ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 9

8 8 0
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề : Hãy đặt nhan đề và viết bài văn nghị luận nêu lên suy nghĩ và bày tỏ thái độ của em về vấn đề : “Ô nhiễm và bảo vệ môi trường trong cuộc sống hiện nay”.. - Viết đúng thể loại ngh[r]

(1)

TUẦN 22: (Từ ngày 1/2/2021 – 6/2/2021) Gồm tiết: từ tiết 106 – 110.

- Tiết 106: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP;

- Tiết 107, 108: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN; LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN;

- Tiết 109: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (TỔNG KẾT CHÍNH TẢ ĐỊA PHƯƠNG VÀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG ĐỊA PHƯƠNG);

- Tiết 110: RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Tổng số tiết thực chủ đề: 05 tiết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Qua chủ đề này, em nắm được: 1. Thế thành phần biệt lập

Đặc điểm cơng dụng thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ Biết đặt câu có thành phần biệt lập

2. Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn Kĩ sử dụng số phép liên kết câu liên kết đoạn văn việc tạo lập văn

3. Chương trình tả địa phương: Nắm cách thức phạm vi sử dụng từ địa phương Phú Yên giao tiếp hàng ngày tạo lập văn Ý thức sử dụng từ địa phương Phú Yên giao tiếp hàng ngày việc tạo lập văn

4 Ý thức học sinh việc hiểu viết văn nghị luận xã hội Đọc văn nghị luận xã hội Nắm kiểu văn viết thành văn Nâng cao lực viết văn nghị luận xã hội

B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

BÀI HỌC KIẾN THỨC CẦN GHI

NHỚ

VÍ DỤ

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

* Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

-Thành phần biệt lập có dạng thức sau:

1 Thành phần tình thái: thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc

(2)

được nói đến câu *Đặc điềm:

- Nêu độ tin cậy việc nói đến (chắc, có lẽ, )

- Nêu nguồn ý kiến việc nói đến (theo tơi, ý ông là, )

- Nêu thái độ, quan hệ người nói với người nghe (à, ạ, hả, hử, )

anh, ôm chặt lấy cổ anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

->“Chắc”: thành phần tình thái thể nhận định nhân vật “anh” việc nêu

2 Thành phần cảm thán:

là thành phần

được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, )

* Đặc điểm:

- Thường đứng đầu câu; thán từ từ ngữ dùng thán từ thể hiện; - Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

VD: Chao ôi, bắt gặp người như anh ta hội hãn hữu cho sáng tác nhưng hồn thành sáng tác cịn một chặng đường dài

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

-> Chao ôi: thành phần cảm thán bộc lộ tình cảm vui mừng, ngạc nhiên

VD: Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá

(Kim Lân, Làng)

(3)

LIÊN KẾT CÂU LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

về nội dung hình thức. 1 Liên kết nội dung.

- Liên kết chủ đề: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn

- Liên kết hình thức: đoạn văn, câu văn phải xếp theo trình tự hợp lí

2 Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp sau: - Phép lặp từ ngữ: Lặp lại

ở câu đứng sau từ ngữ đã có câu trước

VD: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữđồng lúa chín (Thép Mới)

- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ đã có câu trước

VD: Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)

- Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước

VD: Nguyễn Dữ người huyện Trường Tân. Chưa rõ ôngsinh năm nào.

- Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước

VD: Tôi nảy ý nghĩ, muốn bảo anh ở lại vài hơm Nhưng thật khó, chúng tơi chưa biết tập kết hay lại

(Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà)

TỪ VỰNG ĐỊA

PHƯƠNG PHÚ YÊN

I) Quan hệ từ địa phương Phú n từ tồn dân : Gồm nhóm

1) Từ địa phương khơng có từ vựng tồn dân 2) Nhóm từ địa phương khác âm nghĩa với từ tồn dân

3) Nhóm từ địa phương

(4)

âm khác nghĩa với từ toàn dân

II) Cách sử dụng từ địa phương Phú n :

- Trong văn nói: khơng nên sử dụng nhiều từ địa phương - Trong văn viết: Dùng từ địa phương có tác dụng tạo hiệu thẩm mỹ sắc thái địa phương cho văn bản: ca dao, dân ca hay ngôn ngữ nhân vật

* Lưu ý: - Không dùng nhiều từ địa phương làm ngôn ngữ kể chuyện tác phẩm văn chương, tạo lập văn nghị luận, văn điều hành

VD: để (bỏ chồng, vợ), để (đặt đồ xuống), ngó

(trơng, nhìn), ngó (củ)…

Bài: RÈN KĨ NĂNG VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * MỤC TIÊU: Qua học, HS cần nắm kiến thức sau:

-Ý thức học sinh việc hiểu viết văn nghị luận xã hội - Đọc văn nghị luận xã hội

- Nắm kiểu văn viết thành văn - Nâng cao lực viết văn nghị luận xã hội

Đề : Hãy đặt nhan đề viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ bày tỏ thái độ em vấn đề : “Ơ nhiễm bảo vệ mơi trường sống nay”.

- Viết thể loại nghị luận

- Trình bày được: Vấn đề ô nhiễm môi trường việc bảo vệ môi trường xúc toàn xã hội Thế thực tế cịn nhiều người chưa có ý thức việc bảo vệ môi trường

- Nêu biểu việc ô nhiễm môi trường nơi cơng cộng

- Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

- Phân tích tác hại việc nhiễm mơi trường đối với: cảnh quan, sức khỏe người sinh vật, …( lí lẽ dẫn chứng)

- - Đánh giá, bày tỏ thái độ

+ Phê phán hành vi thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường Sự vô trách nhiệm trước sức khỏe cộng đồng cần phải lên án thiếu ý thức người tự hại người khác

+ Để thực tốt việc bảo vệ môi trường cần rèn luyện cho ý thức bảo vệ mơi trường Phải tuyên truyền cho người làm theo hiểu vấn đề cấp bách toàn xã hội toàn cầu

* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

Nắm vững kĩ viết văn nghị luận bàn vấn đề việc, tượng - Hoàn thành văn

(5)

- Lập dàn ý cho đề văn sau: Suy nghĩ em vấn nạn bạo lực học đường nay.

-oOo -3 LUYỆN TẬP

- Nắm vững kĩ viết văn nghị luận bàn vấn đề tư tưởng, đạo lí - Hồn thành văn

- Ôn tập lại dạng văn nghị luận việc, tượng đời sống

- Lập dàn ý cho đề văn sau: Suy nghĩ em vấn nạn bạo lực học đường nay.

-oOo -C LUYỆN TẬP :

C/1, Bài tập đề nghị: (Bắt buộc HS làm, sau thực gửi đến địa mail: vuthihienlinh78@gmail.comđể cô kiểm tra đánh giá điểm)

Bài tập : Tìm gọi tên thành phần biệt lập có ví dụ sau: a, Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! (Bằng Việt)

b, Cuối năm mợ cháu

(Nguyên Hồng)

c, Rồi nhà – trừ – vui Tết bé Phương, qua giới thiệu Tiến Lê, mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

(Tạ Duy Anh)

d, Đi suốt chiều dài ngàn mét phần động Phong Nha, du khách có cảm giác lạc vào giới khác lạ - giới tiên cảnh

e, Ông ơi! Ông vớt tơi nao,

Tơi có lịng ơng xáo măng. (Ca dao) g, Ôi đâu phải, qua đêm dài lạnh cóng

Mặt trời lên hết bóng mù sương!

(Tố Hữu)

(6)

(Lê Minh Khuê) k, Con thô sơ da thịt

Lên đường

Không nhỏ bé được Nghe con.

(Y Phương)

Bài tập : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng hai thành phần biệt lập, cho biết thành phần biệt lập gì?

Bài tập : Phân tích tính liên kết nội dung liên kết hình thức đoạn trích sau:

a,Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm “cung điện” của mình Quả câu chuyện thần thoại, câu chuyện vị tiên, một người siêu phàm cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi tác phẩm thần kì. Hằng ngày, việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) b, Mẹ ơi, mây có người gọi con:

“Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.

Con hỏi: “Nhưng làm lên được?”.

Họ đáp: “Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây”.

“Mẹ đợi nhà” – Con bảo – “Làm rời mẹ mà đến được?”.

(R.Ta - go, Mây sóng) Bài tập : Chỉ tính liên kết hình thức đoạn trích sau:

(7)

người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) b,

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về

Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.

(Hữu Thỉnh, Sang thu)

c, Tết năm sự chuyển tiếp hai kỉ, sự chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ mới.

Trong hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị thân cn người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trị người lại trội.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới) Bài tập 5: Viết văn bản ngắn nêu suy nghĩ vẻ đẹp

nhân vật tác phẩm truyện đã học lớp Chỉ liên kết đoạn văn vừa viết

Bài tập 6: Xác định câu có chứa hàm ý phân tích hàm ý đoạn trích sau: a, Vẫn cịn nắng

Đã vơi dần mưa

(8)

(Hữu Thỉnh, Sang thu) b,

Ta làm chim hót

Ta làm cành hoa

Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến.

(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)

c, Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hi vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất, kì thực mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi.

(Lỗ Tấn, Cố hương) Bài tập : Tìm câu có chứa hàm ý ttrong đoạn trích (thơ văn xi) sau:

Mẹ ơi, mây có người gọi con:

“Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.

Con hỏi: “Nhưng làm lên được?”.

Họ đáp: “Hãy đến nơi tận trái đất, đưa tay lên trời, cậu nhấc bổng lên tận tầng mây.”.

“Mẹ đợi nhà.” – Con bảo – “Làm rời mẹ mà đến được?”.

(R.Ta - go, Mây sóng)

C/2: Hướng dẫn tự học nhà: Yêu cầu em nắm kĩ:

- Hiểu liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn số phép liên kết thường dùng văn

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan