giao an lop 4 CKTKN Tuan 8

25 1 0
giao an lop 4 CKTKN Tuan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Giaùo vieân theo doõi, höôùng daãn nhoùm yeáu. -Goïi laàn löôït ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt. -Thaûo luaän: Caùch öùng xöû nhö vaäy ñaõ [r]

(1)

TUẦN (Từ 12/10 đến 16/10/ 09 )

THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY

HAI

15 36 15 8

Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện

Nếu có phép lạ Luyện tập

Bạn cảm thấy bị bệnh ? Kể chuyện nghe, đọc

BA 15

8 37 15

Thể dục Chính tả Tốn LT câu

Quay sau, vòng trái, vòng phải Nghe-viết: Trung thu độc lập

Tìm hai số biết tổng tỉ hai số Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

16 8 38 15 8

Tập đọc Đạo đức Tốn

Tập làm văn Địa lí

Đôi giày ba ta màu xanh Tiết kiệm tiền

Luyện tập

Luyện tập phát triển câu chuyện

Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

NAÊM 16 39 16 8

Thể dục Toán LT câu Lịch sử

Động tác vươn thở tay TC Nhanh lên bạn Luyện tập chung

Dấu ngoặc kép Ơn tập

SÁU 8 16 16 39 3

Kĩ thuật Tập làm văn Khoa học Toán

An tồn GT

Khâu đột thưa

Luyện tập phát triển câu chuyện Ăn uống bị bệnh

(2)

Ngày soạn : 10/10 TẬP ĐỌC (tiết 15)

Ngày dạy : 12/10 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu :

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (trả lời câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) -HS khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm thơ ; trả lời câu hỏi CH

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Lồng ghép GD ý thức bảo vệ mơi trường III Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : Dùng tranh

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :

-Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ (3 lượt)

-GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ -Gọi HS đọc lại toàn

-GV đọc mẫu diễn cảm b) Tìm hiểu :

+Câu thơ lặp lại nhiều lần bài?(HS trung bình, yếu)

+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? (HS khá, giỏi)

+Các bạn nhỏ mong ước điều qua khổ thơ? (HS khá, giỏi)

+Em hiểu hai câu thơ Mãi khơng cịn mùa đơng Hố trái bom thành trái ngon nào?

+Đại ý ? (GV ghi bảng ) c) Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi HS đọc lại toàn (HS khá, giỏi) , hỏi :

+Cần đọc giọng ?

-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm khổ thơ

-Mỗi HS đọc khổ thơ

-2 HS đọc

+Neáu có phép lạ

+Ước muốn bạn nhỏ tha thiết +Ước mau lớn cho ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không cịn mùa đơng giá rét, khơng cịn chiến tranh +Thời tiết dễ chịu, khơng cịn thiên tai, khơng có chiến tranh, khơng cịn bom đạn

+Ước mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp

(3)

-Gọi4 HS thi đọc GV nhận xét, chấm điểm

3 Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc tồn -Nhận xét

TỐN (Tiết 26) LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện

II Đồ dùng dạy học :

Chép sẵn biểu đồ SGK III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1b : HS trung bình, yếu -Yêu cầu HS đọc đề

-Cho HS tự làm vào chữa -Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

-Gọi HS giải thích cách làm Bài :

- Cho HS làm vào Sau chữa bàiû. (HS trung bình, yếu)

-Gọi HS nêu cách làm

Bài : HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa

-1 HS làm bảng lớp, HS khác làm -Thứ tự điền: S – Đ – Đ – Đ – S

a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa

Tháng có ngày mưa Số ngày mưa tháng nhiều tháng 12 ngày

c) Số ngày mưa trung bình tháng 12 ngày

-Vẽ biểu đồ

KHOA HỌC (Tiết 15 )

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu :

HS biết :

(4)

-Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, khơng bình thường -Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc thể bị bệnh

II Đồ dùng dạy học : -Hình SGK

-Lồng ghép GD VSCN III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Quan sát hình SGK và kể chuyện

-Cho HS thảo luận nhóm dựa vào hình minh hoạ SGK

+Sắp xếp hình có liên quan SGK thành câu chuyện kể lại với bạn nhóm

-Thảo luận lớp

+Kể tên số bệnh em mắc.(HS trung bình, yếu)

+Khi bị bệnh, em cảm thấy nào?

+Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường em phải làm gì? (HS khá, giỏi)

-Gọi vài HS trình bày -Kết luận

Hoạt động : Trị chơi đĩng vai Mẹ ơi con … sốt !

-GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa tình để tập ứng xử bị bệnh - Các nhóm làm việc

-Cho HS chơi GV hướng dẫn lớp nhận xét, đánh giá nhóm đĩng vai hay cĩ cách ứng xử

+Ho, sổ mũi, nhức đầu, … +Mệt mỏi, ăn không ngon,…

-Gợi ý:

+Bạn Lan bị đau bụng trường Nếu Lan, em làm ?

+Đi học về, Hùng thấy người mệt mỏi đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm khơng thấy ngon Hùng định nói với mê lần mẹ mải trông em không để ý nên Hùng khơng nói Nếu Hùng, em làm ?

KỂ CHUYỆN (Tiết 6)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu :

-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước đẹp ước mơ viển vong, phi lí

(5)

-Sưu tầm truyện lòng tự trọng.(HS) -Chép sẵn đề bài.(GV)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Tìm hiểu đề bài

-Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, lòng tự trọng

-Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý -Hỏi: Lòng tự trọng biểu nào? Em đọc chuyện đâu?

-Yêu cầu HS đọc kĩ phần

-GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng :

+Nội dung đúng: điểm. +Chuyện SGK : điểm.

+Kể hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ: 3 điểm

+Nêu ý nghĩa: điểm +Trả lời câu hỏi: điểm b)Kể chuyện nhóm -Chia nhóm

-Cho HS kể theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu

c)Thi kể nói ý nghóa câu chuyện

-Cho HS kể trước lớp.(HS khá, giỏi kể toàn chuyện, HS trung bình, yếu kể 1, 2 đoạn)GV theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay

+Câu chuyện có ý nghóa ? 4 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

Theo dõi

-2 HS đọc

-4 HS nối tiếp đọc

-Buổi học thể dục, tích dưa hấu,,… -2 HS đọc lại

-4 nhóm

-Kể theo nhóm

-3 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét

-Trả lời

Ngày soạn: 11/10 THỂ DỤC(Tiết 15)

(6)

-Ôn tập:Quay sau,đi vòng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu học sinh trung bình, yếu thực đúng; HS khá, giỏi thực đều, đẹp, lệnh

-Trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu HS tập trung ý, phản xạ nhanh, chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi

II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường

-1 coøi

III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu: phút

-GV phổ biến nội dung, yêu cầu học -Đứng chỗ, vỗ tay hát

2 Phần bản:22 phút a) Đội hình đội ngũ :

-Ôn quay sau, đều, đứng lại

+Lần 1-2 : GV điều khiển lớp tập

+Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu +Cho tổ thi đua tập

+Tập lại lớp để củng cố b) Trò chơi vận động : -Trị chơi “Ném trúng đích” +Nêu tên trị chơi

+Nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử

+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút

-Cho HS thả lỏng -Hệ thống -Nhận xét chung

CHÍNH TẢ (Tiết 8)

NGHE-VIẾT: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu :

-Nghe – viết trình bày đoạn từ Ngày mai, em có quyền … đến to lớn, vui tươi bàiTrung thu độc lập.

-Tìm viết tiếng có chứa âm đầu r/d/gi. II Đồ dùng dạy học:

-Chép sẵn tập -Vở tập

-Lồng ghép GD HS cĩ ước mơ đẹp III Các hoạt động dạy học :

(7)

1 Giới thiệu : Trực tiếp 2.Hướng dẫn nghe-viết tả :

a) Tìm hiểu nội dung truyện: -Yêu cầu HS đọc

-Hỏi:Anh chiến sĩ mơ ước điều gì? (HS trung bình, yếu) Đất nước ta nay có giống mơ ước anh ù?(HS khá, giỏi)

b) Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS phát từ khó -Cho HS luyện viết từ khó

c) Viết tả :

-GV đọc cho học sinh viết d) Soát lỗi chấm bài:

3 Hướng dẫn làm tập tả. Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa

-Cho HS đọc lại Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Cho HS làm theo nhóm vào bảng học nhóm

-Hướng dẫn chữa Củng cố, dặn dị :

-Dặn HS chuẩn bị sau

-2 HS đọc(HS khá, giỏi), lớp theo dõi. -Trả lời:Máy phát điện, tàu lớn, nhà máy, đồng lúa, nông trường.Tất mơ ước anh thành thật

-quyền mơ tưởng, thác nước, phấp phới, bát ngát,…

-3 HS viết bảng, HS khác viết nháp

-1 HS đọc

-2 HS làm bảng lớp, lớp làm

-Đáp án: kiếm giắt – kiếm rơi – đánh dấu – kiếm rơi – đánh dấu.

Rẻ – danh nhân – giường

TỐN (Tiết 37 )

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I Mục tiêu :

Giúp HS:

-Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

-Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

II Đồ dùng dạy học Đề toán SGK

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó

a)Giới thiệu tốn -Gọi HS đọc tốn

-Hỏi:Bài tốn cho biết gì?Hỏi gì? b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ tốn -Yêu cầu HS vẽ, GV hướng dẫn:

+Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé +Biểu diễn tổng hiệu hai số c) Hướng dẫn giải toán (cách 1)

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nêu cách tìm hai lần số bé

-Hỏi: Nếu bớt phần số lớn so với số bé số lớn so với số bé?

-GV: Vậy ta lại sơ đồ hai lần số bé

+Phần số lớn hai số?

+Khi bớt phần số lớn so với số bé tổng chúng thay đổi nào?

+Tổng bao nhiêu?

+Vậy hai lần số bé bao nhiêu? +Hãy tìm số bé

+Hãy tìm số lớn +Nêu cách tìm số bé

d)Hướng dẫn giải toán(cách 2) –Hướng dẫn tương tự cách Luyện tập – thực hành

Bài :(HS trung bình, yếu)

Cho HS làm bảng lớp, HS khác làm bút chì vào SGK

Bài :

-u cầu HS đọc đề -Cho HS làm

Laéng nghe

-2 HS đọc

-Cho biết tổng hiệu hai số, yêu cầu tìm hai số

-Bằng số bé

+Hiệu hai số

+Giảm phần số lớn so với số bé

+70 – 10 = 60 +70 – 10 =60 +60 : = 30 +30 +10 = 40

Số bé = (Tổng – Hiệu ) : Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : Tuổi bố là:

(58 + 38) : = 48 (tuổi) Tuổi là:

48 – 38 = 10 (tuoåi)

Đáp số: bố 48 tuổi, 10 tuổi Số HS trai là:

(9)

Bài : HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm chữa

16 – = 12 (HS)

Đáp số: 16 HS trai, 12 HS gái Số lớp 4A là:

(600 – 50) : = 275 (cây) Số lớp 4B là: 275 + 50 = 325 (cây) Đáp số: 325 cây, 275 LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 15)

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu :

-Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước

-Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người , tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc tập 1, (mục III)

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ -Vở tập

-Lồng ghép GD tình đồn kết hữu nghị nước III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài 2 Phần Nhận xét: Bài 1:

-Gv đọc mẫu tên người tên địa lí bảng

-Hướng dẫn học sinh đọc Bài 2:

-Cho HS làm vào bảng học nhóm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Chốt lại lời giải

-Rút nhận xét Bài 3:

-u cầu HS làm vào tập trả lời

3 Phần Ghi nhớ: Gọi HS đọc. 4 Phần Luyện tập:

Baøi 1:

-Cho HS làm tập chữa bài (HS trung bình, yếu)

Theo dõi

-Lắng nghe

-Đọc cá nhân, nhóm đơi, đồng +Chữ đầu phận viết hoa +Giữa tiếng phận có dấu gạch nối

-Một số tên người, tên địa lí nước ngồi viết giống tên người, tên địa lí Việt Nam

(10)

-Cho HS giải thích cách làm Bài 2: HS khá, giỏi

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa

Củng cố, dặn dò -Nhận xét

-Dặn HS nhà học

-2 HS đọc.

-Tên người: An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin

-Tên địa lí: Xanh Pê-téc-bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra

Ngày soạn : 12/10 TẬP ĐỌC (Tiết 16)

Ngaøy dạy : 14/10 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I Mục tiêu :

-HS đọc tiếng, từ khó :nước biển, thon thả, tưởng tượng, lang thang, ngẩn ngơ, mấp máy , ngọ nguậy, nhảy tưng tưng,…

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)

-Hiểu nội dung bài:Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái khiến cậu xúc động, vui sướng đến lớp với đơi giày thưởng (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Lồng ghép GD tình yêu thương người với người III Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : Dùng tranh

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài( lượt)

-GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ -Gọi HS đọc lại toàn

-GV đọc mẫu diễn cảm b) Tìm hiểu :

+Những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? (HS trung bình, yếu )

+HS :Ngày cịn bé … đến bạn tơi. +HS : Sau … đến nhảy tưng tưng +Đi học nhóm

(11)

+Chị phụ trách làm để động viên cậu bé Lái buổi đầu đến lớp?(HS khá, giỏi)

+Vì chị chọn cách làm đó?(HS khá, giỏi)

+Những chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày ?

+Đại ý ? (GV ghi bảng ) c) Đọc diễn cảm :

-Gọi HS đọc lại toàn (HS khá, giỏi) , hỏi :

+Cần đọc giọng ?

-Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc theo nhóm -Cho HS thi đọc trước lớp 3 Củng cố, dặn dò :

-Gọi HS đọc toàn Dặn HS học -Nhận xét

như màu da trời ngày thu Phần thân ơm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang +Chị định thưởng cho cậu đôi giày ba ta màu xanh

+Vì chị thương Lái, Lái có ước mơ chị hồi nhỏ

+Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nìn xuống đơi bàn chân ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp , Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng

+Sự xúc động niềm vui Lái nhận đôi giày

-Theo dõi, trả lời :

+ Giọng đọc toàn nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ miêu tả đôi giày

- HS đọc

ĐẠO ĐỨC (Tiết 8)

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(tiết 2) I Mục tiêu :

Củng cố kiến thức học tiết trước II Tài liệu phương tiện :

-SGK

-Thẻ bìa đỏ, xanh, vàng

- Lồng ghép GD ý thức tiết kiệm III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân(Bài tập 4, SGK)

(12)

-Cho HS làm việc lớp -Gọi HS trình bày

-Kết luận : Cần tiết kiệm tiền sinh hoạt hàng ngày

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đóng vai ( Bài tập 5, SGK)

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS thảo luận theo nhóm tình tập

-Giáo viên theo dõi, hướng dẫn nhóm yếu

-Gọi đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét

-Thảo luận: Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách khác khơng? Vì sao?

Hoạt động tiếp nối :

-Yêu cầu HS thực tiết kiệm tiền của, sách vở, quần áo, đồ dùng đồ chơi,… -Chuẩn bị

-Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) tiết kiệm tiền Các việc làm (c), (d), (đ), (e), (i) lãng phí tiền

-2 HS đọc -6 nhóm

-Lần lượt nhóm trình bày

a) Tuấn khuyên Bằng không dùng giấy gấp đồ chơi

b) Tâm nói: Đồ chơi cịn nhiều, khơng nên lãng phí, để dành tiền mua khác, có ích

c) Cường nói: Bạn đừng lãng phí vậy,…

TOÁN (Tiết 38) LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

Giuùp HS:

Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đĩ II Đồ dùng dạy học :

-SGK -Vở

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện tập

.Bài 1: Cho HS làm bảng lớp, HS khác làm vào chữa bài.(HS trung bình, yếu làm câu a, b).

a) Số lớn là: (24 + 6) : = 15 Số bé là: 15 – =

(13)

Bài 2:(HS trung bình, yếu ) -Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm chữa

Baøi

-Cho HS làm chữa

Baøi : (HS khá, giỏi)

c) Số bé là: (325 – 99 ) : = 163 Số lớn là: 163 + 99 = 212 Tuổi chị là:

(36 + 8) : = 22 (tuoåi) Tuoåi em là:

22 – = 14 (tuổi)

Đáp số: Chị 22 tuổi; Em 14 tuổi Số sách đọc thêm:

(65 – 17 ) : = 24 (quyển) Số sách giáo khoa:

24 + 17 = 41 (quyeån)

Đáp số: 41 quyển; 24

TẬP LÀM VĂN (Tiết 15)

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu :

-Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1) ; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3)

-HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK II Đồ dùng dạy học:

-Chép sẵn đề -Vở tập

-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.

