1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Mi thuat lop 4

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Toùm taét: Böùc tranh ñöôïc veõ vôùi hoøa saéc nhöõng maøu ghi (xaùm), naâu traéng, vaøng nheï, ñaõ theå hieän sinh ñoäng caùc hình aûnh: nhöõng maûng töôøng nhaø reâu phong, nhöõng maùi[r]

(1)

TUẦN 1. VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU. I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Biết thêm cách pha màu: da cam, xanh tím - Nhận biết cặp màu bổ túc

Kó năng, hành vi:

- Pha màu theo hướng dẫn

- HS khá, giỏi: Pha màu da cam, xanh cây, tím Thái độ, tình cảm:

- HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên:

- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu

- Hình giới thiệu ba màu (màu gốc) hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím

- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc *Học sinh:

- Vở Mỹ thuật

- Hộp màu, bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

Bài học hôm thầy hướng dẫn em cách pha màu màu sắc

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + GV giới thiệu cách pha màu

- Yêu cầu em nhắc lại tên ba màu

*Giới thiệu với HS hình trang sgk giải thích cách pha màu từ ba màu để có màu cam, xanh lục, tím

- Màu đỏ pha với màu vàng màu da cam - Màu xanh lam pha với màu vàng màu xanh lục

- Màu đỏ pha với màu xanh lam màu tím + u cầu HS quan sát hình minh họa màu sắc ĐDDH

Giới thiệu cặp màu bổ túc Tóm tắt:

- Từ ba màu bản: đỏ, vàng, xanh lam,

- Laéng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Nêu miệng

Đỏ, vàng, xanh lam - Quan sát lắng nghe

- Quan sát hình minh họa - Lắng nghe

Đỏ Xanh

(2)

cách pha hai màu với để tạo màu thêm ba màu khác da cam, xanh lục, tím Các màu pha từ hai màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổû túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên rực rỡ - Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại

- Lam bổ túc cho da cam ngược lại - Vàng bổ túc cho tím ngược lại

+ Yêu cầu HS xem hình 3, trang sgk để nhận cặp màu bổ túc

*Giới thiệu màu nóng, màu lạnh

- Cho HS quan sát hình 4,5 trang sgk trả lời câu hỏi:

- HS hoạt động nhóm

- Theo em màu nóng màu gây cảm giác nào?

- Màu lạnh màu gây cảm giác nào?

+ Yêu cầu HS kể tên số đồ vật, cây, hoa, quả, cho biết chúng có màu gì? màu nóng hay màu lạnh?

* GV nhấn mạnh nội dung phần quan sát *Hoạt động 2: Cách pha màu

- GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước màu sáp, bút giấy khổ lớn treo bảng - Giới thiệu màu hộp sáp, chì màu, bút để em nhận ra: màu da cam, xanh lục, tím loại màu pha chế sẵn cách pha màu mà thầy vừa giới thiệu

*Hoạt động 3: Thực hành

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập pha màu: da cam, xanh lục, tím giấy nháp màu vẽ

- Vẽ vào phần tập thực hành Nhận xét – sửa sai

4 Dặn dò:

- Về nhà quan sát màu thiên nhiên gọi tên màu cho

- Quan sát hoa, chuẩn bị số hoa, thật để làm mẫu vẽ cho học sau Nhận xét tiết học

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- HS quan saùt

- HS quan sát trả lời cá nhân + Ấm, nóng

+ Mát, lạnh

+ HS thực tự kể

- Quả cà chua chưa chín có màu xanh (màu lạnh)

- Quả cà chua chín có màu đỏ tươi (màu nóng)

- Quan sát hướng dẫn GV

- Hoạt động nhóm - Vẽ vào thực hành

(3)

TUẦN 2. VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, - Biết vẽ hoa,

Kó năng, hành vi:

- Vẽ hoa, theo mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS yêu thích vẽ đẹp hoa II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên:

- Tranh, ảnh số loại hoa, có hình dáng màu sắc khác - Hình giới thiệu cách vẽ hoa,

*Học sinh: - Hoa, thật - Vở Mỹ thuật

- Hộp màu, bút vẽ sáp màu, bút chì màu, bút III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- Bài học hôm thầy hướng dẫn em cách vẽ tô màu hoa,

Ghi tựa

*Hoạt động : Quan sát, nhận xét

+ GV giới thiệu số tranh, ảnh hoa, cho HS xem số loại hoa thật

- Yêu cầu em trả lời câu hỏi: + Tên hoa, lá?

+ Hình dáng đặc điểm loại hoa, lá? + Màu sắc loại nào?

+ Sự khác loại hoa, nào?

+ Kể tên số loại hoa, có hình dáng màu sắc khác mà em biết?

- GV nhận xét bổ sung

*Hoạt động 2: Cách vẽ hoa,

- GV giới thiệu tranh mẫu vẽ loại hoa, - Yêu cầu HS quan sát kĩ trước vẽ

- GV hướng dẫn bước thực + Vẽ khung hình chung cho hoa,

- HS để dụng cụ lên bàn GV kiểm tra - Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - HS quan sát trả lời

- Hoa Lan có màu trắng tím, hoa Hồng có màu đỏ (hoặc màu vàng, trắng), hoa Cúc có màu vàng (hoặc màu trắng, ), hoa Huệ có màu vàng, …

- Lá có màu xanh,… - Quan sát lắng nghe

- Quan sát hình minh họa hoa, thật - Lắng nghe

(4)

+ Ước lượng vẽ nét hoa, + Chỉnh sửa cho hoàn thiện với mẫu

+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa, + Thực tô màu

a b

c

*Hoạt động Thực hành

- Yêu cầu HS nêu lại bước thực - Vẽ vào phần tập thực hành - GV chấm điểm

Nhận xét – sửa sai Dặn dò:

- Quan sát hoa, thực hành vẽ cho thật nhiều loại hoa

- Quan sát vật tranh ảnh vaät

a b

c

- Trả lời cá nhân

- HS thực quan sát hoa vẽ vào thực hành

(5)

TUẦN 3. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC. I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - Cách vẽ vật

Kó năng, hành vi:

- Vẽ vài vật theo ý thích

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: - SGK,SGV

- Chuẩn bị tranh,ảnh số vật - Hình gợi ý cách vẽ (ở ĐDDH) - Bài vẽ vật HS lớp trước Học sinh:

- Duïng cụ vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

Hơm em tập vẽ với đề tài: Các vật quen thuộc

Ghi tựa

*Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem tranh, ảnh yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:

+ Tên vật tranh

+ Hình dáng, màu sắc vật + Đặc điểm bật vật + Các phận vật

+ Ngồi vật tranh, ảnh em biết vật nữa? Em thích vật nhất? Vì sao?

+ Em vẽ vật nào?

+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc vật em định vẽ

*Hoạt động 2: Cách vẽ vật

- GV dùng ĐDDH chuẩn bị gắn lên bảng để gợi ý HS cách vẽ vật theo bước:

+ Vẽ phác họa hình dáng chung vật + Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm + Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ màu cho đẹp

- lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại

- Quan sát tranh, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

- Trâu, bò, ngựa, dê, chó, mèo, gà, vịt,… - HS nêu

- Quan sát theo dõi hướng dẫn GV

(6)

*Lưu ý với HS:

Để vẽ tranh đẹp sinh động vật, vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà cảnh vật cây, nhà

a b

c

*Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS:

+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật định vẽ

+ Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy

+ Vẽ theo cách hướng dẫn

+ Có thể vẽ vật vẽ nhiều vật vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động + Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung *Quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, em lúng túng

*Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá

- GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

+ Cách chọn vật

+ Cách xếp hình vẽ ( bố cục)

+ Hình dáng vật (rõ đặc điểm, sinh động) + Các hình ảnh phụ (phù hợp với nợi dung) + Cách vẽ màu (Có trọng tâm, có đậm, có nhạt) GV nhận xét cịn thiếu sót ; khen ngợi, động viên vẽ tốt

4 Dặn dò:

- Quan sát vật sống ngày tìm đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng

- Nhơ lại theo gợi ý GV thực hành vào

(7)

TUAÀN 4. VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc

Kó năng, hành vi:

- Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc

- HS khá, giỏi: Chép hoạ tiết trang trí cân đối, gần giống mẫu, tơ màu đều, phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS biết yêu quý, trân trọng có ý tbức giữ gìn văn hóa dân tộc II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: - SGK,SGV

- Sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý cách chép họa tiết dân tộc

- Bài vẽ HS lớp trước Học sinh:

- Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- Hôm em vẽ trang trí – Chép họa tiết trang trí dân tộc

Ghi tựa

*Hoạt động Quan sát – nhận xét

- GV giới thiệu với HS hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc ĐDDH yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau:

- HS hoạt động nhóm

+ Các họa tiết trang trí hình gì? + Hình hoa lá, vật họa tiết trang trí có đặc điểm gì?

+ Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí nào?

+ Họa tiết dùng trang trí đâu? GV nhận xét bổ sung

Nhấn mạnh: Họa tiết trang trí dân tộc di sản văn hóa q báu cha ơng ta để lại, cần phải học tập, giữ gìn bảo vệ di sản *Hoạt động Cách ghép họa tiết dân tộc

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại

- Hoạt động nhóm: Quan sát nêu nhận xét - Hình hoa, lá, vật

- Đã đơn giản cách điệu

- Đường nét hài hòa, cách xếp cân đối, chặt chẽ

- Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo,

(8)

- GV chọn vài hình họa tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn HS cách vẽ theo bước:

+ Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết + Vẽ đường trục dọc, ngang để tìm vị trí phần họa tiết

+ Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng

+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu

+ Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích *Hoạt động Thực hành

- GV yêu cầu HS chọn chép hình họa tiết trang trí dân tộc SGK

- Yêu cầu HS quan sát kỹ hình họa tiết trước vẽ

Nhắc HS vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung họa tiết cho cân phần giấy

- Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động

- Quan sát giúp đỡ em vẽ yếu *Hoạt động 4:Nhận xét – đánh giá

- Hướng dẫn HS chọn số có nhiều ưu điểm

- Yêu cầu HS nhận xét về:

- Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu) - Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động)

- Cách vẽ màu (tươi sáng Hài hòa) Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh

- Theo dõi hướng dẫn GV

1

3

- HS thực theo hướng dẫn GV

- HS trình bày sản phẩm nhận xét - Nêu miệng

(9)

TUẦN 5. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh

- Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh Kĩ năng, hành vi:

- Biết mô tả hình ảnh màu sắc tranh

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà em u thích Thái độ, tình cảm:

- HS u thích phong cảnh có ý thức bảo vệ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác *Học sinh: Vở Mỹ thuật - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS Nhận xét Bài

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em tranh phong cảnh - Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu vài tranh phong cảnh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần ý:

+ Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh có tranh, màu sắc, chất liệu dùng để vẽ tranh

*Giảng: Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, vẽ thêm người vật cho sinh động, cảnh (ngơi nhà, hàng cây, sơng, núi, làng,…)

+ Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác (sơn dầu, màu bột, màu nước, chì màu, sáp màu,…) + Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà,… để trang trí thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên *Hoạt động

1 Xem tranh phong cảnh Sài Sơn

+ GV giới thiệu tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Màu sắc tranh nào? + Có màu nào?

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa?

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát lắng nghe

- HS quan saùt

- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi,…

- Noâng thoân

- Tươi sáng, nhẹ nhàng

- Có màu vàng đống rơm, mái nhà tranh; màu đỏ mái ngói; màu xanh lam dãy núi

(10)

+ Em có nhận xét đường nét tranh?

*GV giảng: tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp

- Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên nét đẹp bình dị sáng Tranh phố cổ

- Giới thiệu tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) Ông huyện Quốc Oai (Hà Tây) Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội, Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật năm 1996

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi xì điện - GV hướng dẫn cách chơi

+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Dáng vẻ ngơi nhà? + Màu sắc tranh?

Tóm tắt: Bức tranh vẽ với hòa sắc màu ghi (xám), nâu trắng, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh: mảng tường nhà rêu phong, mái ngói đỏ chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh bạc màu,…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột HS Tạ Kim Chi - GV cho HS xem tranh Hồ Gươm

+ Các hình ảnh tranh? + Màu sắc?

+ Chất liệu? + Cách thể hiện?

+ GV chốt nội dung học

*Hoạt động 2: Nhận xét – Đánh giá

- Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp, khơng giúp người có sức khỏe tốt, mà nguồn cảm hướng để vẽ tranh Vì em cần giữ cho môi trường thường xuyên đẹp Vẽ nhiều tranh đẹp quê hương

- GV treo tranh che bớt phần tranh hỏi HS:

- Nếu thiếu hình ảnh tranh nào?

4 Dặn dò

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS nêu - HS lắng nghe

- HS laéng nghe

- HS tham gia thực

- Đường phố có ngơi nhà - Nhấp nhơ, cổ kính

- Trầm ấm, giản dị - HS lắng nghe

- HS quan sát

- Cầu Thê Húc, phượng, em bé, hồ Gươm đàn cá

- Tươi sáng, rực rỡ - Màu bột

- Ngộ nghónh, hồn nhiên, sáng - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS nêu

(11)

TUẦN 6. VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu - Biết vẽ dạng hình cầu

Kó năng, hành vi:

- Vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS u thích thiên nhiên có ý thức bảo vệ chăm sóc trồng II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh số loại có dạng hình cầu - Một vài có dạng hình cầu có màu sắc khác *Học sinh:

- Vở Mỹ thuật

- Một số loại có dạng hình cầu - Bút chì, màu vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em các loại có dạng hình cầu cách vẽ - Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét

- GV giới thiệu vài tranh, ảnh có dạng hình cầu chuẩn bị u cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào?

+ So sánh hình dáng, màu sắc loại quả? + Tìm thêm loại có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng?

- GV nhận xét

*Giảng: Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác có vẽ đẹp riêng

*Hoạt động 2: Cách vẽ

- Laéng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát trả lời

(12)

- GV hướng dẫn cách vẽ cho HS quan sát + Trước hết nên chọn loại để vẽ + Chọn địa điểm giấy để vẽ

+ Có thể dùng chì đen chì màu + GVHD bước sau

- Vẽ khung hình chữ nhật nằm, chia hình chữ nhật làm phần

- Phát nét dạng - Vẽ cuốn,

- Vẽ lại hồn chỉnh tẩy xóa nét khơng cần thiết

- Chọn màu tô

- GV yêu cầu HS nêu lại bước tiến hành *Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực hành - HS thực vào

- HS nhớ lại bước thực vẽ theo mẫu

- GV quan sát giúp đỡ em yếu

*Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

- GV chọn số có ưu điểm nhược điểm để nhận xét tuyên dương

4 Dặn dò

- Quan sát loại màu sắc

- Nêu ích lợi loại cách bảo quản, cách bảo vệ chăm sóc

- Chuẩn bị tranh, ảnh cho học sau

+ HS ý lắng nghe theo dõi

- HS nêu

+ HS thực chọn thực vẽ

+ HS ý quan sát nhận điểm cần lưu ý

(13)

TUẦN 7. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu đề tài tranh vẽ phong cảnh - Biết cách vẽ phong cảnh

Kó năng, hành vi:

- Vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng,

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS yêu thích quê hương II Đồ dùng dạy học *Giáo viên:

- SGK

- Söu tầm tranh, ảnh phong cảnh *Học sinh:

- Vở Mỹ thuật

- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em tranh phong cảnh cách vẽ

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu vài tranh phong cảnh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh trả lời: + Tranh phong cảnh thường vẽ gì? + Tranh phong cảnh vẽ chính? + Cảùnh vật tranh thường vẽ gì?

*Giảng: Tranh phong cảnh chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc người vẽ

- GV HD HS tiếp cận đề tài:

+ Xung quanh nơi em có cảnh đẹp không? + Em tham quan, nghỉ hè đâu? Phong cảnh nào?

+ Ngoài khu vực em nơi em tham quan, em thấy cảnh đẹp đâu nữa?

+ Em tả lại cảnh đẹp mà em thích? + Em chọn phong cảnh để vẽ tranh?

- GV lưu ý cho HS: Những hình ảnh cảnh

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo doõi

+ Vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước + Chủ yếu vẽ cảnh vật

+ Nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả,…

- HS laéng nghe

(14)

đẹp là: cây, nhà, đường, bầu trời,… phong cảnh cịn đẹp màu sắc khơng gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả

*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh

+ GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh:

+ Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp

+ Vẽ cách nhớ lại hình ảnh quan sát

- GV hướng dẫn HS bước vẽ + Nhớ lại hình ảnh định vẽ

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung

+ Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín - GV cho HS nhắc lại

- GV cho HS xem lại vài tranh *Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét - GV Nhận xét đánh giá tiết học

4 Dặn dò

- Xem trước

- HS laéng nghe

- HS ý lắng nghe ghi nhớ

- HS thực vẽ

(15)

TUẦN 8. TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật - Biết cách nặn vật

Kó năng, hành vi:

- Nặn vật theo ý thích

- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần vật mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS thêm yêu thích vật II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh vật *Học sinh:

- Đất nặn

- Sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách nặn vật

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu vài tranh ảnh vật

+ Đây vật gì?

+ Hình dáng phận nào? + Nhận xét đặc điểm bật vật? + Màu sắc nào?

+ Hình dáng hoạt động nào? + Em kể thêm vật mà em thấy, biết?

- GV nhận xét

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - HS tự nêu

- HS laéng nghe - HS quan sát theo dỏi - HS lắng nghe

(16)

*Hoạt động 2: Cách nặn vật

+ GV giới thiệu cho HS biết cách nặn GV nặn mẫu cho HS quan sát

- Nặn phận ghép dính lại

+ Nặn phận vật trước (thân, đầu)

+ Nặn phận khác (chân, tai, đuôi,…) + Ghép, dính phận lại

+ Tạo dáng sửa chữa lại cho hoàn chỉnh vật - GV cho HS nhắc lại

- GV cho HS xem lại vài tranh *Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu

*Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét Củng cố – dặn dò

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS nhắc lại - HS thực

1

4

5

(17)

TUẦN 9. VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản - Biết cách vẽ đơn giản hai hoa,

Kó năng, hành vi:

- Vẽ đơn giản số hoa,

- HS khá, giỏi: Biết lược bỏ chi tiết, hình vẽ cân đối Thái độ, tình cảm:

- HS thêm yêu thích loại hoa, II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh loại hoa, *Học sinh:

- Tập vẽ

- Sưu tầm tranh, ảnh loại hoa, III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ loại hoa,

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu vài tranh ảnh loại hoa,

+ Đây loại hoa, gì?

+ Hình dáng phận nào? + Nhận xét đặc điểm bật hoa, lá? + Màu sắc nào?

+ Em kể thêm hoa, mà em thấy, biết?

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa,

+ GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ GV vẽ mẫu cho HS quan sát

- Vẽ phát hình dáng chung nét lược bỏ nét khơng cần thiết

- Nhìn mẫu chỉnh sửa cho hình đẹp - GV cho HS nhắc lại

- GV cho HS xem lại vài tranh

- Laéng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - HS tự nêu

- HS lắng nghe

- HS quan sát theo doûi

(18)

*Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét - GV Nhận xét đánh giá tiết học

- Xem trước

- HS thực

(19)

TUẦN 10. VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

Kó năng, hành vi:

- Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS thêm yêu thích tranh vẽ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh đồ vật có dạng hình trụ *Học sinh:

- Tập vẽ

- Sưu tầm tranh, ảnh loại chai lọ,… III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu bài:

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Yêu cầu HS nêu đồ vật có dạng hình trụ? - GV giới thiệu vài tranh ảnh vật có dạng hình trụ

- GV thới thiệu số chai, lọ có dạng hình trụ cho HS xem quan sát

+ Hình dáng phận nào? + Nhận xét đặc điểm bật đồ vật ấy? + Màu sắc nào?

+ Em kể thêm loại vật mà em thấy, biết có dạng hình trụ?

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản vật có dạng hình trụ

- GV đặt vật mẫu lên bàn hướng dẫn HS vẽ + GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ GV vẽ mẫu cho HS quan sát

- Vẽ phát hình dáng chung nét lược bỏ

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại

- Chai, lọ, bình thủy, tích đựng nước, ca, li uống nước…

- Lắng nghe theo dõi - Lắng nghe theo dõi - HS tự nêu

- HS laéng nghe

(20)

các nét không cần thiết

- Nhìn mẫu chỉnh sửa cho hình đẹp - GV cho HS nhắc lại

- GV cho HS xem lại vài tranh

1

3 *Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét - GV Nhận xét đánh giá tiết học

- Xem trước

- HS ý lắng nghe ghi nhớ - HS nhắc lại

1

3 - HS thực

(21)

TUẦN 11. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc Kĩ năng, hành vi:

- HS làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích Thái độ, tình cảm:

- HS u thích phong cảnh có ý thức bảo vệ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác *Học sinh: Vở Mỹ thuật.- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em tranh phong cảnh Ghi tựa

- GV giới thiệu vài tranh phong cảnh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần ý:

+ Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh có tranh, màu sắc, chất liệu dùng để vẽ tranh

*Giảng: Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, vẽ thêm người vật cho sinh động, cảnh (ngơi nhà, hàng cây, sơng, núi, làng,…)

+ Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác (sơn dầu, màu bột, màu nước, chì màu, sáp màu,…) + Tranh phong cảnh thường treo phịng làm việc, nhà, … để trang trí thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên *Hoạt động

1 Xem tranh phong cảnh Sài Sơn

- GV giới thiệu tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Màu sắc tranh nào? + Có màu nào?

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa?

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát lắng nghe

+ Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi,…

+ Noâng thoân

+ Tươi sáng, nhẹ nhàng

+ Có màu vàng đống rơm, mái nhà tranh; màu đỏ mái ngói; màu xanh lam dãy núi

(22)

+ Em có nhận xét đường nét tranh?

*GV giảng: tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh chùa thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp

Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ tạo nên nét đẹp bình dị sáng

2 Tranh phố cổ

- Giới thiệu tranh sơn dầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) Ông huyện Quốc Oai (Hà Tây) Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội, Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn hợc – Nghệ thuật năm 1996

Tổ chức cho HS chơi trị chơi xì điện - GV hướng dẫn cách chơi

+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Dáng vẻ nhà? + Màu sắc tranh?

- Tóm tắt: Bức tranh vẽ với hòa sắc màu ghi (xám), nâu trắng, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh: mảng tường nhà rêu phong, mái ngói đỏ chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh bạc màu,…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột HS Tạ Kim Chi + Các hình ảnh tranh?

+ Màu sắc? + Chất liệu? + Cách thể hiện?

- GV chốt nội dung học

*Hoạt động 2: Nhận xét – Đánh giá

- Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh – – đẹp, khơng giúp người có sức khỏe tốt, mà nguồn cảm hướng để vẽ tranh Vì em cần giữ cho môi trường thường xuyên đẹp Vẽ nhiều tranh đẹp quê hương

- GV treo tranh che bớt phần tranh hỏi HS:

- Nếu thiếu hình ảnh tranh nào?

4 Dặn dò

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS nêu - HS lắng nghe

- HS thực

+ Đường phố có ngơi nhà + Nhấp nhơ, cổ kính

+ Trầm ấm, giản dị - HS lắng nghe

+ Cầu Thê Húc, phượng, em bé, hồ Gươm đàn cá

+ Tươi sáng, rực rỡ + Màu bột

+ Ngộ nghónh, hồn nhiên, sáng - HS lắng nghe

(23)

TUẦN 12. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn ngày - HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt

Kó năng, hành vi:

- Vẽ tranh đề tài sinh hoạt

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS có ý thức tham gia vào việc giúp đỡ gia đình II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài sinh hoạt *Học sinh:

- Vở Mỹ thuật

- Sưu tầm tranh, ảnh

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ tranh với đề tài sinh hoạt

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- HS thảo luận nhóm nội dung đề tài sinh hoạt

- GV giới thiệu vài tranh đề tài sinh hoạt cho HS quan sát

+ Yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động nhóm + Tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

+ Em thích tranh nào? Vì sao?

+ Màu sắc tranh nào? Có màu nào?

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa? + Em có nhận xét đường nét tranh? + Em kể số hoạt động thường ngày em trường, nhà

*GV tóm tắc bổ sung nêu hoạt động thường ngày em làm

- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

- Laéng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát lắng nghe

(24)

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV hướng dẫn cách vẽ

+ Vẽ hình ảnh trước (hoạt động người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật)

+ Vẽ dáng hoạt động cho sinh động

+ Vẽ màu cho thích hợp, có màu tươi sáng, màu đậm, màu nhạt

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV yeâu cầu HS nêu lại cách vẽ

- Cho HS tự nhớ lại hoạt động để vẽ vào - GV quan sát giúp đỡ em yếu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV treo tranh HS nhận xét + Các hình ảnh tranh? + Màu sắc?

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS lắng nghe quan sát

- HS neâu

- HS thực vẽ vào

(25)

TUẦN 13. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm - Biết cách vẽ trang trí đường diềm

Kó năng, hành vi:

- Trang trí đường diềm đơn giản

- HS khá, giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ

Thái độ, tình cảm:

- HS có ý thức làm đẹp sống … II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số đường diềm đồ vật có trang trí đường diềm - Một số mẫu trang trí đường diềm

*Học sinh: - Vở Mỹ thuật - Các dụng cụ để vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trang trí đường diềm

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài tranh đề tài trang trí đường diềm cho HS quan sát

+ Yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động nhóm + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào?

+ Ngoài đồ vật sgk em thấy đồ vật trang trí đường diềm?

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát nêu

(26)

+ Những hoạ tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?

+ Cách xếp hoạ tiết nào? + Màu sắc nào? Có màu nào?

*GV tóm tắc bổ sung nêu: Đường diềm thường trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén,… Dùng đường diềm để trang trí làm cho đồ vật đẹp Hoạ tiết trang trí đa dạng phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình trón, hình vng,… có nhiều cách xếp: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,…các hoạ tiết giống thường vẽ màu

* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm - GV hướng dẫn cách vẽ

+ Tìm chiều dài, chiều rộng cho phù hợp vừa với tờ giấy vẽ hai đường thẳng cách nhau, sau chia khoảng cách kẻ đường trục

+ Vẽ hình mảng khác cho cân đối, hài hoà

+ Chọn màu để vẽ cho thích hợp, nên chọn có màu đậm, có màu nhạt

- GV vẽ mẫu lên bảng nêu bước vẽ * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - Cho HS tự hoạt động để vẽ vào - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV treo tranh HS nhận xét + Các hoạ tiết tranh? + Màu sắc?

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- Hoa, lá, chim, bướm, hình trón, hình vng,…

- HS lắng nghe quan sát

- HS neâu

- HS thực vẽ vào

(27)

TUẦN 14. VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu - Biết cách vẽ hai vật mẫu

Kó năng, hành vi:

- Vẽ hai đồ vật gần với mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS yêu thích vẻ đẹp đồ vật II Đồ dùng dạy học

Giáo viên:

- Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ mẫu có hai đồ vật HS lớp trước Học sinh:

- Duïng cuï veõ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 OÅn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giơi thiệu bài:

Hôm em vẽ theo mẫu với đề tài: mẫu có hai đồ vật

* Hoạt động 1: quan sát – nhận xét

- GV gợi ý HS nhận xét hình 1, trang 34 sgk: - Mẫu có đồ vật? Gồm đồ vật gì?

+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật nào?

+ Vị trí đồ vật trước, sau?

- GV trình bày vài mẫu (ví dụ: chai bát, ca chén, bình tách,…) gợi ý HS nhận xét mẫu ba hướng khác (chính diện, bên trái, bên phải) để em thấy thay đổi vị trí hai vật mẫu tùy thuộc vào hướng nhìn

Ví dụ:

+ Vật mẫu trước, vật mẫu sau? Các vật mẫu có che khuất không?

+ Khoảng cách hai vật mẫu nào?

- GV kết luận: Khi nhìn mẫu hướng khác nhau, vị trí vật mẫu thay đổi khác Mỗi người cần vẽ theo vị trí quan sát mẫu

- GV yêu cầu HS trình bày mẫu để vẽ theo nhóm - HS trao đổi cách bày mẫu

- Laéng nghe

- HS quan sát, nhận xét

- HS quan sát

(28)

*Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ (Hình trang 35 SGK )

+ So sánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để phác khung hình chung, sau phác khung hình vật mẫu

+ Vẽ đường trục vật mẫu tìm tỉ lệ chúng: miệng, cổ, vai, thân, …

+ Vẽ nét trước, sau vẽ nét chi tiết sửa hình cho giống mẫu Nét vẽ cần có đậm, có nhạt

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt vẽ màu

- GV nhắc HS: vẽ mẫu đồ vật khác vẽ theo nhóm tiến hành vẽ theo cách hướng dẫn

* Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp nhắc HS:

+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung khung hình vật mẫu

+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy

+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ phận vật mẫu

- Khi thấy HS lúng túng, GV hướng dẫn bổ sung yêu cầu HS quan sát mẫu, so sánh với vẽ để điều chỉnh

- HS laøm baøi

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS treo số vẽ lên bảng - Các nhóm nhận xét xếp loại vẽ: + Bố cục (cân đối)

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)

- GV kết luận khen ngợi HS có vẽ đẹp Dặn dị:

- Quan sát chân dung bạn lớp người thân

- Quan sát theo dõi hướng dẫn GV

- HS thực hành

- Nhận xét, đánh giá vẽ bảng nhóm

(29)

TUẦN 15. VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm, hình dáng số khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung

Kó năng, hành vi:

- Vẽ tranh chân dung đơn giản

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- Biết quan tâm đến người II Đồ dùng dạy học

Giaùo viên:

- Một số ảnh chân dung

- Một số tranh chân dung họa sĩ, HS tranh ảnh vè đề tài khác để so sánh - Hình gợi ý cách vẽ

Học sinh: - Dụng cụ vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu bài:

Hơm em tìm hiểu cách vẽ chân dung Vậy vẽ chân dung vào học

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu ảnh chân dung để HS nhận khác chúng:

+ Aûnh chụp máy nên giống thật rõ chi tiết;

+ Tranh vẽ tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm nhân vật - GV cho HS so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt để em phân biệt hai thể loại

- GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy được:

+ Hình dáng khuôn mặt (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn, …)

+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp trán, mắt, mũi, miệng, cằm, …

* GV tóm lại:

+ Mỗi người có khn mặt khác nhau;

+ Mắt, mũi, miệng người có hình dạng

- Lắng nghe

- HS quan sát

(30)

khác nhau;

+ Vị trí mắt, mũi, miệng, … khuôn mặt người khác ( xa, gần, cao, thấp, …) *Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung

- Gợi ý cho HS cách vẽ hình (xem hình trang 37 SGK)

Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết:

+ Phác hình khn mặt theo đặc điểm người định vẽ cho vừa với tờ giấy

+ Vẽ cổ, vai, đường trục mặt;

+ Tìm vị trí tóc, tai, mắt mũi, miệng,… để vẽ hình cho rõ dặc điểm

Ví dụ:

- Trán cao hay thấp Mắt to hay nhỏ - Mũi dài hay ngắn - Miệng rộng hay hẹp - Tóc dài hay ngắn

+ Vẽ nét chi tiết với nhân vật

- Gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình trang 37 sgk)

+ Vẽ màu da, tóc, áo + Vẽ màu nền;

+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật

*Hoạt đợng 3: Thực hành

- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm (quan sát vẽ bạn nhóm

- Gợi ý cho HS vẽ theo trình tự hướng dẫn *Hoạt đọng 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS chọn treo số tranh lên bảng GV gợi ý nhận xét:

+ Bố cục

+ Cách vẽ hình, chi tiết màu sắc

- Yêu cầu HS nêu cảm nghó số vẽ chân dung

4 Dặn dò:

- Quan sát, nhận xét nét mặt người vui, buồn, lúc tức giận, …

- Sưu tầm loại vỏ hộp để chuẩn bị cho sau

- Quan sát tự rút cách vẽ

- Thực hành theo nhóm – nhóm vẽ hình

- HS GV nhận xét, đánh giá vẽ bạn - Nêu miệng

(31)

TUẦN 16. TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu cách tạo dáng vật, ô tô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật đồ vật vỏ hộp Kĩ năng, hành vi:

- Tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật ô tô Thái độ, tình cảm:

- HS ham thích tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số hình tạo dáng vỏ hộp - Một số vật liệu dụng cụ

*Học sinh: - Một số vật liệu dụng cụ III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài a Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách tạo dáng vật ôtô vỏ hộp

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài sản phẩm tạo dáng vật ô tô cho HS quan sát

+ Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu phận đặc điểm vật?

+ Nêu ngun liệu làm nên vật ấy? *GV tóm tắc bổ sung nêu: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, … với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích Muốn tạo dáng

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát nêu

(32)

vật ta cần nắm hình dáng phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng - GV hướng dẫn HS thực + Tạo dáng tơ tải:

+ Vật liệu: Hai vỏ thuốc lá, keo dán,… + Dụng cụ: keùo…

- GV thực

- GV yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm

- GV HS theo dõi số HS - Các nhóm nhận xét xếp loại bài: + Bố cục (cân đối)

+ Hình (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)

- GV kết luận khen ngợi HS có đẹp Dặn dị:

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS lắng nghe quan sát

- HS nêu - HS nêu - HS thực

- HS theo dõi nhận xét đánh giá xếp loại sản phẩm

(33)

TUẦN 17. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I Mục đích yêu caàu

Kiến thức:

- Biết thêm trang trí hình vng ứng dụng - Biết cách trang trí hình vng

Kó năng, hành vi:

- Trang trí hình vng theo u cầu

- HS khá, giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vng, rõ hình chính, phụ Thái độ, tình cảm:

- HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số đồ vật có dạng trang trí hình vng - Một trang trí hình vng

*Học sinh: - Vở thực hành, dụng cụ học tập III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài a Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trang trí hình vng

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài trang trí hình vng cho HS quan sát

+ u cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu hoạ tiết xếp nào?

+ Hoạ tiết phụ nằm vị trí nào? * Hoạt động 2: Cách tạo dáng

- GV thực mẫu cho HS quan sát

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát nêu

+ Các hoạ tiết xếp đối xứng qua đường chéo đường trục

+ Hoạ tiết to giữa, hoạ tiết phụ nhỏ nằm phía, hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt

(34)

2

- GV hướng dẫn HS thực + Kẻ trục

+ Tìm vẽ mảng trang trí, hoạ tiết chọn

*Chú yù:

+ Không vẽ nhiều màu (Từ 3- màu) + Vẽ màu hoạ tiết trước

- GV thực

- GV yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm

- GV HS theo dõi số HS - Các nhóm nhận xét xếp loại vẽ: + Bố cục (cân đối)

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)

- GV kết luận khen ngợi HS có đẹp Dặn dị:

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

3

- HS nêu - HS nêu - HS thực

- HS theo dõi nhận xét đánh giá xếp loại sản phẩm

(35)

TUẦN 18. VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm - Biết cách vẽ lọ

Kó năng, hành vi:

- Vẽ hình lọ gần giống với mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS cảm nhận vẽ đẹp vẽ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số đồ vật lọ - Một vẽ mẫu

*Học sinh: - Vở thực hành, dụng cụ học tập III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài a Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ theo mẫu “tĩnh vật lọ quả”

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài mẫu vật cho HS quan sát + Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu vật mẫu có hình dáng nào: chiều rộng, chiều cao…?

+ Vị trí vật mẫu?

+ Hình dáng, tỉ lệ lọ quả? + Màu sắc naøo?

* Hoạt động 2: Cách vẽ lọ - GV hướng dẫn HS thực

+ Dựa vào hình dáng mẫu, xếp khung hình ngang đứng cho hợp lí

+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang để vẽ khung hình

+ Phát hình nét chung

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết, tẩy xố nét khơng cần thiết

+ Vẽ màu thích hợp - GV thực

- HS bỏ dụng cụ học tập lên bàn

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát neâu

(36)

1

3

- GV yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm

- GV HS theo dõi số HS - Các nhóm nhận xét xếp loại vẽ: + Bố cục (cân đối)

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)

- GV kết luận khen ngợi HS có đẹp Dặn dò:

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

4

5

- HS nêu - HS nêu - HS thực

- HS theo dõi nhận xét đánh giá xếp loại sản phẩm

(37)

TUẦN 19. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu vài nét nguồn gốc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức

Kó năng, hành vi:

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích Thái độ, tình cảm:

- HS có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một tranh dân gian tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

Bài học hôm thầy – trị ta tìm hiểu vẽ đẹp tranh dân gian VN

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian - Tranh dân gian có từ lâu, di sản quý báo mĩ thuật VN Nỗi tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống

- Thường vào diệp tết nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh tết

- GV giới thiệu vài tranh cho HS quan sát + Yêu cầu HS quan sát tranh Hoạt động nhóm + Hãy kể tên vài tranh dân gian Đông Hồ tranh Hàng Trống mà em biết?

+ Ngoài dòng tranh em biết dòng tranh dân gian nữa?

* GV tóm tắc:

+ Nội dung tranh dân gian thường thể ước mơ sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đơng con, nhiều cháu,…

+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ noäi dung

+ Màu sắc tươi vui, sáng, hồn nhiên * Hoạt động 2: Xem tranh

- GV cho HS hoạt động nhóm quan sát tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trơng) tranh Cá chép (Đơng Hồ)

+ Tranh có hình ảnh nào?

- HS bỏ dụng cụ học tập lên bàn

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- Quan sát nêu

+ Ngũ Hổ, Chăn trâu thổi sáo, cá chép ngắm trăng,…

(38)

+ Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ vẽ đâu?

+ Hình ảnh hai tranh có giống khác nhau? * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- GV khen ngợi em tích cực học tập Dặn dị

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS hoạt động nhóm quan sát

+ Cá chép đàn cá con, ông trăng, rong rêu, sen

+ Caù chép hình ảnh

+ Cịn lại hình ảnh phụ vẽ xung quanh hình ảnh

- HS neâu

(39)

TUẦN 20. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI NGAØY HỘI QUÊ EM I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu đề tài ngày hội truyền thống quê hương - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội

Kó năng, hành vi:

- Vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Đồ dùng dạy học

*GV:- Một só tranh ảnh ( sưu tầm sách báo) hoạt động lễ hội truyền thống - Một số tranh vẽ họa sĩ HS lễ hội truyền thống

- Tranh in ĐDDH - Hình gợi ý cách vẽ *HS:- Dụng cụ vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

- Hôm em vẽ tranh ngày hội quê em Ghi tựa

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh trang 46,47 sgk có nhận xét hoạt động tranh

- Yêu cầu HS kể ngày hội q

*GV tóm tắt:

+ Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ

+ Em chọn số hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS:

+ Chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ + Có thể vẽ hoạt động lễ hội như: thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu

+ Hình ảnh phải thể rõ nội dung như: chọi

- HS bỏ dụng cụ học tập lên bàn

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại

- HS quan sát tranh, ảnh nêu nhận xét: + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác

+ Mỗi địa phương lại có trị chơi đặc biệt mang sắc riêng như: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,

- Laéng nghe

(40)

gà, múa sư tử, hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội cờ, hoa, sân đình, người xem hội, - Yêu cầu HS:

+ Vẽ phác hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ có đậm, có nhạt

- Cho HS xem vài tranh ngày hội họa sĩ, HS lớp trước tranh sgk

* Hoạt động 3: Thực hành

- Động viên HS vẽ ngày hội quê mình: lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); đua thuyền (của đồng bào Khơ- me) ; hát quan họ (ở Bắc Ninh), chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải phòng),

*Lưu ý với HS:

- Ở yêu cầu chủ yếu vẽ hình ảnh ngày hội

- Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt, vẽ dáng hoạt động

- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể khơng khí tươi vui ngày hội

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS nhận xét số vẽ tiêu biểu, đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc xếp loại theo ý thích

- GV bổ sung, HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

4 Củng cố- Dặn dò

- Về nhà quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn

- HS thực theo hướng dẫn GV - Xem tranh

- HS thực hành vào

- HS nhận xét vẽ bạn GV xếp loại vẽ

(41)

TUAÀN 21. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí hình tròn Kó năng, hành vi:

- Trang trí hình tròn đơn giản

- HS khá, giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

Thái độ, tình cảm:

- HS cảm nhận vẽ đẹp trang trí II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số đồ vật có dạng trang trí hình trịn - Một trang trí hình trịn

*Học sinh: - Vở thực hành, dụng cụ học tập III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

- Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trang trí hình trịn

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài trang trí hình trịn cho HS quan sát

+ Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu hoạ tiết xếp nào?

+ Hoạ tiết phụ nằm vị trí nào? * Hoạt động 2: Cách tạo dáng

- GV hướng dẫn HS thực + Kẻ trục

+ Tìm vẽ mảng trang trí, hoạ tiết chọn

*Chú ý:

+ Khơng vẽ nhiều màu (từ 3- màu) + Vẽ màu hoạ tiết trước

- GV thực

- HS bỏ dụng cụ học tập lên bàn

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát neâu

+ Các hoạ tiết xếp đối xứng qua đường chéo đường trục

+ Hoạ tiết to giữa, hoạ tiết phụ nhỏ nằm phía, hoạ tiết giống vẽ màu độ đậm nhạt

(42)

1 - GV yêu cầu HS nhắc lại

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá HS Dặn dò

- GV cho HS nhắc lại bước thực - Xem trước

3 - HS neâu

- HS nêu - HS thực

- HS nhận xét, đánh giá xếp loại bạn

- HS nêu

(43)

TUẦN 22. VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, cấu tạo ca - Biết cách vẽ theo mẫu ca Kó năng, hành vi:

- Vẽ hình ca theo mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS cảm nhận vẽ đẹp vẽ II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một số đồ vật ca - Một vẽ mẫu

*Học sinh: - Vở thực hành, dụng cụ học tập III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ theo mẫu “vẽ ca quả”

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài mẫu vật cho HS quan sát + Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu vật mẫu có hình dáng nào: chiều rộng, chiều cao…?

+ Vị trí vật mẫu?

+ Hình dáng, tỉ lệ ca quả? + Màu sắc nào?

* Hoạt động 2: Cách vẽ ca - GV hướng dẫn HS thực

- Muốn thực vẽ cần tiến hành theo bước sau:

+ Quan sát mẫu thật kó

+ Dựa vào hình dáng mẫu, xếp khung hình ngang đứng cho hợp lí

+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang để vẽ khung hình

+ Phát hình nét chung

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết, tẩy xố nét khơng cần thiết

+ Vẽ màu thích hợp

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát nêu

(44)

- GV thực

1 - GV yêu cầu HS nhắc lại

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm

- GV cho HS nhận xét chọn đẹp dặn dò

- GV nhận xét đánh giá HS - Xem trước

3 - HS neâu

- HS nêu - HS thực

(45)

TUẦN 23. TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- HS tìm hiểu phận động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng trịn)

Kó năng, hành vi:

- Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người Thái độ, tình cảm:

II Đồ dùng dạy học * Giáo viên:

- SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh *Học sinh:

- Đất nặn

- Sưu tầm tranh, ảnh

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách nặn người

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu vài tranh ảnh người + Hình dáng phận người nào?

+ Nhận xét đặc điểm bật người? + Màu sắc nào?

+ Hình dáng hoạt động nào?

+ Em kể thêm dạng người mà em thấy, biết?

- GV nhaän xeùt

*Hoạt động 2: Cách nặn

+ GV giới thiệu cho HS biết cách nặn GV nặn mẫu cho HS quan sát

- Nặn phận ghép dính lại

+ Nặn phận người trước (thân, đầu)

+ Nặn phận khác (chân, tay, …) + Ghép, dính phận lại

+ Tạo dáng sửa chữa lại cho hoàn chỉnh - GV cho HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi

- HS tự nêu

- HS laéng nghe

- HS quan sát theo dỏi - HS lắng nghe

(46)

- GV cho HS xem lại vài tranh *Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét Dặn dò

- GV Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước

- HS nhắc lại - HS thực

(47)

TUẦN 24. VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm Kĩ năng, hành vi:

- Tơ màu vào dịng chữ nét có sẵn - HS khá, giỏi: Tơ màu đều, rõ chữ

Thái độ, tình cảm:

- HS quan tâm đến nội dung hiệu trường học sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học

*GV: - Bảng mẫu chữ nét nét đậm chữ nét để so sánh

- Một số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ ô vuông bảng *HS:- Dụng cụ vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 OÅn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu bài: - Ghi tựa

2 Hướng dẫn tìm hiểu

* Hoạt động 1: GV giới thiệu số kiểu chữ nét nét nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ

A B C D E G H I K L M N

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu chữ nêu đặc điểm mẫu chữ

*GV tóm tắt:

+ Chữ nét chữ mà tất nét thẳng, cong, nghiêng, chéo trịn có độ dày nhau, dấu có độ dày ½ nét chữ

+ Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ

+ Các nét cong nét trịn dùng compa để quay * Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét

+ Các em quan sát cho biết chữ có nét thẳng, chữ có nét cong,…

- GV gợi ý HS:

+ Tìm chiều cao chiều dài dịng chữ + Kẻ vng

+ Phác khung hình chữ + Tìm chiều dầy nét chữ

+ Vẽ phác nét chữ, sau dùng thước,

- Lắng nghe

A B C D E G H I K L M N - HS quan sát nêu nhận xeùt:

+ Chữ nét nét đậm chữ có nét to, nét nhỏ

+ Chữ nét có nét - Lắng nghe

(48)

compa để thực

+ Tẩy xố nét khơng cần thiết tơ màu dòng chữ

* Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực

- GV quan sát nhận xét sửa sai kịp thời * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS nhận xét số vẽ tiêu biểu, đánh giá bạn

- GV bổ sung, HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

4 Củng cố - Dặn doø

- Về nhà quan sát loại mẫu chữ - Xem trước

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS thực hành vào

- HS nhận xét vẽ bạn GV xếp loại vẽ

(49)

TUẦN 25. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu đề tài trường em

- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em Kĩ năng, hành vi:

- Vẽ tranh trường học

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS thêm yêu trường em II Đồ dùng dạy học *Giáo viên:

- SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh trường *Học sinh:

- Sưu tầm tranh, ảnh

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài * Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trường em

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu vài tranh ảnh trường - GV yêu cầu HS quan sát nhận xét tranh

- GV nhận xét

*Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV yêu cầu HS chọn nội dung để thực vẽ - GV gợi ý cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung đề tài + Vẽ thêm hình ảnh khác cho nội dung phong phú

+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt - GV cho HS nhắc lại

- GV cho HS xem lại vài tranh *Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS thực

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá - GV chọn số đưa lên nhận xét - GV Nhận xét đánh giá tiết học

- Laéng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - HS tự nêu

- HS laéng nghe

- HS nhắc lại

(50)(51)

TUẦN 26. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp màu sắc Kó năng, hành vi:

- Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt

- HS khá, giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích Thái độ, tình cảm:

- HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi II Đồ dùng dạy học

*Giaùo vieân: - SGK

- Sưu tầm tranh đề tài HS

- Sưu tầm thêm tranh tranh phiên thiếu nhi *Học sinh:

- Sưu tầm tranhtranh thiếu nhi sách, báo III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

Bài học hôm thầy giới thiệu với em tìm hiểu xem tranh thiếu nhi

Ghi tựa

*Hoạt động 1: Xem tranh

1 Thăm ông bà (Tranh sáp màu Thu Vân) - GV treo tranh cho HS quan sát

+ Cảnh thăm ông bà diễn đâu?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng người cơng việc? + Màu sắc tranh nào? + Em có cảm nhận tranh?

- GV tóm tắt: Bức tranh thăm ơng bà thể tình cảm cháu với ơng bà Tranh vẽ hình ảnh ơng bà, cháu với hoạt động sinh động thể tình cảm thân thương gần gũi người ruột thịt Màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh xum họp gia đình

2 Chúng em vui chơi (Tranh sáp màu Thu Hà) - GV gợi ý tìm hiểu tranh

+ Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Hình ảnh hình ảnh tranh?

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - HS quan sát tranh - HS tự nêu

- HS laéng nghe

- HS quan sát theo dỏi

(52)

+ Hình ảnh hình ảnh phụ?

+ Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh có sinh động khơng?

+ Màu sắc tranh nào?

+ Em có cảm nhận tranh trên?

- GV tóm tắt: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng, màu sắc tươi sáng, rực rỡ làm cho tranh thêm đẹp tươi vui

3 Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22 (Tranh sáp màu Phương Thảo)

- GV yêu cầu HS xem tranh gợi ý HS tìm hiểu nội dung

+ Tên tranh gì? Bạn vẽ tranh này?

+ Trong tranh có hình ảnh nào?

+ Những hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào?

+ Các hoạt động vẽ tranh diễn đâu? Vì em biết?

+ Màu sắc tranh nào? + Em có nhận xét tranh này?

- GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đơng Nam Á lần thứ 22 tổ chức nước ta vào năm 2003 Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể khơng khí lao động sơi nổi, hăng say

Ba tranh giới thiệu tranh đẹp bạn thiếu nhi Các bạn vẽ hoạt động khác quen thuộc lứa tuổi nhỏ Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm nhiều đề tài lí thú để vẽ thành tranh đẹp

*Hoạt động 2: Nhận xét – Đánh giá - GV Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò

- Xem trước

- Quan sát số loại

+ Hình ảnh hình ảnh tranh bạn nhỏ

+ Hình ảnh hình ảnh phụ tranh hoa, bóng,…

+ Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh rấtù sinh động

+ Màu sắc tranh tươi sáng, rực rỡ - HS lắng nghe

- HS quan saùt tranh

+ Bức tranh bạn Thảo có tên vệ sinh mơi trường để chào đón Sea Game 22

+ Vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi + Màu sắc tươi sáng

- HS lắng nghe

(53)

TUẦN 27. VẼ THEO MẪU: VẼ CÂY I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - Biết cách vẽ

Kó năng, hành vi:

- Vẽ vài đơn giản theo ý thích

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS yêu quý có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên:

+ Sưu tầm ảnh số loại có hình đơn giản đẹp (thân, cành, phân biệt rõ ràng) + Tranh hoạ sĩ, HS

+ Hình gợi ý cách vẽ - Học sinh:

+ Aûnh số loại + Dụng cụ thực hành

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu tranh, ảnh số gợi ý để HS quan sát nhận biết hình dáng màu sắc chúng

+ Tên

+ Các phận caây

- GV cho HS nhận biết thêm vài loại khác

- GV tóm tắt: Có nhiều loại như: phượng, dừa, bàng,…

Cây gồm có vịm lá, thân cành Nhiều loại có hoa, có

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

- GV giới thiệu cho HS cách vẽ theo bước sau:

+ Vẽ thân, cành + Vẽ vòm lá, tán + Vẽ thêm chi tiết + Vẽ màu theo ý thích

- HS ngồi ngaén

- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn - HS ý lắng nghe

+ Cây phượng, dừa, bàng,… + Cây gồm có vịm lá, thân cành

(54)

* Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành + Có thể vẽ

+ Có thể vẽ nhiều thành hàng cây, vườn ăn (có thể vẽ nhiều loại cây, cao thấp khác nhau)

+ Vẽ hình vừa với phần giấy + Vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS:

+ Vẽ hình tán lá, thân theo quan sát, nhận biết thiên nhiên, khơng nên vẽ tán trịn hay thân thẳng, khiến hình dáng thiếu sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích, ví dụ: màu xanh non (lá mùa xuân); xanh đậm (lá mùa hè); màu vàng, cam, đỏ (lá mùa thu, đông…)

- GV giúp đỡ em học yếu *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV hướng dẫn học sinh nhận xét số vẽ về:

+ Vẽ cảnh sinh động, hài hoà + Cách chọn màu: màu tươi sáng

+ Vẽ màu có đậm nhạt, tơ khơng ngồi hình vẽ

- Thu chấm Củng cố- Dặn dò - Hỏi tên

- GV hệ thống lại nội dung học - Nhận xét - Tuyên dương

- Về nhà thực xem trước

- Sưu tầm số tranh ảnh loại lọ hoa có kiểu dáng khác

- HS thực hành

- Học sinh GV nhận xét vẽ bạn lớp

- Học sinh nêu lại cách vẽ

(55)

TUẦN 28. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa

Kó năng, hành vi:

- Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích

- HS khá, giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tơ màu đều, rõ hình trang trí Thái độ, tình cảm:

- HS quý trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II Đồ dùng dạy học

*Giáo viên: - SGK

- Một vài lọ hoa có kiểu dáng cách trang trí khác - Một trang trí lọ hoa

*Học sinh: - Vở thực hành, dụng cụ học tập III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 OÅn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài a Giới thiệu Giới thiệu:

Bài học hôm thầy giới thiệu với em cách vẽ trang trí lọ hoa

Ghi tựa

* Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét

GV giới thiệu vài trang trí lọ hoa cho HS quan sát

+ Yêu cầu HS quan sát Hoạt động nhóm

+ Em nêu hoạ tiết xếp nào?

+ Hoạ tiết phụ nằm vị trí nào? * Hoạt động 2: Cách tạo dáng

- GV hướng dẫn HS thực + Kẻ trục

- Lắng nghe

- Nhiều HS nhắc lại - Lắng nghe theo dõi - Quan sát nêu

+ HS nêu

+ Hoạ tiết to …

(56)

+ Tìm vẽ mảng trang trí, hoạ tiết chọn

*Chú ý:

+ Khơng vẽ q nhiều màu (Từ 3- màu) + Vẽ màu hoạ tiết trước

- GV thực

- GV yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực - Cho HS tự hoạt động để thực - GV quan sát giúp đỡ em yếu * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS trình bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá HS - Xem trước

- HS nêu - HS nêu - HS thực

(57)

TUẦN 29. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI AN TOÀN GIAO THƠNG I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Hiểu đề tài tìm chọn ảnh phù hợp với nội dung Kĩ năng, hành vi:

- Biết cách vẽ vẽ tranh theo cảm nhận riêng

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh an tồn giao thơng đường bộ, đường thuỷ,… - Tranh ảnh vi phạm an tồn giao thơng

- Dụng cụ học tập

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số tranh, ảnh đề tài an tồn giao thơng

+ Tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào?

- GV tóm tắt:Tranh vẽ đề tài an tồn giao thơng thường có hình ảnh:

+ Giao thơng đường bộ: xe ôtô, xe máy, xe đạp đường ; người vĩa hè có cây, nhà hai bên đường

+ Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, ca- nơ,…đi sơng, có cầu bắc qua sông…

- Đi đường hay đường thuỷ cần phải chấp hành quy định an tồn giao thơng: + Thuyền, xe,… khơng chở q tải

+ Người xe phải phần đường quy định

+ Người phải vỉa hè

+ Khi có đèn đỏ xe người phải dừng lại, có đèn xanh tiếp…

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý chọn nội dung vẽ tranh

- Vẽ cảnh giao thông đường phố cần có hình ảnh:

+ Đường phố, cây, nhà…

+ Xe lòng đường, người vỉa hè,…

- HS trình bày

- HS lắng nghe - HS quan sát

- HS trả lời theo tranh, ảnh quan sát - HS lắng nghe

(58)

+ Vẽ tranh xe người lúc có tín hiệu đèn - Vẽ cảnh tàu, thuyền sông…

*Cho HS xem số tranh * Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho HS tìm hiểu nội dung vẽ theo ý thích *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá

- Bài làm có đày đủ: + Nội dung (phù hợp) + Các hình ảnh đẹp

+ Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung) Củng cố – dặn dị

- GV chấm

- GV nhận xét làm HS

- Tun dương có nội dung hay, vẽ đẹp - Cho HS xem số tranh đẹp bạn - Về nhà xem lại

- Thực luật giao thông

- HS ý quan sát xem cách vẽ - HS chọn đề tài thực hành vẽ

- HS chọn màu để thực tơ vào tranh

- HS lắng nghe

(59)

TUẦN 30. TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng

Kó năng, hành vi:

- Nặn tạo dáng hay hai hình người vật theo ý thích - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động

Thái độ, tình cảm:

- HS quan tâm đến sống xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Một số tượng nhỏ: người vật

- Tranh, ảnh hình người, vật nặn đất - Đất nặn

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- GV giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu tranh ảnh hình ảnh đất nặn cho HS quan sát

- Cho HS nêu phận người vật

- Các dáng: đi, đứng, nằm,…

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS nêu phận phận phụ

(60)

*Hoạt động 2:Cách nặn - GV nêu thao tác nặn

+ Nặn phận:đầu, thân, chân,…rồi đính ghép lại thành hình

+ Nặn từ thỏi đất cách vê, vuốt thành phận

+ Nặn chi tiết phụ

- GV thực mẫu cho HS quan sát

1

3 * Hoạt động 3:Thực hành - GV cho HS chọn đề tài nặn - Quan sát giúp đỡ em vẽ yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá

- Hướng dẫn HS chọn số có nhiều ưu điểm

- Yêu cầu HS nhận xét:

- GV nhận xét đánh giá làm HS - GV tun dương

4 Dặn dò

- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

- GV nhận xét tiết học

- HS ý lắng nghe

- HS ý quan saùt

5

- HS thực

- HS lắng nghe, quan sát

(61)

TUẦN 31. VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo hình vẽ đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ hình cầu

Kó năng, hành vi:

- Vẽ hình gần với mẫu

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ, tình cảm:

- HS ham thích tìm hiểu vật xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Một số mẫu vẽ

- Một số vẽ mẫu cho HS quan sát - Bài hướng dẫn cách vẽ

- Bút vẽ, màu vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- GV giới thiệu

* Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu vật mẫu cho HS quan sát + Cho HS nêu tên vật mẫu hình dạng chúng

+ Vị trí vật mẫu

+ Tỉ lệ cao, thấp, to hay nhỏ + Độ đậm nhạt vật mẫu

- GV: Ở hướng nhìn, mẫu khác về: + Khoảng cách phần bị che khuất vật mẫu

*Hoạt động 2:Cách vẽ - GV nêu thao tác vẽ

+ Ứơc lượng chiều cao, chiều ngang mẫu vật để phát nét

+ Tỉ lệ vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ nét + Vẽ nét chi tiết

+ Vẽ nét đậm nhạt mẫu vật

- GV hướng dẫn bước vẽ vẽ mẫu cho HS quan sát

Bước:1

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét

- HS nêu phận phận phụ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(62)

Bước:

- GV giới thiệu số mẫu bạn * Hoạt động 3:Thực hành

- GV cho HS nhìn mẫu thực vẽ

- Nhắc HS vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung vật mẫu để vẽ cho cân phần giấy

- Gợi ý HS vẽ màu tạo cho hình vẽ sinh động - GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - GV nhận xét đánh giá làm HS

- Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu) - Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động)

- Cách vẽ màu (tươi sáng Hài hòa) - GV tuyên dương

4 Dặn doø

- Quan sát đồ vật gia đình - Qs chậu cảnh

- GV nhận xét tiết học

Bước:4

- HS ý quan sát - HS thực

- HS laéng nghe, quan sát

(63)

TUẦN 32. VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh Kó năng, hành vi:

- Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích

- HS khá, giỏi: Tạo dáng chậu, chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tơ màu đều, rõ hình trang trí

Thái độ, tình cảm:

- HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh II Đồ dùng dạy học

- Một số loại chậu cảnh nhỏ - Tranh, ảnh chậu cảnh - Dụng cụ thực hành

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- GV giới thiệu

* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét

- GV giới thiệu tranh ảnh chậu cảnh cho HS quan sát

- Chậu cảnh có nhiều loại hình dáng khác

*Hoạt động 2:Cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

- GV nêu thao tác vẽ

+ Phát nét khung hình chung chậu cảnh + Vẽ trục đối xứng

+ Tìm tỉ lệ phận chậu

+ Phát nét thẳng để tìm hình dáng chung chậu cảnh

+ Phát nét chi tiết chậu

+ Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết - GV cho HS quan sát số mẫu

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét + Loại cao, loại thấp

+ Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật + Loại miệng rộng, đáy thu nhỏ lại

+ Nét tạo dáng thân chậu khác + Các cách trang trí khác + Màu sắc đa dạng

(64)

* Hoạt động 3:Thực hành - GV cho HS thực vẽ

- Nhắc HS vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung vật mẫu để vẽ cho cân phần giấy

- Gợi ý HS vẽ màu tạo cho hình vẽ sinh động - GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - GV nhận xét đánh giá làm HS

- Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu) - Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động)

- Cách vẽ màu (tươi sáng Hài hòa) - GV tuyên dương

4 Dặn dò

- Quan sát hoạt động vui chơi mùa hè - GV nhận xét tiết học

- HS thực

- HS lắng nghe, quan sát

(65)

TUẦN 33. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I Mục đích yêu cầu

Kiến thức:

- Hiểu nội dung đề tài mùa hè

- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Kĩ năng, hành vi:

Thái độ, tình cảm:

- HS quan tâm đến sống xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Một số tranh đề tài vui chơi - Tranh, ảnh hình gợi ý cách vẽ - Dụng cụ vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài

- GV giới thiệu

* Hoạt động 1:Tìm – chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhận xét, nêu hoạt động vui chơi mùa hè - Cho HS nêu hoạt động vui chơi mùa hè

- GV gợi ý HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc mùa hè nơi đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi,…

*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh

- GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại hình ảnh dược quan sát để vẽ tranh

- GV gợi ý HS cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung

+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu tươi sáng cho với cảnh sắc mùa hè

- GV thực

- HS trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS nêu:

+ Nghỉ hè gia đình biển, tha7m danh lam thắng cảnh

+ Cắm trại, múa haut công viên + Đi tham quan bảo tàng

+ Về thăm ông bà - HS lắng nghe

- HS nhớ lại hình ảnh, nội dung mà chọn

- HS yù laéng nghe

(66)

* Hoạt động 3:Thực hành

- GV cho HS chọn đề tài nội dung để vẽ cho thích hợp

- GV quan sát giúp đỡ em yếu *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá - GV nhận xét đánh giá làm HS + Đề tài (rõ nội dung)

+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + Hình ảnh (phong phú, sinh động)

+ Màu sắc (tươi sáng, với cảnh sắc mùa hè) - GV tuyên dương

4 Daën dò

- Quan sát tranh có đề tài khác để chuẩn bị cho học tiết sau

- GV nhận xét tiết học

- HS thực

- HS laéng nghe, quan saùt

(67)

TUẦN 34. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục đích u cầu

Kiến thức:

- Hiểu cách tìm chọn đề tài tự - Biết cách vẽ theo đề tài tự Kĩ năng, hành vi:

- Vẽ tranh đề tài tự theo ý thích

- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ, tình cảm:

- HS quan tâm đến sống xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Tranh hoạ sĩ HS đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ

III Các hoạt dộng dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem số tranh đề tài khác nhau:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hình ảnh nào?

- GV cho HS chọn tranh đề tài để em thấy rõ phong phú cách chọn nội dung đề tài

Ví duï:

+ Ở đề tàiVui chơi ngày hè vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều,…

+ Ở đề tài Nhà trường vẽ phong cảnh trường em, học lớp, chơi sân trường, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường lớp, …

+ Ở đề tài Cảnh đẹp quê hương vẽ phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố,…

- GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung yêu thích phù hợp để vẽ tranh

- GV gợi ý số đề tài cụ thể để HS tập chọn nội dung tìm hình ảnh phù hợp - HS tự chọn đề tài tìm hình ảnh chính, phụ cho tranh

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- HS ngaén

- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn - HS ý lắng nghe

- HS quan sát - HS thực nêu:

- HS thực chọn tranh đề tài

(68)

- GV gợi ý HS cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm tranh + Vẽ hình ảnh phụ sau cho sinh động, phù hợp với chủ đề chọn

+ Vẽ màu cho phù hợp theo cảm nhận riêng cá nhân

* Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS thực hành

- GV ý hướng dẫn số em lúng túng để em hoàn thành vẽ

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét số vẽ về: + Các hình vẽ thể nội dung + Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ + Đậm nhạt

- GV nhận xét, bổ sung vẽ đẹp hướng thiếu sót

- GV gợi ý cho HS xếp loại vẽ Dặn dò

- Xem lại tập

- Chuẩn bị cho học sau - GV nhận xét tiết học

- HS quan sát

- HS thực hành vẽ - HS nhắc lại bước vẽ

- HS nhận xét, đánh giá xếp loại vẽ bạn

(69)

TUẦN 35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục đích yêu cầu:

- GV HS thấy kết dạy – học mĩ thuật năm - Nhà trường thấy công tác quản lí dạy – học mĩ thuật - HS yêu thích mơn Mĩ thuật

II Hình thức tổ chức

- GV HS chọn vẽ, xé dán giấy tập nặn đẹp - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

Lưu ý:

+ Dán theo phân môn vào giấy khổ lớn + Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề

Ví dụ: Tranh vẽ HS lớp 4A1, tên vẽ, tên HS vẽ + Trình bày nặn đẹp vào khay

+ Chọn vẽ, tập nặn đẹp, tiêu biểu phân môn để làm đồ dùng dạy học III Đánh giá

Ngày đăng: 19/04/2021, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w