1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN HOA HOC 8 KHII 37 tuan

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

` 1/ Kieán Thöùc: Cuûng coá naém vöõng ñöôïc nhöõng tính chaát hoùa hoïc cuûa nöôùc: taùc duïng vôùi moät soá kim loaïi ôû nhieät ñoä thöôøng taïo thaønh bazô vaø khí hiñro, taùc duïng[r]

(1)

Tuần: 20 gày soạn:

Tieát: 39 Ngày dạy:

CHƯƠNG IV:

OXI – KHÔNG KHÍ

BÀI 24:

TÍNH CHẤT CỦA OXI

A/ MỤC TIEÂU

` 1/ Kiến Thức: HS nắm trạng thái tính chất vật lý Oxi. - Biết số tính chất hóa học Oxi

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập PTHH Oxi với đơn chất số hợp chất.

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, say mê việc tìm tịi thí nghiệm biểu diễn tượng tự nhiên để phát triển tư

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, mi sắt, que diêm.

Hóa chất: Ba lọ chứa Oxi, bột lưu huỳnh, bột phốt pho, dây sắt

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 3’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta biết Oxi đơn chất

phi kim hôm ta tìm hiểu tính chất vật lý hóa học, ứng dụng điều chế Oxi qua hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

17’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK:

GV: Trong tự nhiên Oxi có đâu?

GV: Hãy cho biết ký hiệu, công thức, nguyên tử khối Oxi?

GV: Cho HS quan sát lọ chứa khí Oxi nêu nhận xét?

GV: Hãy cho biết tiû khối Oxi nặng hay nhẹ so với khơng khí?

HS: Đọc thơng tin SGK. HS: Trả lời

Trong tự nhiên Oxi tồn dạng

- Đơn chất có nhiều không khí

- Hợp chất có nhiều nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật,

HS: Ký hiệu hóa học của Oxi là: O

Cơng thức đơn chất: O2

Nguyên tử khối 16 đvC

Phân tử khối 32 đvC Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi,

HS: d 2932 KK

O2 

* Trong tự nhiên Oxi tồn dạng

- Đơn chất có nhiều không khí

- Hợp chất có nhiều nước, quặng, đất, đá, ĐV, Thực vật,

* Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước (ở 20oC lít nước hịa

tan 31 ml khí Oxi) nặng không khí

Hóa lỏng – 183oC có

màu xanh nhạt

(2)

GV: Khí Oxi có tan nước hay không?

GV: Giới thiệu:

- Oxi hóa lỏng – 183oC.

- Oxi lỏng có màu xanh nhạt

GV: Yêu cầu HS nêu kết luận tính chất vật lý khí Oxi?

 Oxi nặng không

khí

HS: Khí Oxi tan nước

HS: Nêu kết luận:

Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước (ở 20oC lít

nước hịa tan 31 ml khí Oxi) nặng khơng khí Hóa lỏng – 183oC có

màu xanh nhạt

Oxi nặng không khí

15’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC GV: Làm thí nghiệm đốt S trong

Oxi theo thứ tự:

- Đưa S vào nhọn lửa đèn cồn cho S cháy HS quan sát

- Đưa S cháy vào lọ chứa Oxi quan sát

GV: Cho HS so sánh màu hai nhọn lửa trên?

GV: Giới thiệu: chất khí sinh khi đốt S khí lưu huỳnh Oxít Cho HS viết PTHH?

GV: Làm thí nghiệm đốt Phốt pho đỏ khơng khí khí Oxi - HS quan sát

- Khí màu trắng khí Đi phốt penta Oxít (P2O5)

- HS viết PTHH?

HS: Làm thí nghiệm. S cháy khơng khí với nhọn lửa nhỏ màu xanh nhạt

S cháy Oxi mảnh liệt với lửa màu xanh

HS: Vieát PTHH.

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

HS: Quan saùt:

Phốt cháy khí Oxi sáng chói, tạo khói dày đặc

HS: Viết PTHH.

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

PTHH

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

S cháy Oxi mảnh liệt với lửa màu xanh

b/ Tác dụng với Phốt pho: PTHH

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

Phoát cháy khí Oxi sáng chói, tạo khói dày đặc

10’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DỊ GV: Tính thể tích khí Oxi tối thiểu

(ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh

Tính khối lượng SO2 tạo thành

Bieát: O: 16, S: 32

HS: Làm theo nhóm. - Số mol S:

32

6

1

,

m

M

n

S

S

=0,05

mol - PTHH:

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (ở đktc) cần để đốt hết 1,6 gam bột lưu huỳnh Tính khối lượng SO2 tạo

thành

Biết: O: 16, S: 32

Giải

(3)

GV: Xem lại xem tiếp phần lại

Bài tập nhà: 1, 2, 4, trang 84

0,05 0,05 0,05mol + Thể tích khí Oxi (ở đktc).

V

O

2

n

O

2

x

22

,

4

= 0,05x22,4 = 1,12 lít + Khối lượng SO2:

M

n

m

SO

2

SO

2

x

SO

2

= 0,05x64 = 3,2(g) HS: Laéng nghe.

32

6

1

,

m

M

n

S

S

=0,05 mol

- PTHH:

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

0,05 0,05 0,05mol + Thể tích khí Oxi (ở đktc)

4

22

2

2

O

x

,

O

n

V

= 0,05x22,4= 1,12 lít + Khối lượng SO2:

M

n

m

SO

2

SO

2

x

SO

2

= 0,05x64 = 3,2(g)

D/ BOÅ SUNG

(4)

Tuần: 20 Ngày soạn:

Tiết: 40 Ngày dạy:

BÀI 24:

TÍNH CHẤT CỦA OXI

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết thêm số tính chất hóa học Oxi - Giải số tập có liên quan

2/ Kỹ năng: Rèn luyện lập PTHH Oxi với số đơn chất hợp chất. - Giải số tập có liên quan

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, say mê việc tìm tịi tượng tự nhiên để phát triển tư thí nghiệm biểu diễn

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, muôi sắt, que diêm, nút nhựa. Hóa chất: Một lọ chứa Oxi, dây sắt

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu tính chất lý tính

chất hóa học Oxi viết PTHH chứng minh?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

1/ Tính chất vật lý:

Oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước (ở 20oC lít

nước hịa tan 31 ml khí Oxi) nặng khơng khí

Hóa lỏng – 183oC có

màu xanh nhạt

Oxi nặng không khí

2/ Tính chất hóa học:

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

PTHH

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phot pho:

PTHH

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

(5)

vaät lý phần tính chất hóa học hôm ta tìm hiểu phần lại tính chất hóa học

bài

20 ’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI GV: Làm thí nghiệm theo bước

sau:

- Lấy đoạn dây sắt cho vào lọ chứa khí Oxi có dấu hiệu xảy khơng?

- Quấn vào đầu dây sắt có mảnh than, đốt cho nóng đưa vào lọ chứa khí Oxi Quan sát

GV: Các hạt màu nâu đỏ Oxít sắt từ (Fe3O4): hổn hợp Oxít sắt

là FeO Fe2O3

GV: Yêu cầu HS viết PTHH: GV: Giới thiệu:

- Oxi tác dụng với hợp chất như: Xenlulozơ, cồn, Mêtan, Xăng,

- Khí Mêtan (khí bùn ao, khí biogas) phản ứng cháy Oxi khí Mêtan tạo thành khí CO2

nước đồng thời toả nhiều nhiệt GV: Cho HS viết PTHH:

HS: Quan saùt:

Khơng có dấu hiệu phản ứng hóa học

Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ, có màu nâu

HS: PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)

HS: Lắng nghe.

HS: Viết PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

2/ Tác dụng với kim loại

PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r)

3/ Tác dụng với hợp chất:

PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

15’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS làm tập.

Bài tập 1:

a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan

b/ Tính khối lượng khí CO2 tạo thành

Bieát: O: 16, C: 12

HS: Làm tập theo nhóm

a/ Số mol khí Metan:

16

2

3

4

,

CH

m

CH

M

n

= 0,2mol PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

0,2 0,4 0,2 0,4 Thể tích khí Oxi (ở đktc)

4

22

2

2

O

x

,

O

n

V

=0,4x22,4 = 8,96 lít b/ Khối lượng khí CO2:

MCO

x

nCO

mCO

2

2

Bài tập 1:

a/ Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí Mêtan

b/ Tính khối lượng khí CO2

tạo thành

Biết: O: 16, C: 12

Giải

a/ Số mol khí Metan:

16

2

3

4

,

CH

m

CH

M

n

= 0,2mol PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

(6)

Baøi taäp 2:

Viết PTHH cho bột đồng, cacbon, nhơm tác dụng với khí Oxi GV: Học xem tiếp 25 “SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI”

Bài tập nhà: 3,6 trang 84

= 0,2 x 44 = 8,8 gam

Baøi taäp 2:

2Cu(r) + O2(k) t0 2CuO(r)

C(r) + O2(k) t0 CO2(k)

4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)

HS: Lắng nghe.

Thể tích khí Oxi (ở đktc)

4

22

2

2

O

x

,

O

n

V

=0,4x22,4 = 8,96 lít b/ Khối lượng khí CO2:

M

n

m

CO

2

CO

2

x

CO

2

= 0,2 x 44 = 8,8 gam Bài tập 2:

Viết PTHH cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với khí Oxi

Giải

2Cu(r) + O2(k) t0 2CuO(r)

C(r) + O2(k) t0 CO2(k)

4Al(r)+3O2(k) t0 2Al2O3(r)

D/ BOÅ SUNG

(7)

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 41 Ngày dạy:

BÀI 25:

SỰ OXI HĨA – PHẢN ỨNG HĨA HỢP – ỨNG

DỤNG CỦA OXI

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS hiểu khái niệm Oxi hóa, phản ứng hóa hợp phản ứng toả nhiệt

- Biết ứng dụng Oxi đời sống sản xuất

2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ lập PTHH tư cho hóa học.

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, say mê việc tìm tịi tượng tự nhiên để phát triển tư duy, ứng dụng khí Oxi đời sống sản xuất

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan, đàm thoại, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Tranh vẽ: Ứng dụng khí Oxi.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: Nêu tính chất hóa học khí

Oxi viết PTHH minh hoạ?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS:Trả lời

Tính chất hóa học:

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

PTHH

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phốt pho:

PTHH

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k) 2/ Tác dụng với kim loại

PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất:

PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

(8)

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Sự Oxi hóa gì? Phản ứng hóa

hợp gì? Oxi có ứng dụng gì? Thì hơm ta tìm hiểu qua hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

10’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ SỰ OXI HÓA GV: Sử dụng PTHH đặc

câu hỏi Em cho biết phản ứng chất giống nhau? GV: Những phản ứng gọi sự Oxi hóa Vậy Oxi hóa gì?

GV: Em cho VD Oxi hóa xảy đời sống?

HS: Các phản ứng đều có Oxi tác dụng với chất khác

HS: Nêu địng nghĩa: Sự tác dụng Oxi với chất oxi hóa (chất đơn chất hay hợp chất)

HS: Suy nghó

Cho VD: Đốt gỗ, than cháy,

* Sự tác dụng Oxi với chất oxi hóa (chất đơn chất hay hợp chất)

VD:

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ PHẢN ỨNG HÓA HỢP GV: Đưa phản ứng:

CaO + H2O Ca(OH)2

4Na + O2 t0 2Na2O

2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3

4Fe(OH)2+2H2O+O2 4Fe(OH)3

Hãy nhận xét có chất tham gia phản ứng trên? Cịn sản phẩm có chất? GV: Các phản ứng gọi phản ứng hóa hợp Vậy phản ứng hóa hợp gì?

GV: Cho HS làm VD sau:

Hồn thành phương trình phản ứng cho biết phản ứng phản ứng hóa hợp?

1/ Mg + MgS 2/ + O2 t0 Al2O3

3/ H2O điện phân H2 + O2

4/ CaCO3 t0 CaO +

5/ + Cl2 CuCl2

HS: Có từ 2,3 chất.

Sản phẩm có chất nhaát

HS: Trả lời

Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

HS: Thaûo luaän 2’ 1/ Mg + S MgS 2/4Al+ 3O2 t0 2Al2O3

3/ 2H2O điện phân 2H2 + O2

4/ CaCO3 t0 CaO + CO2

5/ Cu + Cl2 CuCl2

Phản ứng hóa hợp phản ứng: 1, 2,

* Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

VD: Hồn thành phương trình phản ứng cho biết phản ứng phản ứng hóa hợp?

1/ Mg+ MgS 2/ + O2 t0 Al2O3

3/ H2O điện phân H2 + O2

4/ CaCO3 t0 CaO +

5/ + Cl2 CuCl2

Giaûi

1/ Mg + S MgS 2/4Al+ 3O2 t0 2Al2O3

3/ 2H2O điện phân 2H2 + O2

4/ CaCO3 t0 CaO + CO2

5/ Cu + Cl2 CuCl2

Phản ứng hóa hợp phản ứng: 1, 2,

10’ HOẠT ĐỘNG 5: III/ ỨNG DỤNG CỦA OXI

(9)

em biết đời sông sản xuất? 1/ Sự hô hấp cho người và động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,

2/ Cần cho đốt nguyên liệu:

- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,

công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,

2/ Cần cho đốt nguyên liệu:

- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,

5’

HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính:

1/ Sự oxi hóa gì?

2/ Định nghĩa phản ứng hóa hợp? 3/ Nêu ứng dụng Oxi?

GV: Học làm tập nhà: 1, 2, 4, trang 87

Xem tiếp 26 “OXÍT”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Sự tác dụng Oxi với chất oxi hóa (chất đơn chất hay hợp chất)

2/ Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

3/ 1/ Sự hô hấp cho người động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,

2/ Cần cho đốt nguyên liệu:

- Sản xuất gang, thép, chế tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa, D/ BỔ SUNG

(10)

Tuần: 21 Ngày soạn:

Tiết: 42 Ngày dạy:

BÀI 26:

OXÍT

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS nắm khái niệm Oxít, phân loại Oxít cách gọi tên Oxít. Các cơng thức hóa học Oxít có liên quan đến hóa trị nguyên tố hóa học

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lập cơng thức hóa học Oxít cách viết PTHH có sản phẩm Oxít

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê việc tìm tòi tượng tự nhiên để phát triển tư qua cơng thức Oxít thể hợp chất Oxít tan khơng tan nước B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các cơng thức Oxít

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

1/ Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp?

2/ Nêu định nghĩa Oxi hóa cho VD oxi hóa?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

1/ Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu 2/ Sự tác dụng Oxi với chất oxi hóa (chất đơn chất hay hợp chất)

VD:

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Oxít gì? Có loại Oxít?

Cơng thức hóa học Oxít gồm có ngun tố nào? Cách gọi tên nào? Thì hơm tìm hiểu vấn đề

(11)

5’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐỊNH NGHĨA OXÍT GV: Yêu cầu HS kể vài hợp

chất có chứa Oxi gồm hai nguyên tố?

Từ VD ta định nghĩa Oxít?

GV: Yêu cầu HS làm VD sau: Trong chất sau chất Oxít:

K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3,

Fe2O3, FeO, CaO

Vì CuSO4 có Oxi không

là Oxít?

HS: Kể hợp chất 2 nguyên tố có nguyên tố Oxi CO2,

Fe2O3, CuO, SO2, SO3,

HS: Nêu định nghĩa: Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi

HS: Các hợp chất Oxít là: K2O, SO3, Fe2O3, FeO,

CaO

- Vì CuSO4 lại gồm

nguyên tố hóa học tạo thành

* Oxít hợp chất hai ngun tố có nguyên tố Oxi

VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO,

CaO

5’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ CƠNG THỨC CỦA OXÍT GV: Giới thiệu: Oxít phân tử

gồm có hai ngun tố nên ta đặc cơng thức Oxít là: MxOy

HS: Lắng nghe ghi vào

* Cơng thức Oxít là: MxOy

13’

HOẠT ĐỘNG 5: III/ PHÂN LOẠI OXÍT GV: Dựa vào Oxít em nào

phân loại Oxít?

GV: Oxít axít gì? Cho VD? GV: Giải thích:

CO2 tướng ứng axít H2CO3

P2O5 tương ứng axìt H3PO4

SO2 tướng ứng axít H2SO3

GV: Oxít bazơ gì? Cho VD? GV: Giải thích:

K2O tương ứng bazơ KOH

CaO tương ứng bazơ Ca(OH)2

Na2O tương ứng bazơ NaOH

HS: Phân loại Oxít có 2 loại là: Oxít Axít Oxít Bazơ 1/ Oxít Axít Oxít phi kim tương ứng Axít

VD: CO2 tướng ứng axít

H2CO3

P2O5 tương ứng axìt

H3PO4

SO2 tướng ứng axít

H2SO3

2/ Oxít Bazơ Oxít của kim loại tương ứng Bazơ

VD: K2O tương ứng bazơ

KOH

CaO tương ứng bazơ Ca(OH)2

Na2O tương ứng bazơ

là NaOH

1/ Oxít Axít Oxít phi kim tương ứng Axít

VD: CO2 tướng ứng axít

H2CO3

P2O5 tương ứng axìt

H3PO4

SO2 tướng ứng axít

H2SO3

2/ Oxít Bazơ Oxít kim loại tương ứng Bazơ

VD: K2O tương ứng bazơ

KOH

CaO tương ứng bazơ Ca(OH)2

Na2O tương ứng bazơ

laø NaOH

10’ HOẠT ĐỘNG 6: IV/ CÁCH GỌI TÊN GV: Giới thiệu cách gọi tên Oxít

(12)

Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta

GV: Yêu cầu HS gọi tên Oxít sau:

SO2

SO3

P2O5

GV: Cho ngược lạI Đi nitơ Oxít

Silic Oxít Đi nitơ penta Oxít

GV: Giới thiệu cách gọi tên Oxít bazơ

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít

GV: Cho VD: Fe2O3: Sắt (III) Oxít

FeO: Sắt (II) Oxít CuO: Đồng (II) Oxít GV: Yêu cầu HS gọi tên:

K2O

MgO Al2O3

ZnO

Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta

VD:

SO2 : Lưu huỳnh oxít

SO3 : lư huỳnh tri oxít

P2O5 : Đi phốtpho penta

oxít

Đi nitơ Oxít : N2O

Silic Oxít : SiO2

Đi nitơ penta Oxít : N2O5

2/ Cách gọi tên Oxít bazơ

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD:

Fe2O3: Sắt (III) Oxít

FeO: Sắt (II) Oxít CuO: Đồng (II) Oxít K2O : Kali oxít

MgO : Magiê oxít Al2O3 : Nhôm oxít

ZnO: Kẽm oxít

ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta VD:

SO2 : Löu huỳnh oxít

SO3 : lư huỳnh tri oxít

P2O5 : Đi phốtpho penta oxít

Đi nitơ Oxít : N2O

Silic Oxít : SiO2

Đi nitơ penta Oxít : N2O5

2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD:

Fe2O3: Sắt (III) Oxít

FeO: Sắt (II) Oxít CuO: Đồng (II) Oxít K2O : Kali oxít

MgO : Magiê oxít Al2O3 : Nhôm oxít

ZnO: Kẽm oxít

2’

HOẠT ĐỘNG 7: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Định nghĩa Oxít? 2/ Oxít có loại? Kể ra? 3/ Cách gọi tên Oxít?

GV: Học làm tập: 1, 2, 3, 4, trang 91

Xem tiếp 27 “ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi

VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO,

CaO

2/ Phân loại Oxít có loại là: Oxít Axít Oxít Bazơ 3/ Cách gọi tên Oxít Axít.

Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Cách gọi tên Oxít bazơ.

(13)

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết: 43 Ngày dạy:

BAØI 27:

ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUY

Û

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết phương pháp điều chế cách thu khí Oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất Oxi công nghiệp

- Các khái niệm phản ứng phân huỷ dẫn VD minh hoạ 2/ Kỹ năng: Lập PTHH kiến thức khái niệm.

3/ Thái độ, tình cảm: Thông qua cách sản xuất Oxi giúp cho HS thích học nhiên cứu phạm vi nhỏ phịng thí nghiệm từ giúp cho HS có khái niệm sản xuất chất đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút, bơng, khai nhựa

Hóa chất: KMnO4, nước

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV:Yêu cầu HS1:

1/ Nêu định nghóa Oxít? Làm tập trang 91

2/ Có loại oxít? Làm tập trang 91

HS: Trả lời

1/ Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi

VD: K2O, SO3, Fe2O3,

FeO, CaO Bài tập 5/91:

Các công thức đúng: N2O, CaCO3, Ca(OH)2,

HCl, CaO, Fe2O3

Các công thức saI NaO, Ca2O

(14)

GV: Nhận xét, đánh giá.

b/ Oxít Bazơ Oxít của kim loại tương ứng Bazơ

Oxít Bazơ: CuO, CaO, Fe2O3

Oxít Axít: SO3, N2O5,

CO2

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Oxi có nhiều khơng

khí Bằng cách tách riêng Oxi từ khơng khí, phịng thí nghiệm người ta muốn có lượng nhỏ khí Oxi ta làm cách nào? Thì ta tìm hiểu qua hơm

HS: Lắng nghe ghi tựa

10’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM GV: Giới thiệu cách điều chế Oxi

trong phòng thí nghiệm

GV: Làm thí nghiệm điều chế Oxi từ KMnO4

GV: Gọi HS lên thu khí Oxi hai cách: đẩy nước đẩy khơng khí GV: u cầu HS viết PTPƯ yêu cầu HS cân

HS: Ghi.

Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu Oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3

HS: - Đẩy khơng khí - Đẩy nướơc HS: Viết PTPƯ 2KClO3(r) 2KCl(r)

+3O2(k)

2KMnO4 to K2MnO4

+ MnO2 + O2

Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu Oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4,

KClO3

Viết PTPƯ

2KClO3(r) 2KCl(r)

+3O2(k)

2KMnO4 to K2MnO4

+ MnO2 + O2

13’ HOẠT ĐỘNG 4: II/ SẢN XUẤT OXI TRONG CÔNG NGHIỆP GV: Nguyên liệu để sản xuất Oxi

trong công nghiệp gì?

GV: Giới thiệu: Muốn thu khí oxi từ khơng khí ta phải tách riêng Oxi khỏi khơng khí

HS: Trả lời

Nước khơng khí HS: Lắng nghe ghi bài. 1/ Sản xuất Oxi từ khơng khí.

-Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp xuất cao

-Sau cho khơng khí bay

-Trước hết thu khí Nitơ (-1960C) sau thu

1/ Sản xuất Oxi từ khơng khí.

-Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp xuất cao -Sau cho khơng khí bay

-Trước hết thu khí Nitơ (-1960C) sau thu Oxi

(-1830C).

(15)

GV: Nêu cách sản xuất Oxi từ khơng khí

GV: Giới thiệu cách sản xuất Oxi từ nước

GV: Yêu cầu HS : Hãy phân biệt sự khác điều chế Oxi phịng thí nghiệm công nghiệp:

- Nguyên liệu - Sản lượng - Giá thành

Oxi (-1830C).

2/ Sản xuất Oxi từ nước Điện phân nước bình điện phân ta thu Hiđro Oxi riêng biệt Phương trình điện phân: 2H2O điện phân 2H2+O2

* Trong phòng thí nghiệm:

-Chất giàu Oxi -Ít

-Đắc tiền

* Trong cơng nghiệp: -Nước, khơng khí

-Nhiều -Rẻ tiền

Hiđro Oxi riêng biệt Phương trình điện phân: 2H2O điện phân 2H2+O2

10’

HOẠT ĐỘNG 5: III/ PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ GV: Cho số phản ứng: dựa vào

bảng sau

-Phản ứng hóa học: 2KClO3 t0 2KCl +3O2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

CaCO3 CaO + CO2

-Chất trước phản ứng gồm chất -Chât sau phản ứng gồm chất GV: Vậy em rút định nghĩa.

GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời sự khác hai loại phản ứng là: phản ứng phân hủy phản ứng hóa hợp

HS: Trước phản ứng có chất

Sau phản ứng có từ 2,3 chất

HS: Trả lời.

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh rahai hay nhiều chất

HS: Hai phản ứng trái ngược chất tham gia chất sản phẩm

* Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

2’ HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu trả lời câu hỏi sau:

1/ Điều chế oxi phòng thí nghiệm:

2/ Điều chế oxi công nghiệp?

HS: Trả lời câu hỏi. 1/ Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu Oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3

2/ Sản xuất Oxi từ khơng khí.

(16)

3/ Phản ứng phân huỷ gì?

GV: Xem tiếp “Khơng khí-sự cháy”

-Bài taäp: 1, 2, 3, 4, 5, trang 94

HS: Lắng nghe.

hơi

-Trước hết thu khí Nitơ (-1960C) sau thu Oxi

(-1830C).

Sản xuất Oxi từ nước

Điện phân nước bình điện phân ta thu Hiđro Oxi riêng biệt Phương trình điện phân: 2H2O điện phân 2H2+O2

3/ Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh rahai hay nhiều chất

D/ BOÅ SUNG

(17)

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết: 44 Ngày dạy:

BÀI 28:

KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: : HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo tỉ lệ 78% N2, 21% O2,1% khí khác

-Sự cháy Oxi hóa có toả nhiệt phát sáng,sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

-Điều kiện phát sinh cháyvà cách dập tắt cháy 2/ Kỹ năng:

3/ Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ mơi trường khơng cho nhiễm khơng khí B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, mi sắt, đèn cồn, khai nhựa. Hóa chất: P đỏ, nước

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV:1/ Định nghĩa phản ứng phân hủy viết phương trình minh họa

GV: 2/ Bài taäp trang 94.

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

1 Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

VD:

CaCO3 t0 CaO + CO2

2 Bài tập 4/ 94 a/ Soá mol O2:

2

O

n = , mol

M m

O

5 32 48

2

 

2KClO3 t0 2KCl +3O2

1mol 1mol 1.5mol Khối lượng KClO3

(18)

= 122,5gam

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BÀI MỚI GV: Có cách xác định được

thành phần khơng khí,có liên quan đến cháy.Tại gió cháy lớn làm để dập tắt đám cháy

HS: Lắng nghe ghi tựa

33’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ 1/ THÍ NGHIỆM

GV: Làm thí nghiệm đốt phốtpho đỏ ngồi khơng khí sau đưa vào ống hình trụ đậy miệng nút cao su (hình 4.7.c)

GV: Đã có q trình biến đổi xảy ống nghiệm trên: GV: Khi cháy mực nước ống thủy tinh thay đổi nào?

GV: Tại nước lại dâng lên? GV: Nước dâng lên đến vạch thứ 2chứng tỏ điều gì?

GV: Vậy phần lại khí trong ống?

GV: Vậy rút kết luận thành phần không khí?

HS: Quan sát.

-Phốtpho đỏ tác dụng với Oxitrong khơng khí tạo P2O5

-P2O5 tan nước

P2O5 + 3H2O 3H3PO4

HS: Mực nước ống thủy tinh dâng lênđến vạch thứ haI

+Vì phốtpho dư nên Oxi có khơng khí phản ứng hết Vì áp suất ống giảm nước dâng lên

+Điều chứng tỏ lượng Oxi khơng khí tương ứng 1/5 thể tích khơng khí

-Phần lại khí Nitơ. HS: Kết luận:

Khơng khí hỗn hợp khí Oxi chiếm 1/5 thể tích (chính xác khí Oxi chiếm khoảng 21% thể tích khơng khí) phần cịn lại Nitơ

Kết luận:

Khơng khí hỗn hợp khí Oxi chiếm 1/5 thể tích (chính xác khí Oxi chiếm khoảng 21% thể tích khơng khí) phần cịn lại Nitơ

5’ HOẠT ĐỘNG 4:2/ NGOÀI KHÍ OXI VÀ KHÍ NITƠ ,KHƠNG KHÍ CỊN CHỨA CHẤT KHÍ GÌ KHÁC

GV: Đặt câu hỏi HS thảo luận nhóm.Theo em khơng khí cịn có chất gì? Tìm dẫn chứng

HS: Thảo luận nhóm (2phút)

-Ngồi Nitơ Oxi khơng

Kết luận

(19)

GV: Gọi HS nêu kết luận

CO2

HS: Kết luận

Trong khơng khí ngồi khí Nitơ Oxi cịn có nước, CO2 số khí

như : Ne, Ar, bụi (tỉ lệ chất khí khoảng 1% khơng khí)

Ne, Ar, bụi (tỉ lệ chất khí khoảng 1% khơng khí)

HOẠT ĐỘNG : 3/ BẢO VỆ KHƠNG KHÍ TRONG KHÔNG BỊ Ô NHIỄM GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.

- Không khí bị ô nhiễm gây tác hại nào?

Chúng ta làm đẻ bảo vệ bầu khơng khí lành tránh ô nhiễm

GV: Cho HS liên hệ thực tế địa phương

HS: Thảo luận nhóm (3’)

a/ Khơng khí bị nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khỏe người đời sống động thực vật -Phá hoại dần cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

b/ Các biện pháp nên làm là: xử lý khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thông -Bảo vệ rứng trồng cây xanh

a/ Khơng khí bị nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khỏe người đời sống động thực vật

-Phá hoại dần công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử

b/ Các biện pháp nên làm là: xử lý khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thông

-Bảo vệ rứng trồng cây xanh

HOẠT ĐỘNG 6: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến

thức

1/ Thành phần không khí?

2/ Các biện pháp bảo vệ bầu khí

GV: Bài tập:1,2,7 trang 99. Xem tiếp phần II,III lại.

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(20)

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 45 Ngày dạy:

BÀI 28:

KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS phân biệt cháy Oxi hóa chậm.

-Hiểu điều kiện phát sinh cháy từ biết biện pháp để dập tắt cháy 2/ Kỹ năng: Liên hệ với tượng thực tế

3/ Thái độ, tình cảm: Quan tâm bảo vệ phịng chống cháy nổ địa phượng biết cách làm tắt lửa có cháy xảy

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tượng tự nhiên.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: 1/Thành phần không khí?

2/ Không khí ô nhiễm có tác hại gì? Biện pháp bảo vệ bầu không khí lành?

HS: Trả lời

1/ Khơng khí hỗn hợp Oxi chiếm 1/5 thể tích phần cịn lại Nitơ

2/ + Khơng khí bị nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khẻo người đời sống động, thực vật

+ Khơng khí bị nhiễm cịn phá hoại dần cơng trình xây dựng như: cầu cống, nhà cửa,di tích lịch sử …

-Các biện pháp nên làm

(21)

GV: Nhận xét đánh giá.

phương tiện giao thông + Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Tiết trước ta biết thành phần

khơng khí cháy Hôm ta biết Oxi hóa chậm, điều kiện phát sinh dập tắt cháy

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HĨA CHẬM GV: u cầu HS đọc thơng tin: Em

hãy lấy ví dụ cháy Oxi hóa chậm

GV: Sự Oxi hóa cháy giống và khác nào?

GV: Vậy cháy gì? Sự Oxi hóa chậm gì?

GV: Thuyết trình: Trong điều kiện định Oxi hóa chậm chuyển hóa thành cháy tự bốc cháy

GV: Vì nhà máy người ta khơng để giẻ lau nhà máy có dính dầu mỡ thành đóng để phịng tự bốc cháy

HS: Đọc thông tin : -Sự cháy: than cháy

Sự Oxi hóa chậm, sắt để lâu tong khơng khí bị gỉ HS:

+ Gioáng :

-Sự cháy Oxi hóa chậm điều Oxi hóa, có tỏa nhiệt

+Khác nhau:

-Sự cháy có phát sáng -Sự Oxi hóa chậm khơng phát sáng

HS: Trả lời

1/ Sự cháy Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng 2/ Sự Oxi hóa chậm Oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng, không phát sáng HS: Lắng nghe

1/ Sự cháy Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

2/ Sự Oxi hóa chậm Oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng, không phát sáng

15’ HOẠT ĐỘNG 4: III/ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VAØ CÁC BIỆN PHÁP DẬP TẮT SỰ CHÁY

GV: Ta để cồn, gỗ, than khơng khí chúng có tự bốc cháy khơng Vậy đám cháy muốn cháy cần có điều kiện gì?

GV: Đối với bếp than cháy ta đóng cửa lị lại thấy tượng gì?

HS: Khơng tự bốc cháy mà phải đốt cháy vật HS: Bếp lị cháy chậm lại tắt thiếu Oxi

HS: Trả lời.

1/ Điều kiện phát sinh sự cháy:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

(22)

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

1/ Vậy điều kiện phát sinh và trì cháy gì?

2/ Vậy muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp nào?

GV: Người ta muốn dập tắt đám cháy cách nào?

1/ Các điều kiện phát sinh cháy là:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải có đủ Oxi cho cháy

2/ Muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp sau:

- Hạ nhiệt độ chất cháy nhiệt độ cháy

- Cách ly chất cháy với Oxi

HS: Để dập tắt đám cháy ta thường làm là:

+ Phun nước + Phun khí CO2

+ Trùm vải ướt phủ cát lên lữa

Muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp sau: - Hạ nhiệt độ chất cháy nhiệt độ cháy

- Cách ly chất cháy với Oxi

5’

HOẠT ĐỘNG 7: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Sự cháy, Oxi hóa chậm giống khác nào?

2/ Điều kiện phát sinh cách dập tắt cháy?

GV: Yêu cầu HS ôn lại kiến thức luyện tập

Baøi tập nhà 4,5,6 trang 99

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

1/ + Giống :

-Sự cháy Oxi hóa chậm điều Oxi hóa, có tỏa nhiệt

+Khác nhau:

-Sự cháy có phát sáng

-Sự Oxi hóa chậm khơng phát sáng

2/ a/ Điều kiện phát sinh cháy:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải có đủ Oxi cho cháy b/ Các biện pháp dập tắc cháy:

Muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp sau: - Hạ nhiệt độ chất cháy nhiệt độ cháy

- Cách ly chất cháy với Oxi

D/ BOÅ SUNG

(23)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 46 Ngày dạy:

BÀI 29:

BÀI LUYỆN TẬP

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Ôn lại kiến thức bản: - Tính chất Oxi Tính chất vật lý tính chất hóa học - Ứng dụng điều chế Oxi

- Khái niệm Oxít, phân loại Oxít

- Khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ - Thành phần khơng khí

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết PTHH, phân biệt loại phản ứng, tính tốn theo PTHH

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập.

b/ Học sinh: Các kiến thức cần nhớ

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học hết chương.

Hôm ta nhắc lại kiến thức cũ làm tập có liên quan qua luyện tập hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

19’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: 1/ Tính chất hóa học Oxi?

Mỗi tính chất viết PTHH minh hoạ

HS: Thảo luận nhóm các câu hỏi ghi vào Tính chất hóa học:

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

PTHH

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phốt

Tính chất hóa hoïc:

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

PTHH

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phốt pho: PTHH

(24)

2/ Điều chế Oxi phòng thí nghiệm:

- Nguyên liệu - PTHH - Cách thu

3/ Sản xuất Oxi công nghiệp

4/ Ứng dụng Oxi

pho: PTHH

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k) 2/ Tác dụng với kim loại

PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất:

PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu Oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3

PTPÖ

2KClO3(r) 2KCl(r)

+3O2(k)

2KMnO4 to K2MnO4

+ MnO2 + O2

1/ Sản xuất Oxi từ khơng khí.

-Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp xuất cao

-Sau cho khơng khí bay

-Trước hết thu khí Nitơ (-1960C) sau thu

Oxi (-1830C).

HS: Lắng nghe ghi 2/ Sản xuất Oxi từ nước Điện phân nước bình điện phân ta thu Hiđro Oxi riêng biệt Phương trình điện phân: 2H2O điện phân 2H2+O2

1/ Sự hôp hấp cho người động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân,

2/ Cần cho đốt ngun liệu:

- Sản xuất gang, thép, cheá

2/ Tác dụng với kim loại

PTHH:

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất:

PTHH:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

Trong phịng thí nghiệm khí Oxi điều chế cách nung nóng hợp chất giàu Oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4,

KClO3

PTPÖ

2KClO3(r) 2KCl(r)

+3O2(k)

2KMnO4 to K2MnO4

+ MnO2 + O2

1/ Sản xuất Oxi từ không khí.

-Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp xuất cao -Sau cho khơng khí bay

-Trước hết thu khí Nitơ (-1960C) sau thu Oxi

(-1830C).

HS: Lắng nghe ghi 2/ Sản xuất Oxi từ nước Điện phân nước bình điện phân ta thu Hiđro Oxi riêng biệt Phương trình điện phân: 2H2O điện phân 2H2+O2

1/ Sự hôp hấp cho người động vật: Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, hô hấp cho bệnh nhân, 2/ Cần cho đốt nguyên liệu:

(25)

5/ Định nghĩa Oxít, phân loại?

6/ Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng hóa hợp, phản ứng cho VD?

7/ Thành phần không khí?

tạo nìn phá đá, Oxi lỏng dùng để đốt nguyên liệu cho tên lửa,

1/ Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi

VD: K2O, SO3, Fe2O3,

FeO, CaO Baøi tập 5/91:

Các cơng thức đúng: N2O, CaCO3, Ca(OH)2,

HCl, CaO, Fe2O3

Các cơng thức saI NaO, Ca2O

2/ a/ Oxít Axít Oxít của phi kim tương ứng Axít

b/ Oxít Bazơ Oxít của kim loại tương ứng Bazơ

Oxít Bazơ: CuO, CaO, Fe2O3

Oxít Axít: SO3, N2O5,

CO2

* Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu -Khơng khí hỗn hợp Oxi chiếm 1/5 thể tích phần lại Nitơ

-Các biện pháp bảo vệ: + Xử lý khí thảy nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thông, + Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

VD: K2O, SO3, Fe2O3, FeO,

CaO

Bài tập 5/91:

Các công thức đúng: N2O,

CaCO3, Ca(OH)2, HCl, CaO,

Fe2O3

Các công thức saI NaO, Ca2O

2/ a/ Oxít Axít Oxít của phi kim tương ứng Axít

b/ Oxít Bazơ Oxít của kim loại tương ứng Bazơ

Oxít Bazơ: CuO, CaO, Fe2O3

Oxít Axít: SO3, N2O5,

CO2

* Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu -Khơng khí hỗn hợp Oxi chiếm 1/5 thể tích phần cịn lại Nitơ

-Các biện pháp bảo vệ: + Xử lý khí thảy nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thông,

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh

15’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ BAØI TẬP GV: Bài tập trang 100 SGK. HS: Nhóm 1:

Các PTHH: a/ C+O2 t0 CO2

b/ 4P+5O2 t0 2P2O5

c/ 2H2 + O2 t0 2H2O

d/ 4Al+3O2 t0 2Al2O3

Caùc PTHH: a/ C+O2 t0 CO2

b/ 4P+5O2 t0 2P2O5

c/ 2H2 + O2 t0 2H2O

(26)

Baøi trang 101

a/ 2KMnO4 t0 K2MnO4 +MnO2+O2

b/ CaO+CO2 CaCO3

c/ 2HgO t0 2Hg+O

d/ Cu(OH)2 t0 CuO+H2O

GV: Tổ chức HS làm tập SGK 3,4,5,7 trang 101

Phản ứng hóa hợp là: b Phản ứng phân huỹ là: a,c,d

Phản ứng hóa hợp là: b Phản ứng phân huỹ là: a,c,d

2’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Làm tập lại.

Xem tiếp 30 “Thực Hành 4”

HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

(27)

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tiết: 47 Ngày dạy:

BÀI 30:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: HS biết điều chế thu khí Oxi phịng thí nghiệm.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện số thao tác thí nghiệm: Điều chế Oxi, thu Oxi, Oxi tác dụng với số đơn chất

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, biết tiết kiệm sử dụng hóa chất, tư mơn học qua thí nghiệm

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nút cao su, lọ nút nhám, mi sắt, chậu thuỷ tinh to đựng nước

Hóa chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BÀI MỚI GV: Chúng ta học tính chât

của oxi, ứng dụng điều chế oxi hôm ta thực hành oxi điều chế làm tính chất oxi tác dụng với lưu huỳnh

HS: Lắng nghe ghi

8’ HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ VÀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CÓLIÊN QUAN GV: Kiểm tra chuẩn bị HS.

GV: Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm bổ sung (nếu có)

GV: 1/ Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm oxi điều chế cách nào?

PTHH, thu khí

HS: Ổn định, xem các đồ dùng bàn

HS: Đun nóng chất giàu Oxi KMnO4,

KClO3,

2KMnO4 t0 K2MnO4

+MnO2+O2

(28)

2/ Tính chất hóa học Oxi

GV: Oxi có tính chất? Kể ra?

- Đẩy khơng khí HS: Trả lời

23’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

Lấp hình 4.6 a, b

Hướng dẫn HS thu khí Oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

* lưu ý:

- Ống nghiệm lấp cho miệng thấp đáy

- Nhánh dây ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm

- Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm sau đun phần có KMnO4

- Nhận biết cách dùng tàn đóm đỏ

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ bột lưu huỳnh

- Đốt lưu huỳnh khơng khí - Đưa nhanh muỗng sắt có chứa S cháy vào lọ chứa Oxi Sau nhận xét viết PTHH

HS: Tiến hành thí nghiệm

HS: Làm thí nghiệmvà quan sát tượng

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí Oxi.

2/ Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh cháy khơng khí Oxi.

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ TƯỜNG TRÌNH - Ngày: tháng năm

- Họ tên:

- Tường trình số: Tên

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí nghiệm

2’ GV: Yêu cầu HS xem kiến thức đãHOẠT ĐỘNG 5: DẶN DỊ học

GV: Tiết sau tiết kiểm tra

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(29)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 24 Ngày soạn:

Tieát: 48 Ngày dạy:

BÀI KIỂM TRA TIẾT

A/ MỤC TIÊU

- Củõng cố kiểm tra trính tiếp thu kiến thức HS

- Phát thiếu sót HS trình tiếp thu kiến thức

B/ MA TRẬN ĐỀ

Noäi dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất oxi 0câu

Sự Oxi hóa 1 2câu

Oxít 1 3câu

Điều chế oxi 1câu

Tính tốn 1câu

Tổng 2câu 1câu 2câu 1caâu 0caâu 1caâu caâu

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1’

HOẠT ĐỘNG 1:YÊU CẦU HS GV: Hôm Thầy kiểm tra lại

các kiến thức qua kiểm tra hơm

HS: Lắng nghe cất tài liệu

43’ HOẠT ĐỘNG 2:TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

(3 điểm) Em khoanh trịn chữ (A,B,C,D) đứng đầu câu sau mà em cho đúng.

Câu 1/ Oxít hợp chất A Hai nguyên tố

(30)

Câu 2/Cho Oxít sau: Na2O, MgO, CO2, K2O, NO, FeO, CaO

A Oxít bazơ là: CO2, K2O, NO, MgO

B Oxít axít là: Na2O, CO2, K2O, FeO, CaO

C Tất sai D Tất

Câu 3/ Phản ứng sau Oxi hóa A 2Ca + O2 to 2CaO

B CaO + CO2 CaCO3

C 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

D 2HgO to 2Hg + O

Câu 4/ Những chất sau dùng điều chế Oxi phịng thí nghiệm: A KMnO4, CaCO3, HgO

B KMnO4, KClO3, MnO2

C HgO, KClO3, Na2CO3

D H2O, KClO3, KMnO4

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 5: (1 điểm) Phản ứng hóa hợp gì? Câu 6: (1 điểm) Gọi tên oxít sau: a/ K2O b/ SO3 c/ MgO d/ CO2

Câu 7: (4 điểm) Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế Oxít Sắt từ (Fe3O4)

cách dùng Oxi, Oxi hóa nhiệt độ cao.Tính số gam sắt, thể tích khí Oxi (ở đktc) cần dùng để điều chế 2,32 gam Oxít sắt từ

( Bieát: Fe: 56, O: 16) 1’

HOẠT ĐỘNG 3: THU BÀI – DẶN DỊ GV: u cầu HS xem trước bài

“Tính chất ứng dụng Hiđro”

HS: Lắng nghe D/ MA TRẬN THẨM ĐỊNH

Nội dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất oxi 7(0,5đ) 1câu0,5đ

Sự Oxi hóa 5(1đ) 3(1đ) 2câu2đ

Oxít 1(1đ) 2(1đ) 6(1đ) 3câu3đ

Điều chế oxi 4(1đ) 1câu1đ

Tính tốn 7(3,5đ) 1câu3,5đ

Tổng 2câu 2đ 1câu 1đ 2câu 2đ 1câu1,5đ 0câu 1câu3,5đ 7 câu10đ

E/ ĐÁP ÁN

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu1/ B 1 điểm

Câu 2/ C 1 điểm

Câu 3/ A 1 điểm

Câu 4/ B 1 điểm

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

(31)

Câu 6/ a/ Kali Oxit; b/ Lưu huỳnh tri oxit; 0,5 điểm c/ Magie oxit d/ Cacbon oxit 0,5 điểm Câu /Số mol Oxít sắt từ (Fe3O4):

232

32

,

2

M

Fe

O

m

n

Fe

O

4

3

= 0,01 mol 0,5 điểm

PTHH: 3Fe + O2 t0 Fe3O4 0,5 điểm

0,03 0,02 0,01 mol 1 điểm

Số gam saét:

m

Fe

n

Fe

x

M

Fe= 0,3 x 56 = 1,68 gam 1 điểm Thể tích khí oxi cần là:

VO

2

nO

2

x

22

,

4

= 0,2 x 22,4 = 0,448 lít 1 điểm

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 49 Ngày dạy:

CHƯƠNG V:

HIDRO – NƯỚC

BÀI 31:

TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết tính chất vật lý tính chất hóa học Hiđrơ.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng, khả quan sát thí nghiệm

-Rèn luyện HS làm tập theo phương trình hóa học

3/ Thái độ, tình cảm: Qua tính chất ,ứng dụng Hidro học sinh ham thích mơn hóa học có nhiều ứng dụng đời sống thực tiễn

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh

Hóa chất: Lọ đựng Oxi, H2, Zn, dd HCl

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Khí Hiđrơ có tính chất

gì? Nó có lợi ích gì? Hơm ta tìm hiểu Hiđrơ

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HIĐRO GV: Em cho biết kí hiệu, cơng

thức hóa học đơn chất, nguyên tử khối Hiđrơ

HS: Trả lời.

-Kí hiệu hóa học:H -Nguyên tử khối;1 đvC -Công thức phân tử H2 :2

-Kí hiệu hóa học:H -Ngun tử khối;1 đvC -Công thức phân tử H2 :2

(32)

GV: Các em quan sát lọ đựng Hiđrô nhận xét trạng thái, màu sắc

GV: Quan sát bóng bay mà lớp trưởng cầm có nhận xét gì?

GV: Nêu kết luận tính chất vật lý Hiđrô

đvC

HS: Khí Hiđrô chất khí không màu, không mùi, khong vị

HS: Quả bóng bay lên chứng to khí Hiđrơ nhẹ khơng khí

1 29

2 dH2kk  

HS: Khí Hiđrơ chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước (một lít nước 150C

hòa tan 20ml khí Hiđro)

Kết luận.

Khí Hiđrơ chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ chất khí, tan nhiều nước (một lít nước 150C hịa tan 20ml khí

Hiđro)

18’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIĐRO GV: u cầu HS quan sát thí

nghiệm

GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế khí

GV: Tiến hành thí nghiệm châm lửa đót khí Hiđrơ.u cầu HS quan sát lửa

GV: Đốt khí Hiđrơ cho HS quan sát lọ

GV: Yêu cầu HS kết luận viết PTHH

GV: Người ta sử dụng Hiđrô đốt Oxi tỏa nhiều nhiệt Vì người ta dùng Hiđrơ để hàn cắt kim loại

Nếu lấy tỉ lệ thể tích 12

2

O H V V

thì hỗn hợp đốt gây nổ mạnh

GV: Cho HS đọc đọc thêm SGK trang 109

HS: Lắng nghe quan sát

HS: Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ, cháy mạnh - Trên thành lọ xuất giọt nước nhỏ

HS: Kết luận.

Hiđrơ tác dụng với Oxi tạo thành nước

H2 +O2 t0 H2O

HS: Laéng nghe.

HS: Đọc thông tin.

1/Tác dụng với Oxi

Hiđrô tác dụng với Oxi tạo thành nước

H2 +O2 t0 H2O

10’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít khí

Hiđrơ sinh nước a/ Viết PTHH

b/ Tính thể tích khối lượng Oxi

HS: Làm tập vào vở. a/ 2H2 +O2 t0 2H2O

Số mol khí Hiđrô n= V  2,8 0,125m

a/ 2H2 +O2 t0 2H2O

Số mol khí Hiđrô

n= 0125

4 22

8

22 , , ,

, V

(33)

cần dùng cho thí nghiệm c/ Tính khối lượng nước thu

GV: Nêu tính chất vật lý, hóa học Hiđrô

Học xem tiếp phần còn lại

Bài tập trang 109

ol

2H2 + O2 t0 2H2O

0,125 0,0625 0,125mol b/ Thể tích khí Oxi

V= n x22,4 = 0,0625x22,4 =1,4 lít

Khối lượng khí Oxi m=n x MH2 = 0,0625x32

= 2g

c/ Khốl ượng khí Hiđrơ

 2

2 H

H nxM

m 0,125x18

=2,25g HS: Laéng nghe.

2H2 + O2 t0 2H2O

0,125 0,0625 0,125mol b/ Thể tích khí Oxi

V= n x22,4 = 0,0625x22,4 =1,4 lít

Khối lượng khí Oxi m=n x MH2 = 0,0625x32

= 2g

c/ Khốl ượng khí Hiđrơ

 2

2 H

H nxM

m 0,125x18

=2,25g

D/ BOÅ SUNG

(34)

Tuần: 25 Ngày soạn:

Tiết: 50 Ngày dạy:

BÀI 31:

TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết Hiđrơ có tính chất khử, Hiđrơ khơng tác dụng với Oxi đơn chất mà tác dụng với Oxi dạng hợp chất, phản ứng điều tỏa nhiều nhiệt

-Hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử tỏa nhiệt

2/ Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm Hiđrơ tác dụng với CuO, viết phương trình phản ứng

3/ Thái độ, tình cảm: Qua tính chất ,ứng dụng Hidro học sinh ham thích mơn hóa học có nhiều ứng dụng đời sống thực tiễn

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ:Ống nghiệm có nhánh,ống dẫn cao su, cốc thủy tinh,ống thủy tinh thơng hai đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn

Hóa chất: kẽm, axit HCl,CuO,diêm,giấy lọc

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV: So sánh tính chất vật lý của

Hidrơ Oxi HS: Trả lời -Giống nhau: Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, dễ tan nước

-Khaùc nhau:

+ Oxi nặng không khí

(35)

GV: Nhận xét, đánh giá. khí 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: học tính chất vật

lý, hóa học Hiđrơ Cịn tính chất ứng dụng Hiđrơ ta tìm hiểu tiếp qua tiết học hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

17’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIĐRO (TT) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Cho CuO vào ống nghiệm thủy tinh Cho HS quan sát màu CuO -Cho khí Hiđrô qua Yêu cầu HS quan sát

GV: Thơng báo: cho luồng khí Hiđrơ qua CuO đun nóng có kim loại Cu nước tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt

GV: Yêu cầu HS viết phương trình và viết trạng thái

GV: Yêu cầu HS nêu vai trò của Hiđrô

GV: Cho HS thảo luận nhóm tập sau:Viết PTHH cho khí Hiđrơ khử Oxít sau:

a/ Sắt (III) Oxít b/ Thủy ngân (II) Oxít c/ Chì(II) Oxít

HS: Nhóm làm thí nghiệm

- CuO có màu đen - Không có dấu hiệu xảy

- Xuất chất rắn màu đỏ gạch có giọt nước HS: Viết PTHH

CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r)

+ H2O(h)

HS: Trả lời.

Trong phản ứng Hiđrô chiếm Oxi hợp chất CuO Do người ta nói Hiđrơ có tính khử

HS: Thảo luận nhóm. a/ Fe2O3 + 3H2 2Fe +

3H2O

b/HgO+ H2 Hg+ H2O

c/PbO+ H2 Pb + H2O

2/ Tác dụng với đồng (II) Oxít.

PTHH

CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r)

+ H2O(h)

Viết PTHH cho khí Hiđrơ khử Oxít sau:

a/ Sắt (III) Oxít b/ Thủy ngân (II) Oxít c/ Chì (II) Oxít.

Giải

a/ Fe2O3 + 3H2 2Fe +

3H2O

b/HgO+ H2 Hg+ H2O

c/PbO+ H2 Pb + H2O

8’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3

.Nêu ứng dụng Hiđrơ HS: Quan sát trả lời.Khí Hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt

* Khí Hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt

10’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Hãy chọn PTHH mà em cho

đúng:

a/2H +Ag2O t0 2Ag +H2O

b/H2 + Ag t0 Ag +H2O

(36)

c/H2 +Ag2O t0 2Ag + H2O

d/2H2 +Ag2O t0 Ag +2H2O

GV: Bài tập :khử 48g đồng (II) Oxít khí Hiđrơ

a/ Tính số gam kim loại đồng thu

b/Tính thể tích khí H2 (ở đktc) cần

dùng

GV: Học Làm tập trang 112. Xem tiếp 32 “Phản ứng Oxi hóa khử”

HS: Giải tập

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết: 51 Ngày dạy:

BÀI 32:

PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ

A/ MỤC TIEÂU

` 1/ Kiến Thức: Nắm khái niệm, khử sự, Oxi hóa. -Hiểu khái niệm chất khử, chất Oxi hóa

-Hiểu khái niệm phản ứng Oxi hóa khử tầm quan trọng phản ứng Oxi hóa khử 2/ Kỹ năng: Rèn luyện HS biết chất khử, chất Oxi hóa, khử, Oxi hóa. -Phân biệt phản ứng Oxi hóa khử loại phản ứng khác

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các loại phương trinh phản ứng.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV: Nêu tính chất hóa học Hiđrô? Viết PTHH minh họa

HS: Trả lời

1/Tác dụng với Oxi Hiđrô tác dụng với Oxi tạo thành nước

H2 +O2 t0 H2O

2/Tác dụng với đồng (II) Oxít.

Hidro tác dụng với Oxít tạo thành kim loại nước

(37)

GV: Chữa tập trang 109.

GV: Nhận xét, đánh giá.

CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r)

+H2O(h)

Bài tập trang 109 a/ Fe2O3+3H2 t0

2Fe+3H2O

b/ HgO+H2 t0 Hg

+H2O

c/ PbO+H2 t0 Pb+H2O

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BÀI MỚI GV: Phản ứng Oxi hóa khử gì? Thế

nào chất khử, chất Oxi hóa? Chúng ta tìm hiểu qua tiết hơm

HS: Lắng nghe ghi tựa

10’

HOẠT ĐỘNG 3: 1/ SỰ KHỬ, SỰ OXI HÓA GV: Chúng ta học tính chất của

Hiđrơ Em biết Hiđrơ tác dụng với Oxít kim loại qua phản ứng nào?

GV: Trong xảy hai q trình: - Hiđrơ chiếm Oxi CuO tạo thành nước gọi khử Hay có sơ đồ biểu diễn sau:

Sự oxi hóa H2

CuO + H2 Cu + H2O

Sự khử CuO

GV: Vậy em cho biết khử là gì? Sự Oxi hóa gì? xát định khử oxi hóa PTPƯ

GV: Yêu cầu HS xát định phương trình sau:

Fe2O3 +3H2 t0 2Fe + 3H2O

HS: Trả lời. CuO + H2 t0 Cu

+H2O

HS: Trả lời.

1/ Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi khử 2/ Sự tác dụng Oxi với chất gọi Oxi hóa

HS: Xác định. Sự ơxi hóa Fe2O3+3H2

2Fe+3H2O

Sự khử

Sự oxi hóa H2 CuO+H2 t0 Cu+H2O

Sự khử CuO

1/ Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi khử 2/ Sự tác dụng Oxi với chất gọi Oxi hóa

12’ HOẠT ĐỘNG 4: 2/ CHẤT KHỬ, CHẤT OXI HÓA GV: Xét phương trình ta thấy:

Hiđrơ lấy Oxi chất khác Vậy Hiđrô chất khử Ngược lại CuO, Fe2O3 bị Oxi gọi chất Oxi

hóa Vậy chất khử gì? Chất Oxi hóa gì?

HS:

H2 + CuO t0 Cu+H2O

Chất khử Chất OXH

Fe2O3 +3H2 2Fe+3H2O

Chất OXH Chất khử

HS: Trả lời.

a/ Chất chiếm Oxi chất khác gọi chất khử

b/ Chất nhường Oxi cho chất khác gọi chất

1/ Chất chiếm Oxi của chất khác gọi chất khử

2/ Chất nhường Oxi cho chất khác gọi chất Oxi hóa

VD: Xác định khử sự, Oxi hóa, chất khử, chất Oxi hóa phản ứng sau: AgO+H2 t0 Ag+ H2O

(38)

GV: Yêu cầu HS xác định khử sự, Oxi hóa, chất khử, chất Oxi hóa phản ứng sau:

AgO + H2 t0 Ag + H2O

2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe

Oxi hóa

HS: Thảo luận nhóm. HS: Hồn thành. Sự Oxi hóa HgO + H2 Hg+ H2O

Sự khử

HgO: Chất Oxi hóa H2: Chất khử

Sự khử

2Al+Fe2O3 Al2O3+2Fe

Sự Oxi hóa Al: chất khử

Fe2O3: chất Oxi hóa

+ 2Fe Giải

Sự Oxi hóa HgO + H2 Hg+ H2O

Sự khử

HgO: Chất Oxi hóa H2: Chất khử

Sự khử

2Al+Fe2O3 Al2O3+2Fe

Sự Oxi hóa Al: chất khử Fe2O3: chất Oxi hóa

7’

HOẠT ĐỘNG 5: 3/ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ GV: Giới thiệu khử Oxi hóa là

hai q trình trái ngược xảy đồng thời phản ứng hóa học gọi phản ứng Oxi hóa khử GV: Vậy phản ứng Oxi hóa khử gì?

GV: Vậy dấu hiệu nhận biết phản ứng Oxi hóa khử

GV: u cầu HS hồn thành tập 2 trang 113

HS: Laéng nghe.

HS: Trả lời định nghĩa. Phản ứng Oxi hóa khử phản ứng hóa học xảy đồng thời Oxi hóa khử

HS: Trả lời.

-Có chiếm nhường Oxi chất -Có cho, nhận electron chất

* Phản ứng Oxi hóa khử phản ứng hóa học xảy đồng thời Oxi hóa khử

* Dấu hiệu nhận biết phản ứng Oxi hóa khử

-Có chiếm nhường Oxi chất

-Có cho, nhận electron chất

3’

HOẠT ĐỘNG 6: 4/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ GV:u cầu HS đọc thơng tin từ

tóm tắt:

HS: Đọc thơng tin tóm tắt

3’

HOẠT ĐỘNG 7: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Thế chất khử, chất Oxi hóa,sự khử Oxi hóa?

2/ Nêu định nghĩa phản ứng Oxi hóa khử?

GV: Làm tập trang 113.

Xem tiếp 33 “Điều chế Hiđrô-phản ứng thế”

HS: Trả lời câu hỏi.

(39)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết: 52 Ngày dạy:

BÀI 33:

ĐIỀU CHẾ KHÌ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết điều chế Hiđrơ phịng thí nghiệm (ngun liệu, phương pháp, cách thu )

-Hiểu điều chế Hiđrô công nghiệp -Hiểu khái niệm phản ứng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình kim loại axít Rèn luyện bài tốn tính theo phương trình

3/ Thái độ, tình cảm: Say mê, ham thích thí nghiệm biểu diễn thực hành, có thái độ thích thú học tập tư tốt học môn

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ống nghiệm lọ có nút nhám

Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl

b/ Học sinh: Ơn lại điều chế Hiđrơ phịng thí nghiệm, đọc thông tin SGK

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Nêu định nghĩa phản ứng OXH – Khử, khái niệm chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa?

HS: Trả lời

Phản ứng OXH – Khử phản ứng hóa học xảy đồng thời khử oxi hóa

(40)

GV: Nhận xét, đánh giá.

- Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác

- Sự khử tách oxi khỏi hợp chất

- Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học khí hiđro về

tính chất hơm ta tìm hiểu cách điều chế khí Hiđro loại phản ứng hóa học phản ứng

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ ĐIỀU CHẾ HIĐRO GV: Giới thiệu nguyên liệu để điều

chế khí hiđro phương pháp

GV: Làm thí nghiệm : Cho Zn vào dd HCl thu khí hai cách:

- Đẩy khơng khí - Đẩy nước

Quan sát nhận xét tượng

GV: Bổ sung: Cô cạn dd thu được ZnCl2 u cầu HS viết PTHH?

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’ Cách thu khí Oxi thu khí Hiđro có giống khác nhau?

GV: Gọi HS nhắc lại cách điều chế Hiđro phòng thí nghiệm?

HS: Lắng nghe ghi

HS: Quan sát.

- Có bọt khí xuất bề mặt kẽm khỏi ống nghiệm

- Khí khơng làm cho tàn đóm bùn cháy chứng tỏa khơng phải khí oxi

- Khí cháy với lửa xanh nhạt HS: Viết PTHH

Zn+2HCl ZnCl2+H2

HS: Thảo luận nhóm 2’ - Giống thu cách đẩy khơng khí đẩy nước

- Khác nhau:

Đẩy khơng khí phải úp ống nghiệm xuống khí hiđro cịn khí oxi ngược lại Vì khí hiđro nhẹ khơng khí cịn khí oxi nặng khơng khí

HS: Trả lời

1/ Trong phịng thí nghiệm: - Nguyên liệu để điều chế khí hiđro số kim loại số dd axít (HCl, H2SO4lỗng)

- Phương pháp Cho kim loại tác dụng với axít

PTHH

(41)

GV: Giới thiệu bình Kíp cải tiến. GV: Giới thiệu cách điều chế khí Hiđro cơng nghiệp cách điện phân nước Dùng than khử nước từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ

GV: Cho HS quan sát bình điện phân yêu cầu HS quan sát điện phân?

Điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm ta dùng số kim loại như: Al, Fe, Zn, tác dụng với số Axít như: HCl, H2SO4 lỗng,

HS: Lắng nghe.

HS: Lắng nghe ghi

- Trong cơng nghiệp người ta điều chế khí hiđro cách d8iện phân nước:

2H2O Điện phân 2H2+O2

- Dùng than khử nước

- Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ,

2/ Trong công nghiệp: - Trong cơng nghiệp người ta điều chế khí hiđro cách d8iện phân nước:

2H2O Điện phân 2H2+O2

- Dùng than khử nước - Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ,

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ PHẢN ỨNG THẾ GV: Cho HS viết PTHH Al, Fe,

Zn tác dụng với dd HCl

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’ Trả lới Al, Fe, Zn thay nguyên tử dd Axít?

GV: Các phản ứng gọi phản ứng phản ứng gì?

HS: Viết PTHH:

2Al+6HCl 2AlCl3+

3H2

Fe+2HCl FeCl2

+H2

Zn+2HCl ZnCl2+H2

HS: Thảo luận nhóm 2’ Nguyên tử đơn chất Zn, Al, Fe thay nguyện tử Hiđro hợp chất axít

HS: Trả lời Định nghĩa: Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

* Định nghóa:

Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

10’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Điều chế Hiđro phòng thí nghiệm (Nguyên liệu, phương pháp) nào?

2/ Điều chế Hiđro công nghiệp? 3/ Phản ứng gì?

4/ Bài tập:

HS: Trả lời câu hỏi.

(42)

a/ Viết PTHH điều chế khí hiđro từ Zn dd H2SO4 (l)

b/ Tính thể tích khí hiđro thu (ở đktc) cho 13 gam kẽm tác dụng với dd H2SO4(l)?

GV: Bài tập vế nhà: 1,2,3 trang 117. Xem luyện tập

ZnSO4+H2

0,2 0,2 b/ Soá mol Zn:

2

0

65

13

,

m

M

n

Zn

Zn

mol

Thể tích khí hiđro: V= n x 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít HS: Lắng nghe. D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 27 Ngày soạn:

Tiết: 53 Ngày dạy:

BÀI 34:

BÀI LUYỆN TẬP 6

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS ơn lại liến thức như: tính chất vật lý, hóa học khí hiđro, điều chế, ứng dụng hiđro

- Hiểu khái niệm oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử, khử, oxi hóa - Khái niệm phản ứng

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ viết PTHH học, kỹ làm tập theo PTPỨ. 3/ Thái độ, tình cảm: Qua Khái niệm toán giúp HS tham thích mơn học và thấy Hóa học có nhiều ứng dụng vận dụng dễ vào thức tiển sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các câu hỏi tập liên quan đến luyện tập.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Định nghĩa Phản ứng cho ví dụ minh họa?

HS: Trả lời

(43)

GV: Nhận xét, đánh giá.

VD: Zn+2HCl ZnCl2+H2

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Để nắm vững kiến thức đã

học như: tính chất, điều chế khái niệm, Phản ứng thí hơm ta ơn lại kiến thức

HS: Lắng nghe ghi tựa

17’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Cho HS nhắc lại kiến thức

qua câu hỏi sau:

1/ Nêu tính chất Hiđro?

2/ Điều chế Hidro phòng thí nghiệm?

3/ Phản ứng gì?

4/ Sự khử, oxi hóa gì?

5/ chất khử, chất oxi hóa?

6/ Phản ứng oxi hóa khử gì?

HS: Trả lời kiến thức củ

1/ Tác dụng với khí oxi tỏa nhiều nhiệt

Tác dụng với oxít kim loại

2/ Điều chế Hiđro phịng thí nghiệm dd HCl, H2SO4 loãng,

tác dụng với kim loại (Zn, Fe, Al, ) Thu cách đẩy nước đẩy khơng khí

3/ phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

4/ - Sự khử trình tách ox khỏi hợp chất - Sự oxi hóa q trình tác dụng chất với oxi

5/ - Chất khử chất chiếm oxi chất khác - Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác

6/ Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học xảy đồng thời khử oxi hóa

1/ Tác dụng với khí oxi tỏa nhiều nhiệt

Tác dụng với oxít kim loại 2/ Điều chế Hiđro trong phịng thí nghiệm dd HCl, H2SO4 loãng, tác dụng

với kim loại (Zn, Fe, Al, ) Thu cách đẩy nước đẩy khơng khí 3/ phản ứng hóa học giữa đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất 4/ - Sự khử trình tách ox khỏi hợp chất

- Sự oxi hóa q trình tác dụng chất với oxi 5/ - Chất khử chất chiếm oxi chất khác

- Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác 6/ Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học xảy đồng thời khử oxi hóa

20’ HOẠT ĐỘNG 4: II/ BAØI TẬP GV: Bài tập trang 118. HS:a/ 2H2+O2 t0 2H2O

b/ 4H2+Fe3O4 t0 3Fe+

4H2O

c/ PbO+H2 t0 Pb+H2O

a/ 2H2+O2 t0 2H2O

b/ 4H2+Fe3O4 t0 3Fe+

4H2O

(44)

GV: Bài tập 2: Viết PTHH cho Hiđro khử oxít sau:

a/ Oxít sắt từ b/ Bạc oxít c/ Magiê oxít d/ Thiết oxít

GV: Bài tập 3: Cho phản ứng sau:

a/ Fe2O3+3CO t0 2Fe+3CO2

b/ 2SnO+C t0 2Sn+CO

c/ Fe2O3+2Al t0 2Fe+Al2O3

Trong phản ứng chất chất khử, chất chất oxit hóa? GV: Bài tập 4: Đốt cháy 6,72 lít khí H2 sinh nước

a/ Vieát PTHH?

b/ Tính thể tích khối lượng khì Oxi cần dùng cho phản ứng?

c/ Tính khối lượng nước sinh ra?

- Chất khử Hiđro Chất oxi hóa là: O2,

Fe3O4, PbO

HS: a/ 4H2+Fe3O4 t0

3Fe+4H2O

b/ H2+Ag2O t0 2Ag+

H2O

c/ H2+MgO t0 Mg+

H2O

HS: - Chất khử là: CO, C, Al

- Chất oxi hóa: Fe2O3,

SnO

HS:a/ 2H2+O2 t0 2H2O

0,3 0,15 0,3 b/ Soá mol H2:

n= mol , , , , V 22 72

22  

Thể tích oxi V=nx22,4 = 0,15x22,4 = 3,36 lít khối lượng ox: m=nx

M

O

2= 0,3x32 =4,8 gam c/ Khối lượng nước: m=nx

M

H

2

O

= 0,3x18 = 5,4 gam

- Chất khử Hiđro

Chaát oxi hóa là: O2, Fe3O4,

PbO

HS: a/ 4H2+Fe3O4 t0

3Fe+4H2O

b/ H2+Ag2O t0 2Ag+

H2O

c/ H2+MgO t0 Mg+

H2O

HS: - Chất khử là: CO, C, Al. - Chất oxi hóa: Fe2O3, SnO

HS:a/ 2H2+O2 t0 2H2O

0,3 0,15 0,3 b/ Soá mol H2:

n= , mol

, , , V 22 72

22  

Thể tích oxi V=nx22,4 = 0,15x22,4 = 3,36 lít khối lượng ox: m=nx

M

O

2= 0,3x32 =4,8 gam c/ Khối lượng nước: m=nx

M

H

2

O

= 0,3x18 = 5,4 gam

1’

HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ GV: Học xem 35 “Bài

thực hành số 5”

Các tập 1,2,3,4 trang 119

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(45)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 27 Ngày soạn:

Tiết: 54 Ngày dạy:

BÀI 35:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

A/ MỤC TIÊU

1/ Kiến Thức: Biết cách điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, thử tính chất khí hiđro (Đốt cháy vá tác dụng với oxít kim loại)

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thao tác làm thí nghiệm: Thu khí hiđro, khả quan sát, nhận xét, viết PTHH

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học, biết tiết kiệm sử dụng hóa chất, tư mơn học qua thí nghiệm

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp:Thảo luận, đàm thoại, trực quan, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá sắt, kẹp sắt, ống thủy tinh chữ V, ống nghiệm có nút, khai nhựa

Hóa chất: Kẽm viên, CuO bột, dd, HCl

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, chậu nước, cát

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’ HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Chúng ta học khí hiđro, tính chất điều chế hơm ta làm thí nghiệm khí

(46)

hiđro 2’

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ GV: Kiểm tra chuẩn bị HS

(nước, cát)

GV: Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm bổ sung (nếu có)

HS: Ổn định, xem các đồ dùng bàn

28’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Các em cho biết ngun liệu

điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm?

Em viết PTHH cho Zn tác dụng với dd HCl?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Lắp dụng cụ hình 5.4 trang14 - Hướng dẫn HS thử độ tinh khiết

khí hiđro

- u cầu HS nêu nhận xét tượng?

GV: Hướng dẫn HS thay đầu vuốt nhọn ống dẫn khí

Cho HS quan sát tượng nhận xét?

GV: Hướng dẫn HS dẫn khí qua ống chữ V chứa CuO hình trang 120 SGK

Quan sát tượng? Viết PTHH?

HS: Trong phịng thí nghiệm thường dùng kim loại là: Fe, Al, Zn, dd HCl, H2SO4loãng

Zn+2HCl ZnCl2+H2

HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

HS: Tiến hành thí nghiệm

Quan sát tượng HS: Tiến hành thí nghiệm

Quan sát tượng - Có màu đỏ tao thành đồng

- Có nước sinh PTHH:

CuO+H2 t0 Cu+H2O

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro, đốt khí hiđro trong khơng khí.

Trong phịng thí nghiệm thường dùng kim loại là: Fe, Al, Zn,

và dd HCl, H2SO4loãng

Zn+2HCl ZnCl2+H2

2/ Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro cách đẩy nước và đẫy khơng khí.

3/ Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng (II) oxít.

- Có màu đỏ tao thành đồng

- Có nước sinh PTHH:

CuO+H2 t0 Cu+H2O

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ TƯỜNG TRÌNH - Ngày: tháng năm

- Họ tên:

- Tường trình số: Tên

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí nghiệm

3’

HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS học luyện tập tiết

sau tiết kiểm tra tiết kiến thức học

(47)

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 28 Ngày soạn:

Tiết: 55 Ngày dạy:

BÀI KIỂM TRA TIẾT

A/ MỤC TIÊU

Kiểm tra kiến thức học để có phương pháp dạy học tốt hơn.

B/ MA TRẬN ĐỀ

Noäi dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất UD H2 1caâu

Phản ứng OXH Khử 3câu

Đ/c H2 PƯ Thế 1câu

Luyện tập 1câu

Tính tốn 1câu

Tổng 2câu 0câu 2caâu 2caâu 0caâu 1caâu caâu

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

1’

HOẠT ĐỘNG 1:YÊU CẦU HS GV: Hôm thầy kiểm tra lại

các kiến thức qua kiểm tra hôm

(48)

43’

HOẠT ĐỘNG 2:TIẾN TRÌNH TIẾT KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA:

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Em khoanh trịn chữ (A,B,C,D) đứng đầu câu sau mà em cho

Cho phản ứng hóa học sau:

FeO + H2 to Fe + H2O

CO + Mg to MgO + C

Câu 1/ Chất khữ là:

A FeO, Mg B Mg, H2 C H2, CO D FeO, CO

Câu 2/ Chất Oxi hóa laø:

A FeO, Mg B Mg, H2 C H2, CO D FeO, CO

Câu 3/ Định nghĩa sau định nghĩa A Chất cho Oxi chất khữ

B Sự Oxi hóa trình tách oxi khỏi hợp chất

C Phản ứng Oxi hóa khữ phản ứng hóa học xảy oxi hóa

D Phản ứng Oxi hóa khữ phản ứng hóa học xảy đồng thời khữ oxi hóa

Câu 4/ Em điền vào chổ ( ) từ cụm từ thích hợp mà em cho - Phản ứng phản ứmg hóa học ,trong nguyên tử

thay nguyên tố khác hợp chất B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 5/ (1 điểm) Viết phương trình phản ứng phản ứng Hiđro Khử Oxít sau: a/ Kẽm Oxít

b/ Bạc Oxít

Câu 6/ (3 điểm) Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau:

a/ Fe2O3 + CO to Fe + CO2

b/ ZnO + C to Zn + CO

c/ Fe2O3 + Al to Al2O3 + Fe

Các phản ứng phản ứng Oxi hóa khử em cho biết chất là:

- Chất khử: - Chất Oxi hóa: Câu 7/ (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro sinh nước

a/ Viết phương trình phản ứng hóa học? b/ Tính thể tích khí Oxi cần dùng?

c/ Tính khối lưọng nước thu được? (các thể tích đo đktc) ( Biết: H : , O : 16 )

Heát 1’

HOẠT ĐỘNG 3: THU BÀI – DẶN DỊ GV: u cầu HS xem trước bài

“Nước”

(49)

Noäi dung

Mức độ nội dung

Tổng

Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tính chất UD H2 5,7a(1,5đ) 2câu1,5đ

Phản ứng OXH

Khử 3(1đ) 1,2(2đ) 3câu3đ

Ñ/c H2 PƯ Thế 4(1đ) 1câu1đ

Luyện tập 6(3đ) 1câu3đ

Tính tốn 7b,c(1,5đ) 1câu1,5đ

Tổng 2câu 2đ 0câu 0đ 2câu 2đ 3câu4,5đ 0câu0đ 1câu1,5đ 8 câu10đ

E/ ĐÁP ÁN

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu 1/ B 1 điểm

Câu 2/ D 1 điểm

Câu 3/ D 1 điểm

Câu 4/ (1 điểm) Đúng vị trí đạt 0,25 điểm

- Phản ứng phản ứmg hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử nguyên tố thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất

B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm).

Caâu 5/ a/ ZnO + H2 to Zn + H2O 0,5 điểm

b/ Ag2O + H2 to Ag + H2O 0,5 điểm

Câu 6/

a/ Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 1 ñieåm

b/ 2ZnO + C to 2Zn + CO

2 1 điểm

c/ Fe2O3 + 2Al to Al2O3 + 2Fe 1 điểm

- Chất khử: CO, C, Al - Chất Oxit hóa: Fe2O3, ZnO

Câu 7/

Số mol khí hiđro là: 0,3mol

4 , 22

72 , , 22

V

nH2   0,25 điểm

a/ PTHH: 2H2 + O2 t0 2H2O 0,25 điểm

0,3 0,15 0,3 (mol) 0,5 điểm b/ Thể tích khí oxi cần là:

VO

2

nO

2

x

22

,

4

= 0,15 x 22,4 = 3,36 lít 0,5 điểm c/ Khối lượng nước thu là:

m O

H

2

n O

H

2

x

M O

H

2 = 0,3 x 18 = 5,4 gam

(50)

Tuần: 28 Ngày soạn:

Tiết: 56 Ngày dạy:

BÀI 36:

NƯỚC

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS hiểu biết thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố hiđro oxi Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần hiđro phần oxi theo tỉ lệ khối lượng oxi hiđro

2/ Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua giúp HS ham thích tìm hiểu chất tự nhiên. B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Điện phân nước dòng điên(

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’ HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI

GV: Nước có thành phần tính chất nào? Nước có vai trị

(51)

đời sống sản xuất phải làm để giữ nước khơng bị nhiễm? Ta tìm hiểu qua hơm Nước

13’

HOẠT ĐỘNG 2: I/ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA NƯỚC 1/ SỰ PHÂN HUỶ NƯỚC

GV: Lắp thiết bị điện phân có pha thêm dd H2SO4

GV: Yêu cầu HS quan sát tượng thí nghiệm

- Khi cho dòng điện chiều chạy qua

- Ở điện cực xuất gì? thể tích điện cực nào?

GV: Yêu cầu HS nêu kết luận?

HS: Quan sát:

Ở điện cực xuất nhiều bọt khí

- Thể tích hiđro gấp lần thể tích oxi sinh điện cực dương

HS: Kết luận:

Khi cho dòng điện chiều qua nước bị phân hủy thành hiđro oxi - Thể tích hiđro gầp thể tích oxi

PTHH:

2H2O Điện phân 2H2+O2

* Kết luận:

Khi cho dòng điện chiều qua nước bị phân hủy thành hiđro oxi

- Thể tích hiđro gầp thể tích oxi

PTHH:

2H2O Điện phân 2H2+O2

10’ HOẠT ĐỘNG 3: 2/ SỰ TỔNG HỢP NƯỚC GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.11

a,b thảo luận nhóm:

- Khi đốt cháy hổn hợp hiđro oxi tia lửa điện có tượng gì? - Mực nước ống dân lên có đầy khơng?

- Đưa tàn đóm đỏ vào phần chất khí cịn lại có tượng gì?

- Khí cịn dư khí nào?

* Tính tỉ lệ hóa hợp khối lượng? * Tính thành phần phần trăm khối lượng?

HS: Quan sát, đọc thông tin thảo luận nhóm 2’ - Hổn hợp gây nổ mực nước ống dân lên

- Mực nước ống dân lên dừng lại vạch số

- Tàn đóm bùn cháy - Đó khí oxi HS: Kết luận:

Khi đốt tia lửa điện khí hiđro khí oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích 2:1

HS: Thảo luận nhóm: a/ Giả sử có mol khí oxi tham gia phản ứng

Khối lượng khí hiđro là: m=n x

M

H

2= x

* Kết luận:

(52)

= 4gam oxi là: m=n x

MO

2

= x 32 = 32 gam Tỉ lệ hóa hợp theo khối lượng là: 4:32 hay 1:8 b/ %H =

8

100

% x

=11,1%

%O = 100% - 11,1% =88,9%

10’

HOẠT ĐỘNG 4: 3/ KẾT LUẬN GV: Yêu cầu HS trả lời

Nước hợp chất tạo nguyên tố nào?

- Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng, thể tích nào? - từ rút cơng thức nước?

HS: Trả lời

- Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi

- Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng phần oxi phần hiđro, tỉ lệ thể tích hiđro oxi

- Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi

- Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng phần oxi phần hiđro, tỉ lệ thể tích hiđro oxi

10

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS làm tập sau:

Tính thể tích khí hiđro khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2 gam nước

GV: Bài tập nhà: 1,2,3,4 trang 125

Xem tiếp phần laïi

HS: Làm tập. Số mol nước:

n = 7182

2

, O H

m

M 

= 0,4mol 2H2+O2 t0 2H2O

0,4 0,2 0,4(mol) Theå tích hiđro là: V=nx22,4 =0,4x22,4 8,96 lít Thể tích oxi là: V=nx22,4 = 0,2x22,4 = 4,48 lít HS: Lắng nghe.

Số mol nước:

n = 7182

2

, O H

m

M 

= 0,4mol 2H2+O2 t0 2H2O

0,4 0,2 0,4(mol) Thể tích hiđro là: V=nx22,4 =0,4x22,4 8,96 lít Thể tích oxi là: V=nx22,4 = 0,2x22,4 = 4,48 lít

D/ BOÅ SUNG

(53)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 29 Ngày soạn:

Tiết: 57 Ngày dạy:

BÀI 36:

NƯỚC

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS biết tính chất vật lý hóa học nước. - Viết PTHH nước

- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống gây nhiễm nguồn nước

2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH kỹ tính tốn.

3/ Thái độ, tình cảm: Có ý thức bảo vệ nguồn nước khơng cho nhiễm, ham thíc mơn học thơng qua thí nghiệm hóa học

B/ CHUẨN BỊ

(54)

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh 250ml, phiễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có nút nhám, mi sắt, khai nhựa

Hóa chất: Quỳ tím, Natri, nước, vơi sống, Pđỏ

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ GV: Nêu thành phần nước?

GV: Bài tập trang 125.

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

Nước hợp chất tạo nguyện tố oxi hiđro, chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần khí hiđro phần oxi HS: Số mol nước:

n = 1188

2

, O H

m

M 

= 0,1 mol 2H2 + O2 t0 2H2O

0,1 0,05 0,1 mol Thể tích cùa oxi

VO

2= 0,05 x 22,4

= 1,12(lít)

VH

2= 0,1 x 22,4

= 2,24(lít)

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta biết thành phần của

nước hơm ta biết tính chất nước vai trò nước đời sống

HS: Lắng nghe ghi tựa

25’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước

và nêu tính chất vât lý nước?

GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước yêu

HS: Quan sát nêu nhận xét:

- Nước chất lỏng, không màu, không vị, không mùi

- Sơi 1000C, hóa rắn ở

00C, khối lượng riêng là

1 g/ml (ở 40C).

- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng khí

HS: Quan sát quỳ tím

1/ Tính chất vật lý:

- Nước chất lỏng, khơng màu, khơng vị, khơng mùi - Sơi 1000C, hóa rắn 00C,

khối lượng riêng g/ml (ở 40C).

- Hòa tan nhiều chất rắn, lỏng khí

(55)

cầu HS quan sát?

- Cho mẫu natri vào cốc nước

- Nhúng quỳ tím vào dd thu

GV: Yêu cầu HS viết PTHH kết luận

GV: Cho mẫu vơi nhỏ vào cốc thủy tinh rót nước vào sau nhúng quỳ tím vào quan sát

GV: Cho HS viết PTHH?

GV: Thơng báo: Nước cịn hóa hợp với Na2O, BaO, K2O, tạo thành

NaOH, KOH, Ba(OH)2,

GV: Yeâu cầu HS nêu kết luận?

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Đốt Pđỏ cho vào cốc thủy tinh - Rót nước vào cốc lắc - Nhúng quỳ tím vào dd quan sát? GV: Đó dd thuộc loại axít.

Viết PTHH?

GV: Thơng báo: Nước cịn hóa hợp với nhiều oxít khác như: SO2, SO3,

N2O5, tạo thành axít tương ứng:

H2SO3, H2SO4, HNO3,

GV: Gọi HS nêu kết luận?

khơng đổi màu

- Natri chạy nhanh mặt nước (nóng chảy thành giọt trịn)

- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

- Có khí

- Giấy quỳ tím chuyển thành xanh

PTHH:2Na+2H2O

2NaOH+H2

Kết luận: Nước tác dụng số kim loại nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,

HS: - Có nước bốc lên

- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt

-Quỳ tím hoùa xanh HS: PTHH:

CaO+H2O Ca(OH)2

HS: Laéng nghe.

HS: Kết luận: Hợp chất tạo oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh

HS: Quan sát.

- Có khói trắng tạo thành (P2O5)

- Giấi quỳ tím hóa đỏ HS: Viết PTHH:

P2O5+3H2O 2H3PO4

HS: Kết luận: Hợp chất tạo nước hóa hợp với oxít axít thuộc loại axít DD axít làm quỳ tím

a/ Tác dụng với kim loại

- Natri chạy nhanh mặt nước (nóng chảy thành giọt trịn)

- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt - Có khí

- Giấy quỳ tím chuyển thành xanh

* PTHH: 2Na+2H2O

2NaOH+H2

* Kết luận: Nước tác dụng số kim loại nhiệt độ thường như: K, Na, Ca, Ba,

b/ Tác dụng với số oxít bazơ:

- Có nước bốc lên

- CaO rắn chuyển thành chất nhão, phản ứng tảo nhiều nhiệt

-Quỳ tím hóa xanh * PTHH:

CaO+H2O Ca(OH)2

* Kết luận: Hợp chất tạo oxít bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ DD bazơ làm quỳ tím hóa xanh

c/ Tác dụng với số oxít axít:

- Có khói trắng tạo thành (P2O5)

- Giấi quỳ tím hóa đỏ * PTHH:

P2O5+3H2O 2H3PO4

(56)

hóa đỏ

10’

HOẠT ĐỘNG 4: III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’.

1/ Vai trò nước đời sống sản xuất?

2/ Ta cần làm để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?

HS: Thảo luận nhóm 2’ 1/ Vai trị nước đời sống

- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho thể

- Tham gia nhiều q trình hóa học quan trọng cở thể người động vật

- Nước cần thiết cho đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải,

2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm

- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,

- Xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho chảy vào sơng hồ

1/ Vai trị nước đời sống.

- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho thể - Tham gia nhiều q trình hóa học quan trọng cở thể người động vật

- Nước cần thiết cho đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải,

2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm.

- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch, - Xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho chảy vào sông hồ

3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Nêu tính chất vật lý nước? 2/ Tính chất hóa học nước? GV: Bài tập: 5,6 trang 125.

Xem tiếp 37 “Axít – Bazơ – Muối”

HS: Trả lời câu hỏi. HS: Lắng nghe.

Tuần: 29 Ngày soạn:

Tiết: 58 Ngày dạy:

BÀI 37:

AXÍT – BAZỜ – MUỐI

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết cách phân loại axít theo thành phần hóa học gọi tên chúng. - Các khái niệm axít

2/ Kỹ năng: Gọi tên số hợp chất vô biết cơng thức hóa học gọi tên các loại axit

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học thơng qua cách gọi tên axít. B/ CHUẨN BỊ

(57)

2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Bảng kẻ 1,2 trang 149 SGK.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: u cầu Hs nêu tính chất hóa học

cua nước?

GV: Yêu cầu HS nêu vai trò nước biện pháp cống ô nhiễm nguồn nước?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS 1: Trả lời

a/ Tác dụng với kim loại 2Na+2H2O

2NaOH+H2

b/ Tác dụng với số oxít bazơ:

CaO+H2O Ca(OH)2

c/ Tác dụng với số oxít axít:

P2O5+3H2O 2H3PO4

HS2: Trả lời

1/ Vai trò nước đời sống

- Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng, cần thiết cho thể

- Tham gia nhiều trình hóa học quan trọng cở thể người động vật

- Nước cần thiết cho đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải,

2/ Chúng ta góp phần giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm

- Không vức rát thải xuống sông, ao hồ, kênh rạch,

- Xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp trước cho chảy vào sơng hồ 2’ HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI

GV: Chúng ta làm quen với loại hợp chất vơ oxít, cịn hợp chất vơ khác như: axít, bazơ, muối hơm

(58)

nay tìm hiểu khái niệm bản, phân loại gọi tên

28’

HOẠT ĐỘNG 3: I/ AXÍT GV: Yêu cầu HS lấy VD axít mà

em biết?

Em nhận xét cơng thức có giống khác nhau?

GV: Từ nhận xét em rút định nghĩa axít?

GV: Nêu ký hiệu chung cơng thức gốc axít A có hóa trị n Vậy em rút công thức chung axít?

GV: Giới thiệu : Người ta dựa vào thành phần chia axít làm loại

+ Axít có oxi

+ Axít oxi

Em lấy VD loại axít trên? GV: Cho HS làm quen với số gốc axít thường gặp phụ lục trang 156 GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên axít khơng có oxi

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc GV: Cho HS đọc VD sau: HCl, HBr, H2S,

GV: Giới thiệu cách gọi tên axít có oxi. Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim +

HS: VD: HCl, H2SO4,

HNO3,

+ Giống có nguyên tử Hiđro

+ Khác nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít khác HS: Trả lới định nghĩa. Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại HS: Rút công thức của Axít HnA

HS: Lắng nghe ghi bài sau cho VD quan sát phụ lục

HS: Lắng nghe ghi

HS: Gọi tên axít: HCl: axít clo hiđríc HS: Lắng nghe ghi sau gọi tên VD

1/ Khái niệm.

Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại VD: HCl, H2SO4, HNO3,

2/ Cơng thức hóa học. Cơng thức Axít HnA

(cơng thức gốc axít A có hóa trị n)

3/ Phân loại.

Người ta dựa vào thành phần chia axít làm loại

+ Axít có oxi H2SO4 HNO3,

H2CO3,

+ Axít oxi HCl, HBr, HI, H2S,

4/ Gọi tên.

* Cách gọi tên axít không có oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

VD: HCl: axít clo hiđríc * Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.

VD: H2SO4: axít sunfuríc

HNO3: axít nitríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

VD: H2SO3: axít sunfurơ

10’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức.

(59)

2/ Gọi tên axít, cho VD?

GV: Cho học sinh gọi tên số axit sau:

HBr H2S

HNO3

H3PO4

GV: Bài tập nhà: 1,2,3,4,5 trang 130. Xem tiếp phần III (Muối)

liên kết với gốc axít Các ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại

2/ * Cách gọi tên axít oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc. VD: HCl: axít clo hiđríc

* Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic. VD: H2SO4: axít sunfuríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ. VD: H2SO3: axít sunfurơ

HBr: axít brôm hiđríc H2S: axít sunfua hiđríc

HNO3: axít nitríc

H3PO4: axit photphoric

HS: Lắng nghe. D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 59 Ngày dạy:

BÀI 37:

AXÍT – BAZỜ – MUỐI

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết cách phân loại axít, bazơ theo thành phần hóa học gọi tên chúng. - Các khái niệm axít, bazơ

2/ Kỹ năng: Gọi tên số hợp chất vô biết cơng thức hóa học gọi tên các loại bazơ

(60)

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Bảng kẻ 1,2 trang 149 SGK.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ GV: Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa

cách gọi tên cuûa axit?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại Cách gọi tên:

* Cách gọi tên axít không có oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

VD: HCl: axít clo hiđríc * Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.

VD: H2SO4: axít sunfuríc

HNO3: axít nitríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

VD: H2SO3: axít sunfurơ

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta làm quen với loại

hợp chất vơ oxít axit hơm tìm hiểu khái niệm bản, phân loại gọi tên bazơ

HS: Lắng nghe ghi tựa

28’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ BAZƠ GV: Yêu cầu HS lấy VD nhận xét

thaønh phần bazơ trên?

Nêu định nghóa bazơ?

HS: NaOH, Ca(OH)2,

Al(OH)3,

+ Có ngun tử kim loại

+ Có hay nhiều nhóm – OH

HS: Nêu định nghóa.

1/ Khái niệm.

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

VD: NaOH, Ca(OH)2,

(61)

GV: Nếu gọi kim loại M có hóa trị n em viết công thức chung bazơ?

GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên bazơ. Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít GV: Chú ý cho HS kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH, Fe(OH)2, KOH,

GV: Thuyết trình phân loại của bazơ

Chia làm loại

+ Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH, Ca(OH)2

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2,

Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2,

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

HS: Cơng thức chung bazơ là: M(OH)n

HS: Lắng nghe ghi

NaOH: Natri hiđroxít Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxít

KOH: kali hiđroxít,

HS: Lắng nghe ghi

2/ Cơng thức hóa học, Cơng thức chung bazơ là: M(OH)n (Kim loại M

có hóa trị n) 3/ Tên gọi.

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH: Natri hiđroxít Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxít

KOH: kali hiđroxít, 4/ Phân loại.

Chia làm loại

+ Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH, Ca(OH)2

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,

Al(OH)3, Mg(OH)2,

10’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức.

1/ Định nghóa bazơ?

2/ Gọi tên bazơ, cho VD?

GV: Bài tập nhà: 1,2,3,4,5 trang 130. Xem tiếp phần III (Muoái)

HS: Trả lời.

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3,

Tên gọi.

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD:

NaOH: Natri hiđroxít Fe(OH)2: sắt (II) hiđroxít

KOH: kali hiđroxít Cu(OH)2: đồng hiđroxít

Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxít

Al(OH)3: Nhôm hiđroxít

Mg(OH)2: Magie hiđroxít,

(62)

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 30 Ngày soạn:

Tiết: 60 Ngày dạy:

BÀI 37:

AXÍT – BAZỜ – MUỐI

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: HS hiểu muối gì? Cách phân loại, gọi tên muối.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách gọi tên hợp chất vơ biết cơng thức hóa học ngược lại

(63)

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các cơng thức hóa học cách gọi tên.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV:

Bài tập trang 130

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

Oxít: Bazơ: Tên gọi

Na2O: NaOH:

Natrihiđroxít Li2O LiOH

Liti hiđroxít

FeO Fe(OH)2

Sắt (II) hiđroxít BaO Ba(OH)2

Bari hiđroxít CuO Cu(OH)2

Đồng (II) hiđroxít Al2O3 Al(OH)3

Nhôm hiđroxít 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta học axít vá bazơ

thì hôm ta tiếp tục tìm hiểu phần III Muối

HS: Lắng nghe ghi tựa

10’ HOẠT ĐỘNG 3: III/ MUỐI GV: Yêu cầu HS nêu số muối mà

em bieát?

Hãy nhận xét thành phần muối so với axít bazơ?

GV: Cho HS rút định nghóa muối là gì?

GV: Gọi HS ghi công thức chung của muối

HS: Al2(SO4)3, NaCl,

Fe(NO3)3,

HS: Nhận xét: Trong thành phần nguyên tử có nguyên tử kim loại gốc axít

+ So sánh:

- Giống với bazơ có ngun tử kim loại - Giống axít có gốc axít HS: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít

HS: Cơng thức hóa học: MxAy

1/ Khái niệm.

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít

VD: Al2(SO4)3, NaCl,

Fe(NO3)3,

(64)

GV: Neâu nguyeân tắc gọi tên.

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít

GV: Cho HS gọi tên VD. Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)2, BaSO4,

GV: Hướng dẫn HS gọi tên muối axít. VD: KHCO3: Kali hiđrocacbonát

- NaH2PO4: Natri hiđro phốtphát

GV: Thuyết trình phân loại loại. + Muối trung hịa: muối mà gốc axít khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại

VD: Na2SO3, K2SO4, NaCl,

+ Muối axít: muối mà gốc axít cịn ngun tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại

VD: NaHSO4, Ba(HCO3)2,

Trong đó:

+ M: nguyên tử kim loại

+ A: gốc axít

HS: Lắng nghe ghi

HS: Gọi tên:

Al2(SO4)3: Nhôm sunfát

NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun fát

HS: Lắng nghe.

HS: Lắng nghe ghi

Trong đó:

+ M: nguyên tử kim loại + A: gốc axít

3/ Tên gọi.

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít. VD: Al2(SO4)3: Nhơm sunfát

NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun fát

KHCO3: Kali hiđrocacbonát

NaH2PO4: Natri hiđro

phốtphát

4/ Phân loại loại.

+ Muối trung hịa: muối mà gốc axít khơng có nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

VD: Na2SO3, K2SO4, NaCl,

+ Muối axít: muối mà gốc axít cịn ngun tử hiđro chưa thay ngun tử kim loại

VD: NaHSO4, Ba(HCO3)2,

2’ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Bài tập 1: Lập cơng thức các

muối có tên gọi sau: a/ Canxi nitrát b/ Magiê clorua c/ Nhôm nitrát d/ Bari sunfát e/ Canxi phốtphát f/ Sắt (III) sunfát

Bài

tập 2:

Oxít bazơ Bazơ(2) K2O

Ca(OH)2

Al2O3

HS: làm tập:

a/ Canxi nitrát: Ca(NO3)2

b/ Magiê clorua: MgCl2

c/ Nhôm nitrát: Al(NO3)3

d/ Bari sunfát: BaSO4

e/ Canxi phốtphát: Ca3(PO4)2

f/ Sắt (III) sunfát: Fe2(SO4)3

Bài

tập 2:

Oxít bazơ Bazơ(2)

K2O KOH

CaO Ca(OH)2

Al2O3 Al(OH)3

a/ Canxi nitrát: Ca(NO3)2

b/ Magiê clorua: MgCl2

c/ Nhôm nitrát: Al(NO3)3

d/ Bari sunfát: BaSO4

e/ Canxi phốtphát: Ca3(PO4)2

f/ Sắt (III) sunfát: Fe2(SO4)3

Bài

tập 2:

Oxít bazơ Bazơ(2)

K2O KOH

CaO Ca(OH)2

Al2O3 Al(OH)3

(65)

Axít(1) Muối axít(1)và bazơ(2) H2SO4

HCl HNO3

H2SO4

GV: Bài tập nhà: trang 130. Xem tiếp “Luyện tập”

Axít(1) Muối của axít(1) và bazơ(2) H2SO4 K2SO4

HCl CaCl2

HNO3 Al(NO3)3

H2SO4 BaSO4

HS: Laéng nghe.

Axít(1) Muối của axít(1) và bazơ(2) H2SO4 K2SO4

HCl CaCl2

HNO3 Al(NO3)3

H2SO4 BaSO4

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 31 Ngày soạn:

Tiết: 61 Ngày dạy:

(66)

` 1/ Kiến Thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học thành phần nước tính chất hóa học nước

- Hiểu định nghĩa, công thức, gọi tên phân loại axít, oxít, bazơ, muối

- Nhận biết axít có oxi khơng có oxi, bazơ tan bazơ không tan nước, muối trung hịa muối axít biết cơng thức hóa học biết cách gọi tên oxít, axít, bazơ, muối

2/ Kỹ năng: Vận dụng kiến thức có liên quan để giải tập có liên quan đến oxít, axít, bazơ, muối

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập có liên quan

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ

GV: 1/ Nêu khái niệm tên gọi muối

2/ Bài tập trang 130

HS: Trả lời

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít VD: Al2(SO4)3, NaCl,

Fe(NO3)3,

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít

HS: Làm tập 6. a/ HBr: Axít brôm hiđríc - H2SO3: Axít sunfurơ

- H3PO4: Axít phốtphoríc

- H2SO4: Axít sunfuríc

b/ Mg(OH)2: Magiê

hiđroxít

- Fe(OH)3: Sắt (III)

hiđroxít

- Cu(OH)2: Đồng (II)

hidroxít

c/ Ba(NO3)2: Bari nitrát

- Al2 (SO4)2: Nhôm

sunfát

- Na3PO4: Natri phốtphát

(67)

GV: Nhận xét, đánh giá.

- NaH2PO4: Natri ñi hiñro

phốtphát 2’

HOẠT ĐỘNG 2: VÀO BÀI MỚI GV: Chúng ta học hết chương thì

hôm ta ôn tập kiến thức cần ý chương

HS: Lắng nghe ghi tựa

12’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Yêu cầu Hs chia nhóm thảo

luận câu hỏi sau:

1/ Thành phần tính chất hóa học nước?

2/ Cơng thức hóa học , định nghĩa, tên gọi axít bazơ?

HS: 1/ - Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi

- Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng phần oxi phần hiđro, tỉ lệ thể tích hiđro oxi

2/Axít 1/Khái niệm Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay ngun tử kim loại 2/ Cơng thức hóa học Cơng thức Axít HnA

(cơng thức gốc axít A có hóa trị n) 3/ Phân loại loại

+ Axít có oxi H2SO4

HNO3, H2CO3,

+ Axít oxi HCl, HBr, HI, H2S,

4/ Gọi tên

* Cách gọi tên axít không có oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

VD: HCl: axít clo hiđríc * Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic. VD: H2SO4: axít sunfuríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

VD: H2SO3: axít sunfurơ

1/ - Nước hợp chất tạo nguyên tố hiđro oxi - Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ khối lượng phần oxi phần hiđro, tỉ lệ thể tích hiđro oxi 2/Axít 1/Khái niệm

Phân tử axít gồm có hay nhiều ngun tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại 2/ Cơng thức hóa học

Cơng thức Axít HnA

(cơng thức gốc axít A có hóa trị n)

3/ Phân loại loại

+ Axít có oxi H2SO4 HNO3,

H2CO3,

+ Axít oxi HCl, HBr, HI, H2S,

4/ Gọi tên

* Cách gọi tên axít không có oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

VD: HCl: axít clo hiđríc * Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.

VD: H2SO4: axít sunfuríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

(68)

3/ Cơng thức hóa học, định nghĩa, tên gọi oxít muối?

Bazơ.1/ Khái niệm Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

VD: NaOH, Ca(OH)2,

Al(OH)3,

2/ Cơng thức hóa học, Công thức chung bazơ là: M(OH)n (Kim

loại M có hóa trị n)

3/ Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH: Natri

hiđroxít

4/ Phân loại Chia làm loại

+ Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH,

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2,

3/ Oxít. Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi VD: K2O, SO3,

* Công thức Oxít là: MxOy

* Phân loại Oxít có loại là: + Oxít Axít + Oxít Bazơ

1/ Cách gọi tên Oxít Axít Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta

Bazơ.1/ Khái niệm

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

VD: NaOH, Ca(OH)2,

Al(OH)3,

2/ Cơng thức hóa học,

Công thức chung bazơ là: M(OH)n (Kim loại M

có hóa trị n) 3/ Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH: Natri hiđroxít 4/ Phân loại Chia làm loại + Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH,

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2,

3/ Oxít. Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi VD: K2O,

SO3,

* Công thức Oxít là: MxOy

* Phân loại Oxít có loại là: + Oxít Axít

+ Oxít Bazơ

1/ Cách gọi tên Oxít Axít Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta VD: SO2 : Lưu huỳnh oxít

SO3 : lư huỳnh tri oxít

(69)

VD: SO2 : Lưu huỳnh

oxít

2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD:

Fe2O3: Sắt (III) Oxít Muối 1/ Khái niệm Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít VD: Al2(SO4)3, NaCl,

2/ Cơng thức hóa học Cơng thức hóa học: MxAy

Trong đó:

+ M: nguyên tử kim loại

+ A: gốc axít 3/ Tên gọi

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít.

VD: NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun faùt

4/ Phân loại loại

+ Muối trung hịa: muối mà gốc axít khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại VD: Na2SO3, K2SO4,

+ Muối axít: muối mà gốc axít cịn nguyên tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại

VD: NaHSO4,

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD: Fe2O3: Sắt (III)

Oxít

Muối 1/ Khái niệm

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít

VD: Al2(SO4)3, NaCl,

2/ Cơng thức hóa học Cơng thức hóa học: MxAy

Trong đó:

+ M: nguyên tử kim loại + A: gốc axít

3/ Tên gọi

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít. VD: NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun faùt

4/ Phân loại loại

+ Muối trung hịa: muối mà gốc axít khơng có nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

VD: Na2SO3, K2SO4,

+ Muối axít: muối mà gốc axít nguyên tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại

VD: NaHSO4,

22’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ BAØI TẬP GV: Cho HS làm tập trang 131?

GV: Gọi HS nêu định nghĩa phản ứng

Bài tập 1: Bài tập trang 131

(70)

thế gì?

GV: Cho HS làm bài

tập sau: Hồn

thành bảng sau:

Oxít Bazơ Axít Muối

Zn (OH)3 H3 Na2

Al2 K H2 Cu

S Ca H (NO3)2

O2 Al Cl Ca3

Cu Fe S Al2

Bài tập Cho 9,2 gam natri vào nước (dư)

a/Viết PTHH xảy ra?

b/Tính thể tích khí (ở đktc)? c/ Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng?

hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất Bài tập trang 131.

a/ Caùc PTHH:

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Ca+2H2O Ca(OH)2 +H2

b/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau:

Oxít Bazơ Axít Muối

ZnO Fe(OH)3 H3PO4 Na2SO3

Al2O3 KOH H2SO4 CuSO4

SO2 Ca(OH)2 HNO3 Fe(NO3)2

CO2 Al(OH)3 HCl Ca3(PO4)2

CuO Fe(OH)2 H2S Al2(SO4)3

Bài tập 3:

a/ PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

0,4 0,4 0,4 0,2 (mol) Số mol Natri là:

23

2

9

,

m

M

n

Na

Na

= 0,4 mol

b/ Thể tích khí hiđro là:

VH

2

nH

2

x

22

,

4

= 0,2 x 22,4

= 4,48 lít c/ Khối lượng bazơ tạo thành:

M

n

m

NaOH

NaOH

x

NaOH

= 0,4 x 40 = 16 gam 1’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS chuẩn bị:

Chậu nước CaO,

GV: Đọc trước nội dung thức hành

Bài tập nhà: 2,3,4,5 trang 132

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(71)

Tuần: 31 Ngày soạn:

Tiết: 62 Ngày dạy:

BAØI 59:

BAØI THỰC HAØNH 6

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Củng cố nắm vững tính chất hóa học nước: tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí hiđro, tác dụng với số oxít bazơ tạo thành bazơ tác dụng với số oxít axít tạo thành axít

2/ Kỹ năng: Rèn luyện số kỹ năng, thao tác tiến hành số thí nghiệm Củng cố các thao tác an tồn học tập nghiên cứu thí nghiệm

3/ Thái độ, tình cảm: Ham thích mơn học thơng qua thí nghiệm thức hành. B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh, chậu thủy tinh, bác sứ, lọ thủy tinh có nút, nút cao su, muỗng sắt, đũa thủy tinh, khai nhựa

Hóa chất: Natri, vơi sống (CaO), phốt đỏ, quỳ tím (Phenolphtalêin)

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Ta hôc hết chương và

đã ôn tập kiến thức hơm thực hành thí nghiệm để củng cố kỉ kiến thức

HS: Lắng nghe ghi tựa

5 ’

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN VAØ TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ

GV: Em nêu tính chất hóa học nước?

HS: Tính chất hóa học của nước

+ Tác dụng với số kim loại

+ Tác dụng với số oxít bazơ

+ Tác dụng với số oxít axít

25

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệmHOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM theo nhóm

GV: Cắt miếng Natri thành các mẫu nhỏ sau dùng kẹp cho vào nước Sau cho vào nước giọt dd phenolphtalêin (hay quỳ tím) Quan sát nêu tượng

HS: Làm theo hướng dẫn GV

HS: Nêu tượng.

+ Mẫu Natri chạy nhanh mặt nước

+ Có khí

+ DD Phenolphtalêin làm

1/ Thí nghiệm 1: Kim loại tác dụng với nước.

+ Mẫu Natri chạy nhanh mặt nước

+ Có khí

(72)

GV: Vì sau dd có phenolphtalêin (quỳ tím) có nàu hồng (hay xanh) GV: Các em viết PTHH chứng minh tính chất

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Cho CaO vào bát sứ, sau rót nước lên bát sứ nhỏ – giọt Phenolphtalêin vào dd nước vôi

GV: Gọi HS nêu tượng?

GV: Cho HS đặt tay vào thành bát sứ?

GV: Yêu cầu HS viết PTHH? GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Kiểm tra nút đậy lọ có kín khơng + đốt đèn cồn

+ Cho P đỏ vào muỗng sắt đốt lữa đèn cồn đưa nhanh vào lọ thủy tinh có chứa – 2ml nước đậy nút lọ lại P khơng cháy lấy đậy nút kin lắc cho P2O5 tan hết

nước

+ Cho miếng giấy quỳ tím vào lọ Quan sát nêu tượng

GV: Yêu cầu HS viết PTHH nêu nhận xét

cho dd có màu hồng (hay Quỳ tím có màu xanh) HS: Vì Phản ứng giũa natri nước tạo thành dd bazơ PTHH:

2Na+2H2O 2NaOH+H2

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

HS: Hiện tượng. +Mẫu vôi nhão

+ DD phenolphtalêin từ không màu chuyển sang màu hồng

+ Phản ứng tỏa nhiều nhiệt PTHH:

CaO+H2O Ca(OH)2

HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn

HS: Nêu tượng.

+ Phốtpho đỏ cháy tạo khói màu trắng

+ Miếng giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ PTHH:

P2O5+3H2O 2H3PO4

- Phản ứng tạo axít phốtphoríc làm quỳ tím chuyển sang đỏ

có màu xanh)

* Phản ứng giũa natri nước tạo thành dd bazơ

PTHH:

2Na+2H2O 2NaOH+H2

2/ Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với oxít bazơ.

+Mẫu vôi nhão

+ DD phenolphtalêin từ không màu chuyển sang màu hồng + Phản ứng tỏa nhiều nhiệt PTHH:

CaO+H2O Ca(OH)2

3/ Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với oxít axít.

+ Phốtpho đỏ cháy tạo khói màu trắng

+ Miếng giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ

PTHH:

P2O5+3H2O 2H3PO4

- Phản ứng tạo axít phốtphoríc làm quỳ tím chuyển sang đỏ

(73)

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí

nghiệm HS: Vệ sinh phòng thínghiệm

3 ’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS xem tiếp Bài

“Dung dịch” HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 32 Ngày soạn:

Tiết: 63 Ngày dạy:

CHƯƠNG VI

DUNG DỊCH

BÀI 40:

DUNG DÒCH

(74)

` 1/ Kiến Thức: HS hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa

- Biết cách làm cho chất rắn hòa tan vào nước nhanh

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận

3/ Thái độ, tình cảm: Qua thí nghiệm làm cho HS ham thích mơn học qua các thí nghiệm

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt, đèn cồn, giá sắt có vịng kiềng, lưới sắt (amiang), đũa thủy tinh, khai nhựa

Hóa chất: Nước, đường, muối ăn, dầu hỏa, dầu ăn

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Yêu cầu chương chúng ta

phải nắm nội dung sau: Dung dịch gì? độ tan gì? Nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch gì? Và pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? hơm ta tìm hiểu đầu dung dịch

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1: Cho thìa đường vào cốc nước khuấy nhẹ

Thí nghiệm 2: Cho dầu ăn vào cốc đựng nước cốc đựng dầu hỏa, khuấy nhẹ Yêu cầu HS quan sát ghi lại nhận xét

GV: Giới thiệu: Ở thí nghiệm 1: + Nước dung mơi

+ Đướng chất tan

+ Nước đường dung dịch

GV: Em cho biết dung mơi, chất tan thí nghiệm cốc

HS: Làm thí nghiệm

HS: Nhận xét:

1/ Ở thí nghiệm 1: Đường tan vào nước tạo thành nước đường

2/ Ở thí nghiệm 2:

+ Nước khơng hịa tan vào dầu ăn

+ Dầu hỏa (hoặc xăng) hòa tan đước vào dầu ăn tạo thành hổn hợp đồng

HS: Dầu ăn chất tan, dầu hỏa (xăng) dung môi

Kết luận:

+ Dung môi chất có khả hòa tan chất khác tạo thành dung dịch

+ Chất tan chất bị hòa tan vào dung môi

(75)

GV: Em cho cho biết dung môi,

chất tan dung dịch gì? HS: Kết luận: + Dung môi chất có khả hòa tan chất khác tạo thành dung dịch + Chất tan chất bị hòa tan vào dung môi

+ Dung dịch hổn hợp đồng dung môi chất tan

10’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ DUNG DỊCH BÃO HÒA, DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA GV: Hướng dẫn HS cho đường vào

cốc nước thí nghiệm 1, vừa chó đường vừa khuấy Gọi HS nêu nhận xét?

GV: Khi dung dịch hịa tan chất tan thêm chất tan ta gọi dung dịch chưa bão hịa

GV: Dung dịch khơng thể hòa tan chất tan ta gọi dung dịch bão hịa GV: Vậy em cho biết dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hịa?

HS: Giai đoạn đầu dung dịch có khả hòa tan thêm đường Ở giai đoạn sau, ta dung dịch khơng thể hịa tan thêm đường HS: Lắng nghe.

HS: Nêu kết luận. Ở nhiệt độ xát định: + Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hịa tan thêm chất tan + Dung dịch bão hịa dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan

* Kết luận Ở nhiệt độ xát định:

+ Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan

+ Dung dịch bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan

15’ HOẠT ĐỘNG 4: III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỊA TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho vào cốc nước (25ml) lượng muối ăn (GV cân sẵn) + Cốc 1: Để yên

+ Cốc 2: khuấy + Cốc 3: đun nóng

+ Cốc 4: Muối ăn nghiền nhỏ GV: Cho HS nhận xét.

GV: Vậy muốn hòa tan chất rắn xảy nhanh ta phải làm biện

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết

+ Ở cốc 1: Muối ăn tan chậm

+ Ở cốc 4: Muối ăn tan nhanh cốc

+ Ở cốc 2,3: Muối ăn tan nhanh cốc 1,4

HS: Trả lời.

* Muốn q trình hịa tan xảy nhanh hơn, ta thực biện pháp sau: 1/ Khuấy dung dịch:

Khi khuấy dung dịch tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước, chất rắn hòa tan nhanh

(76)

pháp nào?

GV: Vì sau khuấy dung dịch quá trình hòa tan nhanh hơn?

GV: Vì đun nóng trình hòa tan chất rắn xảy nhanh hơn?

GV: Vì nghiền nhỏ chất rắn trình hòa tan củng xảy nhanh hơn?

Muốn q trình hịa tan xảy nhanh hơn, ta thực biện pháp sau: 1/ Khuấy dung dịch: Khi khuấy dung dịch tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước, chất rắn hịa tan nhanh

2/ Đun nóng dung dịch: Khi đun nóng dung dịch phân tử nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng tần số va chạm phân tử nước với bề mặt chất rắn

3/ Nghiền nhỏ chất rắn: Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc chất rắn với phân tử nước làm trình hòa tan nhanh

3/ Nghiền nhỏ chất rắn: Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc chất rắn với phân tử nước làm q trình hịa tan nhanh

3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Dung dịch gì?

2/ Định nghóa dung dịch bảo hòa, dung dịch chưa bảo hòa?

GV: Cho tập nhaø: 1,2,3,4,6 trang 138

Xem tiếp “Độ tan chất nước”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 32 Ngày soạn:

Tiết: 64 Ngày dạy:

(77)

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Hiểu khái niệm chất tan chất khơng tan, biết tính chất tan của axít, bazơ, muối nước

- khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan nước 2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả làm số toán liên quan đến độ tan.

3/ Thái độ, tình cảm:Qua giúp HS có ý thức độ tan chất nước B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, phiễu thủy tinh, kín, đèn cồn, khai nhựa

Hóa chất: Nước, NaCl, CaCO3

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. 1/ Nêu khái niệm dung môi, chất tan dung dịch gì?

2/ Định nghóa dung dịch bảo hòa, dung dịch chưa bảo hòa?

3/ Muốn làm cho chất rắn hòa tan nhanh nước ta cần phài làm gì?

HS: Trả lời

1/ Dung môi chất có khả hòa tan chất khác tạo thành dung dịch + Chất tan chất bị hòa tan vào dung moâi

+ Dung dịch hổn hợp đồng dung môi chất tan

2/ Ở nhiệt độ xát định: + Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hịa tan thêm chất tan + Dung dịch bão hịa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan

3/ Muốn q trình hòa tan xảy nhanh hơn, ta thực biện pháp sau:

1/ Khuấy dung dịch: Khi khuấy dung dịch tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước, chất rắn hịa tan nhanh

(78)

GV: Nhận xét, đánh giá.

động nhanh , làm tăng tần số va chạm phân tử nước với bề mặt chất rắn

3/ Nghiền nhỏ chất rắn: Khi nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc chất rắn với phân tử nước làm q trình hịa tan nhanh

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Các em biết, nhiệt độ

nhất định chất khác hịa tan nhiều hay khác Đố với chất định, nhiệt độ khác hịa tan nhiều hay khác Để xát định lượng chất tan tìm hiểu độ tan chất

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ CHẤT TAN, CHẤT KHÔNG TAN GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Cho CaCO3 vào

nước cất lắc mạnh Sau lọc lấy nước lọc

+ Nhỏ vài giọt lên kính hơ nóng lữa đèn cồn để nước bay hết: Quan sát

- Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3

bằng NaCl làm thí nghiệm

GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét.

GV: Vậy qua thí nghiệm em có nhận xét gì?

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan thảo luận rút nhận xét: 1/ Tính tan axít bazơ

HS: Làm thí nghiệm và nhận xét

+ Ở thí nghiệm 1: Sau nước bay hết, kính khơng để lại dấu vết

+ Ở thí nghiệm 2: Sau nước bay hết, kính có vét cặn HS: - Muối CaCO3

không tan nước - Muối NaCl tan nước

HS: Thaûo luận nhóm ghi lại nhận xét

1/ Hầu hết axít tan nước (trừ H2SiO3)

2/ Phần lớn bazơ

1/ Hầu hết axít tan nước (trừ H2SiO3)

2/ Phần lớn bazơ không tan nước (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

ít tan, 3/ MuốI

+ Muối Kali, Natri tan, Muối nitrát tan + Hầu hết muối Clo, Sunfát tan

(79)

2/ Những muối kim loại nào, gốc axít tan hết nước

3/ Những muối hầu hết không tan nước?

GV: Yêu cầu HS viết Axít tan 1 không tan Bazơ tan không tan, muối tan muối không tan

khơng tan nước (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2,

và Ca(OH)2 tan,

3/ MuoáI

+ Muối Kali, Natri tan, Muối nitrát tan

+ Hầu hết muối Clo, Sunfát tan

+ Phần lớn muối cacbonát không tan (trừ muối Natri, kali, ) HS: Cho số VD.

15’ HOẠT ĐỘNG 4: II/ ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC GV: Để biểu thị khối lượng chất tan

trong khối lượng dung môi người ta dùng “độ tan”

GV: Cho HS biết độ tan gì.

Độ tan (kí hiệu S) chất số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xát định

GV: Đưa VD Ở 250C độ tan đường

là 204 gam muối ăn 36 gam Ta có: Cơng thức tính độ tan:

S =

x

100

m

m

dòch dung

tan Chaát

GV: Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV: Đưa hình vẽ 6.5 cho HS quan sát Và nêu nhận xét?

GV: Cho HS quan sát hình 6.6 rút

HS: Lắng nghe ghi

HS: Những yếu tố ảnh hưởng độ tan:

+ Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ HS: Nhận xét:

- Đa số chất rắn: Khi nhiệt độ tăng độ tan tăng VD: NaNO3, KBr,

KNO3,

- Đối với số chất rắn: Khi nhiệt độ tăng độ tan lại giảm VD: Na2SO4

HS: Ngược lại với các chất rắn: nhiệt độ

* Độ tan (kí hiệu S) chất số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xát định + VD Ở 250C độ tan của

đường 204 gam muối ăn 36 gam

Ta có: Cơng thức tính độ tan:

** Những yếu tố ảnh hưởng độ tan:

+ Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ

+ Ngược lại với chất rắn: nhiệt độ tăng độ tan chất khí lại giảm

Kết luận:

Độ tan chất rắn tăng nêu tăng nhiệt độ Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất

S =

100

x

m

m

dòch dung

(80)

ra nhận xét?

GV: Yêu cầu HS qua hình vẽ trên nêu kết luận?

tăng độ tan chất khí lại giảm

HS: Nêu kết luận: Độ tan chất rắn tăng nêu tăng nhiệt độ Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất

5’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Gọi HS nhắc lại kiến thức:

1/ Độ tan gì?

2/ Độ tan chất phụ thuộc vào yếu tố nào?

GV: Cho tập nhà: 1,2,3,4,5 trang 142

Xem tiếp 42 “Nồng độ dung dịch”

HS: Trả lời câu hỏi.

HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

Duyệt tổ trưởng

(81)

BAØI 42:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Hiểu khái niệm nồng độ phần trăm biểu thức tính tốn. - Vận dụng nồng độ giải tập

2/ Kỹ năng: Củng cố cách giải số tốn có liên quan đến nống độ.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua nồng độ dung dịch em ham thích mơn học có nhiều ứng ụng đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập nồng độ phần trăm dung dịch.

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

8’

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ GV: Yêu cầu HS trả lời

1/ Độ tan gì? cho VD?

2/ Bài taäp trang 142

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

1/ Độ tan (kí hiệu S) chất số gam chất hịa tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xát định

VD Ở 250C độ tan của

đường 204 gam muối ăn 36 gam

HS: Bài tập trang 142. Ta có: S =

100

x

m

m

dòch dung

tan Chaát

Vậy độ tan Na2CO3

180C laø:

S = 100

250

53 x

= 21,2 gam

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta biết chương này

thí hơm biết nống độ gì? vận dụng nống độ để giải tập nồng độ

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (C%)CỦA DUNG DỊCH GV: Giới thiệu nồng độ: Nồng độ

phần trăm (C%) nồng độ mol (CM)

HS: Lắng nghe ghi

(82)

GV: Cho HS biết nồng độ phần trăm:

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C% dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

GV: Giới thiệu: Nếu kí hiệu: + Khối lượng chất tan là: mct

+ Khối lượng dung dịch là: mdd

+ Nồng độ phần trăm là: C%

GV: u cầu HS rút cơng thức tính nồng độ phần trăm?

GV: Cho VD 1: Hòa tan 10 gam đường vào 40 gam nước tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được? GV: Hướng dẫn HS làm tập.

GV: Cho VD 2: Tính khối lượng NaOH có 200 gam dung dịch 15%

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết kết quả?

GV: Cho VD 3: Hịa tan 20 gam muối ăn vào nước dung dịch có nồng độ 10%

1/ Tính khối lượng dung dịch muối thu được?

2/ Tính khối lượng nước cần cho pha chế?

HS: Viết công thức tính nồng độ phần trăm:

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

HS:

mdd = mdung môi+mchất tan

= 40 + 10 = 50 gam

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

= x100% 50

10

= 20%

HS: Laøm baøi tập:

Ta có:

%

100

x

m

m

%

C

dd ct

%

100

m

x

%

C

m

dd NaOH

= 15100x200 = 30 gam HS: a/ Khối lương dung dịch muối pha chế là:

%

x

%

C

m

m

dd

ct

100

= x100%

10 20

=200 gam

cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

Nếu kí hiệu:

+ Khối lượng chất tan là: mct

+ Khối lượng dung dịch là: mdd

+ Nồng độ phần trăm là: C% cơng thức tính nồng độ phần trăm:

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

Với mdd = mdung mơi+mchất tan

VD 1: Hịa tan 10 gam đường vào 40 gam nước tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được?

mdd = mdung môi+mchất tan

= 40 + 10 = 50 gam

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

= x100%

50 10

= 20% VD 2: Tính khối lượng NaOH có 200 gam dung dịch 15% Giải

Ta coù:

x

%

m

m

%

C

dd ct

100

%

m

x

%

C

m

NaOH dd

100

= 100 200 15x = 30 gam

VD 3: Hòa tan 20 gam muối ăn vào nước d8ược dung dịch có nồng độ 10%

1/ Tính khối lượng dung dịch muối thu được?

2/ Tính khối lượng nước cần cho pha chế?

Giaûi

(83)

b/ Khối lượng nước cần cho pha chế là:

200 – 20 = 180 gam

pha chế là:

%

x

%

C

m

m

dd

ct

100

= x100%

10 20

=200 gam b/ Khối lượng nước cần cho pha chế là:

200 – 20 = 180 gam

20’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại thế

nào nồng độ phần trăm, biểu thức?

GV: Yêu cầu HS học làm các tập 1,5,7 trang 146

Xem tiếp phần lại

HS:

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C% dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

Nếu kí hieäu:

+ Khối lượng chất tan là: mct

+ Khối lượng dung dịch là: mdd

+ Nồng độ phần trăm là: C%

cơng thức tính nồng độ phần trăm:

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

mdd=mdung môi+mchất tan

HS: Lắng nghe. D/ BỔ SUNG

(84)

Tuần: 33 Ngày soạn:

Tiết: 66 Ngày dạy:

BAØI 42:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Hiểu nồng độ mol dung dịch biểu thức tính nồng độ. - Vận dụng nồng độ giải tập

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua nồng độ dung dịch em ham thích mơn học có nhiều ứng ụng đời sống

B/ CHUẨN BÒ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập nồng độ mol dung dịch

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung 10’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa và viết biểu thức tinh nồng độ phần trăm?

GV: Nhận xét, đánh giá.

HS: Trả lời

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C% dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

Nếu kí hiệu:

+ Khối lượng chất tan là: mct

+ Khối lượng dung dịch là: mdd

+ Nồng độ phần trăm là: C%

cơng thức tính nồng độ phần trăm:

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

(85)

mdd=mdung môi+mchất tan

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học nồng độ phần

trăm hơm tiếp tục học nồng độ mol chất

HS: Lắng nghe ghi tựa

25’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH GV: Cho HS làm tập sau tự

nêu khái niệm sau viết biểu thức tính nồng độ mol dung dịch? Và nêu đại lượng cơng thức đó?

GV: Cho VD để thực biến đổi đại lượng biểu thức tính nồng độ mol dung dịch:

VD 1: Trong 200 ml dung dịch có hịa tan 16 gam NaOH Tính nồng độ mol dung dịch?

GV: Hướng dẫn: + Đổi thể tích theo lít + Tính số mol chất tan + Áp dụng biểu thức tính CM

VD 2: Tính khối lượng H2SO4 có

50ml dung dịch H2SO4 2M

GV: Yêu cầu HS nêu bước giải Cho HS lên bảng giải

GV: Quan sát hướng dẫn sửa sai cho học sinh

HS: Hồn thành bài tập theo nhóm:

+ Đổi 200ml = 0,2 lít + Số mol NaOH:

40 16

 

M m

nNaOH

= 0,4mol Vậy nồng độ mol dung dịch NaOH là: CM = Vn = 02

4

,

= 0,2 M

HS: Nêu bước giải + Tính số mol H2SO4 có

trong dung dịch H2SO4

2M

+ Tính

m

H

2

SO

4 HS: Làm tập. Số mol H2SO4:

xV

SO

H

C

n

2 4

M

= 2x0,05 = 0,1 mol Khối lượng H2SO4 là:

m = n x M = 0,1 x 98 = 9,8 gam

HS: Viết cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Trong đó: n số mol

* Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất tan có

trong lít dung dịch

* Cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Trong đó: n số mol chất tan

V thể tích (lít) CM nồng độ

(86)

chất tan

V thể tích (lít)

CM nồng độ

mol (mol\ lít hay M)

13’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu học sinh cho biết nồng

độ mol gì, biểu thức tính nồng độ mol?

GV: Yêu cầu học sinh xem tập có liên quan đến nồng độ tiết sau củng cố nồng độ

HS: Trả lời

Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất tan có

trong lít dung dịch * Cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Trong đó:

n số mol chất tan V thể tích (lít) CM nồng độ mol

(mol\ lít hay M) HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

(87)

Tuần: 34 Ngày soạn:

Tiết: 67 Ngày dạy:

BÀI 42:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Nắm nồng độ phần trăm, mol dung dịch biểu thức tính nồng độ

- Vận dụng nồng độ giải tập

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ.

3/ Thái độ, tình cảm: Qua nồng độ dung dịch em ham thích mơn học có nhiều ứng ụng đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập nồng độ phần trăm, mol dung dịch

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học nồng độ phần

trăm, nồng độ mol hơm ôn lại nồng độ

HS: Lắng nghe ghi tựa

10’ HOẠT ĐỘNG 2: NHẮC LẠI CÁC KIẾN THỨC GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các

kiến thức nồng độ?

1/ Định nghĩa viết biểu thức tính nồng độ phần trăm?

HS: Trả lời

Nồng độ phần trăm (kí hiệu C% dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

Nếu kí hiệu:

+ Khối lượng chất tan là: mct

+ Khối lượng dung dịch là: mdd

(88)

2/ Định nghĩa viết biểu thức tính nồng độ mol?

cơng thức tính nồng độ phần trăm:

%

x

%

C

m

m

dd ct

100

mdd=mdung môi+mchất tan

Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất tan có

trong lít dung dịch * Cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Trong đó:

n số mol chất tan V thể tích (lít) CM nồng độ mol

(mol\ lít hay M)

30’ HOẠT ĐỘNG 3: BAØI TẬP GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập

5 trang 146

Baøi tập trang 146

Cho tập: Để hịa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gan dung dịch HCl 7,3%

a/ Viết PTHH? b/ Tính m?

c/ Tính thể tích khí thu (ở đktc)? d/ Tính khối lượng muối tạo thành?

HS: Làm tập theo hướng dẫn GV. Bài tập trang 146

Ta coù:

x

100

%

m

m

%

C

dd ct

a/

x

%

m

m

%

C

dd ct

KCl

100

= x100% 3,33%

600 20

b/

x

100

%

m

m

%

C NaNO

dd ct

3

=

% , % x100 16 2000

32

c/

K

SO

x

%

m

m

%

C

dd ct

100

2

= 1500x100% 5%

75

Bài tập trang 146

b/ Ta coù:

x

100

%

m

m

%

C

dd ct

%

MgCl

C

%

x

m

m

dd

100

2

= gam x 100 

(89)

Bài tập: Hòa tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dung dịch HCl 2M

a/ Vieát PTHH? b/ Tính V?

c/ Tính thể tích khí thư đktc? d/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

GV: Nhận xét

%

x

C

%

m

m

HCl dd

100

= 50100x7,3= 3,65gam

Số mol HCl là:

5 36

65

, , M m

nHCl  =0,1mol

a/ PTHH: Zn+2HCl ZnCl2+H2

0,05 0,1 0,05 0,05 b/ Khối lượng kẽm khối lượng cần tìm: m =

m

zn = n x M= 0,05 x 65 = 3,25gam. c/ Thể tích HCl là:

V = n x 22,4 = 0,05x22,4= 1,12 lít d/ Khối lượng muốI

m

ZnCl

2= n x M= 0,05 x 136 = 6,8 gam Bài tập:

Số mol kẽm là:

65 6, M m

nZn   = 0,1mol

a/ PTHH: Zn+2HCl ZnCl2+H2

0,1 0,2 0,1 0,1 b/ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: VddHCl =

2

2

0

,

n

C

M

= 0,1lít hay 100ml

c/ Thể tích khí hiđro là:

VH

2= n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

d/ Khối lượng muối tạo thành là:

m

ZnCl

2= n x M = 0,1 x 136 = 13,6 gam 3’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS học làm các

bài tập 1,5,7 trang 146

Xem tiếp “Pha chế dung dịch”

HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

(90)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 34 Ngày soạn:

Tieát: 68 Ngày dạy:

BÀI 43:

PHA CHẾ DUNG DỊCH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dụng dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi, để từ đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế

- Biết pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn

2/ Kỹ năng: Các thao tác tính tốn số liệu Kỹ pha chế dung dịch. 3/ Thái độ, tình cảm: Qua giúp cho HS biết pha chế dung dịch theo những nồng độ cần thiết đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống đong, đũa thủy tinh, khai nhựa. Hóa chất: Nước, CuSO4

b/ Học sinh: Đọc thơng tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

(91)

nghĩa nồng độ mol biểu thức tính nồng độ mol

Bài tập trang 146

GV: Nhận xét, đánh giá.

* Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất

tan coù lít dung dịch

* Cơng thức tính nồng độ mol

CM = V

n

Trong đó: n số mol chất tan

V thể tích (lít) CM nồng độ

mol (mol\ lít hay M) HS: Bài tập trang 146. Ta có: CM Vn

a/ CMKCl Vn 0,175

= 1,33 M

b/ 1055

2 ,

, V

n MgCl

CM  

0,33 M c/

160 400

4M 

m CuSO

n

= 2,5 mol

4

4

, V

n CuSO

CM   = 0,625M d/

5

06

3

2 ,

, V

n CO Na

CM  

= 0,04 M

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta biết tính nồng độ

dung dịch Nhưng làm để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước? Thì tìm hiểu qua hôm

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC

GV: Đưa VD SGK.

Từ muối CuSO4, nước cất dụng

cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

a/ 50 gam dung dòch CuSO4 10%

b/ 50 ml dung dịch CuSO4 1M

HS: Ta có biểu thức:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

Từ muối CuSO4, nước cất

các dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế

a/ 50 gam dung dòch CuSO4

(92)

GV: Đặt câu hỏi để pha chế 50 gam dung dịch CuSO4 10% cần

nước?

GV: Hướng dẫn HS pha chế dựa vào tính tốn số liệu trước pha dung dịch

Trước hết ta cần tìm khối lượng chất tan cần cân?

+ Sau cầu lấy nước cho vào để dung dịch cần thiết? GV: Yêu cầu HS nêu cách pha chế theo số liệu tính

GV: Muốn pha 50 ml dung dịch CuSO4 1M ta cần cân gam

chất tan?

GV: Em tính tốn số liệu trước pha chế?

GV: Yêu cầu HS nêu cách pha chế?

GV: Cho VD cho HS làm:

Từ muối ăn , nước cất dụng cụ cần thiết em tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a/ 100 gam dung dòch NaCl 20% b/ 50 ml dung dòch NaCl 2M

GV: u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập

%

CuSO

C

%

xm

m

dd

100

= 100 50 10x

= gam Khối lượng nước cần lấy là:

mdung moâi = mdd - mchaát tan

= 50 – = 45 gam

HS: Nêu cách pha chế: + Cân gam CuSO4

cho vào coác

+ cân lấy 45 gam (hay đong 45ml )nước đổ dần rối khuấy nhẹ cho tan hết

+ Ta thu 50 gam dung dịch CuSO4 10%

HS: Tính tốn:

n = 0,05 x = 0,05 mol m = nxM = 0,05x160 = gam

HS: Nêu cách pha chế: + Cân gam CuSO4 cho

vào cốc thuûy tinh

+ Đổ dần nước vạch 50 ml khuấy cho tan hết thu dung dịch CuSO41M

HS Thảo luận nhóm hồn thành tập a/ Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 20%

%

xm

%

C

m

NaCl dd

100

100 100 20x

= 20 gam

m O

H

2 = 100 – 20

b/ 50 ml dung dịch CuSO4 1M

Giải a/ Ta có biểu thức:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

%

CuSO

C

%

xm

m

dd

100

4

= 10100x50 = gam Khối lượng nước cần lấy là: mdung môi = mdd - mchất tan

= 50 – = 45 gam * Caùch pha chế:

+ Cân gam CuSO4 cho

vào cốc

+ cân lấy 45 gam (hay đong 45ml )nước đổ dần rối khuấy nhẹ cho tan hết

+ Ta thu 50 gam dung dịch CuSO4 10%

b/ Tính tốn:

n = 0,05 x = 0,05 mol m = nxM = 0,05x160 = gam

Cách pha chế:

+ Cân gam CuSO4 cho vào

cốc thuûy tinh

+ Đổ dần nước vạch 50 ml khuấy cho tan hết thu dung dịch CuSO41M

VD 2: Từ muối ăn , nước cất dụng cụ cần thiết em tính toán giới thiệu cách pha chế:

a/ 100 gam dung dòch NaCl 20%

b/ 50 ml dung dịch NaCl 2M Giải

a/ Pha chế 100 gam dung dòch NaCl 20%

%

xm

%

C

m

NaCl dd

100

(93)

= 80 gam + Cách pha chế:

- Cân 20 gam NaCl cho vào cốc thủy tinh - Đong 80 ml nước cất rót vào cốc khuấy cho tan hết Thu 100 gam dung dịch NaCl 20%

b/ + Tính tốn: nNaCl = CM x V

= 2x0,05 = 0,1 mol mNaCl = nxM

= 0,1x58,5 = 5,85 gam + Cách pha chế:

- Cân 5,85 gam muối ăn - Đổ nước vào cốc khuấy vạch 50 ml ta thu đưôc 50ml dung dịch NaCl 2M

100 100

20x

= 20 gam

m

H

2

O

= 100 – 20= 80 gam

+ Cách pha chế:

- Cân 20 gam NaCl cho vào cốc thủy tinh

- Đong 80 ml nước cất rót vào cốc khuấy cho tan hết Thu 100 gam dung dịch NaCl 20%

b/ + Tính tốn: nNaCl = CM x V

= 2x0,05 = 0,1 mol mNaCl = nxM

= 0,1x58,5 = 5,85 gam + Cách pha chế:

- Cân 5,85 gam muối ăn - Đổ nước vào cốc khuấy vạch 50 ml ta thu đưôc 50ml dung dịch NaCl 2M

15’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Cho tập cho HS hoàn thành:

Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl nước bay hết, người ta thu gam muối ăn khan Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

GV: Nhà tập nhà: 1,2,3 trang 149. Xem tiếp phần lại

HS: Hồn thành tập vào

Trong 40 gam dung dịch NaCl có gam muối ăn khan Vậy nồng độ dung dịch là:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

= x100%

40

= 20% HS: Laéng nghe.

D/ BOÅ SUNG

(94)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 35 Ngày soạn:

Tiết: 69 Ngày dạy:

BÀI 43:

PHA CHẾ DUNG DỊCH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.

2/ Kỹ năng: Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ và hóa chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm

3/ Thái độ, tình cảm: Qua giúp cho HS biết pha chế dung dịch theo nồng độ cần thiết đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống đong, đũa thủy tinh, khai nhựa. Hóa chất: Nước, NaCl, MgSO4

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 8’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BAØI CŨ

GV: Yêu cầu HS làm tập 2,3 trang 149

(95)

Bài tập trang 149

GV: Nhận xét, đánh giá.

%

xm

%

C

mCuSO

4

100

dd

= , x100%

20

= 18% HS: Bài tập trang 149: a/ Số mol Na2CO3:

106 10 , M m

nNa CO   =0,1m

ol  , , V n

CMNaCO   = 0,5

M

b/ Từ biểu thức: m =VxD

mdd CO

Na

3

2 = 200x1,05

= 210 gam Vậy nồng độ % NaCO3

laø:

x

%

m

m

%

C

dd ct

100

= , x100%

210 10

= 5,05 %

2’

HOẠT ĐỘNG 2: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta học cách pha

cheá dd hôm ta tiếp tục tìm hiểu phần lại pha chế dung dịch

HS: Lắng nghe ghi tựa bài

20’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC

GV: Cho VD sau: u cầu các nhóm hồn thành VD sau: VD 1: Có nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế:

a/ 50ml dung dịch MgSO4 0,4M từ

dung dòch MgSO4 2M

b/ 50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

GV: Hướng dẫn cách tính tốn (Câu a)

+ Tính số mol MgSO4 có

dung dịch cần pha chế

HS: Các nhóm hồn thành VD sau:

a/ Số mol 50ml dung dịch MgSO4 0,4 M:

xV

C

nMgSO

M

4

= 0,4 x 0,05 = 0,02 mol

Có nước cất dụng cụ cần thiết, tính toán giới thiệu cách pha chế: a/ 50ml dung dịch MgSO4

0,4M từ dung dịch MgSO4

2M

b/ 50 gam dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%

Giải

a/ Số mol 50ml dung dòch MgSO4 0,4 M:

xV

C

nMgSO

M

4

= 0,4 x 0,05 = 0,02 mol Thề tích dung dịch MgSO4

(96)

+ Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy

GV: Yêu cầu HS nêu cách pha chế

(Câu b): Hướng dẫn cách tính tốn:

+ Tìm khối lượng NaCl có 50 gam dung dịch NaCl 2,5%

+ Tìm khối lượng dung dịch ban đầu có chứa khối lượng NaCl Tìm khối lượng nước cần pha chế

GV: Yêu cầu HS nêu cách pha chế dung dịch

Thề tích dung dịch MgSO4

2M có 0,02 mol MgSO4

là:

lít

,

,

C

n

V

M

dd

0

01

2

02

0

Cách pha chế:

+ Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia

độ

+ Thêm từ từ nước cất vào cốc vạch 50ml khuấy thu dung dịch cần pha chế

b/ + Khối lượng NaCl 50 gam dung dịch NaCl 2,5%

%

xm

%

C

m

ct dd

100

100 50 2, x

= 1,25 gam

+ Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl:

100

10

25

1

100

%

,

x

x

%

C

m

m

dd

ct

= 12,5 gam + Cách pha chế:

- Cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl 10% đả có sau cho vào cốc chia độ

- Đong ( cân)37,5 gam nước cất sau cho vào cốc khuấy nhẹ thu đước khối lượng dung dịch cần pha chế

laø:

lít

,

,

C

n

V

M

dd

0

01

2

02

0

Caùch pha chế:

+ Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia

độ

+ Thêm từ từ nước cất vào cốc vạch 50ml khuấy thu dung dịch cần pha chế

b/ + Khối lượng NaCl 50 gam dung dịch NaCl 2,5%

%

xm

%

C

m

ct dd

100

100 50 2, x

= 1,25 gam

+ Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl:

100

10

25

1

100

%

,

x

x

%

C

m

m

dd

ct

= 12,5 gam + Cách pha chế:

- Cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl 10% đả có sau cho vào cốc chia độ

- Đong ( cân)37,5 gam nước cất sau cho vào cốc khuấy nhẹ thu đước khối lượng dung dịch cần pha chế 15’ HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ

GV: Yêu cầu HS làm tập 4 trang 149 hai ô trống đầu

HS: Làm tập trang 149. dd

Đại lượng NaCl(a) Ca(OH)(b) BaCl(c) KOH(d) CuSO(e)

mct(gam) 30 0,148 30 42

m O

H

2 (ga

m)

170 199,85 120 270 17

(97)

GV: Yêu cầu HS Xem lại kiến thức học để tiết sau luyện tập

Vdd(ml) 182 200 125 300 17,4

Ddd(g/ml) 1,1 1,2 1,04 1,15

C% 15% 0,074% 20% 13,46 15%

CM 2,8M 0,01M 1,154M 2,5 1,08

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 35 Ngày soạn:

Tiết: 70 Ngày dạy:

BÀI 44:

BÀI LUYỆN TẬP 8

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước

- Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol gì? hiểu vận dụng công thức nồng độ để tính tốn đại lượng có liên quan đến nồng độ

- Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước

(98)

3/ Thái độ, tình cảm: Qua giúp cho HS biết pha chế dung dịch theo nồng độ cần thiết đời sống

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập sách giáo khoa sách tập

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK,các khái niệm độ tan, dung dịch, dung dịch bảo hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T

G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta củng cố khái

niệm nồng độ % nồng độ mol dung dịch Làm quen với thao tác pha chế dung dịch kỹ tính tốni1

HS: Lắng nghe ghi tựa bài

15’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV: Yêu cầu HS nêu kiến thức

sau:

1/ Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?

2/ Nồng độ % gì? Biểu thức tính nồng độ? Từ biểu thức tính đại lượng nào?

HS: Trả lời

1/ Độ tan chất nước số gam chất tan 100 gam nước tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xát định

S =

x

100

m

m

dịch dung tan Chất

+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước nhiệt độ (đối với độ tan chất khí cịn phụ thuộc vào áp suất)

2/ Nồng độ % dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch Biểu thức:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

Các đại lương khác: Khối lượng Chất tan:

%

xm

%

C

m

ct dd

100

Khối lượng dung dịch:

1/ Độ tan chất nước số gam chất tan 100 gam nước tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xát định

S =

x

100

m

m

dịch dung tan Chất

+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước nhiệt độ (đối với độ tan chất khí cịn phụ thuộc vào áp suất)

2/ Nồng độ % dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch Biểu thức:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

Các đại lương khác: Khối lượng Chất tan:

%

xm

%

C

m

ct dd

100

(99)

3/ Nồng độ mol gì? Biểu thức tính nồng độ? Thừ biểu thức tính đại lượng nào?

4/ Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ta cần thực bước nào?

%

x

%

C

m

m

dd

ct

100

3/ Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất tan có

trong lít dung dịch

* Cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Tính số mol: n = CMxV

Tính thể tích: V=

C

n

M

4/ Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ta thực bước sau:

a/ Tính đại lượng cần thiết

b/ Pha chế dung dịch theo đại lượng tính tốn

Khối lượng dung dịch:

%

x

%

C

m

m

dd

ct

100

3/ Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol chất tan có

trong lít dung dịch

* Cơng thức tính nồng độ mol

CM = Vn

Tính số mol: n = CMxV

Tính thể tích: V=

C

n

M

4/ Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ta thực bước sau:

a/ Tính đại lượng cần thiết

b/ Pha chế dung dịch theo đại lượng tính tốn

25’ HOẠT ĐỘNG 3: II/ BÀI TẬP GV: Bài tập 1: tính khối lượng của

dung dịch KNO3 bảo hòa ( 200C)

có chứa 63,2 gam KNO3 (biết độ

tan KNO3là 31,6 gam)

Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na2O

vào 50 gam nước Tính nồng độ % dung dịch thu

GV: Lưu ý HS: Khi cho chất

HS: Làm tập theo nhóm:

Bài tập 1:

+ Khối lượng dd KNO3bảo

hịa có chứa 31,6 gam là:

mKNO

m O

H

mdd

= 100 + 31,6=131,6 gam Khối lượng nước hòa tan 63,2 gam KNO3 để tạo thành

dd bảo hòa 200 gam Vậy khối lượng cùa dd KNO3 bảo hịa có chứa 63,2

gam laø:

mKNO

m O

H

mdd

= 200+63,2 = 163,2gam

Bài tập 2: PTHH:

Na2O+H2O 2NaOH

Bài tập 1: tính khối lượng dung dịch KNO3 bảo hịa

( 200C) có chứa 63,2 gam

KNO3 (biết độ tan

KNO3là 31,6 gam)

Giải

+ Khối lượng dd KNO3bảo

hịa có chứa 31,6 gam là:

mKNO

m O

H

mdd

= 100 + 31,6=131,6 gam Khối lượng nước hòa tan 63,2 gam KNO3 để tạo thành

dd bảo hòa 200 gam Vậy khối lượng cùa dd KNO3 bảo hịa có chứa 63,2

gam laø:

mKNO

m O

H

mdd

= 200+63,2 = 163,2gam Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước Tính

(100)

vào nước xảy tượng vật lý hay hóa học

Bài tập 3: Hịa tan a gam nhơm thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu 6,72 lít khí (ở đktc)

a/ Viết PTHH? b/ Tính a?

c/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

Bài tập 4: Pha chế 100 gam dung dòch NaCl 20%

0,05 0,05 0,1mol Số mol Na2O là:

62 , M m nNaO  

= 0,05 mol Khối lượng NaOH là: mNaOH = n x M

= 0,1 x 40 = gam Theo ĐLBTKL ta có:

m O

Na

m O

H

mNaOH

= 50 +3,1 =53,1 gam Nồng độ % NaOH là:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

= x %

,1 100 53

4

= 75,3%

Bài tập 3: a/ PTHH:

2Al+6HCl 2AlCl3+3H2

0,2 0,6 0,2 0,3 Số mol Hiđro là:

mol , , , , V H

n 03

4 22 72 22

2  

b/ Khối lượng nhôm a:

a = mAl = n x M

= 0,2 x 27 = 5,4 gam c/ Thể tích hiđro là:

V=

n

,

,

lít

C

M

3

0

2

6

0

Giải PTHH:

Na2O+H2O 2NaOH

0,05 0,05 0,1mol Soá mol Na2O laø:

62 , M m nNaO  

= 0,05 mol Khối lượng NaOH là: mNaOH = n x M

= 0,1 x 40 = gam Theo ÑLBTKL ta coù:

m O

Na

m O

H

mNaOH

= 50 +3,1 =53,1 gam Nồng độ % NaOH là:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

= x %

,1 100 53

4

= 75,3% Bài tập 3: Hòa tan a gam nhơm thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M sau phản ứng thu 6,72 lít khí (ở đktc)

a/ Viết PTHH? b/ Tính a?

c/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?

Giải a/ PTHH:

2Al+6HCl 2AlCl3+3H2

0,2 0,6 0,2 0,3 Số mol Hiđro là:

mol , , , , V H

n 03

4 22 72 22

2  

b/ Khối lượng nhôm a: a = mAl = n x M

= 0,2 x 27 = 5,4 gam c/ Thể tích hiđro là:

V=

n

,

,

lít

C

M

3

0

2

6

0

(101)

Baøi tập 4:

Bước 1: Tìm khối lượng NaCl Cần dùng

%

xm

%

C

m

NaCl dd

100

100 100 20x

= 20 gam Khối lượng nước cần dùng:

mct

mdd

m O

H

2

= 100 – 20 = 80 gam Bước 2: Cách pha chế + Cân 20 gam NaCl cho vào cốc

+ Cân 80 gam nước cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết thu 100 gam dung dịch NaCl 20%

Giải

Bước 1: Tìm khối lượng NaCl Cần dùng

%

xm

%

C

m

NaCl dd

100

100 100 20x

= 20 gam Khối lượng nước cần dùng:

mct

mdd

m O

H

2

= 100 – 20 = 80 gam Bước 2: Cách pha chế + Cân 20 gam NaCl cho vào cốc

+ Cân 80 gam nước cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết thu 100 gam dung dịch NaCl 20%

3’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS chuẩn bị: chậu

nước, kê bàn ghế,

GV: Baøi tập nhà: 1,2,3,4,5,6 trang 151

Xem thực hành

HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 36 Ngày soạn:

(102)

BAØI 45:

BAØI THỰC HAØNH

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính tốn, kỹ cân đo hóa chất phịng thí nghiệm. 3/ Thái độ, tình cảm: Giúp HS nắm cách pha chế dung dịch đời sống.

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Dụng cụ: Cốc thủy tinh 100ml,250ml, ống đong, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm, khai nhụa

Hóa chất: Đường (C12H22O11), NaCl, nước

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VAØO BAØI MỚI GV: Chúng ta sẻ thực hành

cách tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ cho trước

HS: Lắng nghe ghi tựa

5’ HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA NHỮNG KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN VÀ TÌNH HÌNH CHUẨN BỊ

GV:Kiểm tra lý thuyết: 1/ Định nghĩa nồng độ dung dịch?

2/ Định nghĩa nồng độ % nồng độ mol?

3/ Cho HS viết biểu thức tính nồng độ trên?

GV: Kiềm tra tình hình

HS: Trả lời câu hỏi viết biểu thức. Nồng độ % dung dịch cho biết số gam chất tan có 100 gam dung dịch

Biểu thức tính nồng độ %:

%

x

m

m

%

C

dd ct

100

Các đại lương khác: Khối lượng Chất tan:

%

xm

%

C

m

ct dd

100

Khối lượng dung dịch:

%

x

%

C

m

m

dd

ct

100

Nồng độ mol (kí hiệu CM) số mol

chất tan có lít dung dịch * Cơng thức tính nồng độ mol CM = Vn

(103)

chuẩn bị HS

Tính thể tích: V=

C

n

M

26’ HOẠT ĐỘNG 3: I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM GV: Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm:

GV: em tính tốn để biết khối lượng đường khối lượng nước cần dùng GV: Yêu cầu nhóm pha chế

GV: Thí nghiệm 2: Yêu cầu HS tính tốn để có số liệu thí nghệm

GV: Gọi HS nêu cách pha chế

GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 3:

GV: Gọi HS nêu phần tính tốn

GV: Em nêu cách pha chế

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 4:

HS: Tính tốn số liệu.

gam , x

mĐường 75

100 50 15

 

Khối lượng nước:

m O

H

2 = 50 – 7,5 – 42,5 gam

HS: Nêu cách pha chế:

Cân 7,5 gam đường cho vào cốc thủy tinh 100ml

+ Đong 42,5 ml nước cho vào cốc khuấy thu 50 gam dd đường 15%

HS: Tính tốn:

Số mol NaCl Cần dùng: nNaCl = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol

Khối lượng NaCl cần lấy là: mNaCl = 0,02 x 58,5 = 1.17 gam

HS: + Cân 1,17 gam NaCl khan cho vào cốc chia độ

+ Rót từ từ nước vào khuấy vạch 100ml thu 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M

HS: Làm thí nghiệm 3:

+ Khối lượng đường có 50 gam dd đường 5%

m5%= x 2,5gam

100 50

+ Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5 gam đường là:

mdd = , x 16,7gam

15 100

+ Khối lượng nước cần dùng để pha chế là:

mNước = 50 – 16,7 = 33,3 gam

HS: + Cân 16,7 gam dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml

+ Đong 33,3 ml nước cho vào cốc khuấy thí thu 50 gam đường 5%

HS: Tính tốn số liệu pha chế:

+ Số mol NaCl có 50ml dd NaCl 0,1M cần pha chế:

nNaCl = 0,05 x 0,1 = 0,005 mol

1/ Thí nghiệm 1:

Tính tồn pha chế dung dịch 50 gam đường 15%.

2/ Thí nghiệm 2:

Pha chế 100ml dung dịch NaCl 0,2M.

3/ Thí nghiệm 3:

Pha chế 50 gam dung dịch đường 55 từ dung dịch đường 15% ở trên.

4/ Thí ngheäm 4:

(104)

GV: Gọi HS Nêu phần tính tốn thí nghiệm

GV: Em nêu cách pha chế thí nghiệm

+ Thể tích dd NaCl 0,2 M có 0,005 mol NaCl là:

lít

,

,

,

C

n

V

M

dd

0

025

2

0

005

0

hay

25ml

HS: Ñong 25 ml dd NaCl 0,2 M cho vào cốc có dung tích 100ml

+ Đổ nước từ từ vào cốc đến vạch 50 ml khuấy thí thu 50ml dung dịch NaCl 0,1M

treân

10’

HOẠT ĐỘNG 4: II/ TƯỜNG TRÌNH - Ngày: tháng năm

- Họ tên:

- Tường trình số: Tên

Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích PTPƯ

GV: Yêu cầu HS vệ sinh Phòng thí nghiệm

HS: Vệ sinh phòng thí nghieäm.

2’

HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS nhà học

lại kiến thức học HKII tiết sau ơn tập HKII

HS: Lắng nghe.

D/ BOÅ SUNG

(105)

Tuần: 36 Ngày soạn:

Tiết: 72 Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II

A/ MỤC TIEÂU

` 1/ Kiến Thức: Hệ thống lại kiến thức bản: - Tính chất hóa học Oxi, Hiđro,Nước Điều chế Oxi, Hiđro

- Các khái niệm loại phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng

- Khái niệm oxít, axít, bazơ, muối cách gọi tên loại hợp chất

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách viết PTHH tính chất hóa học oxi, hiđro, nước. phân loại gọi tên loại hợp chất vô

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập để học sinh làm để củng cố phần kiến thức

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Hơm ơn tập các

bài học để chuẩn bị thi học kỳ II

HS: Lắng nghe ghi tựa

20’ HOẠT ĐỘNG 2: I/ ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI, HIĐRO,NƯỚC VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI PHẢN ỨNG

GV: Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu sau:

Hãy nêu tính chất hóa học Oxi, Hiđro, nước? viết PTHH minh họa?

HS: Thảo luận nhóm và ghi vào

I/ Tính chất hóa học của oxi

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phốt pho:

4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k) 2/ Tác dụng với kim loại

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

I/ Tính chất hóa học oxi.

1/ Tác dụng với Phi kim:

a/ Tác dụng với lưu huỳnh:

S(r) + O2(k) t0 SO2(k)

b/ Tác dụng với Phốt pho: 4P(r)+5O2(k) t0 2P2O5(k)

2/ Tác dụng với kim loại

3Fe(r)+2O2(k) t0 Fe3O4(r) 3/ Tác dụng với hợp chất:

CH4(k)+2O2(k) t0 CO2(k)

+ 2H2O(h)

II/ Tính chất hóa học cũa Hiđro.

1/ Tác dụng với Oxi.

H2 +O2 t0 H2O

(106)

GV: Gọi HS bổ sung. Các nhóm khác nhận xét

II/ Tính chất hóa học cũa Hiđro.

1/ Tác dụng với Oxi.

H2 +O2 t0 H2O 2/ Tác dụng với đồng (II) Oxít.

CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r)

+ H2O(h)

III/ Tính chất hóa học: a/ Tác dụng với kim loại

2Na + 2H2O

2NaOH+H2

b/ Tác dụng với số oxít bazơ:

CaO+H2O Ca(OH)2

c/ Tác dụng với số oxít axít:

P2O5+3H2O 2H3PO4

CuO(r)+ H2(k) t0 Cu(r)

+ H2O(h)

III/ Tính chất hóa học: a/ Tác dụng với kim loại

2Na + 2H2O

2NaOH+H2

b/ Tác dụng với số oxít bazơ:

CaO+H2O Ca(OH)2

c/ Tác dụng với số oxít axít:

P2O5+3H2O 2H3PO4

5’

HOẠT ĐỘNG 3: II/ CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI, HIĐRO GV: Yêu cầu HS Viết PTHH sau:

a/ Nhieät phân Kalipemanganat b/ Nhệt phân Kaliclorat

c/ Kẽm tác dụng với axít clohiđríc d/ Nhơm tác dụng với Axít sunfuaríc e/ natri tác dụng với nước

f/ Điện phân nước

GV: Kiểm tra nhận xét.

HS: Hoàn thành các PTHH:

a/ 2KClO3 t0

K2MnO4+MnO2+O2

b/2KClO3 t0 2KCl

+3O2

c/ Zn+2HCl ZnCl2

+H2

d/2Al+6HCl 2AlCl3

+3H2

e/ 2Na+2H2O

2NaOH+H2

f/ 2H2O Điện Phân 2H2

+O2

Viết PTHH sau:

a/ Nhiệt phân

Kalipemanganat

b/ Nhệt phân Kaliclorat c/ Kẽm tác dụng với axít clohiđríc

d/ Nhơm tác dụng với Axít sunfuaríc

e/ natri tác dụng với nước f/ Điện phân nước

Giaûi

a/ 2KClO3 t0 K2MnO4 +MnO2+O2

b/2KClO3 t0 2KCl

+3O2

c/ Zn+2HCl ZnCl2

+H2

d/2Al+6HCl 2AlCl3

+3H2

e/ 2Na+2H2O

2NaOH+H2

f/ 2H2O Điện Phân 2H2 +O2

3’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS học xem tiếp

phần laïi

(107)

Duyệt tổ trưởng

Tuần: 37 Ngày soạn:

Tiết: 73 Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ II

A/ MỤC TIÊU

` 1/ Kiến Thức: Ôn lại khái niệm dung dịch, độ tan, dung dịch bảo hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol

2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả làm toán nồng độ đại lượng khác, kỹ làm toán liên quan đến PTHH nồng độ

3/ Thái độ, tình cảm:

B/ CHUẨN BỊ

1/ Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, vấn đáp, gợi mở, 2/ Chuẩn bị:

a/ Giáo viên: Các tập để học sinh làm để củng cố phần kiến thức

b/ Học sinh: Đọc thông tin SGK, tập

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG

T G

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 2’

HOẠT ĐỘNG 1: VÀO BÀI MỚI GV: Hơm ôn tập tiếp

theo

HS: Lắng nghe ghi tựa

15’ HOẠT ĐỘNG 2: III/ CÁC KHÁI NIỆM OXÍT, BAZƠ,AXÍT, MUỐI GV: Nêu định nghĩa, phân loại, gọi

tên của: Oxít, Axít, Bazơ, Muối?

HS: Trả lời.

1/Axít 1/Khái niệm Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại 2/ Cơng thức hóa học Cơng thức Axít HnA

(cơng thức gốc axít A có hóa trị n) 3/ Phân loại loại

+ Axít có oxi H2SO4

HNO3, H2CO3,

+ Axít oxi HCl, HBr, HI, H2S,

4/ Gọi tên

* Cách gọi tên axít không có oxi.

2/Axít 1/Khái niệm

Phân tử axít gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axít Các nguyên tử hiđro thay ngun tử kim loại 2/ Cơng thức hóa học

Cơng thức Axít HnA

(cơng thức gốc axít A có hóa trị n)

3/ Phân loại loại

+ Axít có oxi H2SO4 HNO3,

H2CO3,

+ Axít oxi HCl, HBr, HI, H2S,

4/ Gọi tên

* Cách gọi tên axít không có oxi.

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

(108)

Tên axít = axít + tên phi kim + hiđríc.

VD: HCl: axít clo hiđríc * Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic. VD: H2SO4: axít sunfuríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

VD: H2SO3: axít sunfurơ Bazơ.1/ Khái niệm Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH) VD: NaOH, Ca(OH)2,

Al(OH)3,

2/ Công thức hóa học, Cơng thức chung bazơ là: M(OH)n (Kim

loại M có hóa trị n)

3/ Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH: Natri

hiđroxít

4/ Phân loại Chia làm loại

+ Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH,

+ Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2,

3/ Oxít. Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi VD: K2O, SO3,

* Cơng thức Oxít là: MxOy

* Phân loại Oxít có loại là: + Oxít Axít

* Cách gọi tên axít có oxi.

Tên axít có nhiều oxi = axít + tên phi kim + ic.

VD: H2SO4: axít sunfuríc

Tên axít có oxi = axít + tên phi kim + ơ.

VD: H2SO3: axít sunfurơ

Bazơ.1/ Khái niệm

Phân tử bazơ gồm có ngun tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxít (-OH)

VD: NaOH, Ca(OH)2,

Al(OH)3,

2/ Cơng thức hóa học,

Cơng thức chung bazơ là: M(OH)n (Kim loại M

coù hóa trị n) 3/ Tên gọi

Tên bazơ = tên kim loại + hiđroxít.

Chú ý: kim loại có hóa trị thí cần gọi hóa trị để hoặt đơn

VD: NaOH: Natri hiđroxít 4/ Phân loại Chia làm loại + Bazơ tan nước (bazơ kiềm): NaOH, KOH,

+ Bazơ khơng tan nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2,

3/ Oxít. Oxít hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố Oxi VD: K2O,

SO3,

* Cơng thức Oxít là: MxOy

(109)

+ Oxít Bazơ

1/ Cách gọi tên Oxít Axít Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta

VD: SO2 : Lưu huỳnh

oxít

SO3 : lư huỳnh tri oxít

2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD: Fe2O3: Sắt (III)

Oxít

Muối 1/ Khái niệm Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít

VD: Al2(SO4)3, NaCl,

2/ Cơng thức hóa học Cơng thức hóa học: MxAy

Trong đó:

+ M: ngun tử kim loại

+ A: gốc axít 3/ Tên gọi

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít.

VD: NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun fát

4/ Phân loại loại

+ Muối trung hòa: muối mà gốc axít khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại

VD: Na2SO3, K2SO4,

+ Muối axít: muối mà gốc axít cịn ngun tử hiđro chưa

+ Oxít Bazơ

1/ Cách gọi tên Oxít Axít Tên oxít axít = (tiếp đầu ngữ) tên phi kim + (tiếp đầu ngữ) Oxít.

Các tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra, penta, hexa, hepta VD: SO2 : Lưu huỳnh oxít

SO3 : lư huỳnh tri oxít

2/ Cách gọi tên Oxít bazơ.

Tên oxít bazơ = Tên kim loại ( hóa trị) + Oxít.

Cho VD: Fe2O3: Sắt (III)

Oxít

Muối 1/ Khái niệm

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axít

VD: Al2(SO4)3, NaCl,

2/ Cơng thức hóa học Cơng thức hóa học: MxAy

Trong đó:

+ M: nguyên tử kim loại + A: gốc axít

3/ Tên gọi

Tên muối = Tên kim loại (hóa trị nến kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axít.

VD: NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitraùt

BaSO4: Bari sun faùt

4/ Phân loại loại

+ Muối trung hòa: muối mà gốc axít khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại

VD: Na2SO3, K2SO4,

+ Muối axít: muối mà gốc axít cịn ngun tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại

(110)

GV: Nhận xét.

thay ngun tử kim loại

HOẠT ĐỘNG 3: II/ BAØI TẬP GV: Yêu cầu HS gọi tên chất sau:

HCl: H2SO3:

H2SO4:

H2CO3:

H3PO4:

H2S:

HBr: HNO3:

NaOH: LiOH Fe(OH)2

Ba(OH)2

Cu(OH)2:

Al(OH)3:

Al2(SO4)3:

NaCl: Fe(NO3)2:

BaSO4:

Bài tập Cho 9,2 gam natri vào nước (dư)

a/Viết PTHH xảy ra?

b/Tính thể tích khí (ở đktc)? c/ Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng?

HS: Gọi tên.

HCl: axít clo hiđríc H2SO3: axít sunfurơ

H2SO4: axít sunfuríc

H2CO3: axít cacboníc

H3PO4: axít phốtphoríc

H2S: axít sunfua hiđríc

HBr: axít brôm hiđríc HNO3: axít nitríc

NaOH: Natrihiđroxít LiOH: Liti hiđroxít Fe(OH)2:Sắt (II) hiđroxít

Ba(OH)2: Bari hiđroxít

Cu(OH)2:Đồng(II)hiđroxít

Al(OH)3: Nhôm hiđroxít

Al2(SO4)3: Nhôm sunfát

NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun fát

Bài taäp 3: a/ PTHH:

2Na+2H2O 2NaOH

+ H2

0,4 0,4 0,4 0,2 (mol) Số mol Natri là:

23

2

9

,

m

M

n

Na

Na

= 0,4

mol

b/ Thể tích khí hiđro là:

4

22

2

2

H

x

,

H

n

V

=0,2x22,4 = 4,48 lít c/ Khối lượng bazơ tạo thành:

M

n

m

NaOH

NaOH

x

NaOH

= 0,4 x 40 = 16 gam

Gọi tên

HCl: axít clo hiđríc H2SO3: axít sunfurơ

H2SO4: axít sunfuríc

H2CO3: axít cacboníc

H3PO4: axít phốtphoríc

H2S: axít sunfua hiđríc

HBr: axít brôm hiđríc HNO3: axít nitríc

NaOH: Natrihiđroxít LiOH: Liti hiđroxít Fe(OH)2:Sắt (II) hiđroxít

Ba(OH)2: Bari hiđroxít

Cu(OH)2:Đồng(II)hiđroxít

Al(OH)3: Nhôm hiđroxít

Al2(SO4)3: Nhôm sunfát

NaCl: Natri clorua Fe(NO3)2: Sắt nitrát

BaSO4: Bari sun faùt

Bài tập Cho 9,2 gam natri vào nước (dư)

a/Viết PTHH xảy ra?

b/Tính thể tích khí (ở đktc)?

c/ Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng?

Giaûi a/ PTHH:

2Na+2H2O 2NaOH

+ H2

0,4 0,4 0,4 0,2 (mol) Số mol Natri laø:

23

2

9

,

m

M

n

Na

Na

= 0,4 mol

b/ Theå tích khí hiđro là:

4

22

2

2

H

x

,

H

n

V

=0,2x22,4 = 4,48 lít

(111)

thaønh:

M

n

m

NaOH

NaOH

x

NaOH

= 0,4 x 40 = 16 gam

3’

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV: Yêu cầu HS Học tiết sáu thi

Học kỳ II HS: Lắng nghe.

D/ BỔ SUNG

Ngày đăng: 20/04/2021, 15:42

w