1.
Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là tư tưởng, giá trị, mục tiêu và phương châm hoạt động chung
của doanh nghiệp, chỉ dẫn cho mọi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. “Kinh
doanh bắt đầu khi bạn có tầm nhìn. Thiếu tầm nhìn, bạn chẳng làm được gì cả. Hãy nhớ
trở ngại là cánh
cửa dẫn đến thành công và đứng trước bất cứ khó khăn nào xin đừng lùi bước", Donald Trump - ông trùm bất động sản Mỹ “Một
triết lý kinh doanh kiên định vững vàng cuối cùng sẽ quyết định tính vĩ đại
của một công ty” (Robert Shook, nhà khoa học Mỹ) 2. Các yếu tố tạo nên
triết lý kinh doanh: Sứ mệnh chung
của doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi
của doanh nghiệp Phương thức hoạt động, quản
lý 3.
Triết lý kinh doanh hình thành như thế nào? Theo kế hoạch
của ban lãnh đạo
doanh nghiệp Từ
kinh nghiệm
kinh doanh của nhà sáng lập
doanh nghiệp 4.Vai
trò của triết lý kinh doanh: Là cốt lõi
của văn hóa doanh nghiệp: Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát triển
của DN, hướng mọi thành viên trong DN tới một mục đích chung Là cơ sở để xây dựng chiến lược và đào tạo
của doanh nghiệp: • Chỉ khi có một sứ mệnh rõ ràng, DN mới xác định được các mục đích, mục tiêu cụ thể hướng tới. • Là công cụ để hướng dẫn cách thức
kinh doanh phù hợp với VHDN. [...]... Thương yêu, trách nhiệm (Nguồn: "Văn
hoá Doanh nhân", kỳ 1, tháng 12 năm 2006)
Triết lý của Unilever "Tôn chỉ
của tập đoàn chúng tôi là thoả mãn các nhu cầu hàng ngày
của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng
của người tiêu dùng và khách hàng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng
của cuộc sống" ...Là phương tiện để giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cho
doanh nghiệp:
Triết lý kinh doanh chính là sợi dây kết nối các thành viên trong DN với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn chung để đánh giá mỗi thành viên
Triết lý của công ty Taiyo gogo (Thành lập năm 1880, chuyên về đánh bắt và chế biến hải sản, hiện có 45.000 nhân viên và 12 chi nhánh... giám đốc "Sổ tay sáng tạo", HCM city, 1994)
Triết lý cổ
của người Nhật - Ông chủ kém là ông chủ để đất mọc toàn cỏ dại - Ông chủ giỏi là ông chủ biết trồng lúa - Ông chủ thông minh là ông chủ biết làm cho đất mầu mỡ - Ông chủ sáng suốt là ông chủ biết chăm sóc người làm (Nguồn: "Sổ tay sáng tạo:, HCM city, 1994)
Triết lý của Mai Linh Corporation 5 "lời nguyền"
của Mai Linh: - Với khách hàng: Tôn trọng, . hoạch của ban lãnh đạo doanh nghiệp Từ kinh nghiệm kinh doanh của nhà sáng lập doanh nghiệp 4 .Vai trò của triết lý kinh doanh: Là cốt lõi của văn hóa doanh. triết lý kinh doanh: Sứ mệnh chung của doanh nghiệp Các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp Phương thức hoạt động, quản lý 3. Triết lý kinh doanh hình