1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an Tieng Viet lop 1 ki 1

152 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4/ Ghi laïi teân rieâng cuûa caùc nhaân vaät trong nhöõng baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc ôû tuaàn 7 vaø 8 theo ñuùng thöù töï baûng chöõ caùi. - 7, 8 HS boác thaêm[r]

(1)

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

TUẦN: 01 Phân môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

TIẾT: + 2

BÀI: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công

- Trả lời câu hỏi SGK

- HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có cơng mài sắt có ngày nên kim 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Rút lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động lớp:

Tieát 1

A Mở đầu: GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập một: Lên lớp 2, bài tập đọc dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp em mở rộng hiểu biết thân mình, người giới xung quanh

- GV yêu cầu HS đọc tên chủ điểm SGK B Dạy mới

1 Giới thiệu: Truyện đọc mở đầu chủ điểm Em học sinh có tên gọi Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Yêu cầu HS quan sát tranh trang Hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ cậu bé nói với chuyện gì, muốn nhận lời khuyên hay, hôm tập đọc truyện “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

- GV ghi tưạ bài.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI CHÚ

2 Luyện đọc đoạn 1, 2

2.1 GV đọc mẫu: Chú ý phát âm rõ, xác, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi; Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên; Lời bà cụ: Oân tồn, hiền hậu.)

2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, giải

(2)

nghĩa từ.

a Đọc câu:

- Cho HS ngồi bàn đọc nối tiếp

- Trong đoạn 1, từ khó đọc?

- GV ghi bảng: quyển, nguệch ngoạc, nắn nót

- Cho HS đọc từ khó - GV đọc lại

- Trong đoạn 2, từ khó đọc? - GV ghi bảng: mải miết, tảng đá - GV đọc

b Đọc đoạn trước lớp:

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài, nhấn mạnh từ

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn khó đọc Hướng dẫn HS đọc nhấn mạnh từ gạch chân

- Cho HS đọc đoạn 1:

- GV hỏi: + Ngáp ngắn ngáp dài ngáp nào?

- Viết viết nắn nót? - Viết nguệch ngoạc viết nào? c Đọc kỹ đoạn nhóm - Cho HS đọc theo nhóm

- GV cử nhóm trưởng: Nhóm trưởng bạn theo dõi, nhận xét bạn đọc

d Thi đọc nhóm: - Mỗi lần HS nhóm đọc - GV cho HS nhận xét

e Cho lớp đọc đồng (đoạn 1;2)

- GV cho đọc lần

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1;2 - Cho HS đọc thầm đoạn

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hòi

- GV cho HS đọc thầm đoạn - GV cho HS đọc câu hỏi - GV cho HS trả lời

- Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp em câu

- HS nêu từ khó - HS đồng - HS đọc

- HS nêu mải miết, tảng đa - HS Cả lớp đồng - HS đọc

- HS nối tiếp đọc đọan - Gọi vài em đọc ngắt giọng, bạn theo dõi nhận xét

- Ngáp nhiều lần buồn ngủ, mệt chán

- Viết cẩn thận tỉ mỉ - Viết không cẩn thận - HS đọc

- HS đọc bạn nghe nhận xét

- HS đọc

- HS sinh đọc thầm - HS đọc câu hỏi - HS đọc

(3)

- Tuyên dương HS đọc tốt

Tieát 2

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI CHÚ

2 Luyện đọc đoạn 3; 4. a GV đọc mẫu đoạn 3;

- GV cho HS đọc nối tiếp câu - Trong đoạn 3; có từ khó đọc? - GV ghi bảng; Giảng giải: mài, sắt, quay…

- GV đọc từ khó

- GV cho HS đọc cá nhân, đọc đồng

b Đọc đoạn trước lớp:

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ chỗ

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc câu dài

- Cho HS đọc đoạn - GV hỏi: - Nói ơn tồn? - Em giải nghiõa từ thành tài? c Cho HS đọc theo nhóm:

- GV cho HS đọc đoạn

- Cho HS nghe nhận xét, góp ý GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

d Thi đọc nhóm:

- Các nhóm thi đọc em lần - Cho HS khác nhận xét

- Các nhóm đọc đồng

e Cho lớp đọc đồng đoạn 3; 3 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3; 4: - GV cho HS đọc thầm đoạn 3; 4: - Cho HS đọc câu hỏi trả lời - Cho HS đọc trả lời câu hỏi

- GV cho HS nói lại câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” lời HS - GV gợi ý: Chăm chiụ khó làm việc thành cơng Việc khó đến đâu nhẫn nại kiên trì làm …… 4 Luyện đọc lại

- HS đọc câu - HS nêu

- HS đọc cá nhân - HS đọc đồng - HS đọc em đoạn - HS theo dõi

- HS đọc đoạn

- Nói ơn tồn nói nhẹ nhàng - Trở thành người tài giỏi - HS quay lại đọc theo nhóm - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc

- HS đọc đồng nhóm - HS đọc đồng - HS đọc thầm

- HS đọc nêu: “Bà cụ giảng giải: Mỗi ngày mài …thành tài”

- Câu chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì

- HS tập nói

(4)

- GV cử nhóm HS đọc phân vai - GV cho nhóm đọc

- GV cho HS nhận xét bạn lớp đọc hay

4 Củng cố: - GV: Em thích câu chuyện? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học khen em đọc tốt, hiểu

5 Dặn dị: - Về nhà đọc kỹ truyện - xem tranh để chuẩn biï tiết kể chuyện: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

(5)

kể chuyện

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Rút lời khuyên từ câu chuyện: làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng

II Đồ dùng dạy học

- Các tranh minh họa SGK phóng to (nếu có)

- Một thỏi sắt, kim khâu, đá, khăn quấn đầu, tờ giấy, bút lông

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Mở đầu: GV giới thiệu chung yêu cầu kể chuyện lớp

2 Dạy mới: a Giới thiệu:

- GV nêu lại tên chuyện vừa học tập đọc - Hỏi: Câu chuyện cho em học gì?

- Nêu: em nhìn tranh, nhớ lại kể nội dung câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

b Hướng dẫn kể chuyện: + Kể lại đoạn câu chuyện:

Bước 1: Gọi HS tiếp nối lên kể trước lớp theo nội dung tranh

- Yêu cầu HS lớp nhận xét sau lần có HS kể theo tiêu chí diễn đạt, thể hiện, nội dung

Bước 2: GV yêu cầu HS chia nhóm kể cho bạn nhóm nghe

- GV gợi ý câu hỏi sau: Tranh 1

- Cậu bé làm gì? - Cậu cịn làm nữa? - Cậu có chăm học khơng? - Cậu có chăm viết khơng? Tranh 2

- Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì?

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại thành công - HS kể

- Xem tiêu chí SGK - Mỗi nhóm em kể Các em khác nghe nhận xét

(6)

- Cậu hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời sao?

- HSau cậu bé nói với cụ? Tranh 3

- Bà cụ giảng nào? Tranh 4

- Cậu bé làm sau nghe bà cụ giảng giải? + Kể toàn câu chuyện

Cách 1: Kể độc thoại

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại đoạn chuyện

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện Cách 2: Phân vai dựng lại chuyện - Chọn HS đóng vai

- Hướng dẫn HS nhận vai - Dựng lại chuyện (2 lần)

- Hướng dẫn bình chọn người đóng hay, nhóm đóng hay 3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân nghe

- Mải miết mài thỏi sắt vào đá

- Bà ơi, bà làm thế?

- Bà mài thỏi sắt thành caùi kim.

- Thỏi sắt to làm sao bà mài thành kim được.

- Mỗi ngày cháu thành tài.

- Cậu bé quay nhà học

- Thực hành kể nối tiếp - Kể từ đầu đến cuối

- HS đóng vai người dẫn chuyện, bà cụ cậu bé - Nhớ lời giọng vai nhận

(7)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả (SGK); trình bày câu văn xi Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3, 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép tập tả 2, III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Mở đầu: GV nêu số yêu cầu tả: viết đúng, viết đep, sạch, làm tập tả Để viết tả tốt phải thường xuyên luyện tập, viết phải có đầy đủ dụng cụ học tập thước kẻ, bút mực, bút chì, …

2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài: Trong tả hơm nay, sẽ hướng dẫn em tập chép đoạn Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Sau làm tập tả phân biệt c/k học tên chữ bảng chữ

b Hướng dẫn tập chép

+ Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép - Gọi HS đọc lại đoạn văn

- Hỏi: Đoạn văn chép từ tập nào? - Đoạn chép lời nói nói với ai? - Bà cụ nói với cậu bé?

+ Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu? - Cuối câu có dấu gì?

- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết nào? + Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng

- Đọc thầm theo GV - đến HS đọc

- Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Lời bà cụ nói với cậu bé - Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì việc thành cơng - Đoạn văn có câu - Mỗi câu có dấu chấm (.) - Viết hoa chữ - Viết từ: mài, ngày, cháu, săt.

(8)

+ Cheùp baøi

- Theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Soát lỗi

- Đọc lại thong thả cho HS sốt lỗi Dừng lại phân tích tiếng khó cho HS sốt lỗi

+ Chấm bài

- Thu chấm 10 – 15 Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày HS

c Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: Điền vào chổ trống c hay k? - Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự làm

- Khi ta viết k?

Bài 3: Điền chữ vào bảng.

- Hướng dẫn cách làm bài: Đọc tên chữ cột điền vào chổ trống cột chữ tương ứng - Gọi HS làm mẫu

- Yêu cầu HS làm mẫu theo dõi chỉnh sửa cho HS

- Gọi HS đọc lai, viết lại chũ - Xoá dần bảng cho HS thuộc phần bảng chữ 3 Củng cố – dặn dò.

- GV nhận xét tiết học, khen em học tốt, nhắc nhở em chưa ý, cịn thiếu sót chuẩn bị đồ dùng…

- Dặn dò HS nhà làm lại tập 2, học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị sau

- Đổi vở, dùng bút chì sốt lỗi, ghi tổng số lỗi, viết lỗi sai

- Nêu yêu cầu tập - HS lên bảng thi làm đúng, nhanh Cả lớp làm vào tập.(Lời giải: Kim khâu, Cậu bé, Kiên trì, bà cụ.)

- Viết k đứng sau nguyên âm e, ê, i.Viết c trước nguyên âm lại

- Đọc á- viết ă

- đến HS làm bảng Cả lớp làm vào bảng

(9)

TẬP ĐỌC

TỰ THUẬT I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nắm thơng tin bạn HS Bước đầu có khái niệm tự thuật (lí lịch)

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dịng

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Chân thành tự thuật II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn số nội dung tự thuật theo câu hỏi 3; để 2; HS tự làm mẫu bảng, lớp nhìn tự nói

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra HS em đọc 2 đoạn: đoạn 1; đoạn 3; trả lời câu hỏi

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh SGK hỏi: ảnh ai? Hôm nay, đọc lời bạn tự kể -Những lời tự kể minh gọi tự thuật Qua lời tự thuật bạn em biết bạn tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà đâu Giờ học giúp em hiểu cách đọc tự thuật khác cách đọc văn, thơ

- GV ghi bảng - Tự thuật b Luyện đọc:

GV đọc mẫu Giọng đọc rành mạch, nghỉ rõ giữa phần yêu cầu trả lời

c GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ + Đọc câu.

- Cho HS đọc nối tiếp dòng

- Trong từ khó đọc? Ghi bảng: huyện, xã, tự thuật quê quán … - GV: đọc từ khó

+ Đọc đoạn trứơc lớp Cho HS đọc nối tiếp từ đầu đến quê quán phần lại

- GV treo bảng phụ ghi: + Họ tên:// Bùi Thanh Hà

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi HS đọc bài, trả lời câu hỏi

- Đây ảnh baïn HS

- HS nhắc lại tựa - HS theo dõi

- HS đọc dịng

- HS nêu từ khó

- HS đọc cá nhân; đồng

(10)

+ Nam, nữ: // nữ

+ Ngaøy sinh: 23 – – 1996 (Hai mươi ba/ tháng tư / năm nghìn chín trăm chín mươi sáu)

- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ sau dấu chấm, phẩy, nghỉ dài sau dấu hai chấm

- GV cho HS đọc lại

- GV hỏi: Tự thuật gì? (là kể mình) - Em hiểu từ quê quán?

c Đọc đoạn nhóm: - GV cho HS đọc theo nhóm - GV theo dõi HS đọc

- Cho HS nhận xét bạn đọc d, Thi đọc nhóm.

- GV cho đại diện nhóm đọc - GV nhận xét đánh giá

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- GV cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- GV gợïi ý: Họ tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi nay, HS lớp, trường

- Nhờ đâu mà em biết rõ bạn Thanh Hà vậy? - GV cho HS đọc lại câu hỏi

- Cho HS làm mẫu trước lớp GV nhận xét - GV cho HS nối tiếp trả lời

- Cho HS đóng vai cơng an vấn bạn HS đọc câu hỏi

- Gợi ý: Các em nêu tên phường, thành phố nơi em - GV cho nhiều HS nối tiếp nói

4 Luyện đọc lại.

- GV cho HS nhiều HS đọc 5 Củng cố – Dặn dò.

- GV: Ai cần viết tư ïthuật Viết tự thuật cần phải xác

- Nhận xét tiết học: khen HS nhớ họ tên ngày, tháng năm sinh, nơi sinh, nơi …

- HS theo dõi bảng phụ - HS theo dõi

- HS đọc - HS trả lời

- Quê quán nơi gia đình sống nhiều đời

- Từng HS nhóm đọc

- Các HS khác nghe, góp ý - HS nhận xét bạn đọc góp ý - HS nhận xét bạn đọc

- HS nêu trả lời

- Bản tự thuật Thanh Hà - HS đọc câu hỏi

- HS nói - HS trả lời

HS đóng vai cơng an -HS đọc câu hỏi

- HS neâu

(11)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ VÀ CÂU I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ câu thông qua tập thực hành

- Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, 2); viết câu nói nội dung tranh (BT3)

2 Kó năng:

- Rèn tìm từ liên quan đến hoạt động học tập; viết câu nói theo nội dung cho trước

3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa vật, hành động SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Mở đầu: Để giúp em mở rộng vốn từ, nói viết thành câu, có thêm mơn học Luyện từ câu 2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài: GV ghi tên phân môn lên bảng hỏi tên gồm tiếng ghép lại

- Các em biết tiếng, hôm em biết thêm từ câu

b Hướng dẫn làm BT

Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - Có hình vẽ ?

- Hãy đọc tên gọi ngoặc - Ghép tên với hình vẽ

- HS làm BT vào 2, tập

Bài 2: - GV gọi HS nêu lại yêu cầu bài.

- u cầu HS lấy ví dụ loại - Tổ chức thi tìm từ nhanh

- Tun dương nhóm thắng Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc mẫu câu

- Hỏi : câu mẫu vừa đọc nói ai, - Tranh cịn cho ta thấy điều ?

- Tranh : Huệ định làm ?

- Luyện từ câu có tiếng ghép lại với

- SGK trang

- Chọn tên gọi hình vẽ - Có hình vẽ

- HS, nhà, xe đạp, múa, cô giáo, hoa hồng, trường, chạy. - HS đọc to theo lớp trưởng - Tìm từ đồ dùng học tập, hoạt động HS, tính nết HS mà em biết

- HS nêu ví dụ

- Chia làm nhóm thi tìm - Viết câu thích hợp vào hình - Đọc : Huệ bạn vào vườn hoa.

- Câu mẫu nói Huệ vườn hoa tranh

(12)

- Cậu bé tranh làm ? - Yêu cầu HS viết câu em vào 3 Củng cố – Dặn dị

- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiếp sau

- HS tự nói Huệ

(13)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA A I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa A (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Anh (một dòng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Anh em thuận hồ (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

GV: Mẫu chữ A; bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li : Anh (dòng 1); Anh em thuận hồ (dịng 2)

HS: Vở tập viết (tập1), bảng con, phấn, giẻ lau III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Mở đầu: GV nêu yêu cầu tiết tập viết lớp Ở lớp 1, tiết tập viết, tập tô chữ hoa Lên lớp 2, em tập viết chữ hoa, viết câu có chữ hoa B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Hôm viết chữ A hoa câu ứng dụng “Anh em thuận hoà”

2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ A hoa GV đính chữ mẫu A lên bảng

- GV vào chữ mẫu hỏi HS: Chữ cao ô ly? Gồm đường kẻ ngang? Được viết nét? - Sau GV vào chữ mẫu mêu tả: Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) lượn phiá nghiêng bên phải Nét 2: nét móc phải Nét 3: nét lượn ngang (GV vưà nói vừa cho HS theo dõi) - GV dẫn cách viết:

+ Nét 1: ĐB kẻ ngang Viết nét móc ngược (trái) từ lên nghiêng bên phải lượn trên, dừng bút ỡ ĐK6 + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải DB ĐK + Nét 3: Lia bút lên khoảng thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải

+ GV viết mẫu chữ A cỡ vừa (5 dòng kẻ li) bảng lớp nhắc lại cách viết để HS theo dõi

3 Hướng dẫn viết bảng con:

- HS: ô ly đường kẻ ngang nét

- HS quan saùt

(14)

- GV nhận xét, uốn nắn

4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Giới thiệu câu ứng dụng: GV treo bảng phụ cho HS đọc câu ứng dụng: “Anh em thuận hoà”

- GV giảng: “Anh em thuận hồ”ø có nghĩa anh em nhà phải thương yêu

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: Độ cao chữ

- Trong câu “Anh em thuận hoà”ø chữ viết hoa? Chữ có độ cao ly rữơi? Chữ t cao ô ly? Những chữ n, m, o, a cao ô ly?

- GV hướng dẫn đặt dấu chữ (dấu nặng đặt â, dấu huyền đặt a)

- Các chữ viết cách chừng nào?

- GV: viết mẫu chữ Anh dòng kẻ nhắc HS lưu ý điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n) - Hướng dẫn HS viết bảng chữ Anh

- GV nhận xét, uốn nắn

5 Hướng dẫn HS viết vào tập viết.

- GV nêu câu viết: dòng chữ A cỡ vưà (cao ly); dịng chữ A cỡ vừa; dòng chữ Anh cỡ vưà; dòng chữ Anh cỡ nhỏø; dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ Anh em thuận hoà

- GV theo dõi giúp HS yếu, nhắc để

6 Chấm, chưã bài: Thu chấm Nhận xét bài. 7 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.

- GV nhắc HS làm tập viết phần lại TV

chữ A

- HS: đọc Anh em thuận hoà”

- Chữ A; chữ A, h; ô ly rưỡi; ô ly

- Khoảng cách chữ chữ o

- HS viết bảng chữ Anh 2; lần

(15)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe viết xác khổ thơ cuối “Ngày hơm qua đầu rồi?”; trình bày hình thức thơ chữ Không mắc lỗi

- Làm tập 2b, 3, 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ có ghi sẵn nội dung tập 2, III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra HS viết tả học thuộc lịng bảng chữ

- Nhận xét việc học nhà HS 2 Bài mới

a Giớùi thiệu bài: Trong tả hơm nay, em sẽ nghe đọc viết lại khổ thơ cuối bài: Ngày hơm qua đâu rồi? Sau đó, làm số tập tả học 10 chữ bảng chữ

b Hướng dẫn nghe- viết

Ghi nhớ nội dung đoạn thơ: Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết hỏi: Khổ thơ cho ta biết điều ngày hơm qua?

Hướng dẫn cách trình bày

- Khổ thơ có dịng? Chữ đầu dòng viết nào?

- Hãy chọn cách viết em cho đẹp cách sau: Viết sát lề phải; Viết khổ thơ vào trang giấy; Viết sát lề trái (Cho HS xem mẫu cách)

Hướng dẫn viết từ khó

- Đọc từ khó yêu cầu HS viết - Chỉnh sửa lỗi cho HS

Đọc- viết: Đọc thong thả dòng thơ Mỗi dòng thơ đọc lần

Soát lỗi, chấm bài: Tiến hành tương tự tiết trước. c Hướng dẫn làm tập tả

- HS lên bảng viết từ: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên; tảng đa, ù miết… - HS lên bảng, HS đọc, HS viết theo thứ tự chữ

- Cả lớp đồng

- Nếu em bé học hành chăm ngày hôm qua trở lại hồng em - Có dịng; Viết hoa

- Viết khổ thơ vào trang giấy đẹp Vậy ta cách lề khoảng ô viết - Viết từ khó vào bảng

- Nghe GV đọc viết lại

- Đọc đề tập

(16)

Bài 2: Gọi HS đọc đề - Gọi HS làm mẫu

- Gọi HS lên bảng làm tiếp bài; lớp làm nháp - Yêu cầu HS nhận xét bạn GV nhận xét, đưa lời giải: lịch, nịch, nàng tiên, làng xóm, bàng Cái bàn, hịn than, thang.

Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS làm mẫu

- Yêu cầu HS làm mẫu theo dõi chỉnh sửa cho HS

- Gọi HS đọc lại, viết lại thứ tự chữ - Xoá dần chữ, tên chữ bảng cho HS học thuộc

3 Củng cố –Dặn dò

- Nhận xét tiết học, tun dương em học tốt, nhắc nhở em chưa ý học

- Dặn dò em nhà học thuộc bảng chữ Em viết có nhiều lỗi phải viết lại

từ: lịch HS làm - Cả lớp đọc đồng từ tìm sau ghi vào

- Viết chữ tương ứng với tên chữ vào bảng - Đọc giê- viết g

- đến HS làm bảng Cả lớp làm vào bảng

- Đọc giê, hát, i K, e-lờ, em-mờ, en-nờ, o, ô, ơ.

- Vieát: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.

(17)

TẬP LÀM VĂN

TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết nghe trả lời câu hỏi thân (BT1); nói lại vài thơng tin biết bạn (BT2)

- HS khá, giỏi: Bước đầu biết kể lại nội dung tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn

2 Kó năng:

- Tự tin, dạn dĩ nói trước nhiều người 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi BT1 - Tranh minh hoạ tập SGK

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Mở đầu: Tiết TLV giúp em tập tổ chức các câu văn thành văn đơn giản đến phức tạp từ ngắn đến dài

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Ghi tựa 2 Hướng dẫn làm tập: a Bài tập (miệng):

- GV hỏi câu, GV theo dõi nhận xét

- Muốn trả lời câu hỏi em cần hiểu câu hỏi, hỏi mà để người trả lời cho xác Qua em giới thiệu

b Bài tập 2: HS làm miệng:

- GV cho HS đọc yêu cầu GV nhắc lại yêu cầu em nghe

- Các bạn lớp trả lời câu hỏi BT1, nói lại điều em biết bạn

- Cho cặp HS hỏi đáp lại câu BT1

- GV: em nói bạn có xác khơng Cách diễn đạt nào? GV nhận xét

- Khi nói điều bạn em cần phải nói xác điều em nói bạn

c Bài tập (viết)

+ Em nhớ lại tiết LTVC em viết câu dể kể lại việc tranh (SGK trang 9)

- GV cho HS nhắc lại câu tranh 1,

- HS đọc yêu cầu

- Lần lượt cặp HS thực hành hỏi đáp: Một em nêu câu hỏi; Một em trả lời “Tên bạn gì? Quê bạn đâu? Bạn học lớp nào?”

- HS nói yêu cầu baøi

- HS hỏi đáp HS khác nhận xét

- HS nhận xét

(18)

+ Hôm BT em thấy tranh tranh kể câu chuyện gồm nhiều việc tranh 1, tranh em kể viết Hãy kể việc thành câu Sau em kể gộp câu lại thành câu chuyện

- GV cho HS sinh hoạt nhóm Cho đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận kể lại việc tranh việc kể câu

- GV cho HS nhận xét GV nhận xét - GV chọn câu hay viết lên bảng - Cho HS kể lại tồn câu chuyện 3 Củng cố dặn dị.

