Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
374,5 KB
Nội dung
TUầN 22. Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dới cờ Đạo đức (GV chuyên) Tập đọc Lập làng giữ biển I/ Mục tiêu. - Đọc lu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những ngời dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hơng đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh về làng ven biển. - HS: SGK, vở, III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Ca ngợi những ngời dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hơng đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV giải thích: + làng biển: làng xóm ven biển hoặc trên đảo. +dân chài: ngời dân làm nghề đánh cá. - GV hớng dẫn sơ bộ cách đọc: + Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ): lúc đầu thì rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về ngôi làng mới. + Lời ông Nhụ: kiên quyết, gay gắt. + Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật. + Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tởng. b) Tìm hiểu bài. - GV hớng dẫn: c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đọc phân vai. - Đọc 1 đoạn tiêu biểu: Để có một ngôi làng phía chân trời . C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài Tiếng rao đêm, TLCH về nội dung bài đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ. - 1HS đọc bài văn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lợt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. *Đoạn 1: Từ đầu đến . toả ra hơi muối . *Đoạn 2: Tiếp đến . thì để cho ai ? . *Đoạn 3: Tiếp đến . quan trọng nh ờng nào . *Đoạn 4: (còn lại). - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - 4HS tham gia đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Luyện tập. *Bài 1: - GV hớng dẫn. - Nhận xét, sửa chữa. Bài giải a) 1,5m = 15dm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (25 + 15) ì 2 ì 18 = 1440 (dm 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 1440 + 25 ì 15 ì 2 = 2190 (dm 2 ) *Bài 2: - GV hớng dẫn phân tích: + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? - Chữa bài trên bảng lớp. Bài giải 8dm = 0,8m. Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) ì 2 ì 0,8 = 3,36(m 2 ) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoài đ- ợc quét sơn là: 3,36 + 1,5 ì 0,6 = 4,26 (m 2 ) Đáp số: 4,26m 2 . *Bài 3: - GV hớng dẫn làm BT trắc nghiệm. - Nhận xét, cho điểm. C/ Củng cố dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành phần trong đó. - Đọc bài toán. - Nêu cách làm và phép tính giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 30 17 4 1 2 3 1 8 5 =ìì + (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 30 33 2 3 1 5 4 30 17 =ìì+ (m 2 ) - HS đọc BT. - Trao đổi với bạn, nêu các bớc giải : + S xq thùng = ? + S 1 đáy = ? + S phải sơn = ? - Làm bài rồi đổi vở để KT kết quả. - HS làm bài theo các bớc (ra nháp): + S xq và S tp . + So sánh với các nhận xét, chọn đáp án đúng. - Nêu kết quả: a, d) Đúng. b, c) Sai. _______________________ Lịch sử Bến Tre đồng khởi I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên "Đồng khởi". - Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. - ý nghĩa của phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bản đồ hành chính Vịêt Nam, hình minh hoạ SGK, phiếu học tập. - Học sinh: SGK, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. Đây là phong trào đi đầu, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân miền Nam. Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Hớng dẫn: + Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ-Diệm ? + Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? Hoạt động 2: Phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: + N1: Thuật lại sự kiện 17/ 1/ 1960. + N2: Sự kiện 17/ 1/ 1960 đã ảnh hởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre ? Kết quả của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre đã ảnh hởng đến PT đấu tranh chống Mĩ- Diệm ở miền Nam nh thế nào ? + N3: Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre. - Đánh giá, cho điểm các nhóm. Hoạt động 3: - GV giới thiệu một số thông tin về phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. Vì sao đất nớc ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Nhân dân ta đã làm gì để xoá nỗi đau chia cắt? - HS đọc SGK từ Trớc sự tàn sát của Mĩ- Diệm mạnh mẽ nhất và TLCH. + Do chính sách tố cộng, diệt cộng của Mĩ- Diệm đã gây ra các cuộc tàn sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. + Cuối năm 1959 đầu 1960, tiêu biểu ở Bến Tre. - Đọc SGK, thuật lại diễn biến của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre. - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả. + 17.1.1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho PT Đồng khởi . + PT nhanh chóng lan rộng đến các huyện khác. Trong 1 tuần, ở Bến Tre đã có 22 xã đợc giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. Bến Tre trở thành gọn cờ tiên phong, thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh chống Mĩ-Diệm của đồng bào miền Nam. + Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Đọc to nội dung chính (SGK). ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Kĩ thuật (GV chuyên) _____________________ Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải toán. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Mô hình triển khai hình lập phơng. - Học sinh: SGK, vở BT, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. 1. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - GV mô tả diện tích xung quanh hình lập phơng. + Để tính diện tích xung quanh của hình lập phơng thì ta làm nh thế nào ? - GV đa ra Quy tắc và Công thức tính. + Để tính diện tích toàn phần của hình lập phơng thì ta làm nh thế nào ? - GV đa ra Quy tắc và Công thức tính. 2. Thực hành. *Bài 1: - Hớng dẫn: - Củng cố quy tắc tính S xq và S tp của hình lập phơng. *Bài 2: - Hớng dẫn giải toán. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu đặc điểm của hình lập phơng. - HS quan sát mô hình trực quan về hình lập phơng, chỉ ra các mặt xung quanh. - Nhận xét về các mặt xung quanh đó. - HS quan sát hình triển khai, trao đổi với bạn, đa ra cách tính S xq . - HS tự cho các số đo rồi thử tính S xq hình lập phơng đó. - Tiến hành tơng tự nh trên. S xq = a ì a ì 4 (= Chu vi đáy ì chiều cao) S tp = a ì a ì 6 (= S xq + S 2 đáy ). - Đọc nội dung bài toán. - HS tự làm bài, đổi vở để KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phơng đó là: 1,5 ì 1,5 ì 4 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phơng đó là: 1,5 ì 1,5 ì 6 = 13,5 (m 2 ) Đáp số: Sxq: 9m 2 ; Stp: 13,5m 2 . - Đọc bài toán, nêu hớng giải. - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. Bài giải Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là: 2,5 ì 2,5 ì 5 = 31,25 ( dm 2 ) Đáp số: 31,25 dm 2 . Chính tả Nghe-viết: Hà Nội I/ Mục tiêu. 1. Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 2. Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời và tên địa lí. 3. Giáo dục ý thức chính tả và rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: (Quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam), bảng phụ + bút dạ. - Học sinh: sách, vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn HS nghe - viết CT. - GV đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm bài chính tả (7-10 bài), nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV hớng dẫn: - Chốt lời giải đúng: + DTR là tên ngời: Nhụ. + DTR là tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. * Bài tập 3: - Hớng dẫn. - Chốt lời giải đúng: - Chữa bài tập tiết trớc. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi trong SGK. - Đọc thầm lại bài chính tả. - Viết bảng từ khó: (HS tự chọn). - Viết bài CT vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong SGK để sửa lỗi. - 1HS đọc nội dung bài tập 2. - Phát biểu ý kiến nêu các DTR và quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nối tiếp nhau lên bảng viết. - Chữa bài, nhận xét. Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nớc ta Tên sông (hoặc hồ, núi đèo) Tên xã (hoặc phờng, huyện, quận) Lê Văn Hoà, Nguyễn Trọng Mạnh, Đồng Thu Uyên, Giáp Thị Trang, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Vừ A dính, Nguyễn Bá Ngọc, sông Hồng, Đà, hồ Hoàn Kiếm, núi Nghĩa Lĩnh, đèo Hải Vân, xã Thái Đào, huyện Lạng Giang, phờng Ngô Quyền, C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam. Khoa học Sử dụng năng lợng chất đốt (tiếp theo) I/ Mục tiêu. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt: nêu đợc một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lợng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lợng chất đốt. - Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - GV yêu cầu. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Hớng dẫn: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lợng vô tận không ? Tại sao ? + Tại sao phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng ? + Nêu các việc làm để tiết kiệm năng lợng chất đốt ở gia đình em. + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. + Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trờng không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó. *Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp. - Hớng dẫn. + Nêu một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Kể tên một số loại chất đốt mà em biết ? + Gia đình em thờng sử dụng những loại chất đốt nào ? - HS thảo luận nhóm 4. - Báo cáo kết quả thảo luận. - NX, bổ sung. + sẽ làm ảnh hởng xấu đến nguồn tài nguyên, môi trờng. + là nguồn năng lợng có hạn, đợc hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay đang dần bị cạn kiệt nên phải khai thác, sử dụng các nguồn năng lợng khác (mặt trời, nớc chảy, gió, ). + để duy trì sử dụng các nguồn năng lợng lâu dài, hạn chế ô nhiễm môi trờng. + cháy, nổ, bị bỏng, ô nhiễm môi trờng không khí, + - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn rồi phát biểu. * Đọc to Ghi nhớ (SGK). _______________________ Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng I/ Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dới tranh, kể lại đợc cả câu chuyện bằng lời kể của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3. Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung truyện (SGV, tr.66), tranh minh hoạ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, đánh giá. B/ Bài mới. - Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thơng binh, liệt sĩ. - Giới thiệu bài: Kể về ông Nguyễn Khoa Đăng (1691 - 1725) - một vị quan thời chúa Nguyễn, có văn võ song toàn, rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho ngời lơng thiện. Ông cũng có công trừng trị bọn cớp, tiêu diệt chúng đến tận sào huyệt. 1. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). * Kể lần 1. - GV giảng: truông, sào huyệt, phục binh, * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 2. HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. KC trong nhóm. - Hớng dẫn. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong, cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Thi KC trớc lớp. - HD học sinh kể chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS trong nhóm kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - HS tiếp nối nhau thi kể lại từng đoạn của câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. ________________________________________________________________________ Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011 Âm nhạc (GV chuyên) _______________________ Thể dục (GV chuyên) _______________________ Tập đọc Cao Bằng I/ Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với mảnh đất và ngời dân Cao Bằng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc. - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: Bản đồ hành chính VN, tranh minh hoạ, bảng phụ, . - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: - GV chỉ vị trí tỉnh Cao Bằng trên Bản đồ. - Bài thơ Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV yêu cầu: - GV hớng dẫn sơ bộ cách đọc: (giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con ngời Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của ngời Cao Bằng). - GV đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài. - GV hớng dẫn: c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - GV hớng dẫn đọc. - Đọc 3 KT đầu: C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Đọc bài Lập làng giữ biển, TLCH về nội dung bài đọc. - HS quan sát. - 1HS đọc cả bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - 3HS đọc tiếp nối 6 KT (2 lợt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp. - 2HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu nội dung bài thơ. - 3HS tham gia đọc tiếp nối. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm học thuộc lòng KT, bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng nhóm, các mảnh bìa nh các hình trong BT2. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Luyện tập. *Bài 1: - GV hớng dẫn. - Nhận xét, sửa chữa. Bài giải Đổi: 2m5cm = 2,05m. Diện tích xung quanh của hình lập phơng đó là: 2,05 ì 2,05 ì 4 = 16,81 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình lậo phơng đó là: 2,05 ì 2,05 ì 6 = 25,215 (m 2 ) Đáp số: Sxq = 16,81m 2 . Stp = 25,215m 2 . *Bài 2: - GV hớng dẫn phân tích: + Mảnh bìa nào sẽ gấp đợc một hình lập ph- ơng ? *Bài 3: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? C/ Củng cố dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập ph- ơng. + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành phần trong đó. - Đọc bài toán. - Nêu cách giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài ở bảng nhóm. - HS đọc BT, quan sát kĩ các hình vẽ. - HS dự đoán rồi từng cặp 2HS gấp hình. - Trình bày cách gấp và nêu : H.3 và H.4 có thể gấp thành hình lập phơng. - Đọc bài toán. - Trao đổi với bạn, nêu các bớc giải : + Tính Sxq và Stp của từng hình. + So sánh với các nhận xét để chọn câu trả lời đúng. - Nêu kết quả: a) Sai. b) Đúng. c) Sai. d) Đúng. ___________________________ Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu. 1. Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. 2. Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo câu ghép (BT3). 3. GD ý thức sử dụng đúng các câu ghép; tự giác, tích cực trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ (BT1), bảng phụ + bút dạ (BT2,3). III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. 1. Phần nhận xét . *Bài tập 1: - GV yêu cầu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng: a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm. b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở rét. *Bài tập 2: - GV yêu cầu. - GV chốt lại lời giải đúng: Cặp QHT thể hiện quan hệ ĐK - KQ, GT - KQ: nếu thì ; nếu nh thì ; hễ thì ; hễ mà thì ; giá thì ; giá mà thì ; giả sử thì . 2. Phần Ghi nhớ . 3. H ớng dẫn luyện tập . *Bài tập 1. - HD làm nhóm. - GV chốt lại lời giải đúng: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đ ợc mấy b ớc (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày đ ợc mấy đ ờng . (vế KQ) b) Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng. vế GT vế KQ - Lu ý: Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng đợc coi là câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ. *Bài tập 2. - Lu ý: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK - KQ hay GT - KQ ta cần điền QHT thích hợp vào mỗi vế câu. - Chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3. - HD tơng tự Bài 2. - Chấm bài, nhận xét. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả. - HS làm lại BT3,4 (phần Luyện tập). - HS đọc toàn bộ nội dung bài tập, lớp theo dõi SGK. - Lớp đọc thầm, tìm câu ghép, đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. - So sánh cách nối các vế câu trong hai câu ghép. + Nếu thì (cặp QHT thể hiện ĐK - KQ). V1 chỉ ĐK, V2 chỉ KQ. + nếu (1 QHT thể hiện quan hệ ĐK - KQ). V1 chỉ KQ, V2 chỉ ĐK. - Đọc yêu cầu BT. - HS xác định các vế câu và các cặp từ dùng để nối các vế trong mỗi câu ghép. - Phát biểu ý kiến. - 2HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - Đọc và xác định rõ yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, xác định vế câu chỉ ĐK (GT) và vế câu chỉ KQ; tìm ra các QHT và cặp QHT trong mỗi câu ghép. - Trình bày trớc lớp. a) cặp QHT nếu thì b) QHT nếu. - Đọc nội dung bài tập, nêu rõ yêu cầu. - Suy nghĩ làm bài rồi phát biểu ý kiến. + Hễ em đợc điểm tốt thì (là) cả nhà mừng vui . + Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. + Giá mà (giá nh ) Hồng chụi khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Nếu (nếu mà) chụi khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. [...]... dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ + Nêu cách tính Sxq và Stp của hình lập ph- NX, cho điểm ơng + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành B/ Bài mới phần trong đó 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2 Luyện tập *Bài 1: - GV hớng dẫn - Đọc bài toán - Nhận xét, sửa chữa - Nêu cách giải bài toán Bài giải... chủ yếu 1/ Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua 2/ Bài mới - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học - Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ - GV chốt lại các nội dung chính - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài 3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập - GV gọi một... viết - Đọc bài chính tả 1 lợt - Theo dõi trong sách giáo khoa - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả - Đọc cho học sinh viết từ khó * Đọc chính tả -Đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài) + Nêu nhận xét chung 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - HD học sinh làm bài tập vào vở + Chữa, nhận xét - Đọc thầm lại bài chính tả +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào... học Luyện viết: Bài 22 I/ Mục tiêu 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập giờ trớc - Nhận xét B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn... thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2) Ra đề, hớng dẫn làm bài - Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học - Đọc yêu cầu, xác định đề bài sinh chọn và viết bài - Chọn đề phù hợp với bản thân - Giải đáp thắc mắc của học sinh - Viết bài vào vở - Thu bài, chấm chữa - Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết C/ Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau _ Sinh hoạt lớp (tuần... viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện - NX, cho điểm tích toàn phần của hình hộp chữ nhật + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành B/ Bài mới phần trong đó 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2 Luyện tập *Bài 1: - GV hớng dẫn - Đọc bài toán - Nhận... 3 ì 1,5 ì 2 = 17,1 (m2) *Bài 2: - GV hớng dẫn biến đổi công thức để tìm - HS đọc yêu cầu BT, đọc thầm bảng số liệu - HS làm bài vào vở các yếu tố trong đó Hình hộp - Chữa bài trên bảng (1) (2) (3) chữ nhật Chiều dài 4m Chiều rộng 3m Chiều cao 5m Chu vi đáy 14m Sxq *Bài 3: - Hớng dẫn làm bài theo cặp - Chấm bài của các cặp làm xong sớm C/ Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung bài 70m2 Stp 100m2 3 cm 5... ý trong SGK 2 Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên, có bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc 3 Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài - Học sinh: sách, vở viết III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - HS chuẩn bị vở TLV B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục... diễn cảm cho học sinh - Giáo dục các em ý thức học tập tốt II/ Đồ dùng dạy-học - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Đọc bài Tiếng rao đêm, TLCH về nội dung bài đọc B/ Bài mới: (28ph) 1 Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ Ca ngợi những ngời dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hơng đến... II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ ĐK (GT) - KQ - HS làm lại BT1,2 (phần Luyện tập) B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học 4 Phần nhận xét *Bài tập 1: - GV yêu cầu - HS đọc toàn bộ nội dung bài tập, lớp theo dõi SGK - GV cho HS quan . vi t đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 2. Làm đúng bài t p chính t , bi t tìm và vi t đúng danh t riêng là t n ngời và t n. an toàn, ti t kiệm các loại ch t đ t. C/ Ho t động nối tiếp. - T m t t nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Kể t n m t số loại ch t đ t mà em bi t ?