kinh nghiệm dạy ngữ âm cho học sinh lớp 6 chương trình mới

43 41 0
kinh nghiệm dạy ngữ âm cho học sinh lớp 6 chương trình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KINH NGHIỆM DẠY NGỮ ÂM CHO HỌC SINH LỚP CHƯƠNG TRÌNH MỚI Hà Tĩnh 04/2019 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Khi nhắc tới tiếng Anh, người ta nghĩ ngơn ngữ tồn cầu: ngơn ngữ thức 53 quốc gia vùng lãnh thổ, ngơn ngữ thức EU ba ngôn ngữ nhiều người sử dụng Các kiện quốc tế , tổ chức toàn cầu,… mặc định coi tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp Đối với Việt Nam, nước đứng trước thời đại phát triển, mở rộng với cánh cửa tồn cầu hố, việc học tiếng Anh trở nên quan trọng cần thiết hết Hiểu điều đó, nên hệ thống giáo dục Việt Nam đưa tiếng Anh môn học bắt buộc ghế nhà trường từ năm tiểu học Nhưng thực trạng học tiếng Anh Việt Nam vấn đề đau đầu nhà làm giáo dục cha mẹ học sinh muốn e giỏi tiếng Anh Làm để tìm phương pháp học tiếng Anh chuẩn, giúp e tiến nhanh, bạn học sinh, sinh viên học chục năm tiếng Anh trường mà trường đa số lại không giao tiếp tiếng Anh? Có thể thấy việc dạy học tiếng Anh nhà trường phổ thơng có thay đổi lớn nội dung phương pháp giảng dạy để phù hợp với mục tiêu yêu cầu đặt cho mơn chương trình cải cách Quan điểm phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển nâng cao khả năng, kỹ sử dụng ngơn ngữ vào mục đích giao tiếp việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ tuý Với quan điểm này, nội dung chương trình sách giáo khoa tập trung trọng đến việc phát triển đồng kĩ Nghe – Nói – Đọc – Viết, đặc biệt trọng rèn luyện ngữ âm cho học sinh Trong qúa trình giảng dạy tiếng anh theo chương trình sách mới, thân tơi nhận thấy rèn luyện kĩ nói tiếng anh phát âm việc tập luyện ban đầu nhằm tiến đến mục tiêu để người khác hiểu điều mà giao tiếp trực tiếp qua nghe nói Do việc rèn luyện ngữ âm cho học sinh điều quan trọng, đặc biệt với em học sinh đầu cấp lớp Vậy cách phát âm chuẩn lại cho quan trọng đến ? Vì cách phát âm tiếng anh chuẩn kỹ bổ trợ cấp thiết cho kỹ giao tiếp tiếng anh, kỹ Speaking Và Listening Để giúp em học sinh lớp trường THCS nơi giảng dạy vượt qua trở ngại học cách phát âm chuẩn Tiếng Anh nên chọn nội dung sáng kiến “Kinh nghiệm dạy ngữ âm Tiếng Anh cho học sinh khối chương trình mới” để nghiên cứu II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh khối theo học chương trình tiếng Anh tơi giảng dạy - Lớp 6B: 43 em - Lớp 6D: 42 em Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống âm chương trình sách giáo khoa Anh mới, gồm âm: Âm /əʊ/ , /ʌ/: /z/, /s/, /iz/ /b/, /p/ /i:/, /ɪ/ /t/, /st/ /∫/ , /s/ /θ/ , /ð/ /eə/, /iə/ /dr/, /tr/ /a:/, /æ/ /ɔɪ/, /aʊ/ Đơn vị học Unit Unit Unit Unit Unit Unit Unit Unit Unit 10 Unit 11 Unit 12 III Mục đích nghiên cứu: Trong giao tiếp, người đối diện khơng tìm điểm yếu sử dụng từ ngữ hay ngữ pháp bạn, cần bạn nói 2-4 từ, người ta biết bạn nói có tốt hay khơng Do ngơn ngữ có hệ thống âm khác hệ thống âm khác nên vấn đề mà người học tiếng Anh đối mặt, phải học âm Giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học trung học, hầu hết tìm cách giải vấn đề cách “Việt hoá” âm tiếng Anh, người Việt Nam nghe hiểu, người nước ngồi khơng hiểu Một vấn đề ngữ âm trọng âm Tiếng Anh ngôn ngữ đa âm tiết (nhiều âm từ) từ có trọng âm (đơi kèm vài trọng âm phụ), khái niệm khơng có tiếng Việt Vấn đề không đọc trọng âm, đọc không trọng âm, người nghe hiểu bạn nói Vấn đề âm cuối Phát âm người Việt Nam “thiếu chuẩn” âm cuối, đặc biệt âm cuối âm /s/, /z/, /k/, /g/… - âm cuối không tồn tiếng Việt Xu hướng chung biến đổi âm nuốt âm Tóm lại, khơng nắm âm, đọc sai trọng âm bỏ âm cuối “vấn nạn” khiến người Việt Nam phát âm tiếng Anh chuẩn Mục đích nghiên cứu đề tài làm để giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng ngữ âm việc học tiếng Anh biết cách phát âm chuẩn âm nằm chương trình học Khắc phục tình trạng phát âm sai, thiếu tự nhiên Qua em rèn luyện cách phát âm chuẩn ứng dụng vào tiếng anh giao tiếp IV Phương pháp nghiên cứu Điều tra thực trạng cách tiến hành khảo sát cách phát âm học sinh cách quan sát trực tiếp lời nói thông qua điều tra viết học sinh Tìm hiểu ngữ âm tiếng anh Giới thiệu kí hiệu phiên âm đơn vị học Tổ chức luyện phát âm phương tiện nghe nhìn Tổng kết, so sánh, đối chiếu, rút học kinh nhiệm V Điểm kết nghiên cứu: Đề tài giúp học sinh nắm vững, nắm phần ngữ âm chương trình sách giáo khoa mà cung cấp cho em lối thường phạm phát âm tiếng anh Bên cạnh cung cấp cho học sinh tài liệu phiên âm quốc tế ứng dụng video dạy ngữ âm âm giáo viên ngữ Bên cạnh cung cấp cho học sinh dạng tập phù hợp theo cặp âm để luyện tập phát âm chuẩn Trên sở góp phần nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh nói riêng chất lượng giao tiếp tiếng anh học sinh B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận Để việc học phát âm Tiếng Anh có hiệu quả, việc thường xuyên nghe luyện phát âm theo giọng đọc chuẩn người ngữ giáo viên lớp cần thiết Ngoài ra, người học cần trang bị số kiến thức cách phất âm Tiếng Anh Nhưng quy tắc phát âm Tiếng Anh thật không đơn giản Và Tiếng Anh ngôn ngữ mà người ta dựa vào âm tiết từ để định đánh trọng âm Cơ sở thực tiễn Thông thường dạy ngoại ngữ giáo viên thường trọng việc dạy ngữ pháp, cấu trúc sau đến từ vựng Tuy nhiên ngữ pháp kết cuối việc học ngôn ngữ Quá trình học ngơn ngữ mà ngữ pháp cơng cụ giúp người học giao tiếp hiệu Vì tiết dạy kĩ nói thường có kèm theo cấu trúc ngữ pháp từ vựng, chí chương trình tiếng anh cũ cịn khơng có tiết luyện nói hay ngữ âm riêng lẽ Song thực tế tiếng anh nói (spoken English) tiếng anh viết (written English) có nhiều khác biệt.Tiếng Anh viết địi hỏi xác câu từ, cấu trúc, ngon ngữ mang tính học thuật, tiếng anh giao tiếp cần câu từ linh hoạt gần gũi, thông dụng Thực tế học sinh trọng vào việc học ngữ pháp nhiều chủ yếu kiểm tra thường địi hỏi vận dụng ngữ pháp, thi khơng có gần có u cầu sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, điều dẫn đến việc học tiếng anh vận dụng vào giao tiếp chưa giáo viên học sinh trọng Lâu dần học sinh dần kĩ giao tiếp Bên cạnh đó, hạn chế khả giao tiếp tiếng anh học sinh có số ngun nhân sau: _ Mơi trường sống, môi trường học tập không tạo động lực phải giao tiếp Anh ngữ - Cơ hội tiếp xúc giao tiếp với người nước ngồi chí khơng có - Thiếu kiến thức giao tiếp tiếng anh thơng dụng nhiều chủ điểm nói nhiều đơn vị học chưa gần gũi với lứa tuổi em - Chưa mạnh dạn, rụt rè sử dụng tiếng anh chí với giáo viên bạn Qua trình giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm thực tiến nhận thấy mục tiêu cuối việc dạy học tiếng Anh học sinh giao tiếp tiếng Anh Khả giao tiếp thể hai bình diện: tiếp nhận (nghe đọc) sản sinh (nói viết) ngơn ngữ Tuy nhiên, để đạt mục tiêu cuối yếu tố học sinh cần nắm vững phát âm (pronunciation) Nếu phát âm xác kĩ nghe, nói, đọc trở nên dễ dàng nhiều Ngược lại, phát âm sai, không rõ ràng làm cho người nghe hiểu nhầm chí khơng hiểu ý người nói Nếu phát âm (pronunciation) chưa tốt kỹ Nghe (Listening) Nói (Speaking) mong muốn Xuất phát từ thực trạng mạnh dạn nghiên cứu đề tài phương pháp dạy ngữ âm cho học sinh lớp theo chương trình II Thực trạng đơn vị: Đối với học sinh lớp đơn vị công tác em tiếp cận với chương trình tiếng anh thí điểm mới, nhiên việc phát âm chuẩn em nhiều hạn chế Việc phát âm em gượng ép, bị “Việt hóa” dẫn đén đọc sai, nói sai, không nhận âm tập ngữ âm Qua kiểm tra ngữ âm em trình giảng dạy lớp với việc khảo sát em dạng tập nhận dạng âm sau vài unit đầu kết sau: Exercise 1: Listen and put the word into the correct column: some don’t hope rode Monday Come post one month homework Keys: /əʊ/ /ʌ/ Don’t Some Hope Monday Rode Come Post One Homework month  Kết làm học sinh: Lớp 6B 6G Sĩ số Đúng 8-10 Đúng 5-7 Đúng 3-4 từ từ từ SL % SL % SL 16,2 12 28 18 11,9 19,0 20 43 42 Đúng 0-2 từ SL % 14,0 21,5 % 41,8 47,6 Exercise 2: Hear sun come grow A garden clear sure open snow B artist A A A A  Key: B bear sit close cow C farmer B B B B A D ear D sort D old D bowl D warm C C C C A C D  Kết làm học sinh: Lớp 6B 6G Sĩ số 43 42 III Đúng từ SL Đúng từ % SL 14,0 9,5 Đúng từ % SL 20,9 15 14,3 16 % 34,9 38,1 Đúng từ SL 10 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Nghiên cứu ngữ âm tiếng anh: Đúng -1 từ % SL % 23,5 0,7 21,4 16,7 Ngữ âm gì? Ngữ âm ngữ điệu âm Ở Việt Nam nói riêng nhiều quốc gia khác nói chung, nguowiuf học tiếng anh cảm thấy khó phát âm chuẩn người xứ ngữ điệu ngữ âm tiếng anh khác với tiếng mẹ đẻ Những nhân tố gây nên khó khăn kể đến sau: Thứ âm tiết Tiếng Việt ngôn ngữ đơn âm, nghĩa từ tiếng Việt âm tiết, tiếng, khối hoàn chỉnh phát âm., tiếng anh lại ngơn ngữ đa âm Điều có nghĩa, nhiều từ tiếng Anh không cấu tạo từ âm tiết, mà từ nhiều âm tiết Nhiều người có thói quen đọc tiếng Anh đọc tiếng Việt, tức từ tiếng Anh có nhiều âm tiết bị chia nhỏ thành tiếng tách rời, bắt nguồn từ khác biệt Thứ hai trọng âm Do tính chất đơn âm tiếng Việt nên đọc từ đọc rõ đồng đều, thường không nhấn trọng âm Ngược lại, tiếng Anh, từ đa âm tiết thường có vài trọng âm Việc đọc trọng âm định khả người khác có nghe hiểu hay khơng Có nhiều từ tiếng Anh cần đọc sai trọng âm người nghe hiểu nghĩa khác Ví dụ với từ “present” gồm âm tiết Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu đọc /ˈprez.ənt/ danh từ mang nghĩa quà, Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau đọc /prɪˈzent/ động từ mang nghĩa giới thiệu, thuyết trình… họng phát âm Phụ âm /ʃ/ có từ sure khơng có từ measure - bạn học cụ thể học sau.Ký hiệu phiên âm: /ʃ/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa she (pron) ấy, chị mushroom (n) nấm Russia (n) nước Nga mission (n) nhiệm vụ Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "sh": Từ ship (n) shampoo (n) showroom (n) fashion (n) - Dạng tả thứ hai "ti": Nghĩa Tàu dầu gội đầu phòng trưng bày thời trang Từ station (n) destination (n) information (n) essential (adj) - Dạng tả thứ ba "ss": Nghĩa nhà ga điểm đến thông tin cần thiết Từ mission (n) pressure (n) - Dạng tả thứ tư "ci": Nghĩa nhiệm vụ áp lực Từ social (adj) ancient (adj) precious (adj) - Dạng tả thứ năm "ch": Nghĩa (thuộc) xã hội cổ đại quý giá Từ chef (n) champagne (n) machine (n) - Dạng tả thứ sáu "s": Nghĩa bếp trưởng rượu sâm banh máy móc 28 Từ sure (adj) sugar (n) ensure (v) - Từ quen thuộc có dạng tả khác: Nghĩa chắn đường đảm bảo Từ ocean (n) Nghĩa đại dương UNIT 7: a) Phụ âm /θ/ (Consonant /θ/) Cách phát âm Khi phát âm phụ âm /θ/ , bạn cần:- Đặt đầu lưỡi hai hàm răng, ngạc mềm nâng lên- Sau đó, đẩy luồng khí đầu lưỡi hàm cho bạn nghe tiếng luồng khí ra- Và khơng làm rung dây cổ họng phát âm Phụ âm /θ/ có từ three khơng có từ these - bạn học cụ thể học sau.Ký hiệu phiên âm: /θ/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa thin (adj) gày thief (n) tên trộm throat (n) họng author (n) tác giả Dạng tả phổ biến- Dạng tả "th": Từ thanks (n) theatre (n) thirteen (number) nothing (pron) something (pron) b) Phụ âm /ð/ (Consonant /ð/) Nghĩa cảm ơn nhà hát số 13 khơng gì Cách phát âm 29 Khi phát âm phụ âm /ð/ , bạn cần:- đặt đầu lưỡi hai hàm răng- sau đó, đẩy luồng khí đầu lưỡi hàm cho bạn nghe thấy tiếng luồng khí (khơng mạnh âm /θ/)- ý làm rung dây cổ họng phát âm Phụ âm vô /θ/ có từ cloth cịn phụ âm hữu /ð/ có từ clothing Để chuyển âm /θ/ thành âm /ð/, bạn cần đẩy thoát nhẹ làm rung dây cổ họng.Một cách đơn giản để phân biệt âm /θ/ âm /ð/ đặt tay trước miệng phát âm, phát âm âm /θ/, bạn cảm nhận luồng khí tay, cịn với âm /ð/ bạn cảm nhận khơng khí Các bạn đặt tay lên cổ họng để cảm nhận độ rung dây Âm /θ/ không làm rung dây cịn âm /ð/ có làm rung dây thanh.Ký hiệu phiên âm: /ð/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa they (pron) họ, chúng this (pron) these (pron) mother (n) mẹ Các cặp từ mà từ thứ chứa phụ âm /θ/, từ thứ chứa phụ âm /ð/: Nghĩa từ thứ Nghĩa từ thứ Cặp từ hai bath (n) – bathe (v bồn tắm tắm ) breath (n) – breath thở hít thở e (v) cloth (n) – clothin vải vóc quần áo g (n) 30 mouth (n) – mouth miệng miệng s (n) Dạng tả phổ biến- Dạng tả "th": Từ Nghĩa mother (n) mẹ southern (adj) thuộc phía nam bathe (v) tắm UNIT 8: a) Nguyên âm đôi /ɪə/ (Diphthong /ɪə/) Cách phát âm Khi phát âm nguyên âm đôi /ɪə/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɪ/ đến phát âm âm /ə/ :lưỡi hạ thấp lùi phía sau- mơi chuyển từ mở sang hai bên đến mở tự nhiên- phần âm /ɪ/ phát âm dài to so với phần âm /ə/ Ví dụ: từ hear , phần âm /ɪ/ dài phần âm /ə/ phía cuối nguyên âm đôi /ɪə/ Ký hiệu phiên âm: /ɪə/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa near (prep) gần deer (n) hươu idea (n) ý tưởng Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "ear": Từ tear (n) fear (n) year (n) - Dạng tả thứ hai "eer": Nghĩa nước mắt sợ hãi năm Từ beer (n) cheers (exclam) deer (n) Nghĩa bia chúc sức khỏe hươu 31 - Dạng tả thứ ba "ere": Từ Nghĩa here (adv) we're (short form) - Một số từ quen thuộc có dạng tả phổ biến hơn: Từ idea (n) theatre (n) b) Nguyên âm đôi /eə/ (Diphthong /eə/) Nghĩa ý tưởng nhà hát Cách phát âm Khi phát âm nguyên âm đôi /eə/ , cần chuyển từ phát âm âm /e/ đến phát âm âm /ə/ :- lưỡi lùi phía sau- mơi chuyển từ mở rộng sang mở trung bình- phần âm /e/ phát âm dài to so với phần âm /ə/ Ví dụ: từ hair , phần âm /e/ dài phần âm /ə/ phía cuối nguyên âm đơi /eə/ Ký hiệu phiên âm: /eə/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa square (n) hình vng share (v) chia sẻ tear (v) Xé Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "are": Từ scared (adj) spare (adj) stare (v) prepare (v) - Dạng tả thứ hai "ai(r)": Nghĩa sợ hãi dự phịng nhìn chằm chằm chuẩn bị Từ air (n) Nghĩa khơng khí 32 hair (n) fair (adj) pair (n) - Dạng tả thứ ba "ear": tóc cơng đơi Từ Nghĩa wear (v) mặc bear (n) gấu - Một số từ quen thuộc có dạng tả gặp hơn: Từ Nghĩa where (adv) đâu there (adv) their (determiner) họ UNIT 11: a) Nguyên âm dài /ɑ:/ (Long vowel /ɑ:/) Cách phát âm Khi phát âm nguyên âm dài /ɑ:/:lưỡi hạ thấp chút- phần sau lưỡi hạ thấp- miệng mở rộng- phát âm kéo dài so với nguyên âm ngắn Nguyên âm dài /ɑ:/ có từ “dark” , khơng có từ “duck” Các bạn học cụ thể tiếp theo.Ký hiệu phiên âm: /ɑ:/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa car (n) xe tơ bar (n) quán bar hard (adv) chăm star (n) ngơi Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "ar": Từ dark (adj) March (n) large (adj) - Dạng tả thứ "a": Nghĩa tối tháng rộng lớn Từ dance (v) Nghĩa nhảy, múa 33 fast (adv) nhanh class (n) lớp học glass (n) cốc - Một số từ quen thuộc có dạng tả gặp hơn: Từ laugh (v) aunt (n) heart (n) guard (v) b) Nguyên âm ngắn /æ/ (Short vowel /ỉ/) Nghĩa cười dì trái tim canh gác Cách phát âm So với âm /e/, phát âm nguyên âm ngắn /æ/:- lưỡi hạ thấp hơn- phần sau lưỡi hạ xuống thấp- miệng mở rộng nhiều- phát âm ngắn Nguyên âm ngắn /e/ có từ “pen”, cịn ngun âm ngắn /ỉ/ có từ “pan”.Để chuyển ngun âm ngắn /e/ “pen” thành nguyên âm ngắn /æ/ “pan”, bạn cần hạ thấp lưỡi phần sau lưỡi, miệng mở rộng nhiều phát âm: “pan”.Ký hiệu phiên âm: /ỉ/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa pan (n) chảo map (n) đồ bank (n) ngân hàng stamp (n) tem Các dạng tả phổ biến- Một dạng tả phổ biến "a": Từ bat (n) acting (n) candle (n) Nghĩa dơi diễn xuất nến 34 unhappy (adj) không hạnh phúc UNIT 12: a) Nguyên âm đôi /ɔɪ/ (Diphthong /ɔɪ/) Cách phát âm Khi phát âm nguyên âm đôi /ɔɪ/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɔ:/ đến phát âm âm /ɪ/ :- lưỡi nâng lên đẩy trước- môi chuyển từ mở rộng đến mở sang hai bên- phần âm /ɔ:/ phát âm dài to so với phần âm /ɪ/ Ví dụ: từ boy, phần âm /ɔ:/ dài phần âm /ɪ/ phía cuối nguyên âm đôi /ɔɪ/.Ký hiệu phiên âm: /ɔɪ/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa toy (n) đồ chơi oil (n) dầu choice (n) lựa chọn spoil (v) làm hỏng Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "oi": Từ coin (n) point (v) voice (n) boil (v) - Dạng tả thứ hai "oy": Nghĩa đồng xu giọng luộc Từ boy (n) toy (n) joy (n) b) Nguyên âm đôi /aʊ/ (Diphthong /aʊ/) Nghĩa trai đồ chơi niềm vui Cách phát âm 35 Khi phát âm nguyên âm đôi /aʊ/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɑ:/ đến phát âm âm /ʊ/ :- lưỡi nâng cao hơn- môi chuyển từ mở đến trịn mơi- phần âm /ɑ:/ phát âm dài to so với phần âm /ʊ/ Ví dụ: từ cow, phần âm /ɑ:/ dài phần âm /ʊ/ phía cuối ngun âm đơi /aʊ/.Ký hiệu phiên âm: /aʊ/Các từ ví dụ: Từ Nghĩa now (adv) loud (adj) to, ầm ĩ house (n) ngơi nhà brown (adj) nâu Các dạng tả phổ biến- Dạng tả thứ "ou": Từ cloud (n) found (v) Nghĩa mây tìm thấy (thì khứ find) round (adj) south (n) - Dạng tả thứ hai "ow": trịn phía nam Từ cow (n) crowd (n) brown (adj) IV Nghĩa bị đám đơng nâu Hiệu mang lại sáng kiến: Sau gần năm áp dụng phương pháp để dạy ngữ âm cho học sinh, thấy khả phát âm tiếng anh em có tiến rõ rệt Một số em trước ngại phát âm mạnh dạn hơn, sôi phần thực hành 36 trị chơi Thêm vào đó, em có ý thức phát âm cho tốt Tiếp tục khảo sát lực phát âm em để theo dõi thu kết sau: Lớp Tổng Giỏi SL số HS 43 12 42 10 6B 6G V % Khá SL 27,9 23,8 18 12 % TB SL 41,9 28,6 10 15 % Yếu SL % 23,3 35,7 6,9 11,9 Khả ứng dụng triển khai: Trong trình thực phương pháp có nhiều học để lại cho tơi Mới đầu số học sinh quen với cách học cũ nên bỡ ngỡ Khi trình chiếu giảng giải sơ đồ cử động lưỡi, răng, mơi số âm khó khơng có tiếng Việt, nhiều học sinh làm theo được, dẫn đến em lại phát âm sai Nếu giáo viên nản chí chấp nhận cách đọc sai kết thất bại Với phương pháp xem đối tượng học sinh trung bình yếu đối tượng quan tâm hàng đầu Sử dụng hoạt động mang tính tập thể để kích thích em phát huy điểm mạnh Từ giúp em dần quen với phương pháp C PHẦN KẾT LUẬN I Những học kinh nghiệm: Phát âm yếu tố quan trọng hoạt động dạy học ngoại ngữ Vì âm đóng vai trò quan trọng giao tiếp, đó, giáo viên dạy ngoại ngữ nên ý thức vai trị việc dạy phát âm qui trình dạy học Nếu không trang bị kiến thức ngữ âm ngơn ngữ 37 đích thực người nói khơng thể chuyển tải thơng điệp đến người nghe giải mã thông điệp từ người đối thoại Vấn đề này, Hismanoglu (2006) khẳng định rằng, dạy phát âm đóng vai trị quan trọng thành cơng giao tiếp ngữ yếu tố cấu thành lực giao tiếp Muốn giúp cho học sinh nói đúng, phát âm từ, thầy giáo cần phải có thủ thuật dạy học nhằm làm cho học sinh dễ nhớ, dễ so sánh, dễ nhận vận dụng tốt vào thực tế Nó địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy sáng tạo dễ hiểu, dễ tiếp nhận học sinh Qua năm đưa vào áp dụng, nhận thấy phương pháp dạy ngữ âm mang đến nhiều tác dụng Trước hết, tạo niềm yêu thích hưng phấn cho học sinh học ngữ âm, giúp em khơng cịn cảm thấy khó khăn phát âm Tiếng Anh Từ chất lượng học tập ngữ âm học sinh tăng lên rõ rệt Tỷ lệ học sinh giỏi, tăng lên, tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt so với đầu năm học Bên cạnh đó, với thân việc nghiên cứu phương pháp dạy ngữ âm cho học sinh góp phần nâng cao trình độ lực sư phạm mình, đồng thời góp phần đổi phương pháp giảng dạy ngữ âm nói riêng mơn Tiếng Anh nói chung Phương pháp áp dụng cho dạy ngữ âm sách giáo khoa Tiếng Anh cấp trung học sở Tuy nhiên đặc thù tiết dạy có âm tiết khác nên giáo viên cần áp dụng cách sáng tạo Như đề cập trên, dạy ngữ âm không đơn dạy cách phát âm (phonology), mà phải dạy phần quan trọng như: trọng âm (stress), nhịp điệu (rhythm) ngữ điệu (intonation) Trong thời gian tới tiếp tục 38 nghiên cứu, tìm tịi học hỏi từ tài liệu, tư liệu, từ bạn bè đồng nghiệp từ kinh nghiệm thực tế để có phương pháp dạy trọng âm, ngữ điệu nhịp điệu cho phù hợp với học sinh, đồng thời hoàn thiện phương pháp dạy ngữ âm II Kiến nghị đề xuất: Để đề tài thực đem lại kết quả, cá nhân tơi có vài kiến nghị, đề xuất sau: - Ban giám hiệu nhà trường phận thiết bị cần bổ sung đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy mơn tiếng Anh phịng nghe nhìn, từ điển, , băng đĩa, máy cát sét, máy chiếu tương tác v.v - Các giáo viên nên vận dụng cách sáng tạo phương pháp cho phù hợp với đơn vị học đối tượng học sinh cụ thể Tránh dạy cách rập khuôn, gây nhàm chán cho học sinh - Để ứng dụng phương pháp thật hiệu quả, mạnh dạn kiến nghị tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trường tổ chức chuyên đề giới thiệu đề tài tới tất bạn đồng nghiệp để trao đổi, học tập kinh nghiệm, rút phương pháp dạy học ngữ âm tích cực cho mơn Tiếng Anh lớp Trên vài kinh nghiệm nhỏ chia sẻ để bạn bè đồng nghiệp tham khảo Tuy nhiên, q trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý bổ sung đồng nghiệp để đề tài mang tính ứng dụng hiệu Xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO: English Teaching Methodology Nguyễn Thị Vân Lam, M.A, Ngô Đình Phương, Ph.D, 2007 Ship or Sheep? / An intermediate pronunciation course/ Third edition, Ann Baker Tips for Teaching Pronunciation: A practical Approach, Linda Lane, Pearson Longman, 2010 How to Teach Pronunciation, Gerald Kelly, Pearson Longman, 2000 English Phonology and Pronunciation Teaching, Pamela Rogerson-Revell, Continuum International Publishing Group, 2011 Tài liệu từ trang web : http://www.englishclub.com/pronunciation/index.htm http://www.fonetiks.org/shiporsheep/ http://violet.vn 40 http://.tienganh123.com MỤC LỤC TT Nội dung Trang A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu III Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài IV Phương pháp nghiên cứu 41 V Điểm kết nghiên cứu B Phần nội dung I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Thực trạng đơn vị III Các giải pháp Nghiên cứu ngữ âm tiếng anh Hướng dẫn học sinh kí hiệu phiên âm tiếng anh Tổ chức triển khai thực Các giải pháp cụ thể Mô tả qua học cụ thể 11 IV Hiệu mang lại sáng kiến 31 V Khả ứng dụng triển khai 31 C Phần kết luận 32 I Những học kinh nghiệm 32 II Kiến nghị đề xuất 33 42 ... giúp em học sinh lớp trường THCS nơi giảng dạy vượt qua trở ngại học cách phát âm chuẩn Tiếng Anh nên chọn nội dung sáng kiến ? ?Kinh nghiệm dạy ngữ âm Tiếng Anh cho học sinh khối chương trình mới? ??... nghiên cứu: Là học sinh khối theo học chương trình tiếng Anh giảng dạy - Lớp 6B: 43 em - Lớp 6D: 42 em Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống âm chương trình sách giáo khoa Anh mới, gồm âm: Âm /əʊ/ , /ʌ/:... phương pháp dạy ngữ âm cho học sinh lớp theo chương trình II Thực trạng đơn vị: Đối với học sinh lớp đơn vị công tác em tiếp cận với chương trình tiếng anh thí điểm mới, nhiên việc phát âm chuẩn

Ngày đăng: 19/04/2021, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lí do chọn đề tài

  • III. Mục đích nghiên cứu:

  • Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm thế nào để giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của ngữ âm trong việc học tiếng Anh và biết cách phát âm chuẩn các âm nằm trong chương trình học. Khắc phục tình trạng phát âm sai, thiếu tự nhiên. Qua đó các em rèn luyện được cách phát âm đúng chuẩn và ứng dụng vào trong tiếng anh giao tiếp.

    • II. Thực trạng ở đơn vị:

    • Đối với học sinh lớp 6 tại đơn vị công tác của tôi các em đã được tiếp cận với chương trình tiếng anh thí điểm mới, tuy nhiên việc phát âm chuẩn của các em vẫn còn nhiều hạn chế. Việc phát âm của các em còn rất gượng ép, bị “Việt hóa” dẫn đén đọc sai, nói sai, không nhận ra các âm trong các bài tập về ngữ âm. Qua kiểm tra ngữ âm của các em trong quá trình giảng dạy ở trên lớp cùng với việc khảo sát các em ở dạng bài tập nhận dạng âm sau một vài unit đầu kết quả như sau:

    • Exercise 1: Listen and put the word into the correct column:

    • some don’t hope rode Monday

    • Come post one month homework

    • Keys:

    • /əʊ/

    • /ʌ/

    • Don’t

    • Hope

    • Rode

    • Post

    • Homework

    • Some

    • Monday

    • Come

    • One

    • month

    • Kết quả làm bài của học sinh:

    • Lớp

    • Sĩ số

    • Đúng 8-10 từ

    • Đúng 5-7 từ

    • Đúng 3-4 từ

    • Đúng 0-2 từ

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • 6B

    • 43

    • 7

    • 16,2

    • 12

    • 28

    • 18

    • 41,8

    • 6

    • 14,0

    • 6G

    • 42

    • 5

    • 11,9

    • 8

    • 19,0

    • 20

    • 47,6

    • 9

    • 21,5

    • Exercise 2:

    • 1

    • A. Hear

    • B. clear

    • C. bear

    • D. ear

    • 2

    • A. sun

    • B. sure

    • C. sit

    • D. sort

    • 3

    • A. come

    • B. open

    • C. close

    • D. old

    • 4

    • A. grow

    • B. snow

    • C. cow

    • D. bowl

    • 5

    • A. garden

    • B. artist

    • C. farmer

    • D. warm

    • Key: 1. B 2. A 3. A 4. C 5. D

    • Kết quả làm bài của học sinh:

    • Lớp

    • Sĩ số

    • Đúng 5 từ

    • Đúng 4 từ

    • Đúng 3 từ

    • Đúng 2 từ

    • Đúng 0 -1 từ

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • SL

    • %

    • 6B

    • 43

    • 6

    • 14,0

    • 9

    • 20,9

    • 15

    • 34,9

    • 10

    • 23,5

    • 3

    • 0,7

    • 6G

    • 42

    • 4

    • 9,5

    • 6

    • 14,3

    • 16

    • 38,1

    • 9

    • 21,4

    • 7

    • 16,7

    • III. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:

    • 1. Nghiên cứu về ngữ âm tiếng anh:

    • Ngữ âm là gì? Ngữ âm chính là ngữ điệu và âm thanh. Ở Việt Nam nói riêng và nhiều quốc gia khác nói chung, những nguowiuf học tiếng anh cảm thấy khó phát âm chuẩn như người bản xứ vì ngữ điệu và ngữ âm của tiếng anh khác với tiếng mẹ đẻ của chúng ta. Những nhân tố chính gây nên sự khó khăn này có thể được kể đến như sau:

    • Thứ nhất là âm tiết. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn âm, nghĩa là mỗi một từ tiếng Việt là một âm tiết, một tiếng, một khối hoàn chỉnh trong phát âm., trong khi đó tiếng anh lại là ngôn ngữ đa âm. Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng Anh không được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết. Nhiều người có thói quen đọc tiếng Anh như đọc tiếng Việt, tức là đối với các từ tiếng Anh có nhiều âm tiết cũng bị chia nhỏ thành từng tiếng tách rời, đều bắt nguồn từ sự khác biệt này.

    • Thứ hai là trọng âm. Do tính chất đơn âm của tiếng Việt nên khi đọc các từ sẽ được đọc rõ và đồng đều, thường không nhấn trọng âm. Ngược lại, trong tiếng Anh, những từ đa âm tiết thường có một hoặc vài trọng âm. Việc đọc đúng trọng âm sẽ quyết định khả năng người khác có nghe hiểu đúng hay không. Có rất nhiều từ trong tiếng Anh chỉ cần đọc sai trọng âm thì người nghe sẽ hiểu ra một nghĩa khác.

    • Ví dụ với từ “present” gồm 2 âm tiết

    • Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu sẽ được đọc là /ˈprez.ənt/ là danh từ mang nghĩa là món quà, hiện tại

    • Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau sẽ được đọc là  /prɪˈzent/ là động từ mang nghĩa là giới thiệu, thuyết trình…

    • Việc nắm được trọng âm của từ là vô cùng quan trọng. Vì thói quen nói tiếng Việt mà chúng ta nhiều khi bỏ qua việc nhấn trọng âm này Thứ ba là dấu và ngữ điệu. Tiếng Việt có dấu (tonal language). Cụ thể trong tiếng Việt có 6 dấu hay 6 thanh khác nhau, việc thay đổi dấu hay thanh sẽ làm thay đổi nghĩa của từ. Tiếng Anh không có dấu nhưng có trọng âm và ngữ điệu (intonation). Có một số quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh, việc thay đổi ngữ điệu và thay đổi trọng tâm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói.

    • Thứ tư là nguyên âm và phụ âm. Tiếng Việt có không phân biệt rõ ràng cách đọc cho các nguyên âm đơn ngắn trong khi tiếng Anh có cách đọc nguyên âm đơn ngắn và dài. Việc đọc sai các nguyên âm đơn ngắn – dài có thể khiến người nghe hiểu sai nghĩa dẫn tới hiểu sai ý muốn truyền đạt.

    • Ví dụ:

    • Sheep – Ship

    • /ʃiːp/ – /ʃɪp/

    • (Con cừu – Tàu biển)

    • Heat – Hit

    • /hiːt/ – /hɪt/

    • (Sức nóng – Cú đánh, cú va chạm)

    • Tiếng Việt các phụ âm chỉ đứng ở đầu hoặc cuối từ. Chúng ta thường chỉ đọc phụ âm khi chúng đứng ở đầu từ. Khi đứng cuối từ, các phụ âm thường kết hợp với nguyên âm ở trước nó để tạo ra một âm mới như “o+n=on” trong “con” và khi đọc chúng ta không đọc phụ âm cuối.

    • Trong khi đó Tiếng Anh các phụ âm có thể đứng ở đầu, cuối và giữa của từ. Và chúng ta cần phát âm rõ tất cả các phụ âm đó.

    • Ví dụ:

    • English (tiếng Anh) sẽ cần đọc rõ là ENGLiSH /ˈɪŋglɪʃ/

    • Necklace (vòng cổ) sẽ cần đọc rõ Necklace / ‘nɛklɪs/

    • Đặc biệt, việc phát âm rõ các phụ âm cuối rất quan trọng để nhận biết và phân biệt các từ.

    • Ví dụ:

    • Why /waɪ/ – tại sao

    • Wife /waɪf/ – người vợ

    • Wine /waɪn/ – rượu vang

    • White /waɪt/ – màu trắng

    • Nếu bạn bỏ qua các phụ âm cuối thì tất cả các từ trên đều nghe như là /waɪ/ và nghĩa của các từ sẽ bị lẫn lộn với nhau.

    • Chính bởi thói quen nói tiếng Việt nên khi nói tiếng Anh chúng ta cũng thường không chú ý tới các phụ âm cuối dẫn đến người nghe không hiểu được chúng ta nói gì, bản thân chúng ta cũng bị bối rối giữa các từ nghe giống nhau như ví dụ trên. Thêm vào đó, việc bỏ qua phụ âm cuối còn làm ảnh hưởng tới ngữ điệu tiếng Anh.

    • 2. Hướng dẫn học sinh các kí hiệu phiên âm trong tiếng anh.

    • Khi học ngoại ngữ một quy tắc cơ bản bắt buộc là người học phải nắm chắc các kí hiệu phiên âm và quy tắc phát âm. Chính vì vậy ngay từ tiết học đầu tiên của chương trình tiếng anh 6 tiết introduction, tôi đã dành thời gian giới thiệu cho các em về các kí hiệu phiên âm wuoocs tế mà các em sẽ được học trong quá trình học tiếng anh.

    • 3. Tổ chức triển khai thực hiện:

    • Để học sinh không cảm thấy nhàm chán và căng thẳng trong các giò luyện ngữ âm, tôi đã tận dụng tối đa các phương tiện dạy học hiện đại cũng như ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bằng cách sử dụng máy chiếu, bảng tương tác điện tử, đài catsset, đường truyền Internet cho một số bài giảng trực tuyến.

    • Sưu tầm các bài giảng phát âm của các giáo viên bản ngữ hoặc những video ngắn hướng dẫn phát âm chuẩn các âm trong chương trình sách giáo khoa tiếng anh 6, như trang http://www.tienganh123.com.phat-am-tieng-anh-co-ban hoặc http://bbclearnenglish.com

    • Việc học và luyện phát âm thường được tiến hành trong các tiết “A closer look 1” theo các cặp âm trong sách giáo khoa hoặc kết hợp trong phần dạy từ vựng, cũng có thể áp dụng trong các tiết khác khi phát hiện lỗi sai phát âm của học sinh. Ngoài ra phần luyện tập thêm thường được dạy vào giờ phụ đạo hoặc bồi dưỡng.

    • 4. Các giải pháp cụ thể:

    • * Một số thủ thuật dạy phát âm áp dụng trên lớp.

    • 1. Minimal pairs bingo

    • 1 bảng bingo với các cặp âm tương đồng trong đó có 1 ô trống. Trò chơi sẽ bắt đầu ở ô trống và học sinh nào có 5 ô được gọi sẽ thắng và được đọc các ô bingo ở vòng sau.

    • Hoạt động này giúp học sinh tập nghe sự khác nhau giữa các cặp từ, nhận biết các từ trên bảng bingo và luyện phát âm khi trở thành người thắng cuộc để gọi ô bingo.

    •  2. Odd One Out

    • Đặt hai từ có phát âm giống nhau và một từ có phát âm gần giống vào một hàng. Giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo nhóm, theo cặp hoặc từng cá nhân để mỗi học sinh đều có cơ hội tham gia. Hoạt động này có thể được kết hợp với những trò chơi như cờ caro – khi tìm ra được từ có âm khác biệt, người chơi được quyền đi một nước cờ.

    •  3. Run and Grab

    • Giáo viên ghi hoặc dán hai cặp từ có âm tương đồng lên bảng, đọc một trong hai từ và học sinh chạy nhanh lên bảng để chạm vào từ đúng. Nếu chọn đúng, học sinh này sẽ đọc tiếp cặp từ tiếp theo.

    • 4. Basket Ball

    • Giáo viên đưa ra các từ như trong Odd one Out, lớp học được chia ra làm 2 đội. Mỗi khi một học sinh tìm ra được từ với phát âm khác những từ còn lại, học sinh đó có cơ hội ném bóng (hoặc món đồ khác) vào 1 thùng xốp hoặc rổ để ghi điểm cho đội mình.

    • 5. Total Physial Response

    • Giáo viên đưa ra những cử chỉ cho từng âm tiết khác nhau và cho học sinh ghi nhớ. Sau đó, giáo viên đọc từng âm tiết hoặc giơ thẻ ghi từ có âm đó để học sinh thực hiện cử chỉ và làm theo. Cá lớp có thể cùng tham gia hoạt động này

    • 6. Dictation

    • Giáo viên đọc các cặp từ có âm tương đồng để học sinh nghe và chép lại vào giấy. Bạn có thể đa dạng hóa các hoạt động của mình như sau:

    • Đọc – Chép – Chạy: Học sinh bắt cặp để tham gia hoạt động này. Một học sinh chạy ra một vị trí và đọc to từ một mảnh để học sinh khác viết vào giấy.

    • Đọc – Chép Nhanh: Giáo viên đọc một dãy các từ liên tục và học sinh ghi chép bất kì từ nào nghe được.

    • Đọc – Chép theo hình: Học sinh xem các bức tranh  giáo viên phát và đánh dấu những bức tranh thuộc về những tự tạo nên cặp âm tương đồng (VD: bức tranh có hình cừu (sheep) và thuyền (ship), học sinh nối 2 hình này lại)

    • 7. Fruit Salad

    • Trò chơi gốc: Giáo viên xếp học sinh thành vòng tròn với một học sinh ngồi giữa. Học sinh ngồi giữa nói một màu và những học sinh đang mặc cùng màu phải hoán đổi vị trí cho nhau. Người ngồi giữa cũng sẽ giành chỗ trống nên đến cuối lượt sẽ có một người không có chỗ.

    • Phiên bản phát âm: thay vì màu quần áo, giáo viên hãy xếp hai học sinh thành một cặp từ có âm tiết tương đồng. VD: giáo viên cho học sinh A từ Bee, học sinh B từ Pea, khi người ở giữa đọc 1 trong 2 từ trên thì học sinh A và B phải đổi chỗ  thật nhanh.

    • 8. Chinese Whispers

    • Giáo viên ghi một từ có âm tiết cần luyện cho học sinh vào một mảnh giấy rồi chia đội và  xếp học sinh đứng thành hàng. Học sinh sẽ thì thầm vào tai nhau từ mà giáo viên ghi cho đến người cuối cùng. Đội nào mà đến người cuối cùng ghi chính xác từ đó thì được điểm.

    • 9. Card Games

    • Thẻ flashcard có thể được áp dụng trong các hoạt động của lớp nếu mỗi thành viên đều có một bộ.

    • Giơ thẻ: Giáo viên đọc một từ trong số flashcard và học sinh giơ thẻ flashcard tương ứng. Học sinh nên được khuyến khích đọc từ trong thẻ.

    • Bắt cặp: Học sinh lấy một flashcard và đi trong lớp để tìm người có lá giống mình. Hoạt động này giúp học sinh giao tiếp với bạn bè cũng như ghi nhớ các cách đọc âm tiết.

    • Vượt cạn: Giáo viên đặt các thẻ flashcard lên sàn từ đầu đến cuối phòng. Học sinh cố giữ chân ko đạp ra ngoài thẻ và phải đi đến cuối phòng, đọc to mỗi thẻ đạp lên.

    • 10. Minimal Pairs Math

    • Giáo viên cho mỗi từ tương ứng với một số và đọc các từ cùng với dấu (cộng trừ nhân chia), học sinh ghi lại phép tính này và đưa ra đáp án cuối.

    • Mặc dù hoạt động và trò chơi có thú vị đến đâu thì khâu học hỏi và luyện tập vẫn là qua trọng nhất. Hy vọng là những hoạt động này có thể giúp học sinh của bạn làm quen với phát âm một cách tự nhiên hơn. Thỉnh thoảng hãy lặp lại cách phát âm, cặp từ có âm tương đồng và tổ chức các hoạt động để kiến thức phát âm sẽ in sâu trong trí nhớ học sinh.

    • 5. Mô tả qua các bài học cụ thể:

    • UNIT 1: a) Nguyên âm đôi /əʊ/ (Diphthong /əʊ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm đôi /əʊ/ , cần chuyển từ phát âm âm /ə/  đến phát âm âm /ʊ/ :- lưỡi nâng lên và lùi về phía sau- môi chuyển từ hơi mở đến hơi tròn môi- phần âm /ə/ được phát âm dài và to hơn so với phần âm /ʊ/

    • Ví dụ: trong từ go, phần âm /ə/ sẽ dài hơn phần âm /ʊ/ phía cuối trong nguyên âm đôi /əʊ/.Ký hiệu phiên âm: /əʊ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • go (v)

    • đi

    • slow (adj)

    • chậm

    • so (conj)

    • vì vậy

    • post (v)

    • gửi

    • those (pro)

    • những cái kia

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến

    • - Dạng chính tả thứ nhất "o":

    • Từ

    • Nghĩa

    • stone (n)

    • đá

    • toe (n)

    • ngón chân

    • over (prep)

    • hơn (về số lượng)

    • ago (adv)

    • trước đây

    • - Dạng chính tả thứ hai "ow":

    • Từ

    • Nghĩa

    • snow (v)

    • tuyết

    • show (v)

    • Chỉ

    • flow (v)

    • chảy

    • own (v)

    • Sở hữu

    • - Dạng chính tả thứ ba "oa":

    • Từ

    • Nghĩa

    • road (n)

    • Con đường

    • coat (n)

    • Áo khoác

    • boat (n)

    • Con thuyền

    • toad (n)

    • cóc

    • - Dạng chính tả thứ tư "ou(gh)":

    • Từ

    • Nghĩa

    • soul (n)

    • tâm hồn

    • poultry (n)

    • gia cầm

    • shoulder (n)

    • vai

    • though (conj)

    • mặc dù

    • although (conj)

    • mặc dù

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả khác:

    • Từ

    • Nghĩa

    • poem (n)

    • Bài thơ

    • Joe (n)

    • Joe (tên người)

    • foe (n)

    • kẻ thù

    • * Chú ý:- Ký hiệu phiên âm của nguyên âm đôi /əʊ/ trong tiếng Anh Anh được chuyển thành ký hiệu /oʊ/ trong tiếng Anh Mỹ.Ví dụ:

    • Từ

    • /əʊ/

    • /oʊ/

    • Nghĩa

    • go (v)

    • /ɡəʊ/

    • /ɡoʊ/

    • đi

    • snow (n)

    • /snəʊ/

    • /snoʊ/

    • tuyết

    • road (n)

    • /rəʊd/

    • /roʊd/

    • con đường

    • soul (n)

    • /səʊl/

    • /soʊl/

    • tâm hồn

    • b)  Nguyên âm ngắn /ʌ/ (Short vowel /ʌ/)

    • 1. Cách phát âm

    • So với nguyên âm dài /ɑ:/, khi phát âm nguyên âm ngắn /ʌ/ :- lưỡi sẽ nâng cao hơn một chút- phần sau lưỡi cũng nâng cao hơn- miệng thu hẹp hơn- phát âm rất ngắn

    • Hãy xem ví dụ sau: nguyên âm dài /ɑ:/  có trong từ “dark” , còn nguyên âm ngắn /ʌ/  có trong từ “duck” .Để chuyển nguyên âm dài /ɑ:/  trong “dark”  thành nguyên âm ngắn /ʌ/  trong “duck” , các bạn cần nâng cao lưỡi và phần sau của lưỡi hơn một chút, miệng thu hẹp hơn, rút ngắn khoảng cách giữa 2 phụ âm /d/  và /k/  và phát âm: “duck” .Ký hiệu phiên âm: /ʌ/

    • Từ

    • Nghĩa

    • sun (n) 

    • mặt trời

    • come (v) 

    • đến

    • touch (v) 

    • chạm vào

    • blood (n) 

    • máu

    • number (n) 

    • số

    • summer (n) 

    • mùa hè

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "u":

    • Từ

    • Nghĩa

    • sun (n) 

    • mặt trời

    • cut (v) 

    • cắt

    • jump (v) 

    • nhảy

    • just (adv) 

    • vừa mới

    • - Dạng chính tả thứ 2 "o":

    • Từ

    • Nghĩa

    • come (v) 

    • đến

    • son (n) 

    • con trai

    • done (adj) 

    • hoàn thành

    • none (pron) 

    • không ai

    • - Dạng chính tả thứ 3 "ou":

    • Từ

    • Nghĩa

    • touch (v) 

    • chạm vào

    • rough (adj) 

    • gồ ghề

    • young (adj) 

    • trẻ

    • UNIT 3: a)  Phụ âm /p/ (Consonant /p/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /p/ , các bạn cần:- dùng hai môi chặn luồng khí trong miệng, ngạc mềm nâng lên- bật mạnh luồng khí ra khỏi miệng- không làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Hãy xem ví dụ sau: âm /p/ có trong từ pull, nhưng không có trong từ bull - các bạn sẽ được học trong bài học sau.Ký hiệu phiên âm: /p/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • put (v)

    • đặt, để

    • pen (n)

    • cái bút

    • pocket (n)

    • túi (quần, áo)

    • paper (n)

    • giấy

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "p":

    • Từ

    • Nghĩa

    • pool (n)

    • bể bơi

    • pear (n)

    • quả lê

    • pig (n)

    • con lợn

    • paint (v)

    • Sơn

    • - Dạng chính tả thứ hai "pp":

    • Từ

    • Nghĩa

    • happy (adj)

    • vui vẻ

    • apple (n)

    • quả táo

    • pepper (n)

    • hạt tiêu

    • appear (v)

    • xuất hiện

    • b) Phụ âm /b/ (Consonant /b/)

    • 1. Cách phát âm

    • Phụ âm /b/  được phát âm tương tự như phụ âm /p/:- dùng hai môi chặn luồng khí trong miệng, ngạc mềm được nâng lên- bật luồng khí ra khỏi miệng (yếu hơn so với âm /p/)NHƯNG  - làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Phân biệt âm /p/ và âm /b/ bằng cách đặt một tờ giấy trước miệng khi phát âm: Khi phát âm âm /p/ tờ giấy sẽ di chuyển còn với âm /b/ thì không. Các bạn cũng có thể đặt tay lên cổ họng để cảm nhận độ rung của dây thanh. Âm /p/ không làm rung dây thanh còn âm /b/ thì có làm rung dây thanh.Ký hiệu phiên âm: /b/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • boy (n)

    • cậu bé

    • bread (n)

    • bánh mì

    • bag (n)

    • cái cặp

    • Các cặp từ mà từ thứ nhất chứa phụ âm /p/, còn từ thứ 2 chứa phụ âm /b/:

    • Nghĩa của từ thứ nhất

    • Cặp từ

    • Nghĩa của từ thứ hai

    • bánh

    • pie (n)  – buy (v)

    • mua

    • quả lê

    • pear (n)  – bear (n) 

    • con gấu

    • viên thuốc

    • pill (n)  – bill (n) 

    • hóa đơn

    • kéo

    • pull (v)  – bull (n) 

    • con bò đực

    • bạn đồng lứa

    • peer (n)  – beer (n) 

    • bia

    • mũ lưỡi trai

    • cap (n)  – cab (n) 

    • xe taxi

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "b":

    • Từ

    • Nghĩa

    • bed (n)

    • cái giường

    • beer (n)

    • Bia

    • blue (adj)

    • xanh da trời

    • body (n)

    • cơ thể

    • - Dạng chính tả thứ hai "bb":

    • Từ

    • Nghĩa

    • cabbage (n)

    • bắp cải

    • hobby (n)

    • sở thích

    • rabbit (n)

    • con thỏ

    • UNIT 4:  Nguyên âm dài /i:/ (Long vowel /i:/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm âm /i:/:- lưỡi được nâng lên cao- đầu lưỡi ở vị trí cao nhất- miệng mở rộng sang 2 bên giống như khi cười- phát âm kéo dài hơn so với nguyên âm ngắn

    • Âm /i:/ có trong từ "bean" nhưng không có trong từ "bin" – chúng ta sẽ học cụ thể hơn trong bài tiếp theo.Ký hiệu phiên âm: /i:/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • sheep (n)

    • cừu

    • see (v)

    • nhìn thấy

    • bean (n)

    • đậu, đỗ

    • eat (v)

    • Ăn

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "ee":

    • Từ

    • Nghĩa

    • three (number)

    • ba (3)

    • free (adj)

    • tự do

    • see (v)

    • nhìn thấy

    • screen (n)

    • màn ảnh

    • - Dạng chính tả thứ 2 "ea":

    • Từ

    • Nghĩa

    • tea (n)

    • Trà

    • meal (n)

    • bữa ăn

    • easy (adj)

    • dễ dàng

    • - Dạng chính tả thứ 3, "ie" hoặc "ei":

    • Từ

    • Nghĩa

    • chief (n)

    • người đứng đầu

    • believe (v)

    • tin tưởng

    • belief (n)

    • lòng tin

    • - Dạng chính tả thứ 4: e trong cụm chữ cái "e" + phụ âm + "e":

    • Từ

    • Nghĩa

    • scene (n)

    • cảnh

    • complete (v)

    • hoàn thành

    • fever (n)

    • cơn sốt

    • - Dạng thứ 5 là chữ cái "i" trong cụm "ique" đứng cuối của một từ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • unique (adj)

    • độc đáo

    • boutique (n)

    • cửa hàng nhỏ

    • antique (n)

    • đồ cổ

    • b) Nguyên âm ngắn /ɪ/ (Short vowel /ɪ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Âm /ɪ/ được phát âm tương tự âm /i:/ nhưng:- lưỡi sẽ được hạ thấp hơn- đầu lưỡi cũng hạ thấp hơn một chút- miệng bớt mở rộng sang 2 bên hơn- phát âm rất ngắn

    • Nguyên âm dài /i:/ có trong từ "bean" , còn nguyên âm ngắn /ɪ/ có trong từ "bin".

    • Để chuyển nguyên âm dài /i:/ trong "bean" thành nguyên âm ngắn /ɪ/ trong "bin" , các bạn cần hạ thấp lưỡi và đầu lưỡi hơn một chút, miệng thu hẹp hơn thay vì mở rộng, rút ngắn khoảng cách giữa 2 phụ âm /b/ và /n/ và phát âm: "bin".

    • Ký hiệu phiên âm: /ɪ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • sing (v)

    • Hát

    • give (v)

    • Đưa

    • king (n)

    • Vua

    • which (pron)

    • cái nào

    • river (n)

    • Song

    • Các cặp từ mà từ thứ nhất chứa nguyên âm dài /i:/, còn từ thứ 2 chứa nguyên âm ngắn /ɪ/:

    • Nghĩa của từ thứ nhất

    • Cặp từ

    • Nghĩa của từ thứ hai

    • con cừu

    • sheep (n) - ship (n)

    • con tàu

    • chỗ ngồi

    • seat (n) - sit (v)

    • ngồi

    • ăn

    • eat (v) - it (pron)

    • nó, cái đó

    • đậu, đỗ

    • bean (n) - bin (n)

    • thùng, thùng rác

    • cảm thấy

    • feel (v) - fill (v)

    • làm đầy

    • rẻ

    • cheap (adj) - chip (n)

    • miếng khoai tây chiên

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "i":

    • Từ

    • Nghĩa

    • pig (n)

    • con heo, lợn

    • ill (adj)

    • ốm

    • trick (v)

    • lừa, đánh lừa

    • children (n)

    • những đứa trẻ

    • - Dạng chính tả thứ 2 "e" trong "est" ở dạng so sánh hơn nhất của một số tính từ và trạng từ:

    • (Những chữ cái in nghiêng màu đen trong các từ phía dưới cũng được phát âm là /ɪ/)

    • Từ

    • Nghĩa

    • simplest (adj)

    • đơn giản nhất

    • quickest (adj)

    • nhanh nhất

    • biggest (adj)

    • to nhất

    • fastest (adv)

    • nhanh nhất

    • - Dạng chính tả thứ 3 "y":

    • Từ

    • Nghĩa

    • gym (n)

    • phòng tập thể dục

    • system (n)

    • hệ thống

    • symbol (n)

    • biểu tượng

    • physics (n)

    • vật lý

    • - Dạng chính tả thứ 4 "ui":

    • Từ

    • Nghĩa

    • build (v)

    • xây dựng

    • guilt (n)

    • tội lỗi

    • biscuit (n)

    • bánh quy

    • guitar (n)

    • đàn ghi ta

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả ít gặp hơn:

    • Từ

    • Nghĩa

    • minute (n)

    • Phút

    • business (n)

    • kinh doanh

    • UNIT 5: a) Phụ âm /t/ (Consonant /t/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /t/ , các bạn cần:- đặt mặt lưỡi dưới nướu/lợi hàm trên để chặn luồng khí trong miệng, ngạc mềm được nâng lên- bật mạnh luồng khí ra khỏi miệng- không làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Phụ âm /t/ có trong từ tie nhưng không có trong từ die - các bạn sẽ được học cụ thể trong bài học sau.Ký hiệu phiên âm: /t/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • two (number)

    • số hai (2)

    • tall (adj)

    • Cao

    • water (n)

    • nước

    • better (adj)

    • tốt hơn

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "t":

    • Từ

    • Nghĩa

    • town (n)

    • thị trấn

    • tennis (n)

    • quần vợt

    • twenty (number)

    • số hai mươi (20)

    • tomato (n)

    • cà chua

    • - Dạng chính tả thứ hai "tt":

    • Từ

    • Nghĩa

    • better (adj)

    • tốt hơn

    • letter (n)

    • bức thư

    • bottle (n)

    • chai, lọ

    • - Dạng chính tả thứ ba "ed" - thường gặp ở thì quá khứ của các động từ kết thúc bằng các âm vô thanh /p/, /k/, /s/, /f/, /ʃ/, /tʃ/:

    • Từ

    • Nghĩa

    • helped (v)

    • đã giúp

    • cooked (v)

    • đã nấu

    • kissed (v)

    • đã hôn

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả ít gặp hơn:

    • Từ

    • Nghĩa

    • Thames (n)

    • sông Thames

    • Thailand (n)

    • nước Thái Lan

    • UNIT 6: a) Phụ âm /s/ (Consonant /s/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /s/ , các bạn cần:- Để mặt lưỡi chạm nhẹ vào lợi hàm trên, ngạc mềm nâng lên- Đẩy luồng khí thoát ra giữa mặt lưỡi và lợi hàm trên sao cho các bạn nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra- Không làm rung dây thanh trong cổ họng

    • Phụ âm /s/ có trong từ sue nhưng không có trong từ zoo - các bạn sẽ được học cụ thể trong bài học sau.Ký hiệu phiên âm: /s/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • sit (v)

    • ngồi

    • sleep (v)

    • ngủ

    • sister (n)

    • chị/em gái

    • yesterday (adv)

    • ngày hôm qua

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "s":

    • Từ

    • Nghĩa

    • see (v)

    • nhìn thấy

    • sound (n)

    • âm thanh

    • spring (n)

    • mùa xuân

    • desk (n)

    • cái bàn

    • - Dạng chính tả thứ hai "c":

    • Từ

    • Nghĩa

    • city (n)

    • thành phố

    • circle (n)

    • hình tròn

    • pencil (n)

    • bút chì

    • recycle (v)

    • tái chế

    • - Dạng chính tả thứ ba "ss":

    • Từ

    • Nghĩa

    • dress (n)

    • váy, đầm

    • class (n)

    • lớp học

    • glass (n)

    • thủy tinh

    • - Dạng chính tả thứ tư "sc":

    • Từ

    • Nghĩa

    • science (n)

    • khoa học

    • muscle (n)

    • cơ bắp

    • scissors (n)

    • cái kéo

    • b) Phụ âm /ʃ/ (Consonant /ʃ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /ʃ/ , các bạn cần:- để mặt lưỡi chạm nhẹ vào ngay sau lợi hàm trên, nâng cả phần trước của lưỡi lên cao, và nâng ngạc mềm chặn luồng khí trong miệng- sau đó, đẩy luồng khí thoát ra sao cho các bạn phải nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra- không làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Phụ âm /ʃ/ có trong từ sure nhưng không có trong từ measure - các bạn sẽ được học cụ thể trong bài học sau.Ký hiệu phiên âm: /ʃ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • she (pron)

    • cô ấy, chị ấy

    • mushroom (n)

    • nấm

    • Russia (n)

    • nước Nga

    • mission (n)

    • nhiệm vụ

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "sh":

    • Từ

    • Nghĩa

    • ship (n)

    • Tàu

    • shampoo (n)

    • dầu gội đầu

    • showroom (n)

    • phòng trưng bày

    • fashion (n)

    • thời trang

    • - Dạng chính tả thứ hai "ti":

    • Từ

    • Nghĩa

    • station (n)

    • nhà ga

    • destination (n)

    • điểm đến

    • information (n)

    • thông tin

    • essential (adj)

    • cần thiết

    • - Dạng chính tả thứ ba "ss":

    • Từ

    • Nghĩa

    • mission (n)

    • nhiệm vụ

    • pressure (n)

    • áp lực

    • - Dạng chính tả thứ tư "ci":

    • Từ

    • Nghĩa

    • social (adj)

    • (thuộc) xã hội

    • ancient (adj)

    • cổ đại

    • precious (adj)

    • quý giá

    • - Dạng chính tả thứ năm "ch":

    • Từ

    • Nghĩa

    • chef (n)

    • bếp trưởng

    • champagne (n)

    • rượu sâm banh

    • machine (n)

    • máy móc

    • - Dạng chính tả thứ sáu "s":

    • Từ

    • Nghĩa

    • sure (adj)

    • chắc chắn

    • sugar (n)

    • đường

    • ensure (v)

    • đảm bảo

    • - Từ quen thuộc có dạng chính tả khác:

    • Từ

    • Nghĩa

    • ocean (n)

    • đại dương

    • UNIT 7: a)  Phụ âm /θ/ (Consonant /θ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /θ/ , các bạn cần:- Đặt đầu lưỡi ở giữa hai hàm răng, ngạc mềm được nâng lên- Sau đó, đẩy luồng khí thoát ra giữa đầu lưỡi và hàm răng trên sao cho các bạn nghe được tiếng luồng khí thoát ra- Và không làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Phụ âm /θ/ có trong từ three nhưng không có trong từ these - các bạn sẽ được học cụ thể trong bài học sau.Ký hiệu phiên âm: /θ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • thin (adj)

    • gày

    • thief (n)

    • tên trộm

    • throat (n)

    • họng

    • author (n)

    • tác giả

    • 2. Dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả duy nhất "th":

    • Từ

    • Nghĩa

    • thanks (n)

    • cảm ơn

    • theatre (n)

    • nhà hát

    • thirteen (number)

    • số 13

    • nothing (pron)

    • không gì cả

    • something (pron)

    • cái gì đó

    • b) Phụ âm /ð/ (Consonant /ð/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm phụ âm /ð/ , các bạn cần:- đặt đầu lưỡi ở giữa hai hàm răng- sau đó, đẩy luồng khí thoát ra giữa đầu lưỡi và răng hàm trên sao cho các bạn nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra (không mạnh bằng âm /θ/)- chú ý làm rung dây thanh trong cổ họng khi phát âm

    • Phụ âm vô thanh /θ/ có trong từ cloth còn phụ âm hữu thanh /ð/ có trong từ clothing. Để chuyển âm /θ/ thành âm /ð/, các bạn cần đẩy hơi thoát ra nhẹ hơn và làm rung dây thanh trong cổ họng.Một cách đơn giản để phân biệt âm /θ/ và âm /ð/ là đặt tay trước miệng khi phát âm, khi phát âm âm /θ/, các bạn có thể cảm nhận được luồng khí trên tay, còn với âm /ð/ thì các bạn cảm nhận được ít không khí thoát ra hơn. Các bạn cũng có thể đặt tay lên cổ họng để cảm nhận độ rung của dây thanh. Âm /θ/ không làm rung dây thanh còn âm /ð/ thì có làm rung dây thanh.Ký hiệu phiên âm: /ð/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • they (pron)

    • họ, chúng

    • this (pron)

    • cái này

    • these (pron)

    • những cái này

    • mother (n)

    • mẹ

    • Các cặp từ mà từ thứ nhất chứa phụ âm /θ/, còn từ thứ 2 chứa phụ âm /ð/:

    • Nghĩa của từ thứ nhất

    • Cặp từ

    • Nghĩa của từ thứ hai

    • bồn tắm

    • bath (n)  – bathe (v)

    • tắm

    • hơi thở

    • breath (n)  – breathe (v)

    • hít thở

    • vải vóc

    • cloth (n)  – clothing (n)

    • quần áo

    • miệng

    • mouth (n)  – mouths (n)

    • những cái miệng

    • 2. Dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả duy nhất là "th":

    • Từ

    • Nghĩa

    • mother (n)

    • mẹ

    • southern (adj)

    • thuộc phía nam

    • bathe (v)

    • tắm

    • UNIT 8: a) Nguyên âm đôi /ɪə/ (Diphthong /ɪə/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm đôi /ɪə/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɪ/  đến phát âm âm /ə/ :- lưỡi hạ thấp hơn và lùi về phía sau- môi chuyển từ hơi mở sang hai bên đến mở tự nhiên- phần âm /ɪ/ được phát âm dài và to hơn so với phần âm /ə/

    • Ví dụ: trong từ hear , phần âm /ɪ/  sẽ dài hơn phần âm /ə/  phía cuối trong nguyên âm đôi /ɪə/ .Ký hiệu phiên âm: /ɪə/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • near (prep)

    • gần

    • deer (n)

    • con hươu

    • idea (n)

    • ý tưởng

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "ear":

    • Từ

    • Nghĩa

    • tear (n)

    • nước mắt

    • fear (n)

    • sự sợ hãi

    • year (n)

    • năm

    • - Dạng chính tả thứ hai "eer":

    • Từ

    • Nghĩa

    • beer (n)

    • bia

    • cheers (exclam)

    • chúc sức khỏe

    • deer (n)

    • con hươu

    • - Dạng chính tả thứ ba "ere":

    • Từ

    • Nghĩa

    • here (adv)

    • ở đây

    • we're (short form) 

    • chúng tôi là

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả ít phổ biến hơn:

    • Từ

    • Nghĩa

    • idea (n)

    • ý tưởng

    • theatre (n)

    • nhà hát

    • b) Nguyên âm đôi /eə/ (Diphthong /eə/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm đôi /eə/ , cần chuyển từ phát âm âm /e/  đến phát âm âm /ə/ :- lưỡi lùi về phía sau- môi chuyển từ mở hơi rộng sang mở trung bình- phần âm /e/ được phát âm dài và to hơn so với phần âm /ə/

    • Ví dụ: trong từ hair , phần âm /e/  sẽ dài hơn phần âm /ə/  phía cuối trong nguyên âm đôi /eə/ .Ký hiệu phiên âm: /eə/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • square (n)

    • hình vuông

    • share (v)

    • chia sẻ

    • tear (v)

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "are":

    • Từ

    • Nghĩa

    • scared (adj)

    • sợ hãi

    • spare (adj)

    • dự phòng

    • stare (v)

    • nhìn chằm chằm

    • prepare (v)

    • chuẩn bị

    • - Dạng chính tả thứ hai "ai(r)":

    • Từ

    • Nghĩa

    • air (n)

    • không khí

    • hair (n)

    • tóc

    • fair (adj)

    • công bằng

    • pair (n)

    • đôi

    • - Dạng chính tả thứ ba "ear":

    • Từ

    • Nghĩa

    • wear (v)

    • mặc

    • bear (n) 

    • con gấu

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả ít gặp hơn:

    • Từ

    • Nghĩa

    • where (adv)

    • ở đâu

    • there (adv)

    • ở đó

    • their (determiner)

    • của họ

    • UNIT 11: a) Nguyên âm dài /ɑ:/ (Long vowel /ɑ:/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm dài /ɑ:/:- lưỡi sẽ được hạ thấp hơn một chút- phần sau lưỡi hạ thấp- miệng mở rộng- phát âm kéo dài hơn so với một nguyên âm ngắn

    • Nguyên âm dài /ɑ:/  có trong từ “dark” , nhưng không có trong từ “duck” . Các bạn sẽ học cụ thể trong bài tiếp theo.Ký hiệu phiên âm: /ɑ:/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • car (n)

    • xe ô tô

    • bar (n)

    • quán bar

    • hard (adv)

    • chăm chỉ

    • star (n)

    • ngôi sao

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "ar":

    • Từ

    • Nghĩa

    • dark (adj) 

    • tối

    • March (n) 

    • tháng 3

    • large (adj) 

    • rộng lớn

    • - Dạng chính tả thứ 2 "a":

    • Từ

    • Nghĩa

    • dance (v) 

    • nhảy, múa

    • fast (adv) 

    • nhanh

    • class (n) 

    • lớp học

    • glass (n) 

    • cái cốc

    • - Một số từ quen thuộc có dạng chính tả ít gặp hơn:

    • Từ

    • Nghĩa

    • laugh (v) 

    • cười

    • aunt (n) 

    • heart (n) 

    • trái tim

    • guard (v) 

    • canh gác

    • b) Nguyên âm ngắn /æ/ (Short vowel /æ/)

    • 1. Cách phát âm

    • So với âm /e/, khi phát âm nguyên âm ngắn /æ/:- lưỡi sẽ được hạ thấp hơn- phần sau lưỡi cũng hạ xuống rất thấp- miệng mở rộng hơn rất nhiều- phát âm rất ngắn

    • Nguyên âm ngắn /e/ có trong từ “pen”, còn nguyên âm ngắn /æ/ có trong từ “pan”.Để chuyển nguyên âm ngắn /e/ trong “pen” thành nguyên âm ngắn /æ/ trong “pan”, các bạn cần hạ thấp lưỡi và phần sau của lưỡi, miệng mở rộng hơn nhiều và phát âm: “pan”.Ký hiệu phiên âm: /æ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • pan (n)

    • chảo

    • map (n)

    • bản đồ

    • bank (n)

    • ngân hàng

    • stamp (n)

    • tem

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Một dạng chính tả phổ biến "a":

    • Từ

    • Nghĩa

    • bat (n)

    • con dơi

    • acting (n)

    • diễn xuất

    • candle (n)

    • nến

    • unhappy (adj)

    • không hạnh phúc

    • UNIT 12: a)  Nguyên âm đôi /ɔɪ/ (Diphthong /ɔɪ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm đôi /ɔɪ/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɔ:/  đến phát âm âm /ɪ/ :- lưỡi nâng lên và hơi đẩy ra trước- môi chuyển từ mở rộng đến hơi mở sang hai bên- phần âm /ɔ:/ được phát âm dài và to hơn so với phần âm /ɪ/

    • Ví dụ: trong từ boy, phần âm /ɔ:/ sẽ dài hơn phần âm /ɪ/ phía cuối trong nguyên âm đôi /ɔɪ/.Ký hiệu phiên âm: /ɔɪ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • toy (n)

    • đồ chơi

    • oil (n)

    • dầu

    • choice (n)

    • sự lựa chọn

    • spoil (v)

    • làm hỏng

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "oi":

    • Từ

    • Nghĩa

    • coin (n)

    • đồng xu

    • point (v)

    • chỉ

    • voice (n)

    • giọng

    • boil (v)

    • luộc

    • - Dạng chính tả thứ hai "oy":

    • Từ

    • Nghĩa

    • boy (n)

    • con trai

    • toy (n)

    • đồ chơi

    • joy (n)

    • niềm vui

    • b) Nguyên âm đôi /aʊ/ (Diphthong /aʊ/)

    • 1. Cách phát âm

    • Khi phát âm nguyên âm đôi /aʊ/ , cần chuyển từ phát âm âm /ɑ:/  đến phát âm âm /ʊ/ :- lưỡi nâng cao hơn- môi chuyển từ hơi mở đến hơi tròn môi- phần âm /ɑ:/ được phát âm dài và to hơn so với phần âm /ʊ/

    • Ví dụ: trong từ cow, phần âm /ɑ:/ sẽ dài hơn phần âm /ʊ/ phía cuối trong nguyên âm đôi /aʊ/.Ký hiệu phiên âm: /aʊ/Các từ ví dụ:

    • Từ

    • Nghĩa

    • now (adv)

    • bây giờ

    • loud (adj)

    • to, ầm ĩ

    • house (n)

    • ngôi nhà

    • brown (adj)

    • nâu

    • 2. Các dạng chính tả phổ biến- Dạng chính tả thứ nhất "ou":

    • Từ

    • Nghĩa

    • cloud (n)

    • mây

    • found (v)  (thì quá khứ của find)

    • tìm thấy

    • round (adj)

    • tròn

    • south (n)

    • phía nam

    • - Dạng chính tả thứ hai "ow":

    • Từ

    • Nghĩa

    • cow (n)

    • con bò

    • crowd (n)

    • đám đông

    • brown (adj)

    • nâu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan