1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH

39 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 319 KB

Nội dung

MỤC LỤC Tran g I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm hòa giải 2 Các hình thức hịa giải Vai trò ý nghĩa hòa giải sở II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến ngày 25/12/1998 Giai đoạn từ 1998 đến III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH Phạm vi điều chỉnh Phạm vi hòa giải 10 Nguyên tắc tổ chức, hoạt động hòa giải sở 14 Chính sách Nhà nước hịa giải sở 18 Hỗ trợ kinh phí cho cơng tác hịa giải sở 19 Hòa giải viên, tổ hòa giải 21 Hoạt động hòa giải sở 27 Trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động hòa giải sở 34 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ Khái niệm hịa giải Theo Từ điển tiếng Việt, hòa giải “hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa”1 Từ định nghĩa này, thấy hịa giải có số đặc trưng sau: Một là, hòa giải biện pháp giải tranh chấp Hai là, hịa giải có bên thứ ba làm bên trung gian giúp cho bên thỏa thuận với giải mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp Điều làm cho hịa giải có khác biệt với thương lượng Người trung gian phải có vị trí độc lập với bên hồn tồn khơng có lợi ích liên quan đến tranh chấp Bên thứ ba làm trung gian không đại diện cho quyền lợi bên khơng có quyền đưa phán Ba là, hoà giải trước hết thoả thuận, thể ý chí quyền định đoạt bên tranh chấp Nói cách khác, chủ thể quan hệ hoà giải phải bên tranh chấp Các thỏa thuận, cam kết từ kết q trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc vào thiện chí, tự nguyện bên Với đặc trưng trên, hiểu hịa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, làm trung gian, giúp bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải bất đồng đạt thỏa thuận phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội tự nguyện thực thỏa thuận Các hình thức hịa giải Ở nước ta có hình thức hịa giải khác nhau: Hòa giải tố tụng dân Tòa án, hòa giải tố tụng trọng tài, hòa giải tranh chấp lao động, hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hòa giải sở a) Hòa giải tố tụng dân Tòa án Hòa giải tố tụng dân Tòa án thủ tục bắt buộc q trình giải vụ án dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động, trừ trường hợp pháp luật quy định khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải vụ án giải theo thủ tục rút gọn Trường hợp đương thống thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Tịa án lập biên hòa giải thành Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận đó, Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng phải định cơng nhận thỏa thuận đương Quyết Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1995 định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm b) Hòa giải tố tụng trọng tài Trong trình giải tranh chấp trọng tài, bên tranh chấp thương lượng, tự hịa giải đề nghị trọng tài giúp bên hòa giải Trọng tài chủ động tự tiến hành hịa giải bên Nếu bên thơng qua hịa giải giải tranh chấp yêu cầu trọng tài viên xác nhận thỏa thuận văn bản, lập biên hịa giải thành công nhận thỏa thuận bên Văn có giá trị định trọng tài - có hiệu lực thi hành, khơng bị kháng cáo c) Hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động hòa giải viên lao động quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hòa giải viên lao động) tiến hành có tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể trình học nghề người lao động với người sử dụng lao động Thẩm quyền trình tự hịa giải tranh chấp lao động quy định Bộ luật Lao động d) Hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Đây việc hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp tranh chấp đất đai theo quy định Luật Đất đai năm 2013 Tại Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 quy định việc hòa giải tranh chấp đất đai sau: “1 Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hòa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương mình; trình tổ chức thực phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp Đối với trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phịng Tài ngun Mơi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phịng Tài ngun Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” đ) Hòa giải sở Khác với loại hình hịa giải nêu trên, hịa giải sở trước hết xuất phát từ đặc điểm lịch sử, truyền thống, tâm lý dân tộc Ở Việt Nam, kinh tế nông nghiệp lúa nước với nhu cầu làm thủy lợi, đắp đê, chống lụt, thêm vào nguy giặc ngoại xâm ln đe dọa khiến cho người Việt cổ sớm hình thành lối sống cộng đồng, truyền thống đoàn kết, tương thân, thương Trong làng xã cổ truyền, người nông dân quen sống với mối quan hệ xóm làng, huyết thống ràng buộc cách chặt chẽ, họ coi trọng tình làng, nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn có nhau” Nếu có xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ thành viên gia đình, dịng họ, hàng xóm láng giềng họ chủ trương “đóng cửa bảo nhau”, “chín bỏ làm mười”, xóa bỏ bất đồng, mâu thuẫn, xây dựng cộng đồng hịa thuận, n vui, hạnh phúc Vì vậy, hòa giải xem phương án tối ưu để giải xích mích, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân… Điều Luật Hòa giải sở năm 2013 quy định: “Hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định Luật này” Như vậy, hiểu rằng, hòa giải sở việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ bên tranh chấp đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với vi phạm pháp luật nhằm giữ gìn đồn kết tranh chấp nhỏ nội nhân dân, củng cố phát huy tình cảm đạo lý truyền thống tốt đẹp gia đình cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội cộng đồng dân cư Hoạt động hịa giải thơng qua hòa giải viên tổ hòa giải Vai trò, ý nghĩa hòa giải sở Thứ nhất, hịa giải sở góp phần giải kịp thời, từ gốc mâu thuẫn, xích mích, tranh chấp gia đình, cộng đồng dân cư, từ khơi phục, trì, củng cố tình đồn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, tội phạm, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tránh để chuyện bé xé to, “cái sảy nảy ung”, từ tranh chấp dân chuyển thành phạm tội hình Giải tranh chấp thơng qua hịa giải, quan hệ tốt đẹp bên trì, góp phần giảm bớt khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện nhân dân, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức nhân dân Nhà nước Thứ hai,hòa giải sở góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý xã hội Đặc trưng hòa giải bảo đảm quyền tự định đoạt bên giải tranh chấp, mâu thuẫn Vì vậy, hòa giải phương thức để thực dân chủ Thơng qua hịa giải, đặc biệt hịa giải sở, vai trò tự quản người dân tăng