Giao an Tieng viet 4 tuan 12 18

147 1 0
Giao an Tieng viet 4 tuan 12 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

töø tuaàn 12 ñeán tuaàn 17 vaø luyeän ñoïc theo nhoùm - Goïi hoïc sinh ñoïc caù nhaân moät soá baøi, giaùo vieân keát hôïp hoûi moät soá caâu hoûi ñeå caùc em naém noäi dung cuûa baøi.[r]

(1)

TUAÀN 12:

-Thứ hai: Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy : / 11 / 2009

TẬP ĐỌC: “ VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

I/ MUẽC TIEÂU : Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vơn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4 SGK)

- HS , giỏi trả lời đợc câu hỏi SGK

- Giáo dục cho em có ý chí nghị lực vươn lên sống II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ : Có chí nên

- Gọi HS Mỗi em đọc thuộc lòng câu tục ngữ học tập đọc trước.nêu ý nghĩa số câu tục ngữ

- GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc:

- Bốn HS tiếp nối đọc đoạn văn Nhận xét –tuyên dương

Hướng dẫn HS tìm luyện đọc từ khó : quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết

- HS tiếp nối đọc đoạn văn GV sửa chữa cách đọc, tìm hiểu nghĩa từ : ? Tìm từ đồng nghĩa với người thời ? - Hai HS đọc theo nhóm

- HS đọc nối tiếp (2 lần) - GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3: Tìm hiểu bài:

* Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi ? Những chi tiết cho thấy anh người có chí ?

- Qua Đ1 em học tập Bạch Thái Bưởi ?

* Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn

HS đọc thuộc câu tục ngữ

Lắng nghe HS đọc tiếp nối

- Học sinh tự tìm luyện đọc em đọc giải

- người đương thời

-Đọc theo nhóm HS đọc to Lắng nghe

1 HS đọc –Lớp đọc thầm Học sinh trả lời

(2)

Các em đọc thầm đoạn thảo luận nhóm

? Em hiểu “ bậc anh hùng kinh tế” ?

? Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?

? Nội dung đoạn nói ? * Ý tập đọc nói ?

HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp

GV đính lên bảng đoạn “ Bưởi mồ cơi cha … khơng nản chí”

Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -HS đọc diễn cảm theo cặp

- Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích Tuyên dương

-Một HS đọc diễn cảm

3.Củng cố dặn dò: ? Qua tập đọc , em học điều Bạch Thái Bưởi ? Dặn dị nhà – Nhận xét học

Thảo luận nhóm Trình bày kết

-Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh

Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nản lịng, biết khơi dậy lịng tự hào dân tộc

+ Sự thành cơng Bạch Thái Bưởi

* Ca ngợi Bạch Thái Bưởi HS đọc to

HS đọc to

HS đọc theo nhóm HS nêu lại ý nghĩa

LUYỆN TỪ VAØ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ :Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I MUẽC TIÊU: Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán việt) nói ý chí , nghị lực ngời ; bớc đầu biết xếp từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ ( nói ý chí , nghị lực ) vào chỗ trống đoạn văn ( BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ. ?Thế tính từ ? Cho ví dụ? – GV nhận xét phần kiểm tra

2.Bài HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ2: Luyện tập.

Bài HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- Gọi HS nêu kết laøm

- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

2 HS trả lời HS nghe HS đọc

(3)

Bài HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài GV nêu yêu cầu BT; nhắc HS ý: cần điền từ cho vào chỗ trống đoạn văn

- HS làm vào

- HS đọc kết làm Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài HS đọc nội dung BT

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lời khuyên câu

- GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu tục ngữ

-Việc GV giảng nghĩa đen câu, HS phát biểu lời khuyên câu

3 Củng cố dặn dò.

?Tìm từ nóivề ý chí nghị lực người?

- Về nhà học thuộc câu tục ngữ - GV nhận xét tiết học

HS thực

HS neâu : kiên trì, kiên cố, chí tình, chí nghóa

HS nghe HS laøm baøi

HS nêu: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng

1 HS đọc HS suy nghĩ HS nêu

HS tìm VD: kiên trì, nhẫn nại, tâm

-Thứ ba: Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy : / 11 / 2009 TẬP LAØM VĂN : KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I.MUẽC TIEÂU: - Nhận biết đợc cách kết ( kết mở rộng kết không mở rộng) văn kể chuyện ( mục I BT1, BT2 mục III )

- Bớc đầu viết đợc đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT3 , mục III )

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn kết Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng không mở rộng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc mở gián tiếp Hai bàn tay

-Nhận xét cho điểm

(4)

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1,2: Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông trạng thả diều lớp đọc thầm, trao đổi tìm đoạn kết chuyện -Gọi HS phát biểu

-Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS làm việc nhóm - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết HS so sánh -Gọi HS phát biểu ? Thế kết mở rộng, không mở rộng?

HĐ3: Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

HĐ4: Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi: Đó kết theo cách nào? Vì em biết? -Gọi HS phát biểu

-Nhận xét chung kết luận lời giải

Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung - u cầu HS tự làm

-Gọi HS phát bieåu

-Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm cá nhân

-Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS Cho điểm HS viết tốt

-Laéng nghe

-2 HS nối tiếp đọc chuyện HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn kết truyện

-Đọc thầm lại đoạn kết -2 HS đọc thành tiếng

-1 HS ngồi bàn trao đổi thảo luận -1 HS đọc thành tiếng, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

-Trả lời theo ý hiểu

-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-5 HS tiếp nối đọc cách mở HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết chuyện

-HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết theo cách

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu -Viết vào tập

(5)

3 Củng cố – dặn dò:

Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

-Thứ t : Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy : / 11 / 2009

TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG (BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I/ MUẽC TIÊU : Đọc tên riêng nớc ngồi ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi , Vê-rô-ki-ô); bớc đầu đọc diễn cảm đợc lời thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần )

- Hiểu ND : nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài ( trả lời đợc câu hỏi SGK )

- Giáo dục cho em tính kiên trì, chịu khó học tập, sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họatrong SGK

- Một số chụp, tác phẩm Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi ( có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: 4

- Gọi HS đọc bài“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

? Nêu ý nội dung bài? - GV nhận xét cho ñieåm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu : 1’

-Giáo viên giới thiệu kết hợp tranh minh hoạ

HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc : 10

-2 HS tiếp nối đọc đoạn lượt - GV ý sửa lỗi phát âm

? Em thấy có từ khó đọc?

- Hướng dẫn luyện đọc từ khó : Lê-ô-nác-đô Đa-vin-xi, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất

- Gọi HS đọc giải từ : Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất

- Hai HS đọc theo nhóm

-Bốn HS đọc nối tiếp (2 lần) - GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3: Tìm hiểu bài: 12’

Đoạn1 Gọi em đọc đoạn

2 HS đọc

- Trả lời câu hỏi giáo viên

Lắng nghe

Đọc cá nhân ,nhóm Tự sửa sai theo GV

Học sinh tìm từ khó có

HS đọc to từ khó Trả lời theo giải em đọc

Đọc theo nhóm HS đọc to

(6)

? Sở thích Lê –ơ –nác cịn nhỏ ?

? Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?

? Tại thầy Vê –rô –ki –ô lại cho vẽ trứng không dễ ?

? Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ để làm ?

? Đoạn cho thấy thầy giáo địi hỏi học trị đức tính ?

- GV : Nhờ đức tính này, học trị thầy trở thành danh hoạ tiếng Đoạn2: Gọi em đọc đoạn :

? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ?

? Theo em, nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng ?

? Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng ? - Chốt ý : Nguyên nhân quan trọng khổ công luyện tập ông

? Đoạn nói ?

Cả lớp đọc thầm

+ Lê-ô-nác –đô đa Vin-xi từ nhỏ thích vẽ

+ Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng

+ Vì theo thầy , hàng nghìn trứng , khơng có lấy giống trứng có nét riêng mà phải khổ công vễ

+ Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác

+Tính kiên trì, khổ công rèn luyện Lê –ô –nác đô

+ Lê-ơ-nác-đơ trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm bày trân trọng nhiều bảo tàng lớn, niềm tự hào toàn nhân loại Ơng đồng thời cịn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng

+ Ơng thích học vẽ có tài bẩm sinh + Ơng người thầy tài giỏi , tận tình dạy bảo

+ Ông khổ luyện , miệt mài nhiều năm tập vẽ

+ Ông có ý chí tâm học vẽ + Ông khổ luyện , miệt mài nhiều năm tập vẽ

Học sinh trả lời

Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi

(7)

Lê-ơ-nác-? Vậy ý nghĩa truyện dạy ta điều Lê-ơ-nác-? HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV đính lên bảng đoạn “ Thầy Vê-rơ-ki-ơ bảo …vẽ ý”

- GV đọc mẫu

- Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét- sửa chữa

- HS đọc diễn cảm theo cặp – Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích Tuyên dương

- HS đọc tiếp nối đoạn văn - Một HS đọc diễn cảm

3.Củng cố dặn dò: 3 ? Câu chuyện

danh họa Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi giúp em hiểu điều ? - HS đọc lại ý nghĩa - Liên hệ thực tế

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài

Nhận xét , tìm giọng đọc hay Nghe đọc mẫu

Đọc thi đua

2 HS đọc cho nghe Thi đua

HS đọc to

Phải khổ cơng rèn luyện thành tài

Học sinh nêu ý nghóa

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em nghe đọc người có nghị lực

I/ MUẽC TIÊU : Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn kể lại đợc câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn chuyện) nghe, đọc nói ngời có nghị lực , có ý chí vơn lên sống

- Hiểu câu chuyện nêu đợc nội dung chuyện

- HS khá, giỏi kể đợc câu chuyện SGK ; lời kể tự nhiên có sáng tạo

- Giáo dục cho em có ý chí nghị lực học tập sống II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra cũ :Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện “Bàn chân kì diệu”và trả lời câu hỏi : Em học điều Nguyễn Ngọc Kí ? - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS

2/ Bài : HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện :

HS lên bảng thực yêu cầu

1 HS kể

(8)

Tìm hiểu đề bài : Gọi HS đọc đề - GV phân tích đề ,dùng phấn màu gạch từ :được nghe ,được đọc ,có nghị lực

- Gọi HS đọc gợi ý

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện định kể

- Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng

Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn

Kể trước lớp: Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện ,ý nghĩa truyện

- Yêu cầu HS nhận xét ,bình chọn bạn có câu chuyện hay ,bạn kể hấp dẫn

- Cho điểm HS kể tốt

3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học

HS nối tiếp đọc gợi ý - Lần lượt HS giới thiệu truyện : - Lần lượt –5 HS giới thiệu nhân vật định kể

-2 HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

HS nhận xét ,bình chọn

- Học sinh lắng nghe

«n TiÕng ViƯt : Luyện chữ

I.Mục tiêu: - HS luyện viết đoạn từ Bởi mồ côi anh không nản chí Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bëi

- HS viết từ khó: quẩy gánh hàng, Bạch Thái Bởi, kinh doanh, trắng tay - Rèn luyện kỹ viết chữ cho HS

- Giáo dục HS viết ,đẹp II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra:

Gọi HS lên bảng viết từ : Mi - đát, sung sớng, khủng khiếp, cầu khẩn

- NhËn xÐt – ghi ®iĨm

2.Bµi míi: a.GTB:

b.HD lun viÕt :

Giáo viên đọc đoạn cần viết từ “Bởi mồ cơi anh khơng nản chí” “ Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bởi

- Gọi HS đọc

- Trớc mở công ti vận tải đờng thuỷ ,Bạch Thái Bởi làm

Hoạt động học sinh

-2 HS lên viết.Lớp viết bảng -Lớp theo dỏi - nhận xÐt

-Nghe

-Nghe

(9)

c«ng việc gì?

-Luyện viết từ khó: quẩy gánh hàng, Bạch Thái Bởi, kinh doanh, trắng tay - Yêu cầu HS viết bảng từ khó:-GV sửa sai (nÕu cã)

- GV đọc cho HS viết Chú ý đọc cụm từ ,câu ngắn

- GV đọc

- ChÊm vë mét sè em

Nhận xét- chữa lỗi cho HS

3.Cng c - dặn dò: Tổ chức trò chơi: Viết dúng ,viết đẹp Cử HS đại diện cho nhóm lên bảng viết : quẩy gánh hàng, Bạch Thái Bởi, kinh doanh, trắng tay

-Tæng kÕt giê häc

- HS viÕt b¶ng -HS viÕt

-HS dò Đổi chéo dò lỗi

-2 HS đại diện nhóm lên thi

-Th năm : Ngy son : / 11 / 2009 Ngày dạy : / 11 / 2009 LUYỆN TỪ VAØ CÂU : TÍNH TỪ ( TIẾP THEO )

I MUẽC TIÊU: Nắm đợc số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất ( ND ghi nhớ)

- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm ,tính chất ( BT1, mục III); bớc đầu tìm đợc số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm ,tính chất tập đặt câu với từ tìm đợc ( BT2, BT3, mục III )

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ. ? HS tìm từ ngữ thuộc chủ điểm Ý chí – nghị lực

– HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3 – GV nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ 1: Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp

HÑ2: Tìm hiểu phần nhận xét.

Bài HS đọc yêu cầu bài, phát biểu ý kiến

- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài HS đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ làm vào BTTV

- HS nêu kết Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

? Nêu cách thể mức độ đặc điểm tính chất ?

HS tìm HS đọc HS nghe HS đọc

HS nêu: trắng , trăng trắng, trắng tinh

1HS đọc HS làm

(10)

- GV giới thiệu nội dung phần ghi nhớ

HĐ3: Ghi nhớ

Vài học sinh đọc ghi nhớ tìm ví dụ

HĐ4: Luyện tập.

Bài HS đọc nội dung BT

- Cả lớp suy nghĩ làm vào BT

- HS nêu kết quả, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

- HS đọc từ ghép Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài GV nêu yêu cầu Cả lớp đặt câu vào - HS đọc câu mà đặt

- GV chấm

3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học

3 HS nhắc HS đọc HS làm HS đọc HS làm HS đọc HS đặt câu HS ghi nhớ

«n TiÕng ViƯt: Luyện từ câu

I-Mc tiêu: Củng cố số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất

- HS nắm cách sử dụng tính từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất

Gi¸o dơc HS yêu thích môn học

II- dựng dy hc: GV: Bảng nhóm bút III-Hoạt động dạy

học:-Hoạt động GV Hoạt động trị

A-KiĨm tra cũ:

- Hỏi: Gọi HS nêu nµo lµ tÝnh tõ, cho VD

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

B-Bµi míi:

1-Giíi thiƯu bµi: Ghi đầu

2- GV cht li kin thc tính từ học ( SGK Tiếng Việt trang 123 )

3-LuyÖn tËp:

Bài 1( trang 124 ) Gọi HS đọc yêu cầu

- HD HS thực chữa Bài 2:( trang 124 ) Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau: đỏ, cao, vui.

- Thùc hiƯn nhãm

- Gäi c¸c nhóm lên trình bày nhóm

- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn Bµi ( trang 124 )

Đặt câu với từ ngữ tìm đợc BT HS làm chữa

-2 HS tr¶ lêi - líp theo dâi - nhËn xÐt

HS nghe - HS thùc hiÖn

- HS làm vào Gọi HS đọc kết

- Lớp nhận xét - HS đọc

Cả lớp hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bæ sung

-2 HS đọc yêu cầu

(11)

4-Củng cố- dặn dò:

- Thế lµ tÝnh tõ? Cho vÝ dơ

- Có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất

- NhËn xÐt giê häc

- HS nhà làm hoàn thành tập

TIẾNG VIỆT : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

I.MỤC TIÊU: - Củng cố nâng cao cho học sinh kiên thức từ loại: Động từ, danh từ tính từ

- Rèn cho học sinh kỹ sử dụng từ loại học - Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Thế danh tư ø(tính từ)? - Lấy ví dụ tính từ đặt câu với tính từ

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

Giáo viên chép đề lên bảng

Bài1: Đánh dấu x vào từ DT dãy từ sau:

- nhân dân - bảng - giáo viên -đẹp đẽ -văn hố - bút chì

-nghệ thuật -lo lắng - truyền thống

-lít - đạo đức - thật -học sinh -nắng - mét -bão -đũa -

Bài 2: Ghi lại ĐT hoạt động tay, ĐT hoạt động chân

Bài 3: Lấy ví dụ tính từ, đặt câu với tính từ

- Giáo viên theo giỏi hướng dẫn thêm cho cỏc em

Bài 4: in vo chỗ trng cỏc danh từ

ghép với tính từ sau:

thơm lạnh tinh thơm ngát lạnh ngắt

3 học sinh thực

Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc đề làm vào Học sinh đánh dấu từ: đẹp đẽ, lo lắng, thật

Học sinh xác định từ hoạt động làm

(12)

mẻ thơm tho lạnh lẽo lạ thơm thảo lạnh lùng - Giáo viên theo dõi hướng dẫn cho em lúc làm

HĐ3: Chấm bài:

Chấm số – Hướng dẫn HSchữa sai

3.Củng cố:

-Dặn dò nhà - Nhận xét học

kiểu áo lòng thái độ Học sinh nhận xét chữa

Thứ s¸u : Ngày soạn : / 11 / 2009 Ngày dạy : / 11 / 2009 TẬP LAØM VĂN : KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)

I.MUẽC TIEÂU: Viết đợc văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , việc , cốt chuyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc)

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra giấy bút HS

2 Thực hành viết:

-GV sử dụng đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề kiểm tra tự đề cho HS

-Lưu ý đề:

+Ra đề để HS lựa chọn viết +Đề đề mở

+Nội dung đề gắn với chủ điểm học.-Cho HS viết

3 Củng cố dặn dò:

-Thu, chấm số

- Dặn dò nhà -Nêu nhận xét chung

Các tổ trưởng kiểm tra giấy bút bạn tổ

- Học sinh chọn đề để làm vào

Học sinh viết vào

BD TIẾNG VIỆT : LUYỆN TỪ VAØ CÂU

I.MỤC TIÊU: - Củng cố nâng cao cho học sinh kiên thức từ loại: Động từ, danh từ tính từ

(13)

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: ? Thế tính tư ø(động từ)?

- Lấy ví dụ động từ đặt câu với động từ tìm - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Gạch danh từ có đoạn văn sau: Trong năm đánh giặc, nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên lịng anh Đó buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, văng lên tiếng gà gáy, buổi hành quân gặp đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ Những lúc lòng anh lại cồn cào, xao xuyến

Bài 2: Hãy xếp động từ sau vào hai nhóm: Nhóm ĐT hoạt động nhóm ĐT trạng thái: im lặng, trò chuyện, trầm ngâm, bàn bạc, náo nức, thầm

Bài 3: Điền vào chỗ trống danh từ ghép với cụm tính từ sau:

tròn vành vạnh cao lênh khênh méo xệch sâu thăm thẳm thẳng ngắn ngủn

HĐ3: Chấm bài:

Chấm số –Hướng dẫn HS chữa sai

3.Củng cố:

-Dặn dò nhà – Nhận xét học

3 học sinh thực

Học sinh xác định danh từ gạch chân: năm, giặc, nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn

ĐT hoạt động: trị chuyện, bàn bạc, thầm

Học sinh tự tìm danh từ thích hợp để điền

Học sinh nhận xét chữa

SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI

I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm ưu khuyết điểm cá nhân chi đội tuần vừa qua

- Nắm kế hoạch hoạt động thời gian tới

- Giáo dục cho em có ý thức tự giác trách nhiệm cao hoạt động II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(14)

1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho em ôn lại múa hát Đội

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng phân đội đánh giá nhận xét xếp loại thi đua

-Yêu cầu cá nhân hcọ sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung mặt: * Học tập: Duy trì nếp học làm Nhiều em đạt kết tốt đợt thi khảo sát chất lượng kỳ Song số em thiếu ý thức học tập,

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động chi đội, liên đội đề

* Lao động: Thực tốt theo kế hoạch

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

- Thực có hiệu hoạt động chi đội, liên đội nhà trường đề

- Khắc phục tồn phát huy ưu điểm đạt tuần

3.Củng cố:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh thực

- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét xếp loại thi đua cho thành viên phân đội

- Chi đội trưởng nahhnj xét chung xếp loại thi đua cho phân đội

- Học sinh nêu ý kiến Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét

Học sinh lắmg nghe

GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I

MỤC TIÊU HS biết mặt nước phương tiện GT

Hs biết tên gọi loại phương tiện giao thông đường thủy (GTĐT) HS biết biển báo hiệu GT đường thủy

Giáo dục Hs thêm yêu Tổ quốc biết điều kiện phát triển GTĐT, có ý thức đường thủy phải đảm bảo an toàn

II

CHUẨN BỊ - GV: mẫu biển báo GTĐT, đồ tự nhiên Việt Nam - HS: sưu tầm hình ảnh PTGTĐT

III

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học * KTBC giới thiệu mới.

(15)

+ Đường an toàn? + Nếu phải đường khơng an tồn, em em phải ý điều gì?

- Gv nhận xét, ghi điểm

- Giới thiệu mới: - Gv treo sơ đồ: Giới thiệu sơng ngịi đường thủy nước ta

* H®1: Đường thủy phương tiện GTĐT.

- Cho HS hoạt động cặp đôi

+ Các em kể tên loại PTGT đường thủy cho nghe

- GV giới thiệu tranh (SGK)

- Gv tóm yù: Người ta sử dụng loại tàu thuyền lại mặt nước gọi GTĐT GTĐT rẻ tiền khơng phải làm…

+ Các em thấy loại tàu thuyền lại đâu?

+ Những nơi lại mặt nước được?

- Gv tóm ý: Tàu thuyền lại từ tỉnh qua tỉnh khác từ nơi đến nơi khác tạo thành mạng lưới GT

@ Phương tiện GTĐT nội địa

+ Có phải nơi đâu có mặt nước lại trở thành đường GT không?

+ Để lại mặt nước ta cần phải có PT gì?

- Gv chốt ý: Thuyền, bè, mảng loại PT thô sơ làm nan, nứa, gỗ từ suối sông.

* Hoạt động kết thúc: Củng cố – dặn

- Về nhà em học xem lại bài, tìm

+ Đường an toàn đường chiều, có đèn chiếu, mặt đường phẳng, dốc + Đi sát lề đường

- em nêu ghi nhớ

Hs lên đồ: sông lớn nhỏ, kênh rạch nược ta

- Hs caù nhân em

+Tàu thủy, ca nô, thuyền, phà, xuồng máy, ghe…

- HS quan sát tranh – nêu tên loại PT tranh

- Hs lắng nghe

+ Trên hồ, sông, biển

+ Người ta mặt sông, hồ lớn, kênh rạch Ở Việt Nam có nhiều kênh tự nhiên kênh người đào

+ Chỉ nơi mặt nước có đủ độ rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn củ tàu thuyền có chiều dài

- Hs hoạt động nhóm đơi: kể tên PT nêu rõ PT GT nơi khác

- Hs trình bày

(16)

hiểu thêm loại PT GT đường thủy

- Nhận xét tiết học

- Lớp hát "Con kênh xanh xanh"

-****** -TUAÀN 13:

-Thứ hai: Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I.MUẽC TIÊU: - Đóc ủuựng tên riêng nớc ngồi ự: (Xi-oõn -cõp-xki) , biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ớc tìm đờng lên ( trả lời đ-ợc câu hỏi SGK )

- Giáo dục cho em tính kiên trì, chịu khó học tập sống

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc

bài Vẽ trứng trả lời câu hỏi nội dung -Gọi HS đọc toàn

-Nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc:

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu học sinh tìm từ khó đọc HD luyện đọc

-Gọi HS đọc phần giải

-GV giới thiệu thêm gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ

-Gọi HS đọc

-GV đọc mẫu, ý cách đọc

HĐ3: Tìm hiểu baøi:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

-2 HS lên bảng thực yêu cầu

-1HS đọc

-4 HS nối tiếp đọc theo trình tự

- Luyện đọc: Xi-ôn -côp-xki, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,…

-1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc toàn

(17)

+ Xi-ơn -cơp-xki mơ ước điều gì?

+Khi cịn nhỏ , ơng làm để bay được? +Theo em hình ảnh gợi ước muốn tìm cách bay khơng trung Xi-ơ-cơp-xki? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi trả lời câu hỏi

+Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơ-cơp-xki làm gì?

+Ơng kiên trì thực ước mơ nào?

-Nguyên nhân giúp ơng thành cơng gì? -u cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung trả lời câu hỏi4 SGK

-Câu truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung

HĐ4: Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn

3.Củng cố dặn dò: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học

-2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

+ Xi-ô-côp-xki thành công ơng có ước mơ đẹp: chinh phục ông tâm thực ước mơ

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

- HS trả lời

-4 HS tiếp nối đọc tìm cách đọc (như hướng dẫn) -1 HS đọc thành tiếng

-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -3 HS thi đọc tồn

-Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ơn -côp-xki thành công việc nghiên cứu ước mơ

L TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC

I.MUẽC TIÊU: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực ngời ; bớc đầu biết tìm từ ( BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn ( BT3) có sử dụng từ ngữ h-ớng vào chủ điểm học

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to bút cho nhóm

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ

(18)

sau: xanh, thấp, sướng

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: nêu số cách thể mức độ đặc điểm tính chất

-Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng

-Nhận xét, kết luận cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em củng cố hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí nên

HĐ2: Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận tìm từ, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

-Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận từ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS đọc câu- đặt với từ:

-HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau HS khác nhận xét câu có dùng với từ bạn để giới thiệu nhiều câu khác với từ

Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu

+Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Bằng cách em biết người đó? -Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung Có chí nên -u cầu HS tự làm

-Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS

-Cho điểm văn hay

3.Củng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

-2 HS đứng chỗ trả lời -Nhận xét câu trả lời làm bạn

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm

-Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có

-Đọc thầm lài từ mà bạn chưa tìm

-1 HS đọc thành tiếng -HS tự làm tập vào -HS đặt câu

-1 HS đọc thành tiếng

*Đó bác hàng xóm nhà em *Đó ông nội em HS đọc

-Làm vào

(19)

Thứ ba: Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP LAØM VĂN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I.MUẽC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện ( ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu viết tả,….); tự sửa chữa lỗi mắc viết theo hớng dẫn GV

- HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay

- Giáo dục häc sinh có tinh thần học hỏi câu văn hay bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Ổn định tổ chức lớp

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Nhận xét kiểm tra:

*Nhận xét chung làm HS : Gọi HS đọc lại đề

+Đề yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung

+Ưu điểm

-Hiểu đề, viết yêu cầu đề - Dùng đại từ nhân xưng có quán

-Diễn đạt câu, ý tương đối

- Sự việc, cốt truyện có liên kết phần

-Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật

- Trình bày đẹp +Khuyết điểm:

- Dùng từ chưa xác, viết sai lỗi tả, dùng đại từ nhân xưng chưa qn, câu văn cịn lủng củng, cách trình bày chưa hợp lý

+Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi.

Học sinh lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng HS trả lời

(20)

-Trả cho HS

HĐ3: Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh

-GV giúp đỡ HS yếu

HĐ4:Học tập đoạn văn hay, văn tốt:

- Gv gọi số HS đọc đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…

HĐ5: Hướng dẫn viết lại đoạn văn:

-Gợi ý HS viết lại đoạn văn theo lời nhận xét GV

-Gọi HS đọc đoạn văn viết lại

-Nhận xét đoạn văn HS để giúp HS hiểu em cần viết cẩn thận khả em viết văn hay

3.Củng cố – dặn dò:

-Dặn HS nhà -Nhận xét tiết học

Học sinh trao đổi với bạn để tìm cách chữa

Học sinh đọc

HS tự chữa 4-5 HS đọc

-Thứ t : Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP ĐỌC : VĂN HAY CHỮ TỐT

I.MUẽC TIEÂU: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì , tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời đợc câu hỏi SGK )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ tập đọc trang 129/SGH; Một số chữ đẹp HS trường.; Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối Người tìm đường lên trả lời câu hỏi nội dung

-1 HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc

-HS lên bảng thực u cầu

-Quan sát, lắng nghe

(21)

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- u cầu HS tìm từ khó HD luyện đọc.-Gọi HS đọc phần giải

-Gọi HS đọc tồn bài; -GV đọc mẫu

HĐ3: Tìm hiểu baøi:

-Y/c HS đọc đoạn1,trao đổi trả lời câu hỏi +Vì thuở học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?

+Bà cụ hàng xóm nhờ ơng làm gì?

+Thái độ Cáo Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời : +Sự việc xảy làm Cao Bá Quát ân hận? +Theo em bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác nào?

-Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi

+Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?

+Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao Bá Quát người nào?

+Theo em nguyên nhân khiến Cáo Bá Quát danh khắp nước người văn hay chữ tốt?

-Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi

-Giảng bài: Mỗi đoạn chuyện nói lên việc

-Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? -Ghi ý

HĐ4: Đọc diễn cảm:

- Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài,

trình tự:

+Đoạn 1: Từ đầu đến sẵn lòng +Đoạn 2: Tiếp cho đẹp +Đoạn 3: Cịn lại

-1 HS đọc thành tiếng -2 HS đọc

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+Khi Cao Bá Quát ân hận dằn vặt Ơng nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ chẳng ích gì?

-1 HS đọc thành tiếng

+Ơng người kiên trì nhẫn nại làm việc

+Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát danh khắp nước người văn hay chữ tốt nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười năm khiếu viết văn từ nhỏ

-1 HS đọc thành tiếng tìm phần mở bài, thân kết

-Lắng nghe

+Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát

(22)

lớp theo dõi để tìm cách đọc -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)

-Tổ chức cho HS thi đọc.Nhận xét cho điểm

3.Củng cố dặn dò:

? Câu chuyện khun điều gì? Cho HS xem chữ đẹp HS trường để em có ý thức viết đẹp - Dặn dò nhà – Nhận xét học

theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)

-HS luyện đọc nhóm HS

-3 đến HS thi đọc

KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài : Kể câu chuyện em chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

I/ MUẽC TIÊU : Dựa vào sách giáo khoa , chọn đợc câu chuyện ( đợc chứng kiến tham gia) thể tinh thn vt khú

- Biết xếp việc thành câu chuyện

- Giỏo dc cho em ý thức học tập tốt II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Kiểm tra cũ Gọi HS kể lại chuyện em

đã đọc người có nghị lực

- Nhận xét HS kể chuyện , HS đặt câu hỏi cho điểm HS

2/Bài : HĐ1: Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề Gọi HS đọc đề ,

- Phân tích đọc đề , dùng phấn màu gạch chân từ : chứng kiến tham gia , kiên trì vựơt khó

- Gọi HS đọc phần gợi ý

+ Thế người có kiên trì vượt khó ?

-2 HS kể trước lớp

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng

3 HS tiếp nối đọc

(23)

+ Em kể ? Câu chuyện ? + Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK mơ tả em biết qua tranh

* Kể nhóm

+ Gọi HS đọc lại gợi ý bảng phụ

+ Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ em yếu

* Kể trước lớp :

Tổ chức cho HS thi kể Gọi HS nhận xét bạn kể

Nhận xét HS kể ,HS hỏi cho điểm HS

3/Củng cố dặn dò - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

+ Tiếp nối trả lời

1 HS đọc thành tiếng HS ngồi bàn trao đổi ,kể chuyện

5 đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truỵên Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu

- Học sinh lắng nghe

ÔN TIẾNG VIỆT : LUYỆN VIẾT

I MỤC TIÊU: - Học sinh viết đoạn “Sáng sáng người văn hay chữ tốt” “ Văn hay chữ tốt”

- Rèn kỹ viết dúng trình bày đẹp cho học sinh - Giáo dục cho em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: - Hai học sinh viết bảng lớp: chân thành, nhảy nhót, giản dị, - Chấm vài luyện viết học sinh

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cần viết ? Đoạn văn nói lên điều gì?

HĐ3: Hướng dẫn viết bài:

? Trong em thấy từ khó viết?

- Hướng dẫn học sinh phân tích từ mà em tìm

- Hướng dẫn học sinh viết số từ khó vào bảng

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày, ý tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút

- Hai học sinh thực

Học sinh lắng nghe Hai em đọc

Sự kiên trì, chịu khó luyện chữ viết Cao Bá Quát kết đạt

Học sinh tự tìm từ khó viết

(24)

- Giáo viên đọc cho en viết

HĐ4: Chấm bài:

- Chấm số & hướng dẫn chữa lỗi

3 Củng cố dặn dò:

Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh viết vào Học sinh tự chữa lỗi

-Th năm : Ngy son : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 L TỪ VAØ CÂU : CÂU HỎI VAØ DẤU CHẤM HỎI

(BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I.MUẽC TIEÂU: Hiểu đợc tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng, ( ND ghi nhớ )

- Xác định đợc câu hỏi văn ( BT1, mục III ); bớc đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trớc ( BT2, BT3 )

- HS khá, giỏi đặt đợc câu hỏi để tự hỏi theo 2,3 nội dung khác

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, kẻ sẵn cột tập 1; Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: 5’- HS đọc lại đoạn văn viết

người có ý chí nghị lực nên đạt thành công

-Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm

-Nhận xét câu, đoạn văn tưnøg HS cho điểm

2.Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài: 1Giáo viên

giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ: 6

Bài 1:

-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm Người tìm đường lên tìm câu hỏi

-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh câu hỏi bảng

Bài 2,3:

+Các câu hỏi để hỏi ai?

-3 HS đọc đoạn văn -3 HS lên bảng viết -Lắng nghe

-Laéng nghe

-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

+Câu hỏi Xi-ơn-cốp-xki tự hỏi

(25)

+Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?

-Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu

HĐ3: Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Gọi HS đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi

-Nhận xét câu HS ñaët

HĐ4: Hướng dẫn làm tập: 22

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

-Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm

-Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

Xi-ôn -cốp-xki

+Các câu có dấu chấm hỏi có từ để hỏi: Vì sao? Như nào?

+Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi -Đọc lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu đặt

-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Nhận xét, bổ sung -Chữa

TT Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn Bài thưa chuyện với mẹ

Con vừa bảo gì? Ai xui thế?

Câu hỏi mẹ.

Câu hỏi mẹ. Để hỏi CươngĐể hỏi Cương Gì, thế

2 Bài hai bàn tay

Anh có u nước khơng? Anh giữ bí mật khơng?

Anh có muốn với tơi khơng?

Nhưng lấy đâu ra tiền?

Anh với tơi chứ?

Câu hỏi Bác Hồ.

Câu hỏi Bác Hồ.

Câu hỏi Bác Hồ.

Câu hỏi Bác Lê.

Câu hỏi Bác Hồ.

Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Hồâ. Hỏi bác Lê.

(26)

Bài 2: -Gọi HS đọc u cầu mẫu

-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận.

-Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời

-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -Gọi HS trình bày trước lớp

-Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS

Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -u cầu HS tự đặt câu

-Gọi HS phát bieåu

-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu

3.Củng cố – dặn dò: 3

? Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi -Dặn dò nhà – Nhận xét học

-1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn

-2 HS thực hành HS thực hành GV

-2 HS ngồi bàn thực hành trao đổi

-3 đến cặp HS trình bày -Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

-Lần lượt nói câu

Học sinh trả lời

ÔN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP LÀM VĂN

I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh cách kết văn kể chuyện - Rèn kỹ dùng từ, đặt câu

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: ? Trong văn kể chuyện có

kiểu kết bài? Đó kiểu nào? - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HÑ2: Luyện tập:

Giáo viên chép đề lên bảng:

Đề bài: Hãy viết kết cho câu chuyện người giàu nghị lực theo hai cách ( Kết mở rộng kết không mở rộng )

- Yêu cầu học sinh tự làm sau trao đổi theo nhóm

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm lúc em làm

Hai em trả lời Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc đề xác định yêu cầu đề

(27)

HĐ3: Trò chơi: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp

GV học sinh nhận xét nhóm kể chấm điểm cho em kể tốt

3.Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Đại diện nhóm thi kể chuyện

Học sinh nhận xét bạn kể tham gia chấm điểm cho bạn

BD TIẾNG VIỆT : TẬP LÀM VĂN

I.MỤC TIÊU: - Củng cố nâng can kỹ làm văn kể chuyện

- Rèn kỹ diễn đạt trôi chảy, sinh động hấp dẫn văn kể chuyện cho học sinh

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Có cách mở văn kể chuyện? Đó cách nào?

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm theo đối tượng

Đề bài: Lớn lên em làm gì? Hãy hình dung em trưởng thành làm cơng việc chọn kể lại cho bạn ( người thân biết điều )

- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho cá nhân theo đối tượng

HĐ3: Chấm bài:

Chấm số bài, hướng dẫn học sinh chữa số lỗi phổ biến

3.Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Hai em trả lời Học sinh lắng nghe

sinh xác định yêu cầu đề bài, tiến hành lập dàn ý viết thành văn

Chữa số lỗi

(28)

TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I.MUẽC TIÊU: Nắm đợc số đặc điểm học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật ,cốt truyện) ; kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc ; nắm đợc nhân vật , tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn

văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện:

Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu

+Đề đề thuộc loại văn gì? Vì em biết?

-Kết luận : đề trên, có đề văn kể chuyện làm đề văn này, em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Nhân vật truyện gương rèn luyện thân thể, nghị lực tâm nhân vật đáng ca ngợi noi theo

Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS phát biểu đề chọn

* Kể nhóm

-u cầu HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp

-GV treo bảng phụ Văn kể chuyeän

* Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể

-Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3

-Nhận xét, cho điểm HS

3.Cuûng cố – dặn dò:

-Dặn dò nhà -Nhận xét tiết học

-1 HS đọc

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

-Đề2 thuộc loại văn kể chuyệ +Đề thuộc loại văn viết thư +Đề thuộc loại văn miêu tả Lắng nghe

-2 HS tiếp nối đọc

-2 HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ

-3 đến HS tham gia thi kể -Hỏi trả lời nội dung truyện

(29)

I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS tính từ - Tìm đợc tính từ đoạn văn

- Giáo dục HS biết cách sử dụng tính từ nói viết II Các hoạt động dạy học :

Néi dung

1

. Bµi cị : ThÕ nµo lµ tÝnh tõ? Cho vÝ dơ

2

Bài mới : HĐ 1: GTB:

: Luyện tập :

Bài 1: Tìm tính từ đoạn văn sau:

Mựa xuân đến thật với gió ấm áp Những sau sau non Những mầm nảy cha có màu xanh, mang màu nâu hồng suốt Những lớn xanh mơn mởn Đi dới rừng sau sau, tởng nh dới vịm lợp đầy ngơi xanh Anh mặt trời chiếu qua tán xuống nh ánh đèn xanh dịu Khơng khí rừng đỡ hanh, khơ khơng vỡ giịn tan dới chân ngời nh lớp bánh quế

Bài 2: Từ tính từ ( từ đơn ) cho sẵn dới đây, tạo từ ghép và từ láy: nhanh , đẹp , xanh

Bài 3: Thêm từ , quá, vào trớc sau tính từ đợc nhắc lại BT ( nhỏ, nhanh, lạnh ). Bài 4: Hãy tạo cụm từ so sánh từ tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng.

3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiÕt häc

Nh÷ng l u ý

- HS tr¶ lêi.Líp theo dâi, nhËn xÐt - HS nghe

-Các tính từ: ấm áp, non, xanh, nâu hồng, suốt, lớn, xanh mơn mởn, xanh dịu, khẳng khiu, đen, mốc trắng, gà, đỏ, đậm, quý, hanh, khơ, giịn tan

- Tõ ghÐp: nhanh tay, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh trí, nhanh chóng

- Từ láy: nhanh nhẹn, nhanh nhảu, nhanh nhanh

- Rất nhanh, nhanh quá, nhanh Nhanh nh bay, nhanh nh ®iƯn, nhanh nh sãc, nhanh nh tên bắn, nhanh nh thổi

SINH HOT: SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU : - Học sinh thấy ưu khuyết điểm tập thể lớp tuần vừa qua

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp tuần: - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng nhận

(30)

xeùt,

- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét xếp loại thi đua cho tổ

- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét chung:

* Học tập: Nhìn chung tồn lớp có ý thức học tập tốt, hăng say học, trình bày sách đẹp Một số em có nhiều tiến học tập Song số em chưa thực ý học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết

* Lao động: Thực nghiêm túc kế hoạch trường; Vệ sinh phong quang trường lớp Song tổ trực nhật chưa tốt phần vệ sinh sau lớp học chưa ý thường xuyên

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

Thực tốt hoạt động trường, lớp Khắc phục tồn phát huy ưu điểm

3.Cuûng cố:

-Dặn dị nhà – Nhận xét học

Lớp trưởng nhận xét

Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh mặt

Học sinh nghe giáo viên nhận xét

Học sinh nghe giáo viên phổ biến k hoch

An toàn giao thông: Bài 6

An toàn Trên

phơng tiện giao thông công cộng

I Mc tiêu: - HS nắm đợc nh an tồn PT giao thơng cơng cộng

- Giáo dục HS an tồn PT giao thông công cộng II Các hoạt động :

Hoạt động GV

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ : Gọi HS trả lời câu hỏi :Giao thông đờng thuỷ gì?

- Nêu PTGT đờng thuỷ? - GV nhận xét , ghi điểm

Hoạt động 2: a GTB:

b Các loại PT giao thông công cộng.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm :

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

- GV kÕt luËn ( theo SGK )

Hoạt động HS

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS nghe

- HS hot ng nhúm

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

(31)

c An toàn tàu , xe

Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 22,23,24.

KÕt luËn : SGK

Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: - Nêu loại PT giao thơng cơng cộng

- Ơn tập từ đến

- HS quan sát theo cặp nêu - HS đọc kết luận SGK

- HS nhắc lại - Về nhà thùc hiƯn

-****** -TUẦN 14:

-Thứ hai: Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG

I.MUẽC TIEÂU: Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả , gợi cảm phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ơng Hịm Rấm , bé Đất )

- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm , muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ ( trả lời đợc câu hỏi SGK )

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa tập đọc; Viết đoạn văn : “Ông Hòn Rấm ….Đất Nung” vào bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: – HS đọc Văn hay chữ tốt

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1:Giới thiệu bài HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả HS nhìn thấy tranh GV giới thiệu qua chủ điểm Tiếng sáo diều

HĐ2: Luyện đọc

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó -u cầu học sinh tìm từ khó đọc hướng dẫn luyện đọc: kị sĩ, bảnh, cưỡi ngựa, đoảng – HS đọc phần giải

2 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS nêu nội dung HS nghe

HS quan saùt

3 HS nối tiếp đọc +Đ 1: Từ đầu … chăn trâu +Đ 2: Tiếp … lọ thuỷ tinh +Đ3: Còn lại

HS tìm luyện đọc HS đọc

(32)

– HS luyện đọc theo cặp HS đọc – GV đọc diễn cảm toàn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Cu chắt có đồ chơi ?

+ Những đồ chơi cu Chắt có khác nhau? + Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi câu hỏi:

+Cu Chắt để đồ chơi đâu? +Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào?

+ Nêu ý đoạn 2?

*Đoạn 3: HS đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi

+Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

+ Chi tiết nung lửa tượng trưng cho điều gì?

+ HS nêu ý đoạn 3?

– GV giảng: Lửa thử vàng , gian nan thử sức,– GV tóm ý yêu cầu HS nêu nội dung bài?

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS nối tiếp đọc truyện (4 em ).Nhận xét

– GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc theo cách phân vai

– Từng tốp HS thi đọc theo cách phân vai Nhận xét giọng đọc tuyên dương

3.Củng cố dặn dò. Liên hệ thực tế –Dặn dò nhà – Nhận xét tiết học

HS laéng nghe

1 HS đọc , lớp theo dõi Đọc thầm trao đổi Các đồ chơi cu Chắt HS đọc, lớp thảo luận Cất đồ chơi vào tráp hỏng Họ làm quen với Chắt làm bẩn quần áo họ Cuộc gặp gỡ cu Đất hai người bột

HS đọc , lớp trao đổi Vì sợ ơng Hịn Rấm chê nhát

Sự gian khổ thử thách mà người vượt qua

Chú bé đất định trở thành đất nung

4 HS nối tiếp đọc HS ý nghe

HS thực

Từng cặp HS thi đọc HS lắng nghe

L TỪ VAØ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I.MUẽC TIEÂU: Đặt đợc câu hỏi cho phận xác định câu (BT1) ; nhân biết đợc số từ nghi vấn đặt câu hỏi với câc từ nghi vấn ( BT2, BT3 , BT4 ); bớc đầu nhận biết đợc dạng câu có từ nghi vấn nhng khơng dùng để hỏi ( BT5)

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ + Câu hỏi dùng để làm gì?

+ Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu ? + Cho ví dụ câu hỏi em tự hỏi mình? – GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài Tiết học hôm cô giúp em tiếp tục luyện tập câu hỏi, phân biệt câuhỏi với câu khơng phải câu hỏi

HĐ2: Luyện tập.

Bài HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào BTTV

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài - HS đọc yêu cầu BT

- GV cho HS thảo luậm nhóm viết câu trả lời vào giấy

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - Cả lớp GV chốt lại lời giải Bài – HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào

-3 HS lên bảng viết lại câu gạch từ nghi vấn

- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài

- HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS nhớ lại kiến thức: Thế câu hỏi?

- Gọi HS nhắc lại

- HS đọc lại câu hỏi trao đổi theo cặp - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải

3.Củng cố dặn dò.

– Dặn dò nhà – Nhận xét học

3 HS nối tiếp trả lời

HS nghe

1 HS đọc HS làm

VD: Hăng hái khỏe ai?

1 HS đọc

HS trao đổi thảo luận Các nhóm nêu ý kiến VD: Ai đọc hay lớp? HS nêu: Tìm từ nghi vấn câu

HS làm HS thực HS đọc HS nhắc HS phát biểu

(34)

(BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I/ MUẽC TIEÂU: Hiểu đợc miêu tả ( ND ghi nhớ )

- Nhân biết đợc câu văn miêu tả truyện Chú đất nung ( BT1 , mục III ); bớc đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả hình ảnh u thích thơ

Ma ( BT2)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung BT (phần nhận xét)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: 5

- GV yêu cầu kể lại câu chuyện theo1 đề tài nêu BT

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 1-GV nêu

tình :Một người hàng xóm có mèo bị lạc.Người hỏi người chung quanh mèo Người phải nói để tìm mèo?

-Người tìm mèo nói tức làm việc miêu tả mèo.Tiết học giúp em biết Thế miêu tả?

HĐ2: Phần nhận xét: 12 ‘

Bài tập 1: u cầu học sinh đọc

? Tìm tên sự vật miêu tả đoạn văn ?

Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm ghi lại lời miêu tả cơm nguội, lạch nước vào bảng nhóm GV gợi ý thêm cho nhóm lúc làm

- Yêu cầu nhóm trình bày

- GV bổ sung chốt lại lời giải

Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

YC suy nghĩ trả lởi câu hỏi:

+Để tả hình dáng sồi,màu sắc sòi,cây cơm nguội.tác giả phải quan sát giác quan nào?

-Một HS kể

? (phải nói rõ to hay nhỏ,lông màu gì….) -HS yù laéng nghe

-ĐọcYC đề trả lời miệng +cây sòi, cơm nguội ,lạch nước

-1HS đọc YC thảo luận nhóm ghi kết vào - Các nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu

-1HS đại diện nhóm nêu -nhóm khác nhận xét - HS đọc đề

(35)

+Để tả chuyển động tác giả phải quan sát giác quan nào?

+Còn chuyển động dòng nước tác giả phải quan sát giác quan nào?

+Muốn miêu tả vật người viết phải làm gì?

HĐ3: Phần ghi nhớ: 3

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

HĐ4: Phần luyện tập 17

Bài tập 1: YC tự làm

Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu đề

- GV Yêu cầu 1HS giỏi làm mẫu - YC học sinh làm việc theo cặp - GV theo dõi gợi ý thêm cho HS

- Đại diện nhóm nêu đoạn văn miêu tả GV nhận xét, bổ sung

3.Củng cố – Dặn dò: 2

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

- Quan sát mắt

- Quan sát mắt tai - Quan sát kĩ đối tượng nhiều giác quan

- 3HS đọc lại nội dung ghi nhớ - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Học sinh làm vào VBT -HS đọc đề, xác định yêu cầu -miêu tả hình ảnh đoạn thơ “Mưa” mà thích - Học sinh làm việc theo nhóm đơi

- Học sinh nêu

-Thứ t : Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG ( )

I.MUẽC TIEÂU: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt đợc lời ngời kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , nàng công chúa, Đất Nung )

- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành ngời hữu ích , cứu sống đợc ngời khác ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4 SGK )

- HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi SGK

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa tập đọc; Viết đoạn văn : “Hai người …lọ thuỷ tinh mà” vào bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đọc Chú Đất Nung

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2: Luyện đọc

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp

2 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS nêu nội dung HS nghe

(36)

hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài Chú ý phân biệt lời nhân vật, câu hỏi , câu cảm Yêu cầu HS tìm từ khó đọc luyện đọc: cộc tuếch, thuyền lật, hoảng hốt, nước xoáy

– HS đọc phần giải

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc – GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn1: HS đọc, trả lời câu hỏi: + Hai người bột bị làm sao?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi câu hỏi:

+ Đất Nung làm hai người gặp nạn? +Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai ngườøi bạn

+Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối chuyện có ý nghĩa gì?

+ Nêu nội dung truyện ? – HS nhắc lại

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

HS nối tiếp đọc truyện theo vai – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc theo cách phân vai

– Từng tốp HS thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét giọng đọc tuyên dương

3.Củng cố dặn dị. - Câu chuyện muốn nói với người điều gì?

– GV liên hệ thực tế Nhận xét học

+Đ1: Từ đầu … công chúa +Đ2: Tiếp … chạy trốn +Đ3: Tiếp ….se bột lại +Đ4: Cịn lại

HS tìm luyện đọc từ khó

HS đọc HS thực HS lắng nghe

1 HS đọc , lớp theo dõi HS đọc , lớp trao đổi thảo luận

Chú liền nhảy xuống với họ lên phơi ngồi nắng Vì đất Nung nung lửa, chịu nắng mưa Câu nói ngắn gọn thơng cảm với hai người bột…

Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện , khơng sợ khó khăn vất vả

4 HS nối tiếp đọc HS ý nghe

HS thực

Từng cặp HS thi đọc

Khun người muốn sống có ích phải biết rèn luyện

KỂ CHUYỆN : BÚP BÊ CỦA AI ?

I/ MUẽC TIEÂU : Dựa theo lời kể GV , nói đợc lời thuyết minh cho tranh minh hoạ ( BT1) ; bớc đầu kể lại đợc câu chuyện lời kể Búp bê kể đợc phần kết câu chuyện với tình cho trớc ( BT3 )

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn , yêu quí đồ chơi

(37)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ truyện SGK ,trang 138; Các băng giấy nhỏ bút dạ

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/Kiểm tra cũ : - Gọi HS kể lại chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì,vượt khó

- Nhận xét HS kể chuyện ,trả lời câu hỏi cho điểm HS

2/Bài : HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện :

* GV kể chuyện :

GV kể chuyện lần : ý giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng Lời búp bê lúc đầu : tủi thân , sau sung sướng Lời lật đật : oán trách Lời Nga : Hỏi ầm lên , đỏng đảnh Lời cô bé : dịu dàng ân cần

- GV kể chuyện lần : vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

* Hướng dẫn tìm lời thuyết minh

- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho tranh - Phát băng giấy bút cho nhóm Nhóm làm xong trước dán băng giấy cho tranh

- Gọi nhóm khác có ý kiến bổ sung - Nhận xét sửa lời thuyết minh

- Yêu cầu HS kể lại chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp Nhận xét HS kể chuyện

* Kể chuyện lời búp bê

+ Kể chuyện lời búp bê ? - Khi kể chuyện phải xưng hô

- Gọi HS giỏi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

2 HS kể chuyện

- Lắng nghe

- Học sinh lắng nghe theo dõi tranh minh hoạ

- HS bàn trao đổi , thảo luận

- Viết lời thuyết minh ngắn gọn , nội dung đủ ý vào băng giấy

- Boå sung

- Đọc lại lời thuyết minh HS kể chuyện nhóm Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho

3 HS tham gia kể HS kể nội dung tranh

+ … đóng vai búp bê để kể lại truyện

+ Phải xưng hơ tớ , , em - Lắng nghe

- HS cuøng bàn kể chuyện cho nghe

(38)

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi , kể hay

* Kể phần kết truyện tạo tình - Gọi HS đọc theo yêu cầu BT3

Các em tưởng xem lần chủ cũ gặp lại búp bê tay chủ Khi chuyện xảy ?

- u cầu HS tự làm

- Gọi HS trình bày sau HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho HS cho điểm HS

3.Củng cố: + Câu chuyện muốn nói với em điều ?

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

- HS thi kể toàn truyện - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- Viết phần kết truyện nháp - – HS trình bày

+ Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi

ÔN TIẾNG VIỆT : ÔN KỂ CHUYỆN

I.MỤC TIÊU: Học sinh tự kể câu chuyện chứng kiến tham gia gương vượt khó - Rèn kỹ nghe kể cho học sinh

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ:

- Hai học sinh kể câu chuyện nghe, đọc người có nghị lực

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: Hướng dẫn ôn tập:

Giáo viên chép đề lên bảng:

Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia gương vượt khó sống

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: ? Đề yêu cầu gì?

Hai em thực theo yêu cầu Học sinh nghe giới thiệu

3 học sinh đọc lại đề

(39)

HĐ3: Thực hành kể chuyện:

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm kể cho nghe câu chuyện

- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp

- Giáo viên học sinh nhận xét câu chuyện bạn kể

3.Củng cố dặn dị: - Liên hệ thực tế - Dặn dò nhà – Nhận xét học

Học sinh thảo luận nhóm 4-5 học sinh thi kể trước lớp Học sinh nhận xét bạn kể Học sinh nghe

-Th năm : Ngy son : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 L TỪ VAØ CÂU : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I.MUẽC TIÊU: Biết đợc số tác dụng phụ câu hỏi ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết đợc tác dụng câu hỏi ( BT1 ); bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khên, chê , khẳng định, phủ định yêu cầu , mong muốn tình cụ thể ( BT2 , mục III )

- HS khá, giỏi nêu đợc vài tình dùng CH vào mục đích khác ( BT3) - Giaựo dúc cho caực em yự thửực hoùc taọp toỏt.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ – HS chữa BT4

– Đặt câu có từ nghi vấn khơng phải dùng để hỏi

– GV nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài. Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét.

Bài

- GV cho HS nhìn bảng lớp đọc BT1

- Cả lớp đọc thầm lại tìm câu hỏi đoạn văn

Bài - HS đọc câu hỏi bài, suy nghĩ phân tích câu hỏi câu hỏi : + Câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết khơng?

+ Ơng Hịn Rấm biết cu Đất nhát phải hỏi?

+ Câu “ Chứ ?” có dùng để hỏi khơng ? – HS trả lời GV chốt lại câu trả lời

1 em chữa BT

VD:Bạn làm ? HS nghe

1 HS đọc

HS thực hiện.VD: Sao mày nhát ?

HS đọc

Khơng hỏi điều chưa biết ơng biết Cu Đất nhát

(40)

HĐ3: Ghi nhớ:

– HS đọc ghi nhớ

HÑ3: Luyện tập.

Bài - HS nối tiếp đọc - HS đọc thầm suy nghĩ làm

- HS phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài - HS nối tiếp đọc

- HS trao đổi thảo luận nhóm đơi câu hỏi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài - HS đọc yêu cầu Suy nghĩ tình mà em chọn đặt câu

- HS nối tiếp đọc câu mà đặt - GV nhận xét sửa chữa cho HS

3.Củng cố dặn dò - HS nêu lại ghi nhớ

- Dặn dò nhà - Nhận xét học

HS đọc

4 HS đọc nối tiếp HS phát biểu

4 HS nối tiếp đọc HS trao đổi thảo luận HS nêu ý kiến

HS suy nghĩ đặt câu HS thực

1 HS nêu HS ghi nhớ

«n TiÕng ViƯt: Luyện từ câu

I Mc tiờu : - Củng cố cho HS cách đặt câu hỏi với từ cho sẵn - Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích

- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác II Đồ dùng: Bảng nhóm, bảng phụ III Các hoạt động dạy học :

Néi dung

H§ 1: Cđng cè lí thuyết:

- Thế câu hỏi? Cho vÝ dô

- Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

- Câu hỏi dùng để làm gì? Câu hỏi dùng để hỏi ai?

HĐ 2: Luyện tập:

Bài 1:Đặt câu hỏi với từ sau: ai, gì, làm gì, nào, sao, bao giờ, đâu.

Bi 2: Nêu vài tình dùng câu hỏi để :

a Tỏ thái độ khen, chê

b Thể yêu cầu, mong muốn Bài 2: Viết đoạn văn ngắn

Những l u ý

Gäi sè HS tr¶ lêi

HS khác theo dõi, nhận xét GV chốt ý

- HS HĐ nhóm Sau đại diện nhóm trình bày kết quả.Nhóm khác bổ sung

- GV chèt c©u hay

- HS thảo luận nhóm Sau đại diện nhóm trình bày kết quả.Nhóm khác bổ sung

- GV chèt t×nh huèng hay

(41)

(3 - câu ) có sử dụng câu hỏi

H§ 3: Cđng cè - dặn dò:

T chc trũ chi: Thi đặt câu hỏi nội dung học tập

để sửa sai ( có )

- Khen HS có đoạn văn hay, có sử dụng câu hỏi

- HS viết vào bảng nhóm : phút nhóm viết nhiều câu , nội dung thắng ngợc lại

P ẹ TIẾNG VIỆT : luyện đọc CẢM THUẽ VAấN HOẽC

I.MỤC TIÊU: - Củng cố nâng cao kỹ đọc đúng, đọc to đọc diễn cảm, kỹ cảm thụ văn học cho học sinh

- Rèn kỹ đọc cảm thụ văn học - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Hai học sinh đọc “ Chú Đất

Nung”

? Em hiểu qua văn?

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập:

- Yêu câu học sinh nêu tên tập đọc học từ tuần 10 đến tuần 13 luyện đọc theo nhóm

- Gọi học sinh đọc cá nhân số bài, giáo viên kết hợp hỏi số câu hỏi để em nắm nội dung

- Nhận xét ghi điểm cho cá nhân

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm tập đọc học

? Nêu giọng đọc diễn cảm cho đó?

3 Củng cố: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Hai em đọc trả lời

Học sinh nêu tên tập đọc luyện đọc theo nhóm tập đọc ( Luân phiên đọc)

Học sinh đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu

Học sinh hoạt động theo nhóm

-Thứ s¸u : Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009 TẬP LAØM VĂN : CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

(42)

- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trờng ( mục III )

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa cối xay SGK; Một số phiếu khổ to kẻ bảng câu d BTI.1

-Một số phiếu khổ to ghi nội dung phần thân – BT III III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: 1HS nêu ghi nhớ (thế

là miêu tả) GV nhận xét

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Phần nhận xét. GV treo bảng BT1 YC quan sát tranh.suy nghĩ,trao đổi,trả lời câu hỏi

Bài văn tả gì? GV nhận xét chốt ý - GV treo baûng BT2

YC đọc thầm dựa vào kết BTI ,suy nghĩ trả lời

HĐ3: Phần ghi nhớ:

YC đọc ghi nhớ

HĐ4: Phần luyện tập:

+Câu văn tả bao quát trống

+Những phận trống miêu tả? +Những từ ngữ tả hình dáng,âm trống

YC viết thêm mở bài,kết -YC trình bày bài,

-GV sửa lỗi dùng từ ,diễn đạt,liên kết câu -GV nhận xét

3.Củng cố – Dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn dò nhà – Nhận xét học

-1 HS trả lời

HS ý lắng nghe

-HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

-HS tiếp nối đọc văn cối tân

-HS trả lời

HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

HS nêu:- tả bao quát-tả chi tiết-đặc điểm bật… -2HS đọc

-2HS nối tiếp đọc lớp suy nghĩ trả lời

-Anh chàng trống này…… bảo vệ

-Mình trống, ngang lưng trống… -Hìnhdáng:Tròn chum… căng phẳng

-Ââm thanh: tiếng trống………HS nghỉ

Tự làm vào

(43)

BD TiÕng ViƯt: Lun tËp vỊ c©u hái vµ dÊu chÊm hái

I.Mục tiêu:- HS Đặt dấu hỏi vào câu hỏi.Đặt đợc câu hỏi cho phận in nghiêng Đặt đợc câu hỏi để tự hỏi

- Rèn luyện kĩ đặt câu hỏi cho HS - Giáo dục HS sử dụng câu hỏi để viết văn II Các Hoạt động dạy học :

Néi dung

1

Bài cũ: 2 HS TLCH: Câu hỏi dùng để làm gì? câu hỏi dùng để hỏi ? _ GV nhận xét, ghi điểm

2 Bµi míi: H§ 1: GTB: b Lun tËp :

Bài 1: Các câu hỏi đoạn trích dới bị lợc dấu hỏi.Hãy đặt dấu hỏi vào câu hỏi

Mét chó lïn nãi:

- Ai ngồi vào ghế Chú thứ hai nói:

- Ai ăn đĩa tơi Chú thứ bảy nói:

- Ai uống vào cốc tơi

Một nhìn quanh, lại giờng Thấy có chỗ trũng đệm, nói:

- Ai giẫm lên giờng

Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận đợc in nghiêng sau cho phần in đậm câu dới :

a Dới ánh nắng chói chang, bác nông dânđang cày ruộng

b Bà cụngồi bán búp bê khâu vải vụn.

Bi 3: Da vào tình dới , em đặt câu hỏi để tự hỏi mình: a Tự hỏi mọt ngời trông quen nh-ng khônh-ng nhớ tên

b Một dụng cụ học tập cần tìm mà cha thấy

c Một công việc mẹ dặn nhng quên cha làm

3

Cng c dn dị– : Câu hỏi dùng để làm gì? câu hỏi dùng để hỏi ?

Nh÷ng l u ý - HS trả lời theo yêu cầu GV - NhËn xÐt, bæ sung

- HS nghe

- HS HĐ nhóm 4,sau đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác bổ sung

- Ai ngồi vào ghế ? - Ai ăn đĩa ? - Ai uống vào cốc ? - Ai gim lờn ging ca tụi ?

Yêu cầu HS làm vào vở.Chấm số em.HS trình bày làm mình.Lớp nhận xét, bổ sung

- Ai đang cày ruộng? - Bác nông dân làm gì?

- Ai ngồi bán búp bê khâu bằng vải vụn ?

- Bà cụ làm gì? a Chị tên nhỉ?

b Cc ty mua để đâu nhỉ?

c.MĐ dặn làm việc nhỉ? - HS nêu

SINH HOẠT : SINH HOẠT ĐỘI

I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm ưu khuyết điểm cá nhân chi đội tuần vừa qua

(44)

- Giáo dục cho em có ý thức tự giác trách nhiệm cao hoạt động chi đội

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho em ôn

lại múa hát Đội

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng phân đội đánh giá nhận xét xếp loại thi đua

- Giáo viên nhận xét chung mặt: * Học tập: Duy trì nếp học làm Nhiều em đạt kết tốt hcọ tập Song số em thiếu ý thức học tập, chưa chịu khó luyện chữ: Ngọc Hậu, Hương, Thị Hậu, Tường Vy

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động chi đội, liên đội đề ra, tham gia có hiệu hội thi Liên đội đề

* Lao động: Thực tốt theo kế hoạch nhà trường

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

- Thực có hiệu hoạt động chi đội, liên đội nhà trường đề Chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh mẫu chuyện Bác Hồ

- Khắc phục tồn phát huy ưu điểm đạt tuần

3.Củng cố:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

Học sinh thực

- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét xếp loại thi đua cho thành viên phân đội

- Chi đội trưởng nahhnj xét chung xếp loại thi đua cho phân đội Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét

Học sinh lắmg nghe

(45)

********

-TUAÀN 15:

-Thứ hai: Ngày soạn : / 30 / 11 / 2007 Ngày dạy : / / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I.MỤC TIÊU:

- Đọc từ: trầm bổng , huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài, đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ chơi thả diều

- Hiểu nghĩa từ: mục đồng , huyền ảo, khátvọng, tuổi ngọc ngà, khát khao

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa tập đọc; Viết đoạn văn : “Tuổi thơ … sớmø” vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ HS đọc Chú Đất Nung (phần hai)

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.

Bài đọc Cánh diều tuổi thơ đẽ cho em thấy

3 HS đọc trả lời câu hỏi

(46)

niềm vui sướng khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho em

HĐ2: Luyện đọc.

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài Nghỉ dài sau dấu ba chấm, đọc liền mạch số cụm từ: suốt thời lớn, tha thiết cầu xin

– HS đọc phần giải Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc

– GV đọc diễn cảm toàn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi, chia lớp làm nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp Mỗi nhóm trả lời câu + Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều ?

+Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào?

+ Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi câu hỏi:

+ Trò chơi thả diều mang lại niềm vui lớn cho trẻ em nào?

+Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em mơ ước đẹp ?

+ Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?

+ Nêu ý đoạn 2?

+ Neâu nội dung ? – HS nhắc lại

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS nối tiếp đọc ( em ).Nhận xét – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm

HS nghe

2 HS nối tiếp đọc +Đ 1: Từ đầu … sớm +Đ 2: Còn lại

HS đọc HS thực HS đọc

HS laéng nghe

HS đọc , lớp theo dõi, trao đổi câu hỏi đại diện nhóm phát biểu

Cánh diều mềm mại cánh bướm, cánh diều có nhiều loại sáo…

mắt nhìn , tai nghe

Tả vẻ đẹp cánh diều HS đọc , lớp trao đổi thảo luận

Các em hò hét thả diều thi, vui sướng nhìn lên trời Cánh diều khơi dậy ước mơ đẹp cho tuổi thơ

- Những khát vọng tốt đẹp qua trò chơi thả diều

- Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp

-2 HS nối tiếp đọc HS ý nghe

HS thực

(47)

– HS luyện đọc

– Từng tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc

3 Củng cố dặn dò. – Liên hệ thực tế - Dặn dị nhà – Nhận xét học

TỐN: T71 CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I.MỤC TIÊU: Giúp hoïc sinh

-Biết cách thực phép chia hai số có tận chữ số -Áp dụng để tính nhẩm

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng làm tập

đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu -Bài học hôm giúp em biết cách thực chia hai số có tận chữ số

HĐ2: Giới thiệu phép chia 320 : 40

-GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 yêu cầu HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia -Em có nhận xét kết 320 :40 32 : -Em có nhận xét chữ số 320 32 , 40

* GV nêu kết luận

-Cho HS đặt tính thực tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu

-GV nhận xét kết luận cách đặt tính Phép chia 32 000 : 400

-GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400 YC HS suy nghĩ áp dụng tính chất số chia cho tích để thực phép chia

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS suy nghó nêu cách tính

-HS thực tính

-Hai phép chia có kết

-Nếu xố chữ số tận 320 40 ta 32 :

-HS nêu kết luận

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

(48)

-Em có nhận xét kết 32 000 : 400 vaø 320 : ?

-Em có nhận xét chữ số 32000 320, 400

-GV nêu kết luận :

-GV u cầu HS đặt tính thực tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu -GV cho HS nhắc lại kết luận

HĐ3: Luyện tập thực hành

Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS lớp tự làm

-Cho HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

Bài Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

? Tại để tính X phần a em lại thực phép chia 25 600 : 40 ?

-GV nhận xét cho điểm HS Bài -Cho HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS học chuẩn bị sau

- Cùng có kết 80 -Nếu xoá hai chữ số tận 32000 400 ta 320 :

-HS nêu lại kết luận

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp -HS đọc

-1 HS đọc đề

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào bảng

-HS nhận xét -Tìm X

-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào

-2 HS nhận xét

-Vì X thừa số chưa biết phép nhân X x 40 = 25 -1 HS đọc trước lớp

-1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức nhân với số có hai chữ số nhân nhẩm với 11 - Rèn kỹ làm tính giải toán cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Hãy nêu cách chia hai số

có tận chữ số 0?

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

(49)

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Tính:

1200 : 80 7480000 : 400

70 x 60 : 30 180 x 50 : 60 45000 : 90 120 x 30 : 400 Baøi 2: Tìm X:

X x 500 = 780000 120 x X = 12000 Bài 3: Có bạn học sinh mua giấy màu, bạn mua tập giấy màu loại tất phải trả 27000 đồng hỏi tập giấy màu giá tiền?

* HS KHÁ GIỎI:

1, Một cửa hàng lương thực, ngày thứ bán 86 kg gạo, ngày thứ hai bán ngày thứ 36 kg, ngày thứ bán số gạo TBC số gạo bán ngày Hỏi ngày cửa hàng bán kg gạo? 2, Tìm tổng hai số X Y, biết thêm vào X số 126 thêm vào Y số 217 ta tổng 8916

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Học sinh nghe

Học áp dụng tính chất chia hai số có tận chữ số để tính Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

- Hướng dẫn cho em nắm dạng toán trước làm bài, dạng toán TBC

Hướng dẫn em đọc kỹ đề toán rút dạng: (X + 126) + (Y + 217) = 8916 giải

- Học sinh chữa số

ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO (Tiết 2)

I/MỤC TIÊU:

Học xong , học sinh có khả :

- Hiểu cơng lao thầy giáo , cô giáo học sinh ; Học sinh phải kính trọng , biết ơn , yêu quý thầy giáo , cô giáo

- Học sinh biết bày tỏ kính trọng , biết ơn thầy giáo cô giáo - Giáo dục cho em lịng kính trọng biết ơn thầy giáo II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(50)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ:

+ Vì phải biết ơn thầycô giáo?

+ Gọi học đọc ghi nhớ + GV nhận xét ghi điểm

2/ Bài : HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS tờ giấy bút

+ Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ, ca dao tục ngữ sưu tầm vào tờ giấy

+ Yêu cầu nhóm dán lên bảng kết theo nhóm

+ Có thể giải thích số câu khó hiểu Các câu ca dao ,tục ngữ khuyên ta điều

HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo cô giáo cũ

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Tự làm bưu thiếp để tặng thầy giáo cô giáo cũ

HĐ4: Sắm vai xử lí tình huống

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Đưa tình :chia lớp

nhóm Mỗi nhóm thảo luận tình thể cách giải quyeát

- Yêu cầu HS làm việc lớp :

+ Yêu cầu nhóm thể cách giải

+ Em có tán thành cách giải nhóm bạn không ?

+ Tại em lại chọn cách giải ? Cách làm có tác dụng gì? + Giáo viên kết luận

3.Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

2 em trả lời

- Học sinh nhắc lại

- HS làm việc theo nhóm

- Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu GV

Đại diện nhóm đọc câu ca dao ,tục ngữ - Đại diện nhóm lên bảng dán kết

- HS đọc câu ca dao ,tục ngữ - Học sinh trả lời

Thảo luận nhóm làm Từng nhóm mang bưu thiếp nhóm lên trình bày

- HS làm việc theo nhóm

+ Các nhóm đọc tình giao thảo luận đưa cách giải ,đóng vai thể tình Cách giải tốt

- Các nhóm lên bảng đóng vai , HS khác theo dõi

(51)

CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( NGHE – VIẾT )

I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết tả, trình bày đoạn Cánh diều tuổi thơ - Luyện viết tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr / ch; hỏi , ngã

Biết miêu tả đồ chơi trò chơi theo BT2

- Giáo dục cho em ý thức rèn luyện cữ viết giữ sạch. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ –GV u cầu HS tìm tính từ có âm đầu s / x

– GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.

Bài học hôm cô giúp em viết đoạn íanh diều tuổi thơ Làm BT phân biệt âm đầu tr / ch

HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết. * Tìm hiểu nội dung viết.

– GV đọc SGK , lớp theo dõi – HS đọc bài.– HS đọc thầm lại đoạn văn + Nêu nội dung đoạn văn?

* HD viết từ khó.

– Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ý từ dễ viết sai

– Yêu cầu HS nêu số từ khó viết?

– HS đọc phân tích từ vừa tìm viết vào bảng

* Viết tả.

– Gv đọc cho HS viết

– GV đọc lại lần , lớp soát lại lỗi – GV chấm 10 nêu nhận xét HĐ 3: Bài tập.

Bài 2b – GV gọi HS đọc + Nêu yêu cầu BT ?

– GV cử đại diện hai đội chơi Bài – HS nêu u cầu

2 HS lên bảng tìm VD: sâu, xôn xao…

HS nghe

HS theo dõi

1 HS đóc.HS đóc thaăm Cánh dieău làm cho bán nhỏ cạm thây raẫt vui sướng HS thực hin

Mềm mại , phát dại, trầm bổng

HS phân tích viết vào bảng

HS viết

HS đổi cho để sốt

1 HS đọc

Tìm tiếng có hỏi/ ngã

(52)

– u cầu HS tìm đồ chơi thích tập miêu tả

– Yêu cầu HS nối tiếp miêu tả

- Cả lớp GV bình chọn bạn miêu tả hay

3.Củng cố dặn dò

– Dặn dò nhà – Nhận xét học

Miêu tả trò chơi , đồ chơi nói

HS miêu tả đồ chơi mà thích

KHOA HỌC: CƠ QT DẠY LỊCH SỬ: CÔ QUÝT DẠY

-Thứ ba: Ngày soạn : / / 12 / 2007 Ngày dạy : / / 12 / 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU:

– HS biết tên số trò chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại – Biết từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ người tham gia trò chơi

_ Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– Tranh vẽ đồ chơi trò chơi SGK IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đặt câu với loại BT3

– HS nêu ghi nhớ

– GV nhận xét ghi điểm

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài. Gắn với chủ điểmTiếng sáo diều, tiết học hôm giúp em MRVT Đồ chơi – Trò chơi

HĐ2: Luyện tập.

Bài – HS đọc u cầu – GV treo tranh, lớp quan sát

– HS nói tên đồ chơi trị chơi ứùng với đồ chơi

– HS nối tiếp thực

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài – HS đọc yêu cầu

– GV nhắc em ý kể tên trò chơi dân gian đại

3 HS đặt câu HS neâu HS nghe

1 HS đọc

HS quan sát tranh HS nêu

HS phát biểu HS đọc

(53)

– HS viết vào số từ ngữ trò chơi lạ

– HS đọc kết làm, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài – HS đọc yêu cầu BT

– GV chia lớp làm nhóm Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài – HS đọc đề

– HS nêu từ mà tìm , HS đặt câu với từ mà tìm

3 . Củng cố dặn dò.

- Dặn dò nhà – GV nhận xét tiết học

HS vieát

HS nêu kết HS đọc

6 nhóm trao đổi thảo luận HS đọc

VD: hăng say, mê, ham thích, Đặt câu: Em gái mê đu quay

TỐN: T72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV gọi HS nêu cách tính chia

số có tận chữ số GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài -Giờ học tốn hơm giúp em biết cách thực phép chia cho số có hai chữ số

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số

* Pheùp chia 672 : 21

-GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia

-Vậy 672 : 21 ?

-GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21

-Chúng ta thực chia theo thứ tự ?

-2 HS neâu -HS nghe

-HS thực

672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 :

(54)

-Số chia phép chia ? -Yêu cầu HS thực phép chia

-GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau thống lại với HS cách chia SGK nêu

*Pheùp chia 779 : 18

-GV ghi lên bảng phép chia cho HS thực đặt tính để tính

- HS nêu cách thực tính trước lớp

-Phép chia 779 : 18 phép chia hết hay phép chia có dư ?

-Trong phép chia có số dư phải ý điều ?

* Tập ước lượng thương

-GV viết lên bảng phép chia sau :

75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21

+ GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương phép chia

+ Cho HS nêu cách nhẩm phép tính trước lớp

-GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 yêu cầu HS nhẩm

- GV hướng dẫn cho em nguyên tắc làm tròn chục để ước lượng thương

-GV cho lớp ước lượng với phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18

HĐ3: Luyện tập , thực hành

Bài -Các em tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn -GV chữa cho điểm HS

Bài -Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm Bài -GV yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :

- Số chia 21

-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào giấy nháp

-1 HS lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp -HS nêu cách tính

-Là phép chia có số dư

-… số dư nhỏ số chia -HS theo doõi

-HS đọc phép chia + HS nhẩm để tìm thương sau kiểm tra lại

+ HS lớp theo dõi nhận xét

-HS nhân nhẩm : = ; x 17 = 119 ; 119 > 75 -HS thử với thương 6, 5,4 tìm 17 x = 68 ; 75 - 68 = Vậy thương thích hợp -HS nghe GV huớng dẫn

-4 HS lên bảng làm bài, HS thực 1phép tính, lớp làm vào bảng

-1 HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm lớp làm vào

(55)

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chia cho số có chữ số - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

(56)

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU:

- Kể lời câu chuyện nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

- Hiểu ý nghĩa truyện tính cách nhân vật câu chuyện bạn kể - Lời kể chân thật , sinh động, giàu hình ảnh sáng tạo

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề viết sẵn lên bảng lớp

- HS chuẩn bị câu chuyện có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ: - Gọi HS nối tiếp

kể truyện Búp bê ai? lời búp bê - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống: cũ gặp búp bê tay chủ

- Nhận xét học sinh kể chguyện cho điểm

2/Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện

Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : đồ chơi trẻ em, vật gần gũi

+ Em có biết truyệân có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em?

- Em giới thiệu câu chuyện kể cho bạn nghe

Kể nhóm: - Yêu cầu HS kề chuyện trao đổi với bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện

Hoc sinh lên thực yêu cầu

1 HS đọc thành tiếng Học sinh lắng nghe

+ Truyện lính chì dũng cảm Đất Nung có nhân vật đồ chơi trẻ em Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật nhân vật gần gũi với trẻ em

+ 3-4 HS giỏi giới thiệu mẫu Bạn nhận xét

(57)

- GV nhóm giúp đỡ lưu ý em

Kể trước lớp Tổ chức cho học sinh thi kể -Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật ,ý nghĩa truyện

Goïi HS nhận xét bạn kể Nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố , dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

5 – HS kể

HS nhận xét bạn kể - HS lắng nghe

ÂM NHẠC: CƠ NHUNG DẠY BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: CÔ NHUNG DẠY ĐỊA LÝ: CÔ QUÝT DẠY MỸ THUẬT: CÔ HƯƠNG DẠY

-Thứ tư: Ngày soạn :2 / / 12 / 2007 Ngày dạy :4 / / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA

I.MUÏC TIÊU:

- Đọc từ: lố, xơn xao, , trăm miền, đại ngàn Đọc trôi chảy , lưu lốt tồn bài, đọc diễn cảm văn với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài khổ thơ 2, miêu tả ước vọnglãng mạn cậu bé tuổi Ngựa

- Hiểu nghĩa từ: tuổi Ngựa, đại ngàn

Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

- Giáo dục cho em lòng kính yêu bố mẹ

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đọc Cách diều tuổi thơ

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc.

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó - HS tự tìm từ khó, GV giúp em luyện đọc từ

2 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS neâu nội dung

HS nối tiếp đọc khổ thơ

(58)

Nghỉ câu Khổ 2, đọc nhanh thể ước vọng cậu bé

– HS đọc phần giải GV giúp HS hiểu rõ từ đại ngàn

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc

– GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Bạn nhỏ tuổi gì?

+ Mẹ bảo tuổi tính nết nào? + Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi: + Ngựa theo gió rong chơi đâu?

+ Đi chơi khắp nơi Ngựa nhớ mẹ nào?

+ Nêu ý đoạn 2?

*Đoạn 3: HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trả lời câu hỏi:

+ Điều hấp dẫn Ngựa cách đồng hoa?

+ Trong khổ thơ cuối, Ngựa nhắn nhủ mẹ điều gì? (ý 3)

- Yêu cầu HS nhắc lại ý + Nêu nội dung ?

- HS nhắc lại GV ghi baûng

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS nối tiếp đọc thơ ( em ) – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc

– Từng tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc tuyên dương

3.Cuûng cố dặn dò.

HS đọc HS thực HS đọc

HS lắng nghe Bạn nhỏ tuổi Ngựa

Khơng chịu n chỗ thích

Lời đối đáp hai mẹ cậu bé

1 HS đọc bài, lớp theo dõi Qua miền Trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ… Ngựa nhớ mang cho mẹ “ gió trăm miền”

Ngựa rong chơi khắp nơi gió

1 HS đọc thành tiếng

Màu trắng loá hoa mơ, hương thơm hoa Huệ… Tuổi tuổi mẹ đừng buồn rầu, dù đâu xa tìm đường với mẹ HS trả lời

HS thực

Từng cặp HS thi đọc HS nhẩm thơ

(59)

+ Nêu nhận xét em cậu bé tuổi Ngựa thơ

– Dặn dò nhà – GV nhận xét tiết học

chỗ, cậu thích đi… HS ghi nhớ

TỐN: T73 CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng phép chia để giải tốn có liên quan

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: -GV yêu cầu HS làm tập ,

đồng thời kiểm tra tập số HS khác

-GV chữa ,nhận xét cho điểm

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia

* Pheùp chia 8192 :64

-GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm chưa nên cho HS nêu cách thực tính trước,

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

* Pheùp chia 1154 : 62

-GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực đặt tính tính

-GV hướng dẫn lại cho HS cách thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

Vậy 154 :62 = 18 ( dư 38 )

-Trong phép chia có dư chúng cần ý điều ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

115 : 62 ước luợng

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS nêu cách tính

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS theo doõi

(60)

11 : = (dư ) 534 : 62 ước lượng 53 : = ( dư )

HĐ3: Luyện tập , thực hành

Bài Yêu cầu HS tự đặt tính tính

-GV cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV chữa cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề trước lớp

-Muốn biết đóng tá bút chì thừa phải thực phép tính ?

- Yêu cầu HS tóm tắt đề tự làm -GV nhận xét cho điểm HS

Bài3 -GV yêu cầu HS tự làm

-Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS học chuẩn bị

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-HS nhận xét -HS đọc đề toán -… chia 3500 : 12

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

-2 HS lên bảng làm, HS làm phần, lớp làm vào VBT

-HS nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết

-Hs ý

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/MỤC TIÊU:

- HS luyện tập cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài)của văn miêu tảđồ vật; trình tựmiêu tả

-Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể

- Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả ( tả áo em mặc đến lớp hôm nay)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số phiếu khổ to viết ý BT2b

-Một số phiếu khổ to để HS lập dàn ý cho văn tả áo

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: - 1HS nêu ghi nhớ (Thế

(61)

- GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

Luyện tập làm văn miêu tả đồ vật

HĐ2: Luyện tập

GV treo bảng BT1

YC quan sát tranh.suy nghĩ,trao đổi,trả lời câu hỏi

1a/Tìm phần mở bài,thân kết “Chiếc xe đạp Tư”

1c/ Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?

1d/ Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe đạp ?

1b/ Ởphần thân bài, xe đạp tả theo trình tự thề nào?

GV chốt lại lời giải GV viết BT2lên bảng GV lưu ý :

+ Tả áo em mặc đến lớp hơm khơng phải áo hơm khác HS nữ tả váy

Yêu cầu HS làm cá nhân GV phát bút giấy cho vaøi HS

Gọi số HS đọc dàn bài.GV nhận xét Gọi số HS làm vào giấy lớn đính lên bảng, trình bày GV nhận xét

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

HS chuù yù laéng nghe

-HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

-HS tiếp nối đọc văn Chiếc xe đạp Tư -HS trả lời

-HS trả lời

Hoạt động nhóm làm vào phiếu

HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

Tự làm vào

3->5 HS đọc dàn 3->5 HS Lớp tham khảo

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 10)

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh viết trình bày đẹp mmột đoạn ca dao đất Long Thành (Bài số 10 )

- Rèn kỹ viết dúng trình bày đẹp cho học sinh - Giáo dục cho em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

(62)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra cũ: - Hai học sinh viết bảng

lớp: cuống cuồng, quanh quất, luẩn quẩn, sung sướng, giữ gìn

- Chấm vài luyện viết học sinh

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn ca dao cần viết ? Đoạn văn nói lên điều gì?

HĐ3: Hướng dẫn viết bài:

? Trong em thấy từ khó viết?

- Hướng dẫn học sinh phân tích từ mà em tìm

- Hướng dẫn học sinh viết số từ khó vào bảng con: Hàng Giày, rành rành, Mã Vĩ - Hướng dẫn học sinh cách trình bày, ý tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút

- Giáo viên đọc cho em viết

HĐ4: Chấm bài:

- Chấm số & hướng dẫn chữa lỗi

3 Củng cố dặn dò: Dặn dò- Nhận xét học

- Hai học sinh thực

Học sinh lắng nghe Hai em đọc

Nêu tên phố Long Thành (Hà Nội)

Học sinh tự tìm từ khó viết

Học sinh viết bảng con: Hàng Giày, rành rành, Mã Vó

Học sinh viết vào Học sinh tự chữa lỗi

KỸ THUẬT: CƠ HƯỜNG DẠY THỂ DỤC: CÔ PHƯƠNG DẠY BỒI DƯỠNG THỂ DỤC: CÔ PHƯƠNG DẠY BỒI DƯỠNG MỸ THUẬT: CÔ HƯƠNG DẠY

-Thứ năm: Ngày soạn : / / 12 / 2007 Ngày dạy : / / 12 / 2007 TOÁN: T74 LUYỆN TẬP (BÀI SOẠN CHI TIẾT)

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Rèn luyện kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số -Áp dụng để tính giá trị biểu thức số giải tốn có lời văn

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(63)

1.Bài cũ: 5

- HS lên bảng thực hiện:

X x 18 = 4788 8640 : X = 15 -GV , nhận xét cho điểm HS

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu 1

-Hôm em rèn luyện kỹ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số giải tốn có liên quan

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 30 ‘

Bài Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS tự làm

-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực tính

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Khi tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân, chia, cộng, trừ làm theo thứ tự ?

-GV yêu cầu HS làm vào

-GV cho HS nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3 -Gọi HS đọc đề tốn + Một xe đạp có bánh

+ Vậy để lắp xe đạp cần nan hoa ?

+Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp thừa nan hoa phải thực phép tính ?

-GV cho HS trình bày lời giải tốn -GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : 3

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

-HS thực

-HS nghe giới thiệu

-Đặt tính tính

-4 HS lên bảng làm bài,lớp làm bảng

4 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét làm bạn …tính giá trị biểu thức - … thực phép tính nhân chia trước, thực phép tính cộng trừ sau

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-4 HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-HS đọc đề toán + … có bánh

+… 36 x = 72 nan hoa + …thực tính chia 5260 : 72

+ HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào

-HS lớp ý

BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

(64)

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra cũ: - Hai học sinh nêu cách chia cho số với số có chữ số?

- Thực nhân 324578 : 45; 78790 : 23 -Chấm số tập học sinh

- Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

* HS TB& YẾU:

Bài 1: Đặt tính tính:

75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57 47906 : 84 Bài 2: Tìm X bieát:

X x 15 = 12690 47 x X = 16638 Bài 3: Một tổ sản xuất có 18 người, làm số sản phẩm tháng đầu năm sau: 2250 sản phẩm, 2214 sản phẩm, 2286 sản phẩm Hỏi trung bình tháng người làm sản phẩm?

* HS KHÁ GIỎI:

Bài 1: Tìm kết dãy tính sau cách nhanh nhất:

(42 x 54 + 17 x 42) : 71 (123 x 154 – 64 x 123) :89 (324 x + x 324) : (162 x 2)

Bài 2: Tìm số, biết số tăng 65 lần giảm 12536 đơn vị 10317 đơn vị Bài 3: Hai lớp 4A 4B tham gia trồng cây, lớp 4A trồng nhiều lớp 4B Nếu lớp 4A trồng thêm 10 cây, lớp 4B trồng thêm số lớp trồng 200 Hỏi lớp trồng cây?

HĐ3: Chấm bài: Chấm số bài,chữa sai

3 Củng cố dặn dò:

Hai em thực

Học sinh nghe

Học sinh trung bình yếu đọc kỹ đề toán làm vào Học sinh vận dụng cách tìm thừa số chưa biết để làm

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán (TBC) giải Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

Học sinh đưa dạng: X x 65 – 12563 = 10317 Tìm cách đưa tốn dạng tổng hiệu để giải

(65)

-Dặn dò nhà, Nhận xét học

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh câu hỏi mục đích dùng câu hỏi - Rèn cho học sinh kỹ sử dụng câu hỏi vào mục đích khác - Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Câu hỏi dùng mục đích gì?

- Lấy ví dụ câu hỏi - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

Giáo viên chép đề lên bảng

Bài1: Nêu tình đặt câu hỏi: - Tỏ thái độ khen, chê

- Khẳng định, phủ định

- Thể yêu cầu, mong muốn

Bài 2: Đọc kỹ đoạn “Người tìm đường lên sao”

- Tìm câu hỏi có đoạn đó? - Các câu hỏi dùng vào mục đích gì?

*HSG: 1, Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc em mua đồ chơi cửa hàng bán đồ chơi Em muốn cô bán hàng cho em xem ô tô chạy dây cót mà em thích Trong đoạn văn có dùng câu hỏi nhằm mục đích đề nghị, yêu cầu

HĐ3: Chấm bài: Chấm số – Hướng dẫn họ sinh chữa sai

3.Cuûng cố:

-Dặn dị nhà - Nhận xét học

3 học sinh thực

Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc đề làm vào Học sinh đặt câu hỏi theo yêu cầu vào

Học sinh đọc đoạn tìm câu hỏi có đoạn nêu mục đích câu

Học sinh viết đoạn văn vào

Học sinh nhận xét chữa

BỒI DƯỠNG- PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: TẬP LÀM VĂN

(66)

- Củng cố nâng can kỹ làm văn kể chuyện

- Rèn kỹ diễn đạt trơi chảy, sinh động hấp dẫn văn kể chuyện cho học sinh

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Có cách kết văn kể chuyện? Đó cách nào?

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm theo đối tượng

*PHỤ ĐẠO:

Đề bài: Hãy kể câu chuyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

*BỒI DƯỠNG:

Đề bài: Một ong mê mải hút nhuỵ hoa, không hay biết trời tối, ong không nhà Sớm hôm sau, trở gặp bạn, ong kể lại câu chuyện xa nhà đêm qua

Em tưởng tượng kể lại câu chuyện ong xa nhà

- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫ thêm cho cá nhân theo đối tượng

HĐ3: Chấm bài:

Chấm số bài, hướng dẫn học sinh chữa số lỗi phổ biến

3.Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Hai em trả lời Học sinh lắng nghe

Học sinh xác định yêu cầu đề làm vào

Học sinh xác định yêu cầu đề bài, tiến hành lập dàn ý viết thành văn

Chữa số lỗi

(67)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I.MỤC TIÊU:

- HS biết phép lịch hỏi người khác

- Phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách chào hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm

- Giáo dục cho em vận dụng kiến thức học vào sống II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đặt câu với từ tìm

BT4

– Tìm số từ tên trò chơi – GV nhận xét ghi điểm

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

Bài học hôm giúp em biết thưa gửi xưng hơ phù hợpgiữa người hỏi qua Giữ phép lịch đặt câu hỏi

HÑ2: Tìm hiểu phần nhận xét.

Bài – HS đọc yêu cầu – HS suy nghĩ làm cá nhân

– HS phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài – HS đọc yêu cầu đề – HS suy nghĩ làm vào BT – HS tiếp nối đọc câu hỏi

– Cả lớp GV nhận xét cách đặt câu hỏi lịch chưa ?

Bài3 – HS đọc yêu cầu , suy nghĩ trảlời

– HS phát biểu GV kết luận ý kiến + Khi hỏi chuyện người khác cần giữ thái độ ?

HĐ3: Ghi nhớ:

– HS nhắc lại ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập

Bài – Hai HS nối tiếp đọc – Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đơi

– Đại diện nhóm trình bày kết làm – Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài – HS đọc yêu cầu BT

2 HS leân bảng HS tìm

HS nghe

1 HS đọc HS làm

CH: Mẹ tuổi ? TN: Mẹ

1 HS đọc

HS làm vào BT HS đọc

1 HS đọc

Xưng hô phù hợp, tránh câu hỏi làm phiền lịng người khác

3 HS nhắc

2 HS nối tiếp đọc HS trao đổi thảo luận HS nêu kết

(68)

– Gọi HS đọc câu hỏi đoạn văn – HS đọc lại câu hỏi suy nghĩ trả lời GV nhận xét đưa bảng so sánh lên bảng, chốt ại lời giải

3.Củng cố dặn dò.

– HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ _ Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

2 HS đọc bảng so sánh HS nhắc

TẬP LAØM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I/MỤC TIÊU:

- HS biết quan sát đồ vật cách hợp lý, nhiều cách( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ… ); phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

-Dựa theo kết quan sát biết lập dàn ý tả đồ chơi mà em chọn - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa số đồ chơi SGK

-Một số đồ chơi: gấu bông; thỏ bông; ô tô; búp bê… để bàn cho HS quan sát - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

Đọc dàn ý văn tả áo? GV nhận xét

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em học cách quan sát đồ chơi em thích

HĐ2: Phần nhận xét

*GV treo baûng BT1

Yêu cầu HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để học quan sát

Gọi HS đọc gợi ý SGK

Yêu cầu HS quan sát đồ chơi chọn ghi kết quan sát vào nháp

Gọi HS trình bày kết quan sát GV nhận xét

*GV viết BT2 lên bảng

+ Khi quan sát đồ vật cần ý gì?

2 HS trả lời

HS yù laéng nghe

-HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

-HS để lên bàn -HS đọc

HS quan sát đồ chơi chọn ghi kết quan sát vào nháp

5-7 HS trình bày HS khác nhận xét

(69)

GV chốt lại ý

HĐ3: Ghi nhớ

Yêu cầu vài HS đọc ghinhớ

HÑ4: Luyện tập

Yêu cầu HS làm cá nhân GV phát bút giấy cho vài HS

Gọi số HS đọc dàn GV nhận xét Gọi số HS làm vào giấy lớn đính lên bảng, trình bày GV nhận xét

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

+ Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác đồ vật loại

-3 em đọc ghi nhớ

HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

HS laøm baøi

HS đọc Bình chọn bạn lập dàn ý tốt

TỐN: T75 CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số - Rèn kỹ thực phép tính chia

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ -GV gọi HS nêu cách chia cho số có

hai chữ số làm BT

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu

GV giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia

* Pheùp chia 10 105 : 43

-GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính tính

-GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :

101 : 43 ước lượng 10 : = ( dư 2) 150 : 43 ước lượng 15 : = ( dư ) 215 : 43 ước lượng 20 : =

-2 HS lên bảng

-HS nghe giới thiệu

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

(70)

* Pheùp chia 26 345 : 35

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)

-Phép chia 26345 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ?

-Trong phép chia có dư cần ý điều ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia :

263 : 35 ước lượng26 :3 = 8(dư 2) làm tròn chia 30 : = (dư 2)

184 : 35 ước lượng 18 : = làm tròn chia 20 : =

95 : 35 ước lượng : = làm tròn chia 10 : = (dư 2)

-Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia

263 chia 35 7, viết

nhân 35, 43 trừ 35 8, viết nhớ

nhân 21, thêm băng 25, 26 trừ 25 1, viết

Lần lấy nhân 35, (của 263) khơng trừ 35 nên ta phải mượn chục để 43 trừ 35 8, sau viết nhớ 4, phải nhớ vào tích lần tiếp nên ta có

nhân 21, thêm 25, 263 không trừ 25 nên ta phải mượn trăm để 26 trừ 25 1, viết

HĐ3: Luyện tập thực hành

Bài -GV cho HS tự đặt tính tính

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm Bài -GV gọi HS đọc đề toán -GV yêu cầu HS làm

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Là phép chia có số dư 25

-Số dư nhỏ số chia

Hoïc sinh nghe

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-HS nhận xét -HS đọc đề toán

(71)

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tập thể lớp tuần vừa qua

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới

- Giáo dục cho em có ý thức thực cách tự giác nội quy, quy chế trường lớp

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi sinh hoạt văn nghệ

2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp tuần: - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng nhận xét, đánh giá xếp loại thi đua cho thành viên tổ

- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét xếp loại thi đua cho tổ; Yêu cầu HS tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét chung:

* Học tập: Nhìn chung tồn lớp có ý thức học tập tốt, hăng say học, trình bày sách đẹp

Song số em chưa thực ý học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động trường lớp

Song bên cạnh nhiều bạn chưa thật quan tâm đến phong trào lớp như: Hậu, Tài, Thành

* Lao động: Thực gnhiêm túc kế hoạch trường Song tổ trực nhật chưa tốt

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

Thực tốt hoạt động trường, lớp Khắc phục tồn phát huy ưu điểm

3.Củng cố:

-Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh chơi trò chơi sinh hoạt văn nghệ

Các tổ trưởng lên nhận xét xếp loại thi đua cho tổ viên

Lớp trưởng nhận xét

Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh mặt

Học sinh nghe giáo viên nhận xét

(72)

THỂ DỤC: CÔ PHƯƠNG DẠY KHOA HỌC: CÔ QUÝT DẠY

ANH VĂN: CÔ HƯỜNG DẠY (2 TIẾT)

-****** -TUAÀN 16:

-Thứ hai: Ngày soạn : / / 12 / 2007 Ngày dạy : / 10 / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: KÉO CO

I.MỤC TIÊU:

- Đọc từ: khuyến khích, trai tráng, Hữu Trấp, thượng võ Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài, đọc văn với giọng đọc sơi hào hứng, kể trị chơi kéo co dân tộc

- Hiểu nghĩa từ: thượng võ , giáp, bại

Hiểu nội dung bài: Hiểu tục chơi kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc

- Giáo dục cho em lòng tự hào với truyền thống dân tộc II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đọc thuộc lòng Tuổi Ngựa

và trả lời câu hỏi – Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc.

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài Ví dụ câu: Hội làng…bên nữ thắng

- u cầu HS tìm từ khó đọc hướng dẫn luyện đọc: khuyến khích, trai tráng, Hữu Trấp, thượng võ

– HS đọc phần giải GV giúp HS hiểu rõ từ : thượng võ, giáp

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc

3 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS neâu nội dung HS nghe

HS nối tiếp đọc :

+Đ1: Từ đầu …bên thắng +Đ2: Tiếp … xem hội

+Đ3: Tiếp … thắng cuoäc

HS đọc HS thực HS đọc

(73)

– GV đọc diễn cảm toàn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Qua đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?(GV treo tranh cho HS quan sát) + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? – HS giới thiệu

– Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên sôi động

+ Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi câu hỏi:

+ Đoạn giới thiệu điều gì?

+ Hãy giới thiệu cách chơi làng Hữu Trấp ? + Nêu ý đoạn 2?

*Đoạn 3: - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi trả lời câu hỏi:

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

+ Vì trị chơi kéo co vui ? + Ngồi kéo co em cịn biết trò chơi dân gian khác?

+ Nêu ý đoạn 3?

+ Nêu nội dung ? – HS nhắc lại GV ghi bảng

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS nối tiếp đọc ( em ) – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – Từng tốp HS thi đọc

– Nhận xét ghi điểm

3.Củng cố dặn dị. + Trị chơi kéo co có vui ? – Liên hệ thực tế

1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi

Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt…

HS bình chọn

Cách thức chơi kéo co

1 HS đọc bài, lớp theo dõi Giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp

Thi kéo cỏ làng Hữu Trấp đặc biệt, thi kéo co diễn bên nam bên nữ… Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp

1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi thảo luận

Cuộc thi giữatrai tráng hai giáp làng, Số lượng bên không hạn chế…

Vì có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sôi nổi…

đá cầu, múa võ…

Cách chơi kéo co làng Tích Sơn

HS nhắc lại

3 HS nối tiếp đọc Từng cặp HS thi đọc

Nhận xét

(74)

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

TOÁN: T76 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ -GV gọi HS nêu cách chia cho số có

hai chữ số

-GV nhận xét cho ñieåm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập

Baøi -Bài tập yêu cầu làm -GV yêu cầu HS làm

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV gọi HS đọc đề -Cho HS tự tóm tắt giải toán -GV nhận xét cho điểm HS

Bài -Gọi HS đọc đề

-Muốn biết ba tháng trung bình người làm sản phẩm phải biết ?

-Sau ta thực phép tính ? -GV u cầu HS làm

-GV nhận xét cho điểm HS Bài -Cho HS đọc đề

-Muốn biết phép tính sai đâu phải làm ?

-GV yêu cầu HS làm

-2 HS nêu, HS lớp theo dõi để nhận xét

-HS nghe giới thiệu -1 HS nêu yêu cầu -3 HS lên bảng làm bài, -HS nhận xét bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-HS đọc đề HD tóm tắt:

25vieân -1m2

1050vieân ? m2

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS đọc đề

- tổng số sản phẩm đội làm ba tháng

- … chia tổng số sản phẩm cho tổng số người

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

-HS đọc đề

(75)

-GV giảng lại bước làm sai -Nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại chuẩn bị sau

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Rèn kỹ làm tính giải toán cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Học sinh thực phép

chia: 23618 : 47; 46730 : 84 -Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Đặt tính tính:

75480 : 75 78942 : 76 12678 : 36 34561 : 85 25407 : 57 47809 : 79 Bài 2:Tính giá trị biểu thức:

(4578 + 7467) : 73 9072 : 81 x 45

Bài 3: Một đội xe 18 ô to chở 630 hạng Hỏi đội khác gồm 12 xe ô tô chở hàng?â

* HS KHÁ GIỎI:

1, Thương hai số 54 Nếu tăng số chia lên lần giữ nguyên số bị chia, thương bao nhiêu?

2, Tìm hai số có tổng 783, biết tăng số hạng thứ hai lên gấp lần giữ nguyên số hạng thứ tổng 1239

3, Tìm hai số có hiệu 81, biết

Hai em thực Học sinh nghe

Học sinh đặt tính tính Học sinh thực thứ tự phép tính biểu thức

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

- Hướng dẫn cho em đưa dạng a : (b x 3) = (a : b) :

(76)

nếu viết thêm chữ số vào bên phải số bị trừ giữ nguyên số trừ ta hiệu 867

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

- Học sinh chữa số

ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - Bước đầu biết giá trị lao động

- u mến ,đồng tình với bạn có tinh thần lao động đắn ,khơng đồng tình với bạn lười lao động

- Tích cực tham gia lao động gia đình , nhà trường cộng đồng nơi phù hợp với khả

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ:

+ Theá biết ơn thầy cô giáo ? + Vì phải biết ơn thầy cô giáo?

- Nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ1: Phân tích truyện “một ngày peâ-chi-a”

- Đọc lần câu chuyện - Chia HS thành nhóm

- Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời HS - Giáo viên kết luận

HĐ3: Liên hệ thân

- Hỏi :Ngày hôm qua , em làm cơng việc ?

- Nhận xét câu trả lời HS

HĐ4: Đóng vai tập

- Chia lớp thành nhóm

- Học sinh trả lời

- HS lớp lắng nghe

- Lắng nghe ,ghi nhớ nội dung câu chuyện

- HS đọc lại câu chuyện lần - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- đến HS trả lời :

(77)

- Yêu cầu thảo luận nhóm đóng vai theo tình –Mỗi nhóm đóng vai tình

Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động gia đình , nhà trường nơi phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh thân

3.Củng cố dặn dò: Học sinh đọc ghi nhớ - Dặn dò nhà - GV nhận xét tiết học

luận đóng vai

-Từng nhóm lên đóng vai

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Vài em đọc lại ghi nhớ

CHÍNH TẢ: KÉO CO ( NGHE – VIẾT ) (BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I.MỤC TIÊU:

- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn Kéo co - Làm BT phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r / d / gi ; ât / âc Tự phát lỗi sửa lỗi CT

- Giáo dục cho em ý thức rèn luyện chữ viết II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ

–GV yêu cầu HS tìm từ ngữ chưa tiếng bắt đầu ât/ âc

– GV nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu 1Bài học

hôm cô giúp em viết đoạn văn Kéo co.Làm BT phân biệt âm đầu tr / ch; ât / âc

HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết.

* Tìm hiểu nội dung đoạn viết ‘

– GV đọc SGK , lớp theo dõi – HS đọc

– HS đọc thầm lại đoạn văn

+ Em cho biết cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

*HD viết từ khó ‘

– Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ý từ dễ viết sai

– Yêu cầu HS nêu số từ khó viết?

– HS đọc phân tích từ vừa tìm viết vào

2 HS lên bảng tìm Cả lớp tìm vào nháp

HS nghe HS theo dõi HS đọc HS đọc thầm

Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ, có năm nam thắng có năm nữ thắng

HS thực

Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích

(78)

bảng

* Viết tả 15 ‘

– GV nhắc HS trước viết – GV đọc cho HS viết

– GV đọc lại lần , lớp soát lại lỗi – GV chấm 10 nêu nhận xét

HĐ3: Bài tập ‘

Bài 2a – GV gọi HS đọc + Nêu yêu cầu BT ?

– GV treo bảng phụ có nghĩa từ cần tìm

– HS trao đổi thảo luận để tìm tiếng

– Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

3.Củng cố dặn dò 2

– Dặn dò nhà – Nhận xét học

con

HS ghi nhớ HS viết

HS đổi cho để soát

1 HS đọc

Tìm từ chứa tiếngcó âm đầu r / d / gi.(nhảy dây, múa rối, giao bóng)

(đấu vật, nhắc, lật đật) HS trao đổi thảo luận HS nêu ý kiến

KHOA HOÏC: (CÔ QUÝT DẠY)

LỊCH SỬ: (CƠ QT DẠY)

-Thứ ba: Ngày soạn : / / 12 / 2007 Ngày dạy : / 11 / 12 / 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI

I.MỤC TIÊU:

– Biết số trị chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ người – Hiểu nghĩa số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Biết sử dụng thành ngữ tục ngữ tình cụ thể

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC tờ phiếu để HS làm BT2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS lên bảng làm BT1

– HS nêu ghi nhớ

– GV nhận xét phần cũ

2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.

Bài học hôm cô tiếp tục giúp em mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trị chơi

(79)

HĐ2: Luyện taäp.

Bài – HS đọc yêu cầu

– GV lớp nói cách chơi số trị chơi mà em chưa biết VD: quan , lị cị, xếp hình

– YC nhóm HS trao đổi làm

– Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài – HS đọc yêu cầu, tự suy nghĩ làm – HS làm vào phiếu Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

– HS nhẩm thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ tục ngữ

Bài – HS đọc yêu cầu suy nghĩ chọn câu thành ngữ tục ngữ để khuyên bạn

– HS tiếp nối nói lời khuyên bạn GV nhận xét sửa chữa

3.Củng cố dặn dị + Tìm số từ trò chơi rèn luyện sức khoẻ?

– Dặn dò nhà - Nhận xét tiết hoïc

1 HS đọc yêu cầu HS nói

HS thực

Đại diện nhóm trình bày HS đọc

4 HS lên bảng làm HS thực HS đọc

Suy nghó làm

HS nêu VD: “ Gần mực đen , gần đèn sáng” Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi HS tìm VD: cầu lơng, đá bóng…

HS ghi nhớ

TỐN: T77 THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Hai em làm tập

-GV, nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 9450 : 35

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV theo dõi HS làm HS nêu cách thực

-HS thực theo YC -HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

(80)

hiện tính trước lớp

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

Vậy 9450 : 35 = 270

-Phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV yêu cầu HS thực lại phép chia

* Pheùp chia 2448 : 24

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV theo dõi HS làm HS nêu cách thực tính trước lớp

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

-GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai chia 24 0, viết vào thương bên phải

HĐ3: Luyện tập , thực hành

Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -GV cho HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-GV gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS tóm tắt trình bày lời giải tốn

-GV chữa nhận xét cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề

-Bài toán yêu cầu tính ?

-Muốn tính chu vi diện tích mảnh đất phải biết ?

-Bài tốn cho biết cạnh mảnh đất ?

-Em hiểu tổng hai cạnh liên tiếp ?

-Ta có cách để tính chiều rộng chiều dài

-Là phép chia hết

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS nêu cách tính

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-HS nhận xét sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra -HS đọc đề

-1 HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT

-HS đọc

-Tính chu vi diện tích mảnh đất

- … chiều rộng chiều dài mảnh đất

- tổng hai cạnh liên tiếp 307, chiều dài chiều rộng 97m

- … tổng chiều dài chiều roäng

(81)

mảnh đất ?

-GV yêu cầu HS làm

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại chuẩn bị sau

khi biết tổng hiệu

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

ÔN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Học sinh thực phép

chia: 78918 : 84; 46675 : 96 -Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Baøi 1: Đặt tính tính:

10278 : 94 36570 : 49 22622 : 58

Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 284 m, chiều dài chiều rộng 14 m Người ta chia khu đất thành hai phần, phần sáu diện tích để đào ao thả cá, pgần cịn lại trồng ăn Tính diện tích phần?

* HS KHÁ GIỎI:

1, Tìm hai số có tổng 71, biết ta lấy số lớn ghép vào bên trái, vào bên phải số bé ta hai số có chữ số hiệu chúng 2079

2, Hùng Quang có tổng cộng 45 viên bi Nếu Hùng có thêm viên bi Hùng có nhiều Quang 14 viên bi Hỏi bạn có viên bi?

HĐ3: Chấm bài: Chấm số

hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà

Hai em thực

Học sinh nghe

Học sinh đặt tính tính

Yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

Học sing xác định dạng toán trước giải

(82)

- Nhận xét học

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN

HOẶC THAM GIA

Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

I/ MỤC TIÊU:

- Kể câu chuyện chuyện đồ chơi bạn mà em có dịp quan sát

- Biết xếp việc theo tình tự thành câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể

- Lời kể tự nhiên , chân thực , sáng tạo , kết hợp với lời nói với cử , điệu - Biết nhận xét , đánh giá người kể bạn theo tiêu chí nêu

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiển tra cũ :

- Gọi HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em ( HS kể đoạn )

- Gọi HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét cho điểm

2/ Bài : HĐ1: Giới thiệu : tiết học trước em giới thiệu với bạn đồ chơi Hơm , em kể câu chuyện đồ chơi em bạn em

HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - Đọc , phân tích đề , GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : Đồ chơi em , bạn Câu chuyện em kể phải chuyện có thật , nghĩa liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em

* Gợi ý kể chuyện - Gọi HS tiếp nối gợi qua gợi ý

2 HS kể chuyện

Học sinh nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc thành tiếng Cả đọc thầm

(83)

+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô ? + Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

* Kể nhóm

- u cầu HS giới thiệu nhóm

- GV nhóm hướng dẫn lúc nhóm gặp khó khăn

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể trước lờp GV khuyến khích bạn theo giỏi hỏi lại bạn nội dung , việc , ý nghĩa truyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể

- GV nhận xét chung cho điểm HS

3/ Củng cố , dặn dò :

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

2 HS ngồi bàn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện , sửa chữa cho

3- HS thi kể Học sinh nhận xét

ÂM NHẠC: (CÔ NHUNG DẠY) BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: (CÔ NHUNG DẠY) ĐỊA LÝ: (CÔ QUYT DẠY) MỸ THUẬT: (CÔ HƯƠNG DẠY)

-Thứ tư: Ngày soạn : / 10 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 12 / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I.MỤC TIÊU:

- Đọc từ: Bu - - ti - nô, Đu - rê - ma, Toóc - ti - na, A - li - xa, A –di- li - ô, lổm ngổm Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài, đọc văn với giọng đọc gây tình bất ngờ, hấp dẫn, phân biện lời người dẫn truyện với lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ: mê tín , mũi

Hiểu nội dung bài: Chú bé người Bu - - ti - nơ thơng minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác tìm cách bắt

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đọc Kéo co trả lời

câu hỏi

(84)

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cuõ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc.

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài.Quan sát tranh minh họa để nhận biết nhân vật tranh – HS đọc phần giải

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc

– GV đọc diễn cảm tồn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn 1: HS đọc đoạn giới thiệu truyện thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba – –ba phải nói điều bí mật?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi:

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

+Những hình ảnh , chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh?

+ Nêu nội dung ?

– HS nhắc lại GV ghi baûng

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS đọc truyện theo cách phân vai – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc

– Từng tốp HS thi đọc.– Nhận xét ghi điểm

3.Củng cố dặn dò. +Nêu nội dung

– Dặn dị nhà – Nhận xét học

1 HS neâu nội dung HS nghe

HS nối tiếp đọc khổ thơ

+Đ1: Từ đầu …bên thắng +Đ2: Tiếp … xem hội

+Đ3: Tiếp … thắng HS đọc

HS thực HS đọc

HS laéng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi

Chuù chui vào bình bàn ăn,

1 HS đọc bài, lớp theo dõi Cáo Mèo biết bé gỗ bình đất báo với Ba –ra – ba để kiếm tiền Ba – – ba ném bình vỡ tan Bu – –ti –nơ bị lổm ngổm… Bu – – ti –nơ ngồi im thin thít bình đất Chú bé người gỗ thông minh biết dùng mưu để moi bí mật chìa khóa vàng từ kẻ độc ác HS nhắc lại

HS nối tiếp đọc theo cách phân vai

HS nghe HS luyện đọc

Từng cặp HS thi đọc HS phát biểu

(85)

TỐN: T78 CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết cách thực phép chiasố có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Hai em làm tập

-GV, nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 1944 : 162

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 1944 : 162 phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

194 : 162 ước lượng : = 20 : 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 4)

324 : 162 ước lượng : = 162 x = 486 mà 486 > 324 nên lấy chia 300 : 150 =

* Pheùp chia 8649 : 241

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

+ 846 : 241 ước lượng : = 241 x = 964 mà 964 > 846 nên chia 3; ước lượng 850 : 250 = (dư 100) 1239 : 241 ước lượng 12 : = 241 x = 1446 mà 1446 > 1239 nên lấy 12 :

-HS thực theo yêu cầu -HS nghe giới thiệu

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

-HS thực chia theo hướng dẫn GV

-Là phép chia hết lần chia cuối ta tìm số dư

-HS nghe giaûng

-HS lớp làm bài, HS trình bày rõ lại bước thực chia

-1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

(86)

2 ước lượng 1000 : 200 =

HĐ3: Luyện tập , thực hành

Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -GV u cầu HS tự đặt tính tính

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Bài tập yêu cầu làm ?

-Khi thực tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia khơng có dấu ngoặc ta thực theo thứ tự ?

-GV yêu cầu HS laøm baøi

-GV chữa nhận xét cho điểm HS Bài -Gọi HS đọc đề toán

-GV cho HS tự tóm tắt giải tốn -GV chữa nhận xét,

+GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại chuẩn bị sau

-Đặt tính tính

-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-HS nhận xét sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-Tính giá trị biểu thức -Ta thực phép tính nhân chia trước, phép tính cộng trừ sau

-2 HS lên bảng làm bài, -1 HS đọc đề toán

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào

TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I/MUC TIEÂU:

-Biết giới thiệu tập quán kéo co hai địa phương Hữu Trấp Tích Sơn dựa vào đọc Kéo co

-Biết giới thiệu trò chơi lễ hội quê em – giới thiệu rõ ràng hiểu

- Giáo dục cho em lịng u q hương II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa số trò chơi, lễ hội SGK Thêm số ảnh trò chơi, lễ hội

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

+ Khi quan sát đồ vật cần ý gì?

+ Đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:

(87)

Trong tiết học hôm nay, em luyện tập giới thiệu địa phương

HĐ2: Hướng dẫn làm tập:

Bài Gọi HS đọc tập đọc Kéo co

+ Bài Kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào?

-Yêu cầu HS thực yêu cầu Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS

Bài 2:

* Tìm hiểu đề bài:

Yêu cầu HS tranh minh họa nói tên trị chơi, lễ hội dược giới thiệu SGK

+ Ở địa phương năm có lễ hội nào?

+ Ở lễ hội có trị chơi thú vị ?

* Gợi ý dàn ý :

Hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo phần * Giới thiêu nhóm

Yêu cầu HS giới thiệu theo nhóm * Giới thiệu trước lớp

Gọi HS trình bày GV nhận xét

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

HS ý lắng nghe

-HS đọc nội dung BT, xác định yêu cầu

làng Hữu Trấp , Tích Sơn HS bàn giới thiệu sửa cho

5 HS trình bày HS quan sát HS trả lời

Học sinh tahực

Học sinh HĐ theo nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung

ƠN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

- Rèn cho học sinh đọc từ khó “ quán ăn “Ba cá bống”” - Rèn kỹ luyện đọc đọc diễn cảm

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Yêu cầu hai học sinh đọc “ Kéo co”

? Nêu nội dung đoạn nội dung

(88)

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc trước lớp ? Để đọc tốt đoạn văn em cần đọc nào?

? Đoạn em đọc có nội dung gì?

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Giáo viên học sinh nhận xét ghi điểm cho em

* HSG: ? Em cảm nhận điều hay văn này?

? Em có cảm nghĩ đọc văn này?

3.Củng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

Học sinh lắng nghe

Học sinh luyện đọc theo nhóm Học sinh đọc

Học sinh tìm giọng đọc hay Học sinh nêu nội dung đoạn

Học sinh thi đọc diễn cảm

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

KỸ THUẬT: (CÔ HƯỜNG DẠY) THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNG DẠY) BỒI DƯỠNG THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNG DẠY) BỒI DƯỠNG MỸ THUẬT: (CÔ HƯƠNG DẠY)

-Thứ năm: Ngày soạn : / 11 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 13 / 12 / 2007 TOÁN: T79 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS rèn luyện kỹ năng:

- Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Chia số cho tích Giải tốn có lời văn

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Hai em làm tập

-GV, nhận xét cho ñieåm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

-HS nêu theo YC, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(89)

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập

Bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -Cho HS tự đặt tính tính

-GV yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài -GV gọi HS đọc đề

-GV yêu cầu HS tóm tắt giải tốn -GV chữa nhận xét cho điểm HS Bài

-Baøi tập yêu cầu làm ?

-Các biểu thức có dạng ?

-Khi thực chia số cho tích làm ?

-GV yêu cầu HS làm

-GV chữa nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

-HS nhận xét sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

-1 HS nêu đề

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

-2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn -Tính giá trị biểu thức theo cách

- … số chia cho tích - lấy số chia cho thừa số tích

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu

BỒI DƯỠNG-PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kỹ chia cho số có chữ số giải toán cho học sinh - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Hai em tính cách

thuận tiện nhất:

245 x 11 - 11 x 176 x 250 + 50 x

- Chấm vài tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

Hai em thực

(90)

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề Bài 1: Đặt tính tính:

45783 : 245 9240 : 246 22622 : 568 78932 : 351 Bài 2: Tính giá trị biểu thức hai cách: (1960 + 2490) : 245

(4450 - 3062) : 178 (4725 x 12) : 105

Bài 3: Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, đầu vòi chảy 768 lít nước Trong 15 phút sau chảy 852 lít nước Hỏi trung bình phút vịi chảy lít nước vào bể?

* HS KHÁ GIỎI:

1, Khi đánh số trang sách, người ta thấy trung bình trang phải dùng chữ số Hỏi sách có trang?

2, Tìm 10 số lẻ liên tiếp biết trung bình cộng chúng baèng 74

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Học sinh thực Học sinh dặt tính tính Áp dụng chia tổng (hiệu, tích) cho số để tính giá trị biểu thức hai cách

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

HS phải phân tích được: Để TB trang dùng chữ sốđể đánh số trang số trang đánh chữ số phải số trang đánh chữ số Vậy có 99 + = 108 (trang) Học sinh vận dung tốn trung bình cộng để giải

- Học sinh chữa số

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP LÀM VĂN

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh cách quan sát đồ vật

- Rèn kỹ lập dàn ý tả đồ vật theo kết quan sát - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Giáo viên nhận xét tập làm văn tuần trước; Chấm số VBTTV

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: Luyện tập:

(91)

Giáo viên chép đề lên bảng:

Đề bài: Hãy miêu tả cặp em (hoặc bạn em)

- Hướng dẫn học sinh làm bài:

? Hãy nêu trình tự văn miêu tả đồ vật? - Yêu cầu học sinh tự làm

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm lúc em làm

HĐ3: Chấm bài:

- Chấm số – Nhận xét hướng dẫn cách chữa lỗi

3.Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Học sinh đọc đề xác định yêu cầu đề

3 học sinh trả lời Học sinh làm

Học sinh tự chữa lỗi

BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao cho học sinh kiến thức học câu hỏi

- Rèn cho học sinh kỹ sử dụng câu hỏi học tập giao tiếp

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Thế câu hỏi?

- Lấy ví dụ câu hỏi với mục đích sử dụng khác nhau?

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: *PHỤ ĐẠO:

Bài1: Viết câu hỏi nêu mục đích sử dụng câu?

Bài 2: Gạch chân từ nghi vấn có câu sau:

a Có phải Cao Bá Quát viết chữ xấu khơng?

b Em thích sách nào? c Ai trả lời câu hỏi này?

3 học sinh thực

Học sinh lắng nghe

(92)

d Mấy anh?

Bài 3: Đặt câu hỏi có từ để hỏi sau: a Ai (cái gì?)

b Thế

c Có khơng(đã chưa) d Bao

- Giáo viên theo giỏi hướng dẫn thêm cho em

*BỒI DƯỠNG:

Bài 1: Gạch chân câu hỏi thiếu lễ phép, lịch đoạn hội thoại sau, sau sửa lại:

Mai, Hùng, Hiệp tiến lại gần cô, Mai hỏi: a - Ngày mai lớp có lao động khơng? - Không đâu, chiều thứ bảy lớp ta lao động

Hùng hỏi tiếp:

b - Chúng em phải mang dụng cụ lao động?

- Các em gặp bạn lớp trưởng để biết Hiệp tiếp lời cô giáo:

c – Thưa cô, lớp ta bắt đầu làm ạ? Bài 2: Đặt câu hỏi nêu rõ mục đích sử dụng câu

HĐ3: Chấm bài: Chấm số – Hướng dẫn họ sinh chữa sai

3.Củng cố:

-Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh đặt câu hỏi có từ nghi vấn cho:

- Ai làm việc này?

Học sinh đọc gạch chân câu hỏi Mai Hùng sau viết lại câu hỏi cho lễ phép, lịch

Học sinh đặt câu hỏi vào nêu rõ mục đích sử dụng câu hỏi

Học sinh nhận xét chữa

-Thứ sáu: Ngày soạn : / 12 / 112 / 2007 Ngày dạy : / 14 / 12 / 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: CÂU KỂ.

I.MỤC TIÊU:

– HS hiểu câu kể, tác dụng câu kể

(93)

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. – HS đọc câu TNTN viết vào

vở

– HS đọc TL câuTNTN BT3 – GV nhận xét ghi điểm

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài. Bài học hôm giúp em nhận biết câu kể tác dụng câu kể qua : Câu kể

HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xeùt.

Bài – HS đọc yêu cầu củabài

– Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến

– Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải Bài – HS đọc yêu cầu

– HS đọc câu đó, suy nghĩ phát biểu ý kiến

– GV dán giấy có lời giải đúng, gọi HS đọc lại

* GV giới thiệu : Cuối câu có dấu chấm Vậy câu câu kể

Bài – HS đọc yêu cầu – HS suy nghĩ phát biểu

– GV dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại lời giải

HĐ3: Ghi nhớ:

– Qua BT GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ + Câu kể dùng làm ?

– Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

HĐ4: Luyện taäp.

Bài – HS đọc đề bài, trao đổi theo nhóm đơi

Đại diện nhóm trình bày kết

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Bài – HS đọc yêu cầu

– Moät HS làm mẫu

– Cả lớp làm cá nhân

1 đọc HS đọc

HS nghe HS đọc HS thực

1 HS đọc , lớp theo dõi HS phát biểu

1 HS đọc

1 HS đọc, lớp theo dõi HS nêu: Kể Ba – – ba…; nêu suy nghĩ Ba – – ba

1 HS đọc

Dùng kể việc hay tả cảnh vật

3 HS nhaéc

1 HS đọc.HS trao đổi thảo luận

Các nhóm trình bày HS nêu

(94)

– HS tiếp nối trình bày, lớp GV nhận xét , sửa chữa

3.Củng cố dặn dò. + Đặt câu kể việc? – Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

HS đặt câu HS ghi nhớ

TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/MUCTIEÂU:

-Viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ phần: mở bài, thân bài, kết - Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể tình cảm với đồ chơi

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

+ Đọc giới thiệu lễ hội trò chơi địa phương

GV nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, em viết văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh

HĐ2: Hướng dẫn làm tập:

* Tìm hiểu đề bài:+ Gọi HS đọc đề + Gọi HS đọc gợi ý

+ Gọi HS đọc laị dàn ý * Xây dựng dàn ý

+ Em chọn cách mở nào? Đọc mở em

+ Gọi HS đọc phần thân

+ Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần kết em

* Viết

GV thu, chấm số nêu nhận xét chung

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

2 HS trả lời

HS ý lắng nghe 1HS đọc

1HS đọc HS đọc học sinh đọc

2HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp

1 Hs giỏi đọc

kết mở rộng kết không mở rộng

HS tự viết vào vơ.û HS nộp

HS nghe

TOÁN: T80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp)

(95)

-Biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có ba chữ số -Rèn kỹ làm tính giải tốn cho học sinh

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Hai em làm tập

-GV, nhận xét cho ñieåm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn thực phép chia

* Pheùp chia 41535 : 195

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày

-Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

* Pheùp chia 80120 : 245

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

-Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia

-GV yêu cầu HS thực lại phép chia

HĐ3: Luyện tập , thực hành

Baøi

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV cho HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-2 Hs nêu theo YC, HS lớp theo dõi để nhận xét -HS nghe

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-HS thực chia theo hướng dẫn GV

-Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

-Laø phép chia có số dư -HS nghe giảng

-Đặt tính tính

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

-HS nhận xét, sau hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

(96)

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X

-GV nhận xét cho điểm HS Baøi

-GV gọi HS đọc đề

-GV cho HS tự tóm tắt giải tốn -GV chữa cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại tập chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- HS trả lời -HS nêu đề

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu

SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm ưu khuyết điểm cá nhân chi đội tuần vừa qua

- Nắm kế hoạch hoạt động thời gian tới

- Giáo dục cho em có ý thức tự giác trách nhiệm cao hoạt động chi đội

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho em ôn

lại múa hát Đội

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng phân đội đánh giá nhận xét xếp loại thi đua

-Yêu cầu cá nhân học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung mặt: * Học tập: Duy trì nếp học làm Nhiều em đạt kết tốt troộchcj tập Song số em thiếu ý thức học tập, chưa chịu khó luyện chữ: Ngọc Hậu, Thế Tài, Thế, Thành

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động chi đội, liên đội đề

* Lao động: Thực tốt theo kế hoạch

Học sinh thực

- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét xếp loại thi đua cho thành viên phân đội

- Chi đội trưởng nhận xét chung xếp loại thi đua cho phân đội - Học sinh nêu ý kiến

(97)

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

- Thực có hiệu hoạt động chi đội, liên đội nhà trường đề

- Khắc phục tồn phát huy ưu điểm đạt tuần

3.Củng cố:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh lắmg nghe

THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNG DẠY) KHOA HỌC (CÔ QUÝT DẠY) ANH VĂN: (CÔ HƯỜNG DẠY)

-******* -TUAÀN 17:

-Thứ hai: Ngày soạn : / 14 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 17 / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC TIÊU:

- Đọc từ: giường bệnh , vương quốc, xinh xinh, cửa sổ Đọc trơi chảy , lưu lốt toàn bài, đọc văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi, phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật: bé nàng công chúa nhỏ

- Hiểu nghĩa từ: vời, tức tốc, khoa học

Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa tập đọc; Viết đoạn “Thế … vàng rồi” vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ. HS đọc Trong quán ăn “ Ba cá

Bống” trả lời câu hỏi – Nêu nội dung ? – Nhận xét phần KTBC

2.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp

4 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS neâu nội dung HS nghe

(98)

hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài.Chú ý câu văn: Nhưng … chừng GV kết hợp cho HS xem tranh minh họa

– HS đọc phần giải.GV giải nghĩa thêm từ: khoa học,

– HS luyện đọc theo cặp – HS đọc

– GV đọc diễn cảm toàn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì?

+ Các vị đại thần nói với vua yêu cầu công chúa?

+ Tại họ cho địi hỏi không thực được?

+ Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi : + Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?

+ Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với người lớn?

+ Nêu ý đoạn 2?

*Đoạn 3: Cả lớp đọc thầm đoạn trao đổi : + Sau biết cơng chúa muốn có mặt trăng làm gì?

+Thái độ cơng chúa nhận q?

+ Nêu ý đoạn 3?

+ Nêu nội dung ?

+Đ1: Từ đầu … nhà vua +Đ2: Tiếp … vàng +Đ3: Còn lại

HS đọc nghe GV giải nghĩa từ

HS thực HS đọc

HS laéng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi

Muốn có mặt trăng khỏi có mặt trăng.Nhà vua cho vời tất vị đại thần nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa

Cả triều đình tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa

1 HS đọc bài, lớp theo dõi Chú cho phải hỏi công chúa nghĩ mặt trăng

Chú hỏi công chúa nghó mặt trăng

HS đọc thầm trao đổi nhóm câu hỏi

Chú gặp bác thợ kim hoàn, đặt mặt trăng vàng lớn móng tay cơng chúa; vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn

(99)

–GV ghi baûng

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS đọc truyện theo cách phân vai – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc

– Từng tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc tuyên dương

– Nhận xét ghi điểm

3.Củng cố dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

– Về nhà đọc lại trả lời câu hỏi sách, tập kể lại chuyện cho người thân nghe

– GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại

HS nối tiếp đọc theo cách phân vai

HS nghe HS luyện đọc

Từng cặp HS thi đọc Nhận xét

Các vị đại thần không hiểu trẻ em…

HS ghi nhớ

TOÁN: T 81 : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thực phép chia cho số có ba chữ số - Giải tốn có lời văn

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Hai học sinh làm tập T80 - Chấm vài tập học sinh

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập , thực hành

Bài1a: Bài tập yêu cầu ta làm ? -u cầu HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

-GV nhận xét điểm HS Bài -GV gọi HS đọc đề

-GV yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn GV nhận xét cho điểm HS

Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm

-Hs thực theo YC, HS lớp theo dõi để nhận xét

-HS nghe

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm vào VBTû -HS nhận xét, đổi chéo cho để kiểm tra -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(100)

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại tập chuẩn bị sau

1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS lớp

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIEÂU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Đặt tính tính:

4578 : 421 9785 : 205 36794 : 379 6713 : 546

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau cách 47376 : (18 x 47)

21546 : (57 x 21)

Bài 3: Một trường Tiểu học có số học sinh số khối lớp là: Khối Một có 318 học sinh chia thành lớp, Khối Hai có 285 học sinh chia thành lớp, Khối Ba có 340 học sinh chia thành 10 lớp, Khối Bốn có 325 học sinh chia thành 10 lớp, Khối Năm có 296 học sinh chia thành lớp Hỏi trung bình lớp có học sinh?

* HS KHÁ GIỎI:

1. Tính nhanh:

37 x 64 + 36 x 37

23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26

2 Hai công nhân tuần sản

xuất 155 sản phẩm Nếu người thứ

Hai em thực

Hoïc sinh nghe

Hoïc sinh đặt tính tính

Học sinh áp dụng tính chất chia số cho tích để tính Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

(101)

sản xuất thêm sản phẩm người thứ hai sản xuất thêm 17 sản phẩm hai người sản xuất Hỏi tuần người sản xuất sản phẩm?

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

hai số để giải tốn, trước hết phải tìm hiệu sản phẩm hai người

- Học sinh chữa số

ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - Bước đầu biết giá trị lao động

- Yêu mến ,đồng tình với bạn có tinh thần lao động đắn ,khơng đồng tình với bạn lười lao động

- Tích cực tham gia lao động gia đình , nhà trường cộng đồng nơi phù hợp với khả

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra cũ:

+ Thế yêu lao động ?

+ Vì phải yêu lao động? - Nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kể chuyện gương yêu lao động:

Hướng dẫn cho cá em làm việc theo cặp Giáo viên học sinh nhận xét

? Hãy nêu biểu yêu lao động không yêu lao động?

- GV chốt lại ý

HĐ3: Trò chơi “Hãy nghe đốn”

Hướng dãn em chơi theo nhó

HĐ4: Liên hệ thực tế

Yêu cầu học sinh vẽ, viết lại kể công việc tương lai mà em thích với sức khoẻ hồn cảnh thân

3.Củng cố dặn dò: Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh trả lời

- HS lớp lắng nghe

- Tiến hành thảo luận nhóm kể cho nghe gương yêu lao động

- Đại diện nhóm kể trước lớp - Học sinh suy nghĩ trả lời - đến HS trả lời :

Các đội đưa tình huống, đội nêu câu tục ngữ phù hợp với tình ngược lại

Học sinh thực

(102)

- Dặn dò nhà - GV nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (nghe viết)

I MỤC TIÊU:

– Nghe viết tả, trình bày văn miêu tả Mùa đông rẻo cao Làm BT phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l / n

– Tự phát lỗi sửa lỗi CT

- Giáo dục cho em ý thức rèn luyện chữ viết giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

– Bảng phụ ghi BT 2a,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ.

–GV yêu cầu đọc lại lời giải BT 2a – GV nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết.

*Tìm hiểu nội dung viết

– GV đọc SGK , lớp theo dõi – HS đọc

– HS đọc thầm lại văn + Nêu nội dung đoạn văn? * HD viết từ khó

– Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ý từ dễ viết sai

– Yêu cầu HS nêu số từ khó viết? – HS đọc phân tích từ vừa tìm *Viết tả

– GV đọc cho HS viết

– GV đọc lại lần , lớp soát lại lỗi – GV chấm 10 nêu nhận xét – GV nêu nhận xét chung

HÑ 3: Bài tập.

Bài 2a – GV gọi HS đọc + Nêu yêu cầu BT ?

– Yêu cầu lớp làm vào VBT – Gọi HS nêu làm

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

2 HS đọc HS nghe HS theo dõi HS đọc HS đọc thầm

Cảnh vật mùa đông đến HS thực

Trườn xuống , chít bạc, khua lao xao

HS phân tích HS viết

HS đổi cho để soát

1 HS đọc

(103)

loại, lễ hội, tiếng Bài – HS đọc

– GV yêu cầu HS tự làm

– HS đọc kết làm , lớp GV nhận xét chốt lời giải

3.Củng cố dặn dò.

– GV nhận xét tiết học – Dặn dò nhà

HS làm

4 HS nêu kết HS đọc

HS laøm baøi

Kết : giấc, làm , xuất, nửa, lấc láo, cất, lên nhấc, đất, lảo đảo, thật, nắm

KHOA HỌC: (CÔ QUÝT DẠY) LỊCH SỬ: (CÔ QUÝT DẠY)

-Thứ ba: Ngày soạn : / 17 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 18 / 12 / 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I.MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo câu Ai làm ?

- Nhận hai phận CN, VN câu kể Ai làm gì? từ biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào viết

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ.

– HS đọc đoạn văn viết BT3 – 1HS nêu ghi nhớ

- GV nhận xét phần cuõ

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.

Tiết học hôm giúp em nhận biết kiểu câu kể Ai làm gì?

HĐ2: Tìm hiểu phần nhận xét.

Bài 1,

– HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1,2 – GV HS phân tích làm mẫu câu

– HS thảo luận nhóm đơi làm phần cịn lại – Đại diện nhóm trình bày kết

Bài – HS đọc yêu cầu

– GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi mẫu cho câu

2 HS đọc HS nêu HS lắng nghe

2 HS nối tiếp đọc HS thực

HS trao đổi thảo luận

Đại diện nhóm trình bày HS đọc

(104)

2

– HS nhìn bảng kết đặt câu hỏi cho câu lại

– Qua việc phân tích BT 1, GV hỏi : + Câu kể gồm phận ?

HĐ3: Ghi nhớ:

– HS nêu ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập.

Bài – HS đọc u cầu – HS làm vào

– HS phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài - HS đọc yêu cầu BT – HS làm cá nhân vào – HS lên bảng làm

Bài – HS đọc yêu cầu BT – Cả lớp viết đoạn văn vào

– HS nối tiếp đọc làm mình- nói rõ câu văn câu kể Ai làm ?

– Cả lớp GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò.

– HS nêu ghi nhớ

– Dặn dò nhà – Nhận xét học

HS đặt

Gồm hai phận học sinh đọc ghi nhớ HS đọc

HS làm HS nêu ý kiến HS đọc HS làm HS lên bảng HS đọc HS viết

HS đọc viết

1 HS nêu HS ghi nhớ

TOÁN: T82 LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kỹ

- Thực phép tính nhân, chia - Giải tốn có lời văn

-Đọc biểu đồ tính toán số liệu biểu đồ

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Bài cũ: Hai học sinh làm tập T81 - Chấm vài tập học sinh

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

-Hs thực theo YC , HS lớp theo dõi để nhận xét

(105)

HĐ2: Luyện tập , thực hành

Bài -Yêu cầu HS đọc đề

+ Bài tập yêu cầu làm ?

+ Các số cần điền vào ô trống bảng phép tính nhân, tính chia ?

-u cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia

-Yeâu cầu HS làm

-u cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

-GV chữa cho điểm HS Bài 2a,b

-Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

-GV nhận xét cho điểm HS Bài

-Bài tốn u cầu tìmgì ?

-Muốn biết trường nhận đồ dùng học toán, cần biết ?

-Yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK

-Biểu đồ cho biết điều ?

-Đọc biểu đồ nêu số sách bán tuần

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK làm

-Nhaän xét cho điểm HS

3.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

Điền số thích hợp vào ô trống bảng

-Là thừa số tích chưa biết phép nhân, số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia

-5 HS lần luợt nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét

-2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào VBT

-HS nhận xét Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài; HS lớp làm vào VBT

-HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra

-Tìm số đồ dùng học tốn trường nhận

-Cần biết tất có đồ dùng học toán

-HS lớp quan sát

-Số sách bán tuần -HS nêu:

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(106)

-Dặn dị HS nhà ơn tập lại dạng tốn học

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Nêu cách chia cho số có

chữ số?

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Baøi 1: Đặt tính tính:

38675 : 250 86976 : 426 45678 : 352 96868 : 362 Bài 2: Tìm X:

X x 132 = 4620 96075 : X = 305

Bài 3: Có 1980 gói kẹo chia vào thùng, thùng có 126 gói kẹo Hỏi có tất thùng kẹo?

* HS KHÁ GIỎI:

1. Tính nhanh:

45 x 64 + 36 x 45

17 x 28 + 28 x 36 + 47 x 28

2 Khoa Trung bạn làm

phép chia(khơng cịn dư) có số bị chia giống cịn số chia khác Bạn Khoa chia cho 112, bạn Trung lại chia cho 144 thương 84 Hãy tìm thương phép chia bạn Khoa

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng

Hai em thực

Hoïc sinh nghe

Hoïc sinh đặt tính tính

Học sinh áp dụng cách tìm thành phần chưa biết phép tính để giải

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

- Hướng dẫn cho em nắm dạng tốn trước làm - HS tìm số bị chia hai bạn dựa vào phép tính bạn Trung sau tìm số thương bạn Khoa

(107)

dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (BAØI SOẠN CHI TIẾT)

I.MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ nói : - Dựa vào tranh minh hoạ lời kể giáo viên, kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ

- Hiểu nội dung truyện : Cô bé Ma – ri –a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát quy luật tự nhiên

- Hiểu ý nghĩa truyện : Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phải nhiều lý thú bổ ích

- Rèn kĩ nghe : - Chăm nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn , kể tiếp lời bạn kể

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trang 167 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi học sinh kể laị truyện

liên quan đến đồ chơi em bạn em

- Nhận xét cho điểm học sinh

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài: 1

Thế giới xung quanh ta có nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá em ham thích Câu chuyện phát minh nho nhỏ mà em nghe kể hơm kể tính quan sát, tìm tịi, khám phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức cịn nhỏ Bà tên Ma – ri –a Gơ – e – pớt May – (sinh năm 1906, năm 1972) - Gv ghi tựa lên bảng

HĐ2: Giáo viên kể chuyện: ‘

- Giáo viên kể chuyện lần

- Giáo viên kể chuyện lần kết hợp tranh

- học sinh kể

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nhắc lại - Học sinh lắng nghe

(108)

minh hoạ

HĐ3: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 24 ‘

* Kể nhóm :

- u cầu học sinh kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện GV giúp đỡ nhóm viết phần nội dung tranh để học sinh ghi nhớ

* Kể trước lớp :

- Gọi học sinh thi kể tiếp nối - Gọi học sinh thi kể toàn truyện

- Gv học sinh lớp nêu câu hỏi yêu cầu em trả lời

- Nhận xét học sinh kể chuyện, trả lời cho học sinh

- Yêu cầu học sinh trao đổi với người kể để tìm hiểu nội dung câu chuyện

? Theo bạn Ma- ri-a người nào?

? Bạn có nghó có tính tò mò, ham hiểu biết Ma- ri-a không?

? Câu chuyện giúp em hiểu điều

3.Dặn dò :

- Liên hệ thực tế

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

dõi

- Thảo luận nhóm kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- lượt học sinh thi kể,mỗi học sinh kể nội dung tranh

- Học sinh kể chuyện trả lời câu hỏi

- Bạn nhận xét bổ sung HS trả lời

- Ma-ri-a người thích quan sát

- HS tự trả lời

Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát điều bổ ích lý thú giới xung quanh

- Học sinh lắng nghe

ÂM NHẠC: (CƠ NHUNG DẠY) BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: (CÔ NHUNG DẠY) ĐỊA LÝ: (CÔ QUÝT DẠY) MỸ THUẬT: (CÔ HƯƠNG DẠY)

-Thứ tư: Ngày soạn : / 17 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 19 / 12 / 2007 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( )

I.MỤC TIÊU

(109)

dẫn chuyện với nhân vật: bé nàng công chúa nhỏ - Hiểu nghĩa từ: rón , vằng vặc

Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh khác với người lớn

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa tập đọc Viết đoạn văn “Làm … ngủ” vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ.

– HS nối tiếp đọc Rất nhiều mặt trăng trả lời câu hỏi

– Nêu nội dung ? – Nhận xét phần cũ

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc

– HS nối tiếp đọc ( lượt ) Kết hợp hướng dẫn HS phát âm tiếng khó Nghỉ câu dài.đọc câu hỏi; giọng đọc chậm rãi nhỏ dần , nghỉ lâu sau dấu ba chấm: Mặt trăng …nhỏ dần

– GV giải nghĩa từ: rón rén, vằng vặc – HS luyện đọc theo cặp

– HS đọc

– GV đọc diễn cảm toàn

HĐ3: Tìm hiểu bài.

*Đoạn 1: HS đọc thành thành tiếng, đọc thầm , trả lời câu hỏi:

+ Nhà vua lo lắng điều gì?

+ Nhà vua cho vời vị đại thần đến để làm gì?

+ Vì lần vị đại thần không giúp nhà vua?

2 HS đọc trả lời câu hỏi

1 HS nêu nội dung HS nghe

3HS nối tiếp đọc +Đ1: Từ đầu ….bó tay +Đ2: Tiếp … cổ +Đ3: Còn lại

HSø nghe GV giải nghĩa từ HS thực

HS đọc

HS laéng nghe

1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi câu hỏi

… mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời công chúa ốm trở lại…

làm cho cơng chúa khơng nhìn mặt trăng

Vì mặt trăng xa to toả sáng rộng nên khơng làm cách cho cơng chúa nhìn thấy

(110)

+ Nêu ý đoạn 1?

*Đoạn 2: HS đọc thành tiếng trao đổi : +Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?

+ Cơng chúa trả lời nào?

+Cách giải thích công chúa nói lên điều gì?

+ Nêu ý đoạn 2?

+ Nêu nội dung ? –GV ghi baûng

HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.

– HS đọc truyện theo cách phân vai – GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm – HS luyện đọc

– Từng tốp HS thi đọc Nhận xét giọng đọc tun dương

– Nhận xét ghi điểm

3.Củng cố dặn dò.

+ Em thích nhân vật truyện sao? – Về nhà đọc lại

– GV nhận xét tiết hoïc

1 HS đọc bài, lớp theo dõi Để dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng Khi ta răng, HS suy nghĩ chọn cách trả lời Cách nhìn cơng chúa giới xung quanh

Học sinh neâu

HS nối tiếp đọc HS nghe

HS luyện đọc

Từng cặp HS thi đọc Nhận xét

Chú thông minh… HS trả lời

HS ghi nhớ

TOÁN: T83 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

I.MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho 2; Nhận biết số chẵn số lẻ

-Vận dụng để giải tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết cho

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Hai học sinh làm tập T82

- Chấm vài tập học sinh -GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn học sinh phát dấu hiệu chia hết cho 2:

Yêu cầu HS : tự tìm vài số chia hết cho

-Hs thực theo YC , HS lớp theo dõi để nhận xét

(111)

vài số không chia hết cho

Cho HS thảo luận nhóm cách nhẩm bảng nhân chia cho

Nếu chia hết cho xếp vào nhóm Khơng chia hết cho xếp vào nhóm GV cho HS quan sát , đối chiêáu so sánh rút kết luận chia hết cho

GV chốt lại

Giới thiệu cho HS số chẵn số lẻ

GV: số chia hết cho gọi số chẵn GV nhận xét ghi số lên bảng

Các số không chia hết cho gọi số lẻ HS nêu GV nhận xét ghi bảng

HĐ3: Luyện tập:

Bài tập 1: Chia nhóm

Dãy bên phải tìm số chia hết cho

Dãy bên trái tìm số khơng chia hết cho Cho HS giải thích lí chọn số Bài 2: Làm phiếu học tập

Gọi em lên bảng làm GV thu PHT chấm nhận xét

Bài 4: Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm Cho HS tiếp tục làm vào

Goïi em lên bảng em làm phần a em làm phần b

GV thu chấm nhận xét

3.Củng cố dặn dò: ? Các số chia hết cho số có tận mấy?

- Dặn dò ve nhà - Nhận xét tiết học

Cho bạn nhận xét Các nhóm làm việc

Đại diện nhóm lên bảng viết kết

Nhóm bạn nhận xét VD:

10 : = 11: = 5(dư1 ) HS quan sát đối chiếu Rút kết luận

Nêu số ví dụ số chẵn Nêu ví dụ số lẻ

Học sinh thảo luận theo nhóm

Học sinh làm vào phiếu học tập

HS làm vào em lên bảng làm

HS trả lời - HS lắng nghe

TẬP LAØM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I / MỤC TIÊU

-Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật,hình thức nhận biết đoạn văn

-Luyện tập xây dựng đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bài văn Cây bút máy viết sẵn bảng lớp

(112)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:

Trả viết: Tả đồ chơi mà em thích Nhận xét chung vế cách viết văn

2.Bài HĐ1: Giới thiệu bài.

Bài học hơm giúp em tìm hiểu kĩ hơnvề cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật

HĐ2: Tìm hiểu ví dụ.

Bài 1,2,3 Gọi HS đọc Y/c

- Y/c HS theo dõi, trao đổi trả lời câu hỏi Gọi HS trình bày Mỗi HS nói đoạn -Nhận xét, kết luận lời giải

Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nào?

+ Nhờ đâu em nhận biết văn có đoạn (chốt lại lời giải đúng)

*Bài văn có đoạn

HĐ3: Ghi nhớ:

Gọi HS đọc ND phần ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập.

Bài -HS đọc ND Y/c

-Y/c HS suy nghó, thảo luận N đôi -Gọi HS trình bày

Sau HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc Y/c

Y/c HS tự làm GV nhắc nhở:

+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút, không tả chi tiết phận, không viết

+ Quan sát kĩ về: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn…

+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút

Gọi HS trình bày, GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS, ghi điểm

HS nghe Laéng nghe

HS đọc

-2HS xác định đoạn văn nêu ý đoạn Lần lượt trình bày

2HS phát biểu ý kiến

1 HS đọc, lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đáng dấu đoạn văn tìm ND đoạn văn

3HS đọc

HS đọc HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đơi

Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả

- HS tiếp nối đọc Tiếp nối thực Y/c

Lắng nghe Tự viết

(113)

3.Cuûng cố dặn dò:

- Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (BÀI 11)

I MỤC TIÊU:

- Học sinh chép đoạn cò nhà thơ Chế Lan Viên (ở luyện viết chữ đẹp)

- Rèn kỹ viết dúng trình bày đẹp cho học sinh - Giáo dục cho em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: - Hai học sinh viết bảng lớp: nhanh nhẹn, cuống quýt, chân thành,

- Chấm vài luyện viết học sinh

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cần viết ? Đoạn thơ nói lên điều gì?

HĐ3: Hướng dẫn viết bài:

? Trong em thấy từ khó viết?

- Hướng dẫn học sinh phân tích từ mà em tìm

- Hướng dẫn học sinh viết số từ khó vào bảng

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày, ý tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút

- Giáo viên đọc cho en viết

HÑ4: Chấm bài:

- Chấm số & hướng dẫn chữa lỗi

3 Củng cố dặn dò:

Dặn dò nhà – Nhận xét học

- Hai học sinh thực

Học sinh lắng nghe Hai em đọc

Học sinh nêu ý đoạn thơ Học sinh tự tìm từ khó viết

Học sinh viết bảng con: cò trắng, ngủ yên, đôi chân

Học sinh viết vào Học sinh tự chữa lỗi

KỸ THUẬT: (CƠ HƯỜNG DẠY) THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNG DẠY) BỒI DƯỠNG THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNGDẠY) BỒI DƯỠNG MỸ THUẬT: (CÔ HƯƠNG DẠY)

(114)

-Thứ năm: Ngày soạn : / 18 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 20 / 12 / 2007 TOÁN: T84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết dấu hiêu chia hết cho không chia heát cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để chọn hay viết số chia hết cho 5.Củng cố dấu hiệu chia hết cho , kết hợp dấu hiệu chia hết cho

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Các số chia hết cho số có

tận ? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn học sinh phát dấu hiệu chia hết cho 5:

Tổ chức cho em thảo luận nhóm tìm dấu hiệu chia hết cho khơng chi hết cho - Em tìm số chia hết cho nào?

- Yêu cầu HS đọc lại số chia hết cho yêu cầu HS nhận xét chữ số tận bên phải số này?

Em có nhận xét số không chia hết cho Cho HS nêu lại dấu hịệu chia hết cho không chia hết cho

HĐ3: Luyện tập:

Bài 1: Cho HS làm vào GV thu chấm nhận xét

Baøi 2: Bài tập yêu cầu làm Vậy điền số vào chỗ trống ?

Cho HS làm vào vở.Gọi em lên bảng GV thu chấm nhận xét

Bài 3: Cho hS nêu yêu cầu đề Cho HS thảo luận nhóm để tìm GV nhận xét tuyên dương

2 HS lên bảng trả lời

Các nhóm thảo luận

Đại diện nhóm lên trình bày Một số em trả lời trước lớp Các số có chữ số tận chia hết cho

Các số có chữ số tận khác không chia hết cho HS làm em lên bảng em làm câu a em làm câu b

HS nêu yêu cầu

2 HS lên bảng Lớp làm vào viết số chia hết cho thích hợp vào chỗ trống

(115)

Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu

Thảo luận nhóm trước tiên em tìm số chia hết cho sau tìm số chia hết cho số

Cả hai dấu hiệu chia hết điều vào số tận , để số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tận phải chữ số ?

- GV thu chấm nhận xét

3.Củng cố: ? Các số chia hết cho số có tận mấy? – Dặn dò – Nhận xét học

Đại diện nhóm lên trình bày nhóm bạn nhận xét

HS trả lời

HS tự làm vào - HS lắng nghe

BỒI DƯỠNG- PHỤ ĐẠO TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIEÂU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số dấu hiệu chia hết cho

- Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho

2; 5? Cho ví dụ?

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Đặt tính tính:

78956 : 456 21047 : 321 90045 : 546 96868 : 362

Bài2: Những số sau số chia hết cho 2, số chia hết cho 5, số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5:

1236; 2890; 25978; 4375; 36780; 4868; 4005 Bài 3: Phân xưởng Một có 85 cơng nhân, người dệt 450 mét vải, phân xưởng Hai có 110 cơng nhân dệt số vải tổng số vải phân xưởng Một Hỏi trung bình cơng

Hai em thực

Học sinh nghe

Học sinh đặt tính tính

Áp dụng dấu hiệu chia hết cho để làm

(116)

nhân phân xưởng Hai dệt mét vải?

* HS KHAÙ GIỎI:

1. Cho số: 117; 245; 323; 405; 510 a Tìm số trung bình cộng số

b Số chia hết cho 5?

c Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2?

2 Hai bạn Hải Nguyên bạn làm

một phép nhân có thừa số thứ giống thừa số thứ hai khác Bạn Hải nhân với 263 tích là112564, cịn bạn Ngun lại nhân với 362 Tìm kết phép nhân bạn Nguyên?

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

- Hướng dẫn cho em nắm dạng toán trước làm

- HS tìm thừa số thứ dựa vào phếp tính bạn Hải Sau tính kêt phép tính bạn Nguyên

- Học sinh chữa số

ƠN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao cho học sinh kiên thức câu kể, vị ngữ câu kể - Rèn cho học sinh kỹ sử dụng câu kể

- Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Baøi cũ: ? Thế câu kể? Cho ví dụ?

- Lấy ví dụ câu kể tìm vị ngữ ví dụ

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

Giáo viên chép đề lên bảng

Bài1: Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu có mơ hình Ai làm gì:

A B

1 Mấây chim a vờn chuột sân

3 học sinh thực

Học sinh lắng nghe

Học sinh đọc đề làm vào

(117)

2 Chú mèo mướp b trị chuyện ríu rít Chúng em c Cùng ơn

Bài 2: Đặt câu kể theo mẫu Ai làm xác định vị ngữ câu

Bài 3: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu:

a Từ sáng tinh mơ, ông em

b Vào ngày mùa, bác nông dân c Những hôm trực nhật, em

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho em

*HSG: 1, Viết đoạn văn kể lại việc em làm ngày chủ nhật gạch câu kể có đoạn văn

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn cho em lúc làm

HĐ3: Chấm bài: Chấm số – Hướng dẫn họ sinh chữa sai

3.Cuûng cố:

-Dặn dị nhà - Nhận xét học

Học sinh đặt câu xác định vị ngữ câu

Học sinh chọn điền vị ngữ thích hợp cho câu

Học sinh viết đoạn văn vào xác định câu kể

Học sinh nhận xét chữa

BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nâng cao kỹ đọc đúng, đọc to đọc diễn cảm, kỹ cảm thụ văn học cho học sinh

- Rèn kỹ đọc cảm thụ văn học - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: Hai học sinh đọc “ Rất nhiều mặt trăng”

? Em hiểu qua văn? - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập:

* PHỤ ĐẠO: Luyện đọc

- Yêu câu học sinh nêu tên tập đọc học

Hai em đọc trả lời

(118)

từ tuần 12 đến tuần 17 luyện đọc theo nhóm - Gọi học sinh đọc cá nhân số bài, giáo viên kết hợp hỏi số câu hỏi để em nắm nội dung

- Nhận xét ghi điểm cho cá nhân

* BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI:

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm tập đọc học

? Nêu giọng đọc diễn cảm cho đó?

Cảm thụ: 1, Trong “ Ngôi trường mới” nhà thơ Ngô Quân Miện tả cảm xúc bạn học sinh lớp học sau:

Dưới mái trường mới, tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp Tiếng đọc em vang vang đến lạ! Em nhìn thấy thân thương Cả đến thước kẻ, bút chì đáng yêu đến thế! Em cho biết: Ngồi trường mới, bạn học sinh cảm thấy âm vật có khác lạ? Vì bạn lại có cảm xúc

HĐ3: Chấm bài:

- Giáo viên chấm số nhận xét

3 Củng cố: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

tập đọc ( Luân phiên đọc) Học sinh đọc trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu

Học sinh hoạt động theo nhóm

Học sinh đọc kỹ đề làm vào

Nhận xét bạn chữa lỗi

-Thứ sáu: Ngày soạn : / 19 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 21 / 12 / 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?

I.MỤC TIEÂU

- Học sinh hiểu câu kể Ai làm ? , vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật; Vị ngữ câu kể Ai làm ? thường động từ cụm động từ đảm nhiệm

- Xác định vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết BT III

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(119)

1.Bài cũ.

– HS đọc đoạn văn viết BT3 – 1HS nêu ghi nhớ

- GV nhận xét phần cũ

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài.

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HÑ2: Tìm hiểu phần nhận xét.

– Hai HS nối tiếp đọc nội dung BT1 – HS thực yêu cầu BT * Yêu cầu

– Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể có kiểu : Ai làm ?

* Yêu cầu 2,

– HS suy nghĩ làm vào BT

– HS lên bảng gạch phận VN câu

– Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải * Yêu cầu

– HS suy nghĩ, chọn ý phát biểu ý kiến – Qua phần tìm hiểu GV hỏi :

+ Nêu ý nghĩa VN câu kể Ai làm ? – HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

HĐ3: Ghi nhớ:

- Yêu cầu vài học sinh đọc ghi nhớ

HĐ4: Luyện tập.

Bài – HS đọc yêu cầu BT – Tìm câu kể phát biểu ý kiến – Cả lớp GV chốt lại lời giải Bài HS đọc đề làm vào BTTV

– HS phát biểu ý kiến Cả lớp Gv nhận xét chốt lại lời giải

Baøi – GV nêu yêu cầu

– HS quan sát tranh suy nghĩ đọc câu miêu tả HĐ nhân vật tranh – HS tiếp nối đọc GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò.

+ Đặt câu kể có VN hoạt động?

2 HS thực

HS nghe HS đọc

Cả lớp đọc thầm tìm hiểu HS làm

3 HS thực

VN câu HĐ HS nhắc lại

3 HS đọc HS đọc HS tìm

1 HS đọc lớp làm vào

HS nêu ý kiến HS nêu

VD: Chú bảo vệ đánh trống báo hiệu vào học

Cô giáo kể chuyện cho chúng em nghe

(120)

– Học thuộc phần ghi nhớ – GV nhận xét tiết học

TẬP LAØM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU

- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn :Biết xác định đoạn văn thuộc phần đoạn văn miêu tả, ND miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn

- Biết viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Giáo dục cho me ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số kiểu , mẫu cặp sách học sinh; Đoạn văn miêu tả cặp BT1 viết sẵn bảng lớp

III -HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em

- Nhận xét , ghi điểm

2 Bài HĐ1: Giới thiệu bài:

Tiết học hôm em luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

HĐ2: Hướng dẫn làm tập.

Bài 1: Gọi HS đọc Y/c nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi

Gọi HS trình bày nhận xét đoạn văn thuộc phần văn miêu tả?

? Xác định nội dung miêu tả đoạn văn

2 HS đọc thuộc lòng

2 HS đọc văn

Lắng nghe

2 HS tiếp nối đọc HS trao đổi, trả lời câu hỏi Tiếp nối trình bày, nhận xét Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi cặp ( Đó cặp … sáng long lanh.)

Đoạn 2: Tả quai cặp dây đeo ( Quai cặp làm bằng…đeo ba lô.)

Đoạn 3:Tả cấu tạo bên cặp ( Mở cặp ra, em thấy….và thước kẻ

(121)

? Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đầu từ ngữ ? GV chốt lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc Y/c gợi ý

Y/c HS quan sát cặp tự làm

Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ghi điểm

Bài 3: Gọi HS đọc Y/c gợi ý

- Gv nhắc HS ý: Các em viết đoạn văn tả bên cặp( tả bên ngồi)

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, ghi điểm

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành văn Tả cặp em bạn em

+ Đoạn 3: Mở cặp ra… HS đọc

Quan sát cặp, nghe GV gợi ý tự làm

HS trình bày HS đọc

Quan sát bên cặp tự làm

2 đến HS trình bày HS nghe

TỐN: T85 LUYỆN TẬP (BÀI SOẠN CHI TIẾT)

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho chữ số tận phải

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Các số chia hết cho số

có tận ?Cho ví dụ

+ Các số không chia hết cho số có tận mấy?Cho ví dụ

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu 1

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 30 ‘

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu +Cho HS làm vào vở.1 Hs lên bảng làm + Dựa vào đâu em tìm số này? Gv thu chấm

+ Qua tập củng cố nội dung gì?

2 HS lên bảng trả lời

1 em nêu yêu cầu

1 HS lên bảng làm giải thích cách laøm

(122)

Baøi 2:

GV cho HS tự làm , Một HS tự nêu kết , lớp phân tích bổ sung

GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Cho HS đọc Gọi HS nêu yêu cầu

+ Các số chia hết cho có số tận ?

+ Các số chia hết cho có số tận mấy? Cho HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày kết Nhóm bạn nhận xét bổ sung Bài 4: Cho HS làm miệng

+ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận chữ số nào?

Bài 5:

Gọi HS đọc đề Bài tồn cho biết gì?

Bài tốn hỏi gì?

Cho HS thảo luận theo cặp Đại diện nhóm trả lời

GV : Bởi số chia hết cho có tận chữ số Số nhỏ 20 số 10

3.Củng cố: 3

Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà xem trước Dấu hiệu chia hết cho

Dấu hiệu chia hết cho HS tự làm vào phiếu học tập em lên bảng làm

1 HS đọc đề ;

; ; ; ; Thaûo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày chữ số

1 HS đọc đề

Loan có 20 táo Biết , Nếu Loan đem số táo chia cho bạn chia cho bạn vừa hết Hỏi Loan có táo? Đáp án: 10

2 – em neâu - HS laéng nghe

SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP

I.MỤC TIÊU:

(123)

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới

- Giáo dục cho em có ý thức thực cách tự giác nội quy, quy chế trường lớp

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho

các em chơi trò chơi sinh hoạt văn nghệ

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp tuần: - Giáo viên yêu cầu tổ trưởng nhận xét, đánh giá xếp loại thi đua cho thành viên tổ

- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét xếp loại thi đua cho tổ

- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến - Giáo viên nhận xét chung:

* Học tập: Nhìn chung tồn lớp có ý thức học tập tốt, hăng say học, trình bày sách đẹp

Song số em chưa thực ý học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết Phương Mai, Ngọc Hậu, Tài

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động trường lớp

Song bên cạnh cịn nhiều bạn chưa thật quan tâm đến phong trào lớp như: Hậu, Tài, Thành, Thế

* Lao động: Thực nghiêm túc kế hoạch trường Song tổ trực nhật chưa tốt

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

Thực tốt hoạt động trường, lớp Khắc phục tồn phát huy ưu điểm

3.Cuûng cố:

-Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh chơi trò chơi sinh hoạt văn nghệ

Các tổ trưởng lên nhận xét xếp loại thi đua cho tổ viên

Lớp trưởng nhận xét

Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh mặt

Học sinh nghe giáo viên nhận xét

Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch

(124)

-******* -TUAÀN 18:

-Thứ hai: Ngày soạn : / 21 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 24 / 12 / 2007 TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP (TIẾT 1)

I.MỤC TIEÂU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu ( HS trả lời – câu hỏi nội dung đọc)

Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy tập đọcđã học từ HKI, lớp ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút ; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật

- Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Có chí nên Tiếng sáo diều

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu viết tên tập đọc HTL 17 tuần học sách Tiếng việt 4, tập (gồm văn thông thường) :

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Hai học sinh đọc “ Rất nhiều

mặt trăng”

Nêu nội dung - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

- Trong tuần 18 này, ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt 17 tuần HKI

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng 1/6 số HS lớp) - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

2 học sinh thực theo yêu cầu GV

HS lắng nghe HS nhắc lại tựa

HS lên bốc thăm thi trước 1-2 phút

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

(125)

+ GV cho điểm

HĐ3: Luyện tập:

Bài tập

u cầu HS đọc đề Cả lớp đọc thầm +Đề yêu cầøu gì?

+ Những tập đọc truyện kể chủ điểm trên?

- GV nhắc em lưu ý : ghi lại điều cần nhớ TĐ truyện kể ( có chuỗi việc, liên quan đến hay số vật, nói lên điều có ý nghĩa)

- GV phát bút phiếu cho nhóm( nhóm HS) HS nhóm đọc thầm

truyện kể chủ điểm, điền nội dung vào bảng

- GV u cầu HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết phiếu

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn em chưa có điểm kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc

HS đọc đề Lập bảng tổng kết

học sinh kể tên cá tập đọc truyện kể

HS laéng nghe

HS đọc thầm theo nhóm làm

- Đại diện nhóm trình bày kết

Các nhóm điền hồn chỉnh nội dung

HS lắng nghe

TỐN: T86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết dấu hiệu chia hết cho -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Nêu hiệu chia hết cho

chia hết cho

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HÑ2: HD HS phát dấu hiệu chia hết cho 9.

(126)

? Tự tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho

- GV cho HS nhận xét dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

? GV cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho in đậm SGK

+ Bây ta xem dấu hiệu không chia hết cho có đặc điểm gì?

Cho HS tính nhẩm tổng chữ số ghi cột bên phải nêu nhận xét

GV nhận xét chốt

? Vậy muốn biết số chia hết cho hay khơng ta vào đâu?

HĐ3: Luyện tập:

Bài1: Cho HS nêu yêu cầu

Cho HS dựa vào công thức học để làm tập

GV thu chấm nhận xét

Bài2: Cho HS làm vào phiếu học tập tmf số chia hết cho

Bài3 : Tổ chức trò chơi tiếp sức

- Mỗi dãy em thi đua tìm viết hai số có ba chữ số chia hết cho

GV nhận xét tuyên dương

Bài 4: GV hướng dẫn HS Lần lượt thử với chữ số ; ; ; …, vào trống có tổng số chia hết cho số thích hợp Kết ta thấy chữ số thích hợp + + = mà chia hết cho Ngoài ta khơng tìm chữ số thích hợp khác Vậy viết vào ô trống chữ số

Tiếp tục cho HS làm ô trống lại

3.Củng cố : ? Dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

-GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị dấu hiệu chia hết cho

Thảo luận nhóm bắng cách nhẩm bảng nhân

HS nhận xét rút kết luận

HS tính nhẩm nêu Bạn nhận xét bổ sung

Vào tổng chữ số HS nêu

1 HS lên bảng làm lớp làm vào

Học sinh thực

Các em thực

HS laéng nghe

HS làm vào em nêu

(127)

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số giaie dạng tốn điển hình học

- Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Nêu cách chia cho số có

chữ số?

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Đặt tính tính:

38675 : 257 86076 : 805 45678 : 302 96868 : 369 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 1995 x 253 + 8910 : 495 46875 + 3444 : 28

Bài 3: Có tơ chuyển thực phẩm vào thành phố, tơ đầu ô tô chuyển 36 tạ ô tô sau ô tô chuyển 45 tạ Hỏi trung bình tơ chuyển thực phẩm vào thành phố?

- Giáo viên HD thêm cho cá nhận HS lúc làm

* HS KHÁ GIỎI:

1. Khi nhân số với 35, học sinh quên lùi tích riêng thứ vào cột nên dẫn đến kết 624 Em giúp bạn tìm kết phép nhân trên?

2 Tính giá trị biểu thức sau

cách nhanh nhất:

276 x 74 + 277 x 26

(72 – 36 x 2) : x (48 x + 27) (26 + 48 x 3) x (28 – 56 : 2)

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng

Hai em thực

Hoïc sinh nghe

Học sinh đặt tính tính

Học sinh áp dụng thứ tự thực phép tính biểu thức để giải

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Coi 35 thừa số thứ Tích riêng lần thừa số 1, tích riêng thứ khơng lùi vào cột nên = lần thưa số thứ cộng tích riêng lại ta số = lần thừa số thứ

HD HS đưa dạng:

- 276 x 74 + (276 + 1) x 26 - (72 - 72) : x (48 x + 27) = - Ta coù 28 – 56 : =

(128)

dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

ĐẠO ĐỨC: THỰC HAØNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I

I.MUÏC TIÊU:

- Ơn tập kiến thức học từ đến

- Rèn cho học sinh vận dụng kiến thức học vào sống - Giáo dục cho em có ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Vì phải yêu lao động?

? Nêu biểu yêu lao động? - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Ôn tập kiến thức học:

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm với nội dung sau:

? Nêu đạo đức học (từ đến 9)

? Nêu học cụ thể? ? Liên hệ cho bài?

GV chốt lại ý

HĐ2: Thực hành luyện kỹ năng:

? Kể việc làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

? Nêu việc làm để tỏ lịng biết ơn kính trọng thầy giáo?

? Vì phải biết ơn thầy cô giáo?

? Nêu biểu yêu lao động (lười lao động)?

? Nêu ước mơ nghề nghiệp sau này?

-Giáo viên tuyên dương câu trả lời hay

HĐ3: Trò chơi:

HD cho em chơi trị chơi Đóng vai GV đưa tình

Hai học sinh trả lời

Học sinh lắng nghe giới thiệu Học sinh thảo luận theo nhóm thực theo u cầu

Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

Học sinh xung phong trình bày em khác bổ sung góp ý thêm cho bạn

(129)

3.Củng cố dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dị nhà – Nhận xét học

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT )

I.MỤC TIÊU

- Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL( Y/c tiết 1)

- Ôn luyện kĩ đặt câu, kiểm tra hiểu biết HS nhân vật (trong tập đọc) ; Qua tập đặt câu nhận xét nhân vật

Ôn thành ngữ, tục ngữ học qua thực hành chọn thành ngữ tục ngữ phù hợp với tình cụ thể

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II- ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC

Phiếu ghi sẵn tên TĐ HTL( tiết 1) Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung

III -HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Chấm số tập học

sinh

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng 1/6 số HS lớp) - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

+ GV cho điểm

HĐ3: Luyện tập:

* Ôn kĩ đặt câu Gọi HS đọc Y/c mẫu +Đề yêu cầu gì?

Gọi HS trình bày GV sửa lỗi Nhận xét, khen ngợi

* Sử dụng thành ngữ, tục ngữ Gọi HS đọc Y/c BT3

HS lên bốc thăm thi trước 1-2 phút

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

Trả lời câu hỏi

1 HS đọc

Đặt câu với từ ngữ thích hợp để nhâïn xét nhân vật

Tiếp nối đọc câu văn đặt

(130)

+Đề yêu cầu gì?

HS trao đổi nhóm đơi viết vào Gọi HS trình bày nhận xét

Nhận xét chung, kết luận lời giải Nhận xét, ghi điểm

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm chuẩn bị sau

Chọn thành ngữ để khuyến khích khuyên nhủ bạn HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ

HS trình bày, nhận xét Hs nghe

HS nghe

KHOA HỌC: (CÔ QUÝT DẠY) LỊCH SỬ: (CÔ QUÝT DẠY)

-Thứ ba: Ngày soạn : / 24 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 25 / 12 / 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT )

I.MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra đọc( lấy điểm) , Y/c tiết

- Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II- ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC

Phiếu ghi sẵn tên TĐ, HTL tiết 1; Bảng phụ ghi sẵn ND cần ghi nhớ cách mở trang 113 cách kết trang 122, SGK

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: - Chấm số tập học

sinh

- Nhận xét ghi ñieåm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng 1/6 số HS lớp) - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả

HS lên bốc thăm thi trước 1-2 phút

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

(131)

lời

+ GV cho điểm

HĐ3: Luyện tập:

* Ơn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện

Gọi HS đọc Y/c +Đề yêu cầu gì?

- Y/c HS đọc truyện Ông trạng thả diều Gọi HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ Y/c HS làm

Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ghi điểm

3.Cuûng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại BT2 chuẩn bị bàisau

1 HS đọc, lớp đọc thầm Kể chuyện ông Nguyễn Hiền a) Viết mở theo kiểu gián tiếp b) Viết kết theo kiểu mở rộng

1 HS đọc, lớp đọc thầm HS tiếp nối đọc

-HS viết phần mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ơng Nguyễn Hiền đến HS trình bày

HS nghe

TOÁN: T87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I/MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho số không chia hết cho

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: + Muốn biết số chia hết cho ta vào đâu?

+ Muốn biết số có chia hết cho hay cho , ta vào chữ số nào?

Gv nhaän xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HÑ2: HD HS phát dấu hiệu chia hết cho 3.

? Tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

(132)

Cho HS thảo luận nhóm bắng cách nhẩm bảng nhaân chia cho

Nếu chia hết cho xếp vào cột bên trái

Không chia hết cho xếp vào cột bên phải

GV cho HS nhận xét dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

Gv ghi bảng cách xét tổng chữ số vài số

? Qua phân tích em có nhận xét đặc điểm cột bên trái này?

- GV cho hS nêu dấu hiệu chia hết cho Trong SGK

+ Tiếp tục cho HS nhận xét cột bên phải ? Qua phân tích em có nhận xét đặc điểm cột bên phải này?

HÑ3: Luyện tập:

Bài

GV gọi hS đọc nêu cách làm , sau lớp tự làm vào

Gọi em lên bảng làm GV thu chấm nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc đề nêu cách làm sau lớp làm vào PHT

Gọi Hs lên bảng làm GV thu PHT chấm nhận xét Bài 3: Tổ chức trò chơi tiếp sức

Mỗi dãy em lên thi đua viết ba số có ba chữ số chia hết cho

Tổ viết xong mà trước nhóm thắng

GV nhận xét tuyên dương Bài : Thảo luận nhóm

+ Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để số chia hết cho không chia hết cho

56 ; 79 ; 235

HS theo doõi

- Đều có tổng chữ số chia hết cho

- HS nêu HS theo dõi

Đều có tổng chữ số khơng chia hết cho

1 HS đọc đề

1 HS nêu cách làm HS đọc đề

1 HS nêu cách làm

Ba dãy thi đua Lớp cổ vũ

Các nhóm làm việc theo yêu cầu GV

(133)

GV nhận xét tuyên dương

3.Củng cố: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị Luyện tập

2 em nêu HS lắng nghe

ƠN TỐN: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Rèn kỹ làm tính giải toán cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học toán

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: Hai HS đặt tính tính:

324678 : 413 108326 : 475 -Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Bài 1: Đặt tính tính:

47893 : 250 86976 : 426 87678 : 352 96868 : 362 Bài 2: Tìm X:

X x 132 = 4620 96075 : X = 305

Bài 3: Tuổi chị tuổi em cộng lại 36 tuổi Em chị tuổi Hỏi chị tuổi, em tuổi?

* HS KHÁ GIỎI:

1. Tính nhanh:

47 x + 12 x + 29 x 26 + 37 + 48 – 13 – 24 – 35 86 + 43 + 14 + 57 + 64 174 : + 126 : + 66 : :

2 Hai soá có hiệu 22 Nếu ta cộng

số thứ nhất, số thứ hai tổng chúng

Hai em thực

Hoïc sinh nghe

Hoïc sinh đặt tính tính

Học sinh áp dụng cách tìm thành phần chưa biết phép tính để giải

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

HD HS đưa dạng:

- 47 x + 12 x x + 29 x - 26 – 13 + 37 – 24 + 48 – 35

174 : + 126 : + 33 :

(134)

được kết 268 Tìm hai số đó?

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

- Học sinh chữa số

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT )

I.MỤC TIEÂU:

- Tiếp tục kiểm tra đọc, hiểu(lấy điểm) – Y/c tiết - Nghe – viết xác, trình bày thơ Đơi que đan - Giáo dục cho em ý thức rèn luyện chữ viết giữ II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

Phiếu ghi sẵn tên TĐ, HTL tiết

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Chấm số tập học sinh

- Nhaän xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng 1/6 số HS lớp) - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

+ GV cho điểm

HĐ3: Nghe – viết tả. a) Tìm hiểu ND thơ Đọc thơ Đôi que đan Y/c HS đọc

+Từ đôi que đan bàn tay chị em ra?

+Theo em, hai chị em người nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

HS lên bốc thăm thi trước 1-2 phút

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

Trả lời câu hỏi

Laéng nghe

1 HS đọc thơ

(135)

HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết vào bảng

c) Viết tả:

Gv đọc cho học sinh viết vào

c) chấm

3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét viết HS

Dặn HS nhà học thuộc thơ Đôi que đan chuẩn bị sau

giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà,…

Nghe – viết tả;HS sốt lỗi

HS nghe

ÂM NHẠC: (CÔ NHUNG DẠY) BỒI DƯỠNG ÂM NHẠC: (CÔ NHUNG DẠY) ĐỊA LÝ: (CÔ QUÝT DẠY) MỸ THUẬT: (CÔ HƯƠNG DẠY)

-Thứ tư: Ngày soạn : / 24 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 26 / 12 / 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT )

I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc – hiểu ( lấy điểm) – Y/c tiết

- Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ va biếtø đặt câu hỏi cho phận câu - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC.

Phiếu ghi sẵn tên TĐ, HTL ( tiết 1) Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT2

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1.Bài cũ: - Chấm số tập học sinh

- Nhận xét ghi ñieåm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu :

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL ( khoảng 1/6 số HS lớp) - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả

4 học sinh nộp

HS lên bốc thăm thi trước 1-2 phút

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

(136)

lời

+ GV cho điểm

HĐ3: Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho phận in đậm.

Gọi HS đọc Y/c ND - Đề yêu cầu gì?

- Y/c HS tự làm

- Gọi HS chữa bài, bổ sung Nhận xét, kết luận lời giải

- Y/c HS tự đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn

- Nhận xét, kết luận lời giải

3.Cuûng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Dặn nhà học chuẩn bị

1 HS đọc Y/c ND

Tìm danh từ , động từ , tính từ Đặt câu hỏi với phận in đậm

1 HS làm bảng lớp, HS nhận xét, chữa

3 HS lên bảng đặt câu hỏi Cả lớp làm vào

Nhận xét, chữa

HS nghe

TOÁN: T88 LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho ; ; ; - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu ví dụ số chia hết cho số chia hết cho 3, số chia hết cho , số chia hết cho - GV nhận xét ghi điểm

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập:

Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu Cho Hs làm vào

Gọi HS lên bảng

GV thu chấm nhận xét

Bài 2: Cho HS tự làm sau chữa em lên bảng làm lớp làm vào PHT

3 HS leân bảng

HS nêu yêu cầu

1 HS làm bảng lớp làm vào

(137)

GV thu PHT chấm nhận xét Bài 3:

HS tự làm kiếm tra chéo cho Bài :

Yêu cầu HS nêu lại đề ,

a/+ Số cần viết phải chia hết cần điều kiện gì?

+ Vậy ta phải chọn ba chữ số để lập số đó?

b/ Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? + Vậy ta cần chọn ba chữ số để lập số đó?

Cho HS suy nghĩ nêu cách lựa chọn ba bốn chữ số ; ; ;2 lập số ghi vào làm

GV thu chấm nhận xét

3.Củng cố :

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị luyện taäp chung

Đáp án: a )Đ ; b )S c) S ; d) Đ

Tổng số chia heát cho

Chữ số , ,2 có tổng chữ số +1 + =

Tổng chữ số chia hết cho không chia hết cho , tổng chữ số phải là mà không

HS làm vào HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP (TIẾT ) (BÀI SOẠN CHI TIẾT)

I.MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc hiểu ( lấy điểm) – Như tiết

- Ôn luyện văn miêu tả đồ vật.Quan sát đồ vật ,chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở kiểu gián tiếp kết kiểu mở rộng cho văn - Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY VAØ HỌC Phiếu ghi sẵn tên TĐ, HTL tiết

Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 170, SGK

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Bài cũ: 3 ‘ - Chấm số tập

học sinh

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu : 1

Giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Kiểm tra TĐ HTL: 13 ‘

4 học sinh nộp

(138)

1-Kiểm tra số học sinh lại - GV kiểm tra sau :

+ Từng HS lên bốc thăm chọn ( sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) + GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, HS trả lời

+ GV nhận xét ch ấm điểm

HĐ3: Thực hành: Ơn luyện văn miêu tả. 20

Gọi HS đọc Y/c

- Y/c HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ - Y/c HS tự làm bài, Gv nhắc:

+ Đây văn miêu tả đồ vật.+ Hãy quan sát kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác

+ Không thể tả chi tiết, rườm rà Gọi HS trình bày Gv ghi nhanh ý chính:

a Mở bài: Giới thiệu bút: Được tặng năm học mới…

b.Thân bài: - Tả bao qt bên ngồi + Hình dáng thon, mảnh, ,… + Chất liệu: nhựa, gỗ,… + Màu sắc: đen Xanh,… + Nắp bút: sắt, nhựa,… + Hoa văn trang trí:

- Tả bên trong: Ngòi bút ; Nét

c Kết bài: Tình cảm với bút

- Gọi HS đọc phần mở kết Gv sửa lỗi

2 phuùt

+ HS đọc SGK ( đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

Trả lời câu hỏi

1 Hs đọc Y/c SGK HS đọc ghi nhớ

Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc

- đến HS trình bày * (ví dụ dàn ý)

+ Hình dáng thon, mảnh, trịn, ….vát lên cuối máy bay

+ Chất liệu: gỗ, thơm tay

+ Màu nâu đen Khơng lẫn với bút

+ Nắp bút: nhựa,đậy kín

+ Hoa văn trang trí: lá, gấu,…

+ Ngòi bút thanh, sáng,… + Nét trơn

Em giữ gìn bút cẩn thận ,không quên đậy nắp, không bỏ qn bút Em ln cảm thấy có ơng em bên dùng bút

(139)

- Y/c viết phần mở kiểu gián tiếp- Mở kiểu mở rộng

3.Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học – Nhận xét học

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT (CHÍNH TẢ) I.MỤC TIÊU:

- Học sinh viết trình bày viết “Văn hay chữ tốt” - Rèn kỹ viết dúng trình bày đẹp cho học sinh

- Giáo dục cho em ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ: - Hai học sinh viết bảng lớp: cuống cuồng, quanh quất, luẩn quẩn, sung sướng, giữ gìn

- Chấm vài luyện viết học sinh

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn cần viết ? Đoạn văn nói lên điều gì?

HĐ3: Hướng dẫn viết bài:

? Trong em thấy từ khó viết?

- Hướng dẫn học sinh phân tích từ mà em tìm

- Hướng dẫn học sinh viết số từ khó vào bảng con: sáng sáng, vạch, sách, kiểu - Hướng dẫn học sinh cách trình bày, ý tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút

- Giáo viên đọc cho en viết

HĐ4: Chấm bài:

- Chấm số & hướng dẫn chữa lỗi

3 Củng cố dặn dò:

Dặn dị nhà – Nhận xét học

- Hai học sinh thực

Học sinh lắng nghe Hai em đọc

Cao Bá Quát kiên trì rèn luyện chữ viết

Học sinh tự tìm từ khó viết

Học sinh viết bảng con: sáng sáng, vạch, sách, kieåu

Học sinh viết vào Học sinh tự chữa lỗi

(140)

-Thứ năm: Ngày soạn : / 25 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 27 / 12 / 2007 TỐN: T89 LUYỆN TẬP CHUNG

I/MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Củng cố dấu hiệu chia heát cho 2; 3; 5;

-Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3; 5; giải toán - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Em nêu dấu hiệu chia hết

cho 2; 3; 5; ?

+ Mỗi dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; lấy ví dụ ?

– GV nhận xét kiểm tra cũ

2.Bài : HĐ1: Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập:

Bài

– GV cho HS tự làm , sau chữa Bài – HS nêu yêu cầu

– GV cho HS nêu cách làm – HS làm vào

Baøi

– HS đọc

– GV hướng dẫn HS phân tích tốn: Nếu xếp thành hàng khơng thừa khơng thiếu số bạn chia hết cho3 Nếu xếp thành hàng khơng thừa khơng thiếu số bạn chia hết cho Các số vừa chia hết cho : 0; 15; 20; 25; 30; 35; 40…Từ HS tìm đáp số tốn

– Cả lớp làm vào

3.Củng cố dặn dò:

- GV dặn dò nhà - Nhận xét tiết học

HS nêu HS lấy ví dụ

HS nghe

Cả lớp làm vào HS nêu

HS thực HS đọc

HS nghe giảng

HS làm

(141)

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5,

- Rèn kỹ làm tính giải tốn cho em

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho

2; 5; 3; 9? Cho ví dụ?

-Chấm số tập học sinh - Nhận xét ghi điểm

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng

Baøi 1: Đặt tính tính:

78956 : 456 21047 : 321 90045 : 546 96868 : 362

Bài2: Những số sau số chia hết cho 2, số chia hết cho 5, số chia hết cho 3, số chia hết cho 9, số chia hết cho 2, 3, 5, ?

1260; 2890; 25974; 4374; 36090; 4868; 4005 Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 73 cm, chiều rộng chiều dài 13 cm Tính chu vi diện tích hình chữ nhật đó?

* HS KHÁ GIỎI:

1. Hai người thợ sản xuất tổng cộng 172 sản phẩm Nếu người thợ thứ sản xuất nhiều thực tế 15 sản phẩm, người thợ thứ sản xuất thực tế sản phẩm người thợ thứ sản xuất nhiều người thợ thứ hai 13 sản phẩm Hỏi người sản xuất sản phẩm?

2 Tìm hai số có tổng 134, biết chúng có số lẻ?

3 Hiện tuổi ơng cộng với tuổi An Bình 84 tuổi.Ba năm ông tổng số tuổi An Bình 41 tuổi Hỏi

Hai em thực

Học sinh nghe

Học sinh đặt tính tính

Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3,9 để làm

Đối với tập giáo viên yêu cầu em gạch chân từ trọng tâm bài, xác định dạng toán giải

Học sinh giỏi đọc kĩ đề toán làm vào

- Hướng dẫn cho em nắm dạng toán trước làm

(142)

hiện người tuổi, biết An lớn Bình tuổi

HĐ3: Chấm bài: Chấm số hướng dẫn chữa sai

3 Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

- Học sinh chữa số

ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU:

- Rèn cho học sinh đọc từ khó “ Rất nhiều mặt trăng” phần - Rèn kỹ luyện đọc đọc diễn cảm

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: - Yêu cầu hai học sinh đọc “ Rất nhiều mặt trăng” (phần 1)

? Nêu nội dung đoạn nội dung

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc trước lớp ? Để đọc tốt đoạn văn em cần đọc nào?

? Đoạn em đọc có nội dung gì?

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Giáo viên học sinh nhận xét ghi điểm cho em

* HSG: ? Em cảm nhận điều hay văn này?

? Em có cảm nghĩ đọc văn này?

3.Củng cố dặn dò:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

Hai học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

Hoïc sinh lắng nghe

Học sinh luyện đọc theo nhóm Học sinh đọc

Học sinh tìm giọng đọc hay Học sinh nêu nội dung đoạn

Học sinh thi đọc diễn cảm

Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

(143)

- Củng cố nâng cao kỹ làm văn miêu tả đồ vật

- Rèn kỹ diễn đạt trôi chảy, sinh động hấp dẫn văn miêu ảt đồ vật cho học sinh

- Giáo dục cho em ý thức học tập tốt

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài cũ: ? Em nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật?

- Nhận xét ghi ñieåm

2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ2: Luyện tập: Giáo viên chép đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm theo đối tượng

*PHỤ ĐẠO:

Đề bài: Hãy tả lại sách Tiếng Việt em (hoặc bạn em)

- Giáo viên nhắc nhở gợi ý thêm cho học sinh lúc làm

*BỒI DƯỠNG:

Đề bài: Em bạn bè hay người thân tặng (hoặc cho mượn) sách đẹp Hãy tả lại sách

- Trong lúc học sinh làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫ thêm cho cá nhân theo đối tượng

HĐ3: Chấm bài:

Chấm số bài, hướng dẫn học sinh chữa số lỗi phổ biến

3.Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà - Nhận xét học

Hai em trả lời

Học sinh lắng nghe

Học sinh xác định yêu cầu đề làm vào

Học sinh xác định yêu cầu đề bài, tiến hành lập dàn ý viết thành văn

Chữa số lỗi

Thứ sáu: Ngày soạn : / 26 / 12 / 2007 Ngày dạy : / 28 / 12 / 2007 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT )

I.MỤC TIÊU:

-Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ câu theo đề VBT TV4- Tập

-Rèn kỹ làm cho học sinh

(144)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠ CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài HĐ1: Giới thiệu

– GV giới thiệu trực mục tiêu học

HĐ2: Kiểm tra:

- u cầu học sinh tự làm tập ôn tập tiết VBT TV4

- GV theo dõi nhắc nhở học sinh lúc làm

HÑ3: Thu baøi:

GV thu hết thời gian làm

3.Củng cố- Dặn dò:

- Dặn dị nhà – Nhận xét học

Học sinh laéng nghe

Học sinh làm vào tập

Học sinh ghi nhớ

TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT8)

I.MỤC TIÊU:

-Kiểm tra tả tập làm văn

-Rèn kỹ làm cho học sinh

-Giáo dục cho em ý thức tự giác làm

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠ CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức: GV kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Bài HĐ1: Giới thiệu

– GV giới thiệu trực mục tiêu học

HÑ2: Kiểm tra:

*Chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn Mùa đông rẻo cao

GV đọc cho học sinh soát lỗi

* Tập làm văn: GV chép đề lên bảng: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích

- Học sinh làm GV theo dõi

HĐ3: Thu bài:

Học sinh lắng nghe

Học sinh viết vào Học sinh soát lỗi

(145)

GV thu hết thời gian làm

3.Củng cố- Dặn dò:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học Học sinh ghi nhớ

TOÁN: T90 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I (ƠN LUYỆN TỐN)

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh số nội dung học

-Rèn kỹ làm tính giải tốn cho học sinh

- Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ: Chấm số

tập học sinh

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9?

2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi đầu lên bảng

HĐ2: Luyện tập:

GV hướng dẫn học sinh làm tập tiết 90 tập toán tập

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu em làm vào vở, gọi em lên bảng làm

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán Yêu cầu học sinh tự làm

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề giải vào

GV lớp nhận xét chốt lời giải

Bài 4: Gọi HS đọc đề Yêu cầu học sinh làm

HĐ3: Chấm chữa:

GV chấm số HD chữa sai

3.Củng cố – Dặn dò:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

5 em nộp học sinh trả lời

Học sinh sử dụng VBT toán Học sinh đọc

2 học sinh làm bảng học sinh đọc

Học sinh làm vào em lên bảng làm

Học sinh tóm tắt giải vào vở, em giải vào phiếu

HS trình bày phiếu Học sinh đọc

Tự giải vào vở, em lên bảng giải

(146)

SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm ưu khuyết điểm cá nhân chi đội tuần vừa qua

- Nắm kế hoạch hoạt động thời gian tới

- Giáo dục cho em có ý thức tự giác trách nhiệm cao hoạt động chi đội

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức:

- Tổ chức cho em ôn lại múa hát Đội

2.Sinh hoạt:

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng phân đội đánh giá nhận xét xếp loại thi đua

-Yêu cầu cá nhân hcọ sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung mặt: * Học tập: Đa số em có ý thức học tập làm tốt Song có số em chưa chịu khó học tập: Phương Mai, Lê Hậu, Trần Hương

Một số em trầm học: San Nhi, Tường Vy, Liên

- Việc rèn luyện chữ viết số em chưa kiên trì chưa thường xuyên: Ngọc Hậu, Thế, Tấn Tài, Phương Mai, Trần Hương

* Nề nếp: Thực tốt hoạt động chi đội, liên đội đề

Song trình trạng thiếu khăn quàng mũ ca lô số em còn: San Nhi, Thế, Thành, Tài

* Lao động: Thực tốt theo kế hoạch Song tổ trực chưa ý việc quét mạng

Học sinh thực

- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét xếp loại thi đua cho thành viên phân đội

- Chi đội trưởng nhận xét chung xếp loại thi đua cho phân đội - Học sinh nêu ý kiến

Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét

(147)

nhện lớp

HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:

- Tiếp tục ôn tập kiến thức học, ý việc rèn luyện chữ viết chuẩn bị cho việc kiểm tra chữ đẹp cuối kỳ I tới

- Thực có hiệu hoạt động chi đội, liên đội nhà trường đề

- Mua bổ sung sách học kỳ dụng cụ học tập

- Tiếp tục khoản thu nộp năm Tổng kết khoản thu nộp đợt quy định

- Khắc phục tồn phát huy ưu điểm đạt tuần

3.Củng cố:

- Dặn dò nhà – Nhận xét học

THỂ DỤC: (CÔ PHƯƠNG DẠY) KHOA HỌC: (CÔ QUÝT DẠY) ANH VĂN: (CÔ HƯỜNG DẠY) ANH VĂN: (CÔ HƯỜNG DẠY)

Ngày đăng: 20/04/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan