1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng người dao tại xã kim sơn

98 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TIẾN DỤ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO TẠI XÃ KIM SƠN, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Lớp : K47 – LN Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận tơi hồn tồn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị Nội dung khóa luận có tham khảo sử tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí,…đã rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên tháng .năm 2019 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Đỗ Hoàng Chung Hoàng Tiến Dụ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Dao xã Kim Sơn, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên " Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành Vậy tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo thầy giáo TS.Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hồng Chung tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Rừng ATK Định Hoá – Thái Ngyên ban lãnh đạo xã Kim Sơn, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên người dân xã Kim Sơn - Định Hố, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2019 Sinh viên iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Bảng loài thực vật cộng đồng dân tộc khai thác sử dụng làm thuốc xã Kim Sơn 22 Bảng 4.2 Tên thuốc người dân tộc dao nhắc đến với số lần nhiều từ cao xuống thấp 38 Bảng 4.2: Bảng mô tả đặc điểm hình thái sinh thái số loài tiêu biểu cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc 40 Bảng 4.3 Tri thức địa phương khai thác loài thuốc 49 Bảng 4.4 Các thuốc cộng đồng người Dao 55 Bảng 4.5 Phân hạng thuốc theo mức độ đe dọa loài địa bàn xã Kim Sơn 60 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường cong xác định thuốc cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 15 Hình 4.1: Biểu đồ phận thu hái số loài thuốc cộng đồng dân tộc Dao khai thác sử dụng 37 Hình:4.2.Biểu đồ dạng thuốc người dân thu hái làm thuốc 49 Hình 4.3 biểu đồ dạng thuốc người dân sử dụng 54 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CR Cực kỳ nguy cấp CREDEP Trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc Dân tộc cổ truyền EN Nguy cấp LSNG Lâm sản gỗ NCCT Người cung cấp tin SĐVN Sách đỏ Việt Nam sp Chưa xác định rõ tên, họ theo khoa học STT Số thứ tự UNESCO Tổ chức Di sản văn hóa giới USD Đồng la Mỹ VU Sắp nguy cấp WHO Tổ chức Y tế giới WWF Tổ chức Quỹ thiên nhiên giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 sở nghiên cứu đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu trê giới 2.3.tinhf hình nghiên cứu nước 10 2.4.tổng quan khu vực nghiên cứu 2.4.1 Vị trí địa lý 10 2.4.2 Địa hình địa 11 2.4.3 Khí hậu- thuỷ văn 11 2.4.4 Địa chất , thổ nhưỡng 12 2.4.5 Tài nguyên rừng 12 2.4.6 Điều kiện dân sinh – kinh tế - xã hội 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 vii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Kế thừa tài liệu 14 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 19 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 21 PHẦN KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 22 4.1 Các loài thuốc phát cộng đồng dân tộc Dao khu vực nghiên cứu 22 4.2 Đặc điểm hình thái phân bố số dược liệu tiêu biểu người dân tộc dao xã Kim Sơn sử dụng thường xuyên 37 4.3 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 49 4.3.1 Tri thức địa phương việc khai thác loài thuốc 49 4.3.2 Tri thức địa phương việc sử dụng loài thuốc 54 4.4 Các loài thực vật dùng để làm thuốc thuốc quan trọng cần bảo tồn, nhân rộng 60 4.4.1 Các loài thực vật dùng để làm thuốc cần bảo tồn nhân rộng 60 4.5 Đề xuất số giải pháp công tác bảo tồn nhân rộng loài thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc Dao 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Thêm vào với kinh nghiệm tích lũy qua 4000 năm lịch sử, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe chữa bệnh vv… cộng đồng 54 dân tộc anh em Đó ưu lớn việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có nguồn tài nguyên thuốc góp phần nâng cao đời sống sức khỏe người đặc biệt đồng bào Dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi sống họ gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên có rừng Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2004) [8] chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 54 dân tộc thiểu số Việt Nam, biết có phần Ngồi nhà khoa học Nơng Nghiệp thống kê 1.066 lồi trồng có 179 lồi sử dụng làm thuốc Theo kết điều tra viện dược liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc số vùng trọng điểm thuộc tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần loài thuốc phong phú đa dạng Sức khỏe lại phần quan trọng người, lúc khỏe khỏe cả, mà nhiều lúc ốm đau, bệnh tật cần phải có thuốc để chữa bệnh nhằm ổn định nâng cao sống ngày Với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh mà nguồn thuốc Tây Y không phục vụ đến kịp thời Các thuốc Nam lại nguồn nguyên liệu sẵn có, lồi xung quanh để sử dụng làm thuốc an tồn có hiệu Hiện nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng , kéo theo đa dạng sinh học bị giảm có thuốc địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu dần, việc nghiên cứu phát bảo tồn tiến đến sử dụng bền vững bền vững Đối với cộng đồng dân tộc Dao xã Kim Sơn, huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên có thuốc, kinh nghiệm hay, đơn giản hiệu việc chữa bệnh Vấn đề đặt làm để ghi nhận gìn giữ vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao xã Kim Sơn, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: 40 Tầm gửi Cả gạo đỏ 41 Dâm bụt Quanh Hái năm Lá, hoa, Đun uống, Dùng tươi, khô ngâm rượu xuân Hái Giã đắp Dùng tươi Quanh Cắt Đun uống Dùng khơ Bóc Đun uống Dùng tươi Đào Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô Đào Đun uống Dùng khô,tươi Hái Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô Thu hái Ngâm rượu Dùng khô Đào Đun uống Dùng khô Đào Đun uống Dùng khô vỏ, rễ 42 Mau núi Toàn năm 43 Xoan Vỏ Quanh năm 44 Bình vơi đỏ Củ Quanh năm 45 Dây đau Dây năm xương 46 47 Hoàng đằng Dây tiết dê Quanh Thân Quanh thoặc rễ năm Lá , rễ Quanh năm 48 49 50 Cây xấu hổ Dâu tằm Chuối rừng Rễ, cành Quanh năm Vỏ, rễ, lá, Quanh cành, năm Hoa, Quanh năm 51 Nhót rừng Tồn Quanh năm 52 Nhót nhà Rễ, vỏ, Quanh năm 53 Bò khai Lá, non 54 Bòn bọt, Lá Đơn đỏ Hái Nấu ăn Dùng tươi hái Giã đắp Dùng tươi Thu hái Đun uống Dùng khô, tươi Đào Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô năm Quanh năm bọt ếch 55 Quanh Toàn Quanh năm 56 Diệp hạ Toàn năm châu 57 Thầu dầu Quanh Quanh năm 58 Ba chẽ Lá Xuân hè Hái Đun uống Dùng khơ, tươi 59 Mắt trâu Tồn Quanh Hái Đun uống Dùng khô - Thu hái Đun uống Dùng khô Quanh Đào Đun uống Dùng khô Đào Đun uống Dùng khơ Bóc đun uống Dùng khơ Hái Đun uống Dùng khô năm 60 Làm bàm Vỏ thân hạt 61 Tỏi đỏ (sâm Củ đại hành) 62 Rẻ quạt (xạ năm Thân, rễ năm can) 63 Quế dại Quanh Vỏ thân Quanh năm 64 Kim ngân Hoa nở, cành nhỏ - 65 Rau đắng Cả (cây xương Quanh Thu hái Đun uống Dung khô Thu hái Đốt lấy tro Dùng khô năm cá) 66 Gấc Hạt - bôi lên chỗ lở loét 67 Giảo cổ Cả Dây tơ Dây Đu đủ gai Đun uống Dung khô Quanh Hái Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô Đào Đun uống Dùng khô, tươi Cắt Đun uống Dùng tươi Hái Đun uống Dùng khô Cắt Đun uống Dùng khô Hái Đun uống Dùng khô, tươi Hái Nấu ăn dùng tươi năm hồng 69 Hái năm lam 68 Quanh Cả Quanh năm 70 Tam thất Cả Quanh năm 71 Huyết dụ Quanh năm 72 Cỏ lào (cỏ Lá năm nhật) 73 Cỏ ngũ sắc Quanh Cả Quanh năm 74 Xương xông Lá Quanh năm 75 Ngải cứu Cả Quanh năm 76 Nhọ nồi Lá Núc nác Giã đắp Dùng tươi Thu hái Đun uống Dùng khô Dào Đun uống Dùng khô Thu hái Đun uống Dùng khô - Thu hái Giã đắp Dùng tươi Quanh Bóc, hái Đun uống Dùng khơ Thu hái Đun uống Dùng tươi Bóc Đun uống Dùng khô Thu hái Đun uống Dùng khô Đào Đun uống Dùng khô đào Đun uống Dùng khô năm /cỏ mực 77 Hái Quanh Cả Quanh năm 78 Đẳng sâm Rễ Quanh năm 79 Cỏ xước Toàn Quanh năm 80 Mào gà đỏ Cụm hoa hạt 81 Dâu da Xoan 82 Rau má Lá, vỏ, thân Cả Cây ba gạc Quanh năm rừng 83 năm Vỏ rễ Quanh năm 84 85 Cây sữa Khoai nưa Toàn Quanh năm Củ Quanh năm 86 Thiên niên kiện Thân rễ Quanh năm 87 Ráy Thân rễ Quanh đào Giã bôi, đắp Dùng tươi Thu hái Đun tắm Dùng tươi Thu hái Đun uống Dùng khô Thu hái Sắc uống Dùng khô Cắt Sắc uống Dùng khô Đào cắt Đắp giã Dùng Khô, năm 88 Cây tay ma Cả Quanh năm 89 Trứng quốc Cả Quanh năm 90 Trà dây Cả Quanh năm 91 Cam thảo Cả đất 92 Dây gắm Quanh năm Rễ dây Quanh năm Dương xỉ Thân Quanh tươi Hái Giã đắp Dùng tươi năm (Nguồn: Theo số liệu điều tra người dân địa phương năm 2019) Phụ lục Các thuốc quan trọng cộng đồng dân tộc Dao cần lưu giữ bảo tồn TT Tên thuốc Tắm đẻ Gan,sơ gan,cổ chướng, men gan Rắn độc cắn Hạ sốt Ho Bổ máu Hen xuyễn Mụn đinh Rong kinh,ko loạn kinh 10 Sỏi thận, đái vàng 11 Sơn ăn PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC VẬT DÂN TỘC Cây làm thuốc Số: A Sơ lược người cung cấp thông tin: - Họ tên: .Tuổi: Nam  , Nữ  - Dân tộc: - Địa chỉ: Bản (xóm): .,xã: ,huyện: , tỉnh: - Nghề nghiệp (chính/ phụ): ……… - Trình độ văn hóa: ; chun mơn (nếu có): - Hồn cảnh có tri thức dân tộc: người dòng tộc truyền lại , học từ người khác , tự tìm tịi phát , cách khác: - Số người/ số hộ cộng đồng có lấy thuốc :…………… Một số người/hộ đại diện :…………………… ………………… …………………………………………………………………………… … B Những thông tin cần biết thuốc: Xin bác (anh/chị/ông/bà) kể tên tất sử dụng làm thuốc mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Stt … 20 Tên Bộ phận Thu hái dùng sơ chế Công dụng Tỷ lệ Xin bác (anh/chị/ông/bà) cho biết cách chế biến sử dụng loài kể mà bác (anh/chị/ông/bà) biết? Cách bảo quản sản phẩm thuốc? …………………………………………………………………………… … Xin bác (anh/chị/ơng/bà) cho biết mục đích việc khai thác thuốc? …………………………………………………………………………… … Ngày tháng .năm 20… Ngưịi thu thập thơng tin Phụ biểu HIẾU ĐIỀU TRA TƯ LIỆU HĨA THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY THUỐC Số hiệu mẫu:…………………… ………………………….…… Tên khoa học:…………… …… ………… ………………… … Tên phổ thông:… ………… ……………… …………….………… Tên địa phương nghiên cứu:……… …………………… ….…… Dịch nghĩa:………… …………………….……………………… Địa danh thu mẫu:….……… …………….……………………… Tọa độ:………… ……….………………….Độ cao:………………… Dạng sống: cỏ đứng □, cỏ leo □, ký sinh □, phụ sinh □, bụi □, gỗ □, dây leo gỗ □, dạng sống khác (ghi cụ thể): …………… Đặc điểm cây: - Chiều cao: ……m; Đường kính (đối với bụi gỗ): ……… cm - Màu hoa:………………………… ……… ……….………… - Màu quả:………………………… ………… ………….……… - Các đặc điểm khác:…………………………… … ………………… - Mùa hoa:…………… …………… Mùa quả:………………… ……… 10 Nơi sống:………… ……….………………………………… Khí hậu:…………… ………… Đất:………… …………………… 11 Phân bố:………………………………… …………………………… 12 Ước lượng mức độ hiếm/ phong phú (Ý kiến người dân địa phương): …………………………………………………………………………… 13 Phân hạng men rượu theo mức độ đe dọa loài: + Độ hữu ích lồi người dân địa phương: sử dụng thang mức điểm - Lồi khơng có tiềm dùng địa phương: điểm □ - Lồi sử dụng người dân địa phương: điểm □ - Lồi có tầm quan trọng người dân địa phương: điểm □ + Mức độ để xâm nhập (vị trí mọc lồi để bị tìm thấy để khai thác): sử dụng thang mức điểm - Loài mọc nơi khó xâm nhập: điểm □ - Lồi mọc nơi dễ xâm nhập: điểm □ + Tính chuyên biệt nơi sống (sự xuất loài thể khả sống thích nghi lồi hạn hẹp hay phổ biến): sử dụng thang mức điểm - Loài xuất nhiều nơi sống khác nhau: điểm □ - Loài xuất số nơi sống: điểm □ - Lồi có nơi sống hẹp: điểm □ + Mức độ tác động đến sống loài (sự tác động người dân ảnh hưởng đến sống loài): sử dụng thang mức điểm - Lồi có vài nơi sống loài ổn định: điểm □ - Lồi có nơi sống phần khơng ổn định hay bị đe dọa: điểm □ - Lồi có nơi sống khơng cịn tồn tại: điểm □ 14 Trữ lượng khai thác loài men rượu: - Số người thu hái: - Số ngày thu hái: - Số lượng loài thuốc ngày khai thác: 15 Cách sử dụng:………………… …………………………………… Bộ phận dùng:………… …… Thời gian thu hái (Mùa/buổi):… ………… Cách thu hái (kỹ thuật): ………………………………………… Người thu hái:………………………… ………………… 16 Cách chế biến:……… …… ………… Người chế biến:… ……… … 17.Cáchdùng:…… ……… Ghi cách sử dụng, chế biến bảo quản:… ……………… …………………………………………………………… 18 Tình trạng trồng trọt:………………… …………………………… Cách thức nhân giống:…………… …………… Trồng đâu:……………… ……………………………… Trồng từ nào:…… ……………… Ai trồng:………………… Khả phát triển:……… ………Năng suất thu hoạch:……………… Ghi cách thức trồng trọt:…………………… ………………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… Người cung cấp tin:……………………… …… …… Địa chỉ:……………………………… …………………………………… Tuổi:……………… Giới tính:………… Nghề nghiệp:……………………………… Nguồn gốc tri thức:………………… …………………………… Ngày tháng .năm 20… Người thu thập thông tin Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP BÀI THUỐC, CÂY THUỐC DÂN GIAN Người vấn:Nam/Nữ.Tuổi Thành phần: Tên thuốc: Mô tả công dụng: Thành phần thuốc: * Cây số 1:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số 2:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số 3:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: * Cây số …:  Tên cây:  Mô tả công dụng:  Phần sử dụng:  Khối lượng:  Nơi thu hái: Phụ Biểu PHIẾU MÔ TẢ CÂY THUỐC DÂN GIAN TẠI KIM SƠN, XÃ HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Cây thuốc số :………………………………… Số hiệu mẫu:…………… Tên cây: Tên địa phương: Tên phổ thông: Vị trí phân bố: Mô tả: Dạng cây: Vỏ: Lá: Hoa, quả: Sinh cảnh xung quanh: Loại rừng: Các loài mọc chung: Đất đai: Mật độ: Đặc điểm khác: Người điều tra: Ngày điều tra: Phụ Biểu PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY THUỐC THEO TUYẾN Số hiệu tuyến:…………… Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Độ cao (m): Độ dốc: Hướng dốc: Địa hình: Núi: Đỉnh [ ] Sườn [ ] Chân [ ] Thung lũng [ ] Đồi [ ] Đồng [ ] Khu Sông suối [ ] Đặc điểm đất: Người điều tra: Ngày điều tra: Tên Dạng sống Bộ Công phận dụng/cách dùng dùng Ghi Độ Sinh (khả nhiều cảnh gây trồng, thị trường…) ... thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng người Dao xã Kim Sơn, huyện Định... khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thuốc cộng đồng dân tộc Dao xã Kim Sơn, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu loài thực vật cộng đồng dân tộc Dao sử dụng làm thuốc 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Tại cộng đồng

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai
Tác giả: Trần Hồng Hạnh
Năm: 1996
3. Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây đặc sản và dược liệu dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn
Năm: 2000
4. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình
Năm: 2000
5. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phan Văn Thắng
Năm: 2002
6. Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay
Tác giả: Viện Dược liệu
Năm: 2002
7. Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt”, "Tập chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Khắc Bảo
Năm: 2003
8. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004)
Tác giả: Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh
Năm: 2004
9. Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2005
10. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, "Bản tin Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Tập
Năm: 2006
11. Đỗ Hoàng Sơn , Đỗ Văn Tuân (2008), Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.II. Các tài liệu tham khảo từ Nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm
Tác giả: Đỗ Hoàng Sơn , Đỗ Văn Tuân
Năm: 2008
12. Ravindran P.N, Johny A. K and Nirmal Babu K. (2002), Spices in our daily life,Satabdi Smaranika 2002 Vol. 2. Arya Vaidya Sala, Kottakkal Khác
13. Peter K.V. (2004) Handbook of herbs and spices Volume 2. Woodhead Publishing Limited Khác
14. Rosengarten F. (1973), The Book of Spices. Revised Edition, Pyramid, New York. III. Các tài liệu tham khảo từ Internet 16. Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2009) Khác
15. Peter K.V. (2012), Handbook of herbs and spices Volume 1 Second edition. Woodhead Publishing Limited.III. Các tài liệu tham khảo từ Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w