1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lich su lop 6

142 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Lịch sử - Năm học 2020-2021 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 1/9/2020 Ngày giảng: 6A,6B 8/9/2020 Tiết 1, Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh nhận biết được: - Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu tại) - Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) cách thơng minh việc nhớ hiểu Thái độ - Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức tính xác ham thích học tập mơn Kỹ - Phương pháp học tập.(cách học, cách tìm hiểu lịch sử) Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, nhận xét,phân tích II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích, nhóm … III PHƯƠNG TIỆN : Tivi, tranh ảnh IV CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Sách giáo khoa, tranh ảnh … Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách giáo khoa – ghi học sinh.(2phút) Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển, mục đích, phương pháp học tập Lịch sử đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút -Tổ chức hoạt động: Giáo viên cho xem tranh lớp học lớp học yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Lịch sử - Năm học 2020-2021 Qua tranh trên, em thấy lớp học lớp học có khác khơng? Vì sao? - Dự kiến sản phẩm Lớp học lớp học có khác Vì thời xưa điều kiện sống nghèo nàn,lạc hậu so với ngày Ngày đất nước phát triển, nhà nước xem giáo dục quốc sách hàng đầu nên quan tâm đầu tư phát triển ………như có thay đổi theo thời gian Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Con người, cỏ, vật sinh ra, lớn lên biến đổi theo thời gian có khứ, nghĩa có Lịch sử Vậy học Lịch sử để làm dựa vào đâu để biết Lịch sử Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học ngày hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1.Xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Mục tiêu: HS biết xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: máy tính - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau + Nhóm 1: Con người vật xung quanh ta có - Lịch sử diễn Lịch sử - Năm học 2020-2021 biến đổi không? Sự biến đổi có ý nghĩa gì? q khứ Em hiểu Lịch sử gì? + Nhóm 2: Có khác lịch sử - Lịch sử khoa học, có nhiệm người lịch sử xã hội lồi người? vụ tìm hiểu khơi phục lại khứ + Nhóm 3: Tại Lịch sử khoa người xã hội loài người học? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Lịch sử diễn khứ - Lịch sử cịn khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại q khứ người xã hội loài người Hoạt động 2 Mục đích học tập Lịch sử - Mục tiêu: HS biết mục đích việc học tập Lịch sử - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Lịch sử - Năm học 2020-2021 + Nhóm 1: Nhìn vào lớp học hình SGK em - Để biết cội nguồn tổ tiên, quê thấy khác với lớp học trường học em hương, dân tộc nào? Em có hiểu có khác - Để hiểu sống đấu tranh lao không? động sáng tạo dân tộc + Nhóm 2: Học Lịch sử để làm gì? lồi người q khứ xây dựng + Nhóm 3: Em lấy ví dụ sống nên xã hội văn minh ngày gia đình quê hương em để thấy rõ cần - Để hiểu thiết phải hiểu biết lịch sử thừa hưởng ơng cha q khứ + Nhóm 4: Để biết ơn quý trọng người biết phải làm cho tương lai làm nên sống tốt đẹp ngày cần phải làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở linh hoạt) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 3 Phương pháp học tập Lịch sử - Mục tiêu: HS biết phương pháp học tập Lịch sử - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: Ti vi (nếu có) - Thời gian: 13 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau + Nhóm 1: Dựa vào đâu để biết khơi phục lại lịch sử ? Tại em biết sống ông bà em trước đây? Em kể lại tư liệu truyền miệng mà em biết? + Nhóm 2: Qua hình 1, theo em có chứng tích nào, - Dựa vào nguồn tư thuộc tư liệu nào? liệu để biết khơi + Nhóm 3: Những sách Lịch sử có giúp ích cho em phục lại lịch sử khơng? Đó nguồn tư liệu nào? + Nhóm 4: Các nguồn tư liệu có ý nghĩa việc học tập + Tư liệu truyền miệng nghiên cứu lịch sử? (các chuyện kể, lời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập truyền, truyền thuyết ) HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh + Tư liệu vật ( hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV bia, nhà cửa, đồ vật đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó cũ ) (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) + Tư liệu chữ viết (sách Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận vở, văn tự, khắc - Đại diện nhóm trình bày bia ) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ghi nhớ khái niệm “tư liệu lịch sử”, tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết.(qua kênh hình) GV chốt kiến thức: Để dựng lại lịch sử, phải có chứng cụ thể mà tìm lại nguồn tư liệu Như ơng cha ta thường nói “Nói có sách, mách có chứng” tức có tư liệu cụ thể đảm bảo độ tin cậy lịch sử GV liên hệ thực tế địa phương di tích, đồ vật người xưa giữ lại lòng đất hay mặt đất tư liệu vật Qua giáo dục ý thức trách nhiệm phải bảo vệ bước đầu hình thành thái độ đấu tranh chống hành động phá hủy di tích lịch sử 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức xã hội lồi người có lịch sử hình thành phát triển, mục đích, phương pháp học tập Lịch sử - Thời gian: phút Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Lịch sử A diễn khứ B diễn C diễn D học sống Câu Để đảm bảo độ tin cậy lịch sử, cần yếu tố sau đây? A Số liệu B.Tư liệu C Sử liệu D.Tài liệu Câu Lịch sử với tính chất khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu khơi phục lại A người trải qua từ xuất đến ngày B qúa khứ người xã hội loài người C toàn hoạt động người D hình thành phát triển xã hội loài người từ xuất ngày Câu Người xưa để lại chứng tích có tác dụng gì? A Giúp hiểu lịch sử B Giúp hiểu nguồn gốc trình phát triển xã hội loài người C Giúp hiểu dựng lại lịch sử D Giúp nhìn nhận lịch sử Câu + Truyện “ Thánh Gíong” thuộc nguồn tư liệu nào? A.Truyền miệng B Chữ viết D Hiện vật D Không thuộc tư liệu Câu Tại biết bia Tiến sĩ? A Nhờ có tên tiến sĩ B Nhờ tài liệu lịch sử để lại C Nhờ nghiên cứu khoa học D Nhờ chữ khắc bia có tên tiến sĩ + Phần tự luận Câu Em hiểu câu nói: “Lịch sử thầy dạy sống”? - Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm khách quan Câu ĐA A B B C A D + Phần tự luận: Câu Lịch sử ghi lại những điều xảy khứ, điều tốt hay xấu, thành công hay thất bại …Lịch sử giúp ngày hiểu hay, đẹp để phát huy, xấu, khiếm khuyết để tránh bỏ, từ rút kinh nghiệm cho Lịch sử - Năm học 2020-2021 thân, tự trau dồi đạo đức sống cho tốt, cống hiến phần sức lực để xây dựng quê hương đất nước Lịch sử gương muôn đời để soi vào Lịch sử thầy dạy sống 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Rút vai trò trò quan trọng việc học lịch sử, để có phương pháp tiếp cận, để học lịch sử có hiệu - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Tại phải học lịch sử ? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm Mỗi người cần phải biết tổ tiên, ông bà ai, thuộc dân tộc nào, người làm để ngày hơm Hiểu phải biết quý trọng, biết ơn người làm nên sống ngày hôm nay, từ cố gắng phải học tập, lao động góp phần làm cho sống tươi đẹp - GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm trình bày lại kiện lịch sử + Em dự định học tập nghiên cứu môn Lịch sử nào? + Chuẩn bị - Học cũ, đọc soạn : Cách tính thời gian lịch sử + Thế âm lịch, dương lịch? + Cách ghi tính thời gian theo Công lịch? Ngày soạn: 7/9/2020 Ngày giảng: Tiết , Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh: - Hiểu khái niệm: thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ; thời gian TCN, sau CN - Hiểu diễn biến lịch sử theo trình tự thời gian - Biết hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch) - Hiểu cách ghi tính thời gian theo Công lịch Thái độ - Giúp học sinh biết quý trọng thời gian bồi dưỡng ý thức tính xác khoa học Kỹ - Làm tập thời gian - Bồi dưỡng cách ghi tính năm, tính khoảng cách kỷ với Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá Lịch sử - Năm học 2020-2021 + Cách ghi tính năm, tính khoảng cách kỷ với II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích, nhóm … III PHƯƠNG TIỆN : Tranh ảnh theo sách giáo khoa lịch treo tường IV CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word - Tranh ảnh theo sách giáo khoa lịch treo tường Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra: (5 phút) Lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt diễn biến lịch sử phải theo trình tự thời gian, cách ghi tính thời gian theo Cơng lịch, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động GV giới thiệu : Lịch sử xảy khứ theo trình tự thời gian có trước có sau Muốn tính thời gian lịch sử cần theo nguyên tắc Để biết nguyên tắc tìm hiểu học ngày hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 Tại phải xác định thời gian? - Mục tiêu: HS cần hiểu diễn biến lịch sử theo thời gian - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện + Tranh H2 SGK - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 SGK kết hợp với đọc SGK mục thực yêu cầu sau + Con người, nhà cửa, cối, làng mạc - Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xắp Lịch sử - Năm học 2020-2021 đời thay đổi Sự thay đổi có xếp kiện theo thứ tự thời gian lúc không? - Việc xác định thời gian cần thiết + Muốn hiểu dựng lại lịch sử ta phải làm nguyên tắc việc học tập gì? tìm hiểu lịch sử + Xem hình 1, em có biết - Thời gian giúp người biết trường học bia đá dựng lên cách kiện xảy nào, qua hiểu năm? q trình phát triển + Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 2 Người xưa tính thời gian nào? - Mục tiêu: HS cần hiểu nguyên tắc phép làm lịch biết có hai cách làm lịch - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện : Lịch treo tường - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK quan sát tờ lịch (4 ph út), thảo luận thực yêu cầu sau: + Nhóm 1: Tại người lại nghĩ lịch? Dự kiến sản phẩm (Nội dung chính) 10 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục Thảo luận nhóm (6 nhóm), trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1+2 ? Em biết Ngô Quyền? ? Theo em Ngô Quyền kéo quân bắc làm gì? + Nhóm 3+4 ? Được tin Ngô Quyền kéo quân bắc, Kiều Công Tiễn làm gì? ? Vì Kiều Cơng Tiễn cầu cứu qn Nam Hán, hành động cho thấy điều gì? + Nhóm 5+6 ? Kế hoạch quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ nào? ? Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - GV: Trích dẫn câu nói Ngô Quyền: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu & bịt sắt đóng cửa biển trước, nhân nước triều lên, thuyền họ tiến vào hàng cọc, ta dễ bề chế ngự, khơng có kế hay kế cả” nói chuẩn bị ta - GV treo lược đồ hỏi: Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt quân Nam Hán cửa sông Bạch Đằng? - GV: Giải thích thêm chủ động & độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm sơng chỗ hợp lý ? Em có nhận xét kế hoạch Ngơ Quyền? - HS: Trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Được tin đó, Ngơ Quyền kéo quân Bắc - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán Năm 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai - Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều Cơng Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược - Chuẩn bị cho trận chiến sơng sơng Bạch Đằng: đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn có bịt sắt Hoạt động 2: Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta - Mục tiêu: Ghi nhớ diễn biến trận đánh sơng Bạch Đằng ý nghĩa - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, tường thuật 128 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Phương tiện + Ti vi + Máy tính - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục Quan sát lược đồ H55 – SGK, thảo luận nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi sau: ? Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng? ? Kết trận đánh nào? ? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào? ? Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? ? Ngô Quyền có cơng kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai? - HS: Trả lời Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ nhóm làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở ? Hiện để ghi nhớ công ơn Ngơ Quyền làm gì? - HS: Xây lăng, nhiều tên trường, đường phố mang tên ông - GV: Cho HS xem tranh lăng Ngô Quyền, hướng dẫn HS phân tích câu nói Lê Văn Hưu trang 77 Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày, phản biện Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GDMT: Sử dụng lược đồ để trình bày kiện, nhận thấy tinh thần chiến tranh anh dũng, thông minh sáng tạo tổ tiên Những di tích lịch sử liên quan đến kiện, nhân vật - Giảng thêm: Hiện nhân dân có nhiều di tích lịch sử có giá trị di tích bị dân cư xâm lấn có nguy trở thành phế tích Dự kiến sản phẩm *Diễn biến: - Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta Lúc nước triều dâng cao, quân ta đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng - Khi nước triều rút, ta công, địch rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn Hoằng Tháo bị giết trận * Kết quả: - Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi *Ý nghĩa: - Chấm dứt hồn tồn ách thống trị nghìn năm phong kiến phương Bắc - Khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc 129 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Vậy cần làm để bảo vệ di tích này? *HS: Trả lời GV: Hiện việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân cư cịn q Vì cần tuyên truyền thường xuyên kiến thức liên quan đến di sản để người nhận thức giá trị họ khơng xâm phạm hủy hoại di tích 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Câu Ai người huy đánh thắng trận chiến sông Bạch Đằng với quân Nam Hán vào năm 938? A Trần Hưng Đạo B Quang Trung C Trần Quốc Tuấn D Ngô Quyền Câu Tại Dương Đình Nghệ chết? A Bị bệnh chết B Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc C Bị Kiều Công Tiễn giết D Bị Ngô Quyền giết Câu Đâu kế hoạch Ngơ Quyền chuẩn bị đánh qn Nam Hán? A Tìm hiểu chế độ thủy triều cửa sông Bạch Đằng B Chủ động đón đánh quân Nam Hán C Bố trí bãi cọc ngầm long sơng Bạch Đằng D Cho trai sang nhà Nam Hán làm tin để cầu hòa Câu Trong chiến thắng Bạch Đằng, tính nhân dân thể điểm nào? A Thực vườn không nhà trống B Trong thời gian ngắn, khối lượng lớn rừng đem đóng xuống lịng sơng đối phương khơng hay biết C Thực đánh nhanh thắng nhanh D Mua khối lượng sắt lớn để bịt đầu nhọn cọc Câu Vì lại nói chiến thắng sơng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? A Sử dụng chiến lược, chiến thuật đắn B Khẳng định tinh thần chiến đấu ngoan cường dân tộc C Trung Quốc không dám đêm quân đánh nước ta lần D Đập tan ý chí xâm lược quân Nam Hán Câu Vì nói lịch sử nước ta từ năm 179 – TCN đến năm 938 thời kỳ Bắc thuộc? 130 Lịch sử - Năm học 2020-2021 A Vì nhà Nam Hán thống trị B Bị nhà Đường đô hộ C Luôn bị triều đại phong kiến phương Bắc độ hộ, thống trị D Nước ta ln bị nhà Ngơ bóc lột Câu Qn Nam Hán thất bại xâm lược nước ta A Hoằng Tháo, tướng huy giặc bị giết chết B thuyền quân Nam Hán vào đến cửa biển nước ta gặp bão nên phải rút C vua Nam Hán hạ lệnh thu quân nước D quân ta mai phục đánh tan quân Nam Hán sông sông Bạch Đằng Câu Tại Ngô Quyền lại chọn sơng Bạch Đằng để bố trí bãi cọc? A Sơng có chênh lệch lớn mực nước lúc nước triều lên lúc nước triều xuống B Sơng có nhiều ghềnh đá nằm ngầm nước làm đắm nhiều tàu thuyền C Sơng có sóng to gió lớn D Sơng dễ vào - Dự kiến sản phẩm Câu ĐA D C D B D C D A 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập - Phương thức tiến hành: Câu hỏi sau hình thành kiến thức Câu 1: ? Lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 Câu 2: Nhận xét cách đánh Ngô Quyền sông Bạch Đằng - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm: HS Câu 1: Lập bảng thống kê Câu 2: Ngơ Quyền có cách đánh giặc táo bạo tài tình, chọn cách đánh chủ động bất ngờ gây cho địch nhiều tổn thất hoang mang, tránh tổn thất lớn cho quân ta nhanh chóng giành thắng lợi thống đất nước - GV giao nhiệm vụ cho HS + Học bài, hoàn thành tâp + Xem lại từ 17 – 27, chuẩn bị tiết sau ôn tập ********************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31, Bài 28 ÔN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam 131 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Các giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang –Au Lạc - Những thành tựu tiêu biểu - Những kháng chiến, anh hùng tiêu biểu dân tộc thời kì Kỹ năng: Hệ thống hoá kiến thức Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: - Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Thời kí đấu tranh chống Bắc Thuộc CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Giáo an, sách giáo khoa, bảng phụ 3.2 Học sinh: Sách giáo khoa, Chuẩn bị TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định lớp kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: 4’ + Chọn ý đúng: Người giết Dương Đình Nghệ đoạt chức là: a Kiều Cơng Tiễn b Lưu Hoằng Tháo + Nêu Chiến thắng Bạch Đằng năm 938? - Diễn biến: Năm 938 Hoằng Tháo kéo quân sang nước ta Ngô Quyền cho người nghênh chiến nhử địch vào sâu bãi cọc ngầm, thuỷ triều lên nên cọc ngập nước thuỷ triều rút Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại - Kháng chiến giành thắng lợi - ý nghĩa: Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc mở thời kì độc lập lâu dài Tiến trình học: 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu ** Hệ thống hố kiến thức tồn Hoạt động 1 Những giai đoạn lớn lịch sử nước ta: - Giáo viên: lịch sử nước ta học từ hình thành – kỉ X giai đoạn quan - Thời kì nguyên thuỷ trọng - Thời kì dựng giữ nước + Lịch sử thời kì trải qua giai - Thời kì đấu tranh chống lại ách thống trị đoạn nào? phong kiến phương Bắc TL: Chuyển ý Thời kì dựng nước đầutiên diễn vào thời Hoạt động gian nào? Tên nước? 132 Lịch sử - Năm học 2020-2021 +Thời dựng nước diễn vào thời gian nào? TL: Từ kỉ VII + Tên nước gì? TL: Văn Lang + Vị vua đứng đầu ai? TL: Hùng Vương Chuyển ý Hoạt động + Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? TL: + Ý nghĩa khởi nghã Bà Triệu? TL: + Nêu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lí Bí? TL: + Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Mai Thúc Loan? TL: - Thời kì dựng nước kỉ VII TCN - Tên nước Văn Lang - Hùng Vương vị vua Nêu ý nghĩa khởi nghĩa lớn - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng báo hiệu lực phong kiến vĩnh viễn cai trị nước ta - Khởi nghĩa Bà Triệu tiếp tục đấu tranh giành độc lập - Khởi nghĩa Lí Bí dựng nước Vạn xuân xưng đế - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân + Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Khúc tộc Thừa Dụ? TL: - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ + Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Dương Đình Nghệ? TL: - Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ + Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng? TL: - Chiến thắng Bạch Đằng 938 mở đầu thời kì độc lập lâu dài dân tộc Chuyển ý Hoạt động 4 Sự kiện chứng tỏ thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp ganh lại độc lập cho tổ quốc: + Sự kiện chứng tỏ thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc? TL: - Chiến thắng Bạch Đằng 938 Chuyển ý 133 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Hoạt động 5 Kể tên vị anh hùng dân tộc: + Kể tên vị anh hùng tiêu biểu dân tộc? - Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu TL: Quang Phục, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan, Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu Hãy cho biết sách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc? Theo em phong tục tập quán người Việt nhân dân ta giữ gìn phát huy thời kỳ đó? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút - Tự xem lại kiến thức học - Chuẩn bị sau thi học kì II ********************************** Ngày soạn Tiết 32 NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Biết nét chính, trình phát triển thành tựu Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc - Hiểu vị trí vai trị Nghệ An thời kỳ Bắc thuộc Tư tưởng: - Giáo dục HS ý thức biết tôn trọng, biết ơn thành mà cha ông ta để lại Hiểu yêu lich sử quê hương, có ý thức bảo vệ xây dựng quê hương Nghệ An Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan - Biết đánh giá nhận xét, so sánh Biết liên hệ thực tiễn qua di sản quê hương Năng lực: Năng lực chung: tham gia hoạt động cá nhân tập thể Năng lực chuyên biệt: - Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng - So sánh, phân tích Nhận xét, đánh giá II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh ảnh , tư liệu Nghệ An thời kỳ -Tư liệu di sản Nghệ An III PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC - Gợi mở, trực quan 134 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÀNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học Bài cũ: HS tự truy lẫn chiến thắng Bạch Đằng Bài mới: Gọi Hs : Em biết quê hương Nghệ An có nét đẹp, truyền thống gì? Trên sở trả lời HS GV dẫn để giới thiệu 1.NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỜI VĂN LANG - ÂU LẠC Hoạt động GV & HS Kiến thức cần đạt HĐ nhóm: quan sát liệu SGK em 1.Nghệ An thời tiền sử cho biết Nghệ An có phải - Nghệ An nơi có dấu q hương người lồi tích người vượn cổ: Hang Thẳm Ồm, người không? Thẳm Bua, Đồng Bua ( Quỳ Châu) Hãy lấy dẫn chứng để chứng minh ý - Người tối cố xuất đồi Dùng, đồi kiến Rạng ( Thanh Chương) Tân Kỳ, Quỳnh Văn, Anh Sơn - Họ sống thành bầy đàn, chủ yếu sống nghề hái lượm săn bắt - Bắt đầu hình thành nông nghiệp nương rấy lúa nước Sự xuất tộc người cổ đất = Nghệ An nơi Nghệ An có ý Nghĩa gì? xã hội lồi người Việt Nam Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc - Biết chế tác công cụ đá tinh xảo Gv cho HS quan sát hình ảnh Trống - Biết chế tác luyện cơng cụ lao động Đồng,vũ khí, trang sức đồng Làng nhạc cụ Đồng Tiêu biểu giai Vạc, Lò rèn sắt Nho Lâm đoạn hậu kỳ đồ Đồng( khoảng TK I –TCN) Những hình ảnh nói lên điều gì? điển Trống đồng làng Vạc - Phát triển Nghề luyện kim: Nghệ An- tiêu biểu làng rèn sắt Nho lâm trở thành trung tâm luyện sắt nước Văn Lang- Âu Lạc Kinh tế chủ đạo: - Nông nghiệp lúa nước 135 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Sự phát triển nghề thủ công đúc đồng - Phát triển nhiều ngành thủ công khác: dệt nghề luyện sắt ảnh hưởng đến vải , làm gốm, luyện kim đời sống kinh tế tình thần Người Đời sống tinh thần phong phú: Nghệ An? - Quan hệ làng xóm găn bó - Sinh hoạt văn hóa lễ hội, tín ngưỡng phong phú NGHỆ AN THỜI KỲ BẮC THUỘC Hoạt động GV & HS Các quyền phong kiến phương Bắc thi hành sách cai trị Nghệ An? Kiến thức cần đạt Chính sách đô hộ phong kiến phương Bắc -Nghê An liên tục bị thay đổi tên gọi quận, huyện trình sáp nhập đồng hóa Nhân dân Nghệ An có cam chịu ách thống triều đại phong kiến phương Bắc trị triều đại phong kiến phương bắc - Chúng sức bóc lột vơ vét sức người, sức không? Nghệ An nghiệp đấu tranh Nhân dân Nghệ An có đóng góp giành độc lập thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc? - Nhân dân Nghệ An kiên cường, bền bỉ, Kể tên đấu tranh nhân dân liên tiếp tham gia đấu tranh chống Bắc thuộc Nghệ An mà em biết? HS hoạt động nhóm: Tại nói: khởi nghĩa Mai Thúc Loan tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí giành độc lập nhân dân Nghệ An nước? - Tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 - Đây khởi nghĩa dành quyền 10 năm, đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc IV LUYỆN TẬP Về nhà tìm hiểu sưu tầm di sản văn hóa vật thể phi vật thể nghệ An thời kỳ Hùng Vương thời kỳ Bắc thuộc V HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Hướng dẫn HS soạn Ôn tập: soạn theo hướng dẫn SGK Hoàn thành bảng thống kê 136 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: KIỂM TRA HỌC KÌ II KIỂM TRA HỌC KỲ 31 I MỤC TIÊU Thông qua kiểm tra, học sinh có khả năng: 1/ Kiến thức: - Nhận biết ghi nhớ hoàn cảnh, kết đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc - Trình bày sách họ Khúc ý nghĩa sách - Trình bày diễn biến, đánh giá ý nghĩa kháng chiến chống quân Nam Hán Ngô Quyền lãnh đạo 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày kiểm tra cách khoa học 3/ Thái độ: - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm thân việc học tập MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 137 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Đề I Phần trắc nghiêm : điểm Câu 1: Theo em, sách cai trị phong kiến phương Bắc, sách thâm hiểm nhất? A.Chính sách đồng hóa B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề cống nộp C.Chính sách đàn áp dã man dậy nhân dân ta D.Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt Câu 2: Tên nước ta là: A.Văn Lang B Âu Lạc C.Vạn Xuân D Đại Việt Câu 3: Trong thời kì Bắc thuộc, người nữ anh hùng đứng lên khởi nghĩa dành thắng lợi? A Trưng Trắc B Ngô Quyền C Dương Đình Nghệ D Lí Bí Câu 4:Nhà Đường đặt tên nước ta gì? A An Nam hộ phủ B.Giao Châu C.Châu Giao D.Giao Chỉ Câu 5: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc cư dân Cham-pa là: A Cơng trình kiến trúc đền chùa C.Kiến trúc nhà B Các tượng phật D Kiến trúc đền tháp Câu 6: Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào? A Nhà nước Âu Lạc B Nhà nước Văn Lang C Nhà nước Cham-Pa D Nhà nước vạn Xuân Câu 7: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A.Củng cố lực họ Khúc B.Xây dựng đất nước theo đường lối C.Củng cố độc lập, “nhân dân yên vui” D.Bãi bỏ thứ lao dịch định lại mức thuế Câu :Trận thắng giành lại hoàn toàn độc lập tự chủ cho dân tộc ta? A Trận đánh Bà Triệu C Trận Bạch Đằng năm 938 B Trận đánh Mai Thúc Loan D Trận đánh Lí Bí Câu 9: Hãy nối thời gian cột A vào tên khởi nghĩa cột B cho (1 điểm / cụm từ điền 0,25 điểm) A B Đáp án 1.Năm 40 A.Khởi nghĩa Phùng Hưng 1+…B 2.Năm 542 B.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2+…C 3.Năm 722 C.Khởi nghĩa Lý Bí 3+…D 4.Năm 776 D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4+…A II Tự Luận (5.0đ) Câu 1(3 đ): Họ khúc giành lại độc lập cho đất nước làm để củng cố quyền tự chủ? Câu 2(2 đ): Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? Đề I Phần trắc nghiêm : điểm Câu 1: Theo em, sách cai trị phong kiến phương Bắc, sách thâm hiểm nhất? A.Chính sách đồng hóa 138 Lịch sử - Năm học 2020-2021 B.Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề cống nộp C.Chính sách đàn áp dã man dậy nhân dân ta D.Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt Câu 2: Tên nước ta là: A.Văn Lang B Âu Lạc C.Vạn Xuân D Đại Việt Câu 3:Nhà Đường đặt tên nước ta gì? A An Nam hộ phủ B.Giao Châu C.Châu Giao D.Giao Chỉ Câu 4: Thành tựu nghệ thuât đặc sắc cư dân Cham-pa là: A Cơng trình kiến trúc đền chùa C.Kiến trúc nhà B Các tượng phật D Kiến trúc đền tháp, phù điêu Câu 5: Lí Bí Khởi nghĩa chống qn xâm lược: A Nhà Ngơ B Nhà Lương C Nhà Hán D Nhà Đường Câu 6: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì? A.Củng cố lực họ Khúc B.Xây dựng đất nước theo đường lối C.Củng cố độc lập, “nhân dân yên vui” D.Bãi bỏ thứ lao dịch định lại mức thuế Câu 7: Ai người đầu tiên, thời kì Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc phong làm Tiết độ sứ An Nam hộ phủ? A Dương Đình Nghệ B Phùng Hưng C Khúc Thừa Dụ D Mai Thúc Loan Câu 8:Trận thắng giành lại hoàn toàn độc lập tự chủ cho dân tộc ta? A Trận đánh Bà Triệu C Trận Bạch Đằng năm 938 B Trận đánh Mai Thúc Loan D Trận đánh Lí Bí Câu : Hãy điền cụm từ: “qn Ngơ, cá kình, sóng dữ, gió mạnh ”vào chỗ ( ) câu nói tiếng Bà Triệu cho xác (1 điểm / cụm từ điền 0,25 điểm) « Tơi muốn cưỡi ……………………, đạp luồng ……………………., chém …………………………… biển khơi, đánh đuổi ……………………… giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ! » II Tự luận Câu 1(3.0đ): Trình bày tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền Câu 2(2.0đ): Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm nào? Đáp án Đề TRẮC NGHIỆM MỖI Ý ĐÚNG 0,5 ĐIỂM Câu ĐA A A A A D CÂU MỖI Ý ĐÚNG 0,25 ĐIỂM 1.Năm 40 A.Khởi nghĩa Phùng Hưng 2.Năm 542 B.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 3.Năm 722 C.Khởi nghĩa Lý Bí D C C Đáp án 1+…B 2+…C 3+…D 139 Lịch sử - Năm học 2020-2021 D.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 4+…A 4.Năm 776 TỰ LUẬN CÂU 1* Quá trình họ Khúc giành độc lập lại cho đất nước: 1,5 đ - Từ cuối kỉ IX, nhà Đường suy yếu Lợi dụng thời đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân dậy - Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam Độc Cô Tổn bị cách chức, nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ - Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ * Những việc làm Khúc Thừa Dụ để củng cố quyền tự chủ bao gồm: 1,5 đ - Đặt lại khu vực hành chính, cử người trơng coi việc đến cấp xã - Xem xét định lại mức thuế.- Bãi bỏ thứ lao dịch thời Bắc thuộc - Lập lại sổ hộ khẩu,… CÂU 2.Về kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động, độc đáo chỗ: • Kế hoạch Ngơ Quyền chủ động giặc cịn ngấp nghé, ơng khẩn trương tổ chức kháng chiến Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với tướng cách đánh giặc Ông định chọn khu vực cửa sông vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm chiến với giặc – chủ động đón đánh qn xâm lược 1Đ • Kế hoạch Ngơ Quyền độc đáo: Ơng huy động quân dân lên rừng đẵn hàng ngàn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắc đóng xuống dịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu gần cửa biển, thành trận địa cọc ngầm Có quân mai phục hai bên bờ Nhân nước triều lên, thuyền địch tiến vào hàng cọc “ta dễ bề chế ngự, khơng có kế hay kế cả” 1Đ ĐỀ TRẮC NGHIỆM MỖI Ý ĐÚNG 0,5 ĐIỂM Câu ĐA A A A CÂU MỖI Ý ĐÚNG 0,25 Đ A B C C C « Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi qn Ngơ giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ! TỰ LUẬN Diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng: 140 Lịch sử - Năm học 2020-2021 - Cuối năm 938, quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào vùng biển nước ta Ngô Quyền cho tốn thuyền nhẹ đánh nhử qn địch vào sơng Bạch Đằng lúc nước triều lên - Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục ta mà - Nước triều rút, Ngơ Quyền hạ lệnh dốc tồn lực lượng đánh quật trở lại Quân Nam Hán chống cự không phải rút chạy biển - Quân giặc thiệt hại nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết Vua Nam Hán tin bại trận hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân nước - Trận Bạch Đằng Ngơ Quyền kết thúc hồn tồn thắng lợi Ngày soạn Tiết 34,35 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ BẰNG TRANH NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Xây dựng câu chuyện lịch sử bắng tranh nhân vaatjlichj sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập nước ta Kĩ năng: - Trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập - Xây dựng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Thái độ: - Tích cực làm việc nhóm - Có ý thức biết ơn anh dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: - Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện II Chuẩn bị: - SGK Lịch sử 6; máy tính có kết nối internet - Giấy A0,A3, A4, bút chì, bút màu, thước kẻ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ 141 Lịch sử - Năm học 2020-2021 Trình bày diễn biến trận chiến song Bạch Đằng năm 938 lược đồ? Bài mới: 35’ Giáo viên giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động : I Tìm kiếm thơng tin GV Chia lớp làm việc theo nhóm (6 Thơng tin từ Sách giáo khoa: nhóm, mối nhóm HS) Phân cơng - Đọc viết khởi nghĩa nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Các đấu tranh chống Bắc thuộc chương III nhóm bầu nhóm trưởng thư kí IV sgk Lịch sử nhóm - Cả nhóm thống lựa chọn nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập để xây dựng truyện tranh Thông tin từ nguồn khác: - Nhóm trưởng phân cơng thành viên tìm kiếm thơng tin Internet theo từ, cụm từ khóa như: tên nhân vật, tên khởi nghĩa, “Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập”, “Các khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc”, Lưu thơng tin tìm vào thư mục máy tính - Tìm kiếm thêm sách, báo, tạp chí, truyện, nhà, thư viện, Hoạt động : II Xử lí thơng tin GV hướng dẫn HS xử lí thơng Từ nội dung tìm được: tin tìm - Nhóm trưởng u cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm - Cả nhóm thống lựa chọn thông tin để xây dượng sơ đồ tư giấy A0 nhân vật lịch sử chọn theo nhánh chính: + Tiêu sử + Hoạt động nhân vật + Hoạt động ghi nhớ công lao nhân vật nhân dân ta 142 ... A 364 ngày B 365 ngày C 366 ngày D 367 ngày Câu Người xưa dựa vào đâu để làm lịch? A Sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất B Sự chuyển động lên xuống thủy triều C Sự di chuyển Trái Đất quanh... qua thời gian không gian, có chữ viết mà thành tựa văn hóa loài người bảo tồn lưu truyền từ hệ sang hệ khác - GV giao nhiệm vụ cho HS Học cũ - Soạn từ câu đến câu ôn tập trang 21 SGK 36 Lịch sử... hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV cho HS tranh xem tranh, yêu cầu trả lời câu hỏi: Qua tranh trên, em cho biết tên cơng trình kiến

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w