- GV nhận xét tiết học khen HS học tốt - Yêu cầu HS làm BT3 chưa đạt nhà làm lại

xác định yêu cầu - HS nói lại câu

- HS sinh hoạt nhóm, đaÏi diện nhóm đọc kết thảo luận

(19)

TUẦN 02 TẬP ĐỌC

PHẦN THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa học SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn (Một buổi sáng, /vào chơi, /các bạn lớp túm tụm bàn bạc điều gì/có vẻ bí mật lắm/) – (Đây phần thưởng/cả lớp tặng bạn Na Đỏ bừng mặt, /cô bé đứng dậy/bước lên bục/)

III Hoạt động lớp:

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lịng thơ: “Ngày hơm qua đâu rồi”

- GV cho HS đọc, sau nhận xét, cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bạn Na học chưa giỏi nhưng cuối năm lại phần thưởng đặc biệt Đó phần thưởng gì? Truyện đọc muốn nói với em điều gì? Chúng ta đọc truyện “Phần thưởng”

- GV ghi tưạ lên bảng 2 Luyện đọc đoạn 1;2

2.1 GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm động. 2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.

a Đọc câu

- Cho HS đọc nối tiếp câu - Nhóm 1: Đọc nối tiếp đoạn

- GV hỏi đoạn từ khó đọc? - GV ghi bảng: Trực nhật

- GV cho nhóm 2: Đọc nối tiếp đoạn

- GV cho HS nêu từ khó đọc: bí mật, điểm, túm

- HS đọc trả lời câu - HS đọc trả lời câu - HS ý nghe

- HS nhắc lại tưạ - HS ý nghe cô đọc

- HS theo doõi

- Lần lượt HS đọc câu - HS nêu

(20)

tụm, sáng kiến

- GV hướng dẫn đọc từ khó - GV cho HS đồng b Đọc đoạn trước lớp.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 1; - GV treo bảng phụ

- GV hướng dẫn HS nhấn giọng từ gạch chân; ngắt nghỉ chỗ gạch chéo

- Cho HS đọc đoạn 1;

- GV hỏi: Thế bí mật? Em hiểu sáng kiến gì?

c Đọc đoạn nhóm.

- GV cho HS đọc theo nhóm, HS nhóm theo dõi, nhận xét

d Thi đọc nhóm:

- Cho đại diện nhóm thi đọc với - GV cho HS nhận xét nhóm đọc hay e Cả lớp đồng đọan 1; 2:

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu đọan 1; 2: - GV cho HS đọc thầm đoạn - GV: câu chuyện nói ai? - Bạn có đức tính gì?

- Cho HS đọc câu hỏi

- Na làm nhiều việc tốt: giúp đỡ bạn bè, sẵn sàng san sẻ có cho bạn

- GV cho HS nêu ý đoạn - Cho HS đọc thầm đoạn - Cho HS trả lời câu hỏi C Củng cố – Dặn dò:

- Qua đọan câu chuyện em thấy bạn Na người nào?

- Về nhà đọc kỹ đoạn đoạn

- HS đọc

- Cả lớp đọc đồng - HS đọc đoạn HS quan sát - HS đọc lại câu bảng phụ - HS đọc đoạn

- Bí mật giữ kín, không cho người khác biết Sáng kiến ý kiến hay

- HS đọc theo nhóm - HS đọc đoạn

- HS đọc - HS nhận xét

- HS lớp đọc đồng lần - Nói bạn Na

- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS đọc

- HS kể theo sách - HS nêu

- HS đọc thầm - HS trả lời

- Na có lịng tốt người Tiết

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: GV gọi HS đọc đoạn 1; phần thưởng: Hãy kể việc làm tốt Na? Điều bí mật bạn Na bàn bạc gì? - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Hôm nay, đọc tìm hiểu đoạn phần thưởng

- GV ghi tưạ

2 Luyện đọc đoạn 3: GV đọc mẫu. a Đọc câu.

- HS đọc trả lời - HS đọc trả lời

(21)

- GV cho HS đọc nối tiếp câu

- GV ghi bảng: phần thưởng, vỗ tay, vang dậy, lặng lẽ, khăn, đỏ …

- Hướng dẫn đọc từ khó Cho lớp đồng b Đọc đoạn trước lớp.

- GV lưu ý cách đọc số câu - GV treo bảng phụ

- GV hướng dẫn HS đọc nghỉ chỗ gạch.(/)

- GV cho HS đọc đoạn c Đọc đoạn nhóm. d Thi đọc nhóm. - Mỗi em nhóm

- Cho lớp đọc đồng (2 lần) 3 Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3. - GV cho HS đọc thầm đoạn

- Từng bàn trao đổi thảo luận câu hỏi 3.(SGK) - Na xứng đáng có lịng tốt Phần thưởng có nhiều loại: thưởng cho HS giỏi, cho HS có đạo đức tốt, cho HS tích cực tham gia văn nghệ, … - GV cho HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nêu ý đoạn - GV ghi bảng 4 Luyện đọc lại:

- Cho HS đọc lại câu chuyện - Thi đọc cá nhân + GV ghi điểm - Cho HS chọn người đọc hay C Củng cố – Dặn dò:

- Em học điều bạn Na? Em thấy việc bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?

- Dặn HS chuẩn bị quan sát tranh, đọc yêu cầu để chuẩn bị tiết kể chuyện “Phần thưởng”

- HS đọc em câu - HS đọc từ khó (3 em) - HS đồng

- HS đọc đoạn, - Mỗi em đọc lần - HS đọc

- HS đọc đồng - HS đọc câu hỏi

- HS thảo luận, HS trả lời

- Cho HS nêu ý kiến, nhận xét (HS đưa nhiều ý kiến)

- Na vui mừng đỏ bừng mặt tưởng nghe nhầm Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt - Na xứng đáng nhận phần thưởng Mọi người vui mừng

- HS nhắc lại - HS đọc - HS phát biểu

(22)

KỂ CHUYỆN

PHẦN THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý SGK, kể lại đoạn câu chuyện (Bài tập 1, 2, 3)

- HS khá, giỏi: Bước đầu kể lại toàn câu chuyện (Bài tập 4) 2 Kĩ năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Đề cao lịng tốt khuyến khích HS làm việc tốt II Đồ dùng dạy học

- Các tranh minh họa nội dung câu chuyện (phóng to tranh có điều kiện) - Bảng viết sẵn lời gợi ý nội dung tranh

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Gọi HS nối tiếp kể chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Mỗi em kể đoạn chuyên Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện hai tiết tập đọc trước? Câu chuyện kể ai? Giờ kể chuyện tuần kể lại đoạn toàn câu chuyện: Phần thưởng

b Hướng dẫn kể truyện Bước 1: Kể mẫu trước lớp. Bước 2: Luyện kể theo nhóm. Bước 3: Kể đoạn trước lớp.

Chú ý: Khi HS kể GV đặt câu hỏi gợi ý thấy em lúng túng Cụ thể là: Đoạn 1: Na cô bạn nào?

- Các bạn lớp đối xử với Na? - Bức tranh vẽ Na làm gì?

- Na cịn làm việc tốt nữa? - Vì na buồn?

Đoạn 2: Cuối năm học bạn bàn tán về điều gì?

- Lúc Na làm gì?

- Các bạn Na rthầm bàn tán điều với nhau?

- Ba HS kể trước lớp theo yêu cầu

- Bài phần thưởng; Về bé Na; Câu chuyện đề cao lòng tốt Khuyên làm nhiều việc tốt

- HS nối tiếp kể lại đoạn truyện

- Thực hành kể nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Na cô bé tốt bụng - Các bạn quý Na

- Đưa cho Minh nửa cục tẩy

- Na trực nhật giúp bạn lớp - Vì na chưa học giỏi

- Cả lớp bàn tán điểm thi phần thưởng

- Na yên lặng nghe bạn

- Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na phần thưởng Na ln giúp đỡ bạn bè

(23)

- Cô giáo nghó sáng kiên bạn?

Đoạn 3:

- Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn nào?

- Có điều bất ngờ buổi lễ ấy?

- Khi Na nhận phần thưởng, Na, bạn Mẹ - Na vui mứng nào?

c Kể lại toàn câu chuyện: - Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS khác nhận xét

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện 3 Củng cố – dặn dị:

- Dặn nhà kể câu chuyện cho người thân nghe

bạn hay

- Cơ giáo phát phần thưởng cho HS, HS bước lên bậc nhận phần thưởng

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng

- Na vui mừng tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Cơ giáo bạn vỗ tay vang dậy Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe - HS nối tiếp kể từ đầu đến cuối câu chuyện

- Nhận xét bạn kể

(24)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

PHẦN THƯỞNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Phần thưởng Không mắc lỗi

- Làm tập 2b, 3, 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt Phần thưởng nội dung tập tả III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng, đọc từ khó cho HS viết, yêu cầu lớp viết vào giấy nháp

Gọi HS đọc thuộc lòng chữ học Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học ghi tựa

2.2 Hướng dẫn tập chép a Ghi nhớ nội dung:

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn cần chép

- Đoạn văn kể ai? Bạn Na người nào?

b Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có câu? Hãy đọc chữ viết hoa Những chữ vị trí câu? Vậy cịn Na gì? Cuối câu có dấu gì?

- Kết luận: Chữ đầu câu tên riêng phải viết hoa Cuối câu phải viết dấu chấm

c Hướng dẫn viết từ khó:

- GV yêu cầu HS đọc từ HS dễ lẫn, từ khó - Yêu cầu HS viết từ khó Chỉnh sửa lỗi cho HS

d Chép bài:

- Cho HS tự nhìn chép chép vào e Soát lỗi: Đọc thong thả đoạn cần chép, phân

- HS viết theo lời đọc GV - Đọc thuộc lòng

- HS đọc đoạn văn cần chép - Đoạn văn kể bạn Na Bạn Na người tốt bụng

- Đoạn văn có câu Cuối; Na ; Đây Cuối Đây chữ đầu câu văn Là tên bạn gái kể đến Có dấu chấm

- Đọc: phần thưởng, lớp, đặc biệt, nghị

- HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng

- Chép

- Đổi chéo vở, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV

(25)

tích tiếng viết khó, dễ lẫn cho HS kiểm tra g Chấm bài: Chấm số lớp Nhận xét viết HS

2.3 Bài tập tả: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập, HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn - Cho điểm HS

2.4 Học bảng chữ cái

- Yêu cầu lớp làm vào Vở tập Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn

- Kết luận lời giải tập

- Xóa dần bảng chữ cho HS học thuộc 3 Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên em mắc lỗi cố gắng Dặn dị HS học thuộc 29 chữ

ăng

- Làm bài: (a Xoa đầu, sân, chim câu, câu cá.) (b Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.)

- Nhận xét bạn làm đúng/sai

- Làm bài: điền chữ theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y

- Nhận xét bạn

(26)

TẬP ĐỌC

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui - Trả lời câu hỏi SGK

2 Kó năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Ham thích làm việc, làm việc mang lại niềm vui

GDBVMT (gián tiếp): Cuộc sống quanh ta mơi trường sống có ích thiên nhiên người (luyện đọc tìm hiểu bài)

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc (Quanh ta, /mọi vật/mọi người/đều làm việc//) (Con tu hú kêu/tu hú, tu hú// Thế đến muà vải chín// Cành đào nở hoa/cho sắc xuân thêm rực rỡ, /ngày xuân thêm tưng bừng//.)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Cho HS đọc đoạn của phần thưởng trả lời câu hỏi 1, 2, - GV nhận xét – Cho điểm

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa. 2.2 Luyện đọc bước 1:

GV đọc mẫu

- Giọng đọc vui, hào hứng, nhịp nhanh GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.

a Đọc câu - Trong từ khó đọc? - GV ghi: quanh, quét, biết, việc, tích tắc, cũng, đỡ, sắc xuân, tưng bừng

b Đọc đoạn trước lớp.

- GV chia làm đoạn (+ Đoạn 1: Từ đầu đến tưng bừng + Đoạn 2: Phần lại.)

- GV treo bảng phụ Hướng dẫn HS đọc câu – nghỉ chỗ

- GV cho HS đọc đoạn

- GV hỏi: Sắc xuân gì? Sắc xuân nào? Thế rực rỡ? Em giải nghiã từ tưng bừng?

- HS laéng nghe - HS theo doõi

- Cho HS nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó (cá nhân, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS theo dõi - HS đọc đoạn

(27)

c Đọc đoạn nhóm

- Cho HS nhóm đọc nối tiếp đoạn

- Cho HS nhận xét, góp ý bạn đọc - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc d Thi đọc nhóm

- GV cho HS nhóm thi đọc - Cho HS nhận xét bạn đọc e Cả lớp đọc đồng thanh 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Cho HS đọc đoạn

- Cho HS trả lời câu hỏi

- Em kể vật, vật có ích? - Em nêu ý đoạn

- GV ghi baûng

- Cho HS đọc đoạn - Cho HS đọc câu hỏi - Đoạn nêu ý gì?

- GV ghi bảng

- Cho HS đọc câu hỏi - Cho HS đặt câu

- Qua văn, em có nhận xét sống quanh ta?

- GV liên hệ BVMT: Cuộc sống quanh ta là mơi trường sống có ích thiên nhiên và người chúng ta.

4 Luyện đọc lại.

- GV cho HS thi đọc chọn người đọc hay

- GV ghi điểm đọc cho HS 5 Củøng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Dặn HS luyện đọc

- Mỗi HS đọc đoạn

- HS đọc

- HS nhận xét bạn đọc - Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc đoạn - HS đọc câu hỏi

- sách, bút, trâu …con mèo … - Mọi vật làm việc có ích

- HS đọc đoạn

- Bé làm bài, học, học xong bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em

- Bé làm nhiều việc có ích

- HS đọc câu hỏi nêu yêu cầu - Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ Lễ khai giảng thật tưng bừng.

- Nhiều HS nêu ý kiến - HS theo doõi

- Xung quanh ta vật, người đều làm việc, có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội Làm việc vất vả bận rộn công việc mang lại cho ta niềm vui.

(28)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Tìm từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1)

- Đặt câu với từ tìm (BT2); biết xếp lại trật tự từ câu để tạo câu (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)

2 Kó năng:

- Rèn kĩ tìm từ đặt câu, xếp trật tự từ, đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Kiểm tra HS. - GV nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới

a Giới thiệu: Giới thiệu – Ghi tựa. b Hướng dẫn làm BT

Bài 1: Gọi HS đọc đề - u cầu HS đọc mẫu

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghó

- HS nêu kết quả, GV ghi lên bảng

- u cầu HS đọc từ vừa tìm làm BT Bài 2: BT yêu cầu làm gì?

- Hãy chọn từ từ vừa tìm đặt câu với từ

- Gọi HS đọc câu (GV + lớp nhận xét, bổ sung)

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc mẫu

- Để chuyển câu Con yêu mẹ thành câu mới, mẫu làm nào?

- Tương tự cho HS chuyển câu: Bác Hồ yêu thiếu nhi thành câu mới.

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm tiếp với câu: Thu bạn thân em.

- Yêu cầu HS viết câu vừa tìm vào

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Đây câu gì?

- HS1: Kể tên số đồ vật, người, vật, hoạt động mà em biết HS2: làm lại BT4

- Tìm từ (SGK) - Học hành, tập đọc - Tìm từ ngữ - HS suy nghĩ

- Nối tiếp phát biểu Mỗi HS từ - Đồng  làm BT

- HS trả lời

- Thực hành đặt câu

- HS đọc: chúng em chăm học tập / Các bạn lớp 2F học hành chăm - HS đọc

- Con yêu mẹ  Mẹ yêu

- Sắp xếp đổi chỗ từ con, từ mẹ - Thiếu nhi yêu Bác Hồ

- Em bạn thân Thu

(29)

- Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì? - Yêu cầu HS viết lại câu đặt dấu câu - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

3 Củng cố – Dặn dò

- Muốn viết câu dựa vào câu có em làm nào?

- Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? - Nhận xét tiết học – Hướng dẫn sau

- Câu hỏi

- Đặt dấu chấm hỏi - HS viết thực hành - HS trả lời

(30)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA Ă, Â I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa Ă, Â (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – Ă Â), chữ câu ứng dụng: Ăn (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

- GV: Mẫu chữ Ă, Â đặt khung chữ (SGK) Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: (dòng 1); Ăn chậm nhai kỹ (dòng 2)

- HS: Vở tập viết (tập1), bảng con, phấn, giẻ lau III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV cho HS viết bảng con chữ A GV cho em nhắc lại câu ứng dụng trước GV cho HS viết lên bảng viết chữ Anh.

- GV nhận xét, cho điểm 2 Dạy mới.

2.1 Giới thiệu bài: Hôm nay, em viết chữ Ă, Â câu ứng dụng: “Ăn chậm nhai kỹ” 2.2 Hướng HS quan sátvà nhận xét chữ Ă, Â - GV treo chữ mẫu Ă, Â lên bảng

- GV gọi HS nhận xét chữ mẫu

- GV viết chữ Ă, Â bảng nhắc lại cách viết

2.3 Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn

2.4 Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng: a Giới thiệu từ ứng dụng - Treo bảng phụ. - GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng

- GV giảng Ăn chậm nhai kỹ để dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng

b Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Độ cao chữ cái? Trong cụm từ này, chữ viết hoa? Chữ có độ cao ô ly rưỡi? Những chữ n, m, c, a, â, i có độ cao ly? Khoảng cách chữ viết cách

- HS viết bảng chữ A - HS Anh em thuận hòa

- Cả lớp viết bảng chữ Anh - HS nhắc tựa

- Giống chữ A có thêm dấu phụ - HS theo dõi

- HS viết bảng 2;3 lần - HS đọc Ăn chậm nhai kỹ

- Chữ n, c, â, m, a, i cao ô

(31)

bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Ăn dòng kẻ Nhắc HS lưu ý điểm cuối chữ Ă nối liền với bắt đầu chữ n

c Hứơng dẫn HS viết bảng chữ Ăn 2.5 Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu cách viết: dòng chữ Ă cỡ nhỏ; dòng chữ Â cỡ nhỏ; dòng chữ Ăên cỡ vừa

- GV theo dõi giúp HS yếu, nhắc cách đặt 2.6 Chấm, chưã bài: Thu chấm nhận xét

3 Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS viết nốt phần lại nhà

- HS: viết bảng 2;3 lần chữ Ăn

(32)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe – viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Không mắc lỗi

- Biết thực yêu cầu tập 2; bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ tập

2 Kó năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi qui tắc tả viết g / gh III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng, đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết, lớp viết vào tờ giấy nhỏ

- Gọi HS đọc thuộc lòng 10 chữ cuối bảng chữ

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu Nêu yêu cầu tiết học ghi tựa

2.2 Hướng dẫn viết tả

a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết:

- GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật vui - Đoạn trích tập đọc nào? Đoạn trích nói ai? Em Bé làm việc gì? Bé làm việc nào?

b Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn trích có câu? Câu nhiều dấu phẩy?

- Cho HS đọc to câu văn đoạn trích c Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS đọc từ dễ lẫn từ khó viết

- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm c Viết tả: GV đọc cho HS viết. e Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại phân tích chữ viết khó, dễ lẫn

g Chấm bài: Thu chấm từ – bài

- Viết theo lời đọc GV

- Đọc chữ: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y

- HS nhắc lại

- Làm việc thật vui; Về em Bé; Bé làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em; Bé làm việc bận rộn vui

- Đoạn trích có câu; Câu

- HS mở sách đọc bài, đọc dấu phẩy - Đọc: vật, việc, học, nhặt,

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Nghe GV đọc viết

(33)

- Nhận xét viết

2.3 Hướng dẫn làm tập tả - Trị chơi: thi tìm chữ bắt đầu g/gh

- Tổng kết, GV HS lớp đếm số từ tìm đội

- Hỏi: Khi viết gh? viết g? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Theo dõi HS làm

- Năm bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng xếp

3 Củng cố- Dặn dò

- Tổng kết tiết học, tuyên dương em học tốt, có tiến Phê bình nhắc nhở em cịn chưa ý

- Dặn dò HS học ghi nhớ quy tắc tả với g/gh Viết lại cho lỗi sai Học thuộc bảng chữ

- Lớp chia thành đội, đội tờ giấy Trong phút đội phải tìm chữ bắt đầu g/gh Đội tìm nhiều chữ đội thắng - Viết gh sau âm e, ê, i; g sau khơng phải e, ê, i

- Đọc đề nêu yêu cầu

(34)

TẬP LÀM VĂN

CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào hợi ý tranh vẽ, thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân (BT1,2)

- Viết tự thuật ngắn (BT3) 2 Kĩ năng:

- Biết viết tự thuật ngắn 3 Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- HS hỏi gia đình để nắm vài thông tin ngày sinh, nơi sinh, quê quán thân (BT3)

- Tranh minh hoạ BT2 SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: HS đọc làm BT tuần 1. - GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm dạy em biết cách chào hỏi, tự giời thiệu cách viết tự thuật theo mẫu

b Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: (Miệng) GV cho HS đọc u cầu

- GV nhận xét

- Chào người lịch văn hố?

Bài tập 2: (miệng).

- HS đọc yêu cầu

- GV nhắc lại: Bài tập em nhắc lại lời bạn tranh

- GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- Trong tranh vẽ ai?

- Bóng nhựa, Bút thép Mít tự giới thiệu nào?

- Mít chào Bóng Nhựa Bút Thép nào?

- Cách chào hỏi tự giới thiệu nhân vật

- HS đọc - HS nhận xét

- HS đọc đề Thực u cầu

- HS nhận xét

- Khi chào hỏi em nét mặt phải vui vẻ, lời nói lễ độ người lịch văn hố

- HS nói yêu cầu

- Bóng Nhựa, Bút Thép Mít

- Chào cậu chúng tớ Bóng Nhựa Bút Thép

- Chào cậu tớ Mít Tớ Thành Phố Tí Hon

(35)

trong tranh em thấy nào?

- Chốt lại: bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với lịch sự, đàng hoàng bắt tay thân mật người lớn Các em học cách giới thiệu chào hỏi bạn

Bài tập 3: (viết) HS đọc yêu cầu bài

- GV: em viết tự thuật theo mẫu bài:

- GV theo dõi uốn nắn - GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học

- Yu cầu HS ý thực hành điều học: tập kể cho người thân nghe, tập chào hỏi có văn hoá

- HS đọc yêu cầu

(36)

TUẦN 03 TẬP ĐỌC

BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người bạn sẵn lòng cứu người, giúp người

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng, rõ ràng; biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Rút nhận xét: người bạn đáng tin cậy người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động lớp:

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: HS đọc đoạn 1: Tại cậu bé có tên Mít? - HS đọc đoạn 2: Dạo Mít có thay đổi?

- GV nhận xét – Cho điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ đề “Bạn bè” Bài đọc “Bạn Nai Nhỏ” GV ghi tưạ

- GV cho HS quan sát tranh trang 22; 23 2 Luyện đọc:

2 Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Lời Nai Nhỏ: Hồn nhiên ngây thơ

- Lời cha: Lúc đầu lo ngại sau hài lòng

2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ: a, Đọc câu:

- Cho HS nối tiếp đọc câu (có thể cho HS đọc ; câu cho trọn vẹn lời nhân vật)

- Đoạn Từ khó đọc? GV ghi: ngăn cản - Đoạn GV ghi bảng: hích vai, khoẻ

- Đoạn Từ khó đọc? (nhanh nhẹn)

- Từ khó: ác, đuổi bắt, gạc, ngã ngửa, bé bỏng… b Đọc đoạn trước lớp.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ: Sói tóm … nữa//

- HS đọc, trả lời câu hỏi - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS nhắc lại

- HS quan sát

- HS đọc

(37)

- Đoạn 1: Khi Nai Nhỏ xin phép cha chơi cha có ngăn cản không? Thế ngăn cản?

- Đoạn 2: Khi gặp hịn đá bạn Nai Nhỏ làm gì? Làm hích vai?

- Đoạn 3: Cha Nai Nhỏ khen bạn điều gì? Em giải nghiã từ thông minh?

- Đoạn 4: Nai Nhỏ bạn gặp gã sói nào? Như ác? Gạc phận nai? c, Đọc đoạn nhóm

- GV cho HS nhận xét, góp ý bạn đọc d, Thi đọc nhóm

- GV cho nhóm đọc đồng đoạn - GV cho nhóm em thi đọc

c, Cả lớp đọc đồng thanh

- Cho lớp đọc đồng toàn (2 lần) 3 Củng cố – Dặn dò:

- Để đọc tốt em cần ý điều gì? Nhận xét tiết học

- Đọc với giọng vui vẻ, hài lòng

- HS đọc đoạn theo hướng dẫn trả lời câu hỏi gợi ý tìm hiểu từ

- HS đọc theo nhóm - HS nhận xét bạn đọc - HS đọc

- HS nhận xét

- HS lớp đọc đồng - HS trả lời

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: GV gọi HS đọc “Bạn Nai Nhỏ” - GV nhận xét – Cho điểm

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết tìm hiểu “Bạn Nai Nhỏ” - GV ghi tưạ

2.2 Tìm hiểu baøi

- GV gọi HS sinh đọc toàn

- Đoạn 1: Nai Nhỏ xin phép cha chơi xa bạn - Cha Nai Nhỏ không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn

- Đoạn 2; 3; 4: Cho HS kể lại hành động bạn Nai Nhỏ Hành động 1? Hành động 2? Hành động 3?

- Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào?

- GV đặc điểm “Dám liều người khác” điểm tốt đáng khâm phục

- GV ghi ý lên bảng 3 Luyện đọc lại:

- GV gọi nhóm HS phân vai (người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ, Nai Nhỏ)

- GV nhận xét: Kết luận HS đọc hay, nhóm đọc hay 4 Củng cố – Dặn dị:

- Qua câu chuyện em biết cha Nai Nhỏ vui lòng cho trai bé bỏng chơi xa?

- Dặn nhà luyện đọc - Chuẩn bị tiết học kể chuyện

- HS đọc - HS nhắc lại - HS đọc

- HS đọc đoạn trả lời

- HS đọc thầm: - Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối - Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khói lão Hổ rình sau buị cây.- Lao vào gã sói, dùng gạc húc sói ngã ngửa để cưú Dê Non

- Nhoùm 1: HS ; Nhoùm 2: HS ; Nhoùm 3: HS …

(38)

KỂ CHUYỆN

BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn (BT 1); nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT 2)

- Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ BT1 - HS khá, giỏi: Thực yêu cầu BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện) 2 Kĩ năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Rút nhận xét: người bạn đáng tin cậy người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người

II Đồ dùng dạy học

- Các tranh minh hoạ SGK (phóng to); Các tranh phục Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Gọi HS kể nối tiếp ba đoạn câu chuyện phần thưởng

- Nhận xét, cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Hãy nêu tên tập đọc học đầu tuần? - Theo em người bạn tốt?

Hơm lớp kể lại câu chuyện Bạn Nai Nhỏ

b Kể lại đoạn câu chuyện Bước 1: Kể nhóm.

- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ gợi ý để kể cho bạn nhóm nghe

Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp Bức tranh 1: Theo tranh yêu cầu quan sát Bức tranh vẽ cảnh gì? Hai bạn nai gặp chuyện gì? Bạn Nai Nhỏ làm gì?

Bức tranh 2: Hai bạn nai cịn gặp chuyện gì? - Lúc đó hai bạn làm gì? - Bạn Nai Nhỏ làm gì? Con thấy bạn Nai Nhỏ thôâng Minh, nhanh nhẹn

- Kể lại câu truyện - Nhận xét bạn kể - Bài bạn Nai Nhỏ

- Người bạn tốt người ln sẵn lịng giúp người, cứu người

- Chia nhóm, nhóm em, em kể đoạn chuyện theo gợi ý Khi em kể em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn nhận xét lời kể bạn - Đại diện nhóm trình bày Mỗi em kể đoạn chuyện

- Nhận xét bạn theo tiêu chí

(39)

nào?

Bức tranh 3: - Hai bạn gặp chuyện nghỉ bãi cỏ xanh? - Bạn Dê non bị lão Sói tóm Bạn Nai Nhỏ làm gì? Theo bạn Nai Nhỏ người nào? - Nói lại lời cha Nai Nhỏ - Khi Nai Nhỏ xin chơi, cha bạn nói gì? Khi nghe kể cha Nai Nhỏ nói gì?

c Kể lại tồn câu chuyện

+ Lần 1: GV người dẫn chuyện Thong thả, chậm rãi + Lần 2: HS tham gia chuyện băn khoăn, vui mừng, tin tưởng

- Hướng dẫn HS chọn bạn kể hay Cho điểm HS đóng đạt

3 Củng cố bài: - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

- HS tham gia đóng vai: Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ Nai Nhỏ

(40)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Bạn Nai Nhỏ Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép hai tập tả III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng viết chữ mà tiết trước HS viết sai theo lời GV đọc - Nhận xét

2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu Trong học hôm nay, em sẽ chép đoạn văn tóm tắt Bạn Nai nhỏ làm số tập để củng cố quy tắc tả

2.2 Hướng dẫn tập chép

a Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

- Đọc đoạn chép Đoạn chép có nội dung từ nào? Đoạn chép kể ai? Vì cha Nai nhỏ yên lòng cho chơi?

b Hướng dẫn cách trình bày:

- Bài tả có câu? Chữ đầu viết nào? Bài có tên riêng nào? Tên riêng phải viết nào? Cuối câu thường có dấu gì?

c Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng Nêu cách viết từ

d Chép Theo dõi, chỉnh sửa cho HS.

e Soát lỗĩ: Đọc lại cho HS soát lỗi Dừng lại phân tích tiếng khó

g Chấm bài: Thu chấm số lớp Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày HS

2.3 HD làm tập tả

Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? - Yêu cầu HS tự làm

- Ngh (kép) viết trước nguyên âm nào? - Ng (đơn) viết với nguyên âm lại

- Lên bảng viết HS lớp viết bảng hai tiếng bắt đầu g; tiếng bắt đầu gh

- Bài “Bạn Nai nhỏ” - câu Viết hoa Nai Nhỏ Tên riêng phải viết hoa Dấu chấm

- khỏe, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi Theo dõi sửa lại sai

(41)

Bài 3: Tiến hành 2.

- Đáp án: tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại

3 Củng cố- Dặn dò

(42)

TẬP ĐỌC

GỌI BẠN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng - Trả lời câu hỏi SGK

- Thuộc khổ thơ cuối 2 Kó năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút

3 Thái độ:

- Biết yêu mến bạn bè II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Baøi cũ: “Bạn Nai nhỏ”

- HS đọc va øtrả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm B Dạy mới.

1 Giới thiệu (Cho HS quan sát tranh) Bài thơ Gọi bạn kể tình cảm Bê Vàng Dê Trắng giúp em hiểu thêm lòng người bạn tốt

- GV ghi tựa 2 Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu: Đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi kết thúc khổ thơ đọc với giọng lo lắng, cao giọng lời hỏi, lời gọi Dê Trắng cuối khổ thơ đọc ngân dài, giọng thiết tha

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ. a Đọc dòng thơ.

- HS tiếp nối đọc dịng thơ Trong từ khó đọc? GV ghi từ khó: thuở, sâu thẳm, ni, qn đường khắp nẻo

b, Đọc khổ thơ trước lớp.

- HS nối tiếp đọc khổ thơ - GV hướng dẫn HS đọc

- GV treo bảng phụ ghi: Đọc nhấn giọng chỗ gạch nghiêng Đọc với giọng tự ïnhiên không nhát gừng

- GV cho HS đọc khổ thơ: đọc cá nhân - GV cho HS đọc khổ thơ 1: giải nghĩa từ - GV cho HS đọc khổ thơ 2: giải nghĩa từ

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS quan saùt tranh - HS nhắc lại - HS theo dõi

- HS đọc em câu

- HS đọc - HS theo dõi - HS đọc khổ thơ

(43)

- GV cho HS đọc khổ thơ 3: giải nghĩa từ c Đọc khổ thơ nhóm

- GV cho HS đọc đồng thanh, nhóm đọc khổ thơ - Các nhóm đọc: em nhóm đọc khổ thơ d,

Thi đọc nhóm

- GV gọi HS nhóm thi đọc - Cho nhóm đọc đồng - GV nhận xét

e,

Cả lớp đọc đồng thanh

- Cho lớp đọc đồng toàn (2 lần) 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Cho HS đọc thầm bài, đọc câu hỏi trả lời - Cho HS đọc khổ thơ 2, GV nhắc lại câu hỏi số

- Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn

- GV hỏi: Bài thơ có nội dung gì? - GV ghi bảng

4.Học thuộc lòng thơ

- Cho HS đọc nhẩm thơ lần

- GV treo bảng phụ ghi sẵn cho HS nhìn bảng đọc

- Cho nhóm cử đại diện thi đọc thuộc lòng thơ (lần 1)

- Lần 2: GV xóa từ gợi ý

- Cho HS xung phong đọc thuộc thơ - GV chấm điểm

5 Củng cố – Dặn dò:

- HS xung phong đọc thuộc thơ

- Bài thơ giúp em hiểu điều Bê Vàng Dê Trắng?

- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ - Nhận xét tiết học

- HS đọc - HS trả lời

- HS đọc đồng - HS đọc theo nhóm - HS nhận xét

- Cả lớp đọc đồng - HS đọc khổ thơ trả lời

- Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng.

- Mỗi HS đọc khổ thơ - HS lớp đọc nhẩm thơ

(44)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ CHỈ SỰ VẬT KIỂU CÂU: “AI LÀ GÌ?” I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Tìm từ vật theo tranh vẽ bảng từ gợi ý (BT1, 2) - Biết đặt câu theo mẫu “Ai gì?” (BT3)

2 Kó năng:

- Rèn kĩ tìm từ theo tranh gợi ý, đặt câu theo mẫu rõ nghĩa 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa người, đồ vật, vật, cối SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm BT1 BT4 - GV nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới

Bài tập (miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cả lớp quan sát tranh, suy nghĩ viết tên gọi theo thứ tự tranh vào

- HS phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét ghi bảng Gọi HS đọc lại từ

Bài tập (miệng)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc lại bảng từ nêu từ không vật

- GV yêu cầu HS nói kết quả, GV ghi bảng Bài tập (viết)

- GV nêu yêu cầu bài, viết mẫu lên bảng (như SGK / 81)

- Cho HS đọc mô hình câu mẫu câu GV chữa 3 Củng cố – Dặn dò

- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức: Đặt câu theo mẫu

- Cách chơi: Gọi HS1 lên bảng viết Nam, HS2 lên viết tiếp công an Nếu HS không viết kể thua - GV nhắc lại kiến thức luyện tập

- Yêu cầu HS nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới thiệu bạn bè, người thân

- HS đọc làm nhà

- Tìm từ vật - HS suy nghĩ, viết vào - Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía - Tìm từ vật - Bảng, bạn, thước kẻ - VD: bạn Vân Anh HS lớp 2A  yêu cầu lớp làm vào

(45)(46)

TAÄP VIẾT

CHỮ HOA B I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa B (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Bạn (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

- GV: + Mẫu chữ B, Â đặt khung chữ (SGK) + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li Bạn (dòng 1) Bạn bè sum họp (dòøng 2)

- HS: + Vở tập viết (tập1), bảng con, phấn, giẻ lau … III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ- GV kiểm tra HS viết nhà.

- HS lên bảng lớp viết HS nhắc cụm từ ứng dụng viết trước

- Cả lớp viết chữ Aên - GV nhận xét cũ B Dạy mới.

1 Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em viết chữ B hoa ứng dụng câu Bạn bè sum họp

- GV ghi tựa

2 Hướng dẫn viết chữ hoa

a, Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ B - GV treo chữ mẫu lên bảng lớp

- GV gọi HS nhận xét chữ mẫu

+ Chữ B cao ô ly? Mấy đường kẻ ngang? Chữ B gồm nét?

- Nét 1: giống móc ngược trái phiùa lượn sang trái đầu móc cong

- Nét 2: Là kếàt hợp nét cong cong cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ

GV dẫn cách viết chữ mẫu: - Nét 1: ĐB ĐK6, DB ĐK2

- Nét 2: Từ điểm DB nét lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ gần thân chữ, DB ĐK2 ĐK3

- HS Cả lớp viết bảng chữ Â, Ă

HS: viết chũ n

- HS nhắc lại tưạ

- ô ly; đướng kẻ; gồm nét

(47)

+ GV viết mẫu chữ B lên bảng vưà viết vưà nói lại cách viết

b, Hướng dẫn HS viết bảng con

- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại quy trình viết 3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

a Giới thiệu câu ứng dụng

- GV treo bảng phụ cho HS đọc câu ứng dụng - GV giảng: Bạn bè sum họp có nghiã bạn bè khắp nơi trở quây quần họp mặt đông vui

b HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng bảng nêu nhận xét - độ cao chữ

GV hỏi: Các chữ cao ô ly? Chữ L cao ô ly? Chữ cao ô ly? Chữ B, b, h cao ô ly?

- GV: hướng dẫn HS dấu nặng đặt a dứơi o, dấu huyền đặt e

- GV nhắc HS khoảng cách chữ chữ ghi tiếng khoảng cách chữ theo quy định

- GV viết mẫu chữ Bạn dòng kẻ (tiếp theo dòng kẻ) nhắc HS lưu ý: từ chữ B viết sang a cần để khoảng cách không qua ùgần không xa từ a viết liền nét sang n

c, Hướng dẫn HS viết chữ Bạn vào bảng con - GV nhận xét uốn nắn

4 Hướng dẫn HS viết vào tập viết. GV nêu yêu cầu viết.

+ HS giỏi viết thêm dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - GV nhắc HS cách cầm bút, để vở, …

- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 5 Chấm chưã GV thu bài. - GV nhận xét chấm

6 Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học

- GV nhắc HS viết tiếp tập viết

- Viết bảng chữ B, ; lần

- HS đọc Bạn bè sum họp

- HS: a, n, e, m, o cao 1, 25 ô ly HS: chữ p; cao 2ô ly rưỡi

- HS: quan saùt

- HS viết ;3 lần chữ Bạn

(48)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

GỌI BẠN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác, trình bày khổ thơ cuối thơ Gọi bạn Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập 2, III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Kiểm tra HS

- Nhận xét việc học nhà HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài

- Trong tả hôm nay, em nghe cô đọc viết lại khổ thơ cuối Gọi bạn làm tập tả

2.2 Hướng dẫn viết tả a Ghi nhớ nội dung đoạn thơ:

- Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết - Hỏi: Bê vàng đâu?

- Vì bê vàng phải tìm cỏ?

- Khi bê vàng bị lạc, dê trắng làm gì? b Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn thơ có khổ?

- Một khổ thơ có câu thơ?

- Trong có chữ viết hoa? Vì sao? - Lời gọi bê trắng ghi với dấu gì?

- HS lên bảng viết từ mà tiết trước viết sai, cần ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, tre

- Cả lớp đọc đồng sau nghe GV đọc

- Bê vàng tìm cỏ?

- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo

- Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm

- Có khổ thơ

- Hai khổ đầu khổ có câu thơ khổ cuối có câu thơ

(49)

- Thơ chữ nên viết cho đẹp? c Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS đọc từ khó - Chỉnh sửa lỗi cho HS

d Viết tả

- Đọc dòng thơ Mỗi dòng đọc lần Đọc rõ: hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

e Soát lỗi: Tương tự tiết trước. 2.3 HD làm tập tả Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm mẫu

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn Bài 3:

- Tiến hành tương tự

- GV gọi HS tìm thêm tiếng dễ lẫn để phân biệt cịn thời gian

3: Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt, nhắc nhở HS chưa ý

- Dặn HS nhà chép lại tả

- Viết khổ thơ vào trang giấy cách lề ô

- Cả lớp đồng đọc: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang …

- Cả lớp viết từ khó vào bảng

- Nghe GV đọc viết lại

- Đọc yêu cầu

- HS lên bảng viết, lớp viết nháp

(50)

TẬP LÀM VĂN

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1) - Xếp thứ tự câu chuyện Kiến Chim Gáy (BT2); lập danh sách từ  HS theo mẫu (BT3)

2 Kó năng:

- Lập danh sách từ  HS theo mẫu 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ BT1 SGK - Băng dính, băng giấy ghi câu (a, b, c, d) BT2 - Bút +1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng BT3 đủ cho nhóm

- HS đọc Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước làm tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: GV kiểm tra em đọc tự thuật viết GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Bài hôm cô hướng dẫn cho em xếp lại tranh theo trình tự câu chuyện

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài tập 1: (Miệng)

- HS giỏi đọc xác định rõ yêu cầu

- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu xếp thứ tự tranh

+ HS quan sát tranh vẽ SGK sắùp xếp lại cho thứ tự tranh trước, sau

+ GV cho HS đọc làm SGK - GV nhận xét

- GV hướng dẫn HS thực yêu cầu kể chuyện theo tranh

+ HS giỏi kể trước

+ HS kể nhóm HS nhóm kể tranh

+ Đại diện nhóm thi kể trước lớp

- GV chấm điểm bình chọn HS kể hay b Bài tập 2: (miệng) HS đọc yêu cầu bài. - GV gợi ý: em phải đọc kĩ câu văn, suy nghĩ xếp lại câu theo thứ tự

- HS: đọc yêu cầu

+ Sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa thơ Gọi bạn học Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện - HS đọc

- HS viết vào

- HS đọc - Lớp nhận xét - 1- 4- 3-

(51)

các việc xảy ra, ghi thứ tự vào giấy nháp

- GV phát băng giấy rời ghi nội dung câu a, b, c, d cho HS thi dán nhanh lên bảng theo thứ tự câu truyện Kiến Chim gáy

- GV kiểm tra làm HS lớp

- GV nhận xét

- HS nhìn vào băng giấy xếp bảng, đọc lại truyện

c Bài tập 3: (viết) GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to kẻ bảng bút cho HS nhóm Các nhóm trao đổi để làm

- Đại diện nhóm lên dán bảng lớp - GV nhận xét kết luận nhóm HS làm tốt - GV cho HS làm vào

3 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, qua tiết học em biết cách xếp trình tự câu chuyện biết dựa vào tranh kể lại câu chuyện

- Về nhà xem lại làm lớp

- Cả lớp nhận xét bạn bảng - HS đọc lại truyện

(52)

TUẦN 04 TẬP ĐỌC

BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái - Trả lời câu hỏi SGK

2 Kó năng:

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Rút học cần đối xử tốt với bạn gái II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK

- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn HS đọc III Hoạt động lớp:

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: HS đọc thuộc gọi bạn Hãy nêu nội dung thơ HS nêu nội dung thơ - GV nhận xét

B Dạy mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, em đọc truyện thú vị: “ Bím tóc sam”.

- GV ghi tựa 2 Luyện đọc.

2.1 GV đọc mẫu: Lời kể chuyện đọc chậm rãi, giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên.Giọng Tuấn cuối lúng túng chân thành đáng yêu, giọng bạn gái hồ hởi (Aùi chà chà ! Bím tóc đẹp q) Giọng thầy giáo vui vẻ thân mật

2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghiã từ:

a, Đọc câu:

- Cho HS đọc nối tiếp câu - Trong có từ khó đọc?

- GV ghi: loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch xuống đất, khóc, khn mặt, gãi đầu - GV cho HS đọc cá nhân GV sửa sai

- GV cho lớp đồng b, Đọc đoạn lớp.

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại tưạ

- HS đọc câu - HS nêu

- HS đọc cá nhân - HS đọc đồng

(53)

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc

- Cần nghỉ dấu phẩy Nghỉ dấu hai chấm dấu chấm than lâu Nhấn giọng từ gạch chân Cần đọc nhanh cao giọng lời khen Đoc ïvới giọng thong thả, chậm rãi - Cho HS đọc đoạn

- Em bíêt tóc bạn Hà nào? - Bím tóc sam: Tóc tết thành dải sam - Hà nhờ mẹ làm gì? - Tết làm nào?

- Cho HS đọc đoạn

- Tuấn kéo bím tóc Hà Hà nào? - Đi loạng choạng?

- Cho HS đọc đoạn 3;

- Thầy giáo phê bình Tuấn Phê bình gì? Lúc thái độ Tuấn sao? Thế ngượng nghịu? Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì? Thế đối xử tốt?

c, Đọc đoạn nhóm:

- GV cho nhóm đọc đồng thanh, nhóm đoạn

- Cho HS nhóm, em đọc đọan - Cho HS khác nhận xét

d, Thi đọc nhóm:

- HS nhóm thi đọc với - Cho HS nhận xét

e, Cả lớp đọc đồng lần.

- Cuối tiết học GV nhận xét kĩ đọc HS tuyên dương HS đọc tốt

- Dặn dò: Về nhà đọc kĩ

- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời

- Tết đan kết nhiều sợi thành dải - HS đọc

- HS trả lời

- Loạng choạng đi, đứng không vững - HS đọc

- Là nhắc nhở chê trách người mắc lỗi Ngượng nghịu Vẻ mặt, cử không tự nhiên Đối xử tốt với bạn Là nói làm điều tốt với người khác

- HS nhóm đọc đồng - HS đọc theo nhóm

- HS thi đọc - HS nhận xét

- Cả lớp đọc đồng

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: Gọi HS đọc bài: HS1 đọc đoạn ; 2; HS2 đọc đoạn ;4

- Nhận xét cũ B Bài mới:

1 Giới thiệu: Hơm nay, tìm hiểu bài bím tóc sam GV ghi tựa

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1;2. - Cho1 HS đọc câu hỏi - Cho HS trả lời

- Các bạn gái khen: “Aùi chà chà bím tóc đẹp

(54)

quá!”

- HS đọc câu hỏi

- Em nghĩ trò đùa nghịch Tuấn? Đoạn 1;2 ý nói gì?

- GV: Hà có bím tóc đẹp Tuấn đuà nghịch ác - HS đọc thầm đoạn

- HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi

- Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười ngay?

- Đoạn ý nói gì?

- GV nói ghi bảng: Được thầy khen Hà vui mừng tự hào mái tóc đẹp

- Cho HS đọc thầm đoạn - HS trả lời câu hỏi - Nêu ý đoạn 4?

- GV nói ghi: Tuấn biết lỗi sưả sai - GV cho HS nêu nội dung chuyện? - GV ghi bảng

3 Luyện đọc lại:

- Cho HS đọc nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, bạn gái Hà, Tuấn, thầy giáo) - Các nhóm đọc

- GV nhận xét

4 Củng cố – Dặn dị: Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê điểm đáng khen?

- Các em không đuà dai, nghịch ác.Khi biết sai phải chân thành nhận lỗi Là HS em phải học cách cư xử

- Dặn HS đọc kỹ nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện

- HS đọc câu hỏi

- HS nêu nhiều ý kiến khác - HS tự giác phát biểu

- HS đọc thầm

- Thầy giáo khen hai bím tóc Hà đẹp

- HS đọc thầm - HS đọc câu hỏi

- Nghe lời thầy Tuấn đến trước mặt Hà xin lỗi bạn

- Tuấn biết lỗi sưả sai - HS nêu

- Qua câu chuyện khuyên không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái

- Các nhóm phân vai - Các nhóm đọc

(55)

KỂ CHUYỆN

BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời (BT2)

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- HS khá, giỏi: Biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3) 2 Kĩ năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Rút học cần đối xử tốt với bạn gái II Đồ dùng dạy học

- Trong tranh hoạ đoạn 1, phóng to (nếu có) III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS Và yêu cầu em kể lại câu chuyện bạn Nai Nhỏ theo cách phân vai

Nhận xét cho điểm HS 2/ Dạy học mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết tập đọc trước, học gì?

Nêu tên nhân vật truyện Câu chuyện cho học gì?

- Nêu: Trong kể chuyện hôm nay, kể lại câu chuyện Bim tóc sam b Hướng dẫn kể chuyện:

- Kể lại đoạn 1, theo tranh

Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể nhóm Khuyến khích em kể lời

u cầu đại diện nhóm lên trình bày Gọi HS nhận xét sau lần kể

Chú ý: Với HS yếu không tự kể được, GV đặt câu hỏi gợi ý cho em

Chẳng hạn:

Hà nhờ mẹ làm gì?

Hai bím tóc nào?

- Nhập vai thực hành kể chuyện theo vai

Bài: Bím tóc đuôi sam

Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn HS

Khuyên không nghịch ác với bạn bè Phải đối xử tốt với bạn g

Kể lại chuyện nhóm

Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể đoạn

Nhận xét lời bạn kể theo tiêu chí hướng dẫn tiết kể chuyện tuần

(56)

Các bạn gái nói nhìn thấy bím tóc Hà

Tuấn trêu chọc Hà ?

Việc làm Tuấn dẫn đến kết gì? Kể lại đoạn 3:

Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK

Hỏi: kể lời em nghĩa ? Em có kể y nguyên SGK không? Yêu cầu HS suy nghĩ kể trước lớp Trong HS kể GV đặt câu hỏi để giúp đỡ em

c Kể lại toàn câu chuyện.

Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai Kể lần 1:

GV người dẫn chuyện phối hợp kể HS Yêu cầu HS nhận xét

Kể lần 2:

Gọi HS xung phong nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ vai, sau yêu cầu thực hành kể

Yêu cầu HS nhận xét vai

Nếu cịn thời gian GV cho số nhóm thi kể chuyện theo vai

3/ Củng cố dặn doø:

GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có cố gắêng, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng, động viên em chưa mạnh dạn

Dặn dò HS nhà kể lại cho người thân nghe

Hai bím tóc nhỏ, bên lại buộc nơ xinh xinh

Các bạn nói: Aùi chà chà! Bim tóc đẹp quá!

Tuấn sân đến kéo bím tóc cũa Hà xuống

Hà ngã phịch xuống đất khóc đau; bị trêu

Kể lại gặp gỡ bạn Hà lời em

- Là kể băng từ ngữ mình, khơng kể y ngun sách

- Một vài em kể lời Chẳng hạn:

Nước mắt đầm đìa, Hà chạy vội đến chổ thầy kể lại chuyện cho thầy nghe Thầy nhín hai bím tóc Hà khen: “tóc em đẹp lắm, em đừng khóc nữa!” Được thầy khen, Hà thích lắm, qn ln chuyện Tuấn, em khơng khóc mà vui vẻ cười với thầy

HS khác theo giỏi bạn kể nhận xét - Một số HS khác nhận vai Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn lớp kể GV

Nhận xét vai diễn theo tiêu chi giới thiệu kể chuyện tuần

HS tự nhận vai người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn kể lại chuyện trước lớp

(57)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

BÌM TÓC ĐUÔI SAM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả, biết trình bày lời nhân vật Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép - Nội dung tập tả

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng, đọc từ khó tiết trước yêu cầu HS viết lên bảng HS lớp viết nháp

- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài: Trong tả này, các em tập chép đoạn Bím tóc sam Sau đó, làm tập tả phân biệt vần ân/ âng;phân biệt âm đầu r/d/gi

2.2 Hướng dẫn tập chép

a Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn cần chép

Trong đoạn văn có ai?

Thầy giáo Hà nói với chuyện gì?

Tại Hà khơng khóc nữa? b Hướng dẫn cách trình bày:

Yêu cầu HS đọc câu có dấu hai chấm, câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm

Hỏi: Ngồi dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, đoạn văn cịn có dấu câu nào?

Nghe GV đọc viết theo

Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, trị chuyện, dê trắng, bê vàng…

Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, cây gỗ, gây gỗ, màu mỡ, mở cửa, dê trắng, bê vàng …

2 HS đọc đoạn cần chép Thầy giáo Hà

Về bím tóc Hà

Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp Nhìn bảng đọc

(58)

Dấu gạch ngang đặt đâu? c Hướng dẫn viết từ khó:

Yêu cầu HS đọc từ dễ lẫn, từ khó viết (tùy theo đặc điểm HS lớp mà GV xác định cho phù hợp

Yêu cầu HS viết từ vừa đọc Chỉnh sửa lỗi cho HS có d Chép bài

e Sốt lỗi g Chấm bài

2.3 HD laøm baøi tập tả a Cách tiến hành

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS làm vào Vở tập, HS làm bảng lớp

Gọi HS nhận xét bạn bảng

u cầu lớp đọc từ tập sau điền

3: Cuûng cố- Dặn dò

GV nhận xét tiết học, tun dương em học tốt, viết đẹp, không mắc lỗi, động viên em mắc lỗi cố gắng

Dặn dò HS nhà viết lại lỗi sai

Tìm đọc từ theo yêu cầu GV

Thầy giáo, xinh xinh, nước mắt, nín … Bím tóc, vui vẻ, khóc, tóc, ngước khuôn mặt, cười …

2 HS viết bảng lớp, lại HS lớp viết nháp

HS đọc trước lớp sau đọc theo nhóm

Đọc u cầu Làm

Nhận xét bạn bảng, kiểm tra

(59)

TẬP ĐỌC

TRÊN CHIẾC BÈ I Mục đích yêu caàu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi - Trả lời câu hỏi 1, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Ham thích du lịch để mở mang hiểu biết II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh vật Dế Mèn, Dế trũi, gọng vó, cua kềnh, săn sắt, cá thầu dầu

- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Baøi cuõ :

- HS nối tiếp đọc “ Bím tóc đi sam” Vì Hà khóc? Cho HS đọc đoạn 3;4 Nghe lời thầy Tuấn làm gì?

B

Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Bài học trích từ tác phẩm tiếng Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi, tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam u thích Các em nên tìm đọc truyện

GV: ghi tưạ 2.Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu: Đọc với giọng thong thả bộc lộ cảm xúc thích thú, tự hào đơi bạn, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ.

a, Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu - HS đọc đoạn trứơc lớp

-Trong có số từ khó đọc Khi đọc, em cần ý đọc đúng: bèo sen, vắt, nghênh cặp chân, bái phục, săn, sắt

- GV cho HS đọc từ khó Cả lớp đồng từ khó

- HS đọc đoạn 1;đoạn trả lời câu hỏi

- 1HS đọc đoạn 3;và trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại tưạ

- HS nối tiếp đọc đến hết - HS đọc đoạn

- HS đọc

(60)

- Bài có số câu dài, đọc em cần ý ngắt câu, nhấn giọng số từ gợi tả - GV đưa bảng phụ ghi câu

- GV cho HS đọc câu bảng phụ - Hỏi: Các từ gợi tả cần đọc nào? - GV: Khi đọc cần nghỉ sau dấu phẩy, câu dài khơng có dấu phẩy em cần nghỉ ngắn

- GV đọc

- Cho lớp đọc đồng

- GV cho HS đọc từ ngữ giải - Cho HS quan sát tranh, vật: Dế Mèn, Dế Trũi, gọng vó, cua kềnh, săn sắt, cá thầu dầu

- Cho HS nhóm đọc theo nhóm, nhóm em đọc đoạn

- HS thi đọc nhóm

- GV chọn nhóm HS đọc ngang Cho em đọc HS khác nhận xét

- Cho HS lớp đọc đồng đoạn 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- GV đọc mẫu

- Dế Mèn dế Trũi chơi xa cách gì? Dịng sơng với hai dế dịng nước nhỏ Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh vật sao?

Cho HS đọc đoạn HS đọc câu hỏi 4 Luyện đọc lại :

- GV cho HS thi đọc cá nhân

- Cho HS khác nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, thể nội dung 5 Củng cố dặn dị:

- GV: Qua văn em thấy chơi hai dế có thú vị?

- Nhắc HS: Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí

- Cả lớp đọc đồng - HS theo dõi

- Cho HS đọc câu hỏi - HS trả lời

- HS đọc câu - Cả lớp đồng - HS đọc giải - HS quan sát tranh HS đọc theo nhóm 4HS thi đọc

HS nhận xét

HS đọc đồng HS theo dõi

HS đọc câu hỏi HS trả lời

(61)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ CHỈ SỰ VẬT

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY, THÁNG, NĂM I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) - Biết đặt câu trả lời câu hỏi thời gian (BT2)

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3) 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tìm từ vật, đặt câu theo yêu cầu rõ nghĩa, ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý

3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ vật BT1 - Bảng phụ viết đoạn văn BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I – Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì?

- GV nhận xét, cho điểm HS II – Dạy học mới

A Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học B Hướng dẫn làm BT

Bài tập (miệng):

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS điền từ nội dung cột (chỉ người, đồ vật, vật, cối )

- Kẻ bảng thành cột cho tổ thi tiếp sức 5’, tổ ghi nhiều từ tổ thắng

Bài tập (miệng):

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV đặt câu hỏi thứ, ngày, tháng, năm, tuần - Gọi HS lên bảng, bạn đọc mẫu câu

- Cho HS tự hỏi đáp theo cặp ngược lại - Gọi số cặp lên trình bày trước lớp

- GV lớp nhận xét: cặp nói hay nhiều câu khen

- VD số câu hỏi: hôm ngày bao nhiêu? Tháng tháng mấy? Một năm có tháng? HS bắt đầu học vào tháng mấy? Một tháng có tuần? Ngày

- HS đọc làm nhà

(62)

đầu tuần ngày thứ mấy? Bài tập (viết):

- GV nêu yêu cầu giúp HS nắm yêu cầu BT

- Gọi HS lên bảng làm bảng phụ Cả lớp làm vào - Gv giúp HS chữa bài:

Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung với Đơi bạn vui vẻ

III – Củng cố – Dặn dò

- Dặn HS nhà tìm thêm từ người, vật, đồ vật, cối xung quanh

- HS lên bảng Cả lớp làm vào

(63)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA C I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa C (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Chia (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

+ GV: - Mẫu chữ viết C hoa đặt khung chữ (như SGK)

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li Chia (dòng1) Chia ngọt sẻ bùi (dòng 2)

+ HS: - Vở tập viết (tập1), bảng con, phấn, giẻ lau… III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A kiểm tra cũ kiểm tra HS viết ở nhà

- GV cho HS nhắc cụm từ ứng dụng viết trứơc

- Cả lớp viết chữ ứng dụng: Bạn B.Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Hôm nay, cô hướng dẫn em viết chữ C hoa cụm từ ứng dụng: Chia bùi

- GV ghi tựa lên bảng 2, Hướng dẫn viết chữ hoa - GV treo chữ C mẫu lên bảng.

a, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ C - GV giới thiệu khung chữ cấu tạo nét bià chữ mẫu

- GV hỏi: Chữ C cao ly? - Chữ C có nét?

- GV giảng: nét kết hợp nét bản: cong cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to đầu chữ

- GV dẫn cách viết bià chữ: ĐB ĐK6, viết nét cong dứơi, chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, taọ thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào

HS viết bảng

- HS lớp viết lại chữ viết hoa học B

HS: viết bảng

HS nhắc tưạ

HS: ô ly HS: 1nét

(64)

trong, DB ĐK

- GV viết mẫu chữ, vưà viết vưà nhắc lại b, Hướng dẫn HS viết bảng con.

- GV nhận xét uốn naén

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a.Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng - GV treo bảng phụ

- GV giảng: Chia bùi là: thương yêu đùm bọc lẫn (sung sướng hưởng, cực khổ chiụ)

b, Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ GV hỏi:

+ Chữ cao ô ly? + Chữ s cao ô ly? + Chữ cao ô rưỡi? + Chữ cao ô rưỡi?

- GV nhắc đặt dấu chữ dấu nặng chữ O, dấu hỏi đặt e, dấu huyền u

- GV nhắc HS giữ khoảng cách chữ ghi tiếng

- GV viết chữ chia dòng kẻ nhắc HS lưu ý điểm ĐB chữ h chạm phần cuối nét cong chữ C

c Hướng dẫn HS viết chữ chia vào bảng con. - GV nhận xét uốn nắn

4 Hướng dẫn HS viết vào tập viết. - GV nêu yêu cầu viết

- dòng chữ C cỡ vưà (5ơ)

- dịng chữ C cỡ nhỏ (2ơ rưỡi) - dịng chữ Chia cỡ vưà

- dòng chữ Chia cỡ nhỏ

- lần cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi - HS khá, gỉoi viêt thêm dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- GV nhắc HS cách để vở, cầm bút, khoảng cách

- GV theo dõi uốn nắn 5.Chấm, chưã bài. - GV chấm

- GV nhận xét chấm 6.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học

- Dặn HS nhà luyện viết tập viết

- HS viết chữ C 2; lượt - HS đọc

HS:Chia ngoït sẻ bùi

HS: i, a, n, o, e, u, HS: 1, 25 ô ly HS: chữ t - HS: C, h, g, b

HS viết 2;3 lượt

(65)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TRÊN CHIẾC BÈ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác, trình bày tả Khơng mắc q lỗi - Làm tập 2, 3b

2 Kó năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung tập III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

Gọi HS lên bảng, đọc từ khó dễ lẫn tiết trước cho em viết Yêu cầu lớp viết giấy nháp

Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

2.1 Giới thiệu bài

Trong tả này, em nghe đọc viết đoạn đầu tập đọc Trên bè Oân lại quy tắc tả với iê/yê Làm tập tả phân biệt d/r/gi

Hoạt động 2: HD viết tả a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: GV đọc đoạn tả sau hỏi:

Đoạn trích tập đọc nào? Đoạn trích kể ai?

Dế mèn dế trũi rủ đâu? Hai bạn chơi gì?

b Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn trích có câu? Chữ đầu câu viết nào? Bài viết có đoạn? Chữ đầu đoạn viết nào?

Ngoài chữ đầu câu, đầu đoạn cịn phải viết hoa chữ nào? Vì sao?

c Hướng dẫn viết từ khó:

Yêu cầu HS tìm đọc từ dễ lẫn, từ viết khó

Viết theo lời đọc GV

Yên ổn, cô tiên, kiên cường, yên xe, da dẻ, cụ già, cặp da, vào.

Baøi bè

Kể dế mèn dế trũi Đi ngao du thiên hạ

Bằng bè kết từ bèo sen Đoạn trích có câu

Viết hoa chữ Có đoạn

Viết hoa chữ đầu đoạn lùi vào ly

Viết hoa chữ Trên tên bài, viết hoa chữ Dế Trũi tên riêng

(66)

Tìm chữ có âm cuối n/t/c có hỏi, ngã

Yêu cầu HS viết từ vừa tìm d Viết tả

GV đọc cho HS viết Chú ý câu, cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng khó, dễ lẫn

e Soát lỗi g Chấm bài

2.3 HD làm tập tả Trị chơi: Thi tìm chữ có iê /

Chia lớp thành đội, đội viết từ tìm lên bảng Trong phút đội tìm nhiều từ đội thắng

Baøi 3a:

a Yêu cầu HS đọc đề Hỏi dỗ em có nghĩa gì? Giỗ ơng có nghĩa gì?

Hãy tìm từ có dỗ giỗ

Tiến hành tương tự với dòng ròng

3 Củng cố- Dặn dò Tổng kết học

Dặn dò HS viết lại cho lỗi sai, ghi nhớ trường hợp cần phân biệt tả

đen sạm, thoáng gặp, rủ nhau, say ngắm …

Đọc từ: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, vắt …

2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

Nghe GV đọc viết

Tìm chữ có iê / yê Chẳng hạn: cô tiên, đồng tiền, miền núi, đường viền, kiên cường, yên ngựa, yên cương, chim yến, chim yểng, truyện, trò chuyện, nguyện vọng, khuyên bảo, …

Đọc đề

Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em lịng nghe theo

Lễ cúng tưởng nhớ ơng ơng Tìm từ, chẳng hạn: dỗ dành, dỗ em, ăn dỗ, dỗ ngon, dỗ ngọt, … giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết, …

(67)

TẬP LÀM VĂN

CẢM ƠN – XIN LỖI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, 2)

- Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)

- HS khá, giỏi: Làm tập (Viết lại câu nói tập 3) 2 Kĩ năng:

- Nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản 3 Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ BT3 SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS làm lại BT1, tuần

- HS đọc danh sách nhóm tổ học tập B - DẠY BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

Trong tiết TLV trước, em học cách chào hỏi, tự giới thiệu.Trong tiết học hôm cô dạy em nói lời cảm ơn, xin lỗi cho thành thực lịch

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài tập 1: (Miệng)

1 HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm, nói lời cảm ơn phù hợp với tình a, b, c

- GV nêu tình

- HS nối tiếp nói lời cảm ơn - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi em nói lời cảm ơn lịch

GV: qua BT em nói lời cảm ơn phù hợp với tình giao tiếp

b Bài tập 2: (miệng)

- HS đọc u cầu

- HS trao đổi nhóm lời xin lỗi hợp với tình

* Với người bạn bị em lỡ giẫm vào chân

HS làm BT HS đọc

HS nói lại yêu cầu HS trao đổi nhóm HS trả lời

(68)

* Với mẹ em quên làm việc mẹ dặn * Với cụ già em va phải

Lớp nhận xét GV nhận xét

GV: qua BT em học cách nói lời xin lỗi phù hợp với tình

c Bài tập 3: (viết)

- GV nêu u cầu: hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh, đoán xem việc xảy Sau kể lại việc tranh 3, câu, nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

- HS nói nội dung tranh 1: Bạn gái mẹ cho gấu

- Tranh 2: Bạn trai làm vỡ lọ hoa

- GV cho nhiều HS kể nội dung tranh có dùng lời cảm ơn Sau kể nội dung tranh có dùng lời xin lỗi

Cả lớp nhận xét GV nhận xét d Bài tập 4: (viết)

- GV: em chọn tranh em vừa kể Nhớ lại điều bạn kể làm tập 3.Viết lại

- Cho HS đọc - GV nhận xét góp ý

- GV chấm điểm viết hay 3 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét kết luyện tập HS - Nhắc HS nhớ thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành

HS: cháu xin lỗi cụ

HS: cảm ơn mẹ HS: xin lỗi mẹ

1 HS khác nói lới cảm ơn xin lỗi

1 HS đọc yêu cầu - HS làm vào BT HS đọc

(69)

TUẦN 05 TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn - Trả lời câu hỏi 2, 3, 4, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhận vật

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết nhiệt tình giúp đỡ bạn II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa học SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: B Bài cũ:

Cho HS nối tiếp đọc Mít làm thơ (Tiếp) HS1: Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu Ngộ Nhỡ câu thơ nào?

HS2: Vì bạn tỏ thái độ giận dỗi Mít? GV nhận xét ghi điểm

C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài. Chủ điểm học

HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Sang tuần 5, tuần 6, em học gắn với chủ điểm có tên gọi “Trường học”.Bài đọc bút mực mở đầu chủ điểm Cho HS quan sát tranh minh họa

GV hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

GV: Để hiểu chuyện gìõ xảy lớp học câu chuyện muốn nói với em điều gì, em đọc bài: “Chiếc bút mực”

GV ghi tưạ 2 Luyện đọc.

2.1 GV đọc mẫu toàn bài.

Giọng kể chậm rãi; giọng Lan buồn, giọng Mai dứt khốt, pha chút nuối tiếc, giọng giáo diụ dàng, thân

2HS đọc bài, trả lời câu hỏi

HS nhận xét

HS quan sát tranh

Các bạn ngồi tập viết lớp, viết bút mực, trước bạn có lọ mực

(70)

maät

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc

Bài bút mực chia làm đoạn? + Đoạn 1:Từ đầu đến đâu?

+ Đoạn 2:Từ đầu đến đâu? + Đoạn 3:Từ đầu đến đâu? + Đoạn 4:Từ đầu đến đâu?

Hôm nay, em luyện đọc đoạn a, GV cho HS nối tiếp em đọc câu. GV: Trong đoạn ; đoạn từ khó đọc? (hồi hộp, buồn)

Đoạn 3;4 từ khó đọc?

(nức nở, nước mắt, loay hoay, tiếc) GV ghi từ khó lên bảng

Cho HS đọc cá nhân b, Đọc đoạn trước lớp

GV gọi HS – em đọc đoạn nối tiếp HS khác nhận xét bạn đọc

GV treo baûng phụ ghi câu:

Thế lớp / cịn em / viết bút chì.//

Nhưng hôm / cô định cho em viết bút mực / vì em viết rồi.//

GV:Hướng dẫn HS nghỉ ngắn dấu /

Trong câu đọc nhấn giọng từ nào? GV: Cho HS đọc câu bảng phụ

GV nhận xét sưả cách đọc GV hỏi: Giọng đọc

Giọng Lan đọc nào? Giọng Mai đọc nào? Giọng cô giáo đọc nào? c, Học sinh nhóm đọc.

Mỗi HS đọc đoạn

HS nhóm đọc nối tiếp d, Thi đọc nhóm.

4 Nhóm đọc đồng đoạn Mỗi nhóm em (4 em) thi đọc

HS khác nhận xét bạn đọc hay Cả lớp đồng

D Củng cố:

- Gọi HS đọc lại diễn cảm đoạn hỏi nghĩa từ

E Dặn dò:

Về nhà đọc chuyễn nhiều lần

Các nhóm phân vai: người dẫn chuyện, cô giáo, Lan,

4 đoạn

HS trả lời theo đọan

HS bàn cuối đọc HS nêu từ khó HS nêu từ khó 3HS đọc từ HS đọc đoạn HS nhận xét HS ý theo dõi

- em, em viết HS đọc

(71)

Mai.để tiết học sau, nhóm thi đọc tồn chuyện theo vai

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

GV: gọi HS đọc đoạn bút mực HS khác nhận xét, GV cho điểm

2.Bài mới a, Giới thiệu:

Hơm nay, tìm hiểu nội dung bài: “Chiếc bút mực”

b, Tìm hiểu bài:

Gọi HS đọc mẫu toàn HS đọc đoạn 1; đoạn

GV: Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực?

GV: cho HS trao đổi với cặp: Đaị diện nhóm nêu ý kiến

GV: Hồi hộp nào?

GV: Chuyện xảy với Lan?

Cho HS trao đổi nhanh bàn Cho HS nêu ý kiến GV: Lan viết bút mực lại quên bút, Lan buồn, gục đầu xuống bàn khóc

Lúc Mai loay hoay với hộp đựng bút Loay hoay nào?

Vì Mai loay hoay với hộp bút Cuối Mai định sao? Cho HS đọc câu hỏi

GV cho HS trao đổi cặp GV cho HS khác nhận xét Vì giáo khen Mai? Cho HS đưa nhiều ý kiến

GV: Mai cô bé tốt bụng, chân thật Em tiếc phải đưa bút cho bạn mượn, tiếc biết giáo cho viết bút mực (mà cho bạn mượn

4 HS đọc nối tiếp HS nhận xét

1 HS đọc toàn HS đọc đoạn 1;2

Từng cặp HS trao đổi: Thấy Lan cô giáo cho viết bút mực Mai hồi hộp nhìn Mai buồn lớp cịn em viết bút chì

HS xem giải trả lời HS trao đổi

HS trả lời

Vì nưả muốn cho mượn bút, nửa lại tiếc

Mai lấy bút mực đưa cho Lan mượn

HS đọc câu hỏi HS trao đổi

- Mai thấy tiếc em nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”

(72)

rồi) Nhưng em ln hành động em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

GV cho HS nêu nội dung bài? GV: ghi bảng ý

c, Luyện đọc lại.

GV: Cho HS nhóm phân vai (người dẫn chuyện, Lan, Mai, giáo)

Cho nhóm thi đọc theo vai

Cho HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc tốt

3 Củng cố – Dặn dò:

GV: Câu chuyện nói điều gì?

Em thích nhân vật tuyện sao?

Về nhà quan sát tranh để chuẩn bị cho tiết kể chuyện bút mực, đọc yêu cầu kể SGK

HS trao đổi

HS neâu: Mai cô bé ngoan biết giúp bạn

HS nhóm phân vai HS nhận xét

Nói chuyện bạn bè thương yêu giúp đỡ

(73)

KỂ CHUYỆN

CHIẾC BÚT MỰC I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - HS khá, giỏi: Bước đầu kể lại tồn câu chuyện (BT2)

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Biết nhiệt tình giúp đỡ bạn II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK phóng to Hộp bút, bút mực

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ :

Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Bím tóc đuôi sam Gọi HS nhận xét nội dung, cách kể

Cho HS điểm

2/ Dạy học : a Giới thiêu bài:

Tiết trước lớp học tập đọc Chiếc bút nực Hơm lớp kể lại câu chuyện

b Hướng dẫn kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện Hướng dẫn HS nói câu mở đầu Hướng dẫn kể theo tranh Bức tranh

Yêu cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi cho HS kể lại nội dung tranh:

Cơ giáo hỏi Lan lên bàn làm gì? Thái độ Mai nào?

Khi không viết bút mực thái độ Mai sao? Gọi số HS kể lại nội dung tranh 1, khuyến khích em nói lời

Tiến hành tương tự với tranh lại Bức tranh

Chuyện xẩy với bạn Lan ?

4 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo) HS theo dõi bạn kể Nhân xét

Một hôm, lớp 1A, HS bắt đầu viết bút mực, cịn có Mai Lan phải viết bút chì

Cơ gọi Lan lên bàn lấy mực

Mai hồi hộp nhìn cô

(74)

Khi biết quên bút bạn Lan làm gì? Lúc thái độ Mai nào?

Vì Mai lại loay hoay với hộp bút nhỉ? Bức tranh 3

Bạn Mai làm gì? Mai nói với Lan? Bức tranh 4

Thái độ cô giáo nào?

Khi biết viết bút mực, Mai cảm thấy nào? Cơ giáo cho Mai mượn bút nói gì?

c Kể lại toàn câu chuyện

Giáo viên chọn hai hình thức sau: Gọi HS kể nối tiếp tranh

Keå phaân vai

Hướng dẫn HS nhận vai HS kể lại chuyện lần

Lần 1: GV người dẫn chuyện.

Lưu ý: Sử dụng đồ dùng trực quan

Lần 2: HS phối hợp với để kể lại câu chuyện. Nhận xét, cho điểm

3/ Củng cố dặn dò.

Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao? Theo người bạn tốt?

Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

Lan không mang bút Lan khóc nức nỡ

Mai loay hoay với hộp bút

Mai nủa muốn cho bạn mượn, nửa không muốn

Mai đưa bút cho Lan mượn

Bạn cầm lấy, viết bút chì

- Cô giáo vui Mai thấy hối tiếc

Cơ cho em mượn Em thật đáng khen.

Người dẫn chuyện: giọng thông thả, chậm rãi

Cô giáo: giọng dịu dàng, thân mật

Lan: giọng buồn

(75)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

CHIẾC BÚT MỰC I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác, trình bày tả (SGK) Khơng mắc q lỗi - Làm tập 2, 3b

2 Kó năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng kiểm tra Nhận xét, cho điểm HS 3 Dạy học mới

a Giới thiệu bài

Hôm viết Chiếc bút mực ôn lại số quy tắc tả

b Hướng dẫn tập chép

- Ghi nhớ nội dung đoạn chép: Đọc đoạn văn

Gọi HS đọc lại

Hỏi: Đoạn văn tóm tắt nội dung tập đọc nào? Đoạn văn kể chuyện gì?

c Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có câu?

Cuối câu có dấu gì?

Chữ đầu câu đầu dòng phải viết nào? Khi viết tên riêng phải lưu ý điều gì? d Hướng dẫn viết từ khó:

u cầu HS đọc viết bảng từ khó, dễ lẫn e Chép bài

Theo dõi, chỉnh sửa cho HS

- HS hát, chuẩn bị sách HS lên bảng đặt câu có từ ngữ: da, ra, gia

HS lớp viết bảng con: khuyên, chuyển, chiều

Đọc thầm theo GV Đọc, lớp theo dõi Bài Chiếc bút mực

Lan viết bút mực lại quên bút Mai lấy bút cho bạn mượn

Đoạn văn có câu Dấu chấm

Viết hoa Chữ đầu dòng lùi vào ô

Vieát hoa

Viết từ: cô giáo, lắm, khóc, mượn, qn

(76)

g Sốt lỗi: GV đọc lại HS soát lỗi

h Chấm bài: thu năm đến mười chấm điểm nhận xét

4 Bài tập tả

Bài 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? Gọi HS đọc yêu cầu

HS tự làm Bài 3b:

Tìm từ chứa tiếng có vần en (eng) 5 Củng cố- Dặn dị

Nhận xét tiết học

Dặn dò HS rèn lại chữ sai

Soát lỗi, tổng số lỗi giơ tay

Đọc yêu cầu

3 HS lên bảng, HS lớp làm vào Vở

(77)

TẬP ĐỌC

MỤC LỤC SÁCH I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Ham thích tra tìm nội dung sách II Đồ dùng dạy học

Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi tập (Trần Hoài Dương tuyển chọn) Hoặc tập truyện thiếu nhi khác có mục lục

Bảng phụ viết 1; dòng mục để hướng dẫn HS luyện đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Bài cũ: - Cho HS đọc đoạn bút mực. HS1: Những từ ngữ cho biết Mai mong viết bút mực? - HS2: Chuyện xảy với Lan? - HS3: Vì giáo khen Mai?

GV nhận xét B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Phần cuối (đôi phần đầu) mỗi sách có mục lục Mục lục cho biết sách có (truyện) gì, trang nào, bài, (truyện ấy) ai? Bài học hôm nay, giúp em biết cách đọc mục lục tìm nhanh tên

2.Luyện đọc:

2.1: GV đọc mẫu toàn mục lục: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch

2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghiã từ. a, Đọc mục:

GV hướng dẫn HS đọc 1;2 dòng mục lục (đã ghi sẵn bảng phụ) đọc theo thứ tự từ trái sang phải (ngắt nghỉ rõ)

Moät // Quang Dũng //quả cọ // Trang //

Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội // trang 28.

HS tiếp nối đọc mục: Chú ý từ dễ phát âm sai: cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc, nụ cười, cổ tích ……

H/S đọc trả lời câu hỏi HS đọc trả lời câu hỏi HS đọc trả lời câu hỏi - HS mở mục lục tập truyện thiếu

(78)

b, Đọc mục nhóm:

Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, Các HS khác nghe, góp ý GV theo dõi, hướng dẫn nhóm đọc

e, Thi đọc nhóm. 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài.

GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm mục, trả lời câu hỏi ;2 ;3 ; SGK

GV nêu câu 1: Tuyển tập có truyện nào? Câu hỏi 2: Truyện “Người học trò cũ trang nào? GV: Trang 52 trang bắt đầu truyện người học trò cũ GV mở trang đầu trang cuối truyện người học trò cũ cho HS xem

Câu hỏi 3: Truyện “Muà cọ” nhà văn nào? (Mục lục sách dùng để làm gì?

3.2 GV hướng dẫõn HS đọc, tập tra mục lục sách “Tiếng Việt 2, tập một” tuần 5.

Cho HS mở mục lục sách giáo khoa.Tiếng Việt 2, tập tuần

HS đọc lại mục lục tuần theo cột hàng ngang (Tuần – chủ điểm – phân môn, nôị dung, trang)

Cho lớp thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục

4.Luyện đọc lại.

2 HS thi đọc lại mục lục sách

Nhắc HS đọc với giọng rõ ràng rành mạch 5 Củng cố dặn dò:

GV: Khi mở sách mới, em phải xem trước phần mục lục ghi cối (hoặc đầu) sách để biết sách viết ai, có mục ……

Nhận xét tiết học: Dặn HS thực hành tra mục lục để hiểu

HS đọc theo nhóm HS nhóm thi đọc

HS nêu tên truyện HS tìm tên theo mục lục trang 52

HS quan sát trang đầu trang cuối

HS trả lời: Quang Dũng HS trả lời: Cho ta biết sách viết gì? Có phần nào? Trang bắt đầu phần trang nào? Từ ta nhanh chóng tìm mục cần đọc

HS mở sách giáo khoa HS đọc mục lục tuần

HS1: Bài tập đọc – Chiếc bút trang nào? (HS2: Trang 40) HS3: Tuần có tả nào? (HS4: Bài 1: Tập chép: Chiếc bút mực – Phân biệt ia / ya, l / n, en / eng / Bài nghe viết.Cái trống trường em Phân biệt i/ iê, l /n, en / eng)

(79)(80)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TÊN RIÊNG

CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2)

- Biết đặt câu theo mẫu “Ai gì?” (BT3) 2 Kó năng:

- Rèn kĩ tìm từ vật, viết hoa tên riêng Việt Nam, đặt câu theo mẫu rõ nghĩa

3 Thái độ:

- Yêu thích học môn Tiếng Việt

GDBVMT (trực tiếp): HS đặt câu theo mẫu (Ai gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, bn, sóc, phố) em (BT3) từ thêm u q mơi trường sống.

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I – Kiểm tra cũ

- HS làm lại BT2 : hỏi - đáp - GV nhận xét, cho điểm HS II – Dạy học mới

A Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học B Hướng dẫn làm BT

Bài tập (miệng):

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS hiểu yêu cầu : em phải so sánh cách viết từ nhóm với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm

- Yêu cầu HS đọc TL nội dung cần ghi nhớ Bài tập (viết):

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giúp HS nắm yêu cầu : Mỗi em chọn tên bạn lớp, viết xác họ lẫn tên Sau viết tên dịng sơng hay núi Vũng Tàu

Bài tập (vieát):

- GV nêu yêu cầu giúp HS nắm yêu cầu

- HS đọc

- Các từ nhóm tên chung, khơng viết hoa Các từ cột tên riêng dịng sơng, núi, thành phố nên phải viết hoa

- Gọi – đọc

(81)

của BT: Đặt câu theo mẫu (Ai gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, bn, sóc, phố) em Từ thêm yêu quý môi trường sống. - Yêu cầu cầu HS làm vào

- Gọi số HS đọc làm GV lớp nhận xét, sửa chữa Giúp HS tự sửa lại câu sai VD : Trường em trường tiểu học … Trường em nằm … Em yêu quý …

Môn học em thích môn…

Phường em phường Em yêu quý …

Thành phố em thành phố Vũng Tàu Em u q …

III – Củng cố – Dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết họ tên riêng

- Nhận xét tiết học Khen HS học tốt, có cố gắng

(82)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA D I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa D (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Dân (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

GV: - Mẫu chữ D đặt khung chữ (như SGK)

Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ ly Dân (dòng 1) Dân giàu nước mạnh (dòng2)

HS: - Vở tập viết, bảng phấn, giẻ lau, bút … III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài

- GV kiểm tra HS viết nhà

- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng tập viết trước (Chia sẻ bùi).

- HS: 2;3 lên bảng viết chữ C chữ Chia - GV nhận xét

B Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em viết chữ D hoa câu ứng dụng “Dân giàu nướcmạnh” - GV ghi tựa lên bảng

2, Hướng dẫn viết chữ hoa - GV treo chữ D mẫu lên bảng

a, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ D - GV:+ Chữ D cao ô ly?

+ Gồm có nét?

+ GV chữ D gồm có nét két hợp nét bản: nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền nhau, taọ vòng xoắn nhỏ chân chữ

GV hướng dẫn cách viết

- ĐB ĐK6, viết nét lượn đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết tiếp nét cong phải, taọ vòng xoắn nhỏ chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào DB ĐK5

- GV viết chữ mẫu lên bảng, vưà viết vưà nhắc lại cách

- HS nhắc lại

- HS Cả lớp viết bảng

- HS nhắc lại

- HS: cao ô ly - HS: nét

(83)

vieát

b, Hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét uốn nắn

3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV treo bảng phụ

a, Giới thiệu câu viết ứng dụng

- GV vào bảng phụ cho HS đọc.“Dân giàu nước mạnh”

- GV giảng: Dân giàu nứơc mạnh có nghiã nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh (Dân có giàu nước mạnh)

a, GV viết mẫu chữ câu ứng dụng b, Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ GV hỏi:

- Chữ cao ô ly rưỡi? - Chữ viết h

- Chữ cao ôly?

- Khoảng cách chữ cách khoảng nào?

GV lưu ý HS: chữ D â không nối liền nét khoảng cách chữ nhỏ khoảng cách bình thường

d, Hướng dẫn HS viết chữ Dân bảng - GV nhận xét uốn nắn

4 Hướng dẫn Hs viết vào tập viết. GV nêu yêu cầu viết

+ dòng chữ D vưà + dòng chữ D cỡ nhỏ + dòng chữ Dân cỡ vưà + dòng chữ Dân cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

+ HS khá, gỉoi viết dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - GV nhắc HS cách để vở, cầm bút, khoảng cách - GV theo dõi uốn nắn

5 Chấm, chưã bài. - GV chấm

- GV nhận xét chấm 6 Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS viết phần lại

- HS viết 2;3 lần chữ D

- HS: đọc Dân giàu nước mạnh

- HS: chữ D, h, g - HS chữ D

- HS: â, n, i, a, u, ư, ơ, c, m - HS: Cách chữ O

- HS:2;3 lần viết chữ Dân

(84)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác, trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em Không mắc lỗi

- Làm tập 2b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

Bảng có ghi sẵn tập 2b khổ thơ đầu III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa cho HS

Nhận xét, cho điểm 3 Dạy học mới a Giới thiệu bài

- Treo tranh giới thiệu trống, ghi tựa Hôm lớp viết tả hai khổ thơ đầu

b Hướng dẫn viết tả - Ghi nhớ nội dung đoạn thơ:

Treo bảng phụ đọc khổ thơ cần viết Tìm từ ngữ tả trống người - Hướng dẫn cách trình bày:

Một khổ thơ có dòng thơ?

Trong hai khổ thơ đầu có dấu câu, dấu câu nào?

Tìm chữ viết hoa cho biết phải viết hoa?

Đây thơ chữ Vậy phải trình bày cho đẹp?

c Hướng dẫn viết từ khó:

Đọc từ khó yêu cầu HS viết từ vào bảng d Đọc – viết, soát lỗi, chấm bài.

Hướng dẫn HS ghi nhớ câu viết, ý ngồi

HS hát, chuẩn bị sách HS viết bảng lớp, bạn viết vào bảng

Nhắc lại tựa

HS đồng sau GV đọc xong

Nghó, ngẫm nghó, buồn Một khổ thơ có dòng thơ? Có dấu chấm dấu hỏi chấm

C, M, T, B, chữ đầu dịng thơ

Viết thơ vào trang vở, lùi vào ô

(85)

viết ngắn đọc lại cho HS soát lỗi thu số chấm điểm nhận xét

4 Bài tập tả Bài tập 2b:

Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS làm mẫu

Gọi HS nhận xét bạn GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:

Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa en - eng; im, iêm

Gọi nhóm trình bày, nhóm có u cầu bổ sung từ bạn chưa tìm

Tuyên dương nhóm tìm nhiều tiếng 5 Củng cố- Dặn dò

Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhở HS viết chữ cẩu thả

Lắng nghe làm theo, tự rà soát sửa lỗi, nộp chấm

Điền vào chỗ troáng: en hay eng?

1 HS lên bảng điền Cả lớp làm vào

HS hoạt động theo nhóm Cử bạn viết nhanh để ghi tiếng mà nhóm tìm

(86)

TẬP LÀM VAÊN

TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1); bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

- Biết đọc Mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên Tập đọc tuần (BT3)

2 Kó năng:

- Biết đọc Mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên Tập đọc tuần 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ BT SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra cũ: GV mời HS lên bảng

- HS đóng vai Tuấn Hà (truyện bím tóc sam) - HS đóng vai Lan Mai (truyện bút mực) B - Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

- Bài TLV hôm yêu cầu em dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành câu biết tổ chức câu thành đặt tên cho

a.Bài tập 1: (Miệng) - GV gọi HS đọc

- GV hướng dẫn HS: Các em phải quan sát kĩ tranh, đọc lời nhân vật tranh Sau đọc câu hỏi tranh, thầm trả lời câu hỏi

- GV cho nhóm báo cáo tranh GV nhận xét

- HS giỏi dựa vào câu hỏi kể lại câu chuyện b Bài tập 2: (miệng)

- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ

- GV cho HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV nhận xét – kết luận tên hợp lí

Ví dụ: khơng vẽ lên tường, vẽ, đẹp mà không đẹp

- HS đóng vai Tuấn, Hà Tuấn nói: Mình xin lỗi Hà - HS đóng vai Lan, Mai Lan nói: Mình cảm ơn Mai nhiều

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh: HS thảo luận nhóm

.- Đại diện nhóm báo cáo

(87)

3.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học

(88)

TUẦN 06 TẬP ĐỌC

MẪU GIẤY VỤN A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln đẹp - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Ý thức giữ gìn trường lớp đẹp

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học đẹp. B Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa học SGK C Hoạt động lớp:

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II Kiểm tra cũ: Cho HS đọc đoạn nối tiếp trả lời câu hỏi:

HS1: Tìm từ ngữ tả hoạt động, tình cảm trống?

HS2: Bài thơ nói lên tình cảm bạn HS với ngơi trường?

HS3: Đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới:

1 Giới thiệu: Chủ điểm học

Tiếp tục chủ điểm “Trường học” tiết tập đọc hôm nay, em đọc truyện thú vị “Mẫu giấy vụn” Truyện thú vị nào, em đọc truyện biết

GV ghi tựa

- GV ghi tựa lên bảng 2 Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc

(Chú ý đọc ngữ điệu câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, đọc phân biệt lời nhân vật, lời giáo nhẹ nhàng, dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái vui, nhí nhảnh

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS thực theo yêu cầu

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu sửa phát âm theo hướng dẫn GV

3HS đọc đoạn

Giọng đọc nhẹ nhàng, khen ngợi - Nhẹ nhàng, dí dỏm

HS trả lời

(89)

2.2 Hướng dẫn luyện đọc a Đọc câu – rèn phát âm:

- Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp GV phát từ khó đọc, ghi bảng hướng dẫn HS đọc

b Đọc đoạn – giải nghĩa từ:

HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp GV treo bảng phụ ghi câu

Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen !//

Các em lắng nghe cho cô biết / mẫu giấy đang nói ! //

Các bạn ! // Hãy bỏ vào sọt rác ! //

Câu 1: Lời khen gi đọc với giọng nào?

Câu 2: Đọc với giọng nào? Câu 3: Giọng vui đuà

Cần nhấn giọng từ gạch chân

- Theo dõi sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc, …

c Đọc nhóm: GV quan sát cho HS đọc dược 2/3

d Thi đọc nhóm:

- GV theo dõi, nhận xét cách đọc nhóm, cá nhân

- GV hướng dẫn theo dõi

IV Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học đẹp.

- Gọi HS đọc lại diễn cảm đoạn hỏi nghĩa từ

V Dặn dò – Nhận xét: - Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc ln phiên xoay vịng nhóm

- Các nhóm thi đọc đoạn với - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - Cả lớp đọc đồng

- HS trả lời thực theo yêu cầu

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II Kiểm tra cũ: Cho HS đọc đoạn nối tiếp trả lời câu hỏi:

- GV gọi HS đọc bài, em đọc đoạn - GV nhận xét, ghi điểm

III Bài mới:

1 Giới thiệu: Tiết tìm hiểu nội dung Tập đọc vừa luyện đọc

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS thực theo yêu cầu

- HS thực yêu cầu - HS nhận xét

(90)

- GV ghi tựa lên bảng 2 Tìm hiểu bài: Cho HS đọc đoạn

Mẫu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy không? (Mẫu giấy vụn nằm lối vào, dễ thấy)

Cho HS đọc đọan

Cơ gi u cầu lớp làm gì? Cho HS trao đổi (từng bàn)

(cô yêu cầu lớp lắng nghe cho biết mẫu giấy nói gì)

Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì?

Có thật tiếng mẫu giấy khơng? Vì sao?

Đó khơng phải tiếng cuả mẫu giấy, giấy khơng biết nói ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẫu giấy nằm chướng lối lớp học rộng rãi nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác

GV nêu câu 4: Em hiểu ý gi nhắc nhở HS điều gì?

Cho HS trao đổi nhóm đưa ý kiến

Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp / phải giữ trường lớp ln đẹp Đây ý

GV ghi bảng Cho HS nhắc lại

Muốn trường lớp đẹp em phải làm gì? Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học ln đẹp.

IV Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống

Em có thích bạn gái truyện không? Vì sao?

Dặn HS chuẩn bị kể lại chuyện mẫu giấy vụn cách quan sát trước tranh minh họa SGK

V Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà đọc lại Giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học ln đẹp.

- Chuẩn bị cho Tập đọc Ngôi trường

- Nhận xét tiết học

HS đọc 1HS đọc HS trao đổi

HS phát biểu ý kiến

Các bạn ơi! Hãy bò vào sọt rác HS phát biểu ý kiến

HS trao đổi nhóm

Đại diện nhóm phát biểu HS trả lời

1 HS nhắc lại HS phát biểu

Mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung Các em phải thấy khó chịu với thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp Tránh thái độ thờ thấy mà không làm

(91)

KỂ CHUYỆN

MẪU GIẤY VỤN I Mục đích yêu caàu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - HS khá, giỏi: Biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Ý thức giữ gìn trường lớp ln đẹp

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học đẹp. II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ câu truyện SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện bút mực

Hỏi : Trong chuyện có nhân vật nào? Con thích nhân vật nhất? Vì sao?

2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Trong tiết tập đọc trước, học gì?

- Câu chuyện xẩy đâu?

- Câu chuyện có nhân vật nào? - Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nêu: kể chuyện hôm quan sát tranh kể lại câu truyện

b.Hướng dẫn kể đoạn chuyện Bước 1: Kể nhóm

Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn truyện nhóm

Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể

- Yêu cầu HS nhận xét sau lần có bạn kể - GV đặt câu hỏi gợi ý em lung

- Bài mẩu giấy vụn - Trong lớp học

- Cô giáo, bạn gái, bạn trai Hs lớp

Khuyên chúng em phải biết giữ gìn vệ sinh trường học

- Chia nhóm, nhóm em, em kể đoạn truyện theo gợi ý Khi em kể, em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn cần nhận xét

- Đại diện nhón kể kể đoạn cho hết câu truyện

(92)

túng Tranh 1

- Cơ giáo cho HS thấy gì? - Mẩu giấy vụn nằm đâu?

- Sau nói với HS? - Cơ u cầu cảø lớp làm gì? Tranh 2

- Cả lớp có nghe thấy mẩu giấy nói khơng? - Bạn trai đứng lên làm gì?

- Nghe ý kiến bạn trai lớp nào? Tranh 3, 4

- Chuyện xẩy sau đó? - Tại lớp lại cười? c Kể lại toàn câu chuyện Kể theo hình thức phân vai.

- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, số HS nhận vai cịn lại

- Lần 2: Chia nhóm, u cầu HS tự phân vai nhóm dựng lại tồn câu chuyện

- Nhận xét cho điểm nhóm kể tốt 3 Củng cố, dặn doø

- GV tổng kết học: Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học ln đẹp.

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Cô cho HS thấy mẩu giấy vụn - Mẩu giấy vụn nằm lối vào lớp học

- Cơ nói; “Lớp ta hơm quá! Thật đáng khen! Nhưng em có thấy mẩu giấy vụn nằm cửa không?”

- Cô yêu cầu lớp nghe xem mẩu giấy nói gì?

- Cả lớp khơng nghe thấy mẩu giấy nói cả?

- Bạn nói với giáo là: “Thưa giấy khơng nói đâu ạ!

- Cả lớp đồng tình hưởng ứng

- Một bạn gái đứng lên, nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác!”

- Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: “Các bạn bỏ vào sọt rác!”

(93)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

MẪU GIẤY VỤN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả, trình bày lời nhân vật Không mắc lỗi

- Làm tập (b, c), 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng, đọc từ khó, từ cần phân biệt tiết tả trước cho HS viết

Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài

Trong tả hơm nay, nghe đọc viết lại đoạn cuối Mẩu giấy vụn Sau làm tập tả

b HD viếtchính tả

- Ghi nhớ nội dung đoạn viết: GV đọc lần đoạn cần viết

Đoạn văn trích tập đọc nào? Đoạn kể ai?

Bạn gái làm gì?

Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì? c Hướng dẫn cách trình bày: Đoạn văn có câu?

Câu có dấu phẩy?

Ngồi dấu phẩy cịn có dấu câu nào? Dấu ngoặc kép đặt đâu?

HS viết theo lời đọc GV Long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, chim đến tìm mồi

HS theo dõi, sau HS đọc lại đoạn viết lần

Bài Mẩu giấy vụn

Về hành động bạn gái Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào thùng rác

Mẩu giấy nói: "Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!" Đoạn văn có câu Có dấu phẩy

Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép

(94)

d Hướng dẫn viết từ khó

Yêu cầu HS đọc từ khó viết, từ dễ lẫn GV hướng dẫn HS cách đọc cách phân tích

Yêu cầu HS viết từ ngữ chỉnh sửa lỗi sai cho HS có

e Viết tả

GV đọc cho HS viết Chú ý câu, cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng khó, dễ lẫn

g Sốt lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi sửa lỗi

h Chấm bài: thu số chấm điểm nhận xét. 3 HD làm tập tả:

Cách tiến hành:

Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm

Chỉnh sửa lỗi sai cho HS cho điểm

Yêu cầu HS đọc từ ngữ sau điền Yêu cầu nộp để chấm bài, nhận xét tuyên dương em viết có tiến bộ, nhắc nhở em viết cẩu thả cần cố gắng

4 Củng cố- Dặn dò Tổng kết học

Dặn dò HS nhà xem lại Nhận xét tiết học

Đọc từ: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên…

HS đọc cá nhân, lớp đồng

2 HS lên bảng viết, HS lại viết vào bảng

Lấy viết Giơ tay

Nộp chấm điểm Đọc yêu cầu

Một số HS làm bảng lớp, HS lại làm Vở Tự theo dõi chỉnh sửa cho

Đọc từ ngữ Nộp chấm điểm

(95)

TẬP ĐỌC

NGÔI TRƯỜNG MỚI A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Ngôi trường đẹp, bạn HS tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè

+ Trả lời câu hỏi 1, SGK + HS giỏi trả lời câu hỏi 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ; bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- HS tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè B Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa SGK C Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. II Kiểm tra cũ: Cho HS đọc đoạn nối tiếp trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới:

1 Giới thiệu: MoÏi HS u trường học của Các em u thích tự hào học trường khang trang đẹp đẽ Bài đọc hôm giới thiệu với em ngơi trường tình cảm bạn HS với trường

- GV ghi tựa lên bảng 2 Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc

Giọng trìu mến thiết tha, nhấn giọng, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể tình cảm yêu mến, tự hào

2.2 Hướng dẫn luyện đọc a Đọc câu – rèn phát âm:

- Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp GV phát từ khó đọc, ghi bảng hướng dẫn HS đọc

a, Đọc câu:

GV hoỉ HS: có từ khó đọc?

GV ghi bảng: (lấp ló, trang nghiêm, sáng lên,

- HS hát; tự soạn học cụ cần thiết - HS thực theo u cầu

- HS nhận xét - HS laéng nghe

- HS nối tiếp đọc câu sửa phát âm theo hướng dẫn GV

(96)

trên nền) GV đọc từ khó

b Đọc đoạn – giải nghĩa từ:

HS nối tiếp đọc đoạn GV hướng dẫn HS đọc số câu

GV treo bảng phụ ghi câu

Em bước vào lớp, / vưà bỡ ngỡ vưà thấy quen thân // - Dưới mái trường mới, / tiếng trống rung động kéo dài ! // - Cả đến thước kẻ, / chiếc bút chì / đáng yêu đến ! // GV: Chú ý nghỉ ngắn dấu phẩy, nhấn giọng từ gạch chân

GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ngữ: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương

- Theo dõi sửa sai ngắt nghỉ hơi, giọng đọc c Đọc nhóm: GV quan sát cho HS đọc dược 2/3

d Thi đọc nhóm:

- GV theo dõi, nhận xét cách đọc nhóm, cá nhân

- Cho lớp đọc đồng đoạn tiêu biểu 2.3 Tìm hiểu bài:

GV đọc tồn

GV cho HS thảo luận theo bàn

Tả ngơi trường từ xa (Đoạn 1- câu đầu) Tả lớp học (Đoạn – câu tiếp)

Tả cảm xúc HS mái trường (Đoạn lại)

GV: Bài văn tả ngơi trường theo cách tả GV nêu:Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp trường?

Dưới mái trường banï HS cảm thấy có mới?

Bài văn cho em thấy tình cảm bạn HS với trường nào?

2.4 Luyện đọc lại:

- GV tổ chức cho HS thi đua đọc “hay” tập đọc hình thức nhóm cặp nhóm tổ

IV Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống V Dặn dò – Nhận xét:

- Hướng dẫn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

HS đọc cá nhân - HS đọc đồng HS đọc

HS lớp đọc ĐT 3HS đọc đoạn HS theo dõi

1 HS đọc lại câu

1 HS đọc giải trả lời

- HS nối tiếp đọc

- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc luân phiên xoay vịng nhóm

- Các nhóm thi đọc đoạn với - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - Cả lớp đọc đồng

1 HS đọc câu hỏi1 HS thảo luận

Đại diện nhóm nêu ý kiến

- HS đọc thầm đoạn ;2

- HS trả lời: Ngói đỏ, Bàn ghế gỗ xoan đào, Tất

Tiếng trống …………đáng yêu đến - Bạn HS yêu trường - HS tự bắt cặp với để thi đọc tích cực thi đua đọc nhóm bàn, nhóm tổ

(97)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định (BT1); đặt câu phủ định theo mẫu (BT2)

- Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh cho biết đồ vật dùng để làm (BT3)

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đặt câu theo mẫu rõ nghĩa 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ tập SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định:

B Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng viết

GV đọc từ: Sông Cửu Long, núi Ba Vì, hồ Ba Bể, thành phố Vũng Tàu

-Đặt câu theo mẫu: Ai (con gì, gì) gì? C Bài mới:

1 Giới thiệu: Trong tiết luyện từ câu ở tuần em tập đặt câu giới thiệu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì? Trong tiết học hơm nay, em tập đặt câu hỏi cho phận kiểu câu Sau đó, học nói, viết theo số mẫu câu khác nhau, học mở rộng vốn từ đồ dùng học tập

2 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1: (trang 52):đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

Bộ phận in đậm?

Phải đặt câu hỏi để có câu trả lời “em”?

- Tiến hành tương tự câu cịn lại?

Các câu có nghĩa phủ định hay khẳng định?

Hãy đọc cặp từ in đậm câu mẫu:

* Khi muốn nói, viết câu có nghĩa phủ định ta thêm cặp từ vào câu

+ Yêu cầu HS đọc câu b, sau nối tiếp nói câu có nghĩa gần giống câu

2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng HS lên bảng

- HS ý nghe

1 HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu a: Em học sinh lớp - Em

- Đặt câu hỏi:Ai học sinh lớp 2?(nhiều học sinh nhắc lại)

b/ Ai học sinh giỏi lớp? c/ Môn học em yêu thích nhất? - Nghĩa phủ định

(98)

b GV viết nhanh câu lên bảng + Tiến hành tương tự với câu c: Bài tập 3: (trang 52)

GV hướng dẫn: Các em phải quan sát kỹ tranh, phát đồ dùng học tập ẩn khéo tranh, gọi tên nói rõ đồ vật dùng làm Chúng ta xem bạn phát tinh nhất, khơng bỏ sót đồ vật tranh

- Cho HS làm việc theo cặp quan sát tranh viết tên tất đồ dùng em tìm nháp

+ Cho cặp trình bày trước lớp

- GV nhận xét bình chọn HS thơng minh, tinh mắt

D Củng cố:

2 HS nêu lại cặp từ dùng câu phủ định

E Dặn dò:

- Về thực hành nói, viết câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả biểu cảm

- Bài sau: “Mở rộng vốn từ: (Từ ngữ môn học-Từ hoạt động)”

- Nhận xét lớp học

HS1: Em không thich nghỉ học đâu HS2:Em có thích nghỉ học đâu HS3: Em đâu có thích nghỉ học

Đây khơng phải đường đến trường đâu - Đây có phải đường đến trường đâu Đây đâu có phải đường đến trường HS đọc yêu cầu

HS quan sát tranh

- HS ngồi cạnh quan sát tìm đồ vật viết tên

Từng cặp HS lên bảng, em đọc tên đồ dùng, em tranh nói tác dụng

(99)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA Đ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa Đ (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Đẹp (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp ln đẹp. II Đồ dùng dạy học

- GV: + Mẫu chữ hoa Đ đặt khung chữ + Bảng phụ viết sẵn dòng kẻ ly

Đẹp (dòng 1) Đẹp trường đẹp lớp (dòng 2) - HS: + Vở TV, bảng con, phấn, giẻ lau, bút …

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A n định:

B Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS viết nhà - HS viết bảng chữ D.

- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng trước:

Dân giàu nước mạnh

- Cả lớp viết bảng chữ Dân

- GV nhận xét cũ

C Dạy mới 1.Giới thiệu bài

- Hôm cô hướng dẫn em viết chữ Đ

hoa cụm từ ứng dụng: “Đẹp trường đẹp lớp”.

- GV ghi tưạ

2 Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV dán chữ Đ lên bảng lớp

a.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ Đ

- GV: Chữ D cao ô ly?

- GV: Chữ Đ cấu tạo chữ D thêm nét thẳng ngang ngắn

GV viết chữ Đ lên bảng vưà viết vưà nhắc lại cách viết

b, Hướng dẫn HS viết chữ Đ vào bảng con.

- HS: viết bảng - HS nhắc lại

- HS lên bảng viết chữ Dân

- HS nhắc lại

(100)

- GV nhận xét, uốn nắn

3.Hứơng dẫn viết cụm từ ứng dụng a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- GV treo bảng phụ

- GV vào bảng phụ cho HS đọc cụm từ ứng dụng: “Đẹp trường đẹp lớp”

- GV: “Đẹp trường đẹp lớp” là từ khuyên chúng ta giữ gìn trường lớp ln đẹp. b.Hứơng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV: cụm từ ứng dụng chữ viết hoa?

- Chữ Đ, g, l, cao ô ly? - Cao ô ly chữ nào? - Chữ t cao ô ly? - Chữ cao ô ly? - Chữ r cao ô ly?

- Khoảng cách chữ nào?

Lưu y:ù HS nối nét chữ D, e nét khuyết e chạm vào nét cong phải chữ

Ñ

.c. Hướng dẫn HS viết chữ Đ ẹp vào bảng

- GV nhận xét, uốn nắn

4.Hướng dẫn HS viết vào TV

GV nêu yêu cầu viết - 1dòng chữ D cỡ vưà - 1dòng chữ D cỡ nhỏ - dòng chữ Đẹp cỡ vưà - dòng chữ Đẹp cỡ ø nhỏ

- HS khá, giỏi viết thêm cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- Nhắc HS cách cầm bút, để vở, … - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

5.Chấm bài:

- Thu HS chấm - GV nhận xét chấm

D Củng cố:

- Chữ Đ cao ly?

E Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học tuyên dương em viết đẹp

- Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp.

- Dặn HS nhà hoàn thành nốt tập viết

HS: viết bảng

- HS: đọc cụm từ ứng dụng: “Đẹp trường đẹp lớp”

HS chữ Đ

HS: cao ô ly rưỡi HS:chữ Đ, p

HS:cao ô ly rưỡi HS: chữ e, ư, ơ, n HS: cao ô ly rưỡi

HS: cách chữ O

- HS: viết chữ Đẹp vào bảng con.

(101)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

NGƠI TRƯỜNG MỚI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả, trình bày dấu câu Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng sau đọc từ khó, từ cần phân biệt tả trước cho HS viết lên bảng Lớp viết vào bảng

GV theo dõi chỉnh sửa cho HS Nhận xét HS bảng

2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

Trong tả này, em nghe đọc viết lại đoạn cuối tập đọc Ngôi trường làm tập tả phân biệt vần ai, ay

b HD Nghe - vieát

- Ghi nhớ nội dung tả:

GV đọc đoạn: Dưới mái trường mới… đáng yêu đến Hỏi: Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có mới? c Hướng dẫn cách trình bày:

Tìm dấu câu tả

- Hỏi thêm u cầu viết chữ đầu câu, đầu đoạn Tìm từ khó hay lẫn nêu GV ghi lên bảng, hướng dẫn phát âm

Yêu cầu lấy bảng viết lại từ khó, GV theo dõi chỉnh sửa cho HS

d Viết tả:

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn bảng chép e Soát lỗi:

Viết từ ngữ theo lời đọc GV

giơ tay, xa xôi, sa xuống, phố xá, vẽ tranh,

2 HS lên bảng viết

Nhận xét bạn viết sai HS khác đọc lại

Trả lời theo nội dung Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than

Trả lời theo yc

Nêu từ khó đọc phân tích dánh vần em yếu Viết bảng

(102)

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi

g Chấm bài:

3 HD làm tập tả:

Trò chơi : Thi tìm nhanh tiếng có vần ay

- Chia lớp thành đội, phát cho đội tờ rô ki to số bút phút đội phải tìm ghi tiếng, từ ngữ tìm có vần ay vào giấy Tổng kết chơi, đội tìm nhiều tiếng đội thắng

4 Củng cố dặn dò :

(103)

TẬP LÀM VĂN

KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết trả lời đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, 2) - Biết đọc ghi lại thơng tin từ mục lục sách (BT3)

2 Kó naêng:

- Trả lời đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định - Đọc ghi lại thông tin từ mục lục sách

3 Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu mẫu BT 1, - Mỗi HS có tập truyện thiếu nhi

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A OÅn định:

B Kiểm tra cũ:

- HS trả lời câu hỏi BT1 tuần - HS đọc phụ lục tuần - HS đọc phụ lục tuần GV nhận xét

C - DẠY BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Trong học TLV tuần này, thực hành hỏi- đáp trả lời câu hỏi theo mẫu câu khẳng định, phủ định Sau xem mục lục sách biết cách viết lại điều biết đọc mục lục

2 Hướng dẫn làm tập: a Bài tập (Miệng). - HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc mẫu

Hỏi: Câu trả lời thể đồng ý? Câu trả lời thể không đồng ý? Gọi HS, yêu cầu thực hành với câu hỏi: a) Em có xem phim khơng?

Yêu cầu lớp chia nhóm, HS thành nhóm thực hành nhóm với câu hỏi lại

Tổ chức thi hỏi đáp nhóm b Bài tập 2: (miệng).

- HS đọc yêu cầu

HS trả lời HS đọc HS đọc

Trả lời câu hỏi cách theo mẫu - Có, em thích đọc thơ

Khơng, em khơng thích đọc thơ

HS 1: Em (bạn) có xem phim khơng? HS 2: Có, em (mình, tớ) thích xem phim

HS 3: Khơng, em (tớ) khơng thích xem phim

Các nhóm khác bổ sung

- Đọc đề

(104)

GV: BT yêu cầu em đặt câu theo mẫu HS nối tiếp đặt câu theo mẫu

- u cầu HS tự dặt câu theo mẫu đọc cho lớp nghe, nhận xét

c Bài tập (viết). HS đọc yêu cầu

- GV cho HS đặt trước mặt tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục

- HS đọc tập truyện mục lục - GV nhận xét

- HS viết vào BT tên truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự mục lục

- GV cho em đọc làm - GV nhận xét làm

GV thu chấm GV nhận xét chấm D Củng cố:

E Dặn dò.

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ý thực hành, nói viết câu phủ định, khẳng định theo mẫu vừa học Biết sử dụng mục lục tìm đọc sách

+ Quyển truyện không hay đâu + Chiếc vịng em có đâu + Em đâu có chơi

HS nói lại yêu cầu HS mở sách trang mục lục HS nhận xét

(105)

TUẦN 07 TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ - Trả lời câu hỏi SGK

2 Kó năng:

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; biết đọc rõ lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết cảm nhận tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định

B Kiểm tra cũ

- Cho HS đọc ‘’ Mua kính’’ trả lời câu hỏi

HS1 đọc TLCH – SGK HS2 đọc TLCH – SGK - GV nhận xét

C – Dạy mới

1/ Giới thiệu chủ điểm đọc

Nhân dân ta có câu ‘’Cơng cha nghĩa mẹ ơn thầy’’ Những học tuần 7, gắn với chủ điểm thầy cô giúp em hiểu thêm lịng thầy với HS tình cảm biết ơn HS với thầy cô giáo Truyện đọc mở đầu tuần – Người thầy cũ – kể chuyện đội trường thăm lại thầy giáo cũ Thầy giáo dạy trai Chúng ta đọc chuyện để biết bạn HS nghĩ nhìn thấy bố đến thăm thầy giáo cũ

- GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm truyện đọc đầu tuần

- GV ghi tựa 2/ Luyện đọc

2.1 GV đọc mẫu: lời kể chuyện từ tốn; lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến; lời Khánh lễ phép,

- HS đọc TLCH - HS đọc TLCH

- HS quan saùt tranh

(106)

cảm động

2.2 GV hướng dẫn: HS luyện đọc, giải nghĩa từ

a/ Đọc câu

HS nối tiếp đọc câu GV hỏi từ khó đọc

HS nêu – GV ghi bảng: nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ

GV đọc từ khó – HS đọc cá nhân (3 em) – Cho lớp đọc đồng

b/ Đọc đoạn

GV hỏi tập đọc có đọan?

GV gọi HS đứng dậy – Cho HS đọc đoạn, đọc nối tiếp

GV hướng dẫn HS nghỉ hơi, nhấn giọng số câu

Nhưng….// hôm / thầy có phạt em đâu!//

Lúc ấy, / thầy bảo: // trước làm việc gì, / cần phải nghĩ chứ! / Thôi / em đi, / thầy không phạt em đâu’’ //

Em nghĩ:// bố có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / bố nhận hình phạt nhớ //

GV cho HS đọc giải

Dũng xúc động trước tình cảm bố thầy Vậy xúc động gì?

Bố Dũng nhớ đến hình phạt thầy Hình phạt gì?

Bố Dũng lễ phép chào thầy

Em giải nghĩa từ lễ phép? (lễ phép có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên) c/ Đọc đoạn nhóm

GV cho HS nhóm đọc Đọc em đoạn HS khác theo dõi bạn đọc

d/ Thi đọc nhóm

GV cho nhóm đọc ĐT đoạn Cho HS nhóm thi đọc

HS theo dõi, bình chọn HS khác đọc Chọn bạn đọc tốt

GV cho nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, đội, thầy giáo dũng)

Thi đọc truyện theo vai e/ Cả lớp đọc đồng thanh

- HS đọc câu nối tiếp

- HS đọc từ khó - Cả lớp đọc đồng - HS trả lời

- HS đọc, em đọc đoạn - Cả lớp theo dõi

- HS đọc giải

- HS dựa vào giải để trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS đọc theo nhóm - HS theo dõi bạn đọc - Các nhóm đọc ĐT - HS thi đọc

(107)

Đồng đoạn (2 lần) D Củng cố:

Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật nào?

E Dặn dò

Về nhà nhóm đóng vai nhân vật đọc lại toàn truyện

Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc đồng - HS trả lời

Tieát

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định:

B Kiểm tra cũ

GV gọi HS đọc ‘’Người thầy cũ‘’ HS1 đọc đoạn 1,

HS2 đọc đoạn Nhận xét

C Dạy mới

a/ Giới thiệu: Hôm tìm hiểu nội dung ‘’ Người thầy cũ ‘’

GV ghi tựa b/ Tìm hiểu bài

Cho HS đọc lại toàn Cho lớp đọc thầm đoạn Cho HS nêu câu hỏi – SGK Cho HS trả lời

(Bố Dũng đến trường để tìm gặp lại thầy giáo cũ)

Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trường?

GV cho HS trao đổi theo bàn

Vì vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo / Vì bố cơng tác rẽ thăm thầy lúc / Vì bố đội, đóng qn xa, nhà

Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào?

(Bố bỏ mũ đội đầu lễ phép chào thầy)

Cho HS đọc đoạn – Cả lớp đọc thầm HS đọc câu hỏi

Cho HS trao đổi nhóm đơi

( kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa sổ, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt) Cho lớp đọc thầm đoạn

- HS đọc - HS đọc đoạn - HS đọc

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm Đ1 - HS nêu câu hỏi - HS trả lời

- HS trao đổi

- HS đưa nhiều ý kiến

- HS trả lời

- HS đọc câu hỏi - HS trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiến - Cả lớp đọc thầm

(108)

Cho HS nêu câu hỏi Cho HS trao đổi nhanh

(Dũng nghĩ bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố tự nhận hình phạt để ghi nhớ khơng mắc lại

Qua cho ta thấy hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - GV ghi bảng – Ý

c/ Luyện đọc lại

- Cho nhóm tự phân vai

- Các nhóm thi đọc truyện theo vai D Củng cố:

- GV: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ( HS phải nhớ ơn kính trọng thầy giáo) E Dặn dò

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Nhận xét tiết hoïc

- Đại diện HS phát biểu ý kiến

(109)

KỂ CHUYỆN

NGƯỜI THẦY CŨ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2)

- HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (BT3)

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Biết cảm nhận tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ II Đồ dùng dạy – học:

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 n định:

2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS kể lại chuyện Mẩu giấy vụn Nhận xét cho điển HS

3 Dạy – học mới: a Giới thiệu bài

Hôm trước lớp học tập đọc nào?

Hơm lớp kể lại câu chuyện

Treo tranh minh hoạ b.Hướng dẫn kể đoạn Hỏi: Bức tranh cảnh gì? Ở đâu?

Câu chuyện người thầy củ có nhân vật nào?

- Ai nhân vật chính?

Chú đội xuất hoàn cảnh nào? Chú đội ai, đến lớp làm gì?

Gọi đến Hs kể lại đoạn Chú ý để em tự kể theo lời Sau nhận xét bổ sung

Khi gặp thầy giáo làm để thể kính trọng với thầy?

Chú giới thiệu với thầy giáo nào?

4 HS kể nối tiếp, HS kể đoạn HS kể theo vai

Bài: Người thầy cũ Quan sát tranh

- Bức tranh vẽ cảnh ba người nói chuyện trước cửa lớp

Dũng, đội tên Khánh (bố Dũng), thầy giáo người kể chuyện

Chú đội

Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường chơi

Chú đội bố Dũng, Chú đến trường để gặp thầy giáo cũ

HS keå

Bỏ mũ, lể phép chào thầy

(110)

Thái độ thấy giáo gặp lại cậu học trị năm xưa?

Thầy nói với bố Dũng?

Nghe thầy nói đội trả lời thầy sao?

Gọi đến HS kể lại đoạn Chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với nhân vật

Tình cảm Dũng bố về? Em Dũng nghĩ gì?

Kể lại toàn câu chuyện

Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn

Gọi HS kể lại toàn câu chuyện Nhận xét, cho điểm

Dựng lại câu chuyện theo vai

Cho nhóm Hs thi đóng vai Mỗi nhóm cử HS

Mỗi HS diễn lớp Nhận xét, tuyên dương Củng cố:

Câu chuyện nhắc điều gì? Dặn dò:Ø

Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe

Lúc đầu ngạc nhiên sau cười vui vẻ

À Khánh Thầy nhớ Nhưng …. hình hơm có phạt em đâu! Vâng, thầy khơng phạt Nhưng thấy buồn Lúc thầy bảo: “trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Cần phải nghĩ chứ! Thôi em đi, em không phạt em đâu.”

3 HS kể lại đoạn 2. xúc động

Dũng nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại

3 HS kể nối tiếp

Kể, HS lớp theo dõi nhận xét bạn kể

- Thảo luận, chọn vai nhóm Nhận phục trang

Diễn lại đoạn lần

(111)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

NGƯỜI THẦY CŨ I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả, trình bày đoạn văn xuôi Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép tập tả III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng viết từ mắc lỗi cac từ cần ý phân biệt tiết học trước, lớp viết vào bảng

Nhận xét HS 2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

- Trong tả hơm nay, nhìn lên bảng chép lại đoạn văn tập đọc Người thầy cũ

- GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc lại

b Ghi nhớ nội dung đoạn chép: Đọc đoạn văn cần chép

Đây đoạn tập đọc Người thầy cũ

Đoạn chép kể ai?

Đoạn chép suy nghĩ Dũng ai? c Hướng dẫn cách trình bày:

Bài tả có câu?

Bài tả có chữ cần viết hoa Đọc lại câu văn có dấu (, ) dấu hai chấm (:)

d HD viết từ khó

Đọc cho HS viết từ khó vào bảng Nêu cách viết sửa lỗi cho HS d Viết tả:

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn

3 HS lên bảng viết : từ có vần ai, từ có vần ay cụm từ : hai bàn tay

HS lớp viết vào bảng - Nhắc lại tựa

- HS theo doõi

- Đọc theo yêu cầu Theo dõi lên bảng Đoạn

Về Dũng

Về bố lần mắc lỗi bố với thầy giáo

4 caâu

Chữ đầu câu tên riêng Em nghĩ : Bố cũng… nhớ

Viết từ ngữ, xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt

Nhìn bảng chép Đọc

2 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh Cả lớp làm vào Vở

Lời giải : bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy

(112)

bảng chép e Soát lỗi:

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi

g Chấm bài:

3 HD làm tập tả: Bài tập 2

Gọi HS đọc u cầu u cầu HS tự làm Bài tập 3(a)

Gọi đọc yêu cầu Làm bảng

4 Củng cố dặn dò:

(113)

TẬP ĐỌC

THỜI KHỐ BIỂU I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu tác dụng thời khoá biểu - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK

- HS khá, giỏi: Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau cột, dòng - Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút

3 Thái độ:

- Biết ý thức chuẩn bị để học tập tốt II Đồ dùng dạy học

Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10, 12 dòng) để kiểm tra cũ

Kẻ sẵn bảng lớp (hoặc bảng phụ giấy khổ to) Phần đầu toàn TKB để hướng dẫn HS đọc

TKB lớp (để minh họa đọc thêm) III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra cũ

GV dán giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi (10, 12 dòng) kiểm tra 3, HS đọc GV nhận xét

Dạy mới 1/ Giới thiệu

Các em biết đọc mục lục sách Mục lục sách giúp em nắm nội dung tra tìm bài, truyện cần đọc Bài hôm giúp em biết đọc TKB, hiểu tác dụng TKB HS TKB đọc hôm TKB dành cho lớp học buổi ngày GV ghi tựa

2/ Luyện đọc

2.1 GV đọc mẫu TKB.

Đọc đến đâu thước đến Đọc theo ngày: thứ, buổi, tiết Thứ hai //

Buổi sáng // Tiết / Tiếng Việt; // Tiết / Toán; // Hoạt động vui chơi 25 phút; // Tiết / Thể dục; // Tiết / Tiếng Việt //

Buổi chiều // Tiết 1/ Nghệ thuật; // Tiết / Tiếng Việt; // Tiết / Tin học

2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc

- HS đọc

- HS theo doõi

- HS đọc BT

- HS nêu yêu cầu BT - HS đọc TKB theo thứ

(114)

Thứ – buổi – tiết GV cho HS đọc BT Hỏi yêu cầu BT

GV treo TKB phóng to giấy

Cho HS đọc TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK

Cho HS đọc TKB ngày lại – GV dùng thước

Thứ 3: Buổi sáng , , Buổi chiều , ,

- Cho HS luyện đọc theo nhóm HS đọc thứ – – – – 6, HS đọc ngày - Cho nhóm thi đọc

- HS nhận xét bạn đọc GV phổ biến cách thi:

1 HS xướng tên ngày – VD: thứ hai tìm nhanh, đọc nội dung TKB ngày tiết học buổi thắng

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Cho HS đọc BT3 – Nêu yêu cầu Đọc ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung (ơ màu xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào

- Cho lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết mơn học Số tiết học (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh), số tiết học tự chọn (ô màu vàng) Ghi lại vào BT

- GV cho HS đọc lại làm (5 em) - Cho HS nhận xét bạn làm chưa? GV treo bảng ghi cách làm

- Câu 4: Em cần TKB để làm gì? - Cho HS trao đổi nhóm đơi

- Đại diện nhóm nêu ý kiến ( để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho

4/ Củng cố dặn dò

- Cho HS đọc TKB lớp

- Nhắc HS xem TKB trước đến lớp - Nhận xét tiết học

- HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét - HS đọc hỏi bạn - HS thi đua tìm mơn học - HS đọc nêu yêu cầu BT1

- Cả lớp đọc thầm TKB

- HS đọc cá nhân

- HS nhận xét - HS theo dõi - HS trao đổi nhóm

(115)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC – TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Tìm số từ ngữ mơn học hoạt động người (BT1, 2); kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3)

- Chọn từ hoạt động thích hợp để diền vào chỗ trống câu (BT4) 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tìm từ mơn học, chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ôn định

B Kiểm tra cũ: 1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận câu gạch (mẫu gì?)

Nhận xét cho điểm học sinh Giới thiệu :

- Từ ngữ môn học.Từ hoạt động Bài tập 1: HS làm miệng

1 HS đọc yêu cầu (kể tên môn học lớp GV ghi nhanh lên bảng, mời 3-4 HS nhắc lại GV nhận xét – ghi điểm

Bài tập : (miệng) - GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh SGK, tìm từ hoạt động người tranh nêu miệng GV đặït câu hỏi

GV nhận xét – ghi nhanh từ lên bảng :

Bức tranh vẽ cảnh gì? Bạn nhỏ làm gì?

Từ hoạt động bạn nhỏ từ nào? Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề

VD:

Ai học sinh lớp

Bạn Nam học sinh lớp Lan bạn gái xinh lớp Nhắc lại tựa

HS sinh hoạt nhóm

HS ghi nhanh tên môn học vào giấy nháp

HS phát biểu ý kiến

+ Tên mơn học :Tiếng việt, Toán, đạo đức, TNXH, thể dục, nghệ thuật

HS quan sát tranh tranh trả lời Tranh vẽ bạn gái

Bạn đọc sách Đọc

Bức tranh : viết(bài) làm (bài) Bức tranh : Nghe giảng giải, bảo…

Bức tranh : nói, trị chuyện với Ví dụ :

(116)

GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu: kể lại nội dung tranh câu, kể nội dung tranh phải dùng từ hoạt động mà em vừa tìm

GV gọi HS làm mẫu sau cho thực hành theo cặp đọc làm trước lớp

Bài tập :

GV giúp HS nắm vững yêu cầu GV viết sẵn lên bảng phụ

HS tìm từ thích hợp để diền vào chỗ chấm Gv ghi nhanh từ lên bảng

GV nhận xét HS làm 3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Bạn trai viết

Bạn Nam nghe bố giảng Hai bạn gái nói chuyện vui vẻ HS lên bảng, HS # làm

VD:

Cô Tuyết Mai dạy môn tiếng việt Cô Giảng dễ hiểu

(117)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA E, Ê I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa E, Ê (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – E Ê), chữ câu ứng dụng: Em (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

GV: Mẫu chữ hoa E Ê.

Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ ly

Em (dòng 1) Em yêu trường em (dòng 2) HS: Vở TV, bảng con, phấn, giẻ lau, bút …

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định:

B Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS viết nhà - GV nhận xét cũ

C Dạy mới

1.Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn em viết chữ E ; chữ Ê hoa câu ứng dụng: “Em yêu trường em”

- GV ghi tựa lên bảng

2, Hướng dẫn viết chữ hoa

- GV dán chữ mẫu E ; Ê lên bảng.

a, Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ E ; Ê.

Chữ E: Chữ E cao ly? + Chữ E gồm có nét?

GV giảng: 1 nét kết hợp nét bản: cong nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ

Cách viết: ĐB ĐK6, viết nét cong dứơi (gần giống chữ C hoa đẹp hơn), chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, taọ vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ ở thân, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên, ĐK3 lượn xuống DB ĐK2

- HS: viết chữ Đ, Đẹp trường đẹp lớp. - HS: viết chữ Đẹp.

- HS nhắc lại

(118)

Chữ Ê: Viết chữ E và thêm dấu mũ nằm đầu chữ Ê

- GV viết chữ E ; Ê lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết

b., Hướng dẫn HS viết bảng

- GV nhận xét, uốn nắn nhắc lại quy trình viết cho HS

3.Hứơng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- GV treo bảng phụ

- GV vào bảng phụ cho HS đọc

- GV giảng: “Em u trường em” là nói lên tình cảm u q ngơi trường

b, Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ

- GV yêu cầu HS quan sát câu ứng dụng bảng

- Trong câu chữ viết hoa?

- Những chữ m, ê, u, ư, ơ, n, e cao ô ly? - Chữ r cao ô ly?

- Chữ cao ô ly rưỡi?

- GV viết chữ Em dòng kẻ (tiếp theo chữ mẫu) Nhắc HS lưu ý nét móc chữ m nối liền với thân chữ E Đặt dấu huyền

c.Hướng dẫn HS viết chữ E m vào bảng

- GV nhận xét, uốn naén

4.Hướng dẫn HS viết vào TV

GV nêu yêu cầu viết:

- dịng có chữ E, Ê cỡ vưà (cao 5â ly) - dòng chư õcái E

- dòng chữ ÊÂcỡ nhỏ - dòng chữ Em cỡ vưà - dòng chữ Em cỡ ø nhỏ

- lần cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- HS khá, giỏi viết thêm cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ

- Nhắc HS cách cầm bút, để vở, … - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

5.Chấm chưã bài:

- Thu HS chấm - GV nhận xét chấm

D Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học tuyên dương HS viết đẹp - Dặn HS nhà luyện viết tiếp tập viết

HS: viết 2;3 lần chữ E, Ê

- HS đọc: “Em yêu trường em”

HS: chữ E

HS cao ô ly HS: cao 1, 25 ô ly HS: chữ E, y, g

- HS:viết 2;3 lần chữ Em

(119)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

CƠ GIÁO LỚP EM I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Nghe – viết xác tả, trình bày khổ thơ đầu Cô giáo lớp em Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

Bảng gài, thẻ từ cho tập 2,

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm tập: Điền vào chỗ trồng tr hay ch? …ái nhà; …ái

mái …anh; …anh

Nhận xét HS làm bảng

Gọi HS lớp đọc làm Nhận xét cho điểm HS

3 Dạy học mới a Giới thiệu bài

Chúng ta vừa ôn lại hai phụ âm đầu nào? Hôm nghe viết thơ Cô giáo lớp em làm tập tả phân biệt iên iêng

b HD viết tả

- Ghi nhớ nội dung đoạn thơ:

Treo bảng phụ cầm sách đọc khổ thơ cần viết

Yêu cầu HS tìm hình ảnh đẹp khổ thơ giáo dạy tập viết bạn nhỏ có tình cảm với giáo?

c Hướng dẫn cách trình bày:

Hướng dẫn tương tự tiết trước - HD viết từ khó

Đọc từ khó cho HS viết

Chỉnh sửa lỗi cho HS em mắc lỗi

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào giấy nháp

tr hay ch Nghe nhớ

Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học

Rất yêu thương kính trọng cô giáo

(120)

e Viết tả

GV đọc cho HS viết Chú ý câu, cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng khó, dễ lẫn

g Sốt lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi sửa lỗi

h Chấm bài: thu số chấm điểm và nhận sét

3 HD làm tập tả: Bài tập 2

Gọi HS đọc u cầu Treo bảng có sẵn tập

Gọi HS làm mẫu, chỉnh sửa lỗi có cho HS làm tiếp HS tìm nhiều từ ngữ tốt

Bài tập 3b

Cho HS hoạt động theo nhóm

Treo bảng phát thẻ từ cho hai nhóm HS yêu cầu hai nhóm thi gắn từ

Nhận xét

- Khen HS hoạt động sơi nổi, có tiến

4 Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học

5 Nhận xét dặn HS nhà xem lại

thương, điểm mười. - Viết

- Soát lỗi, nộp chấm điểm

Đọc đề Đọc thầm

thuûy thuûy chung thuûy tinh … núi núi cao trái núi.…

lũy lũy tre đắp lũy … Lập nhóm, HS nhóm

(121)

TẬP LÀM VĂN

KỂ NGẮN THEO TRANH

LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể câu chuyện ngắn có tên Bút giáo (BT1) - Dựa vào Thời khố biểu hơm sau lớp để trả lời câu hỏi tập 2 Kĩ năng:

- Dựa vào Thời khố biểu hơm sau lớp để trả lời câu hỏi tập 3 Thái độ:

- Yêu thích môn học

Biết viết TKB ngày hơm sau lớp theo mẫu học II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị thời khoá biểu lớp để làm tập - Tranh minh hoạ BT SGK

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- OÅn định

B - KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS làm lại BT tuần

- HS đọc tên truyện, tác giả số trang theo thứ tự mục lục tập truyện thiếu nhi GV nhận xét cũ

C - DẠY BAØI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập: a.Bài tập (Miệng).

- HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS: Các em quan sát tranh, đọc lời nhân vật tranh để hình dung sơ diễn biến câu chuyện.Sau dừng lại tranh, kể nội dung tranh Có thể đặt tên cho bạn HS tranh để tiện gọi

- GV hướng dẫn HS kể theo tranh + Tranh vẽ bạn HS làm ? + Bạn trai nói ?

+ Bạn trả lời ?

+ HS tập kể hoàn chỉnh tranh - GV nhận xét

- GV gợi ý HS kể theo tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Bạn nói với

HS đặt câu HS đọc

HS nói lại yêu cầu baøi

HS: bạn HS chuẩn bị viết HS: Tớ quên mang bút

HS: Tớ có bút

(122)

+ HS tập kể hoàn chỉnh câu - GV nhận xét

- GV gợi ý HS kể theo tranh + Tranh vẽ cảnh ?

- GV nhận xét

- GV gợi ý HS kể theo tranh + Tranh vẽ cảnh ?

+ Mẹ bạn nói ?

+ HS kể lại hoàn chỉnh tranh - GV nhận xét

- GV cho HS kể lại câu chuyện theo thứ tự tranh SGK GV giúp HS kể đúng, đủ ý - GV nhận xét Cả lớp bình chọn HS kể hay

GV: muốn kể chuyện dựa vào tranh vẽ em phải quan sát tranh, đọc lời nhân vật để kể lại cho nội dung câu chuyện b Bài tập 2: (viết).

- BT yêu cầu em viết TKB ngày hôm sau

- HS lớp mở trước mặt TKB lớp

- HS đọc thời khố biểu hơm sau lớp HS1 đọc TKB theo ngày, HS2 đọc TKB theo buổi

- HS viết lại TKB hôm sau vào

- GV phát bút giấy khổ to cho HS laøm baøi

- HS làm giấy dán vào bảng lớp, đọc kết

- GV nhận xét

- GV kiểm tra viết - GV nhận xét

b Bài tập 3: (miệng).

- GV: dựa vào thời khố biểu viết trả lời câu hỏi

+ Ngày mai có tiết ? Đó tiết ? + Em cần mang theo sách đến trường

GV nhận xét D.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tập kể lại chuyện Bút cô

HS: bạn chăm viết

HS: Bạn nhận điểm 10, nhà khoe với mẹ nhờ bút giáo … HS: Mẹ vui điểm 10 biết ơn

+ HS keå + HS keå HS nhận xét HS nhận xét

HS nói lai u cầu HS mở TKB

HS đọc HS làm HS nhận xét

(123)(124)

TUẦN 08 TẬP ĐỌC

NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em học sinh nên người

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết kính u thầy chăm ngoan học tập II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ:

Cho HS đọc Thời khố biểu GV nhận xét cho điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Trong hát cô mẹ nhạc sĩ Phạm Tuyên co hai câu hay:Lúc nhà mẹ cô giao Khi đén trường cô giáo mẹ hiền.Cô giao tập đọc hơm chúng biết điều

GV ghi tựa 2 Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu.

Đọc lời rủ rê Minh đoạn đầu:háo hức:lời hai ban đoạn cuối:rụt rè, hối lỗi; lời bác bảo vệ nghiêm nhẹ nhàng

Lời giáo: Khi ân cần trìu mến, nghiêm khắc

2.2 Luyện đọc –Giải nghiã từ a, Đọc câu:

Cho học sinh nối tiếp đọc câu b

Trong từ khó đọc- HS nêu:

GV ghi bảng:ghánh xiếc, vùng vẫy, nghiêm giọng

- HS đọc va øtrả lời câu hỏi theo yêu cầu

Học sinh nhắc lại tựa

(125)

Cho h/s đọc từ khó

Cả lớp đọc đồng từ kho.ù b, Đọc đoạn trước lớp.

Bài TĐ có đoạn?(bài có đoạn) Bài có nhân vật

- Lời Minh đọc nào? Đoạn đầu: rủ rê, háo hức

Đoạn cuối:rụt rè, hối lỗi

Giọng bác bảo vệ đọc nào?

Giọng cô giáo: ân cần, trìu mến nghiêm khắc

Chú ý đọc nhấn giọng, nghỉ đúng:

Đến lượt Nam cố lách ra/thi bác bảo vệ vưà tới, /nắm chặt hai chân em://"cậu đấy?/trốn học hả?"//

Cô xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, /nghiêm giọng hỏi://"Từ em có trốn học chơi khơng?"//

Giáo viên đọc câu - Cho HS đọc cá nhân(3HS)

Gọi HS đứng dậy - cho HS đọc nối tiếp nhàutưng đoạn

Cho học sinh đọc phần giải

Giáo viên nói với Nam ngồi phố có gánh xiếc - gánh xiếc gì?

Giáo viên ghi bảng: gánh xiếc

Nam khơng nén tị mị nghe Minh nói-Em giải nghĩa từ tị mị

Giáo viên ghi - (chú giải)

Nam cố lách khỏi trường- lách làm gì? (chú giải)

GV ghi chú: lách

Nam bị lấm lem - lấm lem naøo?

GV ghi bảng Nam vào lớp – Minh thập thị ngồi cử

Thập thò làm gì?

c, Đọc đoạn nhóm.

Cho học sinh đọc em đoạn chỉnh sửa cho

d, Thi đọc nhóm.

Các nhóm thi đọc với Đọc đoạn, đọc toàn đoạn

Có nhân vật:

Minh, Nam, Cô giáo, Bác bảo vệ, Ngưòi dẫn chuyện

HS trả lời

Nghiêm nhẹ nhàng

HS đọc câu văn HS tiếp đọc đoạn HS đọc phần giải HS dựa vào giải trả lời

HS trả lời HS trả lời - HS trả lời HS trả lời

- HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc HS thi đọc

(126)

HS nhóm thi với

HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc tốt

3 Củng cố – Dặn dò:

Bài tập đọc có nhân vật? Đó nhân vật nào?

Về nhà nhóm tự phân vai tiết sau thi đọc chuyện

Nhận xét tiết học

HS trả lời

Tiết

Hoạt động dạy Hoạt động học

2- Tìm hiểu baøi:

- Cho học sinh đọc - Cho lớp đọc thầm đoạn - Một học sinh đọc câu hỏi - Cho học sinh trả lời

- Cho học sinh nhắc lại lời thi thầm Minh - Các bạn phố cách nào?

- Cho học sinh trao đổi nhóm đôi (… chui qua chỗ tường thủng) - Cho học sinh đọc thầm đoạn - Một học sinh đọc câu hỏi (SGK) - Cho học sinh trao đổi với theo bàn (…….Cơ giáo nói với bác bảo vệ:"Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp tôi" Cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính người em, đưa em lớp)

- GV: Việc làm cô giáo thể nào?

- Cho học sinh trao đổi nhóm đôi (… Cô dịu dàng, yêu thương học sinh/ Cô bình tĩnh nhẹ nhàng thấy học sinh phạm khuyết điểm) - Cho học sinh đọc thầm đoạn

- Cô giáo làm Nam khóc?

- GV: lần trước bác bảo vệ giữ lại Nam khóc sợ, lần Nam bật khóc?

- GV: Ngưòi mẹ hiền ai?

- Nội dung ý nghĩa câu chuyện gì? (Cô giao vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc với học sinh giống người mẹ con)

- GV ghi bảng ý nghóa: nội dung câu 3- Luyện dọc lại

- Cho nhóm tự phân vai(mỗi nhóm học

HS đọc Cả lớp đọc thầm HS đọc câu hỏi

….Minh ruû Nam trốn học phố xem xiếc

1 HS nhắc lại lời Minh HS trao đổi nhóm HS đọc thầm đoạn HS trao đổi với Đại diện nhóm nêu ý kiến

HS trao đổi nhóm đơi Đại diện nhóm phát biểu HS đọc thầm đoạn Cơ xoa đầu Nam an ủi Vì đau xấu hổ …là cô giáo HS trả lời

(127)

sinh) thi đọc toàn chuyện HS nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò:

- Vì giáo gọi người mẹ hiền

(… Cô vừa yêu thương vừa nghiêm khắc với học sinh gióng người mẹ gia đình)

- Cho lớp hát Cô mẹ - Nhận xét tiết học

(128)

KỂ CHUYỆN

NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền - HS khá, giỏi: Biết phân vai dựng lại toàn câu chuyện (BT2)

2 Kó năng:

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- Biết kính yêu thầy cô chăm ngoan học tập II Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung tranh III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kieåm tra cũ:

Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại chuyện Người thầy cũ

Nhận xét cho điển HS 2/ Dạy –học mới:

a Giới thiệu

Hỏi: Trong hai tiếng tập đọc trước, học gì?

Trong câu chuyện có ai? Câu chuyện nói lên điều gì?

Nêu: Trong kể chuyện tuần nhìn tranh kể lại đoạn tồn nội dung câu chuyện Người mẹ hiền

b.Hướng dẫn kể đoạn truyện Bước 1: Kể nhóm

GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện

Bước 2: Kể trước lớp.

Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

Gọi HS nhận xét sau lần bạn kể

Chú ý: Khi HS kể GV đặt câu hỏi thấy em cón lúng túng

Tranh (đoạn 1)

Minh thầm với Nam điều gì? Nghe Minh rủ Nam cảm thấy nào?

Hai bạn định ngồi cách nào? Vì

Bài người mẹ hiền

Có giáo, Nam, Minh bác bảo vệ Cô giáo yêu thương HS nghiêm khắc để dạy bảo em thành người

- Mỗi nhóm HS, em kể lại đoạn truyện theo tranh Khi em kể, em khác lắng nghe, gợi ý cho bạ cần nhận xét sau bạn kể xong

- Đại diện nhóm trình bày, nối tiếp kể đoạn hết truyện - Nhận xét theo tiêu chí nêu kể chuyện

Minh rủ Nam phố xem xiếc Nam tò mò muốn xem

Vì cổng trường đóng nên hai bạn định chui lỗ tường thủng Bác bảo vệ xuất

(129)

sao?

Tranh (đoạn 2)

Khi hai bạn chiu qua lỗ tường Thủng xuất hiện?

Bác làm gì, nói gì?

- Bị bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? Tranh (đoạn 3)

- Cơ giáo làm Bác bảo vệ bắt tang hai bạn trốn học

Tranh (đoạn 4)

Cô giáo nói với Minh Nam - Hai bạn hứa với cơ?

c.Kể lại tồn câu chuyện Yêu cầu kể phân vai

Lần 1: GV người dẫn chuyện, HS nhập vai lại

Lần 2: Thi kể nhóm HS Gọi HS kể lại toàn câu chuyện 3/ Củng cố, dặn dị:

Tổng kết học

Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho gia ñình nghe

nào đây? Định trốn học hả?” Nam sợ q khóc tống lên

- Cơ xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát người Nam đưa cậu lớp

Cô hỏi: Từng em có trốn chơi khơng?

Hai bạn hứa không trốn học xin tha lỗi

(130)

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)

NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục đích u cầu:

1 Kiến thức:

- Chép lại xác tả, trình bày lời nói nhân vật Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép

- Bảng phụ ghi nội dung tập tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng đọc từ khó, từ cần ý phân biệt tiết trước cho HS viết Cả lớp viết vào giấy nháp

Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy học mới

a Giới thiệu bài

Nêu: Trong tả hơm nay, tập chép đoạn cuối tập đọc Người mẹ hiền Sau làm tập tả phân biệt âm đầu r.d.gi vần n ng, ôn tập tả với ao, au

b HD tập chép

- Ghi nhớ nội dung đoạn chép:

Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép

Đoạn văn trích tập đọc nào? Vì Nam khóc?

Cơ giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn nào? Hai bạn trả lời sao?

c Hướng dẫn cách trình bày: Trong có dấu câu nào? Dấu gạch ngang đặt đâu? Dấu chấm hỏi đặt đâu? d HD viết từ ngữ khó

Viết từ theo lời đọc GV: vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre

2 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi

Bài Người mẹ hiền

Vì Nam thấy đau xấu hổ

Từ nay, em có trốn học chơi không?

Thưa cô, không Chúng em xin lỗi cô Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi

Đặt trước lời nói giáo, Nam Minh

(131)

Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn Chẳng hạn:

- Hãy đọc từ có âm cuối n, t, c, có hỏi ngã

Yêu cầu HS viết từ vừa tìm d Viết tả:

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS nhìn bảng chép

e Sốt lỗi:

- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS sốt lỗi

g Chấm bài:

3 HD làm tập tả: a) Cách tiến hành:

Gọi HS đọc đề

Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm vào Vở

Yeâu cầu HS nhận xét bạn bảng

Đưa kết luận làm

u cầu HS đọc từ vừa tìm Bài (a) Gọi HS đọc yêu cầu

Cho HS laøm baøi vào phiếu

Thu chấm số phiếu nhận xét Củng cố dặn dò:

Về xem lại Nhận xét tiết học

Đọc từ ngữ: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.

Đọc: nghiêm giọng, cửa lớp, nửa, xin lỗi, chỗ, giảng bài.

2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng

HS Nhìn bảng chép

- Sốt lỗi theo lời đọc GV

1 HS đọc đề Làm

Nhận xét

Theo dõi chỉnh sửa sai Đọc

(132)

TẬP ĐỌC

BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin yêu người

- Trả lời câu hỏi SGK 2 Kĩ năng:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ; biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung

- Tốc độ đạt khoảng 35 tiếng/phút 3 Thái độ:

- Biết kính u thầy chăm ngoan học tập II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ.

- Cho HS đọc nối tiếp truyện “Người mẹ hiền”

- GV nhận xét cho điểm B Dạy mới:

Giới thiệu Bài học "Bàn tay dịu dàng"là câu chuyện cảm động tình thầy trị Tấm lịng u thương cảm thơng với học sinh thầy, bàn tay diu dàng thầy xoa dịu nỗi buồn bạn học sinh giúp bạn vượt qua khó khăn học tốt

Luyện đọc:

2.1- Giáo viên đọc mẫu: Giọng kể chậm, trầm lắng, Giọng An lúc đầu buồn bã, sau tâm Lời thầy giáo trìu mến khích lệ

2.1- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc - Cho học sinh tiếp nối đọc câu - Cho học sinh nêu từ khó đọc

- Giáo viên ghi bảng: nặng tróu nỗi buồn, vuốt ve buồn bã, kể chuyện cổ tích

- GV chia thành đoạn; Đoan 1:từ đầu đến vuốt ve Đoan 2: từ Nhớ bà đến chưa làm tập Đoan cịn lại

GV treo bảng phụ ghi sẵn câu Thế là/…/vuốt ve.//

Thưa thầy, / hơm em chua làm tập.// Tôt lám, //… với An.//

- HS đọc trả lờicâu hỏi - HS nhận xét

- HS theo doõi

- HS nối tiếp đọc câu - HS nêu từ khó

- HS đọc từ khó

(133)

- Nhắc học sinh nghỉ ngắn sau dấu phẩy, nghỉ dài sau dấu chấm, nhấn giọng từ gạch chân, đọc giọng nhẹ nhàng sâu lắng - Cho HS đọc từ giải sau - Cho HS đọc nối tiếp đoạn

d) Cho nhóm thi đọc: Thi đọc cá nhân Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Cho HS đọc đoạn 1, - Vì An buồn vậy? - Thế âu yếm? - Cho HS đọc đoạn

- Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?

- Thế trìu mến?

- Vì thầy giáo An bạn chưa làm tập?

- Cho HS đọc đoạn

- Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An?

- Giáo viên: Thầy giáo An thương yêu học trò, thầy hiểu cảm thông với nỗi buồn An, biết kheo léo động viên An Tấm lòng yêu thương thầy, bàn tay dịu dàng thẫy an ủi động viên An làm em tâm học tập học tập đểû đáp lại lòng tin yêu thầy - Đó ý nghĩa học

- GV ghi bảng: Ý nghia tình cảm yêu thương thầy dã giúp An tâm học tập

Luyện đọc lại.

- Cho nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện An thầy giáo)

- Thi đọc tồn chuyện

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt Củng cố dặn dị.

- Em đặt tên khác cho bài? - Nhận xét tiết học

- HS đọc giải

- HS đọc đoạn - HS đọc theo nhóm

- HS thi đọc

- HS neâu câu hỏi

- Cho HS trao đổi nhóm đơi: Vì An u bà, tiếc nhớ bà, bà An khơng cịn bà âu yếm, vuốt ve

- HS nhìn giải trả lời - HS đọc đoạn

- Thầy không trách, nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay diu dàng trìu mến, thương yêu

- HS trả lời theo giải

- HS trao đổi: Vì thầy cảm thơng với nỗi buồn An Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm tập, An lười biếng

- HS đọc đoạn

- HS trao đổi: nhẹ nhàng, xoa đầu dịu dàng trìu mến, thương yêu, khen

- Đại diện đưa ý kiến

- HS nêu ý nghĩa - Các nhóm phân vai đọc - HS nhận xét

(134)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY

I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Nhận biết bước đầu biết dùng số từ hoạt động, trạng thái loài vật vật câu (BT1, 2)

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tìm từ hoạt động vật, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp 3 Thái độ:

- u thích học mơn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết số câu để trống từ hoạt động (để kiểm tra cũ) - Bảng phụ viết tập 1,

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kieåm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng điền từ hoạt động vào chổ trống câu (đã viết bảng Mỗi em làm câu

+ Thầy Thái … mơn tốn + Tổ trực nhật …lớp + Cô Hiền hay + Bạn Hạnh… truyện 2 Dạy mới:

a Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ câu tuần trước, em biết dùng số từ hoạt động Trong tiết học em tiếp tục luyện tập dùng từ hoạt động, trạng thái Sau tập dùng dấu phẩy để ngăn cách từ hoạt động phận câu trả lời câu hỏi: “làm gì”

b Hướng dẫn làm tập. Bài tập 1: làm miệng.

- GV treo bảng phụ: trâu ăn cỏ

- Từ từ loài vật câu? - Con trâu làm gì?

- GV nêu: n từ hoạt động

+ daïy

+ quét, dọn, làm vệ sinh + Giảng

+ Đọc, xem

- Học sinh đọc yêu cầu

- Tìm từ hoạt động, trạng thái loài vật vật câu cho

- HS nói tên vật, vật câu

(135)

traâu

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm tiếp câu b, c - HS nêu kết quả, GV gạch từ hoạt động (của loài vật), trạng thái (của vật) câu

Bài tập : làm miệng.

- GV u cầu: chọn từ ngoặc đơn hoạt động thích hợp với trống

- Gv chữa bài:

Bài tập ( vieát).

1 HS đọc yêu cầu (đọc liền câu văn thiếu dấu phẩy, không nghỉ hơi)

GV viết sẵn bảng phụ

- Trong câu có từ hoạt động người?

+ Các từ trả lời câu hỏi gì?

Để tách rõ từ trả lời câu hỏi ‘làm gì”, câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?

- GV cho HS đọc lại câu sau đặt dấu phẩy, ý nghỉ sau dấu phẩy

3 Củng cố dặn dò:

- GV chốt lại: Trong tiết học này, em luyện tập: tìm dùng từ hoạt động, trạng thái loài vật hay vật Các em học cách dùng dấu phẩy để đánh dấu phận câu giống

- Nhận xét tiết học

Làm Câu b: uống Câu c: toả

- Cả lớp đọc thầm lại đồng dao, suy nghĩ điền từ thích hợp vào tập

Cả lớp đọc đồng đồng dao điền từ

Con mèo mèo Đuổi theo chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc

có từ: học tập, lao động Trả lời câu hỏi: làm gì?

Giữa học tập tốt lao động tốt Sửa bài:

a- Lớp em học tập tốt, lao động tốt b- Cô giáo chúng em u thương, q mến HS

c- Chúng em kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, câu c vào vở– HS làm bảng

Từ hoạt động: ăn, uống, toả, đuổi, chạy, luồn, học tập, lao động

(136)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA G I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa G (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Góp (một dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần)

- HS khá, giỏi: Viết đủ dòng (tập viết lớp) nêu Tập viết 2 Kĩ năng:

- Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

3 Thái độ:

- Yêu thích chữ viết đẹp, chăm rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học

- HS: Vở TV, bảng con, phấn, giẻ lau, bút …

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kieåm tra cũ

- GV cho HS lớp viết lại bảng hai chữ

E, EÂ

- GV cho HS viết chư õứng dụng: Em

- GV nhận xét, cho điểm

B.Dạy mới

1 Giới thiệu bài: - Hôm nay, cô hướng dẫn em viết chữ G và cụm từ ứng dụng: “Góp sức chung tay”

- GV ghi tựa

2, Hướng dẫn viết chữ G hoa.

a.Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ G

- GV giới thiệu khung chữ cấu tạo nét bià chữ mẫu

+ Chữ G cao ô ly?

+ Chữ gồm đường kẻ ngang? + Gồm nét?

GV giaûng:

+ Nét 1: Là kết hợp nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ (giống chữ C viết hoa)

+ Nét 2: nét khuyếtá ngựơc

GV dẫn cách viết:

+Nét 1: tương tự chữ C viết hoa DB ĐK3 (trên)

+ Nét 2: từ điểm dừng bút cuả nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược DB ĐK2

- HS:viết bảng

- HS: đọc Em u trường em.

- HS: viết chữ Em - HS: nhắc lại

(137)

treân

- GV viết mẫu chư õ G lên bảng vưà viết vưà nhắc lại cách viết

b, Hướng dẫn HS viết bảng con.

- GV nhận xét uốn nắn

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - GV treo bảng phụ

a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- GV vào bảng phụ cho HS đọc cụm từ ứng dụng

-GV hỏi HS:“Góp sức chung tay” có nghiãû gì?

b, Hướng dẫn quan sát nhận xét

- Chữ cao ô ly?

- Chữ s caobao nhiêu ô ly? - Chữ t có độ cao ô ly? - Chữ cao ô ly?

- Chữ cao ô ly rưỡi? - Chữ G cao ô ly? - Dấu sắc đặt chữ nào?

-GV nhắc HS giữ khoảng cách chữ

- GV viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ nhắc HS lưu ý nét cuối cuả chữ G nối sang nét cong trái cuả chữ O

c.Hướng dẫn HS viết chữ vào bảng con.

-GV nhận xét, uốn nắn

4.Hướng dẫn HS viết vào TV

-GV nêu yêu cầu viết

-1 dịng có chữ G cỡ vưà cao (8ơ ly) -2 dịng chữ G cỡ nhỏ cao (4 ly) -1 dịng chữ Góp cỡ vưà

-1 dịng chữ Góp cỡø nhỏ -3 lần câu ứng

dụng. HS khá, giỏi viết thêm dòng chữ G cỡø nhỏ -Nhắc HS cách cầm bút, để vở, …

-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

5.Chấm bài, chưã bài:

-Thu HS chấm -GV nhận xét chấm

6.Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen em viết đẹp

- HS: o, ư, c, u, n, a - HS: 1, 25 ô ly - HS: 1ô ly rữơi - HS: chữ p - HS: chữ h, g, y - HS: 4ô ly

- HS: đặt chữ o chữ

- HS:viết 2;3 lần chữ Góp

(138)

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Chép xác tả, trình bày đoạn văn xi; biết ghi dấu câu Không mắc lỗi

- Làm tập 2, 3b 2 Kĩ năng:

- Tốc độ đạt: khoảng 35 chữ/15 phút 3 Thái độ:

- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học:

- Baûng ghi tập tả

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết từ khó, từ dễ lẫn tiết trước

Nhận xét cho điểm 2 Dạy học mới a Giới thiệu bài

GV nêu mục tiêu học b.: HD viết tả

- Ghi nhớ nội dung đoạn trích: GV đọc đoạn trích

Đoạn trích tập đọc nào? An nói thầy kiểm tra tập? Lúc đó, thầy có thái độ nào? c Hướng dẫn cách trình bày:

Tìm chữ phải viết hoa An câu?

Các chữ cịn lại sao?

Những chữ phải viết hoa?

Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết nào?

d Hướng dẫn viết từ khó:

Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn sau cho viết bảng

e Viết tả

GV đọc cho HS viết Chú ý câu, cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng

Viết từ: xấu hổ, đau chân, trèo cao, dao, tiếng rao

1 HS đọc lại

Bài Bàn tay dịu dàng

An buồn bã nói: Thưa thầy, hôm em chưa làm taäp

Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An mà khơng trách em

Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn An tên riêng bạn HS Là chữ đầu câu

Chữ đầu câu tên riêng Viết hoa lùi vào ô li

Viết từ ngữ: vào lớp, làm bài, chưa làm, thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.

(139)

khó, dễ lẫn

g Sốt lỗi; GV đọc lại chữ khó dừng lại đánh vần cho HS theo dõi sửa lỗi

h Chấm bài: thu số chấm điểm và nhận sét

3 HD làm tập tả: Bài 2, cho HS chơi thi đua: - Tổng kết tuyên dương

Bài (a) đọc u cầu cho HS làm vào - C hấm số nhận xét

4 Củng cố dặn dò: GV tổng kết học

Dặn dò HS nhà xem lại lỗi tả

- Nộp chấm điểm

- Chia lớp làm hai nhóm tìm tiếng mang vần ao tiếng mang vần au nhóm tìm nhanh thắng

(140)

TẬP LÀM VĂN

MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời câu hỏi thầy giáo (cô giáo) lớp em (BT2); viết khoảng 4, câu nói giáo (thầy giáo) lớp (BT3)

2 Kó năng:

- Nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản 3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp chép sẵn câu hỏi BT

- Bảng phụ viết vài câu nói theo tình nêu BT1 III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV kiểm tra làm HS (BT 2) tuần HS sau nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK dựa theo TKB lập (BT3)

- GV nhận xét cũ B - DẠY BAØI MỚI:

1 Giới thiệu bài: Bài TLV hôm cô dạy em biết nói lời mời, đề nghị Biết trả lời câu hỏi cô giáo lớp viết đoạn văn cô giáo

2 Hướng dẫn làm tập: a.Bài tập (Miệng)

- GV yêu cầu em tập nói câu mời, yêu cầu, đề nghị đồi với bạn

- GV cho HS thực hành theo nhóm người - GV nhắc HS ý nói lời mời bạn vào nhà với thái độ vui vẻ

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS nói đắn, lịch

Qua BT em phải biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình

b Bài tập 2: (miệng)

- GV mở bảng phụ viết câu hỏi (a, b, c, d) GV nhận xét

- HS thi trả lời trước lớp

HS nói yêu cầu HS lên đóng vai

- HS đóng vai bạn đền chơi nhà - HS nói lời mời bạn vào nhà

- Từng cặp HS trao đổi, thực hành theo tình em nêu tình huống, em nói câu mời đổi lại

- HS thi nói theo tình - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm

(141)

Cả lớp GV nhận xét bình chọn người trả lời hay

GV: hỏi thầy cô giáo lớp Em phải biết trả lời cho

c Bài tập (viết):

- GV: Dựa vào câu hỏi BT Các em viết đoạn nói giáo cũ em - HS đọc đoạn văn viết

GV nhaän xét, góp ý - Chấm điểm - GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS thực hành nói lời mời, yêu cầu, đề nghị với bạn người xung quanh, thể thái độ văn minh, lịch

- HS 1: Cô giáo lớp em tên gì? - HS hỏi: Tình cảm cô HS nào?

- HS hỏi: Em nhớ điều cơ? - HS hỏi:+ Tình cảm em giáo nào?

- HS đọc yêu cầu - HS làm

(142)

TUẦN 09 TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) A Mục đích u cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Bước đầu thuộc bảng chữ (BT2) Nhận biết tìm số từ vật (BT3, 4)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

B Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên tập đọc

- Bút + 3, tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng C Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài

- Giới thiệu nội dung học tập tuần (ôn tập môn TV em tuần vừa qua) - Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học 2/ Kiểm tra tập đọc

- Giáo viên cho HS bốc thăm chọn tập đọc - Cho HS xem lại

- GV nêu câu hỏi - GV ghi điểm

- Lần lượt GV cho HS bốc thăm đọc 3/ Đọc thuộc lòng bảng chữ cái

- Cho HS đọc thuộc lòng bảng chữ - Cho HS nối tiếp đọc

- Cho HS đố

- GV cho cặp HS đố viết lên bảng

- Cho 1-2 HS đọc lại toàn chữ

4/ Xếp từ cho vào thích hợp bảng (viết)

- Cho HS đọc yêu cầu - Cho lớp đọc thầm lại - Cho HS làm vào

- Gọi HS lên làm bảng phụ kẻ sẵn GV nhận xét chốt lại lời

- HS bốc thăm

- Lần lượt HS bốc - HS đọc trả lời CH - HS đọc TLCH - HS đọc bảng chữ - HS nối tiếp đọc - HS đọc tên chữ

- HS viết chữ ngược lại

- Cả lớp làm vào - HS làm bảng - Cả lớp nhận xét

Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối

(143)

Hùng Xe đạp Mèo Xoài - Cho HS sửa

5/ Tìm thêm từ xếp vào ô trong bảng

- Cho HS viết thêm từ người, đồ vật, vật, cối vào

- Cho HS tiếp tục viết thêm từ bảng phụ - Cho HS đứng chỗ đọc làm - Treo bảng phụ sửa

- Cho HS làm sai sửa

- Những HS làm sai

- Viết thêm từ vào cột - Lớp nhận xét

- 1, HS đọc làm

- HS khác nhận xét

Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ vật Chỉ cối

Bạn bè, Hùng Bàn, xe đạp Thỏ, mèo Chuối, xoài

Cô, bố, mẹ, ông, bà, Ghế, tủ, bát, Hổ, báo, sư tử, bị, Na, mít, ổi, nhãn,cam,

Em Dê Táo, hồng

- GV thu số chấm 6/ Củng cố, dặn dị

(144)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) A Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Bước đầu đặt câu theo mẫu “Ai gì?” (BT2) Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ (BT3)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

B Đồ dùng dạy – học: - Phiếu ghi tập đọc

- Bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu BT2 C Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài

- Trong tiết kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôân cách đặt câu theo mẫu Ai? gì?

- Ôân cách xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ

2/ Kiểm tra tập đọc

- Giáo viên cho HS bốc thăm - Cho HS đọc

- Cho HS đọc đoạn (bài) TLCH theo nội dung đoạn đọc

- GV ghi điểm em

- Nếu có HS đọc chưa đạt yêu cầu cho nhà ơn lại tiết sau kiểm tra

3/ Đặt câu theo mẫu

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV mở bảng phụ ghi mẫu câu BT2 Ai (cái gì, gì)

Bạn Lan Chú Nam Bố em

- Cho 1-2 HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu - Cho HS đặt câu giấy nháp

- GV cho HS đọc lại câu em đặt - GV nhận xét

4/ Ghi lại tên riêng nhân vật trong những tập đọc học tuần theo đúng thứ tự bảng chữ cái

- 7, HS bốc thăm

- Từng HS đọc trả lời câu hỏi

Là gì HS giỏi công nhân bác só

- HS nhìn bảng đặt câu theo mẫu HS làm vào nháp

(145)

- GV nêu yêu cầu

- Cho HS đọc tên tập đọc tuần

- Cho HS mở tập đọc, đọc tên riêng

- GV ghi lên bảng tên riêng

Trong ‘’Người thầy cũ’’ có tên nào? Bài ‘’Người mẹ hiền’’ có tên nào? Bài ‘’Bàn tay dịu dàng’’ có tên nào? - GV ghi tên riêng lên bảng

- GV cho 3, HS lên bảng xếp tên theo thứ tự bảng chữ

GV nhận xét chốt lại lời giải (An, Dũng, Khánh)

5/ Củng cố dặn dò

- Dặn HS nhà tiếp tục học bảng chữ - Nhận xét tiết học

- Người thầy cũ, thời khố biểu, giáo lớp em,

- HS đọc tên riêng tập đọc

- Duõng, Khaùnh - Minh, Nam - An

(146)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Biết tìm từ hoạt động vật, người đặt câu nói vật (BT2, 3)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

II Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi tập đọc

Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT2 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài

Hôm ta kiểm tra lấy điểm tập đọc ôn từ hoạt động

2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Giáo viên cho HS bốc thăm chọn tập đọc - GV đặt câu hỏi

- GV ghi điểm em - Gọi khoảng HS

- GV cho HS đọc, trả lời câu hỏi, ghi điểm

3/ Tìm từ ngữ hoạt động vật, mỗi người ‘’Làm việc thật vui’’ (miệng)

- Cho lớp đọc thầm ‘’Làm việc thật vui’’ - Cho HS viết từ nháp

- HS lên bảng viết từ

4/ Ôân tập đặt câu kể vê vật, đồ vật, cối -Gọi HS đọc yêu cầu 3:

- Yêu cầu tự làm vào

- Gọi HS nói câu mình, HS nối tiếp trình bày làm

5/ Củng cố –dặn dò:

Về xem lại Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm

- HS đọc TLCH

(147)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Nghe – viết xác, trình bày tả Cân voi (BT2); (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút)

- HS khá, giỏi: Viết đúng, rõ ràng tả (tốc độ viết 35 chữ/15 phút) II Đồ dùng dạy – học:

- Phiếu ghi tập đọc - Vở viết tả

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài

Hôm tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ơn luyện tả

2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc (8 HS) - Giáo viên cho HS bốc thăm

- GV cho HS đọc - GV ghi điểm 3/ Viết tả - GV đọc voi

Giải nghĩa từ: sứ thần Trung Hoa, Lương Thế Vinh - Nội dung mẩu chuyện gì?

- Cho HS viết bảng từ khó: Lương Thế Vinh, dắt voi, huyện, thuyền…

- GV đọc

- GV chấm số 4/ Củng cố dặn dò - Về nhà ôn sau - Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm

- Từng HS bốc thăm, đọc bài, TLCH

- HS đọc từ giải nghĩa (SGK)

- Ca ngợi trí thông minh Lương Thế Vinh

- HS viết bảng từ khó - HS viết Tự sửa HS đổi KT

(148)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT2)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tập đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu bài

Tiết học kiểm tra tập đọc ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh

2/ Kiểm tra tập đọc

- Giáo viên gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- GV ghi điểm

3/ Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng) - Bài yêu cầu gì?

- Để làm tốt tập em cần ý điều gì?

- Cho HS trả lời

- Cho HS giỏi nói trước – Sau GV cho HS kể sau…

- GV cho HS thi kể chuyện

- GV HS nhận xét lời kể HS

- Tuyên dương HS nói rõ ràng, rành mạch

4/ Củng cố dặn dò

- Dặn HS tiếp tục ơn tập đọc - Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm, đọc bài, TLCH

- Dựa vào tranh TLCH

- Phải quan sát kỹ tranh, đọc câu hỏi, suy nghĩ trả lời

- Hàng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường/Mẹ người hàng ngày đưa Tuấn tới trường

(149)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình cụ thể (BT2); đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp mẫu chuyện (BT3)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tập đọc

- Bảng phụ chép BT3 (Nằm mơ) III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu

Hôm tiếp tục đọc Tập đọc ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi, ơn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy

2/ Kieåm tra HTL

- Giáo viên gọi HS bốc thăm đọc Tập đọc thuộc lòng (theo phiếu qui định)

- GV ghi điểm

3/ Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng). - Cho HS mở SGK đọc yêu cầu tập - Cho HS nêu câu tìm

- GV nhận xét

4/ Dùng dấu chấm, dấu phẩy

- Cho HS đọc yêu cầu bài, sau nêu cách làm

- GV nhận xét Bài:Nằm mơ

Nhưng ……….rồiºThế sau………….khôngº

Nhưng lúc mơº………….cơ mà 5/ Củng cố dặn dò

- HS bốc thăm đọc

- HS nêu yêu cầu tập

- Ghi giấy câu cảm ơn, xin lỗi: a/ Cảm ơn bạn giúp b/ Xin lỗi bạn

c/ Tớ xin lỗi khơng hẹn d/ Cám ơn bác cháu cố gắng

- Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu

(150)(151)

TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn (bài) tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn (bài) thơ học

- Biết cách tra mục lục sách (BT2), nói lời mời, nhờ đề nghị theo tình cụ thể (BT3)

- HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/phút)

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi Tập đọc III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Giới thiệu

Hôm cô tiếp tục KT Tập đọc, ơn luyện tra mục lục sách, nói lời mời, nhờ đề nghị

2/ Kiểm tra Tập đọc

- Giáo viên gọi HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi

- GV ghi điểm

3/ Tìm học tuần theo mục lục sách

- Cho HS đọc BT2

- Cho HS mở mục lục sách tìm tuần

- Cho HS làm việc độc lập, báo cáo kết - Cho HS nêu thứ tự

4/ Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị

- GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm

- GV ghi bảng lời nói hay, ví dụ: Mẹ ơi, mẹ mua giúp thiệp chúc mùng sinh nhật bạn Hoặc: Thưa cô, xin cô nhắc lại giùm em câu hỏi

5/ Củng cố dặn dò

- HS bốc thăm đọc TLCH

- HS đọc BT2 - HS nêu cách làm

- HS nói lên tuần theo trật tự nêu mục lục Nêu tên tuần, chủ điểm, môn, tên bài, trang Tuần 8: chủ điểm thầy cô Tập đọc: Người mẹ hiền

- HS đọc đề bài, HS nêu yêu cầu, Cả lớp đọc thầm

- HS làm cá nhân Mỗi HS tự ghi vào nháp lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình nêu

(152)

- Dặn HS nhà ôn Chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét tiết học

TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA (TIẾT 8) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ học kì I (nêu tiết ơn tập)

II Đề bài: (Đề Ban chuyên môn trường ra)

TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA (TIẾT 9) I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ học kì I:

- Nghe – viết xác tả (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút), Mắc khơng q lỗi bài; trình bày sẽ, hình thức thơ (hoặc văn xi)

- Viết đoạn kể ngắn (từ  câu) theo câu hỏi gợi ý nói chủ diểm nhà trường

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:28

Xem thêm:

w