So sánh lời thỉnh cầu của người việt và người mỹ

145 9 0
So sánh lời thỉnh cầu của người việt và người mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÝ THIÊN TRANG SO SÁNH LỜI THỈNH CẦU CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ NGƢỜI MỸ Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số : 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI KHÁNH THẾ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN PHẢN BIỆN: PGS.TS LÊ KÍNH THẮNG PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM TS TRẦN HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học Giáo sư Tiến sỹ Bùi Khánh Thế Các ngữ liệu, số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố hình thức Tác giả luận án Lý Thiên Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập chương trình đào tạo nghiên cứu sinh ngành Ngơn ngữ học so sánh - đối chiếu khóa 2011-2014 khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ phụ trách chuyên luận, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, bảo gợi mở hướng nghiên cứu để có tảng kiến thức chuyên môn ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu thực đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn q vị, cảm ơn khoa Văn học Ngôn ngữ, Bộ môn Ngôn ngữ, Phịng Sau đại học Quản lí khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ chúng tơi trình học tập thực luận án Qua đây, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Bùi Khánh Thế, GS.TS Nguyễn Đức Dân, TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Nhờ động viên, hỗ trợ nhiệt tình Hạnh mà tơi có thêm động lực để hồn thành luận án Chúng tơi xin cám ơn chị Nguyễn Thị Hải Hà, chị Lê Thị Ngọc Diệp, em Nguyễn Thị Tịnh động viên chúng tơi để hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp xa gần động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt cho chúng tơi q trình học tập thực luận án Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận .8 1.2.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 1.2.2 Lý thuyết hội thoại 10 1.2.3 Lý thuyết lịch 12 1.2.4 Lời thỉnh cầu vấn đề liên quan 21 1.2.5 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 39 CHƢƠNG CHIẾN LƢỢC THỈNH CẦU CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ NGƢỜI MỸ 42 2.1 Xét địa vị xã hội 42 2.1.1 Thỉnh cầu người có địa vị cao (+P) .42 2.1.2 Thỉnh cầu người đồng cấp (=P) 44 2.1.3 Thỉnh cầu người cấp (-P) 46 2.2 Xét tuổi tác 48 2.2.1 Thỉnh cầu người lớn tuổi (+A) 48 2.2.2 Thỉnh cầu người tuổi (= A) 49 2.2.3 Thỉnh cầu người nhỏ tuổi (- A) 51 2.3 Xét mối quan hệ 52 2.3.1 Thỉnh cầu người thân quen (+R) .52 2.3.2.Thỉnh cầu người không thân quen (-R) .54 iv 2.4 Xét giới tính 55 2.4.1 Khi nam thỉnh cầu nữ (+F) 55 2.4.2 Khi nam thỉnh cầu nam (+M) .56 2.4.3 Khi nữ thỉnh cầu nữ (+F) 58 2.4.4 Khi nữ thỉnh cầu nam (+M) 59 2.5 Nhận xét 60 CHƢƠNG THÀNH PHẦN ĐIỀU BIẾN LỰC NGÔN TRUNG TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ NGƢỜI MỸ 64 3.1.Thành phần điều biến lực ngôn trung nội 64 3.1.1 Xét địa vị 64 3.1.2 Xét tuổi tác 71 3.1.3 Xét mối quan hệ 76 3.1.4 Xét giới tính 80 3.2 Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi .87 3.2.1 Xét địa vị 87 3.2.2 Xét tuổi tác 91 3.2.3 Xét mối quan hệ 95 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ NGƢỜI MỸ .99 4.1 Xƣng hô lời thỉnh cầu ngƣời Việt ngƣời Mỹ 99 4.2 Đặc điểm văn hóa lời thỉnh cầu ngƣời Việt ngƣời Mỹ 113 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC BÀI BÁO 136 v DANH MỤC VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Viết đầy đủ A: Tuổi tác (Age) +A: Người lớn tuổi =A: Người tuổi -A: Người nhỏ tuổi ASE: Người Mỹ nói tiếng