1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Tieng Viet lop 3 ki 2

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kieåm tra baøi cuõ: GV cho hoïc sinh tìm töø ngöõ vieát vaøo baûng theo moät trong hai yeâu caàu sau:.. - Chöùa tieáng coù vaàn uoân/ uoâng.[r]

(1)

TUẦN 10

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN ÀI: GIỌNG Q HƯƠNG I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm tha thiết gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK + HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua đối thoại câu chuyện

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ + HS khá, giỏi: Kể lại câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện sách giáo khoa III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Mở đầu: GV nhận xét thi kì một học sinh kĩ đọc, hiểu

B Dạy học mới:

Giới thiệu – ghi tựa bài

- GV giới thiệu tên chủ điểm (Quê hương) Cho học sinh quan sát tranh chủ điểm

C Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc.

- GV đọc mẫu: diễn cảm giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng

- GV hướng đẫn học sinh luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

+ Hướng dẫn đọc câu, đoạn GV theo dõi sửa phát âm

Lưu ý đọc nhấn giọng từ gạch chân

- Kết hợp giúp học sinh hiểu từ giải SGK GV giảng thêm:qua đời: đồøng nghĩa với chết

- Học sinh nối đọc; HS nối đọc đọan

Xin lỗi// Tôi thật chưa nhớ ra/ anh là …//

Dạ, không!Bây biết tên anh Tôi muốn làm quen.

(2)

Hoạt động dạy Hoạt động học Mắt rớm lệ: rơm rớm nước mắt.

Đọc đoạn nhóm Cả lớp đọc đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi Thuyên Đồng ngồi ăn quán với ai?

Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Chuyện xảy làm cho Thuyên Đồøng ngạc nhiên?

Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời

- Vì anh niên cám ơn Thuyên Đồng?

- Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết cuả nhân vật quê hương?

- Qua câu truyện em nghó Giọng quê hương

Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2, - Thi đọc phân vai

GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Kể chuyện:

+ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa ứng với ba đoạn câu truyện, học sinh kể lại toàn câu truyện

+ Hướng dẫn học sinh kể lại câu truyện theo tranh

- GV nhắc HS thực yêu cầu: chọn vai, cách xưng hô, nhập vai

- GV mời HS kể mẫu D Củng cố – dặn dò

- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Thư gửi bà - Nhận xét học.

- Đọc đọan

- HS nhóm góp ý cho cách đọc

- Đọc thầm

- Thuyên Đồng ăn với ba người niên

- học sinh đọc đoạn

Lúc Thuyên lúng túng quên mang tiền có niên đến gần xin trả giúp

- Đọc thầm

- Thun Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê miền Trung

- Ngưòi trẻ tuổi cúi đầu, đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương, Thun Đồng lặng yên nhìn mắt rớm lệ

- Giọng quê hương thân thiết, gân gũi, giọng quê hương gợi nhớ kĩ niệm sâu săc quê hương, người thân

- HS đọc đoạn 2,

- Mỗi nhóm em thi đọc đoạn 2, - nhóm em đọc theo vai câu chuyện

- Từng cặp HS kể chuyện

- GV mời HS thi kể đoạn câu chuyện

(3)

CHÍNH TẢ (nghe – viết) ÀI: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Tìm viết tiếng có vần oai/oay (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDBVMT (trực tiếp): HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn tập 3b III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: GV cho học sinh tìm từ ngữ viết vào bảng theo hai yêu cầu sau:

- Chứa tiếng có vần n/ ng - GV nhận xét

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Quê hương ruột thịt D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả: a Hướng dẫn chuẩn bị bài

GV đọc mẫu toàn lượt

- Hỏi nội dung bài:Vì chị Sứ yêu quê hương mình?

- GV giảng giải giúp HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

b Hướng dẫn học sinh nhận xét, luyện viết chính tả:

- Chỉ chữ viết hoa bàiù? - Vì phải viết hoa chữ ấy?

Yêu cầu học snh đọc thầm tả tìm tiếng, từ khó

(GV hướng dẫn phân tích, phân biệt, giải nghĩa từ, viết bảng con)

1 học sinh đọc toàn

- Vì nơi chị sinh lớn lên nơi có lời hát ru mẹ chị chị…

- Các chữ đầu tên bài, đầu câu tên riêng phải viết hoa: Quê, Chị Sứ, Chinh, Và.

(4)

Hoạt động dạy Hoạt động học c GV đọc cho học sinh viết tả

GV lưu ý cách trình bày d Chấm chữa bài: GV đọc bài:

GV chấm từ – nhận xet cách viết trình bày

Hoạt động 2: Hướng dẫn học làm tập: Bài 2: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, từ có tiếng chứa vần oay

GV chốt từ ghi bảng: Oai: khoai, ngoài, ngoại…… Oay: hí hốy, loay hoay…….

Bài 3b:Thi đọc, viết nhanh.

- Người trẻ tuổi cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương

Thi đọc: GV nhận xét tuyên dương thi đọc viết bảng lớp

- GV nhận xét tuyên dương E Củng cố - dặn dò:

GV lưu ý cách trình bày tả sửa lỗi mắc

Dặn dò:- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường.

- Về nhà học thuộc lòng câu văn tập

- Viết vào

- HS tự chữa lỗi băng bút chì lề đỏ

- Đọc tập làm nhóm - Đại diện nhóm trình bày

(5)

TẬP ĐỌC ÀI: THƯ GỬI BÀ I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nắm thông tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với q hương lịng u quý bà người cháu

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm u q ơng bà II Đồ dùng dạy học

- Một phong bì thư học sinh trường gửi người thân III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Gọi học sinh đọc bài “Giọng quê hương” trả lời câu hỏi

Qua câu chuyện, em nghó giọng quê hương?

C Dạy mới:

Giới thiệu - ghi tựa : Thư Gửi Bà D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc:

+ GV đọc toàn giọng nhẹ nhàng, tình cảm + GV hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu

- Đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn:3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu “nhớ bà lắm”. Đoạn 2: Tiếp “ánh trăng”. Đoạn 3: lại

GV kết hợp hướng dẫn học sinh đọc câu:Hải Phòng / ngày / tháng 11/ năm 2003 // Dạo bà có khoẻ khơng ạ?

- Đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh thi đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Yêu cầu học sinh đọc nhẫm phần đầu thư để trả lời câu hỏi:

- Đức viết thư cho ai?

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc - học sinh nối tiếp đọc - đọan

(6)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Dòng đầu thư bạn ghi nào?

Học sinh đọc thầm phần thư - Đức hỏi thăm bà điều gì?

- Đức kể với bà gì?

GV chốt ý: Tình hình gia đình thân. Được lên lớp 3, tám điểm 10 chơi với bố vào ngày nghỉ ….đựoc thả diều đê với anh Tuấn …

Yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối

- Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm Đức đối với bà nào?

GV giới thiệu thư cho lớp xem Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- Gọi hai học sinh đọc lại toàn thư

- GV hướng dẫn học sinh thi đọc nối tiếp đoạn thơ theo nhóm

E Củng cố Dặn dò:

Em có nhận xét cách viết thư? -Thư ghi nào?

- Yêu cầu luyện đọc thư - GV nhận xét tiết học

- Đức viết thư thăm bà quê Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2003 ghi rõ nơi ngày gửi thư

- Đọc thầm

- Đức hỏi thăm sức khoẻ bà Bà có khoẻ khơng ạ?

- HS nêu

- Đọc thầm

- Rất kính trọng quý mến bà, hứa với bà học giỏi, chăm ngoan để bà vui, chúc bà khoẻ mạnhâ sống lâu Mong chóng đến hè để quê thăm bà

(7)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU AØI: SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thêm số kiểu so sánh; so sánh âm với âm (BT1, 2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS yêu mến vẻ đẹp đất nước ta

GDBVMT (gián tiếp): Cung cấp hiểu biết, kết hợp GDBVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn; trăng suối câu thơ Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó cảnh thiên nhiên đẹp đất nước ta (BT2)

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ để viết thơ nêu tập Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: - Gọi hai HS lên làm bài tập tiết

- HS lên bảng làm tập - GV nhận xét ghi điểm C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài:

D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài 1.

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Đãû có lắng nghe

Tiếng mưa rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào trận gió.

(Nguyễn Viết Bình) - Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào?

- GV chốt ý

- Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao?

GV chốt ý: Tiếng mưa rừng cọ to, vang động.

Bài 2: Hãy tìm nhừng âm so sánh với câu thơ câu văn

- HS đọc tập

- HS neâu mieäng

Tiếng mưa so sánh với tiếng thác, tiếng gió,

- HS học nhóm thảo luận ghi vào giấy nháp đại diện nhóm trình bày

- HS đọc tập Aâm Từ so

saùnh

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học GV kẻ bảng, hướng dẫn học sinh làm mẫu

câu A, câu lại HS làm vào tập - GV gợi hỏi: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên vùng nào trên đất nước ta? Từ dó cung cấp hiểu biết, kết hợp GDBVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi ẩn; trăng suối câu thơ Bác tả cảnh rừng chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó là cảnh thiên nhiên đẹp đất nước ta Bài tập Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu chép lại cho tả

*GV treo bảng phụ - Bài tập yêu cầu gì?

- Mời HS lên lớp làm bảng - GV thu chấm sửa sai

E Củng cố - dặn dò:

- GV gọi HS giỏi tìm ví dụ có so sánh âm

- GV biểu dương HS học tốt

Dặn dò: HS đọc lại tập làm, HTL đoạn thơ, GV nhận xét tiết học

a Tiếng suối b Tiếng suối c Tiếng chim

như

Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa

Tiếng xóc rổã tiền đồng

- HS đọc đoạn văn

- Ngắt đoạn văn thành câu chép lại cho tả

- Lớp làm vào tập

(9)

TẬP VIẾT

ÀI: ƠN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa G (1 dịng Gi), Ơ, T (1 dịng); viết tên riêng Ơng Gióng (1 dịng) câu ứng dụng: Gió đưa … Thọ Xương (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa: G, O, T

- Tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ ly III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát. B Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét sửa sai C Bài mới:

Giới thiệu: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con

a Luyện viết chữ hoa

Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa

- Giáo viên viết mẫu chữ G, Ô, T – GV kết hợp nhắc lại cách viết chữ

Yêu cầu học sinh viết vào bảng - Giáo viên theo dõi sửa sai

b.Luyện viết từ ứng dụng

- Giaoù viên treo mẫu.Ông Gióng

- GV giải thích chuyện cổ Ơng Gióng (cịn gọi thánh Gióng Phù Đổng Thiên Vương) quê làng Gióng người sống vào thời vua Hùng, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm

- Giáo viên viết mẫu tên rieâng

Yêu cầu học sinh viết bảng GV sửa sai, uốn nắn

c Luyện viết câu ứng dụng

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Giáo viên giảng: Tả cảnh đẹp sống

Lớp viết vào bảng G Gị Cơng

- Học sinh nêu: OÂ, T, V, H - Quan saùt

- HSinh lắng nghe - HS nhắc lại cách viết

1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

- HS đọc Ơng Gióng

- HS nêu độ cao chữ có tên riêng

- HS viết bảng con.Ơng Gióng - HS đọc câu ứng dụng

- HS nêu: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học bình đất nước ta Những chữ

trong câu ca dao viết hoa; học sinh viết bảng để giáo viên nhận xét, sửa sai

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở:

Giáo viên nêu yêu cầu học sinh viết cỡ nhỏ Viết chữ G dòng Viết chữ Ơ, T dịng

- Viết tên riêng: Ông Gióng hai dòng Viết câu ca dao: lần, dòng

Hoạt động 3: Chấm chữa bài: - Giáo viên thu chấm

- Giáo viên nhận xét cách viết, độ cao E Củng cố- dặn dò:

Giáo viên nhắc luyện viết thêm tập viết Dặn dò: Về nhà học thuộc câu ứng dụng.

(11)

CHÍNH TẢ (nghe – viết) ÀI: QUÊ HƯƠNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần et/oet (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết hai lần từ ngữ tập - Tranh minh hoạ giải đố tập 3b

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát. B Kieåm tra cũ:

- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng

(Quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã) - Giáo viên nhận xét tuyên dương C Dạy mới:

Giới thiệu mới:

GV nêu mục đích yêu cầu D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả. a GV đọc thong thả rõ ràng

- khổ thơ đầu Quê Hương, hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung cách trình bày + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương + Những từ tả phải viết hoa? Hướng dẫn học sinh viết bảng

b GV đọc cho học sinh viết vào vở:GV lưu ý học sinh cách trình bày thơ chữ: chữ đầu câu viết hoa, cách lề đỏ ô

c Chấm chữa bài: GV thu chấm sửa sai nhận xét viết học sinh

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tả

Bài 2.(bảng con)

- Điền vào chỗ trống et hay oet

- học sinh đọc lại

- HSinh nêu: Chùm khế ngọt, đường học, diều biêùt, đị nhỏ, cầu tre, nón nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau,

- Các chữ đầu câu

- Học sinh viết bảng con: Diều biếc, êm đềm, trăng tỏ, rợp, nghiêng che, - Học sinh lấy viết nghe GV đọc

- Hoïc sinh nộp

(12)

Hoạt động dạy Hoạt động học Eïm bé t…ù miệng cười, mùi kh ù…, cưa xoèn x……

ï., xem x…ù…

- GV nhận xét tuyên dương Bài 3b: Viết lời giải câu đố sau: b Để nguyên - đầu Đổi sang dấu ngã thành bữa ngon

(là chữ gì) Khơng dấu- trời rét nằm cong

Thêm huyền – bay lả đồng quê ta Có hỏi – xanh tươi mượt mà

Trâu bò vui gặm nhẩn nha đàn

(là chữ gì) GV thu chấm bài, sửa sai

E Củng cố - dặn dò:

- Giáo dục lịng u thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, có hành vi ứng xử với mơi trường xung quanh

- Lưu ý cho học sinh sửa lỗi mắc viết Về nhà làm tiếp tập 3a

- GV nhận xét

con

Eïm bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét

- Đọc tập

- Học sinh làm vào tập (cổ – cỗ)

(13)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ. I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

+ Bảng phụ chép gợi ý sẵn tập

+ Một thư, phong bì thư viết mẫu + Giấy rời phong bì thư để thực hành lớp III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát. B Kiểm tra cũ:

Gọi học sinh đọc Thư gửi bà nêu nhận xét cách trình bày thư

Dịng đầu thư ghi gì?(Địa điểm thời gian), dịng ghi lời xưng hơ với ai? (vơi người nhận thư), nội dung thư (thăm hỏi sức khoẻ bà)

Cuối thư ghi gì? (lời chào chữ ký và tên)

C Dạy mới:

a Giới thiệu bài: (giáo viên nêu mục đích yêu cầu)

D Tiến hành hoạt động

Hoạt động 1: Hương dẫn làm tập.

Bài 1: Dựa theo mẫu tập đọc Thư gửi bà em viết thư ngắn cho người thân - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Gọi học sinh đọc phần gợi ý SGK Cho vài học sinh cho biết em viết thư cho ai? - Dòng đầu thư viết nào? Em xưng hô với người để thể kính trọng? giáo viên gợi ý cho học sinh dùng từ: kính yêu, yêu quý.

- Trong phần nội dung em hỏi thăm điều gì? báo tin cho người nhận thư (ơng, bà, chú, bác)

- Phần cuối thư em chúc ông, bà, …điều gì? hứa hẹn điều gì?

- Học sinh đọc tập - Đọc phần gợi ý - Học sinh nêu

- Học sinh nêu: Ngãi Giao, ngày, …

(14)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Từng học sinh làm việc Bài tập Tập ghi phong bì thư. - Giáo viên đưa phong bì thư mẫu + Góc bên trái (phía trên)

+ Góc bên phải (phía trên)

+ Góc bên phải phía bì thư (yêu cầu học sinh ghi đầy đủ nội dung phong bì thư.) - Gọi học sinh đọc làm - Giáo viên nhận xét tuyên dương E Củng cố – dặn dò:

- Gọi học sinh nêu lại cách viết thư - Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành nội dung thư bì thư

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh quan sát trao đổi cách trình bày mặt trước bì thư - Viết rõ tên địa người gửi - Dán tem thư bưu điện

- Viết rõ tên địa người nhận - Học sinh làm

- GV quan sát giúp đỡ

- Học sinh đọc làm - HS nhận xét

(15)

TUẦN 11

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN AØI: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng, cao quý - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân định lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quý mảnh đất quê hương B Kể chuyện:

- Biết xếp tranh SGK theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ

+ HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn

GDBVMT (gián tiếp): Cần có tình cảm u quý, trân trọng tất đất quê hương: thông qua câu hỏi 3, GV nhấn mạnh: Hạt cát nhỏ vật “thiêng liêng, cao q”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ không rời xa được.

II Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh họa học SGK

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

- Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang (Mục Tài nguyên đất Việt Nam) HS: SGK,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Thư gửi bà. - GV gọi em lên đọc Thư gửi bà + Trong thư, Đức kể với bà gì?

+ Qua thư, em thấy tình cảm Đức đối với bà quê nào?

GV nhận xét kiểm tra em C Bài mới:

Giới thiệu bài- ghi tựa bài: Hôm nay, tập đọc “Đâtù quý, đất yêu”, ta biết thêm lịng u q đất đai Tổ quốc người Ê- ti-ô- pi- a (một nước châu Phi) qua tập quán kì lạ

D Tiến hành hoạt động

(16)

- HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- Lời dẫn truyện: đọc khoan thai, nhẹ nhàng - Lời giải thích viên quan: chậm rãi, cảm động

- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại, cởi giày ra, cạo đất đế giày.

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

*GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

GV mời HS đọc đoạn trước lớp

GV mời HS tiếp nối đọc đoạn Chú ý cách đọc câu:

Ông sai người cạo đất đế giày khách / để họ xuống tàu trở nước // Tại ông lại phải làm vậy? (Cao giọng từ dùng để hỏi)

Đất Ê- ti- ô- pi- a cha, / mẹ, / anh em ruột thịt // (giọng cảm động nhấn mạnh nhưãng từ in đậm)

GV mời HS giải thích từ mới: Ê- ti- ô- pi- a, cung điện, khâm phục

GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV yêu cầu lớp đọc đồng đoạn * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV đưa câu hỏi:

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Hai người khách vua Ê- ti- ô- pi- a đón tiếp nào?

- GV yêu cầu HS đọc thầm phần đầu đoạn trả lời câu hỏi:

+ Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ra?

- GV mời HS đọc phần cuối đoạn

+ Vì người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang hạt đất nhỏ.

GV kết hợp GDBVMT: Cần có tình cảm u q, trân trọng tất đất quê hương GV nhấn mạnh: Hạt cát nhỏ nhưng vật “thiêng liêng, cao q”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ơ-pi-a nên

quan.

- Học sinh đọc thầm theo GV

- HS laéng nghe

- HS xem tranh minh hoïa

- HS đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS đọc lại câu

- HS giải thích từ

- HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng đọan

*Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận

- Cả lớp đọc thầm

+Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.

HS đọc thầm phần đầu đoạn

+Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo đất đế giày rồi để khách lên tàu trở nước. - HS đọc phần cuối đoạn

(17)

họ không rời xa được.

- HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi

+ Theo em, phong tục nói lên tình cảm của người Ê- ti- ô- pi- a với quê hương thế nào?

- GV chốt lại: Người Ê- ti- ô- pi- a yêu quí trân trọng mảnh đất quê hương Người Ê- ti- ô- pi- a coi đất đai Tổ quốc tài sản quý giá nhất, thiêng liêng

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm lại đoạn

- GV hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2: phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật

- GV cho HS thi đọc truyện đoạn 2, theo phân vai

- Một HS đọc

- GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

* Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS dựa vào tranh minh họa SGK HS biết xếp tranh thứ tự, kể lại nội dung câu chuyện

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS quan sát tranh minh họa câu chuyện

- GV u cầu HS nhìn tranh bảng, xếp lại theo trình tự câu chuyện - GV mời HS lên bảng đặt lại vị trí tranh

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: – – – 2.

+ Tranh 3: Hai vị khách du lịch thăm đất nước Ê- ti- ô- pi- a

+ Tranh 1: Hai vị khách vua nước Ê-ti- ô- pi- a mến khách, chiêu đãi tặng quà + Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên thấy viên quan sai người cạo đất đế giày họ

+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách phong tục người Ê- ti- ô- pi- a + Bài tập 2:

- Từng cặp HS nhìn tranh kể đoạn câu chuyện

- HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

- HS nhận xét

Kiểm tra, đánh giá trị chơi. - HS lắng nghe

- Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai

- HS nhận xét

Quan sát, thực hành, trò chơi.

- HS đọc yêu cầu đề

- HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện

- HS thực hành xếp tranh - Một HS lên bảng làm

- HS nhận xét - HS nêu

- Từng cặp HS kể đoạn câu chuyện

(18)

- GV mời HS tiếp nối kể trước lớp tranh

- Một HS kể tồn lại câu chuyện - GV nhận xét, cơng bố bạn kể hay E Củng cố- Dặn dò:

- Qua chuyện kể, câu chuyện nói lên điều gì? - Em tập đặt tên khác cho câu chuyện

- Tập đọc lại nhà, xem sau “Vẽ quê hương”

- GV khen HS đọc tốt, hay

- Một HS kể toàn lại câu chuyện - HS nhận xét

- Đất đai Tổ quốc thứ thiêng liêng cao quí nhất.

(19)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ÀI: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDBVMT (trực tiếp): HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ viết BT3 * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Quê hương.

- GV mời 2HS lên bảng, lớp viết bảng từ:(bướm vàng, ven sông, nghiêng che) - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Tiếng hị sơng D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - HS nghe - viết tả vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết

- GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày GV hỏi:

+ Điệu hò chèo thuyền chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì?

- GV kết hợp bồi dưỡng HS tình cảm yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT. + Bài tả có câu?

+ Nêu tên riêng bài?

- GV hướng dẫn HS viết bảng (hoặc nháp) chữ dễ viết sai: tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại)

GV đọc cho HS viết vào

-

Phân tích, thực hành

- HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh gió chiều thổi nhẹ qua đồng và sơng Thu Bồn.

- Có câu. - Gái, Thu Bồn.

(20)

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV hướng dẫn chấm, chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - HS tìm tiếng có vần ong/oong + Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV cho HS làm cá nhân, HS thi làm bài, phải nhanh

- GV nhận xét, chốt lại:

Chng xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong - Làm xong việc, xoong.

+ Bài tập 3a:

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS thi tìm từ theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương

- GV chốt lại

Từ vật có tiếng bắt đầu S: sông, suối, sắn, sen, sim, sung sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ………

Bắt đầu X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn, …

E Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS viêùt lại từ, tiếng viết sai. - Về xem tập viết lại từ khó

- Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

-

Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- Một HS đọc yêu cầu đề - HS tìm từ có vần ong/oong - 2HS trình bày làm - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề - HS thi tìm từ theo nhóm - HS lớp nhận xét

(21)

TẬP ĐỌC ÀI: VẼ Q HƯƠNG I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ

- Trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ + HS khá, giỏi: Thuộc thơ

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết cảm nhận vẻ đẹp yêu quê hương

GDBVMT (trực tiếp): Qua câu hỏi 1, giúp em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.

II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh hoạ học SGK

- Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng * HS: - Xem trước học, SGK, VLT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Đất quý, đất yêu.

- GV gọi học sinh đọc “Đất quý, đất yêu” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương đẹp Bài thơ Vẽ quê hương em học hôm lời một bạn nhỏ nói vẽ đẹp q hương tình yêu quê hương

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp dòng, khổ thơ

GV đọc thơ

- Giọng đọc vui, hồn nhiên Nhấn giọng từ:(xanh tươi, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót…)

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- GV yêu cầu đọc dòng thơ, đọc

+ Hai người khách vua Ê- ti- ơ- pi-a đón tiếp npi-ào?

+ Khi khách xuống tàu có điều bất ngờ xảy ?

-

Đàm thoại, vấn đáp, thực hành

- Học sinh lắng nghe

(22)

tiếp nối đến hết thơ

- GV gọi HS đọc khổ thơ trước lớp - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - GV hướng dẫn em đọc đúng:

- Cho HS giải thích từ: sơng máng, bát ngát - GV cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

- GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi:

+ Kể tên cảnh vật đựơc tả bài thơ?

- HS đọc thầm lại thơ, trả lời câu hỏi:

+ Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc ấy?

- Qua câu hỏi 1, giúp em trực tiếp cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi

+ Vì tranh quê hương đẹp? Chọn câu trả lời nhất? (Vì quê hương đẹp.// Vì bạn nhỏ vẽ giỏi.//Vì bạn nhỏ yêu quê hương.)

- GV chốt lại: Câu

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - Giúp em nhớ đọc thuộc thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng lớp - GV xố dần từ dịng, khổ thơ

- GV mời HS đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ

- GV nhận xét đội thắng

- GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố- Dặn dị:

Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Chuẩn bị bài:Nắng phương Nam

Nhận xét cũ

- HS đọc dịng thơ

- HS đọc tiếp nối em dòng thơ - HS đọc khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS giải thích từ

- Bốn nhóm tiếp nối đọc đồng khổ thơ

- Cả lớp đọc đồng thơ -

Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải

- HS đọc thầm khổ thơ đầu:

+Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, gạo, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.

- HS đọc thầm lại thơ

+Đó là: tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót …….

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét

-

Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS đọc thuộc lớp khổ thơ - HS đọc khổ thơ

- HS nhận xét

(23)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÀI: TỪ NGỮ VỀ Q HƯƠNG

ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu xếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1)

- Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2)

- Nhận biết câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì? (BT3)

- Đặt – câu theo mẫu Ai làm gì? Với – từ ngữ cho trước (BT4) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS thêm yêu quý quê hương

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II Đồ dùng dạy học

* GV: - Bảng phụ viết BT1 - Bảng lớp viết BT3

* HS: - Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: So sánh, dấu chấm. - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VLT

- GV dán tờ phiếu lên bảng, mời HS thi làm đúng, nhanh

- GV nhận xét, chốt lời giải

Chỉ vật q hương: đa, dịng sơng, đị, mái đình, núi, phố phường

Chỉ tình cảm q hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào - GV kết hợp giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS trao đổi theo nhóm

- GV hướng dẫn em giải nghĩa từ giang sơn: sông núi, dùng để đất nước .

- HS laøm baøi taäp

- Thảo luận, giảng giải, thực hành - HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào VLT

- HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

- HS chữa vào VLT

- HS đọc yêu cầu đề - HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

(24)

- Sau GV cho HS đọc lại đoạn văn với thay từ khác

- GV nhận xét, chốt lại:

Tây Ngun q hương (q qn, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn) Nơi đây, lớn lên địu vải thân thương má, tiếng ngân vang dòng thác, hương thơm ngào ngạt núi rừng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn mẫu câu “Ai làm gì?”

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- Hướng dẫn tìm câu viết theo mẫu(Ai làm gì?) Chỉ rõ phận trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì?

- GV yêu cầu HS làm - GV mời hai HS lên bảng làm

- GV nhận xét chốt lới giải

Ai làm gì?

Cha làm cho tơi chổi cọ để quét nhà, quét sân

Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo gác bếp ……

Chị đan nón cọ, lại biết đan mành cọ co ïxuất

Bài taäp 4.

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

Dùng từ ngữ sau để đặt câu với cụm từ Ai làm gì? (bác nông dân, em trai tôi, gà con, đàn cá)

- GV nhắc em với từ cho, em đặt câu

- GV yêu cầu HS làm cá nhân Viết nhanh vào câu văn đặt

- GV gọi vài HS đọc câu đặt - GV nhận xét, chốt lại

+ Bác nông dân cày ruộng + Em trai tơi chơi bóng đá ngồi sân.

+ Những gà mổ thóc sân. + Đàn cá bơi lội tung tăng ao.

E Củng cố- Dặn dò:

Chuẩn bị: Ơn tập từ hoạt động trạng thái So sánh.

Nhận xét tiết hoïc

- HS đọc

- HS chữa vào VLT

Thảo luận, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

HS laøm baøi vaøo VLT - HS lên bảng làm - HS nhận xeùt

- HS sửa vào VLT

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

- HS làm vào

- HS đứng lên phát biểu - HS nhận xét

(25)

TẬP VIẾT

ÀI: ƠN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa G (1 dòng Gh), R, Đ (1 dòng); viết tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) câu ứng dụng: Ai … Loa Thành Thục Vương (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao: Ai … Thục Vương.

II Đồ dùng dạy học * GV: Mẫu viết hoa G

Các chữ Ghềnh ráng câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: GV kiểm tra HS viết ở nhà

- GV cho HS viết bảng chữ hoa tên riêng (Gi, Ơng Gióng)

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. - HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ Gh - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát

- Nêu cấu tạo chữ Gh

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con. - Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

GV cho HS tìm chữ hoa có bài: G (Gh), R, A, Đ, L, T, V.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “G, K” vào bảng HS luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - GV giới thiệu: Ghềnh ráng (còn gọi Mộng

- Trực quan, vấn đáp - HS quan sát

- HS neâu -

Quan sát, thực hành

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(26)

Cầm) thắng cảnh Bình Định, nơi có bãi đẹp

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng

GV mời HS đọc câu ứng dụng

Ai đến huyện Đông Anh.

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. - GV giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa Thành (thành Cổ Loa) Đựơc xây theo hình vịng xoắn trơn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách hàng nghìn năm

- GV kết hợp giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

- HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Gh: dòng cỡ nhỏ +Viết chữ R, Đ: dòng cỡ nhỏ

+ Viết chữ Ghềnh Ráng: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao: lần (2 dịng)

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên có chữ đầu câu Gh Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.

- GV coâng bố nhóm thắng E Củng cố- Dặn dò:

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa H

Nhận xét tiết học

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Ai Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương.

-

Thực hành

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào -

Kiểm tra đánh giá, trò chơi.

(27)

CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) ÀI: VẼ Q HƯƠNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày hình thức thơ chữ Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

- Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp môi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lịng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: “Tiếng hị sơng”. GV mời HS lên bảng tìm từ có tiếng bắt đầu s/x

GV lớp nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: HS tự nhớ viết vào

GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

GV đọc đoạn thơ cần viết Vẽ quê hương.

GV mời HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ viết

- GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày đoạn thơ:

+ Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp ?

+ Trong đoạn thơ có chữ phải viết hoa? Vì viết hoa?

+ Cần trình bày thơ chữ nào? - GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai

HS nhớ viết vào vở

-

Hỏi đáp, phân tích, thực hành - HS lắng nghe

- Hai HS đọc lại

- Vì bạn yêu quê hương.

- Các chữ đầu tên đầu mỗi dòng thơ.

- Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 – ôli .

- HS viết bảng

(28)

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ viết

GV chấm, chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhaän xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2a:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào - GV mời HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Một nhà sàn đơn sơ vách nứa. Bốn bên suối chảy, cá bơi vui. Đêm đêm cháy hồng bếp lửa. nh đèn khuya cịn sáng lưng đồi.

(Nguyễn Đình Thi) E Củng cố- Dặn dò:

- HS viết từ: nhà sàn, đơn sơ, xanh ngắt, - Về xem tập viết lại từ khó

- Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- HS đọc lại lần đoạn thơ SGK - Học sinh viết vào

- Học sinh soát lại - HS tự chữa -

Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào tập

- HS leân bảng làm - HS nhận xét

(29)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NGHE KỂ “TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU” NĨI VỀ Q HƯƠNG.

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nghe – kể lại câu chuyện “Tơi có đọc đâu” (BT1)

- Bước đầu biết nói q hương nơi theo gợi ý (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II Đồ dùng dạy học

* GV: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện (BT1) - Bảng phụ viết sẵn gợi ý quê hương (BT2) * HS: - VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát. B Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS đọc lại thư viết (tiết TLV tuần 10)

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập 1. - Giúp cho HS nghe kể nội dung câu chuyện

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý - GV kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm)

- Kể xong lần GV hỏi HS:

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?

+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên nào? - GV kể lần

- GV cho cặp HS kể chuyện cho nghe

- GV mời –5 HS nhìn gợi ý kể lại bảng

- GV hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào? (Phải xem trộm thư biết dòng chữ người ta

-

Quan sát, thực hành

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- Ghé mắt đọc trộm thư mình. - Xin lỗi Mình khơng viết tiếp được nữa, có người đọc trộm thư.

- Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!.

- HS laéng nghe

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe

(30)

viết thêm vào thư Vì vậy, người xem trộm thư cãi khơng xem trộm lộ nói dối cách tức cười.)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 2. - Giúp em biết nói tình cảm yêu quý quê hương theo câu hỏi gợi ý

GV gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV nói thêm: Quê hương nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, anh em sinh sống Nếu em biết quê hương, em kể nơi em cha mẹ

- GV hướng dẫn HS nhìn câu hỏi gợi ý: Quê em đâu?

Em yêu cảnh vật quê hương? Cảnh vật có đáng nhớ

Tình cảm em với quê hương nào? (Ví dụ: Quê em Quảng Ngãi Ông bà em ở Nơi có nhiều thắng cảnh đẹp thơ mộng như: Núi Aán Sông Trà, Cổ Luỹ cô thôn. Đẹp hồng bng xuống, bóng tre in hình bãi cát tựa người thiếu nữ đang chải tóc bên bờ sơng.

Vì vậy, em xa nhớ đến quê hương của em.)

- GV yêu cầu HS tập nói theo cặp

- Sau GV u cầu HS xung phong trình bày nói trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS nói q hương hay

E Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét học, tuyên dương học sinh học tốt

Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại Chuẩn bị bài: Nói, viết cảnh đẹp đất nước Nhận xét tiết học

-

Hỏi đáp, giảng giải, thực hành - HS đọc yêu cầu đề

- HS laéng nghe

- HS tự trả lời - HS nói theo cặp

(31)

TUẦN 12

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN ÀI: NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết gắn bó thiếu nhi hai miền Nam – Bắc - Trả lời câu hỏi SGK

+ HS khá, giỏi: Nêu lí chọn tên truyện câu hỏi Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu diễn tả giọng nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ miền với B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam.

II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: - SGK,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : Vẽ quê hương

- GV gọi em lên đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi:

+Cảnh vật quê hương miêu tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc ấy? +Vì tranh quê hương đẹp? - GV nhận xét kiểm tra em C Dạy mới:

Giới thiệu bài- ghi tựa bài :

(32)

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- Giọng đọc sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm lời nói nhân vật; nhấn giọng từ gợi tả đoạn thư Vân gửi bạn miền Nam

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

GV mời HS đọc đoạn trước lớp

GV mời HS tiếp nối đọc đoạn Chú ý cách đọc câu:+ Nè, / nhỏ kia, / đi đâu vậy? (Nhấn giọng từ in đậm) + Vui / mà / lạnh luôn.+ “Hà Nội rạo rực ngày giáp Tết Trời cuối Đông lạnh buốt Những dịng suối hoa trơi bầu trời xám đục mưa bụi trắng xóa”.

- GV mời HS giải thích từ mới: đường Nguyễn Huệ, nhỏ, lịng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.

