lượng mỗi kim loại trong 20,4 g hh X. Biết rằng trong hai kim loại chỉ có một kim loại tan. Các thể tích khí đo ở đktc.. b) Tính nồng độ mol/l của dd B và % khối lượng của mỗi kim loại t[r]
(1)Bài 1: Hòa tan hết 7,74 gam hh bột gồm kim loại Mg Al 500 ml hh dd gồm HCl 1M axit H2SO4 0,28 M thu dd A 8,736 lit khí H2 (273oK, 1atm) Cho
rằng phản ứng xảy đồng thời với kim loại -Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Bài 2: Cho 20,4 gam hh X gồm Fe, Zn, Al tác dụng với dd HCl dư thu 10,08 lit khí H2 Mặt khác, 0,2 mol hh X tác dụng vừa đủ với 6,16 lit khí Cl2 Xác định khối
lượng kim loại 20,4 g hh X
Ds: 11,2 g; 6,5 g; 2,7g BÀI Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M H2SO4
0,5M, dd B 4,368 lit H2 (đktc)
a) Hãy chứng minh dung dịch B dư axit b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A
BÀI Một hỗn hợp X gồm Al Fe nặng 22g Cho hỗn hợp X tác dụng với lit dd HCl 0,3M (d= 1,05g/ml)
a) Chứng tỏ hỗn hợp X không tan hết
b) Tính thể tích H2 (đktc), khối lượng chất rắn Y không tan nồng độ C% chất
tan dung dịch Z Biết hai kim loại có kim loại tan ĐS: VH2 = 6,72 l ; mY = 16,6g ; C% AlCl3 = 1,27%
BÀI A hỗn hợp gồm kim loại Mg Zn B dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng
độ
- TN 1: Cho 24,3g gam A vào lít dung dịch B, sinh 8,96 lít H2
- TN 2: Cho 24,3g gam A vào lít dung dịch B, sinh 11,2 lít H2
a) Chứng tỏ TN A chưa tan hết, TN2 A tan hết Các thể tích khí đo đktc
b) Tính nồng độ mol/l dd B % khối lượng kim loại A ĐS: [ H2SO4] = 0,2M ; %Mg = 19,75% ; %Zn = 80,25%
BÀI Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho 2,02g hỗn hợp Mg Zn vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hết 4,8g chất rắn
- TN2: Cho 2,02g hỗn hợp Mg Zn vào cốc đựng 400 ml dung dịch HCl trên, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 5,57g chất rắn
a) Tính thể tích khí bay thí nghiệm 1( đktc) b) Tính nồng độ CM dung dịch HCl
c) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp
ĐS: VH2 = 0,89lít ; CM = 0,5M ; mMg = 0,72g , mZn = 1,3g
BÀI Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại M ( có hóa trị khơng đổi) trong dung dịch HCl dư 1,008 lít (đktc) dung dịch chứa 4,575g muối khan
a) Tính m
b) Hịa tan lượng hỗn hợp A vào dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc
H2SO4 nhiệt độ thích hợp 1,8816 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối
so với H2 25,25 Xác định kim loại M
Bài 8: Tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd HNO3 0,2 M, sau phản ứng
kết thúc thu V1 lit khí NO
- Cho gam bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,2 M
H2SO4 0,2 M sau kết thúc phản ứng thu V2 lit khí NO
Viết ptpứ, tính giá trị V1, V2 ĐS: V2 = V1
Bài 9: Cho 12,45 g hh X gồm Al kim loại M có hóa trị II tác dụng với dd HNO3
dư thu 1,12 lit hh khí gồm N2O N2 có tỉ khối H2 18,8 dd Y
(2)và khối lượng kim loại hh X, biết hh X có tổng số mol 0,25 mol ĐS: Zn ; 2,7 g; 9,75 g
BÀI 10 Hòa tan 2,64 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 0,9856 lít hh khí NO, N2 (ở 27,30C, 1atm) có tỉ khối so với H2 14,75 Tính %
khối lượng kim loại hỗn hợp
BÀI 11 Hòa tan 3,3g hỗn hợp X gồm Fe kim loại R (R có hóa trị khơng đổi) trong dung dịch HCl dư 2,688 lít H2 (đktc) Nếu hòa tan 3,3g X dd HNO3 dư
được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O NO có tỉ khối so với H2 20,25 Tìm
kim loại R phần tăm khối lượng X
BÀI 12 Hoà tan 8,32g kim loại M dung dịch HNO3 vừa đủ thu 4,928 lít
hỗn hợp gồm hai khí A, B có khí hóa nâu ngồi khơng khí Tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 22,272 Các chất khí đktc
a) Tìm kim loại M
b) Tính thể tích dd HNO3 2M cần dùng
BÀI 13 Hịa tan hồn tồn 77,04g kim loại M dung dịch HNO3 loãng thu
13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí N2, N2O 9gam muối amoni Hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H2 17,2 Xác định kim loại M
Bài 14 Hịa tan hồn tồn 9,41g hỗn hợp kim loại Al Zn vào 530 ml dd HNO3 2M
thu dd A 2,464 lít hỗn hợp khí gồm N2O NO (đktc), có khối lượng 4,28g
a) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính số mol dd HNO3 tham gia phản ứng
Bài 15: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với lượng dung dịch HNO3
2M( lấy dư 10%) thu 4,48 lit hỗn hợp NO N2O có tỷ khối so với H2 18,5
dung dịch khơng chứa muối amoni Tính thể tích dung dịch HNO3 đă dùng khối