Anh (American Speakers of English) CLTC: Chiến lược thỉnh cầu ĐBNB: Điều biến lực ngôn trung nội ĐBNV: Điều biến lực ngôn trung ngoại vi +F: Nữ (Female) FTA: Hành động đe dọa thể diện (Face Threatening Act) G: Giới tính (Gender) +M: N: P: Nam (Male) Số lần Địa vị (Power) +P: Người có địa vị cao =P: Người đồng cấp -P: Người cấp R: Mối quan hệ (Relationship) +R: Người thân quen -R: Người khơng thân quen VSV: Người Việt nói tiếng Việt (Vietnamese Speakers of Vietnamese) vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1a Nội dung Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người có địa vị cao (+P), (Tình 1a) Bảng 2.1b Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người đồng cấp (=P), (Tình 1b) Bảng 2.1c Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người cấp (P), (Tình 1c) Bảng 2.2a Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người lớn tuổi (+A), (Tình 2a) Bảng 2.2b Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người tuổi (=A), (Tình 2b) Bảng 2.2c Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người nhỏ tuổi (-A), (Tình 2c) Bảng 2.3a Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người thân quen (+R), (Tình 3a) Bảng 2.3b Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thực lời thỉnh cầu với người khơng thân quen (-R), (Tình 3b) Bảng 2.4a Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu người nam thực thỉnh cầu người nữ (+F), (Tình 4a) Bảng 2.4b Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu người nam thực thỉnh cầu người nam (+M), (Tình 4b) vii Bảng 2.4c Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu người nữ thực thỉnh cầu người nữ (+F), (Tình 4a) Bảng 2.4d Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu người nữ thực thỉnh cầu người nam (+M), (Tình 4b) Bảng 3.1.1a Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người có địa vị cao (+P) Bảng 3.1.1b Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người đồng cấp (=P) Bảng 3.1.1c Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người cấp (-P) Bảng 3.1.2a Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người lớn tuổi (+A) Bảng 3.1.2b Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người tuổi (=A) Bảng 3.1.2c Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người nhỏ tuổi (-A) Bảng 3.1.3a Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người thân quen (+R) Bảng 3.1.3b Thành phần điều biến lực ngôn trung nội thỉnh cầu người không thân quen (-R) Bảng 3.1.4a Thành phần điều biến lực ngôn trung nội nam (+M) thỉnh cầu nữ (+F) Bảng 3.1.4b Thành phần điều biến lực ngôn trung nội nữ (+F) thỉnh cầu nữ (+F) viii Bảng 3.1.4c Thành phần điều biến lực ngôn trung nội nam (+M) thỉnh cầu nam (+M) Bảng 3.1.4d Thành phần điều biến lực ngôn trung nội nữ (+F) thỉnh cầu nam (+M) Bảng 3.2.1a Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người có địa vị cao (+P) Bảng 3.2.1b Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người đồng cấp (=P) Bảng 3.2.1c Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người cấp (=P) Bảng 3.2.2a Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người lớn tuổi (+A) Bảng 3.2.2b Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người tuổi (=A) Bảng 3.2.2c Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người nhỏ tuổi (-A) Bảng 3.2.3a Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người thân quen (+R) Bảng 3.2.3b Thành phần điều biến lực ngôn trung ngoại vi thỉnh cầu người không thân quen (-R) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ học, vấn đề phát ngôn, tương tác hội thoại, mối tương quan phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, hiệu lời nói giao tiếp… sâu nghiên cứu Lời thỉnh cầu đóng vai trị quan trọng giao tiếp xã hội Trong ngôn ngữ khác lời thỉnh cầu có biểu đạt khác mang đậm nét văn hoá xã hội Tuy nhiên, so sánh đối chiếu ngơn ngữ, chưa có cơng trình so sánh chuyên sâu lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ Chính tác giả nghiên cứu so sánh lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ để từ tìm số đặc điểm văn hố – ngơn ngữ người Việt người Mỹ họ có ưu tiên lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngôn trung: địa vị, tuổi tác, mối quan hệ giới tính biến xã hội thay đổi Luận án cịn góp phần làm sáng tỏ sắc văn hoá dân tộc; giúp cải thiện khó khăn, trở ngại việc dạy học ngoại ngữ… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lời thỉnh cầu người Việt nói tiếng Việt sống TP Hồ Chí Minh có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên lời thỉnh cầu người Mỹ có quốc tịch Mỹ nói tiếng Anh sống TP Hồ Chí Minh có trình độ học vấn tương đương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xoay quanh vấn đề sau: Sự ưu tiên lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngôn trung lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ thực lời thỉnh cầu biến xã hội như: địa vị, tuổi tác, mối quan hệ giới tính thay đổi Luận án so sánh hai tập ngữ liệu thu từ lời thỉnh cầu hai nhóm đối tượng người Việt người Mỹ sống TP Hồ Chí Minh thực lời thỉnh cầu với tình giả định cho sẵn, tình tình phổ biến lựa chọn từ tình thường gặp ngày thực tế sống 122 kể Có thể lí giải đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến đa dạng, phong phú từ xưng hơ người Việt Xuất phát từ ngun lí trọng tình cảm, văn hóa Việt có nguồn gốc văn hóa nơng nghiệp lúa nước Đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Chính xuất phát từ văn hóa gốc nơng nghiệp lúa nước, người Việt thường sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp với nhau, đề cao tính cộng đồng, tính cộng đồng nguyên nhân kiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp thích giao tiếp Văn hóa gốc nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình cảm nên người Việt thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử giao tiếp Qua việc sử dụng hệ thống từ thân tộc làm từ xưng hô, người Việt biến gia đình thành hệ quy chiếu quan hệ xã hội Trong cách xưng hô người Mỹ họ không đặt nặng quan hệ người nói người nghe, vấn đề quan hệ tôn ti không đặt nặng, đặc điểm văn hóa người Mỹ, họ tơn trọng bình đẳng Trong chương này, thảo luận khác biệt lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ Thật là, vấn đề giải cách ngôn ngữ đưa nguyên tắc phương châm khác so với ngôn ngữ thứ hai, ví dụ qua việc đặt tính lịch lên nguyên tắc khác, hay áp dụng tính gián tiếp nhiều số tình Người Việt người Mỹ có đặc đặc điểm văn hóa tương đồng khác biệt thực lời thỉnh cầu Khi đưa lời thỉnh cầu, người Mỹ thường có xu hướng thích lựa chọn dạng câu hỏi thăm dị dùng cách nói gián tiếp người Việt lại thường thích lựa chọn câu trần thuật, câu cầu khiến thường dùng cách nói trực tiếp Người Việt học tiếng Anh nên tìm câu có tính thăm dị tốt để diễn đạt lời thỉnh cầu cần lưu câu hỏi thăm dò dạng câu sử dụng phổ biến để diễn đạt lời thỉnh cầu tiếng Anh Khi học ngôn ngữ nào, người học nên học cấu trúc ngôn ngữ ngôn ngữ diễn đạt hành động ngơn ngữ nói chung lời thỉnh cầu nói riêng cách tự nhiên nhất, thành công 123 Tóm lại, xét chiến lược, thấy cách rõ ràng người Việt học tiếng Anh đáp ứng tốt tình khác biệt quan hệ địa vị, người Mỹ ngữ nhạy cảm cách sử dụng chiến lược tình có liên quan đến mức độ áp đặt 124 KẾT LUẬN So sánh lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ tìm số đặc điểm văn hố-ngơn ngữ người Việt người Mỹ họ thực lời thỉnh cầu với biến xã hội: địa vị, tuổi tác, mối quan hệ giới tính thay đổi Luận án tìm hiểu, phân tích lí giải biến xã hội có ảnh hưởng việc lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngôn trung, thấy nét khác biệt văn hoá người Việt người Mỹ Tựu trung, nhận định, đánh giá tổng quát sau: Các vấn đề quan yếu ngữ dụng học, hay cụ thể lời thỉnh cầu xét bình diện lịch ngơn ngữ giới thiệu rộng rãi, luận án này, qua khảo sát lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngôn trung người Việt người Mỹ mà chúng tơi có giải thích, kiến giải số vấn đề cịn bỏ ngỏ với mong muốn hoàn thiện tranh nghiên cứu lời thỉnh cầu vốn nhiều màu sắc Sự lựa chọn chiến lược thỉnh cầu địa vị xã hội thay đổi, qua khảo sát ưu tiên việc lựa chọn chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngơn trung tình chương chương 3, nhận thấy thực chất lực ngôn trung người nghe tiếp nhận lực ngôn trung thứ cấp Trong nghi thức như: mời, cám ơn, xin lỗi, chê, thỉnh cầu,… để hiểu vai trị từ xưng hơ giao tiếp, hẳn phải xem xét cách toàn diện, không nên dừng lại số phương diện đơn lẻ Một lời thỉnh cầu trực tiếp tiếng Việt chất áp đặt lên người nghe, người nhận thông tin, nhiên mức độ áp đặt lời thỉnh cầu có xuất từ xưng hơ nhiều làm biến đổi thang độ lịch lời thỉnh cầu Khi thực chiến lược thỉnh cầu với người lớn tuổi hơn, người Việt ưa chuộng cách thực lời thình cầu trực tiếp, khơng thể nói mà tính lịch lời thỉnh cầu người Việt bị hạn chế Người Việt người Mỹ có ưu tiên lựa chọn chiến lược thỉnh cầu có thay đổi quan hệ xã hội khác nhau: địa vị, tuổi tác, mối quan hệ giới tính Bên cạnh đó, thành phần điều biến lực ngơn trung góp phần khơng nhỏ thể tính lịch lời thỉnh 125 cầu biến thay đổi: địa vị, tuổi tác, mối quan hệ giới tính Lực ngơn trung người nghe tiếp nhận lực ngôn trung thứ cấp Dưới tác động tương quan địa vị, mối quan hệ mức độ áp đặt lời thỉnh cầu ngữ cảnh cụ thể, thành phần điều biến lực ngôn trung tham gia làm tăng giảm lực ngôn trung nguyên cấp, chuyển đổi lực ngôn trung nguyên cấp thành lực ngôn trung thứ cấp Điều có nghĩa lực ngơn trung ngun cấp không sinh lực tác động giống người nghe, yếu tố tác động lên lời thỉnh cầu thay đổi Khi tương quan địa vị thay đổi, lời thỉnh cầu thay đổi cấu trúc thành phần mệnh đề lựa chọn thành phần điều biến lực ngôn trung Bên cạnh thành phần cốt lõi cấu trúc thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngơn trung đóng vai trị khơng phần quan trọng Người Việt người Mỹ có phương sách làm dịu mức độ phương hại thể diện cách dùng công cụ ngôn ngữ dùng biện pháp tu từ: trước tiên phải kể đến việc dùng từ xưng hô người Việt Trong tiếng Việt, hệ thống từ xưng hơ đa dạng, phong phú góp phần không nhỏ đến việc điều biến lực ngôn trung lời thỉnh cầu trực tiếp Trong giao tiếp, việc lựa chọn từ xưng hơ thích hợp có vai trị quan yếu điều hịa quan hệ xã hội, có phép lịch sự… đặc biệt tiếng Việt với đa dạng mang đậm nét văn hóa từ xưng hơ tính lịch phát ngôn đặc biệt lời thỉnh cầu thể rõ Thực tế việc sử dụng ngơn ngữ đặt hàng loạt vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn ngơn từ nói chung từ xưng hơ nói riêng, tưởng chừng không quan trọng phát ngôn lại chứa đựng đặc điểm văn hóa quan trọng, góp phần để đạt lịch giao tiếp nói chung, lời thỉnh cầu nói riêng Xưng hơ đóng vai trị quan trọng lời thỉnh cầu: người Việt với đa dạng mang đậm sắc thái tình cảm việc lựa chọn từ xưng hơ lời thỉnh cầu, người Việt ưa chuộng sử dụng lời thỉnh cầu trực tiếp, điều khơng đồng nghĩa với việc thiếu lịch sự, mức độ áp đặt lời thỉnh cầu cao, mà diện từ xưng hô lời thỉnh cầu trực tiếp đóng vai trị quan trọng việc giảm nhẹ mức độ áp đặt, giảm nhẹ mức độ phương hại đến thể diện 126 người nghe, người nhận thông tin, qua tính lịch tăng lên đáng kể.Trong cách xưng hô người Mỹ họ không đặt nặng quan hệ người nói người nghe, vấn đề quan hệ tôn ti khơng đặt nặng, đặc điểm văn hóa người Mỹ, họ tơn trọng bình đẳng So sánh cách thực lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ không dừng lại việc phục vụ đối tượng dạy học ngoại ngữ mà đề tài mở rộng để phục vụ nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, nhà nghiên cứu dịch thuật nhà nghiên cứu văn hóa học, người làm việc lĩnh vực so sánh ngôn ngữ văn hóa Trong q trình dạy tiếng, giảng viên cần xác định lại mối quan hệ chặt chẽ ngơn ngữ văn hóa nhằm khẳng định, nâng cao nhận thức cần thiết phải kết hợp truyền đạt văn hóa dân tộc sử dụng ngôn ngữ giảng dạy vào lớp học ngoại ngữ Việc lồng ghép văn hóa vào tiết dạy ảnh hưởng tích cực đến thái độ, chất lượng hiệu học tập người học Càng khai thác giá trị vai trị văn hóa hành chức ngơn ngữ, thấy tính khả thi việc nâng cao lực ngôn ngữ, lực văn hóa lực giao tiếp Phát chúng tơi góp phần giúp giảng viên hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ văn hóa Từ đó, giảng viên giúp người học hiểu văn hóa người sử dụng ngơn ngữ Đây thời điểm để nâng cao nhận thức giảng viên giảng dạy ngoại ngữ, gắn liền với văn hóa nước sử dụng ngơn ngữ Qua đó, giúp người học nhạy cảm với khác biệt xuyên văn hóa việc thực ngôn ngữ lịch sự, trung thực, giúp người học hiểu nguyên tắc ngữ dụng vận hành văn hóa khác nào, khuyến khích họ tìm kiếm điểm chung ngữ dụng hay diễn ngôn tạo nên dấu ấn dân tộc hay quốc gia, cách để loại bỏ cách đánh giá đơn giản rộng rãi người có hành động ngôn từ khác với họ Đồng thời, người học cần phải hiểu việc học nhận thức hình thức ngơn ngữ khơng đảm bảo thành công giao tiếp người không 127 phải xứ với người xứ chưa quan tâm đến bối cảnh xã hội ngôn ngữ thứ hai để nâng cao ngữ thi họ Người học cần phải nhận thức giải pháp áp dụng tiếng Anh phổ quát, nhận thức tiếng Anh khác biệt với ngôn ngữ khác dẫn đến việc người học nhạy cảm với cần thiết việc giao tiếp xun văn hóa Vì khái niệm lịch biến thiên chiến lược ngôn ngữ để truyền đạt khác biệt lực ngôn trung ngôn ngữ thứ thường bị người học chuyển sang cho ngôn ngữ thứ hai, người học nên khuyến khích đặt câu hỏi cách trường hợp khái niệm áp dụng cách thích hợp ngơn ngữ thứ hai Nhìn chung, luận án giải nhiệm vụ đặt ra: - Mô tả đối chiếu chiến lược thỉnh cầu thành phần điều biến lực ngôn trung lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ - Khảo sát tác động biến xã hội người Việt người Mỹ việc sử dụng chiến lược thỉnh cầu điều biến lực ngôn trung lời thỉnh cầu - Chỉ đặc điểm văn hóa – ngơn ngữ người Việt người Mỹ thực lời thỉnh cầu Chúng nghĩ vấn đề mà đề cập lời thỉnh cầu luận án thực phong phú đa dạng Tuy nhiên, nhận rằng, chung quanh vấn đề cịn có khía cạnh kết luận chúng phải chờ đánh giá từ phía nhà khoa học Có thể tiếp tục bàn luận: + Cần làm sáng rõ thêm phổ quát riêng biệt hành động ngơn từ nói chung lời thỉnh cầu nói riêng thứ tiếng khác nhau; + Chỉ yếu tố xã hội có ảnh hưởng lớn đến lực ngơn trung lời thỉnh cầu; 128 + Tìm hiểu ảnh hưởng qua lại yếu tố xã hội, yếu tố ngơn ngữ biểu văn hóa Và tìm hiểu ảnh hưởng chúng việc lựa chọn cách diễn đạt hành động ngơn từ nói chung; + Tìm hiểu việc phân giới phổ quát mức độ rộng hẹp khác với thuộc cá nhân riêng biệt; + Tìm hiểu khả phân định ranh giới tính truyền thống với tính dân tộc việc diễn đạt hành động ngôn từ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Khánh Thế (1995) Nhập môn ngôn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Khánh Thế (1997) Đề cương giảng sau đại học - Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Cao Xuân Hạo (2003) Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Cao Xuân Hạo (2005) Ngữ pháp chức tiếng Việt Quyển – Ngữ đoạn Từ loại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, Cao Xuân Hạo (2003) Ngữ pháp chức tiếng Việt Quyển – Câu tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Cao Xuân Hạo (2005) Ngữ đoạn Từ loại Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Chu Xuân Diên (2009) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 10 Diệp Quang Ban (2001) Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn Tạp chí Ngơn ngữ, Số 7, tr 17–20 11 Đỗ Ảnh (1990) Thử vận dụng quan điểm cấu trúc-chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Đỗ Hữu Châu (2003) Đại cương Ngôn ngữ học, Tập Ngữ dụng học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 13 Đỗ Thị Kim Liên (2002) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 14 Đỗ Quang Việt (2005) Một số khác biệt việc sử dụng chiến lược thỉnh cầu người Việt người Pháp Đề tài NCKH 130 15 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003a) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nhà Xuất Đà Nẵng 16 Hoàng Văn Văn (người dịch), Robert Lado (tác giả) (2003) Ngôn ngữ học qua văn hóa (tác giả: Robert Lado) 17 Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Quang Thiêm (1988) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học (Tập 1) Hà Nội: Nhà Xuất Giáo dục 20 Nguyễn Đức Dân (2001) Ngữ dụng học (Tập 1, tái bản) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 21 Nguyễn Đức Dân (2003) Dẫn luận Ngôn ngữ học TP Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Huỳnh Lâm (2016) Lời cầu khiến tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt - bình diện lịch sử), Luận án TS Ngôn ngữ học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 23 Nguyễn Kiên Trường (Chủ biên) (2005) Tiếp xúc Ngôn ngữ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Kim Thản (1964) Vài nhận xét cách bày tỏ ý phủ định tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số 25 Nguyễn Thanh Tùng Đỗ Thị Phương Thư (2010) Giáo trình Ngôn ngữ học đối chiếu Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2006) Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2006) Dẫn luận Ngôn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 131 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008) Cơ sở ngôn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 30 Nguyễn Thị Hồng Vân (2002) Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép lịch giao tiếp Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 31 Nguyễn Thị Vân Anh (2001) Cặp thoại thỉnh cầu lời thỉnh cầu” Luận án Thạc sỹ 32 Nguyễn Quang (2002a) Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Quang (2002b) Các chiến lược lịch dương tính giao văn hoá Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Chiến (1992) Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ 35 Nguyễn Văn Độ (1996) Vấn đề văn hoá gỉang dạy ngoại ngữ Việt Nam Hà Nội: Ngữ học trẻ 36 Nguyễn Văn Độ (1997) Gián tiếp hay lịch thiệp xét hành vi thỉnh cầu Hà Nội: Ngữ học trẻ 37 Nguyễn Văn Độ (1999) Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1, tr 44–51 38 Nguyễn Văn Độ (1999) Lời thỉnh cầu bóng gió tiếng Anh tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, Số 39 Nguyễn Văn Độ (2000) Các phương tiện biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt Luận án Tiến sỹ 40 Nguyễn Văn Độ (2004) Lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt (Dưới ánh sáng đối liên văn hóa) Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, tr 30– 40 41 Nguyễn Văn Độ (2004) Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ-văn hóa Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 132 43 Phạm Minh Thảo (2008) Hỏi đáp văn hóa ứng xử người Việt Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân 44 Phạm Thị Thành (1991) Nghi thức lời nói tiếng Việt: lời yêu cầu Tạp chí Khoa học, Đại học KHTN, Số 45 Tạ Thị Thanh Tâm (2005a) Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt Tap chí Ngơn ngữ, Số 46 Tạ Thị Thanh Tâm (2005c) Một số kiểu nói lịch tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số 11 47 Tạ Thị Thanh Tâm (2009) Lịch giao tiếp tiếng Việt TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 48 Tống Thị Hà (2013) Một số khác biệt văn hóa lời thỉnh cầu tiếng Việt tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH NV, ĐHQGHN 49 Trần Chi Mai (2005) Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lảnh tránh (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt) Tạp chí Ngơn ngữ, Số.1 50 Trần Kim Hằng (2011) Văn hóa ứng xử người Nam Bộ người Mỹ qua lời khen lời hồi đáp Luận án TS ngôn ngữ ĐHKHXH VÀ NV, ĐHQG TPHCM 51 Vũ Tiến Dũng (2002) Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp Tạp chí Ngơn ngữ, Số 52 Vũ Tiến Dũng (2003) Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói) Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Vũ Tiến Dũng (2005) Một số chiến lược từ chối lịch lời cầu khiến cạnh tranh giao tiếp người Việt Hà Nội: Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 54 Vũ Thị Thanh Hương (1999a) Gián tiếp lịch lời thỉnh cầu tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, Số 133 55 Vũ Thị Thanh Hương (1999b) Giới tính lịch Tạp chí Ngơn ngữ, Số 56 Vũ Thị Thanh Hương (2000a) Lịch phương thức biểu tính lịc lời thỉnh cầu khiến tiếng Việt “Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt” Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 57 Vũ Thị Thanh Hương (2002) Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, Số Tiếng Anh 58 Austin, J L (1962) How to Do Things with Words: J.L Austin Oxford at the Clarendon Press 59 Blum-Kulka, S., & Olshtain, E (1984) Requests and Apologies: A Cross-Cultural Study of Speech Act Realization Patterns (CCSARP) Applied linguistics, 5(3), tr.196-213 60 Brown, H D (2000) Principles of Language Learning and Teaching, Addison Wesley Longman Inc 61 Clark H.H and Schunk D.H (1980) Polite respores to polite requessts', Cognition, 8:111-43 62 Ellis, C (1995) Culture Shock in Vietnam, Times Editions Pte Ltd 63 Ervin-Tripp (1976) Is sybil there? The structure of some American English directives, Language in society 64 Fraser, C.A Rintell, F., and Walters J (1980) An apporoach to conducting research on the acquisition of pragmatic 65 Ferraro, G (2001) Cultural Anthropology, Thomson Learning 66 Franch, P.B (1998) On Pragmatic Transfer Universitat de Valencia Competence in a second language in Larsen-Freeman 75-91 67 Gallois, C & Callan (1997) Communication and Culture, John Wiley & Sons Ltd 68 Goatly, A (2000) Critical Reading and Writing, Andrew Goatly 69 Grice, H.P (1975) Logic and conversation in Cole and Morgan 134 70 Gudykunst, W B & Yun Kim, Y (1984) Communicating with Strangers An Approach to Intercultural Communication, The McGraw-Hill Companies Inc 71 Holmes J (1989) An Introduction to Sociolinguistics, Longman London and New York 72 House, J., & Kasper, G (1981) Politeness markers in English and German Conversational routine, 157185 73 Ha, C Tam (1998) Requests by Australian Native Speakers of English and Vietnamese Learners of English A Thesis submitted in total fulfillment of the requyrement for the degree of Master of Arts Úc: La Troub University 74 Koike, D A (1994) Negation in Spanish and English suggestions and requests: Mitigating effects? Journal of Pragmatics, 21(5), 513–526 http://doi.org/10.1016/0378-2166(94)90027-2 75 J César Fe1liz-Brasdefer (2005) Indirectness and Politeness in Mexican Requests, Selected Proceedings of the 7th Hispanic Linguistic Symposium 76 Lakoff R.T (1973) Language and Womans Place Oxford University Press 77 Leech, G N (1983) Principles of Pragmatics, Longman London and New York 78 Levinson, S C (1983) Pragmatics, Cambridge University Press 79 Nguyen Duc Hoat (1995) Politeness markers in Vietnamese Speakers Dissertation 80 Michael Clyne (1994) Intercultural communication at work: cultural values in discourse, Cambridge & New York Cambridge University by Press 81 Michael Haugh (2004) Revisiting the conceptualisation of politeness in English and Japanese, Multilingua, 23(1/2), 85–109 82 O‟ Sullivan, K (1994) Understanding ways Communicating Between Cultures, Hale & Iremonger 83 Rose, K R & Kasper G (2001) Pragmatics in Language Teaching, Cambridge University Press 135 84 Saji Keizou (2004) Sanada Nobihiro, Gengo ippan Nihongokyoshiyouseikouza tekisuto2, Kaiteishinpan 85 Scarcella, R.C., Anderson, E S & Krashen, S D (1990) Developing Communicative Competence in A Second Language, Newbury House Publishers – A Division of Harper & Row, Publishers, Inc 86 Searle (1975) Indirect speech acts, P and Morgan, j.s (eds) Syntax and semantic vol speech ats 87 Searle (1979) Expression and meaning studies in the theory of speech acts, Cambridge, London, New York Melbourne Cambridge University Press 88 Spolsky, B (1998) Sociolinguistics, Oxford University Press 89 Spencer-Oatey, H (2000) Culturallly Speaking, Helen Spencer-Oatey and contributors 90 Takahashi, S (1995) Transfer in Interlanguage Pragmatics: New Research Agenda, Studies in Languages and Cultures No.11 91 Ting-Toomey, S (1999) Communicating across Cultures, The Guilford Press 92 Vang, N X (1990) Requests In U Nixon (Ed.) Discourse analysis papers Canberra: Canberra University 93 Watts, R J (2003) Politeness, Oxford University Press 94 Verschueren J (1999) Understanding Pragmatics, Jef-Verschueren and Oxford University Press 95 Yule, G (1998) Pragmatics, Oxford University Press 136 DANH MỤC BÀI BÁO Lý Thiên Trang (2015) Đặc điểm văn hóa lời thỉnh cầu người Việt va người Mỹ sống thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 4, ISSN: 0868-3409 Lý Thiên Trang (2019) Đối chiếu đại từ xưng hô tiếng Anh tiếng Đức, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số ... cơng trình so sánh chuyên sâu lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ Chính tác giả nghiên cứu so sánh lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ để từ tìm số đặc điểm văn hố – ngơn ngữ người Việt người Mỹ họ có... ĐIỂM VĂN HÓA TRONG LỜI THỈNH CẦU CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ NGƢỜI MỸ .99 4.1 Xƣng hô lời thỉnh cầu ngƣời Việt ngƣời Mỹ 99 4.2 Đặc điểm văn hóa lời thỉnh cầu ngƣời Việt ngƣời Mỹ 113 KẾT LUẬN... lên người nghe, người nói hay người học ngoại ngữ không sử dụng lời thỉnh cầu hợp lí khơng đạt mục đích giao tiếp Ngoài ra, việc so sánh lời thỉnh cầu người Việt người Mỹ góp phần khơng nhỏ vào

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan