Bài mới : Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền Việt Nam, các bài ca về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người rất phong phú?. Mỗi miền quê trên đất nước ta đều có những bài c[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 20 08.2010 TIẾT Ngày dạy :
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu khái niệm dân ca, ca dao
- Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình cảm gia đình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kt: - Khái niệm ca dao, dân ca.
- Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca tình cảm gia đình
2.Kn: - Đọc - hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình cảm gia đình
3.Gd: Tình cảm yêu kính, nhớ thương biết ơn sâu nặng dành cho người ruột thịt C PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: )
2 Kiểm tra cũ: 7a2: : (1) Kể ngắn gọn truyện “Cuộc chia tay búp bê”? Nêu ý nghĩa truyện (5đ)
(Kể tóm tắt đầy đủ ý Trẻ em cần sống hạnh phúc, người cần giữ gìn gia đình hạnh phúc) (2) Nêu ý nghĩa văn “ mẹ tôi” A- mi- xi (3đ)
(u thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng nhất)
(3) Hôm nay, học ca dao, dân ca thuộc chủ đề gì? (2đ) (Những câu hát tình cảm gia đình) 3 Bài : Đối với tuổi thơ người Việt Nam , ca dao – dân ca dòng sữa ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn qua lời ru ngào bà, mẹ, chị buổi trưa hè nắng lửa, hay đêm đông lạnh giá Cứ tâm hồn tưới mát dòng suối lành mát lạnh ca dao dân ca Đó gương phản chiếu đời sống tâm hồn vô phong phú đậm chất nghệ sĩ người Việt Nam
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động Tìm hiểu khái niệm ca dao-dân ca G: Em hiểu dân ca – ca dao ?
- Gv giới thiệu thêm ca dao , dân ca cho hs rõ
Hoạt động Đọc tìm hiểu văn bản
Giáo viên đọc ca dao sau gọi học sinh đọc lại (chú ý ngắt nhịp thơ lục bát, giọng đọc dịu nhẹ, chậm êm.)
Giải thích từ khó phần thích.Chú ý từ Cù lao chín chữ, phân biệt với Cù lao:bãi sơng(hịn cù lao,cù lao chàm)
G: Theo em, bốn ca dao, dân ca khác lại kết hợp thành văn bản ? - Vì nói tình cảm gia đình.
G: Trong chủ đề chung tình cảm gia đình, có nội dung tình cảm riêng Em tình cảm bài?
-Bài 1: Ơn nghĩa công lao cha mẹ -Bài : Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà -Bài : Nỗi nhớ lòng kinh u ơng bà -Bài : Tình anh em ruột thịt G: Có giống hình thức diễn đạt ca dao?
- Thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình, hình ảnh quen thuộc. Gọi hs đọc
G: Bài lời ai, nói với việc gì?
G: Lời ca Cù lao chín chữ có ý nghĩa khái qt điều gì? - Công lao cha mẹ nuôi vất vả nhiều bề
G: Theo em, có sâu sắc cách ví von so sánh lời ca: Cơng cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển Đông?
I Giới thiệu chung
- Dân ca: Những sáng tác dân gia kết hợp lời nhạc
-Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lòi thơ dân ca II Đọc –hiểu văn 1 Đọc, thích từ: 2.Tìm hiểu văn bản. a Phân tích
Bài 1: Là lời mẹ, ru nói với
- > So sánh, tính từ mức độ, câu cảm
=> Công ơn cha mẹ to lớn, cao rộng, vĩnh hằng, nhắc nhở phải ghi nhớ công ơn cha mẹ. Bài 2: Lời gái lấy chồng xa quê
CA DAO – DÂN CA
(2)cỏn con…
Gọi hs đọc
Bài ca dao số tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê G: Tâm trạng gì? - Nỗi buồn, xót xa nhớ q, nhớ mẹ. G: Tâm trạng diễn khơng gian, thời gian nào? - Thời gian : chiều chiều ; - Không gian : ngõ sau
G: Khơng gian, thời gian có đặc điểm gì? - Ngõ sau : nơi kín đáo, lẫn khuất qua lại, để ý - Chiều chiều : thời gian cuối ngày , lặp lặp lại
Đây mơ típ thường gặp ca dao trữ tình.
