Tuy cái chết của Chí Phèo là cái chết tiêu cực nhưng đó là bản án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ, cái xã hội mà trong đó những con người muốn sống một cuộc đời lương t[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: NGỮ VĂN
LỚP: VĂN 3A
BÀI THỰC HÀNH MÔN :
GVHD: Hoàng Thị Văn
SVTH: Tổ – Văn 3A
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009
(2)Câu 1: Tìm hiểu đặc điểm khuynh hướng lãng mạn và Chủ nghĩa thực phê phán phương Đông qua Truyện Kiều - Nguyễn Du
BÀI LÀM
Bắt nguồn sâu xa từ đấu tranh giai cấp gay gắt địa chủ quý tộc - nông dân với mầm móng CNTB thời kỳ tổng khủng hoảng chế độ phong kiến ý thức hệ Nho giáo xuống dốc khuynh hướng “cổ điển” trở nên thối hóa, để đối ứng trở lại, CNHT hình thành tương đối hồn chỉnh với tất đặc điểm lịch sử - xã hội phong kiến mạt kỳ phương Đông Sau đây, để hiểu rõ đặc điểm CNHT phê phán phương Đơng, tìm hiểu cụ thể qua tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du
1 Cơ Sở Xã Hội Và Ý Thức
CNHT phê phán manh nha từ lâu (vì giai đoạn cuối triều đại, văn học manh nha nhiều yếu tố thực mang tính chất tố cáo thối nát triều đại đó) hình thành tương đối hồn chỉnh với tất đặc điểm lịch sử cụ thể xã hội phong kiến mạt kỳ phương Đông
Ở nước ta, từ kỷ XVIII trở đi, thời kỳ chứng kiến quật khởi nhân dân Từ hình thành nên quan niệm văn học thực nhân dân, đối lập với “văn dĩ tải đạo” vua quan triều Nguyễn, điều có nghĩa văn học khơng phải chuyên truyền thụ đạo đức mà trước hết phải gắn bó với đời tất yếu phải gắn bó với vận mệnh nhân dân
(3)kiến Việt Nam bước đường suy vong Những quan hệ làm nên sở thực tế cho hoạt động nhân vật, qua tính cách nhân vật phơi bày bật lên mang ý nghĩa xã hội sinh động Trừ Kim Trọng nhân vật túy lý tưởng nhân vật “Truyện Kiều” trực tiếp hay gián tiếp tiêu biểu cho lực lượng xã hội định Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh nhân vật đại diện cho lực nhà chứa lúc Không thể tách họ khỏi nghề nghiệp chúng:
“Chung lưng mở hàng Quanh năm buôn phấn bán hương lề”
Sở Khanh “một cốt đồng”, quyến rũ lừa gạt Kiều cửa hang Tú Bà hoạt động được, hành nghề:
“Bạc tình tiếng lầu xanh Một tay chon cành phù dung”
Nếu làm quan nghề nghiệp Hồ Tơn Hiến bước vào truyện với oai phong bệ vệ quan đại thần “đẩy xe đặc sai, tiện nghi bát tiểu việc đồng nhung” rời khỏi truyện khơng qn “phương diện quốc gia” Hắn đại biểu trực tiếp lực lượng thối hóa đối kháng trực tiếp với lực lượng tiến xã hội Truyện Kiều mà Từ Hải Thúy Kiều đại diện
(4)Và Từ Hải với dậy người “khách biên đình” tiêu biểu cho khởi nghĩa nông dân lúc Việc đầu hàng Từ phản ánh thật lịch sử phong trào nơng dân, bế tắc, không phương hướng tiến lên phong kiến hóa người lãnh đạo phong trào Các triều đại cuối Tây Sơn chứng minh cho điều Vì thế, nhắc đến Từ Hải làm ta nghĩ đến tác phong người mang lĩnh, sức lực quần chúng
Tất điều chứng minh cho ta thấy hiểu rõ đặc điểm “cơ sở xã hội ý thức giai cấp” CNHT phê phán Truyện Kiều -Nguyễn Du
2 Nhân Vật Trung Tâm
Nhân vật trung tâm CNHT phê phán khơng cịn qn tử, liệt nữ mà lên “nghịch tử” nông dân khởi nghĩa
Những người nông dân khởi nghĩa, tất nhiên muốn đập tan chế độ phong kiến, “thay trời hành đạo” Nổi bật Truyện Kiều Từ Hải:
“Sao riêng biên thùy Sức dễ làm nhau?
Chọc trời khuấy nước Dọc ngang biết đầu có ai?”
Từ Hải vừa bước vào truyện dem lại âm hưởng lạ: âm hưởng anh hùng ca Người anh hùng sinh để vùng vẫy ngang dọc trời cao đất rộng lúc triều đình, Từ bị vướng phải đập phá:
“Đơi phen gió qt mưa sa Huyện thành đạp đổ năm tòa cõi Nam
Phong trần mài lưỡi gươm Những lồi giá áo túi cơm sá gì”
(5)quyết liệt để trừ tiệt nguyên nhân gây đau khổ cho Kiều, việc giúp Kiều đền ơn báo oán “mặc nàng xử báo đền cho minh” Chúng ta nhớ ngang tàng Từ Hải nghe lời khuyên hang Kiều:
“Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở sơng Ngơ tung hồnh
Bó thân với triều đình Hàng thần lơ láo phận đâu
Áo xiêm rang buộc lâu Vào luồn cúi công hầu mà chi”
Và chết Từ mang khí phách anh hùng “trơ đá vững đồng, lay chẳng chuyển rung chẳng dời” Cái chết đứng hiên ngang học lịch sử lớn, lời tố cáo uất ức, nghẹn ngào, căm giận Nguyễn Du gởi gắm ước mơ phản kháng vào nhân vật Từ Hải Từ vút lên xã hội cũ chim đại bàng kiêu hãnh “gió đưa tiện cất lìa dặm khơi”
Khơng triệt để không phần phản khảng “nghịch tử” mức độ khác chống đối lại đạo đức lễ giáo phong kiến: Kim Trọng – Thúy Kiều Hành động “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” hành động “xé rào” phong kiến, Kiều gắn bó với Kim Trọng mà khơng chờ đồng ý cha mẹ, điều vượt khỏi vòng lễ giáo “tự yêu đương” đập tan khuôn khổ cứng rắn cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”
3 Khắc Họa Tính Cách Nhân Vật
Đặc điểm trước tiên nhân vật có cá tính rõ nét, đối lập với tính chất thiên “phi ngã” khuynh hướng “cổ điển” Bức tranh xã hội Truyện Kiều lên “mỗi người vẻ” “mười phân vẹn mười”
(6)cái triết lý xã hội rộng lớn xã hội lầu xanh mụ “chơi cho liễu chán hoa chê, cho lăn lóc đá cho mê mẩn đời”
Bên cạnh Mã Giám Sinh với đầy đủ tính cách tên buôn người “thứ thiệt” Gã tứ tuần mà muốn tỏ trai tơ “qua niên trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, muốn phô trương sang trọng mà tớ thầy láo nháo, ô hợp “trước thầy sau tớ lao xao”, tư sỗ sàng “ghế ngồi tót sỗ sàng” Khơng dừng lại đó, giọng lưỡi tỏ tưởng chừng lịch phong nhã “rằng: mua ngọc đến Lam Kiều, sính nghi xin dạy cho tường” ý nghĩa mua bán thật lộ liễu gã chờ đợi lâu để vứt mặt nạ làm vướng víu gã “cị kè bớt thêm hai, lâu ngã giá vàng ngồi bốn trăm” Nhìn chung, bộc lộ cách đầy đủ ti tiện nhầy nhụa tên buôn thịt bán người
Cùng hội thuyền với tên họ Mã trùm nhà chứa Tú Bà tên Sở Khanh Nguyễn Du dành cho Sở Khanh có vài trang sách mà tên Sở Khanh “lưu danh thiên cổ” Cái dung mạo “hình dung chải chuốt áo khăn dịu dàng” với đường đột, sỗ sàng lần đầu gặp Kiều “than ôi! Sắc nước hương trời, tiếc cho đâu lạc loài đến đây” việc “ra tay tháo cũi sổ lồng” cho Kiều hành động “trốn” lộ dần chó đểu Khi Tú Bà bắt Kiều Sở Khanh “rẻ dây cương lối nào”, hành động làm người ta sửng sốt, ngạc nhiên kinh ngạc mà nhân vật Iagô gây cho người đọc Ơtenlơ Khơng khinh bỉ căm giận trước trơ tráo sở khanh tên vô lại “mặt mo thấy đâu dẫn vào, dơ tuồng nghĩ tìm đường rút lui”
Như vậy, nhân vật tác phẩm sống mang giá trị xã hội tâm lý toát từ diện mạo riêng biệt không lẫn lộn Cũng chất buôn người Mã Giám Sinh, Sở Khanh Tú Bà người vẻ
(7)hình ghen tng Tiểu thư họ Hoạn khét tiếng người “ở vào khn phép nói mối giường” điều dễ hiểu người xuất thân quyền quý thị Hoạn Thư đánh ghen khơng phải sợ chồng mà Thúc Sinh chưa phép vợ mà giở trị thăm ván bán thuyền:
“Ví thú thật ta Cũng dong kẻ lượng
Dại chi chẳng giữ lấy Tốt chi mà rước tiếng ghen vào mình”
Do có trừng phạt “người trên” “kẻ dưới” mà tên Hoạn Thư trở thành điển hình bậc thầy nghệ thuật đánh ghen – “đàn bà thấy âu người”
Cịn Hồ Tơn Hiến – “kinh ln gồm tài” tất tài nằm gọn mưu mẹo rẻ mạt, khơng nghĩa khí khơng trí dũng Ở tình cảm riêng khơng thấy có, lúc động lịng trước tài sắc Kiều “ngây tình” cách lố bịch, khơng gọi thú tính Cho nên, có thơ:
“Họ che đậy vuốt nanh nộc độc Nhưng nhai xé thịt người xớt đường”
Tất điều cho ta thấy phong phú việc khắc họa tính cách nhân vật xét cách tổng thể
(8)Nhưng xét theo chiều dọc ta lại thấy tính cách luôn phát triển Từ Thúy Kiều sống êm đềm, từ chỗ yêu thương trắng đầy thi vị với Kim Trọng, đến chỗ tính tốn có thảm hại với Thúc Sinh phong trần dày dạn quan hệ với Từ Hải, nàng đâu thiếu nữ hồn nhiên trắng tiết minh thuở trước Đến lúc đoàn viên, gặp lại gia đình, Thúy Kiều trung trinh hiếu thảo xưa chung trinh hiếu thảo người gái trải qua mười lăm năm lưu lạc Những lời thề hai người đêm trăng vằng vặc thuở “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” khơng thấy lại hai lần đời Kiều
Xét cho cùng, hoàn cảnh sống tạo nên Thúy Kiều Và CNHT tái tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Xuất phát từ cảnh ngộ phức tạp không ngừng đứng yên mà biến đổi nên tính cách nàng phức tạp Chính nàng phải nói lên phục tùng hoàn cảnh “Thân lươn bao quản lấm đầu
Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” 4 Về Thi Pháp
CNHT khơng có quy định ngặt nghèo mặt đề tài thể loại Nàng Kiều “thanh y hai lượt lâu hai lần” trở thành nhân vật tác phẩm
CNHT thường dung chi tiết tả thực: Mã Giám Sinh lên lố lăng, sỗ sàng với chi tiết “ghế ngồi tót sỗ sàng”, “trước thầy sau tơ lao xao”, “cò kè bớt thêm hai” mắt Kiều buôn, tay bợm già :
“Khi bỏ vắng nhà Khi vào dủng dẳng, vội vàng
Khi ăn nói lỡ làng
Khi thầy tớ, xem thường xem khinh”
(9)ngào”… Và Sở Khanh “ra tình đeo đai”, “lẩm nhẩm gật đầu”, “rẽ song vào”, “lên tiếng rêu rao”…
(10)Câu 2: Tìm hiểu đặc điểm Chủ nghĩa thực phê phán, phương pháp sáng tác, Chủ nghĩa lãng mạn biểu hiện qua tác phẩm: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chí Phèo (Nam Cao)
1 Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân
“Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân tác phẩm sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn, thể qua viêc xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm, nguyên tắc khắc họa tính cách nhân vật thi pháp thể tác phẩm
1 Cơ sở ý thức xã hội
“Chữ người tử tù” truyện ngắn nằm tập “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân Tác phẩm đời hoàn cảnh xã hội Việt Nam đầy biến động, mâu thuẫn sâu sắc bọn thực dân, phong kiến với tầng lớp nhân dân lao động nói chung Trong xã hội đầy biến động có phận tầng lớp niên trí thức chưa xác định hướng thân, họ khơng lịng với thực chưa tìm hướng cho riêng Chính họ tìm đẹp, cao quý thuộc dĩ vãng Nguyễn Tuân Ông không chấp nhận thực tại, không hy vọng tương lai mà muốn quay trở khứ tìm đẹp bị lãng quên, thú chơi tao nhã người xưa thưởng trà, ngắm hoa, hay viết chữ đẹp Và “chữ người tử tù” Nguyễn Tuân sáng tác nằm khuynh hướng
2.Về việc xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm:
Nhân vật trung tâm “chữ người tử tù” Huấn Cao- người tài hoa, khí phách đời
(11)giáo phong kiến, chống lại vua để bảo vệ người yếu Ơng làm quan cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn ln mang nặng nỗi lo nước lo dân, bênh vực bậc hiền tài yếu lòng cao khiết, đối lập với thối nát giai cấp thống trị đương thời, ông bị triều đình biếm chức đày ải xa q Ơng lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình phong kiến khởi nghĩa thất bại, ông tử trận khởi nghĩa Trong tác phẩm này, Huấn Cao mắt giai cấp thống trị đương thời bị xem kẻ “phản nghịch”, tên tử tù chờ án chém
Lấy đề tài từ nhân vật có thật lịch sử Nguyễn Tn khơng khai thác can trường, dũng cảm viên chủ tướng lúc xông trận, mà nhà văn sâu khai thác khí phách kiên cường, hiên ngang tài hoa đời ông ngày chờ xử tử Như vậy, Huấn Cao Nguyễn Tn xây dựng hiệp khách có thực ngồi đời, vị hiệp khách vượt qua vịng lễ giáo phong kiến, coi thường công danh phú quý, coi thường hiểm nguy để giữ trọn nhân cách cao đẹp, thiên lương sáng khí phách hiên ngang đời người ơng sẵn lịng chờ đợi chết đến thản nhiên việc “nhận rượu thịt”- thú bình sinh
3 Về việc khắc họa tính cách nhân vật:
Khuynh hướng lãng mạn thường ý đến vẻ đẹp riêng, nét độc đáo nhân vật, có ý nghĩa tiêu biểu, khái quát
Tuy xây dựng từ nguyên mẫu có thật Huấn Cao tác phẩm lại mang nét riêng độc đáo, khơng phải đại diện tiêu biểu cho lớp người xã hội Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân ý khắc họa nhân vật với nét tính cách riêng biệt, mang tính cá nhân, cá thể, khơng giống
Với Huấn Cao, nét độc đáo riêng biệt thể qua tài hoa uyên bác, khí phách kiên cường thiên lương cao đẹp
(12)(13)thiên hạ” người chẳng đáng tơn kính hay Tấm lịng thật cao q Và đáng q ơng dùng nhân cách thiên lương để khuyên bảo cảm hóa người chọn lầm đường lạc lối, giúp họ giữ vững thiên lương- chất lương thiện vốn có
Trong việc ý đến nét tính cách riêng độc đáo viên quản ngục thầy thư lại Nguyễn Tuân quan tâm khai thác hình tượng đối sánh với hình tượng Huấn Cao
Quản ngục nhân vật đại diện cho lực uy quyền giãi cấp thống trị, trước tài hoa nhân cách cao đẹp Huấn Cao, quản ngục bị khuấ phục Trong nói chuyện quản ngục thầy thơ lại, nhắc đến tên Huấn Cao danh sách tử tù chuyển tới quản ngục dè dặt đánh giá “hay nhười mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp ư”, cịn thầy thơ lại khơng giấu diếm mà trầm trồ khen ngợi cảm thấy “tiêng tiếc” phải chém người Huấn Cao Một người đại diện cho pháp luật, đại diện cho triều đình phong kiến mà lại thấy tiếc tên tử tù bị xem “nghịch tặc”? Điều trái với lẽ thường, nhưn giễu cợt nguy hiểm bị lộ Nhưng thầy thơ lại may mắn gặp người có suy nghĩ mình- quản ngục Qua chuyện trị ta thấy thầy thơ lại người trọng đẹp, tài Trong đem trước đón tù nhân chuyển tới, ngục quan nghĩ ngợi băn khoăn “ngồi bóp thái dương”, ơng day dứt có lẽ chọn sai nghề Ngục quan định biệt đãi Huấn Cao ngày cuối đời Qua suy nghĩ ta thấy ngục quan thầy thơ lại kẻ biết yêu đẹp, trọng kẻ có tài Trong chốn lao tù , người ta sống với lọc lừa tàn nhẫn quản ngục coi “những âm trẻo nhạc mà nhạc luật hỗn độn, xô bồ”
(14)Huấn Cao khơng phải quản ngục muốn lấy lịng Huấn Cao, dù ơng khao khát có chữ ơng Huấn, mà trọng tài, khí phách hiên ngang, kiên cường ông Huấn
Trong cảnh cho chữ, quản ngục “khúm núm” thầy thơ lại “run run” Và sau nghe lời khuyên ông Huấn, quản ngục cảm động vái người tù nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho cay cay “kẻ mê muội xin bái lĩnh” Đây cúi lạy, vái đầu trước đẹp, trước thiên lương cao đẹp Có cúi đầu làm cho người ta trở nên đê hèn, nhỏ bé có cúi đầu làm cho người ta trở nên lớn lao Cái cúi đầu quản ngục cúi đầu quy phục trước đẹp, trước nhân cách cao thượng, trước thiên lương, mà trở nên lớn lao, cao
Như vậy, với việc xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp tài hoa nhấn mạnh đến mức cực đoan tính chất phi thường ngoại lệ, hình tượng vien quản ngục mê chữ đến bất chấp hoàn cảnh để thực hành động “biệt nhỡn liên tài” tử tù tài hoa, Nguyễn Tuân khai thác triệt để vẻ đẹp riêng độc đáo việc khắc họa tính cách nhân vật Những tính cách dù hồn cảnh logic, hợp lí khơng có ý nghĩa khái qt hóa, khơng tiêu biểu cho tính cách lớp người xã hội
(15)những lời khinh bạc thảnh thắn trước mặt ngục quan thầy thơ lại- kẻ đại diện cho uy quyền phong kiến mà không kiêng nể, sợ hãi Khi nhận tin ngày mai lên kinh chịu án chém, ông không tỏ thái độ run sợ mà “ông lặng nghĩ lát mỉm cười” Cái “lặng nghĩ” suy nghĩ sống chết mà ông nghĩ đến điều khác “một lòng thiên hạ” Cái mỉm cươid ông mỉm cười tâm hồn thản trước chết, đồng thời hóa giải tất suy tư nặng trĩu tâm hồn người ấy, cịn niềm tin ơng vào người ngục quan hay thầy thơ lại Ông giật thảng “thiếu chút ta phụ lịng thiên hạ” Đó cốt cách người mang lòng lớn bao trùm thiên hạ “bần tiện bất dâm, phú quý bất di, uy vũ bất khuất” Đó biểu ý thức tự do, gắn liền với người vượt lên hồn cảnh để sống khát vọng
(16)với việc cho chữ thông thường- nơi thư phịng thống mát đẹp đẽ, khung cảnh nên thơ, trang trọng Đó biểu kì diệu Nó gắn với cảm nhận thiêng liêng Dường nơi có kết tinh sức mạnh siêu nhiên soi rọi cho sáng tạo, đời đẹp Chính khơng gian ấy, hồn cảnh đặc biệt ấy, đẹp sinh Có lẽ chi tiết Nguyễn Tuân thể kín đáo nguyên lí CNLM cho có thượng đế sinh đẹp Điều thống với thái độ khúm núm, run rẩy viên quản ngục thầy thư lại theo dõi nét chữ vuông lụa trắng tinh Đó thái độ ngưỡng mộ, thành kính, nghiêng trước đẹp Cái màu trắng tinh khôi lụa mùi thơm chậu mực gián tiếp khẳng định đẹp vô tinh khiết cao quý Dù hoàn cảnh đẹp bị hoan ố đẹp tuyệt đối Trong không gian tối tăm, chật hẹp buồng giam, ánh sáng đèn tẩm dầu, người cho chữ- người nghệ sĩ, người sản sinh đẹp lên tư “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” đôi bàn tay đậm tơ nét chữ thể hồi bão đời người lụa bạch Sự đối lập khẳng định tư lồng lộng người tử tù Trong cảnh cho chữ này, ta có cảm giác dường khơng cịn khơng gian nhà tù chật hẹp khơng cịn địa vị tử tù cai tù Cái hữu sức mạnh nghệ thuật, sản sinh đẹp Cái đẹp chiến thắng tất Trong chốn lao tù khơng cịn ranh giới kẻ phạm tội người coi tù mà có người nghệ sĩ sáng tạo đẹp người biết thưởng thức, biết quý trọng đẹp mà thơi Đồng thời khẳng định điều: đẹp sinh nơi đâu, khơng thể sống chung ác Cái đẹp vượt lên tất cả, chiến thắng tất Ở đâu có người cao quý, có tâm hồn cao thượng có đẹp hữu, đẹp mang thiên lương sáng
(17)cũng nhân vật mang tính lí tưởng, mang tính riêng độc đáo Do vậy, khơng phải tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Đó đặc điểm việc khắc họa tính cách nhiều nhân vật khuynh hướng lãng mạn
Nguyễn Tuân viết “Chữ người tử tù” từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ người chơi chữ người tử tù người quản ngục Hai nhân vật xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng bóng tối, chí đối thủ hồn cảnh đặc biệt Song đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu
4 Thi pháp
“Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết” Từ nét chữ, người ta đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục yêu chữ Huấn Cao yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu đẹp tỏa từ giới nội tâm người
(18)vì tinh tú nhấp nháy xa xa, có "ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng nhỏ nhoi so với toàn đêm bao phủ nơi đây, tương phản khơng cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hoàn cảnh nào, dù le lói khơng tắt, có hội lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào tốt đẹp, vào ánh sáng Đó nét đẹp, chút ánh sáng cịn sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp điều xấu xa kế cận nhau, ánh sáng ln có nguy bị dập tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám vào đêm hoang hút Những sợi dây, vịng dây trói vơ hình trịng lên, thít vào đời mịn rỉ người mà Nguyễn Tuân nói "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mịn mỏi, đơn "tóc hoa râm, râu ngả màu" Tuy ẩn sâu bên người đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Nguyễn Tuân thành cơng tạo lập bối cảnh khơng khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt khơng gian đầy bóng tối- nơi có vài đốm sáng nhấp nháy bầu trời, chí có ngơi vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp
(19)nghiệt ngã, người hàng ngày công cụ, người máy, sâu cõi lòng chất chứa nỗi cô đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ Một người mà trông bên ngồi tưởng khối bóng tối khổng lồ tài hoa Nguyễn Tuân biết chớp lấy khoảnh khắc thuận lợi để chút ánh sáng le lói tâm hồn quản ngục có hội bừng sáng lên Khơng tác giả cịn dựng tình cho phút giây bừng sáng thành thiên thu vĩnh viễn đoạn kết - chiến thắng ánh sáng với bóng tối, "cảnh cho chữ", “một cảnh tượng xưa chưa có"
2 Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Hai đứa trẻ truyện có cốt truyện đơn giản, kiểu truyện ngắn trữ tình có nhiều chi tiết ngỡ vụn vặt, vô nghĩa chọn lọc xếp cách chặt chẽ để diễn tả tâm trạng nhân vật Qua đó, tác giả gửi gắm cách kín đáo, nhẹ nhàng khơng phần thấm thía tư tưởng nhân đạo đáng quý Đây tác phẩm có đan xen yếu tố lãng mạn yếu tố thực
1.Cơ sở xã hội:
Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập “Nắng vườn” Tác phẩm đời trước tình hình kinh tế đất nước tình trạng lay lắt Nền sản xuất phục hồi cách chậm chạp Sản xuất nơng nghiệp khơng nhích Đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn Ở nơng thôn sống tối tăm, leo lắt Số vô sản nông thôn ngày đông lối Ở thành thị, dân cư đơng đúc lên sống nghẹt thở thuế khóa nặng nề Nhìn chung, hậu khủng hoảng kinh tế đục khoét tàn bạo quyền thực dân, tầng lớp nhân dân, kể tư sản dân tộc, cảm thấy ngột ngạt mong có thay đổi đời sống kinh tế- xã hội Thạch Lam nhà văn nhà thơ khác, tác phẩm mình, ơng ln gắn bó với đời, gắn bó với vận mệnh nhân dân
(20)Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam chưa xếp vị trí số tên tuổi đáng coi trọng khẳng định Thạch Lam có chân Tự lực Văn đồn tư tưởng thẩm mĩ lại theo hướng riêng, ông xây dựng cho giới nhân vật khác Ơng lặng lẽ hướng ngịi bút phía người nghèo khổ với lịng trắc ẩn chân thành Thế giới nhân vật lớp người nghèo khổ, cực, bế tắc nói chung Những nhân vật Thạch Lam thật nhỏ bé tội nghiệp: Họ thường nép bóng tối khơng gian hẹp thường nơi phố huyện tiêu điều, xơ xác xóm nghèo ngoại Hà Nội Nhân vật ông chủ yếu người thân phận nhỏ bé, họ thường tìm kiếm nơi ẩn náu gia đình, bốn tường sân vườn, có nghĩa tách khỏi đời, nơi xã hội đầy bất trắc bên ngồi Có lẽ người cảm nhận hết về sống xung quanh Dường họ thu trước thực để xót thương người, để bâng khuâng man mác hồi tưởng khứ, không dám nhìn tương lai, mang nặng mặc cảm mờ mịt lòng nghĩ mai sau Hai đứa trẻ không tranh phố huyện cảnh vật mà tranh sống người Một thực nơi miền quê hẻo lánh, chút chốn kinh thành mang tới từ tàu Cuộc sống phố huyện có gì? Đó hoạt động kiếm sống người mang mắt Liên dường quen thuộc, người có thói quen Như bác phở Siêu chị Tí, bố nhà bác Sẩm, cụ Thi điên Liên Việc chủ yếu nghe tiếng trống thu khơng đóng cửa qn mà đợi chờ Hiện thực khơng làm ta ngỡ ngàng phố huyện nghèo với người cần cù lao động cách lầm lũi
đáng thương
(21)cịn “vịm trời với ngàn ngơi xanh ganh lấp lánh” Mỗi thời điểm lại có nhìn cảnh vật khác có phần thi vị hoá nhờ câu văn tươi mát, uyển chuyển Có buổi chiều êm ru cách nhìn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ cón tâm hồn lãng mạn Thạch Lam có mượt mà
đượm chất thơ
Sự tài tình chỗ nhà văn vừa hồ nhập hai tâm hồn quan sát Hiểu nhà văn quan sát mà hiểu cảnh vật diễn mắt nhân vật Liên chẳng sai Ta thấy rõ điều qua giật nhân vật “Liên ngồi quên mất! Bây Liên vội vàng vào thắp đèn xếp
những sơn đen lại”
“Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng gió mát” Những câu văn có nhiều dùng cách xác đạt đến mẫu mực Phải cảm nhận xuất phát từ tâm hồn nhà văn từ tâm hồn Liên phố huyện chìm im lìm vắng lặng Trong mắt “Dõi theo bóng người muộn từ từ đêm”
Nếu đầu tối phố huyện cịn “trang hồng” ánh đèn hắt từ quán bên đường cịn bóng đêm Một vài tia sáng le lói từ kẻ cửa thành vệt Con mắt thơ mộng đâu dừng ánh sáng thực mà tìm đến mong manh thứ đom đóm lập loè kẽ bàng lại gợi buồn khó tả Ánh sáng hoi thiên nhiên nhà văn “chớp” nhanh nhìn lãng mạn Chất thơ Vừa có chất thực vừa có bay bổng ngịi bút phác lên đắm lại trang văn Nhưng tất thường nhật diễn
cảnh sống vốn quẩn quanh lầm lũi
(22)người chắn giữ ấm áp quen thân dù buồn Tuy sống buồn tạo nhiềm vui để sống có ý nghĩa cõi đời Quả thực, tâm hồn Liên thơ có cấu tứ hồn chỉnh; thật hiển nhiên mà Thạch Lam đem lại Cho đến nay, chị sống với niềm vui chuyến tàu đem lại “Liên” mảng màu chủ đạo tạo nên chất thực chất lãng mạn thiên truyện tạo nên đời tạo nên người dẫn chuyện Với tiếng trống thu không để bắt đầu câu chuyện người bé nhỏ, Thạch Lam tạo khơng khí riêng, mạch nhịp riêng cho thiên truyện Trong buổi chiều “êm ả ru”, khung cảnh “phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng ánh than tàn” tiếng trống vang lên tha thiết tiếng gọi thức dậy cảnh vật, lòng người cảm giác bâng khuâng mơ hồ, man mác Và buổi chiều q tĩnh lặng ấy, vang xa hơn, lay động lòng người nhiều Trong khơng khí lặng lẽ man mác ấy, nhân vật truyện - Liên An - xuất với nỗi bâng khuâng mơ hồ mà có trái tim giàu cảm thông nhạy cảm Thạch Lam cảm nhận được: “ đơi mắt chị tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn”
Thạch Lam chọn “giờ khắc ngày tàn” để miêu tả người bé nhỏ nơi phố huyện khuất lấp sau bóng thị thành Nhưng khắc lên thật dịu dàng, đầy chất thơ: “trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát”, đêm với “vịm trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh”… Đó đêm riêng vùng quê mà chị em Liên cảm nhận
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật:
(23)(24)nồng nồng ngai ngái…” mùi vị góp phần làm cho khung cảnh thêm phần tàn tạn héo úa, lụi dần
4.Thi pháp:
Thành cơng thạch Lam kết hợp hài hoà bút pháp lãng mạn với xu hướng thực, nhân đạo Tạo cho tác phẩm ông sức sống trường tồn lịng người Tình người nhà văn với nhân vật đưa ý nghĩa truyện lên tầng cao Ai định nghĩa thơ : “Thơ thực, thơ đời thơ nữa” truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhiều thiên truyện khác Thạch Lam có đầy đủ yếu tố mang phong vị thơ trữ tình đặc sắc mà lại “cuộc đời” thật nhiều sâu sắc
(25)“con người ấy” mà Nhưng Liên lại có khác lạ mà số chẳng có Một hành động tưởng qi gở vơ nghĩa, “đợi tàu” Nhưng chiều sâu tác phẩm tác giả khắc hoạ hình ảnh Liên em đợi tàu với
một niềm háo hức trẻ
Và tàu đến mong mỏi, đợi chờ, thoáng niềm vui tắt Tàu hôm không đông khách, ánh sáng toa tàu Điều làm lịng Liên có buồn vơ hình xâm lấn Con tàu vô cảm lầm lũi mang đến niềm vui lại gợi thêm nỗi buồn khó tả Tiếng rầm rầm tàu lẩn khuất sau đêm dày đặc, khơng gian phố huyện thống giao động lại trở xưa Tâm trạng Liên chẳng biết nên vui hay nên buồn Vui có lẽ hàng ngày chuyến tàu niềm mong mỏi chị Cảnh đợi tàu có khác với cảnh đợi tàu sân ga lại chung nỗi niềm mong mỏi Điều đáng nói cô bé Liên đợi Cuộc sống bon chen không làm chị chìm cảnh đời lầm lũi, thầm lặng Mà vượt xa tâm hồn khát khao niềm vui sống
