1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Dia ly bai 12 13 Giao vien Tran Dinh Hung

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 90 KB

Nội dung

- Nội lực là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vỏ trái đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất?. - Ngoại lực là những [r]

(1)

Tiết 12: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 11/11/2009.

A/ Mục tiêu học:

- Biết trình bày cấu tạo bên trái đất gồm lớp võ, lớp trung gian lõi (nhân) Đặc tính riêng lớp độ dày, trạng thái, tính chất nhiệt độ

B/ Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở

- Đặt giải vấn đề

C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Quả địa cầu

- Hình vẽ sách giáo khoa

D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra cũ:

1, Trái đất có vận động chính: kể tên hệ vận động

2, Nêu ảnh hưởng hệ vận động tự quay quanh trục quay quanh mặt trời trái đất tới đời sống sản xuất trái đất

III/ Bài mới: 1 Đặt vấn đề:

Vào : Trái đất hành tinh hệ mặt trời có sống từ lâu nhà khoa học dày cơng tìm hiểu trái đát cấu tạo sao, bên gồm gì? phân bố lục địa, đại dương lớp vỏ trái đất nào? vấn đề cịn bí ẩn

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính a, Hoạt động 1

- Giáo viên giảng: để tìm hiểu lớp đất sâu lịng đất, người khơng thể quan sát ngiên cứu trực tiêp, lỗ khoan sâu đạt độ 15.000m, đường bán kính trái đất dài 6.300 km, độ khoan sâu thật nhỏ Vì để tìm hiểu lớp đất sâu phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp:

- Phương pháp địa chấn - Phương pháp trọng lực - Phương pháp địa từ

Ngoài ra, gần người nghiên cứu thành phần tính chất thiên thạch mẫu đất, thiên thể khác mặt trăng để tìm

1 Cấu tạo bên trái đất:

Gồm lớp; + Võ

+ Trung gian + Nhân

a, Lớp võ: Mỏng nhất, quan nơi tồn thành phần TN, mơi trường XH, lồi người

(2)

hiểu thêm cấu tạo vào thành phần trái đất

? Dựa vào hình 26 bảng trang 32 trình bày đặc điểm cấu tạo bên trái đất ? Trong lớp, lớp mòng nhất? Nêu vai trò vỏ đời sống SX ngưòi?

Tâm động đất lò mắc ma phần trái đất Lớp có trạng thái VC nào? Nhiệt độ ? Lớp có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt lồi người, bề mặt trái khơng? Tại sao?

b, Hoạt động 2:

Gv vị trí lục địa đại dương địa cầu

Gv yêu cầu học sinh đọc SGK, nêu vai trò lớp võ trái đất?

? Dựa vào hình 27 nêu số lượng địa mảng lớp vỏ trái đất? Đó địa mảng nào?

phần trạng thái quánh dẻo nguyên nhân gây nên di chuyển lục địa bề mặt trái đất

c, Lớp nhận: Ngoài lỏng, nhân rắn, đặc

2, Cấu tạo lớp vỏ trái đất

- Lớp võ trái đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng

- Vỏ trái đất lớp đất đá rắn dày - 70 km ( đá Granít, đá Bazan)

- Trên lớp vỏ có núi, sơng nơi sinh sống XH loài người

- Vỏ trái đất số địa mảng kề tạo thành Các mảng di chuyển chậm Hai mảnh tẫch xô vào

IV/ Củng cố:

1, Nêu đặc điểm lớp trung gian? 2, Đọc đọc thêm

V/ Dặn dò - hướng dẫn học sinh học tập nhà:

(3)

SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Ngày soạn:18/11/2009.

A/ Mục tiêu học:

- Hs biết phân bố lục địa đại dương bề mặt trái đất hai bán cầu - Biết tên xác định vị trí cuả lục địa đại dương địa cầu đồ giới

B/ Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở

C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Quả địa cầu - Bản đồ giới

D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra cũ:

- Gọi Hs lên làm tập trang 33

- Cấu tạo bên trái đất gồm lớp? Tầm quan lớp vỏ trái đất XH loài người

III/ Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Lớp vỏ trái đất: Các lục địa đại dương, có diện tích tổng cộng = 510106

km2 Trong có phận chiếm 29% ( 149.000.000 km2 ) Còn phậ bị nước đại

dương bao phủ chiếm 71% ( tức 361.000.000 km2)" Phần lớn lục địa tập trung

cầu Bắc nên thường gọi cầu Bắc " lục bán cầu" đại dương phân bố chủ yếu cầu Nam nên thường gọi " Thuỷ bán cầu"

2 Triển khai bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

a, Hoạt động 1

- Hãy quan sát H2 cho biết:

- Tỷ lệ diện tích lục địa diên tích đại dương hai cầu Bắc Nam

- Dùng địa cầu ( hay xác định đồ giới)

- Các lục địa tập trung cầu Bắc - Các đại dương phân bố cầu Nam

b, Hoạt động 2:

- Quan sát đồ giới, kết hợp bảng trang 34 cho biết:

- Trái đất có lục địa, tên, vị trí lục địa?

1 Nữa cầu Bắc phần lớn có các lục địa tập trung, gọi lục bán cầu:

- Nam bán cầu có đại dương phân bố tập trung gọi thuỷ bán cầu

2, Trên trái đất có lục địa: - Á- Âu

(4)

? Lục địa nàp có diện tích lớn ? Nằm bán cầu nào?

? Lục địa có diện tích nhỏ nhất? Nằm bán cầu

? Các lục địa nằm hoàn toàn Nam bán cầu? ? Các lục địa nằm hoàn toàn Bắc bán cầu? Vậy lục địa Phi nằm đâu trái đất?

c, Hoạt động 3: Dựa vào bảng trang 35:

- Nếu diện tích bề mặt trái đất 510.106 km2 thì

diện tích bề mặt đại dương chiếm % tức km2 .

- Có đại dương? Đại dương có diện tích lớn nhất? Đại dương có diện tích nhỏ nhất?

d, Hoạt động 4: Hãy quan sát hình 29 cho biết: - Các phận rìa lục địa

- Độ sâu

? Rìa lục địa có giá trị kinh tế đời sống sản xuất ?

( Phân biệt Km: châu lục đại lục)

- Bắc mỹ - Nam mỹ - Nam cực - Ôxâylia

- Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nằm cầu Bắc

- Lục địa Ơxâylia có diện tích nhỏ nằm Nam bán cầu - Lục địa phân bố Bắc bán cầu: Bắc Mỹ - Á-Âu

- Lục địa phân bố Nam bán cầu: Ôxâylia, Nam Mỹ, Nam Cực

3, Các đại dương:

- Diện tích bề mặt đại dương chiếm 71% bề mặt trái đất tưc 361.000.000 km2

- Có đại dương đó: + TBD lớn

+ BBD nhỏ

- Các đại dương giới thơng với nhau, có tên chung đại dương giới

- Đào kênh rút ngắn đường qua hai đại dương

4, Rìa lục địa:

Gồm:

- Thềm sâu - 200 m + Sườn 200 - 2.500 m

IV/ Củng cố:

Dùng đồ giới

a, Xác định vị trí, đọc tên lục địa trái đất

b, Chỉ giới hạn đại dương, đọc tên Đại dương lớn ?

c, Chỉ vị trí hai kênh đào, đọc tên nơi chúng nối liền hai đại dương với

V/ Dặn dò - hướng dẫn học sinh học tập nhà:

- Đọc lại đọc thêm chương I

- Tìm đọc mẫu chuyện có kiến thức chương I

Tiết 14: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰCVÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(5)

A/ Mục tiêu học:

- Hs hiểu nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt trái đất tác động nội lực ngoại lực Hai lực ln có tác động đối nghịch

- Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa cấu tạo núi lửa

B/ Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở

C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Bản đồ tự nhiên giới

- Tranh ảnh núi lửa, động đất - Các hình SGK

D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra cũ:

a, Xác định vị trí, giới hạn đọc tên lục địa đại dương đồ giới ( địa cầu )

b, Có thể gọi trái đất " Trái nước" không? Tại sao?

III/ Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( SGK )

2 Tri n khai b i:ể

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

Gv hướng dẫn Hs quan sát đồ giới Đọc dẫn ký hiệu độ cao qua thang màu lục địa dộ sâu đại dương

Hs xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi? Đỉnh cao - Nóc nhà giới, đồng rộng lớn? Khu vực có địa hình thấp mực nước biển? (dãy Hymalya, đỉnh Chomolung ma, cao 8.548m, đồng Trung âu, số đồng châu thổ lớn Hà Lan - Đắp đê biển … )

- Qua đồ em có nhận xét địa hình trái đất?

Gv kết luận: Địa hình đa dạng, cao thấp khác nhau: Chổ cao - núi, phẳng - Đồng Chổ thấp mực nước biển → kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch nhau: Nội lực ngoại lực

1, Tác động nội lực ngoại lực :

- Nội lực lực sinh bên trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá vỏ trái đất dẫn tối hình thành địa tạo núi, tạo hoạt động núi lửa động đất

- Ngoại lực lực xẩy bên bề mặt đất, chủ yếu q trình phong hố loại đá trình xâm thực vỡ vụn đá nhiệt độ khơng khí, …

(6)

a, Hoạt động 1: Hs lớp

Gv cho Hs đọc phần sách giáo khoa ? Nguyên nhân sinh khác biệt địa hình bề mặt trái đất? ? Nội lực gì?

? Ngoại lực gì?

? Nếu nội lực tốc độ nâng địa hình lực mạnh ngoại lực san núi có đặc điểm ? ( Núi cao nhiều, ngày càn cao)

? Ngược lại nội lực yếu ngoại lực sinh địa hình có đặc điểm gì? ? Hãy nêu số ví dụ tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất ?

? Đặc điểm vỏ trái đất nơi có động đất núi lửa nào?

? Quan sát H 31 đọc tên phận núi lửa?

? Núi lửa hình thành nào? Hoạt động núi lửa sao? Tác hại ẩnh hưởng núi lửa tới sống người nao?

Gv giới thiệu vành đai núi lửa Thái Bình Dương

? Động đất gì? Tác hại biện pháp phịng chống?

2, Núi lửa động đất:

a, Núi lửa:

- Núi lửa hình thức phun trào Mắc ma sâu lên mặt đất

- Núi lửa phun phun núi lửa hoạt động

-Núi lửa ngừng phun lâu nững núi lửa tắt, dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nơi dân cư tập trung đông

b, Động đất:

-Là tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất

IV/ Củng cố:

a, Nguyên nhân hình thành địa hình?

b, Động đất núi lửa? tác hại gì?

V/ Dặn dị - hướng dẫn học sinh học tập nhà:

- Học thuộc cũ - Chuẩn bị

Tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất Ngày soạn: 29/11/2009.

A/ Mục tiêu học:

(7)

- Biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ

- Hiểu địa hình Cacxtơ

- Chỉ tên đồ giới vùng núi già, số vùng núi trẻ tiếng châu lục

B/ Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm

C/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Bản đồ địa hình Việt Nam đồ tự nhiên giới - Bẳng phân loại núi theo độ cao

- Bản đồ thể độ cao tuyệt đối độ cao tương đối núi - Tranh ảnh loại núi hang động, thắng cảnh du lịch

D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra cũ:

1, Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch 2, Nguyên nhân sinh tác hại động đất núi lửa?

III/ Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Địa hình bề mặt trái đất đa dạng, loại có đặc điểm riệng phân bố nơi Trong núi loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn

Núi dạng địa nào? Những phân loại núi để phân biệt độ cao tương đối tuyệt đối địa hình sao? Chúng ta sẻ tìm hiểu học

2 Tri n khai b i:ể

Hoạt động thầy trị Nội dung chính

a, Hoạt động 1: Cả lớp

Gv giớu thiệu cho Hs số tranh ảnh loại núi yêu cầu quan sát H36

? Dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết mình, mơ tả núi:

+ Độ cao so với mặt đất ?

+ Có phận ? Tả đặc điểm ? Gv khái quát:

- Là phần vỏ trái đất nhô lên cao so với đồng lân cận hay so với mực nước biển

- Đặc điểm bật: Mức độ chia cắt ? Vậy núi dạng địa hình gì? Đặc điểm? ? Nnúi có phận nào?

Gv yêu cầu Hs đọc bảng phân loại núi( cắn độ cao) tự ghi nhớ

1, Núi độ cao núi:

- Núi dạng địa hình nhơ cao bật mặt đất

- Độ cao thường > 500 m so với mực nước biển

- Núi có phận: + Đỉnh nhọn

+ Sườn dốc + Chân núi

- Căn vào độ cao chia loại núi: + Thấp < 1.000 m

+ Trung bình: 1.000 - 2.000 m + Cao > = 2.000 m

(8)

? Ngọn núi cao nước ta cao M? tên gì? thuộc loại núi gì? Tìm số núi thấp, trung bình đồ Việt Nam ? Bằng kiến thức thực tế , qua tazì liệu sách báo, em cho biết:

- Châu có độ cao trung bình cao đại lục giới

- Dãy núi cao, đồ sộ giới? Đỉnh gọi nhà giới? Độ cao? đâu? Thuộc loại núi gì? Xác định vị trí dãy núi, núi nói trên, đồ?

- Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác cách tính độ cao tương đối núi nào?

- Quy ước vậy, thường độ cao lớn hơn?

b, Hoạt động 2: Theo nhóm

Qua kệnh chữ kênh H35 hìnhg thành bảng phân loại núi già, núi trẻ theo bảng sau:

núi, đồi ).đến điểm nằm ngang mực trung bình nước biển

- Độ cao tương đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng điểm (đỉnh núi, đồi) đến chổ thấp chân núi

- Độ cao tuyệt đối > độ cao tương đối

2, Núi già, núi trẻ:

Núi trẻ Núi già

Đặc điểm hình thái

- Độ cao lớn bị bào mịn

- Đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu

- Bị bào mòn nhiều

- Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng

Thời gian hình thành

Cách vài chục triệu năm ( tiếp tục nâng với tốc độ chậm)

(9)

? Địa hình núi Việt Nam núi già hay núi trẻ?

- Gọi Hs lên xác định vị trí số núi, núi trẻ tiếng giới,

trên đồ tự nhiên giới

c, Hoạt động 3: Cá nhân, cặp Gv giới thiệu số tranh ảnh

địa hình đá vơi kết hợp H 37 vốn kiến thức thực tế:

? Em nêu đặc điểm núi đá vơi: Độ cao? Hình dáng? Gv: Địa hình Caxtơ loại địa hình đặc biệt vùng đá vôi Nguồn gốc thuật ngữ Caxtơ ? Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế

như ? Kể tên hang động, danh lam thắng cảnh đẹp

mà em biết?

d, Hoạt động 4:

? Nêu giá trị kinh tế miền núi xã hội loài người

Gv giải thích hình thành nhũ đá, măng đá…dịng sơng ngầm

hang động địa hình Caxtơ

3, Địa hình Caxtơ hang động:

- Địa hình đá vơi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng

- Địa hình núi đá vơi gọi địa hình Caxtơ

- Trong vùng núi đá vơi nhiều hang động đẹp, có giá trị du lịch lớn

- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…

4 Giá trị kinh tế miền núi:

- Miền núi nơi có tài ngun rừng vơ phong phú

- Nơi giàu tài nguyên khoáng sản

- Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nơi nghĩ ngơi, dưỡng bệnh tốt, du lịch

IV/ Củng cố:

a, Nêu khác biệt độ cao tuyệt đối độ cao tương đối? b, Núi già, núi trẻ khác điểm nào?

c, Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế nào?

V/ Dặn dò - hướng dẫn học sinh học tập nhà:

- Tìm hiểu loại địa hình bề mặt đất, so sánh hình dạng bên ngồi chúng giá trị khai thác sử dụng

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w