- Qua phaân tích em coù nhaän xeùt gì veà keát caáu, gioïng ñieäu cuûa baøi thô ? Nhöõng yeáu toá aáy coù taùc duïng gì ñoái vôùi vieäc theå hieän chuû ñeà vaø taïo neân söùc truyeàn c[r]
(1)Tuaàn : 12 NS : 29/10/09 Tiết : 56 – 57 Văn ND : 31/10/09
BẾP LỬA (Bằng Việt ) Hướng dẫn đọc thêm :
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ ( Nguyễn Khoa Điềm )
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : - Bằng nghệ thuật biểu cảm thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận cho HS cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhận vật trữ tình , người cháu hình ảnh người bàgiàu tình thương đức hy sinh thơ “Bếp lửa” Bằng Việt
- Qua hình thức hát ru , cảm nhận tình thương sâu sắc khát vọng tự người mẹ dân tộc Tà Ôi thơ “Khúc hát ru ” Nguyễn Khoa Điềm
2 Kĩ năng : - Rèn kĩ đọc phân tích hai tác phẩm thơ trữ tình đại
3 Thái độ : - Giáo dục tình yêu thương gia đình, người thân, yêu quê hương đất nước, B Chuẩn bị :
- GV : + Tranh minh họa, tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm + Soạn định hướng tiết dạy
- HS : + Soạn theo hướng dẫn SGK GV C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS
2 Bài cũ : - Đọc thuộc lòng “ Đoàn thuyền đánh cá” - Nêu ý nghĩa câu hát thơ ?
3 Bài : * Giới thiệu : Tình cảm gia đình thơ ca -> Tình bà cháu ,tình mẹ hai thơ
* Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả , tác phẩm - HS đọc thích dấu
- Hãy nêu nhận xét tác giả? - Hoàn cảnh sáng tác thơ ?
- HS trình bày -> nhận xét
- GV nhận xét -> Khái quát nét tác giả, tác phẩm: Tập thơ gồm hai phần : Hương Lưu Quang Vũ – Bếp lửa Bằng Việt
- Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? ( Biểu cảm kết hợp tự , miêu tả ) Bằng hình thức nào? ( Hồi tưởng ,suy ngẫm )
* Hướng dẫn đọc , tìm hiểu văn bản - GV đọc mẫu + HS đọc tiếp
- GV nhận xét cách đọc , kết hợp kiểm tra từ khó Sgk - Bài thơ thuộc thể thơ gì?( Tự tám chữ – có câu bảy chữ )
- Hình ảnh bao trùm thơ ?Gắn với hình ảnh ai ? Qua tác giả muốn nói gì? (Qua hình ảnh bếp lửa gợi nhớ kỷ niệm bà ,nhằm thể lịng kính yêu , biết ơn bà cháu )
* BẾP LỬA :
I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả :
- Tên thật : Nguyễn Việt Bằng ( 1941 ) - Quê : Hà Tây
- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ
2 Tác phẩm.
- Viết năm 1963, tác giả sinh viên Luật Liên Xô
- In tập thơ “Hương – Bếp lửa” chung với Lưu Quang Vũ
II Đọc - tìm hiểu văn 1 Đọc, từ khó :
2 Bố cục : đoạn
- Đoạn ( khổ đầu ) Hồi tưởng bếp lửa tình bà cháu
- Đoạn ( khổ tiếp ) Những kỷ niệm tuổi thơ bên bà
(2)- Theo em thơ chia làm phần? - Nội dung phần ?
- HS trình bày -> GV nhận xét : treo bố cục
* Hướng dẫn phân tích thơ.
+ HS đọc đoạn đầu
- Mở đầu thơ hình ảnh nhắc đến ?Tác giả đang nước tả bếp lửa?Thể qua câu thơ nào?
- Về từ ngữ có đặc biệt ?( ấp iu : từ ghép ấp ủ +nâng niu ) - Nắng mưa gợi cho em suy nghĩ ? ( lận đận , khó nhọc qua thời gian)
- Qua hình ảnh bếp lửa tác giả gợi nhớ ? Nhớ điều gì? + HS đọc đoạn :
- Qua đoạn thơ em cảm nhận điều ? Tác giả đã tái thời điểm ?Tuổi thơ cháu có đặc biệt ?( 1945 ,nạn đói )Nhưng cháu nhớ điều gì ?Điều có ý nghĩa gì?( Bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà)
- Sống mũi cay ý nói ? ( Nỗi nhớ bà) - Lúc bà làm ? Cháu làm gì?
- Bà làm thay công việc ? ( Bố , mẹ , thầy ) Giữa bếp lửa ,bà cháu có quan hệ ?( Bếp lửa gợi tình bà cháu ấm áp ,đùm bọc)
- Giữa tình cảm ,nổi lên âm gì?Có ý nghĩa gì? ( gợi khắc khoải , vắng vẻ , nhớ mong )
- Giữa cảnh bà cháu cịn gặp điều gì?Nhưng bà thế nào? Những lời dặn dò bà ngời lên phẩm chất gì ở bà ? ( Giàu tình thương ,giàu đức hy sinh )
- Trong đoạn 2, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?Ở khổ cuối trở lại điệp ngữ bếp lửa có ý gì?( lửa lịng u thương cháu dai dăûng ,bền chặt)
* TIEÁT 2 :
+ HS đọc đoạn 3: Nội dung nói gì?
- Từ hồi tưởng tuổi thơ ,cháu có suy ngẫm điều gì?
+ Thảo luận :
- Đoạn thơ có diệp từ nhóm, ý nghĩa câu giống khác nào?
- Đại diện nhóm trình bày -> Lớp nhận xét - GV khái quát ý : Phát huy nhóm - Theo tác giả bà người nào?
- Trở lại ,cháu muốn nói với bà ?( không quên khứ )
- Trong thơ ,từ bếp lửa nhắc lại lần ?Điều đó có ý nghĩa gì? Đó nét đẹp nào?( Tần tảo , chiu, thương cháu, .)
3 Phân tích
a) Những hồi tưởng hình ảnh bếp lửa
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa -> Điệp ngữ , từ láy ,từ ghép gợi hình => Hình ảnh người bà khó nhọc ,nhưng chăm chút khéo léo
b Những kỷ niệm bà:
- Lên bốn tuổi : quen mùi khói đói mịn , đói mỏi - Bố khô rạc ngựa gầy
nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay - Bà hay kể chuyện
Bà bảo cháu nghe Bà dạy bà chăm - Cháu bà nhóm lửa
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
- Tiếng tu hú mà tha thiết thế! Tu hú ! .kêu chi hoài
- … giặc đốt làng cháy tàn cháy trụi … Cháu có viết thư … bảo nhà bình yên
-> Kể ,tả qua hồi tưởng
=> Tuổi thơ khó nhọc bà đùm bọc ,chăm sóc ,yêu thương sâu sắc
c Những suy ngẫm nỗi nhớ bà:
-…Mấy chục năm
Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa
-> Điệp từ : nhóm ( Đều hành động tạo lửa; khác :sưởi ấm; đỡ đói; tình làng xóm; tuổi thơ )
=> Bà người nhóm lửa ,giữ lửa , truyền lửa cho cháu nhằm khẳng định : “ Ôi kỳ lạ thiêng liêng – Bếp lửa”
(3)* Hướng dẫn tổng kết :
- Nêu nét khái quát nghệ thuật thơ ? -Qua thơ tác giả muốn nói lên điều ? - HS trả lời -> Lớp nhận xét
- GV chốt ý -> ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn đọc thêm :
- Qua phần thích , tóm tắt nét cần nhớ tác giả Nguyễn Khoa Điềm ?Nêu hoàn cảnh đời thơ ?
- GV nhắc HS cách đọc diễn cảm , ngắt nhịp - GV đọc + HS đọc tiếp – GV hỏi từ khó
- Trong thơ tác giả muốn nói ? Qua nhằm thể hiện điều gì? (Qua khúc hát ru nhằm thể tình yêu gắn với tình yêu nước yêu kháng chiến cùa người mẹ dân tộc Tà Ôi)
- Chú ý số câu , số chữ ,cho biết thơ thuộc thể thơ gì ? ( Thơ tự chữ ,có câu chữ )
+ Ba HS đọc lại ba đoạn thơ :
- Trong baøi thơ bật hình ảnh ?
- Bà mẹ boa thơ làm công việc gì?Thể hiện qua câu thơ ?
- Em có nhận xét tính chất công việc mẹ làm ?Nhưng mẹ làm , điều có ý nghĩa gì?
- Để thể hình ảnh người me , tác giả viết thơ theo hình thức ?
- có khúc hát ru ? Mỗi khúc hát ru mẹ gửi gắm điều gì ?
- Qua em hiểu tình cảm người mẹ ?
* Hướng dẫn tổng kết :
- Khái quát đặc sắc nghệ thuật nội dung của thơ ?
- HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
III Tổng kết :
- Kết hợp miêu tả ,kể, biểu cảm, bình luận với hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa biểu tượng
- Tình u thương lịng biết ơn bà - Ghi nhớ: ( 146 )
* KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ :
I Tím hiểu chung : Tác giả , tác phẩm : II Đọc – Hiểu Văn : Đọc ,từ khó :
Phân tích :
a) Hình ảnh người mẹ :
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội - Mẹ tỉa bắp núi Ka-lư i - Mẹ chuyển lán , mẹ đạp rừng -> Công việc vất vả ,nguy hiểm : Thể lòng thương , yêu kháng chiến , căm thù giặc mẹ
b) Khuùc haùt ru :
- Giã gạo: mơ gạo trắng , mơ lớn -Tỉa bắp : mơ bắp lên , mơ khoẻ mạnh
- Chuyển lán : mơ gặp Bác Hồ , mơ sống tự
-> Con quý , mà mẹ phải chịu vất vả ,nguy hiểm , lao động chiến đấu để thắng giặc , sống tự
III Tổng kết :
- Khúc hát ru ,giọng trìu mến thiết tha, thể tình thương khát vọng tự người mẹ
- Ghi nhớ ( 155 ) 4 Hướng dẫn nhà :
- Học thuộc lòng hai thơ , ghi nhớ , học
- Bài tập nhà : Tìm yếu tố tự : “Khúc hát ru .” ( Kể công việc làm mẹ )
- Soạn : “Aùnh trăng”
(4)Tiết : 58 Văn ND : 02/11/09 ÁNH TRĂNG
( Nguyeãn Duy )
A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao , tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho thân
- Thấy kết hợp hài hòa yêu tố trữ tình yếu tố tự sự, tính cụ thể tính khái quát thơ
2 Kĩ năng : Rèn kĩ đọc , phân tích thơ chữ theo đặc trưng thể thơ
3 Thái độ : Giáo dục tình cảm ân nghĩa thủy chung , thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn” B Chuẩn bị :
- GV :-Sưu tầm tranh anh đội nét đời tác giả. - Soạn định hướng tiết dạy
- HS: Soạn theo hướng dẫn SGK GV. C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : Kiểm tra só số HS
2 Bài cũ : - Những kỉ niệm bà tình bà cháu tác giả khái quát thơ “Bếp lửa” ? Hãy phân tích ?
- Em có suy nghĩ hình ảnh bếp lửa thơ?
3 Bài : * Giới thiệu : Nêu hình ảnh ánh trăng thơ ca -> đến “ Aùnh trăng” * Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm + HS đọc thích :
- Nêu vài nét tiểu sử tác giả Nguyễn Duy ? - Em biết hồn cảnh đời thơ ?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?Có vần nào?( Thơ tự chữ, có vần chân –vần cách )
* Hướng dẫn đọc ,hiểu văn :
+ Đọc giọng tâm tình ,
- GV đọc – HS đọc tiếp -> Hỏi từ khó SGK
- Hãy cho biết thơ tác giả nói đến đối tượng gì? Qua tác giả muốn nói đến điều gì?
- Về bố cục thơ chia làm đoạn ? - Nêu nội dung đoạn ?( Đ 1: khổ đầu ; Đ 2: lại )
- HS trình bày -> nhận xét
- GV nhận xét -> khái quát ý
* Hướng dẫn phân tích phần
+ HS đọc ba khổ thơ đầu :Nổi bật hình ảnh gì? - Bài thơ viết theo trình tự ? ( theo trình tự thời gian )
- Hình ảnh vầng trăng gắn với đời người qua chặng nào? Lúc vầng trăng ?
I Tìm hiểu chung. Tác giả :
- Tên thật : Nguyễn Duy Nhuệ – 1948 Quê Thanh hóa
- Nhà thơ – chiến sĩ thời chống Mỹ 2 Tác phẩm.
- Viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh : in tập thơ “ Aùnh trăng” tặng giải A hội nhà văn VN – 1984 - Thơ chữ
II Đọc – hiểu văn bản. Đọc, từ khó : Bố cục : đoạn Đ 1: Trăng đời người
Đ : Trăng ,lời nhắc nhở người Phân tích.
a) Hình ảnh vầng trăng : + Trong khứ :
(5)- Cho thấy quan hệ vầng trăng với người thế nào?
- Nhưng trăng thành người dưng ?
- Em thấy lý có không ?Tại ? ( Lý thực tế : Cuộc sống đại ,con người khơng cịn thời gian gần gũi với thiên nhiên )
- Như thực tế có phải chuyện tác giả hay không ?( thực tế chung người )
- Trong đoạn có đặc sắc nghệ thuật ? - Qua tác giả muốn nói lên điều gì?
- HS trình bày vấn đề -> nhận xét
- GV nhận xét -> khái quát ý : NT nhân hóa -> Khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa thủy chung vầng trăng - Khổ thơ tạo bước ngoặc để tác giả bộc lộ cảm xúc?
- Ở tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Có tác dụng gì?
+ HS đọc khổ 5: Giải thích nghĩa từ mặt câu thơ ?Cách dùng từ thể cảm xúc tác giả?
- Vầng trăng khơng q khứ nghĩa tình , mà cịn mang tính biểu tượng , có tính triết lý , thể những câu thơ nào?
+ Thảo luận : Qua tác giả muốn triết lý điều gì? - Đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét
- GV khái quát ý: phát huy nhóm * Hướng dẫn tổng kết bài.
- Qua phân tích em có nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ ? Những yếu tố có tác dụng đối với việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác giả ? Từ nêu chủ đề thơ ?
- GV nhận xét -> chốt ý ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
* Hướng dẫn luyện tập :
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm thơ
- Tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ em diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm ngắn ?
- HS trình bày -> GV nhận xét , sửa
Hồn nhiên cỏ
-> Con người hồ hợp gắn bó với thiên nhiên , thành tri kỷ, tình nghĩa
+ Với tại :
- Từ hồi thành phố Quen ánh điện Vầng trăng Như người dưng
-> Tự giọng tâm tình, nhân hố,so sánh => Con người vơ tình vội qn vầng trăng tình nghĩa
- Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng trịn
-> Hình ảnh đối lập : tạo bất ngờ
=> Sự ngỡ ngàng người trước vầng trăng tình nghĩa
b) Trăng : lời nhắc nhở
- Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng
-> Nhân hố ( Mặt người đối diện mặt trăng ) từ láy
=>Tình cảm hối lỗi
- Trăng tròn vành vạnh … - Aùnh trăng im phăng phắc … -> nhân hóa , từ láy
= > Trăng vẹn nguyên tình nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở người : Đừng quên khứ, phải nhớ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
III Toång keát :
- Thơ tự năm chữ : câu chuyện tâm tình
- Con người đừng quên khứ nghĩa tình
* Ghi nhớ : ( 157 ) IV Luyện tập : Học thuộc lòng: Viết đoạn văn : Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học , ghi nhớ , thơ - viết hoàn chỉnh tập vào
- Soạn : “Tổng kết từ vựng ( Luyện tập tổng hợp)”
Tuaàn : 12 NS : 31/10/09
(6)TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Luyện tập tổng hợp ) A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức từ vựng , biện pháp tu từ học
2 Kĩ năng : - Luyện tập vận dụng kiến thức để phân tích hình tượng ngơn ngữ thực tế giao tiếp, văn chương
3 Thái độ : -Từ có ý thức vận dụng lí thuyết vào việc hoàn thành văn B Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ có hệ thống ví dụ cụ thể - Soạn định hướng tiết dạy. - HS : Soạn theo hướng dẫn GV
C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định :- Kiểm tra só số HS.
2 Bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị HS
- Nêu số tên loài vật từ tượng thanh?
- Đọc câu thơ “Truyện Kiều” có phép so sánh? Phép ẩn dụ? 3 Bài mới : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết dạy
* Hướng dẫn làm luyện tập :
+ HS đọc tập SGK : Nêu yêu cầu tập ?
-Hai dị nói nội dung ,đó gì? ( Nghèo mà hạnh phúc)
- Từ gật đầu với tư thế nào?( gật lần )
- Còn từ gật gù? ( gật liên tục) Vậy từ hay ? Vì sao ?
+ HSđọc tập : nêu yêu cầu tập ? - Chuyện gây cười chỗ nào?
- Người chồng dùng từ chân với nghĩa ? - người vợ hiểu chân với nghĩa gì?
+ HS đọc tập 3: Nêu yêu cầu tập ?
- Kể tên từ phận thể người có đoạn thơ ?
- Trong từ dùng với nghĩa gốc ?Từ dùng với nghĩa chuyển ? Cách chuyển nghĩa theo phương thức nào?
+ ( Bảng phụ: khổ thơ) HS đọc : Nêu yêu cầu ?
- Trong đoạn thơ từ có trường từ vựng ? - Đó trường từ vựng nào?
- Những vật tượng khổ thơ có quan hệ với ?
- Với nghệ thuật làm đoạn thơ nào? + HS đọc : nêu yêu cầu tập?
- Trong đoạn văn tác giả nêu tên kênh rạch
I Luyện tập tổng hợp : 1 So sánh:
- Thể vui vẻ ,hạnh phúc
-> Từ láy gật gù hay hơn, thể đồng cam cộng khổ, sẵn sàng chia sẻ bùi
2.Nhaän xeùt :
- chân sút -> nghĩa chuyển : người đá bóng giỏi.( hốn dụ )
- Người vợ : hiểu chân với nghĩa gốc
3 Nhận xét:
- Vai -> Nghĩa chuyển ( hoán dụ) - miệng ,chân ,tay -> nghĩa gốc - Đầu -> nghĩa chuyển ( ẩn dụ)
4 Phân tích trường từ vựng :
- đỏ, xanh, hồng -> trường màu sắc - lửa , cháy, tro -> trường lửa => Quan hệ liên tưởng : đỏ -> lửa => Gây ấn tượng mạnh : ca ngợi gái đẹp
5 Nhận xét:
(7)nào?Các kênh rạch đặt tên theo cách nào? + Thảo luận :
- Mỗi nhóm tìm thêm năm ví dụ cách gọi tên tương tự như ?
- Nhóm trình bày bảng phụ -> lớp nhận xét - GV nhận xét -> phát huy nhóm + HS đọc 6: nêu yêu cầu ?
- Đọc truyện em cười chỗ nào? - Vì em cười ?
