giao an vat ly 9 khoi 9 tron bo 3 cot ha giang20102011

14 9 0
giao an vat ly 9 khoi 9 tron bo 3 cot ha giang20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh ssù phô thuéc cña §iÖn trë vµo mét trong c¸c yÕu tè (chiÒu dµi, tiÕt diÖn, vËt liÖu lµm d©y dÉn). Suy luËn vµ tiÕn hµnh ®îc TN KiÓm tra sù phô thuéc cña §iÖn trë vµo c[r]

(1)

môn vật lý thcs giáo án thcs đủ giáo án cột theo yêu cầu giáo án mẫu cần xin liên hệ theo đt 01693172328 có mơn theo phân phối chơng trình 2010-2011

Chơng I: Điện học Bài 1: Tiết 1:

Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

Líp d¹y: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện hai đầu dây dẫn.

- Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu đợc kết luận phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế hai u dõy dn.

2 Kĩ năng:

- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng dụng cụ đo: Vơn kế, Ampe kế; Xử lí đồ thị.

3 Thái độ:

- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học. II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên

- Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm *, Đối với học sinh

- 1Ampe kế; Vôn kế; nguồn điện; khoá; đoạn dây dẫn; điện trở mẫu III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra bµi cị 2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề mới:

- Để đo Cờng độ dịng điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu ngun tắc dùng dụng cụ đó?

- Để đo Hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng c ú?

+ Trả lời câu hỏi GV

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn:

+ Quan s¸t H1.1 Sgk-4:

- CH 1: Kể tên, nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ?

- CH 2: Chốt + dụng cụ đo điện có sơ đồ đợc mắc phía điểm A hay điểm B? + Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ

+ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4 Trả lời câu hỏi GV

+ TiÕn hµnh TN:

I ThÝ nghiƯm:

1 Sơ đồ mạch điện:

- H1.1 sgk-4: a C¸c thiết bị:

b Cách mắc Vôn kế; Ampe kế:

2 Tiến hành thí nghiệm:

a.Mắc mạch điện: H1.1 Sgk-4

(2)

các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ H1.1 Sgk-4

+ Yêu cầu đại điện nhóm trả lời C1: Từ kết TN cho biết thay đổi Hiệu điện hai đầu dây dẫn, Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ ntn với Hiệu điện ?

- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ1.1 Sgk-4

- Tiến hành đo, ghi kết đo đợc vào B1

- Thảo luận nhóm để trả lời C1 Sgk-4

c NhËn xÐt:

- Khi tăng (hoặc giảm) Hiệu điện hai đầu dây dẫn lần Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần

3 Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận:

+ Đồ thị biểu diễn thuộc Cờng độ dịng điện vào Hiệu điện có đặc điểm gì?

+ HD HS xác định điểm biểu diễn, vẽ đờng thẳng qua gốc tọa độ, đồng thời gần tất điểm

+ Đại diện nhóm nêu kết luận mối quan hệ I U:

+ Tng HS c phần thông báo dạng đồ thị Sgk-5 trả lời CH GV

+ Tiến hành vẽ đồ thị: (C2 Sgk-5)

+ Thảo luận nhóm: Nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận

II Đồ thị biểu diễn thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế:

1 Dạng đồ thị: H1.2 Sgk-5

a Cách vẽ đồ thị:

b Nhận xét: Nếu bỏ qua sai lệch nhỏ phép đo điểm O, B, C, D, E nằm đ-ờng thẳng qua gốc tọa độ

2 KÕt luËn:

-HĐT hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm)

bÊy nhiªu lÇn

4 Hoạt động 4: Vận dụng

- Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5

- Gäi häc sinh t¶ lêi C3,C4 - NhËn xét bổ sung thêm.

- Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5

- HS tr¶ lêi

III VËn dông:

1 C3 Sgk-5: 2 C4 Sgk-5:

2

I I U U

3 Cđng cè - lun tËp - HƯ thèng toµn bµi

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

4 Híng dÉn häc sinh vỊ nhà tự học

Đọc trớc sau BTVN: SBT

Ngày soạn: / Bài 2: Tiết 2:

Điện trở dây dẫn - Định luật ôm

Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

I Mục tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Nhận biết đợc đơn vị Điện trở vận dụng đợc cơng thức tính Điện trở để giải tập.Phát biểu viết đợc hệ thức Định luật Ôm

-Vận dụng đợc Định luật Ôm để giải số bi n gin

2 Kĩ năng:

- Sử dụng số thuật ngữ nói HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn

3 Thái độ:

(3)

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên:

Bảng phụ: Bảng thơng số U/I dây dẫn: *, Đối với học sinh:

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

+ CH1: Nêu kết luận mối quan hệ Cờng độ dòng điện Hiệu điện ?

+ CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? 2 Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới:

+ ĐVĐ: Trong TN với mạch điện có sơ đồ H1.1 Sgk-4, sử dụng HĐT đặt vào hai đầu dây khác CĐDĐ qua chúng có nh hay khơng?

+ Tõng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV

Hoạt động 2: Xác định th-ơng số

I U

dây dẫn

+ Theo dâi HS tÝnh th¬ng sè

I U

i vi mi dõy dn

+Yêu cầu HS trả lời C2 cho lớp thảo luận: Nhận xét giá trị thơng số

I U dây dẫn với hai dây dẫn khỏc

+ Từng HS dựa vào Bảng 1, Bảng Tiết 1, tính thơng

s U/I i với dây dẫn - Hoàn thành bảng sau:

I Điện trở dây dẫn:

1 Xỏc inh thơng số U/I đối với dây dẫn:

+ Tính thơng số U/I dây dẫn:

+Nhận xét:

- Đối với dây dẫn, thơng sè

I U

không đổi

- Hai dây dẫn khác thơng số

I U

là khác

3 Hot ng 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở:

+ TÝnh Điện trở dây dẫn công thức nào?

+ Khi tăng Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần Điện trở tăng lên lần? Vì sao?

+Khi Hiệu điện hai đầu dây 3V, Cờng độ dòng điện chạy qua 250mA Tính Điện trở dây? - GV nhận xét bổ sung thêm

+Nêu ý nghĩa điện trở

- Cỏ nhõn đọc phần thông báo khái niệm điện trở Sgk-7

+ Trả lời câu hỏi GV

- Ghi

- HS trả lời

2 Điện trë: a TrÞ sè R=

I U

đợc gọi

®iƯn trë

b Ký hiệu điện trở trong

mạch điện:

c Đơn vị điện trở:

- Nu U=1V; I=1A điện trở R đợc tính Ơm (Ω)

1Ω=1V/1A.

- Kil««m(kΩ): kΩ = 1000 Ω -Mêgaôm(M):1M =1000k = 106

d ý nghĩa ®iÖn trë:

-Biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây dẫn

4 Hoạt động 4: Phát biểu II Định luật Ôm:

Lần đo dây dây

2

Lần đo dây dây

2

(4)

vµ viÕt biĨu thức Định luật Ôm:

- Yêu cầu HS Phát biểu Định luật Ôm

- Yêu cầu HS từ biÓu thøc I =

R U => đại lợng: U = ? R = ?

+ Từng HS Phát biểu viết biểu thức Định luật Ôm

- Cng dũng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện đặt vào hai dầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với Điện trở dây dẫn

I =

R U

1 HÖ thøc Định luật:

+ Ta có I ~ U ; I~ R

I =

R U U: Hiệu điện (V) I: Cờng độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω)

2 Nội dung định luật Ơm: - Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện đặt vào hai dầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với Điện trở dây dẫn đó.

5 Hoạt động 4: Vận dụng

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4

- Gọi học sinh lên làm - Nhận xét chữa bài

+Trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-8

- Hs tr¶ lêi - Ghi vë

III VËn dông:

C3 (Sgk-8):

R = 12Ω I = 0,5A U = ?

Lêi gi¶i:

áp dụng Định luật Ơm ta có : Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn là:

U = I.R= 0,5 12 = 6V

Đáp sè: 6V *, Ghi nhí( Sgk)

3 Cđng cè - lun tËp - HƯ thèng toµn bµi

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

4 Híng dÉn học sinh nhà tự học

Đọc trớc sau BTVN: bµi vµ bµi SBT

Ngày soạn: / Bài 3: Tiết 3:

Thực hành Xác định Điện trở dây dẫn Ampe kế vơn kế

Líp d¹y: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc cách xác định Điện trở từ cơng thức tính Điện trở

- Mơ tả đợc cách bố trí tiến hành đợc TN xác định Điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế

2 Kĩ năng:

- Mc mnh in theo s đồ; Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế - Làm viết báo cáo thực hành

3 Thái độ:

- Cã ý thøc chÊp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên

(5)

+ Dây Điện trở cha biết giá trị; nguồn điện 6-12V; Vôn kế; Am pe kế; Đoạn dây nèi; B¸o c¸o TH theo mÉu

III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị 2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Trình bày câu hỏi chuẩn bị báo cáo thực hành:

+ Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS

+ Nêu công thức tính §iÖn trë ?

+ Muốn đo Hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nh với dây dẫn cần đo?

+ Muốn đo Cờng độ dòng điện qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nh với dây dẫn cần đo?

+ Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở Vôn kế Ampe kế?

+ Từng HS chuẩn bị trả lời CH GV:

+ Từng HS Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở Vôn kế Ampe kế

I Chuẩn bị: ( Sgk)

*, Trả lời câu hỏi Báo cáo

1 Công thức tính Điện trë: R =

I U

2 Muèn đo Hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng Vônkế Mắc Vôn kế song song với d©y dÉn

3 Muốn đo Cờng độ dịng điện qua dây dẫn cần dùng Ampe kế Mắc Ampe kế nối tiếp với dây dẫn

Sơ đồ mạch điện:

2 Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo:

+ Giao dông TN cho c¸c nhãm

+ Theo dõi, giũp đỡ, Kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện, đặc biệt việc mắc Vôn kế Ampe kế vào mạch điện + Theo dõi HS tiến hành TN; Đọc số Ampe kế, Vôn kế + Yêu cầu tất HS phải tham gia vào tiến hành TN

+ Nhận dụng cụ TN, Phân công bạn ghi chÐp kÕt qu¶ TN, ý kiÕn nhËn xÐt th¶o luËn nhóm

+ Các nhóm tiến hành TN

- Tất thành viên nhóm tham gia vào mắc mạch điện theo dõi, Kiểm tra cách mắc

II Nội dung thực hành:

1 Mc nmạch điện theo sơ đồ 2 Kết đo:

Lần đo U(V) I(A) R()

1 2 3 4 5

TBcéng

3 Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của HS:

+ Thu báo cáo thực hành + Nhận xét, rút kinh nghiƯm: - C¸c thao t¸c thÝ nghiƯm - C¸ch sư dơng Ampe kÕ, V«n kÕ

- Thái độ học tập nhóm HS

- ý thøc kû luật

+ Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức lớp mạch điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song song

+ Hon thnh bỏo cáo thực hành Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số Điện trở vừa tính đợc lần đo

- Ôn tập kiến thức lớp mạch điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song song

3 Tổng kết đánh giá thực hành

(6)

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

4 Híng dÉn häc sinh vỊ nhµ tù häc

- Yêu cầu HS đọc trớc tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp - BTVN: SBT

Ngày soạn: / Bài 4: Tiết 4:

Đoạn mạch nối tiếp

Lớp dạy: 7A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

7B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức: U1/U2 = R1 / R2 từ kiến thức học Mơ tả dợc cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lớ thuyt

2 Kĩ năng:

- Thc hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng giải tập đoạn mạch nối tiếp

3 Thái độ:

- Trung thùc; CÈn thËn; yªu thích môn học

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên

- Bảng phụ; phiếu giao việc *, §èi víi häc sinh

- Điện trở mẫu lần lợt có gt 6, 10, 16; 1Ampe kế;1Vơn kế; nguồn 6V; 1khóa; dây nối III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị 2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới:

+ Yêu cầu Học sinh Trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp:

- Cờng độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ nh với CĐDĐ điện mạch chính?

- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh với HĐT hai đầu ốn?

+ Trả lời câu hỏi GV: - §1nt §2 =>

I1= I2 = I(1) U1+U2 =U(2)

2 Hoạt động 2: Nhận biết đ-ợc đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tip:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1 cho biết hai Điện trở có điểm chung?:

- Thông báo hai hệ thức (1), (2) với đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp - Yêu cầu HS nêu mqh U, I đoạn mạch gồm hai ĐT mắc nối tiếp R1nt R2

+ Trả lời câu hỏi C1:

- R1, R2 Ampe kế mắc nối tiếp với

+ Trả lời câu hỏi C2:

2 1

R U R U

I   =>

2

R R U U

I Cờng độ dòng điện Hiệu điện đoạn mạch ni tip:

1 Ôn tập kiến thức L7:

- §1 nt §2 => I1 = I2 = I (1) ; U1 + U2 = U (2)

2 Đoạn mạch gồm Điện trở mắc nối tiÕp:

(7)

+ Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2:

2 1

R U R U

I   =>

2

R R U U

* Cờng độ dịng điện có giá trị nh điểm. * Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở.

3 Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai ĐT mắc nối tiếp:

+ Thông báo KN Điện trở tơng đơng:

Điện trở tơng đơng Rtđ một

đoạn mạch Điện trở có thể thay cho đoạn mạch này sao cho với Hiệu điện thế thì Cờng độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị nh trớc.

=> Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp đợc tính nh ?

+ Yêu cầu HS trả lời C3 - Hớng dẫn HS:

- Viết BT liên hệ UAB; U1vµ U2

- ViÕt BT tÝnh UAB; U1vµ U2 theo I R tơng ứng

+ Qua cơng thức XD lí thuyết Để khẳng định cơng thức cần tiến hành TNKT

+ Nªu KN Điện trở tơng đ-ơng

+ Trả lời câu hỏi C3: Vì R1nt R2 nên:

UAB = U1+ U2 => IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2 Mà I1 = I2 = IAB

=> Rt® = R1 + R2

II Điện trở tơng đ-ơng đoạn mạch nèi tiÕp:

1 Điện trở tơng đơng:

- Điện trở tơng đơng Rtđ của

một đoạn mạch Điện trở có thể thay cho đoạn mạch cho với cùng Hiệu điện Cờng độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị nh trớc. 2 Cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tip:

Vì R1 nt R2 nên: UAB = U1+ U2 => IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2 Mà I1 = I2 = IAB

=> Rt® = R1 + R2

4 Hoạt động 4: Tiến hành TN Kiểm tra:

+ Hớng dẫn HS tiến hành TN: - Theo giõi KT nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo dõi cách tiến hành o c ghi chộp kt qu

+ Yêu cầu HS nhận xét nêu Kết luận

+ Yêu cầu HS so sánh Rtđ đoạn mạch có Điện trở mắc nối tiếp với ĐT R1; R2

+ Nêu cách Kiểm tra: - Mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1 với R1, R2 biết Đo UAB ; IAB

- Thay R1,R2 Rtđ, giữ cho UAB không đổi, đo I'AB So sánh IAB I'AB rút kết luận

+ TiÕn hµnh TN Lặp lại bớc TN Thảo luận nhóm đa KL:

=> Rt® = R1 + R2

3 ThÝ nghiƯm kiĨm tra:

+ Dơng cơ: + TiÕn hµnh: + NhËn xÐt:

4 KÕt luËn:

Đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng tổng các Điện trở thành phần

Rt® = R1 + R2

5 Hoạt ng 5: Vn dng:

+ Yêu cầu HS làm C 4:

- Khi K mở, hai đèn không hoạt động khơng? Vì sao? - Khi K đóng, cầu chì bị đứt hai đèn hoạt động khơng? Vì sao?

- Khi Kđóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt đèn Đ2 có hoạt động khơng?vì sao?

+ Yªu cầu HS làm C 5: R1 mắc nh víi R2 ? => R12

RAB m¾c nh thÕ với R3 =>RAC

- HS rrả lời câu hỏi C4: - HS khác trả lời câu hái C5:

R12 = 20 +20 = 40

RAC = R12 +R3 = RAB +R3 = 2.20 +20 = 3.20 = 60

III VËn dông:

+ C5 Sgk-:

R1 n.t R2 => R12 = 20 +20 = 40

R12 n.t R3 => RAC = R12 +R3 = RAB +R3 RAC = 2.20 +20 = 3.20 = 60

(8)

- Nhận xét đa đáp án

*, Ghi nhí ( Sgk)

3 Cđng cè - lun tËp - HƯ thèng toµn bµi

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

4 Híng dÉn häc sinh vỊ nhà tự học

Đọc trớc sau BTVN: Giải BT 4.1; 4.2;4.3; 4.4; 4.5 - SBT

Ngày soạn: / Bài 5: Tiết 5:

Đoạn mạch song song

Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: SÜ sè:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 hệ thức: I1/I2 = R2 / R1 từ kiến thức học Mô tả đợc cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết

2 Kĩ năng:

- Thc hnh s dng cỏc dụng cụ đo điện: Vơn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng giải tập đoạn mạch song song

3 Thái độ:

Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên

- Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm *, §èi víi häc sinh

- Điện trở mẫu; Ampe kế; Vôn kế; công tắc; nguồn 6V; đoạn dây nối III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị

? Điện trở tơng đơng gì, Viết hệ thức đoạn mạch mắc nối tiêp?

2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới:

+ Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song, Hiệu điện Cờng độ dịng điện mạch có quan hệ với Hiệu điện Cờng độ dòng điện mạch rẽ ?

