+Kết cấu: toàn bộ tổ chức sinh động và phức tạp của tác phẩm; ngoài kết cấu bể mặt còn phải kể đến sự liên kết bên trong: tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, thời gian không gian, cố[r]
(1)ĐỀ CƢƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC THỜI LƢỢNG 45 TIẾT (8+1)
CƠ SỞ: VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI
Ngƣời soạn: Nguyễn Thành Trung Mail: thanhtrungdhsp@yahoo.com; trungnt@hcmup.edu.vn KHÁI QUÁT
1 Lý luận văn học- môn khoa nghiên cứu văn học _Khoa nghiên cứu văn học
_Lý luận văn học
2 Giáo trình: Hà Minh Đức, Lý luận văn học, 3 Cấu trúc chƣơng trình
GIỚI THIỆU
CHƢƠNG 1- NGUYÊN LÝ TỔNG QUÁT
BÀI 1- NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC Nguồn gốc, chất
2 Văn học- hình thái ý thức thƣợng tầng Quy luật phát triển văn học
_Tính kế thừa phát triển
_Quy luật không với sở kinh tế
BÀI 2- PHẢN ÁNH LUẬN VỚI VĂN NGHỆ
1 Phản ánh với nhận thức, vấn đề tính chân thật văn nghệ Phản ánh biểu giới chủ quan nhà văn
3 Phản ánh- độ tƣơng khớp chân lý nghệ thuật chân lý đời sống Phản ánh tác động, văn nghệ đời sống
BÀI 3- VĂN HỌC- HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI ĐẶC THÙ Đối tƣợng, nội dung văn học
_Đối tƣợng _Nội dung
2 Đặc trƣng tƣ nghệ thuật _Tƣ hình tƣợng
_Tình cảm, lý tƣởng tƣ nghệ thuật _Thể nghiệm, trực giác, hƣ cấu
_Cá thể hóa, khái qt hóa _Điển hình hóa
3 Cấu trúc chỉnh thể hình tƣợng nghệ thuật _Một khách thể tinh thần đặc thù
_Tính tạo hình tính biểu _Biểu tƣợng ký hiệu
(2)2 Chức giáo dục Chức thẩm mỹ
BÀI 5- VĂN HỌC- MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ Ngơn từ- chất liệu văn học
_Ngôn từ ngôn ngữ
_Khả nghệ thuật ngôn từ Đặc trƣng nghệ thuật ngơn từ _Tính phi vật thể hình tƣợng văn học _Khơng gian thời gian văn học
_Khả phản ánh ngôn ngữ tƣ tƣởng hình tƣợng văn học BÀI 6- MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VĂN HỌC
1 Tính giai cấp Tính nhân dân Tính dân tộc Tính quốc tế
BÀI 7- VĂN HỌC VÀ ÂM NHẠC
1 Âm nhạc- Đặc trƣng nghệ thuật âm nhạc 1.1.Chất liệu
1.2.Hình tƣợng âm nhạc 1.3 Các thể loại âm nhạc
2 Mối quan hệ văn học âm nhạc 2.1 Vấn đề lịch sử
2.2 Sự tƣơng đồng khác biệt
2.2.1 Sự tƣơng đồng nội dung hình thức 2.2.2 Sự khác biệt âm
3 Tính nhạc văn học
3.1 Vị trí âm văn học
3.2 Chức nghệ thuật âm văn học 3.2.1 Tái hình tƣợng đời sống
3.2.2 Tái giới tâm hồn tình cảm ngƣời 3.3 Tính nhạc thơ Việt
3.3.1 Trầm bổng 3.3.2 Cân đối
3.3.3 Trùng điệp-tạo nhạc tính cho thơ ca
CHƢƠNG 2- TÁC PHẨM, LOẠI THỂ VĂN HỌC BÀI 1- TÁC PHẨM VĂN HỌC
1 Quan niệm tác phẩm văn học
1.1 Những dạng thức tồn tác phẩm văn học 1.2 Quan niệm tác phẩm văn học
2 Tác phẩm diễn trình hình thành phát triển Tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật
(3)3.2 Cấu trúc chỉnh thể tác phẩm văn học Vấn đề nội dung hình thức tác phẩm 4.1 Nội dung
4.2 Hình thức
4.3 Mối quan hệ nội dung hình thức BÀI 2- NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT Khái niệm ngôn từ (lời văn) nghệ thuật Đặc điểm lời văn nghệ thuật
2.1 Mang tính hình tƣợng 2.2 Biểu cảm
2.3 Chính xác, hàm xúc, đa nghĩa 2.4 Đậm cá tính sáng tạo
BÀI 3- HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT Nhân vật
2 Không gian Thời gian
BÀI 4- KẾT CẤU NGHỆ THUẬT Đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng
2 Nhân vật, tính cách Cốt truyện, cấu trúc
CÂU HỎI ÔN TẬP Nguồn gốc, chất văn học gì?
2 Đặc trƣng tƣ nghệ thuật gì? Cho ví dụ minh họa Trình bày chức văn học
4 Giải thích nội hàm khái niệm tinh thần nhân đạo, lịng u nƣớc tính nhân văn văn học
5 Phân biệt tính nhân dân, dân tộc, giai cấp, quốc tế nhân loại văn học thơng qua ví dụ cụ thể
6 Anh/ chị trình bày tính văn học âm nhạc, nghệ thuật; cho ví dụ minh họa Trình bày nghệ thuật kết cấu kiện, làm rõ khâu tác phẩm tự chọn Điểm nhìn văn nghệ thuật gì? Phân tích chứng minh
9 Khảo sát cốt truyện “Giấc mộng kê vàng” văn học, điểm tƣơng đồng dị biệt đồng thời vận dụng đặc trƣng văn hoá văn học lý giải tƣợng 10 So sánh “Truyện gạo” Nguyễn Dữ “Chiếc đèn mẫu đơn” Cù Hựu
NỘI DUNG CHI TIẾT
CHƢƠNG 2- TÁC PHẨM, LOẠI THỂ VĂN HỌC BÀI 1- TÁC PHẨM VĂN HỌC
1 Quan niệm tác phẩm văn học
(4)+Nguyên hợp
+Pha tạp (văn sử triết bất phân) +Thuần túy văn chƣơng
_Hai dạng thức hình thức, tính chất +Văn xi- văn vần
+Văn truyền khẩu, văn học viết _Ba dạng loại thể
+Tự +Trữ tình +Kịch
1.2 Quan niệm tác phẩm văn học
_Rộng: cơng trình nghệ thuật ngơn từ mang tính thẩm mỹ
_Hẹp: cơng trình nghệ thuật ngơn từ nhận thức phản ánh sống hình tƣợng
Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân hay tập thể sáng tạo, thể khái quát hình tƣợng sống ngƣời nhằm thể tâm tƣ tình cảm, thái độ chủ thể trƣớc thực
2 Tác phẩm diễn trình hình thành phát triển
Tác phẩm văn học chỉnh thể trung tâm, tập trung tất cá hoạt động văn học khác chi phối chúng
Cuộc sống - nhà văn Tác phẩm
Ngƣời đọc -cuộc sống
3 Tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật 3.1 Tính chỉnh thể tác phẩm văn học
_Chỉnh thể khối thống thành phần mối quan hệ chặt chẽ
_Chỉnh thể vật chất- chỉnh thể nghệ thuật- sức sống mạnh mẽ mang tính khái qt, nội dung hình thức mẻ khơng thể có đứng riêng lẻ
3.2 Cấu trúc chỉnh thể tác phẩm văn học
Đây logic tiếp cận (phân tích) tác phẩm văn học
_Lớp ngơn từ: lớp vỏ: hình vị, từ, ngữ, câu, chƣơng, hồi, khổ thơ, cảnh, lớp,… phong cách ngơn ngữ
_Lớp hình tƣợng: câu chuyện, nhân vật, tính cách,… với hình tƣợng phong phú _Lớp kết cấu: toàn tổ chức tác phẩm, gồm phƣơng diện:
+Tổ chức bên ngoài: bố cục văn
+Mối liên kết bên trong: kết cấu- cách dẫn truyện, kể chuyện, xếp hệ thống nhân vật, cách bố trí kiện, tình huống, tổ chức cảm xúc, cấu tứ, cách lựa chọn hành động _Lớp ý nghĩa tác phẩm: giá trị ý nghĩa, tƣ tƣởng, tình cảm
4 Vấn đề nội dung hình thức tác phẩm 4.1.Nội dung
_Nội dung cụ thể: đƣợc đề cập tác phẩm, thực đƣợc nhà văn hƣớng đến _Nội dung khái quát: vấn đề sống nhìn nhận theo tƣ tƣởng tình cảm tác giả
(5) hai loại nội dung có mối quan hệ tƣơng hỗ, xuyên thấm biện chứng với 4.2 Hình thức
_Ngoại thể Hình thức bao gồm tất chất liệu, phƣơng tiện, thủ pháp, kết cấu,… mang tính nội dung
4.3 Mối quan hệ nội dung hình thức
Mối quan hệ thống biện chứng hai mặt
_Có hình thức có nội dung- nhƣ thể xác tâm hồn tƣơng hợp, hủy diệt hai tiêu hủy
_Nội dung có vai trị định nhƣng mối quan hệ chuyển hóa hai Hình thức có tính độc lập tƣơng đối
Q trình sáng tạo nội dung đồng thời với việc phát kiến hình thức, tức mang đến nội dung
_Sự thống phải kết trình rèn luyện
Người ta nghệ sĩ người ta cảm thấy nội dung điều mà người nghệ sĩ gọi hình thức (Nietzsche)
Cần tránh việc phân tách rạch ròi nội dung hình thức, cần theo trình tự lớp cấu trúc chỉnh thể từ hình thức đến nội dung
BÀI 2- NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 2.1 Khái niệm ngơn từ (lời văn) nghệ thuật
_Vai trị: quan trọng khám phávăn học phải từ khám phá ngôn từ nghệ thuật, không suy diễn
_Định nghĩa: lời văn nghệ thuật dạng phát ngôn, kiểu lời nói đƣợc tổ chức cách nghệ thuật hình tƣợng thơng qua ngơn từ nghệ thuật Lời văn nghệ thuật chịu chi phối ngôn ngữ chung cộng đồng, quy luật loại thể, phong cách cá tính nhà văn
2.2 Đặc điểm lời văn nghệ thuật 2.2.1 Mang tính hình tƣợng
Văn học loại hình nghệ thuật tái tạo sống hình tƣợng thơng qua ngơn từ Cần ý tính hình tƣợng khơng chủ yếu cách nói bóng bẩy mà khả tái ngƣời đọc biểu tƣợng giác quan vận động
Trận gió thu phong rụng vàng thiên nhiên
Lá rơi hàng xóm, bay sang cảnh vật
Vàng bay năm già nửa vận động cảnh vật
Hờ hững xui thiếp phụ chàng vận động tình đời
Tính hình tƣợng lời văn nghệ thuật có sở nội dung ngơn từ văn chƣơng lời nói tác phẩm lời nói hình tƣợng nghệ thuật
2.2.2 Biểu cảm
(6)Tính biểu cảm lời văn thể giọng điệu tác phẩm, thái độ yêu ghét tác giả thƣờng thể thành hai thái cực âm tính dƣơng tính nhiều đẩy lên cực mạnh (Đâm toạc chân mây đá hòn, chém cha kiếp lấy chồng chung,…)
2.2.3 Chính xác, hàm xúc, đa nghĩa
_Chính xác tính nhất, lựa chọn đích đáng cảnh, tình, ý, miêu tả mơ hồ tâm hồn (Dường đơi má em ửng do, có lẽ em nhớ
anh) cụ hóa ngơn ngữ hình tƣợng, biện pháp tu từ (Con đường nhỏ nhỏ gió
xiu xiu)
_Đa nghĩa: mang tính hàm xúc, lƣợng nhỏ ngơn từ nhƣng mang nhiều ý nghĩa, gợi lên lớn hơn, bên ngồi nó; dạng thức thể hiện:
+Nói vật mà nhƣ nói vật khác dựa tính đa nghĩa, tƣơng đồng (Thân em
mít cây, Da xù xì múi dày, Qn tử có thương đóng cọc, Xin đừng mân mó mủ tay- Hồ Xuân Hƣơng)
+Một từ văn cảnh hiểu đƣợc nhiều nghĩa (Đừng xáo nước đục đau lịng cị con) +Tính phổ qt hình tƣợng (Mình có nhớ ta…)
+Tính mơ hồ ngơn ngữ văn chƣơng (hoa thường hay héo cỏ thường tươi- Nguyễn Trãi)
+Các phƣơng thức tạo nghĩa
Lối nói nghịch lý (Nơi hầm tối nơi sáng nhất, nơi tìm thấy sức mạnh Việt
Nam)
Hình ảnh tƣợng trƣng (Đó chia ly chói ngời sắc đỏ)
Xóa mờ hình tƣợng (Em gái hay nàng tiên, em có tuổi hay khơng có tuổi) 2.2.4 Đậm cá tính sáng tạo
_Nhà văn phải có ngơn ngữ, phong cách riêng thể ở:
+Khuynh hƣớng, sở trƣờng sử dụng ngôn ngữ: âm thanh, câu chữ (Nguyễn Công Hoan, Vũ Trụng Phụng, Ngô Tất Tố thích dùng ngữ để miêu tả sống ngƣời bình dân)
+Lối hành văn (Nguyễn Tuân tỉa tót, triết lý tỷ mỹ; Nguyễn Cơng Hoa câu ngắn nhƣ nhát búa bổ vào đầu ngƣời) đặc biệt phải có cá tính sáng tạo riêng (rõ Nguyễn Tuân- cõi ngƣời ta, thắp điếu thuốc,…)
+Giọng điệu, tình điệu: Nguyên Hồng thiết tha, Thạch Lam đằm thắm, Nguyễn Tuân tài hoa,
BÀI 3- HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT
Cuộc sống đƣợc ngơn từ nghệ thuật tái phải kết tinh thành giới nghệ thuật
Thế giới nghệ thuật hình tƣợng lớn lao bao gồm nhiều hình tƣợng phận, bật ba nhóm: nhân vật, khơng gian, thời gian
1 Hình tƣợng nhân vật 1.1 Khái niệm
_Con ngƣời hình tƣợng trung tâm giới nghệ thuật Đó
+Con ngƣời có tên
(7)+Con vật
Cần phân biệt hình ảnh hình tƣợng
Cánh cò bay lả rập rờn, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Cái cò lặn lội bờ sơng, gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non
Tuỳ chất lƣợng nhân cách hoá mà xác định +Thực vật: Hoa hƣơng thấu nhập lung môn lý,… +Đồ vật
1.2 Vai trò, đặc điểm
_Nhân vật khái niệm trung tâm tập trung thể nội dung nghệ thuật tác phẩm tinh thần nhà văn
_Là đơn vị nghệ thuật mang tính hƣ cấu, ƣớc lệ tƣợng trƣng; mối quan hệ với ngƣời mẫu thống bất đồng (Chị Út Tịch Nguyễn Thị Út Trà Vinh)
tiếp nhận phải tƣởng tƣợng đồng sáng tạo
_Ngoài sinh động cịn phải mang tính điển hình khái qt: ý nghĩa xã hội, giai cấp, nhân đạo
1.3 Kiểu loại nhân vật
Phân chia phải xác định rõ tiêu chí
1.3.1 Đặc điểm tính cách phẩm chất nhân vật gắn với lý tƣởng nhà văn
_Nhân vật diện: tính cách cao đẹp, đại diện cho tính nhân văn, tiến ngƣời, hình mẫu ngƣời
_Nhân vật phản diện: đại diện xấu, ác, phi nhân đạo _Nhân vật trung gian: thay đổi theo hoàn cảnh
Cách quy chiếu chủ yếu thể tuồng cổ Nhƣợc điểm lƣợc quy nhân vật nghèo nàn, xơ cứng
+Tránh đánh giá ngƣời theo định kiến nhìn vận động xã hội
+Nhân vật ln mang tính đa điện xã hội: Đánh giá Xn tóc đỏ, Chí Phèo, Mơ tao, Mơ Xây, Achilles, Zeus?
