1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NGÂN HÀNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.doc  PHAN CHIA ...

29 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 288 KB

Nội dung

+ Trò chuyện, xem video về sự khác nhau giữa ngày và đêm, về lợi ích và tác hại của các hiện tượng thiên nhiên.. + Xem tranh, clips đoán hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra3[r]

(1)

NGÂN HÀNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI MẪU GIÁO NHỠ

MỤC TIÊU THỜI GIAN NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Phát triển vận động Tập tập phát triển chung, thể dục sáng

Tập bài tập phát triển chung: - Động tác phát triển hô hấp: + Động tác 1: Gà gáy

+ Động tác 2: Thổi bóng bay + Động tác 3: Thổi nơ bay + Động tác 4: Tiếng còi tàu + Động tác 5: Máy bay bay

- Động tác phát triển tay – vai.

+ Động tác 1: Hai tay đưa lên cao, trước, sang ngang (Kết hợp vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Động tác 2: Hai tay đưa ngang, trước (Kết hợp vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Động tác 3: Hai tay đưa trước, gập khuỷu tay, đưa sau vỗ hai bàn tay vào

+ Động tác 4: Đưa hai tay lên cao,vỗ hai bàn tay vào nhau, gập khuỷu tay, đưa tay sang ngang

+ Động tác 5: Đưa hai tay sang ngang, gập khuỷu tay - Động tác phát triển bụng – lườn.

+ Động tác 1: Đứng cúi người về phía trước

+ Động tác 2: Ngồi, cúi người về phía trước, ngửa người phía sau + Động tác 3: Đứng, ngửa người phía sau

+ Động tác 4: Đứng, quay người sang bên

+ Động tác 5: Ngồi duỗi chân, quay người sang phải, trái Thực các động tác phát triển

các nhóm hơ hấp

1 Thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng

(2)

+ Động tác 6: Đứng quay người sang phải, sang trái

+ Động tác 7: Hai tay dang ngang, ngiêng người sang phải, sang trái + Động tác 7: Hai tay chống hông ngiêng người sang phải, sang trái

+ Động tác 8: Đứng ngiêng người sang bên kết hợp tay đưa cao đặt sau gáy

- Động tác phát triển chân: + Động tác 1: Ngồi xổm đứng lên

+ Động tác 2: Đứng thẳng, hai tay để sau gáy, nhún chân, khuỵu gối + Động tác 3: Đứng hai tay chống hông, nhún chân, nâng cao gót Đứng đưa một chân phía trước

+ Động tác 4: Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối + Động tác 5: Đứng, chân co cao đầu gối - Động tác bật nhảy:

+ Động tác 1: Bật nhảy tại chỗ + Động tác 2: Bật tiến về phía trước + Động tác 3: Bật tách chân, khép chân

+ Động tác 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau * Thể dục nhịp điệu theo nhạc.

Thể kỹ vận động bản và

các tố chất vận động 2 Các tập vận động bản:* Bài tập đi, chạy, bật, nhảy:

- Bước liên tục ghế thể dục vạch kẻ thẳng sàn

- Đi gót chân ( Đi gót chân 1,5m-> thường 1,5m, thay đổi khoảng 2-3 lần)

- Đi khuỵu gối ( thường 3m -> khuỵu gối 2m, thay đổi 3-4 lần) - Đi bước lùi liên tiếp khoảng m

- Đi thăng ghế thể dục - Đi ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật tiến về phía trước

- Bật xa 35 – 40 cm - Bật sâu 30 – 35cm

- Bật chụm tách chân liên tiếp qua năm ô - Đi ghế băng bước qua chướng ngại vật - Bật qua vật cản cao 10cm, 15cm

2 Giữ thăng thể thực vận động:

- Bước liên tục ghế thể dục vạch kẻ thẳng sàn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đi thăng ghế thể dục

- Bật liên tục vòng thể dục (Giữ thăng bằng bật liên tục qua 4-5 vòng tiếp đất) - Bật xa, bật liên tiếp, bật sâu, bật chụm tách chân.

- Nhảy lò cò 3m.

(3)

- Nhảy lò cò 3m.

* TCVĐ: Bắt chước tạo dáng; Tung cao nữa; Mèo chim sẻ; Bắt ếch; Chuyền bóng qua chân,qua đầu; Chuyển hàng về kho; Chèo thuyền

* TC dân gian: Rồng rắn lên mây; Lôn cầu vồng; Bịt mắt bắt dê + Hoạt động tập thể:

- Chơi trò chơi vận đợng ngồi trời, chơi đồ chơi tự sân trường

- Tổ chức giao lưu trò chơi vận động khối, lớp Kiểm sốt vận đợng:

- Đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4 - vật chuẩn đặt dích dắc)

Tháng 9, 3, 12, 1,

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Đi thay đổi hướng dích dắc theo vật chuẩn (Mỗi vật chuẩn cách 2m) - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn (4 – vật chuẩn đặt dích dắc)

* TCVĐ: Kẹp bóng bụng; Đẩy xe bò; Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân; Đập bắt bóng tại chỗ; Đừng làm nói, Ai nhanh

* Trò chơi dân gian:

- Bịt mắt bắt dê; Nhảy rùa; Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng; Mèo đuổi chuột + Hoạt động tập thể:

- Chơi trò chơi vận đợng ngồi trời, chơi đồ chơi tự sân trường

- Tổ chức giao lưu trò chơi vận động khối, lớp Phối hợp tay- mắt vận động:

- Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt lần liền không rơi bóng (khoảng cách m); Tung lên cao bắt bóng

- Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m x cao 1,2 m); Đích ngang xa 2m; Ném xa

- Tự đập bắt bóng dược - lần liên tiếp - Bò – Trườn – trèo

Tháng 11, 12, 1, 2,

- Tung bóng lên cao bắt bóng hai tay

- Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt lần liền không rơi bóng (khoảng cách m)

- Đập bắt bóng tại chỗ - lần liên tiếp - Ném xa tay

- Ném xa hai tay

- Ném trúng đích đứng (xa 1,5 m, cao 1,2 m) - Ném trúng đích ngang (xa m)

- Chuyền, bắt bóng qua đầu - Chuyền bắt bóng qua chân - Bò cao (3-4m)

(4)

- Trườn theo hướng thẳng - Trèo qua ghế dài

- Trèo lên xuống năm gióng thang

* TCVĐ: Đi gấu, bò chuột; Nhảy lò cò; Đua thuyền; Cua bò; Kẹp bóng bụng; Đẩy xe bò; Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân; Đập bắt bóng tại chỗ; Nhảy lò cò (3m.); Trèo lên xuống gióng thang; Thỏ tìm ch̀ng; Đừng làm tơi nói, Ai nhanh

* Trò chơi dân gian:

- Bịt mắt bắt dê; Kéo co; Nhảy rùa; Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng; Mèo đuổi chuột, phi ngựa

+ Hoạt động tập thể:

- Chơi trò chơi vận đợng ngồi trời, chơi đờ chơi tự sân trường

- Tổ chức giao lưu trò chơi vận động khối, lớp Thể nhanh, mạnh, khéo thực

hiện tập tổng hợp:

- Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m 10 giây

- Bật xa - Ném trúng đích ngang (xa m) - Bò đường dích dắc (3 - điểm dích dắc, cách 2m) khơng chệch ngồi

- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 x 30cm

* Thể nhanh, mạnh, khéo thực trò chơi vận động bổ trợ một số hoạt động khác

Tháng 2, 3, - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m 10 giây

- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 x 30cm - Bật xa - Ném trúng đích ngang (xa m)

- Bò đường dích dắc (3 - điểm dích dắc, cách 2m) - Ném xa, chạy nhanh 12m

- Chạy-bước qua chướng ngại vật - Trườn sấp kết hợp bò chui qua cổng - Ném xa, chạy nhanh 12m

* Chơi trò chơi phát triển vận động:

- Đi gấu, bò chuột; Nhảy lò cò; Đua thuyền; Cua bò; Kẹp bóng bụng; Đẩy xe bò; Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân; Đập bắt bóng tại chỗ; Nhảy lò cò (3m.); Trèo lên xuống gióng thang; Thỏ tìm ch̀ng; Đừng làm tơi nói, Ai nhanh

* Trò chơi dân gian:

- Bịt mắt bắt dê; Kéo co; Nhảy rùa; Kéo cưa lừa xẻ; Lộn cầu vồng; Mèo đuổi chuột

* Các hoạt động khác: + Hoạt động tập thể:

(5)

trường

- Tổ chức giao lưu trò chơi vận động khối, lớp - Tổ chức hội thi Bé khỏe - bé ngoan

Thực phối hợp các cử đợng bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt

+ Hoạt động góc:

- Vẽ hình người, nhà,

- Cắt thành thạo theo đường thẳng - Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối - Biết tết sợi đôi

- Múa hát theo chủ đề, kiện (Cuộn tay, xoay tròn cổ tay), Đếm gập mở ngón tay; Búng tay, gẩy chun

- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày - Xúc hạt, kẹp gắp.

- Xé, vò, cắt giấy mềm, giấy mỏng, giấy dày, luyện tay

- Tô, vò, vẽ, nặn, xé dán, cắt hoạt đợng tạo hình, hoạt đợng góc - Cầm bút đúng cách tô màu

+ Hoạt động NT:

- HĐ khu phát triển thể chất, khu bể vầy - Đi cởi giầy dép

- Tưới cây, rau hoa, lau cảnh, nhặt rụng, cho vật ăn - Chơi với cát, nước

- Chơi tự với đờ chơi ngồi trời - Chơi khu phát triển vận động + Phấn đấu cân nặng chiều cao: - Kiểm tra cân đo trẻ định kỳ

- Luyện tập cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập luyện bài tập phát triển tay, chân, bụng phát triển chiều cao cân nặng phù hợp với đối tuổi:

+ Cân nặng: Bé trai: 14,1Kg – 24,2Kg - Bé gái: 13,7 – 24,9Kg + Chiều cao: Bé trai:100,7 – 119,2Kg - Bé gái: 99,9 – 118,9Kg - Động viên trẻ ăn đủ chất, hết suất

6 Thực vận động: - Cuộn - xoay tròn cổ tay

- Gập, mở, ngón tay,

Tháng 12

7 Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt mợt số hoạt đợng:

- Vẽ hình người, nhà,

- Cắt thành thạo theo đường thẳng - Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối - Biết tết sợi đôi

- Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày - Xúc hạt, kẹp gắp.

Tháng: 10, 11

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

8 Cân nặng, chiều cao đạt yêu cầu độ tuổi Trong đó, % trẻ có chiều cao vượt trội so với độ tuổi, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng …

Cả năm

(6)

+ Lồng ghép vào hoạt động chiều hoạt động khác:

- Trò chuyện, xem video, chơi trò chơi, tập nhận biết một số thực phẩm nhóm chất: Thịt, cá, có nhiều chất đạm; Rau, chín có nhiều vitamin Đậu lạc vừng cung cấp chất béo Gạo, ngô khoai sắn cung cấp chất bột đường

- Trò chuyện, kể tên, tạo tình huống, chọn Nói tên mợt số món ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo

- Trò chuyện, thảo luận, xem video về các chất dinh dưỡng thức ăn cần thiết cho thể, nên ăn nhiều loại thức ăn, lợi ích việc ăn uống đầy đủ đối với sức khỏe…khiến cho thể cao lớn, khỏe mạnh, thông minh

- Thực số kỹ tự phục vụ: + Tự rửa tay, lau mặt, đánh + Mặc, cởi quần áo cần thiết

+ Tự cầm bát, thìa xúc ăn gon gàng khơng rơi vãi, đở thức ăn - Dạy trẻ số kĩ năng:

+ Cất ba lô - đóng mở tủ; Đi giày, cởi giày, cất dép lên giá; Bê ghế, cất ghế; Lấy nước uống nước; Xúc miệng nước muối sau ăn; Cách lấy nước uống Lau bàn sạch; Rửa tay - lau mặt - chải răng; Gấp khăn, phơi khăn; Gấp chiếu, gấp chăn; Kéo khóa; Mặc, cởi quần áo cần thiết; Gấp quần, áo; Xử lý bị ho; Cách xử lý hỉ mũi; Vắt khăn ướt; Chải tóc; Cắt móng tay; Tưới cây, lau cây; Đi cầu thang, cách đóng mở cửa

* Một số hành vi thói quen sinh hoạt:

- Trò chuyện, thảo luận, xem video về một số hành vi văn minh lịch ăn uống: Mời cô mời bạn trước ăn, nhai kỹ, không nói chuyện, lấy tay che miệng hắt hơi, nhặt cơm rơi vào đĩa…

9 Biết một số thực phẩm nhóm: - Thịt, cá, có nhiều chất đạm

- Rau, chín có nhiều vitamin

Tháng 10,

10 Nói tên một số món ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo

Tháng 9, 11

11 Biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, thông minh biết ăn nhiều loại thức ăn khác để có đủ chất dinh dưỡng

Tháng 10

Thực một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

12 Thực một số việc nhắc nhở:

- Tự rửa tay xà phòng Tự lau mặt, đánh

- Tự thay quần, áo bị ướt, bẩn

- Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn

Tháng 9, 10, 12

13 Có số KN tự phục vụ: Đi cầu thang, cách đóng mở cửa, cởi cất giầy dép, cách rửa tay, cách xúc miệng nước muối, cách lấy nước uống, cách xử lý hỉ mũi, cách mặc áo, cởi áo, cách cài khuy áo, cách rót nước, cách sử dụng thìa, kéo khóa, vắt khăn ướt, gấp chiếu, gấp phơi khăn, tưới cây, lau cây, chuẩn bị ăn nhẹ, cắt móng tay.

Cả năm

Có mợt số hành vi thói quen tốt trong sinh hoạt giữ gìn sức khoẻ

14 Có mợt số hành vi tốt ăn uống:

(7)

- Chấp nhận ăn rau ăn nhiều loại thức ăn khác nhau…

- Không uống nước lã

- Vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh dép giầy học

- Biết nói với người lớn bị đau, chảy máu sốt

- Trò chuyện về một số biểu thể bị ốm (đau đầu, chảy máu, sốt, ho…) cách phòng tránh đơn giản (vệ sinh miệng hàng ngày, đội mũ nón, đeo trang, đeo kính; tất, mặc ấm trời lạnh

- Trò chuyện về một số quy định vệ sinh phòng nhóm: vệ sinh đúng nơi quy định (nam-nữ), không vứt giấy xuống bồn cầu, không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định

- Bỏ rác đúng nơi qui định

- Rửa tay lau mặt trước sau ăn, xúc miệng sau ăn, không cho tay vào miệng, cắt móng tay sạch

* Biết số nguy khơng an toàn và phịng tránh:

- Xem tranh ảnh, video về vật hành đợng nguy hiểm, khơng an tồn cách phòng tránh như:leo trèo bàn nghế, ban công, tường rào, bàn dùng, bếp nấu, vật sắc nhọn, bể chứa nước, giếng, cống…

- Trò chuyện nơi khơng an tồn đối với trẻ như: Ao, hờ, sơng, suối…

- Trò chuyện về một số thực phẩm có hại cho sức khỏe: không ăn lạ, không uống rượi, bia; không tự ý uống thuốc không phép người lớn, không uống nước lã

- Trò chuyện về một số biểu thức ăn có mùi ôi, thiu: có màu lạ, mùi lạ, có váng

- Kể một số món ăn, thực phẩm có lợi, có hại đối với sức khỏe - Không tự ý khỏi trường không phép giáo

- Tạo tình huống, Thực hành gọi người lớn gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

- Trò chuyện về một số quy định trường lớp, gia đình: khơng ngắt bẻ cành, vứt rác đúng nơi quy định, không khỏi trường lớp không phép cô giáo, không theo người lạ, không cho người lạ vào nhà - Làm tập trắc nghiệm, trả lời câu đố về tình huống, hành vi đúng-sai ăn uống, vệ sinh phòng tránh bệnh tật, mối nguy hiểm

- Trò chuyện, xem video, tranh ảnh, thảo luận tìm cách giải qút gặp 15 Có mợt số hành vi tốt vệ sinh,

phòng bệnh nhắc nhở:

- Vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh dép giầy học

- Biết nói với người lớn bị đau, chảy máu sốt

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Bỏ rác đúng nơi qui định

Tháng 9,

Biết một số nguy không an tồn và phịng tránh

16 Nhận bàn là, bếp đun, phích nước nóng nguy hiểm không đến gần Biết không nên nghịch vật sắc nhọn

Tháng 11

17 Nhận nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa nước…là nơi nguy hiểm, không chơi gần

Tháng

18 Biết một số hành động nguy hiểm phòng tránh nhắc nhở:

- Không cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt

- Không ăn thức ăn có mùi ôi; không ăn lá, lạ không uống rượu, bia, cà phê; không tự ý uống thuốc không phép người lớn

- Không khỏi trường không phép cô giáo

Tháng

19 Nhận một số trường hợp nguy hiểm gọi người giúp đỡ:

- Biết gọi người lớn gặp một số trường

(8)

hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

- Biết gọi người giúp đỡ bị lạc Nói tên, địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết

một số trường hợp khẩn cấp như: Cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu

- Mợt số lưu ý để đảm bảo an tồn:

+ Không trêu đùa, đến gần loại thú + Nhớ số điện thoại bố, mẹ, nhớ địa nhà + Đi sang đường phải có người lớn dắt

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

* Khám phá khoa học * HĐH KHÁM PHÁ KHOA HỌC

- Một số giác quan

- Các bộ phận thể bé

(Các giác quan bé, sâu vào chăm sóc, bảo vệ)

- Bé cần ăn đủ chất ( Thực đơn bé trường, bữa tối vui vẻ gia đình bé; Các món ăn giàu dinh dưỡng…)

- Làm thế để bé lớn lên khỏe mạnh.

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo một dấu hiệu - Mợt số đờ dùng gia đình

- Tìm hiểu Chó, mèo, Lợn - Con Bò

- Con Trâu

- Động vật sống dưới nước (Cá, cua, rùa…) - Động vật sống rừng (Voi, hổ, khỉ) - Một số loại côn trùng

- Những vật bé thích - Một số lồi chim

- Tìm hiểu gà, vịt, chim - Đèn giao thơng

- Ơ tơ- xe máy – xe đạp - Ơ tơ – tàu hỏa

Xem xét tìm hiểu đặc điểm các sự vật, tượng

20 Quan tâm đến thay đổi vật, tượng xung quanh với gợi ý, hướng dẫn cô giáo đặt câu hỏi về thay đổi vật, tượng: “Vì lại héo?”; “ Vì bị ướt?”

Tháng

21 Phối hợp giác quan để xem xét vật, tượng kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm để tìm hiểu đặc điểm đối tượng

Tháng 10

22 Làm thử nghiệm sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán Ví dụ: Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh

Tháng 1,

23 Thu thập thông tin về đối tượng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét trò chuyện

Tháng

24 Phân loại đối tượng theo một hai dấu hiệu

(9)

- Tàu thủy - thuyền buồm

- Một số loại hoa (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền ) - Muôn hoa khoe sắc

- Khám phá một số loại (Quả cam, xoài, bưởi, chuối ) - Một số loại rau (Rau ăn lá, rau ăn quả, ăn củ)

- Sự đa dạng

- Ích lợi xanh ( Cây bóng mát; ăn quả; lấy gỗ…)

- Tìm hiểu về nước (Đặc điểm, trạng thái nước, tác dụng nước )

- Trang phục mùa hè

- Tìm hiểu về mùa hè (Thời tiết, trang phục, hoạt đợng cảu người ) - Tìm hiểu về ngày đêm (Bầu trời, đặc điểm, hoạt đợng người) - Sự kì diệu nước (Vật chìm nởi, nước bốc hơi…)

- Sự hình thành mưa

- Chuyện xẩy cho Đường, muối, dầu, cát vào nước?

- Thế giới màu sắc (7 sắc cầu vồng; Màu sắc với c̣c sống, kì diệu màu sắc)

- Lợi ích nước

- Tìm hiểu về gió (Đặc điểm, loại gió, tác dụng gió )

- Tìm hiểu về mưa (Các dạng mưa, đặc điểm, tác dụng tác hại mưa )

- Khơng khí

- Khoa học kì diệu (Chiếc điện thoại thơng minh) * HĐH LÀM QUEN VỚI TỐN:

Nhận biết số đếm, số lượng

*/ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ (HĐ học, HĐ khác): - Ôn kỹ ghép tương ứng 1-1 (HĐ học)

- Dạy trẻ nhận biết MQH nhiều nhau; nhiều hơn, ít hơn(HĐ học) - Tạo nhóm từ dấu hiệu trở lên

- Đếm, nhận biết chữ số 1,2; So sánh (HĐ học) - Đếm thứ tự

Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, hiện tượng giải vấn đề đơn giản 25 Nhận xét một số mối quan hệ đơn giản vật, tượng gần gũi Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/mặn hơn”

Tháng

26 Sử dụng cách thức thích hợp để giải quyết vấn đề đơn giản Ví dụ: Làm cho ván dốc để ô tô đồ chơi chạy nhanh

Tháng

Thể hiểu biết đối tượng các cách khác nhau

27 Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, khác nhau, giống đối tượng quan sát

Tháng

28 Thể một số hiểu biết về đối tượng

qua hoạt đợng chơi, âm nhạc tạo hình Tháng

* Làm quen với toán

Nhận biết số đếm, số lượng

29 Quan tâm đến chữ số, số lượng thích đếm vật xung quanh, hỏi: “Bao nhiêu?”; “Là số mấy?”

Tháng 9,10, 11, 12

30 Đếm đối tượng phạm vi 10 theo khả Đếm xuôi, đếm ngược

(10)

trong phạm vi 10 Nhận biết trật tự dãy số từ 1- theo khả

- Dạy trẻ lập số 3, nhận biết chữ số (HĐ học)

- Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ (HĐ học) - Dạy trẻ ghép đôi

- Đếm thứ tự

- Dạy trẻ lập số 4, nhận biết chữ số (HĐ học) - Ôn đếm nhận biết chữ số (HĐ học)

- Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ (HĐ học) - Dạy trẻ lập số 5, nhận biết chữ số (HĐ học)

- Tách nhóm có đối tượng thành nhóm nhỏ (HĐ học) - Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng từ đến 10 (HĐ học)

- Ôn đếm xác định số lượng phạm vi 10, nhận biết trật tự dãy số từ - - Ôn đếm nhận biết chữ số phạm vi 5(HĐ học)

*/ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Ghép tương ứng 1-1

+ Xếp đối tượng tương ứng đối tượng (HĐ học) + Tìm bạn: bạn trai - bạn gái

+ Nối hình với bóng đờ dùng, đờ chơi

- Nhận biết MQH nhiều nhau; nhiều hơn, hơn + Tô màu/gạch chéo đối tượng theo mối quan hệ - Tạo nhóm từ dấu hiệu trở lên

+ Tạo nhóm đồ dùng đồ chơi + Tạo nhóm bạn trai, bạn gái + Tạo nhóm đồ dùng học tập - Ghép đôi

+ Tìm đờ dùng có đơi: Đơi găng tay, đơi tất, đôi dép, đôi giày; Quần –áo… + Cắt dán, nối, tô màu đồ dùng có đôi

- Đếm, so sánh, tách gộp

- Chơi trò chơi luyện đếm sỏi, khuy, đá, hột hạt nhận biết chữ số phạm vi

- Đếm bộ phận khuôn mặt, thể

- Cho trẻ đếm đồ dùng đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân trẻ - Xếp chữ số hột hạt, khuy, đá, sỏi

- Ghép số 31 So sánh số lượng hai nhóm đối

tượng có tổng phạm vi 10 cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, ít

Tháng 9, 11, 12, 2,

32 Gộp hai nhóm đối tượng có tổng số lượng phạm vi 10 Đếm nói kết

Tháng 10, 12, 2,

33 Tách một nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ

Tháng 10, 12, 2,

34 Sử dụng số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự theo khả

Tháng 10, 11, 12, 2, 3, 35 Nhận biết ý nghĩa số sử

dụng cuộc sống hàng ngày

Tháng 10

Sắp xếp theo qui tắc

36 Nhận qui tắc xếp ít ba

đối tượng chép lại Tháng 11, So sánh đối tượng

37 So sánh kích thước đối tượng Sắp xếp theo trình tự từ cao đến thấp, từ to đến nhỏ, từ dài đến ngắn ngược lại

- So sánh nặng nhẹ đối tượng

Tháng 12, 1,

(11)

dung tích đối tượng, nói kết đo so sánh

- Nhanh tay tìm đúng số

- Đi chữ số, Bật nhảy theo số - Tạo số dây chun, đất nặn - Bài tập giấy

- Cho trẻ đếm thành viên gia đình, số đờ dùng đờ chơi, đờ dùng gia đình,đờ dùng về nghề

- Đếm sỏi, hột, hạt, khuy, đồ dùng cá nhân trẻ… - Chơi TC: “ Đếm sao”

- So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi

- Chơi TC luyện đếm: Đếm âm thanh, tiếng kêu vật… - Chơi với chữ số phạm vi đếm

- Xếp chữ sô hột hạt khuy, sỏi… - Tạo số đất nặn, căng chun…

- So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Gộp nhóm phạm vi đếm

- So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi

- Chơi trò chơi luyện đếm: Đếm loại hoa, quả, cảnh, đồ dùng có ngày Tết…

- Gộp nhóm đối tượng có số lượng phạm vi đếm

- Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến ( quả, hoa,9 bánh chưng, hộp mứt….)

- So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi (So sánh số lượng bánh chưng hộp mứt)

- Đếm xác định số lượng nhóm đối tượng đến 10

- Chơi TC luyện đếm phạm vi 10, chơi với chữ số phạm vi 5, nối chữ số với số lượng

- Nhận biết số điện thoại khẩn cấp: 115, 113… - Xếp chữ số khuy, hột hạt, bông, sỏi…

- Cho trẻ tìm đờ dùng đờ chơi xung quang lớp( Gấp giầy màu): ô tô, thuyền, tàu có sô lượng đến 10

- Chơi TC tạo nhóm phạm vi 10 - Nối chữ số tương ứng với số lượng ĐDDC - Chơi TC: “ Thả hình đúng số”

Nhận biết hình dạng

39 Chỉ điểm giống, khác hai hình (tròn tam giác, vuông chữ nhật, )

Tháng 10, 1,

40 Sử dụng vật liệu khác để tạo

ra hình đơn giản Tháng 11,

Nhận biết vị trí khơng gian và định hướng thời gian

41 Sử dụng lời nói hành động để vị

trí đồ vật so với người khác Tháng 9,1,

42 Mơ tả kiện xảy theo trình tự thời gian ngày

(12)

- Chơi TC: “Về nhà” Tìm về số nhà tương ứng với thẻ - Chơi TC: “ Tiếp đất” Trong phạm vi

- Vẽ thêm cho đủ số lượng

- Chơi TC : Bật số theo yêu cầu cô  Sắp xếp theo qui tắc

*/ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ (HĐ học, HĐ khác): - Sắp xếp loại đối tượng theo quy tắc(HĐ học)

- Dạy trẻ xếp loại đối tượng theo quy tắc(HĐ học) */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - Sắp xếp loại đối tượng theo quy tắc

+ Tìm loại đờ dùng đờ chơi trang trí xếp theo quy tắc đối tượng

+ Trang trí xếp vật ngộ nghĩnh theo quy tắc xếp tường để trẻ đoán…

+ Tạo nhóm loại vật, thức ăn chúng - Sắp xếp loại đối tượng theo quy tắc

+ Tìm đồ dùng đồ chơi trang trí xung quanh lớp xếp theo quy tắc đối tượng ( ô tô, thuyền, máy bay…)

So sánh đối tượng

*/ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ (HĐ học, HĐ khác): - Dạy trẻ so sánh thứ tự về chiều cao đối tượng

- Dạy trẻ so sánh thứ tự về độ lớn đối tượng - Dạy trẻ so sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng - Dạy trẻ kỹ đo độ dài đối tượng đơn vị đo - Dạy trẻ kỹ đo dung tích đối tượng đơn vị đo - Ôn so sánh, thứ tự về kích thước đối tượng

- Nhận biết ý nghĩa số sử dụng cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe…)

- So sánh nặng nhẹ đối tượng: Quả dưa – bưởi, xoài – táo…

*/ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác): - So sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng

(13)

+ So sánh chiều cao bạn lớp, bạn lớp lớn với bạn lớp nhỡ, lớp bé…

+ Chơi TC “Xây nhà”

+ So sánh chiều cao nhà, thành viên gia đình… - So sánh xếp thứ tự độ lớn đối tượng:

+“ Hình thành MQH: To nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất” + Chơi TC: “ Trồng Quả”

- So sánh xếp thứ tự chiều dài đối tượng

+ Đoàn tàu màu đỏ dài nhất, đoàn tàu màu xanh ngắn hơn, đoàn tàu màu vàng ngắn

- Kỹ đo độ dài đối tượng đơn vị đo

- Đo độ dài đối tượng đơn vị đo Nói kết đo so sánh. (HĐ học)

- Ơn đo đợ dài đối tượng 1đơn vị đo (HĐ học) + Đo độ dài bàn, ghế, bảng đen;

+ Đo độ dài bước chân gang tay, + Đo chiều dài áo, quần , đo gang tay

- Kỹ đo dung tích đối tượng đơn vị đo - Đo độ lớn đối tượng đơn vị đo (HĐ học) + Đo nước

+ Đong hạt

+ Đong bột làm bánh

- Ôn thứ tự tăng dần, giảm dần kích thước các đối tượng + Chơi TC ôn luyện củng cố về kích thước đối tượng: Cao thấp, to nhỏ, dài ngắn

Nhận biết hình dạng

*/ Hoạt đợng cung cấp kiến thức, kỹ (HĐ học, HĐ khác): - Ôn nhận biết gọi tên hình

- Dạy trẻ chắp ghép hình học tạo thành bức tranh

- Dạy trẻ phân biệt hình tròn, vng, tam giác, chữ nhật theo đặc điểm đường bao chung (HĐ học)

- Dạy trẻ so sánh phân biệt hình tròn - hình tam giác (HĐ học) - Dạy trẻ so sánh phân biệt hình vng - hình chữ nhật(HĐ học)

(14)

theo yêu cầu

- Dạy trẻ phân biệt hình tròn với hình vng, tam giác, chữ nhật(HĐ học) */ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác):

- Nhận biết, phân biệt, so sánh, chắp ghép các hình + Nhận biết gọi tên màu

+ Tạo hình dây chun thể trẻ, + Tạo hình hợt hạt, khuy, que kem, sỏi… + Vẽ phấn, vẽ cát hình…

+ Bật dừng hình, Thả hình đúng rở + Về đúng nhà hình

+ Ghép hình

+ In hình; Đờ tơ hình; + Xâu hình đếm + Kẹp theo hình số

+ Làm tập cắt dán đồ vật có dạng hình

+ Nhận biết hình thơng qua bức tranh ( Ghép hình tạo sản phẩm)

+ Chơi TC tìm bạn tạo hình hình dây chun, nguyên vật liệu khác

+ Làm tập nối hình ảnh đờ dùng có dạng hình vng, hình chữ nhật + Chơi TC ghép hình tạo thành bức tranh tập thể từ hình đã học, TC nối hình

+Vẽ thêm chi tiết từ hình học tạo thành đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ

+ TC: Chùn hình, giơ hình trẻ nói tên hình + Tạo hình hợt hạt, que kem, dây chun

+ TC: Tạo hình theo yêu cầu cô, theo ý thích trẻ + TC: Bật dừng hình

Nhận biết vị trí khơng gian định hướng thời gian */ Hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ (HĐ học, HĐ khác):

- Dạy trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân (HĐ học)

(15)

- Dạy trẻ xác định phía phải phía trái người khác (HĐ học)

- Ôn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau người khác - Trò chơi: “ Rung chuông vàng” với nội dung tổng hợp về biểu tượng toán

- Dạy trẻ nhận biết buổi ngày

*/ Hoạt động ôn luyện, củng cố (HĐ học, HĐ khác):

- Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau bản thân + Chơi trò chơi ôn luyện xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trẻ

+ Bật theo hướng bàn chân

- Xác định phía phải phía trái người khác

+ Chơi TC ôn luyện củng cố xác định phía trên, dưới, trước, sau, phải, trái bạn khác

- Ơn xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau người khác + Dạy trẻ định hướng mặt phảng: Xếp, vẽ, dán một số đồ vật mặt phẳng yêu cầu trẻ diễn đạt lời nói

- Nhận biết các buổi ngày

+ Xem tranh ảnh, băng hình, clip về thời gian ngày

+ Xem tranh, trẻ mô tả công việc phù hợp với thời gian ngày + Ghép tranh về thời gian trẻ hoạt động lớp

* KHÁM PHÁ XÃ HỘI

- Lớp học bé (Cô giáo, bạn bè, một số nội quy lớp học) - Một ngày trường bé

- Những người bạn thân thiết - Sở thích bé

- Tết trung thu bé - Ngày sinh nhật bé - Ngày phụ nữ VN 20/10

- Những người phụ nữ gia đình bé - Các mối quan hệ gia đình

- Bé hạnh phúc sống gia đình * Khám phá xã hội

Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non cợng đồng

43 Nhận biết thân, gia đình, trường lớp mầm non cộng đồng

- Nói họ tên, tuổi, giới tính thân hỏi, trò chuyện

- Nói họ, tên công việc bố, mẹ, thành viên gia đình hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình

(16)

- Nói địa gia đình (số nhà, đường phố/thơn, xóm) hỏi, trò chuyện

- Nói tên địa trường, lớp hỏi, trò chuyện

- Nói tên, một số công việc cô giáo bác công nhân viên trường hỏi, trò chuyện

- Nói tên một vài đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện

- Bé làm để thể tình cảm với gia đình - Nhu cầu gia đình

- Hạt thóc thật đáng quý - Nghề nông

- Sản phẩm nghề nông - Cô giáo bé

- Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Chú bộ đội hải quân

- Chú cảnh sát giao thơng - Bé đường an tồn - Bé ô tô - Món ăn ngày tết - Bé vui đón tết - Chợ hoa ngày tết - Mùa xuân bé - Lễ hội Cổ Loa - Ngày hội 8/3

- Khu di tích lịch sử Cổ Loa - Đền Cổ Loa

- Cổ Loa quê hương em

- Bác Hồ với cháu thiếu nhi

- Hà Nội bé, Chùa một cột, Hồ gươm… - Mừng sinh nhật Bác

- Bác Hờ kính u

* CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI TIẾT HỌC CỦA HĐ KHÁM PHÁ

- HĐ trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về tết trung thu, đồ chơi trung thu, hoạt động chào đón Trung thu, thảo luận cách bày mâm ngũ quả, làm đồ chơi trung thu (đèn lồng, đèn ông )

- Trò chuyện về lớp học, đồ chơi lớp, nội quy lớp, bạn lớp, cô giáo lớp, việc bé thường làm lớp trò chuyện với cô bác trường kể tên, công việc cô bác thời tiết mùa năm Trò chuyện, xem video về khác ngày đêm, về Nhận biết một số nghề phổ biến nghề

truyền thống địa phương

44 Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi một số nghề hỏi trò chuyện

Tháng 11

Nhận biết một số lễ hội danh lam, thắng cảnh

45 Nhận biết một số lễ hội danh lam, thắng cảnh

- Kể tên nói đặc điểm một số ngày lễ hội

- Kể tên nêu một vài đặc điểm cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương

Tháng 11, 12, 1,

46 Có số kỹ tự học Biết liên hệ các kiến thức học theo độ tuổi vào cuộc sống xung quanh trẻ.

Tháng

(17)

giản với máy tính số hoạt động học trò chơi phù hợp với độ tuổi.

lợi ích tác hại tượng thiên nhiên.Trò chuyện PTGT bố mẹ bé sử dụng, tác dụng nước

- HĐ làm quen với Tốn: Đếm đờ dùng đờ chơi, bộ phận cơ thể, bạn nhóm, cô lớp, thành viên gia đình, đờ dùng gia đình, PTGT, vật, cối, hoa quả, hạt phạm vi 10 + So sánh số lượng PTGT; thành viên gia đình, bạn lớp, cối

+ So sánh bề rộng đồ dùng, sách

+ So sánh chiều dài loại đồ dùng đồ, rau, củ

+ Nhận biết hình dạng đờ vật xung quanh trẻ: bàn, ghế, bánh, giường, lá

- HĐ làm quen văn học: Nghe chuyện xem clip về bảo vệ động vật quý hiếm Đọc thơ, kể chuyện, câu đố về nghề, đồ vật, vật, PTGT Nghe câu chuyện về Bác Hồ, về truyền thuyết lịch sử

- HĐ tạo hình:

+ In vân tay, so sánh để phát khác vân tay

+ Làm ăng bum vật theo nhóm Ăng bum về chú bộ đội, trang trí, làm quà tặng, giao lưu trò chơi khối chào đón Noel

+ Làm sưu tập tranh về nhóm PTGT + Trang trí lì xì đón Tết nguyên đán

+ Trang trí thiệp mừng ngày 20/10; lễ Noel, ngày 8/3

+ In hình, đờ hình bàn tay, bàn chân, tô màu, vẽ, xé, dán, nặn về vật, cối, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông đơn giản, dụng cụ lao động, sản phẩm nghề

+ Làm vật từ loại củ quả…

- HĐ âm nhạc: Hát hát về vật, cối, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông Lắng nghe âm phát từ đờ dùng gia đình, dụng cụ

- HĐ ngoài trời:

+ Quan sát đồ chơi,vườn cây, vườn hoa, vườn rau… trường + Giao lưu, trò chuyện với cô bác trường kể tên, công việc cô bác

(18)

+ Tham quan, giao lưu trường bạn

+ Tham quan, dạo, cảm nhận thời tiết, thăm vườn trường, cánh đồng lúa, trang trại chăn nuôi, cánh đồng rau sạch, doanh trại bộ đội, đình làng + Trải nghiệm với khơng khí để nhận biết không khí cần cho sống người động thực vật, cho vật (vd: cháy); không khí sạch không khí bẩn; ô nhiễm không khí

- Đi dạo, tìm kiếm sưu tầm vật liệu: sỏi, đá, đất, cát, đất sét, vôi Trải nghiệm với chất liệu đó để nhận xét về cảm giác tiếp xúc/ sờ chất liệu đó; tác dụng

+ Thí nghiệm: chuyển màu hoa

+ Thí nghiệm, thử nghiệm: Nước bốc hơi; nước không màu; nước hòa tan số chất, vật chìm-vật nởi, nḥm màu mợt vài loại vải, tạo gió cách; nam châm, đo bóng nắng, chuyển động không khí

+ Quan sát đổi màu việc pha màu đơn giản: Chuyện xảy màu hòa tan ( màu đỏ hòa với màu vàng xanh trời….) + Cho đánh trứng vào nước, chuyện xảy trẻ sục nước; cho thêm ít xà phòng vào nước, rồi lại sục bây giờ chuyện xảy ra…

- HĐ Góc: * Góc Phân vai.

+ Trẻ thực hành thao tác vai góc phân vai: Bác sĩ, mẹ con, gia đình, giáo, bác thợ xây, cửa hàng bách hóa, siêu thị…

+ Bé tập làm nội trợ: nhặt rau, làm salat

+ Mang ảnh gia đình, trò chuyện về người thân gia đình, đờ dùng gia đình, địa nhà, số điện thoại bố mẹ Những điều bố mẹ người thân làm cho bé

* Góc thiên nhiên: Thực hành gieo hạt, chăm sóc theo dõi q trình phát triển hạt đó Cùng chăm sóc cối, khám phá chơi với loại: Lá, đất, cát, sỏi, hột hạt

- Làm thí nghiệm về điều kiện cần cho sống phát triển như: + Trồng cát, đất, sỏi, đá

+ Cây sống nước? + Cây cần ánh sáng

+ Cây có thở khơng?

(19)

+ Chu trình sống lọ thủy tinh + Rễ mọc theo hướng * Góc kĩ năng:

- Soi gương quan sát bợ phận mình, so sánh với đặc điểm một số bộ phận bạn (mắt, tóc, miệng )

- Xem băng hình mợt số cách giữ gìn, bảo vệ giác quan đó (rửa mắt, nhỏ mũi );

- Vẽ chân dung; làm tranh chân dung nghiêng cách dán, chắp ghép họa báo; làm hộp cảm giác

- Hộp bí ẩn (để trải nghiệm xúc giác)

- Thực hành sử dụng mợt số đờ dùng gia đình

* Góc thư viện: Làm nhật ký cho trẻ vẽ, ghi kí hiệu giáo viên ghi lại việc trẻ đã làm nhà trường

Trẻ xem ảnh giới thiệu về gia đình, xem tranh ảnh về vật, cây, loài hoa, PTGT

- Làm sách: all about me; người bạn thân

* Góc học tập: Làm tập về việc nên không nên làm nhà trường để giữ an toàn cho thân

+ Làm tập IQ: tìm bóng, mẹ con; dấu chân…; + Thử nghiệm: thích ăn thích ăn

+ Lập bảng về thức ăn,vận động, sinh sản môi trường sống vật…

+ Làm ăng bum vật theo nhóm

+ Phân nhóm vật, phương tiện gao thông theo dấu hiệu đặc trưng

- Thí nghiệm: Voi đánh răng; trải nghiệm ấm lạnh, trứng chìm trứng nởi, làm slime, bong bóng khởng lồ

- Lập biểu đồ ghi chép về pha trộn màu kết màu tạo thành… -Tư hữu hình: Tơi thấy – tơi nghĩ – tơi băn khoăn; trước nghĩ… Bây giờ nghĩ; Ghép cặp tương ứng

- Trò chơi:

(20)

+ Trò chơi mô hoạt động bộ phận, sai đúng + Chơi với chiếc bóng tạo hình vật

+ Cho trẻ chơi trò chơi: Chiếc túi kì lạ, hãy nói nhanh, thi xem chọn nhanh, – đấy, biến mất…

+ Chơi trò chơi đóng vai: gia đình, lớp học, bác sỹ, công nhân xây dựng, cửa hàng mua bán, siêu thị, hiệu cắt tóc…

- Tổ chức ngày hội: Ngày hội bé đến trường, ngày Tết Trung Thu, ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày Noel, Tết Dương Lịch, ngày Tết Nguyên Đán, ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, ngày sinh nhật Bác…

- HĐ chiều:

+ Xem clip về mợt số cách giữ gìn bợ phận thể, clip về vật, clip về công việc, dụng cụ, sản phẩm một số nghề xã hội, Xem clip hoa nở

+ Tập cắm lẵng, giỏ hoa…

+ Xem clip ảnh hưởng tự nhiên tới vật, cối

+ Xem tranh ảnh, video để đoán mùa năm qua trang phục, cảnh vật tượng kèm

+ Trò chuyện làm tập đúng sai về cách phòng bệnh giữ gìn sức khỏe theo mùa

+ Trò chuyện, xem video về khác ngày đêm, về lợi ích tác hại tượng thiên nhiên

+ Xem tranh, clips đoán tượng tự nhiên xảy + Thi nặn bánh trôi Quan sát tập gói bánh chưng + Xem video về một số cảnh đẹp quê hương, đất nước LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

Nghe hiểu lời nói * Truyện:

- Gấu bị sâu răng, đôi bạn tốt, cậu bé mũi dài, lời ru trăng, người bạn, chú chó dũng cảm, mồm, sẻ tìm bạn, chú mèo hia, bé lọ lem, cô bé quàng khăn đỏ, tích chú Cuội cung trăng, nhổ củ cải, Tích Chu, tích vú sữa, củ cải trắng, đáng khen nhiều hơn, món quà 48 Thực 2, yêu cầu liên tiếp,

ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào hoa màu vàng”

(21)

của giáo, tình bạn, gà Út không lời, Thỏ dọn nhà

- Lợn cừu, Đom đóm tìm bạn, Kiến Voi, Chú sâu ham ăn, gà mái mơ, nòng nọc tìm mẹ, chú dê đen, món quà cô giáo (20/11)

- Ba chú lợn con, chim thợ may, giáng sinh chuột Típ (Noel) - Chú đỗ con, giọt sương hạt đậu, chọn hạt giống, tích hoa hồng, hãy đợi rồi biết, truyện vườn, tích loài hoa, món quà cô giáo, tích bánh chưng bánh dày, tích mùa xuân (Tết Nguyên Đán) - Chú bé giọt nước, cô mây, cá cầu vồng, đám mây đen xấu xí, tia nắng buổi sáng

- Chuyến xa chú chuột nhỏ, tích Hồ Gươm, kỳ nghỉ hè thú vị * Thơ:

- Cô mẹ,cô dạy, mèo học, rửa tay, mũi, chùm ngọt, bé ơi, đàn kiến nó đi, trăng từ đâu đến? Tâm mũi

- Đàn gà con, gà nở, chim chích bông,ong bướm, chim chiền chiện - Cái bát xinh xinh,chiếc cầu mới, làm nghề bố - Lời chào hoa, hoa kết trái, chùm , hoa đào hoa mai, Tết vào nhà

- Cầu vồng,mưa, che mưa cho bạn.

- Làng em buổi sáng, ảnh Bác, hoa quanh Lăng Bác * Ca dao, đồng dao:

- Công cha núi Thái Sơn, tay đẹp, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ,kéo cưa lừa xẻ,

- Rì rà rì rà, kiến mà leo cành đa, chim se sẻ, gà cục tác chanh

- Rềnh rềnh ràng ràng

- Bác bầu-bác bí, lúa ngô-đậu lành, vè lồi vật, vè hoa - Tơi trời

- Rủ xem cảnh Kiếm Hồ * Hoạt động khác:

- Nghe hiểu: từ tên loại đồ dùng, đồ chơi, hoạt động lớp; từ tên gọi giác quan, chức giác quan; từ loại chất liệu, tính chất loại chất liệu; từ khái quát về vòng đời vật; vật có lợi, vật có hại, vật đẻ con, 49 Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả,

vật, đồ gỗ…

Tháng 1,

50 Lắng nghe trao đổi với người đối thoại

Tháng 10

Sử dụng lời nói cuộc sống hàng ngày

51 Nói rõ để người nghe có thể hiểu Tháng 52 Sử dụng từ vật, hoạt

động, đặc điểm,… Tháng 9,

53 Sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định

Cả năm

54 Kể lại việc theo trình tự Tháng 55 Đọc tḥc thơ, ca dao, đồng dao Cả năm

56 Kể chuyện có mở đầu, kết thúc Tháng 11, 12, 57 Bắt chước giọng nói, điệu bộ nhân

vật truyện Tháng 12

58 Sử dụng từ mời cô, mời bạn,

cám ơn, xin lỗi giao tiếp Tháng 9, 11 59 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn

cảnh nhắc nhở Tháng 11

(22)

vật đẻ trứng; nghe chọn đáp án đúng vật đẻ trứng vật đẻ con; từ tính chất nước, từ địa danh; thực 2-3 yêu cầu liên tiếp; đặt câu hỏi theo nội dung truyện

- Cho trẻ tham gia trò chơi “Bé giỏi”, “Bạn thông minh”, “Tai tinh – tay khéo” thực 2-3 yêu cầu liên tiếp.

- Nghe “đọc” sách khoa học về giác quan; sách giới thiệu về loại

chất liệu

- Nghe ca dao về Hà Nội, về quê hương đất nước, nghe đoạn trích giới thiệu hay lời nhận xét du khách về thủ đô Hà Nội, đất nước Việt Nam

* Nghe hiểu lời nói: Sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm - Nói về thân; gọi tên giác quan thể; ích lợi cách bảo vệ giác quan, sở thích thân, quyền trách nhiệm thân; hoạt động trẻ tham lớp, gia đình; kể về gia đình bạn bè; nói từ lịch giao tiếp; nói từ ghép miêu tả về loại cây, hoa; gọi tên từ giai đoạn phát triển vòng đời vật; nhận xét về đặc điểm loại chất liệu; điều đặc biệt ngày lễ Noel; từ đặc điểm, tính chất, vòng tuần hoàn nước; ấn tượng, cảm xúc về chuyến đi; nói nhỏ, vừa nghe vào lớp nói chuyện với người

- Mô tả hình dáng bạn; vật nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, mùi vị, cảm giác thể; mô tả một vài đặc điểm đặc trưng, ích lợi loại cây, hoa câu đơn, câu ghép; vật sờ thấy; cảm giác bộ phận thể chạm, sờ, cảm nhận chất liệu

- Mô tả vật, đồ vật: với đồ vật trẻ mang đến, đồ vật lớp + Trẻ mô tả theo dấu hiệu cô cho trước

+ Tự chọn dấu hiệu để mô tả + Mô tả theo ý thích trẻ

- Mô tả hoạt động diễn một thời điểm, kiện - Đặt câu với đồ vật cho trước

- Sờ đờ vật, đặt câu hỏi, đốn đờ vật hợp kín

- Bắt chước giọng nói, điệu bộ nhân vật truyện: tích hoa hồng,

60 Chọn sách để xem Tháng 10

61 Mô tả hành động nhân vật

tranh Tháng

62 Cầm sách đúng chiều giở trang để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”)

Tháng 12,

63 Nhận kí hiệu thông thường cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,

Tháng

64 Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng,

(23)

con hãy đợi rồi biết, nhổ củ cải, chú đỗ con, hạt giống, giọt sương hạt đậu, chuyện vườn, tích vú sữa, tích lồi hoa, củ cải trắng

- Bắt chước mợt số động tác mô tả hoạt động vật (gà ấp trứng, sâu bò, ếch nhảy, chim bay, cá bơi ) - Kể việc đơn giản diễn theo mợt trình tự đơn giản

- Kể chuyện theo tranh, dự đoán kể theo tình tiết, đặt tên cho truyện, kể truyện kết hợp rối minh họa truyện, kể lại đoạn truyện, tập đóng kịch * Kể lại việc theo trình tự:

- Theo diễn biến ngày

- Các hoạt động diễn trước, sau * Kể chuyện có mở đầu, kết thúc

- Nhận biết, phân biệt mở đầu, kết thúc câu chuyện

- Tập kể câu chuyện , việc có mở đầu, kết thúc câuchuyện

- Tham gia hoạt động tại KGST với chủ đề: câu chuyện vui * Phát âm tiếng có chứa chữ có âm khó:

- Tìm từ bắt đầu chữ “s”( cô phát âm cho trẻ nghe)

* Sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định - Tập sử dụng hệ thống câu đơn, câu ghép,câu khẳng đinh, câu phủ định thông qua tình cho trước

3 Làm quen với việc đọc – viết - Chọn sách để xem theo ý thích

- Tập giở sách, xếp sách gọn gàng sau xem - Cầm sách, xem sách đúng chiều, giở trang để xem

- Đọc thơ diễn cảm Đọc đồng dao, ca dao Tập đóng kịch

- Xem sách, xem tranh ảnh, biết cầm sách đúng chiều,"đọc" sách theo tranh

trong góc sách truyện

- Nhận kí hiệu thông thường cuộc sống: nơi nguyhiểm hộp điện, cầu thang trơn trượt, ổ cắm điện, nóng bỏng, ký hiệu nhà vệ sinh nam-nữ, cấm lửa, nơi nguy hiểm

- Nhận dạng mợt số chữ cái:

+ Tìm, đếm chữ giống thẻ từ, đoạn thơ + Tìm tên có chữ

(24)

+ Cắt, dán chữ theo yêu càu

- Tô, đồ tên thân, ngày sinh, số nhà, số xe sử dụng kí hiệu để"viết" tên mình, theo cách trẻ

- Xếp khuy theo chữ mẫu

- Ghép nét tạo chữ theo chữ cho trước - Xếp khuy, hạt theo chữ rỗng

- Viết chữ cát, gạo

- Tạo chữ chun bảng gài, cành - Nặn chữ đất nặn

- Nối chữ theo trình tự LĨNH VỰC TC – KNXH

Thể ý thức bản thân

- Trò chuyện, giới thiệu họ tên, tuổi, giới tính thân, tên bố, mẹ với cô bạn

- Sở thích khả thân (Bé thích gì, có khiếu về điều gì… + Cho trẻ xem clip, tranh ảnh về thành viên gia đình

+ Cho trẻ hát hát về thân; gia đình: Cả nhà thuơng nhau; Gia đình nhỏ hạnh phúc to…

Trị chơi: Thi nói nhanh, Bé làm điều gì?

- Trẻ chơi đồ chơi góc chơi như: xây dựng, phân vai, học tập…

- Một số công việc bé giúp cô bạn lớp: Phơi khăn, xếp dép, lau bàn, bê cơm…

- Xem tranh ảnh, video về một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi…) qua nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh… - Nêu cảm xúc, suy nghĩ thân trẻ về mợt số tình huống, việc xem nghe kể

65 Thể ý thức về thân

- Nói tên, tuổi, giới tính thân, tên bố, mẹ

- Nói điều bé thích, khơng thích, việc bé có thể làm

Tháng 9, 10

Thể tự tin, tự lực 66 Thể tự tin, tự lực

- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích

- Cố gắng hoàn thành công việc giao (trực nhật, dọn đồ chơi)

Tháng 9, 11

Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh

67 Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh

- Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh

(25)

- Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- Nhận hình ảnh Bác Hờ, lăng Bác Hờ - Thể tình cảm đối với Bác Hờ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện về Bác Hồ - Biết một vài cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước

- Trò chuện, xem tranh ảnh, video về vật, vật, cối, tượng tự nhiên; ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường

- Trò chuyện về Bác Hồ, tình cảm bé đối với Bác Hờ …

- Đọc thơ, múa hát hát về bác Hờ, tình cảm bé với nhân vật truyện

- Trò chuyện, xem tranh ảnh, video về cảnh đẹp quê hương, đất nước (Chùa một cột, tháp rùa, Đền Cổ Loa )

- Một số quy định lớp, gia đình: Cất, xếp đờ chơi đúng nơi quy định Không tranh dành đồ chơi, không nói chuyện giờ ngủ, không chạy nhảy đùa nghịch to lớp, lời ông bà, bố mẹ…

- Trò chuyện, thảo luận về một số hành vi ứng xử lễ phép, văn minh, lịch sự: Chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, lễ phép

- Một số phép lịch giao tiếp với người xuang quanh: Chú ý, lắng nghe, nói rõ ràng mạch lạc

- Thực một số thói quen: xếp hàng chờ đến lượt (Khi rửa tay, vệ sinh, xuống cầu thang…)

- Chơi góc chơi, trò chơi theo nhóm, tập thể Phối hợp với bạn hoạt động chung, trao đổi, thỏa thuận với bạn chơi

- Quan sát thiên nhiên vật gần gũi, bảo vệ, chăm sóc chúng - Xem tranh ảnh, video về hành vi, thói quen tốt cuộc sống: không vứt rác bừa bãi, không bứt bẻ cành, chào hỏi lễ phép, xếp hàng theo thứ tự

Hành vi quy tắc ứng xử xã hội 68 Hành vi quy tắc ứng xử xã hội

- Thực một số quy định lớp gia đình: Sau chơi cất đờ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, lời ông bà, bố mẹ

- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép - Chú ý nghe cô, bạn nói

- Biết chờ đến lượt nhắc nhở - Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung (chơi, trực nhật )

Tháng 12,

Quan tâm đến môi trường 69 Quan tâm đến môi trường

- Thích chăm sóc cây, vật thân thuộc - Bỏ rác đúng nơi quy định

- Không bẻ cành, bứt hoa

- Không để tràn nước rửa tay, tắt quạt, tắt điện khỏi phòng

Tháng 9, 10, 12

70 Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực, trung thực.

- Có số kỹ sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, có trách nhiệm.

Tháng 11, 2,

(26)

các tình đơn giản sống hàng ngày

- Trò chuyện nhắc nhở trẻ ý thức tiết kiệm điện - nước (không để tràn nước rửa tay, tắt điện- quạt khỏi phòng )

- Thực thói quen tốt: Bỏ rác đúng nơi quy định, tắt điện không sử dụng, không để tràn nước rửa tay

- Trò chuyện, trao đổi, thảo luận về công việc bé có thể làm để giúp đỡ bạn bè, cô giáo người xung quanh

72 Cùng người lớn tham gia số hoạt động xã hội (hoạt động từ thiện, giao lưu với người xã hội, bảo vệ môi trường)

Tháng

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống các tác phẩm nghệ thuật

HĐH Âm nhạc * Dạy hát:

- Lý rau Màu hoa; Mùa hè đến; Yêu Hà Nợi ; Chào hỏi về; Tập rửa mặt; Tìm bạn thân Tôi bị ốm Mừng sinh nhật Cô mẹ; Lớn lên cháu lái máy cày; Cháu yêu cô chú công nhân; Ước mơ Cánh đồng bé ngoan Con chuồn chuồn; Thương mèo Đi tàu; Đi xe lửa Xuân vui vui Nhà em vui tết; Em thêm một tuổi; Mùa xuân; Cùng múa hát mừng xuân; Quả; Ngày vui 8/3; Gieo hạt; Cô mây xinh đẹp; Cò lả

* Dạy vận động: + Vỗ tay theo TTC:

Cô mẹ; Mùa xuân đến rồi Trường chúng cháu trường mầm non Nhà của tôi; Em qua ngã tư đường phố; Cháu thương chú bợ đợi; Vì con chim hay hót; Đường em đi; Màu hoa Cháu vẽ ông mặt trời; Cho đi làm mưa với; Yêu Hà Nội.

+ VĐ minh họa:

Vui đến trường; Cái mũi; Cháu hát về đảo xa; Tết tết; Đêm trung thu; Nắng sớm; Tập tầm vông; Hãy nhanh tay; Gia đình gấu; Em qua ngã tư đường phố Trời nắng, trời mưa; Chim mẹ chim con; Em chơi thuyền; Cá vàng bơi; Gà trống thổi kèn; Hoa trường em; Tết tết; Mưa; Đố bạn; Em mơ gặp Bác Hồ; Múa cho mẹ xem

* Dạy múa :

Chỉ có một đời; Em yêu xanh; Sau mưa * Nghe bài hát, nhạc:

73 Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống tác phẩm nghệ thuật

- Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng

- Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo hát, nhạc Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe vả kể câu chuyện

- Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc (về màu sắc, hình dáng…) tác phẩm tạo hình

Cả năm

74 Có khả nhận biết cảm nhận một số loại hình nghệ thuật dân gian Việt nam.

(27)

Ngày học; Chiếc đèn ông sao; Đi học; Nhớ giọng hát Bác Hồ Cô giáo Cái Bống; Năm ngón tay ngoan; Anh Tí sún; Vườn ao nhà bé Gánh gánh gờng gờng; Tở ấm gia đình; Em hồng nhỏ Ba nến lung linh; Ba mẹ quê hương Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ Đi cấy; Màu áo chú bộ đội; Em biển vàng; Chú mèo con; Chú voi Đôn; Gà gáy le te Tôm, cua, cá thi tài Hoa thơm bướm lượn; Anh phi công ơi; Lời cô dạy; Ngày tết quê em; Mùa xuân ơi; Cánh én tuổi thơ Lý bông; Đi cấy; Cây trúc xinh; Mưa rơi; Niềm vui em; Tia nắng hạt mưa; Inh lả ơi; Cô gái Thành Loa; Lý chiều chiều; Con chim vành khuyên Từ một ngã tư đường phố; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác

* Trị chơi âm nhạc: - Nghe tiếng hát tìm đờvật - Tai tinh

- Đoán tên bạn

- Những khúc nhạc vui - Tai thính

- Nghe giai điệu đoán tên hát - Ai đốn giỏi

- Nhìn hình đốn tên hát - Đi tìm nhạc cụ…

* HĐH Tạo hình

- Tơ nét tơ màu ô - Tô nét tô màu quả Bí Ngô - Tô nét tô màu tranh Chú Hề - Tô nét tô àu Con Cá

- Tô nét tô màu, đặt tên cho tranh (Thuyền biển). - Vẽ nét mặt

- Vẽ cầu vồng - Vẽ cốc

- Vẽ hoa hướng dương - Vẽ chân dung mẹ - Vẽ máy bay - Vẽ đàn ghi ta - Vẽ Côn trùng Một số kĩ hoạt động âm

nhạc hoạt đợng tạo hình

75 Mợt số kĩ hoạt động âm nhạc

- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ

- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, nhạc với hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa )

Cả năm

76 Một số kĩ hoạt đợng tạo hình

- Phối hợp ngun vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm

- Vẽ phối hợp nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc bố cục

- Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết

- Phối hợp kĩ xếp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác

- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng

Cả năm

77 Bước đầu thể kỹ đơn giản số loại hình nghệ thuật của Việt Nam.

Tháng

Thể sáng tạo tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)

(28)

hoạt động nghệ thuật

- Lựa chọn tự thể hình thức vận đợng theo hát, nhạc

- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu hát

- Nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích

- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình

- Vẽ kem

- Vẽ theo đề tài tự chọn - Vẽ cành hoa đào - Trang trí bưu thiếp - Cắt gấp, dán Gà - Cắt dán tia nắng

- Cắt dán hình bé thích (Từ tranh sưu tầm). - Xé, dán vảy cá

- Xé, dán lá cây

- Xé dán theo đề tài tự chọn. - Ghép hình tạo thành tranh - Gấp thông

- In bàn tay tạo hình vật

- Làm đồ chơi từ nguyên liệu khác nhau - Làm bưu thiếp tặng cô giáo

- Làm bưu thiếp tặng mẹ - Tạo tranh từ đá sỏi.

+ Nói tên ý tưởng tạo hình đặt tên cho sản phẩm * Hoạt động khác:

- Tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng kiện - Giao lưu văn nghệ khối, lớp theo tháng - Tham gia lớp ngoại khóa: Erobic, Tạo hình, múa - Tở chức hợi thi vẽ tranh, đồng diễn theo khối, lớp - Làm quen một số nhạc cụ quen thuộc

- Tự tạo nhạc cụ từ nguyên vật liệu khác - Chơi góc tạo hình, âm nhạc:

+ Trẻ vẽ nét thẳng, xiên , ngang…, tô màu, xé, cắt theo đường thẳng, đường cong… tạo thành sản phẩm đơn giản

+ Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình: giấy màu, bút màu, đất nặn, vỏ chai nhựa, vỏ sò, sỏi để tạo sản phẩm

+ Xé giấy, cắt, vò, dán, vẽ, nặn đồ vật, vật, cối, hoa - Nặn trứng, xoài loại quả, vật, đồ vật gần gũi - Vẽ về thiên nhiên, vật, tượng mà trẻ thích

(29)

- Xé, cắt, dán hình vng tam giác… - Tô màu tập tranh

- Xem tranh miêu tả theo tranh

- Vẽ tranh, làm bưu thiếp, quà tặng lễ tết, sinh nhật - Tham gia cô trang trí lớp chào đón kiện năm

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w