1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ĐỊA LÍ 6

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao +Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp +Khối khí đại dương: Hìn[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : LỚP VỎ KHÍ VÀ THỜI TIẾT, KHÍ HẬU I.NỘI DUNG:

1 Lớp vỏ khí

2 Thời tiết , khí hậu nhiệt độ khơng khí Khí áp gió Trái đất

4 Hơi nước khơng khí,mưa Các đới khí hậu Trái đất

II KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM: 1.Lớp vỏ khí:

1.1.Thành phần khơng khí:

-Ni tơ : 78% -Ơxy : 21% -Hơi nước khí khác : 1%

-Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nguồn gốc sinh tượng khí tượng như:sương ,mây , mưa…

1.2.Cấu tạo lớp vỏ khí

-Lớp vỏ khí(khí quyển): Lớp khơng khí bao quanh Trái đất -Lớp vỏ khí chia thành thành:

+Tầng Đối Lưu: Nằm sát mặt đất, có độ cao tới khoảng 16km, tầng tập trung tới 90% khơng khí Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng Nhiệt độ giảm dần theo độ cao (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) Là nơi sinh tượng khí tượng

+Tầng Bình Lưu: Nằm tầng đối lưu, tới độ cao 80km Có lớp ơdơn có tác dụng ngăn cản tia xạ Mặt trời có hại cho người sinh vật

+Các tầng cao: Nằm tầng bình lưu, khơng khí cực lỗng -Các khối khí:

(2)

- Bài tập:Thực tập thực hành địa lý +Đối với câu 1: Phân tích H.45 điền tỉ lệ % vào dấu……

+Đối với câu 2: Dùng cụm từ: đối lưu, bình lưu, tầng cao điền v dấu…… +Đối với câu 3: Dựa vào nội dung có chọn lọc mục 2(sgk)

+Đối với câu 4: Có Đ(đúng), 1S(sai)

+Đối với câu 5: Dựa vào tính chất khối khí điền ghép cho đúng( dựa vào bảng tổng hợp khối khí), tập làm mẫu 1-d, thầy bổ sung thêm cho em( 2-c).Còn lại em tự làm Chúc thành công

2.Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí 2.1.Thời tiết khí hậu

-Thời tiết : Sự biểu hiện tượng khí tượng xảy địa phương thời gian ngắn

-Khí hậu: Sự lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương thời gian dài 2.2.Nhiệt độ không khí

-Nhiệt độ khơng khí: Độ nóng, lạnh khơng khí

-Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí:

+Vị trí gần xa biển: Nhiệt độ khơng khí thay đối tùy theo gần xa biển +Độ cao: Trong tầng đối lưu, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm

+Vĩ độ: Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao -Bài tập:

+Điền chữ Đ vào câu đúng, chữ S vào câu sai: Thời tiết hôm nóng q

Khí hậu hơm nóng q

-Bài tập: Thực tập thực hành địa lý +Câu1: dùng cụm từ sau :

trong thời gian ngắn, lặp đi, lặp lại

thời tiết

trong thời gian dài

(3)

+Câu 2: Đối chiếu với nội dung a (mục3).Các em đánh mũi tên từ bên trái sang phải trang giấy, ý đánh mũi tên

+Câu 3: Các em cộng nhiệt độ tháng năm, lấy tổng chia 12 sẻ nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, Nha Trang, Đà Lạt

+Câu 4: Dựa vào H.49, điền số liệu nhiệt độ cho vĩ độ 3 Khí áp gió Trái đất

3.1.Khí áp- đai khí áp Trái đất

-Khí áp: Sức nén khơng khí lên mặt đất.Đơn vị đo khí áp mm thủy ngân -Phân bố đai khí áp Trái Đất:

+Các đai áp thấp: Ở Xích Đạo khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam

+Các đai áp cao: Ở khoảng vĩ độ 300 Bắc, Nam cực

3.2.Gió hồn lưu khí quyển

- Gió: Sự chuyển động khơng khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp - Các loại gió Trái đất:

+Gió Tín phong: Thổi từ 300 Bắc Nam Xích Đạo, thổi quanh năm.Hướng thổi

ở cầu Bắc hướng Đông Bắc, cầu Nam hướng Đông Nam

+Gió Tây Ơn đới:Thổi từ 300 Bắc Nam lên khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam,

thổi quanh năm Hướng thổi nửa cầu Bắc hướng Tây Nam, nửa cầu Nam hướng Tây Bắc

+Gió Đơng cực: Thổi từ cực khoảng vĩ độ 600 Bắc Nam, thổi quanh

năm Hướng thổi nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc, nửa cầu Nam hướng Đông Nam -Bài tập:Thực trongBài tập thực hành địa lý

+ Bài tập 3: Điền tên kháp (cao thấp) loại gió vào dấu chấm… hình1( em quan sát dựa vào nội dung hình 50, 51(sgk))

4.Hơi nước khơng khí, mưa 4.1.Hơi nước độ ẩm khơng khí

a Độ ẩm khơng khí: Khơng khí ln chứa lượng nước định Hơi nước tạo độ ẩm khơng khí.Đo độ ẩm ẩm kế

(4)

b Hiện tượng ngưng tụ: Khơng khí bão hòa mà cấp thêm nước bị lạnh lượng nước thừa khơng khí ngưng tụ sinh tượng(sương, mây, mưa…)

4.2.Mưa phân bố lượng mưa

- Mưa: Khơng khí bốc lên cao bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây.Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa

-Trên Trái đất, lượng mưa phân bố khơng đồng từ Xích đạo cực Mưa nhiều vùng Xích đạo, mưa vùng cực

-Bài tập: Thực Bài tập thực hành địa lý

+Câu1: Dựa vào bảng số liệu lượng mưa năm TP Hồ Chí Minh Huế

*Chú ý : Đơn vị tính lượng mưa mm, mùa mưa tháng có lượng mưa nhiều(6 tháng), mùa khơlà tháng có lượng mưa (6 tháng)

+Câu 2,3: Phân tích lược đồ phân bố lượng mưa giới 5.Các đới hậu Trái đất

5.1.Sự phân chia bề mặt Trái đất đới khí hậu theo vĩ độ -Đới nóng (nhiệt đới)

+Giới hạn: từ chí tuyến Bắc(23027’B) đến chí tuyến Nam(23027’N)

+Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt trời lúc trưa tương đối lớn thời gian chiếu sáng năm chênh lệch ít.Lượng nhiệt hấp thu tương đối nhiều nên quanh năm nóng Gió thổi thường xuyên khu vực gió Tín

phong.Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến 2000mm -Hai đới ơn hịa(ơn đới):

+Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc chí tuyến Namđến vịng cực Nam +Đặc điểm :Lượng nhiệt nhận trung bình, mùa thể rõ rệt

năm.Gió thổi thường xuyên khu vực gió Tây ơn đới.Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1000mm

-Hai đới lạnh(hàn đới):

(5)

+Đặc điểm: Giá lạnh, có băng tuyết quanh năm.Gió thổi thường xuyên khu vực gió Đơng cực.Lượng mưa trung bình năm thường 500mm

-Bài tập: Thực Bài tập thực hành địa lý

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:24

Xem thêm:

w