1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Toan lop 2 ki 2

160 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 211,59 KB

Nội dung

- Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa caùc baïn ôû treân baûng, sau ñoù yeâu caàu HS vöøa leân baûng laøm baøi neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính cuûa mình.. - Nhaän xeùt vaø [r]

(1)

TUẦN: 19

TIẾT 91 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 2), Bài (cột 1, 2, 3), Bài 3a II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau: Tính: + = + 12 +14 =

- Nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới:

*Giới thiệu bài: Trong hôm nay, em học cách tính tổng nhiều số

Hoạt động Hướng dẫn thực hiện 2 + + = 9

- GV viết: Tính: + + lên bảng, yêu cầu hoc sinh đọc, sau yêu cầu hoc sinh tự nhẩm để tìm kết

- Vậy cộng cộng mấy? - Tổng 2, 3, maáy?

- yêu cầu hoc sinh lên bảng đặt tính thực phép tính theo cột dọc

- yêu cầu HS nhận xét nêu lại cách thực tính

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực phép tính 12 + 34 + 40 = 86

- GV viết: Tính 12 + 34 +40 lên bảng (viết theo hàng ngang) yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách đặt tính theo cột dọc

- Yêu cầu HS lớp nhận xét bạn bảng, sau yêu cầu HS nêu cách

- học sinh làm bảng lớp

2 + = + 12 + 14 = 29

HS nhẩm: cộng 5, cọâng

- HS báo cáo kết quả: + + = - coäng cộng

- Tổng 2,

- HS đặt tính nêu cách thực phép tính:

+Đặt tính: Viết viết xuống 2, sau viết xuống cho 2, 3, thẳng cột với Viết dấu cộng kẻ vạch ngang

+Tính: công 5 cộng 9, viết

- Học sinh đọc:

+ 12 cộng 34 cộng 40 (Tổng 12, 34 vaø 40)

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp

- Đặt tính: Viết 12 viết 34 xuống 12, sau viết tiếp 40 xuống 34 cho số hàng đơn vị 2, 4, thẳng cột với + 12

(2)

dặt tính

- Khi ta tính cho tổng có nhiều số, ta tính giống tổng hai số, nghĩa đặt tính cho số hàng đơn vị thẳêng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm cách thực tính

- Gợi ý: Khi thực tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu cộng từ hàng ? - Yêu cầu lớp nhận xét bạn bảng, sau yêu cầu học sinh nêu lại cách thực tính

- Lưu ý: Nếu học sinh khơng tự tìm cách đặt tính thực tính nêu giáo viên nêu, sau u cầu HS vừa thực tính, vừa nêu lại cách tính

Hoạt động Hướng dẫn thực phép tính 15+46+29+8= 98

- Tiến hành tương tự trường hợp 12+34+40=86

Hoạt động 4: Thực hành luyện tập

Bài 1Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:

+ Tổng 3, 6, ? + Tổng 7, 3, ? + cộng cộng ?

+ cộng cộng cộng ? - nhận xét cho điểm học sinh

Bài - Hãy nêu yêu cầu tập 2 - Gọi HS lên bảng thực phép tính, lớp làm vào

Nhận xét cho điểm hoïc sinh

Bài - Yêu cầu HS đọc đề hướng dẫn thực phép tính

Yêu cầu học sinh nhận xét bạn bảng, sau yêu cầu HS nêu lại cách thực với đơn vị đo đại lượng Nhận xét cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS đọc tất tổng học

- Nhận xét tiết học dặn dò HS nhà thực hành tính tổng nhiều số

nhau, số hàng chục 1, 3, thẳng cột với Viết dấu cộng kẻ vạch ngang - Ta bắt đầu cộng từ hàng đơn vị

- HS suy nghĩ Sau học sinh lên bảng lớp để làm bài, lớp làm vào nháp - cộng 6, cộng 6, viết - cộng 4, cộng 8, viết - Đặt tính: viết số số kia cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục Viết dấu cộng kẻ vạch ngang

- Tính: cộng 11 11 cộng 20, 20 cộng 28, viết 8, nhớ

* coäng 5, cộng 7 thêm 9, viết

Vậy tổng 15, 46, 29, 98

- Làm cá nhân

- Tổng 3, 6, 14 - Tổng 7, 3, 18 - cộng cộng 20

- cộng cộng cộng 24 - Tính

- HS làm nêu cách tính theo yêu cầu giáo viên

- HS làm cá nhân, HS làm bảng lớp

- 12kg + 12kg + 12kg = 36kg - 5l + 5l + 5l + 5l = 20l

- Nhận xét bạn

- Khi thực tính tổng số đo đại lượng, ta tính bình thường sau ghi tên đơn vị vào kết

(3)

TIẾT 92 PHÉP NHÂN I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết tổng nhiều số hạng

- Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân

- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

5 Miếng bìa, miếng có gắn hình trịn (như SGK) Các hình minh hoạ tập 1,

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

Kiểm tra cuõ

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tính: 12+35+45= 56+13+27+9= - Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – Học mới

*Giới thiệu Trong học hôm nay, em làm quen với phép tính mới, phép nhân

Hoạt động Giới thiệu phép nhân.

Gaén bìa có hai hình tròn lên bảng hỏi: Có hình tròn ?

Gắn tiếp lên bảng cho đủ hình, có hai hình trịn Hỏi tất có hình trịn?

u cầu HS đọc lại phép tính tốn

Hỏi: cộng cộng cộng cộng cộng tổng số hạng ?

Hãy so sánh số hạng tổng với Như tổng tổng số hạng nhau, số hạng 2, tổng thay phép nhân nhân 5, viết 2x5 Kết tỏng kết phép nhân nên ta có nhân 10 (vừa giảng vừa viết lên bảng)

Yêu cầu học sinh đọc lại phép tính Chỉ dấu x nói dấu nhân HS viết 2x5 = 10 vào bảng

Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép cộng: tổng 2+2+2+2+2?

5 toång 2+2+2+2+2?

- HS làm bảng lớp 12+35+45= 92

56+13+27+9=95

Có hai hình tròn

HS suy nghĩ trả lời: Có tất 10 hình trịn Vì 2+2+2+2+2 = 10

Đọc phép tính theo yêu cầu Là tổng số hạng

Các số hạng tổng baèng

HS đọc: nhân 10 - Viết vào bảng số hạng tổng

(4)

Giảng: có tổng số hạng chuyển thành phép nhân Khi chuyển tổng số hạng số hạng thành phép nhân ta phép nhân 2x5 kết phép nhân kết tổng

Hoạt động Luyện tập, thực hành. Bài Yêu cầu HS nêu đề bài.

Yêu cầu HS đọc mẫu

Vì từ phép tính 4+4 = ta chuyển thành phép nhân 4x2=8?

Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm tiếp phần lại

u cầu HS giải thích phần b, ta lại chuyển từ phép cộng thành phép nhân x3 = 15 phần c lại chuyển thành x = 12 Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì?

- Viết lên bảng: 4+4+4+4+4 = 20 yêu cầu HS đọc lại

Yêu cầu HS suy nghĩ chuyển tổng thành phép nhân tương ứng

Tại ta lại chuyển tổng cộng cộng cộng cộng 20 thành phép nhân nhân 20?

Bài 3: Bài tập yêu cầu làm gì?

u cầu HS suy nghĩ để tự làm tiếp phần lại

Yêu cầu HS nhận xét bạn, sau GV nhận xét cho điểm HS

Hoạt động Củng cố, dặn dò

Yêu cầu HS đọc lại phép nhân học

Hỏi: tổng chuyển thành phép nhân?

Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện tập thêm cách chuyển tổng có số hạng thành phép nhân

Đề yêu cầu chuyển tổng số hạng thành phép nhân

Đọc + = thành x =

Vì tổng 4+4 tổng số hạng, số hạng 4, lấy lần nên ta có phép nhân x =

2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

b) x = 15 c) x = 12

- Viết phép nhân tương ứng với tổng cho trước

Đọc: cộng cộng cộng cộng 20

Trả lời: phép nhân x = 20 Vì tổng 4+4+4+4+4 =20 tổng số hạng, số hạng 4(hay lấy lần)

- Viết phép nhân tương ứng với hình

2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào

(5)

TIẾT 93 THỪA SỐ, TÍCH I Mục đích yêu cầu:

- Biết thừa số, tích

- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết tính kết phép nhân dựa vào phép cộng

+ Bài tập cần làm: Bài (b, c), Bài (b), Bài II Đồ dùng dạy – học:

Duøng miếng bìa ghi:

Thừa số Thừa số Tích

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kieåm tra cũ

- Gi HS chuyển phép cộng sau thành phép nhân tương ứng:

3+3+3+3+3 7+7+7+7 - Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới

*Giới thiệu Hôm giới thiệu với em tên gọi thành phần kết phép nhân

Hoạt động 1: Giới thiệu “Thừa số – Tích”

Viết lên bảng phép tính x =10 yêu cầu HS đọc phép tính

Nêu: Trong phép nhân x = 10 gọi thừa số, gọi thừa số, cịn 10 gọi tích

2 Gọi phép nhân x =10? Gọi phép nhân x =10? 10 Gọi phép nhân x =10? Thừa số phép nhân?

Tích phép nhân ? nhân ?

10 gọi tích, - nhân gọi tích Yêu cầu HS nêu tích phép nhân x = 10

Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài Bài tập yêu cầu làm ? Viết 3+3+3+3+3và yêu cầu HS đọc

Tổng có số hạng? Mỗi số hạng ?

Vậy viết lần?

Hãy viết tích tương ứng tổng

- HS làm lớp, lớp làm vào nháp:

3x = 15 x = 28

- nhân 10

2 gọi thừa số (3 HS trả lời) gọi thừa số (3 HS trả lời) 10 gọi tích(3 HS trả lời) Là thành phần phép nhân Tích kết phép nhân nhân 10

Tích 10, Tích x - Viết tổng dạng tích Đọc phép tính bên

Đây tổng số hạng, số hạng

3 viết lần

1 HS lên bảng viết, : x nhân 15

(6)

3 nhân bao nhiêu? Yêu cầu HS tự làm

Yêu cầu HS nhận xét bạn bảng sau đưa kết luận

Yêu cầu HS gọi tên thành phần kết phép nhân vừa lập Ví dụ: Nêu thừa số phép nhân x = 27 Tích phép nhân x4 gì?

Nhận xét cho điểm HS

Bài - GọÏi HS nêu yêu cầu bài.

- Bài tốn toán ngược so với toán

- Viết phép tính 6x2 yêu cầu HS đọc phép tính

- Vậy 6x2 cịn có nghĩa gì? - Vậy 6x tương ứng với tổng nào? - cộng mấy?

- nhân mấy? - Yêu cầu HS tự làm a) x2 = 5+5 = 10 x2 = 10

2 x = 2+2+2+2+2 =10

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3

- Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số 2, tích 16

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau kết luận làm yêu cầu HS tự làm lại phần lại

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- Hỏi: thừa số phép nhân? Cho ví dụ minh hoạ

- Tích phép nhân? Cho ví dụ minh hoạ

- Nhận xét tiết học dặn dò HS nhà học lại chuẩn bị sau

a) 9+9+9 = 9x3; 9x3=27 b) 2+2+2+2 = x 4;2 x4 =8 c) 10+10+10 =10 x3; 10 x =30

- Nhận xét bạn tự kiểm tra

- Thực yêu cầu GV

- Viết tích dạng tổng số hạng tính

- Đọc phép tính - lấy lần - Tổng + - cộng 12 - nhân 12

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

b) x4 = 3+3+3+3 =12 vaäy 3x 4=12

4 x3 = 4+4+4 =12

- Nhận xét bạn kiểm tra

- HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp

b) 4x3=12 c) 10 x = 20 d) x = 20

- HS đổi chéo để kiểm tra lẫn - HS đọc làm mình, sau nhận xét

(7)

TIẾT 94 BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

10 bìa, có gắn hình trịn hình tam giác, hình vng, Kẻ sẵn nội dung tập lên bảng

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm tập: Viết phép nhân tương ứng với tổng: - Yêu cầu HS làm bảng goiï tên thành phần kết phép nhân vừa lập

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

*Giới thiệu - Trong học tốn hơm em học bảng nhân bảng nhân áp dụng bảng nhân để giải tập có liên quan

Hoạt động Hướng dẫn thành lập bảng nhân 2

- Gaén bìa có chấm tròn lên bảng hỏi: Có chấm tròn?

- chấm trịn lấy lần? - lấy lần?

- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = 2(ghi lên bảng phép nhân này)

- Gắn tiếp bìa lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm trịn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân maáy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân

- Hướng dẫn HS lập phép tính lại tương tự Sau lần lập

- HS làm bảng lớp, lớp làm giấy nháp:

2 + + + = x = + + +5 + = x = 25 - Thực yêu cầu GV

- Quan sát hoạt động GV trả lời: Có chấm trịn

- chấm tròn lấy lần - lấy lần

- HS đọc phép nhân: nhân

- Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần

- lấy lần - Đó phép tính x - nhân

- Hai nhân hai bốn

(8)

phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân

- Chỉ bảng nói: bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 2, thừa số lại số 1, 2, 3, …, 10

- yêu cầu hoc sinh đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân

- Xố dần bảng cho HS học thuộc lịng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Hoạt đông Luyện tập thực hành Bài 1:Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra Bài - Gọi HS đọc đề bài.

- Hỏi: Có tất gà ?

- Mỗi gà có chân ?

- Vậy để biết gà có chân ta làm nào?

- Yêu cầu lớp làm vào vở, HS làm bảng lớp

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3: Bài tốn u cầu làm gì? - Số dãy số số nào? - Tiếp sau số số nao?

- cộng thêm ? - Tiếp sau số số nào? - cộng thêm 6?

- Giảng: Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm - Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm

Hoạt động Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân vừa học

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học thuộc bảng nhân

- Nghe giảng

- Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lòng bảng nhân

- Đọc bảng nhân

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Làm kiểm tra làm bạn - Đọc: Mỗi gà có chân Hỏi gà có chân?

- Có tất gà - Mỗi gà có chân - Ta tính tích x - Làm bài:

Tóm tắt con: chân con: …chân?

Bài giải

Sáu gà có số chân là:

2 x = 12(chân) Đáp số: 12 chân

- Bài toán yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống

- Số dãy số - Tiếp sau số số4

- cộng thêm - Tiếp sau số số - cộng thêm - Nghe giảng

- Làm tập

(9)

TIẾT 95 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhaân

- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài (cột 2, 3, 4) II Đồ dùng dạy – học:

Viết nội dung tập lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – Học mới. * Giới thiệu bài

- Trong học toán này, em cùng luyện tập củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân

Hoạt động Luyện tập – thực hành Bài 1

Bài tập yêu cầu làm gì? Viết lên baûng:

x3

- Hỏi: Ta điền vào trống? Vì sao? - Viết vào ô trống bảng yêu cầu HS đọc tiếp phép tính sau điền số, Yêu cầu HS tự làm tiếp tập, sau gọi HS đọc chữa

- Nhận xét cho điểm HS

Bài - Yêu cầu HS đọc mẫu tự làm

- Kiểm tra làm số HS

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem hai bạn thuộc bảng nhân chưa

- Điền vào trống nhân - Làm chữa

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để chữa cho

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm phân tích đề

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở:

Tóm tắt xe: bánh xe: …bánh?

Bài giải

Số bánh xe có tất la: x = 16(baùnh)

(10)

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau đưa kết luận làm cho điểm HS

Bài Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc cột bảng - Yêu cầu HS đọc cột thứ

- Hỏi: Dòng cuối bảng gì? - Tích gì?

- GV u cầu: Dựa vào mẫu cho biết để điền tích vào ô trống ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm sau chữa - Yêu cầu HS dọc phép nhân tập sau điền số vào tất ô trống

Hoạt động Củng Cố, Dặn Dò - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - Tổng kết học

Nhận xét tiết học

- Nhận xét làm bạn tự kiểm tra

- Bài tập y/cầu viết số thích hợp vào trống

- Đọc: Thừa số, thừa số, tích - Đọc: hai, bốn, tám

- Dòng cuối bảng tích - Tích kết phép nhân

- Ta thực phép nhân hai thừa số cột viết kết vào trống dịng tích cột

(11)

TUẦN: 20

TIẾT 96 BẢNG NHÂN

I Mục đích u cầu: - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

10 bài, có gắn chấm trịn hình tam giác, hình vng, … Kẻ sẵn nội dung tập lên bảng

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Gọi hai HS lêân bảng làm tập sau: Tính: 2cm x = ; kg x =

2cm x =; 2kg x =; Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – Học mới * Giới thiệu bài

- Trong học toán em học bảng nhân áp dụng bảng nhân để giải tập có liên quan

Hoạt động Hướng dẫn lập bảng nhân 3 - Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn ?

- chấm tròn lấy lần? - lấy lần?

- lấy lần nên ta lập phép nhân: x = GV ghi bảng

- Gắn tiếp hai bìa lên bảng hỏi: Có hai bìa có chấm trịn, chấm trịn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhaân mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu HS đọc phép nhân

- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân

2 HS làm bảng, lớp làm vào nháp

2 cm x = 16cm; 2kg x = 12kg 2cm x = 10cm; 2kg x = kg Nghe giới thiệu

- Quan sát hoạt động GV trả lời: có chấm tròn

- chấm tròn lấy lần - lấy lần

- HS đọc phép nhân x =

- Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần

- lấy lần - Đó phép tính x - nhân - Ba nhân hai sáu

(12)

- Chỉ bảng nói bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số 3, thừa số lại lần lượtlà số 1, 2, 3…10

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho HS thời gian để tự học thuộc lịng bảng nhân

- Xố dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động Luyện Tập, Thực hành. Bài 1.

Hỏi: Bài tâïp yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra Bài - Gọi HS đọc đề bài.

- Hỏi: Một nhóm có HS? - Có tất nhóm?

- Để biết có tất có HS ta làm phép tính gì?

- u cầu HS viết tóm tắt trình bầy giải vào GoÏi HS lên bảng làm

- Nhận xét cho điểm làm HS Bài 3: Bài tốn u cầu làm gì? - Số dãy số số nào? - Tiếp theo số số nao?

- cộng thêm - Tiếp sau số số nào? - cộng thêm

- Giảng:Trong dãy số này, số số đứng trước cộng thêm Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm

Hoạt động Củng Cố Dặn Dò

- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân vừa học

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học thuộc bảng nhân

- Nghe giảng

- Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc lòng bảng nhân

- Đọc bảng nhân

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Làm kiểm tra làm bạn - Đọc: Mỗi nhóm có HS, có 10 nhóm Hỏi có tất HS?

- Một nhóm có HS - Có tất 10 nhóm

- Ta làm phép tính nhân x 10 - Làm

Tóm tắt

1 nhóm: HS 10 nhóm: …HS? Bài giải

Mười nhóm có số học sinh là: x 10 = 30 (hoc sinh)

Đáp số: 30 hoc sinh

- Bài toán yêu cầu đếm thêm rồiviết số thích hợp vào trống

- Số dãy số - Tiếp sau số số

- cộng thêm - Tiếp theo số số - cộng thêm - Nghe giảng

- Làm tập

(13)

TIẾT 97 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn tập 5a, 5b lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Baøi cuõ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới

* Giới thiệu Trong học tốn hơm em luyên tập, củng cố kĩ tính nhân bảng nhân Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng

x

- Chúng ta điền vào ô trống? Vì sao? - Viết vào trống bảng yêu cầu HS đọc phép tính sau điền số yêu cầu HS tự làm tiếp tập, sau gọi HS chữa

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng

x …

- Chúng ta điền vào chỗ chấm? Vì sao?

- Viết vào chỗ chấm bảng yêu cầu HS đọc phép tính sau điền số yêu cầu HS tự làm tiếp tập, sau gọi HS chữa

- Nhận xét cho điểm HS

Bài - Gọi hoc sinh đọc đề toán - yêu cầu hoc sinh lớp tự làm vào

- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem bạn học thuộc bảng nhân chưa

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống

- Điền vào ô trống nhân - Làm tập chữa

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ chấm

- Điền vào chỗ chấm nhân - Làm tập chữa

- hoc sinh đọc đề lớp theo dõi phân tích đề

- Làm theo yêu cầu: Tóm tắt

1 can:3l can:…l

(14)

vở, hoc sinh làm bảng lớp

- Nhận xét cho điểm

Bài - Tiến hành tương tự với tập

Bài 5b, 5c: Bài tập yêu cầu gì? - Gọi hoc sinh đọc dãy số thứ

- Dãy số có đặc điểm gì? (các số đứng liền dãy số đơn vị?)

- Vậy điền số vào sau số 9? Vì sao? - yêu cầu hoc sinh tự làm tiếp tập

- yêu cầu hoc sinh vừa làm bảng giải thích cách điền số Hoạt động Củng cố, dặn dò

- Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân

- Nhận xét tiết học, tuyên dương hoc sinh học tốt, thuộc bảng nhân Nhắc nhở hoc sinh chưa ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân

- Dặn dò hoc sinh học thuộc bảng nhân 2,

Bài giải

Năm can đựng số lít dầu là: x = 15 (l)

Đáp số: 15 l

- Bài tập yêu cầu ta viết tiếp số vào dãy số

- Đọc: ba, sáu, chín

- Các số đứng liền nhau đơn vị

- Điền số 12 + = 12

- hoc sinh làm bảng lớp lớp làm vào

(15)

TIEÁT 98 BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- 10 bìa, có gắn chấm trịn hình tam giác, hình vng, … - Kẻ sẵn nội dung tập3 lên bảng

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau: Tính tổng viết phép nhân tương ứng vói tổng:

- Nhận xét cho điểm hoc sinh

- Gọi hoc sinh đọc thuộc bảng nhân 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài

- Trong học tốn hơm nay, em học bảng nhân áp dụng bảng nhân để giải tập có liên quan Hoạt động Thành lập bảng nhân 4. - Gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn?

- Bốn chấm trịn lấy lần? - Bốn lấy lần?

- Bốn lấy lần nên ta lập phép nhân: x = (ghi lên bảng)

- Gắn tiếp bìa lên bảng mõi có chấm trịn hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm tròn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = yêu cầu hoc sinh đọc phép nhân

- Hướng dẫn HS lập phép tính cịn lại tương tự Sau lần HS lập phép tính GV ghi phép tính lên

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào nháp:

4 + +4 +4 = x = 16 + +5 +5 = x = 20

- Quan sát hoạt động GV trả lời: có chấm trịn

- Bốn chấm tròn lấy lần - Bốn lấy lần

- HS đọc phép nhân: nhân - Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần

- lấy lần - Đó phép tính x Bốn nhân hai tám

(16)

bảng để có bảng nhân

- Chỉ bảng nói: Đây bảng nhân bốn Các phép nhân bảng có thừa số 4, thừa số cịn lại số 1, 2, 3, …10

- yêu cầu hoc sinh đọc bảng nhân vừa lập được, sau cho hoc sinh thời gian để tự học thuộc lịng bảng nhân

- Xố dần cho hoc sinh đọc thuộc lòng - Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1.

- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu hoc sinh tự làm sau hoc sinh ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn

Bài - Gọi hoc sinh đọc đề bài - Hỏi: Có tất xe tơ?

- Mỗi xe ô tô có bánh xe?

- Vậy để biết tơ có tất bánh xe ta làm nào?

- yêu cầu lớp làm vào vở, hoc sinh làm bảng lớp

- Chữa nhận xét cho điểm hoc sinh Bài : Bài toán yêu cầu làm gì? - Số dãy số số nào? - Tiếp sau số số nào?

- cộng thêm 8? - Tiếp theo số số nào? - cộng thêm 12?

- Hỏi: Trong dãy số này, số đứng sau số đứng trước đơn vị? - yêu cầu hoc sinh tự làm tiếp bài, sau chữa cho hoc sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm

Hoạt động Củng cố, dặn dò:

- yêu cầu hoc sinh đọc thuộc lịng bảng nhân vừa học

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà học cho thuộc bảng nhân

- Nghe giảng

- Cả lớp đọc đồng bảng nhân lần, sau tự học thuộc bảng nhân

- Đọc bảng nhân

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Làm kiểm tra làm bạn - Đọc: Mỗi xe tơ có bánh Hỏi xe có bánh xe?

- Có tất ô tô

- Mỗi ô tô có bánh xe - Ta tính tích x

- Làm vào

- Bài toán yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào trống

- Số dãy số số - Tiếp sau số số

- cộng thêm - tiếp sau số số 12 - cộng thêm 12

- Mỗi số đứng sau số đứng trước đơn vị

- Làm tập

(17)

TIẾT 99 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân

- Biết vận dụng giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 4) + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới

* Giới thiệu bài

- Trong học tốn hơm nay, em luyện tập củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân

Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau yêu cầu HS tự đọc làm

- Yêu cầu: Hãy so sánh kết x3 3x2

- Vậy ta đổi chỗ thừa số tích có thay đổi khơng ?

- Hãy giải thích x x 2; x x có kết

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2

- Viết lên bảng: x +4 =

- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết biểu thức

- Nhận xét: hai cách tính cách Khi thực tính giá trị biểu thức có phép nhân phép cộng ta thực

- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem bạn học thuộc nhân chưa

- Tính nhẩm

- Cả lớp làm vào nháp, sau HS đọc chữa bài, em lại theo dõi nhận xét bạn

- x x

- Khi đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

- Vì thay đổi vị trí thừa số tích khơng thay đổi

- Theo dõi

- Làm bài: HS tính kết nhö sau:

2 x + = + = 10 x + = x = 14

(18)

hiện phép nhân trước thực phep cộng

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 3.

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm

Baøi 4

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau nhận xét cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dị - u cầu HS ơn lại bảng nhân - Tổng kết tiết học

- Mỗi HS mượn sách Hỏi HS mượnbao nhiêu sách? - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Làm bài: Tóm tắt

1 em mượn: em mượn: … Quyển? Bài giải

Năm em mượn số sách là: x = 20 (quyển sách)

(19)

TIẾT 100 BẢNG NHÂN I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

Các bìa, có chấm trịn (như SGK) III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ Gọi HS lên bảng làm tập:

Tính tổng viết phép nhân tương ứng với tổng:

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy mới

* Giới thiệu bài

- Trong học toán hôm nay, em học bảng nhân áp dụng bảng nhân để giải tập có liên quan

Hoạt động Thành lập bảng nhân 5 - Gắn bìa có hình trịn lên bảng hỏi: Có chấm trịn

- chấm tròn lấy lần?

- lấy lần nên ta lập phép nhân:

5 x = (ghi lên bảng phép nhân này) - Gắn tiếp miếng bìa có chấm trịn lên bảng hỏi: Có bìa, có chấm trịn, chấm tròn lấy lần?

- Vậy lấy lần?

- Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần

- nhân mấy?

- Viết lên bảng phép nhân: x = 10 yêu cầu hoc sinh đọc phép nhân

- Hướng dẫn hoc sinh lập phép tínhcịn lại tương tự Sau lần lập phép tính GV ghi phép tính lên bảng để có bảng nhân

- Chỉ bảng nói: Đây bảng nhân

- HS làm bảng lớp, lớp làm giấy nháp:

3 + + + + = x 5= 15 + +5 + = x = 20

- HS khác đọc thuộc lòng bảng nhân - Nghe giới thiệu

- Quan sát hoạt động GV trả lời: Có chấm trịn

- chấm trịn lấy lần

- HS đọc phép nhân: nhân

- Quan sát thao tác GV trả lời: chấm tròn lấy lần

- lấy lần

- Đó phép nhân x - nhân 10

- Năm nhân hai mười

- Lập phép tính5 nhân với 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 theo hướng dẫn GV

(20)

Các phép nhân bảng nhân có thừa số álà 5, thừa số lại số1, 2, 3, , 10

- yêu cầu HS đọc bảng nhân 5vừa lập được, sau cho hoc sinh thời gian để tự học thuộc bảng nhân

- Xoá dần bảng cho hoc sinh đọc thuộc lòng

- Tổ chức cho hoc sinh đọc thuộc lịng Hoạt động Luyện tập

Bài 1.

- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài, sau hoc sinh ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn

Baøi 2.

- Gọi hoc sinh đọc đề

- yêu cầu lớp làm vào vở, hoc sinh làm bảng lớp

- Chữa bài, nhận xét cho điểm hoc sinh Bài - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Số dãy số số ? - Tiếp sau số số nào?

- cộng thêm 10? - Tiếp sau số 10 số nào? - 10 cộng thêm baèng 15?

- Giảng: Trong dãy số này, số số đứng trước cộng đơn vị? - yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau chữa cho hoc sinh đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm

Hoạt động Củng cố, dặn dò.

- yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng nhân vừa học

- Nhận xét tiết học, yêu cầu hoc sinh nhà học thuộc bảng nhân

- Cả lớp đọc đồng bảng nhân hai lần, sau tự học thuộc lòng bảng nhân

- Đọc bảng nhân

- Bài tập yêu cầu tính nhẩm - Làm bài, kiểm tra làm bạn - Đọc: Mỗi tuần mẹ làm ngày Hỏi tuần mẹ làm ngày?

- Làm Tóm tắt

1 tuần làm: ngày tuần làm: … ngày? Bài giải

Bốn tuần lễ mẹ làm số ngày là: x = 20 (ngày)

Đáp số: 20 ngày

- Bài toán yêu cầu đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống

- Số dãy số số - Tiếp sau số số 10

- cộng thêm 10 - Tiếp sau số 10 số 15 - 10 cộng thêm 15

- Mỗi số đứng sau số đứng trước cộng đơn vị đơn vị

- Laøm tập

(21)

TUẦN: 21 TIẾT 101 LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu: - Thuộc bảng nhân

- Biết vận dụng giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5)

- Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số cịn thiếu dãy số + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

Viết sẵn nội dung tập lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi hoc sinh kết phép nhân bảng

- Nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài

- Trong học toán này, em luyện tập củng cố kĩ thực hành tính nhân bảng nhân

Hoạt động Luyện tập Bài 1.

- Gọi hoc sinh đọc yêu cầu

- yêu cầu hoc sinh tự làm bài, sau yêu cầu hoc sinh đọc lamø

- Hỏi: biết x = 10 có cần thực tính x khơng? Vì sao?

- Nhận xét cho điểm hoc sinh Bài 2

- Viết lên bảng: x4 – =

- Biểu thức có phép tính dấu tính nào?

- Khi thực tính, em thực dấu tính trước?

- Khi biểu thức có dấu nhân dấu trừ thực phép tính với dấu nhân trước, sau thực tính trừ u cầu HS lên bảng thực tìm kết phép tính Sau GV chữa

- HS lênbảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét xem bạn học thuộc bảng nhân chưa

- Tính nhẩm

- Cả lớp làm vào HS đọc chữa bài, em lại theo dõi nhận xét bạn

- Khi biết x = 10 ta khơng cần tính x mà biết kết 10, thay đổi vị trí thừa số tích tích khơng thay đổi

- Theo dõi

- Có hai dấu tính dấu nhân dấu trừ - Dấu nhân trước (/)hoặc dấu trừ trước - Nghe giảng Sau đó, HS lên bảng làm lớp theo dõi làm bạn nhận xét

(22)

cho điểm HS Bài 3

- Gọi HS đọc đêø

- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm

Bài 5

- Yêu cầu HS làm bài, chữa hỏi: + Tại lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số phần a?

+ Tại lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số phần b?

Hoạt động Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS nhà ôn lại bảng nhân học

- Mỗi ngày Liên học giờ, tuần lễ Liên học ngày, hỏi tuần lễ liên học giờ?

- Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Laøm bài: Tóm tắt

1 ngày học: ngày học: giờ? Bài giải

5 ngày Liên học số là: x = 25 (giờ)

Đáp số: 25

- Làm trả lời câu hỏi:

+ Vì số đứng liền dãy số đơn vị (vì 10 = + 5, 15 =10 + 5, 20 = 15 + nên số đứng sau 20 20 + = 25 )

(23)

TIẾT 102 ĐƯỜNG GẤP KHÚC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I Mục đích u cầu:

- Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc

- Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD phần học bảng

Mơ hình đường gấp khúc đoạn khép kín thành hình tam giác III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tính:

4 x + 20 x + 32 x – 13 x - 25

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – Học mới * Giới thiệu bài:

- Trong học toán này, em làm quen với đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc

Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc

- Chỉ vào đường gấp khúc bảng giới thiệu: Đây đường gấp khúc ABCD - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ hỏi: Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng nào?

- Đường gấp khúc ABCD có điểm nào?

- Những đoạn thẳng có chung điểm đầu?

- Hãy nêu độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ABCD

- Giới thiệu: Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD

- Yêu cầu HS tính tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC CD

- Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD bao nhiêu?

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào nháp

4 x + 20 = 20 + 20; x + 32 = 14 +32 = 40 =46

3 x – 13 = 24 –13; x – 25 = 40 - 25 = 11 =15

- Nghe giảng nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD

- Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng là: AB, BC, CD

- Đường gấp khúc ABCD có điểm: A, B, C, D

- Đoạn thẳng AB BC có chung điểm B Đoạn thẳng BC CD có chung điểm C - Độ dài AB cm, đoạn BC cm, đoạn

CD laø cm

- Nghe giảng nhắc lại: Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD

- Tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm

(24)

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng thành phần ta làm nào?

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Hỏi: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?

- Vẽ đường gấp khúc MNPQ hình vẽ SGK lên bảng yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc MNPQ

- Nhận xét yêu cầu HS đọc mẫu Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Hình tam giác có cạnh?

- Vậy đường gấp khúc gồm đoạn thẳng ghép lại với nhau?

- Vậy độ dài đường gấp khúc tính nào?

- Yêu cầu HS làm bài, sau chữa cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Y/C HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thăng thành phần

- Tổ chức trị chơi: Vui đường gấp khúc

+ Phát cho HS đoạn dây đồng dài 20cm yêu cầu tìm cách nắn đoạn dây đồng thành đường gấp khúc theo yêu cầu(ví dụ: Đường gấp khúc tạo đoạn thẳng dài 12cm 8cm; đường gấp khúc tạo đoạn thẳng có độ dài 7cm, 8cm, 5cm ) sau trả lời câu đó: Độ dài đường gấp khúc tạo sợi dây có thay đổi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi khơng? Vì sao?

- Tuyên dương HS tạo đường gấp khúc nhanh, trả lời câu hỏi,

Nhận xét tiết học

- Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần

- Tính độ dài đường gấp khúc

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài đoạn thẳng thành phần cộng với

- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3cm + 2cm + 4cm = 9cm

- Làm tập vào ý trình bày giống mẫu

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Hình tam giác có cạnh

- Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng ghép lại với

- Tính cách cộng độ dài đoạn thẳng (3 cạnh tam giác) với

- Laøm baøi: Baøi giải

Độ dài đoạn dây đồng là: + + = 12 (cm)

(25)

TIẾT 103 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc + Bài tập cần làm: Bài 1b, Bài II Đồ dùng dạy – học:

Vẽ sẵn đường gấp khúc phần họcï bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập sau:

Tính độ dài đường gấp khúc ABCD, biết độ dài đoạn thẳng: AB 3cm, BC 10 cm, CD 5cm

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới.

* giới thiệu bài.

- Trong học toán này, em được củng cố kiến thức, kỹ đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài 1

- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài, sau chữa cho điểm hoc sinh

2 HS lên bảng làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào

Baøi 2.

- yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu: Hãy quan sát cho biết ốc sên bò theo hình gì?

- Muốn biết ốc sên bò đêximet ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm gọi hoc sinh lên bảng làm

- Chữa cho điểm hoc sinh Hoạt động2 Củng Cố Dặn Dò. - Nhận xét tiết học

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào nháp:

Baøi laøm

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + 10 + = 18 (cm)

Đáp số: cm

- a/: 12cm + 15cm = 27cm

- b/: 10dm + 14dm + 9dm = 33dm

- hoc sinh đọc đề

- Con ốc sên bò theo đường gấp khúc - Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Làm bài:

Bài giải

Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: + + = 14 (dm)

(26)

TIẾT 104 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản

- Biết giải toán có phép nhân - Biết tính độ dài đường gấp khúc

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5a II Đồ dùng dạy – học:

- Chuâûn bị hình vẽ đường gấp khúc tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài đoạn thẳng: AB cm; BC cm; CD cm

- Đặt tên cho điểm, sau đặt tên cho tất đường gấp khúc có hình sau:

- Nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài

- Trong học toán, em đường củng cố kiến thức bảng nhân 2, 3, 4, kĩ tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động Luyện tập

Baøi 1.

- Tổ chức cho H\S thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4,

- Nhận xét tuyên dương hoc sinh thuộc bảng nhân

Bài 3.

- Gọi H\S nêu yêu cầu tập

- Viết lên bảng x + yêu cầu hoc sinh nêu cách thực tính

- hoc sinh làm bnảg lớp, lớp làm vào bảng

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + + = 16 (cm)

Đáp số: 16 cm

- H\S đặt tên điểm theo suy nghĩ cá nhân

Kể đủ tên đường gấp khúc, đường có đoạn thẳng, đường cịn lại đường có đoạn thẳng

- H\S thi đọc thuộc lòng bảng nhân Mỗi H\S đọc bảng nhân trả lời kết quảcủa phép tính mà hoc sinh lớp GV đưa

- Làm bài, sau hoc sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra theo lời đọc chữa bạn

(27)

- Hoc sinh nêu cách thực tính

- yêu cầu hoc sinh làm bài, gọi hoc sinh lên bảng laøm baøi

- yêu cầu hoc sinh lớp nhận xét làm bảng bạn, sau kết luận lời giải cho điểm hoc sinh

Baøi 4.

- Gọi hoc sinh đọc đề

- Gọi hoc sinh lên bảng làm bài, yêu cầu lớp tự làm vào

- yêu cầu hoc sinh nhận xét làm bạn bảng

- Hỏi: Trong tốn trên, để tìm số đũa có đơi đũa lại thực phép nhân x 7?

Baøi 5.

- yêu cầu hoc sinh quan sát hình vẽ nêu yêu cầu

- Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

- yêu cầu hoc sinh tự làm

- Goïi hoc sinh nhận xét làm bảng bạn

Hoạt động Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học

- dặn doc hoc sinh nhà học thuộc lòng bảng nhân học, luyện tập cách tính độ dài đường gấp khúc

Nhận xét tiết học

- Thực phép nhân trước sau thực phép tính cộng

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp

5 x + = 25 + = 31

- hoc sinh làm bảng lớp, lơp làm vào

b x – 17 = 32 – 17 = 15 c x – 18 = 18 – 18 = d x + 29 = 21 + 29 = 50

- Mỗi đơi đũa có đũa Hỏi đơi đũa có đũa?

Tóm tắt

1 đôi đũa: đôi đũa:… chiếc? Bài giải

7 đơi đũa có số đũa là: x = 14 (chiếc đũa)

Đáp số: 14 đũa

- Bạn làm đúng\ sai (Nếu sai lên sửa lại cho đúng)

- Vì đơi đũa có chiếc, có đơi đũa, tức đũa láy lần nên ta thực phép nhân2 x

- Tính độ dài mõi đường gấp khúc sau - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

(28)

TIẾT 105 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết thừa số, tích

- Biết giải tốn có phép nhân

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (cột 1), Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Chuẩn bị nội dung tập 2, viết sẵn bảng lớp III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Bài mới * Giới thiệu bài.

- Trong học toán này, em củng cố kiến thức bảng nhân 2, 3, 4,

Hoạt động Luyện tập. Bài 1.

- Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lịng bảng nhân học

- Nhận xét cho điểm hoc sinh Bài 2.

- Bài tập yêu cầc làm gì?

- u cầu hoc sinh quan sát bảng số bảng, vào bảng yêu cầu hoc sinh đọc tên dòng bảng hỏi: Điền số vào ô trống thứ nhất?

- Taïi sao?

- Hướng dẫn: Một cột bảng thể phép tính nhân, dịng ghi thừa số phép nhân, dịng cuối ghi tích

- yêu cầu hoc sinh làm

- Gọi hoc sinh nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm hoc sinh

Bài 3.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Muốn điền dấu đúng, trước hết phải làm gì?

- yêu cầu hoc sinh làm

- u cầu viết số thích hợp vào trống?

- Điền số 12

- Vì 12 tích vaø

Thừa số 5

Thừa số 8

Tích 12 45 32 21 40 27 14 16 - hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

- Nhận xét làm bạn kiểm tra làm

- Bài tập u cầu điền dấu >, <, = vào chỗ trống thích hợp

- Chúng ta phải tính tích, sau so sánh tích với nhảu rơì điền dấu thích hợp

(29)

yêu cầu hoc sinh nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm hoc sinh

Baøi 4.

- Gọi hoc sinh đọc đề

- yêu cầu hoc sinh tự tóm tắt giải tập toán

- Chữa cho điểm hoc sinh Hoạt động Củng cố, dặn dò.

- Dặn hoc sinh học thuộc lòng bảng nhân học ghi nhớ tên gọi thành phần kết phép nhân

Nhaän xét tiết học

- Mỗi hoc sinh mượn sách Hỏi hoc sinh mượn sách?

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Tóm tắt

1 hoc sinh: hoc sinh:… sác? Bài giải

8 hoc sinh mượn số sách là: x = 40 (quyển sách)

(30)

TUẦN: 22

TIẾT 106 KIỂM TRA

I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Bảng nhaân 2, 3, 4,

- Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc - Giải tốn có lời văn phép tính nhân

(31)(32)

TIẾT 107 PHÉP CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết phép chia

- Biết quan hệ phép nhân phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- hoa (lá cờ, nhãn vở, …); hình vng (hình tam giác, hình trịn, hình chữ nhật) III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập - GV nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới.

* Giới thiệu phép tính chia. Hoạt động Giới thiệu phép chia. * Phép chia 6: =

- GV đưa bơng hoa nêu tốn: Có hoa, chia cho bạn Hỏi bạn có bơng hoa?

- Hỏi: chia bơng hoa cho bạn bạn có bơng hoa?

- Nêu tốn 2: Có vng, chia thành phần Hỏi phần có vng?

- Hỏi: Khi chia ô vuông thành phần phần vng?

- Giới thiệu: Ta có phép tính để tìm số hoa bạn, số ô vuông phần 6: =

- Chỉ vào dấu “:” giới thệu: dấu chia, phép tính đọc Sáu chia hai bằng ba.

Hoạt động Mối quan hệ phép nhân phép chia.

- Nêu tốn: Mỗi phần có vng Hỏi phần có vng? Hãy nêu phép tính tìm tổng số vng

- Nêu tốn ngược: Có vng chia thành phần phần có vng? Hãy nêu phép tính tìm số vng phần

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào nháp

- HS theo dõi suy nghĩ toán

- Khi chia bơng hoa cho bạn bạn hoa

- HS lớp lấy vng từ đồ dùng học tốn để thực thao tác chia ô vuông thành phần hoc sinh thực bảng lớp

- Khi chia ô vuôngthành phần phần vng

- Nghe giảng

- Đọc phép tính bảng

- HS suy nghĩ trả lời: Có vng, x =

- Mỗi phần có vng, phép tính 6: =

(33)

- Có vng chia thành phần nhau, phần có vng Hỏi chia phần thế? Hãy nêu phép tính tìm chia

- Giới thiệu: nhân nên chia chia Đó quan hệ phép nhân phép chia Từ phép chia ta lập phép chia tương ứng

Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài 1 hoc sinh đọc yêu cầu bài - yêu cầu hoc sinh quan sát hình vẽ SGK nêu tốn: Có hai nhóm vịt bơi, nhóm có vịt Hỏi nhóm có vịt?

- Hãy nêu phép tính để tìm số vịt nhóm

- Nêu tốn: Có vịt chia thành nhóm Hỏi nhóm có vịt? Vì sao?

- Nêu tốn: Có vịt chia thành nhóm, nhóm có vịt Hỏi chia thành nhóm vậy? Vì sao? - Vậy từ phép nhân x = ta lập phép nhân nào?

- Viết phép tính lên bảng yêu cầu hoc sinh đọc phép tính

- yêu cầu hoc sinh tự làm phần cịn lại bài, sau chữa cho điểm hoc sinh

Baøi 2.

- hoc sinh lên bảng làm bài, sau yêu cầu lớp tự làm vào

- yêu cầu hoc sinh nhận xét làm bạn tên bảng, sau nhận xét cho điểm hoc sinh

Hoạt động Củng cố, dặn dò.

- Hỏi: Có người nói, phép chia phép ngược lại phép nhân, theo em, người nói hay sai? Vì sao?

- Nhận xét học dặn dị hoc sinh nhà ơn lại bài, chuẩn bị sau

laø 6: =

- Nghe giảng nhắc lại kết luận

- Cho phép nhân, viết phép chia theo mẫu

- Quan sát hình vẽ, phân tích câu hỏi trả lời: Cả hai nhóm có vịt

- Phép tính x =

- Mỗi nhóm có vịt Vì 8: = - Chia thành hai nhóm 8: =

- Từ phép nhân x = 8, ta lập hai phép chia 8: = 8: =

- Làm

(34)

TIẾT 108 BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các bìa, bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau: Tính:

2 x = 6: = 6: =

- GV nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới

* Giới thiệu bài

- Trong học toán em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia hai làm tập luyện tập bảng chia

Hoạt động Lập bảng chia.

- Gắn lên bảng bìa, bìa có chấm trịn, sau nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi có tất chấm trịn?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có hai bìa

- Nêu tốn: Trên bìa có tất chấm trịn Bết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà toán yêu cầu

- Viết lên bảng phép tính4: = yêu cầu hoc sinh đọc phép tính

- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác

- Có thể xây dựng bảng chia cách cho phép nhân yêu cầu hoc sinh viết phép chia dựa vào phép nhân có số chia

Hoạt động Học thuộc bảng chia 2. - yêu cầu lớp nhiàn bảng đọc đồng thanh

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

2 x =6 6: = 6: =

- HS khác đọc thuộc lòng bảng nhân

- Quan sát phân tích câu hỏi GV, sau trả lời: Hai bìa có chấm trịn - Phép tính x =

- Phân tích tốn đại diện hoc sinh trả lời: Có tất bìa

- Phép tính là: 4: =

(35)

bảng chia vừa lập

- yêu cầu hoc sinh tìm điểm chung phép tính chia bảng chia

- Có nhận xét kết phép chia bảng chia 2?

- Chỉ vào bảng yêu cầu hoc sinh đọc số đem chia phép tính bảng chia

- yêu cầu hoc sinh tự học thuộc lòng bảng chia 2, lưu ý em ghi nhớ đặc điểm phân tích bảng chia để họcï thuộc cho nhanh

- Tổ chức cho hoc sinh thi đọc thuộc lòng bảng chia

Hoạt động3 Luyện tập thực hành. Bài 1.

- yêu cầu hoc sinh tự làm đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài - Gọi hoc sinh đọc y\C bài - Hỏi: Có tất kẹo? - 12 kẹo chia cho bạn? - Muốn biết bạn kẹo, làm nào?