-Lồng ghép GD coi trọng người làm nghề chân III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2Hướng dẫn học sinh làm tập

-Treo tranh minh hoạ, gọi Hs kể tóm tắt nội dung

Bài 1:HS trung bình, yếu -Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào tập -Hướng dẫn HS chữa bảng -Gọi HS đọc lại toàn đoạn văn Bài 2:HS khá, giỏi

-1 HS đọc -Làm

(14)

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS thảo luận theo cặp

+Các đoạn văn xếp theo trình tự nào?

+Các câu mở đoạn có vai trị việc thể triønh tự ?

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS chọn câu chuyện để kể -Cho HS kể theo nhóm

-Gọi HS kể trước lớp GV nhận xét, chấm điểm

Củng cố, dặn dò:

-Hỏi: Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nào?

-Nhận xét

-Chuẩn bị sau

-1 HS đọc +Thời gian

+Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau cụm từ thời gian -1 HS đọc

-Nối tiếp nêu tên câu chuyện -Nhận xét bạn kể

-10 HS thi kể

ĐỊA LÍ (Tiết 8)

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu :

Sau học, HS có khả naêng:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : +Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) đất ba dan +Chăn nuôi trâu, bò đồng cỏ

-Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

-Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột -HS khá, giỏi:

+Biết nhựng thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng công nghiệp chăn nuôi trâu, bò Tây Nguyên

+Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người : đất ba dan-trồng cơng nghiệp ; đồng cỏ xanh tốt-chăn ni trâu, bị…

II Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam -Tranh SGK

-Lồng ghép GD ý thức quý trọng sản phẩm nơng nghiệp III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Trồng công nghiệp trên đất ba dan

(15)

vốn hiểu biết SGK

+Cây công nghiệp trồng nhiều nhất Tây Nguyên? Ở vùng nào?(HS trung bình, yếu)

+Cây công nghiệp có giá trị gì? (HS khá, giỏi)

-Yêu cầu HS nêu kết thảo luận -Nhận xét câu trả lời HS

-Kết luận : Đất đỏ ba dan tơi xốp thích hợp trồng công nghiệp lâu năm, mang lại giá trị kinh tế cao

2 Hoạt động 2: Chăn nuôi gia sáu lớn trên đồng cỏ

-Yêu cầu HS quan sát, phân tích lược đồ,trả lời câu hỏi:

+Nêu tên vật nuôi Tây Nguyên? (HS trung bình, yếu)

+Vật ni ni nhiều nhất? +Ngồi bị, trâu, Tây Ngun cịn ni gì? Để làm gì?(HS khá, giỏi)

-Gọi HS trình bày lại -GV kết luận

+Cà phê Bn Ma Thuột

+Xuất khẩu, tiêu thụ nước

+boø, trâu , voi +bò

+voi, để chun chở phục vụ du lịch

Ngày soạn : 13/10 THỂ DỤC (Tiết 16)

Ngày dạy : 15/10 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VAØ TAY

– TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” I Mục tieâu :

-Học động tác vươn thở tay Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, lệnh

-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu HS chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi

II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường

-Coøi

III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu : phút

-GV phổ biến nội dung học -Đứng chỗ vỗ tay, hát

Phần bản:22 phút a) Bài thể dục phát triển chung

(16)

+Động tác vươn thở:Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang, hai tay đưa song song trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào mũi Nhịp 2: Hạ tay xuống thở miệng Nhịp 3: Đưa hai tay từ sang ngang lên chếch cao, long bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay từ từ hít sâu vào mũi.Nhịp 4: Từ từ hạ tay xuống, thu chân về, thở miệng

+Động tác tay: Nhịp 1:Khuỵu gối, lưng thẳng, hai tay đưa sang ngang, gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên lõm vai Nhịp 2: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa trước vỗ tay Nhịp 4: Về TTCB

-Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở -Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu -Cho tổ thi đua tập

-Tập lại lớp để củng cố b) Trị chơi vận động :

-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” +Nêu tên trò chơi

+Nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử

+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút

-Cho HS hát vỗ tay -Hệ thống

-Nhận xét chung

_ TOÁN (Tiết 39)

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

Giúp HS:

-Có kĩ thực phép cộng, phép trừ ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số

-Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số đĩ II Đồ dùng dạy học

- SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Luyện tập, thực hành Bài 1:

-Cho HS nêu đề

-Cho HS làm vở, HS làm bảng lớp rồøi chữa

Baøi 2:

10000 – 8989 = 1011

(17)

-Cho HS nêu đề -GV hướng dẫn HS

-Cho HS làm bảng lớp rồøi chữa Bài 3:

-Cho HS tự làm chữa

Bài 4:Cho HS tự tóm tắt tốn làm chữa

Chẳng hạn :468 : + 61 2 = 78 + 122 = 200

a) 98+3+97+2 = (98+2)+(97+3) =100+100= 200 b)178+277+123+422

=(178+422)+(277+123) =600+400=1000

Bài giải Số lít nước thùng bé là: (600 – 120) : = 240 (l) Số lít nước thùng to là: 240+120 = 360 (l)

Đáp số : 240 l 360 l LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 16)

DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu :

-Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) II Đồ dùng dạy học

-Chép sẵn tập 1, phần nhận xét -Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài 2.Phần Nhận xét Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi:

+Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép? GV gạch chân.(HS trung bình, yếu)

+Đó lời ai?

+Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? (HS khá, giỏi)

Bài 2:

-2 HS đọc

+ “người lính lệnh quốc dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành nhân dân”. Câu: “Tơi có … học hành”

+Bác Hồ

(18)

-Gọi HS đọc lại yêu cầu

-Cho HS thảo luận làm vào tập , chữa bài.GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.

-Hướng dẫn chữa

Baøi 3:

-Cho HS làm vào (HS khá, giỏi) -Gọi vài HS trả lời

-GV hướng dẫn nhận xét, đánh giá 3 Phần Ghi nhớ

Gọi HS đọc, GV giảng giải thêm 4 Phần Luyện tập

Baøi 1

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào chữa -Nhận xét, tuyên dương

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào chữa -Chốt lại lời giải

Baøi 3

-Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS làm -Chữa

3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS học thuộc chuẩn bị sau

-2 HS đọc

-Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp từ, cụm từ.Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn

- “lầu” nhà cao tầng Từ “lầu” nói tổ tắc kè đẹp quý

-3 HS đọc

-2 HS đọc

-“ Em làm để giúp đỡ mẹ ?” “Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em … khăn mùi xoa”

-1 HS đọc

-Không thể viết xuống dịng đâyu khơng phải lời nói trực tiếp hai nhân vật nói chuyện

- “vơi vữa”, “ trường thọ, đoản thọ”

LỊCH SỬ (Tiết 8) ÔN TẬP I.Mục tiêu :

-Nắm tên giai đoạn lịch sử học từ đến 5:

+Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước giữ nước +Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập -Kể lại số kiện tiêu biểu về:

+Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

+Hồn cảnh, diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II Đồ dùng dạy học:

(19)

-Vở tập -SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Các kiện lịch sử tiêu biểu

-Cho HS đọc yêu cầu 2, SGK

-Cho HS làm việc theo cặp, ghi vào tập

-Gọi đại diện HS báo cáo kết thảo luận

-Kết luận

2 Hoạt động 2:Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu

-Chia lớp thành nhóm, nêu yêu cầu : +Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang

+Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+Kể chiến thắng Bạch Đằng -Cho HS kể nhóm

-Cho HS thi kể trước lớp -Các nhóm khác nhận xét

VLang ÂL bị TĐ Chiến thắng Ra đời Xâm lược Bạch Đằng Khoảng 179 CN 938 700 năm

-Nêu sản xuất, ăn, mặc, lễ hội,… -Thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa

-Thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa

Ngày soạn: 14/10 KĨ THUẬT (Tiết 8)

Ngày dạy : 16/10 KHÂU ĐỘT THƯA (2 tiết ) I Mục tiêu :

-Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa

-Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

-Với HS khéo tay: Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II Đồ dùng dạy học :

-Mẫu hoàn thành, tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa (GV) -Dụng cụ khâu (HS)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(20)

nhận xét mẫu

-Giới thiệu mẫu khâu

-Hướng dẫn HS nhận xét hình dạng mũi khâu, vị trí đường khâu, vị trí mặt vải

-Gọi HS nêu vài ứng dụng mũi khâu -Tóm tắt

Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-GV treo tranh quy trình

-Cho HS theo dõi SGK, nêu bước thực

-Hướng dẫn HS bước sau:

+Cho HS đọc nội dung quan sát hình

+Thao tác bước

+Gọi HS nêu cách thực +Gọi HS thao tác lại vài mũi khâu -Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3: HS thực hành

-Yêu cầu HS nhắc lại bước khâu đột thưa

-GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Cho HS thực hành cá nhân GV hướng dẫn HS yếu

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh

-Gọi HS trưng bày theo nhóm, nhắc HS ghi tên vào sản phẩm

-Gọi HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn

-Nhacé nhở HS thu dọn vệ sinh

-Quan sát mẫu

-2,3 HS nhận xét:Mũi khâu sau lấn lên mũi khâu trước phần Chỉ khâu mũi

-2 HS (viền thân áo, áo gối, màn)

-Vạch dấu đường khâu ; khâu đột thưa theo đường vạch dấu

-1 HS đọc

-Quansát thao tác GV -1 HS neâu

-1 HS lên bảng thực -1 HS đọc to

-1 HS trả lời:Khâu từ phải sang trái Quy tắc khâu “lùi 1, tiến 3”, không rút chặt lỏng

-Đặt đồ dùng học tập lên bàn -Thực hành

-Ghi tên vào sản phẩm -Nghe nhận xét bạn -Thu dọn vệ sinh

IV Nhận xét, dặn dò

-Nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập -Dặn HS mang dụng cụ chuẩn bị sau

_ TẬP LÀM VĂN (Tiết 16)

(21)

I Mục tiêu :

-Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1

-Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc Tương Lai. -Ghi sẵn bảng so sánh cách kể chuyện

-Vở tập

III CaÙc hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: Câu chuyện công xưởng xanh lời thoại trực tiếp hay lời kể ?

-Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin-tin em bé thứ

-Nhận xét, tuyên dương

-Cho HS làm vào tập đọc Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: Hai bạn Tin-tin Mi-tin có thăm khơng? Hai bạn thăm nơi trước, nơi sau?

-GV: Hãy tưởng tượng hai bạn không Mi-tin thăm cơng xưởng xanh cịn Tin-tin thăm khu vườn kì diệu

-Cho HS kể nhóm.GV hướng dẫn HS yếu

-Tổ chức cho HS thi kể đoạn.(HS trung bình, yếu)

-Nhận xét

-Cho HS thi kể toàn truyện(HS khá, giỏi). -Nhận xét, cho điểm

-1 HS đọc

-Là lời thoại trực tiếp nhân vật với

-Vd: Một hôm, Tin-tin Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé đang mang cỗ máy màu xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi:

-Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé thứ trả lời:

-Mình dùng vào việc sáng chế trái đất

-5 HS kể -2 HS đọc

-Đi Thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau

-Lắng nghe

-HS kể theo nhóm HS.Mỗi HS kể nhân vật

-5 HS thi kể VD: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin đến cơng xưởng xanh …

(22)

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Treo bảng phụ kiểu kể theo thời gian không gian

-Cho HS trả lời câu hỏi sau thảo luận: +Về triønh tự xếp?

+Về từ ngữ nối hai đoạn? 3 Củng cố, dặn dị:

-Nhận xét

-Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân

+Có thể kể Cơng xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu

+Từ ngữ nối thay đổi từ địa điểm

KHOA HỌC (Tiết 16) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu:

-Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

-Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

-Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy : pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

II Đồ dùng dạy học: -Hình SGK

-Một số dụng cụ để chuẩn bị nấu cháo muối -Lồng ghép GD ý thức giữ vệ sinh ăn uống III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh -Cho HS quan sát hình SGK, yêu cầu em thảo luận lớp +Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn loại thức ăn nào?(HS trung bình, yếu)

+Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn đặc hay loãng? Tại sao? (HS khá, giỏi) +Đối với người ốm không muốn ăn nên cho ăn nào?

+Làm để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ

+Thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh, hoa quả, đậu nành

+Loãng : cháo thịt băm, cháo trứng, cháo cá Vì chúng dễ nuốt, không làm cho họ sợ ăn

+Ăn nhiều bữa

(23)

em?

-GV kết luận

2 Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy

-Cho HS hoạt động nhóm: +Nhận đồ dùng

+Yêu cầu HS xem kĩ SGK tiến hành thực hành nấu cháo muối pha dung dịch ơ-rê-dơn

-Gọi nhóm thi đua thực hành trình bày

-Kết luận: Như SGK

3 Hoạt động 3: Trò chơi Em tập làm bác

-Cho HS thảo luận đóng vai theo tình huống: Minh nhà mình, em thấy đau bụng dội tiêu chảy Minh cần làm gì?

-Gọi nhóm xung phong lên trình diễn -Nhận xét, tuyên dương

-Kết luận

-Thực hành

-1 HS làm cho nhóm quan sát, HS khác nói lại cách làm

+Nhóm 1, 2: Nấu cháo muối

+Nhóm 3, 4: Pha dung dịch ô-rê-dôn

-Thảo luận, đóng vai

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

TỐN (Tiết 40)

GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I Mục tiêu:

Giúp HS:

-Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.(bằng trực giác sử dụng ê ke)

II Đồ dùng dạy học -Thước thẳng, ê ke

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu

2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn

-Vẽ lên bảng góc nhọn AOB

-Gọi HS d0ọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc

-Giới thiệu : Đây góc nhọn

-Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra cho biếu góc lớn hay bé góc vng -GV nêu : Góc nhọn bé góc vng

-Quan sát

-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA, OB -Nêu: Góc nhọn AOB

(24)

b) Giới thiệu góc tù, góc bẹt

-GV hướng dẫn tương tự Riêng góc bẹt, GV nhấn mạnh Các điểm C, O, D thnẳg hàng, góc bẹt hai góc vng

Luyện tập, thực hành Bài 1:

-Cho HS nêu đề

-Cho HS làm vở, HS làm bảng lớp rồøi chữa (HS trung bình, yếu)

Bài 2: Chỉ làm ý -Cho HS nêu đề

-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình

-Cho HS thực hành đo theo cặp, HS làm bảng lớp rồøi chữa bài.( HS khá, giỏi làm bài)

+Các góc nhọn là: MAN, UDV + Các góc vuông là: ICK +Các góc tù là: PBQ, GOH +Các góc bẹt là: XEY

+Hình tam giác ABC có góc nhọn.Hình tam giác DEG có góc vuông Hình tam giác MNP có góc tù

AN TOÀN GIAO THƠNG (tiết 3) ĐI XE ĐẠP AN TOAØN I Mục tiêu:

HS biết:

-Xe đạp phương tiện giao thơng phổ biến.Khi xe đạp cần đảm bảo an toàn giao thông

-Một số quy định xe đạp

-Có ý thức giữ gìn an tồn xe đạp II Đồ dùng dạy học:

-HS : SGK an tồn giao thơng

-GV: Tranh, ảnh an toàn xe đạp III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : DuØng tranh

2 Hoạt động 1: Trước đường -Cho HS xem tranh, trả lời:

+Trẻ em nên loại xe đạp nào? +Độ cao yên xe ?

+Độ chắn nào?

+Xe cần có để bảo đảm đêm, dừng

Theo doõi

-Quan sát, trả lời: +Phù hợp với trẻ em

+Chân phải chống xuống đất ngồi yên

(25)

theo ý người điều khiển? -GV kết luận

2 Hoạt động 2: Những quy định xe đạp

-Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm: +Kể hình ảnh nên thực để đảm bảo an tồn

+Cần tránh làm xe đạp -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu

-Các nhóm trình bày GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung

-Kết luận, gọi vài HS nêu lại 3 Hoạt động 3:Thảo luận nhóm -Chia nhóm

-u cầu nhóm thảo luận đưa tình việc chấp hành an toàn xe đạp, ngăn chặn trường hợp sai phạm

-Caùc thảo luận, nêu tình giải

-Tuyên dương nhóm hay

-Thảo luận theo nhóm

+Đội mũ bảo hiểm, đường, giơ tay xin đường muốn rẽ

+Tránh xe đạp người lớn, dàn hàng ngang, xe người lớn, bng tay,…

-4 nhóm

-Lắng nghe, thực hành

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan