1. Đối với các tai nạn hàng hải xảy ra trong vùng nước cảng biển thì thời hạn điều tra không quá 30 ngày kể từ ngày tai nạn hàng hải xẩy ra. Đối với các tai nạn hàng hải xảy ra ngoài vù[r]
(1)QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI SỐ 48/2005/QĐ-BGTVT NGÀY 30 THÁNG NĂM 2005 VỀ BÁO CÁO VÀ ĐIỀU TRA TAI NẠN HÀNG HẢI
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Căn Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng năm 2005;
Căn Nghịđịnh số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2003 Chính phủ quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Vận tải Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam,
QUYẾT ĐỊNH: Chương I Quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh
Quyết định quy định báo cáo điều tra tai nạn hàng hải Điều Đối tượng áp dụng
Quyết định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến báo cáo điều tra tai nạn hàng hải, trường hợp sau đây:
1 Tai nạn hàng hải liên quan đến tàu biển Việt Nam;
2 Tai nạn hàng hải liên quan đến tàu biển nước hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam;
3 Tai nạn hàng hải xẩy tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi hoạt động vùng nước cảng biển Việt Nam
Điều Phân loại tai nạn hàng hải Tai nạn hàng hải bao gồm:
1 Tai nạn hàng hải đặc biệt nghiêm trọng
Tai nạn hàng hải đặc biệt nghiêm trọng tai nạn gây thiệt hại sau: a) Làm chết tích ba người;
(2)c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ sáu người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên;
d) Gây thiệt hại với giá trị tỷ đồng tài sản, vật chất, chi phí cho việc sửa chữa, lai dắt, trục vớt, thải phương tiện chìm đắm; chi phí cho việc khắc phục hư hỏng cơng trình ngầm nước mặt nước; chi phí khắc phục ách tắc luồng hàng hải; chi phí khắc phục cố môi trường;
đ) Làm ách tắc luồng hàng hải 48 giờ;
e) Gây thiệt hại đồng thời tính mạng, sức khoẻ người tài sản, vật chất thuộc 02 đến 04 trường hợp quy định khoản 2, Điều này;
2 Tai nạn hàng hải nghiêm trọng
Tai nạn hàng hải nghiêm trọng tai nạn gây thiệt hại sau: a) Làm chết tích từ đến ba người;
b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ năm đến mười người với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%;
c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ ba đến năm người với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên;
d) Gây thiệt hại với giá trị từ năm trăm triệu đến tỷ đồng Việt Nam tài sản, vật chất để chi phí cho việc sửa chữa, lai dắt, trục vớt, thải phương tiện chìm đắm; chi phí cho việc khắc phục hư hỏng cơng trình ngầm nước mặt nước; chi phí khắc phục ách tắc luồng hàng hải; chi phí khắc phục cố mơi trường;
đ) Làm ách tắc luồng hàng hải từ 24 đến 48 giờ; 3 Tai nạn hàng hải nghiêm trọng
Tai nạn hàng hải nghiêm trọng tai nạn xảy trường hợp không quy định khoản 1, khoản Điều
Chương II
Báo cáo tai nạn hàng hải Điều Báo cáo tai nạn hàng hải
Báo cáo tai nạn hàng hải bao gồm Báo cáo khẩn theo Phụ lục số 1, Báo cáo chi tiết theo Phụ lục số Báo cáo định kỳ theo Phụ lục số Nội dung báo cáo tai nạn hàng hải phải trung thực, xác, thời hạn
Điều Báo cáo khẩn
1 Trường hợp tai nạn xảy vùng biển Việt Nam
a) Thuyền trưởng tàu biển người có trách nhiệm cao phương tiện thuỷ khác phải gửi Báo cáo khẩn cho Cảng vụ Hàng hải nơi gần Trường hợp người khơng thực Báo cáo khẩn chủ tàu, chủ phương tiện hay đại lý tàu bị nạn có trách nhiệm báo cáo
(3)Cục Hàng hải Việt Nam;
Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải, tai nạn gây hư hỏng, làm tác dụng thiết bị trợ giúp hành hải ảnh hưởng đến an toàn hàng hải tàu thuyền;
Tổ chức, cá nhân quản lý khai thác cơng trình, thiết bị, tai nạn gây hư hỏng, tổn thất cho cơng trình, thiết bị này;
Sở Tài nguyên môi trường, Sở Thuỷ sản tai nạn gây có khả gây cố môi trường tổn hại nguồn lợi thuỷ sản
2 Trường hợp tai nạn xẩy tàu biển Việt Nam hoạt động phạm vi vùng biển Việt Nam, thuyền trưởng phải báo cáo theo yêu cầu quốc gia ven biển gửi Báo cáo khẩn cho Cục Hàng hải Việt Nam vòng 24, kể từ tai nạn xẩy Nếu tai nạn thuộc loại đặc biệt nghiêm trọng, thuyền trưởng chủ tàu phải báo cáo cho quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt Nam quốc gia ven biển biết để hỗ trợ giải
3 Báo cáo khẩn gửi qua phương thức thơng tin liên lạc điện tín, fax, telex hay thư điện tử (e-mail)
Trường hợp tai nạn xảy vùng nước cảng biển thuyền trưởng tàu báo cáo khẩn cho Trực ban Cảng vụ Hàng hải qua VHF điện thoại tàu, sau phải báo cáo văn
4 Đối với tai nạn hàng hải đặc biệt nghiêm trọng, sau nhận Báo cáo khẩn, Cục Hàng hải Việt Nam phải báo cáo cho Bộ Giao thông vận tải
Điều Báo cáo chi tiết
Tiếp theo Báo cáo khẩn, thuyền trưởng phải gửi Báo cáo chi tiết, thời gian quy định sau: 1 Nếu tai nạn xẩy vùng nước cảng biển Báo cáo chi tiết phải gửi cho Cảng vụ Hàng hải khu vực vịng 24 giờ, kể từ tai nạn xẩy
2 Nếu tai nạn xẩy vùng nước cảng biển phạm vi vùng biển Việt Nam sau xẩy tai nạn, tàu vào neo đậu vùng nước cảng biển Việt Nam Báo cáo chi tiết phải gửi cho Cảng vụ Hàng hải khu vực vịng 24 giờ, kể từ tàu đến vị trí neo, đậu Trường hợp, sau xẩy tai nạn, tàu không vào neo đậu vùng nước cảng biển Việt Nam Báo cáo chi tiết phải gửi cho Cục Hàng hải Việt Nam vòng 48 giờ, kể từ tàu thuyền viên tàu bị nạn đến cảng ghé đầu tiên, sau xẩy tai nạn
3 Nếu tai nạn liên quan đến tàu biển Việt Nam hoạt động phạm vi vùng biển Việt Nam Báo cáo chi tiết phải gửi cho Cục Hàng hải Việt Nam vòng 48 giờ, kể từ tàu đến cảng ghé đầu tiên, sau xẩy tai nạn
Điều Báo cáo định kỳ
Tai nạn hàng hải xẩy phạm vi vùng biển Việt Nam tai nạn liên quan đến tàu biển Việt Nam phải thực báo cáo định kỳ theo quy định sau:
1 Chủ tàu phải lập sổ theo dõi, cập nhật thường xuyên tai nạn hàng hải xẩy đội tàu theo Phụ lục
(4)2 Cảng vụ Hàng hải phải lập sổ theo dõi, cập nhật thường xuyên tai nạn hàng hải xẩy vùng nước cảng biển, khu vực quản lý quan tai nạn hàng hải quan tiến hành điều tra
Hàng tháng, hàng quý Cảng vụ Hàng hải phải báo cáo văn cho Cục Hàng hải Việt Nam tai nạn theo quy định khoản 2, Điều
Thời gian gửi Báo cáo tháng vào ngày 25 hàng tháng
Thời gian gửi Báo cáo Quý theo quy định khoản 1, Điều
3 Hàng quý hàng năm Cục Hàng hải Việt Nam phải báo cáo văn cho Bộ Giao thông vận tải tai nạn hàng hải xảy phạm vi vùng biển Việt Nam tai nạn tàu biển Việt Nam theo Phụ lục số
Thời gian gửi Báo cáo quý chậm vào ngày 10 tháng đầu Quý sau phải gửi báo cáo Quý trước Báo cáo năm chậm vào ngày 15 tháng 01 năm sau phải gửi báo cáo năm trước
4 Chủ tàu Cảng vụ Hàng hải phải kịp thời phân tích, đánh giá nguyên nhân tai nạn hàng hải để có biện pháp phòng ngừa, hạn chế tai nạn tương tự xẩy đội tàu xẩy khu vực quản lý Cảng vụ Hàng hải phụ trách
Chương III
Điều tra tai nạn hàng hải Điều Yêu cầu điều tra tai nạn hàng hải
1 Điều tra tai nạn hàng hải việc xác định điều kiện, hoàn cảnh, nguyên nhân hay khả nguyên nhân gây tai nạn hàng hải nhằm có biện pháp hữu hiệu phòng tránh hạn chế tai nạn tương tự
2 Tai nạn hàng hải phải điều tra quy định, kịp thời, toàn diện khách quan Điều Trách nhiệm điều tra tai nạn hàng hải
1 Giám đốc Cảng vụ Hàng hải có trách nhiệm tổ chức điều tra tai nạn hàng hải xẩy khu vực quản lý tai nạn hàng hải khác Cục Hàng hải Việt Nam cấp có thẩm quyền giao
2 Tuỳ theo mức độ phức tạp tai nạn hàng hải, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải định số lượng cán tham gia điều tra tai nạn, song tối thiểu phải 02 người có đủ trình độ nghiệp vụ chun ngành
3 Trường hợp cần thiết, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định thành lập Tổ điều tra tai nạn hàng hải
Điều 10 Cán điều tra tai nạn hàng hải
1 Cán điều tra tai nạn hàng hải cán Cảng vụ Hàng hải có trình độ, lực chun mơn kiến thức pháp luật cần thiết Giám đốc Cảng vụ Hàng hải định; trừ trường hợp đặc biệt, cán điều tra quan có thẩm quyền định
(5)b) Báo cáo văn trình điều tra tai nạn hàng hải cho Giám đốc Cảng vụ Hàng hải Thủ trưởng quan giao nhiệm vụ điều tra tai nạn hàng hải
3 Cán điều tra tai nạn hàng hải có quyền:
a) Yêu cầu bên liên quan đến tai nạn hàng hải có biện pháp giữ nguyên trường; b) Yêu cầu người liên quan đến tai nạn hàng hải tường trình văn vấn đề họ biết điều kiện, hoàn cảnh, diễn biến tai nạn hàng hải đối tượng liên quan đến tai nạn hàng hải Trường hợp cần thiết phải thẩm vấn người cán điều tra phải thông báo cho họ biết trước thời gian, địa điểm tiến hành thẩm vấn;
c) Yêu cầu thuyền trưởng tàu cung cấp Nhật ký hàng hải, Nhật ký máy tàu, Nhật ký tay chuông, Nhật ký vô tuyến điện, ghi hướng đi, hải đồ khu vực tàu bị nạn liệu cần thiết khác tàu trang thiết bị tàu;
d) Yêu cầu quan phân cấp giám sát kỹ thuật tàu, chủ tàu, đại lý tàu, đài thông tin duyên hải, Trung tâm phối hợp tìm kiếm - cứu nạn hàng hải, Trung tâm điều hành hệ thống giám sát lưu thông tàu biển (VTS), Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải, Hoa tiêu hàng hải quan, tổ chức có liên quan khác cung cấp thơng tin cần thiết cho việc điều tra tai nạn hàng hải
đ) Đến nơi xảy tai nạn hàng hải lên tàu kiểm tra trường, xem xét vị trí làm việc lấy vật mẫu cần thiết cho công tác điều tra Khi tiến hành cơng việc này, thiết phải có chứng kiến, xác nhận người có thẩm quyền tàu tránh ảnh hưởng đến vận hành an toàn tàu;
e) Kiểm tra, in hồ sơ, giấy tờ đăng ký hành chính, đăng kiểm, bảo hiểm, kỹ thuật tàu trang thiết bị kỹ thuật có liên quan; cấp, chứng chun mơn thuyền viên để phục vụ việc đánh giá tình trạng kỹ thuật trang thiết bị có liên quan khả biển tàu trước chuyến xảy tai nạn;
g) Sử dụng thiết bị ghi âm, chụp ảnh ghi hình trình điều tra, thấy cần thiết
Điều 11 Thời hạn điều tra tai nạn hàng hải
1 Đối với tai nạn hàng hải xảy vùng nước cảng biển thời hạn điều tra không 30 ngày kể từ ngày tai nạn hàng hải xẩy
2 Đối với tai nạn hàng hải xảy vùng nước cảng biển phạm vi vùng biển Việt Nam thời hạn điều tra khơng q 30 ngày, kể từ ngày tàu đến cảng biển Việt Nam sau bị tai nạn
3 Đối với tai nạn hàng hải xảy phạm vi vùng biển Việt Nam thời hạn điều tra Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam định
4 Trong trường hợp phức tạp, việc điều tra tai nạn hàng hải khơng thể hồn thành thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều Giám đốc Cảng vụ Hàng hải phải kịp thời báo cáo văn cho Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam xem xét, định gia hạn điều tra tai nạn hàng hải
(6)Điều 12 Thực điều tra tai nạn hàng hải
1 Ngay sau nhận Báo cáo khẩn quy định Điều Quyết định nguồn tin tai nạn hàng hải xẩy khu vực quản lý Giám đốc Cảng vụ Hàng hải phải xác minh thông tin nhận để triển khai công tác điều tra tai nạn hàng hải
2 Công tác điều tra tai nạn hàng hải thực theo trình tự sau: a) Chỉ định cán chủ trì điều tra, thành viên cộng tác viên điều tra; b) Thu thập thông tin ban đầu tai nạn hàng hải;
c) Thông qua kế hoạch điều tra cán chủ trì điều tra đề xuất;
d) Đến nơi xẩy tai nạn hàng hải, lên tàu kiểm tra chỗ hư hỏng vết tích để lại sau tai nạn nhằm xác định, thu thập chứng cần thiết;
đ) Tiến hành thẩm vấn người liên quan đến tai nạn hàng hải người chứng kiến tai nạn hàng hải;
e) Tổng hợp thông tin thu thập Nếu thấy cần thiết tiến hành kiểm tra thẩm vấn bổ sung để làm rõ thêm vấn đề nghi vấn;
g) Căn quy định pháp luật hành an toàn hàng hải, tiến hành phân tích thơng tin thu thập được, kể kết luận giám định vật mẫu, vết tích liên quan đến tai nạn hàng hải
3 Đối với tai nạn hàng hải mà quan khác thực điều tra theo chức họ, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải phải tiến hành điều tra theo quy định Quyết định
4 Trường hợp cần thiết, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải hợp đồng với chuyên gia am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ hàng hải hay quan giám định, phịng thí nghiệm để tư vấn lĩnh vực chuyên sâu, giám định phân tích vật mẫu liên quan đến tai nạn hàng hải
Điều 13 Kết luận điều tra tai nạn hàng hải
1 Nội dung kết luận điều tra tai nạn hàng hải bao gồm:
a) Kết luận điều kiện, hoàn cảnh xẩy tai nạn; vi phạm, yếu tố hay khả cấu thành nguyên nhân gây tai nạn Các kết luận phải sở pháp luật, chứng xác đáng;
b) Biện pháp kiến nghị biện pháp phòng ngừa, hạn chế tai nạn tương tự;
c) Biện pháp xử lý hành thuộc thẩm quyền Giám đốc Cảng vụ Hàng hải kiến nghị biện pháp xử lý để cấp có thẩm quyền xem xét, định hành vi vi phạm vượt thẩm quyền xử lý Giám đốc Cảng vụ Hàng hải
2 Kết luận điều tra tai nạn phải gửi cho bên liên quan bản, gửi cho Cục Hàng hải Việt Nam chậm vào ngày kết thúc thời hạn điều tra tai nạn Trường hợp tai nạn hàng hải đặc biệt nghiêm trọng văn kết luận điều tra tai nạn hàng hải phải gửi cho Bộ Giao thông vận tải
Bản kết luận điều tra tai nạn hàng hải cấp cho cá nhân pháp nhân khác có liên quan trực tiếp đến tai nạn, họ có văn yêu cầu Cảng vụ Hàng hải cung cấp
Điều 14 Khiếu nại giải khiếu nại
(7)hàng hải không đồng ý với kết luận hành vi vi phạm nguyên nhân gây tai nạn nêu văn kết luận điều tra tai nạn hàng hải (sau gọi chung người khiếu nại) thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn (theo dấu bưu điện đến), phải có đơn khiếu nại gửi Giám đốc Cảng vụ Hàng hải tiến hành điều tra công bố kết luận điều tra tai nạn hàng hải
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, Giám đốc Cảng vụ Hàng hải phải thụ lý thông báo văn cho người khiếu nại biết, trường hợp khơng thụ lý phải nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại Giám đốc Cảng vụ Hàng hải không 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, khơng 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại
Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam có trách nhiệm đạo, kiểm tra, đôn đốc việc giải khiếu nại Giám đốc Cảng vụ Hàng hải
2 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận Quyết định giải khiếu nại Giám đốc Cảng vụ Hàng hải mà người khiếu nại khơng đồng ý, có quyền khiếu nại lên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Trong trường hợp này, người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo Quyết định giải khiếu nại Giám đốc Cảng vụ Hàng hải tài liệu liên quan đến khiếu nại
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam phải thụ lý thông báo văn cho người khiếu nại Giám đốc Cảng vụ Hàng hải giải khiếu nại biết; trường hợp khơng thụ lý phải nêu rõ lý Thời hạn giải khiếu nại Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại; vụ việc phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài hơn, không 60 ngày
3 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận Quyết định giải khiếu nại Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam mà người khiếu nại khơng đồng ý, có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trong trường hợp này, người khiếu nại phải gửi đơn kèm theo Quyết định giải khiếu nại Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam
Thủ tục, thời hạn thụ lý, giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định khoản Điều Quyết định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải định cuối cùng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Chương IV Điều khoản thi hành Điều 15 Hiệu lực thi hành
Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 thay Quyết định số 2756/2002/QĐ-BGTVT ngày 29 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Thể lệ báo cáo điều tra tai nạn hàng hải
Điều 16 Tổ chức thực
Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ liên quan thuộc Bộ Giao thông vận tải, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Thủ trưởng quan, đơn vị cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định
(8)