1.3.2 Từ góc độ kết cấu, cốt truyện
_Nhân vật chính: có vai trị quan trọng liên quan đến nhiều kiện, xuất nhiều đƣợc miêu tả đầy đặn
_Nhân vật trung tâm: đóng vai trị liên quan đến hầu hết diễn biến, bật lên nhân vật chính, số phận xuyên suốt, kết nối cốt truyện, đƣợc miêu tả cặn kẽ, giải vấn đề tác phẩm (Kim vân Kiều Truyện Truyện Kiều)
_Nhân vật phụ: làm nền, tạo đƣờng dây liên hệ cho nhân vật 1.3.3 Từ góc độ cấu trúc nhân vật
_Nhân vật chức năng: nhân vật đƣợc xây dựng để thực chức năng- nhân vật mặt nạ (tiên bụt- khác biệt: Tiên: thử lòng, bà cơ; bụt khơng thử lịng, ơng)- loại nhân vật phi nội tâm, thành bất biến
_Nhân vật loại hình: nhân vật có nét tính cách tiêu biểu đƣợc tơ đậm đại diện cho loại ngƣời xã hội (Sở Khanh, lão hà tiện)
_Nhân vật tƣ tƣởng: bộc lộ, minh hoạ tƣ tƣởng (Nhân vật ác, hiền- hiền gặp lành, ác lai ác báo)
(8)_Nhân vật tính cách: có chiều sâu với đặc điểm tính cách định +Phải đủ để phân biệt với nhân vật khác, có góc cạnh
Ơng bác mẹ sinh ra, ông ăn ông lớn nhƣ thổi, chết ông biến thành ma Anh hùng Achilles
_Nhân vật điển hình: tính cách đạt sâu sắc tiêu biểu cho giai cấp
+Cần ý, điển hình khơng xã hội mà cịn mặt thể, khơng nên quy tất góc độ trị, đạo đức
+Điển hình vừa lạ vừa quen ngƣời ta nhận 2 Hình tƣợng khơng gian
2.1 Định nghĩa
_Không gian nghệ thuật mơi trƣờng, hồn cảnh cho nhân vật tồn tại, không đồng với không gian thực, cách thức nghệ sĩ chiếm lĩnh, cảm nhận thể
_Đây thành tố nghệ thuật thể tầng thẩm mỹ tác phẩm 2.2 Phân loại
_Không gian cụ thể: thƣờng gặp: thiên nhiên, mơi trƣờng, hồn cảnh xã hội- thể hành động, tƣ tƣởng
Xây dựng không gian cụ thể tác phẩm trữ tình hạn chế tác phẩm tự sự: không gian địa lý, không gian vũ trụ, không gian xã hội
_Không gian ảo: nghệ sĩ tƣởng tƣợng
Tác dụng: thể ý tƣởng mà không gian thực dung chứa nhằm mở rộng phạm vi biểu đạt thái độ, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời
_Khơng gian huyền thoại: không gian mang giá trị vĩnh hằng, mang tƣ tƣởng dân tộc hoàn cảnh định
_Không gian nỗi niềm: không gian chiều thứ tƣ, đa chiều, giàu sức biểu hiện, phụ thuộc vào vận động tâm tƣ tình cảm nhân vật tác giả
2.3 Phƣơng thức biểu
_Phụ thuộc điểm nhìn cảm quan ngƣời nghệ sĩ, cấu trúc văn ngôn từ, đặc điểm loại thể
Không gian phải đƣợc xây dựng thành hình tƣợng, phải mang ký mã thẩm mỹ chứa đựng tƣ tƣởng nghệ thuật thời đại biểu đạt nội dung trị xã hội văn hố định
3 Hình tƣợng thời gian 3.1 Định nghĩa
Thời gian phạm trù quan trọng in đậm lên đời tƣ tƣởng ngƣời
Với ngƣời nghệ sĩ, thời gian ám ảnh cảm thức cấu trúc tác phẩm Thời gian nghệ thuật thời gian ngƣời nghệ sĩ cảm nhận, lĩnh hội thể cách nghệ thuật thông quan phƣơng thức biểu
(9)Thời gian nghệ thuật thời gian đƣợc quan niệm, cảm nhận đƣợc lý giải theo ý tƣởng nghệ thuật nhà văn Nhóm thái độ thƣờng thể gồm
Quá khứ Hiện Tƣơng lai
Lý tƣởng hoá, biết ơn
Phủ định, phê phán, nguyền rủa
Khẳng định chủ yếu Phủ định thứ yếu
Ƣớc mơ, hy vọng đan xem lo âu
Con ngƣời sống thời lịch nhƣng suy nghĩ thời triết khám phá thời gian nghệ thuật mang tính triết học, trí tuệ khai mở tác phẩm
3.2 Phân loại _Thời gian vật lý
Dạng ổn định, đơn giản trực tiếp miêu tả hành động kiện biến cố _Thời gian lịch sử
Gắn liền với kiện biến cố lịch sử
Không trùng với thời gian lịch sử khách quan khơng tuyến tính mà mang tính lƣỡng trị
+Thời gian kiện +Thời gian thuật lại kiện
_Thời gian tâm lý: thời gian tâm trạng nỗi niềm, không mà mang tính cá nhân, cá nhân, nỗi niềm, tâm trạng, tự mở rộng đạt đến tính tồn vẹn khái qt kiện
_Thời gian kiện: gắn bó với vận động kiện thực tại, nhịp điệu nhanh chậm tuỳ kiện đƣợc miêu tả
_Thời gian trần thuật: thời gian đảo trình tự, khơng đặn có bị gián đoạn , gấp khúc, đồng
Dạng thời gian cho phép tác giả tƣờng thuật kiện hành động nhân vật thời điểm khác
_Ngồi cịn có dạng thời gian khác nhƣ
+Thời gian không xác định: ngày ấy, ngày đầu tiên,… +Thời gian ƣớc định: once upon the time, long time ago +Thời gian vũ trụ: tuần hoàn
3.3 Phƣơng thức biểu _Dồn nén thời gian
Ba thu dọn lại ngày dài ghê
_Kéo giãn thời gian
Một ngày dài thề kỷ, Ripvanwinkle _Phân cắt thời gian
Theo mùa
_Hoà trộn thời gian _Gắn vận động
Ngày trúc chửa mọc măng, ngày trúc cao tre
4 Không- thời gian, thời- không gian
(10)_Tác dụng: mở rộng ý tƣởng triển khai nghệ thuật Tố Hữu (bài thơ xuân 1961)
Chào 61! Đỉnh cao muôn trượng Tôi đứng mắt nhìn bốn hướng Trơng lại ngàn xưa, trơng đến mai sau Trông Bắc trông Nam trông địa cầu
Tƣơng Tiến Tửu (Lý Bạch)
君不見
黃河之水天上來
奔流到海不復回
又不見
高堂明鏡悲白髮
朝如青絲暮如雪 人生得意須盡歡 莫使金樽空對月
BÀI 4- KẾT CẤU NGHỆ THUẬT 1 Vấn đề kết cấu nghệ thuật
_Quy luật nghệ thuật mẻ độc đáo
Trong văn học nghệ thuật chủ yếu khơng phải nói mà nói nhƣ
Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, nhà văn phải xếp yếu tố theo dạng thức định, vấn đề kết cấu Nhƣ kết cấu nghệ thuật cách tổ chức xếp yếu tố thành chỉnh thể nghệ thuật cao
_Phân biệt khái niệm
+Bố cục: xếp, phân bố chƣơng, đoạn, phận tác phẩm văn học theo trình tự định; kết cấu bề mặt văn bản, phƣơng diện kết cấu
+Kết cấu: toàn tổ chức sinh động phức tạp tác phẩm; kết cấu bể mặt phải kể đến liên kết bên trong: tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, thời gian khơng gian, cốt truyện nghệ thuật trình bày, cách kể,… cho tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật
+Cấu trúc: thành phần ổn định chỉnh thể có mối liên hệ chặt chẽ, khăn khít phận, phận tiêu vong dẫn đến huỷ diệt chỉnh thể _Nhƣ vậy, kết cấu phƣơng tiện khái quát liên kết tƣợng, vật thành chỉnh thể bộc lộ tƣ tƣởng tác giả; tiêu chuẩn chất lƣợng nghệ thuật thể tài nhà văn Đây cách tổ phƣơng thức để ngƣời đọc vào tác phẩm
2 Các phƣơng diện kết cấu tác phẩm văn học 2.1 Kết cấu hình tƣợng
Kếu cấu hình tƣợng xây dựng tổ chức hệ thống hình tƣợng nhân vật, tổ chức mối quan hệ nhân vật,… cho chúng tác động, soi sáng bổ sung cho nhau, tạo nên giới nghệ thuật sống động
(11)_Quan hệ đối lập tƣơng phản nhân vật: thiện ác, tốt xấu, chủ yếu thể nội tâ, nhân vật- sở để chia hai tuyến nhân vật văn học Trung đại Các quan hệ đối lập xung đột nhƣng lại ràng buộc lẫn nhƣng lại loại trừ gay gắt (một còn), thủ pháp nghệ thuật phổ biến (ví dụ: Tấm Cám)
_Quan hệ đối chiếu: thủ pháp phổ biến xây dựng nhân vật có tính cách đối lập gần để soi chiếu lẫn làm bật hai (Lƣu Quang Trƣơng, Thầy trò Đƣờng tăng); tác dụng làm bật nhân vật trái tuyến lam sinh động sắc nét nhân vật tuyến
_Quan hệ bổ sung: quan hệ nhân vật loại nhằm bổ sung cho góp phần mở rộng phạm vi mộtloại tƣợng (Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ)
2.2 Kết cấu kiện
Sự kiện biến đổi, tác động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhân vật buộc nhân vật phải bộc lộ tính cách
Kết cấu kiện tổ chức liên kết kiện thành cốt truyện với ý nghĩa cốt truyện hình thức tổ chức tác phẩm tự sự, kịch; xác định thành phần cốt truyện gồm:
_Giới thiệu: bối ảnh, gia thế, tơng tích nhân vật
_Thắt nút (khai đoạn): kiện mở đầu đánh dấu cho biến đổi, xung đột
_Phát triển: triển khai vận động kiện, mâu thuẫn- thành phần dài tác phẩm
_Đỉnh điểm: cao trào kiện, khoảnh khắc song có vai trị quan trọng, chuyển câu chuyện sang giai đoạn
_Mở nút: kết quả, xoá xung đột để giải kết thúc vấn đề Có hai loại cốt truyện
_Cốt truyện đơn tuyến: theo lƣợc đồ nhân quả, kết quả- loại phổ biến _Cốt truyện đa tuyến: nhiều cốt truyện đan xen
2.3 Kết cấu chi tiết, tình tiết
_Chi tiết nghệ thuật phận nhỏ cốt truyện mang ý nghĩa có tác dụng làm giới nghệ thuật diễn sinh động, cảm tính, cụ thể; tiểu tiết mang sức chứa lớn nghệ thuật tƣ tƣởng
VD: Chi tiết bát cháo hành
Chi tiết soi sáng hình tƣợng đƣợc miêu tả VD: Mẹ kiếp, chả nƣớc mẹ
Kết cấu chi tiết liên kết chi tiết lằm chúng soi sáng tạo giá trị thẩm mỹ
_Tình tiết: kiện biến cố có tác dụng thúc đẩy vật tƣợng, bao hàm nhiều việc chi tiết
VD: tình tiết bà phó Đoan cứu Xn
2.4 Kết cấu văn
(12)Con mắt chủ thể xác định không gian thời gian định cách tổ chức văn nghệ thuật Về phƣơng thức chủ thể tƣờng thuật thƣờng có
+Phƣơng thức khách quan: trần thuật từ điểm nhìn nhân vật bên ngồi biết hết tất kể lại
+Phƣơng thức chủ quan: từ nhân vật truyện (thƣờng “tôi”) giúp ngƣời đọc hiểu chuyện lại sâu vào tâm lý
+Phƣơng thức liên chủ quan: từ điểm nhìn nhiều nhân vật đan xen, phức hợp địi hỏi hệ hình thi pháp
_Hệ thống điểm nhìn quy định tổ chức văn bản, từ phát sinh dạng thức kết cấu văn gồm
+Lời kể theo cốt truyện từ phát sinh đến kết thúc +Kể chuyện bỏ ngỏ: lời kể hết nhƣng chuyện chƣa hết
+Kết cấu khơng theo trình tự đan xen tại, khứ tƣơng lai +Loại kết cấu bắt cầu (tiểu thuyết chƣơng hồi)
_Về cụ thể, phân thành số thủ pháp kết cấu nhƣ sau:
+Kết cấu trùng điệp: nhắc nhiều chi tiết nhƣ âm chủ đạo (Bên sơng Đuống Hồng Cầm)
+Kết cấu tƣơng phản (Những trƣa tháng sáu, nƣớc nhƣ nấu…) +Kết cấu đầu cuối tƣơng ứng
TÁC PHẨM
CHIẾC ĐÈN MẪU ĐƠN (Cù Hựu)
Họ Phƣơng sau chiếm đƣợc Chiết Đông, năm đến ngày rằm tháng Giêng, cho Châu Minh đƣợc treo đèn năm ngày, trai gái thành đƣợc xem thỏa thích Năm Canh Tý niên hiệu Chí Chính (một ngàn ba trăm sáu mƣơi), có Kiều Sinh nhà dƣới núi Trấn Minh, góa vợ, buồn tẻ nên khơng chơi, tựa cửa đứng xem mà Cuối canh ba hôm rằm, ngƣời chơi vắng dần, Kiều Sinh thấy a hồn cầm đèn lồng hình hai hoa mẫu đơn trƣớc, cô gái đẹp sau, tuổi chừng mƣời bảy, mƣời tám, quần hồng áo biếc, yểu điệu thƣớt tha, theo chân phía tây Đứng ngắm dƣới trăng, chàng thấy nàng trẻ trung, thật bậc quốc sắc Hồn phách bay bổng, chàng không kiềm chế nổi, bƣớc theo nàng, lúc đón trƣớc, lúc theo sau Đi chừng chục bƣớc, cô gái đẹp ngoảnh mặt lại mỉm cƣời bảọ
- Khơng có lời hẹn dâu mà lại có gặp gỡ dƣới nguyệt, hẳn ngẫu nhiên đâu nhỉ?
Kiều Sinh vội chạy lên trƣớc, chắp tay mà rằng:
- Tệ xá gần gang tấc, chẳng hay giai nhân có đối đến chăng? Cơ gái khơng khó chịu, gọi a hồn bảo:
- Kim Liên, cầm đèn đi!
(13)-Thiếp họ Phù, tên Lệ Khanh, tên Thấu Phƣơng, gái Phán quan châu Phụng Hóa trƣớc Cha mẹ thiếp cả, gia cảnh sa sút, khơng anh em lại bà con, có thân, Kim Liên tạm phía Tây Hồ
Kiều Sinh giữ nàng lại qua đêm Nàng cử đáng yêu, nói diệu dàng, buông kê gối, vui thú Trời sáng, nàng từ biệt về, tối lại đến, nhƣ gần nửa tháng Ông hàng xóm sinh nghi, chọc vách nhịm sang thấy xƣơng trang điểm phấn son ngồi dƣới đèn Kiều Sinh Ông sợ quá, sáng sang vặn chàng nhƣng chàng giấu khơng chịu nói Ơng bảo:
- Ôi, cậu nguy rồi! Ngƣời ta khí dƣơng cực thịnh, ma quỷ khí tà uế chốn âm ty Nay cậu cùng với ma nơi u âm mà không hay, ngủ với vật tà uế mà không tỉnh, mai chân nguyên cạn kiệt, tai họa đến Tiếc thay, ngƣời tuổi xuân mà thành khách nơi suối vàng, há chẳng đáng buồn saỏ
Kiều Sinh thất kinh, kể hết nguyên Ông hàng xóm bảo: - Nó bảo tạm ngụ phía Tây Hồ, cậu nên đến tìm biết ngaỵ
Chàng nghe lời thẳng đến mé Tây Nguyệt Hồ Đi quanh quẩn đê, dƣới cầu, hỏi cƣ dân lẫn khách qua đƣờng, họ nói chẳng có nhƣ Mặt trời lặn, chàng vào chùa hồ nghỉ chân, dạo hết hành lang phía đơng lại ngoặt sang hành lang phía tây, đến tận hành lang thấy gian buồng tối, buồng đặt quan tài khách qua đƣờng, giấy trắng nắp ván thiên viết: "Quan tài Lệ Khanh, gái Phán quan họ Phù châu Phụng Hóa trƣớc kia" Trƣớc linh cữu treo đèn lồng hình hai bơng mẫu đơn, dƣới đèn có hầu đồ mã, sau lƣng đề hai chữ Kim Liên Kiều Sinh nhìn thấy thế, râu tóc dựng ngƣợc, khắp ngƣời sởn gai, chạy bổ khỏi chùa khơng dám ngối lạị Đêm chàng ngủ nhờ bên ơng hàng xóm, sắc mặt rõ vẻ lo lắng sợ hãị Ơng hàng xóm bảo:
- Pháp sƣ họ Ngụy quán Huyền Diệu vốn học trò Vƣơng chân nhân Khai Phủ, tiếng bùa thời Cậu nên đến mà cầu xin
Sáng hôm sau, Kiều Sinh đến ngay, pháp sƣ trông thấy chàng kinh ngạc nói: - Khí u ma đầy đặc kia, đến
Chàng sụp lạy trƣớc chỗ ngồi, kể hết chuyện Pháp sƣ cho hai bùa đỏ, bảo để cửa, giƣờng, lại dặn không đƣợc đến chùa hồ Chàng cầm bùa trở đặt nhƣ lời dặn, từ cô gái nhiên không thấy đến
Hơn tháng sau, chàng đến thăm ngƣời bạn chùa Cổn Tú, bạn giữ lại uống rƣợu, say quên lời dặn pháp sƣ, rẽ vào đƣờng qua chùa hồ để nhà Gần tới cửa chùa thấy Kim Liên đến trƣớc mặt lạy chào, thƣa rằng:
- Cơ đợi tơi mãi, cậu lại bạc tình nhƣ thế?
Bèn Kiều Sinh tới hành lang phía tây, thằng vào phịng Lệ Khanh ngồi đấy, kể tội chàng rằng:
(14)Lập tức nàng nắm lấy tay Kiều Sinh đến trƣớc quan tài Quan tài tự mở nắp, kéo chàng vào, nắp liền đậy lại Thế Kiều Sinh chết quan tài
Ơng hàng xóm thấy chàng khơng lấy làm lạ, tìm hỏi khắp nơi xa gần, tới tìm đến phịng qn linh cửu chùa thấy vạt áo Kiều Sinh thị mẩu ngồi áo quan Ơng xin với sƣ trụ trì mở Kiều Sinh chết lâu, nằm úp vào xác gái, cịn mặt mày gái tƣơi nhƣ lúc sống Sƣ than thở:
- Đây gái ông họ Phù làm Phán quan châu Phụng Hóa, chết mƣời bảy, tạm quàn Cả nhà cô ta lên miền Bắc, khơng đƣợc tin tức gì, đến mƣời hai năm, không ngờ lại tác quái nhƣ thế!
Sƣ cho chôn quan tài cô gái Kiều Sinh cửa tây Từ trở đi, ngày mây âm u, đêm trăng mờ tối, thƣờng thấy Kiều Sinh cô gái dắt tay đi, hầu cầm đèn mẫu đơn trƣớc dẫn đƣờng, gặp phải ốm nặng, hết nóng lại rét Nếu biết mà làm việc cơng đức, cúng rƣợu thịt khỏi, khơng ốm liệt giƣờng Dân chúng sợ hãi, đến quán Huyền Diệu kêu với pháp sƣ họ Ngụy Ngụy pháp sƣ nói:
- Bùa ta trừ đƣợc chúng chƣa tác quái Nay đến thế, khơng biết làm sao! Nghe nói có đạo nhân Thiết Quân đỉnh núi Tứ Minh dẹp đƣợc quỷ thần, pháp thuật linh nghiệm lắm, ngƣơi nên đến mà cầu xin
Mọi ngƣời lên núi, vịn dây bám rễ, lội suối vƣợt khe Lên đến tận núi, có am cỏ, đạo nhân ngồi tựa kỷ, xem tiểu đồng điều khiển hạc Mọi ngƣời sụp lạy trƣớc am, nói lý phải tìm đến Đạo nhân bảo:
- Ta ngƣời ẩn chốn rừng núi, chẳng chết, làm có thuật lạ? Các ngƣời q nghe thơi!
Thấy đạo nhân nghiêm nét mặt từ chối, dân chúng thôi:
- Chúng vốn khơng biết, pháp sƣ họ Ngụy quán Huyền Diệu giáo cho nhƣ vậy! Bấy đạo nhân tƣơi nét mặt nói:
- Ta không xuống núi sáu chục năm nay, tên học trò bẻm mép làm phiền ta phải rồi!
Bèn tiểu đồng xuống núi, bƣớc thoăn thoắt, đến thẳng ngòai cửa tây, kết đàn phƣơng trƣợng, ngồi xếp ngắn chiếu vẽ bùa đem đốt Bỗng thấy thiên tƣớng đƣợc bùa gọi đến, áo gấm khăn vàng, giáp sắt giáo nhọn, cao trƣợng, đứng sừng sững dƣới đàn, khom lƣng chờ lệnh Đạo nhân lệnh:
- Ở có tà ma gây họa, quấy nhiễu sinh dân, ngƣời há hay Mau mau xua chúng đến đây!
Mấy thiên tƣớng lệnh đi, chốc lát gông cổ, cùm tay cô gái, Kiều Sinh Kim Liên giải tới, roi hèo tới tấp đánh xuống, máu túa dầm dề Đạo nhân quát mắng hồi, bắt phải cung khai Thiên tƣớng lấy giấy bút đƣa cho, ba ngƣời cung khai đến trăm lời, chép đại lƣợc nhƣ sau:
Kiều Sinh khai:
- Trộm nghĩ, góa vợ, đơn tựa cửa, phạm vào lời răn chữ sắc, động tới ý muốn đa dâm; chẳng đoán gặp rắn hai đầu nhƣ Tôn Sinh, để u chồn chín nhƣ Trịnh Tử Việc trót rồi, hối khơng kịp
(15)- Trộm nghĩ, lúc lìa đời, ban ngày không bạn; sáu phách rời, hồn chƣa nát Trƣớc đèn dƣới trăng, gặp kẻ oan gia vui thú năm trăm năm trƣớc; đời, dân, làm câu chuyện kể phong lƣu cho ngàn vạn ngƣời saụ Mê muội chẳng biết quay tội thật khơng cịn thể trốn
Kim Liên khai:
- Trộm nghĩ, cật tre làm cốt, bơi trắng thành hình Mồ mả chơn vùi, chẳng biết đem dùng làm đồ mã; tinh nhanh mặt mũi, tựa hình thể ngƣời nhƣng thấp Đã có tên để gọi, cịn thiếu tính linh; nhân mà đƣợc thể, đâu dám làm yêu tinh!
Khai xong, thiên tƣớng cầm lên đƣa trình Đạo sĩ cầm bút to phê rằng:
- Mảng nghe, Vua Vũ đúc vạc đỉnh mà dâm thần, gian quỷ chẳng kẻ giấu đƣợc hình; Ôn Kiều đốt sừng tê mà phủ nƣớc cung rồng phải hình trạng Nghĩ rằng, u minh khác nẻo, ngụy trá đa đoan; ngƣời gặp phải bất lợi cho ngƣời, vật gặp phải có hại cho vật Cho nên quỷ Đại Lịch vào cửa mà Tấn Cảnh Cơng băng, lợi u ma kêu ngồi đồng mà Tề Tƣơng Công chết Giáng họa làm yêu gieo tai gây nghiệt; cho nên, trời đặt viên tƣớng chém tà, dƣới đất bày ti phạt ác Khiến cho, bốn lồi quỷ qi khơng đƣợc dung thứ làm điều gian; xoa, la sát chẳng đƣợc gieo bạo ngƣợc Huống hồ, thuở bình, thời phẳng lặng Thế mà, biến hóa hình hài, dựa vào cỏ; sớm xế trăng tàn, đêm gió mƣa mờ tỏ, kêu xà mà thành tiếng, nhịm vào buồng mà vơ hình; nhặng lƣợn, chó vờn, bê dữ, sói tham, nhanh nhƣ gió vút, nóng tựa lửa hun Trai họ Kiều tham dâm, sống biết đấy! Kim Liên thàng quái, mƣợn vật chôn dối càn; lừa đời hại dân, trái luật phạm pháp Chồn cáo thong dong mà dâm đãng, cun cút bay nhanh mà bất lƣơng, thói ác quá, tội lỗi khơng dung! Hố hãm ngƣời từ lấp kín, trận mê hồn từ mở tung; thiêu hủy đèn hai ngọn, áp giải tới ngục âm cung! Lời khai đầy đuû, kẻ chấp hành! Cấp cấp nhƣ luật lệnh! Tức ba ngƣời khóc lóc dùng dằng, bị tƣớng nhà trời vừa xua vừa lôi Đạo nhân phất tay áo trở lên núi Hôm sau dân chúng lên núi tạ ơn khơng thấy đạo nhân đâu nữa, cịn am cỏ mà thơi Vội đến quán Huyền Diệu gặp pháp sƣ họ Ngụy để hỏi ơng ta vừa bệnh thành câm, khơng nói đƣợc
CÂY GẠO (Nguyễn Dữ)
Trình Trung Ngộ chàng trai đẹp đất Bắc Hà, nhà giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán Chàng thƣờng đỗ thuyền dƣới cầu Liễu Khê lại vào chợ Nam Xang (1) Dọc đƣờng, hay gặp ngƣời gái xinh đẹp, từ Đông thôn ra, đằng sau có ả thị nữ theo hầu Chàng liếc mắt trông, thấy giai nhân tuyệt sắc Song đất lạ quê ngƣời, dò hỏi, mang mối tình u uất lịng Một hôm khác, chàng gặp lại, muốn kiếm lời nói kín thử khêu gợi, nhƣng ngƣời gái xốc xiêm rảo bƣớc, bảo với hầu gái:
- Ta lâu rƣợu xuân chén, mê mệt nằm dài, hầu nửa năm trời, không lên chơi cầu Liễu Khê lần cả, chẳng biết phong cảnh Đêm nên thăm qua cảnh cũ, để đƣợc khuây giải chút tình u uất lịng, em có theo ta không?
(16)Trung Ngộ nghe lỏm lấy làm mừng Tối hôm ấy, chàng đến bên cầu chờ sẵn Đêm khuya ngƣời vắng, thấy ngƣời gái ả thị nữ mang theo đến hồ cầm, tới đầu cầu, thở dài mà nói rằng:
- Nƣớc non nƣớc non nhà, cảnh nhƣ cũ ngƣời đà khác xƣa, khỏi cảm động bùi ngùi cho đƣợc!
Bèn ngồi tựa vào lan can cầu, ôm đàn gẩy Nam cung, điệu Thu tứ Một lúc nàng bỏ đàn đứng dậy nói rằng:
- Giải niềm u uất, muốn mƣợn tiếng đàn; song điệu cao ý xa, đời làm có kẻ tri âm hiểu đƣợc cho mình, chẳng cho sớm cịn
Trung Ngộ liền bƣớc rảo tới trƣớc mặt nàng, vái chào mà rằng: - Chính tơi ngƣời tri âm mà nƣơng tử Ngƣời gái giật nói:
- Vậy chàng ƣ? Thiếp nhiều lần đƣợc chàng đối tới, ơn thật ghi lịng Chỉ đƣờng sá vội vàng, khơng tiện tỏ bày chung khúc Giờ nhân đêm vắng, dạo bƣớc nhàn du, không ngờ chàng lại đến trƣớc Nếu khơng phải dun trời, lại có gặp gỡ may mắn nhƣ Song hạt châu hạt ngọc bên, thiếp chẳng khỏi tự xét thấy nhơ bẩn, thực thấy làm e thẹn vô
Chàng hỏi họ tên nhà cửa Nàng chau mày nói:
- Thiếp họ Nhị tên Khanh, cháu gái ông cụ Hối, nhà danh giá làng Hai thân sớm, cảnh nhà đơn hàn Mới bị ngƣời chồng ruồng bỏ, thiếp phải dời bên lũy làng Nghĩ đời ngƣời ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành ngƣời suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, khơng thể đƣợc
Hai ngƣời đƣa xuống dƣới thuyền, ngƣời gái bảo chàng rằng:
- Thân tàn mảnh, cách với chết chẳng bao xa Ngày tháng quạnh hiu, không ngƣời săn sóc Nay dám mong quân tử quạt dƣơng vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khơ, khiến cho tía rụng hồng rơi, đƣợc trộm bén xn quang đơi chút, đời sống thiếp nhƣ phàn nàn
Bèn ân thỏa mãn Nàng có làm hai thơ để ghi hoan lạc nhƣ sau:
I
Cùng diêm cửu khốn ngọ miên trì, Tu đối tân lang ngữ biệt ly
Ngọc duẩn chỉnh tà châu xuyến tử, Hƣơng la thoát hoán tú hài nhi Mộng tàn bán chẩm mê hồ điệp, Xuân tận tam canh oán tử quy Thử khứ vị thù đồng huyệt ƣớc, Hảo tƣơng tử vị tâm tri Dịch:
Giấc xuân mê mệt chốn hoang liêu, Bỗng sƣợng sùng thay ấp yêu
(17)Dải cởi tháo trút hài thêu
Mộng tân gối bƣớm bâng khuâng lạc, Xuân hết cành quyên khắc khoải kêu Đồng huyệt chƣa tròn nguyền ƣớc ấy, Vì thác sẵn xin liều
II
Giai kỳ nhẫn phụ thử lƣơng tiêu Túy bão ngân tranh bát phục khiêu Ngọc yến nhiệm dung trâm trụy kế, Kim thuyền kỳ phạ thúc tiêm yêu Yên thƣ đƣờng ngạc hồng thấp, Hãn thối mai trang bạch vị tiêu Tảo vãn kết thành loan phƣợng hữu, Phong thần nguyệt tịch nhiệm chiêu yêu Dịch:
Đêm đẹp đâu nỡ bỏ hồi, Ơm tranh nhẹ bấm đơi
Đầu cài én ngọc (3) hình nghiêng chếch, Lƣng thắt ve vàng (4) dáng ỏe oai Đƣờng (5) lúc nở hồng đƣợm ƣớt, Mai rã hết trắng chƣa phai
Phƣợng loan sớm kết nên đơi lứa, Gió sớm giăng khuya thỏa cợt cƣời
Trình vốn lái bn, biết chữ nghĩa nên nàng giải nghĩa rõ ràng cho hiểu Trung Ngộ khen ngợi mà rằng:
- Văn tài nàng, khơng Dị An (6) ngày xƣa Nàng cƣời mà rằng:
- Ngƣời ta sinh đời, cốt đƣợc thỏa chí, văn chƣơng thời có làm gì, chẳng qua nắm đất vàng hết chuyện Đời trƣớc ngƣời hay chữ nhƣ Ban Cơ, Sái Nữ (7) cịn đâu Sao trƣớc mắt, tìm thú vui say, để khỏi phụ thời xuân tƣơi tốt
Trời gần sáng, nàng từ biệt Từ đêm họ đến với Trải tháng, bọn bạn bn có ngƣời biết chuyện bảo với Trung Ngộ rằng:
- Bác chỗ đất khách quê ngƣời, nên biết giữ thận trọng, xa lánh hiềm nghi Chớ nên giở nết gió trăng quyến phƣờng hoa liễu Nhƣ ngƣời gái chẳng tƣờng duyên gốc gác, không cô ả nũng nịu chốn buồng thêu, tất dì bé yêu chiều nơi gác gấm Nay bác nhƣ vậy, lỡ sớm khó giấu, tích lộ ra, bị hình pháp lơi thơi, dƣới khơng có họ hàng cứu giúp, bác tính Chi trót gian díu nên tìm đến gốc tích nhà cửa, ruồng bỏ nhƣ Xƣơng Lê với nàng Liễu Chi (8) đèo bòng, nhƣ Lý Tĩnh với nàng Hồng Phất (9), kế vạn toàn đƣợc
(18)- Tôi vốn ngƣời viễn khách, tình cờ kết mối lƣơng duyên, nhƣng giai nhân, cửa nhà chƣa rõ, tung tích khơng tƣờng, bụng lấy làm áy náy
Nàng nói:
- Nhà thiếp vốn khơng phải xa xơi Nhƣng nghĩ gặp gỡ, chẳng qua riêng tây Chỉ thuyền quyên ghen ghét, tai mắt nghi ngờ, đánh vịt mà kinh uyên, đốt lan mà héo huệ Cho nên mang mà đến, đội nguyệt mà về, khỏi để mối lo cho lang qn thơi
Song Trung Ngộ cố nài; nàng cƣời mà rằng:
- Chỉ nhà thiếp xấu xa, nên hổ thẹn mà muốn giấu giếm Nhƣng chàng cố muốn biết, thiếp xin đƣa
Rồi canh ba, đêm hôm ấy, nhân lúc đêm đen trời tối, hai ngƣời đến Đông thôn Khi đến chỗ, chung quanh có hàng rào gióng tre, chen lẫn vào vài khóm lau khơ, có túp nhà gianh nhỏ lụp sụp, dây bìm leo đầy lên vách lên mái, nàng trỏ bảo chàng rằng:
- Đây, nhà thiếp đây, đẩy cửa vào ngồi chơi để thiếp kiếm lửa
Trình cúi đầu qua dƣới mái gianh, vào tạm ngồi chỗ bờ cửa Thỉnh thoảng có gió thổi, chàng thống thấy mùi thối khó chịu Đƣơng kinh ngạc khơng biết mùi gì, nhà có bóng đèn sáng Chàng trơng vào, thấy gian bên phía tả kê giƣờng mây nhỏ, giƣờng để cỗ áo quan sơn son, quan phủ the hồng, dùng ngân sa đề vào chữ "Linh cữu Nhị Khanh" Cạnh cữu có ngƣời gái nặn đất tay ôm hồ cầm đứng hầu
Trung Ngộ thấy vậy, sởn gai, dựng tóc, tất tả nhảy chồng khỏi nhà Song chàng vừa chạy ngƣời gái cản đƣờng mà bảo:
- Chàng từ xa lại đây, khơng có lý cịn trở Phƣơng chi thơ bữa nọ, thiếp chả lấy chết mà hẹn hò Xin sớm theo đi, cho đƣợc thỏa nguyền đồng huyệt Nằm vị võ nhƣ vậy, lẽ đâu thiếp lại chàng
Nói nàng sấn lại nắm vạt áo chàng Nhƣng may vạt áo cũ bở, chàng giật rách mà chạy đƣợc thoát; đến cầu Liễu Khê, hầu nhƣ kẻ hồn khơng nói đƣợc
Sáng hơm sau nhân đến Đơng thơn hỏi thăm, có ngƣời cháu gái ông cụ Hối, 20 tuổi, chết nửa năm, quàn đồng bên cạnh làng Từ Trung Ngộ sinh ốm nặng Còn Nhị Khanh thƣờng qua lại, có lúc đứng bãi sơng gọi eo éo, có lúc đến bên cửa sổ nói thào Trung Ngộ thƣờng ứng đáp với nàng muốn vùng dậy để theo Ngƣời thuyền phải lấy dây thừng trói lại chàng mắng:
- Chỗ vợ ta có lâu đài lộng lẫy, có hƣơng hoa ngạt ngào, ta phải theo luẩn quẩn chốn bụi hồng đƣợc; can dự đến ngƣời mà dám đem dây trói buộc ta
(19)hễ khơng đƣợc nhƣ ý làm tai làm vạ Ngƣời làng chịu đƣợc nỗi khổ hại, họ đào mả phá quan tài chàng, hài cốt nàng, vứt bỏ xuống sơng cho trơi theo dịng nƣớc
Trên bờ sơng có chùa, chùa có gạo cổ tƣơng truyền sống đƣợc trăm năm Linh hồn hai ngƣời nƣơng tựa vào gạo làm yêu làm quái, động đến cành gạo dao gẫy rìu mẻ, khơng thể đẵn phạt đƣợc
Trong năm Canh Ngọ (1330) niên hiệu Khai Hựu nhà Trần, có vị đạo nhân đêm vào nằm ngủ chùa Giữa lúc sông quạnh trăng mờ, bốn bề im lặng, đạo nhân thấy đôi trai gái, thân thể lõa lồ mà cƣời đùa nơ giỡn, lát, đến gõ gọi hỏi chùa Đạo nhân cho đôi trai gái lẳng lơ đêm trăng dắt chơi, khinh bỉ phẩm cách họ, nên đóng cửa nằm im, không thèm đánh tiếng Sáng hôm sau, đạo nhân đem việc trông thấy thuật chuyện với ông già thôn mà phàn nàn dân phong tồi tệ nhƣ Ơng già nói
- Ngài khơng biết, giống u quỷ, chúng đến gạo năm nay; ƣớc có kiếm trừ tà, để trừ cho dân giống yêu quỷ
Đạo nhân trầm ngâm lúc lâu nói
- Ta vốn lấy việc cứu giúp ngƣời làm nhiệm vụ, việc mắt ta trông thấy, chẳng đem pháp thủ tức thấy ngƣời chết đuối mà không cứu vớt
Rồi đạo nhân vời họp ngƣời làng, lập đàn tràng cúng tế, viết ba đạo bùa, đạo đóng vào gạo, đạo thả chìm xuống sơng, cịn đạo đốt trời, đoạn quát to lên rằng:
- Những tên dâm quỷ, càn rỡ lâu, nhờ thần linh, trừ lồi nhơ bẩn, phép khơng chậm trễ, hỏa tốc phụng hành
Một lúc, mây gió lên đùng đùng, ngƣời đứng cách thƣớc không trông thấy nhau, dƣới sơng sóng tung cuồn cuộn vang trời động đất Sau hồi, gió lặng mây quang, thấy gạo bị nhổ bật, cành gẫy nát bị tƣớc nhƣ tƣớc dây Kế nghe thấy khơng có tiếng roi vọt tiếng kêu khóc Mọi ngƣời ngẩng lên trơng có sáu bảy trăm lính đầu trâu gơng trói hai ngƣời mà dẫn
Ngƣời làng đem nhiều tiền để tạ ơn vị đạo nhân, nhƣng đạo nhân phất áo vào non sâu, khơng lấy tí
- Lời bình:
Than giống ma quỷ, từ xƣa nạn đáng lo cho ngƣời thiên hạ, nhƣng kẻ thất phu đa dục thƣờng mắc phải Trung Ngộ gã lái bn khơng có tri thức, khơng đủ trách Vị đạo nhân ngƣời trừ hại, cơng đức lớn lao; nhà bình luận cơng sau này, phải nên biết đến Không nên lấy cớ huyễn thuật mà cho chuyện nhảm, bảo dị đoan mà dìm hay, hợp ý nghĩa ngƣời quân tử trung hậu ngƣời khác
-
(*) Nguyên văn: Mộc miên thụ truyện
1 Chợ Nam Xang: chợ huyện Nam Xang tức huyện Lý Nhân, thuộc tỉnh Hà Nam Măng ngọc: ngón tay
(20)4 Lƣng thắt ve vàng: lƣng mỹ nhân thon, chẽn lại nhƣ lƣng ve Đƣờng: hoa hải đƣờng, thƣờng ví với vẻ đẹp thiếu nữ
6 Dị An: Lý Thanh Chiếu, vợ Triệu Minh Thành, Lý Cách Phi, ngƣời đất Tế Nam, có tài văn thơ, đặc biệt thể từ, đƣợc coi đại thi gia đời Tống Dị An cƣ sĩ tên hiệu, bà có tập Thấu ngọc từ truyền đời
7 Ban Cơ: tên Chiêu, em gái Ban Siêu đời Hán, có tài học, triều vua Hịa đế đƣợc triệu vào cung để dạy học; hoàng hậu, quý nhân phải thờ làm thầy Có làm thiên Nữ giới làm tiếp sách Hán thƣ
Sái nữ : nàng Sái Diệm, gái Sái Ung đời Hán, có văn tài hiểu âm luật, làm 18 khúc hát Hồ già
8 Hàn Dũ văn hào làm quan đời Đƣờng đƣợc phong Xƣơng Lê bá Hàn có hai ngƣời nàng hầu Giáng Đào Liễu Chi Khi Hàn vắng, Liễu Chi bỏ trốn, ngƣời nhà đuổi theo bắt đƣợc Sau Hàn về, yêu dấu Giáng Đào ruồng bỏ Liễu Chi