1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hướng dẫn tự học môn ngữ văn tuần 22 thcs nguyễn hiền

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập 3: Hãy thêm vào những từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau đây thành câu nghi vấn.. - Bạn ấy không đến trường?[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BÀI TẬP NGỮ VĂN KHỐI

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN TUẦN 22

TỔ NGỮ VĂN (1à 6/2/2021)

ÔN TẬP CÂU NGHI VẤN VÀ CÂU CẦU KHIẾN A KIẾN THỨC

I CÂU NGHI VẤN

1 Đặc điểm hình thức câu nghi vấn

Câu nghi vấn thường sử dụng từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, có từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn)

Ví dụ:

- Sáng ngày người ta đấm u có đau không? (Ngô Tất Tố)

Ở dạng viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Ở dạng nói câu nghi vấn có ngữ điêu nghi vấn (thường lên giọng cuối câu)

2 Chức câu nghi vấn

Câu nghi vấn có chức dùng để hỏi Ngồi ra, câu nghi vấn cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc…

Ví dụ:

a Bạn lấy dùm viết không?

 Câu nghi vấn dùng để cầu khiến

b Con gái vẽ ư?

 Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên

c Sao bạn học giỏi nhỉ?

 Câu nghi vấn dùng để khẳng định

d Bức tranh mà đẹp à?

 Câu nghi vấn dùng để phủ định II CÂU CẦU KHIẾN

1 Đặc điểm câu cầu khiến:

Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, nên, chứ… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến

Câu cầu khiến thường sử dụng từ cầu khiến:

(2)

+ Đi, thôi, kều, lên, nào, với, nhé… cuối câu

2 Chức câu cầu khiến:

Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

Ví dụ:

a Thôi, đừng lo lắng!

 Dùng để khuyên bảo

b Cứ

Dùng để đề nghị c Mở cửa!

Dùng để lệnh

B BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài tập 1:Các câu nghi vấn dùng để làm gì?

a Cậu giúp giải tốn không? b Em đâu đấy?

c Cậu đọc sách à?

d Trời ơi! Sao khổ này? e Ai tác giả thơ này? f Anh bảo có khổ khơng?

Bài tập 2: Hãy tìm câu nghi vấn đoạn trích sau và cho biết có đặc điểm hình thức chứng tỏ câu nghi vấn.

Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã Người ta bảo cụ người cười :

- Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi :

- Về thế? Sao không vào chơi ? Đi vào nhà uống nước (Chí Phèo - Nam Cao)

Bài tập 3: Hãy thêm vào từ ngữ thích hợp để biến đổi câu sau đây thành câu nghi vấn.

- Bạn không đến trường

Bài tập 4: So sánh đặc điểm hình thức chức hai câu sau:

(3)

b Anh khoẻ chưa?

Bài tập 5: Trình bày chức câu cầu khiến sau

a Con đừng lo lắng, mẹ bên b Hãy đem bút gửi lại bạn

c Bạn cho mượn sách

d Chúng ta phải ghi nhớ công ơn cha mẹ, thầy cô e Anh làm !

f Em mặc thêm áo ấm vào đi! g Đi thôi, !h Anh đi !

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w