Để đạt được điều đó thì giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ về toán thông qua việc nghiên cứu tài liệu, học tập chuyên môn, chuyên đề, phương pháp dạy học toán ở tiểu học thông [r]
(1)MỤC LỤC
STT TÊN ĐỀ MỤC TRANG
PHẦN THỨ NHẨT - MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2 MỤC ĐÍCH VIỆC NGHIÊN CỨU
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
6 PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
7 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
PHẦN THỨ 2: NỘI DUNG
1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 10
3 CHƯƠNG III: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 15
PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19
1 KẾT LUẬN 19
2 KHUYẾN NGHỊ 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
(2)Bước vào kỷ XXI, nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường xu hoà nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới Sự thay đổi kinh tế xã hội địi hỏi thích ứng nhiều ngành, giáo dục đóng vai trị quan trọng Chúng ta cần đào tạo lớp người có tri thức, có phương pháp, có đạo đức phù hợp với kinh tế công nghiệp mà giữ phẩm chất tốt đẹp văn hoá truyền thống Đặc biệt phương pháp học tập, phương phương pháp nghiên cứu phương pháp làm việc Nhà trường giai đoạn phải tiến hành dạy học với phương pháp phù hợp với yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học người thầy đòi hỏi tất yếu mà đội ngũ ban ngành liên quan cần phải quan tâm
Trong giai đoạn bước tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Mỗi người xã hội chịu tác động xã hội Học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Cách nhìn đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả tư học sinh có nhiều thay đổi Lối suy nghĩ chiều, bị áp đặt giúp cho phát triển tư học sinh Nhận thức đòi hỏi giáo viên cần phải có cách làm việc phù hợp
Vào năm học 2002-2003, Bộ giáo dục Đào tạo định đưa sách giáo khoa lớp vào dạy đại trà trường Tiểu học tồn quốc Từ việc dạy học lớp nói chung phương pháp sử dụng đồ dùng học tập nói riêng mối quan tâm toàn ngành, với giáo viên dạy lớp Với định hướng dạy học tích cực, với bảy năm triển khai đại trà, đội ngũ giáo viên thực yên tâm với ưu điểm sách giáo khoa, với điều kiện trang thiết bị dạy học môn học lớp Trang thiết bị trang bị đầy đủ tới vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm nhiều điều đặt giáo viên trực tiếp giảng dạy việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp cần đặc biệt trú trọng
+ Không phải vùng nào, trường thực dạy hết, dạy đủ theo yêu cầu chung, trình độ dân trí chưa đáp ứng theo yêu cầu chung, với vùng kinh tế phát triển
(3)giải theo phương pháp cổ truyền chưa dễ thay đổi phần khơng giáo viên
+ Đối tượng học sinh không đông mặt nhận thức điều kiện khác Khả thói quen học tập, phối hợp đồng với giáo viên chưa hình thành
+ Cơ sở vật chất nhiều trường nhiều khó khăn thiếu Việc trang bị đồ dùng dạy học môn học đủ số lượng vận dụng thực tế cần phải bổ sung, khai thác vận dụng linh hoạt Đây điều giáo viên làm
Thực trạng chung dạy môn học Tiểu học năm vừa qua cho thấy điều phổ biến là: Nói tới đổi phương pháp dạy học, giáo viên nói lý luận chung nó, đến cho thiết kế dạy cụ thể lúng túng, vận dụng sai lệch Khi dự dạy thấy giáo viên lúng túng, chắp vá, hình thức đổ lỗi cho điều kiện nhà trường, địa phương điều kiện thực tế hồn tồn làm
Đối với việc dạy môn học lớp 1, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, để thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng đồ dung dạy học mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH, Đạo đức quan trọng Việc sử dụng tốt đồ dùng dạy học làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, phát huy sáng tạo phát triển tư Ngược lại bị lạm dụng có tác dụng ngược lại Vậy sử dụng đồ dùng dạy học cho đạt kết vấn đề cần nghiên cứu
Với số lý đây, chọn sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng đồ dùng dạy học toán lớp "
Tôi xin trân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, giúp tơi hồn thành đề tài
2 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu sâu sắc sở xây dựng, nội dung, phương pháp đồ dùng Tốn lớp nói chung, vấn đề sử dụng đồ dùng nói riêng từ đề xuất thực nghiệm giải pháp tiến tới đúc rút học, kinh nghiệm phương pháp sử dụng đồ dùng dạy - học toán lớp
3 Đối tượng nghiên cứu.
(4)4 Giới hạn, phạm vi, nội dung nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu theo chương trình lớp Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Phạm vi nghiên cứu trường tiểu học Kim Đồng - Yên Bình - Yên Bái
5 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trong đề tài đặt nhiệm vụ cụ thể sau đây:
* Tìm hiểu nội dung, sở xây dựng, cách thức trình bày sách giáo khoa tốn lớp yêu cầu chung cần làm giáo viên mặt kiến thức
* Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học lớp trường Tiểu học Kim Đồng Đề xuất giải pháp tiến hành thực nghiệm số giáo án nội dung sử dụng đồ dùng dạy học trường Tiểu học Kim Đồng Rút học kinh nghiệm đề xuất ý kiến
6 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau đây: + Nghiên cứu lý luận
+ Khảo sát thực tế + Phân tích tổng hợp + Thực nghiệm
7 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2009- 2010
PHẦN II: NỘI DUNG
(5)Đề tài dựa sở khoa học:
I Tại phải đổi phương pháp dạy - học?
Giáo dục đào tạo chiến lược quan trọng cho kinh tế cung cấp cho xã hội lớp người phù hợp với mục đích đào tạo phục vụ cho kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải lớp người có đầy đủ sức khoẻ, kiến thức, phương pháp, động sáng tạo Đất nước ta chuyển đổi từ kinh tế quan liêu, bao cấp sang hạch toán kinh tế thị trường Việc bước chuyển đổi đón đầu cho năm vấn đề đòi hỏi giáo dục phải thay đổi nội dung phương pháp đào tạo Khi sách giáo khoa thay đổi, điều kiện dạy học thay đổi địi hỏi người giáo viên phải có cách thức làm việc phù hợp với điều kiện yêu cầu
Theo chủ trương Bộ giáo dục Đào tạo, song song với việc thí điểm sách giáo khoa, từ tháng năm 2002 đưa sách giáo khoa vào dạy Tiểu học tiếp tục chiếu thay sách giáo khoa lớp Sách giáo khoa nhiều nội dung vừa sở tốt để giáo viên học sinh hoàn thành nhiệm vụ mình, vừa u cầu địi hỏi giáo viên Tiểu học phải chủ động, sáng tạo việc dạy học Sách giáo khoa môn học lớp với đồ dùng dạy học làm thay đổi đáng kể điều kiện cách thức làm việc giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ, phải cải tiến cách thức làm việc để chuyển tải hết nội dung, để làm cho học sinh tích cực hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức Cần phải thay đổi cách nghĩ cách làm, yêu cầu giai đoạn người ngành giáo dục cụ thể giáo viên đứng lớp
Xu chung nước giới đổi giáo dục Nói tới đổi giáo dục tức thay đổi lớn đến cấu quan lý, cách làm việc người, thiết bị, nội dung dạy học phương pháp dạy học Xu hồ nhập địi hỏi phải tiến kịp tốc độ chung khu vực giới Đây u cầu địi hỏi giáo viên cần tìm hiểu tiếp thu tiến dạy học khu vực giới để vận dụng cụ thể vào điều kiện Việt Nam
II Các vấn đề cần đổi
(6)Năm học 2009 - 1010 với chủ đề năm học “ Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng Giáo dục” thúc đẩy tồn ngành giáo dục tiếp tục thực cơng việc đổi dạy học
Theo muốn đổi giáo dục nói chung, đổi giáo dục Tiểu học nói riêng, vấn đề quan trọng phải làm cho dư luận xã hội nói chung giáo viên tiểu học nói riêng thay đổi nhận thức Hơn hết, giáo dục Tiểu học cần huy động cộng đồng tham gia đổi giáo dục Trước mắt người cần có nhận thức chung đổi giáo dục, đổi giáo dục Tiểu học tất yếu phát triển Đã nhiều lần tiến hành đổi nội dung sách giáo khoa cấp dư luận xã hội đồng tình từ đầu Điều khơng có ngạc nhiên lẽ vấn đề liên quan đến người, trẻ em cần tiến hành thận trọng với ý kiến tham gia tầng lớp nhân dân Khi làm cho người thơng suốt nhận thức việc tiến hành thuận lợi
Với giáo viên, tiến hành đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng cần có nhận thức đắn nhiều mặt để vượt qua khó khăn, vượt qua điều kiện thực tế để vào chất công việc Trong dạy học, Để đổi PPDH, điều quan trọng nhận giáo viên học sinh Cụ thể giáo viên cần có nhận thức đắn rằng:
* Giáo viên người:
+ Tổ chức, điều khiển,giao việc + Hướng dẫn, trợ giúp học sinh + Kiểm tra đánh giá
+ Tổng hợp vấn đề đưa nhận xét đánh giá * Học sinh:
+ Thực công việc giáo viên giao cho
+ Tích cực, chủ động vận dụng kinh nghiệm cá nhân để chiếm lĩnh tri thức + Tăng cường hoạt động nhóm nhỏ, hợp tác với bạn tham gia vào trình tự đánh giá hiểu biết bạn
2 Đổi chương trình nội dung dạy học.
(7)thành năm học 2002 - 2003 triển khai đại trà chương trình lớp Đến năm rõ ràng chương trình nội dung thay đổi đáng kể Có thể điểm số nét lớn thay đổi chương trình nội dung cụ thể SGK toán so với sách giáo khoa cải cách giáo dục là:
- SGK toán đưa số phạm vi 100, sách cũ phạm vi 10
- Các tốn có lời văn đưa vào học kỳ II lớp 1, sách cũ bắt đầu cho học sinh làm quen từ cuối lớp
- Nội dung tinh giản để có khẳ tăng thời lượng (ví dụ: dạy số 1,2,3 tiết, sách cũ tiết )
- Sách giáo khoa trình bày với hình thức đẹp khổ rộng sách cũ - Nhiều toán biên tập mở tạo điều kiện cho giáo viên học sinh phát huy sáng tạo
Sự thay đổi nội dung sách giáo khoa tiến hành thận trọng chuẩn bị kỹ từ triển khai đại trà không gặp trở ngại dư luận giáo viên đón nhận tích cực
3 Đổi hình thức tổ chức dạy học.
Theo định hướng dạy học tích cực, việc đổi hình thức tổ chức dạy học quan tâm triển khai
Nếu theo quan niệm truyền thống hình thức tổ chức dạy học khơng có nhiều điều phải ý hầu hết áp dụng hình thức học chung lớp theo khuân mẫu không thay đổi quúa trình Theo quan điểm hình thức tổ chức dạy học lại vấn đề phải quan tâm nhiều Trong dạy ta áp dụng hay vài hình thức tổ chức sau đây:
a Dạy chung lớp:
Đây hình thức thường dùng dạy học từ xưa đến nay, thầy giáo làm việc với tất học sinh lớp theo m,ột nội dung nhau, phương pháp truyền thụ Hình thức tổ chức thường sử dụng để tổ chức ban đầu dạy, dạy vấn đề chung, kiểm tra, củng cố, dặn dò, giao việc cho cá nhân, nhóm, hướng dẫn tập nhà Nói chung giai đoạn dùng tốt
b Dạy học theo nhóm:
(8)* Nhóm hỗn hợp:
Trong nhóm bao gồm tất loại đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Cách chia nhóm nhằm mục đích cho học sinh có điều kiện giúp đỡ lẫn học tập để đạt u cầu tối thiểu Thơng thường nhóm có từ đến 10 học sinh, có nhóm trưởng để nhận công việc từ giáo viên giao cho thành viên nhóm báo cáo kết thực theo yêu cầu giáo viên
Nhóm hỗn hợp thường dùng việc dạy lý thuyết luyện tập theo yêu cầu đại trà Trong lớp thường lấy đơn vị tổ làm nhóm hỗn hợp để đỡ phải tổ chức nhiều lần Các nhóm làm việc với nội dung có giúp đỡ giáo viên gặp khó khăn
* Nhóm trình độ:
Việc biên chế giống nhóm hỗn hợp khác nhóm có loại đối tượng Thường dùng ba loại nhóm là:
+ Nhóm giỏi + Nhóm trung bình + Nhóm yếu
Mục đích nhóm tổ chức nội dung học học tập phù hợp với nhận thức loại đối tượng Khi làm việc giáo việc cho nhóm thơng qua nhóm trưởng phiếu học tiến hành làm việc với nhóm (kiểm tra, hướng dẫn )
Trong giảng dạy thường áp dụng loại nhóm có phân hoá nhận thức yêu cầu đại trà đạt mục đích cá nhân đặt học sinh khác
* Nhóm sở trường:
Thường dùng trường hợp muốn phát huy sở trường cá nhân học sinh trang bị kiến thức mặt cho nhóm học sinh luyện thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém, thực hành
c Học cá nhân lớp:
(9)học tập Khi có đầy đủ điều kiện việc tiến hành dạy theo nhóm, có điều lúc lớp nhóm hỗn hợp cá nhân làm việc riêng rẽ không thảo luận chung
d Thực hành trời:
Dùng cho thực hành có nhu cầu tiến hành dùng hình thức tổ chức trình bày
4 Đổi môi trường học tập:
Theo định hướng dạy học tích cực điều kiện khác mơi trường học tập có tác động khơng nhỏ đến trình tiếp thu hoạt động học sinh Đó vấn đề về:
+ Mơi trường học tập (mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội) + Sức khoẻ học sinh
+ Mục đích học tập hứng thú học tập cá nhân học sinh + Kinh nghiệm sống thói quen hàng ngày
5 Đổi sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho dạy học.
Ngoài phương tiện truyền thống sử dụng bảng, bàn ghế, lớp học, đồ dùng trực quan, sách phương tiện cần ý phiếu học tập Khơng có mẫu chung cho phiếu học tập thực chất q đa dạng Nói chung phiếu học tập môn học lớp chứa công việc mà giáo viên giao cho học sinh, vấn đề đơn giản theo kiểu trắc nghiệm, phức tạp tiến trình giải giảng Có thể dùng SGK sách tập thay cho phiếu học tập Có loại phiếu dùng cho nhóm cho cá nhân, vấn đề mà phiếu phải đạt thông qua phiếu học sinh làm việc nhiều thông qua kết phiếu qua trình hướng dẫn giáo viên nắm trình độ học sinh
Phương tiện đồ dùng dạy học giai đoạn cịn bao gồm máy tính, máy chiếu, Nếu có biết sử dụng lúc, chỗ hiệu dạy học cao
6 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá dạy học.
(10)Các hình thức kiểm tra đánh giá áp dụng Tiểu học gồm có: + Kiểm tra tự luận ( 15 phút, tiết, học kỳ, )
+ Kiểm tra miệng ( hỏi đáp, trắc nghiệm, ) + Trắc nghiệm theo phiếu
+ Thực hành
(11)Trong trình dạy học nhiều năm thấy rõ tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học môn học trường tiểu học, đặc biệt mơn Tốn, sử dụng đồ dùng dạy học giúp cho học sinh nhận thức học nhanh hơn, dễ hơn, gây hứng thú cho học sinh học tập, tạo nên khơng khí học tập tích cực, học sinh làm việc nhiều học Tránh tình trạng giáo viên thuyết trình, học sinh nghe đọc, chép cách thụ động, không hiểu chất vấn đề nêu
2 Tình hình đề tài nay.
Đa số giáo viên nhận thức đắn vai trò đồ dùng dạy học việc dạy thực hành, nhận thức đắn việc đổi phương pháp dạy học toán lớp 1, song song với việc đổi cách khai thác chế tạo đồ dùng dạy học
Nhà trường đưa việc sử dụng đồ dùng dạy học thành chuyên đề sinh hoạt chuyên môn hàng tháng
Giáo viên không sử dụng khai thác triệt để đồ dùng có sẵn, mà sáng tạo việc tự chế tạo đồ dùng dạy học nguyên vật liệu rẻ tiền
Nhà trường có đủ đồ dùng dành cho giáo viên học sinh
Giáo viên chưa khai thác cách hiệu đồ dùng , nhiều cịn máy móc hình thức
Nhiều giáo viên lạm dụng việc sử dụng đồ dùng dạy học, biến dạy thành tiết biểu diễn đồ dùng dạy học
Nhiều đồ dùng dạy học dạy mẫu chuyên đề không mang tính khả thi, giá thành đắt hình thức
* Thực trạng khó khăn vướng mắc giáo viên sử dụng đồ dùng học tập:
Lúng túng vận dụng phối hợp hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực cho học sinh
Rất khó tổ chức trị chơi để cải thiện mơi trường dạy học thiếu điều kiện chưa quen tiến hành
Do học sinh nhỏ, việc kiểm tra hỏi đáp khó, việc thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá, trắc nghiệm gặp nhiều khó khăn
Sự chênh lệch nhận thức học sinh rõ nét GIÁO ÁN MINH HOẠ
(12)Tiết 26: Phép cộng phạm vi 3.
I Mơc tiªu:
- Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi
- Biết làm tính cộng phạm vi II Chuẩn bị:
- Giỏo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mơ hình nh SGK
- Học sinh: - Bộ đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1')
2- KiĨm tra bµi cị (4')
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập - GV nhận xét
3- Bài mới: (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm học dạng toán phÐp céng ph¹m vi
b- Híng dÉn häc sinh phÐp céng + =
- Cho học sinh quan sát mơ hình đồ dùng học tốn tiết 26.
- GV nêu: Có gà thêm gà nữa, có tất gà? (vừa nói vừa thao tác đồ dùng).
- Học sinh nêu đầy đủ: gà thêm gà gà
- GV vào mô hình nêu gà thêm gà gà; thªm b»ng hai Ta viÕt thªm b»ng nh sau:
1 + =
- Giíi thiƯu dÊu: "+" gäi lµ dÊu "céng" - Đọc cộng
1 céng b»ng mÊy ?
c- Híng dÉn häc sinh phÐp tÝnh céng + =
Híng dÉn theo bíc t¬ng tù nh + =
- Gắn ô tô lên bảng gắn thêm một ô Hỏi có tất ô tô? d- Hớng dẫn học sinh phép céng
+ =
- Sử dụng đồ dùng phù hợp với nội dung học yêu cầu
Nªu: + = lµ phÐp céng + = lµ phÐp céng + = lµ phÐp céng - céng b»ng mÊy?
- b»ng mÊy céng mÊy? - GV nhËn xÐt bỉ xung
* Híng dÉn häc sinh quan s¸t hình
- Học sinh nhắc lại đầu
- Học sinh quan sát
- Học sinh nêu lại toán - Học sinh nhắc lại CN - §T - N
- Học sinh đọc CN - ĐT - cộng
- Häc sinh nêu toán
- Học sinh nêu toán
- Đọc CN - ĐT
- Một céng mét b»ng
(13)trên bảng (giáo viên gắn mơ hình phù hợp hình vẽ SGK để HS nhận biết)
- Trong phÐp tÝnh + = + =
- Chúng giống chỗ nào? e- Thực hành:
Bµi tËp 1: TÝnh.
- Hớng dẫn học sinh làm tập chữa
- GV ghi phép tính lên bảng - GV nhận xét tuyên dơng Bài tập 2: Tính
- GV hớng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc
- GV nhËn xÐt
Bµi tËp 3: Nèi phÐp tÝnh víi sè thÝch hỵp
- Tổ chức trị chơi: Chuẩn bị bìa viết phép tính, 15 bìa viết số từ đến
- Híng dÉn häc sinh ch¬i - GV nhËn xét tuyên dơng
4- Củng cố, dặn dò.(2') - GV nhận xét học
- Yêu cầu học sinh ôn lại
- Đều giống kết - Học sinh nêu yêu cầu
- Thực phép cộng + = 2 + = + = - Làm bảng
1
+ + +
1
2 3
- Häc sinh th¶o luËn nhãm, lên bảng thi làm nối tiếp
1 + + +
3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm.
Qua kết thực nghiệm, xin đánh giá cụ thể theo tiêu chí sau : Nội dung đánh giá Theo phương pháp thực
nghiệm Theo phương pháp thường
1 Thời gian thực tiết dạy
Đảm bảo thời gian Nhiều tiết thiếu thời gian Sự hiểu học
sinh
+ Học sinh nắm chất vấn đề
+ Học sinh yếu dễ tiếp cận vấn đề
+ Học sinh có điều kiện phát huy
+ Học sinh khó nắm chất vấn đề
+ Học sinh yếu nhiều bị căng
(14)đối tượng Việc sử dụng hình
thức tổ chức dạy học
+ Giáo viên dễ thay đổi hình thức tổ chức dạy học tạo nên linh hoạt hấp dẫn cho dạy
+ Có thể tổ chức học cá nhân lớp
+ Khó thay đổi hình thức tổ chức dạy học
+ Khó tổ chức học cá nhân lớp
4 Về khai thác đồ dùng dạy học
+ Khai thác tốt phát huy tác dụng đồ dùng dạy học
+ Có số hạn chế đến việc khai thác đồ dùng dạy học
5 Về kiểm tra đánh giá + Kiểm tra đánh giá nhiều học sinh
+ Có thể trắc nghiệm
+ Khó kiểm tra đánh giá nhiều học sinh
+ Khó thực trắc nghiệm
6 PPDH giáo viên
+ Dễ khai thác phát huy tính tích cực cho học sinh
+ Phải giảng giải minh hoạ nhiều, hạn chế việc phát huy tính tích cực Về vai trị giáo
viên
+ Thể người tổ chức, điều khiển trợ giúp học sinh
+ Đôi áp đặt lạm dụng
8 Về vai trò học sinh
+ Được hoạc có điié kiện phát huy tính tính cực phải làm việc nhiều
+ Nhiều bị áp đặt nên thiếu tự chủ
9 Về cải thiện môi trường dạy học
+ Giờ dạy tự nhiên, nhẹ nhàng, học sinh không bị gị bó
+ Tiết dạy cịn mang nhiều tính học đường, căng thẳng với học sinh nhỏ
* Một số hạn chế phương pháp thực nghiệm:
+ Giáo viên phải làm việc nhiều, làm thêm đồ dùng dạy học điều kiện miền núi cịn nhiều khó khăn
(15)Chương III Giải vấn đề.
Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn trình giảng dạy thực tế thấy Để đổi PPDH lớp giáo viên, phải làm tốt vấn đề sau đây:
a Xây dựng nếp học tập cho học sinh như: + Nền nếp trả lời theo hàng dọc, hàng ngang + Hoạt động học tập theo cá nhân, nhóm + Trả lời trắc nghiệm lời hay thẻ
Nền nếp học tập không xây dựng tốt, học sinh làm việc đồng với giáo viên dẫn đến ý định không thực thiếu thời gian cho tiến dạy
b Cần chuẩn bị tốt đồ dùng học tập học sinh đồ dùng dạy học giáo viên theo hướng nghiên cứu đổi sáng kiến kinh nghiệm là:
(16)+ Làm thêm số đồ dùng dạy học đơn giản phù hợp với điều kiện địa phương bảng phụ 30cm x 20cm, bảng phụ 20cm x 50cm, thẻ trắc nghiệm Đ-S, thẻ trắc nghiệm A, B, C, D bảng gài cỡ nhỏ
+ Phối hợp tốt việc sử dụng bảng giáo viên, bảng với phương tiện khác SGK, tập, thay đổi cách sử dụng đồ dùng cách linh hoạt để làm cho dạy đơn giản nhẹ nhàng, không áp đặt
+ Khai thác tốt điều kiện địa phương hoàn cảnh thực tế để tận dụng vốn hiểu biết trò phục vụ cho việc dạy học
c Việc thiết kế giáo án giáo viên phải dựa yêu cầu, điều kiện thực tế học sinh, phương tiện đồ dùng dạy học tuân thủ cứng nhắc theo SGK Để có giải pháp thiết kế giáo viên cần phải:
- Xác định mục tiêu yêu cầu - Tìm hiểu đối tượng học sinh
- Tìm hiểu điều kiện phương tiện dạy học đồ dùng, SGK xem có, cần bổ sung
- Thiết kế giáo án lên lớp
2 Sau ổn định vấn đề phần giáo viên cần ý điều kiện sau đây:
- Xuất phát từ trực quan cụ thể, đưa ví dụ với đối tượng thực tế nhóm vật sát với điều kiện địa phương để đặt vấn đề nêu lên u cầu học tập (ví dụ nhóm bơng hoa, nhóm vật, bảng gài )
- Tiếp theo đưa mơ hình trực quan nhóm vật tương ứng với nội dung cần dạy
* Để phù hợp với đối tượng học sinh Trường tiểu học Kim Đồng nên làm sau:
(1) Cho học sinh quan sát qua ví dụ mẫu (2) Cho học sinh làm quen bảng gài (3) Cho học sinh làm quen bảng (4) Cho học sinh làm quen viết
(17)Do có nhiều thao tác để thực hồn hảo vấn đề nếp, thói quen học sinh, kỹ sử dụng đồ dùng dạy học phải củng cố trước dạy
3 Cần khai thác tốt cách mở SGK để phù hợp với đối tượng học sinh khá, giỏi cho học sinh làm quen với việc sử dụng đồ dùng dạy học học Để làm điều yêu cầu không trở thành tải với học sinh - Giáo viên nên:
- Sử dụng tốt ví dụ thực tế - Sử dụng bảng gài
- Dùng lời mô tả gần gũi với đời sống học sinh
4 Khai thác đồ dùng dạy học toán biểu diễn vận dụng vào dạy cụ thể:
Các hình học đồ dùng dạy học tốn biểu diễn gồm hình vng, hình tam giác, chấm trịn, thẻ Hình thành kiến thức phần ta dùng nhóm hình có số lượng tương ứng, tách nhóm hình thành phần, sau gộp lại bớt để có phép tốn tương ứng
Ví dụ 1: Hình thành phép cộng phạm vi tiến hành sau: + = + = + = + = + = + = Ví dụ 2: Sử dụng que tính để hình thành khái niệm phép cộng trừ
Ví dụ 3: Que tính thẻ que tính hình thành phép cộng số có chữ số:
(18)+ que tính thêm que tính que tính + chục thêm chục chục
+ Vậy có 36 que tính hay 24 + 12 = 36
24 + 12 = 36 Ví dụ 4: Hình thành phép trừ phạm vi 100 Làm thêm đồ dùng dạy học toán
Việc bổ sung số đồ dùng dạy học toán cho phù hợp với điều kiện thực tế quan trọng nâng cao hiệu dạy học Trong trình nghiên cưu bổ sung số đồ dùng sau đây:
B1 Bảng phụ cỡ 20cmx30cm: Cấu tạo:
- Chất liệu: gỗ, viết phấn mặt, mặt cịn lại gắn nam châm để gắn vào bảng từ ( có), cịn khơng thay móc treo cạnh bảng
2 Tác dụng:
- Đặt phép tính theo hàng ngang hàng dọc - Sử dụng tổ chức chơi trò chơi
- Kiểm tra trắc nghiệm Ưu điểm:
- Dễ chế tạo, giá thành rẻ
- Sử dụng thuận tiện nhanh chóng ( viết phấn) Linh hoạt giao viẹc cho học sinh theo nhóm, theo cá nhân Có thể di chuyển mặt bảng tuỳ theo yêu cầu, có lấy cất nhanh chóng tuỳ theo thời điểm
( Thí dụ minh họ trình bày giáo án thực nghiệm) B2 Bảng phụ 20cm x 50cm:
1 Cấu tạo:
(19)PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 1- KÕt luËn
Muốn có kết cao tất mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng, trớc hết ngời giáo viên phải có lịng u nghề, hết lịng nghiệp giáo dục nghiệp xây dựng phát triển đất nớc ngày phồn vinh Ngời giáo viên phải ln ln tự hào nghề coi nguồn động viên, nguồn sống thân Hơn ngời giáo viên phải có lịng u thơng đùm bọc với học trị mình, coi em nh chim non mà ngời chắp cho em đôi cánh kỳ diệu để bay cao, bay xa đời Điều thơi thúc ngời giáo viên tìm vận dụng phơng pháp dạy học giúp em học tập tốt mơn học khác nói chung mơn Tốn nói riêng
Học sinh lớp có đặc trng riêng chủ động tổ chức hoạt động học tập từ phía nhà trờng, thành tựu khoa học giáo dục
(20)Song điều quan trọng cuối muốn cho em học tốt mơn Tốn cần phải đam rbảo tính khoa học, xác, tính sư phạm, tính chủ động sáng tạo học sinh Để đạt điều giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ tốn thơng qua việc nghiên cứu tài liệu, học tập chuyên môn, chuyên đề, phương pháp dạy học tốn tiểu học thơng qua để hệ thống nội dung kiến thức chương trình từ có phương án sử dụng đồ dùng dạy học có sẵn thiết kế cho phù hợp
2- Kiến nghị
* Nên trang bị cho giáo viên thêm kiến thức như:
- Cơ sở kiến thức, cách trình bày nội dung ý đồ tác giả viết SGK cách sâu sắc
- Các kiến thức phương pháp sử dụng đồ dùng học tập tích cực, đặc biệt kỹ thuật sử dụng theo hướng tích cực trắc nghiệm, tổ chức nhóm học tập cá nhân
* Nên đặt yêu cầu rèn nếp học tập, phương pháp học tập, phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học cho học sinh theo bước hoàn thiện dần thao tác học sinh để triển khai chuyên đề đỡ thời gian chuẩn bị
* Nên bổ sung đồ dùng số thiết bị thiết thực dễ sử dụng Yên Bái, ngày 20 tháng 10 năm 2009 Người viết
(21)TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Sách giáo viên toán
2- Sách giáo khoa toán 3- Sách nâng cao
4- Bộ đồ dùng học toán
(22)PHỤ LỤC
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
(23)ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