- yêu cầu hoc sinh làm gọi hoc sinh làm bảng lớp

- Gọi hoc sinh nhận xét làm bạn bảng cho điểm hoc sinh

Baøi 3.

- Goị hoc sinh đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Để làm toán này, em cần thực phép tính chia để tìm kết qủa phép chia trước, sau nối phép chia với số kết

- Chữa yêu cầu hoc sinh đổi chéo phiếu để kiểm tra lẫn

Hoạt động Củng cố dặn dò.

- Gọi vài hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia

- Dặn dò hoc sinh nhà học thuộc lòng bảng chia Nhận xét tiết hoïc

- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho

- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- HS nhận xét: Số bắt đầu lấy để chia cho 2, sau số 4, số 6, …, kết thúc số 20 Đây dãy số đếm thêm 2, số học tiết trước - Tự học thuộc lòng bảng chia

- Cá nhân hoc sinh thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn - Làm theo yêu cầu GV, sau hoc sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- hoc sinh đọc to đề Cả lớp đọc thầm phân tích đề

- Có tất 12 kẹo?

- 12 kẹo chia cho bạn - Chúng ta thực phép tính chia 12: - Làm

- hoc sinh nhận xét

- hoc sinh đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm suy nghĩ tốn

- Nghe giảng sau làm vào phiếu học tập

- hoc sinh ngồi cạnh đổi chéo phiếu cho nghe GV đọc chữa để kiểm tra

(36)

TIẾT 109 MỘT PHẦN HAI I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết 12 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng, hình trịn, hình tam giác giống hình vẽ SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- hoc sinh lên bảng làm tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:

4: … 6: 16: …2 x x … 18:

- Gọi hoc sinh lớp đọc thuộc lòng bảng chia

- Nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới

* Giới thiệu bài:

- Trong học hôm nay, em làm quen với dạng số mới, số “Một phần hai”

Hoạt động Giới thiệu phần hai -1

2

- Cho hoc sinh quan sát hình vng phần tập SGK sau dùng kéo cắt hình vng làm hai phần giới thiệu: “Có hình vng, chia làm hai phần nhau, lấy phần hai hình vng”

- Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam giác để hoc sinh rút kết luận: +Có hình trịn, chia thành hai phần nhau, lấy phần, cịn lại phần hai hình trịn

+Có hình tam giác, chia thành phần nhau, lấy phần, lại phần hai tam giác

- Trong toán học, để thể phần hai hình vng, phần hai hình tam giác,

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

4: < 6: 16: = x x > 18:

- HS đọc bảng chia theo yêu cầu

- Theo dõi thao tác GV phân tích tốn, sau nhắc lại: cịn lại phần hai hình vng

(37)

một phần hai hình trịn, người ta dùng số “một phần hai” viết 12 , phần hai nửa

Hoạt động Luyện tập, thực hành. Bài 1.

- yêu cầu hoc sinh đọc đề tập

- yêu cầu hoc sinh suy nghĩ tự làm bài, sau gọi hoc sinh phát biểu ý kiến

- Nhaän xét cho điểm hoc sinh Bài 3.

- yêu cầu hoc sinh đọc đề

- yêu cầu hoc sinh quan sát hình vẽ SGK tự làm

- Vì em nói hình b khoanh vào phần hai số cá?

- Nhận xét cho điểm hoc sinh Hoạt động Củng cố, dặn dò.

- GV chuẩn bị số hình hình học, hình chia làm hai phần, có hình chia theo tỉ lệ 12 Dán tất hình lên bảng, chia lơpù thành hai đội, yêu càu làn, đội cử thành viên lên bảng lấy hình có 12 hình tơ màu Chơi theo hình thức tiếp sức, thành viên đội tìm hình đế chỗ đội cử thành viên tìm

Mỗi hình tìm tính 10 điểm, hình tìm sai bị trừ 10 điểm, đội có nhiều điểm đội thắng

- Tun dương nhóm thắng tổng kết học

Nhận xét tiết học

- Đã tơ màu 12 hình nào?

- Các hình tơ màu 12 hình A, C, D

(38)

TIẾT 110 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 2)

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- GV vẽ trước lên bảng số hình hình học yêu cầu hoc sinh nhận biết hình tơ màu phần hai hình

- GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài

- Trong tốn hơm nay, em luyện tập, thực hành kiến thức bảng chia 2, 12

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Bài 1.

- yêu cầu hoc sinh tự làm

- Chữa nhận xét cho điểm hoc sinh - Gọi hoc sinh đứng chỗ đọc thuộc lịng bảng chia

Bài 2.

- Nêu yêu cầu bài, sau hoc sinh làm vào

- Gọi hoc sinh nhận xét bạn, kết luận lời giải đúng, sau cho điểm hoc sinh Bài 3.

- Gọi hoc sinh đọc đề - Có tất cờ?

- Chia cho tổ nghĩa chia nào?

- yêu cầu hoc sinh suy nghó làm bài?

- Cả lớp quan sát hình phát biểu ý kiến

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

- hoc sinh đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- hoc sinh lên bảng làm bài, hoc sinh làm phép tính nhân phép tính chia theo cặp Cả lớp làm vào - Có 18 cờ, chia cho hai tổ, hỏi tổ cờ?

- Có tất 18 cờ

- Nghĩa chia làm thành phần nhau, tổ phần

- hoc sinh làm bảng, lớp làm vào

(39)

- yêu cầu hoc sinh nhận xét làm bạn bảng, sau chữa cho điểm hoc sinh

Bài 5.

- Bài tập yêu cầu em quan sát hình vẽ cho biết hình có 12 số chim bay

- Vì em biết hình a có 12 số chim bay?

- Đặt câu hỏi tương tự với hình c - Nhận xét cho điểm hoc sinh Hoạt động Củng cố dặn dò.

- Gọi hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia - Dặn dò hoc sinh nhà học lại bảng chia cho thật thuộc

Nhận xét tiết học

1 tổ: …lá cờ? Giải

Số cờ tổ nhận 18: = (lá cờ)

Đáp số: cờ

- Quan sát hình trả lời: Hình a, c có 12 số chim bay

(40)

TUAÀN: 23

TIẾT 111 SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số bị chia – số chia – thương - Biết cách tìm kết phép chia

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy – học:

Các thẻ từ ghi sẵn nội dung học SGK

Số bị chia Số chia Thương

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau: Điền dấu thích hợp vào trống:

2 x … x 10: … x 12 …20:

- GV nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

- Trong học tốn hơm nay, em biết tên gọi thành phần kết phép tính chia

Hoạt động Giới thiệu “ số bị chia - số chia – thương”

- Viết lên bảng phép tính 6: yêu cầu hoc sinh tìm kết phép tính - Giới thiệu: Trong phép chia 6: = số bị chia, số chia, thương (Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên bảng)

- gọi phép chia 6: = 3? - gọi phép chia 6: = 3? - gọ phép chia 6: = 3?

- Số bị chia số phép chia?

- Số chia số phép chia?

- Thương gì?

- chia 3, thương phép chia chia 3, nên 6: laø

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

2 x < x 10: < x 12 > 20:

- chia baèng

- Theo dõi làm GV - gọi số bị chia

- gọi số chia - gọi thương

- Là hai thành phần phép chia(hay số phần nhau)

- Là thành phần thứ hai phép chia (hay số phần chia từ số bị chia)

(41)

thương phép chia

- Hãy nêu thương phép chia 6: = - yêu cầu hoc sinh nêu tên gọi thành phầnvà kết phép chia số phép chia

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1.

- hoc sinh đọc yêu cầu

- yêu cầu hoc sinh đọc kĩ SGK - Viết lên bảng 8: hỏi: chia mấy?

- Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép tính chia

- Vậy ta phải viết số phép chia vào bảng sao?

- yêu cầu học sinh làm bài? - Nhận xét cho điểm hoc sinh Bài 2

- Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu hoc sinh tự làm vào

- yêu cầu hoc sinh nhận xét bảng bạn, sau nhận cho điểm hoc sinh Hoạt động Củng cố dặn dò.

- yêu cầu hoc sinh đọc lại phép tính chia bài, nêu tên gọi thành phần kết phép tính

- Nhận xét học dặn dị hoc sinh nhà ơn lại bài, chuẩn bị sau

- Thương 3; thương 6:

- Tính điền số thích hợp vào tróng - Tự tìm hiểu đề

- chia

- Trong pheùp chia 8: = số bị chia, số chia, thương

- Viết vào cột số bị chia, vào cột số chia, vào cột thương

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào phiếu học tập

- Gọi hoc sinh nhận xét bạn bảng

- Tính nhẩm

(42)

TIẾT 112 BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các bìa, bìa có hình trịn III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

Bài cũ

- Gọi hoc sinh lên bảng làm tập sau Viết phép chia tính kết

a có số bị chia, số chia b có số bị chia, số chia 12 c có số bị chia số chia 16 - GV nhận xét cho điểm hoc sinh 2 Bài mới

* Giới thiệu bài: Ghi tựa

Hoạt động Lập bảng chia 3.

- Gắn lên bảng bìa bìa có chấm trịn, sau nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm tròn?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa

- Nêu tốn: Trên bìa có tất 12 chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà tốn yêu cầu

- Viết lên bảng phép tính 12: = yêu cầu hoc sinh đọc phép tính

- Tiến hành tương tự với số phép tính khác

Hoạt động Học thuộc lòng bảng chia 3. - yêu cầu lớp nhìn bảng, đọc đồng bảng chia vừa xây dựng

- yêu cầu hoc sinh tìm điểm chung phép tính chia bảng chia 3?

- Có nhận xét kết phép chia bảng chia

- hoc sinh làm bảng lớp, lớp làm vào nháp

- 8: = - 12: = - 16: =

- Hoc sinh khác nêu tên gọi thành phần kết phép chia

- Quan sát phân tích câu hỏi GV trả lời: Bốn bìa có 12 chấm trịn

- Phép tính x = 12

- Phân tích tốn, sau hoc sinh trả lời: có tất bìa

- Phép tính 12: =

- Cả lớp đọc đồng thanh: 12 chia

(43)

- Chỉ bảng yêu cầu hoc sinh đọc số đem chia phép tính bảng chia

- Đây dãy số đếm thêm 3, số

- yêu cầu hoc sinh tự học thuộc lòng bảng chia 3, lưu ý em ghi nhớ đặc điểm phân tích bảng chia để học thuộc cho nhanh

- Tổ chức cho hoc sinh thi học thuộc lòng bảng chia

- yêu cầu lớp đồng đọc thuộc lòng bảng chia

Hoạt động luyện tập thực hành.

Bài _yêu cầu hoc sinh tự làm đổi chéo để kiểm tra

Bài - Gọi hoc sinh đọc yêu cầu của

- Hỏi: Có tất hoc sinh? - 24 hoc sinh chia thành tổ? - Muốn biết tổ có bạn hoc sinh làm nào?

- yêu cầu hoc sinh làm gọi hoc sinh làm bảng lớp

- Gọi hoc sinh nhận xét làm bạn bảng cho điểm hoc sinh

Bài 3.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Các số cần điền số nào? - Vì em biết?

- yêu cầu hoc sinh làm

- Chữa yêu cầu hoc sinh đổi chéo để kiểm tra lẫn

sHoạt động Củng cố dặn dò. - Hoc sinh đọc thuộc lòng bảng chia - Dặn dò hoc sinh nhà học thuộc lòng bảng chia Nhận xét tiết học

- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- HS nhận xét: Số bắt đầu lấy để chia cho 3, sau số 6, số 9, … kết thúc số 30

- Tự học thuộc lòng bảng chia

- Cá nhân hoc sinh thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn

- Làm theo yêu cầu GV, sau hoc sinh ngồi đổi cháo để kiểm tra lẫn

- hoc sinh đọc to đề Cả lớp đọc thầm phân tích đề

- Có tất 24 hoc sinh

- 24 hoc sinh chia thành tổ - Chúng ta thực phép tính chia 24: - Làm

Tóm tắt tổ: 24 HS tổ: … HS ?

Bài giải

Mỗi tổ có số học sinh là: 24: = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS nhận xét

- Điền số thích hợpvào bảng - HS trả lời

- hoc sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Hai hoc sinh ngồi cạnh đổi chéo cho nghe GV chữa để kiểm tra

(44)

TIEÁT 113 MỘT PHẦN BA I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 13 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng, hình trịn, hình tam giác giống hình vẽ SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 9: 3…6:

15:3…2 x 2 x 5…30:

Goị HS lớp đọc thuộc lòng bảng chia

Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Trong hocï hôm nay, em làm quen với dạng số mới, số “một phần ba”

Hoạt động Giới thiệu “một phần ba” - Cho HS quan sát hình vng phần học SGK, sau dùng kéo cắt hình vng làm ba phần nhau, lấy phần, “một phần ba hình vng” - Tiến hành tương tự với hình trịn, hình tam giác để HS rút kết luận:

+Có hình trịn, chia thành ba phần nhau, lấy phần, phần ba hình trịn

+Có hình tam giác, chia thành ba phần nhau, lấy phần, phần ba tam giác

- Trong toán học, để thể phần ba hình vng, phần ba hình trịn, phần ba hình tam giác, người ta dùng số “một phần ba” viết 13

Hoạt động Luyện tập thực hành.

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

9: = 6:2 15: >2 x 2 x = 30:

- HS đọc bảng chia theo yêu cầu

(45)

Baøi 1.

- yêu cầu HS đọc đề

- yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài, sau gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3.

- yêu cầu HS đọc đề

- yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK tự làm

- Vì em nói hình b khoanh vào 13 số gà?

- Nhận xét cho điểm HS Hoạt động Củng cố, dặn dò.

- GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhận biết 13 tương tự chơi trò chơi nhận biết 12 giới thiệu 105

- Tuyên dương nhóm thắng tổng kết học

Nhận xét học

- Đã tơ màu 13 hình nào?

(46)

TIẾT 114 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 3)

- Biết thực phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- GV vẽ trước lên bảng số hình hình học yêu cầu HS nhận biết hình tơ màu phần ba hình

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Trong học toán này, em luyện tập, thực hành kiến thức bảng chia 3, phần ba

Hoạt động Luyện tập Bài 1.

- yêu cầu HS tự làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm Hs - Gọi HS đứng chỗ đọc thuộc lịng bảng chia

Bài 2.

- Nêu yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét bạn, kết luận lời giải sau cho HS điểm

Bài 3.

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng cm: =

- Hỏi: xăngtimét chia cho xăngtimét?

- Em thực để 4cm? - HS tự làm tiếp

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Chữa cho điểm HS

Baøi 4.

- Gọi HS đọc đề

- HS lớp quan sát hình giơ tay phát biểu ý kiến

- Hs làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

- Hs đọc thuộc lòng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính nhân phép tính chia theo cặp Cả lớp làm vào

- Tính theo mẫu - Bằng 4cm

- Lấy chia 4, viết sau viết tên đơn vị cm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu học tập

(47)

- Có tất kilôgam gạo?

- Chia cho túi nghĩ chia nào?

- yêu cầu HS suy nghó làm

- yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau chữa cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia - Dặn HS học lại bảng chia cho thuộc Nhận xét tiết học

- Có tất 15 kilôgam gạo

- Nghóa chia thành ba phần nhau, túi phần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Tóm tắt

3 túi: 15 kg gạo túi: …kg gạo? Bài giải

Mỗi túi gạo có số kg gạo là: 15: = (kg gạo)

(48)

TIẾT 115 TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết thừa số, tích, tìm thừa số cách lấy tích chia cho thừa số - Biết tìm thừa số x tập dạng: X x a = b; a x X = b (với a, b số bé phép tính tìm x nhân chia phạm vi bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- bìa, bìa có gắn chấm trịn (tam giác, hình vng, …) - Thẻ từ ghi sẵn Thừa số Thừa số Tích

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- GV vẽ lên bảng số hình hình học yêu cầu HS hình tơ màu 13 hình

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

*Giới thiệu bài: Ghi tựa.

Hoạt động tìm thừa số phép nhân a Nhận xét Gắn lên bảng bìa, mỗi bìa có chấm trịn

- Nêu tốn: Có bìa nhau, tám có chấm trịn Hỏi tất có chấm trịn?

- Hãy nêu phép tính?

- Nêu tên gọi thành phần kết phép nhân

- Gắn thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi thành phần kết phép nhân trên:

- Dựa vào phép nhân trên, lập phép chia tương ứng

- Giới thiệu: Để lập phép chia 6: = lấy tích (6) phép nhân 3x2=6 chia cho thừa số thứ (2) thừa số thứ (3)

- Giới thiệu tương tự với phép chia 6:2=3 - Hỏi lại: phép nhân? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?

b) Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết

- HS lớp quan sát hình giơ tay phát biểu ý kiến

- HS suy nghĩ trả lời: Có tất chấm trịn

- Phép nhân: x =

- thừa số; tích

2 x =

Thừa số Thừa số Tích

- Pheùp chia 6: = 3; 6: =

- HS nghe giảng nhắc lại cách lập phép chia 6: = dựa vào phép nhân x =

- Là thừa số

- Muốn tìm thừa số này, ta lấy tích chia cho thừa số

(49)

- Viết lên bảng: X x = yêu cầu HS đọc phép tính

- Giải thích: x thừa số chưa biết phép nhân X x =

- Hỏi: x phép nhân X x = 8? - Muốn tìm thừa số x phép nhân ta làm ?

- Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm x - Vậy x ?

- Như tìm x=4 để 4x2=8 - Viết lên bảng toán: x X =15 yêu cầu HS suy nghĩ tự tìm x

- Gọi HS nhận xét bạn bảng, sau kết luận lời giải

- Hỏi: Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm ?

Hoạt động Luyện tập thực hành

Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm ? - x phép tính ?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau chữa

- Hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Tại phần b, để tìm x em lại lấy 12 chia - Hỏi tương tự với phần c

- Nhận xét cho điểm HS Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Có HS ngồi học ? - Mỗi bàn có HS ?

- Bài tốn yêu cầu tìm ?

- Muốn tìm số bàn ta thực phép tính gì?

- Yêu cầu HS làm - Chữa cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân

- Nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà luyện tập tìm thừa số chưa biết

- X thừa số

- Ta lấy tích (8) chia cho thừa số cịn lại (2)

- Nêu x = 8: - x =

- HS đọc: X x = ; X = 8: ; X =

- HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng

3 x X = 15 ; X = 15: ; X =

- Muốn tìm thừa số phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số biết

- Làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

- Bài tập yêu cầu tìm x

- x thừa số chưa biết phép nhân - HS lên bảng làm, lớp làm vào X x = 12 ; X = 12: ; X =

3 x X = 21 ; X = 21: ; X =

- Vì x thừa số phép nhân X x = 12 nên để tìm x phải lấy tích 12 chia cho thừa số biết

- Coù 20 HS ngồi học, bàn có hai HS Hỏi có tất bàn học ?

- Có 20 HS ngồi học - Mỗi bàn có HS

- Bài tốn u cầu tìm số bàn - Phép chia 20:2

(50)

TUAÀN: 24 TIẾT 116 LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách tìm thừa số x tập dạng: X x a = b; a x X = b - Biết tìm thừa số chưa biết

- Biết giải tốn có phép tính chia (trong bảng chia 3) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài3, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập bảng phụ III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tìm x:

X x = 18 x X = 14 X x = 21

- GV nhận xét cho điểm HS 2)Dạy – học mới

* Giới thiệu bài

- Trong học toán này, em luyện tập cách tìm thừa số phép nhân giải toán có lời văn băng phép tính chia

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

- Bài tập yêu cầu làm ? - x phép tính

- Muốn tìm thừa số phép nhân ta làm ?

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau chữa cho điểm HS

Baøi 2:

- Yêu cầu HS tự làm

- Chữa yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng tổng

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Treo bảng viết sẵn nội dung tập, bảng cho HS đọc tên dịng bảng

- Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số phép nhân u cầu HS làm

- HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con:

X x = 18 ; X = 18: ; X = x X = 14 ; X = 14: ; X = X x = 21 ; X = 21: ; X =

- Bài tập yêu cầu tìm x - x thừa số phép nhân

- Ta lấy tích chia cho thừa số biết

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

- Bài tập u cầu viết số thích hợp vào trống

(51)

- Gọi HS nhận xét bạn bảng, sau nhận xét lời giải cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Có tất kilôgam gạo ? - 12 kg gạo chia thành túi?

- Chia thành ba túi có nghĩa chia ?

- Vậy làm để tìm số gạo túi ?

- Yêu cầu HS làm gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà xem học lại cho thuộc bảng nhân

- Có 12 kg gạo, chia vào túi Hỏi túi có kg gạo

- Có tất 12 kg gaïo

- 12 kg gạo chia thành túi

- Chia cho túi có nghĩa chia làm ba phần

- Thực phép chia 12: Làm bài: Bài giải:

Tóm tắt: Mỗi túi có số kg gạo là: túi: 12 kg gạo 12: = (kg)

(52)

TIẾT 117 BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 4) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các bìa, bìa có chấm trịn III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Tìm x:

X + = 18 X x = 18 X x = 27

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân - GV nhận xét cho điểm HS

2) Dạy học mới *Giới thiệu bài

- Trong học toán này, em se dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia làm luyện tập bảng chia Hoạt động Lập bảng chia 4

- Gắn lên bảng bìa, bìa có chấm tròn Hỏi bìa có chấm tròn?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có ba bìa

- Nêu tốn: Trên bìa có tất 12 chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa ? - Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà toán yêu cầu

- Viết lên bảng phép tính 12: = yêu cầu HS đọc phép tính

- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác

Hoạt động Học thuộc lòng bảng chia 4 - yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng

- yêu cầu HS tìm điểm chung phép tính chia bảng chia

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

X + = 18 ; X = 18 – ; X = 15 x X = 18 ; X = 18 : ; X = X x = 27 ; X = 27 : ; X =

- Quan sát, phân tích câu hỏi GV trả lời: bìacó 12 chấm trịn

- Phép tính x = 12

- Cả lớp phân tích tốn sau đại diện HS trả lời Có tất bìa

- Phép tính 12: =

- Cả lớp sđọc đồng thanh: 12 chia

- Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho

(53)

- Có nhận xét kết phép chia bảng chia

- Chỉ vào bảng yêu cầu HS đọc số đem chia phép tính bảng chia

- Đây dãy số đếm thêm 4, số

- yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 4, lưu ý em ghi nhớ đặc điểm phân tích bảng chia để học thuộc cho nhanh

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia

- yêu cầu lớp đọc đồng đọc thuộc lòng bảng chia

Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài 1.

- yêu cầu HS tự làm đổi chéo để kiểm tra lẫn

Baøi 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Có tất HS? - 32 HS xếp thành hàng?

- Muốn biết hàng có HS làm nào?

- u cầu HS làm gọi HS làm bảng lớp

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng cho điểm HS

Hoạt động Củng cố dặn dò.

- Gọi số Hs đọc thuộc lòng bảng chia - Dặn dò HS nhà học thuọc lịng bảng chia

Nhận xét tiết hoïc

8, 9, 10

- HS nhận xét: số bắt đầu lấy để chia cho 4, sau số 8, số 12, …, kết thúc số 40

- Tự học thuộc lòng bảng chia

- Cá nhân HS thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn

- Làm theo yêu cầu GV, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc to đề Cả lớp đọc thầm phân tích đề

- Có tất 32 HS

- Thành hàng

- Chúng ta thực phép tính chia 32: - Làm

Tóm tắt

4 hàng: 32 HS hàng:…HS?

Bài giải

Mỗi hàng có số HS là: 32: = (HS)

(54)

TIẾT 118 MỘT PHẦN TƯ I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần tư”, biết đọc, viết 14 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng, hình trịn, hình thoi giống hình vẽ SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống

12: …6: 28: 4…2 x x 2…32:

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng bảng chia

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Trong học hôm nay, em làm quen với số mới, số “một phần tư”

Hoạt động Giới thiệu “một phần tư” - Cho HS quan sát hình vng phần học SGK, sau dùng kéo cắt hình vng làm phần giơi thiệu: “Có hình vng, chia làm phần nhau, lấy phần, phần tư hình vng”

- Tiến hành tương tự với hình trịn để HS rút kết luận:

+Có hình trịn, chia thành phần nhau, lấy phần phần tư hình trịn

- Trong toán học, để thể phần tư hình vng, phần tư hình trịn người ta dùng số “một phần tư” viết 14 Hoạt động Luyện tập thực hành. Bài 1.

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

12: = 6: 28: > x x = 32:

- HS đọc bảng chia theo yêu cầu

- Theo dõi thao tác GV, phân tích tốn trả lời: Được phần tư hình vuông

- Theo dõi giảng GV đọc, viêùt số 14

(55)

- yêu cầu HS đọcï đề tập

- yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài, sau gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét cho điểm Bài 3.

- u cầu HS đọc đề

- yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK tự làm

- Vì em nói hình a khoanh vào 14 số thỏ?

- Nhận xét cho điểm HS Hoạt động Củng cố dặn dò.

- GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhận biết 14 tương tự chơi trò nhận biết

1

- Tuyên dương nhóm thắng tổng kết gờ học

Nhận xét tiết học

(56)

TIẾT 119 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 4)

- Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- GV vẽ trước lên bảng số hình hình học yêu cầu HS nhận biết hình tơ màu phần tư hình

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

* Giới thiệu bài.

Trong học toán này, em luyện tập, thực hành kiến thức bảng chia 4, phần tư

Hoạt động Luyện tập Bài 1.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia

- Nhận xét tuyên dương HS học thuộc bảng chia

Baøi 2.

- Nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét bạn, kết luận lời giải đúng, sau cho điểm HS

Baøi 3.

- Gọi HS đọc đề - Có tất HS?

- Chia thành tổ nghĩa chia nào?

- yêu cầu HS suy nghó vaø laøm baøi

- HS lớp quan sát hình giơ tay phát biểu ý kiến

- HS lên bảng làm bài, HS làm cột tính SGK Cả lớp làm vào

- Có 40 HS chia thành tổ HỎi mõi tổ có HS

- Có tất 40 HS

- Nghóa chia thành phần nhau, tổ phần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(57)

- yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau chữa cho điểm HS

Bài 5.

- yêu cầu HS đọc đề

- yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK tự làm

- Vì em nói hình a khoanh vào 14 số hươu?

- Nhận xét cho điểm HS Hoạt động Củng Cố Dặn Dò - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia

- Dặn dò HS nhà học lại bảng chia cho thuộc

Mỗi tổ có số HS là: 40: = 10 (HS) Đáp số: 10 HS

- Hình khoanh vào 14 số hươu

(58)

TIẾT 120 BẢNG CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách thực phép chia - Lập bảng chia

- Nhớ bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Các bìa có chấm trịn III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ.

- Gi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia

- Gọi HS khác lên bảng làm lại tập3, tiết 115

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.

* Giới thiệu Trong học toán bày, em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia làm tập luyện tập bảng chia

Hoạt động Lập bảng chia 5.

- Gắn lên bảng bìa, bìa có chấm trịn, sau nêu tốn: Mỗi bìa có chấm trịn Hỏi bìa có tất chấm trịn?

- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm trịn có bìa

- Nêu tốn: Trên tâ, sinh bìa có tất 20 chấm trịn Biết bìa có chấm trịn Hỏi có tất bìa?

- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số bìa mà toán yêu cầu

- Viết lên bảng phép tính: 20: = yêu cầu HS đọc phép tính

- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác

Hoạt động Học thuộc bảng chia 5. - yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vùa xây dựng

- yêu cầu HS tìm điểm chung phép

- HS lên bảng thực yêu cầu GV Cả lớp theo dõi nhận xét làm bạn

- Quan sát phân tích câu hỏi GV trả lời: bìa có 20 chấm trịn

- Phép tính x = 20

- Phân tích tốn đại diện HS trả lời: Có tất bìa

- Phép tính là: 20: =

- Cả lớp đọc đồng thanh: 20 chia

(59)

tính chia bảng chia

- Có nhận xét kết phép chia bảng chia 5?

- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc số bị chia phép tính bảng chia - Đây dãy số đếm thêm 5, số

- Hướng dẫn để HS tự học thuộc lòng bảng chia

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1.

- Bài tập yêu cầu laøm giø?

- Chỉ bảng Y|C HS đọc tên dịng bảng số

- Muốn tính thương ta làm nào? - Yêu cầu HS laøm baøi

- Gọi HS nhận xét bảng bạn, sau chữa cho điểm HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: Có tất hoa ? - Cắm 15 bơng hoa vào bình hoa nghĩa ?

- Muốn biết bình hoa có hoa làm ?

- Yêu cầu HS làm gọi HS làm bảng lớp

- Goïi HS nhận xét làm bạn bảng cho điểm HS

Hoạt động 3: Củng cố dặn dị:

dạng số chia cho

- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- HS nhận xét: Số bắt đầu lấy để chia cho 5, sau số 10, số 15, …, kết thúc số 50

- Tự học thuộc lòng bảng chia

- Các HS thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn

- Điền số thích hợp vào ô trống - Đọc: Số bị chia, số chia, thương - Ta lấy số bị chia chia cho số chia

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào

- Cả lớp đọc đồng phép chia

- Có 15 bơng hoa cắm vào bình hoa Hỏi bình có bơng hoa ?

- Có tất 15 hoa

- Nghóa chia 15 hoa thành phần

- Chúng ta thực phép tính chia 15: - Làm bài:

Tóm tắt:

5 bình hoa: 15 hoa bình …… ? hoa Bài giải:

Mỗi bình hoa có số hoa là: 15: = (bông hoa)

(60)

TUẦN: 25

TIẾT 121 MỘT PHẦN NĂM

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, viết 15 - Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tâp sau Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: x … 50:

30: … x x 45:

- Gọi HS lớp đọc thuộc lòng bảng chia

- Nhận xét cho điểm HS 2) Dạy – học *Giới thiệu bài:

- Trong học hôm nay, em làm quen tiếp với số mới, số”một phần năm”

Hoạt động 1: giới thiệu”Một phần năm” - Cho HS quan sát hình vng phần học SGK sau dùng kéo cắt hình vng làm phần giới thiệu “Có hình vng chia phân nhau, lấy phần, phần năm hình vng”

- Tiến hành tương tự với hình trịn để rút kết luận

+Có hình tròn chia thành phần nhau, lấy phần phần hình trịn

- Trong tốn học để thể 15 hình vng, 15 hình trịn người ta dùng số”Một phần năm” viết 15

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

- Hai HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

5 x = 50: 30: = x x > 45:

- HS đọc bảng chia theo yêu cầu

- Theo dõi thao tác GV phân tích tốn sau trả lời:”Được 15 hình vng”

(61)

Bài 1:

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm sau gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK tự làm

- Vì em nói hình a khoanh vào 15 số vịt?

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:

- GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi nhận biết”Một phần năm”, tương tự trò chơi nhận biết”Một phần hai” giới thiệu tiết 105

- Tuyên dương nhóm thắng nhận xét học

- Đã tơ màu 15 hình nào?

- Các hình tơ màu 15 hình A, D - Hình khoanh vào 15 số vịt? - Hình a khoanh vào 15 số vịt

(62)

TIẾT 122 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng chia

- Biết giải tốn có phép chia (trong bảng chia 5) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Hình tơ màu 15 ?

- Hình khoanh vào 15 số hoa?

- - GV nhận xét cho điểm HS Bài

* Giới thiệu

Trong học toán này, em luyện tập, thực hành kiến thức bảng chia 5, kiến thức phần năm Hoạt động Luyện tập

Baøi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho cặp HS đố nối tiếp, GV nghe ghi nhanh kết bảng hết bài, gọi HS nhận xét, GV gút ý Sau gọi HS đọc lại tập bảng Bài

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vào bảng

- Gọi HS nhận xét bạn, kết luận lời giải sau cho điểm HS

- Hỏi: Một bạn nói:”khi biết kết x = 10 ta ghi kết 10: 10: mà khơng cần tính” Theo em bạn nói hay sai? Vì sao?

Bài

- Gọi HS đọc đề

- HS lớp quan sát hình giơ tay phát biểu ý kiến

- Tính nhẩm

- HS1: Đố bạn 10: =? - HS 2: 10: =

- HS 3: 30: =? - HS 4: 30: = … - Tính nhẩm

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào bảng

- Bạn nói phép chia 10: 10: phép chia lập từ phép nhân

5 x = 10 Khi lập cac phép chia từ mợt phép nhân đó, ta lấy tích chia cho thừa số ta kết thừa số

(63)

- Có tất vở?

- Chia cho bạn nghĩa chia nào?

- Phát phiếu, yêu cầu HS suy nghó làm

- yêu cầu HS nhận xét bạn bảng, sau chữa cho điểm HS Bài

- Gọi HS đọc đề

- yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm

- Goïi HS nhận xét bạn bảng - Thu bài, chấm số nhận xét

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia

- Dặn dò HS chưa thuộc nhà học thuộc lòng bảng chia

- Có tất 35

- Nghĩa chia thành phần nhau, bạn nhận phần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào phiếu học tập

Toùm taét

5 ban ï: 35 bạn:… vở? Bài giải

Mỗi bạn nhận số 35: = (quyển vở)

Đáp số:

- Có 25 cam xếp vào đĩa, đĩa Hỏi xếp vào đĩa?

Tóm tắt quả: đóa 25 quả: …đóa? Bài giải

(64)

TIẾT 123 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trường hợp đơn giản

- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5) - Biết tìm số hạng tổng; tìm thừa số

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia làm tập 3, tiết trước - GV nhận xét cho điểm

2 Bài *Giới thiệu

- Neâu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

Hoạt động Luyện tập Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: x 4:

- Hỏi: nhân chia có phép tính? - Khi thực tính giá trị biểu thức này, thực tương tự cách tính giá trị biểu thức có phép cộng phép trừ

- yêu cầu HS nêu cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính cộng trừ

- yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính giá trị biểu thức có hai phép tính nhân chia

- yêu cầu HS tính giá trị biểu thức bảng

- Kết luận cách giải đúng, sau cho HS nêu lại cách làm tự làm phần lại

- Chữa cho điểm HS Bài

- Nêu yêu cầu yêu cầu HS làm

- Thực u cầu GV

- Tính theo mẫu

- Có phép tính, phép tính nhân phép tính chia

- Tính từ trái sang phải

- Ta tính từ trái sang phải - HS làm bảng, lớp làm bảng x 4: = 12: =

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

(65)

- yêu cầu HS nhận xét bạn bảng

- yêu cầu HS giải thích cách tìm x tập

Bài

- yêu cầu HS đọc đề - yêu cầu HS tự làm

- Hỏi: Tại để tìm số thỏ chuồng, em lại thực phép nhân x 4? - Nhận xét cho điểm HS

Baøi

- Tổ chức cho HS thi xếp hình Đáp án

Hoạt động 2: Củng cố dặn dò

- Tổ chức cho HS thi đọc thïc lịng bảng nhân, bảng chia học

X = – X = 15 - X = X = 12 X x = x X = 15 X = : X = 15 : X = X = - Bạn làm đúng/ sai

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết tổng, thừa số chưa biết tích để giải thích - Mỗi chuồng có thỏ HỎi chuồng có tất thỏ?

- HS làm bảng lơpù, lớp làm vào

Tóm tắt

1 chuồng: thỏ chuồng: …con thỏ? Bài giải

Số thỏ có chuồng là: x = 20 (con thoû)

Đáp số: 20 thỏ

- Vì có tất chuồng thỏ nhau, chuồng óc thỏ, nghĩ thỏ lấy lần, nên ta thực phép nhân x

(66)

TIẾT 124 GIỜ, PHÚT I Mục đích yêu cầu:

- Biết có 60 phút

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút

- Biết thực phép tính đơn giản với số đo thời gian + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Mơ hình đồng hồ quay kim giờ, phút theo ý muốn III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

- Các em học cách xem đồng hồ, học hôm nay, tiếp tục học cách xem đồng hồ trường hợp khác

- Ghi tên lên bảng Hướng dẫn thực hành

Hoạt động Hướng dẫn xem kim phút vào số số

- Hỏi: Các em học đơn vị thời gian nào?

- Ngoài đơn vị học, em có biết thêm đơn vị khơng?

- Giới thiệu: Ngồi đơn vị em học, để tính thời gian, cịn nhiều đơn vị khác Hôm nay, em biết đến đơn vị nhỏ đơn vị sau giờ, phút Một chia thành 60 phút 60 phút lại tạo thành - Viết lên bảng: = 60 phút

- Hỏi lại: phút?

- Chỉ mặt đồng hồ nói: Trên đồng hồ kim phút quay vòng 60 phút

- Quay kim đồng hồ đến vị trí hỏi: Đồng hồ giờ?

- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 15 phút hỏi: Đồng hồ giờ?

- Nếu HS trả lời GV khẳng định lại ghi lên bảng, sau u cầu HS đọc giờ, HS khơng trả lời GV giới thiệu: Đồng hồ 15 phút

- Đã học tuần lễ, ngày Giờ - HS trả lời theo kinh nghiệm thân

(67)

- Hãy nêu vị trí kim phút đồng hồ 15 phút

- Quay kim đồng hồ đến 15 phút, đến 10 15 phút yêu cầu HS đọc đồng hồ

- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 30 phút giới thiệu tương tự với giò 15 phút

- yêu cầu HS nhận xét vị trí kim phút đồng hồ 30 phút

- yêu cầu sử dụng mặt đồng hồ cá nhân để quay kim đồng hồ đến vị trí giờ, 15 phút, 30 phút

Hoạt động Bài

- yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ minh hoạ tập

- Đồng hồ thứ giờ? Em vào đâu để biết đồng hồ giờ?

- 15 phút tối gọi giờ? - Tiến hành tương tự với mặt động hồ lại

Baøi 2:

- Hướng dẫn học sinh: để làm tốt tập này, em cần đọc câu nói hành động để biết hành động gì, bạn Mai thực vào lúc nào, sau tìm đồng hồ tương ứng với hành động - Gọi số cặp học sinh làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm học sinh

- u cầu học sinh kể buổi sáng theo trình tự cơng việc bạn Mai vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến thời điểm diễn việc

- Tuyên dương học sinh kể tốt quay kim đồng hồ

Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

_ Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà thực hành xem đồng hồ chuẩn bị sau

- Quan sát đồng hồ nói: Khi kim phút vào số

- Kim phút số

- Quan sát hình SGK

- 15 phút kim qua số 7, kim phút vào số

- 15 phút tối gọi 19 15 phút

(68)

TIẾT 125 THỰC HAØNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục đích yêu cầu:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút

- Nhận biết khoảng thời gian 15 phút, 30 phút + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Một số mặt đồng hồ quay kim III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

- Hỏi: Trong hcọ toán trước, em học nội dung gì?

- Trong học này, em rèn kĩ xem đồng hồ kim phút vào số số

Hoạt động Hướng dẫn thực hành Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - yêu cầu hoc sinh quan sát đồng hồ đọc (GV sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đến vị trí tập ngồi tập yêu cầu học sinh đọc giờ)

- yêu cầu học sinh nêu vị trí kim đồng hồ trường hợp Ví dụ: Vì em biết đồng hồ thứ 15 phút?

- Kết luận: Khi xem đồng hồ, thấy kim phút vào số 3, em đọc 15 phút; kim phút vào số em đọc 30 phút

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: để làm yêu cầu tập này, trước hết em cần đọc câu bài, đọc xong câu em cần ý xem câu nói hoạt động nào, hoạt động diễn vào thời điểm nào, sau đối chiếu với đồng hồ để tìm đồng hồ thời điểm

- Hỏi: 30 phút chiều gọi

- Học phút, biết có 60 phút học cách xem đồng hồ kim phút vào số số

- Đồng hồ giờ?

- Đọc ghi đồng hồ

- Giải thích: Vì kim qua số 4, kim phút vào số

- Mỗi câu sau ứng với đồng hồ nào? - học sinh ngồi cạnh làm theo cặp, em đọc câu cho em tìm đồng hồ Sau số cặp trình bày trước lớp

Lời giải:

(69)

mấy giờ?

- Tại em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An ăn cơm lúc tối?

Bài

- Trị chơi: Thi quay kim đồng hồ

- GV chia lớp thành dội, phát cho đội mô hình đồng hồ hướng dẫn cách chơi: Khi GV hơ đó, em cẩm mặt đồng hồ đội quay kim đồng hồ đến vị trí Em quay xong cuối quay sai bị loại Sau lần quay, đội lại cho bạn khác lên thay Hết thời gian chơi, đội cịn nhiều thành viên đội thắng Tổng kết trị chơi tun dương nhóm thắng

Hoạt động Củng cố dặn dò

- yêu cầu học sinh nhắc lại cách đọc kim phút vào số số

- Nhận xét tiết học yêu cầu hoc sinh thực hành xem dồng hồ ngày

- Vì tối 19 giờ, đồng hồ G 19

(70)

TUẦN: 26 TIẾT 126 LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu:

- Biết xem đồng hồ kim phút vào số 3, số - Biết thời điểm, khoảng thời gian

- Nhận biết việc sử dụng thời gian đời sống ngày + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Một số mặt đồng hồ quay kim III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

- Trong toán này, em tiếp tục rèn luyện cách xem đồng hồ kim phút vào số số

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập Bài

- Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu em nêu xảy số hành động Để làm tập này, trước hết em cần đọc câu hỏi hình minh hoạ, sau xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, đồng hồ thời điểm diễn việc hỏi đến

- yêu cầu học sinh kể liền mạch hoạt động Nam bạn dựa vào câu hỏi

- Nhận xét cho điểm học sinh

- Hỏi thêm: (dành cho học sinh giỏi) + Từ bạn chuồng voi đến lúc bạn chuồng hổ bao lâu?

Baøi

- Gọi học sinh đọc đề phần a - Hỏi: Hà đến trường lúc giờ?

- Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ

đến gắn đồng hồ lên bảng - Toàn đến trường lúc giờ?

- Học sinh tự làm theo cặp học sinh đọc câu hỏi, học sinh đọc ghi đồng hồ Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp

- Một số học sinh trình bày trước lớp: Lúc 30 phút, Nam bạn đến vườn thú Đén bnạ đến chuồng voi để xem voi Sau đó, vào lúc 15 phút, bạn đến chuồng hổ xem hổ 10 15 phút, bạn ngồi nghỉ lúc 11 tất

- Là 15 phuùt

- Hà đến trường lúc Toàn đến trường lúc 15 phút Ai đến trường sớm hơn? - Hà đến trường lúc

- học sinh thực yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét

- Toàn đến trường lúc 15 phút

(71)

- Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ đến vị trí 15 phút, gắn mơ hình lên bảng

- yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ trả lời câu hỏi: Bạn đến sớm hơn? - Bạn Hà đến sớm bạn Toàn phút?

- Tiến hành tương tự với phần b Bài

- Gọi học sinh đọc đề

- Để làm tập này, em cần đọc kĩ công việc phần ước lượng xem em cần lâu để làm việc mà đưa ra, người nhắc đến làm với khoảng thời gian gần

- Em điền hay phút vào câu a sao? - Trong phút em làm gì? - Em điền hay phút vào câu b, sao?

- Vậy câu C, em điền hay phút, giải thích cách điền em

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh tập xem dồng hồ cho thành thạo, ôn lại bảng nhân, chia học

dõi nhâïn xét

- Bạn Hà đến sớm

- Banï Hà đến sớm bạn Toàn 15 phút - Suy nghĩ làm cá nhân

- Điền giờ, ngày Nam ngủ khoảng giờ, khơng điền phút phút q mà cần ngủ từ đêm đến sáng

- Em đánh răng, rửa mặt xếp sách vở, …

- Điền phút, Nam đến trường hết 15 phút, khơng điền Vì ngày có 24 Nếu từ nhà đến trường Nam khơng cịn đủ thời gian làm việc khác

(72)

TIẾT 127 TÌM SỐ BỊ CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách tìm số bị chia biết thương số chia

- Biết tìm x tập dạng: x : a = b (với a, b số bé phép tính để tìm x phép nhân phạm vi bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép nhân + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- bìa, bìa có gắn hình vng (trịn, tam giác…) - Các thẻ từ: Số bị chia Số chia Thương

- Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

- yêu cầu học sinh nêu lại tên gọi thành phần kết phép chia - Trong tốn này, em học cách tìm số chia chưa biết thương biết số chia thương

2 Bài

Hoạt động Nhắc lại quan hệ phép nhân phép chia

a) Thao tác với đồ dùng trực quan

- Gắn lên bảng hình vuông thành hai hàng phần học SGK

- Nêu tốn 1: Có hình vng, xếp thành hàng Hỏi hàng có hình vng?

- Hãy nêu phép tính giúp em tìm số hình vng có hàng

- Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép tính

- Gắn thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi thành phần kết phép tính

- Nêu tốn 2: Có số hình vng xếp thành hàng, hàng có hình vng Hỏi hai hàng có hình vng?

- Hãy nêu rõ phép tính em tìm số hình vng có hai hình

- Viết lên bảng phép tính nhân x = b) quan hệ phép nhân phép chia

- Các thành phần phép chia số bị chia, số chia, kết phép chia gọi thương

- Học sinh suy nghĩ trả lời: Mỗi hàng có hình vng

- Phép chia 6: =

- số bị chia, số chia, thương

6 : =

Số bị chia Số chia Thương

- Hai hàng có hình vuông

(73)

- Trong phép chia 6: = gì? - Trong phép nhân x = gì? - phép chia 6: = 3? - Vậy thấy, phép chia, số bị chia thương nhân với số chia (hay tích thương số chia) Hoạt động Tìm số bị chia chưa biết - Viết lên bảng phép tính x : = yêu cầu học sinh đọc phép tính

- Hỏi: x phép chia x: = 5? - Muốn tìm số bị chia x phép chia ta làm thé nào?

- Hãy nêu phép tính để tìm x - Vậy x mấy?

- yêu cầu học sinh đọc lại toán - Như tìm x 10 để 10: =

- Vậy: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh đọc làm để lớp theo dõi

- Hỏi: Khi biết 6: = nêu kết x khơng? Vì sao?

Bài - Hãy nêu yêu cầu tập - yêu cầu học sinh tự làm

- yêu cầu học sinh tự giải thích cách làm phần

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc đề - Mỗi em nhận kẹo? - Có em nhận kẹo?

- Vậy để tìm xem có tất kẹo ta làm nào?

- Học sinh làm

- Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Củng cố dặn dị

- Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh nhà học thuộc quy tắc tìm số bị chia, chuẩn bị sau

- tích

- thương số bị chia phép chia 6: =

- Học sinh nhắc lại: Số bị chia thương nhân với số chia

- Đọc: x chia - Là số bị chia

- Ta lấy thương (5) nhân với số bị chia (Ta tính tích thương với số chia 2) - Nêu: x = x

- x = 10

- Đọc toán: x : = x = x x = 10

- Nhiều học sinh nhắc lại kết luận - Bài tập yêu cầu tính nhẩm

- Tự làm bài, sau theo dõi làm bạn để nhận xét kiểm tra - Nêu kết x thương số chia phép chia 6: = 2, số bị chia phép chia - Tìm x

- học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào

- Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết phép chia để giải thích

- HS đọc

- Mỗi em nhận kẹo - Có em nhận kẹo

- Ta thực phép nhân x

- học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào Đáp số: 15

(74)

TIẾT 128 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách tìm số bị chia

- Nhận biết số bị chia, số chia, thương - Biết giải tốn có phép nhân

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (a, b), Bài (cột 1, 2, 3, 4), Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: tìm x::x: = x: =

- Nhận xét cho điểm học sinh Hoạt động Luyện tập Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng

- u cầu học sinh giải thích cách làm Ví dụ: Vì phần a để tìm y, em lại thực phép nhân x 2?

- Hỏi tương tự với phần cịn lại để học sinh trả lời

Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng phép tính phần a:

x – = x: =

- Hỏi: x phép tính có khác nhau?

- u cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết

- Như vậy, để tìm số bị trừ, em cần thực hiên tính cộng phần cịn lại cảu phép trừ với nhau, cịn để tìm số bị chia em lại thực phép nhân thành phần lại cảu phép chia với - yêu cầu học sinh làm

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng

X: = X = x X =

X: = X = x X = 18 - Tìm y

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

- Vì y số bị chia, thương số chia phép chia y: = 3, để tìm số bị chia y chưa biết ta thực phép nhân thương với số chia - Bài tập yêu cầu tìm x

- x phép tính thứ số bị trừ, x phép tính thứ hai số bị chia

- học sinh trả lời, lớp theo dõi để nhận xét bổ sung cần

(75)

- Chữa cho điểm học sinh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chỉ bảng yêu cầu học sinh đọc tên dịng bảng tính

- Số cần điền vào ô trống vị trí thành phần phép chia?

- yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương phép chia - yêu cầu học sinh làm

- Hỏi: Tại ô trống thứ em lại điền

- Hỏi tương tự với ô trống cịn lại để giúp học sinh nắm vững cách tìm số bị chia, tìm thương phép chia

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc đề - can dầu đựng lít?

- Có tất can

- Bài tốn u cầu ta làm gì?

- Tổng số lít dầu chia thành can nhau, can có lít, để tìm tổng số lít dầu ta thực phép tính gì? - yêu cầu học sinh làm

- Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Củng cố dặn dị

- yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia thương

- Tổng kết tiết học, dặn dò học sinh ôn chuẩn bị sau

làm phần, lớp làm vào - Viết số thích hợp vào trống - Đọcï: số bị chia, số chia, thương

- Số cần điền số bị chia thương phép chia

- học sinh trả lời

Số bị chia 10 10 18 21 12

Soá chia 2 3

Thương 5

- học sinh lên bảng đđiền

- Vì trống thứ vị trí thương phép chia có số bị chia 10, số chia 2, 10 chia bằn nên ta điền

- Có số lít dầu đựng can, can lít Hỏi có tất lít dầu? - can dầu đựng lít

- Có tất can

- Bài tốn u cầu tìm tổng số lít dầu - Ta thực phép tính nhân x

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Tóm tắt 1can: lít can: …lít? Bài giải

Số lít dầu có tất là: x = 18 (l)

(76)

TIẾT 129 CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác

- Biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác biết độ dài cạnh + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Hình vẽ tam giác, tứ giác phần học cảu SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Baøi cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau:

Tìm x: x: = X: =

- Chữa nhận xét cho điểm học sinh Bài

Hoạt động Giới thiệu cạnh chu vi hình tam giác

- Vẽ lên bảng hình tam giác phần hcọ yêu cầu học sinh đọc tên hình - Hãy đọc tên đoạn thẳng có hình

- Các đoạn thẳng mà em vừa đọc tên cạnh hình tam giác ABC Vậy hình tam giác ABC có cạnh, cạnh nào?

- Cạnh hình tam giác (của hình) đoạn thẳng tạo thành hình - Quan sát hình cho biết độ dài đoạn thẳng AB, BC, CA

- Đây độ dài cạnh hình tam giác ABC

- Hãy nêu độ dài cạnh hình tam giác ABC

- Hãy tính độ dài cạnh AB, BC, CA - Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC bao nhiêu?

- Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC gọi chu vi hình tam giác ABC Vậy chu vi hình tam giác ABC bao nhiêu?

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng

X: = X = x X = 15

X: = X = x X = 24 - Hình tam giác ABC

- Đoạn thẳng: AB, BC, CA

- Tam giác ABC có cnạh AB, BC, CA

- Học sinh quan sát hình trả lời: AB dài cm, BC dài cm, CA dài 4cm

- số học sinh trả lời

- Học sinh thực tính tổng: cm + cm + cm = 12 cm - Là 12 cm

(77)

Hoạt động Giới thiệu cạnh chu vi hình chữ nhật

- GV giới thiệu nội dung tương tự giới thiệu cạnh chu vi hình tam giác

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Khi biết độ dài cạnh, muốn tính chu vi hình tam giác ta làm nào?

- yêu cầu học sinh làm theo mẫu - Chữa cho điểm học sinh Bài

- Tiến hành hướng dẫn học sinh làm tương tự

Hoạt động Củng cố dặn dò

- yêu cầu học sinh nêu tên cạnh số hình tam giác, hình tứ giác, cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh ôn lại chuẩn bị sau

(78)

TIẾT 130 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác + Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vẽ tam giác, tứ giác SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

3cm, 4cm, 5cm 5cm, 12cm, 9cm

8cm, 6cm, 13cm - Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Luyện tập

Baøi

- Gọi học sinh đọc đề sau yêu cầu học sinh tự làm

- yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác

- Nhận xét cho điểm học sinh Baøi

- Tiến hành tương tự với tập Bài

- học sinh đọc yêu cầu - yêu cầu học sinh tự làm

- Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD chu vi hình tứ giác ABCD

- Vì sao?

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11 (cm)

Đáp số: 11cm

- Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh hình

- học sinh đọc

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

a) Độ dài đường gắp khúc ABCDE là: + + + = 12 (cm)

Đáp số: 12 cm

b) Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 12 (cm)

Đáp số: 12cm

- Độ dài đường gắp khúc ABCDE chu vi hình tứ giác ABCD

(79)

- Có bạn nói hình tứ giác BCD đường gấp khúc ABCD, theo em bạn nói hay sai?

- Đường gấp khúc ABCD có khác so với đường gắp khúc ABCDE? (trong hai đường gắp khúc trên, đường gấp khúc có điểm đầu điểm cuối phân bệt, đường gấp khúc có điểm đầu điểm cuối khơng phân biệt?)

- Mỗi hình tam giác, tứ giác tạo đường gấp khúc có điểm đầu điểm cuối trùng Chu vi hình độ dài đường gấp khúc tạo thành hình

Hoạt động Củng cố dặn dò Chơi trò chơi: Thi tính chu vi

- GV chuẩn bị số hình vẽ hình tam giác có ghi số đo cạnh Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để chọn hình theo ngun tắc chọn hình có chu vi lớn Mỗi nhóm chọn hình vẽ sau tính chu vi hình Nhóm có tổng chu vi lớn nhóm thắng

- tổng kết chơi, tuyên dương nhóm thắng

- Dặn dò học sinh ôn lại chuẩn bị sau

- Bạn nói

(80)

TUẦN: 27

TIẾT 131 SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I Mục đích yêu cầu:

- Biết số nhân với số - Biết số nhân với

- Biết số chia cho + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là:

a)4cm, 7cm, 9cm b) 12cm, 8cm, 17 c) 11cm, 7cm, 15

- Chữa cho điểm học sinh Bài

Hoạt động Giới thiệu phép nhân có thừa số

- Nêu phép nhân x nêu yêu cầu học sinh chuyển phép nhân thành tổng tương ứng

- Vậy nhân mấy?

- Tiến hành tương ứng với phép tính x x

- Từ phép tính em có nhận xét kết phép nhân với số?

- yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính: x ; x ; x

- Hỏi: Khi ta thực phép nhân số với kết phép nhân có đặc biệt?

- u cầu học sinh nhắc lại kết luận: Số nhân với số Hoạt động Giới thiệu phép chia cho - Nêu phép tính x =

- yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng

- Trả lời x = + = - x =

- Thực yêu cầu GV để rút ra: x = + + = x = x = + + + = x = - Số nhân với số số

- Làm bài: x = 2; x = 3; x = - Khi ta thực phép nhân số với ta kết số

(81)

để lập phép chia tương ứng

- Nêu: Vậy từ x = ta có phép chia 2: =

- Tiến hành tương tự để ta rút phép tính 3: = 4: =

- Từ phép tính trên, em có nhận xét thương phép chia có số chia

- Nêu kết luận: Số chia cho số

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài

- yêu cầu học sinh tự làm

- học sinh đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm học sinh Baøi

- Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm học sinh

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Yêu cầu Học sinh nêu lại kết luận

- Dặn dị học sinh nhà học thuộc kết luận vừa học chuẩn bị sau

2: =

- Caùc phép chia có số chia có thương số bị chia

- Học sinh nhắc lại kết luaän

- Làm vào

- Học sinh đổi chéo để kiểm tra theo lời đọc bạn

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào trống

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

(82)

TIẾT 132 SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Biết số nhân với số - Biết số nhân với

- Biết số chia cho số khác - Biết phép chia cho

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: Tính:

4 x x1 5: x x 3: Chữa cho điểm học sinh Bài

Hoạt động Giới thiệu phép nhân có thừa số

- Nêu phép nhân x yêu cầu học sinh chuyển phép nhân thành tổng tương ứng

- Vaäy x ?

- Tiến hành tương tự với phép tính x - Từ phép tính x = 0; x = em có nhận xét kết phép nhân với số khác?

- yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận - Gọi học sinh lên bảng thực phép tính x 0; x

- Hỏi: Khi ta thực phép nhân số với kết phép nhân có đặc biệt?

- u cầu học sinh nhắc lại kết luận: Số nhân với

Hoạt động Giới thiệu phép chia có số bị chia

- Nêu phép tính x 2=

- u cầu học sinh dựa vào phép nhân để lập phép chia tương ứng có số bị chia

- Nêu: Vậy từ x = ta có phép

- học sinh lên bảng làm tập, lớp làm bảng

- Trả lời: x = + = - x =

- Thực yêu cầu GV để rút ra: x = + + = Vậy x =

- Số nhân với số

(83)

chia 0: =

- Tiến hành tương tự để rút phép tính 0: =

- Từ phép tính trên, em có nhâïn xét thương phép chia có số bị chia

- Nêu kết luận: Số chia cho số khác

- Nêu ý: Khơng có phép chia cho (Khơng có phép chia mà số chia 0) Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1,

- yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm học sinh

Hoạt động Củng cố dặn dị

- yêu cầu học sinh nêu lại kết luận

- Dặn dò học sinh học thuộc kết luận vừa học chuẩn bị sau

- Caùc phép chia có số bị chia có thương

- Học sinh nhắc lại kết luận

- Làm vào

- Học sinh đổi chéo để kiểm tra theo lời đọc bạn

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào trống

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

(84)

TIẾT 133 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Lập bảng nhân 1, chia

- Biết thực phép tính có số 1, số + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Baøi cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: Tính

4 x 0: 5: x 0 x 3: - Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Luyện tập

Baøi

- yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả, sau nối tiếp đọc phép tính - Nhận xét, sau cho lớp đọc đồng bảng nhân bảng chia

Baøi

yêu cầu học sinh tự làm bài, sau gọi học sinh đọc làm trước lớp

- Hỏi thêm: Một số cọng với cho kết nào?

- Vậy số nhân với cho kết sao?

- Khi cộng thêm vào số khác nhân số với 1?

- Khi thực phép chia số cho ta thu kết nào? - kết phép chia có số bị chia la bao nhiêu?

Baøi

- Tổ chức cho học sinh thi nối nhanh phép tính với kết Thời gian thi phút Tổ có nhiều bạn nối nhanh, tổ thắng

Hoạt động Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh nhà ôn lại kiến thức phép nhân có thừa số 0, phép

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng

- Thực yêu cầu GV

- Làm vào vở, sau theo dõi làm bạn nhận xét

- Một số cợng với cho kết số

- Một số nhân với cho kết - Khi cộng thêm vào số tăng thêm đơn vị, cịn nhân số với kết

- Kết số

(85)(86)

TIẾT 134 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân, bảng chia học - Biết tìm thừa số, số bị chia

- Biết nhân (chia) số trịn chục với (cho) số có chữ số - Biết giải tốn có phép tính (trong bảng nhân 4) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 2), Bài

II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sau: Tính

4 x 7: 0: x x 5: - Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Luyện tập

Baøi

- yêu cầu học sinh tự làm bài, sau gọi học sinh đọc làm

- Hỏi: Khi biết x = 6, ghi kết 6: 6: hay khơng? sao?

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài

- Viết lên bảng phép tính: 20 x yêu cầu học sinh suy nghĩ để nhẩm kết phép tính

- yêu cầu học sinh báo cáo kết nêu cách nhẩm

- GV nhận xét sau giơi thiệu cách nhẩm mẫu:

- Hỏi: 20 gọi chục?

- để thực 20 x ta tính chục x = 4, chục 40, 20 x = 40 - yêu cầu học sinh tự làm tiếp phần a tập, sau gọi học sinh đọc làm

- Hướng dẫn học sinh làm phần b tương tự phần a

Baøi

- yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép nhân số bị chia

- học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng

- Làm theo yêu cầu GV

- Khi biết x = ghi kết 6: = 6: = vìa lấy tích chia cho thừa số ta thừa số - Học sinh suy nghĩ để nhẩm theo yêu cầu - Một số học sinh phát biểu trước lớp

- 20 coøn gọi chục

- Làm theo dõi để nhận xét làm bạn

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

(87)

chưa biết phép chia sau yêu cầu lớp tự làm

- Chữa cho điểm học sinh Bài

- Gọi học sinh đọc đề - Có tất tờ báo?

- Chia cho tổ nghĩa chia nào?

- Bài tốn hỏi gì?

- Làm để biết tổ nhận tờ báo?

- Học sinh làm baøi

- Nhận xét, chữa cho điểm học sinh

Baøi 5:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau suy nghĩ tự làm

- Chữa cho điểm học sinh Hoạt động Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học dặn dị học sinh ơn lại cách tìm thừa số, số bị chia, ơn lại bảng nhân bảng chia học

với số chia

- học sinh lên bảng làm bài, cẩ lớp làm vào

X x = 15 x X = 28 X = 15 : X = 28 : X = X = Y : = Y : = Y = x Y = x Y = Y = 15

- GV chia 24 tờ báo cho tổ Hỏi tổ nhận tờ báo?

- Có tất 24 tờ báo

- Nghĩa chia thành phần - Mỗi tổ nhận tờ báo?

- Thực phép chia 24:

- học sinh làm bảngù lớp, lớp làm vào

Tóm tắt

4 tổ: 24 tờ báo tổ: … tờ báo? Bài giải

Mỗi tổ nhận số báo là: 24: = (tờ báo)

Đáp số: tờ báo

- Làm theo yêu cầu GV Đáp án:

(88)

TIẾT 136 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân, bảng chia học

- Biết thực phép nhân phép chia có số kèm đơn vị đo

- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia; nhân, chia bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép tính chia

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, câu a; cột 1, câu b), Bài 2, Bài 3b II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi BT

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động Luyện tập Bài 1a

- yêu cầu học sinh tự làm bài, sau gọi học sinh đọc làm

Hỏi: Khi biết x = 8, ghi kết 8: 8: hay khơng?vì sao? - Nhận xét cho điểm học sinh

Baøi 1b

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Khi thực phép tính với số đo đại lượng ta thực tính nào?

- yêu cầu học sinh làm - Chữa cho điểm học sinh Bài

- yêu cầu học sinh tự làm

- yêu cầu học sinh nêu cách thực tính biểu thức

- Hỏi lại phép nhân có thừa số 0, 1, phép chia có số bị chia

- Nhận xét cho điểm Baøi 3a

- học sinh đọc đề

- yêu cầu học sinh tự làm

- Làm theo yêu cầu GV

- Khi biết x = ghi kết 8: = 8: = vìa lấy tích chia cho thừa số ta thừa số - Bài tập yêu cầu thực phép tính nhân chia với số đo đại lượng - Khi thực phép tính với số đo đại lượng ta thực tính bình thường, sau viết đơn vị đo đại lượng vào kết

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

a) x + = 12 + = 20 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b) 2: x = x0 = 0 x + = + =

- Có 12 học sinh chia đề thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh?

- học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

Tóm tắt

(89)

- Hỏi: Tại để tìm số học sinh có nhóm em lại thực phép tính chia 12: 4?

- Tiến hành tương tự với phần b Hoạt động Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dị học sinh nhà ơn tập lại bảng nhân chia học, ôn tập cách đọc cách viết số phạm vi 100

Mỗi nhóm có số học sinh là: 12: = (hoïc sinh)

Đáp số: học sinh

- Vì có tất 12 học sinh chia thành nhóm, tức 12 chia thành phần

TUAÀN: 28

TIẾT 137 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ II)

I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Phép nhân, phép chia baûng (2, 3, 4, 5)

(90)

TIẾT 138 ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I Mục đích yêu cầu:

- Biết quan hệ đơn vị chục; chục trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ trăm nghìn

- Nhận biết số tròn trăm, biết cách đọc, viết số tròn trăm + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- 10 hình vng biểu diễn đơn vị, kích thước 2, 5cm x 2, 5cm

- 10 hình chữ nhật biểu diễn chục, kích thước 25cm x 2, 5cm, có vạch chia thành 10

- 10 hình vng, hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm, có vạch chia thành 100 hình vng nhỏ

các hình làm bìa, gỗ nhữa, gắn lên bảng cho học sinh quan sát - Bộ số bìa hoặ nhựa gắn lên bảng

- Mỗi học sinh chuẩn bị vng biểu diễn số trên, kích thước ô vuông 1cm x 1cm

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu

Hỏi: Các em học đến số nào? - Từ học này, tiếp tục học đến số lớn 100, số phạm vi 1000 Bài học phần Đơn vị, chục, trăm, nghìn

2 Bài

Hoạt động Ôn tập đơn vị chục trăm - Gắn lên bảng ô vuông hỏi: Có đơn vị?

- Tiếp tục gắn 2, 3, …, 10 ô vuông phần học SGK yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự

- 10 đơn vị gọi gì?

- chục đơn vị? - Viết lên bảng: 10 đơn vị = chục

- Gắn lên bảng hình chữ nhật biểu diễn chục yêu cầu học sinh nêu số chục từ chục (10) đến 10 chục(100) tương tự làm với phần đơn vị

- 10 chục trăm? - Viết lên bảng 10 chục = 100 Hoạt động Giới thiệu nghìn a)Giới thiệu số trịn trăm

–Gắn lên bảng hình vuông biểu diễn 100

- Số 100

- Có đơn vị

- Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị - 10 đơn vị gọi chục - chục 10 đơn vị

- Nêu: chuïc – 10; chuïc – 20;… 10 chuïc – 100

- 10 chục trăm

(91)

và hỏi: Có trăm

- Gọi học sinh lên bảng viết số 100 - Gắn hình vuông lên bảng hỏi: Có trăm?

- yêu cầu học sinh suy nghó tìm cách viết số trăm

- Giới thiệu: để số lượng trăm, người ta dùng số trăm, viết 200

- Lần lượt đưa hình vng để giới thiệu số 300, 400, …

- Các số từ 100 đến 300 có đặc điểm chung?

- Những số gọi số tròn trăm b Giới thiệu 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vuông hỏi: Có trăm?

- Giới thiệu: 10 trăm gọi nghìn - Viết lên bảng: 10 trăm = nghìn

- Để số lượng nghìn, người ta dùng số nghìn, viết 1000

- Học sinh đọc viết số 1000 Hỏi: chục đơn vị? - trăm chục?

- nghìn trăm?

- u cầu học sinh nêu lại mối quan hệ đơn vị chục, chục trăm, trăm nghìn

Hoạt động Luyện tập thực hành a Đọc viết số

- GV gắn hình vng biểu diễn số đơn vị, chục, trăm bắt kì lên bảng, gọi học sinh lên bảng đọc viết số tương ứng b Chọn hình phù hợp với số

- GV đọc số chục tròn trăm bắt kì, u cầu học sinh lấy số vng tương ứng

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh thực hành tốt hiểu

- Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Viết số 100 - Có trăm

- Một số học sinh lên bảng viết - Học sinh viết vào bảng con: 200 - Đọc viết số từ 300 đến 900 - Cùng có chữ số đứng cuối

- Có 10 trăm

- Cả lớp đọc: 10 trăm nghìn

- Học sinh quan sát nhận xét: Số 1000 viết chữ số, chữ số đứng đầu tiên, sau chữ số đứng liền - chục 10 đơn vị

- traêm 10 chục - nghìn 10 trăm

- Đọc viết số theo hình biểu diễn

(92)

TIẾT 139 SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách so sánh số tròn trăm - Biết thứ tự số trịn trăm

- Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- 10 hình vng, hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm, có vạch chia thành 100 hình vng nhỏ Các hình làm bìa, gỗ nhựa, gắn lên bảng cho học sinh quan sát

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra học sinh đọc viết số tròn trăm

- Nhận xét cho điểm học sinh Dạy học mới:

* Giới thiệu

Trong học em học cách so sánh số tròn trăm

Hoạt động Hướng dẫn so sánh số tròn trăm

- Gắn lên bảng hình vuông biểu diâễn trăm, hỏi: Có trăm ô vuông?

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 200 xuống hình biểu diễn

- Gắn tiếp hình vng, hình vng biểu diễn 100 lên bảng cạnh hình trước phần học SGK hỏi:Có trăm vng?

- u cầu học sinh lên bảng viết số 300 xuống hình biểu diễn

- Hỏi:200 ô vuông 300 ô vuông bên có nhiều ô vuông hơn?

- Vậy 300 200 số lớn hơn? - 200 300 số bé hơn?

- Gọi học sinh lên bảng điền dấu >, < = vào chỗ trống của:

200…300 vaø 300… 200

- Tiến hành tương tự với số 300 400 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ cho biết: 200 400 số lớn hơn? Số bé hơn? - 300và 500 số lớn hơn? Số bé

- Một số học sinh lên bảng thực yêu cầu GV

- Coù 200

- Một học sinh lên bảng viết số:200 - Có 300 ô vuông

- học sinh lên bảng viết số 300 - 300 ô vuông nhiều 200 ô vuông - 300 lớn 200

- 200 bé 300

- học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng 200 < 300; 300>200

- Thực yêu cầu GV rút kết luận: 300 bé 400 ; 400 lớn 300 300<400 ; 400>300

(93)

hôn?

Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 2:

- Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Y/c học sinh lớp tự làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn

- Cho điểm học sinh Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Các số điền phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh đếm số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Chữa bài, sau vẽ số tia số lên bảng yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền số thiếu tia số

Hoạt động Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh thực hành tốt, hiểu

- Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị sau

500 ; 500>300

- Bài tập yêu cầu so sánh số tròn trăm với diền dấu thích hợp - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét chưã

- Bài tập yêu cầu điền số thiếu vào ô trống

- Các số cần điền số tròn trăm, số đứng sau lớn số đứng trước

- Học sinh lớp đếm

- Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vào

(94)

TIẾT 140 CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách đọc, viết số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh số tròn chục

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục dã giới thiệu tiết 132

- Bảng kẻ sẵn cột: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số (như SGK) III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- GV Kiểm tra học sinh so sánh thứ tự số tròn tr

- Gọi học sinh lên bảng viết số tròn chục mà em biết (đã học)

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài

* Giới thiệu bài: Hôm nay, em học số tròn chục từ 110 đến 200 - Số tròn chục số nào? Hoạt động Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểudiễn số 110 hỏi: Có trăm, chục, đơn vị? - Số đọc là: Một trăm mười

- Số trăm mười có chữ số, chữ số nào?

- Một trăm chục?

- Vậy số 110 có tất chục - Có lẻ đơn vị không?

- Đây số tròn chục

- yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận để tìm cách đọc cách viết số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 - yêu cầu học sinh báo cáo kết

- yêu cầu lớp đọc số tròn chục từ 110 đến 200

Hoạt động So sánh số trịn chục - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 hỏi: Có hình vng?

- Một số học sinh lên bảng thực yc GV

- Viết số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100

- Là số có hàng đơn vị

- Trả lời: có trăm, chục đơn vị Sau đó, lên bảng viết số

- Học sinh lớp đọc: Một tr mười

- Số 110 có chữ số, chữ số hàng trăm chữ số 1, chữ số hàng chục chữ số 1, chữ số hàng đơn vị chữ số

- Một trăm 10 chục - Có 11 chục

- Không lẻ đơn vị

- Học sinh thảo luận cặp đôi viết kết vào bảng số phần học

- học sinh lên bảng, học sinh đọc số, học sinh viết số, lớp theo dõi nhận xét

(95)

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 120 hỏi: Có hình vuông?

- 110 hình vuông 120 hình vuông bên có nhiều hình vuông hơn, bên có hình vuông

- Vậy 110 120 số lớn hơn, số bé hơn?

- yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu >, dấu< vào chỗ trống

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm 110 120

- Hãy so sánh chữ số hàng chục 110 120 với

- yêu cầu học sinh dựa vào việc so sánh chữ số hàng để so sánh 120 130

Hoạt động Luyện tập thực hành

Bài yêu cầu học sinh tự làm sau gọi học sinh lên bảng, học sinh đọc số để học sinh lại viết số

- Nhận xét cho điểm học sinh Bài

- Đưa hình biểu diễn số để học sinh so sánh, sau yc học sinh so sánh số thông qua việc so sánh chữ số hàng Bài - Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì?

- Để điền số cho đúng, trước hết phải thực so sánh số, sau điền dấu ghi lại kết so sánh

Bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu học sinh tự làm

- Hỏi: Tại lại điền số 120 vào chỗ trống thứ nhất?

- Đây dãy số tròn chục từ 10 đến 200 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - yêu cầu hoc sinh tự kể số tròn chục học theo thứ tự từ bé đến lớn

Hoạt động Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh nàh ôn lại cách đọc, cách viết so sánh số tròn chục học

- Có 120 hình vng, sau lên bảng viết só 120

- 120 hình vuông nhiều 110 hình vuông, 110 hình vuông 120 hình vuông

- 120 lớn hơn110, 110 bé 120 - Điền dấu để có: 110 < 120; 120 > 110 - Chữ số hàng trăm

- lớn 1, hay bé - 120 < 130 hay 130 > 120

- Làm bài, sau theo dõi làm học sinh lên bảng nhận xét

- Bài tập yêu cầu điền dấu >, <, = vào chỗ trống

- Làm bài, sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn - Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ trống

- Làm bài, học sinh lên bảng làm 110;120;130;140;150;160;170;180;190;200 - Vì đếm 110 sau đếm 120 đếm 130, 140

- Học sinh nghe giảng đọc lại dãy số

(96)

TIẾT 141 CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số từ 101 đến 110 - Biết cách đọc, viết số từ 101 đến 110 - Biết cách so sánh số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự số từ 101 đến 110

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng, hình biểu diễn 100, hình chữ nhật biểu diễn chục, hình vng nhỏ biểu diễn đơn vị giới thiệu tiết 132

- Bảng kẻ sẵn cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, SGK III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ

- GV kiểm tra học sinh đọc số, viết số so sánh số tròn chục từ 10 đến 200 - Nhận xét cho điểm học sinh

2 Bài * Giới thiệu

- Trong học hôm nay, em học số từ 101 đến 110

Hoạt động Giới thiệu số từ 101 đến110

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 hỏi: Có trăm?

- Gắn thêm hình vuông nhỏ hỏi: Có chục đơn vị?

- Để có tất 1trăm, chục, đơn vị toán học, người ta dùng số tr ăm linh viết 101

- Giới thiệu số 102, 103 tương tự giới thiệu 101

- yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách đọc cách viết số lại bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110

- yêu cầu lớp đọc lại số từ 101 đến 110

Hoạt động Luyện tập thực hành Bài

- yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

Baøi

- Vẽ lên bảng tia số SGK, sau gọi

- Một số học sinh lên bảng thực yc GV

- Trả lời: Có trăm, sau lên bảng viết vào cột trăm

- Có chục đơn vị Sau lên bảng viết vào cột chục, vào cột đơn vị

- Học sinh viết đọc số 101

- Thảo luận để viết số cịn thiếu bảng, sau học sinh lên bảng làm bài, học sinh đọc số, học sinh viết số, học sinh gắn hình biểu diễn số

(97)

học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Nhận xét cho điểm yc học sinh đọc số tia số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Để điền dấu cho đúng, phải so sánh số với

- Viết lên bảng: 101…102 hỏi: Hãy so sánh chữ số hàng trăm số 101 số 102

- Hãy so sánh chữ số hàng chục số 101 102

- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị số 101 số 102

- Khi ta nói 101 nhỏ 102 viết 101 < 102 hay 102 lớn 101 viết 102 > 101

- yêu cầu học sinh tự làm ý lại

- Hỏi: Một bạn nói, dựa vào vị trí số tia số, so sánh số với nhau, theo em bạn nói hay sai?

- Dựa vào số tia số bt 2, so sánh 101 102 với

- Tia số viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bé số đứng sau

Baøi

- Nêu yêu cầu cho học sinh tự làm Hoạt động Củng cố dặn dị

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị học sinh nhà ơn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh số từ 101 đến 110

- BT yêu cầu điền dấu >, <, = vào chỗ trống

- Chữ số hàng trăm - Chữ số hàng chục - nhỏ hay lớn

- Laøm baøi

- Bạnï học sinh nói

- 101<102 tia số 101 đứng trước 102, 102 > 101 tia số 102 đứng sau 101

(98)

TUẦN: 29 TIẾT 142 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số từ 111 đến 200 - Biết cách đọc, viết số từ 111 đến 200 - Biết cách so sánh số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự số từ 111 đến 200

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng theo bìa có 100 ô vuông ô vuông rời có chục ô ô vuông ô rời

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KT BC: Gọi vài em đọc số 103, 101, 107 cho lớp viết lại số: Một trăm linh sáu, Một trăm linh tám, Một trăm lẻ năm

- GV kiểm tra nhận xét, ghi điểm - NXBC

2 BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* HD đọc viết số tứ 111 đến 200 a) Làm việc chung lớp

- GV vừa nêu vừa đưa hình có vng cho lớp, sau HS thực tìm số dựa vào dụng cụ trực quan

- GV chốt lại ghi lân bảng theo cột trăm, chục, đơn vị Sau cho HS nêu viết qua câu hỏi Số náy ta viết chữ số? Gôm chữ số nào?

- GV ghi lên bảng vào cột”Viết số 111”Các đọc số ta đọc nào? (Nêu HS đọc không GV gợi ý thêm Hai số cuối số bao nhiêu? Và ta có trăm? Vậy đọc nào?)

- GV sửa chữa lại nêu sai sau cho HS đọc lại là”Một trăm mười một”

- Các số sau HD tương tự cho hết phần HD SGK

b) Làm việc nhân

- GV cho HS hiểu thêm số 142, 173, 189 Về đọc viết số qua dụng cụ trực quan - GV cho HS đọc lại số bảng SGK THỰC HAØNH:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập

- HS đọc viết số

- HS nhắc lại tựa

- HS thực theo GV nêu theo ý câu hỏi

- HS đọc lại số - HS viết đọc

- HS đọc lại

(99)

sau thực + Bài 1: Đọc số

- GV cho HS đọc mẫu sau hỏi Vậy ta đọc số nào? Có chữ số nào?Và viết chữ hay số?

- GV cho HS làm vào gọi em lân bảng làm, GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp góp ý so sánh sau GV chốt lại

+ Bài 2: Điến số theo thứ tự phần a, b

- GV chia lớp thành nhóm tổ nêu cách chơi “Tiếp sức”

- GV em lại làm cố động giám khảo sau hết thời gian qui định nhận xét bình chọn nhóm nhanh tuyên dương

+ Bài 3: So sánh lớn nhỏ số

- GV đọc cặp số cho lớp viết so sánh vào bảng

123 …124; 120 …152; 129 120; 186 … 186 126… 122; 135… 125; 136…136; 148……128 - GV kiểm tra nhận xét, sau đưa bảng mẫu cho lớp xem Cứ cho hết cặp số

4 CỦNG CỐ: Hôm ta học gì? Khi ta đọc từ số hàng sang số hàng nào? Muốn so sánh hai sốcó chữ số hàng trăm lớn nhỏ ta dựa vào chữ số nào? Khi hai số có chữ số chục ta dựa vào chữ số nào?

- GV nhận xét sửa chữa

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuản bị - NXTH

- HS trả lời thực vào

- HS tham gia trò chơi”tiếp sức“

- HS làm vào bảng

(100)

TIẾT 143 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng Nhận biết số có ba chữ số gồm: số trăm, số chục, số đơn vị

+ Bài tập cần làm: Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vng có ô vuông 100 chục, ô vuông rời III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Gọi HS nêu tựa học gọi em lên bảng làm phần c

- Gọi vài em đọc số sau: 192, 147, 139, 129, 145,

- GV nhận xét ghi điểm

- Cho lờp nhận xét làm bảng, GV chốt lại ghi điểm - NXBC

2 BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* HD đọc viết số phạm vi 1000 a) Làm việc chung lớp:

- GV nêu số qua bìa có 100 vuông, chục ô vuông ô vuông rời (theo thứ tự SGK) cho HS làm theo sau trả lời

+ Ta có có 100 vng? Bao nhiêu bìa có chục vng? Bao nhiêu bìa có vng rời?

- GV ghi lên bảng theo cột trăm, chục, đơn vị

- GV HD cách viết Qua số ta viết chữ số gồm chữ số nào? Các số ta đọc nào?

- Cứ tương tự thực số hết phần tìm hiểu

b) Làm việc nhân:

- GV nêu tên số, chẳng hạn ”hai trăm ba mươi ba”, sau u cầu HS lấy bìa có 100 vng? Mấy bìa có chục vng? Mấy bìa có vng rời?

- Cho HS lấy trả lời, GV lớp nhận xét Cứ lấy vài số có tên đọc là: Ba trăm mười lăm ; Bốn trăm hai mươi

- HS lên bảng thực - vài HS nêu cách đọc

- HS nhắc lại tựa

- HS thao tác dụng cụ nêu soá

- HS trả lời đọc số

(101)

moát”

- Cho HS đọc lại số sau lấy hình có số vng

3 THỰC HÀNH:

- GV cho HS nêu yêu cầu tập thực

+ Bài 1: Chọn số theo dụng cụ trực quan - GV treo viết sẵn bảng phụ giống tập cho HS lên bảng nối số tương ứng với số hình vng (Chú ý em nối số hình tương ứng)

- GV lớp nhận xét tuyên dương em nối nhanh

+ Bài 2: Chọn đọc số

- GV viết số cho HS chọn cách đọc số mà viết vào bảng chữ tương ứng

- GV kiểm tra nhận xét, sau cho HS đọc lại phần chữ tương ứng với số Cứ cho hết tập

+ Bài 3: Viết số

- Cho HS làm vào gọi em lên bảng làm bảng phụ

- GV theo dõi thu vài chấm, nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét GV chốt lại cho lớp so sánh sửa chữa

4 / CỦNG CỐ: Hôm ta học gì? Khi đóc số có ba chữ số ta từ đâu đên đâu? Khi viết ta viết nào?

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “So sánh số có ba chữ số” NXTH

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng nối số với hình tương ứng - HS chọn chữ phần đọc tương ứng bảng

2 HS lên bảng phụ làm HS lại làm vào

(102)

TIẾT 144 SO SÁNH CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I Mục đích u cầu:

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân số giá trị theo vị trí chữ số số để so sánh số có ba chữ số; nhận biết thứ tự số (không 1000)

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (a, b), Bài (dòng 1) II Đồ dùng dạy – học:

- Các bìa có 100 vng, chục vng ô vuông rời III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

- Cho HS đọc số: 762, 267, 672, 849, 498, 984 - Cho HS viết số: ba trăm sáu mươi chín, năm trăm bảy mươi sáu, bảy trăm bốn mươi tám

- GV nhận xét ghi điểm NXBC

2 BÀI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

a) ƠN LẠI CÁCH ĐỌC VÀ VIẾT SỐ CĨ BA CHỮ SỐ:

220, 221, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 229, 230 550, 551, 552, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 560

- Cho em nêu đọc, GV nhận xét tuyên sau lần em đọc

- GV đọc số: năm trăm hai mươi mốt, năm trăm hai mươi hai, sáu trắm ba mươi mốt, sáu trăm ba mươi hai, tam trăm sáu mươi, tam trắm sau mươi mốt

- GV kiểm tra nhận xét Tuyên dương em viết đẹp

b) SO SÁNH CÁC SỐ:

- GV lớp thực dụng cụ rút số so sánh sau GV viết số lên bảng theo SGK, GV hỏi

+ Gốm có bìa 100 vng? Mấy bìa có chục vng? Mấy bìa có vng rời? Vậy số nhỏ số lớn hơn? - GV ghi dấu bé lớn vào số so sánh Cho HS đọc “Hai trăm ba mươi bốn nhỏ hai trăm ba mươi lăm” ngược lại

- Cứ với cặp số: 194 & 139; 199 & 215 - GV hỏi: Muốn so sánh hai số có ba chữ số ta dựa vào hàng trước để biết số nhỏ

- HS đọc viết số

- HS nhắc lại tựa

- HS đọc số

- HS vieát số

- HS thực dụng cụ học tập - HS trả lời so sánh

(103)

lớn hơn? Khi hai số có số hàng trăm ta dựa vào hàng nào? Khi hàng chục ta dựa tới hàng để so sánh?

- Cho HS nhắc lại ý đọc lại học THỰC HAØNH:

- Cho HS nêu yêu cầu tập thực + Bài 1`: So sánh hai số

- GV tổ chức trò chơi “tiếp sức”, GV phổ biến cách chơi luật chơi

- GV chia lớp thành nhóm nhóm cử đại diện tham gia trò chơi

- GV lớp đếm thời gian nhận xét, bình chọn nhóm nhanh tuyên dương

+ Bài 2: Chọn số lớn thích hợp

- GV viết số lên bảng cho HS chọn số lớn mà viết vào bảng

- GV hỏi: Vì em chọn số này? (Em dựa vào đâu em biết số lớn?)

- GV kiểm tra nhận xét, tuyên dương em viết số đẹp

+ Bài 3: Điền số theo thứ tự phạm vi 1000 - Cho HS làm vào gọi em lên bảng làm theo ba phần tập

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho HS lớp nhận xét, GV chốt lại Cho em làm bảng đọc lại làm lớp so sánh

- GV nhận xét cho em làm sai sửa chữa CỦNG CỐ: Muốn so sánh hai số có ba chữ số trước tiên ta dựa vào hàng nào? Khi hàng trăm hai số bắng ta dựa vào hàng để biết lơn nhỏ hai số? Khi hàng trăm, hàng chục hai số ta dựa vào hàng để biết lớn nhỏ?

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Luyên tập”

- NXTH

- HS nêu lại ý

- HS tham gia trò chơi “tiếp sức” so sánh hai số

- HS làm bảng

- HS làm vào - HS so sánh

(104)

TIẾT 145 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc, viết số có ba chữ số - Biết so sánh số có ba chữ số

- Biết xếp số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngước lại + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (a, b), Bài (cột 1), Bài

II Đồ dùng dạy – học: - Bộ lắp ghép hình

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: GV hỏi: Muốn so sánh số có ba chữ số ta dựa vào số hàng để biết số lớn hơn? Nêu số có hàng trăm ta dựa vào số hàng mà so sánh? Hàng trăm, hàng chục hai số ta dựa vào hàng để biết? - GV nhận xét ghi điểm NXBC

* ÔN LẠI CÁCH SO SÁNH SỐ CÓ BA CHỮ SỐ + Đọc: 378, 216, 483, 654, 891, 892

+ Vieát: ba trăm linh chín, chín mươi bảy, bảy trăm tám mươi ba,

+ So sánh số so lớn hơn, số nhỏ qua hàng, kết luận

* Luyện tập:

- GV cho HS nêu yêu cầu thực theo

+ Bài 1: Đọc, viết nêu số hàng - GV treo bảng phụ viết ẵn gọi HS lên bảng làm em khác làm vào

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét cho lớp góp ý làm bảng GV chốt lại cho lớp so sánh

- GV thống kê cho em sai sửa chữa + Bài 2: Viết thứ tự số phạm vi 1000 - GV phân nhóm tổ chức trò chơi thi “Tiếp sức” phổ biến luật chơi theo thời gian qui định - GV lớp đếm thời gian nhận xét sau hết thời gian chọn nhom làm nhanh tuyên dương

+ Bài 3: So sanh hai số lơn nhỏ hay

- GV đọc cặp số cho HS viết so sánh vào bảng

- GV kiểm tra nhận xét sau cho HS đọc

- HS trả lời

- HS đọc, viết so sánh

- HS nêu yêu cầu tập thực

- HS làm vào so làm bảng

- HS tham gia trò chơi “tiếp sức”

(105)

lại cắp số có dấu so sánh

+ Bài Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV cho HS làm vào gọi em lên bảng làm

- GV theo dõi thu vài hấm nhận xét, sau treo làm cho lớp nhận xét GV chốt lại cho HS so sánh sửa chữa

+ Bài 5: Ghép hình

- GV cho HS lấy ghép hình chia lớp thành nhóm lấy hình tong ghép thực ghép hình nhóm

- GV theo dõi động viên nhóm ghép nhiều cách khác

- GV tổ chức các nhóm trình bày nhóm ghép cách trước lớp

- GV nhóm khác góp ý nhận xét, sau chọn nhóm có nhiều cách ghép tuyên dương CỦNG CỐ: Muốn so sánh hai số lớn nhỏ ta dựa vào hàng trước tiên để so sánh? Nêu hai số có số hàng trăm, hàng chục ta dựa vào hàng để biết số lớn nhỏ? - Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị - NXTH

- HS làm vào so sánh sửa chữa

- Nhóm ghép hình cử đại diện lên bảng trìng bày cách ghép

(106)

TIẾT 146 MÉT I Mục đích yêu cầu:

- Biết mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét

- Biết quan hệ đơn vị mét với đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét - Biết làm phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét

- Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Một thước mét có vạch chia cm, dm vài sợi dây có độ dài khoảng mét

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Oân tập kiểm tra

- GV dưa thước cho HS lên trước lớp đâu cm? dâu dm?

- GV cho HS đồ vật có độ dài cm dm xung quanh em

- GV lớp nhận xét kiểm tra lại qua thước tuyên dương em có ước tính tương đối xác

* GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO DỘ DAØI MÉT (M) VÀ THƯỚC MÉT

a) HD HS quan sát

- GV đưa thước cho HS xem cm dm sau GV vẽ hai điểm nối hai điểm lại hỏi: Khi ta nối hai điểm lại ta có gì? Độ dài đoạn thẳng dài dm?

- GV kết luận “Vậy ta có đoạn thẳng có độ dài cịn gọi mét”

- GV hỏi: Mét đơn vị để làm gì? Mét viết tắt nào? (nêu HS trả lời khơng dược GV nêu luôn: Mét viết tắt m)

- GV cho HS đếm có dm m Sau kết luận: 1m = 10 dm

b) Mối liên quan cm m:

- GV cho HS quan sát thước m hỏi: 1m = 10 dm 1dm = cm? Từ ta thấy m = cm? (Nếu HS trả lời khơng cho HS đếm cách nhân 10 x10 = 100)

- GV keát luận lại ghi lên bảng: m = 100cm

- HS nhắc lại tựa

- HS trả lời - HS ước tính

- HS quan sát trả lời

- HS nhắc lại

- HS đếm trả lời

(107)

- GV cho HS lấy SGK đọc lại ý học * THỰC HAØNH:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tự tập thực

+ Bài 1: Vận dụng quan hệ dm, cm, m - GV cho HS lấy thước học tập quan sát theo nhóm đơi trả lời

+ dm = ……cm ………cm = dm

1 m = ………cm ………dm = m

- GV nêu nhóm trả lời GV nhóm khác góp ý NX

+ Bài 2: Thực tính

- GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng

- GV kiểm tra nhận xét (tuyên dương động viện em)

- Gv chốt lại: Khi làm tình có đơn vị dm, cm, m kết ta phải làm gì?

+ Bài 3: Giải tốn

- GV hỏi tốn cho biết gì? hỏi điều gì? - GV gọi em lên bảng làm em lại làm vào

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét GV chốt lại cho lớp so sánh sửa chữa

+ Bài 4: Viết đơn vị thích hợp

- GV đọc phần tập cho HS viết vào bảng đon vị cho

- GV kiểm tra nhận xét Tuyên dương em chọn đơn vị

3 CỦNG CỐ: Đơn vị mét đơn vị để làm gì? m dm? m cm? - Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Ki lô mét”

- NXTH

- HS đọc theo SGK

- HS thảo luận nhóm đơi trả lời

- HS làm bảng

- HS trả lời - HS làm vào - HS so sánh

- HS chọn lựa viết vào bảng

(108)

TUẦN: 30 TIẾT 147 KI LÔ MÉT

I Mục đích yêu cầu:

- Biết ki-lô-mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét - Biết quan hệ đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với số đo theo đơn vị ki-lô-mét - Nhận biết khoảng cách tỉnh đồ

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Bản đồ Việt Nam

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi: 1m = dm? m = bao nhieâu cm?

- Mét đơn vị để làm gì?

- Cho HS đồ vật thường có m (ước tình trước sau dùng thước đo)

- GV nhận xét ghi điểm NXBC

2 BÀI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Ki lô mét (km) - GV cho HS nêu lại mối quan hệ giữa: m, dm, cm - Vậy em thấy khoảng cách hai tỉnh hai đia phương người dùng đơn vị để đo độ dài? (có thề HS trả lời số)

- GV kết luận: Người ta dùng đơn vị ki lô mét để đo khoảng cách hai nơi cách xa

- Ki lô mét người ta viết tắt là: km (chú ý chữ viết thường)

- Vậy em có biết km tương ứng m khơng?

- GV vừa hỏi có thề vừa viết lên bảng luôn: 1km = 1000 m

- Cho HS đọc lại ý vừa viết bảng * HD THỰC HAØNH:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập

+ Bài 1: Tìm hiểu mối quan hệ km m ; dm cm ; m cm ngược lại

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận, sau cử đại diện trình bày trước lớp

- GV nhóm khác góp ý tuyên dương nhóm trả lời

+ Bài 2: Tập viết đọc độ dài đoạn dường

- HS trả lời

- HS nhắc lại tựa

- HS quan sát nêu lại mối quan hệ m, dm, cm

- HS nhắc lại

- HS đọc lại

- HS đọc nêu yêu cầu tập - Nhóm thảo luận trả lời

(109)

- GV viết sẵn tập treo lên cho HS nhìn đọc độ dài đoạn đường theo câu hỏi tập - GV em khác nhận xét tuyên dương + Bài 3: Hỏi đáp vời

- GV HD cách hỏi đáp qua quan sát nhìn đồ Việt Nam

+ Ví dụ: em hỏi: Đố bạn quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dái km? em trả lời: Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dài 285 km

- GV lớp nhận xét tuyên dương

+ Bài 4: So sánh khoảng cách xa gần (ngắn dài)

- GV cho HS quan sát trả lời câu hỏi theo SGK vào

- GV quan sát thu vài chấm nhận xét, GV cho HS nêu cách so sánh

- GV chốt lại: Ta nên dựa vào số đo khoảng cách hai nơi Nơi có sơ đo lơn nơi dài

3 CỦNG CỐ: Ki lô mét đơn vị để làm gì? Ki lơ mét kì hiệu nào? km = …… m? 1m = …… Dm? 1m = …… cm?

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Mi li mét”

- NXTH

- HS hỏi đáp

- HS làm vào - HS so sánh sửa chữa

(110)

TIEÁT 148 MI LI MÉT I Mục đích yêu cầu:

- Biết mi-li-mét đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm số trường hợp đơn giản

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Thước kẻ HS có vạch chia mm III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi: km = 1m? km đơn vị để làm gì? 1m = dm? dm = cm?

- GV nhận xét ghi điểm NXBC

2 BÀI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* HD tìm hiểu đơn vị đo mi li mét:

- GV cho HS kể tên đơn vị học: cm, dm, m, km

- GV cho HS quan sát cm (từ o đến 1) hỏi + Trong đoạn cm em thấy có gì? Các vạch chia nào?

- GV kết luận: Vậy vạch chia cm mi li mét đơn vị đo độ dài

+ Đơn vị mi li mét viết tắt là: mm

- GV cho HS quan sát lại nêu số vạch chia bao nhiêu?

- GV ghi lên bảng: cm = 10 mm ; 1m = 1000mm - GV cho HS xem lại SGK đọc lại ý ghi SGK

3 THỰC HAØNH:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập sau thực

+ Bài 1: Hiểu mối quan hệ đơn vị đo độ dài

- GV chia lớp thành nhóm cho nhóm thảo luận, sau cửa đại diện trả lời câu hỏi theo lệnh SGK qua tập

- GV nhóm khác nhận xét tuyên dương

+ Bài 2: tập đo độ dài đoạn thẳng qua thước

- HS trả lời

- HS nhắc lại tựa

- HS nêu lại đơn vị học

- HS nhắc lại

- HS đọc nêu cầu tập

- Nhóm thảo luận cử đia diện trả lời

(111)

- GV treo tranh vẽ đoạn thẳng có thước cho HS quan sát ghi số đo vào bảng

- GV kiểm tra nhận xét + Bài 3: giải tốn có lời giải

- GV cho HS lên bảng vẽ hình tam giác có cạnh: 24mm, 16mm, 28 mm

- sau HS vẽ xong cho em đo lại độ dài cạnh hình tam giác

- GV hỏi Muốn tính chu vi hình tam giác ta phải làm gì?

- Cho HS làm vào vở, GV theo dõi động viên em làm rõ ràng đẹp,

- GV gọi em lên bảng giải bảng phụ – GV thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét

- GV chốt lại cho lớp so sánh sửa chữa + Bài 4: tập ước lượng độ dài

- GV chia lớp thành nhóm tổ chức trị chơi “tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi sau cho nhóm cử đại diện lên thi đua qua thời gian qui định - GV cho nhóm đo kiểm tra đồ vật nêu số đo đồ vật

- GV lớp nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh

4 CỦNG CỐ: Hỏi: 1m = … mm? cm = … mm? dm = … mm?

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Luyện tập”

- NXTH

- HS góp ý so sánh với làm bảng

- Nhóm cử đại diện trả lời

(112)

TIẾT 149 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết thực phép tính, giải toán liên quan đến số đo theo đơn vị đo độ dài học

- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh hình tam giác theo đơn vị cm mm + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học: III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi HS cm = mm? 1m = bao nhieâu mm? dm = bao nhieâu mm?

- GV nhận xét ghi điểm NXBC

2 BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* HD làm tập:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập + Bài 1: làm tính ơn lại đơn vị đo độ dài học

- GV đọc cho HS làm phép tính tập tren bảng

- GV kiểm tra nhận xét hỏi Khi ta làm tính dạng tồn ta nên ý điều gì? (đơn vị)

- Cứ tiếp tục cho hết tập +Bài 2: Giải tính

- GV hỏi: Bài tốn cho biết gì? Hỏi ta điều gì? Muốn thực ta nên chọn phép tính nào? - GV cho HS tự tóm tắt giải, gọi em lên bảng làm em khác làm vào

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét

- GV treo làm bảng cho lớp nhận xét, sau GV chốt lại cho lớp so sánh sửa chữa

+ Bài 3: trắc nghiệm

- GV cho HS đọc tìm kết mà ghi vào bảng chữ kết

- GV kiểm tra hỏi Vì em chọn kết này? Và em làm phép tính gì?

- GV nhận xét tuyên dương + Bài 4: Tập đo tính

- GV vẽ hình tam giác gọi em lên đo nêu số đo cạnh

- GV ghi số vào cạnh, cho HS làm vào

- HS trả lời

- HS nhắc lại tựa

- HS làm bảng trả lời

- HS trả lời giải vào

- HS góp ý so sánh

- HS chọn kết trả lời

(113)

- GV gọi em lên bảng giải

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét so sánh, sửa chữa

3 CỦNG CỐ: Những đơn vị để đo độ dài mà em học? km m ? m dm? dm cm? cm mm?

- - Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Viết số ……… đơn vị”

- NXTH

(114)

TIẾT 150 VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I Mục đích yêu cầu:

- Biết viết số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục, số đơn vị ngược lại + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Bộ ô vuông đồ dùng học tập GV HS III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

a) Ô n thứ tự số:

- GV cho HS đếm số từ 201 đến 210 - GV cho HS đếm số từ 321 đến 332 - GV cho HS đếm số từ 461 đến 472 - GV cho HS đếm số từ 591 đến 600 - GV cho HS đếm số từ 991 đến 1000

- GV theo dõi uốn nắn nêu em đọc sai b) HD viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - GV nêu số 357 hỏi: Số có trăm? Mấy chục? Mấy đơn vị?

- GV ghi lên bảng: 357 gồm có trăm chục đơn vị

- GV nêu tiếp ta viết dạng tổng viết sau: 357 = 300 + 50 +

- GV nêu số cần ý là: Khi số hàng chục hàng đơn vị mà chữ số ta khơng ghi vào tổng

+ Ví dụ: 820 gốm có trăm chục o đơn vị ; dạng tổng 820 = 800 + 20

Hoặc 703 703 = 700 +

- GV gọi HS đọc hai phần (đọc viết) tương ứng

2 THỰC HAØNH: - GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập thực

+ Bài 1: Phân tích theo dạng đọc viết

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận, sau cử đại diện trả lời

- GV nhóm khác góp ý tuyên dương Cứ cho hết

+ Bài 2: Viết số dạng tổng

- GV đọc cho HS làm vào bảng

- GV kiểm tra nhận xét, tuyên dương + Bài 3: Chọn viết thành tổng

- HS nhắc lại tựa - HS đếm miệng

- HS trả lời

- HS đọc viết thành tổng trăm, chục, đơn vị

- HS nêu yêu cầu tập - Nhóm thảo luận trả lời

(115)

- GV HD làm mẫu phép tính 975 = 900 + 70 +

- Gọi em lên bảng làm cho HS làm vào vở, GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét so sánh

+ Bài 4: Ghép hình theo mẫu

- GV chia lớp thành nhóm tổ chức trò chơi “tiếp sức”theo thời gian q/định

- GV lớp nhận xét chọn nhóm thực nhanh tuyên dương

3 CỦNG CỐ: Hơm ta học gì? Khi chữ số hàng chục hàng đơn vị phải làm gì? - Dặn dị:Về nhà xem lại c/ bị b/mới “Phép cộng… phạm vi 1000” NXTH

- HS làm vào so sánh

- HS tham gia trò chơi

(116)

TIẾT 151 PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục đích yêu cầu:

- Biết làm tính cộng (không nhớ) số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm số tròn trăm

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài 2a, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Bộ hình có vng trăm, chục, đơn vị III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1BAØI MỚI: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* HD tìm hiểu bài:

- GV treo bìa có 100 vng bìa có chục vng bìa có số ô vuông rời hỏi

+ Vừa rối em lấn bìa có 100 vng? Bao nhiêu bìa có chục vng? Bao nhiêu bìa có số vng rời? Vậy muốn biết tất vng ta làm tính gì?

- GV ghi 326 + 253 =?

- GV hỏi: Vậy 326 có trăm? chục? đơn vị?

và 253 có trăm? chục? đơn vị?

- GV ghi lên bảng theo cột dọc cộng 9, viết cộng 7, viết cộng 5, viết

- Cho HS đọc lại cách cộng nêu nhận xét ta cơng cộng bắt đầu thực từ hàng trước? (Hoặc cộng từ phải sang trái)

- GV kết luận: 326 + 253 = 579 * THỰC HAØNH:

- GV cho HS đoc nêu yêu cầu tập thực

+ Bài 1: Luyện tập làm theo đặt tính

- GV cho HS làm vào gọi em lên bảng làm bảng phụ

- GV theo dõi thu vài chấm nhận xét, sau treo làm bảng cho lớp nhận xét so sánh sửa chữa

- HS nhắc lại tựa

- HS làm theo GV trả lời

- HS trả lời

- HS đọc lại cách cộng nêu nhận xét

- HS đọc nêu yêu cầu, sau thực - HS làm vào

(117)

+ Bài 2: Tập đặt tính

- GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng

- GV kiểm tra nhận xét, sau phép tính (cách đặt tính tính kết quaû)

- Cứ cho hết

+ Bài 3: tổ chức trò chơi “Hỏi đáp” - GV phô biến cách chơi cách hỏi đáp - GV theo dõi nhận xét tuyên dương CỦNG CỐ: Muốn cộng số có ba chữ số với số có ba chữ số ta bắt đầu tính từ đâu? Khi ta đặt tính cách viết theo dạng nào?

- Dặn dò: Về nhà xem lại chuẩn bị “Luyện tập”

- NXTH

- HS làm bảng

(118)

TUẦN: 31

TIẾT 152 LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) số phạm vi 1000, cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn nhiều - Biết tính chu vi hình tam giác

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 3), Bài 4, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Đặt tính tính

a 456 + 123; 547 + 311 b 234 + 644; 735 + 142

c 568 + 421; 781 + upload.123doc.net - Chữa cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Hướng dẫn Luyện tập:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập

Baøi 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- u cầu HS tự đặt tính thực phép tính

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, sau trả lời câu hỏi:

+ Hình khoanh vào 14 số vật?

+ Vì em biết diều đó?

+ Hình b khoanh vào phần số vật? Vì em biết diều đó?

- Nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- HS làm bảng, lớp làm giấy nháp

- HS nhắc lại cách dặt tính thực phép cộng số có ba chữ số

- Làm bài, sau theo dõi làm bạn để nhận xét

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Hình a khoanh vào phần tư số vật

- Vì hình a có tất voi, khoanh vào voi

- Hình b khoanh vào phần ba số vật hình b có tất 12 thỏ, khoanh tròn vào thỏ

(119)

- Gọi HS đọc đề

- Giúp HS phân tích đề vẽ sơ đồ + Con Gấu cân nặng kg?

+ Con sư tử cân nặng so với Gấu? (ví sư tử nặng gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng sư tử cần vẽ dài đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng gấu)

+ Để tính số cân nặng sư tử, ta thực phép tính gì?

- u cầu HS viết lời giải toán - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 5:

- Gọi HS đọc đề tốn

- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- u cầu HS nêu độ dài cạnh hình tam giác ABC

- Vậy chu vi hình tam giác ABC cm?

- Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò:

- Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp học mà GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức yếu

- Tổng kết học, tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở HS chưa ý học

con gấu 18 kg hỏi sư tử nặng kg?

Gaáu: 210 kg

Sư tử: 18 kg

? kg - Thực phép cộng 210 + 18

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào tập

Bài giải: Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số: 228 kg

- Tính chu vi hình tam giác

- Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh hình tam giác - Cạnh AB dài 300cm, cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm

(120)

TIẾT 153 PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách làm tính trừ (khơng nhớ) số phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm số tròn trăm

- Biết giải tốn

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2), Bài (phép tính đầu cuối), Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng làm tập: - Chữa cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Hướng dẫn trừ số có chữ số khơng nhớ) a Giới thiệu phép trừ:

- GV vừa nêu tốn vừa gắn hình biểu diễn số phần học SGK

- Bài tốn: Có 635 hình vng, bớt 214 hình vng Hỏi cịn lại hình vng?

- Muốn biết lại hình vuông ta làm nào?

- Nhắc lại tốn đánh dấu gạch 214 hình vng phần học

b Đi tìm kết quả:

- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép trừ: - Phần cịn lại có tất trăm, chục, hình vng?

- trăm, chục, hình vuông hình vuông?

- Vậy 635 trừ 214 bao nhiêu? c Đặt tính thực tính

- Dựa vào cách đặt tính cộng số có chữ số, suy nghĩ tìm cách đặt tính trừ 635 – 214 - GV theo dõi sửa sai

*Đặt tính - Viết số thứ (653), sau xuống dòng viết tiếp số thứ hai (214) cho chữ số hàng thẳng cột với Viết dấu trừ vào hai dòng kẻ, kẻ vạch ngang hai số - Yêu cầu HS dựa vào cách thực tính trừ với số có chữ số để tìm cách thực phép

- lớp làm giấy nháp 456 + 124; 673 + 216

542 + 157; 214 + 585 693 + 104; 120 + 805

- Theo dõi tìm hiểu tốn - HS phân tích tốn

- Thực phép trừ 635 – 214

- Còn lại trăm, chục, hình vuông

- Là 241 hình vuông - 635 – 214 = 421

- HS làm bảng lớp đặt tính, lớp làm giấy nháp - Theo dõi GV hướng dẫn đặt tính theo

- HS làm bảng lớp đặt tính, lớp làm giấy

(121)

tính GV nêu cách đặt tính 635 - 214

- Tổng kết thành quy tắc thực tính trừ cho HS học thuộc

+ Đặt tính: Viết trăm trăm, viết chục chục, viết đơn vị đơn vị

+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm

* Hướng dẫn Luyện tập:

Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- Nhận xét kiểm tra Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu cách đặt tính thực phép tính - Nhận xét cho diểm HS

Bài 3: - Yêu cầu HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp, HS thực tính

- Nhận xét hỏi: số tập số nào?

Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.

- Giúp HS phân tích đề vẽ sơ đồ sau viết giải

Vịt: 183

Gaø 121

?

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò:

- GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức yếu

- Tổng kết học, tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở HS cịn chưa ý học

nháp

* Tính từ phải sang trái Trừ đơn vị cho đơn vị: trừ 1, viết

Trừ chục cho chục: trừ 2, viết

Trừ trăm cho trăm: trừ 4, viết

- Cả lớp làm bài, sau HS nối tiếp báo cáo kết tính trước lớp

- Đặt tính tính

- HS lên bảng lớp làm bài, lớp làm vào tập

- 568 - 732 - 592 - 395

312 201 222 23

236 531 370 372

- Tính nhẩm, sau ghi kết nhẩm vào tập

- Là số tròn trăm

- Đàn vịt có 183 con, đàn gà đàn vịt 121 Hỏi dàn gà có con?

Bài giải:

Đàn gà có số là: 183 – 121 = 62 (con) Đáp số: 62 gà

(122)

TIẾT 154 LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:

- Biết cách làm tính trừ (khơng nhớ) số phạm vi 1000, trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1), Bài (cột 1, 2, 4), Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập 3, tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Đặt tính tính

a 456 + 124; 673 + 212 b 542 + 100; 264 + 153 - Chữa cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Hướng dẫn Luyện tập:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập

Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp đọc kết làm trước lớp

- Nhaän xét cho điểm HS

Bài 2: - u cầu HS nhắc lại quy tắcï đặt tính thực tính trừ số có chữ số

- Yêu cầu HS lớp làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài - Chỉ bảng cho HS đọc tên dòng bảng tính: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu - Muốn tìm hiệu ta làm nào?

- Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét cho điểm HS

- HS làm bảng, lớp làm giấy nháp

- HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- HS trả lời

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Ta lấy số bị trừ trừ số trừ - Ta lấy hiệu cộng với số trừ - Ta lấy số bị trừ trừ hiệu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Số bị trừ 257 257 869 867 486

Số trừ 136 136 659 661 264

Hieäu 121 121 210 206 222

(123)

- Giúp HS phân tích đề vẽ sơ đồ, sau viết lời giải

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 5: - Gọi HS đọc đề toán

- Vẽ phần tập lên bảng đánh số phần hình

- Hỏi: Hình tứ giác có cạnh đỉnh?

- Yêu cầu HS tìm tất hình tứ giác có hình

- Vậy có tất hình tứ giác? Đáp án đúng?

- Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò:

- Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp học mà GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức yếu

- Tổng kết học, tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở HS cịn chưa ý học

Tiểu học Thành Công 32 HS Hỏi Trường Tiểu học Hữu Nghị có học sinh?

Thành Công: 865 học sinh

Hữu Nghị 32 HS

? học sinh Bài giải:

Trường Tiểu học Hữu Nghị có số HS là: 685 - 32 = 833 (HS)

Đáp số: 833 HS

2

- Hình tứ giác có cạnh có đỉnh

- Hình tứ giác hình là: Hình 1, hình (1+2), hình (1+3) hình (1+2+3)

(124)

TIẾT 155 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; làm tính cộng, trừ khơng nhớ số có đến ba chữ số

- Biết cộng, trừ nhẩm số trịn trăm

+ Bài tập cần làm: Bài (phép tính 1, 3, 4), Bài (phép tính 1, 2, 3), Bài (cột 1, 2), Bài (coät 1, 2)

II Đồ dùng dạy – học:

- Bàng vẽ hình tập (có chia ô vuông) III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Đặt tính tính

a 456 + 124; 673 + 212 b 542 + 100; 264 + 153 c 698 + 104; 704 + 163 - Chữa cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu rút tựa bài, ghi lên bảng

* Hướng dẫn Luyện tập:

- GV cho HS đọc nêu yêu cầu tập

Baøi 1, 2, 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS nối tiếp đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm nêu cách đặt tính thực phép tính

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 5:

- Tổ chức cho HS thi vẽ hình

- Hướng dẫn HS nối điểm mốc trước, sau vẽ hình theo mẫu

- Tổ có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh tổ thắng

3 Củng cố – dặn dò:

- HS làm bảng, lớp làm giấy nháp

- HS lớp làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

- Đặt tính tính

(125)

- GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức cịn yếu

(126)

TIẾT 156 TIỀN VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết đơn vị thường dùng tiền Việt Nam đồng

- Nhận biết số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Biết thực hành đổi tiền trường hợp đơn giản

- Biết làm phép cộng, phép trừ số với đơn vị đồng + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Trong học này, em học đơn vị tiền tệ Việt Nam làm quen với số tờ giấy bạc phạm vi 1000

2 Dạy – Học mới:

a Giới thiệu loại giấy bạc trong phạm vi 1000

- Giới thiệu: Trong sống ngày, mua bán hàng hóa, cần phải sử dụng tiền để toán Đơn vị thường dùng tiền Việt Nam đồng Trong phạm vi 1000 đồng có loại giấy bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng - Hỏi: Vì em biết tờ giấy bạc 100 đồng?

- Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau nêu đặc diểm tờ giấy bạc tương tự với tờ 100 đồng

b Luyện tập, thực hành: Bài 1:

- Nêu toán: Mẹ có tờ giấy bạc loại 200 đồng Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng Hỏi Mẹ nhận tờ giấy bạc loại 100 đồng

- Vì đổi tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận tờ giấy bạc loại 100 đồng? - Yêu cầu HS nhắc lại kết toán

- HS quan sát tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng

- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng

- Vì có số 100 dòng chữ “Một trăm đồng”

- Quan sát hình SGK suy nghĩ, sau trả lời: Nhận tờ giấy bạc loại 100 đồng

- Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng - 200 đồng đổi tờ giấy bạc loại 100 đồng

(127)

- Có 500 đồng, dổi tờ giấy bạc loại 100 đồng?

- Vì sao?

- Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng

Baøi 2:

- Gắn thẻ từ ghi 200 đồng phần a lên bảng

- a Nêu tốn: Có tờ giấy bạc loại 200 đồng Hỏi có tất đồng?

- Vì sao?

- Gắn thẻ từ ghi kết 600 đồng lên bảng yêu cầu HS tự làm tiếp tập

- b Nêu tốn: Có tờ giấy bạc loại 200 đồng tờ giấy bạc loại 100 đồng Hỏi có tất đồng?

- c Nêu tốn: Có tờ giấy bạc, có tờ loại 500 đồng, tờ loại 200 đồng, tờ loại 100 đồng Hỏi có tất đồng?

- d Nêu toán: Có tờ giấy bạc, có tờ loại 500 đồng, tờ loại 200 đồng tờ loại 100 đồng Hỏi có tất đồng?

Bài 3: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Muốn biết lợn chứa nhiều tiền ta phải làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Các lợn lại, chứa tiền?

- Hãy xếp số tiền có lợn theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa nhận xét

- Hỏi: Khi thực phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần ý điều gì? 3 Củng cố – Dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền

đồng

- Vì 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng

- Quan sát hình - Có tất 600 đồng

- Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng

- Có tất 700 đồng 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng - Có tất 800 đồng 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng

- Có tất 1000 đồng 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng - Tìm lợn chứa nhiều tiền

- Ta phải tính tổng số tiền có lợn, sau so sánh số với - Chú lợn chứa nhiều tiền lợn D, chứa 800 đồng

- A chứa 500 đồng, B chứa 600 đồng, C chứa 700 đồng

- 500 đồng < 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

(128)

TUẦN: 32

TIẾT 157 LUYỆN TẬP

I Mục đích yêu cầu:

- Biết sử dụng số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Biết làm phép tính cộng, trừ số với đơn vị đồng

- Biết trả tiền nhận lại tiền thừa trường hợp mua bán đơn giản + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Trong học này, em học luyện tập số kĩ liên quan đến việc sử dụng tiền Việt Nam

- Đưa số tờ giấy bạc phạm vi 1000 đồng yêu cầu HS nhận diện tờ giấy bạc

2 Hướng dẫn Luyện tập:

Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, - Túi thứ có tờ giấy bạc nào? - Muốn biết túi thứ có tiền ta làm nào?

- Vậy túi thứ có tất tiền? - Yêu cầu HS tự làm phần lại, sau gọi HS đọc làm trước lớp

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Mẹ mua rau hết tiền? - Mẹ mua bánh hết tiền? - Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Làm để tìm số tiền mẹ phải trả?

- Yêu cầu HS làm

- Túi thứ có tờ giấy bạc, tờ loại 500 đồng, tờ loại 200 đồng, tờ loại 100 đồng

- Ta thực phép cộng: 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng

- Túi thứ có 800 đồng

- Làm bài, sau theo dõi làm bạn để nhận xét

- Mẹ mua rau hết 600 đồng, mua hành hết 200 đồng Hỏi mẹ phải trả tiền? - Mẹ mua rau hết 600 đồng

- Mẹ mua hành hết 200 đồng

- Bài tốn u cầu tìm số tiền mà mẹ phải trả

- Thực phép cộng 600 đồng + 200 đồng

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

(129)

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.

- Khi mua hàng, trường hợp trả lại tiền?

- Nêu toán: An mua rau hết 600 đồng, An đưa người bán rau 700 đồng Hỏi người bán hàng phải trả lại cho An tiền?

- Muốn biết người bán rau phải trả lại cho An tiền, phải làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS tự làm phần lại - Nhận xét cho điểm HS

Bài 4: - Bài tốn u cầu làm gì? - Yêu cầu HS đọc mẫu đề suy nghĩ cách làm

- Nêu toán: Một người mua hàng hết 900 đồng, người trả cho người bán hàng tờ giấy bạc 100 đồng tờ giấy bạc loại 500 đồng Hỏi người phải trả thêm cho người bán hàng tờ giấy bạc loại 200 đồng?

- Tổng số tiền mà người mua phải trả bao nhiêu?

- Người trả tiền? - Người cịn phải trả thêm tiền nữa?

- Người phải đưa tờ giấy bạc loại 200 đồng?

- Vậy điền vào ô trống dòng thứ 2? - Yêu cầu HS tự làm phần lại - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Có thể cho HS chơi trò chơi bán hàng để rèn luyện kĩ trả tiền nhận lại tiền thừa mua bán ngày

Tất cả: … đồng Giải:

Số tiền mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng

- Viết số tiền trả lại vào ô trống

- Trong trường hợp trả tiền thừa với giá hàng

- Nghe phân tích tốn

- Thực phép trừ 700 đồng - 600 đồng = 100 đồng Người bán hàng phải trả lại An 100 đồng

- Viết số thích hợp vào trống - Nghe phân tích tốn

- Là 900 đồng

- Người trả được: 100 đồng + 100 đồng + 500 đồng = 700 đồng

- Người cịn phải trả thêm: 900 đồng – 700 đồng = 200 đồng

- Người phải đưa thêm cho người bán hàng tờ giấy bạc loại 200 đồng

(130)

TIẾT 158 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc, viết, so sánh số có ba chữ số

- Phân tích số có ba chữ số theo trăm, chục, đơn vị - Biết giải tốn nhiều có kèm đơn vị đồng + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Viết số thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + … … đồng 700 đồng = 200 đồng + … … đồng

900 đồng = 200 đồng + … …đồng+ 200đồng - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu rút tựa bài, rồi ghi lên bảng

* Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS đổi để kiểm tra - Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- Bài tốn yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng:

389

- Hỏi: số liền sau 389 số nào? - Vậy ta điền số 390 vào ô tròn - Số liền sau số 390 số nào? - Yêu cầu HS đọc dãy số - số có đặc điểm gì?

- Hãy tìm số để điền vào trống cịn lại cho chúng tạo thành số tự nhiên liên tiếp

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 3: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Hãy so sánh số có chữ số với - Yêu cầu lớp làm

- Chữa

- HS làm bảng, lớp thực hành trả tiền thừa mua bán

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào trống

- Là số 390 - Là soá 391

- Đọc số: 389, 390, 391

- Đậy số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau)

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Bài tập yêu cầu so sánh số - HS trả lời

(131)

- Hỏi: Tại điền dấu < vào 900 + 90 + < 1000

- Hỏi tương tự với 732 = 700 + 30 + Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Vì em biết điều đó?

- Hình b khoanh vào phần số hình vng, em biết điều đó?

Bài 5: - Gọi HS đọc đề tốn

- Hướng dẫn phân tích đề bài, vẽ sơ đồ sau viết lời giải tốn

- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học yêu cầu HS ôn luyện đọc viết số có chữ số, cấu tạo số, so sánh số

- Vì 900 + 90 + = 998, mà 998 < 1000 - Hình khoanh vào phần năm số hình vng?

- Hình a khoanh vào phần năm số hình vng

- Vì hình a có tất 10 hình vng, khoanh vào hình vng

- Hình b khoanh vào phần hai số hình vng, hình b có tất 10 hình vng, khoanh vào hình vng

- Giá tiền bút chì 700 đồng Giá tiền bút bi nhiều giá tiền bút chì 300 đồng Hỏi giá tiền bút bi đồng? Bút chì: 700 đồng

Bút bi: 300 đồng

? đồng Bài giải:

(132)

TIẾT 159 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết thứ tự số có ba chữ số

- Biết cộng, trừ (không nhớ) số có ba chữ số

- Biết cộng, trừ nhẩm số trịn chục, trịn trăm có kèm đơn vị đo - Biết xếp hình đơn giản

+ Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung tiết học ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm sau chữa cho điểm HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc đề

- Để xếp số theo thứ tự u cầu, phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm

- u cầu HS lớp đọc dãy số sau xếp thứ tự

Bài 3:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách dặt tính thực phép cộng, trừ số có ba chữ số

- Yêu cầu HS làm

- u cầu HS nhận xét làm bạn bảng kết cách đặt tính - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 4:

- Nêu yêu cầu tập, sau yêu cầu HS tự làm đổi chéo để kiểm tra

Bài 5:

- Bài tập yêu cầu xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to hình vẽ

- HS làm bảng làm bài, HS làm cột, lớp làm vào tập - Yêu cầu HS đọc, lớp theo dõi - Phải so sánh số với

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính - HS trả lời

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

+ 635241 + 97029 - 896133 - 295105

(133)

- Theo dõi HS làm tuyên dương HS làm tốt

3 Củng cố – dặn dò:

- Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp học mà GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức yếu

- Tổng kết tiết học

(134)

TIẾT 160 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết cộng, trừ (khơng nhớ) số có ba chữ số - Biết tìm số hạng, số bị trừ

- Biết quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng

+ Bài tập cần làm: Bài (a, b), Bài (dòng câu a b), Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu nội dung tiết học ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm sau chữa cho điểm HS

- Yêu cầu HS nhắc lại cách dặt tính thực phép cộng, trừ số có ba chữ số

Bài 2:

- Bài tốn u cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm

- Hỏi lại HS cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ

- Chữa bài, nhận xét cho điểm Bài 3:

- Yêu cầu HS quan sát hình mẫu SGK phân tích hình

- Chiếc thuyền gồm hình ghép lại với nhau?

- Nêu vị trí hình thuyền

- Máy bay gồm hình ghép lại với nhau?

- Nêu vị trí hình máy bay

- Yêu cầu HS tự vẽ hình vào 3 Củng cố – dặn dò:

- Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp học mà GV cho HS làm tập hỗ trợ phần kiến thức yếu

- HS làm bảng làm bài, HS làm cột, lớp làm vào tập

- Bài tập yêu cầu tìm x

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

300 + x = 800 x = 800 – 300 x = 500

x + 700 = 1000 x = 1000 – 700 x = 300

- Chiếc thuyền gồm hình tam giác hình tứ giác ghép lại với

- Hình tứ giác tạo thành thân thuyền, hai hình tam giác hai cánh buồm

- Máy bay gồm hình tứ giác hình tam giác ghép lại với

(135)(136)

TIẾT 161 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Thứ tự số phạm vi 1000

- So sánh số có ba chữ số

- Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Cộng, trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) - Chu vi hình học

(137)

TUẦN: 33

TIẾT 162 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc, viết số có ba chữ số

- Biết đếm thêm số đơn vị trường hợp đơn giản - Biết so sánh số có ba chữ số

- Nhận biết số bé nhất, số lớn có ba chữ số

+ Bài tập cần làm: Bài (dòng 1, 2, 3), Bài (a, b), Bài 4, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết trước lên bảng nội dung tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Các em học đến số nào?

- Trong học em ôn luyện số phạm vi 1000

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm - Nhận xét làm HS

- Yêu cầu tìm số tròn chục có - Tìm số tròn trăm có

- Số số có chữ số giống nhau? Bài 2:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- u cầu lớp theo dõi nội dung phần a - Hỏi: Điền số vào ô trống thứ nhất? - Vì sao?

- Yêu cầu HS điền tiếp vào trống cịn lại phần a, sau cho HS đọc dãy số giới thiệu: Đây dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390

- Yêu cầu HS tự làm phần lại chữa Bài 3:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Những số gọi số trịn trăm?

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc

- HS làm bảng làm bài, HS làm đọc số, HS viết số; lớp làm vào tập

- Đó 250 900 - Đó 900

- Số 555 có chữ số giống

- Baøi tập yêu cầu điền số thiếu vào ô vuông

- Điền 382

- Vì đếm 380, 381, sau đến 382

- Bài tập yêu cầu viết số tròn trăm vào chỗ trống

- Là số cị chữ số tận (có hàng chục hàng đơn vị 0)

(138)

của trước lớp Bài 4:

- Hãy nêu yêu cầu tập

- u cầu HS tự làm bài, sau giải thích cách so sánh:

534 … … 500 + 34 909 … … 902 +

- Chữa bài, cho điểm HS Bài 5:

- Đọc yêu cầu yêu cầu HS viết số vào bảng

- Nhận xét làm HS 3 Củng cố – dặn dò: - Tổng kết tiết học

- Tuyên dương HS học tốt, chăm chỉ; phê bình, nhắc nhở HS học chưa tốt

- So sánh số điền dấu thích hợp

(139)

TIẾT 163 ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc, viết số có ba chữ số

- Biết phân tích số có ba chữ số thành trăm, chục, đơn vị ngược lại - Biết xếp số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Viết trước lên bảng nội dung tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Nhận xét làm HS Bài 2:

- Viết số 842 lên bảng hỏi: Số 842 gồm trăm, chục, đơn vị?

- Hãy viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị

- Nhận xét rút kết luận: 842 = 800 + 40 +

- Yêu cầu HS tự làm phần lại bài, sau chữa cho điểm HS

Bài 3:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc trước lớp chữa cho điểm HS

Baøi 4:

- Viết lên bảng dãy số: 462, 464, 466, … hỏi 462 464 đơn vị? - 464 466 đơn vị? - Vậy số đứng liền dãy số đơn vị?

- Đây dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm

- Yêu cầu HS tự làm phần lại

- HS làm bảng làm bài, HS làm đọc số, HS viết số; lớp làm vào tập

- Số 842 gồm trăm, chục, đơn vị - HS lên bảng viết số, lớp làm giấy nháp

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- 462 464 đơn vị - 464 466 đơn vị - đơn vị

(140)

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

(141)

TIẾT 164 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I Mục đích yêu cầu:

- Biết cộng, trừ nhẩm số trịn chục, trịn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ số có đến ba chữ số - Biết giải toán phép cộng

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3), Bài (cột 1, 2, 4), Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Neâu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Nhận xét làm HS Baøi 2:

- Nêu yêu cầu cho HS tự làm - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính số tính

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề - Có HS gái? - Có HS trai?

- Làm để biết trường có tất HS?

- Yêu cầu HS làm

- Chữa cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Cả lớp làm vào tập, 12 HS nối tiếp đọc làm trước lớp, HS đọc tính

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Một trường Tiểu học có 265 HS gái 234 HS trai Hỏi trường tiểu học có học sinh?

- Có 265 học sinh gái - Có 234 học sinh trai

- Thực phép cộng số học sinh gái số học sinh trai với

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài giải:

Số học sinh trường có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh

(142)

- Bể thứ chứa lít nước?

- Số nước bể thứ hai so với số nước bể thứ nhất?

- Muốn tính số lít nước bể thứ ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét chữa cho HS 3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Tuyên dương HS học tốt, chăm chỉ; phê bình, nhắc nhở HS cịn học chưa tốt

lít nước?

- Bể thứ chứa 865 lít nước

- Số lít nước bể thứ hai số lít nước bể thứ 200 lít nước

- Thực phép trừ 865 – 200 Bài giải:

Số lít nước bể thứ hai có là: 865 – 200 = 665 (lít)

(143)

TIẾT 165 ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

- Biết cộng, trừ nhẩm số trịn trăm

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100

- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ số có đến ba chữ số - Biết giải tốn

- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng tổng

+ Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3), Bài (cột 1, 3), Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Nhận xét làm HS Bài 2:

- Nêu u cầu cho HS tự làm - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực phép tính số tính

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Chữa cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Đội Một trồng cây?

- Số đội Hai trồng so với số đội Một?

- Muốn tính số đội Hai ta làm

- Cả lớp làm vào tập, HS nối tiếp đọc làm trước lớp, HS đọc tính

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Anh cao 165cm, em thấp anh 33cm Hỏi em cao xăngtimét?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài giải: Em cao là:

165 - 33 = 132 (cm) Đáp số: 132cm

- Đội Một trồng 530 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một 140 Hỏi đội Hai trồng cây?

- Đội Một trồng 530

- Số đội Hai nhiều đội Một 140

(144)

nào?

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét chữa cho HS Bài 5:

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm nêu cách làm

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

Bài giải:

(145)

TIẾT 166 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân bảng chia 2, 3, 4, để tính nhẩm

- Biết tính giá trị biều thức có hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia; nhân, chia phạm vi bảng tính học)

- Biết tìm số bị chia, tích

- Biết giải tốn có phép nhân

+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài (dòng 1), Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Yêu cầu HS làm tiếp phần b

- u cầu HS nêu cách nhẩm tính

- Nhận xét làm HS Bài 2:

- Nêu yêu cầu cho HS tự làm - Yêu cầu HS nêu cách thực biểu thức

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Học sinh lớp 2A xếp thành hàng? - Mỗi hàng có học sinh?

- Vậy để biết lớp có tất học sinh ta làm nào?

- Tại lại thực phép nhân x 8?

- Cả lớp làm vào tập, 16 HS nối tiếp đọc làm phần a trước lớp, HS đọc tính

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- HS vừa lên bảng trả lời

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Học sinh lớp 2A xếp thành hàng, hàng có học sinh Hỏi lớp 2A có học sinh?

- Xếp thành hàng - Mỗi hàng có học sinh - Ta thực phép nhân x

- Vì có tất hàng, hàng có học sinh, lấy lần nên ta thực phép nhân x

Bài giải:

(146)

- Chữa cho điểm HS Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Vì em biết điều đó?

- Hình b khoanh vào phần số hình trịn, em biết điều đó?

Bài 5:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm nêu cách làm

3 Củng cố – dặn doø:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

3 x = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh

- Hình khoanh vào phần ba số hình trịn

- Hình a khoanh vào phần ba số hình trịn

- Vì hình a có tất 12 hình trịn, khoanh vào hình trịn

- Hình b khoanh vào phần tư số hình trịn, hình b có tất 12 hình trịn, khoanh vào hình trịn

- Tìm x

(147)

TUẦN: 34

TIẾT 167 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TIẾP THEO)

I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân bảng chia 2, 3, 4, để tính nhẩm

- Biết tính giá trị biều thức có hai dấu phép tính (trong có dấu nhân chia; nhân, chia phạm vi bảng tính học)

- Biết giải tốn có phép chia - Nhận biết phần số

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- Hỏi: Khi biết x = 36 ghi kết 36: không? Vì sao?

- Nhận xét làm HS Bài 2:

- Nêu u cầu cho HS tự làm - Yêu cầu HS nêu cách thực biểu thức

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Có tát bút chì màu?

- Chia cho nhóm nghĩa chia nào?

- Vậy để biết nhóm nhận bút chì màu ta làm nào?

- Chữa cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Cả lớp làm vào tập, 16 HS nối tiếp đọc làm trước lớp, HS đọc tính

- Có thể ghi kết 36: = lấy tích chia cho thừa số thừa số

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Có 27 bút chì màu, chia cho nhóm Hỏi nhóm có bút chì màu?

- Có tất 27 bút chì màu

- Nghĩa chia thành phần - Ta thực phép chia 27:

Bài giải:

Số bút chì màu nhóm nhận là: 27: = (bút chì)

Đáp số: bút chì

(148)

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Vì em biết điều đó?

- Hình a khoanh vào phần số hình vng, em biết điều đó?

Bài 5:

- Bài tốn u cầu làm gì? - Hỏi: Mấy cộng 4?

- Vậy điền vào chỗ trống thứ nhất? - Khi cộng hay trừ số với điều xảy ra?

- Khi lấy nhân chia cho số khác điều xảy ra?

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Hình b khoanh vào phần tư số hình vng

- Vì hình b có tất 16 hình vng, khoanh vào hình vng

- Hình a khoanh vào phần năm số hình vng, hình a có tất 20 hình vng khoanh vào hình vng

- Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - cộng

- Điền

- Tự làm phần lại

- Khi cộng hay trừ số với kết số

(149)

TIẾT 168 ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I Mục đích yêu cầu:

- Biét xem đồng hồ kim phút vào số 12, số 3, số - Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản - Biết giải tốn có gắn với số đo

+ Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 3, Bài (a, b) II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Quay mặt đồng hồ đến vị trí phần a yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ hình b

- Yêu cầu đọc mặt đồng hồ a - chiều gọi giờ?

- Vậy đồng hồ A đồng hồ giờ?

- Làm tương tự với đồng hồ lại - Nhận xét làm HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc đề toán

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống phép tính sau u cầu em làm

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống phép tính sau u cầu em làm

- Chữa cho điểm HS Củng cố – dặn dị:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ

- Đọc giờ: 30 phút, 15 phút, 10 giờ, 30 phút

- - Là 14

- Đồng hồ A đồng hồ E

- Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều can bé lít nước mắm Hỏi can to đựng lít nước mắm? Bài giải

Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + = 15 (l)

Đáp số: 15 lít

- Bạn Bình có 1000 đồng Bạn mua tem để gửi thư hết 800 đồng Hỏi bạn Bình cịn trăm đồng?

Bài giải:

(150)(151)

TIẾT 169 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết thời gian dành cho số hoạt động - Biết giải toán liên quan đến đơn vị kg, km

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc bảng thống kê hoạt động bạn Hà

- Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động nào?

- Thời gian Hà dành cho việc học bao lâu?

Baøi 2:

- Cho HS đọc đề tốn

- Hướng dẫn HS phân tích đề thống phép tính sau u cầu em làm

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích đề thống phép tính sau u cầu em làm

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc nào? - Trạm bơm phải bơm nước bao lâu? - Bắt đầu bơm từ giờ, phải bơm

- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Hà dành nhiều thời gian cho việc học

- Thời gian Hà dành cho việc học - Bình cân nặng 27 kg, Hải cân nặng Bình kg hỏi Hải cân nặng kilogam?

Bài giải:

Bình cân nặng là: 27 + = 32 (kg) Đáp số: 32 kg

- Đọc đề tốn quan sát hình biẻu diễn Bài giải:

Quãng đường từ nhà bạn Phượng đến xã Định Xá là:

20 - 11 = (km) Đáp số: km

- Một trạm bơm phải bơm nước giờ, bắt đầu bơm lúc Hỏi đến bơm xong?

(152)

giờ, sau trạm bơm xong Muốn biết sau ta phải làm phép tính gì?

- Yêu cầu HS viết giải

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

(153)

TIẾT 170 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục đích yêu cầu:

- Nhận dạng gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vng, đoạn thẳng

- Biết vẽ hình theo mẫu

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

- Các hình vẽ tập III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Neâu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Chỉ hình vẽ bảng yêu cầu HS đọc n hình

Bài 2:

- Cho HS phân tích để thấy hình ngơi nhà gồm hình vng to làm thân nhà, hình vng nhỏ làm cửa sổ, hình tứ fiác làm mái nhà, sau u cầu em vẽ hình vào BT

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

- Vẽ hình phần a lên bảng, sau dùng thước để chia thành phần, thành khơng thành hình tam giác, sau yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần b - Chữa cho điểm HS

Bài 4:

- Vẽ hình tập lên bảng, có đánh số phần hình

- Hình bên có tam giác, tam giác nào?

- Có tứ giác, hình nào?

- Có hình chữ nhật, hình nào?

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Đọc tên hình theo yêu cầu

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Đọc đề SGK

- Lựa chọn cách vẽ lên bảng vẽ

- Làm

- Có hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1+2)

- Có tứ giác, hình (1+3), hình (2+4), hình (1+2+3), hình (1+2+4), hình (1+2+3+4)

(154)(155)

TIẾT 171 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài

II Đồ dùng dạy – học: III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau làm báo cáo kết

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, sau thực hành tính

Bài 5:

- Tổ chức cho HS thi xếp hình

- Trong thời gian phút, đội có nhiều bạn xếp hình xong, đội thắng

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

(156)

TUẦN: 35

TIẾT 172 LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc, viết, so sánh số phạm vi 1000 - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20

- Biết xem đồng hồ

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (cột 1), Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau làm

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết vào ô trống

- Gọi HS tính nhẩm trước lớp Bài 4:

- Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc ghi đồng hồ

Bài 5:

- Hướng dẫn HS nhìn hình mẫu, chấm điểm số có hình, sau nối điểm để có hình vẽ mẫu

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Làm bài, sau HS đọc trước lớp

(157)

TIẾT 173 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Thuộc bảng nhân, chia học để tính nhẩm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính chu vi hình tam giác

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ơn tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập

- Nhận xét làm HS cho điểm Bài 3:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làm tập

- Chữa cho điểm HS Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Muốn gạo cân nặng kilogam ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm

3 Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Làm bài, sau HS đọc làm trước lớp

- HS làm bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Bao ngô cân nặng 35 kg, bao gạo nặng bao ngô kg hỏi bao gạo cân nặng kilogam?

- Bài toán thuộc dạng toán nhiều - Ta thực phép cộng 35kg + 9kg Bài giải:

(158)

TIẾT 174 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết xem đồng hồ

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ số có ba chữ số - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính - Biết tính chu vi hình tam giác

+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3a, Bài (dòng 1), Bài II Đồ dùng dạy – học:

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS xem đồng hồ đọc đồng hồ

- Có thể tổ chức thành trị chơi thi đọc đồng hồ

Baøi 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số có chữ số với nhau, sau tự làm vào BT

Baøi 3:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập

Baøi 4:

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau nêu cách thực tính

- Nhận xét chữa cho HS Bài 5:

- u cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau làm

- Nhận xét làm HS cho điểm Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Thực yêu cầu GV

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào BT

Chu vi hình tam giác là: + + = 15 (cm)

(159)

TIẾT 175 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu:

- Biết so sánh số

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ số có ba chữ số

- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị đo độ dài + Bài tập cần làm: Bài 2, Bài 3, Bài

II Đồ dùng dạy – học: III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

2 Hướng dẫn Ôn tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào BT

Bài 2:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách laøm baøi Baøi 3:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực hành tính theo cột dọc, sau làm tập

Bài 4:

- Gọi HS đọc đề

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu HS làm

- Nhận xét chữa cho HS Bài 5:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi hình tam giác, sau làm

- Chữa bài, nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò:

- Tổng kết tiết học giao tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Tự làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Làm bài, sau HS đọc làm trước lớp

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào BT

- Tấm vải xanh dài 40m, vải hoa ngắn vải xanh 16m hỏi vải hoa dài mét?

- Bài tốn thuộc dạng tốn

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT

Bài giải:

(160)

TIẾT 176 KIỂM TRA CUỐI NĂM I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra tập trung vào nội dung sau: - Đọc, viết số đến 1000

- Nhận biết giá trị theo vị trí chữ số số - So sánh số có ba chữ số

- Cộng, trừ, nhân, chia bảng - Cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Cộng, trừ khơng nhớ số có ba chữ số

- Giải tốn phép tính cộng trừ nhân chia (có liên quan đến đơn vị đo học)

- Số liền trước, số liền sau - Xem lịch, xem đồng hồ

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:34

w