SKKN đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá với việc rèn luyện năng lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh thcs

44 27 0
SKKN đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá với việc rèn luyện năng lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THCS PHẦN MỞ ĐẦU Kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hoạt động giáo viên kiểm tra lực học sinh Bộ giáo dục đào tạo đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục sau 2015 nêu phẩm chất lực mơn, dựa sở để đề xuất lực chuyên biệt Dựa lực cốt lõi Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất, dựa quan niệm “năng lực phổ thơng”, lực chun biệt cần hình thành cho HS dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông, gồm: Đọc hiểu văn bản, tạo lập văn lực sử dụng Tiếng Việt Trong lực Đọc – Hiểu văn lực quan trọng giáo viên cần tổ chức cho học sinh rèn luyện q trình học tập mơn Ngữ văn Mục tiêu cuối học sinh có lực tự tiếp nhận văn Chính việc kiểm tra đánh giá lực tự tiếp nhận văn học sinh vô quan trọng Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên xác định xác lực, mức độ tiếp nhận trình thực hoạt động học tập học sinh Từ giáo viên có biện pháp phù hợp đối tượng học sinh nhằm giúp em phát huy tối đa lực Chúng tơi tiến hành nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu đối tượng học sinh trường nơi mà công tác nhận thấy có phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp góp phần lớn việc rèn luyện lực tự tiếp nhận văn học sinh, hiệu dạy học nâng cao rõ rệt Chính thế, tổ văn mạnh dạn xây dựng chuyên đề: “ Kiểm tra đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS” Chúng tơi tin chun đề góp phần nhỏ việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mà giáo dục nước nhà triển khai PHẦN NỘI DUNG A Giới thiệu chung Như biết, kiểm tra, đánh giá phần khơng thể thiếu q trình dạy học Mục tiêu quan trọng hàng đầu kiểm tra đánh giá tiến HS Kiểm tra đánh giá tiến nghĩa trình kiểm tra đánh giá phải cung cấp thơng tin phản hồi giúp HS biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kĩ có tiến bộ, mảng kiến thức/kĩ yếu để điều chỉnh q trình dạy học Và nói đến đánh giá tiến HS đánh giá phải để HS không sợ hãi, không bị thương tổn để thúc dẩy HS nỗ lực Đánh giá tiến HS cịn có nghĩa đánh giá phải diễn suốt trình dạy học, giúp HS so sánh phát thay đổi đường đạt mục tiêu học tập cá nhân đặt Đối với mơn Ngữ văn, kiểm tra đánh giá có vai trò to lớn việc rèn luyện lực cho học sinh Ngữ văn mơn học tích hợp từ ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn (trước ba phân mơn ba mơn độc lập, có SGK riêng) gồm hai phần ngữ văn gắn bó với nhau, “ngơn ngữ chất liệu làm nên văn học văn học nghệ thuật ngơn ngữ” Bởi việc rèn luyện lực tiếp nhận tác phẩm văn học nhiệm vụ trọng tâm giáo viên dạy môn Ngữ văn Giáo viên rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh tốt giáo viên hiểu em học sinh có lực tiếp nhận đâu Để làm điều giáo viên phải thực kiểm tra đánh giá Như vậy, kiểm tra đánh giá có ý nghĩa to lớn việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm học sinh Cần nhận thức đánh giá tŕnh học tập, đánh giá diễn suốt trình dạy học Không GV biết cách thức, kĩ thuật đánh giá HS mà quan trọng không HS phải học cách đánh giá GV, phải biết đánh giá lẫn biết tự đánh giá kết học tập rèn luyện Có vậy, HS tự phản hồi với thân xem kết học tập, rèn luyện đạt mức nào/đến đâu so với yêu cầu, tốt hay chưa tốt Với cách hiểu đánh giá giúp hình thành lực HS, mà mong muốn Đánh giá phải lượng giá xác, khách quan kết học tập, HS đạt mức độ so với mục tiêu, chuẩn đề Sau HS kết thúc giai đoạn học tổ chức đánh giá, để GV biết kiến thức dạy, HS làm chủ kiến thức, kĩ phần phần hổng Thực tế giáo viên hẳn trăn trở, tìm tịi để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, đặc trưng đổi lấy học sinh làm trung tâm Nhưng trình độ học sinh lớp, trường không đồng nên việc đổi chưa đạt hiệu cao mong muốn Nhiều năm qua, việc dạy học môn văn trương phổ thông không đạt yêu cầu chất lượng hiệu cần thiết mơn học Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, chủ quan khách quan, xong nhìn nhận phía người thầy có nguyên nhân quan trọng hình thức kiểm tra chưa thật đánh giá hết lực học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn học Lâu việc Kiểm tra đánh giá học sinh THCS nhiều bất cập Hầu hết trường THCS chủ yếu dựa vào kết kiểm tra tiết, học kì, thi tuyển sinh vào 10… phụ thuộc nhiều vào cách đánh giá chủ quan cảm tính giáo viên… Nội dung kiểm tra thiên học thuộc lòng văn bản, ghi nhớ máy móc nội dung văn bản, kiểm tra trí nhớ Việc kiểm tra đánh giá theo hướng cung cấp nội dung nên kết học sinh tập trung học thuộc lòng sưu tầm chép văn mẫu Tuy nhiên khơng mà giáo viên lại nản lòng, trở lại phương pháp kiểm tra đánh giá lỗi thời Tiếp tục tìm tịi, đổi kiểm tra đánh giá để khích lệ rèn luyện cho học sinh lực tiếp nhận tác phẩm văn học nhiệm vụ hàng đầu giáo viên dạy mơn văn Để khắc phục tình trạng trên, tránh khn mẫu để phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ học sinh việc làm cấp bách phải đổi khâu đề, kiểm tra đánh giá lực học học sinh Đánh giá theo yêu cầu phát triển lực cần xác định khả vận dụng tổng hợp học học sinh vào việc giải tình Phương thức đánh giá không trọng yêu cầu học thuộc, nhớ máy móc, nói đầy đủ điều thầy, dạy… mà coi trọng ý kiến cách giải vấn đề cá nhân người học; động viên suy nghĩ sáng tạo, mẻ, giàu ý nghĩa; tơn trọng phản biện trái chiều, khuyến khích lập luận giàu sức thuyết phục… Muốn đề thi đáp án cần theo hướng mở; với yêu cầu mức độ phù hợp với lực học sinh, phù hợp với nội dung, chương trình giáo dục THCS Trong trình trực tiếp giảng dạy rút kinh nghiệm nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học, ln đổi kiểm tra, đánh giá nhằm rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học cho học sinh B Khảo sát thực tế: Chúng tìm hiểu thực trạng đơn vị cơng tác vấn đề kiểm tra, đánh giá dạy học môn Ngữ văn THCS Kết sau: *) Về học sinh - 100% học sinh cảm thấy áp lực nặng nề với dạng đề kiểm tra đánh giá - Khi giáo viên kiểm tra cũ nhiều em không trả lời câu hỏi được, không nắm học, có trả lời trả lời sáo rỗng, thiếu cảm nhận cá nhân - Nhiều em trả lời sợ lần có tiết kiểm tra *) Về phía giáo viên: - 100% giáo viên quan tâm đánh giá cao vai trò vấn đề kiểm tra, đánh giá, xem yếu tố quan trọng định chất lượng học tập học sinh - C “Kiểm tra đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS” I Một số vấn đề chung kiểm tra, đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học Các yêu cầu Đọc hiểu văn bản: Đọc hiểu văn hoạt động tiếp nhận văn bạn đọc học sinh, mơi trường lớp học, có hướng dẫn có đánh giá Có thể mơ tả u cầu đọc hiểu văn theo cấp độ sau: Cấp độ 1- Nhận biết 2- Thông hiểu Mô tả vắn tắt · Kể lại câu chuyện, nêu tên nhân vật, tóm tắt cốt truyện; · Thuộc lịng bài/ đoạn thơ, nhớ xác từ ngữ,… · Không nhầm lẫn tên tác giả, tên tác phẩm, dân tộc, quốc gia, thời đại, (gắn với tác phẩm đó) · Xác định đặc điểm thể loại, hình thức bố cục, tình truyện, mơ tả hoạt động, tính cách nhân vật; xác định tư tưởng, phong cách nhà văn (qua tác phẩm/ đoạn trích), giá trị (hay đặc điểm) nội dung, nghệ thuật tác phẩm… · Xác định cảm xúc chủ đạo/ ý đoạn, nội dung thơ kí; xác định đặc điểm nghệ thuật, đặc trưng loại thể, đặc điểm phong cách nhà văn,… · Xác định hoàn cảnh, tính cách nhân vật mâu thuẫn, xung đột kịch; Phát ý nghĩa xung đột · Vận dụng kiến thức, kĩ để 3- Thấp giải vấn đề bình thường Vận phạm vi học tập, nhà trường dụng sống cá nhân , với yêu cầu sáng tạo bình thường · Vận dụng kiến thức, kĩ để Cao giải vấn đề tương đói khó phạm vi sống cá nhân, gia đình xã hội với yêu cầu sáng tạo cao, có chủ kiến cá nhân Các dạng tập kiểm tra, đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học a Kiến thức kiểm tra thể loại – kiểu văn Dạy học văn theo đặc trưng thi pháp - thể loại định hướng dạy học đắn có tính ngun tắc: ngun tắc tiếp nhận nghệ thuật Theo đó, HS hướng dẫn nhũng cách thức để giải mã, khám phasTPVH Đặc trưng thi 10 Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra đánh giá biện pháp để rèn luyện cho học sinh lực tiếp nhận, khám phá tác phẩm văn học cách tự tin, độc lập, sáng tạo Với việc kiểm tra cũ, tổ chức dạy học đọchiểu văn văn học lớp, tổ chức cho học sinh tự kiểm tra đánh giá, giáo viên dạy văn mở rộng phạm vi thu nhận thông tin ngược từ phía học sinh để xử lý thơng tin cách nhanh chóng hiệu Tóm lại, với quy trình dạy đọc – hiểu tác phẩm văn học lớp, hệ thống tập nhận thức thực hành, hoạt động kiểm tra đánh giá góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS Nội dung kiểm tra đa dạng, phong phú; mức độ kiểm tra bám sát định hướng đổi phương pháp dạy học “lấy người học làm trung tâm”, tăng cường tính chủ động, tích cực , tăng cường tư sáng tạo với hình thức kiểm tra đa dạng, linh hoạt rèn luyện cho học sinh THCS lực tiếp nhận tác phẩm văn học độc lập,sáng tạo mà cịn hình thành em lĩnh tự chủ, động, linh hoạt ứng phó theo hướng tích cực trước thực tế sống 30 II Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS qua số đề minh họa Đề minh họa ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN: 90 phút Ma trận đề Mức độ cần đạt Tổng Nội dung Vận số Kiểm tra nhận Thông Vận dụng đánh giá biết hiểu dụng cao thấp Năng Ngữ Xác Trình Rút lực liệu: định bày ý Đọc 01 thể nội nghĩa hiểu đoạn thơ dung thơ ý tình sử nghĩa mẫu dụng tử từ hàm ý đoạn đoạn trích trích sử 31 dụng số câu thơ 1 Số Điểm 0,5 1,5 2,0 4,0 Tỉ lệ 5% Số câu Tổng Năng lực tạo lập văn 15 % 20 % Nghị luận văn học 40 % Viết văn nghị luận đoạn thơ trữ tình Số Tổng câu 32 Số điểm Tỉ lệ Tổng Số toàn câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 2,0 1,5 60 % 60 % 6,0 10 % 20 % 15 % 60 % 100 % Đề minh họa ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,0 điểm): Đọc đoạn thơ thực yêu cầu đây: Mẹ ơi, có người gọi con: “ Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc” Con hỏi: “Nhưng làm lên được?” 33 Họ đáp: “ Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây” “ Mẹ đợi nhà” – bảo – “ Làm rời mẹ mà đến được?” Thế họ mỉm cười bay ( Tago Mây sóng - Ngữ văn 9- tập II) a, Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ trên? b, Giải thích nội dung ý nghĩa hàm ý sử dụng câu nói em bé đoạn thơ? c, Qua đoạn trích, trình bày suy nghĩ em sức mạnh tình mẫu tử Câu (6,0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: “… Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối 34 Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” (Y PhươngNói với - Ngữ văn 9, tập 2) - HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ II I Các yêu cầu cụ thể Câu Yêu cầu cần đạt a Thể thơ: tự b Nội dung, ý nghĩa hàm ý câu thơ: 35 Điểm 0,5 1,5 Nội dung: - “ Nhưng làm lên được?” Hàm ý: em bé muốn tham gia chơi -“ Mẹ đợi nhà” Hàm ý: khơng thể tham gia chơi… - “ Làm rời mẹ mà đến được?” Hàm ý: từ chối chơi khơng muốn xa mẹ… Ý nghĩa: Thể tình yêu mẹ em bé c - HS trình bày suy nghĩ ý nghĩa tình mẫu tử qua đoạn trích theo số ý sau: + Con người sống thường gặp nhiều cám dỗ hấp dẫn ( với đứa trẻ) +Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, cao đẹp, có sức mạnh để giúp người vượt lên cám dỗ đời thường Ở đây, tình mẫu tử điểm tựa vững giúp em bé từ chối lời mời gọi đầy hấp dẫn người sống mây 36 2,0 + Từ đó, biết trân trọng tình mẫu tử để sống xứng với đạo làm Cảm nhận đoạn thơ: “người đồng thương ơi… không nhỏ bé đâu con” thơ Nói với Y Phương a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đầy đủ cấu trúc Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề cần nghị luận; Thân triển khai luận điểm; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng HS cảm nhận thơ theo nhiều cách cần đảm bảo số ý sau đây: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận * Cảm nhận nội dung, nghệ 37 6,0 0,5 0,25 4,5 0,5 thuật đoạn thơ 4,0 - Khái quát nội dung thơ, dẫn dắt ý từ đoạn chuyển sang đoạn thơ Từ đó, rõ vị trí khái quát nội dung đoạn 0,5 - Cha nói với vẻ đẹp người đồng bày tỏ lịng 3,0 mong ước người cha con: + Cha nói với vẻ đẹp người đồng mình: Người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, khống đạt bền bỉ, gắn bó với q hương Người đồng sống mộc mạc mà giàu ý chí, niềm tin, khát khao chinh phục thiên nhiên vũ trụ, khơng ngừng gìn giữ, bồi đắp sắc văn hoá quê hương, dân tộc + Người cha truyền cho niềm tự hào quê hương mong ước cha con: Từ vẻ đẹp quê hương người nơi đây, cha mong biết tự hào phát huy truyền thống đẹp đẽ quê hương; có lĩnh 38 tự tin, vững bước đường đời Lời dặn dị lời trao gửi hệ, niềm tin mà người trước gửi gắm vào hệ mai sau * Đánh giá nâng cao: - Khẳng định giá trị nghệ thuật, nội dung đoạn thơ: 0,5 Bằng giọng điệu tâm tình thiết tha, trìu mến, cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể, vừa khái quát; vừa mộc mạc, vừa ý vị, sâu xa, nhà thơ Y Phương ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương dân tộc - Rút ý nghĩa từ đoạn trích: Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, quê hương ý chí vươn lên sống d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc 0,5 đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ nội dung, nghệ thuật tác phẩm tư tưởng tác giả e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm 0,25 39 bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 10,0 II Hướng dẫn chấm điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu Bài viết có nội dung sâu sắc, lập luận thuyết phục, thể kĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo thao tác nghị luận Có thể mắc số lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 7-8: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Lập luận chặt chẽ, thể vận dụng tương đối linh hoạt kĩ tạo lập văn Còn mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 5-6: Đáp ứng yêu cầu trên, chưa sâu, vận dụng chưa nhuần nhuyễn kĩ tạo lập văn bản; mắcnhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm - 4: Nội dung sơ sài, vận dụng chưa hợp lí kĩ tạo lập văn bản; mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 1-2 : Chưa biết cách làm bài, diễn đạt lủng củng 40 - Điểm 0: Không viết lạc đề PHẦN KẾT LUẬN Đổi kiểm tra, đánh giá nhằm giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học chương trình ngữ văn THCS giáo viên cần: - Bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức kĩ cần đánh giá- “biểu cụ thể yêu cầu , tối thiểu mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt được” - Căn đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS, cụ thể sau: + Theo quan điểm tích hợp, bao gồm cá xu thế: tích hợp nội dung kiến thức Văn học, Tiếng Việt, Làm văn; tích hợp dạy kiến thức Ngữ văn với rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết; tích hợp kiến thức liên mơn, liên ngành; tích hợp điều học với thực tiễn sống vào học, có liên thơng lặp lại học khác + Chú trọng hình thành, phát triển kĩ nghe, nói đọc viết, đặc biệt qua kĩ hình thành lực cảm thụ, lực bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm ngơn ngữ nói, viết tiếng Việt cho HS;quan 41 tâm đến việc hình thành lực đọc văn(tạo lập, sản sinh văn bản) + Chú trọng giảm kiến thức lí thuyết hàn lâm, tăng kiến thức kĩ có ý nghĩa ích dụng cho sống, dành thời gian cho vấn đề có tính địa phương, có tính tồn cầu, tăng thời lượng cho việc thực hành nói viết tiếng Việt gắn với vấn đề thực tiễn đời sống, phù hợp với nhu cầu, khả tiếp nhận học sinh + Theo tinh thần phát triển lực thiết yếu người học lực tự học, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực tự khẳng định chiến lược sư phạm trọng tới việc tích cực hóa hoạt động học tập người học xuất phát từ quyền lợi mong muốn người học sau kết thúc chương trình học tập môn Ngữ văn - Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh dựa quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh( với ý nghĩa học sinh tự giác , chủ động , linh hoạt lĩnh hội vận dụng kiến thức kĩ năng) Mỗi đề cần cố gắng tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh suy nghĩ, 42 tìm tịi, khám phá để hiểu, cảm, vận dụng tốt kiến thức,kĩ văn, tiếng Việt, làm văn vào trình thực kiểm tra Đặc biệt trọng kiểm tra hoạt động nghĩ( tư duy), làm(thực hành) học sinh tình nghe hiểu, đọc hiểu, viết nói cụ thể - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra Hiểu đúng, thực quan điểm kiểm tra đánh giá phải gắn với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học THCS dạy môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển trí thơng minh, sáng tạo,khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề đặt sống Thực đề tài cách giúp trau dồi kinh nghiệm, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ; giúp giáo viên xác định cách xác, đầy đủ quan niệm kiểm tra, đánh giá việc xây dựng công cụ KTĐG kết học tập môn học học sinh để từ giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cách xác, sáng tạo theo định hướng đổi 43 kiểm tra, đánh giá Ngành giáo dục triển khai Khả ứng dụng triển khai: Kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng góp phần đổi phương pháp dạy học CHUYÊN ĐỀ:“ Kiểm tra, đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS” sử dụng dạy học môn ngữ văn Và nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp trình dạy học ngữ văn THCS cần áp dụng kiểm tra, đánh giá gắn với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học để nâng cao chất lượng dạy học môn Trên ý kiến mà chúng tơi tìm tịi, suy nghĩ Đây vấn đề quan trọng dạy học nên có nhiều vấn đề chưa thỏa đáng mong có góp ý chân thành đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện ứng dụng có hiệu 44 ... với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS? ?? I Một số vấn đề chung kiểm tra, đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học Các yêu cầu Đọc hiểu văn bản:... phương pháp dạy học cho phù hợp với lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh Sau số phương pháp kiểm tra đánh áp dụng đạt hiệu cao 21 a Kiểm tra đánh giá lực tự tiếp nhận văn học sinh thông qua... Kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng góp phần đổi phương pháp dạy học CHUYÊN ĐỀ:“ Kiểm tra, đánh giá với việc rèn luyện lực tự tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh THCS? ?? sử

Ngày đăng: 20/04/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan