, cho thấy huyện Điện Bàn đủ điều kiện đạt 9/9 tiêu chuẩn quy định thành lập thị xã thuộc tỉnh Kết đánh giá tổng hợp bảng sau: Bảng 6: Tổng hợp đánh giá tiêu chuẩn thành lập thị xã Điện Bàn STT Các tiêu chuẩn đánh giá Hiện trạng Đánh giá Chức đô thị Là trung tâm kinh tế lớn thứ ba tỉnh, có vị trí địa lýkinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; vùng giao thoa hoạt động kinh tế, thương mại du lịch tầm cỡ quốc gia, quốc tế; có vai trị làm động lực phát triển kinh tế vùng phía Bắc tỉnh Đạt Đã cấp có thẩm quyền Được Bộ Xây dựng công công nhận đô thị loại IV nhận đô thị loại IV, Quyết định số 222/QĐ-BXD ngày 10/3/2014 Đạt Quy mô dân số đạt từ 50.000 người trở lên 229.907 người Đạt Mật độ dân số khu vực nội thị đạt từ 4.000 người/km2 trở lên 4.137 người/km2 Đạt Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt từ 75% trở lên so với tổng số lao động 77,79% Đạt Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ du lịch cấu kinh tế đạt từ 75% trở lên 91,77% Đạt Hệ thống cơng trình hạ Đạt tiêu chuẩn quy định 26 Đạt tầng đô thị khoản Điều 13 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Có quy hoạch chung thị Quyết định số 518/QĐđược cấp có thẩm quyền phê UBND ngày 07/2/2013 duyệt UBND tỉnh Quảng Nam Đạt Thời gian xây dựng đồng từ 01 năm trở lên Đạt Gần 01 năm Đã Thủ tướng Chính phủ đồng ý Cơng văn số 4819/CVCP ngày 27/6/2014 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường thuộc thị xã Điện Bàn: Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường thuộc thị xã Điện Bàn, theo quy định Nghị định số 62/2011/NĐ-CP, cụ thể sau: 2.1 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phườngVĩnh Điện: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng 6.665 người/km2 Đánh giá Đạt 89,95% Đạt Đang thị trấn, đô thị loại Đánh giá đạt chuẩn đô thị loại IV Đã phê duyệt Đạt Đạt 2.2 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện An: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Hiện trạng Đánh giá 2 Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km 5.210 người/km Đạt trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70,93% Đạt 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị Đang XD đồng Đạt xây dựng đồng mặt Đánh giá đạt xây dựng tiến tới đồng chuẩn đô thị loại V Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm Đã phê duyệt Đạt quyền phê duyệt 2.3 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện Nam Trung: 27 TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng 4.208 người/km2 Đánh giá Đạt 73,21% Đạt Đã công nhận chuẩn đô thị loại Đạt Đã phê duyệt Đạt 2.4 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện Nam Đông: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng 4.059 người/km2 Đánh giá Đạt 76,77 % Đạt Đã công nhận chuẩn đô thị loại Đạt Đã phê duyệt Đạt 2.5 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện Ngọc: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng 3.767 người/km2 Đánh giá 94,17% 81,53% Đạt Đã công nhận chuẩn đô thị loại Đạt Đã phê duyệt Đạt 2.6 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện Nam Bắc: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 28 Hiện trạng 3.728 người/km2 Đánh giá 93,2% 80,19% Đạt TT Các tiêu chuẩn đánh giá 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống cơng trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng Đánh giá Đã công nhận chuẩn đô thị loại Đạt Đã phê duyệt Đạt 2.7 Đánh giá tiêu chuẩn thành lập phường Điện Dương: TT Các tiêu chuẩn đánh giá Mật độ dân số đạt từ 4.000 người/ km2 trở lên Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 70% trở lên so với tổng số lao động Hệ thống công trình hạ tầng thị xây dựng đồng mặt xây dựng tiến tới đồng Có quy hoạch chi tiết cấp có thẩm quyền phê duyệt Hiện trạng 3.765 người/km2 Đánh giá 94,12% 72,73% Đạt Đã công nhận chuẩn đô thị loại Đạt Đã phê duyệt Đạt VI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN: Mục tiêu đến năm 2020 - Phấn đấu Điện Bàn trở thành thị xã vào năm 2015, tiêu chuẩn đô thị loại IV hoàn chỉnh vào năm 2020 - Tăng trưởng toàn kinh tế bình quân đạt 15%/năm - Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 59,4%, dịch vụ chiếm 37,4%, khu vực nơng nghiệp giảm xuống cịn 3,2% - Cơ cấu lao động phi nông nghiệp chiếm 80% lao động tồn xã hội - Thu nhập bình qn đầu người theo giá hành đạt khoảng 93,8 triệu đồng/người - Tạo việc làm ổn định cho hầu hết lực lượng lao động độ tuổi có nhu cầu việc làm Định hướng phát triển nghành kinh tế: 2.1 Về công nghiệp – TTCN: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp Tiếp tục làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính; cơng khai minh bạch quy hoạch, hồ sơ thủ tục, chế 29 sách, ưu tiên thu hút ngành cơng nghiệp “sạch” gây ô nhiễm, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp tạo nhiều giá trị gia tăng sử dụng nhiều lao động - Trên sở quy hoạch cụm CN, làng nghề xác định nhu cầu đầu tư cụ thể cho cụm CN, làng nghề theo hướng đầu tư đồng bộ, không dàn trải, đầu tư gắn với khai thác; sở xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn để đầu tư, tranh thủ nguồn hỗ trợ có mục tiêu Trung ương tỉnh - Lồng ghép nguồn lực để đầu tư phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch Gắn làng nghề với hãng lữ hành Hỗ trợ xúc tiến tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường nước quốc tế Có sách phát triển số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác du lịch cộng đồng làng nghề số sở thủ công mỹ nghệ 2.2 Về du lịch – dịch vụ: - Quy hoạch đầu tư xây dựng ngành dịch vụ theo hướng: Bố trí hợp lý khơng gian trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục- đào tạo, truyền thơng… phân khu chức năng, khu dân cư đô thị, điểm dân cư nông thôn tạo động lực phát triển lan tỏa, thu hút đầu tư - Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu phố chợ Vĩnh Điện thành trung tâm thương mại - dịch vụ huyện Kêu gọi đầu tư xây dựng khu phố chợ Thống Nhất (Điện Dương), Thanh Quýt (Điện Thắng Trung), Lai Nghi (Điện Nam Đông); kêu gọi đầu tư địa bàn thị trấn Vĩnh Điện dự án siêu thị nhỏ - Tiếp tục rà soát dự án du lịch ven biển, kiến nghị Tỉnh thu hồi dự án chậm triển khai thực Đẩy nhanh tiến độ GPMB-TĐC hộ dân sống vệt xanh trước dự án hoàn chỉnh GPMB, tạo điều kiện để nhà đầu tư yên tâm triển khai Đầu tư hồn thiện dự án Bãi tắm Hà My có phương án tổ chức khai thác để đem lại hiệu cao Đôn đốc tiến độ triển khai bãi tắm Viêm Đông, khu làng chài Điện Dương Qui hoạch công viên biển thành nơi dừng chân khách du lịch Đà Nẵng – Hội An địa điểm tổ chức kiện biển - Hoàn thành quy hoạch định hướng phát triển du lịch Điện Phương vùng phụ cận Tập trung trước mắt cho phát triển làng nghề, du lịch làng quê Triêm Tây, không gian nhà cổ ẩm thực truyền thống Hồn chỉnh khn viên bảo tàng làm phong phú vật trưng bày bảo tàng 2.3 Về nông lâm thủy sản: - Đẩy mạnh thực chương trình cải tạo đồng ruộng, dồn điền đổi thửa, giao thông nội đồng gắn với bê tơng kênh mương, thủy lợi hóa đất màu, bước cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn 30 - Chuyển dịch cấu nội ngành theo hướng khai thác lợi địa phương Nhanh chóng khơi phục đàn gia súc địa bàn Tiếp tục phát triển ngành chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa an tồn dịch bệnh Ổn định diện tích ni thuỷ sản, nâng cao hiệu trang trại Tăng cường phổ biến, nhân rộng mơ hình ni thuỷ sản có hiệu - Chú trọng thực thâm canh áp dụng khoa học kỹ thuật, giống để tăng suất, sản lượng, phát triển giống lúa lai, ngô lai Phát triển vùng chuyên canh sản xuất tập trung quy mơ lớn, trọng loại trồng có giá trị kinh tế cao địa bàn có ưu tự nhiên Tăng cường việc ứng dụng kỹ thuật sơ chế, bảo quản để nâng cao chất lượng Định hướng phát triển đô thị Điện Bàn: 3.1 Hướng phát triển định hướng không gian đến năm 2030 a) Mơ hình phát triển: - Đơ thị Điện Bàn phát triển theo mơ hình cụm thị Gồm khu đô thị ven biển; khu đô thị dọc Quốc lộ 1A Được phân cách vùng xanh, hệ thống sơng Vĩnh Điện, Cổ Cị khu vực phát triển nơng thơn, nơng nghiệp Ngồi ra, khu vực nông thôn định hướng phát triển thành tiểu vùng Điện Tiến, tiểu vùng Điện Hồng, tiểu vùng Điện Quang, Điện Phong, Điện Trung (gọi chung tiểu vùng Gị Nổi) - Phía bắc đơng bắc, định hướng phát triển thị - du lịch biển Phía nam tây nam, định hướng phát triển du lịch nông thôn b) Định hướng phát triển không gian - Định hướng ranh giới khu vực nội thị: + Là địa giới xã, thị trấn: Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện An, Vĩnh Điện, Điện Minh, Điện Phương Giới hạn không gian phía đơng sơng Vĩnh Điện Phát triển gắn với trục Quốc lộ 1A, trục Đông Tây sông Vĩnh Điện Hướng phát triển thành khu đô thị Điện Thắng, khu đô thị Phương - An + Là địa giới xã vùng cát Không gian từ biển Đông đến trục 607A Chỉ tiêu kiểm sốt phát triển chính: Mật độ dân cư trung bình 4000 người/ha, mật độ dân cư khu dân cư 100 - 150 người/ha - Khu vực ngoại thị vùng lại Được phát triển theo mơ hình nơng thơn - Khu vực thị trung tâm: 31 + Các khu đô thị trung tâm dọc Quốc lộ 1A, từ xã Điện Phương đến Điện Thắng Bắc Cấu trúc phân tán, theo hướng thành khu đô thị Điện Thắng khu đô thị Phương - An Các khu thị có định hướng phát triển theo hướng Đơng Tây, theo dịng chảy tự nhiên + Khu đô thị ven biển dựa tảng đô thị Điện Nam - Điện Ngọc với sông Cổ Cị tuyến phân vùng phát triển - Khơng gian xanh đô thị: + Vùng phát triển du lịch sinh thái văn hóa gồm tiểu vùng Gị Nổi; phân vùng Đông Vĩnh Điện điểm dân cư truyền thống, khu cảnh quan sản xuất nông nghiệp, trồng công nghiệp, trồng hoa, trang trại sản xuất sinh thái thuộc khu vực xã phía đơng Quốc lộ 1A + Vùng du lịch gò đồi thuộc khu vực đồi Bồ Bồ, Điện Tiến + Không gian du lịch biển bờ biển đến sơng Cổ Cị lan tỏa khơng gian phía tây 3.2 Định hướng phát triển khu chức chính: a) Trung tâm vùng Bắc Quảng Nam: Là trung tâm tổng hợp, đa chức Bao gồm hành chính, thương mại, dịch vụ tài ngân hàng khách sạn văn phịng Quy mô dự kiến 100 - 150 ha, bao gồm chức trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch biển, vui chơi giải trí, thể dục thể thao, sân golf, bảo tàng văn hóa cấp vùng văn phịng đại diện tập đồn kinh tế liên quốc gia vùng b) Hệ thống Trung tâm cấp đô thị: - Trung tâm đô thị Điện Nam - Điện Ngọc: Quy mô 30 - 50 ha, bao gồm cơng trình hành thị, thương mại, TDTT, y tế, văn hóa hình thức sử dụng đất hỗn hợp khác - Trung tâm đô thị Điện Thắng: Quy mô dự kiến 15 - 25 ha, bao gồm cơng trình hành thị, thương mại, TDTT, y tế, văn hóa hình thức sử dụng đất hỗn hợp khác Ngồi ra, có trung tâm Phong Nhị, vị trí nút giao trục Đơng - Tây Quốc lộ 1A, quy mô 80 - 100 ha; - Trung tâm đô thị Phương - An, bao gồm: + Trung tâm Vĩnh Điện: Trong giai đoạn trước mắt có chức trung tâm hành kinh tế, du lịch, văn hóa, dịch vụ cơng nghiệp tiêu dùng Quy mô dự kiến 10 - 15 ha, bao gồm cơng trình hành thị, thương mại, TDTT, y tế, văn hóa hình thức sử dụng đất hỗn hợp khác 32 + Trung tâm Bắc Vĩnh Điện: Có chức thương mại, dịch vụ Quy mô 80 -100 Bao gồm công trình hành thị, thương mại, TDTT, y tế, văn hóa hình thức sử dụng đất hỗn hợp khác + Trung tâm Thanh Chiêm: Có chức phát triển đặc thù, với hệ thống làng nghề truyền thống, di tích, sơng Thu Bồn Quy mơ diện tích khu trung tâm khoảng 30 -50 ha, bao gồm làng nghề, hệ thống cơng trình dịch vụ du lịch, hạ tầng xã hội c) Hệ thống trung tâm giáo dục, đào tạo: - Tại khu đô thị ven biển: Quy mô khoảng 220 Bao gồm viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, đào tạo du lịch - Tại khu đô thị Điện Thắng: Quy mô khoảng 30 - 35 Bao gồm đào tạo nghề, cao đẳng, giáo dục thường xuyên - Tại khu đô thị Phương An: Quy mô khoảng 10 - 15 Bao gồm đào tạo nghề, cao đẳng, giáo dục thường xuyên d) Hệ thống công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: - Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc gắn với khu đô thị du lịch biển Khuyến khích ngành sản xuất sạch, cơng nghệ cao - Hướng chuyển đổi cụm cơng nghiệp phía nam khu đô thị Điện Nam Điện Ngọc thành dịch vụ sản xuất công nghiệp công nghệ cao - Khu vực phát triển công nghiệp Trảng Nhật gắn với khu đô thị Điện Thắng Tính chất cơng nghiệp tiêu dùng, lắp ráp, vật liệu xây dựng - Tại khu vực ngoại thị, phát triển điểm cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phụ trợ, chế biến nông sản, thủy sản Sắp xếp tổ chức máy đội ngũ cán bộ, cơng chức: Việc kiện tồn máy Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể cấp xã/ phường, thị xã, thực theo quy định hành - Tổ chức máy cán bộ, công chức thị xã Điện Bàn thành lập, máy cán huyện Điện Bàn - Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức 07 phường nội thị thuộc thị xã Điện Bàn sau thành lập, máy cán xã, thị trấn Chỉ xếp, bố trí lại số chức danh cho phù hợp với chức đơn vị hành thuộc khu vực nội thị 33 - Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức xã khu vực ngoại thị thuộc thị xã Điện Bàn sau thành lập máy cán xã Trong q trình kiện tồn máy, xây dựng bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực phẩm chất theo hướng tinh gọn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Giải pháp nguồn vốn cho đầu tư phát triển đô thị: - Nguồn vốn từ ngân sách: Ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách cấp (nguồn XDCB tập trung, nguồn bổ sung có mục tiêu tỉnh Trung ương, nguồn trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng trình, chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn ODA ), ngân sách thị xã (chủ yếu từ nguồn vượt thu nguồn khai thác quĩ đất) cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư tập trung, có trọng điểm - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp: Khuyến khích thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ - Nguồn vốn đầu tư từ nhân dân: Thực chủ trương “Nhà nước Nhân dân làm” để thực số dự án chỉnh trang đô thị, cải tạo khu dân cư cũ xây dựng nơng thơn Khuyến khích tạo điều kiện để nhân dân thực xây dựng nhà kiên cố, phù hợp với quy hoạch VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Việc thành lập thị xã Điện Bàn thuộc tỉnh Quảng Nam nhu cầu khách quan phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 Thủ tướng phê duyệt, đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; nhằm phát huy tối đa tiềm năng, mạnh huyện Điện Bàn nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam kính trình đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, thông qua./ 34 35 36 37 PHƯƠNG ÁN THÀNH LẬP CÁC PHƯỜNG NỘI THỊ 38 PHƯƠNG ÁN THÀNH LẬP CÁC PHƯỜNG NỘI THỊ NĂM 2020 39 ... học, cao đẳng, đào tạo du lịch - Tại khu đô thị Điện Thắng: Quy mô khoảng 30 - 35 Bao gồm đào tạo nghề, cao đẳng, giáo dục thường xuyên - Tại khu đô thị Phương An: Quy mô khoảng 10 - 15 Bao gồm... lớn cho ngân sách, nâng cao hiệu sử dụng đất, giải nhiều công ăn việc làm, đồng thời kéo theo hoạt động dịch vụ, bn bán nhân dân, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định đời... lượng lương thực bình quân hàng năm đạt 76.900 cao so với giai đoạn 2006-2010 2.900 Mơ hình chăn ni tập trung trang trại, gia trại ngày phát triển nâng cao hiệu quả, chất lượng; kiểm sốt, phịng chống