- HS trình bày -> nhận xét - GV nhận xét -> sửa + Bài tập mở rộng :
- Phân tích nét bật việc dùng từ câu sau : ( Truyện Kiều )
- Câu thơ a : tác giả dùng phép tu từ gì? - Câu thơ b : có phép tu từ ?
nội dung
- Ví dụ : cà tím, cá ngựa, gấu trúc, chùa cầu , chè móc câu ,
6 Nhận xét :
- Chi tiết gây cười : Câu cuối
-> cười thói sính dùng từ nước ngồi
7 Phân tích:
a) Hài văn lần bước dặêm xanh
Một vùng thể quỳnh cành giao -> So sánh kết hợp nói q
b) Đau lịng kẻ người Lệ rơi thấm đá , tơ chia rũ tằm
-> Từ đối lập : tạo cân đối hài hồ ; kết hợp nói q
4. Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học : ôn lại khái niệm tiết trước
- Soạn : “Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận”
Tuaàn :12 NS : 01/11/09
(8)LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức : Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý 2 Kỹ năng : Rèn kĩ viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận
3 Tháiđộ : Có thái độ khi đưa yếu tố nghị luận vào văn B Chuẩn bị :
- GV : + Bảng phụ có ghi sẵn hệ thống tập + Soạn định hướng tiết dạy
- HS : + Soạn theo hướng dẫn GV SGK. C Tiến trình hoạt động :
1 Ổn định : + Kiểm tra só số HS
2 Bài cũ : + Yếu tố nghị luận có vai trị, tác dụng văn tự ? 3 Bài mới : * Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết dạy
* Tiến trình dạy :
* Hướng dẫn thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
+ HS đọc đoạn văn “ Lỗi lầm biết ơn” - Trong đoạn văn , yếu tố nghị luận thể những câu văn ?(Hai câu cuối )
- Các yếu tố nghị luận có tác dụng ?
- Qua truyện em rút họcgì ?( Phải biết tha thứ , bao dung ,phải biết nhớ ơn)
- Vậy yếu tố nghị luận có vai trị ,tác dụng văn tự ?
- HS trả lời -> lớp nhận xét - GV nhận xét -> chốt ý
* Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.
+ HS đọc nêu yêu cầu tập :
- Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt.
- Yêu cầu đoạn văn phải nào? ( Văn tự có kết hợp yếu tố nghị luận )
- Em dùng kể gì?
- Buổi sinh hoạt lớp diễn ? - Thời gian, địa điểm, người điều khiển ? - Khơng khí buổi sinh hoạt ? - Nội dung buổi sinh hoạt ? - Em phát biểu vấn đề ? Tại em lại phát biểu vấn đề ?
I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
1 Đoạn văn :“Lỗi lầm biết ơn”
-Yếu tố nghị luận :
+ Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa … , khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người
+ Vậy học cách viết … lên đá
-> Làm câu chuyện giàu chất triết lý => Yếu tố nghị luận giúp cho văn tự thêm sâu sắc , giàu tính triết lívà có ý nghĩa giáo dục cao
II Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
1 Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp :
* Đoạn văn mẫu :
(9)- Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt ? ( lí lẽ nội dung lời phát biểu ) - HS chuẩn bị giấy nháp 5’ -> trình bày trước lớp - GV nhận xét -> sửa lại đọc đoạn văn mẫu cho lớp theo dõi
+ HS đọc tập :Yêu cầu làm gì? - HS đọc văn “Bà nội” ( Duy Khán )
- Bà Duy Khán người nào?( Lặng lẽ , nói mà sâu sắc )
- Còn bà em người nào?Bà em làm ? nói mà em nhớ ?
- Nghó bà em có cảm xúc gì?
- HS viết nháp : trình bày -> nhận xét - GV nhận xét -> bổ sung
chưa thuộc gia đình bạn có việc , bạn chưa kịp học Một số bạn lớp hiểu lầm Nam Tôi nghĩ bạn cần xem xét hồn cảnh q trình học tập củabạn Nam đánh giá bạn
2 Viết đoạn văn bà : * Gợi ý :
-Mở đoạn: Giới thiệu bà em -Phát triển đoạn:
+Miêu tả vài nét bà
+ Kể việc làm lời nói : Bà ln dọn dẹp nhà cửa gọn gàng ; bà chăm sóc cháu ; Chuyện em có lỗi ,bà khuyên em -Kết đoạn : Cảm xúc em bà
4 Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học nắm cách viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Làm hoàn chỉnh tập lại