1 trường thcs gio an giáo án lịch sử 8 ngày soạn 161109 lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 chương i cách mạng tháng mười nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô 1921

69 2 0
1 trường thcs gio an giáo án lịch sử 8 ngày soạn 161109 lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 chương i cách mạng tháng mười nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở liên xô 1921

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật Bản phát triển nhanh chống ở những năm đầu, nhưng không ổn định, để tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế (1918-1939), Nhật Bản đã phát xít [r]

(1)

Ngày soạn:16/11/09

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ 1917 ĐẾN 1945)

Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941)

Tiết 23 Bài 15 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921).

I Mục tiêu.

- Những nét chung tình hình nước Nga đầu kỷ XX, diễn biến cách mạng Nga đấu tranh bảo vệ thành cách mạng

- Học sinh nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa giới

- Sử dụng đồ nước Nga để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng

II Chuẩn bị.

Bản đồ nước Nga

Tranh, Ảnh nước Nga trước sau cách mạng tháng mười III Tiến trình dạy học

1

Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ 3 Bài

“ Từ lòng chiến tranh giới thứ nhất, Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ giành thắng lợi , mở thời đại lịch sử xã hội loài người, thời kỳ lịch sử giới đại.Hơm tìm hiểu vấn đề ?

HĐ1.

- Những kiện tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu kỷ XX ách thống trị Nga Hoàng ?

* Nhận xét hình 52.Nước Nga lạc hậu ruộng đồng khô cạn, phương tiện canh tác lạc hậu chủ yếu phụ nữ làm việc

- Nhận xét tình hình nước Nga đầu kỷ XX ?

HĐ2.

- Nêu vài nét diễn biến cách mạng + 23/2/1917 Nữ cơng nhân Pê-tơ-rơ-grát biểu tình

+ 26/2/1917 Đảng Bơn-sê-vích lãnh đạo cơng nhân chuyễn từ tổng cơng trị thành khởi nghĩa vũ trang - Kết cách mạng tháng Hai ?

- Vì cách mạng dân chủ tư sản

1 Tình hình nước Nga trước cách mạng. - Là nước đế quốc phong kiến bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế Nga Hồng Ni-cơ-lai II đứng đầu

- Nước Nga tồn nhiều mâu thuẫn gay gắt => Đòi hỏi giải cách mạng

2 Cách mạng tháng Hai năm 1917 - 2/1917 cách mạng tháng hai bùng nổ giành thắng lợi

(2)

coi cách mạng kểu

HĐ3.

- Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có bật ?

* Cuộc cách mạng tiến hành khẩn trương, hoàn tất

Lê-Nin từ nước trực tiếp lanhx đạo cách mạng Thành lập đội cận vệ đỏ, ban lãnh đạo khởi nghĩa đỏnh mau lẹ

+ Khoảng sáng tiếng súng trường, súng máy tiếng đại bác náo động, liên tục quân khởi nghĩa tiến sát đến cung điện Tiến súng báo hiệu xung phong tiếng hoan hô ngân lên không trung, quân khởi nghĩa trèo qua chiến luỹ, tràn ngập lối vào cung điện trưởng phủ lâm hời bị bắt

- Cách mạng đem lại kết nào?

song song tồn tại: Xô Viết đại biểu cơng nhân, nơng dân, binh lính phủ cách mạng lâm thời tư sản

3 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

- Hai quyền song song tồn tại, thực tế rơi vào phủ lâm thời tư sản:

- Các tầng lớp nhân dân phản đối mạnh mẽ sách phủ lâm thời tư sản  Tiến hành cách mạng Đảng Bơn-sê-vích đứng đầu Lê-Nin chuẩn bị kế hoàch tiếp tục làm cách mạng Chấm dứt tình trạng quyền song song tồn tại, thiết lập quyền hồn tồn tay Xơ viết

-24/10 điện Xmô-nưi Lê-Nin trực tiếp huy khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát - 25/10/1917 Cung điện Mùa đông bị chiếm. Chính phủ lâm thời bị sụp dổ hồn tồn

- Kết Cách mạng tháng Mười Nga lật đổ phủ lâm thời thiết lập nhà nước vơ sản đem lại quyền tay nhân dân

4 Củng cố

Lập niên biểu kiện cách mạng * GV hướng dẩn HS thực

5 Dặn dò.

Cuộc đấu tranh xây dựng thành cách mạng (TT) - Xây dựng quyền Xơ viết

- Chống thù giặc tiến hành ntn ? - Ý nghĩa lịch sử to lớn cách mạng ?

Rút kinh nghiệm sau dạy

(3)

Ngày soạn: 16/11/09

Chương I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Tiết 24 II CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ

BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG I Mục tiêu.

- Những nét chung tình hình nước Nga đầu kỷ XX, diễn biến cách mạng Nga đấu tranh bảo vệ thành cách mạng

- Học sinh nhận thức đắn tình cảm cách mạng cách mạng xã hội chủ nghĩa giới

- Sử dụng đồ nước Nga để xác định vị trí nước Nga trước cách mạng đấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng

II Chuẩn bị

Bản đồ nước Nga Tranh, Ảnh nước Nga trước sau cách mạng tháng mười III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

Tại năm 1917 nước Nga lại xãy hai cách mạng ? 3 Bài mớ i

“ Giành quyền khó, lại giử quyền lại cịn khó khăn gấp nhiều lần Nước Nga sau cách mạng tháng mười khó khăn chống chất Vậy nước Nga làm để giử vững việc xây dựng bảo vệ thành cách mạng ? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung ?

HĐ1.

- Nét đặc trưng mà cách mạng tháng mười Nga đêm lại ? + Xây dựng máy quyền

+ Giúp nước Nga đứng vững trước khó khăn chống chất

- Việc mà quyền đem lại ?

- Sắc lệnh hồ bình, sắc lệnh ruộng đất đem lại cho nhân dân ?

- Ngồi sắc lệnh hồ bình sắc lệnh ruộng đất, quyền cịn thực sách, biện pháp ?

1 Xây dựng quyền Xơ viết. - Khơng sử dụng quyền cũ mà thiết lập quyền cách mạng cơng nơng binh - 25/10/1917 điện Xmơ-nưi quyên Xô viết thành lập Lê-Nin đứng đầu - Thơng qua cắc lệnh hồ bình ruộng đất đáp ứng nguyện vộng hồ bình đem lại ruộng đất cho nông dân

- Thực biện pháp ổn định trị phát triển kinh tế đất nước

+ Chính trị.Tun bố xố bỏ đẳng cấp xã hội, đặc quyền giáo hội, nam nữ bình quyền, dân tộc hồn tồn bình đẳng có quyền tự tự phát triển

- Kinh tế Nhà nước nắm ngành then chốt, giao quyền kiểm sốt, quản lý cho cơng

(4)

HĐ2.

- Tại cách mạng tháng Mười Nga làm cho nước đế quốc căm ghét hoảng sợ muốn bóp chết cách mạng ? + Nó đem đến nhà nước vơ sản giới

* Quan sát hình 15 bọn phản cách mạng dậy tiếp tay cho lực đế quốc phá cách mạng

- Trước tình hình nước Nga nhân dân nuớc Nga làm ?

- Vì nhân dân Xơ viết lại bảo vệ thành cách mạng ?

HĐ3.

- Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa nước Nga ?

2 Chống thù giặc ngoài.

- Từ cuối năm 1918 nước Nga bị nước đế quốc bọn phản động nước chống phá bóp chết cách mạng

- Đảng nhân dân kiên đấu tranh đánh tan bọn nội phản giặc ngoại xâm bảo vệ quyền cách mạng

3 Ý nghĩa lịch sử cách mạng.

- Đối với nước Nga làm thay đổi vận mạnh đất nước, đưa nhân dân lao động lên nắm quyền , thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa giới

- Đối với giới.Ảnh hưởng to lớn đến toàn giới

 để lại học quý giá cho đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động bị áp

Củng cố

Khẳng định cách mạng tháng Mười Nga cách mạng xã hội chủ nghĩa giới Mặc dù ngày bị sụp đổ có ý nghĩa to lớn

5.Dặn dị

Chuẩn bị bài: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Hoàn cảnh Liên Xô thành tựu đạt công xây dựng CNXH +Ý nghĩa thành tựu

Rút kinh nghiệm sau dạy

Ngày soạn: 16/11/2009.

Tiết 25 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921-1941.

I CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1925)

(5)

- Chính sách kinh tế 1921-1925 đề hoàn cảnh ? Nội dung sách nước Nga Những thành tựu nhân dân Liên Xơ đạt - Nhận thức sức mạnh, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Tránh ngộ nhận, phủ định khứ lịch sử

- Sử dụng đồ tranh, ảnh lịch sử Đánh giá vật tượng thơng qua sách việc làm phủ

II Chuẩn bị

- Bản đồ Liên Xô, tranh, ảnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Nêu biện pháp, sách mà nhân dân Liên Xô thực sau cách mạng thắng lợi ?

3 Bài mới.

* Sau ổn định tình hình, bảo vệ thành cách mạng, nước Nga bắt tay vào công xây dựng đất nước, công xây dựng chủ nghĩa xã hội diễn ?

HĐ1.

- Quan sát H58 Em cho biết tình hình nước Nga nào?

- Trước tình hình quyền Xơ viết làm ?

- Qua nội dung em nhận xét sách kinh tế ?

+ Chính sách tiến phù hợp nhằm mục tiêu lớn đẩy mạn phát triển sản xuất, lưu thơng hàng hố

+ Giải vấn đề lương thực đáp ứng nguyện vọng nhân dân

+ Bước đầu phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần

HĐ2.

- Chính sách kinh tế đem lại kết ?

HĐ3.

- Thực trạng kinh tế nước Nga bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ?

1 Chính sách kinh tế (NEP) - Nước Nga sau chiến tranh tình hình khó khăn: Kinh tế suy sụp, bạo loạn thường xuyên

- 3/1921 Chính sách kinh tế (NEP) thông qua:

+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay thu thuế lương thực + tự buôn bán

+ tư nhân mở xí nhiệp nhỏ, khuyến khích tư nước vào đầu tư kinh doanh Nga

2 Công khôi phục kinh tế (1921-1925).

- Chính sách kinh tế tác động làm cho phục hồi phát triển kinh tế diễn nhanh chống đạt nhiều thành tựu: + Sản xuất công nghiệp đạt mức trước chiên tranh

- 12/1922 Liên bang cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết thành lập

(6)

- Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô thực nhiệm vụ ? - Trong nhiệm vụ nhiệm vụ bản, trọng tâm ? Nhiệm vụ tiến hành nào?

- Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô tiến hành nào? + Phong trào thi đua Xta-kha-nốp (người thợ mỏ than đôn-nhet-xcơ khai thác 102 tân than ca vượt 14 lần định mức, lập kỷ lục xuất khai thác than) sản xuất điện Đơ-nhi-ép, máy kéo (H59-60)

- Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ đạt thành tựu ?

-6/1941 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời dừng lại, Liên Xô bắt tay vào chiến tranh giữ nước vĩ đại

Liên Xô bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội việc thực nhiệm vụ tiến hành cơng nghiệp hố chủ nghĩa xã hội

- Các kế hoạch năm lần thứ (1928-1932) lần hai (1933-1937) hoàn thành trước thời hạn

- Thành tựu:

+ Kinh tế công nông nghiệp phát triển mạnh, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp đứng đầu châu Âu, đứng thứ hai giới sau Mỹ + Văn hoá-giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, khoa học văn hoá, nghệ thuật đạt nhiều thành tựu

+ Xã hội: Xố bỏ chế độ người bóc lột người

- Hạn chế: Tư tưởng nóng vội việc xây dựng chủ nghĩa xã hội, thiếu dân chủ Củng cố

Khẳng định nước Nga sau chiến tranh tình hình vơ khó khăn: Kinh tế kiệt quệ, bị caca nước đế quốc bao vây phía

- Sự lãnh đạo sáng suốt quyền Xô viết (đứng đầu Lê-Nin xta-lin ) đưa nước Nga đứng vững, bảo vệ quyền, tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt thành tựu (từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp đứng đầu giới

5.Dặn dò

Châu Âu hai chiến tranh giới Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô.

- So sánh tỷ lệ sản lượng công nghiệp Liên Xô với giới tư chủ nghĩa (1913-1937)

1913 (cao chế độ Nga Hoàng)

1929 (trước khủng hoảng 1929-1933)

1937 (hoàn thành kế hoạch năm lần 1)

Liên Xô 6% 7% 13,7%

Mỹ 38,2% 46,6% 41,9%

Anh 12,1% 8,6% 9,35

(7)

Đức 6,6% 6,5% 5,7%

Các nước tư khác 25,2% 23,5% 17,8%

Thời kỳ “Khải hồn ca” văn học Xơ viết Thời kỳ Các tác phẩm văn học

1927-1929 Suối thép (A.Xê-ra-phi-mơ-vích), Tsa-pa-ep (Phcs-man-nốp), Đồn tàu bọc sắt 14-69 (I-va-nốp), Chiến bại (A.pha-đe-ep), Sông Đông êm đềm (M.Sô-lô-khốp), Xi măng (G.giát-tốp), Con tàu đau khổ (L.Tôn-xtôi) 1930-1941 Thép (N.ốt-xtơ-rốp-xki), Bài ca sư phạm (A.Ma-ca-ren-cô),

Đất vỡ hoang (M.Sô-lô-khốp), Pie đại đế (A.Tôn-xtôi) Rút kinh nghiệm sau dạy

……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 16/11/09

Tiết 26 Chương II CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Bài 17 CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI (1918-1939) I Mục tiêu.

- Những khái quát tình hình châu Âu hai đại chiến, phát triển cao trào cách mạng, thành lập tác dụng quốc tế cộng sản với phong trào cách mạng giới

- Thấy rõ phát triển phức tạp chủ nghĩa tư bản, tinh thần chiến đấu giai cấp vô sản nhân dân châu Âu chống lại áp bóc lột chủ nghĩa tư

- Rèn luyện cho học sinh tư lơ gích, khả nhận thức kiện, sử dụng đồ biểu đồ để so sánh

II Chuẩn bị.

- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh giới thứ - Bản đồ sản lượng thép Anh Liên Xô III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Trình bày nội dung sách kinh tế nước Nga (1921) ?

(8)

Sau chiến tranh giới thứ (1914-1918) trước chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) giới có nhiều biến động đặc biệt châu Âu trãi qua cao trào cách mạng 1918-1923 nước tư bản, giai cấp tư sản nhân dân lao động nước đứng lên đấu tranh chống lại áp bốc lột chủ nghĩa tư

HĐ1.

- Sau chiến tranh giới thứ châu Âu có biến đổi ?

+ Các nước đế quốc thành lập: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan

- Hai nước Pháp, Đức thiệt hại nào?

- Tình hình cách mạng tư châu Âu thời kỳ nào?

- Trong năm 1924-1929 nước tư châu Âu có thay đổi ?

- Cách mạng châu Âu năm 1918-1923 phát triển nào?

- Nguyên nhân dẫn đến cách mạng ?

- Trình bày diễn biến cách mạng Đức * Ở Đức Xpác-ta-quýt chưa phải Đảng Cộng Sản

- Quốc tế cộng sản đời hoàn cảnh nào?

- Em cho biết hoạt động quốc tế cộng sản ?

* 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê-Nin, người nhận biết chân lý cách mạng Việt Nam

I.Châu âu năm 1918-1929 1 Những nét chung

- Sau chiến tranh giới thứ nhất, châu Âu có biến đổi

+ Xuất số quốc gia

+ 1918-1923 nước tư châu Âu suy sụp kinh tế

- Phong trào cách mạng 1918-1923 bùng nổ nước tư châu Âu

+ Các nước tư khủng hoảng trầm trọng

- 1924-1929 Các nước tư châu Âu tạm thời ổn định

+ Sản xuất công nghiệp tăng

2 Cao trào cách mạng 1918-1923 Quốc tế cộng sản thành lập.

a Cao trào cách mạng 1918-1923. * Nguyên nhân.

+ Ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga

+ Hậu nặng nề chiến tranh giới thứ

+ Mâu thuẫn lòng nước tư gay gắt

* Diễn biến. - Ở Đức.

- Ở Hung–ga-ri.

b Quốc tế cộng sản thành lập. * Hoàn cảnh thành lập

+ Phong trào cách mạng châu Âu phát triển mạnh

+ Một loạt Đảng cộng sản đời + Yêu cầu cấp thiết cách mạng giới cần có tổ chức quốc tế để lãnh đạo

+ Ngày 2-3-1919 quốc tế cộng sản đời * Hoạt động

(9)

HĐ2.

- Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) ?

* Cuộc khủng hoảng bắt đầu nổ Mỹ Ngày 24/10/1929

+ Ngày thứ năm đen tối sau lan nhanh khắp giới Đây khủng hoảng kéo dài nhất, tàn phá nặng nề nhất, gây nên hậu tai hại lịch sử chủ nghĩa tư

- Hậu khủng hoảng kinh tế nào?

- Để giải khủng hoảng hệ thống tư giới giải ? * Trong giới tư có hai cách giải vấn đề khác

+ Anh, Pháp nhiều vốn, thị trường, thuộc địa khỏi khủng hoảng kinh tế cáchcải cách kinh tế-xã hội + Đức, Ý, Nhật thuộc địa, thiếu vốn, nên phát xít hố máy quyền

- Chủ nghĩa phát xít Đức đời nào?

+ Trên giới chủ nghĩa phát xít đời Ý

- Tình hình chung phong trào nào?

- Ở Pháp tình hình chống lại chủ nghiã phát xít nào?

- Tại đấu tranh lại thắng lợi Pháp ?

* Cao trào ảnh hưởng lớn nước ta

- Tình hình cách mạng Tây Ban Nha nào?

- Vì đấu tranh chống phát xít Tây Ban Nha lại bị thất bại ?

II Châu Âu năm 1929-1939

1 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) hậu nó. a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933).

* Nguyên nhân.

- Do nước tư chạy theo lợi nhuận sản xuất ạt dẫn đến khủng hoảng “thừa” * Diễn biến.

- Cuộc khủng hoảng Mỹ lan nhanh khắp giới

* Hậu quả.

- Tàn phá nặng nề kinh tế giới châu Âu

- Hàng trăn triệu người đói khổ

* Để giải khủng hoảng trên. + Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội + Đức, Ý, Nhật, phát xít hố máy quyền, gây chiến tranh phân chia lại thị trường giới

- Chủ nghĩa phát xít Đức đời 1933 - Phe trục phát xít Đức, Ý, Nhật đời 2 Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghiã phát xít chống chiến tranh 1929-1939.

a Tình hình chung.

- Cao trào cách mạng bùng nổ với mục tiêu thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít

b Tại Pháp.

sách tiến quốc thuộc địa c Tây Ban Nha.

4 Củng cố

(10)

- Phong trào cách mạng Đức Hung –ga-ri ? Hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Dặn dò.

Chuẩn bị bài: Nước Mỹ hai chiến tranh theo câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm sau giời dạy

……… ……… ……… ………

Ngày soạn:5-12-09

Tiết 27 Bài 18 NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I Mục tiêu.

- Sự phát triển nhanh chống kinh tế Mỹ sau chiến tranh giới thứ nhát nguyên nhân phát triển đó, phát triển phong trào công nhân Mỹ thời kỳ đời Đảng Cộng Sản Mỹ

- Học sinh nhận thức rỏ chất đế quốc Mỹ khôn ngoan xảo quyệt, bồi dưỡng cho học sinh công đấu tranh chống áp bốc lột

- Thông qua kiến thức học, học sinh biết nhận xét tranh lịch sử, từ hiểu vấn đề kinh tế-xã hội Rèn luyện cho học sinh kỹ tư so sánh, rút học lịch sử

II Chuẩn bị.

- Những hình ảnh kinh tế Mỹ xã hội Mỹ

- Tư liệu cụ thể sách kinh tế Ru-dơ-ven để điều chỉnh phát triển kinh tế Mỹ thoát khỏi khủng hoảng

III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Trình bày khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939 nước tư châu Âu

3 Bài mới.

Các nước tư châu Âu phát triển theo hai xu hướng khác Những nước thiếu thị trường thiếu thuộc địa thiếu vốn phát xít hố máy quyền: Đức, Ita, Nhật

(11)

HĐ1.

* Kinh tế Mỹ thập niên 20 kỷ XX phát triển mạnh, khơng khỏi khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933.Tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven thực sách kinh tế để khắc phục khủng hoảng này, đưa kinh tế Mỹ tiếp tục lên

- Tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh giới thứ phát triển nào? * Nhận xét tranh: Công nghiệp phát triển nhanh chống đặc biệt công nghiệp ô tô, nước Mỹ thời kỳ phồn vinh kinh tế, thành thi sầm uất, nhiều nhà cao tầng - Cho biết kinh tế Mỹ năm 1923-1929 ?

- Mỹ dùng biện pháp để đạt tăng tưởng lớn kinh tế

- Ngoài biện pháp trên, nước Mỹ có điều kiện để phát triển kinh tế ? * Nhận xét hình 67: Đời sống nhân dân Mỹ khỏ cực, đời sống vất vả, sống khu nhà ổ chuột

* Hình 65,66,67 Sự giàu có phồn vinh nước Mỹ không đến với người.( công nhân nghèo, tư sản giàu)

- Tại nước Mỹ lại có phân biệt giàu nghèo ?

- Mâu thuẫn lòng xã hội nước Mỹ ?

- Đảng Cộng Sản Mỹ đời hoàn cảnh ? Tác dụng Đảng Cộng Sản Mỹ với phong trào công nhân ?

HĐ2.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ 1929-1933 diễn nào?

+ Cuối tháng 10/1929 nước Mỹ lâm vào khủng hoảng lớn tài lan sang cơng nơng nghiệp

* Để giữ giá hàng hố, Mỹ huỷ bỏ số lượng hàng hoá phá huỷ 124 tàu biển có trọng tải khoảng triệu tấn, giết mỏ 6,4 triệu lợn vứt không sử dụng

- Sự thiệt hại nặng nề Mỹ diễn

I Nước Mỹ năm 20 của thế kỷ XX.

* Kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng + Nhiều trung tâm thương mại tài quốc tế đời

+ Cơng nghiệp tăng 69%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới

* Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế

+ Cải tiến kỉ thuật + Sản xuất dây chuyền

+ Tăng cường độ lao động cơng nhân

+ Bn bán vũ khí kiến lời + Điều kiện địa lí thuận lợi * Xã hội

- Phân biệt giàu - nghèo phân biệt chủng tộc gay gắt

- Xã hội bất công

- Mâu thuẫn tư sản vô sản gay gắt - Phong trào công nhân phát triển mạnh bang

-Đảng cộng sản Mĩ thành lập (5- 1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh

II NƯỚC MỸ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

1.Cuộc khủng hoảmg kinh tế (1929-1933)

- Cuối tháng 10/ 1929 Mỹ

(12)

thế nào?

- Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ? + Sản xuất cải lớn, không đồng ngành

+ Sức mua nhân dân bị hạn chế ế thừa hàng hoá

+ Mỹ phát triển kinh tế nhanh nước bị khủng hoảng đầu tiên, nặng nề

- Gánh nặng đè lên vai tầng lớp ? - Để thoát khỏi khủng hoảng Mỹ làm ?

- Nội dung sách ?

* Gồm giải thất nghiệp, phục hồi kinh tế tài kinh tế, ban hành đạo luật để phục hưng công nông nghiệp, ngân hàng, nhà nước kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực Ngân hàng tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp, tạo việc làm cho người lao động, Ổn định xã hội

2.Chính sách kinh tế Mỹ (Ru-dơ-ven) đề xướng.

- Tác dụng:

+ Đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng

+ Duy trì chế độ dân chủ tư sản

4 Củng cố:

Hoàn cảnh Mĩ sau chiến tranh giới thứ nhất?

Vì nước Mỹ khỏi khủng hoảng kinh tế ? Nội dung sách kinh tế mới?

Dặn dò.

Chuẩn bị bài: Nhật Bản hai chiến tranh giới Hồn cảnh tình hình Nhật Bản qua giai đoạn

Rút kinh nghiệm sau dạy

Ngày soạn:7-12-09

CHƯƠNG III.

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tiết 28 Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I Mục tiêu.

- Những nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất, khủng hoảng kinh tế Nhật Bản đời chủ nghĩa phát xít

(13)

- Bồi dưỡng học sinh kỹ sử dụng đồ, khai thác tư liệu lịch sử, đánh giá phân tích tranh, ảnh lịch sử

II Chuẩn bị. - Bản đồ giới

- Tranh, ảnh Nhật Bản thời kỳ (1918-1939) III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Kinh tế Mỹ phát triển thập niên 20 kỷ XX ? - Chính sách Ru-dơ-ven ?

3 Bài mới.

Sau chiến tranh giới thứ Nhật Bản phát triển nhanh chống năm đầu, không ổn định, để tìm lối cho khủng hoảng kinh tế (1918-1939), Nhật Bản phát xít hố máy quyền, thực sách đối nội phản động, đàn áp phong trào nước xâm lược nước thuộc địa

HĐ1.

- Nêu khái quát phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ ?

- Em so sánh phát triển kinh tế Mỹ Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ ?

- Những thành tựu đặc điển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ ?

* Chiến tranh giới thứ kết thúc ( khoảng 18 tháng đầu) kinh tế Nhật Bản tiếp tục lên, sau lại bước vào cuọc khủng hoảng (1920-1921) - Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nào?

- Trình bày khủng hoảng kinh tế 1927?

 Kinh tế Nhật Bản không ổn định, không cân đối công nghiệp nông nghiệp

I Nhật Bản sau chiến tranh giới. * Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ

- Nhật Bản thắng trận thu nhiều nhuận đứng thứ hai giới sau Mỹ

- Kinh tế phát triển không ổn định phát triển năm đầu sau chiến tranh

- Từ năm 1914-1919 + Công nghiệp tăng lần

+ Nông nghiệp khơng thay đổi, tàn dư phong kiến cịn nặng nề

+ Giá lúa gạo thực phẩm tăng

+ Công, nông nghiệp phát triển không cân đối

+ Đời sống nơng dân khó khăn

2 Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ

nhất.

- Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham gia

+ Phong trào đấu tranh công nhân diễn sôi

- 7/ 1922 Đảng Cộng Sản Nhật Bản đời, lành đạo phong trào cách mạng

3 Cuộc khủng hoảng tài Nhật Bản 1927.

(14)

HĐ 2

- Cuộc khủng hoảng 1929-1933 diễn nào?

- Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản làm ?

* 1927 Thủ tướng Nhật Ta-na-ca trình lên Nhật Hồng “tấu thỉnh” với nội dung sau

+ Vạch kế hoạch chiến tranh tồn cầu, khơng thể tránh xung đột với Liên Xô Mỹ

+ Đồng thời vạch kế hoạch Trung Quốc, Ấn Độ, Mông cổ

- Nhật Bản đánh Trung Quốc (9/1931) chứng tỏ ?

+ Chứng tỏ lò lữa chiến tranh châu Á-Thái Bình Dương hình thành

- Thái độ nơng dân chủ nghĩa phát xít ?

- Mất lòng tin nhân dân tư - Chấm dứt phục hồi kinh tế

II NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

1 Cuộc khủng hoảng 1929-1933 ở Nhật

- 1929-1931 công nghiệp giãm 32,5% - Ngoại thương giãm 80%

- triệu người thất nghiệp

- Phong trào đấu tranh quần chúng lên mạnh

2 Chủ nghĩa phát xít đời - Để khắc phục khủng hoảng, Nhật Bản tiến hành phát xít hố máy quyền

- Xâm lược thuộc địa

- Những năm 30 kỷ XX chế độ phát xít thiết lập

3 Phong trào đấu tranh nông dân Nhật Bản chống chủ nghĩa phát xít. - Dưới lãnh đạo Đảng Cộng Sản nông dân đứng lên đấu tranh lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia

- Cuộc đấu tranh làm chậm lại trình phát xít hố nước Nhật

4 Củng cố

- Điểm giống khác chủ nghĩa phát xít Đức, Ý Nhât

Giống: Tàn bạo, háu chiến, đàn áp phong trào công nhân , gây chiến tranh xâm lược tội phạm chiến tranh

Khác: Chủ nghĩa phát xít Ý đời 1922, Đức 1933, Nhật suốt thập niên 30 đầu năm 40

5 Dặn dò.

Phong trào đấu tranh giành độc lập châu Á

Hoàn cảnh,diễn biến, kết ý nghĩa phong trào Rút kinh nghiệm sau dạy

(15)

Ngày soạn: 7-12-09

Tiết 29 Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939)

I NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. I Mục tiêu.

- Những nét phong trào độc lập dân tộc nước châu Á hai đại chiến giới (1918-1939), phong trào cách mạng Trung Quốc, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đời lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng

- Bồi dưỡng cho học sinh thấy rõ tính tất yếu đấu tranh giành độc lập quốc gia châu Á, quốc gia có đặc điểm riêng chung mục đích đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Bồi dưỡng học sinh kỹ sử dụng đồ, biết khai thác tư liệu tranh, ảnh lịch sử

II Chuẩn bị.

- Bản đồ châu Á, đồ Trung Quốc - Tranh, ảnh tài liệu liên quan III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Nhật Bản có sách đối nội đối ngoại để đối phó với khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?

3 Bài mới.

Chúng ta tìm hiểu phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc châu Á (1918-1939) phong trào có nét chung điểm riêng nước nào?

HĐ1.

-Em cho biết hoàn cảnh phong trào giành độc lập nơng dân châu Á ?

- Trình bày diễn biến phong trào giành độc lập nông dân châu Á ?

- Cách mạng Trung Quốc có điểm ?

- Cách mạng Mơng Cổ có ?

- Cách mạng Ấn Độ ?

1 Những nét chung. * Nguyên nhân

- Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga

- Nông dân thuộc địa cực khổ bị nước quốc bốc lột

* Diễn biến

- Phong trào phát triển mạnh châu Á

- Điển hình: Trung Quốc , Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a

+ Cách mạng Trung Quốc (phong trào Ngũ Tứ 4-5-1919) mở đầu thời kỳ cách mạng Trung Quốc Đảng Cộng Sản lãnh đạo

(16)

- Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ ?

- Phong trào cách mạng Đông Nam Á phát triển ?

- Kết phong trào nào?

HĐ2.

- Phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1916-1927 nào?

+ Sau chiến tranh giới thứ nhất, nước đế quốc tăng cường áp bóc lột Trung Quốc xúi dục bọn quân phiệt gây chiến Trung Quốc yêu cầu cấp thiết cách mạng phải tiêu diệt bọn quân phiệt + 7-1926 Cuộc chiến tranh tiêu diệt bọn quân phiệt phương Bắc bắt đầu ( thường gọi chiến tranh Bắc phạt) + 22-3-1927 quân cách mạng tiến vào giải phóng Thượng Hải

+ 24-4-1927 Bắc phạt chiến Nam Kinh nước đế quốc can thiệp trắng trợn vào Trung Quốc

- Trong năm 1927-1933 cách mạng Trung Quốc phát triển nào?

- 7-1937 trứoc nguy Nhật Bản xâm lược, cách mạng Trung Quốc phát triển nào?

+ Đảng Cộng Sản chủ động yêu cầu “ Quốc- cộng hợp tác để chống Nhật Bản”

nông dân Mông Cổ thành lập

+ Cách mạng Ấn Độ Nhiều bãi công nổ công nhân khởi nghĩa vù trang nông dân nổ chống thực dân Anh

+ Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ (1919-1922) nước cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ đời * Kết

- Giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo, công, nông nồng cốt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Đảng Cộng Sản nước đời

2 Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.

- Tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt phía Bắc (gọi phong trào Bắc Phạt 1926-1927)

- 1927-1933 Nông dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh cách mạng chống tập đoàn thống trị Tổng Giới Thạch

- Tháng 7-1937 Quốc - Cộng hợp tác để chống Nhật

4 Củng cố.

- Vì sau chiến tranh giới thứ phong trào châu Á lại phát triển mạnh mẽ ? - Cách mạng Trung Quốc diễn năm 1919-1939 ?

Dặn dò.

(17)

Rút kinh nghiệm sau dạy

`Ngày soạn: 10-12-09

Tiết 30 Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939)

II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á. I Mục tiêu.

- Những nét phong trào độc lập dân tộc nước châu Á hai đại chiến giới (1918-1939), phong trào giành độc lập Đông Dương, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a

- Bồi dưỡng cho học sinh thấy rõ tính tất yếu đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Bồi dưỡng học sinh kỹ sử dụng đồ, biết khai thác tư liệu tranh, ảnh lịch sử

II Chuẩn bị.

- Bản đồ Đông Nam Á

- Tranh, ảnh tài liệu liên quan III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới.

- Vì sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào giành độc lập châu Á lại phát triển mạnh mẽ ?

- Sự phát triển cách mạng Trung Quốc năm 1919-1939 ? HĐ1.

- Kể tên nước Đông Nam Á ?

- Em nêu nét chung nước Đông Nam Á đầu kỷ XX ? - Phong trào cách mạng Đông Nam Á đầu kỷ XX phát triển nào?

- Tại sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng Đông Nam Á phát triển mạnh ?

1 Tình hình chung. a Khái quát.

- Đầu kỷ XX hầu Đông Nam Á thuộc địa (trừ Thái Lan) - Sau thất bại phong trào “Cần Vương” tầng lớp trí thức vận động cách mạng teo hướng cách mạng tư sản b Nguyên nhân.

(18)

- Từ năm 1920 kỷ XX trở đi, phong trào cách mạng Đơng Nam Á có nét ?

- Nêu số phong trào đấu tranh điển hình Đơng Nam Á năm 20 30

- Phong trào thời kỳ kết ?

- Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển, nước Đơng Nam Á cịn có loại hình phong trào khác

* H 73,74 hai lãnh tụ tiêu biểu cách mạng giải phóng dân tộc Mã-Lai cà In-đô-nê-xi-a

HĐ2.

- Em cho biết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Đông Nam Á phát triển nào?

- Em có nhận xét phong trào cách mạng Đông Dương ?

- Phong trào cách mạng Đông Nam Á hải đảo phát triển nào?

- Phong trào cách mạng In-đô-nê-xi-a diễn nào?

- Sự phát triển phong trào cách mạng

c Nét cách mạng Đông Nam Á.

- Giai cấp vô sản trưởng thành - Một loạt Đảng Cộng Sản đời - Những phong trào điển hình

+ Khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra (In-đô) + Xô viết Nghệ - tĩnh (Việt Nam ) d Kết quả.

- Các phong trào đêu bị đàn áp

- Đảng Cộng Sản đời thúc đẩy phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh - Phong trào cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh đầu kỷ XX - Xuất đảng có ảnh hưởng đến xã hội rộng lớn: I-đô, Miến Điện, Mã Lai

2 Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á

a Khái quát.

- Phong trào diễn sôi liên tục nhiều nước

b Phong trào Đông Dương

* Diễn sôi nổi, phong phú, lôi đông đảo nhân dân tham gia

- Ở Lào Cuộc khởi nghĩa Ong kẹo và Com-ma-đam (1901-1936) lôi đông đảo tộc tham gia

- Cam-pu-chia phong trào đấu tranh liên tiếp bùng nổ tiêu biểu phong trào A-cha-Hem-chiêu lành đạo

- Việt Nam Từ 1930 trở phong trào phát triển mạnh mẽ

- Phong trào cách mạng Đông Nam Á hải đảo, lôi hàng triệu người tham gia

- Tiêu biểu phong trào In-đô-nê-xi-a + Năm 1926-1927 Đảng Cộng Sản lãnh đạo Gia-va Xu-ma-tơ-ra bị thất bại + Sau phong trào ngã theo hướng tư sản Xu-các-nô lãnh đạo

(19)

Đông Nam Á (1939-1940) ?

* Nhật Bản tiến vào Lạng Sơn (Việt Nam) ngày 22-9-1940

đi, chủ yếu chống phát xít Nhật

4 Củng cố.

Phong trào cách mạng Đông Nam Á diễn ? Lập niên biểu phong trào đldt ĐNA ?

Dặn dò. chuẩn bị: Bài tập lịch sử

- Ôn tập kiến thức học chương III

Rút kinh nghiệm sau dạy

`Ngày soạn: 10-12-09

Tiết 31 BÀI TẬP LỊCH SỬ I Mục tiêu.

- Củng cố kiến thức lịch sử nước châu Á, Đông Nam Á, Nắm thành tựu chủ yếu phong trào đấu tranh nhân dân Đông Nam Á

- Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hàp dân tộc, biết ơn tổ tiên

- Sử dụng lược đồ, phân tích tranh, ảnh trả lời câu hỏi, lập bảng thống kê II chuẩn bị.

Bảng thống kê

III Đàm thoại, so sánh đối chiếu IV Bài mới.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Phong trào Đông Nam Á diễn ? - Trình bày phong trào cách mạng Lào ?

3 Bài

Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập châu Á

Nước Niên đại Sự kiện Lãnh đạo Kết

Mông

Cổ 1921-1924

Cách mạng giải phóng dân tộc

Đảng Cộng Sản

Cách mạng thắng lợi, nước cộng hoà nhân dân Mông Cổ thành lập

Trung Quốc

4-5-1919 Phong trào ngũ tứ Trí thức

Chủ nghiã Mác-Lê-Nin truyền bá rộng rãi

7-1921 Đảng Cộng Sản đời

1926-1927 Chiến tranh Bắc Phạt lần

Quốc-Cộng hợp tác

(20)

1927-1937

Cách mạng nhằm lật đổ Quốc dân đảng T.Giới Thạch

Đảng Cộng Sản

3-1937

Quốc -Cộng hợp tác lần chống Nhật

Quốc-Cộng

hợp tác Kháng chiến chống Nhật

In-đô-nê-xi-a

1920 Đảng Cộng Sản

đời Đảng Cộng

Sản

Phong trào bị đàn áp 1926-1927 Khởi nghĩa Gia va

và Xu-ma-tơ-ra Việt

Nam

3-2-1930 Đảng Cộng Sản

đời Đảng Cộng

Sản

Phong trào bị đàn áp 1930-1931

Cao trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh

Lào 1901-1936

Khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma-đam

Cam- pu-Chia

1918-1926

Phong trào hướng theo dân chủ tư sản

1930-1935

Phong trào yêu nước A-cha-Hem-chiêu lãnh đạo

4 Củng cố

Hầu Đông Nam Á thuộc địa nước thực dân ( trừ Xiêm đến 1939 Thái Lan)

Thuộc địa Pháp là: nước Đông Dương (Việt Nam-Lào-Cam-pu chia) Thuộc địa Anh là: Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Miến Điện.

Thuộc địa Hà Lan là: In-đô-nê-xi-a.

Thuộc địa Tây Ban Nha sau Mỹ là: Phi-líp-pin 5 Dặn dò.

chuẩn bị: Chương IV Chiến tranh giới thứ Hai Rút kinh nghiệm sau dạy

Ngày soạn: 12-12-09

(21)

I Mục tiêu

- Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh giới thứ hai, diễn biến chiến tranh, kết cục hậu chiến tranh

- Giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân loại chống chủ nghiã phát xít, bảo vệ độc lập dân tộc

- Rèn luyện kỹ phân tích đánh giá kiện lịch sử Kỹ sử dụng đồ II Chuẩn bị.

- Bản đồ chiến tranh giới thứ hai chiến thắng Xta-lin-grap - Tranh, ảnh lịch sử tư liệu liên quan chiến tranh giới thứ hai III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

Cuộc chiến tranh giới thứ Hai gây nên tổn thất lớn người cho nhân loại, chiến tranh kết thúc với thất bại hồn tồn chủ nghĩa phát xít, hệ thống xã hội chủ nghĩa đời, tình hình giới có biến đổi bản, tồn hai hệ thống đế quốc chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đối lập Hôn tìm hiểu nguyên nhân diễn biến chiến tranh

HĐ1.

- Em cho biết nguyên nhân gây nên chiến tranh giới thứ hai ?

* Chủ nghĩa phát xít Ý đời 1922, Đức 1933, Nhật 1936-đầu năm 40 Gây chiến tranh để tranh giành thuộc địa Anh, Pháp

- Quan hệ quốc tế hai đại chiến (1918-1939)

Đức, Ý, Nhật  Anh, Pháp, Mỹ

- Các nước làm để giải mâu thuẫn ?

+ Anh, Pháp, Mỹ thoả hiệp với khối phát xít để chĩa mũi nhọn vào Liên Xô nhường cho Đức sáp nhập vào Áo đánh chiếm Tiệp Khắc

+ 3-1939 Hít –le thấy chưa đủ mạnh để công Liên Xô nên định công nước châu Âu khác

HĐ2.

- Diễn biến chiến tranh ?

+ 1-9-1939 Đức công Ba Lan, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, sau Anh,

I Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai.

- Sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nước đế quốc mâu thuẫn ngày gay gắt

- Chủ nghĩa phát xít đời, chúng mưu toan chiến tranh, phân chia lại giới + Hình thành khối:

Đức, Ý, Nhật  Anh, Pháp, Mỹ

II Những diễn biến 1 Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn giới (Từ ngày 1-9-1939  đầu 1943).

(22)

Pháp tuyên chiến với Đức chiến tranh lan rộng khắp giới

* Đức tung vào Ba Lan 57 sư đoàn, 2500 xe tăng, 3000 máy bay Ngày 29-9-1939 thủ đô vác–sa-va rơi vào tay Đức

+ Tháng 46-1940 Đức đánh Tây Âu, Bắc Âu

+ 9-4-1940 Đức đánh Na Uy Đan Mạch + 10-5- 1940 Đức công Bỉ, Hà Lan, Lúych-xăm-bua Pháp

+ 22-6 -1940 Pháp kí hiệp ước đầu hàng Đức (Qn Pháp bị tước vũ khí, ¾ lãnh thổ bị Đức chiếm, ni tồn qn Đức + Đánh thắng Pháp, Đức đánh nghi binh mang tên “Sư tử Biển” dốc toàn lực lượng đánh Anh, thực chất chuẩn bị đánh Liên Xô

+ Cuối 1940 đầu 1941 Đức chiếm nốt Đông Nam Âu (Hung-Ga-ri, Bun-ga-ri, An-ba-ni, Hy Lạp Nam tư)

- Trong giai đoạn đầu Đức thực chiến thuật ? (Chớp nhống)

* Đức cơng Liên Xô với quy mô lớn: Từ bờ biển Ban Tích đến Biển Đen, chúng huy động 190 sư đồn (5,5 triệu quân), 3172 xe tăng, 4950 máy bay dự định cơng vịng tháng

- Cuộc phản công đồng minh từ đầu năm 1943 trở ?

* Từ 1923-11-1943 Liên Xô bao vây 35 vạn quân Đức.(2-2 1943 Liên Xô tiêu diệt 2/3 quân Đức, 1/3 bị bắt sống có tư lệnh Pao-lút 24 viên tướng

- Những đòn phản công quân đồng minh ?

- 1-9-1939 Đức công Ba Lan, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

-22-6-1941 Đức công Liên Xô

* Châu Á- Thái Bình Dương.

- 7-1941 Nhật công Mỹ Trân Châu Cảng làm chủ châu Á, Thái Bình Dương * Bắc Phi.

- 9-1940 Ý công Ai Cập, chiến lan khắp giới

- 1-1942 mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

2 Quân đồng minh phản công chiến tranh giới thứ hai kết thúc (từ đầu

19438-1945)

a Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943) tạo bước ngoặc cho chiến tranh giới II

- Từ Đồng minh chuyển sang phản cơng, Đức chuyển sang phịng ngự b Qn đồng minh phản cơng phe phát xít

* Mặt trận Xô -Đức:

(23)

- Sự thất bại phát xít Đức, Nhật ? + Mỹ ném bom nguyên tử làm 20 vạn người chết hàng chục vạn người tàn phế

HĐ 3

- Hậu chiến tranh ?

+ Đây chiến tranh lớn nhất, khóc liệt nhất, tàn phá nặng nề

+ 20 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, gấp 100 lần chiến tranh giới thứ nhất, tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại

- Đầu 1945Trên đường truy kích Đức, giúp loạt nước Đơng Âu giải phóng * Tại Bắc Phi:

- 5-1943 Đức, I-ta hạ khí giới đầu hàng - 25-7-1943 chủ nghĩa phát xít Ý sụp đổ * Tại mặt trận Tây Âu:

-6-6-1944 Liên quân Anh, Mỹ đổ lên Pháp, kết hợp Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức

- Đêm rạng 9-1945 phát xít Đức đầu hành vơ điều kiện

* Châu Á- Thái Bình Dương.

- 15-8-1945 Nhật Hồng ký đầu hàng đồng minh vô điều kiện

III Kết cục chiến tranh giới thứ hai.

- Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt

- Loài người gánh chịu hậu nặng nề => Đây chiến tranh lớn nhất, khóc liệt nhất, tàn phá nặng nề

4 Củng cố.

- Vì chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ? 5 Dặn dò.

- Lập niên biểu kiện chiến tranh giới thứ hai ?

Chuẩn bị Sự phát triển khoa học-kỹ thuật văn hoá giới đầu kỷ XX Rút kinh nghiệm sau dạy

`Ngày soạn: 12-12-09

Chương V SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC-KỸ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX Tiết 33 Bài 22 SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC-KỸ THUẬT VÀ

VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỶ XX I Mục tiêu

-Những tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật nhân loại đầu kỷ XX, Đặc biệt phát triển văn hoá mới- văn hố Xơ-Viết

(24)

- Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp so sánh vbà đối chiếu lịch sử để em so sánh, hiểu ưu việt văn hố Xơ-Viết, bước đầu bồi dưỡng cho em phương pháp tìm hiểu say mê, tìm tịi, sáng tạo khoa học

II Chuẩn bị.

- Những tranh, ảnh, tư liệu phát triển khoa học kỹ thuật nhà Bác học điển hình đầu kỷ XX

III Phương pháp.

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) ?

- Trình bày tóm lược diễn biến chiến tranh giới thứ hai hậu lồi người ?

3 Bài mới.

Đầu kỷ XX, giới có tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, đặc biệt văn hố mới-văn hố Xơ-Viết hình thành sở chủ nghiã Mác-Lê Nin kế thừa tinh hoa nhân loại Những tiến văn hoá, khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sống, nâng cao đời sống người Hơm nay, tìm hiểu phát triển khoa học kỹ thuật văn hố giới

HĐ1.

- Em cho biết phát triển khoa học kỹ thuật giới đầu kỷ XX ? - Em cho biết phát minh vật lý đầu kỷ XX ?

- Em cho biết phát minh lĩnh vực khoa học khác ?

- Em cho biết thành tựu khoa học kỹ thuật (Cuối kỷ XIX- đầu XX) sử dụng thực tiễn nào?

- Sự phát triển khoc học kỹ thuật có hạn chế khơng ?

HĐ2

- Nền văn hố Xơ-Viết hình thành

I Sự phát triển khoa học kỹ thuật thế giới đầu kỷ XX. a Về vật lý.

- Sự đời lý thuyết nguyên tử đại

- Đặc biệt lý thuyết tương đối nà Bác học An-be-Anh-xtanh (Đức)

- Nhiều phát minh lượng nguyên tử, la-ze, bán dẫn liên quan đến lý thuyết tương đối

b Các khoa học khác.

- Hoá học, sinh học, khoa học trái đất đạt thành tựu to lớn

+ Thuyết nguyên tử đại đời - Bom nguyên tử chế tạo 1945 - Máy tín điện tử đời 1946

c.Tác dụng khoa học kỹ thuật. + Nâng cao đời sống người

+ Sử dụng điện thoại, điện tín, ra-đa, hàng khơng, điện ảnh

d hạn chế phát triển khoa học kỹ thuật

(25)

trên sở ?

- Em cho biết: Những thành tựu văn hố Xơ- Viết đầu XX ?

- Tại nói: Xố nạn mù chữ nhiệm vụ hàng đầu việc xây dựng văn hoá Liên Xơ ?

a Cơ sở hình thành.

+ Tư tưởng chủ nghiã Mác Lê-Nin + Tinh hoa văn hoá nhân loại

b Thành tựu.

+ 1921-1941 xoá nạn mù chử cho 60 triệu người

+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân + Phát triển văn học nghệ thuật, xoá bỏ tàn dư xã hội củ

- Có cống hiến lớn lao với văn hoá nhân loại, thi ca, sân khấu, điện ảnh - Xuất số nhà văn tiếng + M Goóc-ki

+ M sô-lô-khốp + A Tôn - xtôi 4 Củng cố

- Em nêu thành tựu khoa học kỹ thuật giới đầu kỷ XX ? - Em nêu thành tựu văn hố Xơ-Viết đầu kỷ XX ?

5 Dặn dị.

Chuẩn bị Ơn tập lịch sử giới cận đại Làm câu hỏi mục SGK

Chọn kiện LSTG từ 1917-1945 Rút kinh nghiệm sau dạy

`Ngày soạn: 15-12-09

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) Tiết 34 Bài 22

I Mục tiêu

- Học sinh nắm kiện lịch sử chủ yếu (1917-1945)

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước yêu chủ nghiã quốc tế chân chính, chống chủ nghiã chiến tranh, chủ nghiã phát xít, bảo vệ hồ bình giới

- Học sinh biết hệ thống hố kiến thức, thơng qua kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện tiêu biểu

II Chuẩn bị.

(26)

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại IV Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Em cho biết thành tựu khoa học kỹ thuật (cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX)

3 Bài mới.

Từ 1917-1945 giới xãy nhiều kiện lịch sử , biến cố lịch sử, tạo bước phát triển lịch sử giới Hôm ơn kiện I Những kiện chính.

1 Tình hình nước Nga.

Thời gian sự kiện Kết quả

2-1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga

Lật đổ quyền Nga Hồng, hai quyền song song tồn 7-11-1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành

công

Lật đổ phủ lâm thời, thành lập nước cộng hồ Xơ Viết

1918-1920 Chống thù , giặc ngồi bảo vệ quyền Xơ Viết

Xây dựng nhà nước mới, đánh thắng thù giặc

1921-1941 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội

Cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Liên Xơ từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp

2 Về giới (trừ Liên Xô ).

Thời gian sự kiện Kết quả

1918-1923 Cao trào cách mạng giới Phong trào phát triển mạnh Đức Hung-ga-ri, loạt Đảng Cộng Sản đời, Quốc tế cộng sản đời lãnh đạo phong trào cách mạng giới

1924-1929 Thời kỳ ổn định phát triển tư Sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh chống, trị ổn định 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế giới, bắt

đầu nổ từ Mỹ

Kinh tế sa sút, giới khơng ổn định Chủ nghĩa phát xít đời 1933-1939

Các nước tư chủ nghĩa tìm cách khỏi kủng hoảng

Khối phát xít chuẩn bị gây chiến tranh Khối Anh, Pháp, Mỹ tìm cách thoát khỏi khủng hoảng 1939-1945 Chiến tranh giới lần thứ hai

72 nước tham chiến, chủ nghĩa phát xít thất bại hồn tồn hệ thống xã hội chủ nghĩa đời II Những kiện chủ yếu (5 Sự kiện)

(27)

- Cao trào cách mạng 1918-1923, nướ tư loạt Đảng Cộng Sản đời, quốc tế cộng sản thành lập để lãnh đạo cách mạng giới 1919-1943

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao (Trung Quốc, Việt Nam, Đông Nam Á)

- Cuộc tổng khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, chủ nghiã phát xít đời, mưu toan, gây chiến tranh giới

- Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, loài người bị tổn thấ nặng nề, hệ thống xã hội chủ nghĩa đời

4 Củng cố Tóm tắt lại bài.

5 dặn dò Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

GV hướng dẩn ôn tập cho học sinh đễ chuẩn bị thi học kì I

Rút kinh nghiệm sau giời dạy

(28)

Ngày soạn: 19/12/2005

Tiết: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu

- Học sinh nắm kiện lịch sử chủ yếu lịch sử giới

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước yêu chủ nghiã quốc tế chân chính, chống chủ nghiã chiến tranh, chủ nghiã phát xít, bảo vệ hồ bình giới

- Học sinh biết hệ thống hố kiến thức, thơng qua kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện tiêu biểu, biết tìm nhận định

A Trắc nghiệm.

Câu Em đánh dấu X vào  đầu câu em cho nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai

 Do mâu thuẫn thị trường thuộc địa nước đế quốc sau chiến tranh giới thứ

 Do hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm cho nước đế quốc hình thành hai khối đối địch

 Do mâu thuẫn hai khối với Liên Xô

 Do chưa đủ sức cơng Liên Xơ, Hít le định công châu Âu trước

 Do đường lối thoả hiệp, nhường để khối phát xít công Liên Xô Câu Đánh dấu X vào  em cho

A Sự kiện châm ngòi lữa cho chiến tranh giới thứ hai

 Đức đòi đất Ba Lan

 Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc

 Đức công Ba Lan ngày 1/9/1939

 Nhật tiến vào Đông Dương

B Trước việc công Ba Lan, nước tuyên chiến với Đức dẫn đến chiến tranh giới thứ hai bùng nổ?

Anh-Mỹ  Pháp-Mỹ

 Anh-Pháp  Pháp-Nga

Câu Điền vào chổ trống bảng phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Á

Câu Thời gian Sự

A 4-5-1919

B Cách mạng nhằm lật đổ quốc dân Đảng

C 3-2-1930

D Phong trào yêu nước A-cha-hem-chiêu lãnh đạo

E Khởi nghĩa Gia Va Xu-ma-tơ-ra

G 1930-1931

H Khởi nghĩa Ong kẹo Com-ma-đam

(29)

B Tự luận

Câu Đầu kỷ XX, nước khu vực Đông Nam Á trở thành thuộc địa nước đế quốc thực dân ?

Câu Nét phong trào đấu tranh giành độc lầp Đông Nam Á năm 1918-1939 ?

ĐÁP ÁN. A Trắc nghiệm (4,5 điểm)

Câu 1: 1,5 điểm : ý 0,5 điểm Ý : a, b, e Câu 2: điểm : câu

A ý c (0,5 điểm) B ý b (0,5 điểm) Câu 3: điểm mổi ý 0,25 điểm. A Phong trào ngũ tứ (0.25 điểm) B 1927-1937 (0.25 điểm) C 1926-1927 (0.25 điểm)

D Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra đời (0.25 điểm) E 1930-1935 (0.25 điểm)

G Cao trào Xô Viết-Nghệ tĩnh (0.25 điểm) H 1901-1936 (0.25 điểm)

I Quốc cộng hợp tác lần chống Nhật (0.25 điểm) B Tự Luận (5,5 điểm)

Câu 1: (3,5 điểm)

-Thuộc địa Pháp: Việt nam, Lào, Cam Pu Chia -Thuộc địa Anh: Ma-lai-xi-a, Bru Nây, Xin ga Po, Miến điện (Mi- an-ma)(1,5 điểm) -Thuộc địa Hà Lan: In-đo nê-xi a: (0,5 điểm)

-Thuộc địa Tây Ban Nha sau Mỹ: Phi-líp-pin (0,5 điểm) câu 2: (2 điểm)

- Giai cấp vơ sản hình thành (1 điểm- Hàng loạt Đảng Cộng Sản thành lập (1 điểm)

Tuần 19 - Tiết 36: Ngày soạn: 2/1/2010 LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918)

(30)

Từ năm 1858 - Cuối kỷ XIX

Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam , phong trào kháng chiến nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược , triều đình nhu nhược chống trả yếu ớt, nhân dân tâm kháng chiến

Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, sử dụng đồ , quan sát tranh ảnh Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh thấy rỏ chất tham lam bọn thực dân tinh thần đấu tranh kiên cường buất khuất nhân dân ta

B PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, phát vấn, gợi mở C CHUẨN BỊ:

GV:

- Bản đồ Đông Nam Á , trước xâm lược tư phương Tây - Bản đồ chiến Đà Nẵng Gia Định

- Bản đồ hành Việt Nam , tranh, ảnh liên quan 2.HS:

- Đọc soạn nhà

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới.

Giới thiệu bài: Nửa cuối kỷ XIX, nước Phương Tây ạt sang xâm lược nước phương Đông, Việt Nam nằm xu chung Nhưng nhân dân ta kiên đứng lên chống thực dân Pháp từ đầu, lúc triều đình chống trả yếu ớt, hồ hỗn với giặc Hơm nay, học kháng chiến chống Pháp Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1.

* Sử dụng đồ nước Đông Nam Á để minh hoạ cho học sinh

- Tại thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?

I THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM

1 Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859

a Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

* Nguyên nhân sâu xa

- Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm hồn cảnh

* Ngun nhân trực tiếp

(31)

- Tại thực dân Pháp lấy Đà Nẵng làm khởi điểm ?

+ Đà Nẵng cách Huế 100km cảng rộng sâu, đông dân, bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ làm mật báo giáo dân vùng mạnh

- Tình hình chiến Đà Nẵng diễn nào?

+ Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

HĐ2.

* Sau tháng chúng dậm chân chổ, cuối Giơ-nui-y định để lại phận nhỏ lại kéo quân vào Gia Định (2/1858)

-Vì Pháp lại kéo quân vào Gia Định ?

+ Nam Kỳ kho lúa gạo triều đình, lấy xong Nam Kỳ đánh sang Cam-pu-chia

+ Anh ngấp ngó đánh chiếm Sài Gòn

- Chiến diễn nào?

* Sau hiệp ước Bắc Kinh ký kết (25/10/1860), Pháp kéo quân tiêu diệt Đại Đồn nhà Nguyễn

- Thực dân Pháp cơng Đại Đồn (Chí Hồ) nào?

+ Chiếm Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (16/12/1861), Vĩnh Long

(13/3/1862) Buộc triều đình Huế phải kí với Pháp điều ước Nhâm Tuất - Tại triều đình Huế kí điều ước Nhâm Tuất ?

+ Nhân nhượng Pháp để gĩư quyền lợi giai cấp dòng họ

- Nội dung điều ước nào?

đã đêm quân xâm lược Việt Nam

- Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, hèn yếu với sách bảo thủ

b Chiến Đà Nẵng.

- Sáng ngày 1/8/1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta

- Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương thu thắng lợi bước đầu

- Sau tháng xâm lược, thực dân Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà

2 Chiến Gia Định năm 1859. - Tháng 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định

- 17/2/1859 chúng công Gia Định - Triều đình chống trả yếu ớt tan rã - Nhân dân tự động đứng lên chống Pháp làm cho chúng khó khăn

- Triều đình thủ hiểm Đại Đồn (Chí Hồ)

- Rạng sáng ngày 24/2/1861, Pháp công Đại Đồn, sau ngày Đại Đồn thất thủ, sau Pháp đánh rộng tỉnh Nam Kỳ ( Định Tường, Biên Hồ, Vĩnh Long) - Triều đình Huế kí điều ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

* Nội dung.

(32)

Côn Đảo)

- Mở biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên

- Pháp tự truyền đạo - Bồi thường chiến phí cho Pháp

- Pháp trả lại thành Vĩnh Long với điều kiện nhà Nguyễn buộc dân phải ngừng chiến IV Củng cố

- Điều ước Nhâm Tuất vi phạm chủ quyền nước ta, điều ước nhà Nguyễn kí với Pháp, nhượng cho Pháp tỉnh Đông Nam Kỳ Côn Đảo

V.Dặn dò:

Trả lời câu hỏi: Em có nhận xét thái độ triều đình cách đánh Pháp - Học cũ

- Đọc soạn phần II: Cuộc kháng chiến chống Pháp

VI Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ………

Ngày soạn:3/1/2010

Tuần 20 - Tiết 37

Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873. (TT)

A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống trả yếu ớt ký điều ước cắt tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp, nhân dân ta đứng lên chống trả từ đầu Kĩ năng:

- Hướng dẫn em kỹ biết sử dụng đồ, nhận xét phân tích đánh giá tư liệu tranh, ảnh lịch sử

Thái độ:

- Học sinh thấy rõ tầm quan trọng sáng tạo, tâm đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp, giáo dục cho em lịng kính u lãnh tụ nghĩa qn họ tâm chiến đấu cho độc lập dân tộc

B PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan, so sánh, đàm thoại. C CHUẨN BỊ:

GV:

-Bản đồ Việt Nam

- Lược đồ khởi nghĩa Nam Kỳ (1860-1875) HS:

(33)

II Kiểm tra cũ.

- Hãy trình bày tóm lược kháng chiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1862) ?

- Nội dung điều ước Nhâm Tuất (5/6/1862) ? III Bài mới.

Giới thiệu bài: Qúa trìng xâm lược nước ta TDP (1858- 1862), triều đình Huế nhu nhược đầu hàng, nhượng tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp( Điều ước 1862) Nhưng nhân dân ta tâm đứng lên k/c từ ngày đầu chúng nổ súng xâm lược ĐNẵng, Gia Định,quần chúng lực hiệu nhằm ngăn cản xâm lược TDP Hôm

Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò

Nội dung

HĐ1.

- Thái độ nhân dân ta thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng ?

+ Khi biết Pháp đánh Đà Nẵng, đốc học Phạm Văn Nghị chiêu mộ 300 quân khoã mạnh vào ứng cứu cho Đà Nẵng, họ vào Huế Pháp rút khỏi Đà Nẵng vào Gia Định, họ xin vào Gia Định, triều đình Huế không đồng ý, buộc họ trở lại Miền Bắc Nhân dân Đà Nẵng đánh địch có vũ khí tay tháng pháp chiếm bán đảo Sơn Trà

- Khi thực dân Pháp thất bại Đà Nẵng, thực dân Pháp kéo quân vào Gia Định phong trào kháng chiến Gia Định ?

+ Điển hình khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực đốt tàu ét-pê-răng (Hy vọng) Pháp sông Vàm Cỏ Đông “10-12-1861”

- Em cho biết khởi nghĩa Trương Định ?

+ Trương Định tơn Bình Tây Đại Nguyên Soái

- Sau ki kháng chiến Trương Định bị thất bại phong trào kháng chiến Nam Bộ nào?

HĐ2.

- Tình hình nước ta sau điều ước

1 Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh Niềm Đông Nam Kỳ.

a.Tại Đà Nẵng.

- Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh pháp

b Tại Gia định tỉnh Miền Đông Nam Kỳ.

- Phong trào kháng chiến sôi + Điển hình khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Trương Định (2/1859) đến (20/8/1864)

+ Cuộc khởi nghĩa làm cho địch “thất điên bát đảo”

+ 1862 gần tổng khởi nghĩa toàn miền + Quần chúng tơn ơng Bình Tây Đại Ngun Sối

+ Khởi nghĩa Trương Quyền Tây Ninh, kết hợp với người Cam-Pu-Chia kháng Pháp

(34)

5/6/1862 ?

- Thực dân Pháp chiếm tỉnh Miền Tây Nam Kỳ nào?

+ 1863 Pháp chiếm Cam Pu Chia, sau vu cáo tỉnh Miền Tây ủng hộ tỉnh Miền Đông, nên chúng thơn tính tỉnh Miền Tây

+ 10-1866 chúng cử người Huế thănm dò, hứa hẹn triều đình giao tỉnh Miền Tây cho Pháp chúng giúp trừ khử giặc biển đình khoản bồi thường chiến phí

+ 2-1867 Pháp cử người Huế địi chiến phí nhượng tỉnh Miền Tây cho Pháp, triều đình khơng đồng ý +20-24/6/1867, chúng chiếm tỉnh Miền Tây Nam Kỳ

- Phong trào tỉnh Miền đông Niềm Tây Nam Kỳ giống khác nào?

+ Giống: Phong trào phát triển sôi điều khắp nơi Pháp xâm lược + Khác: Miền Đông Nam Kỳ diễn sơi hơn, Miền Đơng hình thành trung tâm kháng chiến lớn

- Vì có khác ?

a) Tình hình nước ta sau điều ước 5-6-1862.

- Triều đình tìm cách đàn áp cách mạng

- Cử phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại tỉnh miền Đơng Nam Kì khơng thành

b) Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Từ ngày 20-6 đến 24-6-1867, thực dân Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn

c) Phong trào kháng chiến nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.

+ Nhân dân Nam Kì lên chống Pháp nhiều nơi

+ Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh

- Nổi bật khởi nghĩa Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm Nguyễn Trung Trực

+ Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875

IV Củng cố.

Trình bày nét phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ ? Em so sánh tinh thần đánh giặc ND với triều đình nhà Nguyễn?

V Dặn dò:

Trã lời câu hỏi SGK

Soạn Cuộc kháng chiến lan rộng toàn quốc theo câu hỏi mục Vì Pháp mỡ rộng đánh chiếm Bắc kì, Thái độ chơng cự triều điình ntn? VI Rút kinh nghiệm: ………

……… ……… ………

Tuần 21- Tiết 38 Ngày soạn: 15/1/2010

(35)

(1873-1884) (Tiết 1) A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ (1867-1873) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất, nội dung chủ yếu hiệp ước thương ước, hiệp ước thứ hai nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ sử dụn đồ, tường thuật kiện lịch sử, phân tích khái quát số vấn đề lịch sử điển hình

3 Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tơn kín vị anh hùng , căm gét bọn thực dân Pháp nhận xét đắn triều đình Huế

B PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, phân tích, tường thuật, khái quát C CHUẨN BỊ:

GV: - Bản đồ hành Việt Nam cuối kỉ XIX - Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ HS: - Đọc , soạn nhà

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Kiểm tra cũ

- Trình bày kháng chiến nhân dân ta nam Kỳ từ 1858-1875? III Bài mới:

Giới thiệu bài: Sau thực dân Pháp đánh chiếm lục tỉnh Nam Kỳ (1867), phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục mạnh lên, thực dân Pháp phải tìm cách đối phó với phong trào kháng chiến Nam Kỳ , Năm 1873 tình hình Nam Kỳ đươc ổn định Thực dân Pháp trở lại xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất, buộc triều đình Huế phải đầu hàng năm 1884

Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1.

- Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược nào?

- Thực dân Pháp thực biện pháp để ổn định tình hình nước ?

I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh Đồng Bằg Bắc Kì:

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ.

a Thực dân Pháp.

- Sau chiếm song tỉnh Nam kỳ, Pháp tiến hành thiết lập máy cai trị

- Biện pháp:

+ Xây dựng máy cai trị có tính chất qn

(36)

- Trong Pháp chuẩn bị xâm lược, sách đối nội triều đình ?

HĐ2.

- Thực dân Pháp kéo quân Bắc hoàn cảnh ?

+ 10/1872Đuy-puy Thượng Hải

Hương Cảng sắm Pháo

thuyền 11/1872 kéo quân Bắc bấưt chấp phản kháng triều đình nhà Nguyễn, buộc tổng đốcLê Tuấn phải nhường cho mượn đường sông Hồng để lên tận Vân Nam 22/12/1872 chúng đến Hà Nội Vân Nam

Khi hách dịch ta: Địi đóng qn bờ sơng Hồng, địi cấp muối nhượng đất Hà Nội, xé bố cáo Nguyễn Tri Phương

HĐ3.

- Em trình bày phong trào kháng chiến nhân dân Hà Nội nào?

+ Sáng 21/12 1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân đánh thành Hà Nội, Gác-ni-ê đanh thương thuyết với triều đình phải bỏ họp thúc qn đánh Hồi Đức, đến Cầu Giấy bị phục kích bỏ mạng

- Phong trào kháng chiến Bắc Kỳ thời gian nào?

+ Phong trào nhân dân Nam Định đánh mạnh buộc Pháp bỏ chạy Hà Nội, Pháp gặp nhiều khó khăn chúng sợ

Anh Trung Quốc can thiệp bọn Pháp Đông Dương muốn nghị

nặng nề

+ Ra sức vơ vét lúa gạo mở trường dạy học đào tạo tay sai

b Tiều đình nhà Nguyễn:

+ Tiếp tục sách đối nội đối ngoại lỗi thời

+ Vơ vét dân để ăn chơi bồi thường chiến phí

+ Binh lực suy yếu, kinh tế sa sút

+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc tiếp tục thương lượng với Pháp

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ (1873).

a Nguyên nhân: – Nguyên nhân sâu xa

+ Thực dân Pháp muốn bành tướng nhảy vào phía Nam Trung Quốc

- Nguyên nhân trực tiếp

+ Pháp đen quân Bắc để giải vụ Đuy-puy

b Diễn biến:

- Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, đén trưa chúng chiếm thành

- Chưa đầy tháng chúng chiếm hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình Nam Định

3 Kháng chiến Hà nội tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873-1873).

a Tại Hà Nội.

- Khi Pháp đến hà Nội nhân dân sẵn sàng chiến đấu

+ Ban đêm tập kích địch, đốt cháy kho đạn giặc, chặn đánh địch Ô Thanh Hà + Tổ chức nghĩa hội thành lập

b Tại tỉnh Bắc Kỳ:

+ Quân Pháp đến đâu bị ta tập kích + Điển hình phong trào cha Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) Phạm văn Nghị (Nam Định)

c Điều ước Giáp Tuất 15 /3 /1874. - Quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ

(37)

hồ, triều đình nhu nhược ký với pháp điều ước Giáp Tuất 15/3/1874 IV Củng cố:

- Tại thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc Kỳ

- Triều đình có nhứng sách thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất?

V Dặn dò:

- Lập bảng nội dung chủ yếu điều ước Nhâm Tuất (5/6/1862) điều ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- So sánh thái độ cách đánh giặc triều đình với thái độ ND,Vì triều đình có thái độ thế?

VI Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… ………

Tuần 22- Tiết: 39 Ngày soạn: 20/1/2010

Bài25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC

(1873-1884) (Tiết 2) A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Tại năm 1882, thực dân Pháp lại đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, nội dung hiệp ước Hác-măng 1883 hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884, nhân dân ta kiên kháng chiến đến

cùng triều đình mang nặng tư tưởng chủ hồ 2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng đồ tường thuật trận đánh đồ Thái độ:

- Giáo dục cho em lịng u nước, trân trọng chiến tích chống giặc cha ơng, tơn kính anh hùng hy sinh

B PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, phát vấn, phân tích C CHUẨN BỊ:

GV: - Bản đồ hành Việt Nam đồ thành phố Hà Nội - Hiệp ước Hác Măng, Pa tơ nốt 1874 ( Nguyên văn)

HS: Đọc soạn nhà D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ.

(38)

- Trình bày trận cầu Giấy lần thứ (21-12-1873) ? - Nội dung hiệp ước Giáp Tuất ?

III Bài mới.

Giới thiệu bài: Sau điều ước Giáp tuất (1874), phong trào kháng chiến quần chúng lên mạnh, họ đánh thực dân Pháp triều đình đầu hàng, triều đình Huế lúng túng để ổn định tình hình nước Tình hình nước Pháp quốc tế có nhiều thay đổi, thúc đẩy Pháp phải nhanh chống chiếm lấy Bắc Kỳ toàn quốc, thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai đánh Thuận An buộc triều đình Huế đầu hàng Hơm tìm hiểu vấn đề ?

Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1.

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai hoàn cảnh nào?

= Nhiều khởi nghĩa điển hình khởi nghĩa Trần Tấn Đặng Như Mai (Nghệ Tĩnh), khởi nghĩa nêu cao hiệu “Phen đánh triều lẫn Tây”

- Tình hình Pháp vào đầu thập niên 80 nào?

- Nguyên cớ trực tiếp thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai? - Tình hình chiến Hà Nội nào? Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1880)

- Sau thành Hà bị thất thủ, thái độ triều đình Huế ?

- Hậu nhu nhược triều đình Huế nào?

HĐ2.

Phong trào kháng chiến nhân dân

II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882).

a Hoàn cảnh. * Trong nước

- Sau điều ước dân chúng phản đối mạnh, nhiều khởi nghĩa dậy

- Đất nước rối loạn, kinh tế suy sụp

- Triều đình khước từ cải cách tân

* Thực dân Pháp

- Pháp chuẩn bị chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc., nên nhu cầu xâm lược tất yếu

b Diễn biến.

- Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm điều ước 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh

- 25/ 4/ 1882 Ri-vi-e gửi tối hậu thư địi tổng đốc Hồng Diệu nộp khí giới giao thành cho chúng

(39)

Hà Nội thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai ?

- Nhân dân Hà nội chống Pháp bắng biện pháp gì?

- Phong trào kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ phối hợp với quân đội triều đình đáh Pháp nào?

- Trình bày trận cầu Giấy lần thứ II nào?

- Sau trận cầu Giấy tình hình ta địch nào?

HĐ3.

- Trình bày cơng Pháp vào Thuận An ?

- Nội dung điều ước Hác-măng ?

- Điều ước Hác-măng dẫn đến hậu ?

- Thái độ phản kháng nhân dân , thực dân Pháp đối phó nào? - Tại hiệp ước Pa-tơ -nốt ký kết ?

- Nội dung điều ước Pa-tơ-nốt ?

- Họ tự tay đốt nhà tạo thành tường lửa cản địch

- Không bán lương thực cho Pháp, đào hào đắp luỹ

* Phong trào kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ phối hợp với quân đội triều đình đánh Pháp

- Quân dân Bắc Ninh, Sơn Tây kéo áp sát địch thành Hà Nội

- Quân dân ta lập nên trận cầu Giấy lần II (19-5-1883) Ri-vi-e bị giết

- Triều đình khơng dựa vào dân đánh giặc - Pháp cơng Sơn Tây Thuận An, buộc triều đình Huế đầu hàng.(Nhân hội Tự Đức 17/7/1883)

3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884). * Thực dân Pháp công Thuận An: - Chiều 18/8/1883 Pháp công Thuận An  20/8/ 1883 chúng đổ lên khu vực này, triều đình xin đình chiến chấp nhận kí điều ước Hác-măng

* Nội dung điều ước Hác-măng.

- Triều đình thức thừa nhận quyền bảo hộ Pháp

Thu hẹp địa giới quản lý triều đình - Quyền ngồi giao Đại Nam Pháp nắm

- Triều đình phải rút quân từ Bắc Kỳ Trung Kỳ

 Phong trào kháng chiến nhân dân phát triển mạnh mẽ

* Điều ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884) - Lý kí:

+ Pháp muốn xoa dịu tình hình

+ Chấm dứt vai trò nhà Thanh Bắc Kỳ

+ Nhà Nguyễn thức đầu hàng thực dân Pháp mặt pháp lý

- Nội dung:

+ Giống điều ước Hác-măng + Sữa đổi địa giới Trung Kỳ

(40)

=> Từ trở đi, nước ta nước thuộc địa phong kiến

IV Củng cố.

Trình bày nội dung điều ước Pa-tơ-nốt điều ước Hác-măng Hậu việc triều đình kí hiệp ước đất nước?

V Dặn dò.

- Em nêu trách nhiệm triều đình việc đễ nước?

Chuẩn bị bài: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỷ XIX Trong triều đình đầu hàng ND ta kháng chiến ntn? Kết ý nghĩa? VI Rút kinh nghiệm ………. ……… ……… ………

Tuần: - Tiết 40 Ngày soạn: 12/2/2010 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nguyên nhân diễn biến vụ kinh thành Huế /7 /1885, kiện mở đầu cho phong trào cần Vương chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX, nết khái quát phong trào Cần Vương (Giai đoạn 1858-1888)

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng đồđể tường thuật trận đánh, biết chọn lọc tư liệu lịch sử để thuật lại khởi nghĩa

Thái độ:

- Giáo dục cho em lòng yêu nước tự hào dân tộc, trân trọng biết ơn văn thân sĩ phu yêu nước hy sinh cho độc lập dân tộc

B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, tường thuật, Phát vấn C CHUẨN BỊ:

GV:

- Lược đồ vụ biến kinh Huế (5/7/1785)

- Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật HS:

- Đọc, soạn nhà

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức

(41)

- Thông qua điều ước Pháp – Nam (1862-1884) Em chứng minh rằng: Đó q trình bước thực dân Pháp xâm lược nước ta, đồng thời bước triều đình nhà Nguyễn đầu hàng ?

- Trình bày nội dung chủ yếu điều ước Hác –Măng (1883) điều ước Pa-tơ-nốt (1884) ?

III Bài mới. Giới thiệu bài:

* Sau điều ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), Triều đình phong kiến thức đầu hàng nhục nhã phong trào kháng chiến chống Pháp diễn khắp Bắc, Trung Kỳ phát triển mạnh mẽ với hình thức Cần Vương “Phò vua, giúp nước” mà chổ dựa chủ yếu phe chủ chiến triều đứng đầu Tôn Thất Thuyết ( Thượng thư Bộ Binh), phe chủ chiến phản công kinh thành Huế (5/7/1885), Vua Hàm Nghi hạ chieuú Cần vương mở đầu cho phong trào cuối kỷ XIX Hôm học tiết đầu học 2 Triển khai bài:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung HĐ1.

- Trình bày bối cảnh lịch sử vụ biến kinh thành Huế (5/7/1885) ?

+ Triều đình Huế ? ( Phái chủ chiến)

- Còn thực dân Pháp nào?

- Em trình bày diễn biến vụ vụ biến kinh thành Huế (5/7/1884) ?

+ Phái chủ chiến hình thành, Tơn Thất Thuyết cương phế bỏ ơng vua khơng có tinh thần kháng Pháp: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc cuối đưa vua Hàm Nghi lên vua, thẳng tay trùng trị bọn hồng thân, quốc thích HĐ2.

- Giáo viên giới thiệu hình 89 hình 90 - Nguyên nhân bùng nổ ?

I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885.

a Bối cảnh. * Triều đình

- Sau điều ước phe chủ chiến có hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp có điều kiện

- Họ xây dựng lực lượng, trích trữ lương thực khí giới

- Chuẩn bị phản công * Pháp

- Lo sợ, chúng tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến

b Diễn biến.

- Đêm mùng 4, rạng sáng 5/ 7/1884 vụ biến kinh thành Huế bùng nổ

+ Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công đồn Mang Cá Hoàng thành

+ Lúc đầu Pháp hoảng hốt, rối loạn, sau chúng chiếm lại hồng thành

+ Chúng tàn sát cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người vô tội

2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng.

(42)

- Diễn biến phong trào cần Vương ? + Giai đoan thứ 1885 1888 diễn khắp Bắc, Trung Kỳ

+ Giai đoạn (18881896) phong trào phát triển mạnh tụ lại thànhcác khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê

- Tại phong trào lại nổ Bắc Kỳ, Trung Kỳ mà không nổ Nam Kỳ + Nam Kỳ sứ trực trị (Thuộc địa) Pháp

- Các khởi nghĩa điển hình

+ Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Xn Ơn, Lê Trung đình

+ Lê Trực, Nugyễn Phạm Tuân (Quảng Bình)

- Thái độ dân chúng phong trào Cần Vương ?

- Kết giai đoạn phong trào Cần Vương nào?

- Vụ biến kinh thành bị thất bại - Hàm nghi hạ chiếu Cần vương

- Phong trào kháng Pháp lan rộng gọi phong trào Cần vương

b Diễn biến (chia làm giai đoạn). - Giai đoạn 18851888

+ Khởi nghĩa nổ khắp Bắc, Trung Kỳ (Từ Thanh Hố  Bình Định)

+ Phong trào đông đảo quần chúng ủng hộ

+ Kết Tôn Thất Thuyết chạy sang Trung Quốc cầu viện (1886) vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri (1/1888)

IV Củng cố Nguyên nhân chủ yếu phong trào Cần vương bùng nổ ?

+ Nhân dân phản đối đầu hàng bán nướccủa triều đình nhà Nguyễn qua điều ước 1883 1884

+ Dân tộc Việt Nam có truyền thống buất khuất chống giặc cứu nước

V Dặn dò chuẩn bị II khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương. * Rút kinh nghiệm.

……… ……… ……… ………

(43)

Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (tt)

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Đây giai đoạn phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, quy tụ thành trung tâm kháng chiến lớn khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Hương Khê., khởi nghĩa có đặc điểm riêng, tất

cuộc khởi nghĩa bị thất bại Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng đồ để thuật lại diễn biến khởi nghĩa

Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, đánh giặc dân tộc Trân trọng kính yêu vị anh hùng hy sinh

B PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, phân tích, tổng hợp, đánh giá C CHUẨN BỊ:

- Bản đồ phong trào Cần Vương cuối kỷ XX đồ khởi nghĩa Ba Đinh, Bãi Sậy, Hương Khê

- Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ.

- Nguyên nhân dẫn đến vụ binh biến kinh thành Huế 5/7/1885

- Trình bày tóm lược diễn biến giai đoạn phong trào Cần Vương (1885-1888) ? III Bài mới:

Giới thiệu bài:

* Phong trào bùng nổ từ sau vụ binh biến kinh thành Huế, Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương Từ trở đi, phong trào phát triển mạnh, quy tụ thành khởi nghĩa lớn Hôm học vấn đề

Triển khai bài:

Hoạt động Thầy Trò Nội dung

HĐ1.

- Em trình bày khởi nghĩa Ba Đình ?

+ Cách huyện lỵ Nga Sơn km, vào mùa mưa đảo cánh đồng nước manh mong, tách biệt với làng khác Gọi Ba Đình, làng có ngơi đình Bao bọc xum quanh luỹ tre đến lớp đất cao 3m, rộng từ 8-10m, mặt thành rọ tre đựng

II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887). a Căn cứ.

- Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá

(44)

bùn trộn rơm, phía hệ thống giao thơng hào

- Lãnh đạo khởi nghĩa ? - Thành phần gồm ?

- Em trình bày diễn biến, tóm tát khởi nghĩa ?

HĐ2.

- Trình bày Bãi Sậy ?

+ Đây hiểm trở nghĩa quân ẩn náu ban ngày, ban đêm đột kích địch

- Lãnh đạo nghĩa quân ? HĐ3.

- Em biết Phan Đình Phùng Cao Thắng ?

+ Cao Thắng xuất thân từ gia đình nơng dân

- Diễn biến khởi nghĩa ? + Giai đoạn ?

+ Giai đoạn ?

- Để đối phó với tình hình thực dân Pháp làm ?

Mỹ Khê b Lãnh đạo.

- Phạm Bành Đinh Công Tráng c Thành phần khởi nghĩa.

- Gồm người kinh, Mường, Thái d Diễn biến SGK

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892). a Căn cứ.

- Bãi Sậy ( Hưng Yên) vùng đầm lầy huyện Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ

b Lãnh đạo.

- 1883-1885 Đinh Gia Quế

- 1885-1892 Nguyễn Thiện Thuật c Diễn biến SGK

3 Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885-1895) a Lãnh đạo.

– Người lao động cao Phan Đình Phùng

- Cao Thắng (1864-1893) trợ thủ đắc lực Phan Đình Phùng

b Diễn biến

(chia làm giai đoạn). SGK

IV: Củng cố

- Điểm khác Ba Đình Bãi Sậy

+ Ba Đình địa hiểm yếu, phịng thủ chủ yếu, bị bao vây cơng dễ bị dập tắt

+ Khởi nghĩa Bãi Sậy, địa bàn rộng lớn, khắp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Yên nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, địch khó tiêu diệt nên khởi nghĩa tồn kéo dài 10 năm

- Tai nói khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu phong trào Cần Vương V.Dặn dò Chuẩn bị: Bài kiểm tra tiết

- GV hướng dẩn cho HS ôn tập lại học HKII cho HS nhà chuẩn bị. * Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ………

(45)

KIỂM TRA I TIẾT

A MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh Củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam trình thực dân Pháp xâm lược đấu tranh nhân dân ta

- Củng cố cho học sinh lòng yêu nước ý chí căm thù giặc - Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá B PHƯƠNG PHÁP:

- tự luận

C CHUẨN BỊ:

GV: - Hệ thống câu hỏi, biểu điểm, đáp án HS: - Ôn tập kĩ nhà

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II phát đề: III Nội dung: Đề ra:

Câu (3,0đ) Hãy nêu nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.Chúng bước đầu thất bại nào?

Câu 2.(3,5đ) Nội dung Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nơt mà triều đình kí với thực dân Pháp.Hậu nó?

Câu (3,5đ) Trình bày phản công phái chủ chiến kinh thành Huế (7-1885)

Đáp án: Câu 1,

- Vào cuối kỉ XIX CNTB phát triển mạnh đòi hỏi nhu cầu thị trường nguyên liệu có nước pháp.

- Việt nam có vị trí quan trọng, tài ngun dồi dào, chế độ phong kiến suy yếu mục nát…

- Lấy cớ triều đình cấm đạo,chiều 31-8-1858 liên quân Pháp Tây ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẳng

- 1-9-1858 chúng nổ súng xâm lược nước ta. - Chúng bước đầu thất bại:

- Quân ta lãnh đạo Nguyễn Tri Phương ND phối hợp tổ chức đánh Pháp Làm cho chúng bước đầu thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Sau tháng chúng chiếm bán đảo Sơn Trà- Đà Nẳng

Câu 2;

Nội dung hiệp ước HS nêu đầy đủ SGK Hậu quả:

- Nhà nước phong kiến Việt Nam thức sụp đổ thừa nhận quyền bảo hộ Pháp

- Nhà nước Việt Nam độc lập chủ quyên trở thành thuộc địa phong kiến Câu 3:

(46)

* Triều đình -Nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp

- Sau điều ước phe chủ chiến có hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp có điều kiện

- Họ xây dựng lực lượng, trích trữ lương thực khí giới - Chuẩn bị phản công

* Pháp

- Lo sợ, chúng tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến b Diễn biến.

- Đêm mùng 4, rạng sáng 5/ 7/1884 vụ biến kinh thành Huế bùng nổ + Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công đồn Mang Cá Hoàng thành + Lúc đầu Pháp hoảng hốt, rối loạn, sau chúng chiếm lại hồng thành + Chúng tàn sát cướp bóc dã man, giết hại hàng trăm người vô tội

IV Củng cố

- Nhận xét kiểm tra. - Thu bài.

V Dăn dò

-Chuẩn bị mới, soạn đầy đủ theo câu hỏi sách giáo khoa

(47)

Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIÊN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Một loại hình đấu tranh nhân dân ta cuối kỷ XIX phong trào tự vệ vũ trang mà điển hình khởi nghĩa Yên Thế (tồn gần 30 năm) thực dân Pháp hai lần phải hoà hỗn với Hồng Hoa Thám Ngun nhân bùng nổ diễn biến

Kĩ năng:

- Dùng tư liệu lịch sử đồ để miêu tả kiện lịch sử, đối chiếu so sánh, phân tích, tổng hợp kiện lịch sử

Thái độ:

- Giáo dục cho em lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc, nhận thấy khả cách mạng to lớn có hiệu nông dân Việt Nam

B PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, so sánh, phân tích C CHUẨN BỊ:

GV: - Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế

-Tư liệu có chọn lọc khởi nghĩa Yên Thế HS: - Đọc soạn nhà

- Sưu tầm số tranh ảnh liên quan D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới.

Giới thiệu bài: Cùng với phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX, phong trào Cần Vương gây cho Pháp khơng khó khăn, điển hình khởi nghĩa Yên Thế đấu tranh dân tộc miền núi Hơm nay, tìm hiểu khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỷ XX

Triển khai bài

Hoạt động cuả Thầy trò Nội dung

HĐ1.

- Em cho biết Yên Thế ? + Có thể xuống Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên

- Dân cư Yên Thế có đặc điểm ?

+ Thực dân Pháp cướp Yên Thế để lập đồn điền

( Giới thiệu H.97 sgk)

- Diễn biến khởi nghĩa Yên Thế

1 Căn cứ.

- Yên Thế phía Tây tỉnh Bắc Giang - Địa hình hiểm trở

2 Dân cư.

- Đa số dân ngự cư

- Thực dân Pháp mở rộng chiếm đống lập đồn điền

- Nông dân bị đất

=> Nguyên nhân chủ yếu bùng nổ khởi nghĩa

(48)

?

* Cuộc khởi nghĩa chia làm giai đoạn + Giai đoạn thứ nhất: Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ

+ Giai đoạn thứ nhất, lần hồ hỗn với qn Pháp

- Em có nhận xét cách đánh thông minh, sáng tạo Đề Thám ?

+ Bắt tin buộc chúng phải rút khỏi Yên Thế, Đề Thám cai quản tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng - Giai đoạn 1898-1908 nhiệm vụ chủ yếu nghĩa quân ?

- Diễn biến giai đoạn ?

- Tại khởi nghĩa Yên Thế tồn gần 30 năm ? ( Hoạt động nhóm)

HĐ2.

- Nêu phong trào đấu tranh tiêu biểu đồng bào miền núi cuối kỷ XIX?

Nắm lãnh đạo

+ 10/1892 Đề Nắm mất, Đề Thám người huy tối cao

b) Giai đoạn (1893 – 1897).

- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở, lực lượng yếu, Hoàng Hoa Thám tìm cách giải hồ với Pháp

+ Lần (10/1894) Hoàng Hoa Thám bắt tin điền chủ Sét-nay

+ lần (12/1897) Pháp nhiều lần bao vây tiêu diệt không

c) Giai đoạn (1898 – 1908) - Xây dựng đồn điền Phồn Xương

- Chuẩn bị lương thực, lực lượng sẵn sàng chiến đấu

- Liên hệ với số nhà yêu nước + Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh d) Giai đoạn (1909 – 1913)

- Pháp tập trung lực lượng công vào Yên Thế

- 10/2/1913 Đề Thám hy sinh phong trào tan rã

4 Nguyên nhân tồn lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

- Phong trào phần kết hợp độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, bước đầu giải ruộng đất cho nông dân

II PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI. 1 Đặc điểm.

- Phong trào nổ muộn đồng - Kéo dài

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:

- Nam Kỳ: Người Thượng (Mơ-nông), Khơ-me, Xtiêng với người kinh (Trương Định, Trương Quyền) phối hợp với Cam pu chia chống Pháp

- Trung Kỳ: Hà Văn Mao (Mường), Cầm Bá Thước (Thái)

(49)

- Phong trào đồng bào miền núi có tác dụng nào?

- Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp, Đèo Văn Trì

- Đơng Bắc: Phong trào người Dao. 3 Tác dụng:

- Phong trào nổ kịp thời, mạnh mẽ, lâu dài, ngăn chặn trình xâm lược Pháp

IV Củng cố

So sánh giống khác hai phong trào

V Dặn dò Học soạn bai theo câu hỏi sách tập. Chuẩn bị Làm tập lịch sử

Rút kinh nghiệm.

……… ……… ………

Tuần 27- Tiết 44 Ngày soạn: 11/3/2010

BÀI TẬP LỊCH SỬ

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Giúp học sinh Củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam trình thực dân Pháp xâm lược đấu tranh nhân dân ta

- Củng cố cho học sinh lịng u nước ý chí căm thù giặc - Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá B PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận, phát vấn, tổng hợp C CHUẨN BỊ:

GV:

- Soạn bài, xem lại kiến thức trước

- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế Tư liệu có chọn lọc khởi nghĩa Yên Thế HS: Chuẩn bị theo y/c hướng dẫn giáo viên

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định:

II Bài cũ: Lồng vào mới III Bài mới.

Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, thầy trị tìm hiểu nội dung các 24- 26 Hôm em tiến hành làm tập lịch sử để khắc sâu - củng cố thêm kiến thức qua hệ thống câu hỏi tự luận, trắc nghiệm

Triển khai bài:

(50)

A Cuộc khởi nghĩa Yên Thế nổ vào khoảng thời gian ?

 30 năm cuối kỷ XIX

 Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX

 Từ năm 1884 đến 1913

B Cuộc khởi nghĩa Yên Thế lãnh đạo?

 Phan Đình Phùng

 Phan Bội Châu

 Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

 Phan Châu Trinh

D Vì khởi nghĩa tồn lâu dài ?

 Địa bàn hiểm trở

 Được đông đảo nhân dân ủng hộ

 Có lãnh đạo mưu trí, dũng cãm Hồng Hoa Thám

 Tất ý

Câu Nối địa điểm vùng với phong trào chống Pháp đồng bào miền núi. Câu Thời gian Phong trào dân tộc người.

1. Nam Kỳ Người Dao, Người Hoa đội quân Lưu Kì Trung Kỳ Người thượng, Khơ me, X tiêng với người Kinh Tây Nguyên Thái, Mường dưói huy Cầm Bá Thước Tây Bắc Các tù trưởng ( Khơ me) Nơ Trang Gư, Ama Com Đông Bắc Mường , Thái, Mơng cờ Nguyễn Quang Bích Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi diển nào? Và tác dụng nó?

IV Củng cố:

Hoàn thành tập V Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Trào lưu cải cách tân  Rút kinh nghiệm

(51)

Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN

Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Nguyên nhân đẫn đến phong trào cải cáh tân Việt Nam cuối kỷ XIX. Nội dung phong trào cải cách nguyên nhân phong trào không thực

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích đánh giá nhận định vấn đề lịch sử 3.Thái độ:

- Đây tượng lịch sử Việt Nam , thể khía cạnh lịng u nước Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn trân trọng đề xướng cải cách nhà tân

B PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, gợi mở,đánh giá C CHUẨN BỊ:

GV:

- Tài liệu nhân vật lịch sử Nguyễn Trường Tô, Nguyễn Lộ Trạch - Nguyên đề nghị cải cách Nguyễn Tường Tộ

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ: Lồng vào nội dung mới III Bài mới.

Giới thiệu bài: Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1.

- Nêu nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX ?

- Nguyên nhân đẫn đến nhiều khởi nghĩa nông dân sau kỷ XIX ?

- Nêu số khởi nghĩa lớn cuối kỷ XI X ?

- Trong bối cảnh nước ta phải làm ?

I Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX.

a Tình hình.

- Chính trị Nhà nguyễn thực sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, máy quyền mục nát

- Kinh tế đình trệ, tài kiệt quệ - Xã hội Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc giai cấp gay gắt

 Khởi nghĩa nông dân nổ b khởi nghĩa lớn.

- 1862 khởi nghĩa Cai Tổng Vàng (Bắc Ninh),

- 9/1862 khởi nghĩa Nông Hùng Thạc (Tuyên Quang)

(52)

HĐ2.

- Các sĩ phu đề xướng cải cách tân hoàn cảnh ?

- Nội dung cải cách ?

- Hãy kể tên số sĩ phu phong trào cải cách tân cuối kỷ XIX nơng dân đề xướng cải cách họ ?

* Hệ thống cải cách Nguyễn Tường Tộ toàn diện, đề cập đến vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, tơn giáo (dày 100 trang) nhằm đưa nước nhà tiến theo đường tư chủ nghĩa

- Kinh tế.

+ Nông nghiệp: Áp dụng khoa học kỹ thuật

+ Cơng nghiệp: Cần khai thác mỏ có quy mơ, hờp tác với tư nước ngồi có vốn kinh doanh

+ Thương nghiệp: Mở buôn bán

- Xã hội: Bãi bỏ phong tục lạc hậu, mê tín dị đoan

- Văn hố-giáo dục: Khơng học chữ mà cịn học kỹ nghệ công thương, ngoại ngữ, du học

- Quân sự: Xây dựng quân đội mạnh được trang bị đầy đủ kiến thức vù Khí HĐ3.

- Em có suy nghĩ cải cách sĩ phu tân ?

+ Các sĩ phu đề xướng dũng cảm họ ngược với suy nghỉ hành động nhà vua

- Vì cải cách kỷ XIX không chấp nhận ?

- Trào lưu cải cách có ý nghĩa ?

II Những đề nghị cải cách Việt Nam vào cuối kỷ XIX. 1 Bối cảnh.

- Đất nước ngày nguy khốn

- Các sĩ phu đề xướng cải cách để chống lại bọn xâm lược

2 Nội dung cải cách tân.

- Đổi nội trị, goại giao, kinh tế, xã hội

- Những sĩ phu tiêu biểu.

+ 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần yêu cầu cải cách nhiều mặt

+ 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở biển Trà Lý (Nam Định) + Đinh Văn Điền xin mở rộng khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

+ 1877 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” để chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí bảo vệ đất nước

III Kết cục đề nghị cải cách. - Nhà Nguyễn không chấp nhận

+ Cải cách chưa xuất phát từ sở nước

+ Nhà Nguyễn bảo thủ

+ Cản trở phát triển đất nước, xã hội Việt Nam lẩn quẩn

- Ý nghĩa.

+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ triều đình

+ Thể trình độ nhận thức người Việt Nam

(53)

IV Củng cố.

- Nguyên nhân dẫn đến đời trào lưu cải cách Duy Tân ? - Những sĩ phu tiêu biểu cải cách tân ?

- Nội dung cải cách cuối kỉ XIX ?

-Vì cải cách Duy Tân cuố kỉ XIX không thực ? V Dặn dò

- Chuẩn bị.Chương II Xã hội Việt Nam 1897-1918 * Rút kinh nghiệm.

……… ……… ……… ………

Tuần 29-Tiết 46 Ngày soạn:25/3/2010

(54)

CHƯƠNG II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918. Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Mục đích sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam Những biến đổi kinh tế, trị, văn hố nước ta

Kĩ năng:

- Sử dụng đồ, phân tích, đánh giá kiện 3 Thái độ:

- Thực chất khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho quốc Giáo dục cho em căm ghét bọn áp bóc lột

B PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, phát vấn, phân tích C CHUẨN BỊ:

GV:

- Bản đồ Liên bang Đông Dương, tranh, ảnh tư liệu liên quan. HS:

- Đọc soạn nhá

- Sưu tâm tư liệu có liên quan D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ.

- Trình bày nội dung phong trào cải cách Duy Tân nước ta cuối kỷ XIX ? - Vì cải cách khơng thực ?

III Bài mới. Giới triệu bài:

Phong trào Cần Vương lắng xuống, thời kỳ bình định vũ trang nước ta chấm dứt Thực dân Pháp bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nước ta mà thực chất tăng cường áp bóc lột thuộc địa làm giàu cho quốc Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung

HĐ1.

- Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nước ta với nông dân gì?

- Tổ chức máy nhà nước có khác trước ?

- Tổ chức máy nhà nước Việt Nam nào?

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914)

1 Tổ chức máy nhà nước.

- Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm xứ tồn quyền Đơng Dương người Pháp đứng đầu

- Việt Nam bị chia thành xứ + Bắc Kỳ: Bảo hộ

+ Trung Kỳ: Nữa bảo hộ

(55)

- Bộ máy nhà nước Việt Nam thiết lập nào?

+ Cơ quan quyền lực cao Đơng Dương viên tồn quyền Đông Dương + Đứng đầu xứ người Pháp, đứng đầu tỉnh (công-sứ) Pháp

+ Tổng đốc tỉnh lớn, tuần phủ tỉnh nhỏ nười Việt công việc công xứ định

+ Dưới tỉnh phủ huyện, châu, xã người Việt đãm nhiệm đạo Pháp

- Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét ?

+ Thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương nguời Pháp chi phối

HĐ2.

- Thực dân Pháp thực hiền sách kinh tế nơng nghiệp nào?

- Bọn chủ đồn điền bóc lột ?

- Tại thực dân Pháp thực phương pháp phát canh thu tô ?

+ Thu lợi nhuận tối đa, nông dân phù thuộc chủ

- Trong cơng nghiệp thực dân Pháp thực sách ?

+ 1911 chúng khai thác hàng vạn quặng, kẽm, than, đồng vàng bạc

+ 1912 khai thác đá gấp lần so với 1903 xi măng, gạch ngói, điện

- Trong GTVT chúng thi hành

+ Nam Kỳ: Thuộc địa

- Bộ máy quyền từ trung ương đến sở người Pháp chi phối

+ Cấp xứ cấp tỉnh người Pháp chi Phối

+ Từ phủ, huyện xuống thôn, xã người Việt đãm nhận đạo người Pháp

- Sơ đồ máy cai trị Pháp ĐD Tồn quyền Đơng Dương (Pháp)

B.Kì T.Kì N.Kì Lào Cam-pu-chia

Th xứ Kh xứ Th đốc Kh xứ Kh xứ

Bộ máy hành cấp kì ( Pháp)

Bộ máy hành cấp tỉnh (Pháp xứ)

Bộ máy hành cấp huyện, xã, thơn (bản xứ)

Chính sách kinh tế. - Nơng nghiệp.

+ đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất + Phương pháp bóc lột phát canh thu tơ để thu lợi nhuận tối đa

- Công nghiệp

+ Tập trung khai thác mỏ than kim loại

+ Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện nước

- Giao thông vận tải.

+ Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông

- Thương Nghiệp.

+ Độc chiếm thị trường

(56)

chính sách ?

- Thương Nghiệp Pháp thực nhữg sách ?

HĐ3.

- Chính sách văn hố-giáo dục thời kỳ nào?

- Hệ thống giáo dục nào?

- Mục đích sách văn hoá-giáo dục Pháp Việt Nam “khai hố văn minh” có khơng ?

+ Mục đích dùng để ngu dân, đào tạo tay sai, đưa tiếng Pháp vào chương trình

bắt buộc

+ Đánh thuế nặng vào mặt hàng, đặc biệt muối rượu thuốc phiện

3 Chính sách văn hố, giáo dục. - Duy trì giáo dục phong kiến, sau thêm môn tiếng Pháp

- Hệ thống giáo dục chia làm bậc: + Ấu học (dạy thôn xã)

+ Tiểu học (dạy chữ Hán Quốc ngữ) huyện

+ Trung học dạy tỉnh (chữ Hán, chữ Quốc ngữ chữ Pháp bắt buộc) - Mục đích sách nơ dịch ngu dân

IV Củng cố.

Nơị dung sách khai thác lần thứ Pháp ? V Dặn dò

Chuẩn bị Những chuyễn biến xã hội Việt Nam (TT) Soạn theo câu hỏi

Rút kinh nghiệm

……… ………

Tiết 47 Ngày soạn: 25/3/2010

Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỄN BIẾN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi, tầng lớp tư sản tiểu tư sản đời, xu cách mạng mới,cách mạng dân chủ tư sản đời

Kĩ năng:

- Rèn luyện kỷ nhận xét phân tích, tổng hợp đánh giá kiện lịch sử Biết sử dụng tranh, ảnh để minh hoạ cho kiện điển hình

Thái độ:

- Giáo dục cho em thái độ trị giai cấp cách mạng, trân trọng lòng yêu nước sĩ phu đầu kỷ XX tâm vận động cách mạng theo xu

(57)

B PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, phân tích C CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh lịch sử đ/sống giai cấp xã hội, mặt nông thôn thành thị - Những tác phẩm giai cấp công nhân Việt Nam, Cách mạng cận đại Việt Nam D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra củ

- Hãy trình bày nét chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (Kinh tế, trị, văn hố, xã hội) ?

- Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước kỷ XIX ? III Bài mới.

Giới thiệu bài: Dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Bên cạnh giai cấp cũ không ngừng biến đổi giai cấp đời, nội dung tính chất cách mạng Việt Nam có thay đổi định, xu cách mạng mới- cách mạng dân chủ tư sản xuất phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam

Triển khai bài: HĐ1.

- Dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ giai cấp phong kiến Việt Nam phát triển ?

+ Bên cạnh địa chủ người Việt, người Pháp cịn có địa chủ nhà chung (nhà thờ) - Giai cấp nông dân ?

- Thái độ trị nơng dân ?

HĐ2.

- Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển ?

- Tầng lớp tư sản Việt Nam đời ?

- Tại tư sản Việt Nam vừa đời lại bị thực dân Pháp chèn ép kìm hãm ? - Thái độ trị tư sản Việt Nam

II NHỮNG BIẾN CHUYỄN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM.

1 Các vùng nông thôn.

a Giai cấp địa chủ phong kiến. - Có điều kiện phát triển

- Là chổ dựa tinh thần thực dân Pháp

- Một phận nhỏ yêu nước b Giai cấp nông dân.

- Bị bần hố khơng có lối - Họ bị ruộng đất

+ Một phận nhỏ trở thành tá điền + Một phận tha phương cầu thực + Số thành cơng nhân

 Căm ghét chế độ thực dân Pháp bọn phong kiến, sẵn sàng đứng lên giành tự no ấm

2 Đô thị phát triển, xự xuất các giai cấp tầng lớp mới.

a Đô thị phát triển.

- Đô thị Việt Nam phát triển ngày nhiều

b Tầng lớp tư sản đời.

- Họ thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng bn

(58)

gì ?

+ Họ hèn yếu kinh tế, trị nên khơng có tinh thần cách mạng, sợ ảnh hưởng đến kinh doanh

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị đời phát triển ?

- Đời sống tiểu tư sản ?

- Thái độ trị tiểu tư sản ? - Tại tiểu tư sản sẵn sàng tham gia vận động cách mạng cứu nước ? - Giai cấp công nhân Việt Nam đời ?

- Thái độ giai cấp công nhân Việt Nam ?

- Vì giai cấp cơng nhân Việt Nam có tinh thần cánh mạng ?

HĐ3.

- Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX xuất

những sở ?

- Tại luồng dân chủ tư sản lại sĩ phu tiến tiếp nhận, tầng lớp dân tộc ?

- Tại nhà yêu nước Việt Nam thời noi gương đường cứu nứơc Nhật Bản ?

- Họ làm ăn bị pháp kìm hẵn

- Thái độ trị “cải lương” mang tính chất hai mặt

c Tầng lớp tiểu tư sản thành thị. * Thành phần Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh, sinh viên…

- Cuộc sống bấp bênh

- Tiểu tư sản trí thức phận quan trọng nhất, họ sẵn sàng tham gia cách mạng

d Giai cấp công nhân.

- Giai cấp công nhân Việt Nam đời đầu kỷ XX

- Số lượng khoảng 10 vạn người - Đời sống khốn khổ

3 Xu vận động giải phóng dân tộc.

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ làm cho kinh tế xã hội Việt Nam biến đổi

- Tầng lớp tư sản dân tộc đời trí thức tiến họ muốn theo gương Nhật Bản để tân đất nước

- Cho nên xu dân chủ tư sản xuất Việt Nam

IV Củng cố.

Xu vcận động giải phóng dân tộc V Dặn dị.

Chuẩn bị: Phong trào yêu nước chống Pháp Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… …

Tuân 31-Tiết

Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

(59)

TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX-1918

A MỤC TIÊU Kiến thức:

- Xu cách mạng xuất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam Xu cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú

2 Thái độ:

- Giáo dục học sinh trân trọng cố gắng đấu tranh sĩ phu yêu nước tiến bộ, họ vươn tới Giúp cho học sinh hiểu rõ chất xảo quyệt chủ nghĩa đế quốc

Kĩ năng:

- Hình thành kỷ so sánh đối chiếu kiện lịch sử B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích C CHUẨN BỊ:

- Văn thơ yêu nước đầu kỷ XX

- Chân dung nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Đội Cấn, nguyễn Tất Thành

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ.

- Trình bày giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam đầu kỷ XX thái độ trị giai cấp

- Tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp III Bài mới.

Giới thiệu bài: Triển khai bài:

HĐ1.

- Phong trào Đơng Du đời hồn cảnh ?

+ Đầu kỷ XX trào lưu chung nhiều nước châu Á muốn nhờ cậy Nhật Bản để giành độc lập

- Hội Duy Tân đời hoàn cảnh ?

+ Đầu 1904, PBC, Cường Để (Cháu đích tơn Hồng tử Cảnh dịng dõi trực tiếp vua Gia Long) 20 đ/c ông thành lập Duy tân hội Cường Để làm chủ hội, PBC, Nguyễn Hàm, Đặng Thái Thân làm hội viên trọng yếu

+ Duy tân hội xác định nhiệm vụ trước mắt là: Phát triển lực

I PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1 Phong trào Đơng Du (1905-1909) * Hồn cảnh.

- Đầu kỷ XX số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để tân tự cường

* Diễn biến.

Hội Duy Tân thành lập 1904

- Mục đích: Lập nước Việt Nam độc lập

- Hoạt động chủ yếu hội phong trào Đông Du

(60)

hội người tài chính; Xúc tiến chuẩn bị bạo động; Chuẩn bị xuất dương cầu viện

+ Cuối hội cầu viện Nhật Bản tổ chức phong trào Đông du

- Phong trào Đông du diễn nào?

HĐ2.

- Đông Kinh nghĩa thục thành lập hoàn cảnh ?

+ Đây trường học thủ đơ, nghĩa (Đơng Kinh tên củ Hà Nội)

- Chương trình Đơng Kinh nghĩa thục bao gồm nhũng vấn đề ?

+ Học sinh trường có lúc lên đến 2000 người, chia làm lớp, học sinh cấp giấy bút sách vỡ, học sinh nghèo lại ký túc xá: “Buổi diễn thuyết người đông hội, kỳ bình văn người đến mưa”

+ Diễn thuyết đề tài lịch sử, bình văn văn thơ yêu nước

- Quy mô hoạt động Đông Kinh nghĩa thục ?

- Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng phong trào chống Pháp yêu nước nhân dân ta ?

+ Tồn từ tháng 311/1907 tác động lớn cổ đọng cách mạng phát triển văn hố ngơn ngữ dân tộc (đề cao chữ quốc ngữ)

+ Thực dân Pháp nhận định rằng: “Đơng Kinh nghĩa thục lị phiến loạn Bắc Kỳ”

+ 12/1907 chung thu hồi giấy phép buộc nhà trường đống cửa

HĐ3.

- Cuộc vận động Duy tân Trung Kỳ diễn nào?

+ Phan Chu Trinh người có tư tưởng sớm nhà yêu nước đầu kỷ XX, nhà nho yêu nước chân

- Phong trào thực từ 19059/1908, tất lưu học sinh Việt Nam bị trục xuất khỏi Nhật

2 Đông Kinh nghĩa thục (1907) a Hoàn cảnh.

- Đầu kỷ XX Bắc kỳ có vạn động cải cách văn hố, xã hội theo lối tư sản

- 3/1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập Hà nội

b Chương trình.

- Địa lý, lịch sử, khoa học thường thức - Tổ chức bình văn

- Xuất báo chí bồi dưỡng lịng u nước

- Truyền bá tri thức nếp sống c Hoạt động.

- Lúc đầu chủ yếu hoạt động Hà Nội - Sau lan rộng tỉnh Bắc Kỳ, lôi hàng ngàn người tham gia

d Tác dụng.

- Tuy tồn vịng tháng, tác dụng to lớn cách mạng Việt Nam

+ Thức tỉnh lịng u nước

+ Bước đầu cơng vào hệ thống tư tưởng phong kiến

+ Mở đường cho phát triển hệ tư tưởng mới, tư tưởng tư sản Việt Nam

3 Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908). a.Cuộc vận động Duy Tân Trung Kỳ. - Lãnh đạo: Cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

- Hình thức: Phong phú

(61)

chính

- Phong trào Duy tân Trung Kỳ có ảnh hưởng phong trào đấu tranh nhân dân ta ?

+ Phong trào Quảng Nam-Quảng Ngãi khắp Trung Kỳ + Phan Chu Trinh Trần Quý Cáp bị tuyên án tử hình

- Phong trào Duy tân phong trào chống thuế Trung Kỳ có mối quan hệ chặt chẽ với hay khơng ?

+ Có mối quan hệ chặt chẽ với mỡ trường dạy học theo lối mới, sống theo lối mới, kinh doanh theo lối lan toả quần chúng, kết hợp chặt chẽ với quần chúng nông dân

+ Mở trường dạy học theo lối + Vận động lối sống văn minh + Đả kích hủ tục phong phú

+ Vận động mở mang công, thương, nghiệp

b Phong trào chống thuế Trung Kỳ. + Phong trào bùng nổ năm 1908, Quảng Nam sau lan khắp Trung Kỳ + Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp - Thể tinh thần lực cách mạng nông dân nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thể rỏ thiếu giai cấp lãnh đạo đầy đủ lực

IV Củng cố.Kể tên phong trào yêu nước đầu kỷ XX.

So sánh điểm giống khác phong trào yêu nước đầu kỷ XX cuối kỷ XIX ?

* Giống nhau: Về mục đích giải phóng dân tộc * Khác nhau:

- Mục tiêu

+ Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX, thiết lập chế độ phong kiến, đòi cơm no áo ấm, ruộng đất, độc lập dân tộc

+ Phong trào đầu kỷ XX Muốn đưa nước nhà tiến lên theo đường tư chủ nghĩa

- Hình thức đấu tranh:

+ Phong trào cuối kỷ XIX khởi nghĩa vũ trang

+ Đầu kỷ XX Hình thức đấu tranh phong phú, vũ trang bạo động, củng cải cách Duy tân, mở trường dạy học theo lối mới, phong trào xuất dương cầu viện, phong trào đấu tranh binh lính

V Dặn dị Chuẩn bị: Phong trào u nước (TT Rót kinh nghiƯm

……… ……… ……… ……… Tuân 32-Tiết

Ngày dạy: Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX-1918

(62)

A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Trong thời gian chiến tranh giới thứ (1914-1918) sách kinh tế-xã hội, mâu thuẫn lòng xã hội Việt Nam ngày gay gắt, số phong trào đấu tranh điển hình binh lính Việt Nam quân đội Pháp Những hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam có thay đổi lớn

Thái độ:

- Giáo dục em căm ghét thực dân tàn bạo tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta, lịng kính u biết ơn anh hùng dân tộc đặc biệt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Kĩ năng:

- Giúp học sinh làm quen với phương pháp so sánh đối chiếu kiện, phân tích đánh giá nhận xét nhân vật lịch sử

B PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, phát vấn, phân tích C CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước - Các tài liệu liên quan

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức

II Kiểm tra cũ

- Hoạt động Đông Kinh Nghĩa thục ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc nước ta

III Bài mới. Giới thiệu bài: Triển khai bài:

HĐ1.

- Những thay đổi sách kinh tế-xã hội thực dân Pháp Việt Nam ? có thay đổi ?

* Thợ lính người khơng có lương lương thấp

HĐ2.

- Trình bày vụ mưu khởi nghĩa binh lính Huế ?

+ Những người yêu nuớc Quảng Nam,

II PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

1 Chính sách thực dân Pháp ở Đông Dương thời chiến. - Chúng sức vơ vét người dóc vào chiến tranh

- Tăng cường bắt lính

- Nơng nghiệp phục vụ cho chiến tranh - Mua công trái

 Đời sống nhân dân khổ cực

2 Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916). Khởi nghĩa binh lính tù trị ở

Thái Nguyên (1917).

(63)

Quảng Ngãi đứng đầu Thái Phiên, Trần Cao Vân dậy

- Kể hoạch hành động vụ khởi nghĩa ?

- Em có suy nghĩ vụ thất bại này? + Tổ chức non kém, kế hoạch bị bại lộ, pháp kịp thời đối phó

- Nguyên nhân binh lính Thái Nguyên ?

+ Lương Ngọc Quyến trai Lương Văn Can, ông phụ trách quân vụ Việt Nam Quốc phục hội (do Phan Bội Châu đứng đầu) sau ơng bị bắt đưa nhà giam Thái Nguyên

+ Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) tiếp xúc với tù trị họ tâm hành động - Trình bày diễn biến khởi nghĩa thái Nguyên ?

+ Khởi nghĩa nổ đêm 30-7-1917 chiến tồ khâm sứ, kho vũ khí, kho bạc, nhà bưu điện khơng chiếm trại lính

+ Sáng 3/8/1917 cờ lớn có dịng chữ “Nam binh phục quốc” trung bay bầu trời Thái Nguyên, nghĩa quân tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu Đại Hùng, quốc đô Thái Nguyên

+ Pháp đem 2000 quân (nghĩa quân có khoảng 600 người) có pháo binh, thiết giáp yểm trợ

+ Sáng 2/9/1917 Pháp công, sau ngày chiến đấu, Lương Ngọc Quyến bị hy sinh, Đội Cấn tự sát (11/1/1918)

- Ở Tây Nguyên có phong trào đấu tranh điển hình ?

HĐ3.

- Em biết Nguyễn Tất Thành

* Nguyên nhân

- Pháp bắt lính đưa sang châu Âu

- Đứng đầu Thái Phiên, Trần Cao Vân bí mật vận động binh lính khởi nghĩa mời vua Duy Tân tham gia

* Diễn biến

- Dự kiến nổ đêm mồng rạng sáng ngày 4/5/1916 kế hoạch bị bại lộ - Cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhanh chống, Thái Vân, Trần Cao Vân bị xử tử, Vua Duy Tân bị đày sang châu Phi

b Khởi nghĩa binh lính tù trị ở Thái Nguyên (1917).

* Nguyên nhân

- Binh lính Thái Nguyên căm phẫn chế độ

- Dưới lãnh đạo Đội Cấn Lương Ngọc Quyến

* Diễn biến

- Nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp, chiếm trại lính, phá trị giam, thả tù trị

- Chiếm tỉnh lị ngày sau rút khỏi tỉnh lị

- Khởi nghĩa kéo dài tháng bị đàn áp

c Khởi nghĩa Nơ-trang Lơng (1912-1916)

- Cuộc khởi nghĩa đồng bào Mơ-nông (Tây Nguyên) 1912-1916

(64)

hồn cảnh “người tìm ường cứu nước” ?

+ Người sinh gia đình trí thức tiến bộ, quê hương có truyền thống yêu nước, đất nước bị thực dân Pháp bóc lột nhiều khởi nghĩa nổ bị thất bại

 Người tâm tìm đường cứu nước, người làm nhiều nghề để sống, học tập, hoạt động rèn luyện

nước. * Tiểu sử

- Nguyễn Tất Thành sinh 19/5/1890 Kim Liên-Nam Đàn- Nghệ An

- Gia đình q hương có truyền thống cách mạng

- Mục đích Xem nước phương Tây để cứu giúp nước - Giữa 1911 tàu bn Pháp (La-tu-sơ-Tơ-rê-vin)

+ Sau năm vòng quanh giới + 1917 người trở lại Pháp, hoạt động phong trào công nhân Pháp

+ Tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga

=> Đó sở xác định đường chân lý cho cách mạng Việt Nam

IV Củng cố.Điểm bật phong trào cứu nước năm 1914-1918 ? V Dặn dị Chuẩn bị ơn tập lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 ?

……… ……… ……… ………

TiÕt 50 LSĐP

Quảng Trị kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ (1945-1954)

A Mục tiêu:

(65)

1.Kiến thức:HS nắm đợc:

- Hoàn cảnh QT sau cách mạng tháng Tám việc giẩi khó khăn gặp phải - Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.Và nớc đánh bại thực dân Pháp xâm lợc

2 T tëng

- Thấy đợc khó khăn gian khổ ma cha ông ta gánh chịu kháng chiến chống Phỏp xõm lc

3 Kỹ

Phân tích, so sánh, nhận xét B Phơng pháp

- Phát vấn, nêu vấn đè… C Chuẩn bị:

- Giáo án, đồ dùng dạy học - Học sinh chuẩn bị nhà D Lên lớp.

I ổn định. II Bài củ. III Bài mới. 1 Giới thiệu. 2 Nội dung.

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động

Em nêu tình hình tỉnh ta sau CMT8? Tình hình địi hỏi phải giải nh nào?

Kết đạt c sao?

So sánh nhận xét với c¶ níc?

Những hoạt động qn tỉnh ta năm đầu kháng chiến ?

Em hÃy nêu thắng lợi ta lĩnh vực quân sự, tri,kinh tế văn hóa xà hội năm 1949-1954 ?

1 n nh đời sống nhân dân, xây dựng thực lực cách mạng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài (9-1945đến 12-1946)

* Hồn cảnh: Gặp mn vàn khó khăn: Nạn đói Nạn dốt, ngoại xâm…

* Gi¶i quyÕt:

- 10-11/9/1945 Hội nghị cán định xây dựng đảng, quyến cách mạng, thành lập lực lợng vủ trang…

- Thành lập "hủ gạo cu đói", "Tăng gia sản xuất", "Bình dân học vụ"

* KÕt qu¶:

- Sau năm giải nạn đói, dốt, ổn định kinh tế, xây dựng văn hóa-xã hội

2 Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19-12-1946 đến 1949) -1-1947 Pháp đánh chiếm QT liên tục mỡ trận càn vào chiến khu ta

- Ta xây dựng lực lợng du kích, xd cứ, diệt ác trừ gian, tăng gia sản xuất

-1948 ta đánh 92 trận,diệt 1005 tên

- Thắng lợi nớcđa kháng chiến bc sang giai on mi

3 Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện, nớc dánh bại thực dân Pháp xâm lợc (1949-1954)

* Về quân sù: SGK

* VÒ kinh tÕ:

(66)

Kết đạt đợc sau năm đó?

- 1950 góp5,5 triệu đồng 312 tân thóc vo qu khỏng chin

* Văn hóa xà hội:

-1950 có 28 trơng cấp và2 trờng cấp 6345 HS

- Các lớp bình dân vẩn đợc trì * Kết quả:

- Sau năm trờng kì kháng chiến giành nhiều thắng lợi to lớn, góp phần đánh bại hồn tồn thực dân Pháp xâm lợc, bảo vệ vửng độc lập dân tộc

IV Cñng cè:

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung

- Nhận xét, so sánh hoàn cảnh thắng lợi tỉnh ta vơi nứoc thời kì V Dặn dò:

- Học đầy đủ

Chuẩn bị ôn tập, tổng kết

* Rót kinh nghiƯm………

……… ………

Ngày soạn: Bài 51.Tiết

ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858-1918 I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam (1858-1918), nắm diễn biến, nguyên nhân thất bại phong trào cách mạng cuốic kỷ XIX - Củng cố cho học sinh lòng yêu nước căm thù giặc, trân trọng huy sinh đồng chí cách mạng

- Rèn luyện kỷ tổng hợp phân tích nhận xét đánh giá, so sánh kiện lịch sử II Chuẩn bị.

- Bản đồ Việt Nam cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX

- Lao động số khởi nghĩa điển hình, tranh, ảnh, lịch sử có liên quan III Tiến trình dạy học.

1 Ổn định tổ chức. Kiểm tra cũ.

- Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, hướng cử người có so với chiến sĩ u nước trước ?

3 Bài mới.

HĐ1.

- Em lập bảng thống kê trình xâm lược thực dân Pháp ?

I Những kiện chính.

1 Q trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đấu tranh chống quân xâm lược nhân dân ta từ 1858

đến 1884.

(67)

Lập bảng thống kê Thời

gian

Quá trình xâm lược của Pháp

Cuộc đấu tranh nhân dân ta.

-1/9/1858  2/1859 -2/1859 3/1861 - 12/4/1861 +16/12/1861 + 23/3/1862 - 5/6/18652 - 6/1867 -20/11/1873 -15/3/1874 -25/4/1882 -18/8/1883 - 6/6/1884

- Đánh Đà Nẵng bán đảo Sơn trà

- Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định

- Pháp chiến + Định Tường

+ Biên Hoà + Vĩnh Long

- Nhà Nguyễn kí điều ước Nhâm Tuất

- Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

-Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần

-Buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng tỉnh Nam Kì cho Pháp - Đánh chiếm Bắc Kì lần II

- Buộc triều đình kí hệp ước Hác-măng, cơng nhận quyền bảo hộ Pháp

- Trều đình kí điều ước Pa-Tơ-Nốt, thức đầu hành Pháp

- Triều đình chống trả yếu ớt, nhân dân kiên chống Pháp - Triều đình khơng lo chống Pháp, nhân dân kiên chống Pháp

- Nhân dân tỉnh miền Đông chống Pháp

- Nhân dân không chấp nhận kí điều ước

- Nhân dân tỉnh Nam kì chống Pháp, khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Vò Duy Dương

- Nhân dân Bắc Kì chống Pháp - Nhân dân nước kiên đánh Pháp

-Nhân dân Bắc Kì kiên đánh Pháp

- Nhân dân đánh triều đình Pháp

- Nhân dân nước phản đối triều đình đầu hàng Pháp

Phong trào cần vương.

Thời gian Sự kiện

- 5/7/1885 - 13/7/1885 - 7/1885-11/1888 - 11/1888-12/1895

- Cuộc phản công phe chủ chiến kinh thành Huế - Hàm Nghi hạ chiếu Cầm Vương

- Giai đoạn Phong trào phát triển khắp Bắc Kì Trung Kì - Giai đoạn điển hình: (Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887;

Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892; Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895

(68)

Phong trào yêu nước đầu kỷ XIX đến 1918

Thời gian Sự kiện

- 1905-1909 - 1907 -1908

- 1912-1916 - 1916 - 1917

- 1911-1918

- Hội Duy Tân Phong trào Đông du - Đông Kinh nghĩa thục

- Phong trào Duy Tân chống thuế Trung Kì - Khởi nghĩa Nơ-Trang-Lơng (Tây Nguyên) - Khởi nghĩa binh lính Huế

- Khởi nghĩa binh lính thái Nguyên - Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc

II Nội dung. 1 Vì Pháp xâm lược Việt Nam ?

Do nhu cầu tìm thuộc địa thực dân; Xâm lược Việt Nam để lấy cớ vào Trung Quốc; Nhà Nguyễn suy yếu

2 Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa Pháp ?

Giai cấp phong kiến hèn yếu, nhu nhượckhông biết dựa vào dân, nhà Nguyễn không chụi canh tân đất nước

3 Nhận xét phong trào cuối kỷ XIX ? Phong trào có loại:

- Phong trào Cần vương (1885-1896)

- Phong trào tự vệ vũ trang mà điẻn hình khởi nghĩa Yên  Tất khởi nghĩa bị thất bại

4 Những biến chuyễn kinh tế, xã hội tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX ?

* Nguyên nhân:

- Khách quan: Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng truyền vào Việt Nam

- Chủ quan: Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ làm cho kinh tế Việt Nam biến chuyễn, xu hướng cách mạng xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất

5 Nhận xét phong trào yêu nước đầu kỷ XX ?

- Hình thức đấu tranh phong phú Thành phần tham gia đông đảo cuối kỷ XIX

6 Những hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành ? 4 Củng cố ôn lại phần bản.

5 Dặn dị: Chuẩn bị kiểm tra học kì II. Rót kinh nghiÖm

(69)

……… ………

Ngày đăng: 20/04/2021, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan