Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO HIĐROXYAPATIT KẾT HỢP VỚI URE VÀ ỨNG DỤNG LÀM PHÂN BÓN NHẢ CHẬM Chuyên ngành: Hóa Vơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Diệu Thƣ GS.TS Trần Đại Lâm Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Diệu Thƣ GS.TS Trần Đại Lâm Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Học viên xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm đề liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành Khoa Hóa học- Học viện Khoa học Cơng nghệ Trong q trình nghiên cứu, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Diệu Thƣ GS.TS Trần Đại Lâm - ngƣời thầy, ngƣời cô tâm huyết hƣớng dẫn khoa học, truyền cho em tri thức nhƣ bảo, động viên, giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em phịng Thí nghiệm hóa Vơ cơ- Khoa Hóa học- Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ em q trình thực nghiệm nhƣ đóng góp nhiều ý kiến quý báu chuyên môn việc thực hoàn thiện luận văn Dù cố gắng, song thời gian kiến thức đề tài chƣa đƣợc sâu rộng nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt FAO: Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hiệp quốc FTIR: Phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared Spectrophotometer) HAp: Hidroxyapatite HAp- Ure: Vật liệu Hidroxyapatite kết hợp Ure PBNC: Phân bón nhả chậm SEM: Hiển vi điện tử quét (Scanning Electronic Microscopy) XRD: Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction) TEM: Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mẫu HAp- Ure (theo tỉ lệ khối lƣợng) 30 Bảng 3.1 Hàm lƣợng N nhả (%) thời gian 30phút……………………49 Bảng 3.2 Hàm lƣợng N nhả (%) thời gian 150 phút 50 Bảng 3.3 Sự nhả N mẫu phân HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo Hidroxyapatite Hình 1.2 Cấu trúc mạng tinh thể Hydroxyapatite Hình 1.3 Cấu trúc ô mạng sở tinh thể HAp Hình 1.4 Ảnh SEM dạng tồn tinh thể HAp Hình 1.5 Ảnh XRD dạng cấu trúc HAp Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp kết tủa 12 Hình 1.7 Điều chế HAp dạng bột từ Ca(NO3)2.4H2O (NH4)2HPO4 14 Hình 1.8 Điều chế HAp phƣơng pháp kết tủa từ Ca(OH)2 H3PO4 15 Hình 1.9 Quá trình tạo vỡ bọt dƣới tác dụng sóng siêu âm 17 Hình 1.10 Nguyên lý phƣơng pháp sol- gel 18 Hình 1.11 Sơ đồ nguyên lý hệ thiết bị phản ứng thuỷ nhiệt 19 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình điều chế vật liệu nano Hap 28 Hình 2.2 Thí nghiệm điều chế vật liệu nano HAp 29 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình điều chế vật liệu nano HAp- Ure 30 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý phƣơng pháp nhiễu xạ tia X 32 Hình 2.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X HAp [15] 33 Hình 2.6 Giản đồ nhiễu xạ tia X HAp TCP [15] 34 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét (SEM) 36 Hình 2.8 Nguyên tắc chung phƣơng pháp hiển vi điện tử 36 Hình 2.9 Sơ đồ chƣng cất đạm Kjeldahl 38 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu HAp………………………….41 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu HAp- Ure (1:1) 42 Hình 3.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu HAp- Ure (1:6) 43 Hình 3.4 Phổ IR vật liệu HAp 43 Hình 3.5 Phổ IR Ure [8] 44 Hình 3.6 Sơ đồ mơ q trình hấp phụ Ure bề mặt HAp [27] 45 Hình 3.7 Phổ IR vật liệu HAp- Ure 1:1 46 Hình 3.8 Phổ IR vật liệu HAp- Ure 1:6 46 Hình 3.9 Ảnh SEM bột HAp 47 Hình 3.10 Ảnh SEM bột HAp- Ure 1:1 48 Hình 3.11 Ảnh SEM bột HAp- Ure 1:6 48 Hình 3.12 Đặc tính nhả N mẫu phân Ure nƣớc 50 Hình 3.13 Sự nhả N mẫu phân HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 52 Hình 3.14 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến nhả N phân HAp- Ure 1:6 53 Hình 3.15 Ảnh hƣởng pH đến nhả N phân HAp- Ure 1:6 54 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HYDOXYAPATITE (HAp) 1.1.1 Cấu tạo- tính chất 1.1.1.1 Cấu trúc tinh thể 1.1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.1.3 Tính chất hóa học 1.1.1.4 Tính chất sinh học [11] 10 1.1.2 Ứng dụng HAp 10 1.1.2.1 Ứng dụng HAp dạng bột 10 1.1.2.2 Ứng dụng HAp dạng xốp 11 1.1.3 Các phƣơng pháp tổng hợp HAp 11 1.1.3.1 Phƣơng pháp kết tủa 11 1.1.3.2 Phƣơng pháp siêu âm hóa học 16 1.1.3.3 Phƣơng pháp sol-gel 17 1.1.3.4 Phƣơng pháp thủy nhiệt 18 1.1.3.5 Phƣơng pháp hóa- [25] 20 1.1.3.6 Các phƣơng pháp khác 20 1.2 TỔNG QUAN VỀ URE [8] 21 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN NHẢ CHẬM 22 1.3.1 Giới thiệu chung phân bón nhả chậm 22 1.3.2 Ƣu điểm phân bón nhả chậm 23 1.3.3 Tình hình nghiên cứu phân bón nhả chậm [8] 24 1.3.3.1 Tình hình giới 24 1.3.3.2 Tình hình Việt Nam 25 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM 26 2.1 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 26 2.1.1 Dụng cụ 26 2.1.2 Thiết bị 26 2.1.3 Hóa chất 26 2.2 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TỔNG HỢP NANO HAP- URE 27 2.2.1 Quy trình tổng hợp vật liệu nano HAp 27 2.2.2 Quy trình điều chế vật liệu HAp- Ure 29 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP VẬT LÝ ĐẶC TRƢNG CHO HÌNH THÁI HỌC CỦA VẬT LIỆU 31 2.3.1 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffraction, XRD) 31 2.3.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (Fourier Transformation Infrared Spectrophotometer, FTIR) 34 2.3.3 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy, SEM) [26] 35 2.3.4 Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy, TEM) [10] 36 2.4 XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG NITƠ TỔNG TRONG MẪU BẰNG PHƢƠNG PHÁP KJELDAHL 37 2.4.1 Nguyên tắc phƣơng pháp Kjeldahl 37 2.4.2 Các bƣớc tiến hành phƣơng pháp Kjeldahl 39 2.4.2.1 Tiến hành phá mẫu 39 2.4.2.2 Tiến hành chƣng cất 39 2.4.2.3 Tiến hành chuẩn độ 39 2.4.3 Nghiên cứu q trình nhả chậm phân bón nƣớc 39 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 GIẢN ĐỒ NHIỄU XẠ TIA X 41 3.2 KẾT QUẢ ĐO FTIR 43 3.3 KẾT QUẢ ẢNH SEM 47 3.4 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHẢ NITƠ CỦA PHÂN BÓN TRONG NƢỚC 49 3.4.1 Đặc tính nhả chậm N phân bón HAp- Ure nƣớc 49 47 3.3 KẾT QUẢ ẢNH SEM Để khảo sát hình thái bề mặt vật liệu, phƣơng pháp phân tích hiển vi điện tử quét đƣợc sử dụng để đánh giá vật liệu tổng hợp đƣợc Ảnh SEM bột HAp đƣợc thể hình 3.9 Hình 3.9 Ảnh SEM bột HAp Quan sát ảnh SEM bột HAp ta thấy tinh thể chủ yếu dạng hình que, kích thƣớc nhỏ, số tinh thể kết tập với thành đám Đƣờng kính hạt khoảng 28- 35 nm, chiều dài khoảng 150- 200 nm Kích thƣớc hạt trung bình tính theo cơng thức Scherrer sai lệch so với kích thƣớc hạt quan sát đƣợc ảnh SEM nhƣng khơng nhiều Điều đƣợc giải thích khác hình dạng hạt giả thiết (hình cầu) cơng thức Scherrer với hình dạng thực tế (hình que) Sự hình thành đám hạt HAp lƣợng bề mặt vật liệu nano lớn, chúng có xu hƣớng kết tập với tạo thành hạt lớn nhằm làm có lợi mặt lƣợng Mặt khác, vật liệu HAp có chứa gốc OH- dễ tạo liên kết hiđro với gốc PO43- có xu hƣớng polime hóa nên xu hƣớng tạo thành đám hạt HAp khơng thể tránh khỏi 48 Hình 3.10 Ảnh SEM bột HAp- Ure 1:1 Để dễ dàng quan sát thay đổi bề mặt HAp pha trộn với Ure, ta chọn hai mẫu bột HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 Quan sát ảnh SEM bột HAp- Ure 1:1 (hình 3.10) ta thấy lƣợng lớn phân tử Ure dạng hình cầu kích cỡ khoảng 25nm đƣợc gắn lên bề mặt hạt nano HAp gần nhƣ lấp đầy khoảng trống hạt nano HAp Hình 3.11 Ảnh SEM bột HAp- Ure 1:6 Quan sát ảnh SEM bột HAp- Ure 1:6 (hình 3.11) ta thấy xuất kết đám Ure hạt nano HAp trở nên dày đặc tạo thành 49 nhiều đám lớn Điều chứng tỏ có tƣơng tác hạt nano HAp phân tử Ure mạnh mẽ bền vững Đó yếu tố quan trọng cho việc giải phóng chậm trì Ure hệ HAp- Ure 3.4 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH NHẢ NITƠ CỦA PHÂN BĨN TRONG NƢỚC 3.4.1 Đặc tính nhả chậm N phân bón HAp- Ure nƣớc Do đặc tính thủy phân nhanh Ure tinh khiết nƣớc nên khảo sát hàm lƣợng N tạo sau hòa tan mẫu vào nƣớc Các khoảng thời gian 30 phút; 150 phút (tính từ lúc mẫu đƣợc hòa tan) ngày Các mẫu phân tích đƣợc tiến hành điều kiện khảo sát nhiệt độ pH để khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến khả nhả N mẫu Hàm lƣợng N nhả (%) đƣợc tính theo cơng thức: [40] Trong đó: V: Thể tích dung dịch HCl 1N (ml) N: Nồng độ đƣơng lƣợng axit HCl (N= 1) m: Khối lƣợng mẫu tƣơng ứng với 20ml mẫu thử Bảng 3.1 Hàm lƣợng N nhả (%) thời gian 30 phút Mẫu V HCl 1N (ml) %N nhả Ure tinh khiết 7,90 46% HAp- Ure 1:1 9,60 28% HAp- Ure 1:2 6,15 24% HAp- Ure 1:3 5,25 23% HAp- Ure 1:4 4,50 21% HAp- Ure 1:5 4,00 19% HAp- Ure 1:6 3,50 18% 50 Bảng 3.2 Hàm lƣợng N nhả (%) thời gian 150 phút Mẫu V HCl 1N (ml) %N nhả Ure tinh khiết 13,35 78% HAp- Ure 1:1 14,40 42% HAp- Ure 1:2 9,50 37% HAp- Ure 1:3 8,00 35% HAp- Ure 1:4 7,30 34% HAp- Ure 1:5 6,80 33% HAp- Ure 1:6 6,20 31% Đặc tính nhả N mẫu phân Ure nhả chậm nƣớc theo thời gian đƣợc trình bày hình 3.12 80 70 %N nhả 60 50 40 30 20 10 0 phút 30 phút 150 phút Thời gian (phút) Ure HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:2 HAp- Ure 1:4 HAp- Ure 1:5 HAp- Ure 1:6 HAp- Ure 1:3 Hình 3.12 Đặc tính nhả N mẫu phân Ure nƣớc 51 Kết cho thấy rằng, mơi trƣờng nƣớc giải phóng N Ure tinh khiết đạt gần 50% sau 30 phút đạt 78% sau 150 phút Mặt khác, nhả chậm N đƣợc trì đáng kể mẫu phân HAp- Ure có khác biệt rõ rệt so với phân Ure tinh khiết Có thể đƣợc giải thích diện tích bề mặt cao hạt nano HAp cho phép gắn kết lƣợng lớn phân tử Ure tạo tƣơng tác yếu hạt nano HAp với phân tử Ure giúp làm giảm tốc độ giải phóng Ure Giữa mẫu phân HAp- Ure ta thấy khả giải phóng Ure giảm từ phân HAp- Ure 1:1 đến HAp- Ure 1:6 nhƣng khác biệt khồng nhiều, tỉ lệ gần Do ta chọn hai mẫu phân tối ƣu HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 để khảo sát tiếp khả giải phóng N khoảng thời gian 1; 3; 5; 7; 10 20 ngày Kết đƣợc thể bảng 3.3 hình 3.13 Bảng 3.3 Sự nhả N mẫu phân HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 Mẫu V HCl 1N (ml) Ngày HAp- Ure 1:6 HAp- Ure 1:1 %N nhả V HCl 1N (ml) %N nhả 15,5 46% 7,0 35% 21,0 61% 8,5 42% 24,0 70% 11,5 57% 26,0 76% 12,8 64% 10 27,5 81% 14,5 72% 20 33,5 98% 18,8 94% 52 100 90 %N nhả 80 70 60 50 40 30 10 20 Thời gian (ngày) HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 Hình 3.13 Sự nhả N mẫu phân HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 Kết khảo sát cho thấy, phần lại Ure mẫu phân HApUre đƣợc giải phóng khoảng thời gian dài đến 20 ngày, đặc biệt tốc độ nhả N nhanh khoảng ngày đầu tiên, ngày sau nhả chậm N diễn chậm không theo quy luật định Mẫu phân HAp- Ure 1:1 có thời gian nhả chậm N 10 ngày (đạt 80%) Trong đó, mẫu phân HAp- Ure 1:6 có tốc độ nhả N chậm đạt 94% ngày thứ 20 Nhƣ vây, qua thực nghiệm thấy đƣợc mẫu phân HAp- Ure 1:6 mẫu phân cho kết tối ƣu khả nhả chậm N 3.4.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả nhả N phân HApUre Phân bón HAp- Ure 1:6 đƣợc lựa chọn để khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến khả giải phóng N phân HAp- Ure thời gian 20 ngày Kết nghiên cứu đƣợc trình bày hình 3.14 53 100 %N nhả 80 60 40 20 0 10 15 20 Thời gian (ngày) 10 độ C 20 độ C 30 độ C 40 độ C Hình 3.14 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến nhả N phân HAp- Ure 1:6 Từ kết hình 3.14 cho thấy tốc độ giải phóng N mẫu phân HAp- Ure 1:6 tăng dần theo chiều tăng nhiệt độ Điều đƣợc giải thích tăng nhiệt độ chuyển động nhiệt tăng lên làm phân tử Ure dễ bị tách khỏi hạt nano HAp Nhiệt độ tăng tốc độ giải phóng N tăng, nhiên nhiệt độ cao làm biến tính mẫu phân gây ảnh hƣởng đến giải phóng N 3.4.3 Ảnh hƣởng pH đến khả nhả N phân HAp- Ure Phân bón HAp- Ure 1:6 đƣợc lựa chọn để khảo sát ảnh hƣởng pH đến khả giải phóng N phân HAp- Ure thời gian ngày Kết nghiên cứu đƣợc trình bày hình 3.15 54 100 95 90 %N nhả 85 80 75 70 65 60 10 pH Hình 3.15 Ảnh hƣởng pH đến nhả N phân HAp- Ure 1:6 Từ kết hình 3.15 ta thấy giá trị pH= cho kết nhả chậm N 74% thấp Trong môi trƣờng axit (pH= 4-6) môi trƣờng kiềm (pH= 8-9) tốc độ nhả N tăng dần Điều đƣợc giải thích mơi trƣờng axit hạt nano HAp dễ bị hòa tan nên làm giảm tƣơng tác với phân tử Ure 55 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Bằng phƣơng pháp hóa học tổng hợp đƣợc bột HAp với kích thƣớc nanomet với điều kiện thích hợp sau: Nồng độ chất ban đầu: Ca(OH)2 0,1M H3PO4 0,06M Nhiệt độ phản ứng: 60oC- 70oC Môi trƣờng phản ứng giữ pH= 9-10 Tốc độ khuấy: 550 vòng/ phút Thời gian khuấy tiếng thời gian già hóa 24 - Đã tổng hợp đƣợc vật liệu HAp- Ure theo tỉ lệ thích hợp khối lƣợng - Xác định số tính chất vật lý HAp, HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 thông qua: Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X cho thấy bột HAp điều chế đƣợc đơn pha có xuất Ure HAp mẫu HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 Phƣơng pháp hiển vi điện tử SEM cho thấy bột HAp có dạng hình que, kích thƣớc hạt tƣơng đối đồng mẫu HAp- Ure 1:1 HAp- Ure 1:6 thấy đƣợc phân tử Ure bao phủ toàn bề mặt hạt nano HAp - Đã khảo sát đƣợc nhả chậm N phân Ure tinh khiết với mẫu phân HAp- Ure môi trƣờng nƣớc 25oC thấy đƣợc nhả chậm N vƣợt trội mẫu phân HAp- Ure Đặc biệt mẫu phân HAp- Ure 1:6 có thời gian nhả chậm N 20 ngày (đạt 94%), Ure tinh khiết nhả gần nhƣ hoàn toàn N ngày - Đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng nhiệt độ độ pH nhả chậm N mẫu phân HAp- Ure 1:6 Kết cho thấy, tốc độ nhả N tăng tăng nhiệt độ Trong môi trƣờng axit (pH= 4-6) môi trƣờng kiềm (pH= 8-9) tốc độ nhả N tăng dần 56 4.2 KIẾN NGHỊ Do số điều kiện khách quan kinh tế, thời gian phƣơng tiện thí nghiệm nên đề tài cịn tồn số hạn chế, xin đƣợc đƣa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu nhằm tạo bột HAp có độ tinh khiết cao có kích thƣớc nano nhỏ Khảo sát kỹ lƣỡng so sánh nhả chậm mẫu phân HApUre với loại phân thƣơng mại khác có chứa N nhƣ phân NPK, phân amoni,… Khảo sát nhả chậm N mẫu phân HAp- Ure môi trƣờng đất 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Dịu (2009), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bột hydroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2 kích thước nano điều chế từ canxi hydroxit Ca(OH)2, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Dƣơng Thùy Linh (2009), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bột hydroxyapatit kích thước nano tổng hợp từ canxinitrat, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Đức Phƣơng (2006), Nghiên cứu tổng hợp phân ure nhả chậm, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Liên (2004), Kỹ thuật phân bón nhả chậm, Nhà xuất Tổng cục hóa chất Nguyễn Thị Phƣơng, Nguyễn Hồng, Nguyễn Cơng Trực cộng (2014), ’Thử nghiệm phân ure- NPK nhả chậm chất giữ ẩm cho trồng Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 12 Nguyễn Cửu Khoa (2015), Báo cáo tổng hợp kết đề tài Khoa học Công nghệ: Nghiên cứu qui trình cơng nghệ sản xuất phân ure NPK nhả chậm ứng dụng triển khai cho trồng Tây Nguyên, Viện Khoa Học Vật Liệu Ứng Dụng Trần Quốc Toàn, Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thu Hƣơng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Thị Thu Hà, Trần Đại Lâm(2016), ’Tổng hợp nghiên cứu tính chất phân bón ure nhả chậm”, Tạp chí Hố học, T54(5e1,2), tr.106-110 Trần Đức Phƣơng (2006), Nghiên cứu tổng hợp phân urea nhả chậm, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 45, số 1B, Tr 470-474 Nguyễn Hữu Phú (2003), Hóa lý Hóa keo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 58 Tiếng Anh Martinetti R., Dolcini L., Mangano C (2005), “Physical and Chemical Aspects of a new Porous Hydroxyapatite”, Anal Bioanal Chem., 381, p 634- 638 10 Pekka Ylinen (2006), Applications of Coralline Hydroxyapatite with Bioabsorbable Containment and Reinforcement as Bone Graft Substitute, Academic Dissertation, University of Helsinki 11 Gouveia, D s., Bressiani, A H A., Bressiani, J c (2006), Phosphoric and rate addition effect in the hydroxyapatite synthesis by neutralization method, Materials Science Forum, Vols.530-531, p.593-598 12 Ishikawa K., Eanes E.D (1992), The Hydrolysis of Anhydrous Dicalcium Photphate into Hydroxyapatite, J Dent Res., Vol.72, No.2, p.474480 13 Markovic M., Fowler B.O., Tung M.S (2004), Preparation and Comprehensive Characterization of a Calcium Hydroxyapatite Reference Materials, Journal of Research of the National Institute of Standards and Technology, Vol 109, p.553-568 14 Gomez- Morales, J, J Torrent- Burgues and R RodriguezClemente (2001), Crystal size distribution of hydroxyapatite precipitated in a MSMPR reator, Crystal Research and Technology, p.1065- 1074 15 Narasaraju T.S.B., Phebe D.E (1996), Some Physicco- Chemical Aspects of Hydroxyapatite, Journal of Materials Science, Vol.31, p 1-21 16 Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina I.G., Nefedov P.V (2004), Hydroxyapatite- Alginate Structure as Living Cells Supporting System, N.N Emanuel Institute of Biochemical Physics RAS, Russia 17 Ishikawa K., Eanes E.D (1992), The Hydrolysis of Anhydrous Dicalcium Phosphate into Hydroxyapatite, J Dent Res., Vol 72, No 2, p 474-480 18 59 Maria Helena Santos, Marise de Oliveira, Luciana Palhares de Freitas Souza, Herman Sander Mansur, Wander Luiz Vasconcelos (2004), Synthesis Control and Charaterization of Hydroxyapatite Prepared by Wet Precipitation Process, Sao Carlos, Mat Res., Vol.7, No.4 19 Guzman Vazquez C., Pina Barba C., Munguia N (2005), Stoichiometric Hydroxyapatite Obtained by Precipitation and Sol Gel Processes, Revista Mexicana de Fisica, Vol.51, No.3, p.284- 293 20 Pierre Layrolle, Atsuo Ito, Tetsuya Tateishi (1998), Sol- Gel Synthesis of Amorphous Calcium Phosphate and Sintering into Microporous Hydroxyapatite Bioceramics, Journal of the American Ceramic SocietyLayrolle, Vol.81, No.6 21 Rocha H.G., Lemos A.F., Kannan S., Agathooulos S (2005), Hydroxyapatite Scaffolds Hydrothermally Grown from Aragonitic Cuttlefish Bones, J Mater Chem., Vol.15, p.5007-5011 22 Xing Zhang and Kenneth S Vecchio (2007), Hydrothermal Synthesis of Hydroxyapatite Rods, Journal of Crystal Growth, Vol.308, Issue 1, p.133-140 23 Hu J., Russell J., Vago R and Ben-Nissan B (2001), Production and Analysis of Hydroxyapatite from Australian Corals via Hydrothermal Process, Journal of Materials Science Letters, Vol.20, No.1, p 85-87 24 Murugan R., Ramakrishna S (2007), Development of CellResponsive Nanophase Hydroxyapatite for Tissue Engineering, American Journal of Biochemistry and Biotechnology, Vol.3, No.3, ISSN 1553-3468,P 118-124 25 Nesstor J Zaluzec (2003), The Scanning Confocal Electron Microscope, Microscopy- Today, Vol.6, p.8-12 26 Nilwala Kottegoda*, Imalka Munaweera, Nadeesh Madusanka and Veranja Karunaratne (2011), A green slow-release fertilizer composition based on urea-modified hydroxyapatite nanoparticles encapsulated wood, Current Science, Vol 101, No.1 27 60 Narupom Monmaturapoj (2008), Nano- size Hydroxyapatite Powders Preparation by Wet- Chemical Precipitation Route, Journal of Metals, Materials and Minerals, Vol 18, p 15- 20 28 Huong Dao Quoc, Bich Phan Thi Ngoc (2006), Synthesis and Characterization of Porous Hydroxyapatite for Bone Implant, Proceedings of the st International Workshop on Functional Materials and the 3rd Int Workshop on Nanophysics and Nanotechnology (1st IWOFM- 3rd IWONN), Vietnam, p 18- 20 29 A.Binnaz Hazar Yoruc, Yeliz Koca (2009), Double step stirring: A novel method for precipitation of nano- size hydroxyapatite powder, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, Vol 4, No 1, p, 73- 81 30 Kristin B (2006), Measurement of Crystal Unity and Phase Composition of Hydroxyapatite by XRD, VAMAS TWA 3, Project 14, Northboro Massachusetts, USA 31 Yoshitaka S., Atsumasa U., Feza K., Nobuhito A., Keiro O (1992), Calcium Hydroxyapatite Ceramic used as a Delivery System for Antibiotics, J Bone Joint Surg [Br], Vol 74- B, No.4, p 600-604 32 Guzman Vazquez C., Pina Barba C., Munguia N (2005), Stoichiometric Hydroxyapatite Obtained by Precipitation and Sol Gel Processes, Revista Mexicana de Fisica, Vol 51, No 3, p 284- 293 33 Boli Ni, Mingzhu Liu, Shaoyu Lu, Lihua Xie, Yanfang Wang (2011), Environmentally Friendly Slow- Release Nitrogen Fertilizer, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol.59, p 169- 175 34 Nilwala Kottegoda*, Imalka Munaweera, Nadeesh Madusanka, Veranja Karunaratne (2011), Agreen slow- release fertilizer composition based on urea- modified hydroxyapatite nanoparticles encapsulated wood, Current Science, Vol.101, No 1, p.73-78 35 Nadeesh Madusanka, Chanaka Sandaruwan, Nilwala Kottegoda, Dinaratne Sirisena, Imalka Munaweera, Ajith De Alwis, Veranja Karunaratne, Gehan A.J Amaratunga (2017), Urea- Hydroxyapatite- montmorillonite 36 61 nanohybrid composites as slow release nitrogen compositions, Applied Clay Science 150, p.303- 308 Nilwala Kottegoda, Chanaka Sandaruwan, Gayan Priyadarshana, Asitha Siriwardhna, Upendra A.Rathnayake, Danushka Madushanka Berugoda Arachchige, Asurusinghe R Kumarasinghe, Damayanthi Dahanayake, Veranja Karunaratne, Gehan A.J.Amratunga (2017), UreaHydroxyapatite Nanohybrids for Slow Release of Nitrogen, American Chemical Society Nano, Vo.11, p.1214-1221 37 Hu XF, Wang ZY, You Y, Li JC (2010), Ammonia volatilization of slowrelease compound fertilizer in different soils water conditions, Huan Jing Ke Xue, Vol.31 (8), p 1937-1943 38 International Fertilizer Indistry Association (IFA) (2014), Review of Analytical Methods for Slow- and Controlled- Release Fertilizer 39 40 Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 2620: 2014 ... tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Hyđroxyapatit (HAp) kết hợp với Ure ứng dụng làm phân bón nhả chậm Nitơ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tổng hợp đƣợc vật liệu Hydroxyapatite (HAp) kết hợp Ure. .. trúc nano Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu tổng hợp đƣợc làm phân bón nhả chậm Nitơ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận văn vật liệu nano Hidroxyapatite (HAp) kết hợp Ure Phạm... hình nghiên cứu nêu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano Hyđroxyapatit (HAp) kết hợp với ure ứng dụng làm phân bón nhả chậm Nitơ” phù hợp cần thiết với hi vọng tạo đƣợc nguồn nguyên liệu