1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam

14 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 45,77 KB

Nội dung

AMỞ ĐẦUKhi giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế, nếu không có quy phạm thực chất thì các cơ quan có thẩm quyền chỉ còn có thể sử dụng quy phạm xung đột. Công nhận và áp dụng các quy phạm xung đột tức là công nhận trường hợp áp dụng pháp luật của nước khác theo phạm vi mà quy phạm xung đột dẫn chiếu.Việc áp dụng pháp luật nước ngoài chỉ được thực hiện trên cơ sở đảm bảo độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm trật tự quốc gia. Vì vậy, dù thừa nhận áp dụng pháp luật nước khác trong giải quyết quan hệ tư pháp quốc tế tại Việt Nam nhưng việc áp dụng này chỉ có thể được thực hiện trong một số trường hợp nhất định. Sau đây em xin trình bày những tìm hiểu cá nhân về đề bài số 12: “phân tích các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam”.BNỘI DUNGIGIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI1.Xung đột pháp luậtYếu tố nước ngoài ở các quan hệ tư pháp quốc tế là nguyên nhân dẫn tới sự liên quan của các quan hệ này với ít nhất hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật. Khi có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng liên quan đến một quan hệ tư pháp quốc tế thì các hệ thống pháp luật này đều có khả năng được áp dụng để điều chỉnh quan hệ. Khoa học tư pháp quốc tế gọi đây là hiện tượng “xung đột pháp luật”.Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (quan hệ tư pháp quốc tế) . Tuy nhiên trên thực tế, khó có thể cùng lúc áp dụng tất cả các hệ thống pháp luật của các nước có liên quan để giải quyết một quan hệ tư pháp quốc tế. Vì vậy, quyết định lựa chọn sử dụng hệ thống pháp luật nào, hay còn gọi là “giải quyết xung đột pháp luật”, chính là việc cần được tiến hành trước hết.2.Phương pháp giải quyết xung đột pháp luậtVề phương pháp thực chất, đây là phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà không cần qua bất kì một khâu trung gian nào . Quy phạm thực chất gồm lại loại: Một là quy phạm thực chất thống nhất –nằm trong các điều ước quốc tế. Hai là quy phạm thực chất thông thường –nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia.Về phương pháp xung đột, phương pháp này sử dụng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật. Đây là loại quy phạm pháp luật không trực tiếp quy định quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ nhưng xác định hệ thống pháp luật được áp dụng khi giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế. Theo đó, quy phạm xung đột được định nghĩa như sau:“Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể ”.Giống với quy phạm thực chất, quy phạm xung đột có thể do các quốc gia tự xây dựng (nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia) – được gọi là quy phạm xung đột thông thường, hoặc do các quốc gia thỏa thuận để xây dựng quy phạm xung đột (nằm trong điều ước quốc tế) – gọi là quy phạm xung đột thống nhất.Về áp dụng tập quán quốc tế hoặc “pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự”, tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong quan hệ giữa các quốc gia, nó được hình thàng trong quan hệ giữa các quốc gia với nhau, ban đầu được thể hiện thành những quy tắc xử sự chung, do một hoặc một số quốc gia đưa ra, sau đó được các quốc gia cùng thừa nhận, áp dụng và trở thành tập quán quốc tế . Áp dụng tập quán quốc tế hay pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự thường chỉ được sử dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế khi không có cả quy phạm thực chất và quy phạm xung đột.3.Áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tếTrên thực tế, số lượng quy phạm thực chất thống nhất hay thông thường là quá ít so với sự đa dạng của các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng mang yếu tố nước ngoài cần được điều chỉnh. Thêm nữa, các tập quán quốc tế hay việc áp dụng “pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự” chỉ được thực hiện khi không có quy phạm thực chất và quy phạm xung đột. Vì vậy, trong các phương pháp đã nêu, phương pháp xung đột – sử dụng quy phạm xung đột để giải quyết được coi là phương pháp linh động và thường được áp dụng nhất. Và như vậy, sẽ có không ít các trường hợp hệ thống pháp luật được dẫn chiếu là hệ thống pháp luật nước ngoài.Theo đó, có thể thấy việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế đã không còn xa lạ, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia khác. Tuy nhiên, các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc được quy phạm xung đột dẫn chiếu. Cụ thể các trường hợp được trình bày tại phần II dưới đây.IICÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM1.Khi quy phạm xung đột (thống nhất hoặc thông thường) dẫn chiếu đến luật nước ngoàiVì có hai loại quy phạm xung đột là quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm xung đột thực chất nên việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tùy vào trường hợp do quy phạm xung đột thống nhất hay do quy phạm xung đột thực chất dẫn chiếu, sẽ có điểm chung và khác biệt nhất định. Vì vậy, trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài do quy phạm xung đột dẫn chiếu còn có thể được tách làm hai trường hợp riêng (trường hợp khi quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu và trường hợp khi quy phạm xung đột thống nhất dẫn chiếu).Về cơ bản, trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài do quy phạm xung đột nói chung dẫn chiếu được hiểu đơn giản rằng bởi quy phạm xung đột là quy phạm dẫn chiếu luật, theo đó khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài phải được áp dụng.Quy phạm xung đột thống nhất tuy không do nhà nước xây dựng nhưng do nhà nước thỏa thuận xây dựng cùng với một hoặc nhiều nước khác (xây dựng điều ước quốc tế song phương hoặc điều ước quốc tế đa phương), hoặc do nhà nước chấp thuận tham gia (gia nhập điều ước quốc tế đa phương) . Vì vậy khi quy phạm xung đột thống nhất dẫn chiếu tới pháp luật nước ngoài thì áp dụng pháp luật nước ngoài. Bởi việc tham gia thỏa thuận xây dựng hay gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm xung đột thống nhất đồng nghĩa với việc nhà nước đó chấp nhận các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài.Quy phạm xung đột thông thường là do một quốc gia tự xây dựng trong hệ thống pháp luật của mình nên khi quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài phải được áp dụng. Như vậy mới đảm bảo hiệu lực của quy phạm và pháp luật của quốc gia đó mới được thực thi.Ví dụ về trường hợp pháp luật nước ngoài được áp dụng do quy phạm xung đột thống nhất dẫn chiếu: ông A là công dân Belarus, qua đời tại Việt Nam, điều này làm phát sinh tranh chấp về thừa kế và một trong số những người có quyền hưởng di sản đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội. Vì giữa Việt Nam và Belarus đã có hiệp định tương trợ tư pháp nên Tòa án căn cứ vào Điều 42 của Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đền dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng Hòa Belarus để xác định pháp luật áp dụng. Chẳng hạn trong trường hợp thừa kế động sản thì luật áp dụng sẽ là luật của Belarus (theo khoản 1 Điều 42 của hiệp định này).Ví dụ về trường hợp pháp luật nước ngoài được áp dụng do quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu: Năm 2011, anh A quốc tịch Canada lưu trú tại Canada mua 1 bức tranh tại Canada trị giá 500.000. Năm 2015, nhà anh bị trộm mất bức tranh. Năm 2018, bức tranh lại được treo ở phòng tranh tại Hà Nội. Anh H, công dân Việt Nam đã mua bức tranh này (công dân Việt Nam, cư trú lại quận Ba Đình, Hà Nội). Năm 2019, biết được bức tranh của mình hiện đang ở Việt Nam, anh A đã khởi kiện Tòa án Việt Nam. Để xem xét vấn đề anh A hay anh B có quyền sở hữu hợp pháp đối với bức tranh hay không, bởi giữa Việt Nam và Canada chưa có hiệp định tương trợ tư pháp nên dựa vào khoản 1 Điều 678 Bộ Luật