De thi Tin hoc ki thi chon hsg cap Tinh Hau Gianglop 12 THPT nam 2009 2010

2 15 0
De thi Tin hoc ki thi chon hsg cap Tinh Hau Gianglop 12 THPT nam 2009 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy lập trình cho biết khi cần truyền thông tin thì thông tin đó có quay vòng hay không (tức là một học sinh nào đó có thể nhận lại thông tin mà chính học sinh đó đã chuyển đi theo chiều[r]

(1)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 – 2010

Khóa ngày 26 tháng 11 năm 2009 Câu điểm

Tìm tất số X (M =< X =< N; M, N nguyên dương) thỏa: - X nguyên tố

- X số Fibonacci

Số Fibonacci định nghĩa sau:

    

 

 

  

2 )2

( )1 (

2 1

1 1

) (

n khi n

F n F

n khi

n khi n

F

Dữ liệu vào: file NGTOFIB.INP gồm số M, N (M =< N =< 65535) Dữ liệu ra: file NGTOFIB.OUT mô tả sau:

- Dòng đầu số T (số số X tìm – khơng có T = 0) - T dòng dòng số X tìm

Ví dụ:

NGTOFIB.INP NGTOFIB.OUT

1 10

2 Câu điểm

Có M trường học Đường trường (nếu có) đường chiều Sơ đồ mạng lưới giao thông M trường học cho ma trận A[i,j] với:

- A[i,j] độ dài từ trường i đến trường j - A[i,j] = khơng có đường từ i tới j - A[i,j] = A[j,i]

- A[i,j] nguyên, không âm

Hãy xác định đường ngắn trường O P (O, P thứ tự trường đến) hay bào không tồn lời giải

Dữ liệu vào: file TRUONG.INP gồm M + dòng

- Dòng đầu chứa số M (M nguyên dương, M =< 50)

- Dòng i + (1 =< i =< M) ghi M số A[i,1], A[i,2],…,A[i,M] - Dòng M + ghi số O P

Các số ghi dịng cách dấu cách Dữ liệu ra: file TRUONG.OUT gồm dòng

- Dòng 1: ghi “Duong di ngan nhat tu O toi P la T” “Khong di duoc” – O, P từ file TRUONG.INP T độ dài từ O tới P

- Dòng 2: Ghi đường có (xem ví dụ) Ví dụ:

TRUONG.INP TRUONG.OUT

0 0 0 0 0 0

(2)

0 0 9 0

Câu điểm

Lớp học có N học sinh (0 < N < 50), học sinh có tên hồn tồn khác nhau, tên học sinh chuỗi kí tự khơng có dấu tiếng Việt khơng có dấu cách xen Xét mối quan hệ biết nhà học sinh lớp quan hệ chiều Hãy lập trình cho biết cần truyền thơng tin thơng tin có quay vịng hay khơng (tức học sinh nhận lại thơng tin mà học sinh chuyển theo chiều mối quan hệ biết nhà nhau) có số học sinh nhiều vịng quay gồm học sinh

Dữ liệu vào: file HOCSINH.INP có dịng ghi theo dạng: tên học sinh, sau tên học sinh mà học sinh biết nhà (ví dụ: tay nam bac – nghĩa bạn “tay” biết nhà bạn “nam” va “bac”) Các tên ghi cách dấu cách

Dữ liệu ra: file HOCSINH.OUT

- Nếu có: dịng ghi tổng số học sinh, dịng ghi tên học sinh vòng quay lớn

- Nếu khơng có thi ghi là: Khong co quan he quay vong Ví dụ:

HOCSINH.INP HOCSINH.OUT tay nam bac

dong nam tay dong nam tay

3

tay dong nam

Nguồn: Sở GD&ĐT Hậu Giang – ngày thi 26.11.2009 Type: Lê Hữu Kỳ Quan

Email: quanlhk.c3chuyenvithanh@haugiang.edu.vn

: http://violet.vn/thpt-chuyenvithanh-haugiang

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan