Bao cao qua trinh thuc hien pho cap THCS

17 8 0
Bao cao qua trinh thuc hien pho cap THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia cũng được quan tâm, đến thời điểm tháng 10 năm 2009 toàn huyện có: 03 trường, trong đó: 01 trường mầm non, 01 trường tiểu học; 01 trường THCS [r]

(1)

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN BÌNH LONG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

_

Số: /BC-UBND Bình Long, ngày tháng 10 năm 2009 BÁO CÁO

Quá trình thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở từ năm 2001 đến năm 2009

Thực Nghị 41/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ thực phổ cập giáo dục trung học sở; Chỉ thị số 61-CT/TW ngày 28 tháng 12 năm 2000 Bộ Chính trị thực mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở; Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở

Trong những năm qua Đảng nhân dân huyện Bình Long ln tập trung phấn đấu hồn thành tốt mục tiêu phổ cập THCS địa bàn huyện Với mục tiêu làm cho thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi sau hoàn thành chương trình tiểu học tiếp tục học tốt nghiệp trung học sở; nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước

Những năm qua, việc thực công tác phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS) kết quả khả quan, bước đầu huyện tự đánh giá chuẩn PCGD THCS đạt vào thời điểm tháng 10 năm 2009, với kết quả cụ thể sau:

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN

I Đặc điểm huyện Bình Long:

Bình Long huyện trung du miền núi, nằm phía tây bắc tỉnh Bình Phước, diện tích tự nhiên 757.73km2 , tám huyện, thị cấu hành

chính tỉnh Bình Phước, phía Bắc giáp huyện Lộc Ninh, Phía Đơng giáp huyện Phước Long thị xã Đồng Xồi, phía Nam giáp huyện Chơn Thành huyện Dầu Tiếng – Bình Dương, phái Tây giáp tỉnh Tây Ninh Tổ chức hành

(2)

chính huyện Bình Long gồm 15 xã, thị trấn với 144 ấp, sóc, khu phố Dân số 148.030 thường trú địa bàn, sở hạ tầng, điều kiện giao thông thông tin liên lạc từ huyện đến xã, thị trấn bước đầu tư, nâng cấp, mạng lưới trường, lớp bản phủ kín, hệ thống trị ln kiện tồn, tình hình an ninh trị giữ vững, kinh tế đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao

Cơ cấu GDP theo nhóm ngành là: nông-lâm-chăn nuôi, công nghiệp- xây dựng, thương mại dịch vụ năm 2009:

+ Nông, lâm nghiệp: giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp ước đạt 1.451 tỷ đồng đạt 85% kế hoạch Diện tích lâu năm 51.038 đạt 105% kế hoạch, đó: cao su 34.300 ha, hò tiêu 2.473 ha, điều 9.381 ha, ca cao 128 ha, ăn quả 4.824 ha…

+ Công nghiệp – xây dựng: Giá trị sản xuất ước đạt 331.1 tỷ đồng đạt 78% kế hoạch, tăng 22% so với năm 2008

+ Thương mại – dịch vụ: Giá trị sản xuất ước đạt 440.3 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch

Thu nhập bình quân đầu người năm 2009 đạt 450 đô la/ người tăng 75% so với năm 2001

Tổng thu ngân sách tháng đầu năm 2009 ướ đạt 60 tỷ đồng đạt 52% dự toán tỉnh Hội đồng nhân dân ( HĐND) giao 59% so với cùng kỳ năm 2008

Tổng chi ngân sách địa phương: 158 tỉ đồng, đó chi cho giáo dục đào tạo (GD&ĐT) 80 tỉ đồng, chiếm tỉ lệ 50.6 %

(Nguồn: Tư liệu thống kê huyện Bình Long năm 2009) Tỉ lệ giảm sinh: 0,06%

Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới) còn 4.8 %

Bình Long địa danh vào lịch sử dân tộc giai đoạn kháng chiến chống mỹ cức nước, miền đất vào câu ca, tiếng hát nơi những chiến sĩ anh hùng vùng đất đỏ ba ran ngày đêm quần với giặc, góp tên mình chiến công vẻ vang dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử nhân dân dân tộc Bình Long lòng, theo Đảng, Bác Hồ, ln đồn kết vượt qua khó khăn, gian khổ, anh dũng hi sinh, chiến đấu kiên cường để dành thắng lợi góp phần thống nhất đất nước.; truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường cần cù lao động vì độc lập thống nhất Tổ quốc luôn phát huy

(3)

II Những thuận lợi khó khăn tiến hành cơng tác PCGD THCS:

1.Thuận lợi:

Được quan tâm đạo sâu sát Thường trực huyện Uỷ, UBND huyện, phòng Giáo dục – Đào tạo Bình Long chủ động tham mưu cho UBND huyện, ban hành văn bản đạo xã, thị trấn, trường địa bàn huyện thực nhiệm vụ giáo dục địa phương cách đồng Đến xã, thị trấn địa bàn huyện bản có đủ trường học cấp học, trường đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học tạm, phòng bán kiên cố dần thay phòng kiên cố từ nguồn vốn xây dựng như: dự án trẻ có hoàn cảnh khó khăn, vốn kiên cố hoá trường học, dự án phát triển giáo dục THCS từ nguồn vốn ngân sách địa phương

Đội ngũ giáo viên ngành học tương đối đầy đủ, trình độ đạt chuẩn chuẩn cao, đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên dạy giỏi cấp tăng theo hàng năm, điều kiện sinh sống đội ngũ giáo viên nâng lên, số giáo viên cơng tác xa nhà bố trí chỡ đầy đủ, đa số giáo viên có tuổi đời đồng đều, có điều kiện để phát huy lực tham gia công tác giảng dạy tốt

Những năm trở lại đời sống nhân dân tăng lên tạo điều kiện tốt cho em đến trường đầy đủ, hạn chế việc học sinh bỏ học, địa phương cấp Uỳ đảng, quyền, ban ngành đoàn thể vào chăm lo cho nghiệp giáo dục, hoạt động hiệu quả hội khuyến học, hội đồng hương tạo điều kiện, góp phần không nhỏ việc động viên, khích lệ em học đầy đủ chất lượng

2 Khó khăn:

Mặc dù sở vật chất bước đầu tư, nhiên vẫn chưa đáp ứng nhu cầu, đảm bảo tốt cho công tác giảng dạy, đa số phòng học còn phòng cấp lâu năm xuống cấp, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn nhiều, phòng chức chưa đầu tư xây dựng theo đúng quy cách, nhiều trường học còn thiếu phòng làm việc làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học

(4)

Đội ngũ giáo viên trẻ hố khơng đồng chun mơn tay nghề còn thấp, thiếu kinh nghiệm giảng dạy, đội ngũ cán quản lý giáo dục bồi dưỡng quản lý nhà nước vẫn còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục

Địa bàn huyện Bình Long tương đối rộng, nhiều địa phương cách trung tâm thị trấn An Lộc 20 km, địa hình dốc, đường giao thông lại còn gặp nhiều khó khăn, số địa phương học sinh học rất xa 10km, phương tiện lại không có làm gia tăng tỷ lệ bỏ học, địa bàn huyện có rất nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc bản địa dân tộc Stiêng họ vẫn sống du cach, du cư theo mùa vụ, việc huy động cung trì em học sinh dân tộc đến trường gắp rất nhiều khó khăn

Thời gian gần khung hoảng kinh tế toàn cầu, giá cả nông sản không ổn định, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn kéo theo tình trạng học sinh nghỉ, bỏ học để phụ giúp gia đình kiếm sống làm cho tỉ lệ bỏ học gia tăng

Một số địa phương chưa thực quan tâm đến nghiệp giáo dục, chưa tạo điều kiện tối đa để phát triển nghiệp giáo dục địa phương, làm cho chất lượng giáo dục địa phương chậm phát triển

QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN

CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ

I Sự quan tâm lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân huyện:

- Tại kì họp HĐND huyện qua đợt kiểm tra, giám sát định kì, nhiệm vụ PCGD THCS đại biểu quan tâm Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện ban hành thị, nghị giao tiêu phấn đấu năm, phê duyệt đề án xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2005-2010,…

- Nhằm cụ thể hoá chủ trương Bộ GD&ĐT, Nghị huyện uỷ, HĐND huyện đạo công tác PCGD THCS, UBND huyện ban hành

(5)

các văn bản quan trọng đạo phát triển giáo dục nói chung công tác PCGD THCS nói riêng năm qua sau:

+ Ngày 14/11/2002 Huyện uỷ Bình Long ban hành thị số 11 – CT/HU việc đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện

+ Ngày 28/3/2005 UBND huyện phê duyệt đề án thực công tác CMC – PCGD giai đoạn 2005 – 2007 giao cho Ban đạo CMC – PCGD huyện tham mưu triển khai đến toàn thể cán nhân dân trân địa bàn huyện

+ Hàng năm Ban đạo CMC – PCGD huyện tham mưu cho UBND huyện tổ chức tổng kết, đánh giá công tác CMC – PCGD địa bàn huyện, đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động triển khai đến xã, thị trấn trường học thực

II Tổ chức đạo Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp:

1 Đối với cấp huyện:

- Trong năm qua Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Ban đạo PCGD huyện có rất nhiều cố gắng để tập trung đạo rất liệt công tác phổ cập giáo dục địa phương:

- Ban đạo CMC - PCGD huyện liên tục tổ chức đồn kiểm tra cơng tác phổ cập giáo dục đến xã, thị trấn nhằm nắm bắt kịp thời những diễn biến, yêu cầu công tác phổ cập

- Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên thành lập tổ kiểm tra chuyên môn, phong trào vận động học sinh lớp phổ cập, công tác thống kê điều tra đối tượng phổ cập xã để xây dựng kế hoạch cụ thể cho địa bàn

- Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể để thực công tác PCGD có tiến đáng kể qua năm

- Huyện Ủy, UBND huyện thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực Nghị cam kết công tác PCGD THCS

2 Đối với cấp xã đội ngũ giáo viên chuyên trách :

(6)

Đội ngũ giáo viên chuyên trách bố trí đầy đủ địa bàn, phát huy tốt cơng tác PCGD THCS Tuy nhiên, việc bố trí giáo viên chuyên trách vài địa phương không ổn định, thay đổi nhân việc bàn giao chưa cụ thể, đó gây rất nhiều khó khăn công tác quản lý theo dõi Nhiều giáo viên chuyên trách còn có tâm tư phải ly cơng tác giảng dạy lớp phổ thông muốn rút ngắn thời gian làm công tác phổ cập để có thể trở lại bục giảng

Đối với Hội đồng sư phạm trường THCS thực cùng lúc hai nhiệm vụ: Nâng cao chất lượng dạy học, nói khơng với bệnh thành tích nghiêm túc kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh tiến hành đồng thời với việc đảm bảo tiêu công tác phổ cập giáo dục yêu cầu khó khăn rất lớn

III Sự phối hợp hoạt động ban ngành đoàn thể:

Nhận thức tầm quan trọng công tác PCGD THCS, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế, lực lượng xã hội, lực lượng vũ trang,… đã quyên góp tặng quà, cấp học bổng cho học sinh nghèo, học sinh DTTS; tặng sách, trang thiết bị trường học; tổ chức nhiều hình thức phong phú, sáng tạo vận động trẻ em độ tuổi, trẻ em thất học lớp;…

- Ban Chỉ đạo PCGD huyện giao tiêu huy động ban ngành đoàn thể thực vận động năm sau:

+ Liên đoàn lao động huyện: huy động trẻ 3-5 tuổi học mẫu giáo + Hội LHPN huyện: huy động trẻ tuổi học lớp (mẫu giáo lớn) + Huyện đoàn TNCS HCM: huy động trẻ tuổi học lớp 1, hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp

+ Hội Nông dân huyện: huy động trì trẻ 15-18 tuổi học THCS + Hội CCB huyện: huy động trẻ thất học vào học lớp PCGD THCS + Mặt trận tổ quốc huyện: huy động trẻ thất học 7-14 tuổi lớp

Thực chương trình kí kết với Phòng GD&ĐT qua giai đoạn nêu trên, ban, ngành, đoàn thể huyện vận động ủng hộ quà, học bổng, sổ tiết kiệm từ năm 2001 đến trị giá tiền mặt 1.3 tỉ đồng; cấp 6.436 kg gạo, 1.136 quần áo, 96 thùng mì tôm cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (HCKK)

Các cấp Hội khuyến học huyện tăng cường công tác vận động doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội từ thiện,… đóng góp quĩ khuyến học để chi khen thưởng, cấp học bổng cho học sinh nghèo; hỗ trợ thầy cô giáo dạy giỏi có HCKK

Trong hai năm (2008, 2009), hỗ trợ cho em học sinh học nghèo vượt khó hiếu học 120 suất học bổng với tổng số tiền 320.000.000 đồng

(7)

IV Công tác tham mưu, điều hành tổ chức thực Ngành giáo dục tạo:

1 Qui hoạch, sắp xếp, đa dạng hoá mạng lưới trường lớp đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp dân cư:

Trong năm qua, hệ thống trường lớp xây dựng khắp Hiện toàn huyện có 58 trường, đó: 16 trường mầm non, 26 trường tiểu học, 16 trường THCS 04 trường THPT, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên 01 trường Dân tộc nội trú

So với năm học 2001-2002 tổng số trường THCS có trường, tăng thêm 10 trường; bình quân mỗi năm tăng 01 trường thể rõ tâm địa phương việc mở rộng mạng lưới trường lớp theo quan điểm “trường qui mô vừa” để có nhiều điều kiện việc quan tâm chăm sóc giáo dục học sinh, thu hẹp cự ly để học sinh có điều kiện đến trường

Tổng số phòng học trường THCS có 315, so với năm 2002 tăng gần 200 phòng, bản xóa phòng học tạm Diện tích đất tăng từ 7,8m2/học sinh (năm 2004) lên 14m2/học sinh (năm 2008).

Có mạng lưới trường lớp phủ khắp địa bàn huyện nay, kinh phí đầu tư xây dựng phòng học huy động lớn từ nhiều nguồn: chương trình mục tiêu Trung ương (kiên cố hoá trường lớp học, tái định cư), ngân sách tỉnh cấp năm, nhân dân đóng góp, nhà nước nhân dân cùng làm, Dự án tổ chức nước hoạt động huyện Dự án THCSII, viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản, Ngân hàng giới, cá nhân ủng hộ

Tuy có nhiều cố gắng việc qui hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp, đa dạng hoá hình thức tổ chức học tập nêu còn một số tồn cần phải phấn đấu khắc phục thời gian tới sau:

- Các trường THCS quan tâm xây dựng thư viện trường học, tồn chung thư viện trường THCS huyện là: đa số tận dụng phòng học để làm thư viện hoặc sử dụng chung với phòng đồ dùng dạy học nên khó đảm bảo theo chuẩn qui định phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, kho sách nơi cán thư viện làm việc

- Số trường có phòng môn: sinh học, vật lý hóa học ít, chiếm tỷ lệ 14.5 % (so năm học 2001-2002 tỷ lệ: 4,6%); số trường có phòng thí nghiệm thực hành chiếm tỷ lệ 34,4% Từ đó làm ảnh hưởng khơng đến việc nâng cao chất lượng lớp

(8)

- Trong huyện có 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 15 Trung tâm học tập cộng đồng Tuy nhiên hoạt động trung tâm chưa phát huy hiệu quả việc mở lớp bổ túc văn hoá, dạy xoá mù chữ, thực chuyên đề khuyến nơng, khuyến ngư, tun truyền chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước nhằm nâng cao hiểu biết mặt, góp phần đáng kể vào phát triển đời sống văn hóa, tinh thần vật chất cho nhân dân địa phương

2 Xây dựng ổn định đội ngũ giáo viên THCS:

Tổng số giáo viên chuyên trách PCGD THCS toàn huyện có: 34/15 xã, thị trấn - tỷ lệ 100%, không có giáo viên kiêm nhiệm; Phòng Giáo dục Đào tạo bố trí cán phụ trách công tác PCGD THCS

Tất cả trường THCS xã bố trí giáo viên chuyên trách công tác PCGD THCS để giúp Hiệu trưởng Ban Chỉ đạo xã việc định chủ trương, biện pháp thực PCGD THCS địa phương

Việc ứng dụng tin học việc quản lí hồ sơ PCGD THCS, thống kê số liệu năm phòng GD&ĐT quan tâm triển khai đến tận trường học Tuy nhiên, khơng Hiệu trưởng giáo viên chuyên trách chưa sử dụng thành thạo vi tính nên hiệu quả đạt còn chưa cao

- Đến năm học 2009-2010, tổng số cán bộ-giáo viên nhân viên bậc THCS toàn tỉnh 5.571/3543 nữ, đó: cán quản lý: 277, giáo viên: 4.651 (trong đó có 125 giáo viên chuyên trách công tác PCGD THCS), cán chuyên trách đoàn đội: 92, nhân viên: 551

Số giáo viên trực tiếp đứng lớp: 4.651 người/2475 lớp - tỷ lệ: 1,88 (so quy định Bộ 1,9 thì cần phải có 4.702 giáo viên - thiếu 51 giáo viên) So năm học 2002-2003 tăng 1.272 giáo viên, tăng tỷ lệ giáo viên/lớp: 0,44

+ Số giáo viên có trình độ ĐHSP: 763, tỷ lệ: 16,4% + Số giáo viên có trình độ CĐSP: 3.840, tỷ lệ: 82,6%

+ Số giáo viên có trình độ Trung cấp sư phạm: 37, tỷ lệ: 0,8% + Số giáo viên có trình độ Sơ cấp sư phạm: 11, tỷ lệ: 0,2%

Như vậy, số giáo viên THCS đạt trình độ chuẩn CĐSP trở lên 4.603/4.651, tỉ lệ 99%

3 Công tác huy động học sinh lớp, trì sĩ số, tồ chức kiểm tra lớp phổ cập:

- Trong năm qua huy động lớp được: 6.126 em/73 lớp, cụ thể năm sau:

(9)

+ Năm 2004: 7.313/378 + Năm 2005: 6.868/312 + Năm 2006: 7.122/334 + Năm 2007: 7.150/324

Kết quả công nhận tốt nghiệp Trung học sở năm học 2008 – 2009 :

- Đối với THCS: Có 19.834 học sinh công nhận tốt nghiệp THCS tổng số 22.668 em dự xét, tỉ lệ 87,5 %

- Đối với BTCS: Có 1.007 học sinh công nhận tốt nghiệp bổ túc THCS tổng số 1.010 em dự xét, tỉ lệ 99,7 % So với năm học qua:

+ Năm học 2004-005: Tổng số học sinh dự thi có 5.220 em, số học sinh đỗ: 4.963 - tỷ lệ: 95,1%

+ Năm học 2005-2006: Tổng số học sinh dự thi có 1.824 em, số học sinh đỗ: 1.766 - tỷ lệ: 96,8%

Thống kê số học viên/lớp PCGD THCS huy động từ năm 2001 -2009:

STT Xã, thị trấn

Tổng số học viên/lớp

Ghi chú

học viên lớp

1 Thanh Lương 217 22

2 Thanh Phú 198 19

3 An Lộc 321 32

4 An Phú 136 11

5 Tân Lợi 154 13

6 Tân Hưng 163 16

7 An Khương 219 21

8 Thanh An 321 32

9 Phước An 135 13

10 Thanh Bình 96

11 Minh Đức 105 10

12 Minh Tâm 45

13 Tân Khai 61

(10)

15 Tân Hiệp 49

Toàn huyện 2344 221

Bình quân mỗi năm huy động được: 156 em/14lớp

Việc trì sĩ số học sinh quan tâm cấp, ngành; tình hình học sinh bỏ học chiếm tỷ lệ còn cao, nhất bỏ học hè, năm học 2008 - 2009 tổng số học sinh bỏ học: 450/13.560, tỷ lệ: 3.3%

Tỷ lệ học sinh bỏ học năm học qua: Năm học 2001-2002: 5.6 %, năm học 2002-2003: 6.2 %, năm học 2003-2004: 7.4 %, năm học 2004-2005: 8.9%, năm học 2005-2006: 5.9%, năm học 2007-2008: 6.3%

4 Tích cực trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lượng học tập giảm dần tỉ lệ lưu ban:

Việc trì sĩ số học sinh trường học đạt kết quả tốt Sự phối hợp phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng giữa nhà trường, địa phương đoàn thể góp phần quan trọng việc vận động học sinh bỏ học giữa chừng học lại Cuối học kỳ I năm học 2008-2009, tỉ lệ học sinh THCS bỏ học giảm xuống còn 4,18%

Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao tỉ lệ lên lớp thẳng kết hợp với việc bồi dưỡng học sinh yếu kém hè để giúp học sinh thi lại đủ trình độ lên lớp góp phần làm giảm dần tỉ lệ lưu ban qua năm

5 Các biện pháp nâng cao chất lượng, bảo đảm thực chất kết quả PCGD nhà trường:

Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục huyện nhà Trong năm qua, Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng thay sách giáo khoa, bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, bồi dưỡng chuyên đề chuyên môn, hội thi giáo viên dạy giỏi…giúp cho giáo viên nâng cao tay nghề đổi phương pháp giảng dạy, gắn lý thuyết với thực hành Công tác kiểm tra chuyên môn tổ chức thường xuyên nhằm chấn chỉnh những sai sót trình dạy học, góp phần nâng cao lực chuyên môn bươc giúp giáo viên hoàn thiện thêm phương pháp giảng dạy mình

(11)

thực, có tổ chức sơ kết định kỳ công tác Qua năm triển khai tổ chức thực nội dung “Hai không”một cách nghiêm túc bước đầu mang lại kết quả, xã hội đánh giá đồng tình cao

Đối với học sinh: thường xuyên nâng cao ý thức tự học tự rèn, độc lập làm kiểm tra; tổ chức khảo sát, phân loại học sinh để có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, chú trọng nâng cao chất lượng học tập học sinh

V Kinh phí hổ trợ từ chương trình mục tiêu:

1 Kế hoạch phân kinh phí địa phương cho cơng tác phổ cập:

Hằng năm, Phòng Giáo dục Đào tạo lập dự toán sở dự toán duyệt Sở Giáo dục Đào tạo cấp kinh phí theo đợt, việc cấp kinh phí bảo đảm kịp thời cho hoạt động công tác PCGD THCS địa phương, đơn vị chi vượt dự toán mở nhiều lớp phổ cập thì chi bổ sung

2 Kinh phí đầu tư xây dựng trường lớp hàng năm:

Tổng kinh phí đầu tư xây dựng phòng học năm trở lại là: 12.000.000 đồng/26 phòng, cụ thể:

- Năm 2006: xây phòng, giá trị 3.000.000.000 đồng

- Năm 2007: xây phòng, giá trị 3.000.000.000 dồng

- Năm 2008: xây 10 phòng, giá trị 4.000.000.000 đồng

- Dự án phát triển giáo dục THCS II: phòng, giá trị 3.000.000.000 đ Bình quân mỗi năm đầu tư xây dựng phòng học cho bậc THCS toàn huyện 3.2 tỷ đồng/9 phòng

3 Kinh phí chi cho người làm phổ cập: điều tra, thống kê, vận động, tổ chức, in ấn tài liệu, khen thưởng,…

Tổng chi 315.000.000 đồng, cụ thể năm sau:

- Năm 2006: 120.000000 đồng (in ấn phẩm: 8.000.000 đồng)

- Năm 2007: 115.000.000 đồng (in ấn phẩm: 7.400.000 đồng)

- Năm 2008: 100.000.000 đồng (in ấn phẩm: 5.200.000 đồng)

-VI Kết đạt được:

1 Tiêu chuẩn 1:

(12)

- Tổng số trẻ em độ tuổi 11-14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 99.862 / 103.516, tỷ lệ: 96,5%

- Tổng số trẻ em độ tuổi 11- 14 tuổi học chương trình tiểu học: 3.623 / 103.516, tỷ lệ: 3,5%

- Tổng số trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp năm học 2007-2008: 23.376 / 23.965, tỷ lệ: 97,5%

2 Tiêu chuẩn 2:

- Tổng số học sinh lớp năm học 2006-2007 tốt nghiệp trung học sở: 21.328 / 22.235, tỷ lệ: 95,9%

- Tổng số đối tượng độ tuổi 15 đến 18 có tốt nghiệp trung học sở: 75.847/ 92.019, tỷ lệ: 82,4%

3 Tổng số ị xã, thị trấn đạt chuẩn: 15/15, tỷ lệ: 100%

Đối chiếu kết quả với Quyết định số 26/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành quy định tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá công nhận phổ cập giáo dục trung học sở; Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11/2001 Chính phủ thực phổ cập giáo dục trung học sở; Quyết định 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn: Huyện Bình Long tự đánh giá đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS vào năm 2007 đến vẫn trì đạt chuẩn

VII Đánh giá chung:

1 Ưu, khuyết điểm những tồn vướng mắc: a) Ưu điểm:

- Công tác PCGD THCS năm qua quan tâm đạo rất sâu sát cấp ủy, quyền từ tỉnh đến sở, có bước tiến đáng kể mặt số lượng chất lượng; với kết quả đạt có thể khẳng định huyện Bình Long đạt chuẩn PCGD THCS vào năm 2007 tiến tục trì đến năm 2009 Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể xã hội nhân dân cơng tác PCGD THCS có nhiều chuyển biến đáng kể, thể nhiều chủ trương biện pháp liệt tổ chức thực hiện, vận động hỗ trợ đối tượng lớp, việc tổ chức lớp PCGD THCS kiểm tra đôn đốc

(13)

linh hoạt đáp ứng nhu cầu học tập tầng lớp dân cư, đảm bảo quyền học tập trẻ em độ tuổi

- Đội ngũ giáo viên THCS toàn huyện đảm bảo số lượng không ngừng nâng cao trình độ mặt đáp ứng yêu cầu giai đoạn

- Sự nghiệp giáo dục địa bàn có đồng bào DTTS sinh sống có phát triển tạo tiền đề cho phát triển cấp học, bậc học cao địa bàn

- Hiệu quả đào tạo cấp học nâng lên cách rõ rệt

- Kết quả đạt theo kế hoạch đề ra, số liệu liên quan đến chuẩn PCGD THCS tăng qua năm Chất lượng giáo dục bậc THCS giữ vững, việc thực chương trình sách giáo khoa ổn định bước sâu vào việc nâng cao chất lượng giáo dục

b) Khuyết điểm :

- Kết quả PCGD THCS số xã, thị trấn có đạt theo chuẩn quy định còn thiếu vững chắc những năm tới, vì còn phụ thuộc vào việc huy động trẻ 11 – 14 tuổi học tiểu học, 15 – 18 tuổi học THCS

- Việc thực đạt chuẩn quốc gia PCGD THCS xã vùng sâu, đồng bào DTTS rất khó khăn vì nhận thức công tác giáo dục người dân còn nhiều hạn chế

c/ Những vấn đề khó khăn, vướng mắc:

- Việc huy động học viên lớp khó khăn vì em độ tuổi lao động, hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn nên lo kinh tế chính; từ đầu năm học số học sinh THCS bỏ học chiếm tỷ lệ cao

- Cơ sở vật chất trường học, điều kiện, phương tiện dạy học nhìn chung vẫn còn nghèo nàn, thiếu thốn so với yêu cầu dạy học

VIII Bài học kinh nghiệm kiến nghị:

1 Những kinh nghiệm:

Từ thực tiễn trình tổ chức triển khai công tác PCGD THCS từ năm 2001 đến huyện rút những học kinh nghiệm sau:

(14)

- Cán quản lý ngành giáo dục phải nắm vững công tác PCGD THCS để có phân công cán giáo viên làm công tác PCGD: có lực chuyên môn khả tham mưu để giúp cho Ban Chỉ đạo PCGD đạo có hiệu quả công tác

- Phải xác định giáo dục phổ thông nhiệm vụ trọng tâm tồn ngành, thực việc quản lý tốt cơng tác chuyên môn, cán giáo viên cần xác định trách nhiệm mình công tác PCGD THCS, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học; huy động tối đa em độ tuổi đến trương, hạn chế đến mức thấp nhất tượng học sinh lưu ban, bỏ học, xem điều kiện định đến kết quả công tác PCGD THCS

- Công tác PCGDTH ĐĐT phải thực cách thường xuyên, triệt để trì bảo đảm tính bền vững cho công tác PCGD THCS Xác định PCGDTH ĐĐT tảng vững chắc cho công tác PCGD THCS

- Thực tốt công tác xã hội hóa PCGD THCS để huy động tham gia đông đảo cộng đồng, tạo xã hội không ngừng học tập, nhằm hạn chế tối đa tượng học sinh độ tuổi bỏ học bậc THCS

- Sự phối hợp giữa môi trường giáo dục cần thiết nhằm kịp thời nắm bắt hoàn cảnh học sinh, điều kiện học tập em để có giải pháp hổ trợ, tạo thuận lợi cho em đến trường, những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục chống tượng bỏ học học sinh

- Chú trọng công tác điều tra nắm độ tuổi thật xác, cập nhật hồ sơ kịp thời, số liệu cần phải thống nhất giữa hai bậc học tiểu học THCS

PHƯƠNG HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC

PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẾN NĂM 2010

I Mục tiêu cụ thể:

- Tiếp tục củng cố, trì nâng cao chất lượng PCGD THCS - 100% xã đạt trì chuẩn quốc gia PCGD THCS

- Phấn đấu có từ 80% trở lên số trường tiểu học đạt Mức chất lượng tối thiểu; phấn đấu nhất trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; toàn huyện có trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Mỗi năm xây dựng từ 1- trường trung học đạt chuẩn quốc gia

(15)

1 Đối với PCGD THCS:

- Có 15/15 xã, thị trấn trì chuẩn huyện Bình Long giữ chuẩn PCGD THCS năm 2009

- Củng cố, trì nâng cao tỷ lệ, kết quả xoá mù chữ, đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT làm tảng cho công tác PCGD THCS

- Thực tốt vận động “ Hai không” với nội dung, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tiếp tục thực đổi giáo dục phổ thông, trọng tâm công tác đổi chương trình sách giáo khoa cấp, đổi phương pháp giảng dạy học tập, góp phần xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh, hạn chế tình hình học sinh bỏ học cấp

2 Đối với phổ cập bậc Trung học:

- Đẩy mạnh việc thực phổ cập bậc trung học những địa phương có điều kiện năm 2010

- Tiếp tục phát triển mạng lưới trường lớp, đặc biệt cấp THPT để tạo diều kiện tốt cho số học sinh tốt nghiệp THCS vào lớp 10 Nâng dần chất lượng hiệu quả đào tạo cấp THPT

- Phát triển hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục nghề để đáp ứng yêu cầu phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS Đẩy mạnh công tác đào tạo trung cấp nghề năm cho học sinh huyện Đây điều kiện để học sinh sau tốt nghiệp THCS không có điều kiện để học tiếp lên phổ thông có thể học nghề nhằm ổn định sống sau này, góp phần vào công tác phổ cập bậc trung học huyện đạt hiệu quả thiết thực

- Tăng cường đàu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa phương pháp giảng dạy; xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cấp, đáp ứng bước chuẩn hoá, đại hoá giáo dục theo Nghị 40/QH10 yêu cầu địa phương

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, nâng cao nhận thức người dân PCGD

II Các biện pháp:

- Tăng cường công tác đạo cấp uỷ Đảng, Uỷ ban nhân dân Ban đạo PCGD cấp Có mối quan hệ hỗ trợ gắn bó mật thiết giữa ban ngành đồn thể cơng tác phổ cập

(16)

- Cập nhật hồ sơ kịp thời, tăng cường công tác kiểm tra PCGD THCS

- Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tích cực đổi phương pháp dạy học

- Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nhằm có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, tích cực hổ trợ mặt để trường học hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Củng cố, trì bước nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn cách vững chắc xã, làm tảng cho việc trì chuẩn quốc gia

- Chú trọng mở lớp PCGD THCS nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu giai đoạn

- Ban Giám hiệu trường phổ thông cấp xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục chặt chẽ từ khâu tham mưu, huy động học sinh lớp, tổ chức quản lý trì sĩ số học sinh, nắm chắc đối tượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh yếu kém, học sinh có nguy nghỉ học để kịp thời tham mưu, phối hợp với ngành có biện pháp giúp đỡ học sinh, cụ thể:

- Hằng năm cần nắm chắc cập nhập thường xuyên số liệu học sinh học yếu, kém có biện pháp hữu hiệu giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng

- Cần có bàn giao trách nhiệm giữa giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt trình độ học tập học sinh lớp mình từ đó có kế hoạch phối hợp với giáo viên môn nâng cao chất lượng học tập cả lớp

- Quản lý chặt chẽ việc trì sĩ số học sinh, hạn chế tối đa học sinh lưu ban, bỏ học, huy động 100% học sinh vào học lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 6) khối khác cấp học

- Nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường công tác chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng tiất dạy, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém

- Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường THCS, đẩy mạnh xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia để tạo điều kiện cơng tác PCGD THCS có tính bền vững

- Tăng cường vai trò tổ chức Đoàn, Đội, Hội việc xây dựng động ý thức học tập cho thiếu niên

(17)

- Tiếp tục qui hoạch, sắp xếp mạng lưới trường lớp theo hướng: đảm bảo chuẩn qui định diện tích đất bình qn cho mỡi học sinh 10m2/học sinh; mỗi

năm phấn đấu xây dựng từ - trường trung học trở lên đạt chuẩn quốc gia;

KẾT LUẬN

Nhận thức tầm quan trọng cơng tác PCGD THCS nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực làm sở vững chắc để thực cơng tác xố đói giảm nghèo hộ gia đình, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng tác PCGD THCS phải xem trách nhiệm cả hệ thống trị, quan tâm sâu sát cấp uỷ Đảng, Chính quyền, Ban Chỉ đạo PCGD cấp đặc biệt nỗ lực, tâm vượt khó khăn Ngành giáo dục – đào tạo

Công tác phổ cập giáo dục hoạt động thường xuyên, liên tục không chủ quan lơ Muốn đạt kết quả phải có kết hợp chặt chẽ giữa môi trường giáo dục, thường xun tăng cường trách nhiệm mỡi cá nhân, đồn thể công tác huy động, trì nâng cao chất lượng dạy học; xác định giáo dục phổ thơng những hoạt động có tính chất định đến chất lượng kết quả công tác PCGD THCS Do nhiệm vụ đặt cho những năm phải đẩy mạnh giải pháp tích cực, tiếp tục trì giữ vững kết quả đạt chuẩn PCGD THCS, làm sở tiến tới phổ cập bậc trung học nhũng năm tiếp theo, tâm phấn đấu cao Đảng nhân dân huyện Bình Long để tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực cho huyện nhà thời kỳ hội nhập./

CHỦ TỊCH

Nơi nhận:

- TTHU,UBND huyện (b/c); - TT HĐND huyện (b/c); - CT, PTC UBND huyện; - Các thành viên BCĐ PCGD huyện; - LDVP + CVVX;

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan