Họ và tên HS: . Lớp: Trường: Lê Thị Hồng Gấm Năm học: 2010 - 2011 Số BD : . Phòng : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I Môn : TIẾNG VIỆT- LỚP 4 Ngày kiểm tra: ./ 12/ 2010 Chữ ký GT Số mật mã Số TT . ĐIỂM CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 1 CHỮ KÝ GIÁM KHẢO 2 Số mật mã Số TT I.Đọc tiếng ( 5 điểm) II. Đọc hiểu (5 điểm) Đọc bài văn sau và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: BA ANH EM Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-om-ka về thăm bà ngoại. Ăn cơm xong, cả ba rời khỏi bàn. Ni-ki- ta vội ra ngoài, hoà vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa nhìn thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi xuống đất, hối hả chạy theo anh. Còn Chi-om-ka lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẩu bánh mì vụn đem cho bầy chim bồ câu đang gù bên cửa sổ. Buổi tối, ba anh em quây quần bên bà, bà nói: Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau chút nào. Ni- ki- ta hỏi: Bà ơi! Ai cũng bảo là anh em cháu giống nhau như đúc mà? Bà vui vẻ nói: - Về khuôn mặt có thể là như vậy đấy. Nhưng này nhé, Ni- ki- ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi, Gô-sa hơi láu, lén hắc những mẫu bánh vụn xuống đất. Còn Chi-om-ka bé nhất lại biết giúp bà. cháu còn nghĩ tới cả những con chim bồ câu nữa. Đúng, chúng cũng cần ăn chứ. Đấy, điều bà muốn nói là: anh em ruột mà chẳng giống nhau. Câu 1. Ba anh em ruột trong câu chuyện giống nhau về: A. Khuôn mặt B. Hình dáng C. Tính nết Câu 2. Từ "quây quần" trong câu: :"Ba anh em quây quần bên bà." là: A. Từ láy B. từ ghép tổng hợp C. Từ ghép phân loại Câu 3. Bà nói:"Anh em ruột mà chẳng giống nhau."vì : A. Ba anh em ở ba lứa tuổi khác nhau B. Tính cách của ba anh em mỗi người một khác. C. Cả B và C đều đúng. HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY . Câu 4. Câu "Bà ơi! Ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như đúc cơ mà?" là kiểu câu: A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu cảm Câu 5:Từ "nghĩ" trong câu"Cháu còn nghĩ tới cả những con chim bồ câu."là: A. Động từ chỉ trạng thái B. Động từ chỉ hoạt động C. Danh từ chỉ khái niệm D. Câu 6: Tên hợp lí nhất của bài văn là: A. Kì nghỉ hè vui vẻ B. Chẳng giống nhau C. Bà ngoại Câu 7: Bài văn có mấy danh từ riêng? đó là: A. Một danh từ riêng,đó là: . B. Hai danh từ riêng, đó là: . C. Ba danh từ riêng, đó là: Câu 8: Câu: " Còn Chi- om- ka ở lại giúp bà lau bàn, nhặt hết mẫu bánh mì vụn đem cho bầy chim bồ câu đang gù bên cửa sổ" có mấy động từ ? đó là: A. Bốn động từ, đó là: . B. Năm động từ, đó là: C. Sáu động từ, đó là: II- Chính tả: Nghe viết: . . . . . . . . HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY . III- Tập làm văn: Đề bài: Tả chiếc áo em thường mặc đến lớp. . . . . . . . . . . . . . . . Đáp án môn Tiếng Việt lớp 4 cuối học kỳ I Năm học: 2010-2011 I.Đọc hiểu: (5 điểm) Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A A B B A B 3: Ni- ki- ta Chi- ôm- ka Gô- sa C II- Chính tả ( 5 điểm) Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao /165 Bài viết không mắc lỗi chính tả, tốc độ viết toàn bài trong thời gian 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (5 điểm). Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai ( sai phụ âm đầu, vần, thanh .) trừ 0,5 điểm Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn .trừ 1 điểm toàn bài Sai mỗi lỗi trừ 0,5 điểm. III. Tập làm văn ( 5 điểm) Thể loại văn miêu tả. Trọng tâm: Tả được chiếc áo mà em mặc đến trường. -Bài viết từ 15 dòng trơe lên. Bài đạt điểm 5: bài làm đúng yêu cầu đề bài, miêu tả chiếc áo có hình ảnh, có cảm xúc; bài viết sạch sẽ, mắc không quá 2 lỗi diễn đạt. Tuỳ theo mức độ sai sót so với yêu cầu trên mà có số điểm từ: 4,5 trở xuống. Không có bài văn điểm 0. . khỏi bàn. Ni-ki- ta vội ra ngoài, hoà vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa. Gô-sa nhìn thấy nhiều mẩu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay. Đáp án môn Tiếng Việt lớp 4 cuối học kỳ I Năm học: 2010-2011 I.Đọc hiểu: (5 điểm) Câu1