Mỗi ngôn ngữ khác nhau lại có cách mô tả kiểu logic khác nhau, Pascal dùng True – False nhưng một số ngôn ngữ khác lại mô tả bằng 0 – 1, … Có ngôn ngữ lại không có kiểu logic mà người lậ[r]
(1)Tuàn 5 Tiết 5 Ngày soạn: 10/09/2009 Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết số kiểu liệu định sẳn: nguyên, thực, ký tự, logic, miền - Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, phơng chiếu bảng III NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Ổn định lớp:
Chào thầy cô
Cán lớp báo cáo sĩ số Chỉnh đốn trang phục
GV: Vấn đáp: Khi cần viết chương trình quản lí
học sinh ta cần xử lý thông tin dạng nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên
GV: phân tích câu trả lời học sinh, đưa một
vài dạng thông tin sau:
- Họ tên học sinh thông tin dạng văn dạng kí tự
- Điểm học sinh thông tin số thực - Số thứ tự học sinh số nguyên
- Một số thông tin khác lại cần biết chúng hay sai
GV: thuyết trình đưa số bổ sung sau:
- Ngơn ngữ lập trình đưa số kiểu liệu chuẩn đơn giản, từ kiểu đơn giản ta xây dựng thành kiểu liệu phức tạp
- Kiểu liệu có miền giới hạn nó, máy tính khơng thể lưu trữ tất số trục số lưu trữ với độ xác cực cao
- Tuỳ thuộc vào ngơn ngữ lập trình mà tên kiểu liệu khác miền giá trị kiểu liệu khác
- Với kiểu liệu người lập trình cần ghi nhớ
NNLT Pascal có số kiểu liệu chuẩn sau:
1 Kiểu nguyên
Kiểu Số Byte Miền giá trị
BYTE … 255
INTEGER -215 … 215 - 1
WORD … 216 – 1
LONGINT -231 … 231 - 1
2 Kiểu thực
- Có nhiều kiểu cho giá trị số thực hay dùng số kiểu sau:
Tên kiểu Miền giá trị Số byte
REAL nằm trong(10-38 1038)
EXTENDED nằm trong(10-4932 104932) 10
3 Kiểu ký tự
(2)tên kiểu, miền giá trị số lượng ô nhớ để lưu giá trị thuộc kiểu
-Trong lập trình nói chung kiểu kí tự thường tập kí tự bảng mã kí tự, bảng mã hố kí tự người ta quy định có kí tự khác kí tự có mã thập phân tương ứng Để lưu giá trị kí tự phải lưu mã thập phântương ứng
GV: Đặt câu hỏi: Em biết bảng mã nào? HS: HS đưa số bảng mã GV chú
ý em NNLT Pascal sử dụng bảng mã ASCII cho kiểu kí tự
- Kiểu logic kiểu thường có giá trị sai Mỗi ngơn ngữ khác lại có cách mô tả kiểu logic khác nhau, Pascal dùng True – False số ngôn ngữ khác lại mô tả – 1, … Có ngơn ngữ lại khơng có kiểu logic mà người lập trình phải tự tìm cách để thể giá trị dạng
- Miền giá trị: Là kí tự bảng mã ASCII gồm 256 kí tự
- Mỗi ký tự có mã tương ứng từ đến 255 - Các kí tự có quan hệ so sánh, việc so sánh dựa mã kí tự
Ví dụ: Trong bảng mã ASCII, kí tự bảng
chữ tiếng Anh xếp liên tiếp với nhau, chữ số xếp liên tiếp, cụ thể: A mã 65; a mã 97; mã 48
4 Kiểu logic
- Tên kiểu: Boolean
- Miền giá trị: Chỉ có giá trị TRUE (Đúng) FALSE (sai)
- Một số ngôn ngữ có cách mơ tả giá trị logic cách khác
- Khi viết chương trình ngơn ngữ lập trình cần tìm hiểu đặc trưng kiểu liệu ngơn ngữ
Bài 5: KHAI BÁO BIẾN I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
- Hiểu khai báo biến - Khai báo
- Nhận biết khai báo sai
II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình,vấn đáp
- Phương tiện: Máy chiếu,máy tính,phơng chiếu bảng
III NỘI DUNG BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
NỘI DUNG GV: Khai báo biến chương trình khai
báo cho máy biết phải dùng tên chương trình
HS: Lắng nghe ghi chép. Ví dụ:
Để giải phương trình bậc ax2+bx+c=0
cần khai báo biến sau: Var a,b,c,x1,x2,delta : real;
Để tính chu vi diện tích tam giác cần khai báo biến sau:
Var a,b,c,p,s,cv :Real;
Trong đó:
a,b,c :dùng để lưu độ dài cạnh tam giác
p : nửa chu vi tam giác
- Trong ngôn ngữ Pascal,biến đơn khai báo sau: Var<danh sách biến>:<kiểu liệu>
Trong đó:
Var: từ khoá dùng để khai báobiến
Danh sách biến: tên biến chách dấu phẩy Kiểu liệu: kiểu liệu ngơn ngữ
Pascal
(3)cv,s: chu vi diện tích tam giác
GV: Đặt câu hỏi: Khi khai báo biến cần
chú ý điều gì?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Phân tích câu trả lời học sinh + Cần đặt tên biến cho gợi nhớ đến ý nghĩa nó.+ Khơng nên đặt tên ngắn hay dài,dễ dẫn đến mắc lỗi hiểu nhằm
+ Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhắc lại kiểu liệu đơn giản hay dùng
- Cho nhà số ví dụ việc lưu trữ sốngvà yêu cầu học sinh tìm kiểu liệu tương ứng - Làm tập trang 35 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ký ệt