1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuçn 2 thø n¨m ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2009 tiõt 1 nt§ 3 nt§ 4 to¸n céng c¸c sè cã ba ch÷ sè cã nhí 1 lçn luyön tõ vµ c©u luyön tëp vò cêu t¹o tiõng i môc ®ých yc biõt thùc hiön phðp céng c¸c sè cã ba

175 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mçi sù viÖc ®îc viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n lµm nßng cèt cho diÔn biÕn cña truyÖn... LuyÖn ®äc.[r]

Trang 1

Bµi 1: Ph©n tÝch cÊu t¹o cña tong tiÕng trong c©u tôc ng÷ díi ®©y.

-G.v híng dÉn h.s ghi b¶ng theo mÉu - NhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm Bµi 2: T×m nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau trong c©u tôc ng÷ trªn

88

Trang 2

- C©u tôc nh÷ viÕt theo thÓ th¬ g×? - Hai tiÕng nµo b¾t vÇn víi nhau?

Bµi 3: Ghi l¹i nh÷ng cÆp tiÕng b¾t vÇn víi nhau trong khæ th¬ sau So s¸nh c¸c cÆp tiÕng Êy, cÆp nµo cã vÇn gièng nhau hoµn toµn ,…??

- Ch÷a bµi nhËn xÐt bµi kÕt luËn

+ CÆp tiÕng b¾t vÇn víi nhau:lo¾t cho¾t-tho¨n tho¾t, xinh xinh-nghªnh nghªnh+ CÆp tiÕng cã vÇn gièng nhau hoµn toµn: cho¾t –tho¾t tho¾t

+ CÆp tiÕng cã vÇn gièng nhau kh«ng hoµn toµn : xinh xinh-nghªnh nghªnh.

Bµi 4: ThÕ nµo lµ tiÕng b¾t vÇn víi nhau?

- LÊy vÝ dô c©u th¬, tôc ng÷, ca dao cã c¸c tiÕng b¾t vÇn víi nhau.

* Bµi 5 trang 5®iÒn vµo chç trèng

- HS nhÈm råi tù ghi kÕt qu¶ vµo

VÒ nhµ häc l¹i bµi,lµm bµi tËp VBT

GV tãm t¾t néi dung bµi

Trang 3

- Nghe –thoắt kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa,kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích

- Giáo dục ý thức BVMT,khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.

HS: viết bảng con,lên bảng GV: - Giới thiệu chơng trình học 1, Dạy bài mới :

2 Giới thiệu bài :

- GVtreo tranh giới thiệu câu chuyện

- yêu cầu HS quan sát tranh đọc thầm nội dung từng tranh.

2 GV: nhận xét bài làm của HS ,cho

- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?

- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở - Cho HS viết từ khó vào bảng con b GV đọc cho HS viết

- GV theo dõi, uốn nắn

HS: đọc thầm lời dới mỗi bực tranh

3 HS: nghe viết bài vào vở GV: kể lần 3: kể diễn cảm

4 Hớng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :

90

Trang 4

- Lu ý:

+Kể đúng cốt truyện

+Không lặp lại nguyên văn lời kể của cô giáo, kể bằng lời văn của mình mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

GV: tổ chức cho HS thi kể chuyện Tổ chức cho HS trao đổi về nội dung

- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi về nội dung câu chuyện nêu ý nghĩa.

7 HS: + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu

- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bàng số - HS có ý thức ,tự giác học toán

II.Đồ

dùng GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1 Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ

-GV kẻ bảng phụ - HS :Sgk

91

Trang 5

GV:1, Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.

a, Biểu thức có chứa một chữ: - Bài toán: GV nêu bài toán.

- Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm nh thế nào ? - Treo bảng số nh bài học s.g.k Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - GV ghi bảng.

- Tơng tự nh vậy với 2,3,4…? quyển vở.

- ? Giả sử lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển ?

? 3 + a đợc gọi là biểu thức có chứa 1

- Khi biết giá trị của a bằng số, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm

Trang 6

- Gọi 1 HS làm mẫu.

+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu

- Vì sao hai bàn tay em đợc so sánh với hoa đầu cành ?

- Vì sao nói mặt biển nh một tấm Bài 2: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm

bài , cả lớp làm bài vào phiếu học tập

- Học sinh biết đợc đặc điểm,tác dụng ,cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách và thực hiện đợc các thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nét chỉ - Giáo dục ý thức an toàn trong lao động.

93

Trang 7

+ Kim khâu, kim thêu các cỡ + Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

+ Khung thêu cầm tay, một miếng sáp phấn dùng để vạch dấu trên vải, thớc dẹt, thớc dây, đê, khung cài, khuy

khâu,thêu nên chọn loại vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dầy nh vải sợi bông, sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lông Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó

* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông * B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đ-ờng dấu gấp giữa HV

- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng

Trang 8

- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ? - G.v dùng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để học sinh nắm rõ cách sử dụng 2.3 , Hớng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác

- Quan sát hình 6 SGK

- Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác

5 HS: - HS tập gấp tàu thuỷ hai ống

khói bằng giấy GV:nghe HS trả lời ,nhận xét

- Bớc đầu hiểu thế nào là nhân vật - Nhận biết đợc tính cách của ngời cháu (qua lời nhận xét của bà) tronh câu chuyện ba anh em

- Bớc đầu biết kể câu chuyện theo tình huống cho trớc ,đúng tính cách của nhân vật (BT2).

II.Đồ

dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt BT3HS : vở Phiếu học tập.Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học

1, Kiểm tra bài cũ:

- Bài văn kể chuyện khác với bài văn

Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong

những truyện em mới học vào nhóm thích hợp

- Nêu tên các câu chuyện vừa học - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 3 - Nhân vật trong truyện có thể là gì ? 2 GV: nhận xét bài làm của HS , gọi

HS nêu cách đặt tính ,cho điểm

1.Giới thiệu bài

HS: làm bài theo nhóm

95

Trang 9

GV: gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhờ đâu mà em biết đợc tính cách của nhân vật ?(- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.) - GV Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ 3 Ghi nhớ : gọi HS đọc - Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã đợc đọc hoặc nghe kể 4, Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào? - Ba anh em có gì khác nhau? - Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu nh thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét nh vậy ? - Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao? - Yêu cầu HS trao đổi trả lời 4 GV: nhận xét bài làm của HS ,yêu cầu HS nêu cách làm, * Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu (đặt tính rồi tính) - Cho HS làm bài HS: trao đổi trả lời câu hỏi - Nhân vật: Ni ki ta, Gô sa, Chi om

GV: nghe HS trả lời câu hỏi,nhận xét chốt lại lời giải đúng.

* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc tình huống.

- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em,

Trang 10

6 GV: nhận xét bài làm của HS ,gọi HS nêu cách làm.

* Bài 3 trang 6

- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán

- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán - Gọi HS nêu thành bài toán + Muốn tìm cả hai thùng có bao

- Đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả - GV theo dõi nhận xét

HS: kể tiếp câu chuyện

7 HS: tính nhẩm rồi điền kết quả vào - HS nêu lại cách đặt tính rồi tính

- GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà học lại bài làm bài tập 5.

- GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.Chuẩn bị bài sau.

- Nêu đợc 1 số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi tr-ờng nh :lấy vào ô-xi,thức ăn,nớc uống ;thải ra khí các-bô- ních,phân và nớc tiểu.

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.

Trang 11

- Đọc yêu cầu BT

- GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong

- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?

- Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nào ?

- Cho HS làm bài

2 HS: HS trao đổi nhóm để trả lời - Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- lớp nhận xét

GV: nhận xét 1.Giới thiệu bài.

2 Hoạt động1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời:

- yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk (6) - Trong hình vẽ những gì?

- Những thứ đó đóng vai trò nh thế nào đối với đời sống của con ngời? - Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống?

- Thực tế hàng ngày cơ thể ngời lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì trong quá trình sống của mình ?

-Trao đổi chất là gì?

- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật, động vật ? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

Kết luận : Hàng ngày cơ thể ngời

phải lấy từ môi trờng: thức ăn, nớc uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nớc tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại - Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nớc uống, không khí từ môi trờngvà thải ra môi trờng những chất

- Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi 98

Trang 12

trờng theo trí tởng tợng của mình - GV gợi ý cách vẽ.

5 GV: theo dõi giúp đỡ

- gọi HS trình bày ,nhận xét HS: làm việc cá nhân. khói bụt sẽ hại cho sức khỏe.

- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay đổi chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi

HS: trả lời câu hỏi GV: nhận xét cho diểm 1.Giới thiệu bài

1.Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS lấy gơng soi mũi,và trả lời câu hỏi.

- Các em nhìn thấy gì trong mũi ? - Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy

Trang 13

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài câu a,c

- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ? - Khi đợc thở ở không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?

- Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói bụi ?

- yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi

* Bài 4: gọi HS đọc bài toán

Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi

Trang 14

- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động

II Nội dung sinh hoạt1 GV nhận xét u điểm :

- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt

- Trong lớp chú ý nghe giảng ,nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài

- Duy trì nề nếp lớp,nâng cao chất lợng học - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - phát huy u điểm ,khắc phục nhợc điểm hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ ;biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân

dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn

Trang 15

Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ bài Hai bàn tay em,và trả lời câu hỏi nội

2 HS: đọc nối nhau đọc 5 đoạn trong

bài GV: nhận xét bài làm của HS ,cho điểm.

1.Giới thiệu bài.

3 Giới thiệu các số có sáu chữ số: - Cho HS quan sát bảng có viết các

Trang 16

mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn

1 HS đọc cả bài trớc lớp GV: nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3:

- GV cho HS đọc số nối tiếp nhau: 96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827 - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài Bài 4 :yêu cầu HS tự làm.(viết số) 7 IV.Củng cố –thoắt Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài - HS: trả lời câu hỏi “các số có sáuchữ số gồm những hàng nào” - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài tập,chuẩn bị bài sau.

Tiết 3

103

Trang 17

Nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn.(trả lời đợc các câu hỏi trong sgk)

KC: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhận vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ,ghét áp bức,bất

dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc

HS : SGK

Tranh minh hoạ trang 15 –thoắt sgk - Bảng phụ viết câu, đoạn hớng dẫn

- HS trao đổi trả lời các câu hỏi - Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn

- cho HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp 2 GV: nghe HS trả lời câu hỏi,nhận

- Ngoài những nhân vật đã xuất hiện ở phần 1, ở phần này xuất hiện thêm

Trang 18

- 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ

- Cả lớp bình chọn ngời kể tốt nhất

GV: gọi HS trả lời các câu hỏi,nhận xét chốt lại lời giải đùng tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời : tiêu hóa,hô hấp ,tuần hoàn ,bài

Trang 19

- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 8-sgk, thảo luận theo cặp: + Nêu tên và chức năng của từng cơ quan + Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài? 2 GV: nhận xét bài làm cảu HS ,cho

+ Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: Traođổi khí, trao đổi thức ăn, bài tiết.+ Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dỡng và ô xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơquan của cơ thể ra ngoài.

3.Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiến sự TĐC ở

HS: chơi trò chơi theo nhóm - Các nhóm thi đua lựa chọn các phiếu cho trớc để gắn vào chỗ …? ở sơ đồ cho phù hợp.

- Các nhóm trình bày sản phẩm.

106

Trang 20

5 HS: lên bảng làm bài 541 422 - 127 - 114 414 308

GV: Gọi đại diện các nhóm nhận xét - Hàng ngày cơ thể phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? - Nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra?

6 GV: nhận xét bài làm của HS Yêu cầu HS nêu cách làm.

Bài 2:tính ,cho HS tự làm bài vào

- yêu cầu HS lên bảng giải

HS: trao đổi trả lời câu hỏi * Bài 4: Gọi HS đọc bài toán - yêu cầu HS tóm tắt rồi giảI bài

HS trả lời câu hỏi “nêu tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quả trình trao đổi chất ở ngời?”

- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc,dân tộc.

- Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhivaf tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.

- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết đợc:trung học trong học tập giúp em học tập tiến bộ,đợc mọi ngời yêu

- Biết quý trọng những ngời bạn trung thực trong học tập không bao che cho 107

Trang 21

những hành vi thiếu trung thực trong

bài cũ - Để tỏ lòng kính yêu Bác thiếu niênphải làm gì? - Nêu một số việc làm thể hiện trung thực trong học tập - lớp đổi vở BT kiểm tra chéo.

-Em đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Còn nhữnh điều nào cha thực hiện , vì

1.Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: Bài tập 3: Thảo luận

nhóm

- Chia lớp làm 4 nhóm.yêu cầu thảo luận

3 GV: nghe HS liên hệ ,khen ngợi HS

3.Hoạt động 2: Giới thiệu t liệu đã

+ Bấo cáo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. tầm đợc nhiều tài liệu.

- Gv giới thiệu thêm một số t liệu.

+ Lớp theo dõi xem bạn nào làm

GV: cho HS giới thiệu t liệu của nhóm.nhận xét

- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó?

- GV kết luận: Xung quang chúng ta có nhiều tấp gơng trung thực trong

108

Trang 22

tốt học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó.

4 Bài tập 5: Trình bày tiểu phẩm.

- Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày tiểu

- Về nhà học lại bài,thực hiện theo nội dung bài học.

- HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học lại bài,thực hiện theo nội dung bài học.chuẩn bị bài sau sẻ,Chim Chích),bớc đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc –thoắt sau

- yêu cầu HS dới lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.

- Tổ chức cho thảo luận nhóm 2 GV: nhận xét bài làm của HS,cho

Trang 23

- Thế nào là ghi vắn tắt?(Ghi vắn tắt là ghi nội dung chính, quan trọng)

- Em hãy kể lại câu chuyện.

- GV :tình cha con là tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng Hình ảnh cậubé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của ngời khác đã gây xúc động tronglòng ngời đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mấtcha của cậu bé.

- Yêu cầu HS đọc bài tập.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

- Sắp xếp các hành động thành câu chuyện.

6 GV: nhận xét bài làm của HS

Bài 4: Gọi HS đọc bài toán

Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?

Trang 24

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.

+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN:có nhiều đỉnh nhọn,sờn núi rất

dốc,thung lũng thờng hẹp và sâu +Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên VN.

- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản:dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và

bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm Cho HS viết bảng con

Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? - kiểm tra vơ bài tập 1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD nghe - viết

a HD HS chuẩn bị

- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết - Gọi 2 HS đọc lại

- Đoạn văn nói điều gì ?

- Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên

+cho HS viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vào bảng con.

HS : thực hiện yêu cầu

2 HS: viết từ khó vào bảng con GV: nhận xét 1 Giới thiệu bài

2.Hoàng Liên Sơn –thoắt dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.

*Hoạt động 1: làm việc cá nhân 111

Trang 25

-GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên S ơn trên bản đồ địa lý Tự nhiên VN Và dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1.

3 GV: nhận xét sửa sai - Hớng dẫn chính tả.

b Đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi và chữ viết cho HS.

HS: dựa vào lợc đồ hình 1kênh chữ sgk trả lời các câu hỏi:

? kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta , trong đó dãy núi nào dài

nhất.(Dãy Hoàng Liên Sơn-Dãy Sông Gâm ,Dãy Ngân Sơn-Dãy Bắc Sơn ,Dãy Đông Triều)Trong đó dãy HLS là dãy núi dài nhất.

?Dãy núi HLS dài bao nhiêu km rộng

bao nhiêu km?(Dãy HLS dài 180 km và rộng gần 30km)

-Đỉnh núi nhọn, sờn núi rất dốc, thung lũng thờng hẹp và sâu.

?Đỉnh núi, sờn và thung lũng của dãy HLS ntn?

4 HS: nghe viết bài vào vở GV : gọi HS trình bày ,nhận xét bổ sung.

-Gọi HS vẽ dãy núi Hoàng Liên Sơn -GV chỉ đỉnh núi và sờn núi.

-Chỗ đất thấp nằm giữa các sờn núi núi cao nhất nớc ta)

+Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đợc

gọi là “nóc nhà” của tổ quốc ? (Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao

Trang 26

- 2 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức - HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả

- lớp nhận xét

- Cả lớp làm bài vào VBT

+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc,khuếch khoác, + khuỷu tay, khuỷu chân, ngã

-Dựa vào bảng số liệu , em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa pa vào tháng 1

và tháng 7.(Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý t-ởng của vùng núi phía bắc.

-Nhiệt độ của tháng 1thấp hơn so với nhiệt độ của tháng 7.)

Gv nhận xét chốt lịa lời giải đúng.

a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ,

- HS nêu lại nội dung bìa học - Gv tóm tắt nội dung bài

bài cũ - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì

- Kiểm tra vở bài tập của 3 HS

+ Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ

HS trả lời câu hỏi GV: nhận xét cho điểm 1.Giới thiệu bài

2 Luyện tập

* Bài 1(10) Gọi HS đọc yêu cầu 113

Trang 27

- Cho HS làm bài 2 GV: 1.Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 sgk trả lời các câu hỏi.

HS: làm bài theo yêu cầu - HS nêu miệng các số vừa làm.

+ 653 267 : Sáu trăm năm mơi ba, hai trăm sáu mơi bảy

+ Số 653 267 gồm sáu trăn nghìn, năm chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục và bảy đơn vị.

3 HS: quan sát hình1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm.Trả lời các câu hỏi

- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ?

- Hằng ngày chngs ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?

GV : nhận xét

* Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở giữ vệ sinh mũi họng

3: Hoạt động 2: thảo luận theo cặp - Yêu cầu HS chỉ và nói tên các

5 HS:quan sát hình 9 theo nhóm đôi

trả lời câu hỏi GV : nhận xét * Bài 3:

GV yêu cầu HS tự viết số vào vở

Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn

Trang 28

- GV kết luận:Không nên ở trong phòng có ngời hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cầnphải đeo khẩu trang Luôn quét dọnvà lau sạch đồ đạc cũng nh sàn nhàđể đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi.Tham gia tổng vệ sinh đờng đi ngõ

Mời năm cõng bạn đI học

I, Mục đích yêu cầu :

- Nghe–thoắt viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ,đúng qui định - Làm đúng các bài tập 2 và bài bài tập 3a.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết bài tập 2 a III, Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ:

- kiểm tra bài HS phải viết lại - Nhận xét.

2, Dạy bài mới:a Giới thiệu bài: cho HS viết bài.

- GV đọc lại bài viết để HS soát lỗi *Thu một số bài chấm 2-3 bài nhận quản khó khăn, ngày ngày cõng bạn Hạnh tới trờng với đoạn đờng dài hơn 4 km qua đèo vợt suối, khúc khuỷu,

Trang 29

* Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn:

- Yêu cầu HS chọn từ, hoàn thành bài - Chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng

Các từ đúng: Lát sau - rằng - phảichăng - xin bà - băn khoăn - khôngsao? - để xem.

- Yêu cầu HS đọc toàn bộ câu chuyện - Truyện đáng cời ở chi tiết nào?

*Bài 3a: Giải đáp các câu đố sau: - Tổ chức cho HS hỏi đáp các câu đố - nhận xét.

3, Củng cố dặn dò.

- GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.luyện viết thêm.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào vở.

- HS đọc truyện: Tìm chỗ ngồi - Đáng cời ở chi tiết: Ông tởng ngời đàn bà xin lỗi ông, nhng không phải nh vậy mà là bà ta muốn tìm chỗ ngồi Lời giải: Chữ sáo và sao.

- Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.

- Biết nghỉ hơi hớp lí sau dấu chấm dấu phẩy,giữa các cụm từ.

- Hiểu ND ;Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnhcuar các bạn nhỏ,bộc lộ tình yêu quí cô giáo và mơ ớc trở thành cô giáo.(trả lời đợc các câu giản:nhận biets vị trí ,đặc điểm của đối tợng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao ,nhận biết

bài cũ Gọi HS kể lại câu chuyện Ai có lỗiNêu nội dung chuyện bản đồ là gì?-Nêu một số yếu tố của bản đồ? - Yêu cầu HS dới lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.

Trang 30

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn Gv theo dõi kết hợp giải nghĩa từ

2 HS: dọc nối tiếp đoạn (2 lần) GV: 1 Giới thiệu bài:2 Cách sử dụng bản đồ:

* Hoạt đọng 1: làm việc theo cặp

- Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lí ( ở tiết trớc-H3)

- Chỉ trên đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?

- Khi sử dụng bản đồ thực hiện theo mấy bớc? đó là những bớc nào?

- Thực hiện theo 3 bớc:+ Đọc tên bản đồ.

+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tợng lịch sử hoặc địa lí.

+ Tìm đối tợng lịch sử hoặc địa lí

4 HS: đọc theo nối tiếp theo cặp Gọi Các nhóm tiếp nối nhau đọc

3 Hoạt động 2:thảo luận nhóm - Yêu cầu h.s thảo luận theo nhóm lần lợt làm các bài tập a,b trong sgk.

5 GV: nghe HS trình bày,bổ sung.

- Hs đọc trớc lớp GV: Gọi HS trình bày,nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời + Các nớc láng giềng của Việt Nam 117

Trang 31

là: Lào, Cam-pu-chia.

+ Vùng biển nớc ta là một phần của Biển Đông.

+ Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trờng Sa.

+ Một số đảo của Việt Nam: Phú

- HS nêu lại cách sử dụng bản đồ - Gv tóm tắt nội dung bài Và cách tính giá trị của biểu thức, vận dụng đợc vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn.

- HS tự giác khi làm bài.

- Bớc đầu biết dọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của n-ớc ta vừa nhân hậu,thông minh và chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời đợc các câu hỏi trong sgk;thuộc 10 -12 dòng thơ cuối) - HS yêu thích môn học

II.Đồ

Dùng - Bảng con- Vở bài tập toán Tranh minh hoạ bài đọc.- Bảng phụ viết sẵn 10 câu thơ cuối - Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch

HS: thực hiện yêu cầu GV: 1, Giới thiệu bài:

- Treo tranh, giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tích.

- Kể tên một số truyện cổ tích mà em 118

Trang 32

- Chia bài thành đoạn: 5 đoạn.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - theo dõi sửa lỗi phát âm,kết hợp giải

ma” nh thế nào?- Ông cha ta trải quabao nắng ma,qua thời gian để đúc rútnhững bài học kinh nghiệm cho con cháu.

- đoạn thơ cuối gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em

biết điều đó?Truyện Tấm Cám –thoắt thị thơm.

- Truyện Đẽo cày giữa đờng - đẽo càytheo ý ngời ta.

- Ngoài ra em còn biết câu chuyện nào nói về lòng nhân hậu của ngời Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của truyện đó? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nh thế nào?

- Bài thơ Truyện cổ nớc mình nói lên điều gì?

4 GV: nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc bài toán

- yêu cầu HS tóm tắt và giải

HS:trao đổi trả lời câu hỏi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc thầm cho thuộc lòng10 –thoắt 12 dòng thơ cuối.

6 GV: nhận xét bài làm của HS

Bài 4: Gọi hS đọc bài toán.

- Nêu cách tính chu vi hình tam

Trang 33

tập,chuâmr bị bài sau.

HS trao đổi nêu nội dung bài Viết dùng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) Viết câu ứng dụng (1

bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trớc - Viết : Vừ A Dính, Anh em vào

HS: thực hiện yêu cầu GV:1, Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học.

a Luyện viết chữ hoa

- Tìm các chữ hoa có trong bài(Ă, Â, L)

- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ

- Cho HS viết bảng con.

HS: thảo luận ghi kết quả ra phiếu - Đại diện nhóm trình bày

3 HS : tập viết Ă, Â, L trên bảng

120

Trang 34

đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )

- Cho HS viết bảng con Âu Lạcc Viết câu ứng dụng - GV nêu Yêu cầu viết

- GV theo dõi, HD HS viết đúng

HS: Đọc yêu cầu Bài 2: - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Đại diện trình bày.

5 HS :vết bài vào vở Tập viết GV: nghe HS trình bày,nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài tập 2 - Yêu cầu HS đặt 2 câu: 1 câu với từ ở nhóm 1, 1 câu với từ ở nhóm 2.

- Nhận xét.

Bài 4: Các câu tục ngữ dới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - gọi HS nêu kết quả,nhận xét

- Yêu cầu HS tìm thêm một số câu tục ngữ, thành ngữ khác phù hợp với chủ điểm.

6 GV: thu vở chấm 3- 4 bài ,nhận xét

HS: trao đổi bài tập 4

a , khuyên ngời ta sống hiền lành , nhân hậu.

b , chê ngời có tính xấu, ghen tị khio 121

Trang 35

thấy ngời khác đợc hạnh phúc,may I ) Mục đích yêu cầu:

- Biết đợc các hàng trong một lớp 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số - Biết viết các số thành tổng theo hàng.

- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán.

3 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài –thoắt Ghi bảng.

- GV viết số 321 vào cột và yêu cầu HS đọc và viết số vào cột ghi hàng GV yêu cầu HS làm tơng tự với các

Trang 36

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài vào vở.

- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài

- HS chữa bài vào vở - HS đọc theo yêu cầu:

- HS chữa bài vào vở.

HS thực hiện theo yêu cầu:

Trang 37

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm :bớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.

HS đổi vở bài tập kiểm tra chéo

- HS đọc các bảng chia đã học GV:- Nhận xét.cho điểm1 Giới thiệu bài: Dấu hai chấm 2 Phần nhận xét:

- yêu cầu HS đọc các câu văn, thơ sgk –thoắt 22.

- Dấu hai chấm có tác dụng gì trong các câu? Nó đợc dùng phối hợp với dấu câu nào?

HS: thực hiện yêu cầu

- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau làlời của Bác Hồ Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.

- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời của noân vật nói ( hay lời giải thích cho bộ phận đứng trớc) Phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

3 HS: - Làm vào vở ,đổi vở kiểm

- Dấu hai chấm có tác dụng gì?- Dấu hai chấm báo hiệu lời giải thích.

HS: thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả thảo luận.

Bài 2: Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm

- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thi có thể dùng kết hợp với 124

Trang 38

dấu câu nào?

- Khi dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời giải thích thì đợc dùng kết hợp với dấu câu nào?

- cho HS viết bài 6 GV: nhận xét

* Bài 3: gọi HS đọc bài toán - yêu cầu HS tóm tắt và giải bài VBT,chuẩn bị bài sau.

- Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: con ng-ời cần thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau.

Cho HS viết bảng con

- Kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba

HS : viết bảng con GV :nhận xét cho điểm

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên treo tranh, giới thiệu câu

1 Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

Trang 39

- Chữ đầu các câu viết nh thế nào ? - Chữ đầu đoạn viết nh thế nào ? - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Cần viết tên riêng nh thế nào ? + yêu cầu HS đọc bài tìm từ khó

- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn - Yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm.

4 GV: hớng dẫn t thế ngồi…?

b Đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

HS: kể theo nhóm : Dựa vào bài thơ, dựa vào câu hỏi gợi ý gợi ý tìm hiểu nội dung câu chuyện.

5 HS: nghe viết bài vào vở GV: gọi HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện

- Nhận xét lời kể của HS

4, Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:

- Yêu cầu kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện.

- Tổ chức để HS thi kể trớc lớp - Nhận xét cho điểm

5 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa câu chuyện.

6 GV: thu bài chấm 2- 3 bài nhận xét 3 HD HS làm BT chính tả

* Bài tập 2 ( lựa chọn )

- Đọc yêu cầu BT 2a

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài- 1 HS làm mẫu trên bảng

- Cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét

xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, sét : sấm sét, lỡi tầm sét, đất sét xào : xào rau, rau xào, xào xáo,

sào : sào phơi áo, một sào đất, xinh : xinh đẹp, xinh tơi, xinh xẻo, sinh : ngày sinh, sinh ra

HS : nêu ý nghĩa câu chuyện.

Câu chuyện nói về tình thơng yêu nhau giữa bà lão và nàng tiên Bà thơng không muốn bán, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.

126

Trang 40

HS : thùc hiÖn yªu cÇu GV: 1Giíi thiÖu bµi 2.Néi dung bµi

1 Giíi thiÖu bµi

- GV nªu M§, YC cña tiÕt häc

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w