- Tr¶ lêi câu hỏi giáo viên

2 Hot ng 2: Nhận biết đ-ợc đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc song song:

+ Yêu cầu HS làm C1 cho biết hai Điện trở mắc song song có điểm chung? C-ờng độ dòng điện Hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm gì?

+ Trả lời câu hỏi C1:

- S mạch điện H5.1 Sgk cho biết R1 mắc song song với R2 Ampe kế đo Cờng độ dòng điện chạy qua mạch Vơn kế đo HĐT hai đầu điện

I Cờng độ dòng điện Hiệu điện đoạn mạch song song:

1 Nhớ lại kiến thức lớp 7:

-Đoạn mạch gồm hai Đèn mắc song song: I=I1+ I2

U= U1 = U2

(9)

+ Híng dÉn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập Trả lêi C2: R1 // R2 => U1 = U2

hay: I1R1= I2.R2

trở, đồng thời điện tr ca c on mch

+ Trả lời câu hái C2: R1 // R2 => U1 = U2 hay: I1R1 = I2.R2 =>

1 2 R R I I

+ Nêu đặc điểm đoạn mạch gồm hai ĐT mắc song song: R1 // R2 => I = I1+ I2 ; U = U1 = U2

R1 // R2 => I =I1+ I2 (1) U = U1 = U2 (2) * Cờng độ dòng điện chạy

qua đoạn mạch tổng Cờng độ dịng điện chạy qua mạch rẽ

* HiƯu ®iƯn hai đầu đoạn mạch Hiệu điện thế hai đầu mạch rẽ

3 Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mc song song:

Yêu cầu HS trả lời C3-HDHS: - Viết BT liên hệ UAB; U1và U2

- ViÕt BT tÝnh UAB; U1vµ U2 theo I vµ R t¬ng øng

+ Qua cơng thức XD lí thuyết Để khẳng định cơng thức cần tiến hành TNKT

+ Từ hệ thức định luật Ơm ta có:

td

R U I  ;

2 2 1 ; R U I R U

I  

R1 // R2 => I = I1+ I2 U = U1 = U2 => 1 1 R R

Rtd   =>Rt®=

2 R R R R

II Điện trở tơng đơng đoạn mạch song song:

1 Công thức tính điện trở t-ơng đt-ơng đoạn mạch song song:

+ T h thc định luật Ơm ta có

td

R U I  ;

2 2 1 ; R U I R U

I   đồn g thời

I=I1+ I2 ; U= U1 = U2 => 1 1 R R Rtd  

=> Rt®=

2 R R R R

4 Hoạt động 4: Tiến hành TN Kiểm tra:

+ HD HS tiÕn hµnh TN:

- Theo giõi KT nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo giõi cách tiến hành đo đạc ghi chép kt qu

+ Yêu cầu HS NX nêu Kết luận

+ Nêu ý: Ta thờng mắc

song song vào mạch điện các dụng cụ có HĐT định mức Khi HĐT mạch bằng HĐT định mức dụng cụ này hoạt động bình thờng và sử dụng độc lập với nhau

+ Các nhóm tiến hành mắc mạch điện, tiến hµnh TN theo HD

+ Thảo luận nhóm để rút NX, Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai ĐT mắc song song nghịch đảo ĐTTĐ tổng nghịch đảo ĐT thành phần:

2 1 1 R R Rtd  

2 ThÝ nghiƯm kiĨm tra:

+ Dơng cơ: + TiÕn hµnh: + NhËn xÐt:

3 KÕt luËn:

- Đối với đoạn mạch gồm hai ĐT mắc song song nghịch đảo ĐTTĐ tổng nghịch đảo ĐT thành phần:

2 1 1 R R Rtd  

Chó ý:(Sgk)

5 Hoạt động 5: Củng cố

+ Yêu cầu HS làm C Sgk-+ Hớng dẫn HS giải C5 Sgk: R1//R2=> R12=?

R12//R3=>Rtđ =?

So sánh Rtđ với Điện trở R1; R2 rút nhËn xÐt:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm đoạn mạch gồm ĐT mắc song song - Viết cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch có

+ Trả lời câu hỏi C4 Sgk: - Đèn quạt đợc mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thờng.Sơ đồ mạch điện nh H5.1

- Nếu đèn khơng hoạt động quạt hoạt động quạt đợc mắc vào HĐT cho

+ Trả lời câu hỏi C5 Sgk Nêu đặc điểm đoạn

III VËn dông:

+ C4: ( Sgv) + C5 Sgk-:

R1 // R2 => R12 =

2 R R R R

 = 30

=15 R12 // R3 =>

Rt® =   

 45 10

30 15 12 12 R R R R

(10)

các Điện trở mắc song song ? - So sánh Rtđ với điện trở R1, R2

mạch gồm ĐT mắc song song

*, Ghi nhớ: (Sgk)

3 Cđng cè - lun tËp

- HƯ thống toàn câu hỏi:

+ Nờu đặc điểm đoạn mạch gồm ĐT mắc song song?

+ Viết cơng thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch có Điện trở mắc song song ?

+So sánh Rtđ với điện trở R1, R2 ?

- Học sinh đọc phần ghi nhớ

4 Híng dÉn häc sinh vỊ nhµ tù học - Đọc làm trớc tập bµi - BTVN: 5.1;5.2;5.3; 5.4 - SBT

Ngày soạn: / Bài 6: Tiết 6:

Bài tập vận dụng Định luật ôm

Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Vận dụng kiến thức học: Định luật Ơm, cơng thức tính Điện trở để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nói tiếp, song song hay hỗn hợp

2 KÜ năng:

- Gii bi vt lớ theo bớc giải; Rèn kĩ phân tích tổng hợp thông tin

3 Thái độ:

- Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên - Các tập

*, Đối với học sinh

- Các kiến thức Định luật Ôm, công thức R = U/I, I = U/R; U = I.R III Hoạt động dạy học

1 KiÓm tra cũ: Kết hợp với 2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Nêu đặc điểm đoạn mạch gồm ĐT mắc nối tiếp Viết công thức tính ĐT ttơng đơng đoạn mạch

- Nêu đặc điểm đoạn mạch gồm ĐT mắc song song Viết cơng thức tính ĐT tơng đ-ơng ca on mch

- Trả lời câu hỏi GV :

2 Hoạt động 2: Giải tập 1:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Quan sát mạch điện, cho biết R1 mắc nh với R2? Ampe kế, Vôn kế đo i

+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hái cña GV:

- Cá nhân suy nghĩ, Trả lời câu hỏi GV để làm câu a:

1 Bµi tËp 1:

R1 nt R2; R1= 5; UAB= 6V; IAB= 0,5A a Rt®=?

(11)

lợng mạch?

- Khi bit Hiu in hai đầu đoạn mạch Cờng độ dòng điện qua mạch chính, vận dụng cơng thức để tính Rtđ?

- Vận dụng cơng thức để tính R2 biết Rtđ R1? + Hớng dẫn HS tỡm cỏch gii khỏc:

- Tìm Hiệu điện hai đầu Điện trở R2 (U2=?)

- T ú tớnh R2

áp dụng Đluật Ôm Ta cã:

Rt®= 12

5 ,  AB AB I U () -Từng HS làm câu b: V× R1 nt R2 =>

R2= Rtđ- R1=12-5 = 7() -Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác:

R1n.t R2=> I1=I2=IAB U2= I2.R2

U1= UAB- U2 R1=

Rtđ=R1+R2

Cách 1:

a.ỏp dng nh luật Ơm Ta có: Rtđ = 12

5 ,   AB AB I U () b.V× R1 nt R2 => R2= Rt®- R1 R2=12-5 = 7()

C¸ch 2:

R1n.t R2=> I1=I2=IAB= 0,5A áp dụng định luật Ơm Ta có: U2= I2.R2=0,5.5 = 0,25 (V) R1n.t R2=>UAB=U1+U2=> U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V)

áp dụng định luật Ơm Ta có: R1=  7

5 , 75 , 1 I U

R1n.t R2=> Rt®=R1+R2=5+7= 12

3 HĐ 3: Giải tập 2

+ Yờu cu HS Trả lời câu hỏi: - Quan sát mạch điện, cho biết R1 mắc nh với R2? Ampe kế đo đại lợng mạch?

- Tính UAB theo mạch rẽ R1 - Tính I2 chạy qua R2, từ tính R2

+ Híng dÉn HS tìm cách giải khác:

- Từ kết câu a tính Rtđ - Biết Rtđ, R1 tính R2

+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hái cña GV:

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV để làm câu a: áp dụng định luật Ơm Ta có:U1= I1.R1

Vì R1 // R2=> UAB=U1 - Từng HS làm câu b: Vì R1 // R2=> I2=IAB-I1 áp dụng định luật Ôm Ta có: R2=

+ Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác:

2 Bµi tËp 2:

R1 // R2; R1= 10; I1= 1,2A; IAB= 1,8A a UAB=?

b R2=?

Lêi gi¶i:

a áp dụng định luật Ơm Ta có:

U1= I1.R1= 1,2 10 = 12 (V) V× R1 // R2=> UAB=U1=U2 = 12V

b Vì R1 // R2=> I2=IAB-I1 I2=1,8-1,2= 0,6 (A) áp dụng định luật Ơm Ta có:

R2=  20 , 12 2 I U

4 Hoạt động 4:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Quan sát mạch điện, cho biết đoạn mạch MB R2 mắc nh với R3?

- Ampe kế đo đại lợng mch?

- Viết công thức tính Rtđ theo R1 vµ RMB

+ Viết cơng thức tính Cờng độ dịng điện chạy qua R1

- Viết cơng thức tính HĐT UMB từ tính I2; I3 tơng ứng

+ Hớng dẫn HS tìm cách giải khác: Sau tính đợc I1, vận dụng T/c đoạn mạch song song 2 U U I I

 I1= I3+ I2 Từ tính đợc I2; I3 tơng ứng

+ Tõng HS chuÈn bị trả lời câu hỏi GV:

- Trong ®o¹n m¹ch MB: R2 // R3 =>

R23=

   

 30 30 15

30 30 3 R R R R

vì R1 nt (R2//R3) => Rtđ = R1+R23 Rt® = 15 +15 = 30 () - Tõng HS làm câu b: I1 = 0,4( )

30 12 A R U AB AB  

=> U23 = I23.R23

=> I2 = 0,2( ) 30 23 A R U   => I3 = I1- I2

+ Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác:

3 Bµi tËp 3:

R1 nt (R2//R3);

R1 = 15; R2 = R3 = 30 UAB = 12V

a Rt®=?

b I1=?; I2=?; I3=?

Lời giải:

a Trong đoạn m¹ch MB: R2//R3

=> R23 =

   

 30 30 15

30 30 3 R R R R

vì R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23

Rtđ= 15 +15 =30 () b V× R1 nt (R2//R3)=> I1=I23=IAB

áp dụng định luật Ơm Ta có: I1 = 0,4( )

30 12 A R U AB AB  

(12)

=> I2 = 0,2( ) 30

6

2

23 A

R U

 

=> I3 = I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A)

5 Hoạt động 5:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Muốn giải toán vận dụng Định luật Ôm cho loại đoạn mạch điện cần tiến hành bớc nào?

Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi GV :

Các bớc giải :

Bớc 1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu

bài

Bớc 2: Tìm hiểu ý nghĩ các

con s ghi đồ dùng điện Các số mà Vôn kế, Ampe kế cho biết Vận dụng Định luật Ôm, đặc điểm đoạn mạch tìm lời giải

Bớc 3: So sánh HĐT định

mức đồ dùng điện với HĐT nguồn (nếu cần)

Bíc 4: KÕt ln

3 Cđng cè - lun tËp - HƯ thèng toµn bµi

4 Híng dÉn häc sinh nhà tự học

Đọc trớc sau BTVN: 6.1,6.2,6.3,6.4 SBT Ngày soạn: /

Bµi 7: TiÕt 7:

Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai u dõy dn

Lớp dạy: 9A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số:

9B Tiết(TKB): Ngày dạy: SÜ sè:

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

Nêu đợc Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn Biết cách xác định ssự phụ thuộc Điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn) Suy luận tiến hành đợc TN Kiểm tra phụ thuộc Điện trở vào chiều dài dây dẫn Nêu đợc Điện trở dây dẫn có tiết diện đợc làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây

2 Kĩ năng:

Mc mch in v s dụng dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn

3 Thái độ:

Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm

II Chuẩn bị:

*, Đối với giáo viên

- Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm *, Đối với học sinh

- nguồn điện ; khoá; ampe kế; vôn kế; đoạn dây nối; dây Điện trở có tiết diện, làm loại vật liệu: Mỗi dây có chiều dài lần lợt l, 2l, 3l III Hoạt động dạy học

1 KiĨm tra bµi cị 2 Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

1 Hoạt động 1: ĐVĐ- Tìm hiểu cơng dụng dây dẫn các loại dây dẫn thờng đợc sử dụng:

+ Dây dẫn thờng đợc dùng để

(13)

qua)

+ Quan sát dây dẫn xung quanh Nêu tên vật liệu làm dây dẫn

dây dẫn mạch điện, thiết bị điện

+ Tỡm hiu cỏc vt liu đợc dùng để làm dây dẫn

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào:

+ Nếu đặt Hiệu điện U vào hai đầu dây dẫn có dịng điện chạy qua hay khơng? Khi dịng điện có cờng độ I hay khơng? Vậy dây dẫn có Điện trở xác định hay không? + Hớng dẫn HS quan sát H7.1 Sgk-19 Các cuận dây có điểm khác nhau? Vậy Điện trở dây dẫn có nh hay khơng? Nếu có yếu tố ảnh hởng tới Điện trở dây?

+ Để xác định phụ thuộc Điện trở vào yếu tố phải làm nh nào? - GV Nhận xột v b sung thờm

+ Trả lời câu hỏi GV: Các dây có điện trở không? Vì sao?

+ Quan sát đoạn dây khác nêu nhận xét, dự đoán:

- Ghi

I Xác định phụ thuộc Điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau:

1 Các yếu tố dây dẫn:

-Chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

2 Cách xác định phụ thuộc Điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau:

- Để xác định phụ thuộc Đt dây dẫn vào yếu tố x (Chiều dài) cần phải đo Đt dây có yếu tố x khác nhau, nhng có tất yếu tố khác nh

3 Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc Điện trở vào chiều dài dây dẫn:

+ Đề nghị nhóm HS nêu dự đốn nh Y/c C1 ghi bảng dự đốn

+ Theo dõi, Kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN; Kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi KQ đo vào bảng 1trong lần làm TN

+ §Ị nghị vài HS nêu KL phụ thuộc Điện trở vào chiều dài dây dẫn

+ Nêu dự kiến cách làm đọc - Hiểu mục phần II Sgk:

- Đo Điện trở dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện đợc làm từ vật liệu

- So sánh gt ĐT để tìm mqh điện trở chiều dài dây dẫn

+ Các nhóm thảo luận nêu dự đốn nh Y/c C1 + Từng nhóm tiến hành TNKT theo mục phầnII Sgk đối chiếu KQ thu đ-ợc với dự đoán nêu theo Y/c C1 nêu NX:

- Dây dẫn có chiều dài l, ĐT R1 = R

=> D©y 2l cã R2 = 2R => D©y 3l cã R3 = 3R

II Sự phụ thuộc Điện trở vào chiều dài dây dẫn:

1 Dự kiến cách làm:

+o in trở dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện đợc làm từ vật liệu

+ So sánh gt ĐT để tìm mqh điện trở chiều dài dõy dn

* Dự đoán:

- Một dây dẫn có chiều dài l, ĐT R => Dây có chiều dài 2l có ĐT R2 =?

=> Dây có chiều dài 3l có ĐT

R3 = ?

2 ThÝ nghiƯm kiĨm tra:

+ Dụng cụ: + Tiến hành:

- Mắc mạch điện theo H7.2 Sgk-20

- Xác định gt U, I,R dây dẫn ghi KQ vào bảng 1:

+Nhận xét:

-Dây dẫn có chiều dài l, ĐT R1=R =>Dây có chiều dài 2l có R2=2R

(14)

Kết luận: Địên trở dây

dÉn tØ lƯ thn víi chiỊu dµi cđa dây.

3.Kết luận:

Địên trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây.

5 Hot ng 5:

+ Yêu cầu HS lµm C 2:

- Khi U khơng đổi, mắc Đ vào HĐT dây dẫn dài Rd lớn (hay nhỏ)? => RM lớn(hay nhỏ)? => I mạch nhỏ(hay lớn)? => độ sáng ca ốn nh th no ?

+ Yêu cầu HS làm C 3: Điện trở cuận dây: R= ? Chiều dài cuận dây: l= ?

- Trả lời câu hỏi C2: - Trả lời câu hỏi C3: Điện trở cuận dây:

R = 20

3 ,

6  

I U

(V) Chiều dài cuận dây:

L = 40

2 20 1

1

 

l R

R

(m)

III VËn dông:

+ C2-Sgk-21:

- Khi U không đổi, mắc Đ vào HĐT dây dẫn dài Rd lớn=> RM lớn=> I mạch nhỏ=> đèn sáng yếu (hoặc không sỏng)

+ C3-Sgk-21:

Điện trở cuận dây:

R = 20

3 ,

6  

I U

(V) ChiỊu dµi cđa cn d©y:

L = 40

2 20 1

 

l R

R

(m) * Ghi nhí ( Sgk)

3 Cđng cè - lun tËp - HƯ thèng toµn bµi

- Học sinh đọc phần ghi nhớ, phần em cha biết 4 Hớng dẫn học sinh nhà tự học

Ngày đăng: 20/04/2021, 02:05