1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

TET NGUYEN DAN

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Không chỉ người Việt chúng ta tự hào về Đền Hùng, mà tìm vào những dòng lưu bút của các đoàn đại biểu quốc tế và bạn bè khắp năm châu bốn biển từng đến thăm viếng Đền Hùng, chúng ta thật[r]

(1)

Ý NGHĨA TẾT NGUYÊN ĐÁN

-Tết nguyên đán là dịp đoàn tụ của gđ( người sống tưởng nhớ đến người chết – để đón tết người sống tảo mộ; những người sống dù làm ăn xa hoặc ctac xa cũng phải quay về sum hợp gđ)

-Tết mở một vận hội mới cho cộng đồng, gđ, mỗi cá nhân( tục khai trương, khai bút, xông đất…)

-Tết là dịp để mọi người thể hiện tình cảm, thể hiện sự quan tâm đối với người khác

-Tết là dịp thỏa mãn nhu cầu tâm linh của người( bàn thờ tổ tiên, chùa chiền cầu mong điều tốt lành.)

-Tết là dịp gắn bó hài hòa giữa người và thiên nhiên ( hoa quả trang trí nhà)

-tết là dịp người tái tạo sức lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí

-Tết là dịp để mọi người trả ơn, trả nghĩa cho thể hiện lối sống tình nghĩa của người VN

-Tết là dịp để mọi người thể hiện mong ước của mình tương lai

-Tết là dịp người thể hiện tài của mình( nữ chề biến các món ăn; nam trang trí nhà cửa; các cuộc thi đầy màu sắc văn hóa – cờ người

Nói tóm lại Tết là dịp để mọi người thỏa mãn giá trị vật chất, tinh thần, tâm linh

Hiện chúng ta lạm dụng Tết Nguyên Đán – lãng phí *Lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - từ lâu trở thành ngày Giỗ trọng đại dân tộc; in đậm cõi tâm linh người dân đất Việt Dù phương trời nào, người Việt Nam nhớ ngày giỗ Tổ, hướng về vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương - Lâm Thao - Phú Thọ Nơi điểm hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam Từ ngàn đời Đền Hùng nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao Vua Hùng, biểu tượng khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.

Người Việt Nam may mắn có chung đạo, Đạo thờ cúng Ơng Bà Người Việt Nam cịn may mắn có chung Tổ để hướng về, có chung miền Đất Tổ để nhớ, có chung đền thờ Tổ để tri ân

(2)

Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cử hành vào ngày mồng mười tháng ba:

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba

lễ hội Đền Hùng, bao gồm hai phần: lễ và hội : Phần lễ nặng phần hội Tâm tưởng người dự hội hướng tổ tiên, cội nguồn với tơn kính lịng biết ơn sâu sắc

(Ẩm hà tư nguyên - Uống nước nhớ nguồn) Phần lễ được trì trang nghiêm các đền, chùa núi Hùng Nghi thức dâng hương hoa của các đoàn đại biểu của Đảng, Chính phủ, các địa phương toàn quốc, được tổ chức long trọng tại đền Thượng Từ chiều ngày mồng 9, làng nào được Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ đã tập trung tại nhà bảo tàng dưới chân núi, kiệu đặt lễ vật Sáng sớm ngày mồng 10, các đoàn đại biểu tập trung ở một địa điểm tại thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng Đó hành lễ thể tính tâm linh nhân văn sâu sắc Các kiệu sơn son thếp vàng, chạm trổ tinh vi, rước khơng khí vừa trang nghiêm vừa vui vẻ với tham gia thành phần chức sắc dân chúng tiếng chiêng, trống, nhạc bát âm rộn rã vùng Tới trước thềm của “Điện Kính Thiên”, đoàn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn là nguyên thủ quốc gia hoặc đại biểu đại diện Bộ Văn hoá), thay mặt cho tỉnh và nhân dân cả nước đọc chúc văn lễ Tổ Toàn bộ nghi thức hành lễ được hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin hoặc tường thuật trực tiếp để đồng bào cả nước có thể theo dõi lễ hội Đồng bào dâng lễ các đền, chùa núi, cũng có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu

(3)

Trang 3

và trì một cách trật tự, quy củ Tại khu văn thể, các trò chơi văn hoá dân gian được bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người) Có năm còn diễn trò “Bách nghệ

khôi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” và trò “Trám” tại khu vực hội Cạnh đó là sân khấu của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ, Hội ngày chính là nơi để thi tuyển và giao lưu văn hoá giữa các vùng các nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm của tiếng trống đồng một thời dóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hoà, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc Những làn điệu Xoan -Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đã đem tới cho lễ hội đền Hùng một nét đặc trưng, thấm đượm văn hoá vùng Trung du Đất Tổ Một điểm quan trọng nằm ở giữa trung tâm lễ hội là nhà bảo tàng Hùng Vương, ở lưu giữ vơ sớ Mấy nghìn năm trơng coi gìn giữ, đánh giặc dựng xây, Đền Hùng trở thành biểu tượng tinh thần dân tộc, cội nguồn sức mạnh, niềm tin, chói sáng văn hóa Từ ý thức tâm linh dân tộc ln hướng về: "Nước mở Văn Lang xưa/ Dịng vua đầu viết sử/ Mười tám đời nối nhau/ Ba sông đẹp vẽ/ Mộ cũ lưng đồi/ Đền thờ sườn núi/ Mn dân đến phụng thờ/ Khói hương mãi".Lịch sử dòng chảy liên tục Trải nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, tâm thức dân tộc, Đền Hùng nơi bốn phương tụ hội, nơi cháu phụng thờ công đức Tổ tiên

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:03

w