Dân sự 2015 của Việt Nam: “việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”, trong trường hợp của anh A, vì nơi có tài sản vào thời điểm anh A xác lập quyền sở hữu là Canada, theo đó, pháp luật được áp dụng để xác định anh A có quyền sở hữu đối với bức tranh hay không là pháp luật Canada.Về điểm khác biệt, quy phạm xung đột thực chất là quy phạm được quốc gia xây dựng trong hệ thống pháp luật quốc gia, còn quy phạm xung đột thống nhất được các quốc gia tham gia đàm phán, xây dựng nên trong điều ước quốc tế. Thứ tự áp dụng các quy phạm này sẽ là áp dụng quy phạm xung đột thống nhất trước (nếu không có quy phạm thực chất thống nhất), áp dụng quy phạm xung đột thông thường sau (nếu không có quy phạm thực chất thông thường).Yếu tố quốc tế của quan hệ tư pháp quốc tế khiến việc xác định pháp luật áp dụng khó khăn hơn so với quan hệ dân sự nội địa. Vì thế, các quốc gia đã cùng đàm phán, thỏa thuận về quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế để thống nhất trường hợp nào sẽ áp dụng pháp luật của quốc gia nào. Điều này có nghĩa các nước tham gia đều mong muốn và đồng ý áp dụng pháp luật của nước được dẫn chiếu. Theo đó, khi giải quyết quan hệ tư pháp quốc tế, chủ thể có thẩm quyền phải xét đến các thỏa thuận quốc tế giữa quốc gia mình với các quốc gia liên quan trước khi xem xét pháp luật nội địa. Trường hợp này, việc cung cấp pháp luật nước ngoài cho Tòa án có thể do các đương sự thực hiện hoặc Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài cung cấp pháp luật nước ngoài.Tóm lại, quy phạm xung đột thống nhất được ưu tiên áp dụng hơn so với quy phạm xung đột thông thường. Trong một vụ việc, khi xảy ra trường hợp pháp luật nước ngoài được áp dụng do quy phạm xung đột thống nhất dẫn chiếu thì sẽ không có trường hợp dẫn chiếu pháp luật do quy phạm xung đột thông thường nữa; trường hợp pháp luật nước ngoài được áp dụng do quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu sẽ chỉ xảy ra khi không có quy phạm xung đột thống nhất.

0 MỤC LỤC A-MỞ ĐẦU .1 B-NỘI DUNG I-GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 1.Xung đột pháp luật .1 2.Phương pháp giải xung đột pháp luật 3.Áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế II-CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM .3 1.Khi quy phạm xung đột (thống thông thường) dẫn chiếu đến luật nước .3 2.Khi bên thỏa thuận áp dụng pháp luật nước (trong trường hợp phép lựa chọn) 3.Khi quan có thẩm quyền xác định luật nước ngồi hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó C-KẾT LUẬN 10 D-DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A-MỞ ĐẦU Khi giải quan hệ tư pháp quốc tế, khơng có quy phạm thực chất quan có thẩm quyền cịn sử dụng quy phạm xung đột Công nhận áp dụng quy phạm xung đột tức công nhận trường hợp áp dụng pháp luật nước khác theo phạm vi mà quy phạm xung đột dẫn chiếu Việc áp dụng pháp luật nước thực sở đảm bảo độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm trật tự quốc gia Vì vậy, dù thừa nhận áp dụng pháp luật nước khác giải quan hệ tư pháp quốc tế Việt Nam việc áp dụng thực số trường hợp định Sau em xin trình bày tìm hiểu cá nhân đề số 12: “phân tích trường hợp áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế Việt Nam” B- NỘI DUNG I- GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Xung đột pháp luật Yếu tố nước quan hệ tư pháp quốc tế nguyên nhân dẫn tới liên quan quan hệ với hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật Khi có hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan đến quan hệ tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật có khả áp dụng để điều chỉnh quan hệ Khoa học tư pháp quốc tế gọi tượng “xung đột pháp luật” Xung đột pháp luật tượng hai hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tế)1 Tuy nhiên thực tế, khó lúc áp dụng tất hệ thống pháp luật nước có liên quan để giải quan hệ tư pháp quốc tế Vì vậy, định lựa chọn sử dụng hệ thống pháp luật nào, hay gọi “giải xung đột pháp luật”, việc cần tiến hành trước hết Phương pháp giải xung đột pháp luật Về phương pháp thực chất, phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà khơng cần qua khâu trung gian Quy phạm thực chất gồm lại loại: Một quy phạm thực chất thống –nằm điều ước quốc tế Hai quy phạm thực chất thông thường –nằm hệ thống pháp luật quốc gia Về phương pháp xung đột, phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật Đây loại quy phạm pháp luật không trực tiếp quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ xác định hệ thống pháp luật áp dụng giải quan hệ tư pháp quốc tế Theo đó, quy phạm xung đột định nghĩa sau:“Quy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tình cụ thể3” Giống với quy phạm thực chất, quy phạm xung đột quốc gia tự xây dựng (nằm hệ thống pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế (tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Tư Pháp, tr.50 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế (tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Tư Pháp, tr.56 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế (tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Tư Pháp, tr.63 quốc gia) – gọi quy phạm xung đột thông thường, quốc gia thỏa thuận để xây dựng quy phạm xung đột (nằm điều ước quốc tế) – gọi quy phạm xung đột thống Về áp dụng tập quán quốc tế “pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự”, tập quán quốc tế quy tắc xử thừa nhận áp dụng rộng rãi quan hệ quốc gia, hình thàng quan hệ quốc gia với nhau, ban đầu thể thành quy tắc xử chung, quốc gia đưa ra, sau quốc gia thừa nhận, áp dụng trở thành tập quán quốc tế1 Áp dụng tập quán quốc tế hay pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế khơng có quy phạm thực chất quy phạm xung đột Áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế Trên thực tế, số lượng quy phạm thực chất thống hay thơng thường q so với đa dạng quan hệ dân theo nghĩa rộng mang yếu tố nước cần điều chỉnh Thêm nữa, tập quán quốc tế hay việc áp dụng “pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tương tự” thực khơng có quy phạm thực chất quy phạm xung đột Vì vậy, phương pháp nêu, phương pháp xung đột – sử dụng quy phạm xung đột để giải coi phương pháp linh động thường áp dụng Và vậy, có khơng trường hợp hệ thống pháp luật dẫn chiếu hệ thống pháp luật nước ngồi Theo đó, thấy việc áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế khơng cịn xa lạ, khơng Việt Nam https://luatduonggia.vn/khai-niem-tap-quan-quoc-te/ mà nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, trường hợp áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế Việt Nam không dừng lại việc quy phạm xung đột dẫn chiếu Cụ thể trường hợp trình bày phần II II- CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM Khi quy phạm xung đột (thống thông thường) dẫn chiếu đến luật nước ngồi Vì có hai loại quy phạm xung đột quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thực chất nên việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tùy vào trường hợp quy phạm xung đột thống hay quy phạm xung đột thực chất dẫn chiếu, có điểm chung khác biệt định Vì vậy, trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi quy phạm xung đột dẫn chiếu cịn tách làm hai trường hợp riêng (trường hợp quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu trường hợp quy phạm xung đột thống dẫn chiếu) Về bản, trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi quy phạm xung đột nói chung dẫn chiếu hiểu đơn giản quy phạm xung đột quy phạm dẫn chiếu luật, theo quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi pháp luật nước ngồi phải áp dụng Quy phạm xung đột thống không nhà nước xây dựng nhà nước thỏa thuận xây dựng với nhiều nước khác (xây dựng điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương), nhà nước chấp thuận tham gia (gia nhập điều ước quốc tế đa phương) Vì quy phạm xung đột thống dẫn chiếu tới pháp luật nước Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế (tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Tư Pháp, tr.80 ngồi áp dụng pháp luật nước Bởi việc tham gia thỏa thuận xây dựng hay gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm xung đột thống đồng nghĩa với việc nhà nước chấp nhận trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi Quy phạm xung đột thơng thường quốc gia tự xây dựng hệ thống pháp luật nên quy phạm xung đột thơng thường dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi pháp luật nước phải áp dụng Như đảm bảo hiệu lực quy phạm pháp luật quốc gia thực thi Ví dụ trường hợp pháp luật nước áp dụng quy phạm xung đột thống dẫn chiếu: ông A công dân Belarus, qua đời Việt Nam, điều làm phát sinh tranh chấp thừa kế số người có quyền hưởng di sản khởi kiện Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Vì Việt Nam Belarus có hiệp định tương trợ tư pháp nên Tịa án vào Điều 421 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đền dân sự, gia đình, lao động hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng Hòa Belarus để xác định pháp luật áp dụng Chẳng hạn trường hợp thừa kế động sản luật áp dụng luật Belarus (theo khoản Điều 42 hiệp định này) Ví dụ trường hợp pháp luật nước áp dụng quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu: Năm 2011, anh A quốc tịch Canada lưu trú Canada mua tranh Canada trị giá 500.000$ Năm 2015, nhà anh bị trộm Điều 42 Pháp luật áp dụng Quan hệ pháp luật thừa kế động sản pháp luật Bên ký kết mà người để lại thừa kế công dân vào thời điểm chết điều chỉnh Quan hệ pháp luật thừa kế bất động sản pháp luật Bên ký kết nơi có bất động sản điều chỉnh Việc phân biệt di sản động sản hay bất động sản xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi có di sản 6 tranh Năm 2018, tranh lại treo phòng tranh Hà Nội Anh H, công dân Việt Nam mua tranh (công dân Việt Nam, cư trú lại quận Ba Đình, Hà Nội) Năm 2019, biết tranh Việt Nam, anh A khởi kiện Tòa án Việt Nam Để xem xét vấn đề anh A hay anh B có quyền sở hữu hợp pháp tranh hay không, Việt Nam Canada chưa có hiệp định tương trợ tư pháp nên dựa vào khoản Điều 678 Bộ Luật Dân 2015 Việt Nam: “việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này”, trường hợp anh A, nơi có tài sản vào thời điểm anh A xác lập quyền sở hữu Canada, theo đó, pháp luật áp dụng để xác định anh A có quyền sở hữu tranh hay không pháp luật Canada Về điểm khác biệt, quy phạm xung đột thực chất quy phạm quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, quy phạm xung đột thống quốc gia tham gia đàm phán, xây dựng nên điều ước quốc tế Thứ tự áp dụng quy phạm áp dụng quy phạm xung đột thống trước (nếu khơng có quy phạm thực chất thống nhất), áp dụng quy phạm xung đột thơng thường sau (nếu khơng có quy phạm thực chất thông thường) Yếu tố quốc tế quan hệ tư pháp quốc tế khiến việc xác định pháp luật áp dụng khó khăn so với quan hệ dân nội địa Vì thế, quốc gia đàm phán, thỏa thuận quy phạm xung đột điều ước quốc tế để thống trường hợp áp dụng pháp luật quốc gia Điều có nghĩa nước tham gia mong muốn đồng ý áp dụng pháp luật nước dẫn chiếu Theo đó, giải quan hệ tư pháp quốc tế, chủ thể có thẩm quyền phải xét đến thỏa thuận quốc tế quốc gia với quốc gia liên quan trước xem xét pháp luật nội địa Trường hợp này, việc cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án đương thực Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi cung cấp pháp luật nước ngồi Tóm lại, quy phạm xung đột thống ưu tiên áp dụng so với quy phạm xung đột thông thường Trong vụ việc, xảy trường hợp pháp luật nước áp dụng quy phạm xung đột thống dẫn chiếu khơng có trường hợp dẫn chiếu pháp luật quy phạm xung đột thơng thường nữa; trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng quy phạm xung đột thông thường dẫn chiếu xảy khơng có quy phạm xung đột thống Ngồi ra, đơi khơng phải dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng Sự khác hai trường hợp là: Thứ nhất, luật nước quy phạm xung đột thơng thường dẫn chiếu hiểu tồn hệ thống pháp luật nước ngoài, bao gồm quy phạm thực chất lẫn quy phạm xung đột Thật vậy, khoản Điều 668 Bộ Luật Dân 2015 quy định: “pháp luật dẫn chiếu đến bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự” Như vậy, dễ xảy tình quy phạm xung đột hệ thống pháp luật dẫn chiếu lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba dẫn chiếu ngược lại pháp luật Việt Nam 8 Thứ hai, luật nước quy phạm xung đột thống dẫn chiếu có nghĩa phần thực định pháp luật nước khơng bao gồm tồn hệ thống pháp luật nước quy phạm xung đột thơng thường dẫn chiếu đến Từ đó, khơng xảy tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Nguyên nhân khác biệt để tranh khó khăn, bất cập việc giải quan hệ tư pháp quốc tế, đàm phán xây dựng quy phạm xung đột thống điều ước quốc tế, nước thống tạo nên quy phạm xung đột thống mà hệ thuộc luật lựa chọn quy phạm thỏa mãn ý chí nước tham gia Các nước tham gia điều ước quốc tế mong muốn luật nước dẫn chiếu áp dụng mà không cần thêm dẫn khác Khi bên thỏa thuận áp dụng pháp luật nước (trong trường hợp phép lựa chọn) Đây trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi khơng quy phạm xung đột dẫn chiếu, tức khơng phải ý chí nhà làm luật hay thỏa thuận quốc gia mà lựa chọn bên quan hệ tư pháp quốc tế Tuy nhiên, lựa chọn không đồng nghĩa với tùy tiện Việc lựa chọn pháp luật áp dụng, cụ thể trường hợp lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngoài, phải dựa pháp luật định Nói cách khác, việc bên quan hệ tư pháp quốc tế lựa chọn pháp luật cần nằm khuôn khổ cho phép, thể điều ước quốc tế (ở quy phạm xung đột thống nhất) pháp luật quốc gia (ở quy phạm xung đột thông thường) Chỉ quy phạm quy định cho phép bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng lựa chọn bên công nhận có giá trị pháp lí Chẳng hạn khoản Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định sau: “các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng”; hay khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 có quy định sau: “các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Việc cơng nhận áp dụng pháp luật nước ngồi trường hợp có thỏa thuận bên quan hệ tư pháp quốc tế (khi bên phép lựa chọn pháp luật nước ngoài) bắt nguồn từ nguyên tắc tự ý chí, cụ thể tự giao kết hợp đồng tự xác định nội dung hợp đồng Theo đó, từ tảng này, bên quan hệ hợp đồng tự thỏa thuận xác lập, thực hợp đồng lựa chọn pháp luật quốc gia khác để áp dụng cho hợp đồng khn khổ cho phép pháp luật Và đương thỏa thuận để lựa chọn áp dụng pháp luật nước nên trường hợp này, nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước mà đương chọn thuộc đương Đồng thời, họ hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước cung cấp 10 Ngoài ra, để thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên quan hệ tơn trọng khơng gặp khó khăn, bất cập áp dụng, pháp luật nước áp dụng phần luật thực định hệ thống pháp luật đó, điều tương tự quy phạm xung đột thống dẫn chiếu luật Và giúp tránh gặp phải trường hợp dẫn chiếu ngược pháp luật Bởi bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nước mong muốn họ sử dụng pháp luật nước để điều chỉnh, giải quan hệ mà xác lập, thực Việc dẫn chiếu ngược pháp luật làm tinh thần lựa chọn luật bên Một vấn đề cần lưu ý nhiều trường hợp bắt gặp quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thông thường điều chỉnh quan hệ nhóm quan hệ định Đôi quy phạm xung đột có khác biệt, theo đó, trình bày mục phần II này, quy phạm xung đột thống (quy phạm xung đột nằm điều ước quốc tế) phải ưu tiên áp dụng trước áp dụng quy phạm xung đột thơng thường Khi quan có thẩm quyền xác định luật nước hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó Trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi quan có thẩm quyền xác định luật nước hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ cần điều chỉnh xảy xem xét hai trường hợp bên (quy phạm xung đột dẫn chiếu; đương thỏa thuận lựa chọn cho phép) mà xác định pháp luật áp dụng Theo đó, pháp luật nước ngồi pháp luật có mối liên hệ gắn bó phải áp dụng pháp luật nước ngồi 11 Về pháp lí, Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định trường hợp sau: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng” Tuy nội dung điều luật đề cập việc áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật cần lưu ý Việt Nam nước có liên quan có điều ước quốc tế cần xem xét quy định điều ước quốc tế trước Chỉ vào Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015 để xác định áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ (trong trường hợp pháp luật nước ngồi) khơng có điều ước quốc tế điều ước quốc tế không quy định Đối với trường hợp này, để việc xác định pháp luật xác, cần làm rõ hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ tư pháp quốc tế cần giải Tùy theo loại quan hệ mà khoản Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015 xác định hệ thống pháp luật coi gắn bó với quan hệ Chẳng hạn, quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài, điểm a khoản điều luật quy định: “pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa” Ví dụ trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi quan có thẩm quyền xác định luật nước ngồi hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ: cơng ty Việt 12 Nam cần mua khối lượng hàng hóa X từ cơng ty Nhật Bản Giả sử hai bên sảy tranh chấp, công ty Nhật Bản khởi kiện Tòa án Việt Nam Khi đó, Tịa án Việt Nam phải có xem xét, Việt Nam Nhật Bản chưa có hiệp định tương trợ tư pháp, hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên khơng có thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nước Theo đó, theo điểm a khoản Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015, hệ thống pháp luật có mối liên hệ gần gũi với quan hệ - pháp luật nơi người bán cư trú nơi pháp nhân thành lập trường hợp pháp luật Nhật Bản Thông qua trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi quan có thẩm quyền xác định luật nước hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ, rút ý nghĩa chung việc xác định pháp luật áp dụng dựa sở mối liên hệ gắn bó với quan hệ cần giải quyết, giúp đảm bảo ln xác định pháp luật áp dụng C- KẾT LUẬN Việc áp dụng pháp luật nước điều tất yếu giải vụ việc tư pháp quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật nước thực trường hợp định là: có quy phạm xung đột (cả quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thông thường) dẫn chiếu; bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nước (trong trường hợp phép lựa chọn); quan có thẩm quyền xác định luật nước ngồi hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ 13 Mỗi trường hợp áp dụng pháp luật nước cần phải xuất sở áp dụng định, quy định pháp luật Việt Nam theo điều ước quốc tế để thực D-DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015; 2-Bộ Luật Dân năm 2015; 3-Luật Thương mại năm 2005; 4-Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế (tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), Nxb Tư Pháp; 5-Trần Minh Ngọc (Chủ biên), Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo quy định luật dân năm 2015, Nxb Lao Động; 6-Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Belarus; 7-Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hunggari ... thống pháp luật liên quan đến quan hệ tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật có khả áp dụng để điều chỉnh quan hệ Khoa học tư pháp quốc tế gọi tư? ??ng “xung đột pháp luật? ?? Xung đột pháp luật tư? ??ng... pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam? ?? Việc công nhận áp dụng pháp luật nước ngồi trường hợp. .. định pháp luật áp dụng Theo đó, pháp luật nước ngồi pháp luật có mối liên hệ gắn bó phải áp dụng pháp luật nước ngồi 11 Về pháp lí, Điều 683 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định trường hợp sau: “Các

Ngày đăng: 19/04/2021, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w