3 Chí Phèo- Nam Cao
Tìm hiểu chủ nghĩa thực phê phán qua truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao
Bài làm:
Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: Sự phát triển văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX thường hình dung trình chạy nước rút, cướp đường mà Trong thời gian ngắn, trải qua giai đoạn mà châu Âu phải trải qua kỉ Nổi bật năm 1930 – 1945 Việt Nam, văn học theo khuynh hướng thực phê phán phát triển, nở rộ thu thành tựu rực rỡ Trước hết phải kể đến Nam Cao với tác phẩm Chí Phèo
1.Cơ sở xã hội:
(26)thực dân pháp đàn áp phong trào cách mạng, chiến sĩ cách mạng rút vào vùng bí mật Đồng thời phát xít Nhật tràn vào Đông Dương, thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật Tình hình đất nước lúc vơ căng thẳng, khó khăn
Về mặt xã hội, tồn hai mâu thuẫn lớn: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp phát xít Nhật Mâu thuẫn thứ hai khơng phần gay gắt, mâu thuẫn giai cấp thống trị (phong kiến thực dân) với nhân dân lao động Đây bối cảnh xã hội lớn, có tác động trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, có văn học “Chí Phèo” khơng ngoại lệ
Song song với ảnh hưởng xã hội lớn đương thời, xã hội nhỏ (làng Vũ Đại) Nam Cao dựng lên cách đầy đủ, toàn diện mặt Đặc biệt Nam Cao ý tới mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại Có thể nói làng Vũ Đại “Chí Phèo” Nam Cao tiêu biểu cho làng q đóng kín vùng đồng Bắc Bộ năm 20 kỉ XX Trong đóng kín ấy, người sinh sống phân chia thành loại:
Loại vai vế trên: gồm Bá Kiến, Đội Tảo…
Loại đinh tha hóa: gồm Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ…
Loại đám đông vô danh tập trung trước nhà Bá Kiến có việc xảy
(27)đến yên ổn cho riêng mình, Chí Phèo giãy chết vũng máu cuối truyện khơng có lời cảm thông đám đông dân làng Mối quan hệ dân làng Chí Phèo mối quan hệ thờ Mối quan hệ Bá Kiến Chí Phèo mối quan hệ giưa kẻ thống trị kẻ bị trị, bị bóc lột đến tận khơng có lối thốt, buộc phải đứng lên đấu tranh một để giành lại quyền người - “quyền làm người lương thiện”
Chính mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại tạo nên “hồn cảnh điển hình”cho xuất “nhân vật điển hình” tác phẩm “Chí Phèo” Đây thành cơng rât lớn Nam Cao, tạo khác biệt bút pháp thực Nam Cao so với nhà văn thực đương thời
Nhân vật trung tâm:
Trong “Chí Phèo”, Nam Cao xây dựng hệ thống nhân vật đông đảo bật lên hai nhân vật trung tâm: Chí Phèo Bá Kiến Chí Phèo nạn nhân đau khổ nhất, tiêu biểu làng Vũ Đại Đây nhân vật trung tâm hội tụ giá trị đặc sắc tác phẩm Chí Phèo khơng điển hình cho phận cố nơng bị lưu manh hóa số người nhận xét mà ý nghĩa khái quát nhân vật rộng lớn nhiều Cuộc đời số phận Chí Phèo thể quy luật có tính phổ biến xã hội cũ quy luật bần hóa đến lưu manh hóa khơng tầng lớp nhân dân
Có thể chia đời Chí Phèo làm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1:Từ lúc Chí Phèo đời tới lúc bị đẩy vào tù Giai đoạn 2: Từ tù đên gặp Thị Nở
Giai đoạn 3: Từ bị Thị Nở khước từ tình yêu đến đâm Bá Kiến tự sát
(28)phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” nên Chí Phèo bị dân làng xa lánh, khơng thừa nhận, khai trừ khỏi cộng đồng Từ Chí sống sống vật, xa cách với xã hội lồi người Do đó, nỗi đau lớn Chí Phèo nỗi đau người bị tàn phá thể xác, hủy diệt tâm hồn, bị xã hội cự tuyệt không cho làm người
Khi “Tắt đèn” Ngô Tất Tố “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan đời, nghĩ thân phận người nơng dân ách đế quốc, phong kiến lại lại có nỗi khổ nỗi khổ chị Dậu, anh Pha Nhưng chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách Nam Cao người ta liền nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục người dân nước thuộc địa bị giày đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình Chị Dậu bán chó, bán con…nhưng chị gọi người, cịn Chí Phèo phải bán diện mạo linh hồn để trở thành quỷ làng Vũ Đại mà không phép bước chân vào sống lồi người Chí Phèo bán linh hồn cho Bá Kiến với giá thật rẻ mạt, bán dần bán dần lần dăm hào để uống rượu Sức mạnh tố cáo, giá trị thực mẻ độc đáo nhân vật chỗ
Đối lập với Chí Phèo, Bá kiến điển hình hồn chỉnh giai cấp phong kiến thống trị nông thôn Đây coi điển hình loại giới nhân vật Nam Cao nói riêng văn xi thời kì nói chung Đặt mối quan hệ xã hội lớn làng Vũ Đại, Bá Kiến đầu mối đường dây quan hệ: với lực lượng giai cấp thống trị với người dân lao động Vị trí, vai trị nhân vật đặc biệt nên nhân vật có diễn biến tâm lý phong phú, độc đáo 3.Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật:
(29)chúng dẫn tới nảy sinh phẩm chất tâm hồn người Không dừng lại khoảnh khắc, Nam Cao miêu tả trạng thái tâm lí phức tạp, tượng lưỡng tính dở say dở tỉnh, mấp mé ranh giới thiện ác, hiền dữ, người với vật Nam Cao khắc phục tính phiến diện, đơn giản việc miêu tả tâm lí nhân vật Qua ngịi bút ơng, tâm lí người thể cách phong phú, đa dạng với nhiều sắc thái tinh vi
Trong sáng tác Nam Cao, tâm hồn người sân khấu bi kịch bi hài kịch xung đột tư tưởng, ý tưởng Đối với Nam Cao, phân tích tâm lí điều kiện việc thể người theo phương pháp thực Nam Cao lấy gới nội tâm nhân vật làm đối tượng miêu tả Ơng hướng ngịi bút vào việc khám phá người người, miêu tả phân tích chiều sâu, chuyển biến giới tâm hồn nhân vật
Chân dung Bá Kiến rõ tác phẩm với nét tính cách sinh động, đầy ấn tượng Đó giọng quát “rất sang” (bắt đầu
bao cụ cũng quát để thử dây thần kinh người), lối nói nhạt
nhất “cái cười Tào Tháo” (Cụ vẫn tự phụ người cười Tào Tháo ấy) Tất cho thấy chất gian hùm lão cường hào “khơn sóc đời” Nam Cao mở tư cách nhem nhuốc “cụ tiên chỉ”, thói ghen tng thảm hại lão cường hào háo sắc mà sợ vợ Nhà văn kể sơ qua, nhẹ nhàng không phần thâm thúy
Ơng tập trung ngịi bút vào việc soi sáng chất xã hội Bá Kiến, chủ yếu thể mối quan hệ với người dân bị áp Đoạn độc thoại nội tâm mực sinh động “cụ tiên làng Vũ Đại” “nghề tổng lí” cho thấy Nam Cao soi thấu tim đen nhân vật mà tỏ hiểu sâu sắc mối quan hệ xã hội nông thôn Bá Kiến lặng lẽ nghiền ngẫm nghề thống trị, rút từ bốn đời tổng lí phương châm thủ đoạn thống trị khôn ngoan: “mềm nắn rắn buông”, “bám
thằng có tóc chứ bám thằng trọc đầu”, “thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai
sợ kẻ cố liều thân”, “hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông nhưng
(30)“dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò” Quả thật Bá Kiến hổ biết cười với giọng cười sang mà người dân làng Vũ Đại phải khiếp sợ Chính nét điển hình khiến cho Bá Kiến Nam Cao miêu tả ngòi bút thực khác xa nhiều, điển hình nhiều so với Nghị Hách, Nghị Quế Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố
Bên cạnh Bá Kiến, ngòi bút miêu tả Nam Cao thật “nở hoa” với nhân vật Chí Phèo đặc biệt thành công đoạn tả “cuộc lội ngược dịng” quay trở tính người Chí Phèo mà chất xúc tác Thị Nở
Nếu đời Chí Phèo trước gặp Thị Nở say dài vô tận: “hắn ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy hãy còn say, đập
đầu, rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say…” sau gặp
(31)Chí Phèo từ “nhà thơ” mối tình với Thị Nở trở thành nhà “triết li” lên: “Tao muốn làm người lương thiện! Ai cho tao lương thiện?
Làm cho mất được những vết mảnh chai mặt này?” Cuối cùng,
để giải cho thân, Chí Phèo đâm chết Bá Kiến tự sát Đó loạn liều lĩnh bế tắc
Chí Phèo chết ngưỡng cửa trở với sống lương thiện Tuy chết Chí Phèo chết tiêu cực án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến lúc giờ, xã hội mà người muốn sống đời lương thiện khơng Có thể tóm tắt tính cách điển hình nhân vật Chí Phèo theo sơ đồ sau:
Hiền lành lưu manh quỷ khát khao tự sát lương thiện hóa làng Vũ Đại lương thiện
Diễn biến tính cách Chí Phèo nằm gọn hệ thống phát triển xã hội thực dân phong kiến Xã hôi sản sinh Chí Phèo hiền lành, chất phác biến Chí Phèo thành tên lưu manh cuối tự giết Xã hội khơng chấp nhận người Chí Phèo chẳng khác giết chết Vì hiểu sự, Chí Phèo lấy tội ác xã hội đê làm nên tội ác 4.Thi pháp:
Tác phẩm “Chí Phèo” gắn liền với thời đại lịch sử định, đêm trước cách mạng, thời kì chủ nghĩa thực phê phán văn học
Chí Phèo có phạm vi thực phản ánh trải bề rộng không gian (một làng quê) bề dài thời gian Có thể nói, làng Vũ Đại truyện hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam đương thời Những nhân vật tác phẩm phần đông lấy theo nguyên mẫu từ đời thực khơng phải “sao chép” lại ngun mẫu mà Nam Cao tước bỏ gần hết, giữ lại khung để nặn lên hình tượng nhân vật độc đáo, tiêu biểu cho xã hội
(32)