1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NV9 Tuan 123

119 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 318 KB

Nội dung

Ở lớp 9, các em tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả.. Tiết học[r]

(1)

Tiết : + TUẦN 1 NS: 14/8/2010

ND: 17/8/2010 A MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị

- Từ lịng kính u, tự hào Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác - Bước đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(2)

B.CHUẨN BỊ:

- Những mẩu chuyện đời HCM Ảnh Bác C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra SGK, ghi việc soạn HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Trong chương trình NV7, em tìm hiểu văn “Đức tính giản dị Bác

Hồ tác giả Phạm Văn Đồng thấy Bác người sống giản dị mà cao Hồ Chí minh khơng nhà u nước, nhà CM vĩ đại mà danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố chính nét bật phong cách HCM Qua văn “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả Lê Anh Trà giúp cho thấy tầm vóc lớn lảơtng cốt cách văn hố Người.

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung văn

? Cho biết xuất xứ văn bản? Em biết văn bản, tác phẩm viết Bác ?

 HS đọc văn (giọng khúc chiết, thể niềm tơn kính vị

Chủ tịch HCM) Đọc phần thích, giải thích số từ trọng

tâm

? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đặt ? (PTBĐ luận, văn bản

I Tìm hiểu chung:

1 Vài nét tác giả - Tác phẩm: - Văn trích Hồ Chí

Minh văn hoá Việt nam tác

giả Lê Anh Trà

(4)

nhật dụng Vấn đề đặt thuộc chủ đề hội nhập với giới và giữ gìn sắc văn hố dân tộc.).

? Theo em, văn chia thành phần? Đó những phần nào?

- Phần 1: (từ đầu đến “rất đại” ):

Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. - Phần 2: (đoạn cịn lại):

Nét đẹp lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hoạt động 2:

 GV gọi HS đọc phần

nhập với giới giữ gìn sắc văn hố dân tộc

2 Bố cục: phần

(5)

? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM hoàn cảnh ? Đoạn văn khái quát vốn tri thức Bác Hồ ntn ?

(trong đời hoạt động CM, từ khát vọng tìm đường cứu nước của Bác: năm 1911 rời bến Nhà Rồng; qua nhiều cảng thế giới; thăm nhiều nước – Vốn tri thức Bác sâu rộng).

? HCM làm cách để có vốn tri thức sâu rộng ? ? Động lực giúp Người khám phá nguồn tri thức ấy? Tìm dẫn chứng văn để minh hoạ.(từ ham học hỏi

nói viết thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi).

 HS : Thảo luận

1- Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:

- Vốn tri thức văn hoá HCM sâu rộng

- Nhờ dày công học tập, rèn luyện không ngừng nhiều năm

+ Bác nhiều nơi, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước

+ Bác nói, viết thạo nhiều thứ tiếng + Bác làm nhiều nghề

(6)

 GV bình mục đích nước ngồi Bác : Bắt nguồn từ

khát vọng tìm đường cứu nước, năm 1911 Nười nước ngoài. Bác trải 10 năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh, sống để làm CM Người sang Pháp, vòng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều nước châu Âu – Tìm hiểu VH nước ngồi để đấu tranh và giải phóng dân tộc.

? HCM tiếp nhận nguồn tri thức văn hoá nhân loại ntn ?

(Bác tiếp thu có chọn lọc, khơng thụ động, khơng làm vẻ đẹp truyền thống dân tộc)

? Qua vấn đề trình bày, theo em, điều kì lạ tạo nên

hiểu yên thâm

- Tiếp thu hay, đẹp, phê phán tiêu cực CNTB

(7)

phong cách HCM ? Câu văn văn nói lên điều ? Vai trị câu nói tồn văn ntn ?

 HS thảo luận

(Cốt lõi phong cách HCM vẻ đẹp văn hoá, kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn tinh hoa VH nhân loại với VH dân tộc)

( Hết tiết 1, chuyển sang tiết )

 HS đọc phần 2, trả lời (thời kì Bác làm chủ tịch nước)

? Bằng hiểu biết Bác, em cho biết phần văn nói thời kì nghiệp hoạt động Cách mạng lãnh tụ

* Sự hiểu biết sâu, rộng dân tộc văn hoá giới nhào nặn nên cốt cách văn hoá dân tộc HCM.

(8)

HCM ? (Bác hoạt động nước ngồi)

? Phần nói đến thời kì đời hoạt động CM Bác? ? Khi trình bày nét đẹp lối sống HCM, tác giả tập trung thể qua phương diện ? (3 phương diện : nơi và

làm việc, trang phục, ăn uống)

? Nơi làm việc Bác giới thiệu ntn ?

? Trang phục Bác theo cảm nhận tác giả ntn ? Biểu cụ thể ?

? Việc ăn uống Bác với ăn ? Cảm nhận em việc ăn uống vị lãnh tụ ?

? Qua điều tìm hiểu, em có cảm nhận lối sống của

- Nơi làm việc nhỏ bé, mộc mạc, đồ đạc đơn sơ

- Trang phục giản dị

(9)

Bác ? Thử so sánh với vị nguyên thủ quốc gia khác ?

 GV: Với cương vị lãnh đạo cao Đảng, Bác có quyền

hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt, Bác tự nguyện chọn cho mình lối sống vơ giản dị

 HS đọc lại đoạn văn : “Và Người sống … tâm hồn thể

xác.”

? Tác giả dùng phép nghệ thuật ? (So sánh, kết hợp kể

và bình luận).

? Từ lối sống HCM, Tác giả liên tưởng đến cách sống ai lịch sử dân tộc ?

(10)

chiếu êm”, Nguyễn Bỉnh Khiêm “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”)

? Điểm giống khác lối sống Bác với vị hiền triết xưa ?

 HS thảo luận

+ Giống : Giản dị, cao

+ Khác : Bác gắn bó, sẻ chia gian khổ với nhân dân

(11)

nhân dân làm CM)

? Tác giả so sánh HCM với vị hiền triết xưa nhằm mục đích ?

 GV: Bằng phép so sánh, kết hợp kể với bình luận, tác giả

đã thể lối sống Bác kế thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc Khẳng định tính dân tộc truyền thống lối sống Bác.

? Cảm nhận em đặc điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM ?

? Trong sống đại, phương diện văn hố thời kì hội

* Phong cách HCM giản dị trong lối sống, sinh hoạt ngày, là cách di dưỡng tinh thần, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ cao đẹp.

(12)

nhập, thuận lợi nguy ? Từ phong cách Bác, em có suy nghĩ việc ?

( Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại ngày nay, có nhiều thuận lợi, giao lưu, mở rộng, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá đại, có nhiều luồng văn hố tiêu cực Vì thế ta phải biết nhận độc hại để không bị tác động).

? Hãy nêu vài biểu mà em cho sống có văn hố phi văn hố ? (Ví dụ cách ăn mặc, đầu tóc,…)

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

? Nhận xét nghệ thuật sử dụng văn ? Tác

luyện theo phong cách HCM :

- Sống làm việc học tập theo gương Bác

- Tự tu dưỡng rèn luyện lối sống có văn hố

(13)

giả muốn khẳng định điều ?

( Lập luân chặt chẽ, chi tiết chọn lọc, kết hợp kể với biện luận, nghệ thuật so sánh, văn làm bật vẻ đẹp phong cách HCM, kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị)

 HS đọc ghi nhớ SGK/8

 GV chốt ý: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả

Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh trong nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc.

(14)

Hoạt động 4:

- Kể chuyện lối sống giản dị Bác - Hát minh hoạ

IV Luyện tập:

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Đọc lại văn bản, nắm kĩ nội dung học

(15)

2/ Bài học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - Tìm hiểu ví dụ SGK Trả lời câu hỏi mục I & II - Tìm hiểu tập SGK/10,11

 RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

(16)

Tiết : 3

NS: 15/8/2010

ND: 19/8/2010 A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất

(17)

- Nhận biết phân tích cách sử dụng p/c lượng, p/c chất tình giao tiếp cụ thể Biết vận dụng phương châm hoạt động giao tiếp

B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ Các đoạn hội thoại C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra việc soạn HS

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có qui định khơng nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần phải tn thủ, khơng dù câu nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, giao tiếp không thành cơng Những qui định thể qua Các

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm lượng

 GV giải thích : Phương châm  HS đọc đối thoại mục I.1/8

? Câu hỏi Ba mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ? Phải trả lời ntn ? Em rút học giao tiếp ?

 HS thảo luận rút nhận xét : Cần nói nội dung với yêu

cầu giao tiếp.

(19)

 HS đọc VD2 mục I.2/9

? Vì truyện lại gây cười ? Tìm yếu tố gây cười ?

Lẽ anh “lơn cưới” anh “áo mới” phải hỏi trả lời ntn ? Từ em rút điều giao tiếp ?

 HS thảo luận rút nhận xét

? Từ VD trên, ta cần tuân thủ yêu cầu giao tiếp ?  HS đọc ghi nhớ SGK/9

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm chất  HS đọc VD SGK mục II/9 trả lời câu hỏi

? Truyện cười phê phán điều ? (Người nói khốc, sai thật)

- Khơng nên nói nhiều gì cần nói

(20)

 GV đưa tình : Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm khơng ? Từ rút giao tiếp cần tránh điều ?

 HS : Thảo luận rút kết luận

 HS đọc ghi nhớ SGK/10

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

BT1/10: HS đọc tập, nêu yêu cầu, gọi HS làm

- Nói điều mà khơng tin là thật.

- Nói điều khơng chắn.

- Nói điều khơng có bằng chứng xác thực.

 Ghi nhớ: ( SGK/10 ) III Luyện tập:

Bài 1/10:

(21)

BT2/10,11: HS đọc xác định yêu cầu, gọi HS điền

BT3/11: HS đọc nêu yêu cầu - Thảo luận

từ gia súc)

b) Thừa cụm từ : có hai cánh Bài 2/10,11:

a) Nói có sách, mách có chứng b) Nói dối

c) Nói mị

d) Nói nhăng nói cuội e) Nói trạng

Phương châm chất

(22)

BT4/11: Phương pháp hỏi đáp

BT5/11: Tổ chức thảo luận, trình bày theo nhóm

(thừa câu hỏi cuối) Bài 4/11:

a) Thể thông tin người nói chưa chắn

b) Khơng lặp lại nội dung cũ Bài 5/11: Các thành ngữ liên quan đến phương châm chất :

+ Ăn đơm nói đặt :Vu khống đặt điều

(23)

+ Ăn khơng nói có: Vu khống, bịa đặt

+ Cãi chày cãi cối : Cố tranh cãi khơng có lí lẽ

+ Khua mơi múa mép : Nói ba hoa, khác lác

+ Nói nhăng nói cuội : Nói lăng nhăng, khơng xác thực

(24)

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Học ghi nhớ SGK/9,10

- Làm phần tập lại SGK

2/ Bài học: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

(25)(26)

Tiết: NS: 16/8/2010

ND: 19/8/2010

(27)

A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố kiến thức văn thuyết minh

- Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

- Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra việc soạn HS - Văn thuyết minh ?

(28)

 Giới thiệu bài: Các em học tập, vận dụng văn thuyết minh chương trình Ngữ văn lớp Ở lớp 9, em tiếp tục học làm kiểu văn với số yêu cầu cao sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả Tiết học hôm em học việc Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức văn thuyết minh ? Văn thuyết minh ?

(Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh

(29)

vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,…của tượng vật tự nhiên, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích)

? Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh ?

(Mục đích văn thuyết minh là: cung cấp tri thức –hiểu biết – khách quan vật, tượng, vấn đề… được chọn làm đối tượng để thuyết minh.

Tri thức v/b thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người.

Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

(30)

? Có phương pháp thuyết minh ?

(nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ,, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại…)

Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp nghệ thuật văn

bản thuyết minh

 HS thay đọc văn Hạ Long – Đá Nước(SGK/12,13) ? Bài văn thuyết minh đặc điểm đối tượng? (vẻ đẹp vô tận

do đá nước tạo nên Hạ Long).

? Văn có cung cấp tri thức đối tượng không ?

? Đặc điểm dàng th.minh đo đếm, liệt kê khơng? Vì

+ Các phương pháp thuyết minh

2) Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh:

(31)

sao? (Khơng, đo đếm, liệt kê t/m trở nên khơ

khan, đồng thời tri thức đối tượng trở nên khó tiếp thu Cái đẹp Hạ Long khơng diễn tả hết).

? Vấn đề kì lạ Hạ Long vô tận tác giả thuyết minh bằng cách nào? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê: Hạ Long

có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động đẹp nêu

được kì lạ Hạ Long chưa?

(Tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng, nhân hoá, so sánh,…để miêu tả vẻ đẹp của Hạ Long Nếu sử dụng pp liệt kê kì lạ sự bình thường mà thơi).

+ Phương pháp thuyết minh: liệt kê, liên tưởng, tưởng tượng,…

(32)

? Tác giả hiểu kì lạ gì? Chỉ câu văn nêu khái quát sự kì lạ Hạ Long ?

? Tác giả sử dụng liên tưởng, tưởng tượng để giới thiệu kì lạ Hạ Long ?

 GV dẫn dắt cho HS ý đặc điểm sau:

+ Nước tạo nên di chuyển khả di chuyển theo mọi cách tạo nên thú vị cảnh sắc.

+ Tùy theo góc độ di chuyển tốc độ du khách, tùy theo cả hướng ánh sáng rọi vào đảo đá, mà thiên nhiên tạo thế giới sống động biến hoá đến lạ lùng…Sau đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu…là miêu tả

+ Câu văn khái quát nội dung: Chính

(33)

những biến đổi hình ảnh đảo đá, biến chúng từ vật vơ tri vơ giác thành vật có hồn.

Hoạt động 3: Tổng kết ghi nhớ

? Tác giả trình bày kì lạ Hạ Long chưa? Trình bày nhờ biện pháp ?

 HS đọc ghi nhớ SGK/13 Hoạt động 4: Luyện tập

BT1/14: Đọc văn “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh”.

 Ghi nhớ: ( SGK/13 ) 3) Luyện tập:

(34)

a) Văn có tính chất thuyết minh Tính chất thể chỗ

giới thiệu lồi ruồi có hệ thống: tính chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm thể, cung cấp kiến thức chung đáng tin cậy loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, ý thức diệt ruồi.

Các phương pháp thuyết minh sử dụng là:

+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới… + Phân loại: loài ruồi.

+ Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi. + Liệt kê: mắt lưới, chân tiết chất dính…

b) Các biện pháp nghệ thuật sử dụng là:

tội Ruồi xanh.

a) Văn có t/c thuyết minh c/cấp tri thức lồi ruồi, thể chi tiết:: g/thiệu, đặc điểm, số liệu…

(35)

+ Nhân hoá.

+ Xây dựng tình tiết.

Bài thuyết minh đặc biệt chỗ biến thành chuyện kể (một

vụ xử án) có đối thoại, có tự thuật, sử dụng biện pháp nhân hố lồi vật.

c) Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức.

b) Nét đặc biệt thuyết minh : - Hình thức :như văn tường thuật phiên tòa

- Cấu trúc: biên tranh luận pháp lý

- Nội dung:như câu chuyện kể loài ruồi

- Nghệ thuật : Kể chuyện, miêu tả, nhân hoá, ẩn dụ…

(36)

BT2/15: Hướng dẫn HS làm nhà

+ Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Biện pháp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.

gây hứng thú cho người đọc bật nội dung thuyết minh

Bài 2/15: ( BTVN )

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

(37)

- Làm tập SGK/15

- Tập viết đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật

2/ Bài học: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG V/B THUYẾT MINH

- Chọn đề theo nhóm: Nhóm (tổ 1+2): thuyết minh quạt Nhóm (tổ 3+4): thuyết minh nón - Lập dàn ý chi tiết viết phần Mở

(38)(39)(40)

………….     ………… Tiết :

NS: 16/8/2010 ND: 20/8/2010

A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nắm cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh

(41)

- Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn

B.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Người ta vận dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? Sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh có tác dụng ?

(42)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động

 GV hướng dẫn HS chia nhóm Mỗi nhóm chọn đề: + Tổ 1+2: nhóm 1 thuyết minh quạt

+ Tổ 3+4: nhóm  thuyết minh nón

 HS chia nhóm phân cơng thuyết minh Mỗi nhóm cử trưởng nhóm để điều hành cơng việc, đồng thời cử HS nhóm lên trình bày trước lớp

Hoạt động 2:

1- Chuẩn bị:

Cho đề bài: Thuyết minh trong

(43)

 GV hướng dẫn HS lập dàn ý:

+ Yêu cầu lập dàn ý chi tiết cho văn thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho văn thêm sinh động

 HS nhóm tập trung thảo luận cách lập dàn ý Hoạt động 3:

 GV hướng dẫn cho HS lên trình bày trước lớp: + Tác phong: nhanh nhẹn, dứt khoát

+ Cách diễn đạt: trơi chảy, lưu lốt, tránh lặp từ… + Ngắn gọn, đầy đủ, tránh dài dòng

 HS nhóm lên trình bày HS cịn lại lắng nghe cho

2- Lập dàn ý:

3- Trình bày trước lớp:

* Thuyết minh nón Việt

Nam

(44)

ý kiến vào giấy nháp Hoạt động 4:

 GV gọi nhóm lên nhận xét lẫn

 HS nhóm nhận xét lẫn ghi nhanh điều cần thiết vào

 GV nhận xét tổng qt phần trình bày nhóm nêu ưu, nhược điểm lỗi cần tránh

A Mở bài: Giới thiệu đối tượng Nhấn mạnh đối tượng B Thân bài:

1- Giới thiệu đặc điểm nón 2- Giới thiệu quy trình làm nón 3- Cơng dụng nón

4- Lịch sử nón

(45)

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh đề cho theo nhóm

- Đọc văn Họ nhà kim SGK/16 Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh Họ nhà kim.

2/ Bài học: Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH - Đọc kĩ văn phần thích SGK/19,20

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn SGK/20. - Sưu tầm tranh, ảnh, viết thảm hoạ hạt nhân

(46)

 RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

In hai mặt từ trang 10 đến trang 23 Mặt trước : 10,12,14,16,18,20,22

Mặt sau : 11,13,15,17,19,21,23

(47)

Tiết : + TUẦN 2 NS: 21/8/2010

ND:

A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Hiểu nội dung vấn đề đặt văn nhật dụng: Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn sống trái đất; nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình

Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH

(48)

- Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả: chứng cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân Có nhận thức, hành động để góp phần bảo vệ hồ bình

B.CHUẨN BỊ: - SGK, giáo án

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Hãy nêu biểu kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại , giản dị cao phong cách Hồ Chí Minh

(49)

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Tuy sống giới hồ bình giới nay,

các chiến tranh, xung đột xảy có chiều hướng gia tăng Đặc biệt chạy đua vũ khí hạt nhân tốn nước không gây tốn cho ngân sách thân nước mà nó cịn mối hiểm hoạ chung toàn nhân loại…

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả

 GV cho HS đọc thích* SGK/19 để tìm hiểu vài nét tác

I Tác giả - Tác phẩm:

(50)

giả G.G Mác-két xuất xứ văn

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc văn tìm hiểu thích  GV lưu ý HS cách đọc: xác, rõ ràng Đọc mẫu đoạn từ đầu đến “đối với vận mệnh giới”.

 HS tham gia đọc hết phần văn lại (3 HS)

 GV cho HS tìm hiểu nghĩa thích từ đến SGK/20 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn

? Đây văn nhật dụng viết theo thể loại nghị luận Em nêu luận điểm văn bản?

 HS thảo luận tìm luận điểm văn

* Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp

- Văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hồ bình nhân loại II Đọc – Tìm hiểu thích:

III Đọc – Hiểu văn bản:

(51)

đang đe doạ toàn thể loài người sống trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hồ bình là nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại.

? Luận điểm tác giả triển khai hệ thống luận ?

 HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời

? Em có nhận xét hệ thống luận mà tác giả triển khai trong văn bản? (Hệ thống luận toàn diện triển

khai lập luận lô-gic chặt chẽ).

 GV khẳng định: Hệ thống luận cứ…chặt chẽ: từ chỗ phân tích

nguy to lớn chiến tranh hạt nhân, chứng minh cụ thể sự

của văn bản: * Luận điểm:

* Hệ thống luân cứ:

+ Kho vũ khí hạt nhân được

(52)

tốn vô chạy đua vũ trang, đến chỗ khẳng định sự phi lý, phản văn minh nó, để cuối kêu gọi người hãy chống lại nó, đấu tranh cho giới hồ bình.

( Hết tiết chuyển sang tiết )

 HS đọc đoạn văn: “ Chúng ta đâu …vận mệnh giới” ? Trong đoạn đầu văn bản, nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người toàn sống trái đất t/g cụ

+ Cuộc chạy đua vũ trang làm

mất khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người.

+ Chiến tranh hạt nhân ngược lại

lí trí người ngược lại lí trí tự nhiên.

+ Lời kêu gọi đấu tranh thế

giới hồ bình, khơng có chiến tranh.

2) Phân tích luận cứ:

(53)

thể cách lập luận ?

(Cách vào đề trực tiếp, chứng xác thực, cụ thể, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ gây ấn tượng tính chất hệ trọng vấn đề được đặt ra.)

 HS đọc đoạn văn: “ Niềm an ủi nhất…ngoại vi vũ trụ” ? Sự tốn tính chất vơ lí chạy đua vũ trang hạt nhân t/g chứng nào? T/g sử dụng nghệ thuật lập luận ntn?

+ Cách đưa chứng t/g có đặc biệt? (chứng với

những so sánh thuyết phục).

(Tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng, ví dụ với so

+ Cách vào đề trực tiếp + Chứng cụ thể, xác thực

+ Trí tưởng tượng KH mạnh mẽ gây ấn tượng

b) Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm mất đi khả để người sống tốt đẹp hơn.

(54)

sánh thật thuyết phục lĩnh vực XH, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục để làm rõ luận khiến người đọc phải ngạc nhiên, bất ngờ trước thật hiển nhiên mà phi lí.)

 HS đọc đoạn: “ Tuy nhiên, ý nghĩ … điểm xuất phát nó.”  GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi số SGK/20

+ Thế “ lí trí tự nhiên” , “ lí trí người” ?

+ Để làm rõ luận này, t/g đưa chứng ?  GV cho HS đọc đoạn văn “ Chúng ta đến đây…vũ trụ này” thảo luận trả lời câu hỏi số SGK/20

+ Đoạn văn cuối luận để kết chủ đích thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới người Tác giả đưa lời

diện

+ So sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục

c) Chiến tranh hạt nhân khơng

những ngược lại lí trí người mà cịn phản lại tiến hố tự nhiên.

(55)

kêu gọi ?

+ Để kết thúc lời kêu gọi, t/g nêu đề nghị: “mở một

nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn sau thảm họa hạt nhân…” Em hiểu đề nghị ?

ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một giới hồ bình.

- Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ + Cách kết thúc ấn tượng không tưởng

(56)

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết

 GV cho HS nêu cảm nghĩ văn tổng kết đặc điểm nội dung nghệ thuật văn  HS đọc ghi nhớ SGK/21

G.G.Mác-két với hồ bình nhân loại IV Tổng kết:

 Ghi nhớ: ( SGK/21 ) E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

(57)

- Đọc lại văn Tìm hiểu thái độ nhà văn với chiến tranh hạt nhân hồ bình nhân loại thể văn

- Viết phát biểu cảm nghĩ em sau học Đấu tranh cho giới hồ bình 2/ Bài học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)

(58)

………….     ………… Tiết : 8

(59)

ND: A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nắm hiểu biết cốt yếu ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương

châm cách thức phương châm lịch sự.

- Biết vận dụng hiệu phương châm hội thoại giao tiếp B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ Các đoạn hội thoại C KIỂM TRA BÀI CŨ:

(60)

- Kiểm tra việc làm BT nhà chuẩn bị HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Trong Các phương châm hội thoại trước em tìm hiểu phương châm lượng phương châm chất Trong hơm nay, em tìm hiểu thêm số phương

châm hội thoại khác.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ  GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mục I SGK/21

(61)

 HS thảo luận , trả lời câu hỏi

+ Thành ngữ: ông nói gà, bà nói vịt dùng tình hội thoại mà người nói đằng, khơng khớp nhau, không hiểu

+ Nếu xuất tình người khơng giao tiếp với hoạt động XH trở nên rối loạn

? Từ ví dụ trên, cho biết giao tiếp cần ý đến điều ?  GV chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/21

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm cách thức

 GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi 1mục II SGK/21

- nói vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.

(62)

 HS thảo luận, trả lời câu hỏi

+ T/ngữ: dây cà dây muống cách nói dài dịng, rườm rà T/ngữ: lúng búng ngậm hột thị : nói ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch

+ Các cách nói làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận khơng nội dung truyền đạt, làm cho giao tiếp không đạt kết mong muốn

? Từ ví dụ trên, cho biết giao tiếp cần ý đến điều ? ? Em phân tích trình bày cách hiểu câu văn sau: + “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy.”  Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn.

(63)

 Tôi đồng ý với nhận định (những) người đó

về truyện ngắn ơng (truyện ngắn ông sáng tác).

? Để người nghe khơng hiểu lầm phải nói ?

+ Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn. + Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.

? Như vậy, giao tiếp cần phải tn thủ điều ? (tránh nói

những câu mà người nghe hiểu theo nhiều cách Bởi nó khiến người nói người nghe không hiểu nhau, gây trở ngại lớn cho trình giao tiếp).

(64)

Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm lịch  HS đọc truyện Người ăn xin (SGK/22)

? Vì người ăn xin cậu bé truyện cảm thấy mình nhận từ người ?

? Có thể rút học từ câu chuyện ?

? Từ ví dụ trên, em cho biết giao tiếp cần ý đến điều ?

 GV chốt ý, gọi HS đọc ghi nhớ SGK/23 Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố

 Ghi nhớ: ( SGK/22 ) III Phương châm lịch sự: Ví dụ: ( SGK/22)

- Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người đối thoại.

(65)

BT1/23: HS tìm hiểu ý nghĩa câu TN,CD tìm thêm câu TN,CD có nội dung tương tự

+ Chim khơn kêu tiếng rảnh rang… nói tiếng dịu dàng dễ nghe. + Một lời nói quan tiền thúng thóc - Một lời nói dùi đục cẳng tay. BT2/23: Tìm phép tu từ học có liên quan đến phương châm lịch Cho ví dụ

BT3/23: HS đọc điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu

IV Luyện tập:

Bài 1/23: Các câu TN,CD khẳng định vai trị ngơn ngữ đời sống khuyên ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn

Bài 2/23: Nói giảm nói tránh phép tu từ có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch

Bài 3/23: từ ngữ thích hợp:

(66)

BT4/23: Yêu cầu HS vận dụng phương châm hội thoại học để giải thích cách diễn đạt nêu tập

a) Khi người nói chuẩn bị hỏi vấn đề khơng với đề tài đang hội thoại.

b) Khi người nói nói điều làm tổn thương thể diện người đối thoại

c) Khi người nói muốn người đối thoại chấm dứt việc không tuân thủ phương châm lịch sự.

BT5/24: GV hướng dẫn HS nhà làm

- (a),(b),(c),(d): p/c lịch - (e): phương châm cách thức Bài 4/23: Giải thích cáh dùng cách diễn đạt:

(67)

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Học thuộc ghi nhớ SGK/21,22,23 - Làm tập SGK/24

- Tìm số ví dụ việc không tuân thủ phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch

2/ Bài học: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

(68)(69)

………….     ………… Tiết : 9

NS: 22/8/2010

ND: A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố kiến thức văn thuyết minh văn miêu tả - Hiểu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh

(70)

- Biết vận dụng có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả làm văn thuyết minh B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra việc làm BT nhà chuẩn bị HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Trong v/b thuyết minh, phải trình bày đối tượng cụ thể đời sống

(71)

việc sử dụng nào? Bài học Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh hôm sẽ giúp em hiểu rõ điều này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả v/b thuyết minh  HS đọc v/b Cây chuối đời sống Việt Nam

? Em giải thích nhan đề văn ?

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh:

Văn bản: Cây chuối đời sống

Việt Nam ( SGK/24)

(72)

? Hãy tìm câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu cây chuối ?

 GV cho HS đọc đoạn câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối

+ Đoạn 1: ý câu đầu tiên: “Đi khắp…núi rừng”.

+ Đoạn 2: ý câu: “Cây chuối thức ăn, thức dụng từ thân

đến lá, từ gốc đến hoa, quả”.

+ Đoạn 3: Giới thiệu chuối, loại chuối công dụng: - Chuối chín để ăn ;

- Chuối xanh để chế biến thức ăn ;

của người dân Việt Nam

(73)

- Chuối để thờ cúng

Mỗi loại lại chia cách dùng, cách nấu ăn, cách thờ cúng khác

 HS chia nhóm thảo luận: câu văn có yếu tố miêu

tả chuối cho biết tác dụng yếu tố miêu tả ( Câu

2.c SGK/25 )

? Nếu khơng có câu văn miêu tả thỉ việc thuyết minh về

+ Những câu văn có yếu tố miêu tả - “…những chuối thân mềm

vươn lên…núi rừng” ; “Chuối mọc thành rừng bạt ngàn, vô tận”.

-“loại chuối nào…hấp dẫn”;

(74)

cây chuối ?

? Miêu tả cần thiết có đóng vai trị trong thuyết minh khơng ?

 GV chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ SGK/25

? Theo yêu cầu chung văn thuyết minh, bổ sung gì? Cho biết thêm công dụng thân chuối, chuối, nõn chuối, bắp chuối,…

Hoạt động 2: Luyện tập

BT1/26: Cho HS thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả chi tiết chuối (nêu BT1)

gỏi”

 Ghi nhớ: ( SGK/25 )

(75)

- Chia thành nhóm, nhóm (gồm bàn) thuyết minh chi tiết chuối – Đại diện nhóm trình bày trước lớp

BT2/26: HS đọc đoạn văn yếu tố miêu tả có đoạn + Xác định đối tượng thuyết minh  yếu tố miêu tả

* Những yếu tố miêu tả chính: “Khi mời…mà mời” ; “Có ng

cũng nâng…rất nóng” ; “Cái chén tiện lợi…dễ sạch”

BT3/26: HS đọc đoạn văn đánh dấu câu miêu tả đoạn văn (bằng bút chì)

Bài 2/26:

+ Đối tượng thuyết minh: Cái chén

uống nước ta với đặc điểm là khơng có tai.

(76)

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

- Học thuộc ghi nhớ SGK/25 - Làm hoàn chỉnh tập SGK/26

2/ Bài học: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH - Thực theo yêu cầu phần Chuẩn bị nhà SGK/28.

(77)

Tiết : 10 NS: 22/8/2010

ND:

(78)

A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Tiếp tục ôn tập, củng cố văn thuyết minh

- Có ý thức biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh B.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh có tác dụng ? - Kiểm tra việc làm BT chuẩn bị HS

(79)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý

 GV đọc ghi đề lên bảng

? Em nêu yêu cầu đề bài? Đề yêu cầu trình bày vấn đề ?

? Theo em, đề này, cần trình bày ý ? * Các ý :

a) Con trâu sức kéo chủ yếu.

Đề bài: Con trâu làng quê Việt

Nam.

1 Tìm hiểu đề, tìm ý :

+ Đề giới thiệu (thuyết minh) trâu làng quê VN

+ Vấn đề trình bày : vai trị, vị trí

(80)

b) Con trâu tài sản lớn.

c) Con trâu lễ hội, đình đám truyền thống. d) Con trâu tuổi thơ nông thôn.

e) Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý

 HS nêu nhiều ý lập dàn ý theo bố cục phần * Dàn ý:

+ Mở bài: Giới thiệu chung trâu đồng ruộng VN. + Thân bài:

- Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo để cày, bừa, kéo

đời sống người nông dân VN.

(81)

xe, trục lúa,…

- Con trâu tài sản lớn người nông dân VN

- Con trâu, nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ

- Con trâu lễ hội, đình đám truyền thống - Con trâu tuổi thơ nông thơn

+ Kết bài: Con trâu tình cảm người nông dân Hoạt động 3: Thực hành làm

 GV chia HS thành nhóm học tập Cho em xây dựng đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả

(82)

+ Nhóm 1: Viết đoạn Mở

+ Nhóm 2: Viết đoạn giới thiệu trâu việc làm ruộng + Nhóm 3: Viết đoạn trâu với tuổi thơ nơng thơn + Nhóm 4: Viết đoạn kết

 HS viết đoạn văn theo yêu cầu - Trình bày trước lớp - Tham gia nhận xét, bổ sung

 GV nhận xét, sửa chữa – Ghi điểm làm tốt

* Lưu ý: Cần giới thiệu việc miêu tả trâu việc

(83)

- Viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh cho đề - Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả - Đọc “Dừa sáp” (SGK/30).

2/ Bài học: Văn bản: Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em. - Đọc kĩ văn thích SGK

- Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn SGK/35.

- Chuẩn bị viết TLV số (Văn thuyết minh) vào tuần sau  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

(84)

I MB: Giới thiệu chung trâu II TB:

1- Con trâu nghề làm ruộng: - Trâu cày, bừa ruộng

- Trâu kéo xe chở lúa, rơm rạ, Con trâu trước cày theo sau.

Trên đồng cạn đồng sâu/ Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa.

2- Con trâu lễ hội đình đám:

- Là vật tế thần lễ hội đâm trâu Tây Nguyên - Là nhân vật lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.

(85)

4- Con trâu tài sản lớn người nông dân: Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà

Cả ba việc thật gian nan.

5- Con trâu với tuổi thơ nông thôn:

- Trẻchăn trâu chơi đùa lưng trâu, thổi sáo lưng trâu, bơi lội trâu sông nước – Tạo nên tranh dân gian tuyệt đẹp

- Cảnh chăn trâu, trâu ung dung gặm cỏ là h/ả đẹp sống bình làng quê VN III KB: - Khẳng định vị trí, tầm quan trọng trâu đời sống người nông dân VN - Con trâu tình cảm người nông dân

(86)(87)(88)

TUẦN 3 Tiết : 11+12

NS: 29/8/10 ND:

A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Thấy phần thực trạng sống trẻ em giới tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Văn bản: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

(89)

Hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Rèn luyện kĩ đọc, tìm hiểu phân tích văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận - Bồi dưỡng lòng nhân

B.CHUẨN BỊ:

- SGK, giáo án, tài liệu nghiên cứu C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Vì nói chiến tranh hạt nhân hiểm hoạ khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất ?

Sự gần gũi khác biệt chiến tranh hạt nhân động đất, sóng thần điểm ?

(90)

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em đối tượng cần

quan tâm hàng đầu loài người Các vấn đề trẻ em trở nên quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa tồn cầu, quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em ngày quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm đầy đủ sâu sắc Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp trụ sở LHQ ở Niu Oóc ngày 30/9/1990 đề tuyên bố chung mang nội dung: Tuyên bố giới sự

sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Nó trở thành văn quan trọng mà người cần

biết đến Trong chương trình NV 9, em học phần trích từ tuyên bố này.

(91)

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung văn

 GV hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, dứt khoát, khúc chiết  HS (3h/s) đọc hết văn

 GV cho HS tìm hiểu nghĩa từ thích SGK/34 + Bổ sung: tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp, tiến vơ gia cư: khơng gia đình, khơng nhà ở.

 GV cho HS xác định kiểu loại văn bản.(v/b nhật dụng-kiểu văn

nghị luận).

? Văn chia thành phần? Hãy xác định giới hạn và nội dung phần ?

I Tìm hiểu chung:

* Văn nhật dụng viết theo kiểu văn nghị luận

* Bố cục: phần:

+ Phần1: Mở đầu (mục1&2): Lí tuyên bố

(92)

? Văn có tính hợp lí, chặt chẽ khơng? Vì ?

(văn trình bày rõ ràng, hợp lí, kết cấu chặt chẽ)

Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chi tiết văn

 HS đọc lại mục Nêu nội dung ý nghĩa mục

(Mục 1: Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích nhiệm vụ Hội nghị cấp cao giới Mục 2: Khái quát đặc điểm, yêu cầu của trẻ, khẳng định quyền sống, phát triển, hạnh phúc).

nhiệm vụ quan trọng

+ Phần 4: Nhiệm vụ (mục 10-17): Những nhiệm vụ cụ thể

 Văn Tuyên bố rõ ràng, mạch lạc hợp lí, liên kết phần chặt chẽ II Đọc – hiểu văn bản:

1) Lí tuyên bố:

(93)

? Em có nhận xét cách đặt vấn đề tác giả ?

 GV nhấn mạnh vị trí, vai trị trẻ em hệ tương lai, chủ nhân đất nước quốc gia

 HS đọc lại mục 3-7

? Hãy cho biết vai trò mục ? Nêu nội dung mục 4,5,6 ?

( Mục 3: chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn đề Mục 7: kết luận Mục 4,5,6: nêu thực trạng trẻ em nạn nhân của XH).

? Bản Tuyên bố nêu lên thực tế sống trẻ em thế giới ?

2) Sự thách thức:

- Luận xác thực với số cụ thể gây ấn tượng mạnh

(94)

(Trẻ em trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, sự phân biệt chủng tộc - Trẻ em chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp - Nhiều trẻ em chết ngày do suy dinh dưỡng bệnh tật.).

+ Liên hệ nạn bn bán trẻ em, sóng thần, lụt bão,…

? Nhận thức, tình cảm em đọc phần ?  GV yêu cầu HS đọc thầm phần Cơ hội

? Qua phần Cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh giới có điều kiện thuận lợi gì?

3) Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi

(95)

? Bản Tuyên bố nêu phân tích điều kiện thuận lợi ấy như ? (giải thích kết hợp với chứng minh)

 GV nêu câu hỏi tìm hiểu phần nhiệm vụ

? Phần Nhiệm vụ nêu cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần phải nỗ lực phối hợp hành động Đó nhiệm vụ gì? Những nhiệm vụ đề toàn diện thiết thực ?

 HS tóm tắt nhiệm vụ

+ Cơng ước quyền trẻ em

+ Những cải thiện bầu khơng khí trị quốc tế

+ Những biến chuyển giải trừ quân bị

4) Nhiệm vụ:

(96)

Hoạt động 3: Tổng kết

? Qua Tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề ?

? Hãy cho biết Đảng Nhà nước ta có quan tâm trẻ em ? (những chủ trương, việc làm Đảng NN, quyền địa phương)

 GV chốt ý – Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/35 Hoạt động 4: Luyện tập

III Tổng kết:

(97)

 GV khuyến khich HS phát biểu suy nghĩ quan tâm, chăm sóc quyền địa phương, tổ chức XH nơi trẻ em

( Phổ cập Tiểu học, THCS – Miễn giảm học phí cho HS nghèo có hồn cảnh gia đình khó khăn,…)

E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Bài vừa học:

(98)

- Tìm hiểu việc làm, sách, chủ trương địa phương em thể quan tâm chăm sóc trẻ em

- Sưu tầm số tranh ảnh, viết sống trẻ em, quan tâm cá nhân, đoàn thể, cấp quyền, tổ chức XH, tổ chức quốc tế trẻ em

2/ Bài học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) - Nắm lại kiến thức phương châm hội thoại học

- Soạn mục I, II SGK/36,37 - Chuẩn bị phần tập SGK/38

(99)

- Tích hợp cụm v/b nhật dụng vấn đề hồ bình quyền người, có quyền trẻ em Tích hợp GĐC lớp Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam.

(100)

………….     ………… Tiết : 13

NS: 29/8/10

ND: A MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nắm mối quan hệ chặt chẽ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

- Hiểu phương châm hội thoại qui định bắt buộc tình giao tiếp; nhiều lí khác nhau, phương châm hội thoại có khơng tn thủ

B.CHUẨN BỊ:

(101)

- Bảng phụ Các đoạn hội thoại C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Như phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch ? Cho ví dụ giao tiếp có vi phạm phương châm quan hệ (hoặc phương châm cách thức, phương châm lịch sự) - Kiểm tra tập làm nhà (BT 5/24) việc chuẩn bị HS

D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 Giới thiệu bài: Phương châm hội thoại nội dung ngữ dụng học Vì vậy, muốn xác định

(102)

giữa phương châm hội thoại với tình giao tiếp trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại học Các phương châm hội thoại hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ phương châm hội thoại

với tình giao tiếp.

 HS đọc truyện cười “Chào hỏi” Thảo luận trả lời câu hỏi

? Cuộc hội thoại văn diễn đâu? Lúc nào? Với ai?

(103)

Có mục đích ?

? Trong h/cảnh giao tiếp lời gọi (ra dấu gọi - chỉ

để chào hỏi!) chàng rể làm phiền hà cho người đốn củi ?

? Lời chào hỏi vi phạm phương châm giao tiếp gì? Vì sao ?

? Có thể rút học qua câu chuyện ?

? Em tìm tình mà lời hỏi thăm kiểu trên dùng cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ p/c lịch  GV chốt ý: Khi hội thoại phải ý đến tình giao

tiếp (nói với ai, nói nào, nói đâu, nói nhằm mục đích gì). Một câu dùng tình khơng

* Việc vận dụng phương châm

(104)

thích hợp với tình khác.

 HS đọc ghi nhớ SGK/36

Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp khơng tuân thủ

phương châm hội thoại.

 GV cho HS đọc lại ví dụ phân tích học phương châm hội thoại (SGK/8,9,10,21,22) cho biết tình phương châm hội thoại khơng tn thủ (Chỉ có truyện “Người ăn xin” thoả mãn p/c lịch Tất

cả tình cịn lại khơng tn thủ p/c hội thoại).

 HS đọc đoạn đối thoại trả lời câu hỏi mục II.2-SGK/37

 Ghi nhớ: ( SGK/36 )

II Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

Ví dụ: ( SGK/37)

(105)

(Câu trả lời Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin như An mong muốn – P/c lượng không tuân thủ Vì Ba khơng biết xác năm chế tạo máy bay không muốn vi phạm p/c chất – nói điều khơng biết xác là đúng)

 HS thảo luận câu hỏi (mục II SGK/37)

 Tìm tình gioa tiếp khác mà phương châm khơng tn thủ (Ví dụ người chiến sĩ khơng khai sự

thật với kẻ thù).

 GV chốt ý: Trong tình giao tiếp mà có u cầu

nào quan trọng hơn, cao yêu cầu tuân thủ p/c hội thoại thì

(106)

p/c hội thoại khơng tn thủ.

 HS thảo luận trả lời câu hỏi (mục II SGK/37) (Ý nghĩa

câu nói: tiền bạc tất cả, phương tiện để sống)

 GV hệ thống hóa kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/37 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố

BT1/38: HS đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi Chú ý cậu bé tuổi câu trả lời ông bố

- Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý đó.

 Ghi nhớ: ( SGK/37 ) III Luyên tập:

Bài 1/38:

- Ông bố khơng tn thủ phương châm cách thức (Cách nói ông

(107)

BT2/38: HS đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

tuổi)

Bài 2/38:

- Thái độ vị khách (Chân,

Tay, Tai, Mắt) bất hoà với chủ nhà (lão Miệng)

- Lời nói Chân Tay khơng tn thủ phương châm lịch khơng thích hợp với tình giao tiếp

(108)

- Học thuộc ghi nhớ SGK/36,37

- Ôn lại kiến thức phương châm hội thoại học

- Tìm truyện dân gian số ví dụ việc vạn dụng vi phạm p/c hội thoại tình cụ thể rút nhận xét thân

2/ Bài học: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – Văn thuyết minh

- Ôn lại kiến thức kĩ kết hợp phương pháp thuyết minh với số biện pháp nghệ thuật miêu tả viết

- Tham khảo đề SGK/42  RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

(109)

Câu 1: (3 điểm) Các câu trả lời đoạn đối thoại sau có đáp ứng phương châm lượng khơng? Vì sao? Hãy chữa lại câu

a) – Anh làm đâu ? b) – Cậu học sinh lớp ?

– Tôi làm giám đốc công ty X – Tôi học sinh giỏi lớp 9A.

Câu 2: (2 điểm) Các đoạn hội thoại sau có lời thoại vi phạm phương châm hội thoại vi phạm phương châm hội thoại ?

a) An: Nam đâu Hùng ? b) Cơ giáo: Vì em không ghi ? Hùng: Cậu hỏi để làm ? Học sinh: Em khơng có viết.

(110)

Câu 4: (3 điểm) Nêu tình người nói cố tình vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp Hãy giải thích người nói cố tình vi phạm phương châm hội thoại

*Biểu điểm:

- Câu 1: câu 1,5 điểm - Câu 2: câu điểm - Câu 3: câu điểm

- Câu 4: Nêu tình có vi phạm phương châm hội thoại (1 điểm)

(111)

………….     ………… Tiết : 14 + 15

NS: 30/8/10

ND: A MỤC TIÊU: Giúp HS :

(112)

- Viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lí có hiệu

B.CHUẨN BỊ:

C KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút làm HS D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1:

 GV ghi đề lên bảng nêu yêu cầu: Bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả hợp lí Thực việc lập dàn trước viết thành văn

(113)

 HS ghi đề vào giấy làm  GV theo dõi HS làm

Hoạt động 3:

 GV thu bài, nhận xét kiểm tra E HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Bài vừa học:

- Ôn tập lại văn thuyết minh học

2/ Bài học: Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Đọc kĩ văn tìm hiểu thích SGK

(114)

 Đề bài: Cây lúa quê em  Đáp án + Biểu điểm:

- Bài viết có đủ phần MB-TB-KB Viết văn thuyết minh có kết hợp với số biện pháp nghệ thuật miêu tả

DÀN BÀI

I Mở bài: ( 1,5 điểm )

- Cây lúa có mặt khắp đất nước Việt Nam, lương thực chủ yếu người Việt Nam - Cây lúa hình ảnh quen thuộc, gần gũi với người dân quê em

II Thân bài: ( điểm )

(115)

- Phân loại: lúa tẻ, lúa nếp, giống Đà Nẵng, Ma lâm 68 (ML 68), BD,… - Đặc điểm sinh trưởng

- Quá trình gieo trồng, thu hoạch; làm đất, ủ giống, gieo cấy,… - Vai trò ý nghĩa lúa đời sống :

+ Thân: làm thức ăn cho trâu bò, làm nấm, chất đốt,…

+ Hạt: thức ăn người; chế biến ăn khác, loại bánh,… + Có giá trị kinh tế xuất

+ Đối tượng cho cảm hứng thơ ca…

(Miêu tả đồng lúa, lúa giai đoạn phát triển, cảnh gieo trồng, gặt hái,…) III Kết bài: ( 1,5 điểm )

(116)

- Nêu suy nghĩ lúa người dân

BIỂU ĐIỂM

+ Điểm 9, 10: Bài viết đủ phần, đủ ý theo yêu cầu thuyết minh; sai khơng q lỗi tả, câu, từ; trình bày rõ ràng, đẹp

+ Điểm 7, 8: Bài viết đủ phần, nêu vài ý theo yêu cầu thuyết minh; sai khơng q lỗi tả, câu, từ; trình bày rõ ràng

+ Điểm 5, 6: Bài viết đủ phần, ý sơ sài, chưa đầy đủ theo yêu cầu thuyết minh; sai không q lỗi tả, câu, từ; trình bày tương đối rõ ràng

(117)

+ Điểm 1, 2: Bài viết sơ sài, không theo yêu cầu thuyết minh; bố cục không rõ ràng, trình bày cẩu thả, sai sót nhiều tả, dùng từ, đặt câu, diẽn đạt,…

(118)(119)

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w