GV cho HS đọc đoạn nhóm + HS tiếp nối đọc đoạn +1 HS đọc

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Truyện có bạn nhỏ nào? - GV mời HS đọc thầm đoạn

+ Uyên bạn đâu, vào dịp nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2:

+ Nghe đọc thư Vân, bạn mong ước điều gì?

- HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi

+ Phương nghó sáng kiến gì? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

- GV chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân ngày đông rét buốt Cành mai ngồi Bắc khơng có nên

- Học sinh đọc thầm theo GV - HS lắng nghe

- HS xem tranh minh hoïa

- HS đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS đọc lại câu

- HS giải thích từ khó - HS đọc đoạn nhóm - Một HS đọc

- Cả lớp đọc thầm

(Uyên, Huê, Phương số bạn ở TP HCM .)

- HS đọc thầm đoạn

(Uyên bạn chợ hoa, vào ngày 28 Tết.)

- (Gửi cho Vân nắng phương Nam.)

- HS đọc thầm đoạn 3:

Gửi tặng Vân Bắc cành mai. - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

(33)

q… Đồng thời kết hợp giáo dục HS ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam.

+ Em đặt tên khác cho truyện? (Câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai Tết) * Hoạt động : Luyện đọc lại, củng cố.

- HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV chia HS thành nhóm HS

- GV yêu cầu HS đọc truyện theo phân vai nhân vật

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS dựa vào gợi ý SGK, em nhớ kể lại đoạn câu chuyện

- GV mời HS nhìn phần gợi ý bảng phụ, nhớ nội dung kể mẫu đoạn

Đi chợ tết

- Truyện xảy vào lúc nào? - Uyên bạn đâu? - Vì người sững lại? b) Đoạn 2: Bức thư

- Vân ai?

- Tết bắc sao? - Các bạn mong ước gì? c) Đoạn 3: Món q

- Sáng kiến Phương - Quay lại chợ hoa

+ GV nêu yêu cầu cặp HS kể chuyện + Ba HS tiếp nối kể ba đoạn câu chuyện

+ Một HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, công bố bạn kể hay E Củng cố Dặn dò:

- GV hỏi: Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì? - Về luyện đọc lại câu chuyện.

- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông - Nhận xét học

- Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai

- HS nhận xét

*/ Quan sát, thực hành, trị chơi.

- HS nhìn vào phần gợi ý kể đoạn - Đúng vào ngày 28 Tết

- chợ hoa…

- có tiếng gọi “ Nè, nhỏ đâu vậy?”

- HS nhìn phần gợi ý kể đoạn

- HS nhìn vào phần gợi ý kể đoạn - Từng cặp HS kể đoạn câu chuyện

- Ba HS thi kể chuyện

- Một HS kể toàn lại câu chuyện - HS nhận xét

(34)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ÀI: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

GDBVMT (trực tiếp): HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ viết BT3b * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : Vẽ quê hương.

- GV mời HS lên bảng viết từ: nhà sàn, đơn sơ, sáng lưng đồi.

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu – ghi tựa

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết tả: GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc toàn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Tác giả tả hình ảnh âm sông Hương?

- GV kết hợp giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT. + Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

- GV hướng dẫn HS viết vào bảng chữ dễ viết sai: buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.

- HS laéng nghe

- – HS đọc lại viết

- Khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước , tiếng lanh canh thuyền chài gõ mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe rộng hơn…

- Viết hoa chữ đầu đầu câu. Tên riêng

(35)

GV đọc cho HS viết vào vở. - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - GV chấm (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - HS tìm tiếng có vần oc/ooc + Bài tập 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh

- GV mời đại diện tổ lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

Con sóc, mặc quần soọc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ- moóc.

+ Bài tập 3:

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải câu đố - GV nhận xét, chốt lại lời giải

- GV chốt lại

Câu b) Hạt mà không nở thành dùng để xây nhà hạt cát

E Củng cố Dặn dò:

Về xem tập viết lại từ khó Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi - Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

- Một HS đọc yêu cầu đề - Các nhóm thi đua tìm từ có vần oc/ooc.

- Đại diện tổ trình bày làm

- HS nhận xét

- HS đọc u cầu đề

- HS làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố

(36)

TẬP ĐỌC

ÀI: CẢNH ĐẸP NON SƠNG I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp giàu có vùng miền đất nước ta, từ thêm tự hào quê hương đất nước

- Trả lời câu hỏi SGK Thuộc – câu ca dao Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Biết đọc ngắt nhịp dòng thơ lục bát, thơ chữ - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết cảm nhận vẻ đẹp yêu quê hương

GDBVMT (trực tiếp): HS cảm nhận nội dung thấy ý nghĩa: Mỗi vùng đất nước ta có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp Từ đó, HS thêm u q mơi trường thiên nhiên có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh hoạ học SGK; Tranh, ảnh cảnh đẹp quê hương * HS: - Xem trước học, SGK, VLT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : Nắng phương Nam.

- GV gọi học sinh đọc đoạn “Nắng phương nam ” trả lời câu hỏi:

+ Vì bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?

+ Qua câu chuyện em hiểu điều ? - GV nhận xét

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Đất nước ta miền có nhiều cảnh đẹp Hôm em đọc số câu ca dao nói cảnh đẹp tiếng đất nước để thêm hiểu biết, tự hào vẽ đẹp giàu có thiên nhiên đất nước

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động : Luyện đọc. *- GV đọc diẽn cảm thơ

- Giọng đọc diễn cảm thơ: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông

- GV cho HS xem tranh

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- GV mời đọc câu ca dao

- Học sinh lắng nghe - HS xem tranh

- Mỗi HS đọc câu

(37)

- GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao - GV hướng dẫn em đọc đúng, kết hợp ngắt nghỉ

Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa / Có nàng Tơ Thị, / có chùa Tam Thanh // Câu 3: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, / Non xanh nước biếc / tranh họa đồ // Câu 6: Đồng Tháp Mười / có bay thẳng cánh/ Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tơm //

- GV cho HS giải thích từ: Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười.

- GV cho HS đọc câu ca dao nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn Và hỏi:

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng? Đó vùng nào?

- GV giảng: Mỗi vùng đất nước ta có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; cần phải giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp Từ đó, HS thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn thơ thảo luận nhóm Câu hỏi:

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp?

+ Theo em, gìn giữ, tơ điểm cho non sơng ta ngày đẹp hơn?

- GV chốt lại: Cha ông ta từ bao đời gây dựng nên đất nước ; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày tươi đẹp

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng lớp câu ca dao

-a GV mời HS đại diện nhóm tiếp nối đọc khổ thơ

-b GV nhận xét đội thắng

- GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố Dặn dò:

- GV hỏi: Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng câu ca dao - Xem sau: Người Tây Nguyên

dao

- HS đọc lại câu ca dao

- HS giải thích từ

- HS đọc câu nhóm Cả lớp đọc đồng thơ - HS đọc thầm khổ thơ đầu:

Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiềng Giang, Đồng Tháp

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- HS thi đua học thuộc lòng

- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét

- HS đọc thuộc câu ca dao - HS đọc câu ca dao

- HS nhận xét

Đât nước ta có nhieău cạnh đép. Mi người phại bieẫt ơn cha ođng, qủ tróng giữ gìn đât nước với những cạnh đép rât đáng tự hào.

(38)

- HS nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÀI: ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI – SO SÁNH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết từ ngữ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1) - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ BT - Bảng phụ viết BT3

* HS: - Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : Từ ngữ q hương ơân tập câu Ai gì?

- GV gọi1 HS làm - GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm bài tập.

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VLT

- GV mời HS lên bảng làm gạch từ hoạt động:

- GV nhận xét, chốt lời giải Con mẹ đẹp

Những tơ nhỏ Chạy lăn tròn Trên sân, cỏ

- GV nhấn mạnh:Hoạt động chạy gà so sánh với hoạt động “lăn tròn” tơ nhỏ Đây cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt động.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS trao đổi theo nhóm Mỗi nhóm

Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào VLT

- HS leân bảng làm - HS nhận xét

- HS chữa vào VLT

- HS đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh

(39)

làm đoạn trích

- GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại:

Sự vật, vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động

a) Con trâu đen (chân) đập đất b) Tàu cau vươn (tay) vẫy

c) Xuồng đậu nằm húc húc đòi (bút)

Hoạt động 2: Thảo luận.

Giúp cho em hoàn hoàn thành câu hoàn chỉnh

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm nhẫm

- GV dán bảng lớp tờ phiếu viết nội dung bài, mời HS lên bảng nối nhanh Sau em đọc kết

- GV nhận xét chốt lới giải

+ Những ruộng lúa cấy sớm trổ bông.

+ Những voi thắng huơ vòi chào khán giả.

+ Cây cầu làm thân dừa bắc ngang dòng kênh.

+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên dịng sơng.

E Củng cố Dặn dò:

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Về tập làm lại bài:

- Chuẩn bị: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- HS nhận xét

- HS chữa vào VLT * Thảo luận, thực hành

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm nhẫm

- HS lên bảng làm Sau em đọc kết

- HS nhận xét

(40)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA H I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa h (1 dòng), N, V (1 dòng); viết tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) câu ứng dụng: Hải Vân … Vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: - Mẫu viết hoa H

- ø Câu ca dao viết dịng kẻ li * HS: - Bảng con, phấn, tập viết III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : - GV kiểm tra HS viết bài nhà

-c Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước

-d GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa (GV đưa ảnh vua Hàm Nghi giới thiệu)

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Giới thiệu chữ H hoa. HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ H - GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ H

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

-e GV cho HS tìm chữ hoa có bài:

H, N, V.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “H, N, V” vào bảng

HS luyện viết từ ứng dụng

- HS quan saùt - HS nêu

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(41)

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi - GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872 – 1943 làm vua năm12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt đưa dày An- giê- ri

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng

-f GV mời HS đọc câu ứng dụng Hải Vân bát ngát nghìn trùng.

Hịn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn. - GV giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ miền Trung nước ta Đèo Hải Vân dãy núi cao nằm tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng Vịnh Hàn vịnh Đà Nẵng Hòn Hồng chưa rõ đảo hay núi

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ H: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ N, V: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Hàm nghi: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài. - GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E Củng cố Dặn doø:

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa I

Nhận xét tiết học

- Một HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.

Thực hành

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

(42)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) ÀI: CẢNH ĐẸP NON SƠNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức câu thơ thể lục bát, thể song thất Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

- Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp môi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ viết BT2b * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : Chiều sông hương - GV mời 2HS lên bảng tìm từ có tiếng có vần oc/ooc

- GV lớp nhận xét C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị GV hướng dẫn HS chuẩn bị

-gGV đọc bốn câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông.

-hGV mời HS đọc thuộc lòng lại

-i Cả lớp đọc thầm câu ca dao viết -j GV hướng dẫn HS nắm nội dung, nhận xét tả cách trình bày câu ca dao + Bài tả có tên riêng nào?

+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế naøo?

+Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày nào?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh.

* Hỏi đáp, phân tích, thực hành - HS lắng nghe

- Một HS đọc lại

- (Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.)

- (Dòng chữ bắt đầu viết cách lề 2 ơli Dịng chữ bắt đầu viết cách lề 1 ôli.)

- (Cả chữ đầu dòng cách lề 1 ôli.)

(43)

GV đọc cho viết vào

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết - GV đọc câu, cụm từ, từ

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2b: Tìm từ:

Chứa tiếng có vần at ac, có nghĩa sau:

- Mang vật nặng vai - Có cảm giác cần uống nước

- Dòng nước tự nhiên từ cao đổ xuống thấp

+ GV mời HS đọc yêu cầu đề + GV yêu cầu HS tự làm vào + GV mời HS lên bảng làm + GV nhận xét, chốt lại: Câu b): vác – khát – thác. E Củng cố Dặn dò:

Cho HS tập viết lại từ khó viết sai (nước biếc, bát ngát, sừng sững, …)

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Xem sau: Đêm trăng Hồ Tây Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa

* Kiểm tra, đánh giá, thực hành.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VLT

- HS lên bảng làm - HS nhận xét

(44)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NĨI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh (hoặc ảnh), theo gợi ý BT1

- Viết điều nói BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: - Aûnh biển (Phan Thiết SGK) phóng to - Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1

* HS: - VLT, buùt

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B. Kiểm tra cũ : - GV gọi HS kể lại chuyện vui học tuần 11 (Tơi có đọc đâu) - Hai HS làm lại BT2 (Nói quê hương em hoặc nơi em ở)

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu- ghi tựa bài.

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập 1. - Giúp cho HS biết nói điều biết cảnh đẹp

- GV mời HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý SGK

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học

- GV u cầu em đặt tranh (ảnh) chuẩn bị

- GV hướng dẫn: HS nói ảnh Phan Thiết SGK

- GV mở bảng phụ viết sẵn câu hỏi

Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh nơi nào?

Màu sắc tranh (ảnh) nào? Cảnh tranh (ảnh) có đẹp?

Cảnh tranh (ảnh) gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV mời HS làm mẫu: nói đầy đủ cảnh

* Quan sát, thực hành.

- HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

- HS laéng nghe

- HS quan sát câu hỏi tranh - Một HS đứng lên làm mẫu

- HS nói theo cặp

(45)

đẹp biển Phan Thiết ảnh - GV yêu cầu HS nói theo cặp - GV cho HS tiếp nối thi nói - GV nhận xét chốt lại:

+ Tấm ảnh chụp cảnh bãi biển tuyệt đẹp Đó cảnh biển Phan Thiết.

+ Bao trùm lên ảnh màu xanh của biển, cối, núi non bầu trời Giữa màu xanh ấy, bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà bãi cát ven bờvà màu vôi vàng sậm quét lên ngôi nhà lô nhô ven biẻn.

+ Núi biển kề thật đẹp.

+ Cảnh tranh làm em ngạc nhiên tự hào đất nước có cảnh đẹp như thế.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 2. - Giúp em biết viết điều đã nói thành đoạn văn ngắn (5- câu)

-kGV gọi HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS viết vào Nhắc nhở em lỗi tả, dùng từ, đặt câu

- GV theo dõi em làm

- GV mời 4- HS đọc viết - GV nhận xét, tuyên dương viết hay E Củng cố Dặn dò:

- Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại, chưa xong nhà hồn chỉnh viết

- Chuẩn bị bài: Viết thư - Nhận xét tiết học

* Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề

- HS viết vào

(46)

TUẦN 13

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN

ÀI: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUN I Mục đích u cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp dân làng Kơng Hoa lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Biết yêu quý, kính trọng người dân tộc B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể đoạn câu chuyện lời nhân vật

II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh hoïa học SGK.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS:- SGK,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Cảnh đẹp non sông

- GV gọi em lên đọc thuộc lòng “ Cảnh đẹp non sông”

+ Mỗi câu ca dao nói đến vùng Đó những vùng nào?

+ Mỗi vùng có cảnh đẹp?

- GV nhận xét kiểm tra em C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài

GV đọc mẫu văn.

- Giọng đọc với giọng chậm rãi

+ Lời anh Núp làng: mộc mạc, tự hào +Lời cán dân làng: hào hứng, sôi + Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

* Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

(47)

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

+ GV viết bảng từ: bok Mời HS đọc

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn

GV mời HS đọc đoạn trước lớp + HS tiếp nối đọc đoạn +Chú ý cách đọc câu:

Người Kinh, / người Thượng, / gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi (Nghỉ rõ, tạo nên nhịp nhàng câu nói)

- GV mời HS giải thích từ mới:Núp, bok, tỉnh, càn quét, lũ làng, Rua, mạnh hung, người Thượng, …

GV cho HS đọc đoạn nhóm (nhóm đơi)

- +Một HS đọc đoạn

+ Cả lớp đọc đồng phần đầu đoạn + Một HS đọc đoạn lại

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Anh Núp cử đâu? - GV mời HS đọc thầm đoạn 2:

+ Ở Đại hội anh Núp kể cho dân làng biết những gì?

+ Chi tiết cho thấy Đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa?

- HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi

+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì? + Khi xem vật đó, thái độ người ra sao?

- GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: ảnh Bok Hồ, quần áo lụa Bok Hồ, cờ có thêu chữ, huân chương cho làng, huân chương cho anh Núp Mọi người xem quà thứ vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước

- HS xem tranh minh họa - HS đọc câu

- HS đọc: boóc

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn - HS đọc lại câu

- HS giải thích từ khó - HS đọc đoạn nhóm - Một HS đọc đoạn

- HS đọc ĐT phần đầu đoạn - Một HS đọc đoạn lại

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn

+ Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua

- HS đọc thầm đoạn 2ø

+Đất nước mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi +Núp mời lên kể chuyện làng Kông Hoa Sau nghe Núp kể về thành tích dân làng Nhiều người chạy lên, đặt Núp vai, công kênh đi khắp nhà.

- HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

(48)

xem

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn - GV cho HS thi đọc đoạn

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS chọn kể đoạn câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời nhân vật. - GV mời1 HS đọc yêu cầu đoạn văn mẫu

- GV mời HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu yêu cầu

- GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật để lể lại đoạn 1?

- GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể - GV cho – HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Củng cố Dặn dò:

Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông Nhận xét học

* Kiểm tra, đánh giá trò chơi. HS thi đọc diễn cảm đoạn Ba HS thi đọc đoạn HS nhận xét

* Quan sát, thực hành, trò chơi.

HS đọc yêu cầu

Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời amh Núp.

Từng cặp HS kể

(49)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ÀI: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ viết BT3 * HS: VLT, buùt

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Cảnh đẹp non sông. - GV mời HS lên bảng viết từ: lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau.

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu vàghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào

GV hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?

+ Bài viết có câu?

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt ….

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ

Phân tích, thực hành.

- HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

- Trăng tỏa sáng rọi vào gợn sóng lăn tăn ; gió đơng nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.

- Có câu

- HS trả lời (đầu dòng câu thơ, danh từ riêng)

- HS viết bảng

(50)

- GV theo dõi, uốn nắn GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết cuûa HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - HS tìm tiếng có vần iu/uyu Và biết giải câu đố.

+ Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh

- GV mời đại diện tổ lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại: đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay

+ Bài tập 3:

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải câu đố - GV mời HS lên bảng viết lời giải câu đố

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV chốt lại

Câu a) Con ruồi – dừa – giếng Câu b) Con khỉ – chổi – đu đủ E Củng cố Dặn dò:

- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Vàm cỏ đông - Nhận xét tiết học

- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- Một HS đọc yêu cầu đề - Các nhóm thi đua điền vần iu / uyu.

- Đại diện tổ trình bày làm

- HS nhận xét

- HS đọc u cầu đề

- HS làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố

- HS lên bảng làm - HS lớp nhận xét

(51)

TẬP ĐỌC AØI: CỬA TÙNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng – Một cửa biển miến Trung nước ta

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ câu văn - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ: -

GDMT: Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp môi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lịng u thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh họa học SGK

- Tài liệu: “Từ giọt nước đến biển cả” trang 22 (Mục Từ giọt nước) * HS: Xem trước học, SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Người Tây Nguyên

- HS, HS đọc đoạn trả lời câu hỏi đoạn - GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài :

Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp Cửa Tùng cửa biển đẹp miền Trung Bài hơm cho em thấy Cửa Tùng đẹp đặc biệt D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn tình cảm xúc ngưỡng mộ Nhấn giọng từ gợi cảm: mướt màu xanh, rì rào gió thổi, biển cả mênh mơng, Bà chúa bãi tắm, đỏ ối Ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu.

- GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe

(52)

- GV mời đọc câu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp + GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS đọc câu

+ GV cho HS giải thích từ khó: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV yêu cầu lớp đọc đồng - GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi:

+ Cửa Tùng đâu?

- GV cho HS đọc thầm đoạn GV hỏi: + Cảnhû hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp? - GV mời HS đọc thầm đoạn

+ Em hiểu “ Bà chúa bãi rắm”.

- GV u cầu HS đọc thầm đoạn

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi Câu hỏi:

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có đặc biệt?

+ Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?

- GV nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi lần ngày

+ Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt. + Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ.

+ Buổi chiều: nước biển màu xanh lục. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV cho vài HS thi đọc lại đoạn - GV mời ba HS thi đọc đoạn - GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E Củng cố Dặn dò:

- HS nêu lại nội dung văn.

- Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: Ngừơi liên lạc nhỏ

- Nhận xét học

- HS đọc câu

- HS đọc đoạn trước lớp

- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp - HS luyện đọc lại câu

- HS luyện đọc - HS giải nghĩa từ khó

- HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - HS đọc thầm đoạn

(ơ ûnơi dịng sơng Bến Hải gặp biển ) - HS đọc thầm đoạn

(Thơm xóm mướt màu xanh lũy tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi.)

- HS đọc thầm đoạn

(Là bãi tắm đẹp bãi tắm.)

- HS đọc thầm đoạn - HS thảo luận

- Đại diện tổ đứng lên phát biểu ý kiến tổ

(Thay đổi lần ngày)

(Chiếc lược đồi mồi đẹp quý giá cài lên mái tóc bạch kim sóng biển) - HS nhận xét

Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS thi đọc đoạn

- HS tiếp nối thi đọc đoạn

- HS nhận xét

(53)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

AØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số từ ngữ thường dùng miền Bắc, miền Nam qua tập phân loại, thay từ ngữ (BT1, 2)

- Đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ viết tâïp 1, Bảng lớp viết BT2 * HS: Xem trước học, VLT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Ôn từ hoạt động trạng thái So sánh.

- GV HS laøm tập Và HS làm er- GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài.

Trong tiết LT&C hôm nay, em luyện tập kiểu bài:

- Kiểu 1:Các từ địa phương giúp em có hiểu biết số từ ngữ thường sử dụng miền đất nước ta

- Kiểu2:Bài tập điền dấu câu vào ô trống giúp em sử dụng hai loại dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn em làm bài tập.

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc u cầu

- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: Các từ cặp từ có nghĩa giống (bố/ba ; mẹ/má) Các em phải đặt vào bảng phân loại (từ dùng miền Nam, từ dùng miền Bắc)

- GV gọi HS đọc lại cặp từ nghĩa - Cả lớp làm vào VLT

- GV mời HS lên bảng thi làm nhanh - GV nhận xét, chốt lời giải

- Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

- HS đọc

(54)

Từ dùng miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.

Từ dùng miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bơng, thơm, khóm, mì, vit xiêm.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi để tìm từ nghĩa với từ in đậm đoạn thơ thường dùng số tỉnh miền Trung (từ ngoặc đơn nghĩa với từ ấy) - GV mời nhiều HS nối tiếp đọc kết trước lớp

- GV nhận xét, chốt lại:

Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ / mẹ à.

Chờ chi / chờ gì, tàu bay / tàu bay nó, tui / tơi.

* Hoạt động 2: Thảo luận.

- Giúp cho em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than đoạn văn.

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS đọc thầm - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- GV u cầu nhóm dán kết lên bảng - GV nhận xét chốt lới giải

Một người kếu lên: “Cá heo !”

Anh em ùa vỗ tay hoan hô: “A ! Cá heo nhảy múa đẹp !”.

- Có đau không, ? Lần sau, nhảy múa, phải ý nhé!

E Củng cố Dặn dò:

- HS đọc lại nội dung tập 1, để củng cố hiểu biết từ địa phương miền đất nước

- GV nói thêm: Khi thể cảm xúc, ngạc nhiên ta nên dùng dấu chấm cảm (than), hỏi dùng dấu chấm hỏi câu

- Chuẩn bị: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu Ai nào?

- Nhận xét tiết hoïc

- HS chữa vào VLT - HS đọc yêu cầu đề - HS trao đổi theo nhóm

- HS nối tiếp đọc kết trước lớp

- HS nhận xét

- HS đọc lại kết - HS chữa vào VLT Thảo luận, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc thầm

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

- HS nhận xét

(55)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA I I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa G (1 dịng), Ơ, K (1 dịng); viết tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 dịng) câu ứng dụng: Ít chắt chiu … phung phí (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Mẫu viết hoa I

Các chữ Ơng Ích Khiêm câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: GV kiểm tra HS viết ở nhà

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ I

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ I

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa.

GV cho HS tìm chữ hoa có bài: Ơ, I, K.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “Ô, I, K” vào bảng

HS luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm.

Trực quan, vấn đáp.

- HS quan sát - HS nêu

Quan sát, thực hành.

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(56)

- GV giới thiệu: Ơng Ích Khiêm (1832 – 1884) quê Quãng Nam, vị quan nhà Nguyễn văn võ tồn tài Con cháu ơng có nhiều người liệt sĩ chống Pháp

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng.

GV mời HS đọc câu ứng dụng Ít chắt chiu nhiều phung phí.

- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên người cần phải biết tiết kiệm

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

- Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ I: dịng cỡ nhỏ + Viế chữ Ơ, K: dịng cỡ nhỏ

+ Viế chữ Ơng Ít Khiêm: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu I Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp

- GV công bố nhóm thắng E Củng cố Dặn doø:

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa K

Nhận xét tiết học

- Một HS nhắc lại

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Ít Thực hành, trò chơi.

- HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

- HS viết vào

Kiểm tra đánh giá, trò chơi

(57)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) ÀI: VÀM CỎ ĐÔNG I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

- Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp mơi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học * GV: - Bảng lớpï viết BT2 - Bảng phụ viết BT3 * HS: - VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: “Đêm trăng Hồ Tây”. - GV mời HS lên bảng tìm tiếng có vần iu/uyu (hiu hiu, dìu dịu, khúc khuỷu, khuỷu tay, …)

- GV lớp nhận xét C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài : Vàm cỏ đông D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Giúp HS nghe viết vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị

GV đọc khổ đầu Vàm Cỏ Đông GV mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày câu ca dao

+ Những chữ phải viết hoa? Vì sao?

+ Nên bắt đầu viết dòng thơ từ đâu?

- GV hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đơng, có biết, gọi, tha thiết, phe phẩy.

GV đọc cho viết vào

Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

- HS lắng nghe - Một HS đọc lại

(Vàm cỏ Đơng, Hồng - tên riêng 2 dịng sơng Ở, Q, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu dịng thơ.) (Viết cách lề ơli Giữa khổ thơ để trống dòng.)

(58)

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết - GV đọc câu, cụm từ, từ

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Huýt sáo, hít thở, ngã, đứng sít vào nhau.

+ Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại:

a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng.

E Củng cố Dặn dò:

Về xem tập viết lại từ khó

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa

Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VLT

- Hai HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS đọc lại kết theo lời giải - Cả lớp chữa vào VLT

- HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ làm vào - Ba nhóm HS chơi trị chơi - HS nhận xét

(59)

TẬP LÀM VĂN ÀI: VIẾT THƯ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết viết thư ngắn theo gợi ý Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng lớp viết gợi ý SGK * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nói cảnh đẹp đất nước.

- GV gọi HS đọc đoạn viết cảnh đẹp đất nước ta

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài:à.

Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung –Nam, tiết học hôm nay, em tập làm thú vị: viết thư cho bạn lứa tuổi miền Nam(hoặc miền Trung, Bắc) để làm quen hẹn bạn thi đua học tốt D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn.

@ GV hướng đẫn HS phân tích đề (thật nhanh) để viết thư yêu cầu.

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai?

- GV hướng dẫn thêm: Trước viết thư em cần xác định rõ:

+ Em viết thư cho bạn tên gì? + Ở tỉnh nào? Ở miền nào?

- GV hỏi:+ Mục đích viết thư gì? + Những nội dung thư? + Hình thức thư nào?

- GV mời – HS nói tên, địa người em muốn viết thư

Hỏi đáp, thực hành.

- HS đọc yêu cầu

- Cho bạn HS tỉnh thuộc một miền khác với miền em ở.

- HS laéng nghe

(Làm quen hẹn bạn thi đua học tốt.) (Nêu lí viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn thi đua học tốt.)

(Như mẫu Thư gửi bà.) - – HS đứng lên nói

(60)

@ Hướng dẫn HS làm mẫu- nói nội dung theo gợi ý.

VD: Bạn Hoa thân mến!

Chắc bạn ngạc nhiên nhận thư vì bạn khơng biết Nhưng lại biết bạn Vừa qua, đọc báo Nhi đồng và được biét gương vượt khó bạn. Mình khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn…

Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp Ba…

- GV mời HS nói mẫu phần lí viết thư – Phần tự giới thiệu

- GV nhận xét, sửa chữa cho em * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư.

(Giúp em biết viết thư hồn chỉnh.)

GV yêu cầu HS viết thư vaøo VLT

- GV theo dõi em làm bài, giúp đỡ HS

- GV mời HS đọc viết - GV nhận xét, tuyên dương viết hay E Củng cố Dặn dò:

Về nhà viết chưa đạt nhà sửa lại Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi Bác Giới thiệu hoạt động.

Nhận xét tiết học

- HS lớp nhận xét

- Hỏi đáp, giảng giải, thực hành

(61)

TUẦN 14

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN AØI: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Kim Đồng người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Biết yêu quý, kính trọng người dân tộc B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học

* GV: - Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS:- SGK,

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Cửa Tùng. - GV gọi em lên đọc Cửa Tùng + Hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp?

+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?

- GV nhận xét kiểm tra em C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài :

Truyện đọc Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm kể chuyến công tác quan trọng anh Kim Đồng Chúng ta đọc truyện để biết anh Kim Đồng liên lạc tài giỏi dũng cảm

D Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu văn.

- Giọng đọc với giọng chậm rãi

+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng:

(62)

hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững… + Đoạn 2:giọng hồi hộp

+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản

+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.

- GV cho HS xem tranh minh họa

- GV giới thiệu hồn cảnh xảy câu chuyện - GV yêu cầu HS nói điều em biết anh Kim Đồng

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn

GV mời HS đọc đoạn trước lớp

GV mời HS tiếp nối đọc đoạn - GV mời HS giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm + Cả lớp đọc đồng đoạn đoạn + Một HS đọc đoạn

+ Cả lớp đọc đồng đoạn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - (HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung bài.) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?

+ Vì cán phải đóng vai ơng già Nùng? + Cách di đường hai Bác cháu nào?

- GV mời HS đọc thầm đoạn 2, 3, Thảo luận câu hỏi:

+ Tìm chi tiết nói lên dũng cảm nhanh trí anh Kim Đồng gặp địch? - GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí

Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.

Địch hỏi, Kim Đồng trả lời nhanh trí: Đón thấy mo cúng cho mẹ ốm.

Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké tiếp: Già ! ta thôi!.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.

- Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời

- HS xem tranh minh hoïa - HS lắng nghe

- HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng (SGK)

- HS đọc câu

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn

- HS giải thích từ khó - HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng

Một HS đọc đoạn

Cả lớp đọc đồnh đoạn

Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn

- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.

- Vì vùng vùng người Nùng ở Đóng để che mắt địch. - Đi cẩn thận Kim Đồng đeo túi đi trước quãng - Oâng ké lững thững đi đằng sau

- HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, - HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

(63)

từng nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn

- GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng

- GV cho HS thi đọc theo cách phân vai - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS dựa vào tranh minh họa nội dung đoạn truyện HS kể lại toàn câu chuyện - GV mời1 HS nhìn tranh kể lại đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV mời HS nhìn tranh kể đoạn - GV cho – HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Củng cố Dặn dò:

Về luyện đọc lại câu chuyện Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc Nhận xét học

Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS thi đọc diễn cảm đoạn - Ba HS thi đọc đoạn - HS nhận xét

*/

Quan sát, thực hành, trò chơi.

- HS kể đoạn - HS kể đoạn - HS kể đoạn - HS kể đoạn

* Ba HS thi kể chuyện trước lớp đoạn câu chuyện

(64)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) ÀI: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng phụ viết BT2 Bảng lớp viết BT3a

* HS: VLT, buùt

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Vàm Cỏ Đông.

- GV mời HS lên bảng viết từ: huýt sao, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc toàn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Trong đoạn vừa học tên riêng viết hoa?

+ Câu đoạn văn lời nhân vật? Lời đựơc viết nào?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh nhẹn…

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa

* Phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- – HS đọc lại viết

+ Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng

+Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời ông ké viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết bảng

(65)

- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS tìm tiếng có vần ay/ây m đầu l/n

+ Bài tập 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV cho tổ thi làm bài, phải nhanh

- GV mời đại diện tổ lên đọc kết - GV nhận xét, chốt lại:

Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bâûy

+ Bài tập 3:

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

- GV cho HS làm vào GV cho HS đọc kết

- GV nhận xét

- GV chốt lại lời giải

Câu a) Trưa – nằm – nấu cơm – nát – lần

E Củng cố Dặn dò:

- Về xem tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc - Nhận xét tiết học

- Học sinh soát lại - HS tự chữa lỗi

* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

- Một HS đọc yêu cầu đề - Các nhóm thi đua điền vần ay/ây.

- Đại diện tổ trình bày làm

- HS nhận xét

- HS đọc u cầu đề - HS làm việc cá nhân - HS thi tiếp sức

- HS lớp nhận xét

(66)

TẬP ĐỌC AØI: NHỚ VIỆT BẮC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất người Việt Bắc đẹp đánh giặc giỏi - Trả lời câu hỏi SGK Thuộc 10 dòng thơ đầu

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Giáo dục HS biết cảm nhận tình cảm gắn bó người miền xuôi người miền núi

GDMT: Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp mơi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VLT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Người Tây Nguyên.

- GV gọi học sinh kể đoạn câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm như thế nào?

- GV nhận xét C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài:.

Việt Bắc chiến khu ta thời kì đấu tranh giành độc lập kháng chiến chống thực dân Pháp Nhà thơ Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc kháng chiến thắng lợi, cán Chính phủ ta trở miền xuôi, thủ đô(1955) người xuôi lưu luyến với cảnh người chiến khu

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm Nhấn mạnh từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây.

- GV nói Việt bắc hoàn cảnh sáng tác thơ

(67)

- GV cho HS xem tranh

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.

- GV mời đọc câu (2 dòng thơ.) - GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp

+ GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV hướng dẫn em đọc đúng:

- GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.

- GV cho HS đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu thơ đầu Và hỏi:

+ Người cán miền xi nhớ người Việt Bắc?

- GV nói thêm: ta người xi, người Việt bắc, thể tình cảm thân thiết - GV yêu cầu HS tiếp từ câu đến hết thơ - Cả lớp trao đổi nhóm

+ Tìm câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp Việt Bắc đánh giặc giỏi.

- HS đọc thầm lại thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào?

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - GV mời HS đọc lại toàn thơ thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu

- HS thi đua học thuộc lòng thô

- GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố Dặn dò:

Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Chuẩn bị bài: Hủ bạc người cha Nhận xét cũ

- HS xem tranh - HS đọc câu

- HS đọc khổ thơ trước lớp - Mỗi HS đọc tiếp nối khổ thơ - HS đọc lại câu thơ - HS giải thích từ

- HS đọc câu thơ nhóm - Cả lớp đọc đồng thơ *

Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm câu thơ đầu: (Nhớ hoa, nhớ người)

- HS đọc phần lại - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng ; Tiếng hát ân tình thủy chung.

* Kiểm tra, đánh giá, trò chơi - HS đọc lại toàn thơ

(68)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÀI: ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ƠN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Tìm từ đặc điểm câu thơ (BT1)

- Xác định sư vật so sánh với đặc điểm (BT2) - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì)? Thế nào? (BT3) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: - Bảng phụ viết BT1 - Bảng lớp viết BT2,

* HS: - Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

- GV HS làm tập Và HS làm - GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm bài tập

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS đọc lại vài thơ “Vẽ quê hương”

- GV hoûi:

+ Tre lúa dịng thơ có đặc điểm gì? - GV gạch từ xanh

- GV hỏi: Sóng máng dịng thơ có đặc điểm gì?

- GV gạch từ: xanh mát - Cả lớp làm vào VLT

- GV mời HS lên bảng thi làm nhanh - GV mời HS lên nhắc lại từ chi đặc điểm vật

- GV nhận xét, chốt lời giải

Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sơng máng, trời mây, mùa thu

Bài tập 2:

Thảo luận, giảng giải, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề - HS đọc thơ Vẽ quê hương - HS lắng nghe

- Có đặc điểm chung là: xanh - Xanh mát.

- Cả lớp làm vào VLT - HS lên bảng thi làm - HS nhận xét

(69)

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV hướng dẫn HS cách làm bài: Phải đọc dòng, câu thơ, tìm xem dịng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm gì? - GV mời HS đọc câu a:

- GV hỏi: Tác giả so sánh vật với nhau?

+ Tiếng suối tiếng hát so sánh với nhau đặc điểm gì?

- Tương tự GV yêu cầu HS làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lại:

Sự vật A so sánh đặc điểm gì? Sự vật B. a) Tiếng suối tiếng hát.

b) Ông hiền hạt gạo. Bàø hiền suối trong.

c) Giọt nước vàng mật ong. * Hoạt động 2: Thảo luận. Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm (VLT.) - GV yêu cầu 2, HS trả lời - GV nhận xét chốt lới giải Ai (cái gì,) nào?

Anh Kim Đồng / nhanh trí dũng cảm.

Những hạt sương sớm / long lanh những bóng đèn pha lê.

Chợ hoa / đông nghịt người. E Củng cố Dặn dị:

Về tập làm lại bài:

Chuẩn bị: Ôn tập dân tộc Luyện tập về so sánh.

Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe

- HS đọc câu a)

So sánh tiếng suối với tiếng hát. Đặc điểm trong: Tiếng suối như tiếng hát xa.

- HS làm vào VLT - Hai HS lên bảng làm - HS chữa vào VLT

* Thảo luận, thực hành. - HS đọc yêu cầu đề - HS làm

- HS nhận xét

(70)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA K I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) câu ứng dụng: Khi đói … chung lịng (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Maãu vieát hoa K

Các chữ Yết Kiêu câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: - GV kiểm tra HS viết bài nhà

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa . D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ K

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ K

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

GV cho HS tìm chữ hoa có bài: Y, K.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “Y, K” vào bảng HS luyện viết từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng:Yết Kiêu

- GV giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ông có tài bơi lặn rái cá

Trực quan, vấn đáp. - HS quan sát

- HS nêu

Quan sát, thực hành.

- HS tìm

- HS quan sát, lắng nghe

(71)

dưới nước nên đục thủng nhiều thuyền chiến giặc Ơng có nhiều chiến cơng thời nhà Trần

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng

GV mời HS đọc câu ứng dụng Khi đoiù chung dạ. Khi rét chung lòng.

- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên người phải đồn kết, giúp đỡ gian khổ, khó khăn Càng khó khăn, thiếu thốn càng phải đồn kết, đùm bọc nhau.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

- Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ K: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Kh, Y: dòng cỡ nhỏ + Viế chữ Yết Kiêu: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- GV theo dõi, uốn naén

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu K Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp

- GV công bố nhóm thắng E Củng cố Dặn dò:

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa L

Nhận xét tiết học

- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng:

- HS viết bảng chữ: Khi

-

Thực hành, trò chơi

HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

HS viết vào

* Kiểm tra đánh giá, trò chơi.

(72)

CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) ÀI: NHỚ VIỆT BẮC I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức thơ lục bát Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

- Giúp học sinh hiểu biết số cảnh quan tươi đẹp môi trường tự nhiên Sự gắn bó người với thiên nhiên Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học * GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: “Người liên lạc nhỏ”. - GV mời HS lên bảng viết từ: thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.

- GV lớp nhận xét C Dạy mới:

Giới thiệu + ghi tựa. D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV hướng dẫn HS chuẩn bị

GV đọc lần đoạn thơ viết Nhớ Việt Bắc.

GV mời HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Bài tả có câu thơ? + Đây thơ gì?

+ Cách trình bày câu thơ?

+ Những chữ tả viết hoa? GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai:

GV đọc cho viết vào

Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - HS lắng nghe

- Một HS đọc lại

- Có câu – 10 dòng thơ .

- Thơ – cịn gọi thơ lục bát . - Câu viết cách lề ô, câu viết cách lề ơ.

- Các chữ đầu dịng, danh từ riêng Việt Bắc.

(73)

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết - GV đọc câu, cụm từ, từ

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhaän xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT - GV mời HS lên bảng làm

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt. Lá trầu – đàn trâu.

Sáu điểm – sấu. + Bài tập 3:

- GV mời HS đọc u cầu đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV chia bảng lớp làm phần, cho nhóm chơi trị tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại:

Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kó no lâu, cày sâu tốt lúa.

Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu đầy tổ. E Củng cố Dặn dò:

Về xem tập viết lại từ khó

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

- Học sinh viết vào - Học sinh soát lại - HS tự chữa

* Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào VLT

- Hai HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS đọc lại kết theo lời giải - Cả lớp chữa vào VLT

- HS đọc yêu cầu đề - HS suy nghĩ làm vào - Ba nhóm HS chơi trò chơi - HS nhận xét

(74)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NGHE KỂ “TƠI CŨNG NHƯ BÁC” GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – kể lại câu chuyện “Tôi bác” (BT1)

- Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản (theo gợi ý) bạn tổ với người khác (BT2)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi bác Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui

Bảng lớp viết gợi ý BT2 * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Viết thư.

- GV gọi HS đọc thư viết tiết trước

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu nêu vấn đề.

Trong tiết học hôm em làm tập:

BT1: Để rèn kĩ nghe, kể, em nghe truyện vui

BT2: Các em tập mạnh dạn, tự tin với moột đoàn khách đến thăm lớp tổ em, đặc điểm mổi bạn tổ, hoạt động củatổ tháng vừa qua

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Giúp cho HS nhớ kể lại câu chuyện + Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý

- GV kể chuyện lần Sau hỏi: + Câu chuyện xảy đâu? + Trong câu chuyện có nhân vật?

* Quan sát, thực hành.

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh họa - HS lắng nghe

+ Ở nhà ga

(75)

+ Vì nhà văn khơng đọc bảng thơng báo?

+ Ơng nói với người đứng bên cạnh? + Người trả lời sao?

+ Câu trả lời có đánh buồn cười. - GV kể tiếp lần 2:

- HS nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện - GV nhận xét

* Hoạt động 2:

- Giúp em biết giới thiệu tổ mình, hoạt động tổ tháng vừa qua + Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu - GV bảng lớp viết gợi ý:

+ Khi nói em phải dựa vào ý, a, b, a SGK

+ Nói lịch sự, lễ phép, có lời kết. + Giới thiệu cách mạnh dạn tự tin - GV mời HS làm mẫu

- GV cho em tổ tiếp nối đóng vai người giới thiệu

- GV nhận xét cách giới thiệu tổ E Củng cố Dặn dị:

Về nhà tập kể lại chuyện

Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu về tổ em.

Nhận xét tiết học

đứng bên cạnh.

+Vì ơng qn khơng mang theo kính. +“ Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo này với !”.

+“ Xin lỗi ! Tôi bác thơi, lúc bé khơng đựơc học nên đành chiụ mù chữ”.

+Ngưịi tưởng nhà văn khơng biết chữ mình.

- HS thi kể chuyện - HS nhận xét

*Hỏi đáp, giảng giải, thực hành

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- Một HS đứng lên làm mẫu - HS làm việc theo tổ

- Đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp

(76)

TUẦN 15

TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN AØI: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Yêu quý lao động B Kể chuyện:

- Sắp xếp lại tranh (SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: -Tranh minh họa truyện SGK

-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: - SGK

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nhớ Việt Bắc

- GV gọi em lên đọc thuộc 10 dòng thơ trả lời câu hỏi

+ Ngưịi càn xi nhớ Việt Bắc?

+Tìm câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? - GV nhận xét ghi điểm HS

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hôm em sẽ đọc truyện :Hũ bạc người cha- truyên cổ tích người chăm, dân tộc thiểu số sống vùng Nam Trung Bộ Qua truyện em hiểu: Cái cải q giá với người?

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu diễn cảm văn.

-Giọng người kể: chậm rãi, khoan thai hồi

(77)

Hoạt động dạy Hoạt động học hộp với tình tiết truyện

-Giọng ông lão: khuyên bảo - GV cho HS xem tranh minh hoïa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu câu GV nhắc nhở sửa lỗi HS phát âm sai GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+GV mời HS tiếp nối đọc đoạn bài.(đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật)

- GV hướng dẫn HS giải thích từ ngữ mới: dúi, thản nhiên,dành dụm,…

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

-+ nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

+ Một HS đọc

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Ông lão người Chăm buồn chuyện gì? + Ông lão muốn trai trở thành người thế nào?

+Các em hiểu tự kiếm bát cơm nghĩa là gì?

-1 HS đọc đoạn 2, HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:

+Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì?

1 học sinh đọc đoạn Cả lớp trả lời câu hỏi: +Người làm lụng vất vả tiết kiệm như nào?

-HS đọc đoạn 5, trả lời câu hỏi:

+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm gì?

+Vì người phản ứng vậy?

+Thái độ ông lão thấy con thay đổi vậy?

+Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.

-Học sinh đọc thầm theo GV -HS lắng nghe

-HS xem tranh minh họa -HS đọc câu

-HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

-HS đọc đoạn trước lớp -5HS đọc 5đoạn

-HS giải thích từ khó -HS đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp

-5 nhóm đọc ĐT đoạn -Một HS đọc

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

+Ơng buồn trai lười biếng. +Ông muốn trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự kiếm bát cơm.

+Tự làm, tự ni sống mình,khơng phải nhờ vào bố mẹ.

-HS đọc đoạn 2ø

+Vì ơng lão muốn thử xem đồng tiền có phải tự tay kiếm ra khơng?

+ Anh xay thóc th, ngày 2 bát gạo,chỉ dám ăn bát tháng dành dụm 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.

+Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng tay.

(78)

Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động : Luyện đọc lại.

- GV đọc lại đoạn Ba HS thi đọc đoạn văn

* Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS biết dựa vào tranh, gợi ý HS kể lại toàn câu chuyện

-GV treo tranh (5 tranh) HS quan sát nhớ kể lại câu chuyện.(xếp tranh theo thứ tự 3-5-4-1-2)

-+Tranh tranh 3: Anh trai lười biếng ngủ.Cịn cha già cịng lưng làm việc.

+T ranh tranh : Người cha vứt tièn xuống ao, người thản nhiên nhìn theo.

+Tranh tranh 4: Ngưịi xay thóc th để lấy tiền sống dành dụm mang về.

+Tranh4 tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, ngưòi thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.

+Tranh tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho lời khuyên “ hũ bạc tiêu không bao hết hai bàn tay con”.

- HS tiếp nối kể thi kể đoạn câu chuyện

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Tổng kết – dặn dị

-GVhỏi: Em thích nhân vật truyện này? Vì sao?

-Về luyện đọc lại câu chuyện

-Chuẩn bị bài: Nhà rông Tây Nguyên -Nhận xét học

-Hũ bạc tiêu khơng hết là 2 bàn tay con.)

-HS thi đọc

* Kiểm tra, đánh giá trò chơi.

5 HS thi đua kể đoạn chuyện -1 HS kể toàn

(79)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

ÀI: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xi Mắc khơng q lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần ui/i (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3b * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nhớ Việt Bắc.

- GV mời HS lên bảng viết từ: trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc.

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Hũ bạc người cha

D Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào

GV hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Lời nói ngưòi cha đựơc viết nào?

+ Từ đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?

+ Những chữ dễ viết sai?

- GV hướng dẫn HS viết bảng chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng vất vả.

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa

* Phân tích, thực hành.

-HS lắng nghe

-1 – HS đọc lại viết

+Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa

+Những từ: Hũ, Hơm, Ơng, Người, Ơng, Bây , Có

-HS viết bảng

(80)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì

- GV chấm vài (từ – bài) - GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/i từ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn s/ x,

+ Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu đề

- GV chi lớp thành nhóm , nhomù HS - GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

-Các nhóm lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại:

Mũi dao – mõi Núi lửa – ni nấng. Hạt muối – múi bưởi Tuổi trẻ – tủi thân. + Bài tập 3a

- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV cho HS làm tập

- GV chốt lại lời giải đúng: Sót – xơi – sáng 5/ Củng cố – dặn dò

Về xem tập viết lại từ khó

Chuẩn bị bài: Nhà rông Tây Nguyên Nhận xét tiết học

-Học sinh soát lại -HS tự chữa lỗi

*Kiểm tra, đánh giá, trò chơi

-Một HS đọc yêu cầu đề -Các nhóm thi đua điền vần ui/i -Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức

-HS nhận xét

-HS đọc yêu cầu đề -HS làm tập

-HS lớp nhận xét

(81)

TẬP ĐỌC

ÀI: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm nhà rông sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông

- Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rơng Tây Ngun

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- HS biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng dân tộc Tây Nguyên II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh họa học SGK * HS: Xem trước học, SGK, VLT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Hũ bạc người cha - GV kiểm tra HS HS đọc đoạn

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài : Trong tiết học hôm nay, em biết kiểu nhà dân tộc anh em Tây Nguyên – nhà rông Nhà rông nhà công cộng buôn làng, bn làng thường có nhà rơng để thờ cúng, hội họp, vui chơi (giống đình làng miền xi) Các em đọc văn để tìm hiểu đặc điểm nhà rông mở rộng văn hoá người Tây Nguyên

D Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn

GV đọc diễm cảm toàn

- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướng mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung.

- GV cho HS xem tranh minh họa

+ Ơng lão muốn trai trở thành người nào?

+Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?

+Câu chuyện khuyên ta điều gì?

* Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

-Học sinh lắng nghe

(82)

Hoạt động dạy Hoạt động học GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải

nghĩa từ

- GV mời đọc câu

- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp

- GV hướng dẫn HS chia đoạn GV hỏi: Hãy tìm các đoạn Nói lên đoạn.

+ Đ1: (5 dịng đầu): nhà rơng cao + Đ2: (7 dịng tiếp): gian đầu nhà rơng + Đ3: (3 dòng tiếp) : gian với bếp lửa + Đ4: (cịn lại) : cơng cụ gian thứ

- GV cho HS giải thích từ khó : rông chiêng, nông cụ.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS thi đọc đoạn nhóm - GV yêu cầu lớp đọc đồng - GV theo dõi, hướng dẫn em đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu lớp đọc đoạn Trả lời câu hỏi: + Vì nhà rơng phải cao?

- GV gọi HS đọc thầm đoạn

+ Gian đầu nhà rông đựơc trang trí thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3,

- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ Câu hỏi: + Vì nói gian trung tâm nhà rông?

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - GV hỏi: Từ gian thứ dùng để làm gì?

- Em nghĩ nhà rơng Tây Ngun sau xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn

- GV cho HS thi đua đọc đoạn - GV cho vài HS đọc lại

- GV nhận xét nhóm đọc đúng, đọc hay E Tổng kết – dặn dò

-Qua đọc “Nhà rông Tây Nguyên” em thấy nào?

-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài:Đơi bạn

-Nhận xét cũ

-HS đọc câu

-HS đọc đoạn trước lớp

-HS chia thành đoạn nói ý nghĩa đoạn

-4 HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp

-HS giải nghĩa từ khó

-HS đọc đoạn nhóm - HS thi đọc đoạn nối tiếp -Cả lớp đọc đồng * Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

-HS đọc thầm đoạn + … để dùng lâu dài, … -HS đọc thầm đoạn 2:

+Gian đầu nơi thờ thần làng nên bài trí trang nghiêm: …

-HS đọc đoạn 3, -HS thảo luận

-Đại diện tổ đứng lên phát biểu ý kiến tổ

-HS nhận xét

+ Là nơi ngủ tập trung trai làng … -HS phát biểu ý kiến cá nhân

*Kiểm tra, đánh giá, trò chơi -HS lắng nghe

-4 HS thi đọc đoạn -Một vài HS đọc lại -HS nhận xét

(83)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

AØI: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT1) - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2)

- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

II Đồ dùng dạy học

*GV: -Giấy khổ to viết tên số dân tộc thiểu số nước ta Bản đồ Việt Nam -Bảng lớp viết BT2

-Tranh minh hoạ BT3 -Bảng phụ viết BT4

* HS: -Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu “Ai nào”.

- GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài : Trong tiết học hôm nay, em học đểø mở rộng, làm giàu vốn từ dân tộc Sau đó, tập đặt câu văn có hình ảnh so sánh

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập. Giúp cho em biết làm

Bài tập 1:- GV cho HS đọc yêu cầu bài. - GV phát giấy cho HS làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.sau HS trình bày kết GV nhận xét

- GV chốt lại: GV nhìn vào bảng đồ nới trú số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo số y phục dân tộc

+ Các dân tộc thiểu số phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi….

+ Các dân tộc tiểu số miền Trung: Vân Kiều, Cơ -ho, Khơ–mú, Ê–đê, Ba– na, Gia- rai, Xơ– đăng, Chăm.

- HS làm tập Và HS laøm baøi

* Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề

-Các em trao đổi viết nhanh tên dân tộc thiểu số

-Đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết

-HS nhaän xeùt

(84)

Hoạt động dạy Hoạt động học + Các dân tộc thiểu số miền Nam: Khơ– me,

Xtieâng, Hoa.

Bài tập 2:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV làm cá nhân vào VLT

- GV dán băng giấy viết sẵn câu văn, mời HS lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống câu Từng em đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Đồng bào miền núi thường trồng lúa ruộng bậc thang

Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát

* Hoạt động 2: Thảo luận.

-Củng cố lại cho HS phép so sánh Đặt câu có hình ảnh

Bài tập 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- GV u cầu nhóm nêu kết lên bảng - GV nhận xét chốt lới giải

+ Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với bóng trịn hay Quả bóng trịn đựơc so sánh với mặt trăng.

+ Tranh 2: Nụ cười né đựơc so sánh với bông hoa hay Bông hoa so sánh với nụ cừơi bé.

Bài tập 4.- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm cá nhân vào VLT

- GV mời ba HS tiếp nối đọc kết làm

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn bơi mỡ Ơû thành phố có nhiều tòa nhà cao núi E Tổng kết – dặn dị

Về tập làm lại

Chuẩn bị : Ôn từ dân tộc Luyện tập về so sánh.

Nhận xét tiết học

-HS đọc yêu cầu đề -HS làm cá nhân vào VLT -4 HS lên bảng làm

-HS laéng nghe

Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói quen nhà sàn

Truyện Hũ bạc ngừơi cha truyện cổ dân tộc Chăm

-HS chữa vào VLT * Thảo luận, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề -HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên bảng nêu kết nhóm HS nhận xét -HS sửa vào VLT

+ Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với ngôi hay Ngôi so sánh với đèn.

+ Tranh 4: Hình dáng nước ta được so sánh với cữ S hay Chữ S so sánh với hình dáng nước ta.

Bốn HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh -HS đọc yêu cầu đề

-HS tự làm

Ba HS tiếp nối đọc kết -quả làm

(85)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA L I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa L (2 dòng); viết tên riêng Lê Lợi (1 dòng) câu ứng dụng: Lời nói … cho vừa lịng (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: -Mẫu viết hoa L

-Các chữ Lê Lợi câu tục ngữ viết dòng kẻ ô li * HS: -Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS viết nhà

-l Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước HS viết bảng lớp: Yết Kiêu, Khi + Cả lớp viết bảng

-m GV nhận xét cũ C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài :

Ôn chữ hoa: L, từ ứng dụng: Lê Lợi D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ L hoa.

-Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ L

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ L

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa.

-n GV cho HS tìm chữ hoa có bài: L

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng HS luyện viết từ ứng dụng.

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi

* Trực quan, vấn đáp.

-HS quan sát -HS nêu

* Quan sát, thực hành

-HS tìm

-HS quan sát, lắng nghe

(86)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) vị anh

hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng.

-o GV mời HS đọc câu ứng dụng Lời nói chẳng tiền mua.

Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

- GV giải thích câu tục ngữ: Khun người nói phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lịng

* Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

-Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ L: dịng cỡ nhỏ + Viế chữ Lê Lợi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

-Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp

- Cho học sinh viết tên địa danh có chữ đầu câu L Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp

- GV công bố nhóm thắng E Tổng kết – dặn dò

Về luyện viết thêm phần nhà Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M

Nhận xét tiết học

-HS viết bảng -HS đọc câu ứng dụng:

-HS viết bảng chữ: Lời nói, Lựa lời.

* Thực hành, trò chơi.

-HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-HS viết vào

* Kiểm tra đánh giá, trò chơi.

(87)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

ÀI: NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày sẽ, quy định Mắc không lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền tiếng) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3b * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Khởi động: Hát.

2) Kiểm tra cũ: “Hũ bạc người cha”. -GV mời HS lên bảng viết từ : hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, gấc.

-GV lớp nhận xét 3) Giới thiệu ghi tựa bài:

Hơm em viết tả bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”, em cố gắng viết đúng đoạn ý phân biệt vần, âm đầu (ưi/ ươi-s/x) để điền vào chỗ trống tập

4) Phát triển hoạt động :

* Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe-viết - Giúp HS nghe viết vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

GV đọc lần đoạn viết : Nhà rông Tây Nguyên.

GV mời HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK GV hướng dẫn HS nhận xét tả GV hỏi: + Đoạn văn gồm câu?

+ Những chữ đoạn văn dễ viết sai tả?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: (gian, vách treo, truyền lại, chiêng trống)

GV đọc cho viết vào

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

HS lắng nghe -2 HS đọc lại +Có câu

-HS phát biểu ý kiến Yêu cầu em tự viết bảng từ em cho dễ viết sai

-Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(88)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV đọc câu , cụm từ, từ

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. -Giúp HS làm tập VLT

+ Bài tập 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT

- GV dán băng giấy mời nhóm (mỗi nhóm HS (tiếp nối lên bảng điền đủ từ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.

+ Baøi taäp 3b:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại:

Bật: bật đèn, bật lửa, bật, tất bật, run bần bật

Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc, thứ bậc. Nhất: thứ nhất, trí, thống nhất, nhất. Nhấc: nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, nhấc gót

5 Củng cố – dặn dò

HS tập viết lại từ khó.( từ viết sai) Những HS viết chưa đạt nhà viết lại Nhận xét tiết học

-Học sinh soát lại -HS tự chữa

* Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

-1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo -Cả lớp làm vào VLT

-3 nhóm tiếp nối lên bảng làm -HS nhận xét

-HS đọc lại kết theo lời giải -Cả lớp chữa vào VLT

-HS đọc yêu cầu đề -HS suy nghĩ làm vào -Ba nhóm HS chơi trò chơi -HS nhận xét

(89)

TẬP LÀM VĂN

AØI: NGHE - KỂ: GIẤU CAØY GIỚI THIỆU TỔ EM. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe kể lại câu chuyện “Giấu cày” (BT1)

- Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giaùo duïc HS

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi bác Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui

Bảng lớp viết câu hỏi BT2 * HS: VLT, bút

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nghe kể: Tôi như bác Giới thiệu hoạt động.

- GV goïi HS lên kể chuyện

- Một HS lên giới thiệu hoạt động tổ - GV nhận xét cũ

C Dạy mới:

Giới thiệu ghi tựa bài :

Nghe –kể : câu chuyện Giấu cày- Giới thiệu tổ em

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp cho HS nhớ kể lại câu chuyện + Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại3 câu hỏi gợi ý

- GV kể chuyện lần Sau hỏi: + Bác nơng dân làm gì?

+ Khi gọi ăn cơm bác nông dân nói thế nào?

+ Vì bác bị vợ trách?

+ Khi thấy cày, bác làm gì? - GV kể tiếp lần 2:

- Một HS khá, giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe

Quan sát, thực hành.

-1 HS đọc yêu cầu -HS quan sát tranh minh họa -HS lắng nghe

+Bác cày ruộng

Bác hét to: “ Để tơi giấu cày vào bụi đã”.

+Vì giấu cày mà la to kẻ gian biết đựơc lấy cày. +Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ghé sát tai vợ mình, thầm: Nó lấy cày rồi.

(90)

Hoạt động dạy Hoạt động học - HS nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện

- GV nhaän xét, tuyên dương HS kể tốt

-Cuối cùng, GV hỏi: Chuyện có đáng cười?(Giấu cày mà lại hét toáng lên, để kẻ trộm biết Mất cày, đáng phải kêu to lên để mọi người biết mà mách cho tên trộm ở đâu lại nói thầm.)

Nội dung câu chuyện: Giấu cày

Có ngưịi cày ruộng vợ gọi ăn cơm Thấy vợ gọi riết quá, bác ta hét to trả lời: -Để giấu cày vào bụi !

Về nhà, bác ta bị vợ trách :

-Ông giấu cày mà la to thế, kẻ gian biết chỗ, lấy cài sao?

Lát sau, cơm nước xong, bác ta ruộng Qủa nhiên cày Bác ta chạy mạch nhà Nhìn trứoc, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta ghé sát tai vợ, thào:

- Nó lấy cày !

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư.

-Giúp em biết viết đoạn văn giới thiệu về tổ mình, hoạt động tổ tháng vừa qua

+ Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm mẫu

- GV yêu cầu lớp làm - GV theo dõi, giúp đỡ em - GV gọi HS đọc viết

- GV nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt

E Toång kết – dặn dò -Về nhà tập kể lại chuyện

-Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo lúa lên Nói về thành thị, nông thôn.

-Nhận xét tiết học

-HS làm việc theo cặp -HS thi kể chuyện -HS nhận xét

+ Khi đáng nói nhỏ lại nói to, đáng nói to lại nói nhỏ

Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.

-HS đọc yêu cầu -Một HS đứng lên làm mẫu -HS lớp làm vào

(91)

TUẦN 16

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN AØI: ĐƠI BẠN I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK

+ HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn, hoạn nạn B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Tranh minh họa học SGK

Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK,

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Nhà rông Tây Nguyên.

- GV gọi em lên đọc Nhà rông Tây Nguyên.

+ Vì nhà rông phải cao?

+ Gian đầu nhà rơng trang trí thế nào?

-GV nhận xét kiểm tra em C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài:: Hôm em sẽ học gắn với chủ điểm “Thành thị nông thôn” Truyện đọc “Đơi bạn” mở đầu chủ điểm nói tình bạn bạn nhỏ thành phố với bạn nông thôn Câu chuyện giúp em hiểu phần phẩm chất đáng quí người nông thôn người thành phố

D Tiến hành hoạt động

(92)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu

khó Ngắt nghỉ câu dài GV đọc mẫu văn

- GV đọc diễm cảm toàn

+ Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp

+ Giọng bé kêu cứu: thất thanh, hoảng hốt

+ Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động - GV cho HS xem tranh minh họa

GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

GV mời HS đọc câu

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn

GV mời HS đọc đoạn trước lớp

+GV mời HS tiếp nối đọc đoạn

+ GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn

- HS tiếp nối đọc đoạn b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Thành Mến kết bạn vào dịp nào?

+ Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Ở cơng viên có trị chơi ?

+ Ở cơng viên, Mến có hành động gì đáng khen ?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng quý?

-Học sinh đọc thầm theo GV -HS lắng nghe

-HS xem tranh minh họa -HS đọc câu

-HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

-HS đọc đoạn trước lớp -3 HS đọc đoạn

-HS giải thích từ khó HS đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trướùc lớp

-Ba nhóm đọc đồng đoạn -Một HS đọc

* Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

-HS đọc thầm đoạn

+Thành Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến nông thôn.

+Thị xã có nhiều phố, phố cũng nhà ngói san sát, cao thấp không giống nhà quê ; dòng xe cộ lại nườm nượp ; ban đêm, đèn điện lấp lánh sa.

-HS đọc đoạn 2ø

+Có cầu trượt, đu quay.

Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng.

(93)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV mời HS đọc đoạn

+ Em hiểu lời nói bố nào?

- GV chốt lại: Câu nói người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người sống làng quê – người sẵn sàng giúp đỡ người khác có khó khăn, khơng ngần ngại cứu người

+ Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình?

c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. -Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn 2, - GV cho HS thi đọc đoạn

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn câu chuyện

GV mở bảng phụ ghi sẵn gợi ý: - GV mời HS kể đoạn 1:

Đoạn 1 : Trên đường phố. - Bạn ngày nhỏ

- Đón bạn chơi

Đoạn 2: Trong công viên. - Công viên

- Ven hồ - Cứu em nhỏ

Đoạn 3: Lời bố. - Bố biết chuyện - Bố nói gì?

- GV cho cặp HS tập kể

- Ba HS tiếp nối kể thi kể đoạn câu chuyện

- GV mời HS kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay E Củng cố – dặn dò

- Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại Nhận xét học

đến tính mạng.

-HS thảo luận nhóm đôi

-Đại diện nhóm phát biểu suy nghĩ

-HS lắng nghe

+Bố Thành lại nơi sơ tán trước đây đón Mến chơi Thành đưa Mến đi khắp thị xã Bố Thành ln nhớ ơn gia đình Mến có suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân.

* Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -2 HS thi đọc diễn cảm đoạn -3 HS thi đọc đoạn -HS nhận xét

Quan sát, thực hành, trò chơi.

-Một HS kể đoạn -Một HS kể đoạn -Một HS kể đoạn

-Từng cặp HS kể

-HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

(94)

CHÍNH TẢ (nghe viết) ÀI: ĐƠI BẠN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày tả Mắc khơng lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết BT2b - HS: VLT, buùt

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: Nhà rông Tây Nguyên. - GV mời HS lên bảng viết từ: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tụa bài:Đôi bạn D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết. - Giúp HS nghe - viết tả vào

GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc tồn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Đoạn viết có câu

+ Những chữ đoạn văn phải viết hoa?

+ Lời bố nói nào?

- GV cho HS nêu từ dễ viết sai hướng dẫn HS phân tích phân biệt để viết

GV đọc cho HS viết vào vở. - GV đọc cho HS viết

- GV đọc thong thả câu, cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa bài.

- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

PP: Phân tích, thực hành.

-HS laéng nghe

-1 – HS đọc lại viết +Đoạn viết có câu

+Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. +Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào ơ, gạch đầu dịng.

-HS viết bc: chuyện xảy ra, sẵn lòng, sẻ nhà, sẻ cửa, ngần ngại.

(95)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nhận xét viết HS

b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch

+ Bài tập 2a :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV chia lớp thành nhóm

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải nhanh

-Các nhóm lên bảng làm - GV nhận xét, chốt laïi:

a)-Bạn em chăn trâu, bắt nhiều châu chấu

-Phịng họp chật chội nóng người trật tự

-Bọn trẻ ngồi chầu hẫu, chờ bà ăn trầu kể chuyện cổ tích

E Củng cố– dặn dò.

-HSø tập viết lại từ khó, chữ viết sai (chiến tranh, ngần ngại, sẻ nhà…)

-Chuẩn bị bài: Về quê ngoại -Nhận xét tiết học

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

-Một HS đọc yêu cầu đề

-Các nhóm thi đua điền từ vào chỗ trống

-Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức

(96)

TẬP ĐỌC ÀI: VỀ Q NGOẠI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo

- Trả lời câu hỏi SGK Thuộc 10 dòng thơ đầu Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Giáo dục HS biết nhớ đến quê nhà

GDMT: Mơi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ học SGK - HS: Xem trước học, SGK

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Kiểm tra cũ: Đôi bạn.

- GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn – – câu chuyện “Đôi bạn” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dòng thơ

GV đọc diễm cảm toàn

- Giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng: mê hương trời, trăng gặp gió, rực màu rơm phơi, mát rợp.

- GV cho HS xem tranh

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

- GV mời đọc câu thơ.(2 dòng thơ)

+HS tiếp nối đọc câu thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp

+ GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ + GV cho HS giải thích từ: hương trời, chân đất.

- GV cho HS đọc khổ thơ nhóm

+ Thành Mến kết bạn nào? + Mến có hành động đáng khen ? + Em hiểu câu nói người bố như thế nào?

PP

: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

-Học sinh lắng nghe -HS xem tranh

-Mỗi HS tiếp nối đọc câu thơ -HS đọc khổ thơ trước lớp -2 nối tiếp đọc khổ thơ -HS giải thích từ

(97)

Hoạt động dạy Hoạt động học - Cả lớp đọc đồng thơ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc thầm thơ Và hỏi: + Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu cho em biết điều đó?

+ Quê ngoại bạn đâu?

+ Bạn nhỏ thấy quê có lạ?

GDMT: Mơi trường thiên nhiên cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu.

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ Trả lời câu hỏi

+ Bạn nhỏ nghĩ người hạt gạo?

- Cả lớp trao đổi nhóm

- GV chốt lại: Bạn ăn gạo lâu, gặp những người làm hạt gạo Họ thật thà. Bạn thương họ người ruột thịt, thương bà ngoại mình.

- GV hỏi tiếp:

+ Chuyến thăm ngoại làm cho bạn nhỏ có thay đổi ?

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. -Giúp em nhớ đọc thuộc 10 dòng thơ

- GV mời số HS đọc lại thơ

- HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ thơ

- GV mời em thi đua đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay E Củng cố – dặn dò

-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ -Chuẩn bị bài: Mồ cơi xử kiện

-Nhận xét cuõ

-Cả lớp đọc đồng thơ PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

-HS đọc thầm thơ:

+Bạn nhỏ thành phố thăm quê. Câu: Ở phố chẳng có đâu.

+Ơû nông thôn.

+Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng thuyền trôi êm đềm.

+ HS lắng nghe. -HS đọc đoạn -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét

+Bạn yêu thêm sống, yêu thêm con người sau chuyến thăm quê. PP

: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

-HS đọc lại toàn thơ

-HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ

-2 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ

HS nhận xét

(98)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

AØI: TỪ NGỮ VỀ: THÀNH THỊ, NƠNG THƠN DẤU PHẨY.

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị nơng thơn (BT1, 2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS II Đồ dùng dạy học

* GV: Bản đồ Việt Nam có tên tỉnh, huyện, thị - Bảng lớp viết BT3

* HS: Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Ôn từ Các dân tộc Luyện tập về so sánh.

- GV HS làm tập Và HS làm - GV nhận xét cuõ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm thành thị nông thôn, em học mở rộng vốn từ để biết tên nhiều thành phố, nhiều vùng quê đát nước ta; biết tên vật công việc thường thấy thành phố, nông thôn.Tiếp theo ôn luyện dấu phẩy

D Tiến hành hoạt động

* Hoạt động : Hướng dẫn em làm bài tập.

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu

- GV phaùt giấy cho HS làm việc theo nhóm bàn

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Sau GV mời đại diện bàn kể, kết hợp với xem đồ Việt Nam

- GV chốt lại: GV treo đồ, kết hợp tên thành phố

+ Các thành phố lớn tương đương tỉnh: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

+ Các thành phố thuộc tỉnh tương đương với

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.

-HS đọc yêu cầu đề

-Các em trao đổi viết nhanh tên thành phố, vùng quê

-Đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết

-HS nhận xét

(99)

Hoạt động dạy Hoạt động học quaän huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì,

Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu…

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS làm cá nhân vào VLT - GV mời HS lên bảng em câu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ơû thành phố.

+ Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, cơng viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hóa, bến xe buýt, tắc xi

+ Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo tơ, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, …

Ơû nông thôn:

+ Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, đa, ao cá, giếng nước, ngan, trâu bị, hồ sen, cày, bừa

+ Cơng việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa, chăn trâu…

* Hoạt động 2: Thảo luận.

Củng cố lại cho HS phép so sánh Đặt dấu phẩy thích hợp

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - GV chia lớp thành nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- GV yêu cầu nhóm dán kết lên bảng - GV nhận xét chốt lới giải

E Cuûng cố – dặn dò. -Về tập làm lại

-Chuẩn bị: Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu: Ai nào? Dấu phẩy

-Nhận xét tiết học

-HS đọc u cầu đề -HS làm cá nhân vào VLT -2 HS lên bảng làm

-HS laéng nghe

-HS chữa vào VLT

PP: Thảo luận, thực hành

-HS đọc yêu cầu đề -HS thảo luận theo nhóm

-Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

-HS nhận xét

-HS sửa vào VLT

(100)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA M I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) câu ứng dụng: Một … núi cao (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: Mẫu viết hoa M

- Các chữ Mạc Thị Bưởi câu tục ngữ viết dịng kẻ li * HS: Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ:

- GV kiểm tra HS viết nhà

-Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng trước

-GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động : Giới thiệu chữ M hoa.

- Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ M

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát - Nêu cấu tạo chữ M

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.

-Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

-p GV cho HS tìm chữ hoa có bài: M, T, B

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ M,T, B

- GV yêu cầu HS viết chữ “M,T,B” vào bảng

HS luyện viết từ ứng dụng.(tên riêng)

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi

PP: Trực quan, vấn đáp.

-HS quan sát -HS nêu *

Quan sát, thực hành

-HS tìm

-HS quan sát, lắng nghe

(101)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải

Dương, nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bị địch bắt, tra dã man, chị không khai Bọn giặc tàn ác cắt cổ chị

- GV yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng

-q GV mời HS đọc câu ứng dụng Một làm chẳng nên non. Ba chụm lại nên núi cao.

GV giải thích câu tục ngữ: Khun người phải đồn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh. c Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

-Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV neâu yeâu cầu:

+ Viết chữ M: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ T, B: dòng

+ Viết chữ Mạc Thị Bưởi: dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

-HS vieát, GV theo dõi, uốn nắn

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

d Hoạt động : Chấm chữa bài.

-Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.(nếu thời gian) E Củng cố – dặn dò.

-Về luyện viết thêm phần nhà.Nhắc nhở HS chưa viết xong nhà hoàn thành -Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa N

-Nhận xét tiết học

-Một HS nhắc lại

-HS viết bảng -HS đọc câu ứng dụng:

-HS viết bảng chữ: Một, Ba.

PP: Thực hành, trò chơi.

-HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

-HS viết vào

(102)

CHÍNH TẢ (nhớ viết) ÀI: VỀ Q NGOẠI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhớ – viết tả; trình bày hình thức thể thơ lục bát Mắc khơng q lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- GV:- bảng phụ viết BT2b - HS: VLT, buùt

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: “ Đôi bạn”.

-GV mời HS lên bảng viết từ:cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn.

-HSø lớp viết bảng -GV nhận xét

C Bài nới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động : Hướng dẫn HS nhớ-viết. -Giúp HS nhớ viết vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị

GV đọc 10 dòng đầu bài: Về quê ngoại GV mời HS đọc lại

GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày thơ

+ Đoạn viết gồm câu?

+ Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát?

- GV hướng dẫn em viết bảng từ dễ viết sai: hương trời, ríu rít, rực màu, thuyền, êm đềm…

HS nhớ viết vào

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK nhớø viết vào

- GV quan sát, nhắc nhở HS GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chưa lỗi bút chì

PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.

-HS lắng nghe - HS đọc lại +Có 10 câu.

+Câu tiếng lùi vào ô so với lề vở. Câu tiếng lùi vào ô

-Yêu cầu em tự viết bc từ em cho dễ viết sai

-Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

-Học sinh viết vào

(103)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS

* Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2b :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào - GV chia bảng lớp làm phần cho nhóm chơi trị tiếp sức

- GV nhận xét, chốt lại:

Cái mà lưỡi gang.

Xới lên mặt đất hàng thẳng băng. Giúp nhà có gạo để ăn.

Siêng làm lưỡi sáng mặt gương. (Là lưỡi cày.) Thuở bé em có hai sừng.

Đến tuổi nửa chừng mặt đẹp hoa. Ngoài hai mươi tuổi già. Gần ba mươi lại mọc hai sừng.

(Là mặt trăng.) E Củng cố – dặn dò.

- Cho HS tập viết lại từ khó viết sai: hương trời, ríu rít, thuyền, êm đềm.

- Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học

-HS tự chữa

PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

-1 HS đọc: Đặt dấu hỏi (? hay dấu ~) trên chữ in đậm Cả lớp đọc thầm theo

-Cả lớp làm vào VLT -2 lên bảng làm -HS nhận xét

-HS đọc lại kết theo lời giải -Cả lớp chữa vào VLT

(104)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: NGHE - KỂ: “KÉO CÂY LÚA LÊN” NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe kể lại câu chuyện “Kéo lúa lên” (BT1) - Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) Kĩ năng:

-

Thái độ:

- Giáo dục HS

- Giáo dục HS ý thức tự bảo vệ môi trường vùng đất quê hương. II Đồ dùng dạy học

GV: -Tranh minh họa truyện vui “Kéo lúa lên” -Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui

-Bảng lớp viết câu hỏi BT2 HS: -VLT, bút

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Nghe kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em. - GV gọi HS lên kể chuyện

- Một HS lên giới thiệu hoạt động tổ - GV nhận xét cũ

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.

-Giúp cho HS nhớ kể lại câu chuyện + Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu

- GV cho lớp quan sát tranh minh họa đọc lại câu hỏi gợi ý

- GV kể chuyện lần Sau hỏi: + Truyện có nhân vật nào?

+ Khi thấy lúa ruộng xấu, chàng ngốc đã làm gì?

+ Về nhà anh chàng nói với vợ ? + Chị vợ đồng thấy kết sao? + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo?

+Sự thiếu hiểu biết chàng ngốc gây ra tác hại cho ruộng lúa nhà mình?

GV chốt: Sự thiếu hiểu biết thường gây ra

PP: Quan sát, thực hành.

-1 HS đọc yêu cầu -HS quan sát tranh minh họa -HS lắng nghe

+Chàng ngốc vợ

+Kéo lúa lên cho cao lúa ruộng nhà bên cạnh.

+Chàng khoe kéo lúa lên cao so với nhà bên cạnh

(105)

Hoạt động dạy Hoạt động học những hậu xấu cho thân, gia đình,

cảnh vật thiên nhiên, môi trường xung quanh.

- GV kể tiếp lần 2:

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe - HS nhìn gợi ý bảng thi kể chuyện - GV nhận xét

* Hoạt động 2: Kể điều em biết về nông thôn (thành thị).

Giúp em biết kể điều biết về(thành thị) nơng thơn

+ Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý SGK

- GV yêu cầu HS chọn đề tài: thành thị nông thôn

- GV mời HS làm mẫu - GV yêu cầu lớp làm - GV theo dõi, giúp đỡ em

- GV gọi HS xung phong trình bày nói

- GV nhận xét, tun dương bạn nói tốt GV nhắc lại: Sự thiếu hiểu biết thường gây ra những hậu xấu cho thân, gia đình, cảnh vật thiên nhiên, cảnh quan mơi trường xung quanh.

E Củng cố – dặn dò.

+Em nêu vài việc thiếu hiểu biết mà người gây ảnh hưởng xấu cho cảnh quan môi trường xung quanh?

Về nhà tập kể lại chuyện Tuyên dương HS học tốt

Chuẩn bị bài: Viết thư cho bạn kể điều em biết thành thị, nơng thơn.

Nhận xét tiết học

+ HS lắng nghe.

-HS làm việc theo cặp -HS thi kể chuyện -HS nhận xét

PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành

-HS đọc yêu cầu

-Một HS đứng lên làm mẫu -HS lớp làm vào

-5 HS xung phong trình bày nói

-HS lớp nhận xét

Ví dụ: Tuần trước em xem một chương trình tivi kể bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi Em là người thành phố, chơi, nhìn trang trại rộng rãi bác nông dân, em thích Em thích cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười đánh bắt cá ao rộng cá ; cảnh hai trai bác tuổi chúng em cưỡi hai bò vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò ăn cỏ trên sườn đê…

(106)

TUẦN 17

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN AØI: MỒ CƠI XỬ KIỆN I Mục đích yêu cầu:

A Tập đọc Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh Mồ Côi - Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút Thái độ:

- Bồi dưỡng tính thẳng, lịng chân thật B Kể chuyện:

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn + HS khá, giỏi: Kể lại toàn câu chuyện

II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: - SGK,

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Về quê ngoại

- GV gọi em lên đọc thuộc “Về quê ngoại”

- GV nhận xét ghi điểm em. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài : : Truyện Mồ Côi xử kiện em đọc hơm truyện cổ tích hay dân tộc Nùng Qua câu chuyện em thấy chàng nơng dân có tên Mồ Cơi xử kiện thơng minh, làm cho người có mặt phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ

D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu văn

- GV đọc diễm cảm toàn bài.

+ Giọng kể người dẫn truyện: khách quan + Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật

+ Gioïng bác nông dân: phân trần, thật thà,

Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.

(107)

Hoạt động dạy Hoạt động học ngạc nhiên

+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị

- GV cho HS xem tranh minh hoïa. GV

hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ

GV mời HS đọc câu.

+ HS tiếp nối đọc câu đoạn

+GV sửa lỗi HS phát âm sai

GV mời HS đọc đoạn trước lớp.

+GV mời HS tiếp nối đọc đoạn

+ GV mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường.

- GV cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp

+ Ba nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

+ Một HS đọc

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Câu chuyện có nhân vật nào?

+ Chủ quán kiện bác nông dân chuyện ?

- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn Thảo luận câu hỏi:

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nơng dân ? + Khi bác nơng dân nhận có hít hương thơm của thức ăn quán, Mồ Côi phán nào? + Thái độ bác nông dân nghe lời phán xử?

- GV mời HS đọc đoạn GV hỏi:

+ Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ10 lần ?

+ Mồ Cơi nói để kết thúc phiên tịa?

- HS xem tranh minh họa. - HS đọc câu.

- HS đọc tiếp nối đọc câu đoạn

- HS đọc đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn bài.

- HS giải thích từ khó bài. - HS đọc đoạn nhóm. - Đọc đoạn trước lớp.

- Ba nhóm đọc ĐT đoạn. - Một HS đọc bài.

PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.

- HS đọc thầm đoạn 1.

+Gồm có: chủ quán, bác nông dân Mồ Côi

+Về tội bác vào qn hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.

- HS đọc đoạn 2ø.

+ Tôi vào quán ngồi nhờ để ăm miếng cơm nắm Tơi khơng mua cả? + Bác nơng dân phải bồi thường, đưa 20 đồng đề quan tòa phân xử.

+Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm gì đến thức ăn quán đâu mà phải trả riền.

- HS đọc đoạn 3.

+Xóc đồng bạc 10 lần đủ số tiền 20 đồng.

(108)

Hoạt động dạy Hoạt động học + Em thử đặt tên khác cho truyện?

- GV nhận xét, chốt lại: Vị quan tòa thông minh; Phiên xử thú vị; bẽ mặt kẻ tham lam. c Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - HS đọc diễn cảm toàn theo lời từng nhân vật

- GV đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV cho tốp HS (mỗi tốp em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp

- GV yêu cầu HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. d Hoạt động 4: Kể chuyện.

- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. - GV cho HS quan sát tranh minh họa của câu chuyện

- GV mời HS kể đoạn 1: - HS quan sát tranh 2, 3, 4.

- GV mời HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện theo tranh 1, 2, 3,

- GV mời HS kể lại toàn câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. E Củng cố – dặn dò.

- Câu chuyện Mồ Cơi xử kiện giúp em hiểu điều gì? (Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người lương thiện.)

- Chuẩn bị bài: Anh đom đóm. - Nhận xét học.

bên “nghe tiếng bạc” Thế công bằng.

- HS đặt tên khác cho truyện. *

Kiểm tra, đánh giá trò chơi - HS thi đọc diễn cảm truyện. - Ba HS thi đọc đoạn bài.

- HS nhận xét.

PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.

- Một HS kể đoạn 1. - Một HS kể đoạn 2. - Một HS kể đoạn 3. - Từng cặp HS kể.

- HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện

(109)(110)

CHÍNH TẢ (nghe viết) ÀI: VẦNG TRĂNG Q EM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Làm tập 2b Kĩ năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ

- GDMT: Giáo dục HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta, từ thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết BT2b - HS: VLT, bút.

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Về quê ngoại.

- GV mời HS lên bảng viết từ (tuổi chừng, thuở, già)

- GV nhận xét cũ C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. HS nghe - viết tả vào GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc tồn viết tả.

- GV yêu cầu – HS đọc lại đoạn viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi:

+ Vầng trăng nhô lên tả đẹp thế nào?

+ Nếu môi trường quanh ta bị đe dọa bởi ô nhiễm người gây cảnh vật có cịn đẹp đẽ nên thơ nữa khơng?

+ Qua em ý thức điều gì?

+ Bài tả gồm đoạn? Chữ đầu mỗi dịng viết nào?

PP: Phân tích, thực hành.

- HS laéng nghe.

- HS đọc lại viết.

+Trăng óng ánh hàm răng, đậu vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức canh gác trong đêm.

+ Khoâng!

+ BVMT vận động người cùng tham gia.

(111)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV hướng dẫn HS viết bảng những

chữ dễ viết sai:

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc thong thả câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn.

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì. - GV chấm vài (từ – bài).

- GV nhận xét viết HS.

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập. + Bài tập 2 a

- GV cho HS nêu yêu cầu đề bài. - GV chia lớp thành nhóm.

- GV cho tổ thi làm tiếp sức, phải đúng nhanh

- Các nhóm lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại:

Cây gai mọc đầy Tên gọi thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo, vừa bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người?

(Là mây) Cây hoa đỏ son

Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy cành.

(Là gạo) E Củng cố – dặn dò.

Cho HSø tập viết lại từ khó, từ viết sai

Dặn HS yêu quý BVMT cảnh quan quanh ta nhiều việc làm thiết thực.

Chuẩn bị bài: m thành phố Nhận xét tiết học

- HS viết bc (vầng trăng vàng, làn gió nồm, giấc ngủ,…)

- Học sinh nêu tư ngồi. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - HS tự chữa lỗi.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một HS đọc yêu cầu đề bài. - Các nhóm thi đua điền từ vào chỗ trống

- Các nhóm làm theo hình thức tiếp sức

- HS nhận xét.

(112)

TẬP ĐỌC ÀI: ANH ĐOM ĐĨM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp sinh động

- Trả lời câu hỏi SGK Thuộc – khổ thơ Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Giọng đọc: Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc dòng thơ, khổ thơ - Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút

Thái độ:

- Bồi dưỡng tình cảm u q cảnh đẹp thơn dã II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh hoạ học SGK * HS: Xem trước học, SGK

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Mồ Côi xử kiện

- GV gọi học sinh tiếp nối kể đoạn – – 3 câu chuyện “Mồ côi xử kiện” trả lời câu hỏi

- GV nhận xét. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Đom đóm bọ cánh cứng, ban đêm phát ánh sáng lập loè Anh Đóm thơ ban đêm lên đèn gác cho người ngủ Đi theo anh Đóm chuyên cần đáng yêu, em thấy giới cảnh vật nông thôn vào ban đêm thú vị

D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dịng thơ

GV đọc diễm cảm tồn

- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả cảnh, tính nết, hành động anh Đom Đóm: lan dần, chuyên cần, lên đèn, êm, suốt đêm, lặng lẽ, lonh lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp.

- GV cho HS xem tranh.

GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ

+ Chủ quán kiện bác nông dân?

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ?

+ Tại Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc đồng bạc đủ 10 lần?

PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.

- Học sinh lắng nghe.

(113)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV mời đọc câu thơ.(2 câu)

- GV mời HS đọc khổ thơ trước lớp.

+ GV yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ

+ GV cho HS giải thích từ: Đom Đóm, chun cần, cò bợ, vạc.

- GV cho HS đọc khổ thơ nhóm. - Cả lớp đọc đồng thơ.

b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK

- GV yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu. + Anh Đom Đóm lên đèn đâu ?

+ Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm?

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, Trả lời câu hỏi

+ Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm?

- Cả lớp trao đổi nhóm.

- GV chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chị Cị BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ mị tơm bên sơng. - GV hỏi tiếp:

+ Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm trong thơ ?

c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. Giúp em nhớ đọc thuộc thơ - GV mời HS đọc lại toàn thơ thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ. - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ của thơ

- GV mời em nối tiếp thi đua đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay. E Củng cố – dặn dò.

- HS nêu nội dung thơ (Ca ngợi anh đom đóm chuyên cần.Tả sống làng quê vào ban đêm đẹp sinh động).

- Veà nhà học thuộc lòng thơ. - Chuẩn bị bài: m thành phố. - Nhận xét cũ.

- HS đọc câu thơ.(2 câu) - HS đọc khổ thơ trước lớp.

- HS nối tiếp đọc khổ thơ trong

- HS giải thích từ.

- HS đọc câu thơ nhóm. - Cả lớp đọc đồng thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.

- HS đọc thầm thơ

+Anh Đom Đóm lên đèn gác cho mọi người ngủ yên.

+Chuyeân caàn.

- HS đọc khổ thơ 3, 4. - HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày. - HS nhận xét.

- HS phát biểu cá nhân.

PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi. - HS đọc lại tồn thơ.

- HS thi đua đọc thuộc lòng khổ thơ

(114)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÀI: ƠN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ƠN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm từ ngữ đặc điểm người vật (BT1)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai nào? Để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp câu (BT3a, b) + HS khá, giỏi: Làm toàn tập

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

GDMT: Giáo dục HS tình cảm người thiên nhiên đất nước. II Đồ dùng dạy học

*GV: - Bảng lớp viết BT1 - Bảng phụ viết BT2.

- băng giấy viết câu BT3. * HS: - Xem trước học, VLT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Từ thành thị, nơng thơn Dấu phẩy.

- GV HS làm tập Và HS làm 3. - GV nhận xét cũ.

C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động : Hướng dẫn em làm bài tập.

Bài tập 1:

- GV cho HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Sau đó HS nối tiếp phát biểu ý kiến

- GV mời HS lên bảng làm. - GV chốt lại:

a) Mến: dũng cảm ; tốt bụng ; không ngần ngại cứu người ; biết sống người khác

b) Đom Đóm: chun cần ; chăm ; tốt bụng

c) Chàng Mồ Côi: thơng minh ; tài trí ; cơng minh ; biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ người bị oan uổng

d) Chủ quán: tham lam ; dối trá ; xấu xa ; vu oan cho người khác

Bài tập 2:

PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề bài. - Các em trao đổi theo cặp. - HS lớp làm vào VLT.

- HS lên bảng làm bài, em làm câu

- HS nhận xét.

(115)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV mời HS đọc yêu cầu đề (GV hướng

HS đặt câu có nội dung nói tình cảm đối với người thiên nhiên đất nước)

- GV yêu cầu HS làm cá nhân vào VLT. - GV mời HS lên bảng thi làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b Hoạt động 2: Thảo luận.

Củng cố lại cho HS biết đặt dấu phẩy vào câu

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.

- GV yêu cầu nhóm dán kết lên bảng. - GV nhận xét chốt lới giải đúng.

Ếch ngoan ngoãn, chăm thông minh

Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu

Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ hè phố

E Cuûng cố – dặn dò.

GDMT: Giáo dục HS tình cảm con người thiên nhiên đất nước.

Về tập làm lại

Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm cá nhân VLT. - 3HS lên bảng thi làm bài.

- HS lắng nghe chữa vào VLT. PP:

Thảo luận, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên bảng dán kết nhóm

- HS nhận xét

- HS sửa vào VBT.

(116)

TẬP VIẾT ÀI: ƠN CHỮ HOA N I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dịng); viết tên riêng Ngơ Quyền (1 dịng) câu ứng dụng: Đường vô … tranh hoạ đồ (1 lần) chữ cỡ nhỏ

+ HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (Tập viết lớp) trang Tập viết Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

* GV: - Mẫu viết hoa N

- Các chữ Ngơ Quyền câu tục ngữ viết dịng kẻ ô li. * HS: - Bảng con, phấn, tập viết

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ:

- GV kiểm tra HS viết nhà.

- Một HS nhắc lại từ câu ứng dụng bài trước

- GV nhận xét cũ. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N hoa.

Giúp cho HS nhận biết cấu tạo nét đẹp chữ N.

- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát. - Nêu cấu tạo chữ N.

a Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.

- Giúp HS viết chữ, hiểu câu ứng dụng

Luyện viết chữ hoa

- GV cho HS tìm chữ hoa có bài: N, Q, Đ.

- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ

- GV yêu cầu HS viết chữ “N, Q, Đ” vào bảng

HS

luyện viết từ ứng dụng

- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền. - GV giới thiệu: Ngô Quyền vị anh hùng dân

PP: Trực quan, vấn đáp.

HS quan sát HS nêu

PP: Quan sát, thực hành.

- HS tìm.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết chữ vào bảng con.

(117)

Hoạt động dạy Hoạt động học tộc nước ta Năm 938, ông đánh bại

quân xâm lược Nam Hán sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ nước ta. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con.

Luyện viết câu ứng dụng GV mời HS đọc câu ứng dụng

Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc tranh họa đồ. - GV giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ đẹp tranh vẽ

c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.

- HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ N: dịng cỡ nhỏ + Viết chữ Q, Đ: dòng

+ Viết chữ Ngơ Quyền: dịng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ lần

- GV theo dõi, uốn nắn.

- Nhắc nhở em viết nét, độ cao và khoảng cách chữ

d Hoạt động : Chấm chữa bài.

- Giúp cho HS nhận lỗi sai để chữa lại cho

- GV thu từ đến để chấm.

- GV nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp

E Củng cố– dặn dò. Về luyện viết thêm nhà Chuẩn bị bài: Ơn tập học kì I Nhận xét tiết học

- HS viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng: - HS viết bảng con. PP: Thực hành, trò chơi.

HS nêu tư ngồi viết, cách cầm bút, để

HS viết vào

(118)

CHÍNH TẢ (nghe viết) ÀI: ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn xuôi Mắc không lỗi

- Tìm từ có vần ui/i (BT2) - Làm tập 3b

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ viết BT2, BT3b. - HS: VLT, bút.

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: “ Vầng trăng quê em”.

- GV mời HS lên bảng viết từ bắt đầu chữ d/gi/r

- GV lớp nhận xét. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bị.

-r GV đọc lần đoạn viết bài: Aâm thành phố.

-sGV mời HS đọc lại

-t GV hướng dẫn HS nắm nội dung cách trình bày

+ Đoạn viết gồm câu?

+ Trong đoạn văn chữ viết hoa ? - HS tìm từ dể viết sai.

- GV hướng dẫn em viết bảng con từ dễ viết sai: Bét- tô- ven, pi- a- nô, căng thẳng.

GV đọc viết vào

- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày

- GV yêu cầu HS gấp SGK viết bài. - GV đọc câu, cụm từ, từ.

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì.

* Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - HS lắng nghe.

- Hai HS đọc lại. +Có câu.

- Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét- tô- ven.

- Yêu cầu em tự viết bc những từ em cho dễ viết sai

- Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

(119)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV chấm vài (từ – bài).

- GV nhận xét viết cuûa HS.

b Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. - Giúp HS làm tập VLT.

+ Bài tập 2 :

- GV cho HS nêu yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS lớp làm vào VLT. - GV mời 3HS lên bảng.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:

*Ui: cuûi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, hút tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến ……

*Uôi: chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối, tuổi, suối ………

+ Bài tập 3b:

- GV mời HS đọc u cầu đề bài. - GV yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Bắc – ngắt – đặc. E Củng cố – dặn dò.

Về xem tập viết lại từ khó

Những HS viết chưa đạt nhà viết lại

* Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.

- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VLT.

- lên bảng làm. - HS nhận xét.

- HS đọc lại kết theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa vào VLT.

- HS đọc yêu cầu đề bài. - HS trả lời.

- HS nhaän xét.

(120)

TẬP LÀM VĂN

ÀI: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN I Mục đích yêu caàu:

Kiến thức:

- Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều biết thành thị, nơng thơn

Kó năng: -

Thái độ:

- Giáo dục HS

- GDMT: Giáo dục HS ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý. - HS: VLT, bút.

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát.

B Bài cũ: Nghe kể: Kéo lúa lên Nói về thành thị, nông thôn.

- GV gọi HS lên kể chuyện.

- Một HS lên giới thiệu hoạt động thành thị (hoặc nông thôn)

- GV nhận xét cũ. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết thư.

Giúp em biết kể điều biết thành thị, nơng thơn ý thức tự hào về cảnh quan môi trường vùng đất q hương

+ Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu gợi ý HS nói ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương em. - GV mở bảng phụ yêu cầu HS quan sát trình tự mẫu thư

- GV mời HS nói mẫu đoạn đầu thư

- GV nhắc HS viết thư khoảng 10 câu dài Trình bày thể thức, nội dung theo gợi ý

- GV yêu cầu lớp làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ em.

- GV gọi HS đọc bày trước lớp.

PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS lớp quan sát - Một HS đứng nói.

(121)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nhận xét, tuyên dương viết tốt.

E Cuûng cố – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện

Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối học kì Nhận xét tiết học

- HS xung phong đọc bày mình trước lớp

(122)

TUẦN 18

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 1 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, quy định tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc lỗi

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút); viết tương đối đẹp tả (tốc độ 60 chữ/15 phút)

II Đồ dùng dạy học:

* GV: Phiếu bốc thăm viết tên tập đọc * HS: SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ:

C Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: Hôm nay, em sẽ ôn tập học mơn Tập đọc + HTL, tả “Rừng nắng”

D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Ôân luyệän tập đọc học thuộc lòng.

- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tập đọc học tuần trước

- GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

- GV yêu cầu học sinh đọc bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động 2: Làm tập 2.

Giúp HS nghe – viết “Rừng nắng”

GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết tả

- GV yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Không kể đầu đoạn văn có câu? + Đoạn văn tả cảnh gì?

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm tập đọc

- HS đọc đoạn theo qui định phiếu - HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành.

- HS laéng nghe

- – HS đọc lại đoạn viết

+Đoạn viết có câu.

(123)

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV hướng dẫn HS viết nháp chữ dễ viết sai: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, xanh thẳm

GV đọc cho HS viết vào - GV đọc thong thả cụm từ - GV theo dõi, uốn nắn

GV chấm chữa

- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm vài (từ – bài)

- GV nhận xét viết HS E Củng cố – dặn dò.

Về xem lại

Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ Nhận xét học

tràm thơm ngát; tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.

- HS viết vào

(124)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 2 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Tìm hình ảnh so sánh câu văn (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: Phiếu viết tên tập đọc

Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 Câu văn BT3 * HS: SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Oân tiết 1. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tập đọc đã học tuần trước

- GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc

- GV yêu cầu học sinh đọc bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động 2 : Làm tập 2.

- Mục tiêu: Củng cố lại cho HS tìm hình ảnh so sánh

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV giải thích từ: “nến, dù”

- HS mở bảng phụ viết câu văn - GV yêu cầu HS làm vào - GV mời HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại

Những thân tràm/ /những nến khổng lồ

Đước mọc san sát, thẳng / /hằng hà sa số cây dù xanh cắm bãi.

c Hoạt động : Làm tập 3.

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nghĩa từ, mở rộng vốn từ

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm tập đọc

- HS đọc đoạn theo qui định phiếu - HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát

- HS làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét

- HS lớp nhận xét - HS chữa vào

(125)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu HS tự làm cá nhân

- GV mời HS phát biểu ý kiến cá nhân

- GV nhận xét, chốt lại:Từ “biển” câu khơng cịn có nghĩa vùng nước mặn mênh mông bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa tập hợp rất nhiều vật: lượng rừng tràm bạt ngàn trên diện tích rộng lớn khiến ta liên tưởng đứng trước biển

E Củng cố – dặn doø.

- Khen ngợi HS học tốt.về xem lại Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ

Nhận xét học

- HS làm cá nhân - HS phát biểu ý kiến cá nhân

(126)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 3 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Điền nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

*GV:- Phiếu viết tên tập đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 - Bảng photo mẫu giấy mời * HS:- SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ:

C Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tập đọc đã học tuần trước

- GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc học thuộc lòng

- GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động : Làm tập 2.

- Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn chỉnh thư mời theo mẫu

- GV mời HS đọc yêu cầu đề - - GV yêu cầu HS tự làm cá nhân - GV mời – HS đọc mẫu đơn trước lớp

- GV nhận xét, chốt lại nội dung điền hình thức trình bày đơn Tuyên dương bạn làm tốt - GV cho HS xem đơn mẫu

GIẤY MỜI.

Kính gửi: Cơ Hiệu trưởng Trường Tiểu học … Lớp 3A2 trân trọng kính mời cô

Tới dự: buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm tập đọc

- HS đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu - HS tự suy nghĩ làm - – HS đọc giấy mời trước lớp

- HS nhận xét

(127)

Hoạt động dạy Hoạt động học Vào hồi: giờ, ngày 19 – 11 – 2005

Tại: Phòng học lớp

Chúng em mong đón

……… ,ngày …… tháng 11 năm 2006 TM lớp

Lớp trưởng E Tổng kềt – dặn dò.

(128)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 4 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trong đoạn văn (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: Phiếu viết tên tập đọc Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 * HS: SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Oân tiết 3. C Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tập đọc đã học tuần trước

- GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn tập đọc, học thuộc lòng

- GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động 2: Làm tập 2

- Mục tiêu: Giúp HS đặt dấu phẩy, dấu chấm vào đoạn văn

- GV mời HS đọc yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi theo cặp

- GV dán tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm - GV nhận xét, chốt lại:

Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ châm chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió dơng thế, đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát, cây bần phải quay quần thành chòm, thành rặng Rễ phải dài, cắm sâu vào lịng đất.

E Củng cố – dặn dò. Về xem lại

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm tập đọc

- HS đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu đề - HS trao đổi theo cặp - HS lên bảng thi làm

(129)

Hoạt động dạy Hoạt động học Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ

(130)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 5 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu caàu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Bước đầu viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

* GV: - Phiếu viết tên 17 - Mẫu đơn photo

* HS: - SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Oân tiết 4. C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: D Tiến hành hoạt động a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc

Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại tập đọc và học thuộc lòng học tuần trước

- GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn - GV u cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động 2: Làm tập

Mục tiêu: Giúp HS luyện tập cách viết đơn. - GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS mở SGK (trang 11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- GV nhắc nhở: So với mẫu đơn, đơn cần thể nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách - GV mời HS làm miệng

- GV yêu cầu HS làm vào - GV mời HS đọc đơn - GV nhận xét, chốt lại

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

<Nơi viết>, Ngày ……… tháng ………… năm ………

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm - HS đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành

HS đọc yêu cầu HS đọc

HS trao đổi theo cặp Một HS làm miệng HS làm vào

7 HS đọc đơn HS lớp nhận xét

(131)

Hoạt động dạy Hoạt động học ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH

Kính gửi: Thư viện trường Tiểu học …… Em tên là: Nguyễn Hoàng Yến

Sinh ngaøy : – – 2000

Nơi ở: xã ………, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

Học sinh lớp : 3A1 Trường : ……

Em làm đơn xin đề nghị Thư viện trường cấp cho em thẻ đọc sách năm 2009 em trót làm

Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực quy định Thư viện

Em xin trân trọng cảm ơn

Người làm đơn (Kí tên) E Tổng kềt – dặn dị.

Về xem lại

Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ Nhận xét học

(132)

TIẾNG VIỆT

ÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TIẾT 6 (ÔN TẬP)

I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ học học kì I - Bước đầu viết thư thăm hỏi người thân người mà em quý mến (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ 60 tiếng/phút) II Đồ dùng dạy học:

GV: - 17 phiếu viết tên - Giấy rời để viết thư

HS: - SGK,

III Ho t động d y – h cạ :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Khởi động: Hát. B Bài cũ: Oân tiết 5. C Bài mới:

Giới thiệu nêu vấn đề: D Tiến hành hoạt động

a Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng

Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại học thuộc lòng học tuần trước

GV yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn học thuộc lòng

GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bốc thăm phiếu

GV đặt câu hỏi cho vừa đọc - GV cho điểm

- GV thực tương tự với trường hợp lại b Hoạt động 2: Làm tập 2.

Mục tiêu: Biết viết thư theo thể thức, thể nội dung thăm hỏi người thân Câu văn rõ ràng, sáng sủa

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV giúp HS xác định đúng:

+ Đối tượng viết thư: người thân như: ông bà, cô bác, cô giáo cũ

+ Nội dung thư: hỏi thăm sức khỏe, tình hình đời sống, học tập, làm việc…

- GV hoûi:

+ Các em chọn viết thư cho ai?

+ Các em muốn hỏi người điều gì?

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 81, đọc lại “Thư gửi bà” để nhớ hình thức thư

PP: Kiểm tra, đánh giá.

- HS lên bốc thăm học thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng thơ khổ thơ qui định phiếu

- HS trả lời

PP: Luyện tập, thực hành.

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát

- HS lắng nghe - HS quan sát

- HS làm vào - HS trả lời

(133)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yeâu cầu HS làm viết thư

- GV theo dõi, giúp đỡ em

- Sau GV mời HS đọc thư - GV nhận xét, tuyên dương HS viết thư tốt E Tổng kềt – dặn dị.

Về xem lại

Chuẩn bị bài: Kiểm tra đọc hiểu, Luyện từ câu Nhận xét học

- HS viết thư

- HS đọc thư

- HS lớp nhận xét

TIẾNG VIỆT ÀI: KIỂM TRA (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (Bộ giáo dục Đào tạo – Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008)

II Đề bài: (Đề Ban chun mơn trường ra) TIẾNG VIỆT ÀI: KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (viết) theo yêu cầu cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 3, học kì I (tài liệu dẫn)

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w