Luận Văn: Tết nguyên đán dối với người việt nam
Đề tài: tết ngyuên đán dối với người việt nam Phần mở đầu : Tơi sang Việt Nam đă có 10 tháng ,Việt Nam có nhiều văn hố chưa biết chọn đề đài thấy ,tết nguyên dán tết quan trọng tết Việt Nam mục đích nghiên cứu th ông qua nghiên cứu tết nguyên dàn Việt Nam ,tơi tìm hiểu sống , văn hoá ,phong tục người Việt Nam nào?thêm bước hiểu biết Việt Nam nước nào?tôi hỏi bạn bè Việt Nam thày cô giáo đặc trưng tết ngun đán cịn xem sách lên mạng để tìm hiểu điều này.kết cấu chuyên đề là:1.tết nguyên đán người việt nam Những tập tục, sinh hoạt ngày tết Phần 1: Tết nguyên đán người Việt Nam 1.1ý nghiă tết ngyuên đán người việt nam Tết Nguyên Đán hay Tết Cả lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau vùng hải đảo, tưng bừng nhộn nhịp dân tộc Từ kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta cử hành lễ Tết hàng năm cách trang trọng Tết Nguyên Đán khâu quan trọng hệ thống lễ hội Việt Nam, mà phần "lễ" phần "hội" phong phú nội dung hình thức, mang giá trị nhân văn sâu sắc đậm đà Việc ông cha ta xác định Tết Cả vào thời điểm kết thúc năm cũ, mở đầu năm theo âm lịch, chu kỳ vận hành vũ trụ, phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ NGUYÊN có nghĩa bắt đầu, chữ ĐÁN có nghĩa buổi ban mai, khởi điểm năm Đồng thời, Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc tưởng nhớ tri ơn ơng bà, tổ tiên Xét góc độ mối quan hệ người thiên nhiên Tết - tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng - có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế cịn dựa vào nơng nghiệp làm Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm "Ơn trời mưa nắng phải thì", người nơng dân cho dịp để tưởng nhớ đến vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời người nông dân khơng qn ơn lồi vật, cối giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm ngày Về ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho trước hết Tết gia đình, Tết nhà Người Việt Nam có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu, kể người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngơi nhà thờ, ngơi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân thời bé dại tung tăng sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi cất tiếng chào đời "Về q ăn Tết", khơng phải khái niệm thông thường hay về, mà hành hương nơi cội nguồn, mảnh đất chôn cắt rốn Theo quan niệm người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân ngày đoàn tụ, đồn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội : tình gia đình, tình thấy trị, bệnh với thầy thuốc, ơng mai bà mối tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, nợ chủ nợ Tết dịp "tính sổ" hoạt động năm qua, liên hoan vui mừng chào đón năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân cho cộng đồng Nhưng rõ nét khơng khí chuẩn bị Tết gia đình Bước vào nhà thời điểm này, nhận thấy khơng khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân xa Đối với gia đình lớn, họ hàng đơng, có quan hệ xã hội rộng, đơng cháu, dâu rể, cơng việc chuẩn bị phức tạp Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp ngày đưa tiễn ông Táo trời để tâu việc trần gian, khơng khí Tết bắt đầu rõ nét Ngày xưa thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện nghĩ việc sau lễ "Phất thức" (tức lễ rửa ấn, rửa triện) Ở cấp triều đình, lễ nầy có diện nhà vua, quan mặc phẩm phục uy nghiêm Xem đủ biết ngày tết coi trọng Sau đó, quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận Không văn kiềm ấn, pháp đình đóng cửa Con nợ khơng thể bị sai áp, tội tiểu hình khơng bị trừng phạt, tội nặng giam chờ đến ngày mồng tháng giêng (lễ khai hạ) tiến hành giải Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng tháng giêng (một tuần sau giao thừa) Không biết Tết cổ truyền dân tộc xuất từ bao giờ, trở nên thiêng liêng, gắn bó tâm hồn, tình cảm người dân Việt Nam Những tục lệ trò vui dịp Tết, bánh chưng xanh, mâm ngũ bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc gia đình trở thành phần hình ảnh quê hương để người Việt Nam dù sống nơi đâu độ xuân lại bồi hồi nhớ đất nước với bao tình cảm nhớ nhung tha thiết Làm quên thuở ấu thơ đám trẻ ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục chờ vớt bánh! Làm quên phiên chợ Tết rợp trời hoa! Ngày Tết thức giao thừa Đây thời điểm thiêng liêng năm, thời điểm giao tiếp năm cũ năm mới, thời điểm người giao hòa với thiên nhiên, Tổ tiên trở sum họp với cháu Cúng giao thừa xong nhà quây quần quanh mâm cỗ chuẩn bị sẵn, uống chén rượu năm mới, chúc thọ ông bà cha mẹ, người lớn cho trẻ em tiền quà mừng tuổi đựng bao giấy đỏ Sau lễ giao thừa cịn có tục đến đền chùa làm lễ sau hái nhánh đem gọi hái Lộc, đốt nén hương đem cắm bàn thờ gia tiên gọi Hương Lộc Họ tin xin Lộc trời đất thần phật ban cho làm ăn phát đạt quanh năm Sau giao thừa người từ đường bước vào nhà người "xơng nhà", người "tốt vía" nhà ăn nên làm ra, gặp nhiều may mắn, người xơng nhà thường chọn số người bạn thân Tết dịp để người trở cội nguồn Ai dù có đâu xa vào ngày này, cố trở để sum họp với người thân mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại họ hàng, làng xóm Ngày Tết làm cho người trở nên vui vẻ hơn, độ lượng Nếu có khơng vừa lịng dịp bỏ qua hết để mong năm ăn với tốt đẹp hơn, hồ thuận Có lẽ ý nghĩa nhân Tết Việt Nam 1.2thời gian ăn tết Tết Nguyên Đán, gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ Truyền, năm hay đơn giản Tết, dịp lễ quan trọng văn hoácủa người Việt Nam số dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác Tết Nguyên Đán muộn Tết Dương Lịch hay Tết Tây, thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch nói chung kéo dài khoảng 5–6 ngày, tạo điều kiện cho thành viên gia đình sinh sống làm ăn nơi xa q vui cảnh đồn viên ngày Nhưng ý nghĩa thiêng liêng Tết chỗ dịp để người Việt nhớ cội nguồn, ông bà tổ tiên Ngày tết đem lại khởi đầu mới, rũ bỏ khơng hay đẹp năm qua nên người cố gắng vui vẻ độ lượng với nhau, bỏ qua hiềm khích cũ Lịng người tràn đầy hoài bão hạnh phúc thịnh vượng cho năm Hai chữ "Nguyên Đán" ( 元 旦 ) có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa khởi đầu hay sơ khai "Đán" buổi sáng sớm Tết Nguyên Đán người Trung Quốc ngày gọi Xuân Tiết (春節, chữ Tết từ chữ Tiết), Tân Niên (新年) Nông Lịch Tân Niên (農曆新年) Thời gian cử hành Tết Ngày đầu năm gọi ngày Mồng Một Tết, ngày bắt đầu dịp lễ cổ truyền long trọng năm người Việt Có thời điểm trước chuỗi ngày Tết kéo dài nay, người ta "ăn Tết" (tận hưởng Tết) đến Mồng Tám, Mồng Chín tháng giêng (tháng Âm lịch); nói chung cơng sở, trường học cịn nghỉ cịn Tết Tết dịp hội hè vui chơi sau năm lao động vất vả, dịp để người tha phương tìm sum họp với gia đình, tưởng nhớ đến tổ tiên, cội nguồn Người Việt Nam tin vào ngày Tết thứ phải mới, phải đổi khác, từ ngoại vật lịng người, khoảng mươi ngày trước Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại Họ tất bật sắm sửa quần áo để mặc dịp Trong ngày Tết họ kiêng cữ khơng nóng giận, cãi cọ Tết dịp để người hàn gắn hiềm khích qua dịp để chuộc lỗi Mọi người thăm viếng chúc lời đầy ý nghĩa Trẻ em sau chúc Tết người lớn cịn lì xì phong bì đỏ thắm có đựng tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết lịch sử Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hồng Ngũ Đế thay đổi theo thời kỳ Đời Tam Vương, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua chúa nói quan niệm ngày "tạo thiên lập địa" sau: Tý có trời, Sửu có đất, Dần sinh loài người nên đặt ngày tết khác Đời nhà Đông Chu, Khổng Phu Tử đổi ngày Tết vào tháng định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Cho đến nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ sau, trải qua thời đại, khơng cịn nhà vua thay đổi tháng Tết Đến đời Đông Phương Sóc, ơng cho ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loài Người ngày thứ tám sinh ngũ cốc Vì thế, ngày Tết thường kể từ ngày mồng Một hết ngày mồng Bảy tháng giêng (8 ngày) Ngày nay, Việt Nam quy định viên chức công nhân lao động nghỉ Tết vào ngày 29 ngày 30 trước Tết từ mùng Một đến mùng Ba (tổng cộng ngày) Việt kiều sinh sống Âu Châu hay Bắc Mỹ giữ ngày mùng Một tổ chức Tết vào ngày cuối tuần gần Ngoài ra, người ta thường nói "20 Tết", "15 Tết" nói ngày ảnh hưởng cơng việc để chuẩn bị đón Tết hay dư âm cịn lại ngày Tết Nguyên nghĩa Tết "tiết" Văn hóa Việt – thuộc văn minh nơng nghiệp lúa nước – nhu cầu canh tác nông nghiệp "phân chia" thời gian năm thành 24 tiết khác (và ứng với tiết có thời khắc "giao thời") tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán sau biết đến Tết Nguyên Đán Ngày nay, với người Hoa, người Việt, dân tộc khác chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa Triều Tiên, Mông Cổ, Tây Tạng, Nepal, Bhutan, H'mông Trung Quốc tổ chức Tết âm lịch nghỉ lễ thức Trước Nhật Bản cử hành Tết âm lịch, từ năm Minh Trị thứ (1873) họ chuyển sang dùng dương lịch cho ngày lễ tương ứng âm lịch Trước năm 1967, Việt Nam lấy Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch Ngày tháng năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi GMT +7 làm chuẩn Vì hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác (miền bắc ngày 29 tháng miền nam ngày 30 tháng 1) [1] Hiện nay, chênh lệch Việt Nam (UTC +7) Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (UTC +8), đơi Tết Việt Nam không trùng ngày với Tết Trung Quốc Từ năm 1975 đến năm 2100, có lần không trùng; đặc biệt năm 1985, Tết Việt Nam lệch với Tết Trung Quốc khoảng tháng, năm 1984 âm lịch Việt Nam khơng có tháng nhuận lịch Trung Quốc nhuận tháng 10 1.3ba giai doạn đón mừng tết Người Việt Nam có tục năm Tết đến lại trở sum họp mái ấm gia đình Nhiều người muốn khấn vái trước bàn thờ, thăm lại mộ hay nhà thờ tổ tiên Nhiều người muốn thăm lại nơi họ sinh sống với gia đình thời niên thiếu Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà "Về quê ăn Tết" trở thành thành ngữ hành hương nơi cội nguồn Tuy Tết cổ truyền dân tộc tuỳ theo vùng, miền Việt Nam theo quan niệm tôn giáo khác nên có nhiều hình thức, nhiều phong tục tập quán (địa phương) khác Xem thêm viết phong tục Tết miền Bắc, phong tục Tết miền Trung phong tục Tết miền Nam Phần sau trình bày điểm chung phong tục Tết ba miền Nói chung Tết ba miền phân làm khoảng thời gian, khoảng thời gian ứng với chuẩn bị, ứng với lễ nghi hay ứng với hình thức thể khác nhau, Tất Niên, Giao Thừa Tân Niên Tất Niên Đối với Tết cổ truyền, dịp tất niên lúc nhà chuẩn bị cho Tết, mua tích trữ thực phẩm đồ dùng thiết yếu Lý nhiều hoạt động mua bán bị ngưng trệ sau Tết, chừng vài ngày đến tuần, người nghỉ ăn Tết Nhu cầu mua sắm vào dịp phần nhà thường chuẩn bị tài cho dịp Tết từ năm cũ Những nhà làm nghề nông tích trữ vật ni hay hoa màu từ năm cũ cho dịp Tết Bước vào nhà thời điểm cuối năm nhận thấy khơng khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân xa Đối với gia đình lớn, họ hàng đơng, có quan hệ xã hội rộng, đơng cháu, dâu rể, công việc chuẩn bị phức tạp Người Việt Nam có tục năm Tết đến lại trở sum họp mái ấm gia đình Nhiều người muốn khấn vái trước bàn thờ, thăm lại mộ hay nhà thờ tổ tiên Nhiều người muốn thăm lại nơi họ sinh sống với gia đình thời niên thiếu Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà "Về quê ăn Tết" trở thành thành ngữ hành hương nơi cội nguồn Tuy Tết cổ truyền dân tộc tuỳ theo vùng, miền Việt Nam theo quan niệm tơn giáo khác nên có nhiều hình thức, nhiều phong tục tập qn (địa phương) khác Xem thêm viết phong tục Tết miền Bắc, phong tục Tết miền Trung phong tục Tết miền Nam Phần sau trình bày điểm chung phong tục Tết ba miền Nói chung Tết ba miền phân làm khoảng thời gian, khoảng thời gian ứng với chuẩn bị, ứng với lễ nghi hay ứng với hình thức thể khác nhau, Tất Niên, Giao Thừa Tân Niên Cúng bái Cúng Tất Niên 10 Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có bàn thờ tổ tiên, ơng bà (hay cịn gọi ơng Vải) Tuỳ theo nhà, cách trang trí đặt bàn thờ khác Biền, bàn thờ nơi tưởng nhớ, giới thu nhỏ người khuất Hai đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương tinh tú Hai bát hương để đối xứng, phía sau đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bơng nhỏ bao quanh bơng lớn Cũng có nhà cắm "cành vàng ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn vàng, bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước Ở có trục "vũ trụ" khúc trầm hương dạng khúc khuỷu, vươn lên bát hương Nhiều gia đình đặt xen đèn hương hai đĩa để đặt hoa lễ gọi mâm ngũ (tuỳ miền có biến thiên loại quả, loại có ý nghĩa nó), phía trước bát hương để bát nước với ý nghĩa để cụ rửa chân tay đón tết cung cháu[cần dẫn chứng] Hai mía đặt hai bên bàn thờ để cụ chống gậy với cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trời hạ giới Cúng ông Táo – theo quan điểm người Việt ơng Táo người ghi chép tất người làm năm báo cáo với Ngọc Hồng Ngồi ra, ơng Táo cịn đại diện cho ấm no gia đình Ơng Táo cúng vào ngày 23 tháng chạp Âm lịch hàng năm Lễ cúng hương, nến, hoa quả, vàng mã cịn có hai mũ đàn ơng, mũ đàn bà cá chép, cá chép đưa ông Táo vượt qua Vũ Mơn để lên Thiên đình gặp Ngọc Bàn thờ tổ tiên(?) ngày tết Cúng Tất niên: lúc đầu hiểu hoàn tất (công việc) năm, tức cúng tổ nghề phù hộ cho cơng việc làm ăn, khơng phải thợ có vị tổ nghề rõ ràng nên dần dà, người 11 cúng Lễ cúng thường vào ngày từ sau 23 đến 29 30 Tết Cúng Giao thừa hay lễ Trừ Tịch: Theo tục lệ cổ truyền "giao thừa" tổ chức nhằm đón thiên binh Lúc họ thị sát hạ giới, vội không kịp vào tận bên nhà được, nên bàn cúng thường đặt ngồi cửa nhà Mâm lễ bày với lòng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản cơng việc khẩn trương nên vị ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà Trên hương án có bình hương, hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: thủ lợn gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàng mã Đơi có thêm mũ Đại Vương hành khiển Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, năm có bắt đầu phải có kết thúc Bắt đầu vào lúc giao thừa, kết thúc vào lúc giao thừa Theo Từ điển Hán-Việt Đào Duy Anh, giao thừa nghĩa cũ giao lại, đón lấy Cao đài Từ điển giải nghĩa trừ tịch 除夕 trừ: bỏ đi, bớt ra, cuối năm; tịch: đêm Giao thừa 交承 giao: giao tiếp thừa: tiếp tục [2] Ý nghĩa lễ đem bỏ hết điều xấu năm cũ để đón điều tốt đẹp năm đến Lễ trừ tịch lễ để " khu trừ ma quỷ" Sau cúng Giao thừa xong, gia chủ khấn Thổ Công, tức vị thần cai quản nhà (thường bàn thờ tổ tiên giữa, bàn thờ Thổ Công bên trái) để xin phép cho tổ tiên ăn Tết Ở Nam bộ, Thổ 12 Công thay Ông Địa thờ đất Sau cúng xong, xem Tết thực đến với gia địng Pháo Tết: Trước đây, vào phút Giao thừa, người thường đốt pháo Tết Theo lời truyền miệng dân gian, pháo cho nổ vào dịp năm để xua đuổi ma quỷ năm cũ (vì người xưa tin ma quỷ sợ tiếng động lớn) chào đón năm Pháo dài lớn, nổ lâu, kêu to, cháy nhiều xác phác pháo cháy hết cho điềm lành năm Tuy nhiên nguy cháy nổ, sát thương ô nhiễm môi trường mà từ ngày tháng năm 1995, pháo Tết bị cấm Việt Nam Nay thay bắn pháo hoa nhà nước Việt Nam tổ chức, thành phố lớn giá thành cịn đắt Tân Niên Xơng đất: (Miền Bắc gọi "xông đất", miền Trung dùng tên cổ tục "đạp đất".) Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, việc xảy suôn sẻ, may mắn năm tốt lành thuận lợi Người khách đến thăm nhà năm mà quan trọng Cho nên cuối năm, người cố ý tìm xem người bà hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức thành công để nhờ sang thăm Người đến xông đất thường đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút không lại lâu, hầu cho việc năm chủ nhà trôi chảy thông suốt Người xông đất xong có niềm vui làm việc phước, người xơng đất sung sướng tin tưởng gia đạo may mắn suốt năm tới Thời xưa có cách chọn người tốt vía xơng đất ngày đầu năm Kẻ làm quan, người có học chọn người xơng đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà Người xông đất phải đàn ông trụ cột gia đình Đối với người dân lao động đơn 13 giản nhiều: Người chọn xơng đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, gia cảnh khấm khá, hoà thuận Chúc Tết: Sáng mồng Một Tết cịn gọi ngày Chính đán, cháu tụ họp nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên chúc tết ông bà, bậc huynh trưởng Theo quan niệm, năm tới, người tăng lên tuổị, ngày mồng Một Tết ngày cháu "chúc thọ" ông bà bậc cao niên (ngày xưa, cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên biết Tết đến thêm tuổi) Lì xì (利市, phát âm theo người Quảng Đơng: lishi): người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi "lì xì" với lời chúc mừng ăn no, chóng lớn Theo cổ tích Trung Quốc "hồng bao" có đồng tiền (là Bát Tiên hoá thân) đặt gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu Xuất hành hái lộc: "Xuất hành" khỏi nhà ngày đầu năm để tìm may mắn cho gia đình Trước xuất hành, người ta phải chọn ngày, phương hướng tốt để mong gặp quý thần, tài thần, hỉ thần Nếu xuất hành chùa hay đền, sau lễ bái, người Việt có tục bẻ lấy "cành lộc" để mang nhà lấy may, lấy phước Đó tục "hái lộc" Cành lộc cành đa nhỏ hay cành đề, cành si loại quanh năm tươi tốt nẩy lộc Tục hái lộc nơi đền, chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc Thần, Phật ban cho nhân năm Cành lộc thường đem cắm bàn thờ Khác với miền Bắc, miền Trung khơng có tục hái lộc đầu năm nhờ mà cối đền chùa miền Trung giữ nguyên xanh biếc suốt mùa xuân Thăm viếng họ hàng – để gắn kết tình cảm già đình họ hàng v.v Lời chúc tết thường sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, 14 ước muốn thành công ; người năm cũ gặp rủi ro động viên "tai qua nạn khỏi" hay "của thay người" nghĩa họa tìm thấy phúc, hướng tốt lành 1.4 m ón ăn ny ày t ết Bánh Tét, bánh Chưng Từ tích thiêng liêng lịch sử dân tộc, chàng Liêu, thứ 18 vua Hùng, ngày dâng lễ vật cho cha chọn thứ bánh làm từ nếp dẻo, đậu xanh thịt lợn, gói vng vức tượng trưng cho đất mẹ, để tỏ lòng biết ơn ơng bà tổ tiên Rồi từ đó, bánh chưng xem ăn khơng thể thiếu vào ngày Tết Ở miền Nam cịn có bánh tét, nguyên liệu không thay đổi, dùng chuối để gói có hình trụ Người miền Bắc thường ăn bánh chưng với dưa hành muối, hòa quyện vị bùi béo ngậy bánh với vị thơm hăng hành Từ Huế đến Sài Gịn, ăn kèm lại đa dạng hơn, có thêm củ kiệu, dưa góp, dưa vài lát dưa leo Món ngon miền Người miền Bắc khơng thiếu thịt đơng nhà ba ngày Tết, ăn dễ làm lại phù hợp với khí hậu mùa Món ăn khối người miền Trung măng khô kho bánh tráng phải măng độ tháng Tám đến tháng Mười Khi chế biến người ta phải qua nhiều lần sơ chế, luộc luộc lại để chắt dảo làm mềm măng, dùng dao tước nhỏ thành sợi Kho măng với thịt mỡ thêm vịt, gà tùy vị người phải kho thật lâu từ 1-2 15 ngày cho gia vị thấm vào măng Bánh tráng phải chọn loại làm gạo lức Phú Yên, dẻo mà không mềm khô, vừa đủ dày ăn kèm măng kho Người miền Nam giản đơn ăn uống Tết đến lại thêm thịt kho nước dừa, khổ qua dồn thịt, tàu hũ, mộc nhĩ, nấm hương, dưa chua, chả lụa Các để dành vài ngày, vừa để ăn vừa để đãi khách, không công nấu nướng nhiều, dành thời gian thăm viếng người thân, bạn bè du lịch, vui chơi Bánh Mứt Người Việt có phong tục đến Tết nhà có mứt nhà: từ mứt dừa, mứt gừng, mứt khoai loại mứt dẻo mãng cầu, tắc, me, thơm Nhiều người nước sinh sống Việt Nam ngạc nhiên thấy hầu hết trái cây, củ, người dân chế biến thành mứt Ngày Tết, bên nhành đào nhành mai nở thắm, nhà có khay mứt kèm đĩa hạt dưa đỏ để khách khứa đến nhâm nhi bên tách trà lài, trà sen thơm ngát Trước đây, nhà thường tự làm mứt với phát triển thị trường, hàng trăm thứ mứt ngon đẹp mắt bày bán sẵn tiện cho người tiêu dùng Mứt đóng hộp dùng làm quà biếu bạn bè, người thân để trưng bày bàn thờ tổ tiên ba ngày Tết Trái Trên bàn thờ cúng ông bà tổ tiên ngày Tết thiếu trái Trái đơm bàn thờ phải tươi ngun, cịn cuống xanh để trưng đến giêng mà khơng hư Mỗi người có cách trưng trái bàn thờ 16 khác Đơn giản chọn nải chuối khéo chưng lên cao đan xen với dưa hấu, thơm, bưởi ; cầu kỳ trưng bày trái bàn thờ theo nghĩa long, lân, quy, phụng công phu Lại cịn có cách trưng bày trái theo nghĩa "chơi chữ": cầu (mãng cầu), vừa (dừa), đủ (đu đủ), xài (xoài) Tất hướng đến mong muốn cầu chúc người gia đình dịng họ sung túc, đầy đủ, trọn vẹn suốt năm phần 2.Những tập tục, sinh hoạt ngày tết Áo quần mới: Ngày xưa, trước Tết thời gian ngắn, bà mẹ nhà phải thức khuya quay tơ, dệt vải, may áo quần cho nhà Công việc thường kết thúc vào ngày cuối năm Đến sáng mùng Một Tết, nhà dậy sớm, thay quần áo để làm lễ gia tiên Người ta cho cần phải rũ bỏ cũ, không may mắn theo quần áo cũ đón năm với nhiều hi vọng niềm vui từ quần áo Dọn dẹp nhà cửa trước Tết, tục kiêng cữ quét nhà ngày Tết Theo quan niệm dân gian, việc quét nhà ngày Tết quét theo lộc xuân (xác pháo đốt đêm giao thừa), người quét nhà bị rông năm Sêu Tết, miền Nam gọi "đi tết", nghĩa vụ phải làm trước Tết chàng trai sau lễ hỏi trước lễ cưới Sau lễ hỏi chàng trai thức rể chưa cưới có bổn phận nhà gái Bổn phận bao gồm phải có "sêu tết" đơi có việc làm rể "Sêu" có nghĩa mùa thức ấy, chàng trai phải mang lễ vật sang biếu bố mẹ vợ chưa cưới Đối với nhiều người Việt, dịp tất niên dịp trả nợ cũ, xóa bỏ xích mích năm cũ, để hướng tới năm vui vẻ hòa thuận 17 Vào ngày 30 Tết, người Hà Nội cịn có thói quen mua mùi già để tắm tất niên đón chào năm Đó loại thân ngào ngạt mùi hương thơm, thường có nhiều vào dịp Tết, mùi thơm mùi già gợi nhớ tới ngày Tết Đầu Xuân, người có chức tước khai ấn; học trò, sĩ phu khai bút; nhà nông khai canh; người buôn bán mở hàng lấy ngày Sau ngày mùng Một, dù có mải vui chọn ngày để "Khai nghề", "Làm lấy ngày" Nếu mùng Một tốt chiều mùng Một bắt đầu Riêng khai bút Giao thừa xong, chọn Hồng đạo không kể mùng Một ngày tốt hay xấu Người thợ thủ công chưa thuê mướn đầu năm tự làm cho gia đình sản phẩm, dụng cụ Người bn bán, chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân đông, người bán bán lấy lệ, người chợ phần lớn chơi xuân Các trò chơi dân gian như, bịt mắt bắt dê, múa võ, hát bội, hát cải lương, hát chèo, đánh đu, thi leo cột mỡ; chòi nhiều loại bạc cổ truyền khác Các lễ hội truyền thống khác thi đấu cờ người; đua thuyền, đấu vật, đánh còn, múa lân, múa rồng, thi thả chim bồ câu tuỳ theo địa phương lễ hội tổ chức hay khơng Cờ bạc: Ngày xưa gia đình có nề nếp quanh năm cấm đốn cháu khơng cờ bạc rượu chè dịp Tết tam cúc, cờ gánh, cờ nhảy, chắn, tổ tơm thích trị chơi trị Đến lễ khai hạ (hạ nêu) xé tam cúc, cất tổ tôm đốt ln hố vàng Cúng đưa, hạ nêu: Trong ngày Tết, người Việt quan niệm có diện Ơng Bà tổ tiên nên bàn thờ ln thắp hương cúng cơm ngày Thường chiều mồng Ba cúng tiễn đưa Ông Bà, chiều mồng Bảy cúng hạ nêu 18 Đi viếng lễ chùa xin xăm: Không biết chắn phong tục có từ ngày đầu năm âm lịch nhiều người thích lễ lăng tẩm, đền chùa để cúng bái xin xăm vào buổi sáng mồng một, phong tục thường tiến hành chung với tục lệ chọn hướng xuất hành hái lộc Xin xăm hình thức tin vào thẻ xăm có ghi lời sấm báo trước điềm lành hay năm thường cần có thầy bàn xăm Đốt pháo:thường hay có dịp cúng tất niên hay thời khắc giao thừa ngày tết cổ truyền Nay gần khơng cịn pháo bị cấm tính chất nguy hiểm dễ gây sát thương Xem thêm Bánh pháo kết luận Việt Nam nước đa dân độc thông qua nghiên cứu tết nguyên đán Việt Nam.tôi hiểu biết phong tục tết ngyuên đán Việt Nam phong phú đa dạng, độc đáo, thú vị người Việt Nam thong minh , cần củ tơi mong muốn cịn có nhiều người dợưc đến Việt Nam tìm hiểu Việt Nam.Tơi thấy phong tục ăn tết Việt Nam Trung Quốc gần giống nhâu hy mọng hữu nghị người Việt Nam Trung Quốc măi măi xanh tươi , đời đời bền vững 19 Lời cảm ơn Trong phạm vị đề án mơn học,em xin trình bày hiểu biết suy nghĩ về” tết ngyuên đán dối với người Việt Nam ”do hạn chế thời gian nghiên cứu,cũng kiến thức than,bàn viết khơng tránh khỏi thiếu sót,cần bổ sung,góp ý.Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn hưỡng dẫn nhiệt tình thầy Bùi Anh Tuấn giúp em hoàn thành đề án 20 ...Phần 1: Tết nguyên đán người Việt Nam 1.1ý nghiă tết ngyuên đán người việt nam Tết Nguyên Đán hay Tết Cả lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến... thuận Có lẽ ý nghĩa nhân Tết Việt Nam 1.2thời gian ăn tết Tết Nguyên Đán, gọi Tết Ta, Tết Âm Lịch, Tết Cổ Truyền, năm hay đơn giản Tết, dịp lễ quan trọng văn hoácủa người Việt Nam số dân tộc chịu... tục tết ngyuên đán Việt Nam phong phú đa dạng, độc đáo, thú vị người Việt Nam thong minh , cần củ tơi mong muốn cịn có nhiều người dợưc đến Việt Nam tìm hiểu Việt Nam. Tôi thấy phong tục ăn tết Việt