cường Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Thứ ba, hịa giải sở góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Trong q trình hịa giải, bên cạnh việc vận dụng công cụ khác (văn hóa, đạo đức, phong, mỹ tục, đạo lý, truyền thống ), hòa giải viên vận dụng quy định pháp luật để giải thích, hướng dẫn, thuyết phục bên, giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật để họ tự lựa chọn, tự dàn xếp ổn thỏa với mâu thuẫn, tranh chấp Thơng qua hịa giải, pháp luật đến với người dân cách tự nhiên, trực tiếp, có sức thẩm thấu sâu sắc, sức lan tỏa rộng Thứ tư, hịa giải sở góp phần trì phát huy đạo lý truyền thống, phong mỹ tục dân tộc Hòa giải viên tiến hành hịa giải khơng dựa quy định pháp luật mà dựa vào chuẩn mực đạo đức, văn hóa ứng xử, phong tục, tập quán tốt đẹp để tác động tới tâm tư, tình cảm bên, khơi dậy họ suy nghĩ, tình cảm tích cực, qua làm cho giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn phát huy II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TẠI VIỆT NAM Giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 Trước năm 1945, chế độ phong kiến đến chế độ thực dân nửa phong kiến, tính tự quản làng xã cao, việc hòa giải mâu thuẫn nhỏ nội nhân dân chủ yếu hương ước, khoán ước làng quy định Nghiên cứu hương ước số làng, cho thấy vấn đề hòa giải quy định chặt chẽ Trong khoán ước lập ngày 21 tháng 01 năm Vĩnh Hựu (1739) đời Lê Ý Tông xã Dương Liễu, huyện Đan Phượng, Phủ Quốc Oai (nay thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội), điều khoản thứ 10 có ghi sau: “Bản xã có người đánh nhau, chửi nhau, cho phép trình báo chức sắc hàng xã để khuyên giải phân xử phải trái Nếu người không làm theo thế, mà đem bẩm báo lên nha môn, xét xử thấy lời khuyên giải phân xử hàng xã, bắt phạt người ba quan tiền cổ Nếu khơng trình báo với hàng chức sắc xã để phân xử phải trái, lại bẩm báo thẳng lên quan xử phạt thế” Trong khốn ước làng Đông Ngạc (nay thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội) soạn năm 1937 chữ Quốc ngữ dành tới điều quy định hịa giải Trong điều thứ 60 61 quy định: “Trong làng có kiện cáo dân hay thương trước hết phải trình hội đồng hịa giải, khơng tn mà tự tiện vào trình quan hội đồng phạt Viên Chánh hương hội tiếp trình phải mở hội đồng, lấy lý lẽ đáng tình thân hòa giải cho hai bên, hòa giải xong theo luật mà làm hịa giải, chứng thư giao cho lý trưởng trình quan sở tại” Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến ngày 25/12/1998 Sau cách mạng tháng Tám thành công (1945), từ ngày đầu thiết lập quyền dân chủ nhân dân, Nhà nước ta ban hành văn pháp luật quy định hòa giải Các văn pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quy định: Ban Tư pháp xã có nhiệm vụ hồ giải tất việc dân sự, thương Việc quản lý hoạt động hòa giải giai đoạn thuộc nhiệm vụ ngành Tư pháp Năm 1961, nhiệm vụ quản lý cơng tác hịa giải chuyển sang cho Tòa án nhân dân tối cao Tịa án nhân dân tối cao Thơng tư số 02-TC ngày 26/02/1964 việc xây dựng tổ hịa giải kiện tồn tổ tư pháp xã, khu phố Thơng tư hướng dẫn cụ thể tính chất, chức tổ hịa giải, tổ chức xã hội, không phân xử mà giải thích, thuyết phục để giúp đỡ bên tự nguyện giải xích mích, tranh chấp cách có tình, có lý Hiến pháp năm 1980 (Điều 128) quy định: “Ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” Đây sở hiến định quan trọng cho hòa giải sở Cuối năm 1981, Bộ Tư pháp thành lập lại giao nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn hoạt động tổ hoà giải từ Toà án nhân dân tối cao chuyển sang Thực nhiệm vụ trên, Bộ Tư pháp Thông tư số 08/TT ngày 06-011982 hướng dẫn xây dựng kiện toàn hệ thống quan tư pháp địa phương, đặc biệt tư pháp huyện xã Các quan tư pháp trực tiếp quản lý hướng dẫn hoạt động hoà giải Từ năm 1982 đến năm 1987, tổ hoà giải thành lập thơn, xóm, ấp, tổ dân phố phạm vi nước Hoạt động hoà giải trở thành phong trào sâu rộng có hiệu tốt, góp phần quan trọng vào việc ngăn ngừa giải mâu thuẫn, tranh chấp sở Từ năm 1988 đến năm 1992, trình chuyển đổi chế, tổ chức hoạt động tổ hoà giải nhiều sở bị giảm sút, có nơi số tổ hồ giải khơng hoạt động có hoạt động hiệu khơng cao Ngun nhân dẫn đến tình trạng Phòng Tư pháp cấp huyện bị giải thể thực việc xếp tổ chức, tinh giản biên chế máy nhà nước Trong đó, Tư pháp xã lại khơng có cán chun trách Sở Tư pháp không đủ lực lượng cán để đảm đương nhiệm vụ xây dựng tổ chức, hướng dẫn hoạt động hồ giải đến thơn, xã Từ năm 1992 - 1997, hoạt động hòa giải củng cố phát triển Dưới đạo, hướng dẫn Bộ Tư pháp, chưa có văn hướng dẫn thống tổ chức hoạt động hòa giải sở nước, quan Tư pháp địa phương tranh thủ quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương, chủ động, sáng tạo tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, phát huy thành tựu cơng tác hồ giải Theo báo cáo địa phương, năm 1997 nước xây dựng kiện toàn 85.000 tổ hoà giải với gần 400.000 hoà giải viên Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng hàng nghìn tổ hồ giải hầu hết thơn, xóm, làng, bản, ấp, tổ dân phố2 Hàng năm, trung bình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ hoà giải hoà giải 3.000 đến 4.000 vụ, việc với tỷ lệ hồ giải thành từ 70% trở lên, góp phần phòng ngừa vi phạm pháp luật giảm đáng kể vụ việc phải đưa lên Toà án để giải quyết, làm lợi cho Nhà nước nhiều tỷ đồng Hoạt động tổ hoà giải khẳng định vị trí, vai trị đời sống xã hội, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tuy nhiên, cơng tác hồ giải sở giai đoạn bộc lộ nhiều khó khăn, tồn Ở nhiều nơi, tổ chức hoạt động hòa giải thực tuỳ nghi, lúng túng, không thống Kinh phí phục vụ cho cơng tác hịa giải cịn hạn chế Một số địa phương chưa quan tâm kiện toàn, củng cố Tư pháp cấp huyện cấp xã để trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hòa giải sở nên nhiều tổ hòa giải hoạt động sa sút, hình thức, hiệu Một nguyên nhân chủ yếu chưa có văn pháp luật quy định thống nhất, tạo sở pháp lý để tổ chức hoạt động hòa giải sở phát huy hiệu Giai đoạn từ năm 1998 đến Ngày 25/12/1998, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh tổ chức hoạt động hồ giải sở, có hiệu lực từ ngày 08/01/1999 (Pháp lệnh hòa giải) Ngày 18/10/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở, có hiệu lực từ ngày 01/11/1999 (Nghị định số 160/1999/NĐ-CP) Đây hai văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định đầy đủ đồng vấn đề tổ chức hoạt động hồ giải sở, thể tính kế thừa, tính liên tục truyền thống hồ giải nước ta; tạo sở pháp lý cho việc tiếp tục củng cố tổ chức, xây dựng đội ngũ hoà giải viên tăng cường Thành phố Hồ Chí Minh có 12.000 tổ với 59.385 hịa giải viên; thành phố Hà Nội có 2.239 tổ với 11.660 hịa giải viên; tỉnh Nghệ An có 4.217 tổ với 16.205 hịa giải viên vai trò, trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội khác, quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang cơng dân cơng tác hồ giải sở Pháp lệnh hòa giải Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ban hành khẳng định vị trí, vai trị quan trọng cơng tác hịa giải sở đời sống xã hội; xác định vai trị Nhà nước quản lý cơng tác hịa giải trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận công tác này, nhằm củng cố, xây dựng, phát triển tổ chức hoạt động hòa giải sở điều kiện Thực văn này, hệ thống quan quản lý nhà nước hòa giải sở từ Trung ương đến địa phương củng cố, kiện toàn Sau 13 năm thực Pháp lệnh, cơng tác hịa giải sở khẳng định đậm nét vai trị, vị trí đời sống xã hội Hịa giải sở góp phần quan trọng củng cố đoàn kết nhân dân, ngăn ngừa kịp thời hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, giảm bớt vụ việc đưa lên quan nhà nước giải quyết, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho đất nước với 121.251 tổ hòa giải 628.530 hòa giải viên Hiệu hoạt động hòa giải sở nâng lên, trung bình hàng năm hịa giải hàng trăm nghìn vụ, việc vi phạm pháp luật, mâu thuẫn tranh chấp nhỏ nội nhân dân Hoạt động quản lý nhà nước hòa giải từ Trung ương đến địa phương bước vào nề nếp Sự tham gia phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cơng tác hịa giải ngày củng cố tăng cường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, tổ chức hoạt động hòa giải sở số hạn chế Mạng lưới hịa giải chưa khắp, trình độ pháp lý hịa giải viên nhìn chung chưa đáp ứng u cầu Ở số địa phương, hoạt động Tổ hòa giải cịn chưa thật hiệu quả, mang tính hình thức, chiếu lệ bị hành hóa, coi cách giải quyết, phân xử buộc bên phải tuân theo, làm ý nghĩa, chất tự nguyện, tự thỏa thuận hoạt động hòa giải, chưa thu hút đông đảo quần chúng nhân dân sử dụng phương thức Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, tồn nêu do: Thứ nhất, nhận thức quyền số địa phương cơng tác hịa giải sở chưa thực đầy đủ, chưa tương xứng với vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác này, nên thiếu quan tâm lãnh đạo, đạo, hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động hòa giải sở phát triển Thứ hai, Pháp lệnh Nghị định chưa quy định đầy đủ, cụ thể chế, sách cho cơng tác hịa giải sở, quyền nghĩa vụ hòa giải viên quyền bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ hòa giải Báo cáo tổng kết 13 năm thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở Theo báo cáo 63 địa phương từ năm 1999 đến tháng 03/2012, tổ hòa giải tiếp nhận hòa giải 4.358.662 vụ, việc, đó, số vụ, việc hịa giải thành 3.488.144 vụ (tỷ lệ 80%) (Báo cáo tổng kết 13 năm thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở) sở, cung cấp tài liệu pháp luật liên quan đến hoạt động hòa giải Do chưa trọng, nên lực đội ngũ hịa giải viên nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến kết hòa giải thành số địa phương Việc khen thưởng có thành tích xuất sắc, hưởng thù lao thực hòa giải chưa ghi nhận, chưa kịp thời tơn vinh hịa giải viên giỏi Ngồi ra, sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tổ hòa giải chưa Pháp lệnh quy định rõ ràng, đó, hoạt động tổ hịa giải gặp nhiều khó khăn Thứ ba, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận công tác hòa giải sở chưa quy định rõ Việc phân định trách nhiệm chế phối hợp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận với quan Tư pháp từ trung ương đến địa phương không rõ ràng, dẫn đến tình trạng nhiều nơi cho rằng, cơng tác hịa giải sở công việc, trách nhiệm ngành Tư pháp Do vậy, dẫn đến phối hợp cơng tác hịa giải chưa thực cách thường xuyên, chặt chẽ thiếu chủ động Thứ tư, Bộ Tư pháp giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hòa giải sở, quy định bảo đảm cho việc thực chức chưa quy định đầy đủ; trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc thực cơng tác hịa giải cịn chung chung, chưa rõ nét Trong điều kiện đẩy mạnh cải cách tư pháp, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ vị trí, vai trị ý nghĩa cơng tác hịa giải sở, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngày 20/6/2013, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Hịa giải sở Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Để triển khai thi hành Luật Hòa giải sở, ngày 27/02/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hịa giải sở; ngày 18/11/2014, Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp ban hành Nghị liên tịch số 01/2014/NQLT-CP-UBMTTQVN hướng dẫn phối hợp thực số quy định pháp luật hòa giải sở Nhằm bảo đảm kinh phí cho hoạt động hịa giải sở, ngày 30/7/2014, Bộ Tài Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước thực cơng tác hịa giải sở III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÒA GIẢI CƠ SỞ VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH Phạm vi điều chỉnh Luật Hòa giải sở quy định nguyên tắc, sách Nhà nước hòa giải sở, hòa giải viên, tổ hòa giải; hoạt động hòa giải sở; trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động hòa giải sở Các hoạt động hòa giải Tòa án, hòa giải thương mại, trọng tài, hòa giải lao động hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định luật khác có liên quan không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Hòa giải sở Phạm vi hòa giải sở Theo Luật Hòa giải sở, việc hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ trường hợp sau đây: mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng; vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình, giao dịch dân mà theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng hịa giải; vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý vi phạm hành chính; mâu thuẫn, tranh chấp khác khơng hòa giải sở theo quy định pháp luật Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định rõ trường hợp tiến hành hòa giải trường hợp khơng tiến hành hịa giải Cụ thể: a) Mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật tiến hành hòa giải Theo Khoản Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP, hòa giải sở tiến hành mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: - Mâu thuẫn bên (do khác quan niệm sống, lối sống, tính tình khơng hợp mâu thuẫn việc sử dụng lối qua nhà, lối chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, cơng trình phụ, giấc sinh hoạt, gây vệ sinh chung lý khác); Ví dụ: Nhà ơng A nhà bà B khu tập thể Nhà ông A tầng 1, bà B tầng Bà B có trồng chậu hoa ban công Mỗi bà tưới hoa, nước lại chảy từ chậu xuống nhà ông A Mặc dù ông A nhắc nhở nhiều lần, bà B không tiếp thu, để nước chảy xuống nhà ông A Giữa hai bên thường xuyên to tiếng, cãi vã chuyện này, gây trật tự khu tập thể - Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân tranh chấp quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất; Ví dụ: Ơng C có người con, trai gái Ơng C đột ngột không kịp để lại di chúc chia tài sản cho Sau lo hậu cho bố xong, người ông C không thống việc chia tài sản thừa kế C nên nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp - Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình tranh chấp phát sinh từ quan hệ vợ, chồng; quan hệ cha, mẹ con; quan hệ 10 đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định làm hịa giải viên Trường hợp thơi làm hịa giải viên tổ trưởng tổ hịa giải Trưởng ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố làm văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định thơi làm hịa giải viên Trong thời hạn 10 ngày, kể từ nhận đề nghị tổ trưởng Tổ hịa giải việc thơi làm hịa giải viên, Trưởng ban cơng tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng dân phố xem xét, xác minh, làm văn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định thơi làm hịa giải viên Đối với trường hợp thơi làm hịa giải viên (do hịa giải viên khơng cịn đáp ứng đủ tiêu chuẩn hòa giải viên; hòa giải viên vi phạm nguyên tắc tổ chức, hoạt động hịa giải sở khơng có điều kiện tiếp tục làm hòa giải viên bị xử lý vi phạm pháp luật), Trưởng ban công tác Mặt trận, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố không đồng ý với đề nghị tổ trưởng tổ hòa giải Trưởng ban công tác Mặt trận trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố không thống với đề nghị tổ trưởng tổ hòa giải, Trưởng ban cơng tác Mặt trận thơng báo với tổ trưởng tổ hịa giải, nêu rõ lý khơng đồng ý, đồng thời báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn đề nghị báo cáo việc làm hòa giải viên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, định Trường hợp không đồng ý với đề nghị tổ trưởng tổ hòa giải việc thơi làm hịa giải viên, hịa giải viên kiến nghị để Trưởng ban công tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với trưởng thơn, tổ dân phố xem xét, giải Quyết định thơi làm hịa giải viên gửi Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Trưởng ban công tác Mặt trận, trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố, hịa giải viên thông báo công khai thôn, tổ dân phố b) Tổ hòa giải Tổ hòa giải tổ chức tự quản nhân dân thành lập thơn, xóm, làng bản, ấp, bn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố cộng đồng dân cư khác (sau gọi chung thôn, tổ dân phố) để hoạt động hòa giải theo quy định Luật Hòa giải sở - Cơ cấu, thành phần, thẩm quyền định số lượng tổ hòa giải, hòa giải viên tổ hòa giải: Tổ hòa giải có tổ trưởng hịa giải viên Mỗi tổ hịa giải có từ 03 hịa giải viên trở lên Tuy nhiên, để phù hợp yêu cầu thực tiễn đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới, thành phần tổ hịa giải phải có hịa giải viên nữ; vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tổ hòa giải cần có hịa giải viên người dân tộc thiểu 25 số Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định số lượng tổ hòa giải, hòa giải viên tổ hòa giải vào đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội, dân số địa phương đề nghị Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã - Trách nhiệm tổ hòa giải: + Tổ chức thực hòa giải + Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, thảo luận giải pháp để tiến hành hòa giải vụ, việc phức tạp + Phối hợp với Ban cơng tác Mặt trận, Chi hội phụ nữ, Chi đồn niên, Chi hội cựu chiến binh, Chi hội nông dân, Chi hội người cao tuổi, tổ hòa giải tổ chức, cá nhân khác hoạt động hòa giải sở + Kiến nghị với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoạt động hòa giải sở, điều kiện cần thiết cho hoạt động hòa giải sở + Đề nghị khen thưởng tổ hịa giải, hịa giải viên có thành tích xuất sắc cơng tác hịa giải Quy định khẳng định vị trí, vai trị, đồng thời đề cao trách nhiệm tổ hòa giải việc phối hợp với tổ chức trị - xã hội sở, đoàn thể nhân dân khác hoạt động hòa giải sở - Tổ trưởng tổ hòa giải: Tổ trưởng tổ hòa giải người hòa giải viên bầu số hòa giải viên để phụ trách tổ hòa giải Việc bầu tổ trưởng tổ hịa giải thực chủ trì Trưởng ban Cơng tác Mặt trận hình thức biểu cơng khai bỏ phiếu kín Kết bầu tổ trưởng tổ hòa giải lập thành văn gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để định công nhận - Quyền nghĩa vụ tổ trưởng tổ hòa giải Theo Luật Hòa giải sở, tổ trưởng tổ hòa giải có quyền nghĩa vụ như: phân cơng, phối hợp hoạt động hòa giải viên; đại diện cho tổ hòa giải quan hệ với Trưởng ban công tác Mặt trận, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố quan, tổ chức, cá nhân khác thực trách nhiệm tổ hòa giải; đề nghị cho thơi làm hịa giải viên; báo cáo kịp thời với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quan có thẩm quyền vụ, việc nghiêm trọng dẫn đến hành vi bạo lực gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng bên gây trật tự công cộng; vụ, việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành pháp luật hình sự; báo cáo năm báo cáo đột xuất tổ chức hoạt động tổ hòa giải với Ủy ban nhân dân, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã; phối hợp với tổ trưởng tổ 26 hòa giải khác để trao đổi kinh nghiệm tiến hành hòa giải vụ, việc liên quan đến thôn, tổ dân phố khác nhau; có quyền, nghĩa vụ hịa giải viên Hoạt động hòa giải sở a) Căn tiến hành hòa giải Thứ nhất, bên bên yêu cầu hòa giải Quy định nhằm đề cao tính tự nguyện, chủ động bên có nhu cầu hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp vi phạm pháp luật Tuy nhiên, Luật Hòa giải sở khơng quy định bên phải có đơn đề nghị hòa giải Thực tế thời gian qua khẳng định việc hòa giải bên u cầu việc hịa giải diễn thuận lợi so với trường hợp khác Do đó, bên tranh chấp, mâu thuẫn tìm đến để yêu cầu thực hoà giải, hoà giải viên cần cân nhắc xem xét vụ, việc yêu cầu hoà giải có thuộc phạm vi hồ giải sở hay khơng Thơng thường, phần lớn bên có tranh chấp, mâu thuẫn tìm đến tổ hồ giải tổ hoà giải nơi gần gũi, thuận tiện nhất, giải kịp thời tranh chấp, xích mích phát sinh Tuy nhiên, cần lưu ý phân biệt trường hợp, bên tranh chấp, mâu thuẫn tìm đến tổ hồ giải khơng phải để giải đường hoà giải tranh chấp, mâu thuẫn mà nhằm mục đích trốn tránh việc xử lý hành hình hành vi vi phạm pháp luật họ gây Thứ hai, hòa giải viên chủ động tiến hành hòa giải trực tiếp chứng kiến biết vụ, việc thuộc phạm vi hịa giải Theo đó, hịa giải viên trực tiếp chứng kiến tranh chấp, mâu thuẫn bên xảy (ví dụ, tranh chấp lối chung hai gia đình họ cãi vã, chửi mắng ) biết vụ, việc thuộc phạm vi hịa giải, nhận thức khơng kịp thời hịa giải, ngăn chặn dẫn tới xơ sát, đánh gây thương tích hịa giải viên tự chủ động gặp gỡ bên tranh chấp, mâu thuẫn để hòa giải Việc chủ động tiến hành hòa giải hòa giải viên trường hợp cần thiết để giải kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng dân cư, tránh để chuyện bé xé to, từ tranh chấp dân chuyển thành phạm tội hình Thứ ba, theo phân công tổ trưởng tổ hòa giải hay theo đề nghị quan, tổ chức cá nhân có liên quan Theo Điều 18 Luật Hòa giải sở, tổ trưởng tổ hịa giải phân cơng hịa giải viên tiến hành hịa giải trường hợp bên khơng lựa chọn hịa giải viên Tổ trưởng tổ hịa giải khơng phân cơng hịa giải viên tiến hành hịa giải có cho hịa giải viên có quyền, lợi ích, nghĩa vụ liên quan đến vụ, việc hòa giải có lý khác dẫn đến khơng thể bảo đảm khách quan, cơng hịa giải Trong q trình hịa giải, hịa giải viên vi phạm ngun 27 tắc hoạt động hòa giải nghĩa vụ khác hịa giải viên tổ trưởng tổ hịa giải phân cơng hịa giải viên khác thực việc hịa giải Tùy thuộc đối tượng, tính chất vụ, việc hòa giải, điều kiện mâu thuẫn, tranh chấp quan hệ gia đình, xã hội bên, tổ trưởng tổ hòa giải xem xét, lựa chọn, cử hòa giải viên tham gia hòa giải vụ, việc cho phù hợp (theo tiêu chí lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội, kinh nghiệm sống, ví dụ, bên tranh chấp, mâu thuẫn nữ giới nên phân cơng hịa giải viên nữ…) Tuy nhiên, số trường hợp cần thiết, hoà giải viên u cầu phân cơng hịa giải từ chối việc hoà giải đề nghị yêu cầu, phân cơng hịa giải viên viên khác có cho có quyền, lợi ích nghĩa vụ liên quan đến vụ, việc hoà giải liên quan đến bên tranh chấp, mâu thuẫn việc từ chối nhằm bảo đảm việc hoà giải khách quan, công b) Quyền nghĩa vụ bên hòa giải Theo Điều 17 Luật Hịa giải sở, bên có quyền lựa chọn, đề xuất hòa giải viên, địa điểm, thời gian để tiến hành hòa giải; đồng ý từ chối hòa giải; yêu cầu tạm dừng chấm dứt hòa giải; yêu cầu việc hòa giải tiến hành công khai không công khai; bày tỏ ý chí định nội dung giải hịa giải Đồng thời, có nghĩa vụ trình bày thật tình tiết vụ, việc; cung cấp tài liệu, chứng có liên quan; tơn trọng hịa giải viên, quyền bên có liên quan; khơng gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa điểm hòa giải c) Người mời tham gia hòa giải Theo Điều 19 Luật Hòa giải sở, q trình hịa giải, thấy cần thiết, hịa giải viên bên đồng ý bên mời người có uy tín dịng họ, nơi sinh sống, nơi làm việc; người có trình độ pháp lý, có kiến thức xã hội; già làng, chức sắc tôn giáo, người biết rõ vụ, việc; đại diện quan, tổ chức người có uy tín khác tham gia hịa giải Người mời tham gia hòa giải phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động hòa giải sở Cơ quan, tổ chức có người mời tham gia hịa giải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ tham gia hịa giải Để khuyến khích, động viên, ghi nhận đóng góp cá nhân tham gia hòa giải sở, Điều Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định cá nhân có uy tín gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư tham gia hịa giải sở Nhà nước hỗ trợ tài liệu, phổ biến pháp luật phục vụ hoạt động hòa giải cở, khen thưởng tham gia tích cực hoạt động hịa giải sở Trường hợp hoà giải viên mời người tổ hoà giải tham gia việc hồ giải hồ giải viên đóng vai trị người thực việc hồ giải, cịn người mời có vai trị giúp đỡ hịa giải viên thực việc hồ giải Người 28 mời kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội uy tín cá nhân với hịa giải viên phân tích, khun bảo, thuyết phục bên tự thỏa thuận, giải với mâu thuẫn, tranh chấp cho “thấu tình, đạt lý” d) Địa điểm, thời gian hòa giải Trong thực tiễn hòa giải sở, nhiều trường hợp, hòa giải viên khơng tiến hành hồ giải lần giải tranh chấp, mâu thuẫn mà thường phải kiên trì, tốn nhiều thời gian, cơng sức gặp gỡ bên bên nhiều lần để phân tích, giải thích, thuyết phục Hơn nữa, bên tranh chấp, mâu thuẫn cần có thời gian để suy ngẫm điều hoà giải viên phân tích, giải thích cân nhắc thiệt để định cách dàn xếp mâu thuẫn, tranh chấp Vì vậy, việc lựa chọn thời gian địa điểm tiến hành hoà giải diễn nhiều lần suốt q trình thực hồ giải, phù hợp với nguyện vọng, bảo đảm thuận lợi cho bên tranh chấp, mâu thuẫn Về thời gian hòa giải, để bảo đảm việc hòa giải tiến hành kịp thời, tránh dây dưa, kéo dài, dẫn đến hậu tiêu cực xảy ra, Luật Hịa giải sở quy định: “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày phân cơng, hịa giải viên bắt đầu tiến hành hòa giải, trừ trường hợp cần thiết phải hòa giải chứng kiến vụ, việc bên có thỏa thuận khác thời gian hòa giải” Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, việc hoà giải kịp thời, lúc sau việc xảy thuận lợi cho việc hòa giải đạt kết quả, để mâu thuẫn, tranh chấp kéo dài, trở nên gay gắt, phức tạp hơn, việc thuyết phục bên đạt thoả thuận gặp nhiều khó khăn Chính vậy, trường hợp hoà giải viên người trực tiếp chứng kiến tranh chấp, mâu thuẫn xét thấy cần thiết phải hoà giải việc hồ giải tiến hành thời điểm nơi xảy tranh chấp, kịp thời can ngăn, dàn xếp, làm dịu tình hình căng thẳng bên, khơng để kéo dài tình trạng cãi cọ qua lại tụ tập, bàn tán, kích động dẫn đến diễn biến xấu xảy đ) Tiến hành hòa giải Luật Hòa giải sở quy định chi tiết, cụ thể tiến hành hịa giải, song bảo đảm tính linh hoạt, khơng hành hóa hoạt động hịa giải, phát huy vai trò chủ động hòa giải viên Hòa giải tiến hành trực tiếp, lời nói với có mặt bên, trường hợp bên có người khuyết tật có hỗ trợ phù hợp để tham gia hịa giải Tùy thuộc vào vụ, việc cụ thể, sở quy định pháp luật, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân, hòa giải viên áp dụng biện pháp thích hợp nhằm giúp bên hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm bên vụ, việc để bên thỏa thuận việc giải mâu thuẫn, tranh chấp tự nguyện thực thỏa thuận 29 Trong trường hợp khơng đạt thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn bên đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Hòa giải viên có trách nhiệm ghi nội dung vụ, việc hịa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở Mẫu Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở ban hành Quyết định số 889/QĐ-BTP ngày 21/4/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Trường hợp thấy mâu thuẫn, tranh chấp nghiêm trọng, dẫn đến xung đột, hành vi bạo lực hịa giải viên cần thông báo kịp thời cho tổ trưởng tổ hòa giải để báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có biện pháp phịng ngừa, can thiệp kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại xảy ra, bảo đảm an tồn, trật tự cơng cộng e) Hịa giải bên thơn, tổ dân phố khác Trong trường hợp bên tranh chấp thơn, tổ dân phố khác tổ trưởng tổ hòa giải hòa giải viên phân cơng hịa giải thơn, tổ dân phố phối hợp, trao đổi thông tin, bàn biện pháp tiến hành hịa giải thơng báo với Trưởng ban cơng tác Mặt trận nơi phối hợp giải Các hòa giải viên phối hợp tiến hành hịa giải thơng báo kịp thời với tổ trưởng tổ hòa giải kết hòa giải g) Kết thúc hòa giải - Các trường hợp kết thúc hòa giải, bao gồm: + Các bên đạt thỏa thuận + Một bên bên yêu cầu chấm dứt hòa giải + Hòa giải viên định kết thúc hịa giải bên khơng thể đạt thỏa thuận việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết Như vậy, kết thúc trình hịa giải hịa giải thành hịa giải khơng thành, đó: - Hịa giải thành: Hịa giải thành trường hợp bên đạt thỏa thuận Theo khoản Điều 24 Luật Hòa giải sở, bên thỏa thuận lập văn hịa giải thành gồm nội dung sau: + Căn tiến hành hịa giải; + Thơng tin bên; + Nội dung chủ yếu vụ, việc; + Diễn biến q trình hịa giải; + Thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện; 30 + Quyền nghĩa vụ bên; + Phương thức, thời hạn thực thỏa thuận; + Chữ ký điểm bên hòa giải viên Để nâng cao trách nhiệm bên, hòa giải viên thực hòa giải, bảo đảm cho việc thực kết hòa giải hiệu quả, thiết thực, Luật Hòa giải sở quy định thực thỏa thuận hòa giải thành quy định việc theo dõi, đôn đốc việc thực thỏa thuận hòa giải thành Điều 25, Điều 26 Luật Hòa giải sở Theo đó, bên có trách nhiệm thực thỏa thuận hịa giải thành Trong q trình thực thỏa thuận hịa giải thành, bên kiện bất khả kháng khơng thể thực có trách nhiệm trao đổi, thỏa thuận với bên thông báo cho hịa giải viên Hịa giải viên có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc thực thỏa thuận hịa giải thành trực tiếp giải quyết; kịp thời thơng báo cho tổ trưởng tổ hịa giải để báo cáo Trưởng ban công tác Mặt trận vấn đề phát sinh q trình theo dõi, đơn đốc thực Trưởng ban cơng tác Mặt trận chủ trì, phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, gia đình, dịng họ, người có uy tín vận động, thuyết phục, có biện pháp giải kịp thời vấn đề phát sinh u cầu Tịa án cơng nhận kết hòa giải thành sở (Quy định Chương XXXIII Thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Bộ luật tố tụng dân năm 2015): Để thể chế hóa tinh thần cải cách tư pháp việc khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải Bộ luật tố tụng dân quy định chế, phương thức để yêu cầu cơng nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án có hịa giải sở nhằm giảm số lượng vụ tranh chấp phải giải Tịa án nhanh chóng giải mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân, cụ thể sau: Thứ nhất, Tịa án xem xét định cơng nhận kết hòa giải thành vụ việc xảy bên hòa giải viên hòa giải thành theo quy định Luật Hòa giải sở Thứ hai, việc xem xét cơng nhận kết hịa giải sở Thẩm phán giải Thứ ba, điều kiện để Tịa án cơng nhận kết hòa giải thành sở bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ lực hành vi dân sự; bên tham gia thỏa thuận hịa giải người có quyền, nghĩa vụ thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ người thứ ba phải người thứ ba đồng ý; hai bên có đơn yêu cầu Tịa án cơng nhận; nội dung thỏa thuận hịa giải thành bên 31 hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba Thứ tư, người yêu cầu cơng nhận kết hịa giải thành sở phải gửi đơn đến Tòa án thời hạn 06 tháng, kể từ ngày bên đạt thỏa thuận hòa giải thành Thứ năm, thủ tục nhận xử lý đơn u cầu cơng nhận kết hịa giải thành sở thực theo quy định điều 363, 364, 365 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Cụ thể: - Tòa án qua phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện người khởi kiện nộp trực tiếp Tịa án gửi qua dịch vụ bưu phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện gửi phương thức gửi trực tuyến Tịa án in giấy phải ghi vào sổ nhận đơn Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tịa án có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nhận đơn cho người khởi kiện Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tịa án phải gửi thơng báo nhận đơn cho người khởi kiện Trường hợp nhận đơn khởi kiện phương thức gửi trực tuyến Tịa án phải thơng báo việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải đơn yêu cầu Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung gồm: (i) Ngày, tháng, năm làm đơn; Tên Tịa án có thẩm quyền giải việc dân sự; (ii) Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa thư điện tử (nếu có) người yêu cầu; (iii) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải lý do, mục đích, việc u cầu Tịa án giải việc dân đó; (iv) Tên, địa người có liên quan đến việc giải việc dân (nếu có); (v) Các thơng tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải yêu cầu mình; (vi) Người yêu cầu cá nhân phải ký tên điểm chỉ, quan, tổ chức đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu doanh nghiệp việc sử dụng dấu thực theo quy định Luật doanh nghiệp, Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Thủ tục sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thực theo quy định khoản Điều 193 Bộ luật tố tụng dân Theo đó, trường hợp đơn yêu cầu khơng có đủ nội dung quy định Thẩm phán thông báo văn nêu rõ vấn đề cần sửa đổi, bổ sung cho người yêu cầu để họ sửa đổi, bổ sung Văn thông báo giao trực tiếp, gửi trực tuyến gửi cho người yêu cầu qua dịch vụ bưu phải ghi vào sổ nhận đơn để theo dõi Thời hạn thực việc sửa đổi, bổ sung đơn u cầu khơng tính vào thời hiệu u cầu 32 Trường hợp người yêu cầu thực đầy đủ yêu cầu sửa đổi, bổ sung Thẩm phán tiến hành thủ tục thụ lý việc dân Hết thời hạn quy định mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ - Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán thực sau: + Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; + Tòa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân sự; + Trường hợp người yêu cầu miễn nộp lệ phí Thẩm phán thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu - Tòa án trả lại đơn yêu cầu trường hợp sau đây: + Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; + Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; + Việc dân khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án; + Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu thời hạn quy định; + Người yêu cầu khơng nộp lệ phí thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp miễn khơng phải nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; + Người yêu cầu rút đơn yêu cầu; + Những trường hợp khác theo quy định pháp luật Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo, Tòa án phải thông báo văn nêu rõ lý Việc khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu thực theo quy định Điều 194 Bộ luật tố tụng dân Về thông báo thụ lý đơn yêu cầu, khoản Điều 365 Bộ luật tố tụng dân quy định, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu, Tịa án phải thơng báo văn cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân sự, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý đơn yêu cầu 33 Thứ sáu, định công nhận không công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án có hiệu lực thi hành ngay, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng dân Kết hòa giải thành sở Tòa án định công nhận quan thi hành án dân thi hành theo pháp luật thi hành án dân - Hịa giải khơng thành: Hịa giải không thành trường hợp bên không đạt thỏa thuận Trong trường hợp này, bên có quyền yêu cầu tiếp tục hòa giải yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Trường hợp bên không đạt thỏa thuận hai bên yêu cầu tiếp tục hịa giải, hịa giải viên tiếp tục tiến hành hịa giải Trường hợp bên khơng đạt thỏa thuận bên yêu cầu tiếp tục hịa giải, có cho việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết hịa giải viên định kết thúc hòa giải hướng dẫn bên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Trường hợp bên yêu cầu lập văn hòa giải khơng thành, hịa giải viên lập văn bản, ghi rõ thông tin bên; nội dung chủ yếu vụ, việc; yêu cầu bên; lý hịa giải khơng thành; chữ ký hòa giải viên Sau kết thúc hòa giải, hòa giải viên có trách nhiệm ghi nội dung vụ, việc hòa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở chịu trách nhiệm tính xác nội dung ghi sổ Tổ trưởng tổ hòa giải có trách nhiệm lưu giữ, đơn đốc việc ghi Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở Trách nhiệm quan, tổ chức hoạt động hòa giải sở Hoạt động hòa giải sở hoạt động mang tính tự nguyện, tự quản nhân dân, nên quản lý nhà nước khơng nhằm “hành hóa” hoạt động này, mà chủ yếu tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi cho hoạt động trì, phát triển Luật Hịa giải sở quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước Chính phủ, Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp việc thực công tác quản lý nhà nước hòa giải sở Điều 28, Điều 29 Nghị định số 15/1999/NĐ-CP Các quy định thể phân cấp cụ thể quan quản lý nhà nước trung ương cấp quyền địa phương quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở a) Trách nhiệm quản lý nhà nước hòa giải sở Chính phủ, Bộ Tư pháp Khoản Điều 28 Luật Hòa giải sở quy định Chính phủ thống quản lý nhà nước hòa giải sở Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hịa giải sở, có trách nhiệm sau đây: 34 - Xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hòa giải sở; - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đạo, hướng dẫn, tổ chức, kiểm tra thực văn quy phạm pháp luật hòa giải sở; - Biên soạn, phát hành tài liệu, tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ thực công tác quản lý nhà nước hòa giải sở cho cấp tỉnh; - Quy định mẫu Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở; mẫu, biểu thống kê tổ chức, hoạt động hòa giải sở Luật Hòa giải sở quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ cơng tác hịa giải sở Theo đó, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp thực quản lý nhà nước hòa giải sở b) Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Luật Hòa giải sở quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp xã cơng tác hịa giải sở, thể phân cấp trách nhiệm Trung ương địa phương, chế phối hợp thực nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành cấp cơng tác hịa giải sở nhằm bảo đảm thống việc quản lý nhà nước cơng tác hịa giải sở; phát huy mạnh địa phương công tác hòa giải sở điều kiện cụ thể địa phương Luật quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi UBND cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi UBND cấp huyện), Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi UBND cấp xã) Điều 29 Đồng thời, Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định chi tiết điều Điều Nghị định Cụ thể sau: - Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh) hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật hòa giải sở phạm vi địa phương; + Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ cơng tác hịa giải sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực công tác quản lý nhà nước hòa giải sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở cho hòa giải viên theo hướng dẫn Bộ Tư pháp; 35 + Tổng hợp, trình dự tốn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở địa phương để Hội đồng nhân dân cấp xem xét, định; + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng hòa giải sở theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; tiếp nhận, tổ chức thực hiện, khen thưởng tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hòa giải sở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; xem xét, định khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia, đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện; định kỳ sáu tháng, năm đột xuất có yêu cầu thực thống kê, báo cáo Hội đồng nhân dân cấp Bộ Tư pháp kết thực pháp luật hòa giải sở - Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện: + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện) hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật hòa giải sở phạm vi địa phương; hướng dẫn lồng ghép thực pháp luật hòa giải sở vào xây dựng thực hương ước, quy ước thôn, làng, bản, ấp, cụm dân cư; cung cấp tài liệu, thơng tin miễn phí sách, pháp luật liên quan cho tổ chức, cá nhân đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở; + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực công tác quản lý nhà nước hòa giải sở cho cấp xã; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải sở cho hòa giải viên theo hướng dẫn Sở Tư pháp; + Tổng hợp, trình dự tốn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở địa phương để Hội đồng nhân dân quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, định; + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng hòa giải sở theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; tiếp nhận, tổ chức thực hiện, khen thưởng đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia, đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cần thiết; xem xét, định khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia, đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hòa giải xã, phường, thị trấn sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã; định kỳ sáu tháng, năm đột xuất có yêu cầu thực thống kê, báo cáo Hội đồng nhân dân cấp, Sở Tư pháp kết thực pháp luật hòa giải sở - Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã: 36 + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, phường, thị trấn (sau gọi Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã) hướng dẫn, tổ chức thực văn pháp luật hòa giải sở; lồng ghép thực pháp luật hòa giải sở xây dựng thực hương ước, quy ước thôn, làng, bản, ấp, cụm dân cư; hỗ trợ tài liệu, phổ biến pháp luật phục vụ hoạt động hòa giải sở cho cá nhân có uy tín gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải sở; + Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã hướng dẫn Ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố thành lập, kiện tồn tổ hịa giải cơng nhận, cho thơi tổ trưởng tổ hịa giải, hịa giải viên; + Xây dựng dự tốn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động hịa giải trình Hội đồng nhân dân cấp quan có thẩm quyền xem xét, định; thực hỗ trợ kinh phí cho hoạt động hịa giải xã, phường, thị trấn; + Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng hòa giải sở theo quy định pháp luật thi đua, khen thưởng; tiếp nhận, tổ chức thực hiện, khen thưởng đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia, đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hịa giải sở xã, phường, thị trấn cần thiết; định kỳ sáu tháng, năm đột xuất có yêu cầu thực thống kê, báo cáo Hội đồng nhân dân cấp, Phòng Tư pháp kết thực pháp luật hòa giải sở c) Trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên Mặt trận Luật Hòa giải sở quy định rõ trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp từ trung ương đến địa phương, đặc biệt cấp sở việc: giới thiệu, bầu, công nhận, cho thơi hịa giải viên, củng cố, kiện tồn tổ hòa giải (Điều 8, Điều 11, Điều 12, Điều 14), hịa giải bên thơn, tổ dân phố khác (Điều 22), theo dõi, đôn đốc việc thực thỏa thuận hòa giải thành (Điều 26) Điều khẳng định rõ vai trò nòng cốt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cơng tác hịa giải sở Theo đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tham gia quản lý nhà nước hòa giải sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực pháp luật hòa giải sở; phối hợp kiểm tra, sơ kết, tổng kết khen thưởng hòa giải sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tham gia tổ chức thực pháp luật hòa giải sở Các tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm thực hoạt động hịa giải sở theo quy định pháp luật Để cụ thể hóa nội dung này, Nghị liên tịch số 01/2014/NQLT-CPUBTƯMTTQVN hướng dẫn phối hợp thực quản lý nhà nước hòa giải 37 sở quan quản lý nhà nước hòa giải sở cấp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, cụ thể sau: - Hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật hòa giải sở: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương đóng góp ý kiến dự thảo văn hướng dẫn thực pháp luật hòa giải sở theo đề nghị Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp; tổ chức thực hướng dẫn tổ chức thành viên Mặt trận tham gia theo dõi, đôn đốc việc thực quy định pháp luật hòa giải sở; phản ánh khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực với quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, giải - Tổ chức phổ biến, vận động nhân dân thực pháp luật hòa giải sở: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cấp phổ biến, vận động nhân dân cộng đồng dân cư thực pháp luật hòa giải sở, giải mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sở biện pháp hòa giải Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tài liệu phục vụ cơng tác hịa giải sở; bồi dưỡng, tập huấn cho báo cáo viên pháp luật Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp để thực công tác phổ biến, vận động nhân dân chấp hành pháp luật hòa giải sở - Kiểm tra việc thực pháp luật hòa giải sở: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương cử đại diện tham gia đoàn kiểm tra việc thực pháp luật hòa giải sở theo đề nghị Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp; phối hợp chuẩn bị điều kiện phục vụ kiểm tra thực kiểm tra theo kế hoạch Căn vào kế hoạch kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp xã, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố chủ trì, phối hợp với Trưởng ban cơng tác Mặt trận, tổ trưởng Tổ hịa giải tiến hành tự kiểm tra tình hình thực pháp luật hịa giải sở thơn, tổ dân phố, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã kết tự kiểm tra - Giám sát việc thực pháp luật hòa giải sở: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương phối hợp với quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch giám sát việc thực pháp luật hòa giải sở; yêu cầu quan, tổ chức giám sát cung cấp thơng tin vấn đề có liên quan đến nội dung giám sát; tổ chức đối thoại với đối tượng giám sát để làm rõ nội 38 dung kiến nghị; gửi báo kết giám sát đến Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát; yêu cầu tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị giám sát cần thiết; tổ chức thực kiến nghị sau giám sát - Tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở; tổ chức hội thi hòa giải viên giỏi: Việc phối hợp tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở thực sau: + Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, định kỳ năm năm tổ chức tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở; + Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương xây dựng báo cáo sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở gửi Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp để tổng hợp; đóng góp ý kiến báo cáo sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở theo đề nghị Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp phối hợp chuẩn bị điều kiện phục vụ sơ kết, tổng kết; Căn kế hoạch sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố chủ trì, phối hợp với Trưởng ban cơng tác Mặt trận, tổ trưởng tổ hòa giải tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật hòa giải sở, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội thi hịa giải viên giỏi Trưởng thơn, Tổ trưởng tổ dân phố chủ trì, phối hợp với Trưởng ban cơng tác Mặt trận, tổ trưởng tổ hòa giải động viên, khuyến khích hịa giải viên tham gia hội thi hịa giải viên giỏi - Tổ chức khen thưởng hòa giải sở: Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp địa phương đề xuất với Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân cấp khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc tham gia, đóng góp, hỗ trợ cho cơng tác hòa giải sở theo quy định Luật Thi đua, khen thưởng; cho ý kiến danh sách tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực pháp luật hòa giải sở theo đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền; phối hợp tổ chức tôn vinh, khen thưởng hòa giải sở 39

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w