1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)

100 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)Vai trò của luật sư Việt Nam trong bảo vệ quyền con người (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THẾ VINH VAI TRỊ CỦA LUẬT SƢ VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN TÍNH HÀ NỘI NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THẾ VINH VAI TRỊ CỦA LUẬT SƢ VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN TÍNH HÀ NỘI NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thế Vinh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến luật sư, Tiến sỹ VŨ VĂN TÍNH Mặc dù công việc thầy bận rộn, thầy dành nhiều thời gian tận tình để hướng dẫn đưa ý kiến, định hướng, góp ý vô quý giá; đồng thời thầy cung cấp tài liệu cần thiết tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Học viện hành Quốc gia dành nhiều tâm huyết bảo, truyền đạt kiến thức suốt thời gian học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường để em có kiến thức tảng chuyên sâu pháp luật kỹ nghiên cứu khoa học giúp cho việc hoàn thành luận văn Em trân trọng cảm ơn lãnh đạo Liên đoàn Luật sư Việt Nam tạo điều kiện cho em khảo sát, nghiên cứu, cung cấp thông tin, số liệu để luận văn hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Cục An ninh trị nội bộ, lãnh đạo Phịng nơi cơng tác tạo điều kiện tốt để em hồn thành chương trình học tập Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, thời gian lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy, để luật văn hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Tác giả VŨ THẾ VINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề lý luận luật sư nghề luật sư 1.1.1 Khái niệm luật sư 1.1.2 Chức xã hội, vai trò luật sư 17 18 1.2 25 1.3 Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền người vai trò luật sư bảo vệ quyền người 28 1.3.1 Khái niệm quyền người, bảo vệ quyền người 28 1.3.2 Khái niệm vai trò luật sư bảo vệ quyền người 32 1.3.3 Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền người 36 1.3.4 Vai trò luật sư bảo vệ quyền người 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LUẬT SƢ 42 2.1 Hoạt động luật sư bảo vê quyền người theo quy định pháp luật hành 42 2.1.1 Hoạt động luật sư tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý 42 2.1.2 Hoạt động luật sư tham gia tố tụng 46 ………………………………………………………………….53 2.2 Thực trạng hoạt động luật sư Việt Nam bảo vệ quyền người 54 2.2.1 Những kết đạt hoạt động luật sư bảo vệ quyền người Việt Nam 54 người Việt Nam 58 CHƢƠNG 3: DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT SƢ TRONG BẢO VỆ QUYỀN CO 63 3.1 Dự báo tình hình 63 3.1.1 Xu hướng phát triển luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 63 3.1.2 Xu hướng cải cách tư pháp, quy định pháp luật liên quan đến quyền người 77 3.2 Giải 82 82 84 3.2.3 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư 86 3.2.4 Kiến nghị, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm nâng cao vai trò luật sư bảo vệ quyền người 88 KẾT LUẬN 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hội nhập bảo vệ quyền người không , nghĩa vụ nhà nước người dân mà nghĩa vụ m quốc gia trước cộng đồng quốc tế Việt Nam quốc gia thành Công ước quốc tế quyền người; đồng thời viên nhà nước dân, dân, dân nên vệ quyền người bảo trở thành nhiệm vụ trị pháp lý đặc biệt quan trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hướng đến việc bảo đảm quyền người, tôn trọng thực thi đầy đủ thực tiễn đời sống xã hội Quan điểm Đảng chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định “Đảm bảo quyền người mục tiêu cao hoạt động tổ chức quyền lực nhà nước” [1] Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, Đảng nêu rõ quan điểm để xây dựng đất nước phải hướng đến xã hội “vì lợi ích chân phẩm giá người”; đồng thời yêu cầu “Nhà nước định đạo luật nhằm xác định quyền công dân quyền người, quyền đôi với nghĩa vụ trách nhiệm” Tư tưởng xây dựng nhà nước bảo vệ tối đa quyền người thể rõ Đảng cải cách hệ thống quan Nhà nước nói chung, cải cách hệ thống quan tư pháp nói riêng, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”; đặc biệt Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung phát triển năm 2011 tiếp tục khẳng định “Quá trình độ lên chủ nghĩa xã hội phải đặt người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân”; đồng thời yêu cầu “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người” Trong năm qua, hoạt động thực bảo vệ quyền người Việt Nam đạt nhiều thành tựu, quyền dân sự, trị người dân Việt Nam bảo đảm; quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật, thể rõ sách phát triển đất nước thực thi thực tế; quyền nhóm dễ bị tổn thương nội luật hóa đầy đủ Hiến pháp văn luật tương ứng với nhóm đối tượng cụ thể theo chuẩn mực pháp lý quốc tế mà Việt Nam cam kết tham gia quyền trẻ em, quyền không phân biệt giới tính, quyền người khuyết tật, quyền bình đẳng người dân tộc thiểu số [2] Mặc dù vậy, việc bảo đảm bảo vệ quyền người Việt Nam gặp nhiều thách thức cần giải thời gian tới Bảo vệ quyền người nghĩa vụ Nhà nước, thông qua nhiều thiết chế khác nhau, tổ chức xã hội đóng vai trị khơng nhỏ, T , luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Những năm gần đây, đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển nhanh số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng đã góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan, chủ quan mà vai trò luật sư bảo vệ quyền người chưa đáp ứng yêu cầu, kỳ vọng xã hội luật sư nghề luật sư Có nơi, có lúc vai trị luật sư bị xem nhẹ, dẫn tới việc quyền lợi ích hợp pháp người dân bị xâm phạm, gây nên tâm lý bất bình phận người dân xã hội Bên cạnh đó, cơng tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế, sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung làm cho vai trò luật sư bảo vệ quyền người Việt Nam bị hạn chế Trước tình hình đó, vấn đề đặt cho cơng cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Hiến pháp 2013 phải tiếp tục nâng cao vị thế, vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò luật sư Việt Nam bảo vệ quyền người” làm đề tài luận văn thạc sĩ cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện có số sách, cơng trình khoa học nghiên cứu luật sư hoạt động hành nghề luật sư như: - Luận án Tiến sỹ “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam” luật sư Phan Trung Hoài Trong luận án, tác giả đưa khái niệm khoa học pháp lý luật sư, nghề luật sư pháp luật luật sư Trên sở làm rõ nhu cầu điều chỉnh pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; đánh giá thực trạng pháp luật, thi hành pháp luật đưa nhiều giải pháp để hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam - Sách chuyên khảo “Lịch sử nghề luật sư Việt Nam” tác giả Phan Đăng Thanh, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Nội dung sách nêu rõ trình hình thành phát triển nghề luật sư nước ta từ thời kỳ ách đô hộ thực dân Pháp, qua chế độ trước năm 1975, cho đền ngày - Sách chuyên khảo “Tài ba luật sư”, tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Nội dung sách đề cập đến khả phân tích kiện, tình luật sư, thơng qua thể tài năng, trí tuệ luật sư Việt Nam hoạt động hành nghề - Luận văn thạc sỹ “Luật sư tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam nay” Nguyễn Minh Anh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010 Trong luận văn, tác giả hệ thống lại khái niệm luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam - Luận văn thạc sỹ “Vai trò người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam nay” Nguyễn Văn Phương, Khoa Luật Đại học Quốc gia, năm 2014 Trong luận văn, tác giả nêu rõ vai trò người bào chữa vụ án hình Việt Nam Tuy nhiên, nội dung thể vai trò luật sư giới hạn thể vụ án hình - Luận văn thạc sỹ “Văn hóa pháp luật luật sư Việt Nam” Trần Thị Ngọc, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Trong tác giả thể góc nhìn khác nghề nghiệp luật sư, đặc biệt góc độ đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam q trình hành nghề Các cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư; làm sáng tỏ thực trạng, yêu cầu, quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam có thay đổi đáng kể thể rõ nét xu hướng cải cách tư pháp, yêu cầu cao công tác bảo vệ quyền người: - Quy định rõ ràng nguyên tắc suy đốn vơ tội: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội [26, Điều 13] - Quy định rõ nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm: Khơng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án Tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm [26, Điều 14] - Khẳng định tranh tụng xét xử quy định yêu cầu giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử phải tuân theo để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trình giải vụ án [26, Điều 26] người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan ho c tr đ Tòa án có trá 80 ng h Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiế Bộ luật hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa - Quy định trình tự tố tụng phiên tịa, nhấn mạnh đến vấn đề tranh tụng phiên tòa, cụ thể hóa trình tự hỏi, nhấn mạnh vai trị Kiểm sát viên bên tham gia tố tụng, theo xu hướng Tòa án/Thẩm phán giữ vai trò trung lập hơn, tạo điều kiện cho Kiểm sát viên người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ - Quy định việc tham gia đương phiên tòa giám đốc thẩm, việc tranh tụ phiên tòa: Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng phiên tòa giám đốc thẩm tranh tụng vấn đề liên quan [26, Điều 386] Trong kế hoạch, chương trình cơng tác, hợp tác, đào tạo quan Tòa án, Viện kiểm sát Liên đoàn luật sư vấn đề cải cách tư phán tiếp tục đặt ra, yêu cần cần làm sáng tỏ nội dung liên quan luật đảm bảo thực thi vai trò quan tư pháp, quan bổ trợ tư pháp Xu hướng tiếp tục Có thể nói, cải cách tư pháp xu tiếp diễn, dòng chảy trọng yếu thực nguyên tắc tranh tụng, bảo đảm quyền người tôn trọng thực thi Dù pháp luật tạo tiền đề ban đầu cho hoạt động tranh tụng cần nhiều nhiều việc phải làm, xây dựng hệ thống 81 pháp luật đầy đủ, tương thích để đảm bảo tranh tụng thực sự; xây dựng nguồn lực người chế để bảo đảm tranh tụng Trong xu hướng đó, phải khẳng định vai trị quan trọng luật sư đặc biệt quan trọng, khơng thể có cải cách tư pháp, tư pháp tranh tụng khơng có đội ngũ luật sư tài chuyên nghiệp Không thể làm cải cách tư pháp nều thiếu luật sư 3.2 Giải pháp 3.2.1 Hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư L , t - c -TTg , năm phương, , năm 82 quan năm 2015), v v t , nh sư, 83 oan sai, đa phương : nghĩa 84 - , q , - công , c 85 - , 3.2.3 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư Tăng cường số lượng luật sư, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư yêu cầu bắt buộc khơng thể thiếu để thực hóa mục tiêu cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Quyền người bảo đảm cá nhân không bảo đảm quyền bào chữa, quyền trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, định hướng phát triển nghề luật sư phải bền vững, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bước vững chắc, có kế thừa thành tựu đạt được; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi, phù hợp với trình độ phát triển đội ngũ luật sư, điều kiện kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa, hệ thống tư pháp nước ta thông lệ nghề luật sư giới Chiến lược phát triển luật sư đặt mục tiêu đến năm 2020 không khả thi Tuy nhiên, đến năm 2030, mục tiêu cần phải đạt phải giới hạn cao mà chiến lược nêu ra, cụ thể: Số lượng khoảng 20.000 luật sư, đạt tỷ lệ số 86 luật sư số dân khoảng 1/4.500; địa phương có khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội 50 luật sư; bảo đảm tham gia 100% số lượng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; Phát triển đội ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu lĩnh vực pháp luật, trọng đến việc đào tạo chuyên sâu lĩnh vực thương mại, đầu tư; số luật sư có khả tham gia tư vấn, giải tranh chấp thương mại quốc tế khoảng 300 người - Phát triển nghề luật sư theo hướng chuyên nghiệp hóa, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề luật sư theo hướng chuyên nghiệp hóa - Phát triển hoạt động hành nghề luật sư trở thành nghề chuyên nghiệp song song với việc tạo lập môi trường cho dịch vụ nghề nghiệp luật sư phát triển theo thông lệ quốc tế; phát triển tổ chức hành nghề luật sư hành nghề chuyên sâu số lĩnh vực, có khả cạnh tranh cao, bước chiếm lĩnh thị trường dịch vụ pháp lý khu vực giới - Các văn pháp luật dân sự, thủ tục tố tụng dân cần hoàn thiện nhằm tăng cường bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp sở pháp lý quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục thúc đẩy quan hệ dân phát triển, góp phần nâng cao nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư - Quy định bắt buộc đối vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư, kỹ hành nghề luật sư, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, bước nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng luật sư; quy định số học tập bắt buộc để cập nhật văn pháp luật mới; mở lớp chuyên sâu kỹ hành nghề lĩnh vực thương mại quốc tế, sở hữu trí tuệ; trọng tài nước ngồi 87 - Đẩy mạnh việc lựa chọn, gửi luật sư đào tạo mũi nhọn nước theo quy định Đề án đào tạo chuyên gia pháp luật luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.4 Kiến nghị, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm nâng cao vai trò luật sư bảo vệ quyền người Thứ nhất, Ban Bí thư Trung ương Đảng cần đạo tổ chức tổng kết việc thực Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 30/3/2009 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư, quan tâm tới việc xây dựng sách chế phát triển đội ngũ luật sư hành nghề luật sư, đó, xác định rõ vai trị, trách nhiệm tổ chức Đảng tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư việc lãnh đạo, đạo hoạt động luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, đoàn luật sư; trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác việc phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư thực chế độ tự quản luật sư, hoạt động hành nghề luật sư Thứ hai, Ban Cải cách Tư pháp Trung ương cần đạo đến quan tiến hành tố tụng để tạo hội cho đội ngũ luật sư thực quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội Đồng thời, có biện pháp xử lý cá nhân người tiến hành tố tụng cản trở quyền hành nghề hợp pháp luật sư; yêu cầu quan thực tinh thần cải cách tư pháp ghi nhận Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng có liên quan Thứ ba, Chính phủ cần đạo nghiên cứu, đề xuất với Quốc hội để sửa đổi Luật Luật sư văn pháp luật có liên quan đến luật sư hành nghề luật sư theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; xây dựng ban hành 88 sách, văn pháp luật hỗ trợ phát triển luật sư, nghề luật sư điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế sâu rộng; nghiên cứu xây dựng, ban hành sách để phát triển đội ngũ luật sư có chất lượng cao, đủ khả hội nhập quốc tế; có sách ưu đãi tổ chức hàn - Thứ tư, Bộ Tư pháp cần rà soát, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật luật sư nghề luật sư, văn pháp luật khác có liên quan tới mơi trường hành nghề luật sư; đề xuất sửa đổi quy định nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư; đảm bảo thực tiến độ, đạt hiệu Đề án, Chiến lược, Chương trình, Kế hoạch phát triển đội ngũ luật sư quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư nâng cao hiệu công tác tự quản luật sư hoạt động hành nghề luật sư Thứ năm, Bộ Công an cần nghiên cứu, xây dựng, kịp thời trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn hướng dẫn quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Luật thi hành tạm giữ, tạm giam luật khác có liên quan đảm bảo cho luật sư thực quy định pháp luật tham gia hoạt động hành nghề hợp pháp để cung cấp dịch vụ pháp lý tốt cho khách hàng, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân Sửa đổi, bổ sung kịp thời Thông tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 Bộ trưởng Bộ Công An quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Hiến pháp 2013 89 quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 để tạo điều kiện cho việc hành nghề hợp pháp luật sư tham gia bào chữa vụ án hình Thứ sáu, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao cần đạo nghiên cứu, xây dựng ban hành kịp thời văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân văn pháp luật khác có liên quan; phát huy vai trị luật sư việc đề xuất nguồn án lệ để Hội đồng tư vấn án lệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xây dựng công bố án lệ; xây dựng chế phối hợp đảm bảo tham gia luật sư giai đoạn xét xử; tạo điều kiện để Liên đoàn Luật sư Việt Nam giám sát luật sư việc tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ Liên đoàn quy định khác Liên đoàn Luật sư Việt Nam tham gia hoạt động hành nghề Tòa án; hướng dẫn, đạo, thể chế hóa chủ trương quan trọng nêu Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Bộ luật tố tụng hình năm 2015 yêu cầu bắt buộc án phải ghi nhận bác bỏ ý kiến bào chữa luật sư, định, án phải xuất phát từ kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Đồng thời qn triệt tới cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhận thức vị trí, vai trị luật sư, thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật, đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động luật sư 90 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền người hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chế bảo vệ quyền người Trong bảo vệ quyền người thiết chế luật sư thể nhiều ưu điểm chủ thể khác mình, luật sư Thơng qua hoạt động hành nghề ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền người, đồng thời khôi phục quyền người bị xâm hại Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố mang tính chất lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội hạn chế, hệ thống pháp luật thuẫn, thiếu sót, cịn nhiều mâu phận luật sư lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế , phẩm chất đạo đức cho hiệu bảo vệ quyền người chưa đáp ứng yêu cầu, mong muốn người dân bảo đảm định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giai đoạn cần phải xây dựng giải pháp khoa học thực tiễn bảo vệ quyền người thông qua thúc đẩy hiệu thiết chế luật sư người âng cao vai trò luật sư bảo vệ quyền đồng thời xây dựng pháp luật đảm bảo vị trị, vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người yêu cầu thành công công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12/CT-TW ngày 12/7/1992 Bộ Chính trị “Về vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta” Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Báo cáo kết năm thực Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW, ngày 02/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tóm tắt kết 04 năm triển khai thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Đảng cộng Sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sửa đổi phát triển năm 2011 Hội đồng nhà nước (1987), Pháp lệnh Tổ chức luật sư, NXB Chính trị Quốc gia Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 10 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 11 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2016), Báo cáo việc luật sư tư vấn, trợ giúp pháp lý cho cơng dân q trình giải khiếu nại tố cáo trụ sở tiếp dân trung ương 12 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017, phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2018 Liên đồn Luật sư việt Nam 13 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2018), Báo cáo việc triển khai hoạt động luật sư trợ giúp pháp lý cho công dân trại trụ sở tiếp cơng dân Trung ương 14 Liên đồn Luật sư Việt Nam (2011), Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 15 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2011), Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam 16 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, NXB Chính trị Quốc gia 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, NXB Chính trị Quốc gia 18 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB Chính trị Quốc gia 19 Quốc hội (2006), Luật Luật sư 2006, NXB Chính trị Quốc gia 20 Quốc hội (2011), Luật khiếu nại năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia 21 Quốc hội (2012), Luật sử đổi bổ sung số điều Luật Luật sư 2006, NXB Chính trị Quốc gia 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia 23 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hành năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia 26 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia 27 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 37/2001/PL-UBTVQH ngày 25 tháng năm 2001 luật sư, NXB Chính trị Quốc gia ... vấn đề lý luận bảo vệ quyền người vai trò luật sư bảo vệ quyền người 28 1.3.1 Khái niệm quyền người, bảo vệ quyền người 28 1.3.2 Khái niệm vai trò luật sư bảo vệ quyền người 32 1.3.3... luận luật sư, nghề luật sư, vai trò luật sư vệ quyền người Trên sở đánh giá hoạt động luật sư hành nghề luật sư, luận văn tập trung làm rõ vai trò luật sư Việt Nam bảo vệ quyền người; thơng qua... phần nâng cao vai trò luật sư bảo vệ quyền người Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò luật sư bảo vệ quyền người Việt Nam 4.2 Phạm

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN