( Gồm các bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40);Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán; Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI); Từ s[r]
(1)DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
CHỦ ĐỀ 2: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC (TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)
( Gồm bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40);Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán; Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa kỉ I-giữa kỉ VI); Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa kỉ I-giữa kỉ VI) (tt); Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602); Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tt); Những khởi nghĩa lớn kỉ VII-IX)
Tổng số tiết thực hiện: tiết
Nội dung 3: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542-602) ( Gồm bài: Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602); Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) (tt))
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua chủ đề này, học sinh cần nắm được:
- Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa Lý Bí
- Xác định nguyên nhân của kiện, biết đánh giá kiện Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc lược đồ
- Nâng cao lịng tự hào dân tợc với thắng lợi c̣c khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di tích lịch sử
B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
(2)Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? - Chính sách đô hộ của nhà Lương:
+ Về hành chính: chia lại các quận, huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu
+ Chỉ có tơn thất và mợt sớ dịng họ lớn mới giao chức vụ quan trọng
+ Đặt hàng trăm thứ thuế
- Sử dụng hình 47 SGK, chính sách hợ của nhà Lương có khác với các triều đại phong kiến phương Bắc trước và nêu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
2 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập a Khởi nghĩa Lý Bí
Dựa vào lược đồ nêu nét chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí (thời gian, trận đánh chính, kết quả)
b Nước Vạn Xuân thành lập
- Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xn, đóng của sơng Tơ Lịch, lập triều đình với hai ban văn, võ
- Ý nghĩa của việc Lý Bí lên hoàng đế, lập nước riêng
3 Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược (gộp mục sgk) - Trình bày diễn biến chính hai giai đoạn của cuộc kháng chiến chống quân Lương:
+ Thời Lý Bí lãnh đạo:
+ Thời Triệu Quang Phục lãnh đạo:
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục lãnh đạo
(3)- Sau đánh bại quân Lương Triệu Quang Phục lên vua tổ chức lại chính quyền
- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp Triệu Quang Phục Năm 603, 10 vạn quân Tùy công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải Trung Quốc
C LUYỆN TẬP
- Vì c̣c khởi nghĩa Lí Bí giành thắng lợi? - Em có suy nghĩ việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
- Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sụp đổ của nước Vạn Xn hay khơng? Vì sao?
- Tóm tắt diễn biến c̣c kháng chiến chống quân Lương xâm lược D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1 Chủ đề vừa học:
- Bám sát câu hỏi phần Luyện tập để nhớ kiến thức bài. - Sưu tầm câu chuyện Lí Bí, Triệu Quang Phục
2 Chủ đề học: Nội dung 4: ĐẤT NƯỚC TA TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX
- Tình hình kinh tế-chính trị nước ta dưới thời kì hợ của nhà Đường? - Ngun nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng?
Nội dung 4: ĐẤT NƯỚC TA TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX (Gồm bài: Những khởi nghĩa lớn kỉ VII-IX)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua nội dung này, học sinh cần nắm được:
(4)- Nguyên nhân śt kỉ bị nhà Đường đô hộ nhân dân ta nhiều lần dậy Nét chính cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
- Rèn kỹ phân tích và đánh giá công lao của nhân vật lịch sử, đọc và vẽ đồ lịch sử
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên kiên trì đấu tranh có hiệu để bảo vệ dân tộc, khôi phục chủ quyền đất nước
B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I Những khởi nghĩa lớn kỉ VII-IX
Dưới ách hộ nhà Đường nước ta có thay đổi? - Chính sách đô hộ của nhà Đường:
+ Về hành chính: đổi Giao Châu thành An Nam hợ phủ Trụ sở đặt ở Tớng Bình, các châu, huyện người Trung Quốc cai trị, các hương, xã người Việt tự cai quản
+ Sửa đường giao thông thủy, bộ tới tận các quận, huyện, xây thành + Tăng cường bóc lợt thuế và cống nạp nặng nề
- Dựa và hình 47 SGK, tìm hiểu thay đổi tổ chức hành chính - Chính sách đô hộ của nhà Đường có khác so với các thời trước - Phân tích nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa
2 Các khởi nghĩa kỉ VII-IX (gộp mục sgk) Hoàn thành bảng thống kê:
STT Tên cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo
Thời gian Diễn biến chính Kết Ý nghĩa Mai Thúc Loan
2 Phùng Hưng C LUYỆN TẬP
(5)- Tóm tắt diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng và Mai Thúc Loan
- Vì c̣c khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng người hưởng ứng?
D HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Chủ đề vừa học:
- Bám sát câu hỏi phần Luyện tập để nhớ kiến thức bài
- Sưu tầm câu chuyện tư liệu Mai Thúc Loan, Phùng Hưng
2 Chủ đề học: Nội dung 5: NƯỚC CHAM-PA TỪ GIỮA THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
- Nước Chăm-pa thành lập và phát triển nào? - Tình hình kinh tế, văn hóa có đáng ý?