- Ruột đau cách nói ẩn dụ nỗi nhớ thương đến xót xa - Chín chiều nhiều bề
- Quê mẹ nơi mẹ ruột ở, nơi người sinh G: Hãy nêu nội dung ca dao này?
G: Em thuộc cao dao khác diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ người xa?
“Vẳng nghe chim vịt kêu chiều - Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau” “Chiều chiều bên sông - Muốn q mẹ mà khơng có đị”
Gọi hs đọc ca dao số
Bài diễn tả nhớ kính u ơng bà G: Những tình cảm diễn tả hình thức nào? - Bằng hình thức so sánh.
*Thảo luận 5p Nêu hay cách diễn đạt đó?
- Nhóm từ “ ngó lên” văn cảnh thể trân trọng tơn kính
- Hình ảnh so sánh “Nuộc lạt mái nhà”gợi nối kết bền chặt, không tách rời các sự vật tình cảm huyết thống
- Hình ảnh so sánh mức độ “ Bao nhiêu …bấy nhiêu” gợi nhớ da diết khôn nguôi
- Am điệu thể thơ lục bát phù hợp G: Nêu nội dung ca dao này? Gọi hs đọc
G: Tình cảm thể ca dao số này? - Tình cảm anh em thân thương ruột thịt.
*Thảo luận 3p: Tình cảm anh em thân thương ruột thịt diễn tả nào? -Trong quan hệ anh em, khác với người xa có chữ “cùng”, “chung,”một. Điều đáng ý nói đến tình cảm anh em, tác giả dân gian nói đến tình lớn bao trum tình cảm cha mẹ “Cùng chung bác mẹ nhà thân”. Anh em lại cha mẹ sinh , chung sống , sướng khổ có nhau trong ngơi nhà
- Quan hệ anh em so sánh hình ảnh “ thể tay chân” Bài ca đưa những phận thể, xương thịt người mà so sánh, nói tình cảm anh em Cách so sánh biểu gắn bó thiêng liêng anh em G: Bài ca dao nhắc nhở điều gì?
( anh em phải hồ thuận để cha mẹ vui lịng , phải biết nương tựa lẫn nhau) G: Nêu nội dung ca dao số 4?
- Thể gắn bó thiêng liêng tình anh em. HOẠT ĐỘNG (4P) Tổng kết
G: Bốn ca dao, dân ca hợp lại thành văn tập trung thể tình cảm gia đình Từ tình cảm em nhận vẻ đẹp cao quí đời sống tinh thần dân tộc ta?
G: Em gặp nét nghệ thuật bật văn ca dao này? – thơ lục bát,
- Không gian: ngõ sau: -> Thời gian nghệ thuật ước lệ, lặp lại, cách nói ẩn dụ => Lời thơ diễn tả nỗi nhớ mẹ, nhớ nhà da diết của người gái lấy chồng xa quê
Bài 3: Lời cháu nói với ơng bà
-> Hình ảnh mộc mạc, so sánh mức độ
=> Nỗi nhớ thương niềm tôn kính sâu sắc con cháu ơng bà tổ tiên mình
Bài 4: Lời ơng bà nói với cháu anh em ruột thịt nói với
-> So sánh
=>Khuyên nhủ anh em phải đoàn kết, hoà thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau, để cha mẹ vui lòng.
b Tổng kết
- So sánh, ẩn dụ, giọng ngào, trang nghiêm, thơ lục bát
- Tình cảm gia đình tình cảm sâu nặng thiêng liêng đời sống người
III Hướng dẫn tự học
-Thế ca dao, dân ca? Trong số ca dao em thích nào? Vì sao? - Học thuộc khái niệm ca dao, dân ca, ca dao nội dung bài, học thuộc phần ghi nhớ
- Sưu tầm ca dao chủ đề học thuộc lòng
-Soạn “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”
(3)TUẦN 3 Ngày soạn :22.08.2010
TIẾT 10 Ngày dạy : 24.08.2010
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình yêu quê hương đất nước, người
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kt: Nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca tình yêu quê hương đất nước, người
2.Kn: - Đọc - hiểu phân tích ca dao, dân ca trữ tình
- Phát phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mơ típ quen thuộc ca dao trữ tình tình yêu quê hương đất nước, người
3.Gd: Bồi dưỡng niềm tự hào tình yêu quê hương đất nước, người Việt Nam
C PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: )
2 Kiểm tra cũ: 7a2: : (1) Truyện “Cuộc chia tay búp bê” kể việc gì? (3đ)
(Kể chia tay đầy đau xót hai anh em Thành Thủy bố mẹ phải li dị) (2) Nêu khái niệm ca dao dân ca (3đ)
(3) Đọc thuộc lòng bốn ca dao câu hát tình cảm gia đình Nêu ý nghĩa ( 4đ) ** Gọi học sinh lên bảng chép ca dao tình cảm gia đình
Bài : Trong kho tàng ca dao – dân ca cổ truyền Việt Nam, ca chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người phong phú Mỗi miền quê đất nước ta có ca dao nói lên cảnh sắc, tâm hồn người nơi Qua bốn ca dao yêu thêm đất nước ta
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GHI BẢNG
Hoạt độ ng Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu văn
G: Theo em cần đọc văn ca dao giọng điệu nào? - Tươi vui, chậm rãi G: Hãy đọc giọng điệu đó?
G: Em hiểu địa danh sơng Thương, núi Đức Thánh Tản, Kiếm Hồ ?
G: Trong dân gian tồn câu: Đường vô xứ Huế quanh quanh… ; Đường vô xứ Nghệ quanh quanh … Em hiểu tượng ?
GV : Hiện tượng gọi tượng dị bản, ca dao có nhiều khác Đó đặc điểm văn học dân gian
G: Theo em, bốn ca khác hợp thành văn ?
G: Từ nội dung cụ thể bài, cho biết: Những phản ánh tình cảm quê hương đất nước, kết hợp phản ánh tình yêu người ?
- Bài 1, 2, 3;Bài 4.
G: Theo em câu hát thuộc kiểu tự (kể chuyện) hay biểu cảm? - Văn biểu cảm.
Gọi hs đọc
Bài ca dao lời người hay người? So với khác, ca dao có bố cục khác ? - Lời người Bố cục phần.
G: Hỏi đáp hình thức đối đáp ca dao dân ca Em biết ca dao khác có hình thức đối đáp? Theo em, hình thức có phổ biến ca dao khơng ?
G: Các địa danh mang đặc điểm riêng chung ? - Riêng : Gắn với địa phương - Chung : nơi tiếng nước ta G: Em nêu nội dung ca dao?
Gọi hs đọc
G: Căn vào danh từ riêng nhắc tới ca này, xác định địa danh phản ánh này? - Hà Nội.
G: Theo em , ca khơng nhắc đến Hà Nội mà gợi nhớ Hà Nội ?
I Đọc - hiểu văn Đọc - thích từ:
2.Tìm hiểu văn bản. a Ki ểu văn bản: Biểu cảm b.Phân tích
Bài Lời người - Lời người hỏi - Lời người đáp
->Dùng câu hỏi, lời đáp, câu hỏi trìu mến
=>Bộc lộ hiểu biết lịch sử, địa lí tình cảm yêu quý, tự hào quê hương đất nước, dịp để bày tỏ tình cảm với Bài
- Địa danh Hà Nội
- Các danh lam thắng cảnh Hà Nội
(4)thắng cảnh Hà Nội.
* Thảo luận 3p :Ở đây, Hà Nội nhắc tới vẻ đẹp văn hố truyền thống Theo em khẳng định ?
G: Theo em , lời ca Rủ xem phản ánh điều ?
- Phản ánh sức hấp dẫn tình yêu quý tự hào người dành cho Hà Nội. G: GV câu hỏi thảo luận: Lời ca Hỏi gây dựng nên non nước này? gợi nhiều cách hiểu:
- Khẳng định công đức ông cha ta ; Ca ngợi tài hoa công lao dựng nước ông cha ta ; Nhắc nhở người hướng Hà Nội , chăm sóc bảo vệ di sản văn hoá dân tộc Em chọn cách hiểu nào? - Chọn cách thứ
*GV:Ca ngợi tài hoa công lao dựng nước ông cha ta Đọc 3
G: Hãy tái giọng đọc diễn cảm em ?
G: Từ láy quanh quanh câu Đường vô Xứ Huế quanh quanh có sức gợi tả một khơng gian ? - Rộng, Đường uốn khúc , mềm mại
G: Các tính từ lời ca Non xanh nước biếc gợi tả vẻ đẹp phong cảnh xứ Huế? - Núi nước có màu xanh Một vẻ đẹp êm dịu , tươi mát , , hiền hòa
G: Lời ca Ai vơ xứ Huế vơ tốt lên ý nghĩa nhắn gửi ? - Lời mời chào người đến với Huế.
G: Theo em có tình cảm ẩn chứa lời nhắn gửi chào mời ? - Tình u Huế , niềm tự hào Huế , lòng tin người đến Huế tươi đẹ Gọi hs đọc
G: Quan sát dòng đầu nhận xét cấu tạo đặc biệt dòng ? G: Phép lặp, đảo, đối có tác dụng việc gợi hình, gợi cảm ?
- Tạo không gian rộng lớn cánh đồng lúa xanh tốt; - Biểu cảm xúc phấn chấn , yêu đời người nông dân.
G: Theo em hình ảnh so sánh “Thân em chẽn lúa đòng đòng , phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” có sức gợi tả nào?
G: Cả phản ánh vẻ đẹp ? - Gợi tả vẻ đẹp sức sống xuân đầy hứa hẹn người thôn nữ Vẻ đẹp đồng quê, vẻ đẹp người
G: Từ vẻ đẹp đó, ca tốt lên tình cảm dành cho quê hương người Theo em, tình cảm ?
- Yêu quí , tự hào vẻ đẹp , sức sống quê hương người - Tin vào sống tốt đẹp làng quê.
Hoạt độ ng 2 Tổng kết
G: Từ nội dung học phần ghi nhớ sgk cho biết: Giá trị nội dung bật câu hát Gía trị hình thức bật văn này?
- Nội dung phản ánh tình yêu quê hương , đất nước , người - Dùng đối đáp , hỏi mời , nhắn gửi
G: Từ tình cảm , nét đẹp tâm hồn dân tộc bộc lộ ? - Thuỷ chung, gắn bó với quê hương đất nước, người.
=> Phản ánh sức hấp dẫn tình cảm yêu quí tự hào người dành cho Hà Nội Nhắc nhở hệ sau giữ gìn dựng xây non sông đất nước
Bài
- > So sánh, từ láy, đại từ => Thể tình yêu niềm tự hào dành cho xứ Huế tươi đẹp , hấp dẫn, lời kết bạn tinh tế, sâu sắc
Bài :
-> Phép đảo, lặp đối xứng dòng đầu, từ địa phương, so sánh
=>Yêu quý, tự hào sức sống quê hương người, tin tưởng vào sống tốt đẹp làng quê
c Tổng kết
* Ghi nhớ : sgk/404
II.Hướng dẫn tự học: -Học thuộc ca dao -Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tầm số ca dao dân ca có nội dung tương tự học thuộc lòng -Soạn “Những câu hát than thân”
Rút kinh nghiệm:
(5)TIẾT 11 Ngày dạy: 27.08.2010
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận diện hai loại từ láy: Từ láy toàn từ láy phận ( láy phụ âm đầu, láy vần) - Nắm đặc điểm nghĩa từ láy
- Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy : biết cách sử dụng từ láy - Có ý thức rèn luyện trau dồi vốn từ láy
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kt: - Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy
2.Kn: - Phân tích, cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn bản.
- Hiểu nghĩa biết cách sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi cảm, biểu cảm để nói giảm nhấn mạnh
3.Gd: Có ý thức trau dồi vốn từ láy
C PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp , đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: )
2 Kiểm tra cũ: 7a2: :
(1) Phân biệt cấu tạo từ ghép phụ từ ghép đặng lập (3đ) (Từ ghép phụ: có tiếng chính, tiếng phụ; Từ ghép đẳng lập tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp)
(2) Nêu đặc điểm nghĩa từ ghép phụ từ ghép đẳng lập (3đ)
-Tính phân nghĩa: nghĩa từ ghép hẹp nghĩa tiếng chính-> từ ghép phụ
- Tính hợp nghĩa: Nghĩa từ ghép khái quát nghĩa tiếng -> từ ghép đẳng lập) (3) Phân biệt từ ghép phụ từ ghép đẳng lập từ sau: yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, ham muốn, lương tâm, núi sông, buồn bực, lễ độ ( 4đ)
(Đẳng lập: cay đắng, núi sông, buồn bực, ham muốn, chở che từ lại từ ghép phụ) 3 Bài : Ở lớp em biết khái niệm từ láy, từ phức có hồ phối âm Với tiết học hôm nay, em nắm cấu tạo từ láy từ vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa để em sử dụng tốt từ láy
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động Tìm hiểu loại từ láy G: Hãy tìm từ láy ví dụ sgk ?
- đăm đăm , mếu máo , liêu xiêu.
*Thảo luận 3p:Nhận xét đặc điểm âm từ láy ?
-Tiếng láy lại hoàn toàn : đăm đăm -Biến âm để tạo nên hài hoà vần và thanh điệu ( mếu máo , liêu xiêu )
(?) Phân loại từ láy ? -Từ láy toàn : đăm đăm
-Láy phận : mếu máo , liêu xiêu Yêu cầu hs đọc tiếp ví dụ phần G: Tại không dùng bật bật, thẳm thẳm mà lại dùng bần bật, thăm thẳm?
- Vì từ láy tồn có sự biến đổi điệu phụ âm cuối,có sự hồ phối âm để xuôi tai dễ nghe. G: Trong từ mếu máo, liêu xiêu.Tiếng tiếng gốc? Tiếng láy lại tiếng gốc? Chỉ giống từ láy
I.Tìm hiểu chung: Các loại từ láy 1.1 Ví dụ:
a - Đăm đăm
Các tiếng lặp lại hoàn toàn -Bần bật, thăm thẳm
Biến đổi điệu phụ âm cuối Từ láy toàn
b Mếu máo, liêu xiêu
Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần
Từ láy phận 1.2 Ghi nhớ : sgk/42 Nghĩa từ láy 2.1.Ví dụ :
Vd1:.-Mãi Có nghĩa nhấn mạnh -Khe khẽ Có nghĩa giảm nhẹ
(6)G: Vậy từ láy toàn , từ láy phận ?
Ghi nhớ sgk (lấy ví dụ minh hoạ) Hoạt động Tìm hiểu nghĩa từ láy G: Nghĩa từ láy : Ha , oa oa , tích tắc , gâu gâu tạo đặc điểm gì âm ?
- Mô âm thanh.
G: Trong từ láy mãi, khe khẽ từ nào có nghĩa nhấn mạnh? Từ có nghĩa giảm nhẹ? Rút nghĩa từ láy toàn bộ?
G: Trong từ láy mếu máo, liêu xiêu, nếu bỏ tiếng láy câu văn khơng cịn rõ nghĩa.Theo em điều chứng tỏ điều gì? G: Qua tìm hiểu, em rút nhận xét nghĩa từ láy toàn nghĩa từ láy phận.?
Hoạt động Hướng dẫn luyện tập G:Bài tập yêu cầu phải làm ? (HSTLN)
G: Hãy nêu yêu cầu tập ? Gọi hs đọc tập
G: Nêu yêu cầu tập ?( HSTLN)
G: Đọc nêu cầu tập Các từ thuộc loại từ nào? Tại sao?
Đọc nêu yêu cầu tập
nghĩa
Nghĩa từ láy phận khác với nghĩa tiếng gốc 2.2 Ghi nhớ : sgk/42
II Luyện tập
Bài 1/43 : Tìm từ láy văn Cuộc chia tay những
con búp bê
- Láy toàn : bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp - Láy phận : Rực rỡ, rón rén, lặng lẽ, ríu ran
Bài 2/43 : Điền tiếng láy vào trước sau tiếng gốc
để tạo từ láy
Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch , anh ách
Bài 3/43 : Chọn từ láy thích hợp điền vào chỗ trống -Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
-Xấu xa, xấu xí -Tan tành, tan tác
Bài 4/43: Đặt câu với từ láy cho trước. - Cơ có thân hình nhỏ nhắn.
- Chuyện nhỏ nhặt nên bỏ qua - Con người nhỏ nhen.
- Nam ăn nói nhỏ nhẹ
- Số tiền nhỏ nhoi dành giúp đỡ bạn.
Bài 5/43 Phân biệt từ láy, từ ghép có tiếng phụ âm đầu
Tất từ từ ghép Chúng có trùng hợp ngẫu nhiên phụ âm đầu
Bài 6/43
- Chiền chùa chiền có nghĩa chùa. - Nê no nê có nghĩa đủ, đầy. - Rớt rơi rớt có nghĩa rơi.
- Hành học hành có nghĩa thực hành, làm -> Vì vậy, từ từ ghép
II Hướng dẫn nhà:
- Có loại từ láy nào? Nghĩa từ láy có đặc điểm gì? - Học phần ghi nhớ Làm hết tập lại
- Soạn “Qúa trình tạo lập văn bản” - Đọc lại văn Cổng trường mở ra. Rút kinh nghiệm:
TUẦN Ngày soạn :
TIẾT 12 Ngày dạy:
Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường DTNT Đạ Tẻ - QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN.
(7)A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm bước q trình tạo lập văn để tập viết văn cách có phương pháp có hiệu
- Củng cố kiến thức kĩ học liên kết, bố cục mạch lạc văn bản.vận dụng kiến thức vào việc đọc - hiểu văn thực tiễn nói
Nắm đặc điểm nghĩa từ láy
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1.Kt: Các bước tạo lập văn giao tiếp viết tập làm văn. 2.Kn: Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc.
3.Gd: Có ý thói xây dựng bố cục, mạch lạc nói viết. C PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: 7a2/ (Vắng: )
2 Kiểm tra cũ: 7a2: : (1) Mạch lạc gì? Nêu yêu cầu mạch lạc văn bản? (3đ) ( Dựa vào ghi nhớ) (2) Nêu điều kiện để bố cục mạch lạc hợp lí (3đ) (Dựa vào ghi nhớ)
(3) Hãy tìm hiều tính mạch lạc văn “ Mẹ tôi” A – mi – xi ( 4đ)
* Chủ đề : Tình yêu thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng , khơng có quyền chà đạp lên tình u thương
* Sự xếp phần đoạn : - Người cha lỗi - Nêu hình ảnh người mẹ - Lời dạy bảo cha
- Thái độ cha trước lỗi lầm
3 Bài : Chúng ta học liên kết, bố cục, mạch lạc văn bản, xét tới để học sinh có thể học tạo lập văn Ngược lại, học sinh thực học tạo lập văn em chưa hiểu biết liên kết, bố cục mạch lạc Quá trình tạo lập văn công việc mà em làm: làm Tập làm văn , viết đoạn văn hay viết đơn đơn xin nghỉ học chẳng hạn Hôm học để biết cách vững vàng trình tạo lập văn
HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động : Tìm hiểu cc bước tạo lập văn bản.
Đọc phần 1/45
(?) Khi người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? Cho VD?
(?)Hy cho biết điều thơi thc người ta phải viết thư? (hỏi thăm sức khoẻ, thông báo điều đó, bàn bạc điều đó, bộc lộ tình cảm yu, ght … với người nhận thư)
- Gọi HS đọc phần 2/45 trả lời câu hỏi SGK
* Hoạt động :
(?) Sau xác định vấn đề đó, cần phải làm việc để viết văn bản? * Hoạt động : Gọi HS đọc phần 4/45. (?) Chỉ cĩ dàn mà chưa viết thành văn đ tạo văn chưa? - chưa (?) Hy xc định việc “viết thành văn” cần đạt yêu cầu cc yu cầu SGK? (HSTL)
I.Tìm hiểu chung:
1 Các bước tạo lập văn 1.1 Tạo lập văn khi:
pht biểu ý kiến, viết thư, viết cho báo tường, viết TLV VD cụ thể PBCN em chiến thắng ĐBP “Âm vang Điện Biên” vừa qua (2004) 1.2 Văn viết thư phải xác định r vấn đề, bỏ qua vấn đề khơng thể tạo văn 1.3 Sau xác định vấn đề đến khâu bắt tay vào làm văn (việc cần lm trước, việc cần lm sau tìm hiểu đề, xác định chủ đề, tìm ý, lập dn ý ) 1.4 Viết văn hay diễn đạt thành văn cơng việc chiếm nhiều thời gian tất yêu cầu diễn đạt SGK cần (trừ kể chuyện hấp dẫn)
(8)(?) Trong TLV, em có thấy mắc lỗi điều trn khơng? -Cĩ - Gọi HS đọc phần trả lời câu hỏi
GV chốt : tiêu chuẩn (văn viết cho ai? để làm gì? ci v nào? phải tìm ý, xếp ý, diễn đạt ý thành câu, đoạn xác, mạch lạc… Kiểm tra văn có đạt u cầu khơng, cần sửa chữa khơng.) - Gọi HS đọc ghi nhớ/46
* Hoạt động 4: Cho HS lm BT - Gọi HS đọc
- Bi yu cầu gì?
- HS trả lời cậu hỏi GV sửa
Gọi hs đọc BT2 - BT yu cầu gì?
- Gọi HS đọc BT - BT yu cầu gì? - HS suy nghĩ trả lời
- GV sửa, chốt lại, cho HS ghi vo
(?) Bài tập yêu cầu phải làm ? (HSTLN)
BÀI VIẾT SỐ (ở nhà) * Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS ôn lại cách làm văn tự miêu tả cách dùng từ đặt câu liên kết văn
-Giúp HS qua việc làm có điều kiện vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn cụ thể hoàn chỉnh
* Lưu ý: Đề Đây dạng đề kết hợp tự miêu tả (tự nhiều hơn)
Đề Đây dạng đề kết hợp miêu tả tự (miêu tả chủ yếu )
* Ghi nhớ : SGK/46 II Luyện tập :
Bài 1/46 : Trả lời câu hỏi : a Thật cần thiết
b Việc tạo lập văn bản, điều quan tâm văn viết cho
Việc quan tâm ảnh hưởng định thành công văn
c Khi làm phải lập dàn trước để có bố cục rành mạch, hướng
d Sau hoàn thành bài, kiểm tra lại quan trọng, ta thêm bớt từ, sửa từ, câu, ý văn tăng thêm thành công
Bài 2/46 :
a.Điều quan trọng báo cáo kinh nghiệm học tập : nêu kinh nghiệm rút từ thực tế kinh nghiệm phải áp dụng cho tất bạn
b Bạn xác định không đối tượng giao tiếp, phải hướng học sinh xưng hơ “mình” “tơi”
Bài 3/46 :
a Dàn sườn, đề cương
Dàn cần viết ý gọn tốt
Lời lẽ dàn khơng cần câu văn hồn chỉnh, ngữ pháp không thiết phải liên kết chặt chẽ với
b Các phần, mục cần có hệ thống chặt chẽ (ý lớn, ý nhỏ, gạch đầu dịng)
Phải tìm hiểu đề thể loại để biết mục đầy đủ chưa, xếp rành mạch, hợp lý chưa
III Hướng dẫn nhà: H ớng dẫn viết số nhà Học sinh chọn hai đề sau:
Đề Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười…) mà em gặp trường
Đề Tả lại cảnh trường sau trận mưa rào. H ớng dẫn tự học
- Viết đoạn văn có tính mạch lạc
-Soạn “Những câu hát than thân” Câu 1->câu 6. Rút kinh nghiệm: